tổ tung, người bảo chữa và bản thân bi cáo vẻ quyền bảo chữa, các quy định vẻ chế độ trách nhiệm của Nha nước, co quan người tiễn hảnh tổ tung ..Từ đó, dẫn đến tinh trạng oan sai, bỏ lọt
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
BUITHANHNGAN
BAO DAM QUYEN BẢO CHỮA CUA BI CÁO TRONG GIAIDOAN XÉT XỬ SƠ THAM VU AN HÌNH SỰ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
BÙI THANH NGÂN
GIAI ĐOẠN XÉT XU SƠ THAM VU ÁN HÌNH SU
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hình mự và t tụng hình mẹ
Mã số: 8380104
Nguời hướng dn khoa học: TS TRAN THỊ THU HIỀN
Hà Nai
Trang 3LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Trong toàn bộ nối dung của Luân văn, những điển được trình bay
hoặc la của cả nhân hoặc được tổng hợp từ nhiều nguồn tai liệu Tắt cả các tảiliệu tham khảo đều có xuất xử rõ rang vả được trích dẫn hợp pháp
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác va trung thực của
Tuân văn này.
Hoa Bình, ngày 30 tháng Ø năm 2023
Hoc viên thục hiện
Bai Thanh Ngan
Trang 4Cam on gia dinh, bạn bê đã động viên giúp đổ tôi trong suốt thời gian học tập Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến T8, Trần Thị Thu Hiển đã
tên tình hướng dẫn, giúp đổ tối trong quá trình học têp va thực hiện luên văn
Hoe viên thục hiện
Bai Thanh Ngân.
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS Bộ luật hình sự
BLTTHS Bộ luật tổ tung hình sự
TTHS "Tổ tung hình sự
TAND, Tòa án nhân dân.
VESND: Viện kiểm sắt nhân dân.
HĐX% Hội đồng xét xử
CQĐT Cơ quan điều tra
Trang 6MỤC LỤC
MGpAU
Ly do chon dé tài
Tình hình nghiên cứu đề.
Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
| Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Các phương pháp nghiên cứu.
Những điểm mới về khoa học cửa luận văn.
7 Kết cấu của luận văn.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO BAM QUYEN BAO CHUA CUA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM
vu ÁN HÌNH SỰ 8
111 Khái niệm, đặc điểm của bảo đảm quyển bào chữa của bị cao trong
giai đoạn xét xữ sơ thẩm vụ án hình sự 8
LLL Khái niêm bảo đãm quyền bào chita cita bi cáo trong giai doan xét xử:
so thẫm vụ án hình sue 8 1.12 Đặc điễm của bảo dé quyên bào chita của bt cáo trong giai doan xét
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 34
2.11 Quy đinh của pháp luật tô tung về nguyên tắc tô tung bảo đảm quyênbào chita của bị cáo trong giai đoan xét xử sơ thẳm vụ dn hinh sự 4
Trang 72.12 Quy định của pháp luật tổ ting về quyền bào chita của bị cáo trong
giai đoạn xết vit sơ thẩm vụ án hình sự 38
2.1.3 Quy dinh của pháp Iuật tổ tung về trách nhiệm của các cơ quan tiễnhành tổ tung trong việc bảo đâm quyền bào chita của bị cáo trong giai doanXét xử sơ thâm vụ ân hình sự 383.14 Quy dinh của pháp Iuật tổ tụng về kiém tra, giám sát việc thực hiện bảo.dam quyền bào chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ đm hình sue
KET LUAN CHUONG 2 5 CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHAP NHẰM TANG CƯỜNG BẢO DAM QUYEN BAO CHỮA CUA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SU 58 3.1 Các yêu cầu đặt ra đối với việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo.
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 58
3.2 Một số giải pháp tăng cường bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo.
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 61
3.2.1 Giải pháp và pháp luật 61
5.2.2 Các giải pháp khác 68
KET LUẬN CHƯƠNG 3 715 KẾT LUẬN T6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B
Trang 81 Lý do chọn đề tài
Quyên bao chữa lả một trong những nội dung cơ bản của quyển con
người trong tổ tung hình su, việc bảo dim quyền bảo chữa trong tổ tụng hình
sử (TTHS) có vai trỏ trong việc góp phân béo dim quyển con người, là một
trong những tiêu chi cơ ban trong tiến trình zây dựng nhà nước pháp quyền zã
hội chủ nghĩa Bảo dim quyên bảo chữa trong TTHS lả nguyên tắc Hiển định, được ghi nhân tại tất cả các bản Hiển pháp của Việt Nam Trong Hiển pháp
năm 2013 quyển bảo chữa được quy định tại khoản 7 Điểu 103 như sau:
“Quyén bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của
đương sự được bảo đâm" Trên tinh thần đó, BLTTHS năm 2015 đã quy định bảo dam quyển bao chữa của người bị buộc tôi là mét nguyên tắc cơ bản cia
tổ tung hình sự Theo BLTTHS năm 2015, người bi buộc tôi là người bi bắt,
người bi tam giữ bị can, bị cáo" Trong đó, quyển bảo chữa của bị cáo đượcthể hiện rõ nét nhất Vi vậy, nghiên cứu việc bảo đâm quyển bảo chữa của bị
cáo có vai trở rất quan trong trong việc thực hiện nhiệm vu zây dựng Nha nước pháp quyền XHCN ỡ nước ta
Hoat động xét xử được coi la trong tâm trong quá trình giãi quyết vụ án
tình sự vì hoạt động xét xử biểu hiện sư tập trung va thể hiện day đủ quyền
lực từ pháp, là nơi mã trên cơ sở kết quả điều tra, truy tô va tranh luôn - Tòa
án nhên danh Nha nước đưa ra quyết định một người có tôi hay không có tội
cũng mức hình phat tương xứng với hảnh vi phạm tôi Do đó, để có một phan
quyết chỉnh xác khách quan, đúng người, đúng tôi đúng quy định của pháp Tuật, mức hình phat phù hợp với tính chất mức độ của hành vi pham tôi, bảo đâm được quyền va lợi ich hợp pháp của công dân thi không chỉ phụ thuộc
‘vo quá trình điều tra truy tổ va xét xử của các cơ quan tiền hảnh tô tụng dưới
Ì Bộ nied ng hàn sim 2015
Trang 9góc nhìn một chiều ma còn phụ thuộc vảo sự phan biện, tranh luận, bảo chữa
của bị cáo vả người bảo chữa cho bị cáo để gop phan làm sang tỏ sự thậtkhách quan của vụ án, gop phan bão vệ công lý, bảo vệ sư thật
'V mặt lý luân, trong khoa học phép lý có một số công trình nghiên cửu
vẻ quyển bảo chữa và bảo đảm quyên bảo chữa của bị cáo nhưng có một số.quan điểm chưa thông nhất Thực tiễn xét xử trong những năm qua cho thay
sang còn nhiễu trưởng hợp vi pham việc bảo dim quyển bảo chữa của bi cáo trong quả tình tiến hành tố tung Nguyên nhân của những vi pham đó lả những bat cập, hạn chế của pháp luất, nhân thức, thai độ của người tiến hành.
tổ tung, người bảo chữa và bản thân bi cáo vẻ quyền bảo chữa, các quy định
vẻ chế độ trách nhiệm của Nha nước, co quan người tiễn hảnh tổ tung Từ đó,
dẫn đến tinh trạng oan sai, bỏ lọt tôi phạm xâm phạm đến quyển lợi ích hop
pháp của nhà nước, xã hội và công dân
Để có cái nhìn toàn điện hơn về mặt lý luận các quy định bảo đâmquyển bảo chữa của bi cáo trong hệ thing pháp luật Việt Nam và thực tiến áp
dụng, từ đó dé ra các giễi pháp nhằm hoàn thiên, nông cao hiệu quả thực hiện,
tác giã lựa chon để tài "Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xir sơ thẩm vụ án hình sự” làm để tai luận văn thạc sĩ của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề
Bao chữa là một nội dung quan trong trong việc bảo đâm quyển con người trong TTHS và hoạt động xét zữ Nhằm hoàn thiện chế định về quyền bảo chữa, đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt đông bảo chữa, bảo đăm quyén bảo chữa trong TTHS như:
* Tai liêu nghiên cứu là luận án tién si, luận văn thạc đ gồm có:
Trang 10- Luận án tiền sf luật học của tác giả Hoang Thi Sơn, năm 2003 "Thực
Tiện quyên bào chữa cũa bị can, bị cáo trong luật tổ mg hình sự Việt Naan?"
Luân án đã xây dựng khái niềm, cơ sở quy định quyển bao chữa của bị can, bị
cáo Chỉ ra các hình thức thực hiện quyển bảo chữa và các yếu tổ bảo đămquyền bảo chữa của bi can, bi cáo Phân tích thực trang thực hiện quyền baochữa của bị can, bị cáo trong TTHS để đưa ra những giải pháp thiết thu
nhằm tôn trong va bao dim quyền bảo chữa của bị can, bị cáo.
- Luân án tiễn # luật học của tác giả Ngô Thị Ngọc Vân, năm 2015
“Hoạt động bào chita của luật sự trong giai đoạn xét vit sơ thẩm vu án hìnhsie” Lun án trình bây những van để lý luận vẻ hoạt đông bao chữa của luật sưtrong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Nghiên cứu cơ sở pháp lí vàthực trạng hoạt đông bao chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu
án hình su, Để xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật t6 tung hình sự
vẻ van dé nay
- Luận văn thạc sĩ luật hoc của tác giả Nguyễn Tuân Hiệp, năm 2022
“Hoạt động bào chita của luật sự trong giai đoạn xét xử sơ thẫm vụ án hình:
sie” Lun văn trình bay những van dé lý luận vẻ hoạt đồng bao chữa của luật
sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự Phân tích quy định của pháp
luật và thực trang hoạt động bao chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự, từ đó đưa ra yêu cau, giải pháp nhằm hoản thiên phápluật và nâng cao hiệu quả hoạt động nay trong thực tiễn
- Luên văn thạc s luật hoc của tác giã Võ Thi Khánh Hoài, năm 2015
"Nguyên tắc bảo đãm quyền bào chika trong ina tỔ ting hình sự Việt Nam"
Luận văn tình bay những van để lí luận chung vẻ nguyên tắc bảo dém quyền
bảo chữa trong luật tố tụng hình sự Phân tích thực trang pháp luật va thực
2 Hong Thị Sen (2003) The Hân edn bào chữa cũn bị sơ, cáo wong ui ob ng Hinds Vide New
Tuân enn Luậthọc Tưng Đạ học Luật Hà Nội
Trang 11tiễn thực hiện nguyên tắc bảo dim quyên bao chữa, từ đó dé xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt dng này.
* Tài liêu nghiên cứu là bai viết, giảo trình, tap chi có các công trình nghiên cửu: Học viện Chính trị Quốc gia Hé Chi Minh (2016), Giáo trinh cao
cấp Ij luận chính trị Đường lỗi cách mạng của Đăng Cộng sản Việt Nam,Tập 8 Đường lỗi của Đảng Cộng sản Việt Nam về một số lĩnh vực chi y
ing xã hội Nab Lý luận chính trị Hà Nội
- Hoang Thị Sơn: Thue trang thc hiện quyễn tư bào chia và quyễn
của đời
nhờ người khác bào chia của bt can bt cáo, Tap chi Luật học số 04, năm 2002
- Hoàng Thị Sơn: Vé khái niệm quyền bào chữa và việc đâm bảo quyềm
bào chu ctia bị cam b† cáo, Tap chỉ Luật học, số 05, năm 20001
- Trần Văn Bay: Người bào chữa và vẫn dé dim bdo quyên bào chữa.cũa người bào chita trong tố hưng hình swe Việt Na, Tap chi Khoa học pháp
ý, số 6, năm 2001
Tuy nhiên, với những dé tài trên các tác giã chỉ dé cập đến một số vấn.
để nhất định có liên quan dén quyền bảo chữa của bị can, bị cáo Do đó có thểkhẳng định rằng cho đền nay van chưa có một công trinh nghiên cứu, bai viếtnao vé dé tai bao dam quyển bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn sét xử sơthấm vu án hình sự trê tinh thân Hiền pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015
Trang 12chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự theo quy định.
của pháp luật tổ tung hình sự.
~ Nhiôm vu nghiên cit
Luận văn xây dựng khái niệm về bảo đảm quyển bảo chữa của bị cáo
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, làm 16 ÿ nghĩa của việc bãođâm quyển bao chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự,
ác định các diéu kiện bao đảm quyển bảo chữa của bị cáo.
Luân văn phân tích, đánh giá quy định của pháp luật hiên hành vé bao
đâm quyển bao chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Đông thời chi ra những tổn tai, han chế, nguyên nhân của những tôn tại, hạn
chế trong thực tiễn bão đảm quyền bao chữa của bi cáo trong TTHS
Để xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm đâm bảo quyển của bi cáo
qua dé gop phin bảo đảm quyển con người, quyển bình đẳng trước pháp luật
của moi công dân.
4 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Déi tượng nghiên cứu
Lun văn tập trung nghiên cứu những vẫn để ly luận về bao dim quyền
bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, quy địnhcủa pháp luật tổ tung hình sự và thực tiến thực hiện các quy định của pháp
uất tô tụng hình sự về bao đảm quyên bao chữa của bị cáo trong giai đoạn xét
xử sơ thấm vụ án hình sự
“Phạm vi nghiền cửa:
- Vẻ không gian Luân văn nghiên cứu việc bao dam quyển bảo chữa của bị cáo ma không nghiên cứu các quyển khác trong giai đoạn xét xử sơ
thấm vụ án hình sự được quy định trong BLTTHS 2015 va các văn ban pháp
luật có liên quan Các yêu tổ ảnh hưởng va những điều kiện bão đảm quyển
Trang 13bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn sét zử sơ thẩm vụ án hình sự trên phạm vi
cả nước
- Về thời gian: Luân văn nghiên cứu thực tiễn thực hiện các quy định.của pháp luật để dim bao quyền bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơthấm vu án hình sự trong 5 năm từ năm 2018 đền năm 2022 trên phạm vi cảnước Tim hiểu nguyên nhân, hạn ché từ đó đưa ra một số kiền nghị nhằm baođâm thực hiện quyền bao chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án hình su.
5 Các phương pháp nghiên cứu.
Để tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa
‘Mac - Lénin, tư tưởng Ho Chi Minh và các quan điểm, nghi quyết của Dang
và chính sách pháp luật của Nha nước vé phòng chồng tội phạm vả bão vệquyển con người quyển công đân Phương pháp nghiên cứu khoa học được.chú trong sử dung đó là phương pháp phân tích, so sánh, thống kê để làm rõ
các vẫn dé nghiên cứu,
6 Những điểm mới về khoa học của luận văn.
- Lâm rõ khái niệm, đặc điểm quyển bảo chữa, và bão dam quyền baochữa của bi cáo trong trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
- Những quy định của pháp luật tổ tung hình sự về cơ chế bao đảm quyền bao chữa cia bị cáo
- Chỉ ra những han chế, bat cập vé việc bảo dm quyền bảo chữa của bịcáo trong giai đoạn sét xử và thực tin thi hành BLTTHS năm 2015
- Đưa ra một số giãi pháp nhằm bão đầm quyển bảo chữa cia bị cáo trong TTHS Việt Nam.
1 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phân mỡ đâu, kết luận va danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luân văn gém 3 chương,
Trang 14Chương 1: Một sé vẫn đề lí luôn vẻ bao đăm quyền bảo chữa của bị cáo
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Chương 2- Quy định pháp luật tổ tung hình sự về bao đầm quyền bảo
chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hinh sự và thực tiễn ap
dụng
Chương 3: Một số gidi pháp nhằm tăng cường bao dim quyển bảo chữacủa bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Trang 15CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO DAM QUYỀN BAO CHỮA CUA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ
~ Khái niệm quyền bào chữa
Quyển bao chữa chính thức được quy định trong Tuyên ngôn về nhân.
quyển của Liên hợp quốc "Bi cáo về một tôi hình sự được sup đoán là vô tôicho đến kht có đi bằng chung phạm pháp trong một phiên xử công khai vớiđây aii bảo đâm cần thiết cho quyên biện hộ*"
Quyển bào chữa cũng đã được quy định tại Công ước của Liên hop
quốc về quyển dân sự va chính trị năm 1966 (ICCPR) tại điểm d khoản 3
Điều 14 như sau *Yong quá trình xát xử về một tôi hình suc mọi người đầu có quyễn được có mặt trong lầu xét vie và được tự bào chika hoặc thông qua sac
tro giúp pháp lý theo sự lựa chọn của minh, được thông báo vỗ quyễn này nếu
chưa có sự trợ giúp pháp I và được nhấn sự rơ giúp pháp If theo chỉ dinh trong trường hop lợi ich của công If đồi hỏi và không phải trả tiền cho sự tr
ghúp dé néu không có đi điều kiện tra?
Vit Nam, ngay từ Hiền pháp năm 1946, bản Hiển pháp đầu tiến của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã quy định quyền tư bảo chữa tại Điều 67
“Người bi cáo được quyén tự bảo chia hoặc muon luật si” Sau đó, những
‘ban Hiển pháp tiép theo déu quy định nội dung nay Cu thể, Điều 101 Hiển
pháp năm 1959 quy định: " Quyển bào chu cũa người bt cáo được bão aon”
3 Tnynngôn nhân quyin Liên họp guắc nim 1940
Công ước của Liên hợp quỗc vé qayin din evi chink win 1966
Trang 16Hiển pháp năm 1980 quy định tại Điều 133, Hiến pháp năm 1992 tiếp tụckhẳng định quyền bảo chữa được bão dam Tại Điều 132 Hiền pháp năm 1992quy dink: “Quyén bảo chita của bi cáo được bảo đâm Bì cáo cô thé tự bào
chữa hoặc nhờ người khắc bảo chiữa cho mình Tổ chức luật sư được thành
lập & giúp bt cáo và các đương sự khác bảo vê quyền và lợi ich hợp phápcủa minh và góp phân bdo về pháp chỗ xã hét chi nghữa" Trong những năm.gin đây, đặc biệt sau khi ban hành Hiển pháp năm 2013, van để mỡ rộng dânchủ, ting cường pháp chế dé bảo vệ có hiệu quả các quy công dân, các
quyển cơn người cảng trở nền cấp bách và trở thành nhiệm vụ của toàn xã hội
Kế thừa các bên Hiển pháp trước, Hiển pháp năm 2013 quy đính rõ hơn vé
quyển bao chữa của người bị buộc tội Điểu nay được ghi nhận cụ thé tạikhoản 4 Điễu 31 Hiển pháp năm 2013 như sau: "Người bt bắt, tam giữ: tạmgiam, khôi tổ, điều tra, truy tổ, xét xứ có quyền tự bào chữa nhờ luật sư hoặc
người khắc bảo chữa" Hiễn pháp mới đã mỡ rông pham vi các đối tương được dam bao quyển bao chữa, không chỉ bị cáo mới có quyền bảo chữa như
các bản Hiển pháp trước đó quy định, mà ngay từ khi một người bi bắt, đã
phat sinh quyên tự bảo chữa hoặc nhờ luật sư bảo chữa đổi với ho, được dam
bảo bai đạo luật có giá tri pháp lý cao nhất là Hiển pháp
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm bảo chữa, quyềntảo chữa và người bảo chữa, có thể ké đến các quan điểm như PGS.TS
‘Pham Héng Hải cho rằng: “ Quyên bào chữa trong tố tung hình sự là ting hoacác hành vì tổ tung do người bị tam giữ; bị can, bị cáo, người bị két án thực.hién trên cơ sở phù hop với quy ãĩnh của pháp luật nhằm pini nhân một phầnhay toàn bộ sự buộc tôi của cơ quan tiễn hành tổ tung làm giảm nhẹ hoặc loattrừ trách nhiệm hình sự của minh trong vụ án hình sự” theo quan điểm naythì chủ thể cia quyển bảo chữa bao gồm người bị tam giữ, bi can, bi cáo và
* am Hing Hi (1069), Bio dim cryằn báo dia ca nghờibi buộc tội NÓ công matin din, Ha NGL
Trang 17trách nhiệm cho họ" " Quan điểm nay cho rằng quyền bảo chữa chỉ thuộc về
‘bi can, bị cáo chứ khơng nghiên cứu đơi tượng khác và quyển nay chỉ giới hạntrong việc bac bư mét phan hay tốn bộ lời buộc tơi hoặc giảm nhẹ TNHS cho
‘bi can, bị cao Theo Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam của trường Đại
học Luật Ha Nồi năm 2018: Quy
tơng hịa các hành vi tổ tung do người bi tam giữt bi cam bt cáo, người bị kết
bdo chữa trong Bộ luật Tổ tung hình sự là
ám thực hiện trên cơ sỡ phù hop với quy dinh cũa pháp luật nhằm phủ nhữm
Ổ tung làm giảmmột phân hay tồn bộ sự buộc tội của cơ quan tiễn hành
"hệ hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự của mình trong vụ ân hint sự”
Mỗi quan điểm nêu trên ở một khía cạnh nảo đĩ đều cĩ sức thuyết phụctiêng Bởi lẽ, các tác giã khi nêu quan điểm của mình déu cĩ cách nhìn nhậnvấn dé trên cơ sỡ sử pháp lý và thực tiến nhất định Chúng tơi cho ring quanđiểm quyền bảo chữa là những quyền năng mà pháp luật cho phép để người bị
‘bude tơi chồng lại việc buơc tơi của các cơ quan cĩ thẩm quyển tiền hành tổ
tung đối với họ.
Theo Từ điển tiếng Việt thì “guyên" là điêu ma pháp luật hoặc xã hội
cơng nhận cho được hưỡng, được lam, được địi hõi Thuật ngữ “quyền” trong
Từ điển Luật học được hiểu là “những điều mà pháp luật cơng nhận và bảo
im thực hiện đối với cả nhân, lỗ chức để theo đơ cá nhân, 16 chức được
Tưởng được làm, được đồi hỗi và Khơng ai được ngăn can, hạn chế"
Ế Eọng Thị Som (2003) Thực Jắn én Bào hie cđa Bị can bị cáo ong hột wb ung hàn su Tiệt New
Tuân án tên Luậthọc Tương Đạthọc Luật Hà Nội
7 paihoc Luật Bà Nội C018), Gia tận nit td ing hà sự Vit Nam, Mb Cơng ena dân, Hi Nột
Ê Ty điện tổng wit, ob Di Ning 2004) S15
Trang 18Cũng theo Từ điển tiéng Việt thi "bảo chữa” được hiểu la dùng lý lẽ vàchứng cứ để bênh vực cho một bén đương sự nào đó thuộc một vu án hình sựhay dân sự trước tòa an hoặc cho việc nao đó bị lên án Đây là cách hiểu theonghĩa rộng, Con trong TTHS thi bao chữa là việc dùng lý lẽ, chứng cứ để bão
vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho bị cao chống lại sư buộc tôi từ phía cơ quan
ằm quyển tiền hảnh tổ tụng,
Như vậy, theo quan điểm của tác gia: Quyển bảo chữa la tổng thể cácquyển năng mà pháp luật quy định cho người bị buộc tội có thé sử dung nhằm
‘bac bö mét phan hoặc toàn bô sự buộc tôi của các cơ quan có thẩm quyển tiền
hành tổ tung đổi với họ, hoặc làm giảm nhe trách nhiệm hình sự của ho trong
vụ án hình sự
~ hái niệm bị cáo
Bi cáo lả một trong số các chủ thể tham gia vao qua trình td tụng hình
sự, được quy định cụ thể về quyên vả nghĩa vụ trong Bộ luật tô tung hình sựnăm 2015 Thuật ngữ “bị cdo” đã được sử dung trong nhiều sắc lệnh về tổ
chức các cơ quan tư pháp do Chủ tịch nước Việt Nam dân chit công hoa kí từ
năm 1945 Tuy nhiên, chi đến năm 1974 trong Bản hướng dẫn về trình tự tôtụng sơ thấm về hình sự (êm theo Thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 của
Toa án nhân dân tối cao) mới đưa ra định nghĩa pháp li vé khái niệm bi cáo
“Bi cáo là người bị tray cứ trách nhiệm hình sự trước tòa án nhân dân" Trong Bộ luật tổ tung hình sự năm 1988, Khái niệm bị cáo được quy định tại Điều 34 và được quy định tại Điều 50 Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003,
Đến nay, khái niệm bị cáo được quy định cụ thé tại BLTTHS năm
2015 Theo đó: “Bi cáo la người hoặc php nhân đã bị Tòa ân quyết ah đưa
Trang 19ra xết xử?” Như vậy có thể hiểu khái niệm về bị cáo như sau: Bị cdo 1a người.
hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét sử:
~ Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm
Đổi với một vu án, quá trình giải quyết vụ án phải trải qua nhiều giai
đoạn và do nhiễu cơ quan THTT thực hiện nhằm xác định chính xc, khách
quan bản chất vụ án, áp dụng TNHS đối với người phạm tội Toản bộ quả trình giãi quyết vụ án được gọi là TTHS Quá tình giải quyết VAHS được
chia thành các giai đoạn, mỗi giai đoạn TTHS có nhiệm vụ giải quyết những.yêu câu khác nhau và tương ứng với mỗi giai đoạn đó là chức năng cụ thé củamỗi cơ quan THTT có thẩm quyền nhằm thực hiện nhiệm vụ do pháp luật quy:định Như vậy, giai đoạn TTHS được hiểu là một bước của quá trình TTHStương ứng với chức năng nhất định trong hoạt đông tư pháp hình sự của từng,loại chủ thể THTT có thẩm quyên, nhằm thực hiện các nhiệm vụ cụ thé doluật định, có thời điểm bắt đâu và thời điểm kết thúc để giải quyết VAHS một
cách công minh, khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật, góp phân cũng cô
pháp chế và trat tư pháp luật, bảo vệ vững chắc các quyển và tự do của công
Bf của vụ việc nhằm đưa ra một phản xét về tính chất, mức độ pháp I của vụ
việc, từ đỏ nhân danh Nhà nước đưa ra một phản quyết tương ứng với bắn
Ý ni Bộ bietb ugh neni 2015
2 Bio dima quyền bio dia cũa bị cn wong ghi dom đầu wa wm in hàn sự và tc tốn ta un Tay Hồ,
thành hổ Ha Nột nin vin thac sftuithoc/Ngb Thi Ou, PGS.TS Hotng Thị Minh Son lướng din
Trang 20chất mức độ trái hay không trái pháp luật của vụ viel Tòa an có thẩm.quyền (cấp xét xử thứ nhất) thực hiện trên cơ sỡ kết quả tranh tung tại phiêntòa xem xét, giải quyết vu an bằng việc ra Ban an quyết định bị cáo có tội hay
không có tội, hình phat và các biến pháp tur pháp, cũng như các quyết định tổ tụng khác theo quy định cia pháp luật
Theo Giáo tinh Luật TTHS Việt Nam của trường Dai hoc Luật Hà Nội, giai đoạn TTHS là những bước trong trình tư tổ tung có nhiệm vụ riêng,
mang đặc thù vẻ phạm vi chủ thể, hành vi tổ tung và văn bản tổ tung Giaiđoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự 1a một trong những giai đoạn của TTHS.Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được thực hiện bởi Toa án Tòa án có thẩmquyển xét xử sơ thẩm ở Việt Nam la các TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh,
Toa án quân sự khu vực, Toa án quân sự cấp quân khu Giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự bắt đầu từ khi Toa án thụ lý vụ án đến khi hết thời hankháng cáo, kháng nghị ban án, quyết định của Toa án cấp sơ thẩm Trong giai
đoạn này, Tòa án sẽ thực hiên các nghiệp vụ theo trình tự, thi tục được quy
định trong BLTTHS bao gồm chuẩn bị xét xử, đưa vụ án ra xét xử va tuyên
án Tòa án sẽ phải kiểm tra, thu thập, xác minh toàn bộ tài liệu, chứng cứ cia'vụ án, bao gồm cả tai liệu chứng cứ do VKS chuyển sang cho Toa án Vi vaygiai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được hiểu là một trong những bước.của trình tự tổ tụng (hình tự giải quyết vụ án hình sự) được tiến hành từ khi
Toa án thụ lý vụ án đến khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghĩ bản án, quyết
định của Tòa án cấp sơ thẩm Trong đó cơ quan có thẩm quyền xét xử thực.hiên cắc nghiệp vụ theo trình tự, thũ tục được quy định trong BLTTHS dé ra
Ban án quyết định bi cáo có tội hay không có tội, hình phat và các biện pháp
tự pháp khác,
~ Khái niệm bảo đấm quyền bảo chiữa
Viện ngàn ngĩ học, Tử dln tổng vật, ob Đã Nẵng 42
Trang 21Theo Tử tiếng Việt, bão đâm la: “Léon gi cho chắc chắn, thực hiện
được, giữ gin được hoặc có đầy đh nhitng gì cần thiết, sự bdo dam thực hiện
hoặc giữt được” Hiéu theo nghĩa này bảo đảm quyền bảo chữa của bị cáo là
làm cho quyển bào chữa của bị cáo chắc chấn được thực hiên trong thực tế
Tới góc đồ luật học, thuật ngữ "bảo dam” được định nghĩa cụ thé hon:
“Bao đâm là làm cho chắc chắn thực hiện được những điều cẩn thiết là trachnhiệm của một chai thé (cá nhân hoặc 16 chức) phải làm cho quyền và lợi ichhop pháp của bên kia chắc chắn được thực hiện được giữt gin nếu xáp ra thiệt
hai thi phat bỗi thường ®" Theo cách giải thích nay, bão dim quyển bảo chữa
của bị cáo là tạo điêu kiện cin thiết để bị cáo thực hiện quyển bao chữa, các
cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện một cách chắc chan điều
đó Cũng như các quyển công dân khác, quyển bảo chữa sẽ chỉ là niu cầu và khả năng ở dang tiém năng va không thể trở thành hiện thực nêu không có các điều kiện, cơ chế bão dim thực hiện.
Trong quan hệ pháp luật TTHS giữa các cơ quan THTT va bi cáo, cơ quan THT có trách nhiệm bảo dim quyển con người bảo vệ quyền, lợi ích hợp phép của bị cáo nên pháp luật quy định các cơ quan THTT có trách
nhiệm tao điểu kiên, áp dụng các biến pháp cẩn thiết để bi cáo thực hiện
quyên của mình Bởi vậy, bão đảm quyên bảo chữa của bị cáo phân ánh mỗi
quan hệ tương quan giữa các chủ thé của tổ tụng hình sự Việc thực hiện
quyền bảo chữa của bi cáo trước hết phụ thuộc vào khả năng tham gia tổ tung
của chính họ Trong trường hợp bi cáo có năng lực thì có thể thực hiến tốtquyển bảo chữa, nêu không thì ngược lại Sự hỗ trợ pháp lý của luật sư va
những người bao chữa khác có tác dung rất lớn đối với việc thực hiện quyền
ảo chữa của bi cáo Vì vây, việc thực hiển quyền bao chữa còn phụ thuộc
TP Viện ngần ngš bọc, Tử din tng wit, Nho Ba Nẵng, a 39
Ne iim Luệthọc tất đút 8, 27
Trang 22phân nào vào sự hỗ trợ pháp lý của người bảo chữa nhất 18 trong những trường hợp nhận thức về pháp luật và năng lực tham gia tổ tung của bị cáo bi hạn chế
“Xuất phát từ những nghiên cứu trên có thể đưa ra khái niệm chung nhất
vẻ bão dim quyển bào chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ anhình sự như sau: Bao đảm quyển bảo chữa của bi cao trong giai đoan xét xử
sơ thẩm vu án hình sự la việc cơ quan có thẩm quyển tiền hảnh tổ tung bao
đâm và tạo điểu kiện cần thiết cho người đã bị Téa án quyết định đưa ra xét
xử sử dụng các quyên mã pháp luật cho phép dé bác ba một phân hay toàn bộ
sự buộc tội va bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh
112 Đặc điễm của bảo đâm quyền bào chữa cũa bị cáo trong giaioan xét xitso thẩm vụ án hình se
- Chit thé có trách nhiêm bảo đãm quy Đào chita trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm là các cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tụng bao gồm Tòa an
‘va Viện kiểm sát Như đã phân tích ở trên, việc bảo đảm quyền bảo chữa của
tí cáo do các chủ thé TTHS khác nhau thực hiện Quá trình thực hiện việc xét
xử bi cáo trong tổ tụng hình sự lä Tòa án, Viện kiểm sát
Tòa án, ở giai đoạn xét xử Tòa án có vai trò đặc biệt quan trọng trong,
việc bao dém quyển bảo chữa cia bị cáo Thanh phan những người tién hành
tổ tung, người tham gia tổ tung phê: đảm bao đúng quy định của pháp luật,
phải thực sư vô tư, khách quan, đảm bảo phiến tòa được thực hiện đúng trình
tự, thi tục theo luật định, đầm bao nguyên tắc tranh tung khí xét act, đảm bão cho bị cáo được thực hiện các quyển của mình được pháp luật ghỉ nhân, trong
đó có quyên bao chữa Tòa án có trách nhiệm giai thích về quyên tu bảo chữa
hoặc nhờ người khác bảo chữa, quyền được trợ giúp pháp lý để bị cáo biết và
sử dụng, khi bị cáo có nhu câu nhờ người bảo chữa thi Tòa án có trách nhiệm
hướng dẫn, giúp đỡ vẻ thủ tục va tạo điều kiện cho người bảo chữa tham gia
Trang 23định của pháp luật TTHS, trong đó có quyển bảo chữa Nấu hỗ sơ vụ án
không thể hiện việc giải thích quyền và nghĩa vụ của bị cáo, không thé hiệnviệc bao dim quyền bảo chữa cho bi cáo là vi phạm vẻ thủ tục tổ tung Tòa án
có trách nhiệm hoàn thánh thủ tục đăng ky bảo chữa cho người bảo chữa và tạo điều liên cho người bảo chữa thực hiện các quyển cia minh theo quy định của pháp luật như đọc, sao chép hé sơ vụ an, tiếp xúc với bị cáo, giao nộp
chứng cứ, tham gia hỗi tranh luận tại phiên toa và các quyền năng khác theo
quy định của pháp luật HBX có trảch nhiệm theo dõi va phân tích, đánh giá
kết qua tranh luận tại phiên tòa giữa Kiểm sát viên vả người bảo chữa, xét hồi,đổi chiên với các chứng cứ khác để xem xét, đảnh giá, giải quyết vụ án một
cách chính xc, khách quan, công bằng và đúng pháp luật.
'Viện kiểm sát với chức năng thực hảnh quyền công tổ vả kiểm sat việc.tuân theo pháp luật trong hoạt động TTHS, Viện kiếm sit có vai tro rất lớn
trong việc bảo đảm quyển bảo chữa cho người bi buộc tôi Trong phạm vi
chức năng của minh, Viện kiểm sát phải tao điều kiện cần thiết lễ bi cáo có
thể hưởng những quyền ma pháp luật quy định cho ho, tạo điều kiện để người'tbảo chữa có thể thực hiện tốt việc bảo chữa cho bi cáo Đồng thời kiểm sat
nhằm ngăn ngửa, han chế va xử lý kip thời các hành vi gây cân trở hoặc sâm.
hại dén quyển bao chữa của bị cáo Nhiệm vụ của Viện kiểm sit trong việc
‘bao đâm quyền bảo chữa bị cáo được thể hiện qua các hoạt đông như: kiểm
sat việc bao đảm quyển bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn truy tổ và giai đoạn xét xử Nếu phát hiến ra các vi phạm cla cơ quan, người THTT xâm
Trang 24được “sự buộc tôi” từ phía các cơ quan tiến hảnh tô tung Do đó, pháp luật
TTHS quy định cho họ những quyền năng nhất định để tự bảo vệ minh tự bao
chữa hoặc nhờ người bảo chữa Thông qua các quyển năng nay, bị cáo thực
hiện các hoạt động để bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh, Các hoạtđộng pháp lý mà bị cáo có thể thực hiện bao gồm: Được giải thích về quyền
và ngiĩa vụ tại phiên tủa, Được đưa ra chứng cứ, tải liệu, đỗ vat, yêu câu, Được trình bảy ý kiến tranh luôn tại phiên tòa Bang các hoạt động này bị cáo
thực hiến chức năng bảo chữa mà pháp luật quy định dé bao vệ quyền cũng
như lợi ích cia bản thân mình.
~ Nội dung bdo dam quyền bào chita của bị cáo trong giai đoạn xét xứ
sơ thẩm vụ án hình sự chính là bão đảm cho bị cáo thực hiện tốt các quyên
bảo chữa trong giai đoạn xét zử vu án hình sự thông qua các cơ chế, cach thức
cu thể như xây dựng các quy đính vẻ bao đăm quyển bao chữa trong pháp luật
‘TTHS, thực hiện pháp luật về bão đảm quyển bảo chữa trong TTHS, giám sát
việc thực hiện quyền bảo chữa trong TTHS,
- Bảo dém quyền bảo chữa của bi cáo bang zây dựng hệ thông pháp luật hoàn chỉnh Muén vậy, xây dựng pháp luật can đấc biệt chú trong, quan tam đến sây dựng các nguyên tắc bao đảm quyên bảo chữa, quyển bảo chữa
của bị cáo, trách nhiệm của cơ quan tiến hành tổ tung trong việc bảo dim
quyển của bị cáo, các biên pháp giám sát, xử lý hành vi vi pham quyển bao chữa của bi cáo Ngoài việc xây dựng hệ thông pháp luật thì can chú trọng
Trang 25‘hoan thiện các văn bản hướng dẫn một cách thống nhất để đâm bảo thi hanh,tranh việc áp dụng tủy tiến, chong chéo thiểu thống nhất
- Bao đảm quyển bảo chữa của bị cáo bằng việc thực hiền pháp luật về
‘bao đâm quyển bao chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Các quy định pháp
luật về bảo đảm quyển bao chữa chỉ phát huy được vai trò và các giá trị của
minh khi được tôn trọng, thực thi day đủ, nghiêm minh trong thực tiễn Thực
‘hién pháp luật được tién hảnh đưới nhiều hình thức nhưng chủ yếu là áp dung
các quy định pháp luất Quyển bảo chữa là một quyền đặc biết quan trọng vi
nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống, sự tự do, sinh mang của bị cáo nên can
phải được bảo dim Khi bị cáo biết được quyển nay thì họ cẩn sử dụng triệt
để, hiệu quả để có thể chồng lại sự buộc tội hoặc giảm nhẹ được mức hình
phạt theo luật định
~ Giám sái việc thuec tht pháp luật
Để đảm bảo quyển bảo chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
VAHS thi ngoài việc xây dựng các quy định về bao dim quyển bảo chữa thì yên câu hình thánh và hoàn thiện các cơ chế đảm bảo thực hiện cũng có ý nghĩa rất quan trong Giám sắt việc bảo dam thực hiện quyên bao chữa trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm không những phải được thiết lập một cách toàn diện
ma còn phải phân ré phạm vi quyên han của các chủ thể giám sát, đổi tượng,
cũng như hình thức giám sắt một cách hợp lý va chất chế, thông nhất.
Cân sây dựng dim bao các cơ chế hoạt động độc lập va có sự đổi trong
cần thiết giữa các cơ quan công tổ, xét xử Sư đối trong và độc lập trong hoạtđông tổ tụng khiển các cơ quan thực thi pháp luật thân trong hơn sẽ là cơ chếkiểm soát tốt nhất quả trình giãi quyết vụ án cũng như bao vệ các quyển va lợi
ích hợp pháp của bị cáo
Việc đăm bão vả nêng cao vai trò giám sat của các cơ quan đại diện
nhân dân, các tổ chức sã hội trong qué trình zét xử vu án cũng có ý nghĩa hết
Trang 26sức quan trong tao điều kiến cho các cơ quan tiền hanh tổ tụng phải nhìn nhận lại hoạt động xét xử của minh theo hướng tích cực, khách quan từ đó có nhân thức đúng vé quyền của bi cáo theo tiêu chí quốc tế va đúng theo quy định của pháp luật
12 Ýngiữa của bảo đâm quyén bào chiữa của bị cáo trong giai doanXét xứ sơ thâm vụ dn hình sực
~ Ý nghĩa chính trị: Bao đăm quyển bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn.
xét xử sơ thẩm VAHS có ý nghĩa quan trong vẻ mặt chính trị Bảo dam quyển
bảo chữa của bi cáo góp phan tích cực vào việc bão vệ pháp chế xã hội chủ ngiĩa, cũng cổ lòng tin trong quan chúng nhân dân vào hoạt động của hệ
thống pháp luật Việc Hiển pháp và các văn bản pháp luật tổ tụng ghi nhận
‘bao dim quyền bảo chữa trong TTHS thể hiện chủ trương, quan điểm của
ang và Nhà nước trong van dé bao dam quyền con người; góp phan bao đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, giúp người dân nhận thức rõ trách nhiém của minh
để có thái độ hợp tác tích cực với cơ quan nhả nước có thẩm quyền trong việc
thực hiện các ngiữa vụ pháp lý.
- ¥ nghĩa 2 hội: Bao đảm quyển bao chữa của bị cáo gop phan bao
đâm cho hoạt đông TTHS được thực hiện khách quan, công bing, dân chủ,
giúp cơ quan, người có thẩm quyên tiến hảnh tổ tụng giải quyết vụ án một.cách khách quan, đúng pháp luật, góp phân bạn chế tình trang làm oan người
vô tội cũng như bé lọt tôi pham Sự tham gia có hiệu quả của hoạt đồng bảo
chữa 1a cơ sở để nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, người có thẩm quyển
tiến hành tổ tụng, tác động đến tinh thin trách nhiệm của các cơ quan, người tiến hành tổ tung trong pham vi nhiệm vu, quyền hạn của minh Góp phân nêu
cao trách nhiệm của các cơ quan vả người tiền hanh tổ tung trong việc bao
đâm quyển bảo chữa cia bi cáo trong quả trình xét xử vụ án.
Trang 27-Ý nghĩa pháp lý: Bao đảm quyền bảo chữa góp phản vio việc xác định
sự thật khách quan của vụ án, bảo đảm trong qua trình tổ tụng không để lot tội
pham, không làm oan người vô tôi, tạo điều kiên thuân loi cho người bị buộc tôi có cơ hôi đưa ra những chứng cứ minh oan hoặc làm giảm nhe tội cho
mình, cơ hội được tranh tụng bình đẳng trước Tòa án Việc ghi nhận quyền
nay đã tao cơ sở pháp lý cho bị cáo thưc hiên việc phản biến, chứng minh hành vi của minh la vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
13 Các yếu tổ ảnh hướng đến báo đâm quyền bào chiữa của bị cáo
trong giai doan xát xứ sơ thẫm vụ án hùnh swe
~ Yếu t6 thé chế, chính sách
Đường lối chính tn, chính sách phát triển của một quốc gia lả nhân tổ
quan trong tác đông trực tiếp đến quyển con người nói chung và quyển bảo
chữa của bị cáo néi riêng, Chủ trương, đường lối chính sách của Bang va Nha
nước giữ vai trò đính hướng cho sự bình thành cia pháp luật và các mất kinh
tế, xã hội, tổ chức bộ máy của một quốc gia Nếu quốc gia có chủ trương,chính sách la xây dựng Nha pháp quyển, thiết lập nên dân chủ thực sự vả toàn
điện vi con người, diéu này sẽ định hướng đổi với pháp luật cũng như các
điều kiện kinh tế, xã hôi, văn hóa, giáo dục, tổ chức bộ máy bao dim cho
con người phát triển toàn diện Ngược lại, néu quốc gia không sác định đường
lối chính trị, chính sách phát triển vì con người thì ảnh hưởng tiêu cực đến
việc sy dựng các quy định pháp luật cũng như các điều kiện kinh tế, sã hội
khác"
~ Yếu tố mô hình tổ tụng
Trong lĩnh vực TTHS, việc lựa chon mô hình TTHS cũng ảnh hưởng đến
việc bao dim quyển bảo chữa của bi cáo bởi mỗi mô hình TTHS có ưu thé và
1 âu bảo no én cơn người cab san trong gi doa đắt tra vụ án Hho, kn án Tên st Lait học,
‘rn tụ Ta Bàn sen 2020
Trang 28đặc điểm riêng, mô hình tô tụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống các quy.định pháp luật thuôc mô hình tổ tung đó Các học giã pháp lý từ các nước thuộc
hệ thống thông luật (common Jaw) cho rằng, đổi với mô hình tổ tung tranh tung,
ngoài mục dich tim ra sự thất khách quan còn một mục đích khác nữa đó là bão
dm sự công bằng (faimess) trong thủ tục tố tụng Thực chat, “công bằng" vừa
có thé được coi là một muc dich của mô hình tổ tung tranh tụng vita có thể được.coi là cách thức ma mô hình tô tụng này sử dụng để đạt được mục dich cuỗicủng là tim ra sự thất khách quan Để so sánh, có thể thay rằng, mô hình tổ tingthấm vẫn cũng có mục đích tìm ra sự thật khách quan của vụ án hình sự và céchthức mà họ ap dung để đạt được mục dich đó là huy động các cơ quan tổ tungcủa nha nước di tim tất cả các bing chứng có thé để zác định sự that khách quan,
trong khi đó, mô hình tranh tụng chủ trương tim ra sự thất khách quan bằng cách
tạo ra quy trình thủ tục that công bằng để các chủ thể đi tim sự thật theo cach củamình, từ đó, một người xét xử độc lập, tức 1a tòa án mà trực tiếp là bồi thâm
đoàn, sác định ra sự that chân chính của vụ án Chỉnh vi vậy, mô hình tranh từng thường được coi là dua trên thuyết "đổi kháng” (fight theory), còn mô hình tổ
tung thẩm vấn được coi là dua trên thuyết "sự thât” (truth theory) Nếu mô hình
tranh tụng dựa vao sự va cham của hai phiên bản sự that (của luật sư vả của công
tô viên) để tìm sự thật đích thực thi mô hinh thẩm van dua vào trí tuệ của những.người chuyên nghiệp, gém điều tra viên, công tổ viên và thẩm phán để tim ra sự
thật khách quan của vụ án”: Do vậy, mô hình tổ tụng lả yếu tổ quan trọng, ảnh
hưởng đến quyển bảo chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình
sự Ảnh hưởng nin phối chỉ rõ Ví dụ quyển bao chữa trong hệ thống tổ tụng
tranh tụng được quy định đây đũ, chi tiết hơn hay de để cập sớm hơn???
~ Yếu tổ nhận thức pháp luật của người đân hay cơ quan tiễn hành tổ ting
` PGS.TS, Tô Vin Bên, Mổ lò 1d nog nh au tranh nang tà những tac nhược đẫu Nghần cứu lập phép
58 10062)hang 5018
Trang 29Nhận thức pháp luật của người dân vé quyển bảo chữa có tác động quan.
trọng đến hoạt đông bảo chữa vì chỉ có hiểu biết về pháp luật thi ho mới biếtđược mình có những quyển và nghĩa vu gi dé tự bảo về và nhữ người khác
bảo vệ minh, bảo vệ cho người thân thích của mình Mức độ nhân thức pháp luật của người dân cảng sâu réng thi cơ chế bão dm cho hoạt đông thực hiện
quyển bảo chữa cảng hiệu quả
Trang 30KET LUẬN CHƯƠNG 1
Bao đâm quyển bao chữa của người bi buộc tôi có ý nghĩa quan trọng trong việc bao đảm quyền và lợi ich hợp pháp của ho Tại chương 1, tác giã
đã nghiên cửu, làm rổ những nội dung sau
- Nghiên cứu làm rõ thêm về mất lý luận vẫn để béo đảm quyển bảo
chữa của người bi buộc tội nói chung bảo đảm quyển bào chữa của bị cáo nóiriêng trong giai đoạn xét xử vụ an hình sự Theo đó, bảo dim quyền bảo chữacủa bị cáo trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la việc cơ quan cóthẩm quyền tiên hanh tổ tung bảo đảm vả tạo điều kiện cẩn thiết cho người đã
bị Téa án quyết định đưa ra xét xử sử dụng các quyển mã pháp luật cho phép
để bác bd một phân hay toàn bô sự buôc tôi, bao vé quyển và loi ich hợp pháp
của mình
- Việc bao dam quyển bảo chữa của bị cáo có ý ngiĩa quan trong trong việc bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp cia bi cáo, bao đăm quyển con người trong tổ tung hình su.
~ Nghiên cứu lam rõ các yên tổ ảnh hưởng đến bão đảm quyển bảochữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Trang 31CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TÓ TUNG HÌNH SU
VE BẢO DAM QUYỀN BAO CHỮA CUA BỊ CÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XU SƠ THAM VU ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN AP
DỤNG
2.1 Quy định của pháp luật tố tụng bảo đảm quyền bào chữa của
i cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.
2.1.1 Quy dinh của pháp luật tổ ung về nguyên tắc 16 tụng bảo đấm
qnyén bào chita cha bt cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình se
Các nguyên tắc của TTHS là định hướng chỉ phối tất cả hoặc một số hoạt đông TTHS được các văn bản pháp luật ghỉ nhận Sự ghi nhận nguyên
tắc này hay nguyên tắc khác trong pháp luật TTHS phản ánh hệ thông cácquan điểm về nên tư pháp, đòi hỏi chung của xã hội vẻ tổ chức và hoạt động.của hệ thống tư pháp Quan điểm của Đảng va Nhà nước ta và nh cầu củanhân dân về một nén tư pháp dân chủ, công minh đã thúc đầy hình thảnh quanđiểm cải cách tư pháp theo hướng tôn trọng vả bảo vệ quyền con người, dé
ao công lý Đó 1a tư tưởng vé tôn trọng và bảo về quyền con người, quyển
công dân thể hiện tính nhân văn sâu sắc, xuyên suốt BLTTHS năm 2015 Tưtưởng nảy được thể hiện trong Hiển pháp năm 2013 và một sé nguyên tắc
trong Chương II BLTTHS năm 2015 Trong những nguyên tắc nay, quyền bảo chữa của bi cáo được ghi nhân trên hai khía cạnh là nội dung của quyển bảo chữa và trách nhiệm bão dim quyên bảo chữa của CQTHTT Sự ghỉ nhận các quyển bão dm va bao dim quyển bao chữa trong các nguyên tắc này là
cơ sỡ để quyền bảo chữa được thực thí trong TTHS,
~ Nguyên tắc suy đoán vô tôi (Điều 13 BLTTHS năm 2015)
Lân đâu tiên trong BLTTHS năm 2015, nguyên tắc suy đoán vô tôi được ghi nhận tại Điểu 13, Việc ghi nhân nguyên tắc suy đoán vô tôi trong
BLTTHS nhằm bảo vệ quyển tự do, bình đẳng của công dân, đẳng thời bảo
Trang 32đâm an toàn pháp lý cho
trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền nha nước đối với việc bao dam quyền
i cả nhân trong quan hệ với nha nước, xác định
con người Nguyên tắc suy đoán vô tôi là những phương châm, định hướng quan trong phải tuân theo trong TTHS Theo đó, một người bị buộc tôi đươc coi là không có tội cho tới khi tôi danh cia họ được chứng minh theo trình tự,
thủ tục do pháp luật quy định va có bản án kết tội của Tòa an đã có hiệu lực
pháp luật Nguyên tắc này bao gồm các nội dung su:
- Người bị buộc tôi được coi là không có tôi cho đến khi được chứng,
‘min theo tình tu, thủ tục do BLTTHS quy đính và có bản án kết tôi của tòa
án đã có hiệu lực pháp luật Các CQTHTT, người THTT không được định kiến, đối xử với người bị buộc tội như người phạm tội
- Khi không đủ và không thé làm sáng tỏ căn cứ để buộc tôi thì cơquan, người có thấm quyển THTT phải kết luận người bi buộc tôi không có
tôi
"Trong khoa học pháp lý, một sé tac giả cho rằng ngoài những nội dung
được để cập trong Điều 13 BLTTHS năm 2015 nêu trên, nguyên tắc suy đoán
vô tội còn bao hảm nội dung trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc vé các CQTHTT, người bị buộc tôi có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là
rách minh vô tôi Điểu này có nguồn gốc từ quy đính của Luật La mã
nhiệm chứng minh thuộc về người khẳng định, cine không thuộc về người phiđmh” CQ THTT khẳng định một người pham tôi, thi cơ quan đó phải có
trách nhiệm chứng minh Người bi bude tôi là người phủ định minh không có tôi, không có trách nhiệm chứng minh Người bi buộc tôi kể cả trong trường hop ho có khả năng, điều kiện chứng minh minh vô tôi thì đây không phải là
trách nhiệm cia họ Việc người bị buộc tôi không có nghĩa vụ chứng minh vẻ
việc mình không có tôi, có nghĩa là: 1) Họ không bị buôc phải đưa ra lời khai hoặc phải nêu vẻ những chứng cứ mà ho có; 2) Việc ho nhân tội chỉ sử dung
Trang 33lâm căn cứ để buộc tội khi việc nhận tôi tương thích với hệ thông nhữngchứng cử trong vụ an; 3) Việc từ chối không tham gia vảo việc chứng minh.không dẫn đến những hậu quả tiêu cực đối với việc thừa nhận một phan lỗicủa mình, cũng như đối với việc xc định biện pháp trách nhiệm hình sự Cácnội dung của quyển được suy đoán vô tội có mỗi quan hệ biến chứng, tacđộng qua lại lấn nhau, bd sung cho nhau và đều nhằm muc đích chung là bảo.
vệ quyển con người Thiéu nội dung kể trên nguyên tắc suy đoán vô tội không,
đâm bảo ý ngiĩa nhân đạo, nhân văn sâu sắc của mảnh.
~ Nghyên tắc bảo đâm quyền bào chita của người bị buộc tội, bảo vệ
qmyễn và lợi ich hop pháp cita bt hai, đương sự (Điều 16 BLTTHS năm 2015)
BLTTHS năm 2015 quy định nguyên tắc bao đăm quyển bảo chữa của người bị buộc tôi, bảo vê quyển va lợi ich hợp pháp của bị hai, đương sự làm
định hướng cho qua trình tổ tụng giải quyết VAHS Quyển bảo chữa của
người bi buộc tội được bao dm thông qua các nôi dung sau: a) Người bi buộc tôi có quyên được tự bảo chữa hoặc nhờ người khác bao chữa Người bị buộc
tôi có thé sử dụng một trong hai quyền hoặc sử dụng đồng thời hai quyền nay,Ð) Cơ quan, người có thấm quyển THTT có trách nhiệm bảo dim cho người
‘bj buộc tối, bị hại, đương sự bảo chữa, bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của.
họ Trách nhiém nay thé hiện ở các nội dung: cơ quan, người có thẩm quyến
THTT thông báo, giãi thích cho người bị buộc téi, bi hai, đương sự về quyền.
‘bao chữa, quyền va lợi ích hợp pháp của ho, tao điều kiến cho ho mời người
ảo chữa, người bảo vê quyên lợi của đương su, yêu cầu cử người bảo chữa
trong trường hợp quy đính, thông báo và tao diéu kiện cho người bảo chữa,
người bảo vê quyển lợi của đương sử thực hiện quyển của họ Có thể nói,
quyền bao chữa được bão đảm là trụ cột trong cơ chế bão về quyền con người
của người bị buộc tội và được coi là công cụ hữu hiệu nhất để họ có thé sử
dụng bão vệ quyển và lợi ích hop pháp của mình trước sự buộc tội của nha
Trang 34nước Ghi nhận quyển bảo chữa cho người bi buộc tôi trong nguyên tắc bão
đâm quyển bao chữa của người bị buộc tôi không đơn thuẫn là bao về quyền lợi của họ ma còn đêm bao tính công bằng trong TTHS, gop phần xác định sự thật khách quan của vụ an, bảo về công lý.
~ Nguyên tắc kiém tra giám sát trong tổ ting linh sự
Kiểm tra, giám sát trong TTHS la cân thiết va khách quan bởi TTHS la
hoạt động thực hiện quyển lực nhà nước liên quan trực tiếp đến các quyền cơ
‘ban của con người nên đòi hdi phải có sự giám sát chất chế để các hoạt độngtrong lĩnh vực này luôn đúng pháp luật, bao đảm tốt nhất các quyển và lợi ích
‘hop pháp của công dân Do đó, xây dựng một cơ ché kiểm soát hợp ly, day đủ
và hiệu lực luôn là những bao đảm cho quyển lực hoạt động hết công suất
đẳng thời tránh được tinh trang bô máy quyển lực vân hành ngoài tém kiểmsoát của người chủ quyền lực dẫn đền quan liêu và tha hóa quyển lực Nguyêntắc kiểm tra, giám sát trong TTHS 1a định hướng cho việc xây đưng và apdung pháp luật Nguyên tắc nay bao gồm các nội dung sau:
- Cơ quan, người có thẩm quyền tổ tụng phải thường xuyên kiểm traviệc tiền hanh các hoạt động tổ tụng thuộc thẩm quyền Việc kiểm tra trongTTHS trên cơ sở 2 phương điện: (1) Mỗi người, mỗi cơ quan có thẩm quyên.THTT tự kiểm tra các hoạt động tô tụng của minh va cơ quan mình, (2) Cơquan, người có thẩm quyền THTT cắp trên có trách nhiệm kiểm tra tinh đứng.đắn, sự phù hợp đối với các hoạt động của cơ quan có thẩm quyển THTT
thuộc quyền quên lý của mình
- Giám sat của cơ quan nha nước, Uy ban mắt trận tổ quốc Việt Nam vacác tổ chức thảnh viên của mặt trân, đại biểu dân cử đối với hoạt động của các
cơ quan, người có thẩm quyên tiên hành hoạt động bảo chữa, việc giải quyếtkhiếu nại, tô cáo của cơ quan, người có thẩm quyên THTT Chủ thể của
quyển giám sát được quy định rat rông, bao gồm các cơ quan nha nước, Uỷ
Trang 35‘ban mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thanh viên của mặt trận, đại biểudân cử, có thể phân chia thành 2 loại là giám sát cơ quan nhà nước và đại biểu.dân cit (giảm sit của Quốc hội va Hội déng nhân dân) và giám sát xã hội
(giam sát bén ngoài Nhà nước)
2.1.2 Quy Äinh của pháp luật tổ ting về quyền bào chia của bị cáotrong giai đoạn xét xứ sơ thẫm vụ dn hình sue
Quyển bao chữa của bi cáo theo quy định của BLTTHS năm 2015 gồm
hai nội dung, đó là quyển tự bảo chữa và quyển nhờ người khác bảo chữa Hai nội dung của quyển bảo chữa có tính độc lập tương đối nhưng cũng có quan
hệ mật thiết với nhau, bị cáo có thé sử dụng một trong hai quyền nay hoặc sửdụng đồng thời c& hai quyển trên Quyển tự bảo chữa của bị cáo la việc bị cáo
tự mình sử dung lý lẽ, chứng cử, tải liệu nhằm chống lại việc buộc tôi hoặc
nhằm giảm nhe trách nhiệm hình sự hoặc bao vê quyển va lợi ich hợp pháp khác của minh, Quyển nhờ người khác bào chữa trong BLTTHS năm 2015
‘bao gồm 2 khía cạnh: (1) Bị cáo nhờ người bao chữa dé bảo chữa cho mình,
(2) Trong một sé trưởng hop đặc biệt nêu bi cáo không nhờ người bảo chữa, CQTHTT cit người bảo chữa cho bi cáo
Quyén tự bảo chữa.
Dé bao đảm quyền bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm,BLTTH đã ghi nhân các cơ ché bao đầm khác nhau Đó có thé la những quy
định mang tính nguyên tắc hoặc những quy định mang tính thủ tục bất buộc phải tiền hành, những quy đính xác định trách nhiệm từ phía các CQTHTT
nhất là Tòa án cấp sơ thẩm Tại khoản 2 Điểu 61 BLTTHS năm 2015 quy
định bi cáo có các quyển sau.(1) Được nhân quyết dinh đưa vụ án ra xét
xử; (2) Được tham gia phién tòa: (3) Được giải thích về quyền và nghĩa vụ tạiphiền tòa, (4) Được đưa ra ching cit tài liệu, đỗ vat, yêu câu, (5) Được trìnhbày ÿ Miễn tranh luận tại phiên tòa
Trang 36- Bị cáo được nhận quyết định đưa vu an ra xét xử
Theo quy định tại khoản 1 Điều 286 BLTTHS, quyết định đưa vụ án ra
xét xử phải được giao cho bi cáo chậm nhất lả 10 ngày trước khi mỡ phiên
toa’® Quyết định đưa vu án ra xét xử có những nội dung rất cn thiết cho bị
cáo trong việc chuẩn bị bảo chữa: Tội danh va điều khoản của Bộ luật Hình
sự ma Viên kiểm sat áp dung đối với hanh vi của bị cả, ngày, gid, tháng,năm, địa điểm mở phiên tòa, họ tên Thẩm phan, Hội thẩm, Thư ký Toa an,Kiểm sit viên, người bao chữa, người phiên dịch (nếu có), họ tên người đượctriệu tập tới phiền tòa để xét hồi, vật chứng cin đưa ra xem xét tại phiên
!” _ Việc nghiên cứu quyết định đưa vụ án ra xét xử cũng là cơ sở để bị
~ Được tham gia phiên tòa
Trong TTHS, giai đoạn xét xử lả một giai đoạn quan trong, trong giai đoạn nay tôi trang của bi cáo sẽ được ác định công khai trước phiên tòa với
sự tham gia của các bên tham gia tổ tung Thay mốt Nha nước HDXX sẽ
quyết định những van để quan trong nhất của TTHS la sác định tội danh và
quyết định hình phạt đối với bi cáo dua trên những chứng cứ đã thu thập được
tại phiên toa Tại phiên tòa, bị cáo bình đẳng với Kiểm sát viên vả những
người tham gia tô tung khác trong việc đưa ra các chứng cứ, đồ vật, tai liêu,
đưa ra yêu cầu và tranh luân dan chủ tại phiên tòa Để thực hiện quyển tự
16 Đu 20635 ted ng hi ngu 2015
T bu 255 Bộ ặ tổ tưng hỳh seni 2015
Trang 37thảo chữa, BLTTHS quy định bi cáo được quyền tham gia phiên toa để bảo vềquyển lợi của minh Tham gia phiên toa không chi lả quyển ma còn la nghĩa
vụ cla bi cáo, tức là bị cáo bất buộc phải có mất tại phiên tủa xét xử, trừ
những trường hop đặc biệt do pháp luật quy đính Sự có mat cia bị cáo tại tòa
sẽ tạo điều kiện cho bị cáo thực hiện quyền tự bảo chữa để bao vệ quyền va
lợi ich hợp pháp của mình Bởi lế bi cáo được pháp luật TTHS đảm bao cho
quyển bình đẳng với Kiểm sát viên và những người tham gia td tụng khác tại
phiền tòa trong việc đưa ra chứng cứ, yêu cầu và tranh luân Nhờ có sự bình
đẳng này bi cáo sẽ có điều kiện bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của mảnhtrước sự buộc tội của Viện kiểm sit Chỉ có tham gia phiên tòa thì bị cáo mới
có thé trực tiếp và chủ đồng trong việc thực hiện quyển bảo chữa và bao vệquyển lợi của minh, Mặt khác, phán quyết của Tòa án được quyết định dựa
trên cơ sở những chứng cứ được đưa ra tại phiên tòa, dua trên việc xét hii, tranh luôn giữa các bên Sự cú mất bị cáo tại phiên tòa là hết sức cân thiết và quan trong còn xuất phat từ lý do khách quan lả hiện nay không nhiéu vụ an
có sự tham gia của người bảo chữa nhất la sự tham gia của luật sư với tư cách người bảo chữa cho bi cáo Điều 290 BLTTHS 2015 quy định: "Br cáo phái
có mặt tat phiên tòa theo gidy triệu tập của Tòa án; nễu vắng mặt không có If
do chính đẳng thi bi áp giải theo thi tuc ng: aiah tại Điễu 290 của Bộ luật
này; nếu bị cáo vắng mặt có I do chính đáng thi phải hoãn phiên tòa” Theo
đó, Tòa án chỉ được xử vắng mặt bi cáo trong những trường hợp pháp luật quy đính, những trường hợp khác phải hoãn phiên tòa Sự có mat của bi cáo
tại phiên tòa giúp họ nắm được toản bộ diễn biến vụ án, nắm được thông tin,
tai liêu, chứng cứ tir đó đưa ra lý lế, chứng cứ gỡ tôi phù hop, dim bảo
quyền tự bảo chữa của ho trước sự cáo buộc của Viện kiểm sát tại phiên tòaCũng theo Điều 290 BLTTHS, trong trường hợp bi cáo bị bệnh tâm thén hoặc
bí bệnh hiểm nghèo thi HDXX tam đính chỉ vụ án cho đến khí bị cáo khỏi
Trang 38bệnh Quy đính nay thé hiện sự nhân đạo của pháp luật TTHS, đẳng thời dam bảo quyền tự bảo chữa của bi cáo Khoản 2 Biéu 200 BLTTHS quy đính Tòa
án chỉ có thể xử vắng mặt bị cáo trong những trường hợp sau: (1) Bi cáo trốn
và việc truy nã không có kết quả; (2) Bt cáo dang ở nước ngoài và không thétriệu tập dén phiên tòa; (3) Bi cáo dé nghỉ được xét xử vằng mặt và đượcHĐXY chấp nhân; (4) Nêu sự vắng mặt của bị cáo không Rhông vi I do bat
khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và việc vắng mặt của bị cáo không trổ ngại cho việc xét xứ: Toa an chi được phép zữ ving mặt néu xây ra
một trong bồn trường hợp nêu trên, điều nay nhằm muc đích tránh sự tủy tiện
của Toa án trong việc xét xử, đâm bảo cho quyển bảo chữa cia bị cáo được thực hiện.
- Được giải thích vé quyển va nghĩa vụ tai phiên tòa
Đây là quyển của bi cáo được ghỉ nhân tại điểm c khoản 2 Điểu 61
BLTTHS và quyền này được thực hiện trong suốt quá trình tô tung đặc biệt là tai phiên tòa xét ait Trong phân thủ tục bit đâu phiên tòa, chủ tọa phiên tòa phải giải thích quyển và nghĩa vụ của bi cáo tại phiên tòa trong đó có quyển
tự bảo chữa nhờ người bảo chữa cũng như các quyển khác nhằm bão đảm
quyển bảo chữa của bị cả Pháp luật quy đính trách nhiệm giai thích quyên
và nghĩa vu của bị cáo tai phiên tòa thuộc về Chủ toa phiên toa, việc giễi thích.
quyển và nghĩa vụ của bị cáo cảng cụ thé thi họ cảng có khả năng bao vệquyên va lợi ích của minh, dm bao một cách tốt nhất quyền bảo chữa của bị
cáo tại phiên tòa
- Đưa ra chứng cứ, tai liêu, đỗ vật, yêu cầu.
Phương tiên ma bị cáo sử dung để từ bao chữa chính là các thông tin
mã bị cáo nấm được có lợi cho mình Các thông tin về các tình tiết vụ án có lợi cho bị cáo được phan ánh, lưu giữ trong các tải liệu, đổ vat mà bị cáo có được Vì vây, luật quy dinh tại phiên tòa bi cáo có quyền đưa ra chứng cứ, tai
Trang 39Tiêu, đỗ vật tại phiền tủa xét xử: Những tai liêu,
thường có ý nghĩa gỡ tôi cho bi cáo, chứng minh bị cáo không pham tôi hoặc.
chứng minh những tinh tiết giảm nhẹ trách nhiêm hình sự cho bị cáo HĐXOCphải kiểm tra, xác minh va đánh giá các đổ vật, tải liêu đó có phải lả chứng cử
vat mã bị cáo đưa ra thông
trong vụ an không và giả trị của nó trong việc xác định sự thật cia vu án.
Ngoài ra, để có thêm các nguồn tai liệu có lợi cho việc bao chữa hoặc
có sự sác nhân tính đúng đắn của chứng cử ma Tòa án sẽ sử dụng để xét xử raphan quyết đối với mình, pháp luật cũng quy định cho bị cáo có thé đưa ranhững yêu câu đối với HDX tại phiên tòa như yêu cẩu tiêu tập tiêm ngườilàm chứng, yêu cầu đưa thêm vật chứng và tài liêu ra xem xét: yên câu hoãnphiên tòa; yêu câu xem biên bản phiền tòa và yên cầu ghi những sửa đổi, bổ
sang vào biên bản phiên tòa và lý xác nhận HDXX xem xét và giãi quyết
của bị cáo.
- Trình bay ý kiến tranh luôn tại phiên tòa
Quyên tự bảo chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử được thể hiện rõ
trong quả trình tranh luân, đối dap tai phiên tòa, Khoản 1 Điều 322 BLTTHS
năm 2015 về trình tự phát biểu khi tranh luận: "Bi cáo trinh bay lôi bảo chiữa,
yêu
nu bị cáo cô người bào chita thì người này bào chữa cho bi cáo Bi cáo cóquyén bỗ sung ý kiến bào chữa” Điều này có nghĩa là ngay cả khi bị cáo đã
có người bảo chữa thi họ vẫn có quyền tự bảo chữa cho chính bản thân mình
Bởi quyền tự bảo chữa và quyên nhờ người khác bảo chữa là hai nối dung cia
quyển bảo chữa, nó có tác dụng bổ sung cho nhau chứ không triệt tiêu lẫn.nhau va có thé cũng song song tôn tại Điều 322 BLTTHS năm 2015 quy định
vẻ tranh luận tại phiên tòa: "Bt cáo, người bảo chiữa và những người tham gia
18 ting khác có quyền trình bày ý kến về luân tội của Kiểm sát viên và đưa ra
đề nghị của mình; Kiểm sát viên phải dua ra những lập luận của mình đối vớitừng ý Miễn Người tham gia tranh luân cô quyền đáp iai } kiến của người
Trang 40khác Chữ toa phiên tòa không han chỗ thời gian tranh luận, tạo điều kiên chonhững người tham gia tranh luận trình bày hét những ý én, nhưng có quyền
cắt những ý hiến không có liên quan đến vụ án?"
tự mình đưa ra những lý lẽ, chứng cứ dé bão về quyển lợi của bản thân trước
sự buộc tôi của đại diện Viên kiếm sit va các ý kiến bất lợi từ phía nhữngngười tham gia tổ tung, đặc biệt a phía bi hai trong vụ án hình sự Đây là quyđịnh mới của BLTTHS giúp bi cáo thực hiện tốt quyển tư bảo chữa tại phiêntòa Khi trình bảy ý kiến tranh luận tại phiên tòa, bi cáo bình đẳng với Kiểm
sát viên và những người tham gia tranh luân khác Chủ toa phiên tòa có trách
nhiệm tao điều kiện cho bi cáo tranh luận, trình bảy hết ý kiền nhằm lam rõ sự
Theo đó, bị cáo có quyền.
thất khách quan của vụ án
- Nổi lời sau cùng trước khi HDXX vào nghĩ án.
Pháp luật quy định quyên này là để tạo điêu kiện cho bi cáo cơ hội bay
tö thai độ, nguyên vọng của mình trước khi HBXX đưa ra những quyết định đổi với vụ án Trong khi nói lời sau cùng, bi cáo có quyén trình bay mọi van
để liên quan tới vụ an, tổ thai đô của minh đổi với việc buộc tôi Hội ding xét xử phải chú ý và tôn trong quyền nói lời nói sau cùng của bi cáo trước khi nghị án Nhiéu trường hợp, khi nói lời sau cùng, bi cáo lại đưa ra những tinh tiết có ý ngiấa quan trong với vụ án, khi đó HDXX phải quyết đính trở lại
việc xét hỗi Việc cho bị cáo nói lời sau cùng trước khi HDXX nghị án đểnhằm kiểm tra lại thái độ của bị cáo đổi với sự buộc tôi tại phiên tòa, tạo điều
kiện cho bị cáo nói lên những lời nói chân thảnh, những suy nghĩ hối hận vẻ
những việc minh đã lâm, củi đầu nhân tội xin được hưởng sư khoan hông của.pháp luật Tại phiên tòa xét xử từ những lời nói sau cùng nay có thể HBXX sẽthấy được sự thành khẩn khai báo, sự ăn nan hỗi cải của bị cáo để xem xét
đưa ra bản án "hợp tinh, hop lý" Đồng thời, trong nhiều trường hợp, đến phút
` bu 329, Bộ nit td tụng hàn seniim 2015