1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

84 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Tác giả Trinh Lưu Tuan
Người hướng dẫn TS. Mai Thanh Hieu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

‘bi cáo còn vướng mắc, bat cập, chưa thông nhất vé cách hiểu va cách áp dụng, nhận.thức của bi can, bi cáo, đại diện của ho, người bảo chữa, người tiến hảnh tổ tung chưa day đủ về quyển

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN: TRINH LƯU TUAN

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN: TRINH LƯU TUAN

MSSV: K20ECQ099

BAO DAM QUYEN BAO CHỮA CUA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ AN

HÌNH SỰ

Chuyên ngành: Luật Hình swe

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC:

TS MAITHANE HIEU

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đom khỏa luônvề đồ ti “Bác don quản bácchữa chia can bị cáo trong gia đơn vế tứ sơ thẫm vụđnhình sự” là công trình nghiên cứu của niêngtôi, các kếtTuển số liễu tong khóa luân tắt nghệp là khách qua,tng th, đền bảo đồ tm cập được trich dẫn theo ding

ay anh

Tác giã khóa hậu tốtnghiệp (va ghird ho tên)

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng thông kê sô lượng vụ án hình sự và bi cáo đã gidi quyết tại

Bang2.1 | Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm trong giai đoạn từ năm 2018 đến

8°" | với cdc cơ quan tiến hành tổ tung giai đoạn từ năm 2020 — 2022

Biểu đồ | Cơ cấu số lượng lương bi cáo có người bảo chữa trong giai đoạn

+1 xét xử sơ thấm vụ án hình sự giai đoạn 2020 ~ 2022

Trang 6

MỤC LỤC Tôi cam doan i

Dan mục tie vid itDanh trục bảng biểu ttt

MO DAU 1CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO DAM QUYEN BAOCHUA CUA BI CAN, BỊ CÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XU SƠ THAMVUANHINH SỰ 51.1 Khái niệm quyền bào chữa và bảo dam quyền bao chữa của bị can, bi

cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự 5

1.1.1 Khái niêm quyên bảo chữa của bi can, bị cá 5

1.1.3 Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 7

1.1.3 Khái niêm bảo dim quyền bảo chữa của bi can, bi cáo trong giai đoạn.

1.2.2 Trách nhiệm bao dim quyền bảo chữa của bi can, bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 3

1.3 Ý nghĩa của bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 17

Kết luân chương 1 Er

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TO TUNG HÌNH SU VIETNAM

VE BAO DAM QUYEN BAO CHUA CUA BI CAN, BI CAO TRONG GIAI

Trang 7

2.1 Quy định của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về bảo đảm quyền.

bao chữa cửa bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm 3

3.1.1 Quy đính tự bao chữa của bị can, bi cáo trong giai đoan xét xử sơ

thấm vụ án hình sự

2.1.2 Quy định về nhờ người khác bảo chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ én hình sự kụ 3.1.3 Quy định về chi định người bảo chữa cho bi can, bị cáo trong giai

sơ thẩm vụ án hình sự 48

3.2.1 Hoàn thiện về chính sách pháp luật 52

3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biển pháp luật đổi với bi can,

bi cáo về bão đảm quyền bảo chữa 53

3.2.3 Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, người co thẩm quyên tiên

hành tổ tung hình sự 54

Trang 8

3.1.3 Năng cao số lượng va chat lượng đội ngũ luật sw, đội ngũ trợ giúp

viên pháp lý 55

Két luận chương 3 57KÉT LUẬN 58

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Quyển bao chữa của người bị buộc tội đã trở thành nguyên tắc hiền định trong Hiển pháp Việt Nam qua từng thời kỳ vả ngày cảng được đảm bảo, cũng cổ, phát

triển Hiển pháp năm 2013 quy định về quyển bảo chữa tại khoăn 7 Điều 103 như

sau *Quyẫn bảo chita của bị can, bi cáo, quyén bão về lợi ích hop pháp của đương

sự được bảo đâm" Trên tinh thần đó, theo Điều 4 BLTTHS năm 2015 người bị

‘bude tôi là người bị bắt, người bị tam giữ, bị can, bị cáo Trong đó, bi can và bị cán

là hai đổi tượng chịu sự chỉ phối nhiều nhất của quyên bảo chữa Vì vậy, có thể nói,

nghiên cứu việc bao dam quyển bảo chữa của bi can, bi cáo tử góc đô lập pháp, cũng như áp dụng pháp luật có vai trò rat quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hôi chủ nghĩa nói chung, trong cuộc cãi cách tư pháp nói riêng Việc thực hiện tốt các nguyên tắc bão đảm quyển bảo chữa của người bị buộc tôi giúp các cơ quan tiền hảnh tổ tung xác đính được sự thật khách quan của vụ án, giúp hoạt động TTHS được tiền hành đúng trình tự, dm bão việc xxét xử công minh, kịp thời không để lọt tôi pham và không làm oan người võ tôi.

Hoạt đông TTHS là một mắt hoạt động của Nhà nước liên quan rất chất chế

dén quyên con người Hoạt động nay giúp các cơ quan tiến hành tổ tụng có thể áp dụng các biên pháp cưng chế tác động trực tiếp đến quyền con người, nên đây

cũng là nơi quyển con người của người bi buộc tội có nguy cơ dé bị xâm hại nhất

Trong đó, quyển bảo chữa được xem là quyền quan trong nhất Khi tiền hành tô tụng, giai đoạn sét zữ được coi là giai đoạn trung tâm, nơi ma moi tinh tiết của vụ

án được đánh giá, xem xét một cách toàn điện và trên cơ sở kết quả tranh tụng giữa

luật sư bảo chữa va đại diện Viện kiểm sát giữ quyền công tổ tại phiên tòa, toa án

sẽ căn cử ra bản án, quyết định tuyên một người có phạm tội hay không

Giai đoạn xét xử sơ thẩm lả giai đoạn quan trọng trong thủ tục td tụng tại tòa

án Thực tiễn cho thấy trong qua trình xét xử sơ thẩm VAHS thi việc bao dam quyên

bào chữa của bị can, bi cáo còn bộc lộ nhiêu han chế do nhiễu nguyên nhân khác

nhau, như: một số quy định liên quan dén việc bảo dim quyển bảo chữa của bị can,

1

Trang 10

‘bi cáo còn vướng mắc, bat cập, chưa thông nhất vé cách hiểu va cách áp dụng, nhận.

thức của bi can, bi cáo, đại diện của ho, người bảo chữa, người tiến hảnh tổ tung

chưa day đủ về quyển bao chữa cũng đã có ảnh hưởng không nhö đến kết quả xét

xử của cơ quan có thẩm quyển Do đó van con dién ra tinh trạng xâm phạm đến.quyển, lợi ích hop pháp của công dân, zã hội và của Nha nước

Dé có cái nhìn toản diện hơn về mặt lý luận cũng như thực tiễn áp dụng quy:định pháp luật về bảo đảm quyền bảo chữa trong xét xử sơ thẩm VAHS, tác giảilựa chọn dé tai: “Báo đấm quyén bào cliữa của bị can, bi cáo trong giai đoạn xétsuit sơ thm vụ én hành sự” làm khóa luân tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu

Quyển bao chữa luôn là vẫn đề được Nhà nước, zã hội quan tâm bởi đây lả

mét quyển cơ bản của con người Với ý nghĩa đó, việc bão đảm quyển bảo chữa.cho bi can bi cáo trong giai đoạn xét xử so thắm VAHS hiện nay là để tài nhiều tácgiả lựa chon cho công trình nghiên cứu của mình Trong đó có thể kể đến một số

ant

Mot sé tai liệu nghiên cứu là luận án tiên si, gồm có:

Luận án tiền sf luật học Thực hiện quyễn bào chita của bị cam, bị cáo trong

uật tố tung hình swe Việt Nam của tác giả Hoàng Thi Son, Trường Đại học Luật Ha

'Nội, 2003, Luận án tiền sĩ luật học của tác giả Đố Thị Phượng Trường Đại học Luật

Ha Nội, năm 2008, Nhiing vấn đề Ij luận và thực tiễn thực hiện về thai tục tố hưng.đối với người chưa thành niên trong iuật tế tung hình sw, Luân án tiễn si luật học

Hoat động bào chia của luật si rong giai đoạn xét xievu án hình sự của tác giã Ngô Thị Ngọc Van, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, 2015

Mot số tài liệu nghiên cứu là các bài vi

học gồm có:

đăng trên tap chi, hội thio khoa

Bài viết “Thực trạng thực hiện nguyên tắc bảo đâm quyén bào chiữa của bịcan bị cdo” cia tac giả Hoàng Thị Son, tap chỉ luật hoc, 2002; Bai viết “Quyển

Trang 11

bao chiữa và việc bảo đâm quyễn bào chita cũa bị cam, bị cáo trong tổ tung hìnhsu" của tác giã Nguyễn Văn Trượng, tạp chi Dân chủ va pháp luật, 2009.

