1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An

77 7 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An
Tác giả Đinh Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn Ths. Ngụ Thị Võn Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố tụng hình sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 11,92 MB

Nội dung

Trong đó phải kế đến việc dam bảo việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người buộc tội nói chung và bị cáo nói riêng trên tinh thân Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tụcxây dựng, hoàn thiện

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐINH THỊ THANH HUYEN

MSSV: 451106

QUYEN VÀ NGHĨA VỤ CUA BỊ CAO TRONG GIAI

DOAN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ

THỰC TIEN THI HANH TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN

TINH NGHỆ AN

Hà Nội - 2024

Trang 2

ĐINH THỊ THANH HUYEN

Chuyên ngành: Luật Tổ tung hình sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Thể Ngô Thị Vân Anh

Hà Nội _ 2024

Trang 3

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan đâ) là công trinh nghiên cin của riêng

tôi đưới sự hướng dẫn của Thế Ngô Thi Van Anh Cáckết luận, số iiệu trong khoả luận tốt nghiệp là trung

thực, dain bdo độ tin cập./.

“Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khoá luận tốt nghiệp

Ngô Thị Vân Anh Dinh Thị Thanh Huyền

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLTTHS Bộ luật Tô tụng hình sự HĐXX Hôi đông xét xử

TAND Toa án nhân dan

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 3.1: SỐ vụ da bị dea ra xét xử sơ thậm năm 2019 - 2023 30

Bảng 3.2: SỐ bị cáo bi đưa ra xét xử sơ thẩm năm 2019 - 2023 39

Bảng 3.3: SỐ bị cáo là người dưới 18 tuỗi bị XXST nằm 2019 - 2023 40

Bang 3.4: Số vụ dn có iuật sư và người bào chữa khác năm 2019 - 2023 42

Trang 6

MỤC LỤC

Trang Trang bìa phụ i

Léi cam doan it

Dani mục từ viết tat Tỉ

3.Mục đích va tiệm yqteliên cứu

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

5 Các phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1 Bồ cục của khoá luận

Chương 1: NHUNG VAN BE CHUNG VE QUYEN CUA BỊ CÁO

TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XU SƠ THẢM VU ÁN HÌNH SU

1.1.Khái niệm quyên và nghia vụ của bị cáo trong giai đoạn xé:

vu dn hinh su.

1.1.1 Khái niém bị cáo

1.12 Khái niệm quyén và nghia vụ của bị cáo 8

1.1.3 Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thầm vụ ám hình sự 1012Ý nghĩa của việc quy dink quyên và nae tụt của bi cáo trong giai doan

xét xự sơ thâm vụ an hinh sự

1.3.Những điều kiện bảo ea va Aoditoiigiagie trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

1.3.1 Điều kiện về mặt pháp luật Xiư£ng vung 13

132 Các điển Min RẾ: s.‹-:i coaeooaiiaaaadaaskaoaagaosollSTIỂU KET CHƯƠNG 1 -2252trtcccSS2ttrrtvtrrrrrrtrrrrirrrkr 17

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015

VẺ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT

xv Sữraiu VỤ ÁN HÌNH SỰ

21 Quyền cửa bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 15

Trang 7

2.2 Nghia vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xừ sơ thâm vụ án hình sự 35

TIEU KET CHUONG 2 36

Chương 3: THUC TIEN THI HANH QUYEN VA NGHIA VU CUA BI

cAo TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SUTAI

TOA AN NHAN DAN TINH NGHE AN VA MOT s6 GIAI PHAP BAODAM: THUG HIẾN coieaiascienuiGauaiidtgidiiiigadtritaiatssaatzaiasl 383.1 Thực tiễn thi hành quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét

xử sơ thâm vụ án hình sự tại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An

3.1.1 Tình hình xét xứ sơ tham vu án hình sự tai Toà an nhân dan tink

Ngiệ An 1653080008 txap

.—-3.1.3 Những bit quả đại được NI Se ee eee SO

3.1.3 Những han chế, vướng mắc 45

3.1.4 Nguyên nhân của những han chế, vướng mắc : 50

3.14.1 Nguyên nhân về mặt pháp luật 5281058 g302448gg32x45suascsz212)0)

3.142 Nguyên nhân khác —

3.2 Một số giải pháp bảo đảm thực hiện quyền và nghia vụ của bị cáo

trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự -s-cccee 54

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện về mặt pháp luật TU : 34

Trang 8

MỜ ĐÀU

1 Lý do hựa chọn dé tai

Hoạt động xét xử được coi lả trong tâm của quá trình giải quyết một vụ ánhình sự khi tại đây Toa án sẽ nhân danh nha nước trên cơ sở kết quả điều tra,

truy tô, tranh tung tại phiên toa để kết luận một người có tội hay không có tôi

và néu có tội thi đưa ra hình phạt tương xứng với hành vi phạm tôi của họ Xét

xử sơ thâm là cap xét xử đầu tiên và cũng 1a giai đoạn kết thúc qua trình giảiquyết vụ án Tại phiên toa xét xử sơ thẩm mọi chứng cứ trong các giai đoạn

điều tra, truy to được đưa ra xem xét công khai, những người tiền hanh to tung

và người tham gia to tung được nghe trực tiếp lời khai, tranh luận với nhau

cũng như bỗ sung những chứng cứ mà giai đoạn trước không thu thập được dédam bảo giải quyết đúng đắn vu an

Với tâm quan trong của hoạt động xét xử vụ án hình sự nói chung và xét xử

sơ thẩm hình sự nói riêng, việc nâng cao chat lượng của giai đoạn nảy đượcDang và Nha nước quan tâm với nhiều chủ trương, chính sách Trong đó phải

kế đến việc dam bảo việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người buộc tội nói

chung và bị cáo nói riêng trên tinh thân Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tụcxây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạnmới nhằm thực hiện tốt hơn trên thực tế quyên con người, quyên công dan đượcHiền pháp và pháp luật quy định Hiến pháp năm 2013 tại khoản 1 Điều 31 quyđịnh: “Vgười bị bude tội được coi là không có tôi cho đến khi được chứng mình

theo trừnh tự luật định và có bản an kết tôi của Toà dn đã có hiện lực phápiuật” Trong quá trình chứng minh do, các quyên va nghĩa vu của bi cao được

bảo dam thực hiện giúp quá trình này diễn ra nhanh chóng, khách quan, côngbằng, đồng thời xây dung nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân chủ, văn

minh

Tuy đã có những quy định về quyên va nghĩa vụ của bi cáo trong BLTTHSnăm 2015 nhưng thực tế cho thay những quy định nảy chưa hoàn toản được

Trang 9

thay những bat cập và hạn chế can được khắc phục để hoàn thiện hơn Việcnghiên cứu các van đề lý luận, theo đó đánh giá toản diện các quy định phápluật hiện hành, đánh giá việc áp dụng pháp luật trên thực tiến, dé dựa trên nhữngbat cập ma đưa ra kiên nghị nâng cao hơn nữa bảo dam quyên va nghĩa vụ của

bi cáo được thực hiện trong giai đoạn xét xử vu án hình sư là cân thiết Chính

vi vậy, tác giả Iva chon đề tai: * Quyên và nghĩa vu của bị cáo trong giai doanxét xứ sơ thẫm vụ ám hành sự và thực tiễn thi hành tai Toà én nhân dan tinh

Nghệ An’ dé nghiên cứu và làm khoá luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Van đề quyền vả nghĩa vu của bi cáo đã trở thành dé tải nghiên cửu của một

sô công trình nghiên cứu của nhiêu tác giả Tuy nhiên, số lượng công trình

nghiên cứu toàn diện các quyên va nghĩa vụ của bị cáo còn khiêm tôn, ma chủ

yếu tập trung nghiên cứu trên khía cạnh quyên và nghĩa vụ to tụng nói chung hoặc một sô quyền và nghĩa vu đơn lẻ.

Co thể ké đến các công trình luận văn, luận án liên quan:

- Tran Thị Thanh Thuy (2013), “Quyên của bị cáo trong tô tụng hình sự

Việt Nam”: luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Hà Nội.

- - Nguyễn Sơn Hà (2015), “Hoàn thiên quy định của pháp luật tổ tung hình

sự về quyên của bị can, bi cáo”: luận án tiễn sĩ luật học, Trường Đại học Luật

Hà Nội, Hà Nội.

- Huynh Phương Minh (2018), “Quyên và nghĩa vu của bị cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự”: luận văn thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học

Luật Hà Nội, Hà Nội.

- Bui Thị Minh Phương (2020), “Bảo đảm quyên của bị cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Tòa án nhân dân quận Hoàn

Kiếm, thành phô Ha Nôi”: luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Ha

Nội, Hà Nội.

- Đỗ Xuân Toán (2018), “Bao đảm quyền bảo chữa của bị cáo trong tô

tụng hình sự”: luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Ha Nôi

Trang 10

- _ Đố Quang Thái (1998), Bảo đảm quyên bảo chữa của bi can, bị cáo trong

Tô tụng hình sự Việt Nam: luận văn thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha

Nội, Hà Nội.

Ngoài ra còn có mét số bài viết tap chí có thé kế đến như:

- Phan Thị Thanh Mai (2021), “Quy định của pháp luật hiện hành về lựachọn, thay đôi, từ chối, chỉ định người bao chữa và một số kiến nghị”, Tap chí

Luật học, số 3

- Cao Thị Ngoc Hà (2020), “Thực tiễn thực hiện quyên bào chữa của người

bị buộc tội và giải pháp hoàn thiện”, Tap chi Nghệ iuật, số 5

- Doan Thi Phượng (2020), “Một số giải pháp tăng cường bảo đâm quyền

của bi cáo trong xét xử vụ án hình sự”, Tap chí TAND, tr42-44

- V6 Quốc Tuân (2019), “Vai trò của Toa án trong việc dam bảo quyền

của bị cáo tai phiên toà xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay - thực trang và giải pháp, Tạp chí TAND, tr 26-33.

- V6 Quốc Tuan (2021), “Bao đảm quyên bình đẳng của bị cáo trong xét

xử sơ thâm vu án hình sự của Toa an nhân dan ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chíNghiên cứu Lập pháp, sô 03+04, tr 26-31

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích: Đưa ra giải pháp nhằm bảo dam thực hiện quyên và nghĩa vụcủa bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm vu án hình sự

* Nhiệm vụ: Làm rõ một số van dé lý luận về quyên và nghĩa vụ của bị cáotrong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự: phân tích, đánh giá quy định về

quyền va nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thầm vuan hình sự trongBLTTHS năm 2015, từ đó lam sáng tö những điểm bat cập, han chế của cácquy định này, phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành tai TAND tỉnh Nghệ An,

chỉ ra những tôn tại, vướng mac trong thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền

và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự cũng nhưnguyên nhân của những tôn tai, han chế đó dé đưa ra một số kiến nghi nhằm

Trang 11

khắc phục vả nâng cao hiệu quả thực hiện quyên và nghĩa vụ của bị cáo tronggiai đoan xét zử sơ thâm vụ án hình sự.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tượng nghiên cứu của dé tai lä những van dé lý luận cơ bản, nhữngquy định của BLTTHS năm 2015 và thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật

về quyên va nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình sự

- Phạm vi nghiên cứu: Quyên và nghĩa vu của bị cáo trong giai đoan xét xử

sơ thâm vụ án hình sự là một van dé nghiên cứu tương đôi rông lớn, có thể triểnkhai nghiên cứu trên nhiêu khía cạnh, phương diện khác nhau Trong phạm vinghiên cứu khoá luận, khoá luận tập trung nghiên cứu về quyên và nghĩa vụ tôtụng của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự vả thực tiễn thihành tại Toà án nhân dân tinh Nghệ An Số liệu được trích dẫn là số liệu thựctiễn trong 5 năm từ 2019 đến năm 2023 về thi hảnh quyên và nghĩa vu của bịcáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự được xét xử tại TAND tinh

Nghệ An.

§ Các phương pháp nghiên cứu

Dé tài khoá luận được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luân duy vật biênchứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh về

Nhà nước và pháp luật và chủ trương, đường lối của Đăng, chính sách pháp

luật của Nhà nước về cải cách tư pháp, xây dung nhà nước pháp quyên xã hôi

chủ nghia Việt Nam.

Ngoài ra, khoá luận còn sử dụng các phương pháp nghiên cửu khoa hoc như

phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp lý luận kết hợp với

thực tiễn để lam sang tỏ các van dé nghiên cứu,

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết quả của khoá luận tốt nghiệp góp phân lam sang tỏ những phương diện

pháp ly va phương tiện thực tiễn về quyên va nghĩa vụ của bi cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Khoá luận tập trung làm rõ được các van

dé ly luận về quyên và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ

Trang 12

án hình sự vả đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy định

về quyên và nghĩa vu của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình su,chỉ ra những bắt cập, han ché trong quy định của pháp luật Từ những nhận diện

về những bat cập, hạn chế trong pháp luật vả thực tiễn, khoá luận đưa ra dé xuấtkiến nghị cu thé nhằm hoàn thiện va bảo đâm hơn nữa việc thực hiện các quyđịnh về quyên và nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm hình sự

trên thực tế

7 Bố cục cửa khoá luận

Ngoài phân Mỡ đâu, Kết luận va Danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của

khoá luân gồm có 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quyền và ngiữa vụ của bị cáo trong giaidoan xét xứ sơ thẩm vu da hình sự

Cluơng 2: Quy đïnh của Bộ luật Té tụng hình sự nằm 2015 về quyền vàigiữa vụ của bi cáo trong giai doan xét xử sơ thẩm vụ dn hình sự

Chương 3: Thực tiễn thực hiên quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giaiđom xét xử sơ thẩm vụ an hình sự tại Toà an nhân dân tĩnh Nghệ an và một

56 giải pháp bảo đãm thực hiên

Trang 13

CHƯƠNG I

MỘT SÓ VẤN DE LÝ LUẬN VE QUYEN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CÁO TRONG GIẢI DOAN XÉT XU SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm quyền và nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ

1.1.1 Khái mệnh bị cáo

Theo từ điển tiếng Việt, “bi cáo” được định nghĩa là “người đã bị Toà đađưa ra xét xứ “1 Thuật ngữ “bị cáo” lân dau tiên được xuat hiện tại Sắc lệnh số

33C ngày 13/0/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam nhưng chưa

có khái niệm cu thé hay quy định về việc định nghĩa như thé nao là bi cáo, theo

đó tại Điêu V quy định: “Bi cáo có thé tự bào chữa hay nhờ một người khác

bênh vực cho” Sau đó, thuật ngữ nay còn được xuat hiện trong một số các vănbản pháp luật khác, tuy nhiên mãi đến năm 1974 trong Thông tư số16/TANDTC ngày 27/9/1974 của Toà an nhân dân tôi cao, thuật ngữ “bị cáo”đâu tiên được đính nghĩa như sau “Bi cáo ià người bi truy cứu trách nhiệm hình

sự trước Toà an nhân dân Trong giai đoan xét xử TAND chi duoc đa một

người ra vét xử với te cách là bị cáo nếu VKSND đã truy tỗ người a6 trước

TAND, nếu Viện kiém sát không truy tô thì TAND không được xét xử về việc

hình phat nhẹ ” BLTTHS năm 1998 ra đời va đưa ra khái niệm bị cáo tại Điều

34 của Bộ luật này và khái niệm bi cáo tiếp tục được sửa đổi, ghi nhận theohướng ngắn gon hơn tại Điêu 50 BLTTHS năm 2003 như sau: “ Bi cdo ia người

đã bị Toà đn quyết định đưa ra xét xứ” Khi hết thời hạn chuẩn bị xét xử theo

Điều 176 BLTTHS năm 2003, Tham phán được phân công chủ toa phiên toả

sẽ phải ra một số các quyết định vả néu thay những chứng cứ, tình tiết rố rang,

hành vi của bị can bi VKS cùng cap truy tô có dâu hiệu tội pham thi tiên hành.đưa vụ ánra xét xử Ké từ đó, tư cách bi can của người bi buộc tội đã trở thanh

bị cáo và tư cách bị cáo nảy sẽ theo họ từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xửcho đến khi ban án hay quyết định của Toa án có hiệu lực pháp luật Cho đến

! Viên ngân ngữ học (2003), Từ điển titng Vist, Nxb Da Nẵng - Trg tim Tử dim học , Đã Nẵng,trồ1

Trang 14

BLTTHS năm 2015, khái niệm bị cáo được kế thừa từ quy định trong BLTTHSnăm 2003 và xuat phát từ thực tiễn còn tôn tai những bat cập khi xử lý những

vi phạm pháp luật của pháp nhân lần đâu tiên ghi nhận bi cáo có thể người hoặcpháp nhân: “Bi cáo ia người hoặc pháp nhân đã bị Toà an quyết ainh Guava

xét xử”?

Như vậy khi người hoặc pháp nhân đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xửthi họ trở thành bị cáo trong vụ án hình sự Và phải lưu ý rằng khái niêm bị cáokhông đông nghĩa với khái niệm chủ thể của tôi phạm hoặc người có tội ma hovẫn là người bị buộc tôi

Từ khái niệm trên có thé thay bi cáo trong tố tung hình sự Việt Nam có các

đặc điểm sau:

Thứ nhất, tư cách bị cáo xuất hiện khi Tham phán được phân công chủ toa

phiên toa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Bị cáo chỉ là khái niệm mang tínhhình thức, căn cứ vào quyết định tó tung được áp dung ma hình thành nên Một

người có thể trở thành bi cáo khi bi Toa án quyết định đưa ra xét xử và quyết

định đó có thé đúng nhưng cũng có thé sai” Nói cách khác, bản chat bị cáo van

là người bị buôc tdi ma không phải người có tôi Bi cáo chỉ trở thành người co

tội néu sau khi xét xử, ho bi Toa án chỉ trở thành người có tôi néu sau khi xét

xử, ho bị Toả án ra bản án kết tội vả bản án đó có hiệu lực pháp luật

Thứ hai, tị cáo có thể là cá nhân hoặc pháp nhân Ca nhân là bị cáo bao gom

công dân Việt Nam va người nước ngoai va lả nhóm phô biên nhất Bị cáo 1apháp nhân tuy không phô biên bằng cá nhân những thực tiến phòng, chống tôiphạm trong tình hình mới cho thay chủ thể của tội phạm còn có thé là các pháp

nhân - có hảnh vi gây nguy hiểm cho x4 hội như về kinh tế, môi trường, Vi

vậy, viéc truy cứu trách nhiệm đối với pháp nhân thương mại phạm tdi là mộtvan dé mới được đặt ra, đồng thời đáp ứng được yêu câu hội nhập quéc tế củađất nước

` Đầu 61 Bộ uit To tưng hình sxnim 2015.

Trang 15

1.12 Khái niệm quyên và nghĩa vụ của bị cáo

Quyên được hiểu theo nghĩa phô biển là điều ma pháp luật hoặc xã hội côngnhận cho được hưởng, được làm của mỗi chủ thể Vé mặt ngữ nghĩa, Đại từ

điển tiếng Việt định nghĩa " Quyên là thé, sức manh loi lộc được hưởng do pháp

luật công nhậm hoặc do địa vị dem lại “3 Theo nghĩa pháp lý, quyên là một khái

niệm khoa học pháp lý dùng để chỉ những điều mả pháp luật công nhân và đảmbao thực hiện đối với cá nhân, tô chức để theo đó cá nhân được hưởng, được

làm, được đòi hoi ma không ai được ngăn can, hạn chế” Theo đỏ, thuật ngữ

“quyên” có hai dâu hiệu đặc trưng sau: M6t /a quyền phải có sự thừa nhận về

mặt pháp lý va được bảo dam thực hiện bởi quy định của pháp luật, Hat id,

quyên phải có su thừa nhân vẻ mặt x4 hội, gắn liên với các chủ thé cá nhân,được thể hiện cụ thể trong đời sống thông qua các quan hệ xã hội cụ thể của cá

nhân trong một công dong nhất định

Hiện nay, quyền của bi cáo chưa được định nghĩa rõ rang trong văn bảnpháp luật tuy nhiên đã có nhiêu nghiên cứu cũng như quan điểm khác nhau vềquyên của bị cáo Trong đó, quan niệm được nhiều học giả thừa nhận cho rang

quyên của bị cáo là sự cụ thể hoả các quyền cơ bản của con người, quyên công

dân khi một người thực hiện hành vị phạm tội được quy định trong Bộ luật hình

sự, đã bi VKS ra quyết định truy tô và Toa án ra quyết định đưa vụ án hình sự

ra xét xử Chính vì vậy, trách nhiệm bảo đâm các quyên của bị cáo thuộc vềNhà nước và các cơ quan nha nước, người tiền hành tô tung vả các chủ thé khác

Khi tham gia vào hoạt đông tô tụng hình sự, du với tư cách là người bị buộc tôi

thì bi cáo vẫn được pháp luật bảo vệ và tôn trong dựa trên những quyền con

người, quyền công dân ma Hiện pháp đá ghi nhận cho ho

Các quy định của BLTTHS về quyên của bi cáo là cơ sở pháp ly ghi nhậncác quyên tổ tụng của chủ thé nay mà bat kỷ ai trong xã hội cũng déu phải tôn

trong Trong các quyền của bi cao, cú các quyền là chủ động, tức là bị cáo tự

Ngon Nhy Ý 006), Bat từ đến ng nức Nexb Đaihọc quốc gia TP Hồ Chi Minh, TP Hồ Chí Minh,

* Bộ Tư pháp - Viên khoa học pháp lý (2005), Từ điển Luật học, Nxb Từ điễn bách khoa - Nxb Tư pháp, Hi

Nội, tr.395.

Trang 16

mình quyết định hành đông mà không bị chỉ phối bởi người khác, bị cáo cóquyên được hưởng những việc ma cơ quan THTT, người THTT phải lam chomình, có những quyền bi đông như quyền yêu cau cơ quan THTT, người THTTlàm cho mình, tuy nhiên đổi với những yêu cau đó của bị cáo thi cơ quan THTT,

người THTT có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận

Từ đó, có thé rút ra định nghĩa về quyền của bi cáo như sau: Quyển cña bị

cáo là những điều được pháp luật t6 tung hình sự ghi nhận ma người hoặc phápnhân bi Toà an quyét đình Guava xét xử theo quy dinh của BLTTHS được hưởng,

được làm, được đòi hỏi trong giai doan vét xứ:

Mắt khác, việc thực hiện quyền của mỗi người, mỗi công dân đều cân phải

gắn liên với việc thực hiên các nghĩa vụ Tương tự, bị cáo Khi tham gia vào quá

trình xét xử cũng được pháp luật tô tụng quy định về các nghĩa vụ phải thực

hiện Theo từ điển Luật học: “Ngjứa vu ia việc phải làm theo bén phân “Š Dướigóc đô pháp ly thi nghĩa vu được hiểu la những hành vi mà một người phải thực

hiện vì lợi ích của người khác Do đó, khái niệm nghĩa vụ của bi cao được hiểulà: “việc người hoặc pháp nhân bị Toà an quyết ainh dua ra xét xử bắt buộc

phải thực hiện”.

Trong quan hệ tô tụng, quyên và nghĩa vụ của bị cáo được quy định dựa trên

sự cụ thể hoá các quyên vả nghĩa vụ của công dan Noi cách khác, việc bao dam

quyền và nghĩa vụ của bị cáo tức là dam bảo lợi ích hợp pháp của công dân.Việc thực hiện quyên của bi cáo đông nghĩa với việc thực hiện một nghĩa vụ

nao đó của cơ quan hoặc người THTT, và ngược lại khi bị cao phải thực hiện

ngiữa vụ thi cơ quan THTT có thể thực hiện các quyên liên quan dén nghĩa vu

đó Điều nay tạo nên khung pháp lý cơ bản cho việc tham gia vao quá trình xét

Trang 17

được hướng được làm, được đồi hoi và những điều mà ngudi nay bắt buộcphải thực hiện đối với Toà an.

1.1.3 Khái niém giai doan xét xit so’ thâm vụ an hình si

Giải quyết một vụ án hình su phải trải qua nhiêu giai đoạn ma trong giai

đoạn do, các cơ quan va người THTT sẽ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của

mình dé xác định được chính xác, khách quan bản chất vụ án, áp dụng TNHS

đối với người phạm tôi Trong đó mỗi giai đoạn TTHS sé có nhiệm vụ giảiquyết những van dé, yêu cau khác nhau dé từng bước lam sáng tỏ sự thật khách

quan của vụ án.

Giai đoạn xét xử sơ thâm là một trong các giai đoạn của hoạt động giải quyết

vụ án hình sự Từ điển Luật hoc đã đưa ra khái niệm “xét xử” là “hoat động

xem xét đánh giá bản chất pháp ij của vụ việc nhằm đưa ra một phản xét vềtinh chất, mức đô pháp ij} của vụ việc, từ đó nhân danh Nhà nước đưa ra mộtphán quyết tương ứng với bản chất mức độ trái hay không trái pháp luật của

vu việc “7 và khái niém xét xử sơ thâm cũng được chỉ rõ là "lần đầu tiên đưa

vụ da ra xét xứ tại một Toà dn có thẩm quyên “† Từ định nghĩa trên, có thé thayhai đặc trưng rõ nét nhất của xét xử sơ thâm chính là "lần dau tiên” đưa vụ án

ra xét xử và do “một Toa án có thầm quyên xét xử”

Xét xử sơ thấm vụ án hình sự được tiền hành sau khi Toa an thụ ly vụ ân

Khi đó, Toa án sé xem xét, kiểm tra nhằm đưa ra phân quyết phù hợp với quy

định của pháp luật Bản án, quyết định của Toà án chưa có hiệu lực ngay và cóthể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thời hạn luật định.Trong hệ thong cơ quan tư pháp, Toa án là cơ quan duy nhất được phân công

thực hiện chức năng xét xử Việc xét xử của Toa an tạo cơ sở pháp lý cho việc

đầu tranh chông tiêu cực Toa án có thẩm quyền XXST vụ án hình sự được quy

định trong BLTTHS năm 2015 là TAND cập huyện, Toa an quân sự khu vực,

TAND cấp tinh va Toa án quân sự cấp quân khu.°

ˆ Bộ Tạ pháp - Viên khoa học phíp lý (2005), Tứ điển Tất lọc, Neb Tả điễn bích khoa - Nov Tu phấp, BÀ

4 Temp- ‘Vain khoa học pháp ly (2005), thdd, tr 780

2 Điều 268 Bộ nit Tổ tng hình senim 2015.

Trang 18

Như vậy, co thể kết luận định nghĩa xét xử sơ thẩm như sau: Xét xứ sơ thẩm

vu ẩn hình sự là một giai đoạn của TTHS trong d6, Toà an có thẩm quyền nhândanh Nhà nước tiễn hành việc xét xử ở cấp xét xử thứ nhất, toc điện, tổng thé

vu đa hình sự trên cơ sở ban cáo trạng của Vien kiểm sát xem xét đảnh giả

chứng cứ và dựa trên kết quả tranh tung tại phiên toà làm co sở dé ra ban an,

quyết định có căm cứ và đúng pháp luật

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm: Quyền và nghia vụ của bịcáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự là những việc mà theo quy

định của BLTTHS người, pháp nhân bị Toà an ãwa ra xét xử được hưởng Quoc làm, được đồi hỏi hoặc buộc phải làm trong giai doan Toà dn xem vét, giải

quyết vu da về nôi dung ở cấp thứ nhất từ khi người, pháp nhân đó bi Toà đaquyét dinh dua ra xét xử đến khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thi

tục phúc thẩm

Việc quy định về các quyền va nghĩa vu của bị cáo chính là địa vị pháp lýcủa bị cáo trong quan hệ pháp luật tô tụng sau khi họ bị Toả án quyết định đưa

ra xét xử Hay nói cách khác, dia vị pháp lý của bi cáo chính là hệ thông các

quyền và nghia vụ của ho trong giai đoan XXST vụ án hình su!

12 Ý nghĩa cửa việc quy định quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thầm vụ án hình sự

Về ý nghia pháp bj: Y nghĩa lớn nhật về mặt pháp lý của các quy định vềquyền vả nghĩa vụ của bị cáo là tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động té tung của

bị cáo và thực hiện các nghĩa vụ, làm theo yêu cầu của Toả án trong giai đoan

XXST vụ án hình sự Không chi vay, quy định về quyền và nghĩa vụ của bi cáocũng sẽ là căn cứ pháp ly bắt buôc Toa án phải thực hiện những việc ma bị cáo

yêu câu hoặc xem xét giải quyết yêu câu của bị cáo cũng như được thực hiệnnhững biện pháp đổi với những bi cáo không thực hiện nghĩa vu Nam vữngquy định về quyên và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn XXST vụ án hình sự

‘ Nguyễn Hii Lê (2015), * ot số vin dé lý hận vi thục tiến về địa vị pháp lý của bị cáo trang Luật tổ tng

Trang 19

và bảo đâm thực hiện giúp Toà án xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.

Nói cách khác, quy định về quyền và nghĩa vu pháp lý rõ rang cho bị cáo là cơ

sở để tránh sự xâm hai từ phía các cơ quan tó tụng, góp phan định hướng va chỉđạo cho những người thực thi pháp luật dé tránh những sai sót dẫn dén vi phạm.quyên con người, không làm oan người vô tội, không làm bỏ lọt tôi phạm, gópphan bảo đảm lợi ích của Nhà nước, của xã hội, dap ứng yêu câu của nha nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo dam quyền và lợi ích hợp pháp của bi cáo vanhững người tham gia tô tụng khác

Về ý nghĩa chính trị - xã hội: Trước hết, việc quy định địa vi pháp lý của

bị cáo trong luật tổ tụng hình sư thể hiện sự quan tâm của xã hội đối với những

cá nhân mặc dù họ có thé bi áp dụng những biện pháp trừng trị nghiêm khắcnhất thì những quyên lợi của họ vẫn phải được đảm bảo BLTTHS năm 2015

quy định chi tiết, rố rang các quyên và nghia vụ của bi cao trong giai đoạnXXST vụ án hình sự giúp ho ý thức được quyên và thực hiện nghiêm túc nghĩa

vu của minh trong quan hệ pháp luật, dong thời tránh sự vi phạm quyền và lợiích hợp pháp của bị cáo Điều nay xuất phát từ bản chất của hoạt động TTHS

luôn có sự xung dét giữa hai nhóm lợi ích: lợi ích công - phát hiện chính zac

và xử ly nghiêm minh đôi với người pham tội và lợi ích cá nhân — bảo dam chocác quyền cơ ban của công dan không bi hạn chê trái pháp luật Không chi

vậy, việc xét xử công khai của phiên toà hình sự sơ thầm gop phan giáo duc

công dân ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trong các quy tắc cuộc sóng, nâng cao

ý thức đầu tranh phòng chồng tội phạm ở công dân Những quy định cụ thé vềquyền và nghia vu của bị cáo trong giai đoạn XXST vu án hình sự trong

BLTTHS năm 2015 gop phan nâng cao chất lượng công tác xét xử, nâng cao

trách nhiệm của các cơ quan và người THTT, làm cho mọi hoạt động của cơ

quan vả người THTT phải dam bảo sự công bằng, khách quan, đúng trình tự,

Lê Hữu Thể, Đố Văn Đương, Nguyễn Thi Thủy (2013), Ming vấn để ý hiận và 0ụe tin cấp bách của

việc đãi mới thi tục tổ tịmg lành su đáp ứng véucanchia cái cách tự pháp, Nab Chánh tri quốc gia , Hi Nội,

r3

Trang 20

thủ tục đo pháp luật quy định Từ đó lòng tin của người dân vào Toả án, vào sự

lãnh đạo của Đăng va Nhà nước được củng cô, góp phân ôn đính trật tự xã hội

1.3 Những điều kiện bảo đảm quyên và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xừ sơ thầm vu án hình sự

13.1 Điều kiện về mặt pháp luật

Để việc thực hiện quyển và nghĩa vu của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ

thâm vụ án hình sự được bao dam trên thực tế thi không thé phủ nhân vai tròcủa các chế định pháp lý với giá trị thực tiễn cao Trong đó, các ché định pháp

lý nhằm bảo đâm quyên và nghĩa vụ của bị cáo bao gồm: các nguyên tắc cơ bảncủa pháp luật TTHS; quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thé có trách

nhiệm bảo dam quyền của bị cáo và trình tự, thủ tục liên quan đến việc thực

hiện quyên và nghĩa vụ của bi cáo

Thứ nhất việc bdo đâm thực hiện quyền của bị cáo được quy dinh trong một

số nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTHS

Việc thực hiện quyên và nghĩa vụ pháp lý của người bị buộc tôi có cơ sở làcác nguyên tắc cơ bản của BLTTHS bởi đây là những phương châm chi phôi

toàn bộ hay một số giai đoạn của hoạt động TTHS Các nguyên tắc cơ bản thé

hiện rõ tinh thần bảo vệ quyên của con người trong tổ tụng hình sự, trong đó cómột vải nguyên tắc chính sau:

Nguyên tắc bảo dam quyền bình đẳng trước pháp luật là một trong những

nguyên tắc hiến định, quy định tại Điêu 16 Hiên pháp 2013 va cụ thé hoa tạiĐiều 9 BLTTHS năm 2015 Với nguyên tắc nay, bat kỷ người hay pháp nhânnao phạm tôi cũng đều phải bi xử lý theo quy định của pháp luật mà không có

sự phân biệt vé địa vị xã hôi hay tài sản Trong TTHS, quyên bình dang trướcpháp luật được hiểu là khi tham gia với cùng một tư cách tô tụng sẽ có các

quyên va nghĩa vụ tô tụng như nhau Tuy nhiên, bình đẳng không có nghĩa là

ngang hàng, khi áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật cũng cân xétđến các quy định vẻ những nhóm người đặc thu, nhóm người yếu thé trong xãhội như: người gia yếu, người tan tat, người dưới 18 tuổi, người dân tộc thiểu

Trang 21

số, người sinh sống ở những nơi có điểu kiện, hoàn cảnh kinh tế khó

khăn hoặc những người đang thi hành công vu đặc Diệt.

Nguyên tắc bảo đâm quyên bao chữa của bị cáo trong TTHS được quy định

tại khoản 4 Điều 31 Hién pháp năm 2013 va cụ thé hoá tại Điêu 16 BLTTHSnăm 2015: “Người bt buộc tôi có quyền tự bào chita hoặc nhờ người khác bào

chfzz" Quyên tự bao chữa được coi la quyên cơ bản, đặc thù của bị cáo, họ là

chủ thé bi buộc tdi nên phải tham gia tô tụng để bảo vệ quyền lợi của mình

Bên cạnh đó, bị cáo còn có thé nhờ người khác bảo chữa cho minh trong trườnghợp bản thân bị cáo không thể hoặc không đủ khả năng tự bảo chữa Đặc biệt,đối với những bị cáo thuộc nhóm đối tượng yếu thé trong xã hội ma theo pháp

luật vé trợ giúp pháp lý thi ho có quyên được trợ giúp pháp lý, được bao chữamiễn phí mà không phải trả tiên, lợi ich vật chat hoặc lợi ích khác theo quy định

pháp luật

Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao đảm: Nguyên tắc nay là sự bảodam phù hợp với tinh thân của Hiền pháp năm 2013, thay thé cho nguyên tắcbao đâm quyền bình đẳng trước toa án quy định tại Điều 19 BLTTHS năm 2003với những nội dung mới bão đảm tranh tung trong xét xử, thực hiện yêu câucủa cải cách tư pháp Muôn vụ án được giải quyết một cách khách quan, toảndiện và đây đủ thì bên buộc tội, bên gỡ tdi va những người khác có quyền va

lợi ích hop pháp cân được giải quyết trong vụ án déu phải được bình đẳng trong

việc đưa ra chứng cứ và dua ra những yêu cau Có thé nói, bản chất của tranh

tụng la việc các bên đưa ra những lời trình bảy, tranh luận để làm rõ các chứng

cử buôc tội vả gỡ tội tại phiên toả

Thứ hai, äãï bảo thực hiện quyền và nghia vụ của bị cáo trong giai đoan

xét xử sơ thẩm bằng các guy đinh pháp luật về nhiệm vu, quyền han của Toà

ám, Thâm phản, Hội thâm, Thự ky Toà an.

'2 Nghi quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chứnh trị về Chiến lược cải cách tr pháp đến nim 2020

inh: “Ning cao chất hương tranh tưng tại các phiên toa xét xi, coi diy li khâu đột phá của hoạt động tr

pháp”

Trang 22

Điều 8 BLTTHS năm 2015 đã quy định rõ: “Khi tiễn hành tô tung, trongphạm vi nhiệm vu, quyền hạn của mình cơ quan, người có thẫm quyền tiễnhành tô tung phải tôn trong và bdo vệ quyên con người, quyền và loi ích hợppháp của ca nhân; ” Có thé nói chủ thể bảo dim quyên và lợi ích hợp pháp

của bị cáo trong giai đoạn XXST vụ án hình sự chính là các cơ quan có thẩm

quyên tiền hành tô tụng Quyên của bi cáo gắn liên với nghia vụ của các cơquan có thâm quyên THTT Quyên của bị cáo chỉ được thực thi khi các cơ quan,

người có thầm quyền THTT thực hiên day đủ nhiệm vu của mình Bộ luật cũng

quy định trách nhiệm xử lý khi cơ quan THTT, người THTT vị pham pháp luật

trong quá trình xét xử, lam ảnh hưởng tới quyên của bị cáo thì tuỷ tính chất,

mức đô vi phạm ma bị xử lý ky luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Chính

vi vây, quy định pháp luật về nhiệm vu, quyền hạn, trách nhiệm của Chánh an,

Phó Chánh án, Tham phán, Hội tham, Thư ký Toa án là cơ sở để bảo dam thực

hiện quyên vả nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn XXST vụ án hình sự

Thứ ba, bdo dain thực hiên quyên và nghia vụ của bị cáo bằng các quy địnhpháp luật về trình tự thủ tục XXST liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa

vu của bị cdo và bằng các quy dinh pháp luật cu thé về quyền và nghia vụ của

bị cáo.

Quyên va nghĩa vu của bị cáo được thực hiện gắn liên với các trình tự, thủ

tục trong giai đoan XXST nên việc quy định một trình tu, thủ tục chặt chế, hợp

lý tạo điêu kiện thuận lợi cho bị cáo thực hiện các quyền và nghĩa vu của mình.Các quy định cu thể về quyên và nghĩa vu của bị cáo cũng cần có sự rõ rang,

cụ thể dé bị cáo có thé dé dang sử dụng các quyền cũng như thực hiện các nghĩa

vụ của mình.

1.3.2 Các điều kiện khác

Thứ nhất, điều kiện về con người: Việc bao dam quyền và nghĩa vu của bịcáo trong giai đoan XXST vụ án hình sự không thể loại trừ trách nhiệm của các

cơ quan, người THTT - doi hỏi các cơ quan, người THTT thực hiện nghiêm túc

và đây đủ chức năng, nhiệm vụ của mình Điều đó đặt ra yêu câu phải nâng cao

Trang 23

nhận thức về bảo dam quyền của bi cáo trong giai đoạn XXST vụ án hình sựcho các chủ thé tiên hành to tung ở giai đoạn nảy như Chánh án, Phó Chánh án,Tham phán, Hôi thâm, Thư ky Toa án là việc lam cần thiết.

Ngoài ra, đội ngũ người bào chữa, đặc biệt là đôi ngũ luật sư, trợ giúp viên

pháp lý cũng la một nhân tô quan trong nhằm bao dam thực hiển quyên của bicáo Ho là những người có sự am hiểu pháp luật có thé đồng hành, bao chữa

cho bị cáo cũng như hạn chế khả năng bị xâm phạm từ phía các cơ quan, ngườiTHTT bang cách giải thích về các quyền vả nghĩa vụ của bi cáo trong quá trìnhxét xử sơ thâm vụ án hình su

Thứ hai, điều kién về cơ sở vật chất Chat lượng trai tạm giam, phòng cách

ly ở phòng xử án, phòng xử thân thiện với bị cao dưới 18 tuôi Điều 35 LuậtThi hành tạm giữ, tạm giam cũng quy định cụ thể về người bị tạm giữ, tạm

giam cũng quy định cụ thé về người bị tạm giữ, tạm giam 1a phụ nữ có thai hoặcnuôi con đưới 36 tháng Điều do cho thay pháp luật tô tụng đã có những quyđịnh mang tính nhân đạo sâu sắc, thể hiện sự quan tâm đến các bị cáo là đôi

tương đặc biệt

Ngoài ra, van dé về phòng xử an cũng can được quan tâm đền bởi đây cũng

là một yếu tổ ảnh hưởng đến tâm lý của bi cáo cũng như việc thực hiện cácquyền vả nghĩa vụ của họ Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC quy định vềphòng xử án có hướng dẫn việc bồ trí phòng xử án phải phủ hợp với việc xét

xử từng loại vụ án, vụ việc nhằm bảo đảm chất lượng, hiệu quả xét xử Nhat 1ađối với bị cáo là người chưa thành niên, phòng xử án phải được bó trí thân thiên,phủ hop va bảo dam lợi ích tốt nhất cho người dưới 18 tuôi

Thứ ba, chế độ chính sách đối với Thâm phán Hội thâm Thư iy Toà an,

người bào chữa chi định, tro giúp viên pháp iy Với tư cách là những người có

thâm quyền làm việc trong cơ quan xét xử, thực hiên quyên tư pháp của một

đất nước là Toa án, chế độ, chính sách lương thưởng, phụ cấp đôi với Tham

phan, Hội thâm, Thư ký Toà án còn nhiêu bat cap sẽ gây ảnh hưởng đến quátrình công tác của ho Chế độ đãi ngô doi với những người bảo chữa chỉ định

Trang 24

hay trợ giúp viên pháp lý cũng cần được cải thiên để nâng cao hơn nữa hiệu

quả làm việc va tính trach nhiệm của những người nay.

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Nghiên cứu lý luận về quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử

sơ thâm la bước dau tiên trong nghiên cứu tông thể về quyên và nghĩa vụ của

bị cáo trong giai đoạn nảy cũng như là bước tiên dé để nghiên cứu các van déthực tiễn Trong chương 1, van dé chung về quyền và nghĩa vụ của bi cáo tronggiai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự đã được lam rõ với một sô nội dung

chính như sau:

Một ia, làm rõ khái niệm quyên và nghĩa vu của bị cáo là những việc ma

theo quy định của BLTTHS, người, pháp nhân bi Toa án đưa ra xét xử được hưởng, được làm, được doi hỏi hoặc buộc phải làm trong giai đoạn Toa án xem

xét, giải quyết vụ án về nội dung ở cấp thứ nhất, từ khi người, pháp nhân đó bịToa án quyết định đưa ra xét xử đến khi hết thời gian kháng cáo, kháng nghịhoặc bản án, quyết định sơ thầm chưa có hiệu lực pháp luật Tông thể quyên va

nghia vụ của bị cáo chính là địa vị pháp ly của bị cáo khi tham gia quan hệ pháp

luật tô tụng hình sự trong giai đoạn XXST vụ án hình sự Từ đó xác định rõ ý

nghĩa pháp lý, ý nghĩa chính trị - xã hôi của việc quy định quyên và nghĩa vụcủa bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm vu án hình sự

Hai là chi ra và phân tích những điều kiện bảo đầm quyên và nghĩa vụ của

bị cáo trong giai đoạn XXST vu an hình sự, bao gầm điều kiên về pháp luật,điều kiện về con người và các điêu kiện khác Việc dap ứng các điều kiện nay

là cơ sử dé bảo dam quyên và nghĩa vu của bi cáo được thực hiện trên thực tế

Trang 25

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VẺ

QUYEN VÀ NGHĨA VU CUA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ

SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ

21 Quyền cửa bị cáo trong giai đoạn xét xừ sơ thầm vụ án hình sự

Trên cơ sở ké thừa quy định của Bộ luật Tô tung hình sự năm 2003 về quyêncủa bi cáo tại khoản 2 Điêu 50, Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 quy địnhtheo hướng cụ thé, day đủ hơn nhằm bảo dam phù hợp với các nguyên tắc của

tổ tụng hình sự, bảo vệ quyên và lợi ích của bị cáo, góp phần chông oan, sai,

bỏ lọt tội phạm Trong Bô luật Tó tung hình sự năm 2015, các quyền của bị cáo

được quy định tại khoản 2 Điều 61, cụ thé la các quyền sau:

2.1.1 Quyên được nhận quyết địmh: đưa vụ án ra xét xử; quyết định ápdung, thay đôi, lu) bo biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyếtđịnh đình chỉ vụ án, bãn án, quyét định:

*Quyên được nhận quyết định đưa vụ an ra xét xứ

Quyền được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử được quy định tại điểm akhoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 lả sư cụ thé hoá quyên tự do thông tin,một quyên cơ bản của con người Bị cáo 1a người bi Toa án quyết định đưa raxét xử nên thời điểm bị cáo nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử là trước phiêntoà sơ thẩm xét xử vụ án hình sự Quyết định đưa vụ án ra xét xử có tính chatpháp lý quan trọng vì ké tử thời điểm có quyết định nay thi tư cach bi can củangười bị buộc tôi sé chấm đứt và chuyển sang tư cách bị cáo

Quy định tại Điều 255 BLTTHS năm 2015 về nội dung quyết định đưa vụ

án ra xét xử cho thay bị cao có quyền được biết vê: tội danh và điểm, khoăn,điêu của BLHS mà Viện kiểm sát truy tô đối với bi cáo, họ tên của những ngườiTHTT như: Thâm phán, Hội thẩm, Thư ký Toa an, Kiểm sát viên tham giaphiên toa; họ tên những người tham gia tô tụng khác như: người bảo chữa (néucó), người phiên dịch (nêu có), những người khác được triệu tập đến phiên toa

Trang 26

Quyết định đưa vụ án ra xét xử là cơ sở để bị cáo thực hiện những quyền

tiếp theo như quyền va nghĩa vụ tham gia phiên toà, quyền dé nghị thay đổi

người THTT, người giám định, người phiên dịch, quyên đưa ra những tai liệu

do vật, yêu câu và quan trong nhất là quyên bao chữa Việc được nhận quyếtđịnh đưa vụ ánra xét xử sẽ lả cơ sở để bị cáo chuẩn bị bao chữa tại phiên Quyết

định đưa vụ an ra xét xử được giao cho bị cáo hoặc người đại điện của họ cham

nhất là 10 ngày trước khi mở phiên toa Trường hợp xét xử vắng mặt bị cáo thìquyết định đưa vu án ra xét xử được giao cho người bao chữa hoặc người đạidiện của bị cáo Quyết định đưa vụ án ra xét xử còn phải được niêm yết tại trụ

sở Uy ban nhân dân xã, phường, thi tran nơi bị cáo cư trú cuối cling hoặc cơ

quan, tô chức nơi làm việc, học tập cuối cùng của bị cáo 3 Những quy định naycủa pháp luật dé dam bảo cho bi cáo sẽ nhận được quyết định đưa vụ án ra xét

xử, bảo dam quyền vả lợi ich hợp pháp của bi cáo trong giai đoạn XXST vụ án

hình sự

BLTTHS năm 2015 có quy định vê thời han giao cho bị cáo quyết định đưa

vụ án ra xét xử là 10 ngày trước khi mở phiên toa Tuy nhiên Bé luật này lại

không dé cập đến việc chủ toa phiên toà phải tiền hành hỏi để kiểm tra bị cáo

đã nhận được quyết định đưa vu an ra xét xử theo đúng thời han hay không

Trong khi đó, BLTTHS năm 2003 quy định hau qua pháp lý của việc bi cáo

không được giao nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử theo đúng thời han luật

định 1a phải hoãn phiên toà xét xử sơ thâm”, dong nghĩa với việc quyền yêucau hoãn phiên toa của bi cáo được đảm bao Quy định về các trường hop Toa

án hoãn phiên toa sơ thẩm trong BLTTHS năm 2015 cũng không có trường hợp

do bi cao chưa nhận được quyết định đưa vụ an ra xét xử theo đúng thời han

luật định và yêu câu Toa án phải hoãn phiên toả !6

!` Điều 286 Bộ hat Tổ tmng hình srnim 2015

Khoản 1 Điều $6 Bộ kút Tô trng hình srnim 2015

Trang 27

* Quyên được nhận: quyét định áp dựng, thay đôi, lu) bỏ biện pháp ngăn

cam đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh”, Điều 126 BLTTHS năm 2015

quy định các biên pháp cưỡng chế bao gôm: áp giải, dẫn giải, kê biên tai sẵn,

phong toa tải khoản Căn cử áp dụng các biện pháp cưỡng chê được quy địnhtrong từng biện pháp và có các trường hợp áp dung cu thé để khắc phục sư tuỳ

tiện trong thực tiến, gop phần bảo dam quyên công dân như: biện pháp áp giải

bị cáo được tiên hành trong trường hop bi cáo buộc phải có mặt theo giầy triệutập nhưng "vắng mặt không vì I} do bắt khả kháng hoặc không do trở ngai

khách quan”.

Việc quy định bị cáo có quyền nhân các quyết định áp dụng, thay đôi, huỷ

bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế có ý nghĩa quan trọng trong việc

bao đảm quyên lợi của bị cáo, bảo dam quyên được tiếp cận thông tin của bicáo Chỉ khi bị cáo biết được mình bị áp dụng các biện pháp ngăn chăn, biện

pháp cưỡng chế nao, lý do bi áp dung cũng như cách thức thực hiện các biện.pháp đó thì khi đó bị cáo mới có cơ sé dé thực hiện quyên khiêu nai đối vớiquyết định nay

°° Điều 109 Bộ hật To amg hành srnim 2015.

Trang 28

* Quyên được nhận quyét định đình chỉ vụ an

Dinh chi vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm lä một trong hai hình thức kết

thúc hoạt đông xét xử mà nội dung của nó là dựa trên những ly do và căn cứ

nhất định châm đứt hoạt động giải quyết vụ án hình sự trước khi mở phiên toả

hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuôi chịu trách nhiệm hình sự, người

ma hành vi phạm tội của ho đã có bản án hoặc quyết định đình chi vu án cóhiệu lực pháp luật; đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tôi phạm đã

được đại xa; người thực hiện hành vị nguy hiểm cho x4 hôi đã chết, trừ trường

hop can tái thấm đối với người khác

Như vậy, trước khi mở phiên toa xét xử sơ thầm nều người đã yêu câu khởi

tổ vụ án tự nguyện rút yêu câu đối với vụ án khởi tố theo yêu câu của bị hai

hoặc khi có một trong các căn cứ thay rằng người thực hiện hành vi nguy hiểmcho xã hôi chưa đến tudi chịu trách nhiém hình sự, người ma hành vị phạm tôi

của ho đã có bản án hoặc quyết định định chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật, đãhết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tội phạm đã được đại xa; người thựchiện hanh vi nguy hiểm cho xã hội đã chét, trừ trường hợp cân tái thẩm đồi vớingười khác hoặc Viện kiểm sát rút toản bộ quyết định truy tô trước khi mở

phiên toả thì Thâm phán chủ toạ phiên toả ra quyết định đình chỉ vụ án

Dinh chỉ vụ án có ý nghĩa lớn đôi với ban thân bị cáo khi họ có thể biết về

tinh hình giải quyết vụ án, được trả tư do nếu dang bi tạm giam và thực hiệnquyển được bôi thường hoặc khôi phục các quyên tự do khác Chính vi théquyển được giao quyết định định chi vụ án bi cáo là một quyền quan trong

Trang 29

* Quyên được nhận bản án, qipết dinh của Toà an

Sau khi kết thúc phiên toa, bi cáo có quyền được nhận bản án, quyết địnhcủa Toa án Điều 262 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trong thời han 10 ngày

kê từ ngày tuyên an, Toà dn cấp sơ thâm phải giao ban dn cho bị cáo, ; gửi

bẩn dn cho bi cáo bị xét xử vắng mặt quy dinh tại điểm e Rhodn 2 Điều 290 của

"Bộ luật nay”.

Theo quy định tại Điều 262 BLTTHS năm 2015 thì việc được nhân bản án

là quyên của bị cáo, việc giao bản án là nghĩa vu của Toa án Ban án là căn cứ

pháp lý xác định bi cáo có phạm tôi hay không, tôi danh của bị cáo, các căn cứ pháp lý chứng minh bị cáo phạm tôi, hình phạt va các biên pháp tư pháp sẽ ap

dụng đối với bị cáo Bi cáo phải được nhận bản án càng sớm cảng có lợi cho

ho bởi bản án của Toa án quyết định những van dé liên quan trực tiếp đến quyên

và lợi ich của bi cáo, về trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự của bị cáo vanhững van dé khác như xử lý vật chứng, án phí, Do vậy, bị cáo phải đượcnhận để có thể thực hiện những quyền khác của mình

Pháp luật quy định bị cáo có thời hạn 15 ngày ké từ ngày Toà tuyên án để

kháng cáo bao vệ quyền lợi cho mình Việc giao bản án cho bi cáo là để họ thực

hiện đúng thời hạn theo quy định của pháp luật, bảo đâm cho ho được thực hiện

quyên kháng cáo Ngoài ra việc quy định của luật sử dung từ “giao” thay vì từ

“gửi” nhằm nâng cao hơn nữa trách nhiệm của Toa án trong bảo dam quyêncủa bị cáo vì gửi bản án có thé dé bi that lạc hoặc chậm trễ trong quá trình gửi.Bản án của Toa án quyết định những van dé liên quan trực tiếp đến quyền valợi ích của bi cáo, về trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự của bị cáo va

những van dé khác như xử lý vật chứng, án phí, Do vậy, bị cáo phải đượcnhận để có thể thực hiện những quyền khác của mình

= Quyên được nhận các quyết định 6 tụng khác

Bên cạnh quyền được giao bản án, quyết định tạm đình chỉ, quyết định đìnhchỉ vụ án, bị cáo còn có quyền nhận các quyết định tô tung khác như quyết định.phục hôi vụ án, quyết định chuyển vụ án, quyết định trả tự do cho bị cáo, Sở

Trang 30

di pháp luật quy định quyên nảy cho bi cáo là bởi các quyết định tô tụng củaToa án ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền va nghĩa vụ của bị cáo cũng nhưgiúp bi cáo nắm được diễn biến quá trình giải quyết vụ án, những quyền lợi ma

bi cao được hưởng và nghia vụ phải thực hiện Chính vì vậy ma Toa án phải có

trách nhiém trong việc giao các quyết định nay cho bi cáo hoặc người đại diện

hợp pháp của bị cáo trong thời hạn luật định.

2.1.2 Quyên tham gia phiên toa

Phiên toa la nơi dién ra hoạt đông thâm van, xét xử công khai, la người thamgia tô tung, bị cáo có quyên có mặt trong suét thời gian của phiên tea Quyên

tham gia phiên toả của bị cáo tạo điều kiện cho bị cáo thực hiện tốt các quyên

khác như quyền bảo chữa, trình bảy lời khai, dé bảo vệ quyên va lợi ích hợppháp cho mình Sự có mặt của bị cáo tại phiên toà còn thể hiện tính công khai,minh bạch khi xét xử, dam bảo quyên bình dang của bị cáo trước Toa án Taiphiên toa bị cáo được Toa án bao dam sự bình đẳng với bên buộc tội, bình đẳngvới Kiểm sát viên và những người tham gia tô tụng khác trong việc đưa rachứng cứ, tài liệu, đô vật, đưa ra yêu cau và tranh luận dan chủ tại phiên toa’.Việc tham gia phiên toả giúp bị cáo tự bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp củachính minh trước các cáo buộc từ các cơ quan tiên hành to tụng liên quan đến

hành vi phạm tội Sự vắng mat của bi cáo tại phiên toa sẽ làm khó khăn trong

hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng cứ tai phiên toa, còn bản thân bị cáo matkhả năng tự bảo chữa để bảo vệ quyên lợi cho mình

Mặt khác, việc tham gia phiên toà vừa là quyên nhưng cũng là nghĩa vu phảithực hiện của bi cáo Quyển nảy được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 61BLTTHS năm 2015 vả cụ thé hoá tại Điều 200 BLTTHS như sau:

“Bị cáo phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa an trong suốtthời gian xét xử vụ dn: néu vắng mặt không vì I} do bat kha kháng hoặc không

do trở ngại khách quan thi bi áp giải: nêu bị cáo vắng mặt vì I do bat khả

kháng hoặc do trở ngứi khách quan thì phải hoãn phiên tòa

Trang 31

Nếu bị cáo bị bệnh tâm thần hoặc bị bênh tiễm nghèo thì Hội đồng xét xứ

tạm đình chỉ vụ dn cho đến khi bị cáo khôi bệnh

Nếu bi cáo trén thì Hội đồng xét xử tam đình chỉ vụ dn và yêu cầu Cơ quanđiều tra truy nã bi cáo ”

Quy định phải tam đình chỉ vụ án cho đến khi bi cáo khỏi bệnh tâm than

hoặc bệnh hiểm nghèo thể hiện tinh thần nhân đạo của pháp luật Việt Nam cũng

như nhằm bao dam một cách tôi đa việc thực hiện các quyên trong giai đoạnxét xử sơ thâm của bị cáo

Thời gian qua, có một số trường hop bi cáo vắng mặt tại phiên toa vì lý do

bị bệnh, có kết luận giám định vẻ tình trang bệnh tật của cơ quan chức năng

nhưng Toả án van đưa ra xét xử Việc xác định tinh trạng bệnh tật của bị cáo

để quyết định xử văng mặt hay tạm đình chỉ xét xử để buộc bi cáo chữa bệnhbat buộc vẫn còn nhiêu ý kiến khác nhau!9 Để giải quyết những vướng mắc

của thực tiễn xét xử, BLTTHS quy định cụ thể các trường hợp Toả án có thểxét xử vắng mặt bị cáo trong các trường hợp sau: bị cáo trồn và việc truy nãkhông có kết qua; bi cao đang ở nước ngoài vả không thể triệu tập đến phiên

tòa, bị cáo đê nghị xét xử vắng mặt va được Hội đông xét xử chp nhận hoặc

nếu sự văng mặt của bi cáo không vi lý do bat kha kháng hoặc không do trởngại khách quan và sự văng mặt của bi cáo không gây trở ngai cho việc xét xử”?

2.13 Quyên được thông báo, giải thich về quyên va nghĩa vịt

Chủ toa phiên toa có nghĩa vụ giải thích quyên va nghĩa vụ cho bị cáo trong

thủ tục bat đầu phiên toà Bi cáo can phải được biết va hiểu về các quyền vanghĩa vụ mà bản thân được trao dé ho có thể thực hiện các quyên vả nghĩa vu

đó theo đúng quy định của pháp luật Day 1a một trong các quyên được cụ thể

hoá từ quyên tiếp cận thông tin của bị cáo Khi được thông báo, giải thích về

quyên và nghia vụ bi cao được chủ đông thực hiện các quyên và nghĩa vụ của

mình Mặt khác, các quyên và nghĩa vụ được công khai, rố ràng buộc các cơ

“Nguyen Ngọc Anh, Phan Trưng Hoài (2021), Binh bận khoa hoc Bộ nit To trng hành sxnim 2015 (sữa

đổi bố sưng nấm 2021), Nxb Chính tri quốc gia sự thật, Hi Nội, tr 7ổ1.

20 Điều 290 Bộ Mật To tmghinh sựnăm 2015

Trang 32

quan có thâm quyên tiễn hành tô tụng hinh sự phải hoạt động một cách cantrong, đúng pháp luật, góp phân cải thiện cách thức va hiệu quả lam việc của

các cơ quan trên

2.1.4 Quyên đề nghị giám định, định giá tai sin

Quyên dé nghị giám định, định giá tài sản theo quy định tai điểm d khoản 2

Điều 61 BLTTHS năm 2015 Kết luận giám định, định gia tai sản là một trong

những nguôn chứng cứ quan trọng để giải quyết vụ án, ảnh hưởng trực tiếp đến

quyền và lợi ích của người tham gia tô tụng Đây cũng là căn cứ dé cơ quantiễn hành tô tung vụ án đó xem xét áp dụng quy định của BLTTHS, BLHS trongviệc điều tra, truy tố, xét xi bảo đâm đúng người, đúng tội, đúng pháp luật,

không bö lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.

Bên canh đó, bị cáo cũng có quyên trình bảy ý kiến của mình về kết luậngiảm định, kết luận định giá tai sản, được dé nghị giám định bé sung, giảm địnhlai; được dé nghị định giá lại tai sản theo quy định tại khoản 3, khoản 4 của cácĐiều 214, Điều 222 BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên việc dé nghị giám định bốsung, giám định lại hay định giá lại tài sản phải được Toà án zem xét và chấpnhận thì mới được thực hiện Toà án có thé từ chối dé nghị của bi cao nhưngphải thông báo cùng với lý do từ chói cho người dé nghị bang văn bản

2.15 Quyên đề nghị thay đôi người có thâm quyên tiến hành tô tung,

người giám định, người dink giá tai sản, người phiên dich, người dich thuật;

đề nghị triệu tập người làm ching, bị hại, người có quyén lợi, nghia vụ liênquan đến vu án, người giám định, người định: giá tài sản người tham gia tố

tung khác và người có thâm quyên tiến hành: tô tung tham gia phiên toa

Quyền nay được BLTTHS năm 2015 ghi nhận tại điểm d khoản 2 Điều 61

có ý nghĩa bảo đảm cho bị cáo có quyên được hưởng su công bang từ việc xét

xử một cách tốt nhật dé tìm ra sư thật của vụ án

Trước hết, bi cáo có quyên dé nghị thay đổi đôi với người có thâm quyênTHTT, cụ thé trong giai đoạn xét xử sơ thâm là Kiểm sát viên, Thâm phan, Hithấm, Thư ky Toa an khi thuộc một trong các trường hợp sau: Đông thời là bị

Trang 33

hại, đương sự, là người đại điện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bi can, bị cao; đã tham gia với tư cách là người bao chữa, người làm chứng, người giảm định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật

trong vụ án đó; có căn cứ rõ rang khác dé cho rằng ho có thể không vô tư trongkhi làm nhiệm vu Quy định nay dam bảo tuân thủ nguyên tắc cơ bản của tô

tụng hình sự: “bdo dam sự vô tư của người có thẩm quyền tiễn hành tô tụng "21

Trong qua trình giải quyết vụ án hình sự, mỗi chủ thé khi THTT đều có nhữngvai trò nhất định trong việc giải quyết vụ án hình sự Kiểm sát viên với chứcnăng đưa ra những chứng cứ, lập luận có tính buộc tôi, Hội đông xét xử gồmTham phán, Hội thâm có vai trò xem xét, đánh giá khách quan chứng cứ, đưa

ra những phán quyết đôi với vụ án hay Thư ký Toa án có trách nhiệm phố biénnội quy phiền toà, ghi biên ban phiên toà chịu trách nhiệm ghi lại diễn biến

phiên toa Nếu như trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, vai trò của mình, nhữngngười THTT đó có sự chi phôi bởi ý chỉ chủ quan, các lợi ích hay mồi quan hệ

cá nhân thi việc đánh giá khách quan vu án là khó kha thi Chính vi vậy, bị cáo

đã được pháp luật quy định về quyên yêu cầu thay đổi người THTT

Ngoài ra, những người tham gia tô tụng như người giám định, người địnhgia tải sản, người dich thuật, người phiên dịch cũng co thé bị bi cáo dé nghịthay đổi nếu có căn cứ rõ rang cho rang họ có thé không vô tư trong khi lam

nhiệm vụ.

Bi cáo cũng có quyền đê nghị triéu tập người lam chứng, bi hai, người cóquyên lợi, nghia vụ liên quan đến vu án, người giám định, người định giá taisẵn, người tham gia tô tụng khác và người có thẩm quyền tiến hành tô tụng

tham gia phiên toa BLTTHS năm 2015 quy định cho bị coa quyên nay để thé

hiện sự công bằng, khách quan trong quá trình xét xử, bảo vệ quyên lợi chính

đáng cho bị cáo Các yêu cầu nay phải được Toa án xem xét giải quyết để đảm

bảo sư chính zác, tìm ra sư thật khách quan trong qua trình xét xử vụ án.

*! Điều 21 Bộ Mật To amg hinh srnim 2015

Trang 34

2.1.6 Quyền đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu

Quyền đưa ra chứng cứ, tai liêu, đỏ vật, yêu cau 1a một trong những quyền

tổ tung của bị cáo được quy đính tại điểm d khoăn 2 Điều 61 BLTTHS năm

2015 Theo đó, tại phiên toa xét xử, bị cáo có quyên đưa ra những chứng cứ,

tài liệu, đô vật thường có ý nghĩa gỡ tôi, chứng minh bị cáo không phạm tôihoặc có ý nghĩa là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo Bị cáo

cũng có quyên nêu ra những yêu câu của minh về cung cấp, bỗ sung chứng cứ

trước khi mở phiên toa (Điều 279 BLTTHS năm 2015) hoặc tại phiên toa (Điều305) Hội đồng xét xử phải kiểm tra, xác minh và đánh giá các đô vật, tai liệu

đó có phải là chứng cứ trong vu án đó không và giá trị của nó trong xác định

sự thật của vụ án.

So sảnh với quy định tại BLTTHS năm 2003 về quyên đưa ra “tdi iiệu, đồ

vật, yêu cẩn”, có thể thay trong BLTTHS năm 2015 đã hoàn thiện hơn khi quy

định bị cáo có quyền “đưa ra chứng cứ tài liêu, đồ vật, yêu cầu” Sự thay đổi

nay là hoàn toàn hợp lý va khang định địa vị pháp lý của bi cáo trong XXST vụ

án hình sư Tại phiên toà, bị cáo bình đẳng với Kiểm sát viên trong việc bão vệ

quyền lợi của mình bằng cách đưa ra các chứng cứ, tải liệu, đô vật dé chứng

minh minh vô tôi hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đưa ra các yêu cầu tại

tổ tụng kiểm tra, đánh giá, về ban chất là quyên tự bao chữa của bi cáo để gỡtội hoặc giảm nhẹ tôi của mình Đây cũng la quyền thé hiện sự chủ động, tích

cực cao của bi cáo trong việc tư bao chữa, bao vệ quyền lợi của mình Khi được

nghe giải trình về các chứng cứ, tai liệu đô vật và yêu cau kiểm tra, đánh giá

Trang 35

của bi cáo, HDXX phải nhanh chóng tiến hành kiểm tra, đánh gia tính chân

thực của những chứng cứ, tải liệu nảy Kết quả của việc kiểm tra, đánh giá cácchứng cứ, tải liệu, đô vật ma bi cáo theo yêu cau của bị cáo phải thông bao cho

bi cáo năm được

2.1.8 Quyên tự bào chữa, nhờ người bào chita

Quyên bao chữa được ghi nhận kha sớm trong pháp luật nước ta và đã đượcthể hiên qua các bản Hiến pháp: Hiền pháp năm 1946, Hiển pháp năm 1959,Hiền pháp năm 1980, Hiên pháp năm 1002 va mới đây nhất là Hién pháp năm

2013 Hiền pháp năm 1902 cũng ghi nhân quyên bảo chữa tại Điều 132: “ Quyềnbào chita của bi cáo được bảo đãm Bi cáo có thé tu bào chữa hoặc nhờ ngườikhác bào chữa cho minh” Trai qua thực tiễn xã hội, Hiền pháp năm 2013 đã

quy đính một cách hoàn chỉnh hơn vê quyên bảo chữa của người bị buộc tôi,

cụ thể tại khoản 7 Điêu 102: “Quyén bào chita của bị can, bi cáo, quyền bdo

vệ lợi ich hop pháp của đương sự được dam báo” Quyền bào chữa của bị cáođược quy định tại điểm g khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 là quyên mapháp luật quy định cho phép bị cáo được sử dung khi trình bay quan điểm đôivới việc truy tô, đưa ra những chứng cứ cần thiết, dé nghị các cơ quan THTTxem xét các tình tiết xac định su vô tôi hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho

mình theo quy định của pháp luật Hiện nay BLTTHS năm 2015 cũng đã quy

định quyền bảo chữa của bị cáo là một nguyên tắc thủ tục và bảo đâm thực hiệntại phiên toà Bị cáo có quyên tự bao chữa dé bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp

của mình

Quyền bảo chữa được thực hiện ngay từ khi một người bi khởi tô về hình

sự, khi họ trở thành đối tương bị buộc tôi và được thực hiên xuyên suốt trongquá trình điều tra, truy tô, xét xử dưới nhiêu hình thức khác nhau nhưng đượcthé hiện r6 nét nhật qua việc bị cáo tự bảo chữa hoặc nhờ người bào chữa tạiphiên toa Quyên bảo chữa chi cham dứt khi việc buộc tội cham đứt Theo quyđịnh của BLTTHS, bị cáo có quyên tu bào chữa dé bảo vệ quyên, lợi ích hợppháp của mình Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức pháp luật va kỹ năng bao

Trang 36

chữa nên họ khó có thé thực hiện việc tự bao chữa một cách có hiệu quả Hocần có người khác có hiểu biết pháp luật va khả năng bảo chữa cho minh, do

đó pháp luật đã quy định bị cáo còn có quyền nhờ người khác bảo chữa (gồm:

luật sư, bảo chữa viên nhân dân, trợ giúp viên pháp lý).

Ngoài quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa, bị cáo còn được Toa an chỉ

định người bao chữa trong trường hợp luật định Cac trường hop bắt buộc phải

có người bảo chữa là bi cáo pham tội ma Bộ luật hình sự quy định mức cao

nhất của khung hình phat là 20 năm, tù chung thân, tử hinh; bi cáo có nhượcđiểm về thé chat ma không thể tu bao chữa; người có nhược điểm về tâm thânhoặc lả người đưới 18 tuổi Mức cao nhật của khung hình phạt ở đây là mức

theo luật định, không phải là hình phạt do Toà án tuyên Còn những bị cáo có

nhược điểm về thể chất, nhược điểm về tâm thân hoặc người dưới 18 tuổi chưahoặc không đủ năng lực dé tư bao chữa cho mình nên BLTTHS quy định néu

bị cáo hoặc người đại điện, người thân thích của họ không nhờ người bào chữa

thì cơ quan có thâm quyên phải chỉ định người bào chữa cho họ Quy định này

của BLTTHS hoản toàn hợp lý bởi người bảo chữa có vai trò rat quan trong

trong quá trình bảo vệ quyền lợi của bi cáo, đặc biệt là đổi với những vụ án có

đôi tương bị cáo đặc biệt như trên thi sự có mặt của người bao chữa có tinh chấtquyết định đến việc bao dam thực hiện các quyên loi hợp pháp của bị cáo, nhất

là quyền bảo chữa

2.1.9 Quyên trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ralời khai chong lại chink minh hoặc buộc phải nhận minh có tội

Quyên trình bảy lời khai, trình bảy ý kiến, không buộc phải đưa lời khaichồng lại chính mình hoặc buôc phải nhận minh có tôi được quy định tại điểm

h khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 giúp hoản thiện hơn các quyên của bịcáo dé ho có thé trình bảy, nêu ý kiến trước Toa án, tự bao vệ minh trước lờibuộc tdi của Viện kiểm sát Day lả một nội dung phan ảnh “quyên im lặng”

Trang 37

trong tô tụng hình sự trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, khi người bị buộc tôi có

tư cách là bị cáo va biểu hiện nguyên tắc suy đoán vô tôi trong tô tung hình su

Bi cáo có quyền trình bay lời khai là trình bảy về các tình tiết của vụ án, trảlời những câu hỏi của Hội đông xét xử vả những người khác Tuy nhiên, đây là

quyên chứ không phải nghĩa vu của bị cáo nên bi cáo có thé lựa chọn trình bảy

hoặc không trình bảy Bị cáo cũng không buộc phải đưa ra lời khai chông lạiminh hoặc buộc phải nhân mình có tội Điều nay đông nghĩa với việc bi cáo giữ

im lặng hay không khai báo thành khan cũng sẽ không bị coi là tình tiết tăngnặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt Ngoài ra, bị cáo cũng cóquyên trình bảy ý kiến về lời khai của người khác, vẻ kết luận giám định, định

giá tai sản hoặc trình bảy về việc đánh giá chứng cứ như vật chứng, ý kiến về

quyết định, hành vi tố tung của cơ quan, người có thẩm quyên tiến hảnh tô tung

trong giai đoạn điêu tra, truy tô xét xử và những ý kiến khác dé bảo vệ quyên

lợi của mình.

BLTTHS năm 2015 quy định cho bị cáo có quyên trình bay lời khai, trìnhbảy ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chong lại chính minh hoặc buộc

phải nhận mình có tội là một trong các quyền quan trọng của bị cao nhằm bảo

vệ quyên và lợi ích của bị cáo, góp phần xác định sư thật của vụ án, thể hiện

bản chất dan chủ, bình đẳng, nhân đạo của pháp luật TTHS

2.1.10 Quyên dé nghị chit toa phiên toa hoi hoặc tir minh hoi người tham

gia phiên toa nếu được chit toa đông ý; tranh luận tai phiên toa

Quyên đê nghị chủ toa phiên toa hỗi hoặc tự minh hỏi người tham gia phiên

toa nều được chủ toa đông ý được quy định tai điểm ¡ khoản 2 Điều 61 BLTTHSnăm 2015 Đây là một trong những quyền thể hiên vai trò chủ động của bị cáo

trong hoạt động tó tụng tại phiên toa cũng như cho thay địa vị pháp lý của bị

cao được nâng cao.

`: Trần Văn Hừng (2021), “Bio dim quyền im lặng của bị cáo trong xét xử vụ án hành sự”, ngôn:

5 Rapchtoaan vzvbao-dar-gtyyeh-Eo bg: cửa-bi-cao-rơng-xet:3at-vu:anchbủy su, Tap chi Toà án nhiên

dan đền tứ, truy cập ngày 3/3/2024

Trang 38

Trong thủ tục xét hỏi, bị cáo sẽ có quyền đê nghị chủ toạ phiên toà hỏi thêm

về những chi tiết mà theo bị cáo can lam sáng tỏ hay những chi tiết có lợi cho

bị cáo Tuy nhiên bị cáo chỉ có quyên đề nghị chủ toa phiên toà hỏi hoặc tựmình hỏi người tham gia phiên toa nếu được chủ toa đông ý dé tranh việc bịcáo trở thành người chat van HĐXX, làm xao trôn trật tự cũng như sự điều hành

của chủ toa phiên toà.

Về quyên tranh luận tại phiên toà, bị cáo là một trong các chủ thể có quyên

tranh luận tại phiên toà XXST?? Tranh luận có vai trò quan trong trong việc

xác định hành vị phạm tôi của bị cáo, tính chất, mức độ và hậu quả do hành viphạm tội gây ra, là một trong những giai đoạn quan trong có ý nghĩa quyết định

để Hội đông xét xử thão luận khi nghị án Bị cáo có quyên tranh luận, đưa ra

những lap luận của minh va đôi đáp với những ý kién không thông nhất của các

chủ thé khác BLTTHS năm 2015 không giới hạn thời gian và số lần tranh luận

đối dap tại phiên toa của bi cáo, người bảo chữa Pháp luật quy định quyềntranh luận tại phiên toả của bị cáo nhằm bảo vệ các quyền cơ bản của bị cáo,

để bị cáo chứng minh cho sự vô tội và bảo vệ quyên loi cho mình, đông thời

giúp Toa án có cái nhìn khách quan va từ đó đưa ra phán quyết chính xác

2.1.11 Quyên nói lời sau cùng trước khi nghị an

Sau khi HDXX quyết định kết thúc phân tranh luận, Tham phán chủ toa

phiên toả công bô kết thúc phân tranh luận chuyển sang nghị an và cho phép bi

cáo nói lời sau cùng Bi cáo sẽ được phép trình bay những tâm tư, nguyện vong

của mình về việc giải quyết vụ án như việc xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bịcáo nhanh chóng trở về với gia đình, tái hoà nhập cộng đồng, có cơ hội sửa

chữa lỗi 14m, Trong quá trình bi cáo nói lời sau củng, HDXX không được đặt

câu hỏi hay hạn chế thời gian nói lời sau cùng của bị cáo Tuy nhiên, HDXX

có quyển yêu cau bi cáo không được trình bảy những điểm không liên quan đến

vụ án hoặc lặp lại ý kiến bào chữa Trường hợp trong lời nói sau cùng của bị

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN