Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất giải pháp tăng cường độ nhám mặt đường trên một số tuyến đường chính thuộc tỉnh bến tre luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

98 4 0
Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất giải pháp tăng cường độ nhám mặt đường trên một số tuyến đường chính thuộc tỉnh bến tre luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM VĂN HẢO * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LUẬN VĂN THẠC S K THUT PHM VN HO NGHIÊN CứU, ĐáNH GIá Và Đề XUấT GIảI PHáP TĂNG CƯờNG Độ NHáM MặT * Ngành: xây dựng đƣờng ôtô đƣờng thành phố * ĐƯờNG TRÊN MộT Số TUYếN ĐƯờNG CHíNH 2016 TP Hồ Chí Minh - 2016 THUéC TØNH BÕN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT 137 trang – bìa – màu đỏ đô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHẠM VĂN HẢO NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐỘ NHÁM MẶT ĐƢỜNG TRÊN MỘT SỐ TUYẾN ĐƢỜNG CHÍNH THUỘC TỈNH BẾN TRE CHUN NGÀNH: XD ĐƢỜNG Ơ TÔ VÀ ĐƢỜNG THÀNH PHỐ Mã số : 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THẾ SƠN TP Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế tiến hành thí nghiệm xác định độ nhám mặt đường số tuyến đường tỉnh Bến Tre, cuối luận án thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp tăng cường độ nhám mặt đường số tuyến đường thuộc tỉnh Bến Tre” hồn thành, kết luận án sử dụng để làm sở cho quan chức xem xét, nâng cao chất lượng mặt đường ô tô tỉnh Bến Tre Để đạt kết này, việc nỗ lực phấn đấu thân cịn có giúp đỡ cá nhân, tập thể, quan hữu quan Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Giao thông Vận tải, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bến Tre,… tất thầy giáo tận tình giúp đỡ Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Thế Sơn người trực tiếp hướng dẫn, đưa lộ trình thực hiện, tài liệu tham khảo đóng góp nhiều ý kiến quý giá sửa chữa câu từ để luận văn hoàn thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TỈNH BẾN TRE 1.1 Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tổ chức hành 1.1.3 Dân số [10] 1.2 Khái quát chung mạng lƣới giao thông đƣờng tỉnh Bến Tre 1.2.1 Mạng lưới giao thông đường tỉnh Bến Tre [13] 1.2.2 Tình hình tai nạn giao thơng 14 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘ NHÁM MẶT ĐƢỜNG 15 2.1 Độ nhám mặt đƣờng vai trị độ nhám an tồn giao thơng đƣờng [1], [12], [15], [5], [19] 15 2.1.1 Độ nhám mặt đường 15 2.1.2 Vai trò độ nhám an tồn giao thơng đường 16 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến độ nhám [1], [12], [15], [5], [19] 20 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ nhám vi mô 20 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ nhám vĩ mô 21 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ nhám mặt đường nói chung 22 2.3 Ảnh hƣởng độ nhám tới cự ly hãm xe quy định độ nhám với cấp đƣờng [7] 26 2.3.1 Ảnh hưởng độ nhám tới cự ly hãm xe 26 2.3.2 Quy định độ nhám với cấp đường 32 2.4 Tổng quan phƣơng pháp thí nghiệm độ nhám mặt đƣờng [6] 35 2.4.1 Phương pháp xác định hệ số bám mặt đường lắc Anh [16] 37 2.4.2 Phương pháp vệt cát (rắc cát) [4] 38 2.4.3 Phương pháp xác định hệ số bám mặt đường thiết bị xách tay 39 2.4.4 Phương pháp chụp ảnh 40 2.4.5 Phương pháp xác định hệ số bám mặt đường theo chiều dài hãm xe ô tô 40 2.5 Các lớp tạo nhám mặt đƣờng [2], [8], [9], [11], [12], [15], [5], [16], [21] 42 2.5.1 Một số yêu cầu lớp phủ tạo nhám 42 2.5.2 Các lớp tạo nhám thông dụng 42 2.5.3 Đánh giá phù hợp công nghệ tạo nhám mặt đường điều kiện Việt Nam: 52 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐỘ NHÁM MẶT ĐƢỜNG CỦA MỘT SỐ TUYẾN ĐƢỜNG CHÍNH Ở TỈNH BẾN TRE 56 3.1 Kết thực nghiệm độ nhám hữu số tuyến đƣờng tỉnh Bến Tre 56 3.1.1 Phương pháp thí nghiệm phục vụ cho cơng tác nghiên cứu 56 3.1.2 Nguyên tắc làm việc 56 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu, q trình thí nghiệm kết đo 63 3.2 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng độ nhám cho tuyến đƣờng tỉnh Bến Tre 77 3.2.1 Đối với đường thiết kế 77 3.2.2 Đối với đường khai thác 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân loại độ nhám theo bề mặt đường 18 Bảng 2.2: Các giá trị hệ số bám dọc φ 28 Bảng 2.3: Yêu cầu độ nhám mặt đường tiêu chuẩn TCVN8866-2011 33 Bảng 2.4: Yêu cầu độ nhám mặt đường theo AASHTO T278-90 (2007) Standard Method of Test for Surface Frictional Properties Using the British Pendulum Tester [17] 34 Bảng 2.5: Kích cỡ danh nghĩa đề nghị sử dụng cho công nghệ chipping 49 Bảng 2.6: Các loại độ nhớt chất dính kết đề nghị 49 Bảng 2.7: Cấp phối chặt có tỉ lệ hạt thô lớn đề nghị 51 Bảng 2.8: Tổng hợp tính kinh tế - kỹ thuật công nghệ tạo nhám mặt đường 54 Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm đo theo phương pháp rắc cát 64 Bảng 3.2: Bảng đánh giá kết đo độ nhám mặt đường chi tiết theo phương pháp rắc cát 68 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp đánh giá kết độ nhám mặt đường phương pháp rắc cát 70 Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm đo theo phương pháp lắc Anh 72 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp đánh giá kết đo độ nhám mặt đường theo phương pháp lắc Anh 73 Bảng 3.6: Chiều dài hãm xe tối thiểu Sh,min thông qua giá trị BPN hệ số bám mặt đường 75 Bảng 3.7: Tiêu chuẩn quy định nghiệm thu độ nhám mặt đường theo phương pháp rắc cát lắc Anh 78 Bảng 3.8: Tiêu chuẩn quy định chiều sâu trung bình cấu trúc vĩ mơ mặt đường đo phương pháp rắc cát 79 Bảng 3.9: Yêu cầu độ nhám mặt đường theo AASHTO T278-90 (2007) Standard Method of Test for Surface Frictional Properties Using the British Pendulum Tester 79 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí địa lý tỉnh Bến Tre Hình 1.2: Hư hỏng ổ gà mặt đường QL.57 12 Hình 1.3: Hiện tượng Nứt mặt đường QL60 12 Hình 1.4: Hình ảnh hằn lún vệt bánh xe quốc lộ 57 13 Hình 1.5: Hiện trạng hư hỏng số đoạn tuyến QL,60 13 Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn cấu trúc nhám mặt đường 15 Hình 2.2: Mặt đường ẩm ướt mối hiểm hoạ lái xe di chuyển 16 Hình 2.3: Hiệu ứng xua tan màng nước độ nhám vi mô 17 Hình 2.4: Quá trình xuất hiệu ứng màng nước giữa lốp xe với mặt đường 17 Hình 2.5: Các lực tác dụng lên bánh xe 27 Hình 2.6: Sơ đồ phát sinh lực hãm xe 30 Hình 2.7: Thiết bị đo độ nhám mặt đường lắc Anh 37 Hình 2.8: Phương pháp đo dộ nhám phương pháp rắc cát 38 Hình 2.9: Lớp phủ mặt đường tạo nhám Novachip áp dụng bang Arizona-USA [Nguồn http://hallbrothers.com.vn] 46 Hình 2.10: Thi công Lớp phủ mặt đường tạo nhám Novachip áp dụng Dự án đường cao tốc TP HCM - Trung Lương [http://www.cauduongcang.com] 46 Hình 2.11: Thảm thí điểm lớp BTN tạo nhám Novachip đường