Hôi thao khoa học: “Pháp luật tẾ tung hình sự với việc đâm bảo quyén conngười và quyền công đân” do trường Đại học Luật Ha Nội tổ chức vào năm 2010.Bao đăm quyển con người của người bị buộc tội trong tổ tụng hình sự do khoa phápluật hình sự trường Đại học Luật tổ chức năm 2018,

Những bài viết trên đây đã dé cap trực tiếp đến quyển bao chữa, bảo dimquyền bao chữa cia bị can, bi cáo Song hầu hết chưa có nghiên cứu nào nói riêng'về bảo dam quyền bảo chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS

Do vay, việc nghiên cứu đề tai “Bao dim quyên bào chita cũa bt can, bị cáo trong giai doan xét xử sơ thẫm vụ án hình sự” là cần thiết.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

~ Mi đích nghiên ciiu: Mục dich của việc nghiên cứu dé tai này là dé làm rổmột số van dé mang tinh chat lý luận vả thực tiễn về bão đảm quyển bao chữa của

tị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Qua đó tìm ra những ưu điểm, han

chế và nguyên nhân, giải pháp khắc phục những hạn chế, hoàn thiện các quy định

của pháp luật về bao đăm quyền bảo chữa nói chung va nâng cao hiệu quả bao dimquyển bao chữa của bi can, bi cáo trong giai đoan xét xử sơ thẩm VAHS núi riêng

~ Nhiệm vụ nghiên củi: Trên cơ sở mục đích nghiên cứu dé tài thì khỏa luân thực hiện những nhiệm vu sau:

6 van dé lý luận như khái niệm, nội dung, ý nghĩa

‘bao đảm quyền bao chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS

Một la, nghiên cứu một

Hai là, nghiên cứu quy định của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về bảo.đâm quyền bảo chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS

Ba la, nghiên cửu đánh giá thực trang va tim ra nguyên nhân cia những yêu kém, bat cập trong việc bao dam quyển bảo chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn

xét xử sơ thẩm VAHS; phân tích, đê xuất giải pháp nhằm bao dam thực hiện quyền

‘vao chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS

3

Trang 12

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

- Đổi tương nghiên cửa: Khóa luận tập trung nghiên cứu một số van để lý luận'về bảo dam quyền bao chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS,quy đính của pháp luật TTHS nhằm bao đêm quyền bao chữa của bị can, bị cáotrong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS và thực tiễn bảo đảm quyển bao chữa của bịcan, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS

- Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm 2015 về bảo dam quyền bảo chữa của bí can, bi cáo trong giai đoan xét xử sơ thấm vụ VAHS, cũng như thực tiễn bao đầm quyển nay trong khoảng thời gian tử năm 2018 đến năm 2023 và đưa ra một số giải pháp nhằm bao dim quyên bảo chữa

của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xt sơ thẩm VAHS

5 Bố cục của khóa luận.

"Ngoài phân mỡ đâu, kết luận và danh mục tải liêu tham khảo, nội dung của khóa luôn gồm có 03 chương,

Chương 1 Một số vẫn để lý luận vẻ bảo đăm quyển bao chữa của bị can, bị

cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Chương 2 Quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam vi

‘bao chữa của bị can, bị cao trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và thực tiễn thi hành

áo đảm quyền.

Chương 3 Giai pháp nhằm bao dam thực hiện quyển bao chữa của bi can, bịcáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Trang 13

CHƯƠNG 1 MỘT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO DAM QUYEN BAO CHỮA CUABI CAN, BỊ CAO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ AN

HÌNH SỰ

111 Khái ni

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

quyền bào chữa và bảo đảm quyền bao chữa của bị can, bị cáo.

LLL Khải niệm quyền bào chita của bị can, bị cáo

Một trong những hình thức đầu tiên và cơ bản nhất để dim bảo thực hiệnquyển con người chính là ghi nhân công dân đó cơ quyển từ bão vệ minh trước bắt

kỷ xâm pham nào Trong quan hệ pháp luật Tổ tụng hình sự, mỗi quan hệ giữa một

bénla các cơ quan tiến hành tổ tung chứng minh hành viphạm tội cia người bi tinhnghỉ là có hành vi phạm tôi Trong mối quan hệ nay, "Người br buộc tôi là phạm

một tội hình sự có quyén được coi là vô tôi cho tôi kh tội của người đó được cluing

minh theo pháp iat”! Nhằm chỗng lại xu hướng áp đặt của cơ quan có thấm quyền

tiến hành tổ tung, pháp luật đã dành cho bi can, bị cáo quyền tự bảo vệ mình, chứng

minh mình vô tội trước các cáo buộc của cơ quan có thẩm quyên tiền hành tổ tung,

đồ chính là quyền bảo chữa.

Quyển con người luôn được để cập trong các dao luật của mỗi quốc gia Qualịch sử đầu tranh, ton tại vả phát triển, quyên do van luôn được ghi nhân va bảodim Quyển bảo chữa chính thức được quy đính trong Tuyên ngôn vẻ nhân quyềncủa Liên Hợp quốc: “Bi cáo về một tội hình sự được suy đoán là vô tôi cho dén khủ'

có đã ig ciuứng phạm pháp trong một phiên xử công Khai với day ait bảo đâm

cần tiết cho quyền biên hộ" 2 Quyền bao chữa được quy định tại Công ước của.Liên hợp quốc về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR) tại điểm dkhoản 3 Điều 14 như sau: "Trong qué trình xát wit về một tôi hình sục mọi ngườiđều có quyén duoc có mặt trong kit xét xử và được tự bào chita hoặc thông qua sự.tro giúp pháp if theo sự lựa chọn của minh; được thông báo về quyễn này nếu chưa

có stetro giúp pháp If: và được nhận sự hợ ghip pháp If theo chỉ định trong trường.

ˆ khoân 2 iều 34 công ước Quốctế về qu dans và chính 1 cia ai Hội đồng Lên hợp quốc năm 2966

Tuyền ngôn Quốc tế nhàn quyên của tại Hội đồng Lên hợp quốc năm 30x.

5

Trang 14

hop lợi ich của công If đôi hỗi và không phải trả tiền cho swetro giúp ab néu không

có dit điễu kiện tra” Như vây, quy định này đã xác định nội dung của quyền bảo

chữa bao gém quyển tự bao chữa và quyền nhờ người khác bao chữa trong đó bao

gồm cả việc cung cap tư van pháp luật miễn phí cho bị can, bị cáo không đủ kha

năng chỉ tả cho chi phi may

Đối với Việt Nam, la một thành viên của Công ước Liên Hop quốc, quyền bao

chữa là một trong các quyển cơ ban của công dân được ghi nhận trong tắt cả các

‘ban Hiển pháp nước ta Ban Hiển pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng,

hòa năm 1046, tại Điểu 67 trong Chương các cơ quan từ pháp quy định: "Ngưới bi

cáo được quyên tự bào chika iéy hoặc mượn indt sư” Trong Hiên pháp năm 1959

và Hiển pháp năm 1980 quyền bảo chữa déu được quy định tai Chương TAND va

'Viện kiểm sát nhân dân, cụ thể Điều 101 Hiền pháp 1959 và Điều 133 Hiển pháp

năm 1980 ghi nhân: "Quyến bảo chita của bi cáo đưøc bảo đảm” Hién pháp nm

1992 quy định quyển bảo chữa tại Điều 132: “Quyén bảo chiữa của bị cáo đượcbdo đâm Bi cáo cô thé tự bào chiữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình Tổchute luật sư duoc thàmh lập đỗ giúp bi cáo và các đương sự khác bảo vệ quyển vàlot ich hop pháp của minh và góp phẩn bảo về pháp chỗ xã hội cii nghĩa" Theo

đó, Hiển pháp các năm 1946, 1959, 1980, 1992 déu sếp quyển bảo chữa trong

chương vẻ cơ quan tư pháp Quyển bảo chữa của người bị buộc tội chỉ được dim

ảo thực hiền trong pháp vi của giai đoạn tại TAND (giai đoạn xét xử) Bén Hiển

pháp năm 2013, quyền bảo chữa không chỉ được mở rộng đổi với “Người bt bắt.tạm gift tam giam, khỏi tổ, điều tra, truy tổ, xét xứ" (Khoản 4 Điều 31) ma conđược sắp xếp trong nhóm quyền cơ ban của công dân, quyển con người, xác định

16 quyển bảo chữa là quyền con người, quyển công dân nên không chi cơ quan xét

xử mà tất cả các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong xã hội phải cỏ trach nhiệm tôn

trong và được Nha nước dam bảo thực hiện 3 Hiển pháp năm 2013 đã nêu rổ tại

khoản 4 Điều 31: “Người bị bắt, tam giữ: tam giam, khỏi tổ, điều tra, truy tổ, xét

ˆ ThốiTh, Huình xuân Tình, “Dim bảo quyền bo chữa theo qu din của HẾn php 2013 và ộ tật Tổ tụng hin sự 205", Mla⁄/uuoehylusnchihtiuvborns/iwlecphg/En.dan/Benv1802-danrbao-qvsn-tao-chi=- theo quđịnhctẽ-hEn-phag:301 3.3 Sø:Latt2 tu hịnh 2035 tru cập ng 05/20/3023.

D

Trang 15

xử có quyền tự bào chita, nhờ iuật sư hoặc người khác bào chitd”, Điểm đ khoăn.

1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 quy định: “Vgười bị buộc tội gdm người bị bat, người

bị tam giit bị can, bi cdo”, các quy định trên cho thay không chỉ khi bi truy tổ, xét

xử mới được tự bảo chữa hoặc nhờ người bảo chữa má ngay từ kh bi bất, bí tam itt đã phát sinh quyền bảo chữa.

"Từ những luận giai trên, có thé rút ra khái niệm quyển bảo chữa của bi can, bịcáo như sau: Quyển bảo chia của bi cam, bị cáo là ting hop các quyển mà phápTrật quy định cho phép bị can, bi cáo dimg đỗ bảo vệ họ trước các ciui thé tiễn hành:1ô ting từ thời điễm bị Rhỏi tô đến kit có quyết đimh của cơ quan tiễn hành tổ ting

về bc có tội hay Rhông có tôi, hoặc làm giãm nhe trách nhiệm hình sue cũa ho rong các vu án

1.1.2 Khái niệm giai đoạn xét xứ sơ thẫm vụ ám hành ste

Theo Tir điển Luật học thì xét xử được hiểu la: “hoạt động của Tòa án tatphiên tòa dé xét xứ các chứng cứ và căm cit vao pháp luật, xử j vụ án bằng việc rabản an và các quyết định của Tòa ám"* Theo do, xét xử không chỉ đơn giản là kiểmtra lại các tai liêu, chứng cứ thu thập được trong quả trình điều tra, truy tổ để tuyên

án, mà còn là hoạt động đặc biết mang tính quyền lực Nhà nước, do Toa án thực hiện nhắm giải quyết vu án Thông qua việc xét xử moi van dé của vu ân được làm sang tö, trên cơ sở đó Tòa án ra các quyết định cân thiết

hop pháp của công dân, cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nha nước, bão về ché đô

l bảo vé quyền, lợi ich

Nhằm mục đích xét xử đúng người, đúng tội, áp dụng đúng pháp luật không

để lọt tôi pham, không xử oan người vô tội, BLTTHS năm 2015 quy đính về việc

thực hiện chế độ hai cấp xét xử là xét xử sơ thẩm vả xét xử phúc thẩm” Tuy nhién,'không phải mọi vụ án déu được đưa ra xét xử hai cấp vì không phải mọi quyết định

sơ thẩm, bản án sơ thẩm của Tòa án déu bị kháng cáo, kháng nghĩ

“Vigna học pháp (Nễm 200đ, Từ đến tude học, Tu php, 127

Quy địnhcụthể tạ Đều 20 BZTRS nấm 2015

7

Trang 16

Hiện nay, pháp luật TTHS Việt Nam chưa có quy định cụ thể vé khái niệm xét

xử sơ thẩm Do đó có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm của cấp xét xử nảy,cuthể

~ Quan điểm thứ nhất Xét xừ sơ thẩm là một giai đoạn tổ tụng ma ở đó đòihỏi những người tiền hảnh tổ tung va người tham gia tụng phải tập trung trí tuệ xử

lý các tinh huỗng một cách nhanh chóng, các lý lẽ đưa ra không chỉ chính zắc ma

còn phải có tính thuyết phục, tuân theo những quy đính pháp luật Xét xử sơ thâm.1a giai đoạn trung tâm, quyết định quá trình giải quyết vụ án từ khi khối tổ, điều tra

én khi đưa bi cáo ra tòa

= Quan điễm thử hơi: Xet xử sơ thm VAHS là giai đoạn kế tiếp giai đoạn truy

tố Trong giai đoạn nay, Toa án có thẩm quyển tiền hành nghiên cứu hé sơ, ra cácquyết định can thiết về việc giải quyết VAHS, mỡ phiên tòa nhằm xem xét, đánh

giá công khai các chứng cứ để ra ban án, quyết định tôi danh của bi cáo, hình phat,

các biện pháp tu pháp cũng như ra các quyết định cân thiết khác

- Quan diém thử ba: Xét xử sơ thẩm VAHS là một giai đoạn của TTHS Trong

đó, toa án có thẩm quyển tiền hành xem xét va giải quyết VAHS, ra ban án, quyết

định tổ tung theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ chế độ, bảo vệ Nha nước, quyền

và lợi ích hợp pháp của công dân, gúp phản đấu tranh và phòng ngừa tội phạm.Phan quyết của xét zử sơ thẩm là những phán quyết đầu tiên của Tòa án đổi vớimột vụ án, nó cũng có thé là phán quyết cuỗi cùng trong trường hợp không có

3

Trang 17

toàn diện day đã áp đụng các quy dinh của pháp luật có liên quan ra bản đm

hoặc các quyết định tô tung cần thiết aé giải quyết vụ an

1.1.3 Khái niệm bio dim quyên bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xétait sơ thâm vụ ám hình sie

Theo Từ điển Tiếng Việt, “báo đâm” được hiểu là: “Lâm cho chắc chin thựcTiện được, giữ gin hoặc cô day đủ những gi cẩn thiết"5 Nghĩa là bao đăm quyên

bào chữa của bị can, bị cáo là làm cho bi can, bị cáo chắc chấn thực hiện được quyển bao chữa của mình khi tham gia vào quá trình TTHS

Theo Từ điển Luật học, thì "Báo đảm la làm cho chắc chắn tực hiện đượcnhững điều cần thiết, ià trách nhiệm của một chi thé (cả nhân hoặc inte) phải

làm cho quyên và lợi ich hợp pháp của bên kia chắc chắn được thực hién, được gitgin, nễu xdy ra tiiệt hại thi phải bôi thường"” Theo cách hiểu nay thi bao damquyển bảo chữa của bị can, bi cáo là lâm cho chắc chin thực hiện được những điềucan thiết va các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo đảm một cách chắcchấn điều đó Quyển bao chữa là quyền ở dạng tiém năng và chỉ có thé trở thànhhiện thực nều co các điều kiện cụ thé cùng với các cơ chế bao dam dé thực hiện.Cũng theo Từ điển Luật học, thuật ngữ "vét xi" được hiểu là “hoat động xem

xét đánh giá bản chất pháp lý của vụ việc nhằm dec ra một phản xét VỀ tính ch nức độ pháp If của vụ việc, từ db nhân danh Nhà nước ãưa ra một phán qn

tương ứng với bẩn chất, mức độ trái hay không trái pháp luật của vụ việc ”® và xết

xử sơ thẩm VAHS la giai đoạn của TTHS, trong đó, Tòa án co thẩm quyên (cấp xét

xử thử nhất) thực hiện trên cơ sỡ kết quả tranh tung tai phiên toa xem xét, giải quyết

vụ án bằng việc ra ban án quyết định bị cio (hoặc các bi cio) có tội hay không có tôi, hình phạt và các biên pháp tư pháp, cũng như các quyết định tổ tung khác thea

quy định của pháp Ind Giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS la một trong những giai

Vin hgôn ngữ họ (2023), Từ iến Tiếng ve, nb Hồn Đứ Sd, trăn

Viễn khea học pháp l 2008, Từ điến Luật học, nib Tư pháp, 2

"vii Khes học pháp ý (2006), Từđến Luột học, trb Tư pháp, Hà Hội 970.

° Hoàng Thị nh Sơn chủ biển (2029), ióo in Lube tổng Hình su Việt Nom, M8 Công an nhân đân, Hà hội,

.

Trang 18

đoạn của TTHS Tòa án có thẩm quyển tiền hành kiểm tra, thu thập, xác minh toàn.

bộ tài liệu, chứng cứ của vụ án, bao gém cả tài liệu chứng cứ do Viên kiểm sátchuyển sang cho Tòa án, giải quyết vu án, ra ban án, quyết định tổ tung theo quy

định của pháp luật

'VAHS

chính la quyển tự bảo chữa va nhở người khác bảo chữa Cu thể, trong trường hop

Quyén bảo chữa cia người bị buộc tôi trong giai đoạn xét xử sơ t

bi can, bi cáo có năng lực thi có thé thực hiền tốt quyển bảo chữa (tr bảo chữa),

nhưng nếu năng lực tham gia tổ tung của bị can, bi cáo có sự hạn chế thi việc bản

dim quyển bao chữa của bị can, bi cáo còn phụ thuộc phén nào vào sự hỗ trợ pháp

lý của luật sử và những người bảo chữa khác (quyền nhờ người khác bảo chữa)nhằm bao vé quyển, lợi ích hop pháp của bị can, bi cáo, bảo dim quyền bảo chữa

của họ trong TTHS Việc pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ của bi can, bi cáo,

người bao chữa và trách nhiêm của cơ quan, người có thẩm quyền tiền hành tổ tung,chính là những biển pháp quan trọng để bảo đảm thực hiện được quyền bao chữa

"Tử những phân tích trên, tac giã zin đưa ra khải niêm bao đăm quyền bao chữa

của bị can, bi cáo trong giai xét xử sơ thẩm VAHS như sau: Báo điềm quyên bàochữa của bt can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS là việc bảo đâm bằng

pháp luật trong a6 bị can, bị cáo có quyền te bào chita và nhờ người Khác bào

chita a bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của mình, đẳng thời am bảo bằng trách:nhiệm của Tòa an trong việc tao ra nhitng điều kiện cẩn thiết theo quy định dé bị

can, bị cáo chắc chin thực hiện được quyền bào chia của minh trong giai doan xét xử sơ thẩm VAHS.

1.2 Nội dung bão đảm quyền bào chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét

xử sơ thâm vụ án hình sự

Quyển bao chữa trong Hiển pháp năm 2013 được quy đính trong nhóm quyền.

cơ ban của công dân, quyền con người Hiển pháp đã sắc định rõ quyền bao chữa

Ja quyền con người, quyền công dân niên không chỉ các cơ quan có thẩm quyền mả.tất cả các cá nhân, tổ chức trong zã hội phãi có trách nhiệm tôn trong và được Nha

nước bao dam thực hiện Tửkhái niêm bao dam quyền bảo chữa cho bi can, bị cảo

Fry

Trang 19

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS, ta có thé rút ra một số nội dung cơ bản của

bảo dim quyển này như sau:

12.1 Phân loại việc bio dim quyên bào chita của bị can, bị cáo trong giai đoạn

xét xữ sơ thẫm vụ én hình sie

Bao đâm quyển bảo chữa của bị can, bi cdo bằng các quy định của pháp luật

TTHS được thé hiện trên ba phương diên, đó la: bao dim quyền tự bảo chữa, bảo

đăm quyền nhờ người bao chữa và bảo đảm thông qua việc chỉ định người bao chữa (quyển có người bảo chữa)

12.11 Bảo đâm quyên te bào chữa

Quyển bảo chữa của bi can, bị cáo đã được quy định rất sớm trong các BLTTHS qua các nim Trong BLTTHS năm 1988, quyển bảo chữa của bi can, bị

cáo được quy định cụ thể tại Điều 12 như sau: “Bi cam, bị cáo có quyén tự bào chita

hoặc nhờ người khác bào chữa Co quan điều tra, Viên iễm sát Téa án có nhiệm

vu bảo dlém cho bi can, bị cáo tìnec hiện quyên bào chia cũa họ" Đỗi với BLTTHS

năm 2003 đã mỡ rộng hơn vé đối tượng được hưởng quyển bảo chữa là người bi tam giữ Bén BLTTHS năm 2015, chủ thé của quyển bảo chi

xông đổi với người bị bất 19

tiếp tuc được mỡ

Tu thực hiện bảo chữa 1a việc bi can, bị cáo tự mình thực hiện các hoạt đồng,

tổ tung được pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh

trước các cơ quan tiến hành tổ tụng trong giải quyết VAHS Chẳng han, bị cáo cóthể nhận tôi hoặc không, nhưng ở mức độ nao đó, kể cả việc bị cáo có quyền im

lặng không khai báo hoặc khi bi cáo nhận tội nhưng không đưa ra những tỉnh tiết

tương ting cho viée nhận tôi thi cơ quan có thẩm quyền tiễn hành tổ tụng cũng'không thể ép buộc họ phải đưa ra những chứng ly lẽ để khẳng định cho sự nhận tôi

‘mA phải tư minh xác minh tính đúng đắn của việc nhận tội đó theo quy định tại

Điều 15 và Điều 08 BLTTHS năm 2015" Vi vậy mà bi can, bị cáo luôn có quyển

“piu wei năm 05: lgườibiuốctộicó quyề tựào chữm, hồ kột sợ hoc người thốc bà hit”

°:ĐÊu35 aun nim 205: "Téch iam chứng mìnhti nhọn uc và quen cô tắn quyề ấp nhổ ng

‘ug ộc eb quyền những Viên bp ching minh là mạn Bar

n

Trang 20

‘vao chữa để giảm nhẹ lỗi cho minh Tuy nhiên trên thực tế thi việc tự bảo chữa của.

bi can, bị cáo thường mang lại kết quả không cao Do đó, bên cạnh viéc bị can, bịcáo có quyển tự bào chữa thi pháp luật còn quy định cho ho có quyền nhờ người

khác bảo chữa

1.2.1.2 Báo đâm quyển nhờ người bào chữa

Quyển nhờ người khác bảo chữa là việc bi can, bi cáo thông qua người khác (như Luật sử, người đại điện của bi can, bi cáo, Bảo chữa viên nhân dân, Trợ giúp

viên pháp lý) để thực hiện các quyên và nghĩa vụ của người bảo chữa quy định tạiĐiều 73 BLTTHS năm 2015, khi tham gia tô tụng họ có quyên thu thép chứng cứ

có lợi cho bị cáo nhằm muc đích gổ tôi cho bi cáo hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình

sử cho bị cáo So với việc bị can, bi cáo tự thực hiện quyén bảo chữa thì người bao chữa do bị can, bị cáo nhờ mang lại hiệu quả cao hơn Bởi 1é, người được nhờ bao

chữa có quyền được thu thập, đưa ra chứng cứ, tai liêu, dé vat, yêu cầu, dé nghỉ

triều tập người lam chứng, người tham gia tổ tụng khác, Qua đó, họ nắm được những tinh tiết khách quan của vụ án (vi du: bi can, bi cáo có thực hiện hảnh vi vi

phạm pháp luật không, hành vi đó có dau hiệu câu thảnh tội phạm không, nêu có

thi cầu thành tội gì, đông cơ, mục dich của hành vi pham tôi, các tỉnh tit tăng năng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo, ) Trên cơ sở đó để xuất các ý

kiến đổi với cơ quan tiền hành tổ tụng va người tiền hảnh tổ tụng nhằm lam sang

tố sự thật khách quan của vu án Quyền tự bảo chữa và quyền nhờ người khác bảo chữa là hai hình thức ma bị can, bị cáo có th áp dung cùng lúc, song song với nhau.

để bão vệ tốt nhất quyền bảo chữa của mình.

1.2.13 Bảo đâm quyền được bào chữa chỉ dinh

Quyển bảo chữa được xem như là phương tiên pháp lý cần thiết để bao về được quyên va loi ích hợp pháp của người bị buộc tôi Thông thường, sự tham gia của người bảo chữa phụ thuộc vảo ý chí của bi can; bi cáo; người bi tam giữ hay

tr năm 2015: ah ội cú bị can, bị cáo ch có thé được lồ chứng cử nấu phù hợp với những,

“hứng cứ khốc cúc án, Khẳng được dùng lờ nh ôi cab con bi ca làm chứng cứ đuy nhốt để bude, lắc

tp

Fra

Trang 21

người bi bắt Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt luật quy định sự tham gia

của người bảo chữa vào trong vụ án không phu thuộc vào ý chí của bị can, bi cáo.

"Trường hop nay, pháp luật goi là chỉ định người bao chữa Những người được chỉ định được goi là người bảo chữa chỉ định.

Để bảo dim quyển bao chữa của bị can, bị cáo thi ngoài viée quy định quyền

tự bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa thi pháp luật còn quy định việc chỉ định

người bảo chữa cho bi can, bi cáo trong những trường hợp nhất định Sự tham giatất buộc của người bảo chữa trong TTHS 1a một chế định đây tính nhân văn của

BLTTHS Điều nay tiếp tục được phát huy tại BLTTHS năm 2015 Quy định của luật về sự tham gia của người bảo chữa vao trong vụ án không phụ thuộc vào ÿ chi của bi can, bị cáo như la sự nhân đôi bảo dim quyên bao chữa cho người bi buộc tôi Trường hop được chỉ định người bao chữa khi bị can, bị cáo là người chua

thành niên, người có nhược điểm vẻ thể chất mả không thể tự bảo chữa, người có.nhược điểm vé tâm thân, người bị khởi tổ vẻ tội có mức cao nhất của khung hìnhphat là 20 năm tủ, tù chung thân hoặc tử hình Quy định nay nhằm thể chế hoachính sách nhân dao của Dang, Nha nước và phủ hợp với điều kiện cụ thể ở nước

ta

1.3.2 Trách nhiệm bio đâm quyền bào chita của bị can, bi cáo trong giai đoạn

xét xữ sơ thẫm vụ én hình sie

Bên canh việc bao dim quyền bảo chữa của bi can, bi cáo bing các quy định

pháp luật về tư bảo chữa, nhờ người khác bào chữa va chỉ đính người bảo chữa, thì trách nhiệm của cơ quan, người tién hành tổ tụng trong việc thực hiện các quy định

của pháp luật 6 giai đoạn xét xử sơ thẩm cũng nhằm đảm bão tốt nhất quyên lợicủa bị can, bị cáo, trong đó có quyên bảo chữa Như vậy, để bị can, bị cáo có thé

thực hiên được quyển bao chữa của mình, các cơ quan, người có thẩm quyển tiến

"hành tổ tụng phải có trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đầm cho họ thực hiện đây đũ quyền bảo chữa, quyển và lợi ích hợp pháp của minh theo quy định của

BLTTHS Ở giai đoạn xét xử nói chung và giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS nói

tiếng thi trách nhiệm bão đầm quyển bảo chữa của bi can, bị cáo thuộc vẻ các cơ

B

Trang 22

quan tiễn hanh tổ tung Theo đó, các cơ quan tiền hành tổ tung có trách nhiệm taođiểu kiên cho bi can, bị cáo tự bảo chữa, nhờ người bảo chữa va chỉ định người bao

chữa 6 những giai đoạn tô tụng, cụ thé:

Thứnhh bào chiữa cũa bị cáo từ lâu Tòa án quyết định VHAS

ra xét xứ dén khi bắt đầu phiên tòa

Từ khi Tòa án quyết định đưa VAHS ra xét xữ, thi bi can, bi cáo được bao đăm những quyên sau: Gũi các quyết đính tổ tung cho bị cáo, lập kể hoạch xét hôi

sau khi có quyết định đưa vu án ra xét xử, tiến hành các công việc chuẩn bị mỡ

phiên tủa, giải quyết các yêu câu của bị cáo ỡ giai đoạn trước khi mỡ phiên toàn sơ

thấm VAHS

hi bat dau phiên tòa sơ thẩm VAHS, chủ tọa phiên tòa phải hướng dẫn bị caothực hiện quyển của minh, trong đó có quyền bao chữa Sau đó kiểm tra xem bị cáo

đã nhân được quyết định đưa vụ án ra xét xử và cáo trang hay chưa, néu nhận được

thì để nghị bi cáo kiểm tra có đúng trong thời hạn quy định hay không?

Ngay sau khi công bồ các thành viên của hội đồng sét xử (HEX), Kiểm sắt

viên (KSV), người phiên dich, người giám định (nễu cỏ), Chủ toa phiên tủa hỏi

người bảo chữa cho bị cáo va hỏi bi cáo có để nghị thay đổi Tham phan, hội thẩm

nhân dân, KSV, người giám định, người phiên dich, Trường hợp bi cáo có để

nghị thay đổi, người tiến hành tổ tung, người phiên dich thì Chỗ tọa xem xét lý do

để nghị có đúng quy đính pháp luật hay không, Chủ tọa không được cỏ những lời

imide: pay gỗi với tĩ cho Vige-vitig mi dâu tý cần nba cá do đinh đồng Hồ,

phải hoãn phiên tòa Nếu bi cáo 1a người chưa thảnh niên, hoặc có nhược điểm vẻ

thể chất, tâm thin ma vắng mặt người bao vê quyển lợi hợp pháp của ho thì phải

hoãn phiên toa

Vé phia người bảo chữa cho bi cáo, người bảo chữa có nghĩa vụ tham gia

phiên tòa Người bao chữa có thé gữi trước bản bảo chữa cho Téa an Nên người

‘bao chữa vắng mặt Tòa án vẫn mở phiến toa xét xử Trong trường hợp bắt buộc.phi có người bào chữa theo quy định mả người bảo chữa vắng mặt, thì HĐ32

phải hoãn phiên toa

*

Trang 23

Thứ hai, bảo đâm quyén bào chita cũa bị cáo ở giai đoạn xét hỗi

HBXX phải trực tiếp tiên hành xác minh, kiểm tra tat cả các tải liệu chứng cứ

có trong vu án, không bé lọt bat kỹ chứng cứ, tải liệu tinh tiết nao của vụ án.HBX

có nghĩa vụ phải khách quan, công minh vả coi trong quyển bảo chữa của bị cáo,

không được bức cung, mớm cung, hay có những cử chỉ, lời nói xúc phạm đến danh

dự, nhân phẩm của bị cáo Chủ tọa phiên tòa phải hỏi trước, đất những câu di có

tính chất nêu lên vẫn để, KSV và người bảo chữa đặt những câu hỗi có tính chất

‘bude tôi, gỡ tội Chủ tọa phải luôn thể hiện vai trò điều khiển việc xét hỏi, “nếu.thập câu hỗi có tính chất mớm cung, ép cung hoặc những câu hỗi có liên quan đến

i mật Nhà nước, bi mật công tác, bí mật điễu tra xúc phạm nhân phẫm danh dục

cơn người thi phải yêu câu người hôi đặt lại câu hỗi hoặc yêu cầu người trả lời

không trả lồi cân lôi đó, hi xét hồi bi cáo, thành viên HDXX không nên nhắc

lại hay công bổ lời khai của bi cáo trước đó nhằm trénh gây áp lực tâm lý cho người boi xét hdi trong đó có cả bi cáo Bi cáo có quyền im lãng không khai báo và người xét hỗi không được ép buộc hay ép cung bi cáo

"Về phía người bào chữa, phải tập trung theo đối và nắm bắt các cầu hỏi của Chủ toa, VKS, lắng nghe những câu trả lời của những người được hỏi va đấc biết

là phân trả lời của bị cáo Đến lượt được hỏi, người bảo chữa nên đặt những câu.

hỏi trọng tâm, di thẳng vào van dé can được lam sáng tỏ sao cho những câu hai nay'phải có lợi cho bị cáo, bé sung những điểm chưa rõ trong lời khai Có thé đặt những,câu hỗi goi mỡ để người được hỗi nhớ lại sự kiện, tình tiết, hay đặt những câu hôi

để vạch rõ sự gian dỗi trong lời khai không đúng sw thật khách quan gây bắt lợi cho

bi cáo

Thứ ba bảo đẫm quyén bào chiữa của bị cáo ở giai doan tranh luân

Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS được coi là giai đoạn rất quan.trong thể hiện vai trở độc lêp, khách quan của Tòa án trên con đường di tìm chân

lý, đông thời, qua đây bị cáo được sử dụng pháp luật dé bao vệ quyền và lợi ích

` Bình vấn Quế 2013, “Mộtsố vẫn đề chủ kixếtxữ vụánhìnhsư, Tạp ch ube học (3), 1722

15

Trang 24

hợp pháp của minh một cach công khai, dân chủ trước sự chứng kiến của các bên bude tôi, gỡ tôi, trên cơ sở đẩy đủ các chứng cứ, tải liêu có liên quan đến vụ án Nhằm đâm bão quyền của bị cáo, Chủ toa phiên tòa không thiên vi cho KSV mmà yêu cầu họ trả lời hoặc đưa ra những lập luân cho quan điểm của minh công khai tại phiên tòa, đề nghỉ KSV phải đáp lai những ý kiền có liên quan đến vụ án

của người bai chữa va những người tham gia tổ tụng khác mà những ý kiến đó chưađược KSV tranh luận Dong thời chủ tọa phiên tòa can tạo điều kiện cho bị cáo

trình bay lời bao chữa, nêu bị cáo có người bao chữa thi người nay bảo chữa cho bi

cáo Bị cáo hoặc người bào chữa có quyển bé sung cho ý kién bảo chữa Chủ toaphiên tòa không được han chế thời gian trình bay của bi cáo tuy nhiên cũng có thécắt ngang néu nhận thay ý kiến đó không liên quan đến vu án Khi bi cto hoặc

người bao chữa trình bay vẻ hành vi pham tội thi HDX phải lắng nghe những kiến nghị, yêu cầu cia ho cũng như đông cơ, mục đích thực hiện hành vi pham tôi

Kết thúc tranh luận, Chi toa phiên tòa để bi cáo nói lời sau cùng HDXX

không han ch thời gian trình bay của bị cáo Néu bi cáo nói lời sau cùng có thêm những tinh tiết mới có ý nghĩa quan trong mà trước đó bị bd qua, chưa được chứng,

minh lam sáng tö thi Chủ toa phiên tòa quyết định qua trở lại việc xét hoi để làm

rõ vấn để đó làm căn cứ giãi quyết vụ án Khi bi cáo nói lời sau cùng, HBX phải lắng nghe ý kiến trình bay của bị cáo, HDX không cắt lời bị cáo khi họ trình bay Chủ toa phiên tòa bao dim KSV hay những chủ thể khác không được cắt lời bị cáo hay không để ho đặt những câu hỏi yêu câu bị cáo trả lời.

Thứ tự bảo đấm quyền bào chita ciia bt cáo ở giai doan nghỉ dn và tuyên dn Sau khi bi cáo nói lời sau cùng, HDX tiền hành nghĩ án Bao đầm quyền bảo chữa của bị cao khi nghị án HBICX chỉ được căn cứ vào các chứng cứ và tải liệu

đã được thẩm tra tai phiên tòa, trên cơ sở xem xét đẩy đủ, toàn diện các chứng cử,

ý kiến của KSV, bi cáo, người bảo chữa và những người tham gia tổ tụng khác tai

phiên toa.HDX chỉ được xét xử bị cáo va những hành vi đã bị Viện kiểm sát truy

tổ va đã bị Tòa án quyết đính đưa ra xét xử.

16

Trang 25

Cac ban án hình sự sơ thẩm thể hiện rõ vai trò bảo vệ quyển bi cáo của Tòa án.

như Trinh bay việc pham tôi của bi cáo với những điều kiến, hoàn cảnh, nhân thân, những tình tiết tăng năng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo Các chứng cứ trong bản án được HBXX phân tích đảnh giá một cách khách quan, đây đũ lý 18 buộc tội vả gỡ tội cho bị cáo, cùng với đó là các lời khai của nhân chứng, các tài liệu đồ vật có trong hỗ sơ vụ án được đánh giá khách quan, toản diện, đúng qui định phép luật

hi tuyên án, Chủ tọa phiên tòa phải đầm bão tính nghiêm minh cia pháp luật

nhưng đẳng thời phải công khai, kể cả xử kin cũng phải được tuyên án công khai

Chủ toa phiên tòa phải công bồ toản bộ ban án, trảnh những trường hợp công bỏ một số nôi dung chính, ảnh hưởng đền quyển bao chữa của bị cáo Qua đó, bị cán

và những người tham gia tổ tụng khác được biết những nội dung quyết định của

HDXX vé từng van dé của vu án Trên cơ sở đó, bị cáo có thể thực hiển các quyển

có ý nghĩa to lớn vé mọi mất, là một biểu hiện của từ tưởng bao vệ quyển con

người, quyển công din Đẳng thời, với tư cách là nguyên tắc cơ bản trong TTHS,

việc bao dam quyển bao chữa là tiêu chuẩn, yêu cau trong hoạt đông tổ tung, la cơ

chế để bi can, bi cáo tự bão về minh và được bão vệ Bao đảm quyển bảo chữa của

bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS luôn có ý nghĩa đặc biết quantrong trong hoạt động chính tri - xã hôi, chính sách pháp luật và thực tiễn áp dung

Cụ thể

Thứ nhất việc quy định đâm bảo quyén bào chita của bị can, bị cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thâm VAHS mang ý nghữa chính trị sâu sắc

Fa

Trang 26

Việc quy định và dim bảo quyển bảo chữa cia bi can, bị cáo là sự cam kết rổ

rang nhất trong việc thực hiện nghiêm chỉnh, day đủ các Công ước quốc tế ma Việt

Nam đã gia nhập trong việc bão vệ quyền con người, quyển công dân Hiển pháp

và các văn bản pháp luật t6 tụng ghi nhận nguyên tắc bao đảm quyển bảo chữa của

‘bi can, bi cáo đã thể hiện được chủ trương quan điểm của Đăng va Nha nước trong

vấn dé bao đảm quyển con người, góp phần bao vệ pháp ché zã hội chủ nghĩa, cũng

cổ lòng tin của nhân dân vao hoạt động của các cơ quan từ pháp trong TTHS Quy

định bao dam quyền bao chữa của bi can, bị cáo chính ta thể hiện sự bão đảm quyềncon người, quyên công dân khi tham gia tổ tung, góp phân bão v pháp chế x hội

chủ nghĩa Đông thời, việc bao dim nay sẽ giúp quả trình xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, hạn ché việc quy tội khách quan, hay quy tội chủ quan, thể hiện +õ nét bản chất của xã hội dân chủ.

Nha nước có trách nhiệm tao ra khung pháp lý và những diéu kiện cẩn thiết

khác để người bị buộc tội và người bảo chữa của ho thực hiện hoạt đồng bảo chữa

có hiện quả, phủ hợp với yêu cầu xã hội Ngược lại, hoạt đông bảo chữa gép phan thực hiện việc bao đăm tôn trong pháp luật, xác định đúng trách nbiém qua lại giữa

‘Nha nước và công dân với việc bao vệ các quyền và lợi ich hop pháp của công dân.

Bang hoạt động bao chữa, người bi buộc tôi, người bảo chữa góp phan vào việcbảo đâm pháp chế, bảo dim pháp luật được thực thi có hiệu quả, bảo đảm quyển

con người 12

Thứ hai, việc ght nhân nguyên tắc bdo đâm quyền bào chita trong TTHS thé

Tiện tính nhân đạo và đân chữ cũa chỉnh sách pháp luật Việt Nam

Tinh nhân dao cia nguyên tắc bảo đảm quyển bảo chữa của bị can, bi cán

trong TTHS được thể hiện trong một số trường hợp nhất định theo quy định của

pháp luật Việc ghi nhân, bao dim quyên bảo chữa cia bị can, bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm VAHS nói riêng va trong TTHS nói chung là biểu hiện của

` Nguyễn Thanh Ging (2038), "Báo dm quyền bo cite của người bị uộcti trong sếtx sơ thẩm tự án ind

“5/7 Luân vấn tac ST học, Trường đại học Lut H hội tr13,

36

Trang 27

tính dân chủ 28 hôi chủ nghĩa của pháp luật Trong THHS, tính dân chủ là bao đăm.

quyển bình đẳng giữa những người tham gia tổ tung với các cơ quan, người tiến

hành tổ tung Cac quyển tổ tung của bi can, bi cảo được quy đính khả chỉ tiết và

ay đủ trong các văn bản pháp luật, tạo cơ hội cho bi can, bị cáo có thể nằm rõquyển, nghĩa vụ của mình, tích cực, chủ đồng khí tham gia vao quan hệ té tungTrong từng giai đoạn tổ tung, bi can, bi cáo đều có quyển lựa chọn vả quyết định

có sử dung quyển bảo chữa hay không để bao vệ quyên va lợi ich hợp pháp củaminh, Đẳng thời, quy định này cũng để các cơ quan tiến hảnh tổ tung căn cứ vào

đó tao diéu kiện cho bi can, bị cáo thực hiện quyền bảo chữa mét cách hiệu quả

nhất

Thứ ba, ÿ ngiữa thực tiễn của nguyên tắc bảo dam quyén bào chữa cho bị can,

bị cáo trong giai doan xét xử sơ thẩm VAHS

Quy định vẻ bảo dm thực hiện quyền bảo chữa cho bị can, bi cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm VAHS gop phân tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho bi can, bị cáokhi tham gia vào quan hệ pháp luật TTHS, để bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của

chính họ Đồng thời, quy định này còn có ¥ nghĩa hết sức tích cực trong việc bao

dm cho các cơ quan, người tién hành tổ tung gidi quyết các vụ án hình sự một cách khách quan và hiệu quả khi xét xử sơ thẩm Theo đó, trong giai đoạn ét xử sơ

thấm, người bị buộc tôi, người bảo chữa va những người tham gia tổ tung khác đềntrình đẳng trong việc đưa ra chứng cử, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để làm rõ

su that của vụ án Nên đây là điều kiến bảo đảm cho hoạt đông TTHS khách quan,

cổng bằng, dân chủ, công khai Ngoài ra, quy định nay là cơ sở phát sinh trách

nhiệm của các cơ quan vả người tiên hành tô tung trong việc bao đảm quyền bảo

chữa trong suốt các giai đoạn tổ tụng, giúp ho nâng cao ý thức trách nhiệm trong

quá trình thi hành công vụ.

Bên canh đó, vẫn dé bao dim quyền bảo chữa cia bi can, bi cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm VAHS cing với việc bao dim các quyển khác được ghi nhân.trong Hiển pháp và BLTTHS còn có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ lợi ích của

as

Trang 28

Nha nước, bảo vệ trật tự 28 hồi, góp phén vào công cuộc cãi cách từ pháp và xâydựng Nhà nước pháp quyển tai Việt Nam, giáo đục ý thức tuân theo pháp luật của

người din

20

Trang 29

Kết luận chương 1Bao đâm quyền bảo chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.'VAHS là nguyên tắc cơ bản nhằm bão dam quyển con người, quyển bình ding

trước pháp luật cia cơng dân Quyển bảo chữa là quyền cơ bản và đặc thù của

người bi buộc tội, để bão đâm quyền bảo chữa, cân cĩ một hệ thơng pháp luật TTHS

"hồn thiện và rắt nhiều các điều kiện mới cĩ thể bảo dam Bên cạnh việc đưa ra các

khái niêm vé quyển bảo chữa, bao đảm quyển bảo chữa cho bi can, bị cáo tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS thi nội dung chương 1 cịn đi sâu phân tích các vẫn

để lý luận, thực tiễn trong việc đâm bao quyền bảo chữa vả đặc biệt lA nội dung của

việc đăm bảo quyển bảo chữa Trong đĩ tập trung nêu và phân tích trách nhiệm của các cơ quan tiên hành tổ tung trong việc bao đâm quyển bảo chữa cho bi can, bị

cáo ở giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS

Qua việc nghiên cứu hệ thơng pháp luật vẻ TTHS, đắc biệt là BLTTHS năm

2015 vé các quy định nhằm bão đâm quyển bảo chữa cho bị can, bi cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm VAHS cho thay sự quan tâm, nỗ lực của Nha nước trong việcbảo đâm quyển con người, quyển cơng dân Tuy nhiên bên cạnh những điểm tiến

bộ thì quá trình áp dụng pháp luật TTHS cũng gặp khơng ít những bat cập, vướng

trắc cân sữa đội bộ ‘sang hoặc: Hường tiễn 'ự thé: Vieecnghiee ena trang take lýluận và thực tiễn sẽ la tiên để cho việc hồn thiên hệ thơng pháp luật TTHS nĩi

chung và các chế định nhằm dim bo quyền bảo chữa cho bi can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thém VAHS.

2

Trang 30

CHUONG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

VE BẢO DAM QUYỀN BAO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG GIAI

BOAN XÉT XỬ SƠ THẢM VÀ THỰC TIEN THI HANH

2.1 Quy định cửa pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bao đảm quyền bao chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm.

3.1.1 Quy định tự bào chiữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xi sơ thẫm vụ

ám hình sự.

"Tự bảo chữa là một trong những hình thức để bi can, bị cáo bao về quyền vàlợi ích hợp pháp của mảnh theo quy định của pháp luật Tự bao chữa là quyền năng

tổ tung đặc thù của bị can, bi cảo được pháp luất ghi nhân va bảo dim cho phép bị

can, bị cáo tự mảnh thực hiện các hành vi tổ tung và biện pháp bao chữa theo quy định của pháp luật nhắm minh can, bác bé sự buộc tội hoặc giễm nhẹ trách nhiệm.

hình sự cho mình Bi can, bi cáo có thé đưa ra những lý lẽ, chứng cử hoặc yêu cầu

bảo vé quyển và lợi ích hợp pháp của họ khi không có sự tham gia của người bài chữa, Quyên tự bảo chữa của bị can, bi cáo được dim bao thực hiện zruyên suốt quá trình tổ tụng từ khi bị tam giữ đến khi có bản án, quyết định của Tòa én có hiệu lực

pháp luật Cu thể

Mot là được nhận các quyét ah tổ tung

Bị cáo là người đã bị tòa án quyết định đưa ra xét xử Bị cáo tham gia tổ tung từkhi có quyết định đưa vụ án ra xét xử đến khi bản án hoặc quyết định của tòa án

có hiện lực pháp luật Việc bão dim quyên tư bao chữa của bi cáo trong giai đoạn.

này chịu ảnh hưởng từ các hoạt động tổ tung của Tòa án Bi cáo có quyển được

nhân các quyết định tô tung như: quyết định đưa vụ an ra xét xử, quyết định ap

dung, thay đổi, hủy bé bién pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế, quyết định đỉnh

chỉ vụ án, bina quyết định của Tòa án va các quyết định tổ tụng khác Khi bi cáo nhận được đẩy đủ các quyết định nay, ho sé tiếp cận được những thông tin cần thiết,

có điểu kiên tốt hơn trong việc thực hiện quyển bảo chữa cũng như các quyển vànghữa vụ tố tụng khác Củng với thông tin được thể hiện trong kết luận điều tra, băn

2

Trang 31

cáo trang và các tinh tiết vụ án, việc nghiên cứu quyết định đưa vụ án ra xét xử là

cơ sở để bị cáo thực hiện quyền bảo chữa

Trong quyết đính đưa vụ an ra xét xử có những nội dung cẩn thiết cho bị cáo

trong việc chuẩn bi bảo chữa như: tôi danh và điều khoản của BLHS mà Viện kiểmsát áp dụng đối với hành vi của bi cáo, ngày, gi, tháng, năm, dia điểm mở phiêntòa, họ tên Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án, Kiểm sát viên, người bảo chữa,

người phiên dich (nêu cỏ), (Điều 255 BLTTHS năm 2015) Quyết định đưa vụ

án ra xét xử phải được giao cho bi cáo châm nhất 10 ngày trước khi mỡ phiên tòa

(khoản 1 Điêu 286 BLTTHS năm 2015) Với những nội dung cu thể, can thiết trongquyết định đưa vụ án ra xét xử thì việc nghiên cứu những nội dung của quyết định.cũng là cơ sé để thực hiện được các quyền của minh như quyên tham gia phiên tòa,quyển dé nghị thay đổi người tién hanh tổ tung, quyền yêu cầu, xem xét thêm vatchứng mới, để bão dim tốt nhất quyền từ bảo chữa của mình

Hat là được tham gia phiên tòa xát xứ sơ thẩm VAHS

Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS, HDXX sẽ nhân danh Nhà nước quyếtđịnh những vẫn để quan trọng nhất của vụ án là zác định tội danh và quyết định

hình phạt đối với bi cáo dựa trên những chứng cử đã thu thập được tại phiên tòa,

Phan quyết của Tòa án được quyết định dua trên cơ sở những chứng cứ được

đưa ra tại phiên tòa, dựa trên việc xét hồi, tranh luận giữa các bên

Tại phiên tòa, bị cáo có dia vị pháp lý bình đẳng với KSV và những ngườitham gia tố tụng khác trong việc đưa ra các chứng cứ, đỏ vat, tai li , dua ra yêu cầu vả tranh luân dân chủ tại phiên tòa, Qua đó, giúp bi cáo thực hiến được

quyền tự bảo chữa và có điều kiện bảo vệ quyền, lơi ich hợp pháp của mảnh trước

sự buộc tôi của Viện kiểm sit Việc tham gia phiên tòa giúp bị cao nắm bất đượctoàn bộ điễn biển vụ án, thông tin, tai liệu, chứng cứ, Tử đó bi cáo đưa ra những,

lý lẽ, chứng cứ gỡ tôi phù hợp, bảo dim quyển tư bảo chữa của mình trước sự cáo

tuộc của Viện kiểm sát tại phiên tòa

Bị cáo tham gia phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS không chỉ là quyền ma con

1a nghĩa vụ của bi cdo, trừ trường hợp đặc biết do pháp luật quy định Điễu này đã

23

Trang 32

được quy định cụ thé tại Điêu 200 BLTTHS năm 2015: “Bi cáo phải có mặt tạiphiên tòa theo gidy triệu tập của Tòa ám trong suốt thời gian xét xử vụ án”, nễu bi

cáo vắng mặt có lý do chính đáng thì phải hoấn phiên tòa Theo đó, Tòa án chỉ được

"xét xử vắng mất bi cáo trong những trường hợp pháp luật quy định tại khoăn 2 Điều

290 BLTTHS năm 2015", nhứng trường hợp khác phải hoấn phiên tủa Trong

trường hợp bị cio bi bệnh tâm thân hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì Hồi đồng xét xử

tam dinh chỉ vụ an cho đến khi bị cáo khỏi bệnh Quy định nay giúp cho quyền tự bào chữa của bi cáo được bao đảm và cho thay được sự nhân đạo của pháp luật TTHS.

Ba lé, được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ tại phiên tòa xát xử sơ

tiẩm VAHS

Trong quá trinh tham gia tổ tụng tại các giai đoạn khác nhau với các từ cách khác nhau, bi cáo đã được các cơ quan tiến hảnh tổ tung, người tiền hành tổ tụng giải thích quyển và ngiấa vụ cho ho Đây là quyển của bi cáo được ghi nhận tại

điểm c khoăn 2 Điêu 60 BLTTHS năm 2015 Việc giãi thích quyền và ngiĩa vụ của

bi cáo tại phiên tòa thuộc trách nhiệm của Chi toa phiên tủa theo quy định tại Điều

301 BLTTHS năm 2015 Cu thể, trong phan thủ tục bất đâu phiên tòa, Chủ toa phiên tòa phải giải thích cho bi cáo biết về quyền va ngiĩa vụ của mảnh, trong đó

có quyển tư bao chữa, nhờ người bảo chữa cũng như các quyển khác nhằm bao

đăm quyển bảo chữa như đưa chứng cứ, đổ vất, tải liêu, tham gia xét hôi, tranh luận, Việc giãi thích quyển và ngiĩa vụ của bị cáo cảng cu thể, rổ răng thi ho cảng có khả năng bão về quyền và lợi ích hop pháp của mình.

Bon là đồ nghị giám định, dinh giá tài sản; thay đỗi người tiễn hành tô ting.người giám định, người phiên dich; đỀ nghĩ triệu tập người lầm chứng, bt hai

ếtxửchấp nhận, nêusự vắng nặt cia ico không vi đo bất Kh kháng hoặc hông do trở ngại khách quan và

=ự vắng mặt ca hịcáo không hy tr rgạicho vic xế xử:

z

Trang 33

Khi có căn cứ cho rằng, người tiền hảnh to tụng, người giám định, người phiên.

dịch không vô he, biên bản định giá tải sin không khách quan, bỏ sót người làm chứng, bi hại người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, bi cáo có quyền được để nghị

giám định, định gia tai sản, thay đổi, triệu tập những đối tượng trên'" Thời điểm bicáo có thể thực hiện quyển nay đó la trước khí mỡ phiên tòa hoặc ngay tại phiên

toa xét xữ, sau khi được giải thích vé quyển và nghĩa vụ Trước khi mỡ phiến tòa,

trong thời gian chuẩn bị xét xử, néu bi cáo yêu câu thay đổi KSV thi Viện trưởng,'Viện kiểm sat xem xét giải quyết yêu cầu, néu bi cáo yêu cau thay đổi thành viên

HDX, Thư ký Tòa án thì Chánh án Tòa án xem xét giải quyết yêu cầu của bị cáo

Tai phiên tòa, khí bi cáo có yêu câu thay đổi người tiến hành tổ tung, người giảm

định, người phiên dịch thi HDXX xem xét quyết đính Việc pháp luật quy định

quyển năng nảy có ý nghĩa trong việc đánh giả, xem xét chứng cứ khách quan,

trung thực hơn, tránh được sư thiên vị không có lợi cho việc bao chữa cũng như

ảo về quyền va lợi ích hợp pháp của ho

“Năm fa, đưa ra chứng cứ tài liêu, đồ vật, yêu cầu

Phuong tiên bị cáo sử dung để tự bảo chữa cho chính minh lả những thông tin

bi cáo nắm được có lợi cho mình Bi cáo có quyển đưa ra các tai liệu, đỗ vật tại

phiên tòa để gỡ tôi, chứng minh bi cáo không pham tôi hoặc chứng minh những,

tình tiết giảm nhẹ trách nhiém hình sự cho mình Trach nhiệm của HBXX trong

hoạt đông này là phai kiểm tra, xác minh và đánh giá các đổ vat, tả liêu đó có phải

1a chứng cử trong vụ án không va ý nghĩa của nó trong việc xc định sự thật của vụ

án Tuy nhiê

trong trường hợp bị cáo bị tạm giam thì không có cơ hội để thu thập tài liệu, chứng

cứ có lợi cho ho Ngoài ra, dé có thêm nguồn tải liệu có lợi cho việc bảo chữa, pháp

việc thực hiện quyển này cia bi cio cũng gặp rất nhiễu khó khăn.

luật cũng quy định cho bị cao có thể đưa ra những yêu cầu đối với HDXX tại phiêntoa sơ thẩm như yêu cầu triệu tập thêm người lam chứng, yêu câu đưa thêm vật

chứng, tai liêu xem xét, yêu cầu xem biên bản phiến tòa,

2

Trang 34

ám là, trình bày ý lễn tranh iuân tại phiên tòa xét xứ sơ thẩm VAHS.

Tại phiên tòa khi bi cáo tình bay ý kiền tranh luận thi bi cáo có địa vị pháp ly

tình đẳng với KSV vả những người tham gia tranh luận khác Khoản 1 Điều 322BLTTHS năm 2015 quy định “Bt cáo, người bảo chữa, người tham gia tố hing

khác cô quyền trình bày tên, đưa ra chứng cứ tài liệu và lập luận cũa mình để

cối đáp với KSV về những chung cử xác định có tội, cluững cứ vác định vô tôi; tínhchất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tôi: hận quả do hành vi phạm.Tôi gật ra; nhân thân và vai trò cũa bị cáo trong vu Án hình sục những tình tiết tăng

năng, giảm nhe trách nhiệm hình swe mức, khung hình phat, trách nhiễm dân sứ,

xử lý vật chứng, biện pháp teephap, nguyên nhân, điều kiện phạm tôi và những tìnhtiết khác có ý ngiữa đối với vụ ám” Nhiệm vụ của Chủ tọa phiên tòa là tạo mọi điềukiện thuận lợi để bị cáo tranh luận, trình bay ý kiến, quan điểm của mình về những,

tình tiết, nội dung liên quan đến vụ án nhằm làm rõ sự thật khách quan Khoản 2

Điều 320 BLTTHS năm 2015 quy định “BY cáo trinh bày lời bào chữa, người bào

chia trình bày lời bào chữa cho bị cáo, bị cáo, người đại diện cũa bị cáo có quyễn

bd sung ý kiến bào chia”

Bay là khẳng cáo Ban ám, Quyết định của Tòa án

Nhằm bảo đảm tốt nhất quyền bao chữa của bi cáo, pháp luật đã quy định bị cáo có quyên kháng cáo Bản án, Quyết định của Téa án Đây được coi là quyển

quan trọng giúp bi cáo một lân nữa được thực hiện quyền bao chữa của minh trongxét xử sơ thm VAHS BLTTHS năm 2015 cũng quy định nếu chỉ có kháng cáo của

ti cáo thê không có khang cáo của bì bại, không right cửa Viện kiểm sắt thi Toa áncấp phúc thấm không có quyền sửa bản án theo hướng bat lợi cho bị cáo Bị cáo có

quyền kháng cáo khi không đồng ý với toan bô hoặc một phin Ban án hoặc Quyết

định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án như: tôi danh, khung, loại hìnhphat, hình phạt bỏ sung, mức hình phạt, Bị cáo cũng có quyền kháng cáo quyết

định đính chi, tam đính chỉ vụ án chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa an.

2

Trang 35

Bên cạnh những quyển trên, bi cáo cén phải thực hiện những nghĩa vụ của

minh theo quy định của luật TTHS, được quy định cụ thể tại khoản 3 Điều 61

BLTTHS năm 2015.

3.1.2 Quy định vé nhờ người khác bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn

xét xữ sơ thẫm vụ én hình sie

"Nhờ người khác bao chữa là hình thức nh giúp đỡ vẻ mat pháp lý cho bi can,

bi cáo thực hiện quyền bao chữa cho bản thén, hoạt đông này không chỉ nhằm bảo

vệ quyển và lợi ích chính đáng của người bị buộc tôi ma còn bão đảm cho việc giãi

quyết vụ an khách quan, toàn điên, day di, Tại khoản 2 Điều 72 BLTTHS năm

2015 quy định về người bao chữa có th la: Luật sư, người đại điện của người bị

‘bude tôi, bảo chữa viên nhân dân, trợ giúp viên pháp lý.

Tiật sila người có đũ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của LuậtLut sư, thực hiện dich vụ pháp lý theo yêu câu của cả nhân, cơ quan, tổ chức nhằm.bao về các quyển, lợi ich hợp pháp theo quy đính của pháp luật, góp phản bảo vệ

công lý, các quyền lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật, gop phan bao vé công lý, các quyên tư do, dân chủ cia công dân, quyển, lợi ích hợp pháp cia cá

nhân, cơ quan, tổ chức Ngoài việc thực hiện theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, Luật

Luật sư còn quy định trách nhiệm, nghĩa cu thực hiện trợ giúp pháp lý va thực hiện

các vụ việc theo chỉ định của các cơ quan tién hành tổ tụng

Người đại điên cũa bi can, bị cáo có thé thực hiện bao chữa trong trường hop người bị buộc tôi là người có nhược điểm vẻ thé chất ma không thé tư bao chữa,

người có nhược điểm vẻ tỉnh thân hoặc người dưới 18 tuổi Người dai diện có thé

là cha me dé, cha me nuôi, anh chi em ruột hoặc người giám hô của ho Pháp luật

không có quy định vé những yêu cầu đôi với người đai dién hợp pháp tuy nhiên đểthực hiển chức năng bào chữa có hiệu quả thi những người này phải có kiến thức

vẻ pháp luật

S khoản33 ou Liệt sửa đổi bổ sung nốtsổ đều ca thật rất sư năm 3012

2

Trang 36

Bao chita viên nhân dân là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, trung thành.với Tổ quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức pháp lý, đủ sức khỏe bảo dam

‘hoan thành nhiệm vụ được giao, được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc tổ

chức thành viên của Mat trận cit tham gia bảo chữa cho người bị buộc tối là thành

viên của tổ chức mình !” Tiêu chuẩn của bảo chữa viên nhân dân chưa được quyđịnh cu thể và dia vi pháp lý chưa ngang bằng với trợ giúp viên pháp lý va luật su,tuy nhiên đây cũng là đối tượng giúp bảo đâm tốt hơn quyên bảo chữa cho bị can,

bị cáo khi xét xử sơ thấm VAHS

Trợ ghip viên pháp J là đỗi tương tham gia tổ tung để bao chữa, bão vệ người

được trợ giúp pháp lý Đối tượng được nhân trợ giúp pháp lý là những người dân.

tộc thiểu số ở cùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, những ngườithuộc hô nghèo, cân nghèo, người dưới 18 tuổi, lả nan nhân trong vu việc bao lựcgia đình hay nan nhân của hành vi mua bán người, người nhiễm HIV hay một sođối tượng chính sách như người có công với Cách mang, người nhiễm chất độctrâu da cam, người cao tuổi, người khuyết tật, '* Những đối tượng nảy có nhu

cầu nhờ người bảo chữa nhưng do một sé điều kiện nhất định nên Nha nước có

chính sách trợ giúp pháp lý để bao dam cho đổi tương nảy được hưỡng địch vụ'pháp lý niễn phí

Về địa vị pháp lý của người bảo chữa trong TTHS còn có nhiều quan điểm

khác nhau Có quan điểm cho rằng người bảo chữa là người tham gia tô tung độc lập; quan điểm khác lai cho rằng người bao chữa tham gia tổ tụng với tư cách là

người đại điện của người bi buộc tội Tổng hợp hai quan điểm trên thi có thêm một

quan điểm khác về dia vi pháp lý của người bảo chữa vita lả chủ thể độc lập đẳng thời vữa là người đại điện cia người bi buộc tội, nhưng đại diện có hình thức đặc biệt Bão vệ quyển va lợi ích hợp pháp của người bị buộc tôi bằng những phương

tiện và phương pháp hợp pháp, người bao chữa thể hiện vi tr tổ tung độc lap củaminh, Điều đó có ngiĩa la người bảo chữa có quyền không tuân theo yêu cầu không

` khoăn 3 08472 8TTRE nấm 2015

ˆ*oỀu7 Luật Trợ gp pháp ý năm 2007

z8

Trang 37

hợp pháp, khơng cĩ căn cứ của người bi buộc tơi Vi trí độc lap của người bảo chữa

trong tổ tung hình sự được xác định bằng những quy pham tổ tung hình sự vả trong

đĩ là những quyển và nghĩa vụ ma người bảo chữa cĩ như là ả một chủ thể tổ tungtình sự độc lập, bình đẳng,

hi tham gia tổ tung, người được nhữ bao chữa cĩ nhiệm vụ làm sing tố sự

thật khách quan của VAHS va đưa ra những chứng cứ, lý lẽ để gỡ tội cho thân chủ

‘mink, cũng thân chủ hợp thành một bên tranh tụng, Nhằm thực hiện chức năng lam

sáng tõ những tình tiết gỡ tơi hộc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bi can, bị cáo

và giúp đỡ bị can, bị cáo về mặt pháp ly, BLTTS năm 2015 đã quy định đây đã và

cu thể hơn về quyên và nghĩa vụ của người được nhờ bảo chữa như sau:

-_ Về quyén của người bào chita trong giai đoạn vét xử so thẩm VAHS

Người bảo chữa cĩ quyển được gặp và hỏi người bi buộc tơi Trong mọi giai

đoạn tơ tụng, người bảo chữa déu cĩ quyền được gặp người bi buộc tơi để trao đổinhững van để liên quan đền vụ án, liên quan đến việc bao chữa Hoạt động này giúpcho người bảo chữa cĩ thể nắm bat được đây đủ các tình tiết vu án, các đặc điểm

về nhân thân va diễn biển tâm lý, tâm tu, nguyện vọng của người được bảo chữa

Qua gặp gỡ, trao đỗi, người bảo chữa giã thích những vẫn để về pháp luật và cũng

cĩ thé tác động đến người bị buộc tội để họ cĩ thái độ thành khẩn khai báo hơn.Được dé nghị thay đổi người tién hảnh tổ tụng, người giám định, người phiên

dịch, người định giá tai sản khi cĩ căn cử cho rằng những người nay khơng võ tơ, khách quan hoặc vi pham tổ tụng Để dé nghỉ của minh vẻ việc thay đỗi người tiền hành tổ tụng, người phiên đích, được xem xét giải quyết kip thời, ngồi việc phải tuân thủ những căn cứ luật định thi việc đề nghĩ phải được để đạt tới đúng người cĩ thẩm quyển quyết đính Yêu cầu cĩ căn cứ của người bảo chữa được các

chủ thể tiến hành tổ tung giêi quyết khơng những gĩp phân vào bảo vệ quyền vàlợi ích của người được bao chữa ma cịn giúp các chủ thể tiến hành tổ tung hồn

thành nhiêm vụ của ho, đảm bão tinh dân chi trong hoạt động tổ tung.

Được thu thập chứng cứ, tai liêu, yêu cầu, kiểm tra, đánh gia và trình bay ý'kiến về chứng cứ, tải liệu, đồ vật liên quan vả yêu cầu người cĩ thẩm quyền tiền

23

Trang 38

thành tô tụng kiểm tra, đánh giá Để thu thập chứng cử, người bảo chữa có quyển.

gp người ma mình bao chữa, người bị hai, người làm chứng và người tham gia tổ

tụng khác để hôi, nghe họ trình bay về những van để liên quan đến vụ án, có quyền

để nghỉ các cơ quan, tổ chức, cá nhân cùng cắp tải liệu, đỗ vật, dir liêu liên quanđiến bao chữa

Đọc, ghỉ chép va sao chụp những tai liêu trong hỗ sơ vụ án liên quan đến việc bảo chữa Người bao chữa có quyển đọc, ghi chép vả sao chụp những tai liệu có

trong hé sơ vụ án, nghiên cứu hỗ sơ để biết được moi tinh tiét của vụ án, lời khai

của người làm chứng, ma trước đó người bảo chữa chưa được biết tới Qua hoạt

đồng này, người bảo chữa năm được toàn bộ nội dung vụ án, trên cơ sở đó chuẩn

tị cho việc bảo chữa, tham gia tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm

‘Tham gia hỏi, tranh luận tai phiên toa, Vai tro của người bao chữa được thé

"hiện rổ nét nhất tại phiên tòa Việc tham gia hôi, tranh luân tai phiên toa của người bao chữa nhằm muc đích kim sing tö các tinh tiết trong vụ án, các tinh tiết có lợi cho người được bảo chữa Thông qua tranh luân, người bao chữa sẽ đưa ra những phân tích, lập luận, lý 1é để bao vẽ bi cáo, bắc bd buộc tôi hoặc giảm nhẹ trách nhiêm đối với bị cáo.

- _ VỀ nghĩa vụ cũa người bào chia trong giai đoạm xét xứ sơ thâm VAHS

Bên canh các quyền, người bao chữa có các nghĩa vụ cu thé được quy định tại khoản 2 Điều 73 BLTTHS năm 2015 Cu thé: sử dụng moi biến pháp do pháp luật

quy định để làm sảng tõ những tinh tiết xác định người bi buộc tôi vô tối, những

tình tiết giảm nhe trách nhiềm hình sự cia bi can, bi co; giúp người bi buộc tôi về

mặt pháp lý nhằm bảo về quyên và lợi ich hợp pháp của họ; không được từ chối

bao chữa cho người bi buộc tội mà minh đã dim nhân bao chữa néu không vì lý do

bat khả kháng hoặc không phải do trở ngai khách quan, tôn trọng sự that; không,

được mua chuộc, cưỡng ép hoặc xúi giuc người khác khai báo gian đối, cung cập tải liêu sai sự thất,

30

Trang 39

2.13 Quy định về chi định người bào chita cho bị can, bị cáo trong giai đoạnxét xử sơ thẫm vụ án hinh sự.

Pháp luật vé TTHS quy định vẻ chỉ định người bảo chữa cho bi can, bị cáo

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS nhằm bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích

hợp pháp cia người bị truy cứu trách nhiệm hình sự cũng như nhằm tránh những

sai sót không thể khắc phục được trong những trường hợp nhất định, đồng thời thé

hiên chỉnh sách nhân dao của Bang, Nhà nước.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 76 BLTTHS năm 2015 quy định Trong các trường hợp sau đây néu người bi buộc tội, người đai dién hoặc người thân thích của

ho không mời người bảo chữa thi cơ quan thẩm quyền tiên hành tổ tụng phải chỉ

định người bao chữa cho ho:

“a) BỊ can, bị cáo v tôi mà Bộ Inde hình swe quy định mức cao nhất của khung,

hinh phạt là 20 năm tì, th chung thân, tử hinh

b) Người bị buộc tội có nhược điểm về th chất mà không thé tự bào ci người có nhược điễm về tâm thn hoặc là người đưới 18 mỗi

Những tội được quy đính trong BLHS mà có mức cao nhất của khung hình

phat là 20 năm, chung thân hoặc tử hình là những tội nghiêm trong, đặc biết nghiêm trong va người bị buộc tôi có nguy cơ bị áp dung các hình phạt nghiêm khắc nhất trong đỏ có tước quyển con người, quyển được sống Vi vậy, pháp luật quy định.

‘bat buộc phải có người bảo chữa nhằm bảo dam tính thận trọng, khách quan vatránh những sai lam không thể khắc phục được

Tinh nhân dao của Nha nước ta thông qua pháp luật cũng được thể hiện rổ tại

điểm b khoản 1 Điển 76 BLTTHS năm 2015, quy định bat buộc có người bao chữatrong trường hợp bị can, bị cáo lả người dưới 18 tuổi hoặc có nhược điểm vé thểchất không thể tự bảo chữa hay có nhược điểm về tâm thân Do trình độ phát triển

về thể chất và tinh than còn chưa thật hoàn thiện (chưa đủ 18 tuổi) hoặc vì nhược.điểm về thể chất hoặc tâm thân làm cho họ không thực hiện được hoặc thực hiện.không đẩy đũ quyền bảo chữa của minh nên pháp luật quy đính cùng cấp dich vụ

m

Trang 40

"bảo chữa miễn phí nêu ho, đại dién, người thân thích của ho không mời được người

‘bao chữa ma vẫn muốn có người bảo chữa tham gia tổ tung (có yêu cầu chỉ định

hoặc không từ chỗi người bảo chữa được chỉ định)

Khoản 2 Điều 76 BLTTHS năm 2015 quy định: "Cơ quấn có thẩm quyén tiễnhành tổ tung phải yêu câu hoặc đề nghủ các tỗ chức san aay cit người bào chữacho các trường hợp quy đinh tại khoản 1 Điều này:

4) Đoàn luật sư phân công tổ chức hành nghề huật sw cứ người bào chita

9) Trung tâm tro giúp pháp If nhà nước cit Tro giúp pháp lý Luật sự bào chia cho người thuộc diện được trợ giúp pháp lý

©) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Viet Nam và các tổ chức thành viên của Mat trận cử:

bào chita viễn nhân dân bào chita cho người bi buộc tội là thành viên của tỗ chức mài

2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét

xử sơ thẩm vụ án hình sự

3.2.1 Những kết qué dat được

Sau khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thí hành, việc tham gia tổ tung của người bao chữa đã góp phân bảo vệ tối da quyển, lợi ích hợp pháp của bi can, bi

cáo, đẳng thời giúp các chủ thể tiền hành tổ tụng giải quyết vụ an một cách khách

quan, toàn điện, day đủ Việc bão đảm quyển bảo chữa của bị can, bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thim VAHS thời gian qua đã dat được những kết quả tích cực, cụthể

3.3.1.1 Kết quả bảo đâm quyền tự bào chika cũa bi can, bt cáo trong giai đoạn xét

2

Ngày đăng: 15/07/2024, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w