Bắc Thăng Long – Nội Bài [http://www.cauduongcang.com] 47 Hình 3.1: Dụng cụ đo độ nhám mặt đường phương pháp rắc cát 57 Hình 3.2: Biểu đồ hiệu chỉnh kết đo theo phương pháp lắc Anh 62 Hình 3.3: Đo nhám mặt đường QL.60 65 Hình 3.4: Đo độ nhám mặt đường QL.57 66 Hình 3.5: Đo độ nhám mặt đường ĐT.883 67 Hình 3.6: Đo độ nhám mặt đường ĐT.885 67 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn chiều sâu rắc cát trung bình tuyến đường 69 Hình 3.8: Giá trị BPN trung bình 74 Hình 3.9: Đường cong thiết kế cấp phối bê tông nhựa tạo nhám có hàm lượng cốt liệu thơ cao 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bến Tre tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long, phía Đơng giáp với Biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km Tỉnh có tuyến Quốc lộ 60 qua nối từ Tiền Giang đến Trà Vinh, trục quốc lộ 57 nối từ Vĩnh Long đến phía biển Đơng Trong năm qua kinh tế nước ta có bước phát triển tích cực với đầu tư hỗ trợ Chính phủ, Bộ Giao Thông Vận Tải quan ban ngành, tỉnh Bến Tre bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thơng quan trọng Nhiều cơng trình trọng điểm tỉnh xây dựng đưa vào khai thác, góp phần đại hóa mạng lưới giao thơng địa phương Trong kể đến cơng trình cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Lng, cầu Cổ Chiên, nâng cấp mở rộng QL.60, QL.57, ĐT.883, ĐT.884, đường từ cảng Giao Long đến đường Nguyễn Thị Định Đa số tuyến có kết cấu lớp mặt láng nhựa rải lớp bê tơng nhựa nóng với lớp thường bê tơng nhựa hạt mịn khơng có lớp tạo nhám Do thiếu lớp tạo nhám nên mặt đường thường khơng có đủ độ bám u cầu, lúc gặp trời mưa, mặt đường dơ bẩn vụ tai nạn thường hay xảy đường trục có lưu lượng xe chạy lớn tốc độ xe chạy cao Song song với việc đầu tư đường giao thơng, việc đảm bảo an tồn giao thơng để hạn chế tối đa tai nạn xảy cần giải thấu đáo Ngoài nguyên nhân thường gặp xảy tai nạn giao thông người điều khiển phương tiện, tổ chức thi công không tốt hay điều kiện địa hình hạn chế cịn nguyên nhân tình trạng mặt đường xấu, bị trơn trượt Sức chống trượt mặt đường yếu tố quan trọng để bảo đảm an toàn cho xe chạy với tốc độ cao Sức chống trượt hay độ nhám mặt đường nhân tố quan trọng định chất lượng khai thác mặt 75 Bảng 3.6 - Chiều dài hãm xe tối thiểu Sh,min thông qua giá trị BPN hệ số bám mặt đường Giá trị Stt Tên đường TB BPN Vận tốc Chiều dài Hệ số khai thác hãm xe tối bám  tạiVkt thiểu Sh,min (Km/h) (m) Chiều dài hãm xe theo quy định (m) QL.60 43,60 0,563 60 25,2 30 QL.57 42,10 0,544 60 26,1 30 ĐT.883 53,10 0,686 80 36,7 50 ĐT.885 39,10 0,505 60 28,0 30 54,20 0,700 80 36,0 50 Đường từ cảng Giao Long đến đường Nguyễn Thị Định Chiều dài hãm xe theo quy định tham khảo theo điều 10 chương Quyết định 55/2007/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 02 năm 2007 Bộ Giao thông vận tải Theo bảng 3.6 chiều dài hãm xe tối thiểu Sh,min thỏa mãn theo quy định ứng với tốc độ khai thác tuyến đường khảo sát Tuy nhiên thực tế ý thức người tham gia giao thông điều kiện nên tình trạng xe chạy dịng cách với khoảng cách nhỏ (thơng thường 10 ÷ 20m, không kể cao điểm) Do vậy, khả an tồn giao thơng dễ xảy xe trước gặp cố phải hãm xe đột ngột Trong thực tế nhiều trường hợp lái xe chủ quan, khơng giữ khoản cách an tồn mà nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy Từ kết đo sức kháng trượt thực tế trường thiết bị lắc Anh để xác định độ nhám (thông qua hệ số bám) mặt đường hữu tuyến đường tỉnh bến Tre, tác giả đưa nhận xét sau: 76 - Trị số kháng trượt trung bình BPN đo đoạn lựa chọn điển hình tuyến đường (trong có 02 cầu tuyến) có giá trị BPN < 45 giá trị BPN tối thiểu yêu cầu tuyến đường khai thác, tuyến ĐT.883 đoạn tiến hành đo qua khu vực khu dân cư có lưu lượng giao thơng lớn có giá trị BPN < 55 giá trị BPN tối thiểu yêu cầu, có tuyến đường Giao Long – Nguyễn Thị Định đưa vào khai thác chưa lâu nên có giá trị BPN > 45 (đạt yêu cầu BPN tối thiểu theo Bảng 2.4 Yêu cầu độ nhám mặt đường tuyến khai thác) - Giá trị BPN thay đổi phụ thuộc vào loại xe, lưu lượng xe tốc độ xe chạy theo xe mà trị số BPN xe có khác chênh lệch Thường xe tải có trị số BPN thấp so với xe dành cho xe Điều chứng tỏ xe mặt đường chịu tải trọng nặng lưu lượng xe chạy cao độ mài mịn mặt đường nhanh có độ nhám - Trên giá trị BPN có khác biệt đoạn đường dốc không dốc lên dốc – xuống dốc Đoạn khơng dốc xuống dốc có giá trị BPN lớn đoạn lên dốc Sự chênh lệch độ nhám đoạn đường giống kết đo nhám phương pháp rắc cát Nhận xét chung hai phƣơng pháp đo: - Theo kết đo độ nhám tuyến đường thấy đoạn tuyến có tốc độ khai thác đến 80 Km/giờ, qua khảo sát đo đạc thực tế thấy độ nhám đa số tuyến không đạt so với tiêu chuẩn, để khai thác với vận tốc u cầu phải có biện pháp tăng cường độ nhám tuyến đường - Độ nhám suy giảm theo độ dốc: tác giả khảo sát đoạn có lưu lượng xe nhau, thời gian khai thác khác độ dốc (qua cầu), qua kết thấy đoạn có độ dốc độ nhám suy giảm nhiều so với đoạn dốc, độ nhám đường khơng dốc xuống dốc lớn độ nhám đường lên dốc 77 - Yêu cầu độ nhám theo AASHTO T278-90 (2007) cao yêu cầu độ nhám theo tiêu Nam chuẩn Việt Nam tcvn 8866-2011 - Vấn đề độ nhám chưa quan quản lý quan tâm mức khâu tổ chức thi công nghiệm thu, đoạn ĐT.883 từ Km4+500 đến Km8+000 vừa hoàn thành đưa vào khai thác chưa lâu độ nhám lại không đạt yêu cầu so với vận tốc khai thác 3.2 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng độ nhám cho tuyến đƣờng tỉnh Bến Tre 3.2.1 Đối với đường thiết kế 3.2.1.1 Thực trạng việc thiết kế, nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa tại tỉ nh Bến Tre: Qua tài liệu thiết kế việc tổ chức nghiệm thu số tuyến đường tỉnh Bến Tre chưa xem xét nhiều đến yếu tố độ nhám mặt đường khai thác với tốc độ cao (khai thác vận tốc 80Km/giờ), đặc biệt tuyến đường qua khu dân cư, địa hình bị che khuất, điều kiện mặt đường ẩm ướt (mưa nhiều) Qua nhận thấy vấn đề an toàn độ nhám chưa quan tâm mức 3.2.1.2 Đề xuất giải pháp: Từ thực tế nêu trên, tác giả đề xuất nội dung sau thiết kế tuyến đường tỉnh Bến Tre sau: - Cần bổ sung thiết kế lớp phủ mỏng bê tơng nhựa có độ nhám cao nhằm cải thiện độ nhám sức kháng trượt mặt đường Chiều dày lớp phủ mỏng bê tơng nhựa có độ nhám cao khơng tính toán kết cấu áo đường Cụ thể nên làm cho vị trí sau:  Trên đường tơ cấp cao, đường có tốc độ cao  Các vị trí tiếp giáp vùng đơng dân cư vùng khu vực dân cư  Các đoạn đường qua địa hình khó khăn nguy hiểm (đường vịng quanh co, đoạn có độ dốc dọc lớn vị trí mố cầu đắp cao, ) 78  Những nơi thường xun đọng nước việc nước khơng thuận lợi, mặt đường bị ẩm ướt  Đường trục chính, gần thị, nơi đơng dân cư, phải phanh xe đột ngột Chi tiết cụ thể yêu cầu vật liệu để chế tạo bê tơng nhựa có độ nhám cao; yêu cầu chất lượng hỗn hợp bê tơng nhựa có độ nhám cao; sản xuất hỗn hợp bê tơng nhựa có độ nhám cao trạm trộn; tổ chức thi công, giám sát, thi công nghiệm thu lớp phủ bê tơng nhựa có độ nhám cao: Thực theo quy trình 22 TCN 345 - 06 ngày 19/4/2006 Bộ Giao thông Vận tải Cụ thể tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường theo phương pháp rắc cát sức kháng trượt mặt đường đo lắc Anh theo bảng 3.7, 3.8 3.9 Bảng 3.7: Tiêu chuẩn quy định nghiệm thu độ nhám mặt đường theo phương pháp rắc cát lắc Anh TT Hạng mục Phương pháp Mật độ đo TCVN 8866- 100 m/ 2011 M.cắt Sức kháng trượt đo AASHTO 100 m/ lắc Anh T278-90 M.cắt Độ nhám mặt đường theo phương pháp rắc cát Yêu cầu Tỷ lệ điểm đạt yêu cầu ≥ 1.0 mm ≥ 95 % ≥ 55 ≥ 95 % Đối với đường có tốc độ thiết kế 100 Km/h, đoạn đường khơng qua địa hình khó khăn nguy hiểm: Thiết kế cấp phối lớp mặt bê tông nhựa tổ chức thi cơng ngồi u cầu chất lượng, cường độ, độ phẳng, cần phải đảm bảo yêu cầu độ nhám lớp mặt bê tơng nhựa, Thơng số cụ thể thực theo quy định tiêu chuẩn TCVN 8866-2011 theo bảng 3.8 79 Bảng 3.8: Tiêu chuẩn quy định chiều sâu trung bình cấu trúc vĩ mơ mặt đường đo phương pháp rắc cát Chiều sâu trung Đặc trưng độ bình Htb mm nhám bề mặt Htb 120Km/h Bê tông nhựa tạo nhám sử dụng hàm lượng cốt liệu thô cao nhựa mác cao qua thí nghiệm có độ bền, độ dẻo Marshall thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn 22TCN 249-98 - Qua thực tiễn địa phương Bến Tre tác giả thấy Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, đơn vị tư vấn đơn vị thi cơng q trình quản lý cơng tác thi cơng nghiệm thu cơng trình quan tâm nhiều đến cường độ, độ chặt việc nghiệm thu độ nhám mặt đường chưa quan tâm mức Điều dẫn đến việc tuyến đường khơng đảm bảo an 85 tồn cho xe chạy mùa mưa mà mùa khô làm cho tai nạn giao thơng tăng lên - Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến độ nhám mặt đường: số độ mài bóng cốt liệu đá – PSV (British Polish Stone Value Test, ASTM D3319), chất lượng cốt liệu, tính chịu mài mịn cốt liệu, hình khối, góc cạnh cốt liệu, diện tích cốt liệu thô lên mặt đường, thành phần hỗn hợp cốt liệu, hàm lượng nhựa hỗn hợp hệ số đầm nén, cấp phối cốt liệu hỗn hợp, hàm lượng nhựa, loại bột khống, tính dính bám nhựa cốt liệu, chất lượng khâu chế tạo hỗn hợp BTN, mức độ phân tầng hỗn hợp, chất lượng công tác bù phụ, kỹ thuật lu lèn BTN, lưu lượng xe chạy, thành phần dịng xe, tính chất đoạn đường (lực ngang nhỏ hay lớn), tốc độ xe chạy, yếu tố khí hậu, thời tiết - Trong điều kiện địa phương Bến Tre, phương pháp tăng cường độ nhám mặt đường bê tông nhựa thi công phương pháp mặt đường láng nhựa lớp hay nhiều lớp phương pháp thảm lớp bê tông nhựa nhám có hàm lượng cốt liệu thơ cao phù hợp điều kiện nguồn vốn công nghệ thi công Kiến nghị * Những tồn Do thời gian thực đề tài có hạn nên số liệu thí nghiệm cịn cịn số vấn đề tồn mà cần phải tiếp tục thực hiện, là: - Nghiên cứu mối liên hệ độ nhám mặt đường tai nạn giao thông cụ thể qua số vụ tai nạn - Nghiên cứu thay đổi độ nhám theo tình trạng mặt đường quan hệ độ nhám với lưu lượng xe chạy, thời gian khai thác - Nghiên cứu giải pháp vật liệu công nghệ kỹ thuật để nâng cao độ nhám mặt đường 86 * Kiến nghị định hƣớng nghiên cứu, phát triển đề tài - Hiện tiêu độ nhám mặt đường cần phải bắt buộc đề cập nghiệm thu cơng trình, nâng cấp, xây dựng mới, thí nghiệm kiểm tra theo dõi quản lý thêm tiêu độ nhám mặt đường suốt trình quản lý khai thác đường Các tuyến đường khơng đảm bảo độ nhám cần có biện pháp tăng cường độ nhám, điều chỉnh lại tốc độ khai thác cho phù hợp, đảm bảo an toàn cho xe chạy - Kiến nghị ban hành quy trình cơng nghệ thi công nghiệm thu mặt đường sử dụng công nghệ tạo nhám sở dẫn thi công mặt đường tạo nhám phù hợp với điều kiện Việt Nam quy định chi tiết điều kiện thực trạng mặt đường cũ đảm bảo đủ điều kiện để thiết kế rải lớp phủ tạo nhám 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Văn Bách (2007), Một số vấn đề độ nhám mặt đường ô tơ, Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải số 17 [2] Bộ Giao thông vận tải (1990), Cẩm nang Bitumen shell xây dựng đường giao thông, Nhà xuất GTVT, Hà Nội [3] Bộ Giao thông Vận tải (2006), Quy trình 22 TCN 345 – 06 ngày 19/4/2006 Quy trình cơng nghệ thi cơng nghiệm thu lớp mỏng bê tơng nhựa có độ nhám cao [4] Bộ Giao thông vận tải (2011), Tiêu chuẩn TCVN 8866-2011 xác định độ nhám mặt đường đo phương pháp rắc cát [5] Bapkốv V.Ph., Nguyễn Xuân Vinh dịch (1984), Điều kiện an tồn giao thơng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Trần Đình Bửu (1984), Khai thác đánh giá sửa chữa đường ô tô tập 1, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [7] Bùi Xuân Cậy, Nguyễn Quang Phúc (2007), Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô, Nhà xuất GTVT, Hà Nội [8] Vũ Đức Chính (2002), Kết nghiên cứu lớp phủ mỏng tạo nhám sử dụng nhựa cải thiện định hướng áp dụng Việt Nam, Hội nghị khoa học công nghệ xây dựng quản lý sở hạ tầng GTVT Việt Nam – Hội Khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam [9] Vũ Đức Chính, Phan Việt Dũng (cơng ty Shell Việt Nam) (2004), Báo cáo kết đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn nhựa đường polyme” [10] Cục thống kê Bến Tre (2014), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre [11] Nguyễn Xuân Đào (7/2003), Phân tích đầu tư thích đáng cho lớp tạo nhám (lớp chống trượt) đường ô tô Việt Nam vào cấp, Hội nghị Khoa học cơng nghệ xây dựng bền vững cơng trình đường - Sầm Sơn 88 [12] Nguyễn Xuân Đào (01/2004), Vấn đề độ nhám mặt đường ô tô Việt Nam – Tạp chí GTVT [13] Nguyễn Văn Nhẫn (2012), Đánh giá độ nhám mặt đường số tuyến đường thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp tăng cường độ nhám, Luận án thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2014), Quy hoạch hệ thống giao thông đường tỉnh Bến Tre đến năm 2020 tầm nhìn đến sau năm 2020 [15] Nguyễn Xuân Vinh (2013), Khảo sát độ nhám mặt đường bê tông nhựa đường phố thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [16] ASTM E303-93 (Reapproved 1998), Standard Test Method For Mesuring Surface Frictional Properties Using The Brishtist Pentulum Tester [17] AASHTO T 278-90 (2007), Standard Method of Test for Surface Frictional Properties Using the British Pendulum Tester [18] AASHTO M261 (2012), Standard tire for pavement frictional property test [19] Salter R.J (1997), Highway design and construction, Second Edition, Birmingham University [20] ASTM Standards (1990), Annual Book, Volume 04.03 [21] The British (1995), Standard of Material and Testing PHỤ LỤC

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan