BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
vil DANG DAN QUYNH
LUẬN VĂN THAC SILUAT HOC
(Định hướng nghiên cứu)
HA NỘI - 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
'VŨ ĐẶNG ĐAN QUỲNH
‘Chuyén ngành: Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 26NC4011
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người lướng dẫn khoa hoc:
TS VŨ GIALAM
HA NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập Các sé liêu vàkết quả nêu trong luân văn này chưa duoc công bồ trong bat kỷ công trình.
Người cam đoan
'VŨ DANG DAN QUỲNH
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐÀU 1 Chương 1 NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE BẢO DAM QUYỀN BAO CHỮA CUA BỊ CAN LA NGƯỜI DUI 18 TUÔI TRONG GIẢI DOAN DIEU TRA ‘vu ÁN HÌNH SỰ 8 11 Khai niệm bảo dim quyén bao chữa của bị can là người đưới 18 tuổi trong giai
đoạn đều tra vụ án hình sơ 8
12 Ý ngấa cia bảo dim quyên bảo chữa ofa bi can là người đười 18 tub trong
ei down điều tra vụ dn Hình ar 2
luận chương 1 26
Chương 2 QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TO TUNG HÌNH SỰ VE BẢO DAM QUYỀN BAO CHỮA CUA BỊ CAN LA NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI TRONG GIẢI DOAN DIEU TRA VỤ ÁN HINH SỰ 28 31 Quy đính về bảo dim quyền tơ bio chữa cia bi can là người đưới 18 tui trong
gai đoạn điều tra vụ dn hinh nự 2
32 Quy định v bảo dim quyền nhờ người khác bao chữa của bị căn là người đười 18 tudi rong gia, đoạn điều tra vụ án nh mơ 3
33 Quy định về bảo dim quyển được chi ảnh người bao chữa của bị can là người
đười 18 tui trong giai đoạn đâu trả vụ án hình a 46 2.4 Quy ảnh về trách nhiệm cña co quan có thim quyên trong việc bio dim thục hiện quyển bio chữa của bị can a người đưới 18 tud tong gai doen đu tra vụ én
Hình ar s0
it luận chương2 3
Chương 3.THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP NHAM BAO DAM QUYỀN BAO CHỮA CUA BỊ CAN LA NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI TRONG GIẢI DOAN ĐIỀU TRA VỤ ÂN HÌNH SỰ: 34 3.1 Thục trang bảo dim quyên bào chữa của bi căn là người duc 18 tuổi rong giai
đoạn điều tra vụ án hin sơ sả
3.2 Gifi pháp bảo dim quyên bảo chit cia bi căn là người đưới 18 tud trong giai
đoạn đều tra vụ án hin sơ 74 Kiéttuin chương3 36
KET LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5"Tòa án nhân dân.
“Tòa án nhân ân tối cao
'Tổ tung hình sự ‘Vién kiểm sát
Điều tra viênCơ quan điêu tra
'Tổ tung hình sự
Trang 61 Tíinhcấp
Quyén con người lả một quyền thiêng liêng gắn liên với bat cứ cá nhân.
ảo Quyển con người là thảnh qua của cuộc đầu tranh lâu dai trong lịch sử zã
hội loài người Quyển con người được mọi quốc gia trên thể giới thửa nhận là
có từ khi con người được sinh ra và được đảm bảo thực hiện như một lế tựnhiên Trong các quyển con người thì quyển con người trong tổ tung hình sự,đặc biết là quyển bao chữa của người bị buộc tôi 1a mét quyền rất quan trọng
Vi vay, việc nghiên cứu những giá trị vẻ quyển con người, đặc biệt là quyềnbảo chữa đã được quan tâm trong nhiên công trình nghiên cứu khoa học.
Đất nước ta đang trong tiến trình cải cảch tư pháp nhằm xây dựng nhà
nước pháp quyền Việt Nam zã hội chủ nghĩa Dang va Nha nước ta đã khẳng,
định quyết tâm chính tri manh mẽ của minh trong việc thực hiện chủ trương
và triển khai các nhiệm vụ cải cách tư pháp Trong Nghĩ quyết s 49-NQ/TW.
ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp dén năm2020 đã đưa ra mục tiêu "Kay đựng nén he pháp trong sach, vững mạnh: dânchủ, nghiêm minh, bảo vệ công If, từng bước hiền đại, phục vụ nhân dân
pining sự tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngiữa, hoat động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xứ được tiễn hémh có hiệu quả và hiệu lực cao” Nghị quyết số I8/NQ-TW của Bô Chính tri đã nêu rõ: "Neng cao chất lượng hoạt đông và dé cao trách nhiệm cũa các cơ quan và cán bộ teepháp “” đã tao nên những,
"Bộ Chi sĩ 2005) News gi Ất 48.ND/TM tổ Chất lược c cách tự pháp đẤn năm 2020, Ban hơi ng.
93/605, Bà Ns
‘Ben chấp bàn: Trưng tong Đăng công sin Vit Nom ~ ben chi dao ải cich mephip, Tu height mi‘er thạc hiện Ngh quoÁt OLAND-TW cia 26 Chin Tí về “Mộ tổ iiệm tụ mont công tá tr pháp
‘omg thời sa ti”
Trang 7biển tich cực trong nhân thức của đồi ngũ cán bộ tư pháp, các ngành,
các cấp va người dan về vị trí, vai trò, tâm quan trọng của công tác tư pháp Ở góc độ các quy định của pháp luật thì quyền bảo chữa đã được ghi
nhận 1a một quyển quan trọng của người bị buộc tội trong tổ tung hình sựBao dim quyển bảo chữa của người bi buộc tôi đã được quy định là mốtnguyên tắc Hiển pháp đồng thời cũng lả nguyên tắc đặc thù của tô tung hình
sự được cụ thé hóa trong Bộ luật Tổ tụng hình sự (BLTTHS) Việc thực hiện
nguyên tắc này trên thực tế đã góp phân không nhõ vào việc bảo vệ quyển và
lợi ích hợp pháp của bi can la người dưới 18 tuổi, giúp cơ quan điều tra, Viện kiểm sắt và Tòa an giải quyết vụ án một cách khách quan, toàn điền va chính xác Thực tiễn TTHS cho thấy quy định va ap dụng các quy định của
BLTTHS năm 2015 vẻ bao đêm quyển bảo chữa của bi can là người dưới 18
tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự tuy đã tương đổi hoàn chỉnh những cũng không khó để nhận ra những điểm chưa chặt chế, day đủ so với yêu cầu thực tiễn của các quy định nay Diéu đó đã dẫn đến sự tủy tiện của cơ quan điều tra khi áp dụng, xâm pham đến quyển bao chữa của người đưới 18 tuổi.
Trên phương điện thực tiễn, hoạt đông điều tra những vụ an mà bi can 1ã người dưới 18 tuổi cho thay khi áp dụng những quy đính về thủ tục đặc biệt
nay còn bộc lộ nhiễu hạn chế, bat cập Nguyên nhên một phân la do cơ quanđiều tra chưa nấm vững va vận dụng chưa chính sắc, triệt để quy định của
pháp luật tổ tung liên quan đến quá tình giai quyết vụ án do người đưới 18 tuổi phạm tội và một phân do nhận thức của một bộ phân cán bộ diéu tra còn
“em nhẹ vai trò cải cach tư pháp, thâm chi do lợi ích cục bô, không chấp hành.nghiêm ngặt các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự, thiếu tôn trọng va
xem nhẹ quyển lợi cia bị can 1a người dưới 18 tuổi trong đó có quyển bảo
chữa của ho.
Trang 8"Như vay, thực tiễn đặt ra cho cơ quan điều tra ngoai việc đầu tranh hiệu.
quả với tôi pham, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của người bi 4m hai thi
đẳng thời phai có trách nhiêm bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của bị can là
người dưới 18 tuổi trong các vu án hình sự Chính vì vậy, việc nghiên cứu lâm sảng tô vấn để bảo đảm quyển bao chữa của bị can là người đưới 18 tuổi
ở giai đoạn điển tra vụ án hình sự theo tinh thin cdi cách từ pháp ở Việt Namhiện nay là hoàn toàn cấp thiết Xuất phat từ những lý do trên, tác giả chọn để
tài “Báo đâm quyên bào chứa của bị can là người dưới 18 tdi trong giai đoạn điều tra vụ én hành sự” làm luận văn tốt nghiệp cao học của minh
2 Tình hình nghiên cứu
Liên quan để tài đã có một số công trình khoa học, luên an về quyền
con người, quyển công dân, các quyển TTHS của người đưới 18 tuổi Cac nghiền cứu; si; bản trên thé gat và Viet Nam đa phần nghiên cô vệ các nguyên tắc xử lý người đưới 18 tudi phạm tôi trước đây là người chưa thành
tiền phạm tôi, các biện pháp phòng ngửa và nâng cao hiệu quả của hoạt độngxử lý người chưa thánh niên pham tội hoặc chỉ nghiên cứu đổi với vai trò
của luật sư trong TTHS rất ít tác giả nghiên cứu về bao đâm quyền bao chữa của bị can la người đưới 18 tuổi trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự Qua
khảo sắt, tác giả xác định có một số công trình nghiền cứu vẻ bao đảm quyền.
bảo chữa của bị can là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn diéu tra vụ án hình
sư như.
- Luận án Tiên sỹ Luật học, Trường Đại học Luật than phé Hồ Chi
Minh năm 2014 của tác gia Nguyễn Hữu Thể Trạch về “Quyển bảo chữa của
tí can, bị cáo là người chưa thành niên trong tổ tụng hình sự Việt Nam”, Luậnán đã nêu được một số những vần dé lý luân vẻ quyển bảo chữa của bi can, bi
cáo là người đưới 18 tuổi trong TTHS Viet Nam, đánh giá được vi trí cia quyển bảo chữa và xác đính được những đặc điểm vé nội dung và hình thức
Trang 9thực hiện quyền bao chữa của bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi trong TTHS
Việt Nam, Luận án đã khải quát được pháp luật TTHS Việt Nam về quyển
‘bao chữa nói chung va của bị can, bị cáo la người người dưới 18 tuổi nói riêng và làm rổ được sự hình thành, phát triển của chế định nay trong pháp luật TTHS Việt Nam, rút ra những kế thửa can thiết cho việc tiếp tục hoản thiện chế định nảy Ngoài ra luận vẫn có những so sánh va tiếp thu có chọn lọc, từ đó kiến nghị những giải pháp về mặt pháp luật nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền bảo chữa cia bị can, bi cáo là người người dưới 18 tuổi trong TTHS Việt Nam Trên cơ sở kết quả nghiên cứu vẻ lý luận va thực tiễn, luận.
án đã để xuất được một hệ thông các giai pháp nhằm nâng cao hiệu qua việc
thực hiện quyên bao chữa của bị can, bị cáo là người người đưới 18 tuổi, dong
thời bao dam sắc định sự that của vu án khách quan, toàn diện va đây di, gópphân giải quyết đúng din vụ án hình sự
- Luận án Tiền sỹ Luật học với đề tài: “Những vấn đồ If luận và thực tiễn về tim tục tô tung đối với người chưa thành niên trong Luật Tổ tung hình sue Việt Nam” của tác giả Đỗ Thị Phượng) Luận án đã di sâu nghiên cứu. những van dé lý luận và thực tiễn vé thủ tục td tụng hình sự đổi với người chưa thành niên Tuy nhiên Luân án thực hiện vào thời điểm BLTTHS năm
2003 đang thi hành nên đã không để cập được những quy đính của BLTTHS
tiện hảnh về thủ tục tổ tụng đổi với người người đưới 18 tuổi Vì vậy, cling chi có giá tri tham khảo vẻ vấn dé lý luận khi nghiền cửu để tải
- Luận văn thạc si “Bao chữa chi định theo pháp luật Tổ tung Hình sự
‘Viet Nam cho người đưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn Thanh phô Hồ Chí
Minh”, Trương Minh Hiểu, Viên han Lâm khoa học Xã hội Việt Nam, năm2018 Qua tham khảo tác giả thấy để tai nghiền cứu vẻ lý luân va đánh giá
thực trang về việc dim bao việc bảo chữa chỉ định cho người đưới 18 tuổi
` Đố Thị Pượng G009), Ng tốt để lun và de nến về th ne ng đố vớ ngời chưa hen
among Liệt Tổ ngôi ie Neon, Luận ttn Late oa Luật Đọc Qhấc Ga Hà Nột
Trang 10phạm tội trong tố tụng hình sự Việt Nam Đông thời có đưa ra kiến nghị phương hướng và các giãi pháp để bao đảm quyển va lợi ich cho người dưới 18 tuổi khi pham tội Với kết qua của việc nghiên cửu này thì để tai nay cũng, góp phần vào việc áp dung va lý luôn sẽ được phong phú hơn về bảo chữa chỉ định cho người đưới 18 tuổi phạm tội.
Nhu vay, đã có khả nhiều công trình nghiên cứu cơ bản về quyền bảo chữa của bị can là người đưới 18 tuổi, tao thuận lợi cho tắc gia trong việc tra khảo để thực hiện luận văn của mình Tuy nhiên van để nảy van 1a van để thời
su, rất cẩn được nghiên cửu, phân tích nhiễu hơn nữa Do vậy, việc nghiên
cứu để tai “Bao dim quyển bảo chữa của bi can lả người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ ân hình sự” là cằn thiết cả vẻ lý luận va thực tiễn.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên citu
Trên cơ sở nghiên cửu những vẫn để lý luân văn gép phan lam sảng tônguyên nhân cia những hạn ché, vướng mắc va vi phạm trong bão đâm quyền
bảo chữa của bị can là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Qua đó kiến nghị một số giải pháp để nâng cao hiệu quả bão đảm quyên bảo chữa của bị can là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn diéu tra vụ án hình
3.2 Nhiệm vụ nghiên cửa
~ Nghiên cứu lâm sáng tỏ những van dé lý luận cũng như quy định cia
pháp luật TTHS hiện hành vé bao đảm quyên bảo chữa của bi can là người
đưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vu án hình sự.
- Khảo sát, dénh gia thực trang bao đảm quyển bao chữa của bị can là
người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự ở nước ta.
~ Để sriất các giải pháp nhằm bao đảm tốt quyền bảo chữa của bị can là
người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình su.
Trang 114 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.Đối tượng nghiên cứu:
Căn cứ nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, đổi trơngnghiên cứu của Luậnvăn là những vẫn để sau:
~ Các quan điểm khoa học vẻ quyền bao chữa và bao dam quyển bảo
chữa của người bi buộc tội trong TTHS nói chung va bi can la người dưới 18
tuổi trong giai đoạn điều tra nói riêng,
~ Quy định của pháp luật TTHS Việt Nam trong việc bao dam quyển
bảo chữa của bị can là người đưới 18 tuổi trong giai đoạn điểu tra vụ án hình
~ Nghiên cửu về thực trang bảo đảm quyển bao chữa của bi can là
người dưới 18 tuổi theo pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn.
điều tra
4.2 Pham vi nghiên cứu
Pham vi về thời gian: Những vấn dé lý luận liên quan dén bao đảm.
quyển bảo chữa va quy định của pháp luật tổ tụng hình sự vẻ bảo dim quyền
bảo chữa của bị can là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, những han chế, vướng mắc, vi phạm trong thực tiễn bão dam quyên bảo chữa của bị can là người đưới 18 tuổi khi điều tra các vụ án hình sự ở nước ta
trong những năm gin đây.
Pham vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu những quy định pháp luật,các số liệu trong giai đoạn từ 2015 đền năm 2019.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Luận văn dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ ngiữa duy vật biện
chứng và chit nghĩa duy vất lịch sử, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hỗ Chí Minh va cia Bang công sản Việt Nam vẻ zây dựng Nhà nướcpháp quyền x8 hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 12Khi thực hiện dé tai, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cửu cụ
thể như: Hệ thống, phân tích, ting hợp, lịch sử, thông kê, so sánh pháp luật để giải quyết các nhiệm vu dé tai đặt ra.
6 Đóng góp mới của dé
- Gép phân hệ thống hóa cơ sé lý luôn vé bão đăm quyển bảo chữa của ‘bi can lả người đưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình su.
- Đánh giá được thực trang bảo đảm quyển bảo chữa của bi can là
người đưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam.
~ Để xuất những giải pháp khắc phục han chế, nâng cao hiệu quả ápdụng các quy đính pháp luật hình sư về bảo đầm quyển bảo chữa của bi can là
người đưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 1 Cơ cấu của luận văn.
Ngoài các phan mỡ đâu, kết luôn và tai liêu tham khảo, phụ lục, nộidung luôn văn gồm 3 chương sau:
Chương 1 Những van dé lý luận về bao dam quyển bảo chữa của bị
can la người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
Chương 2 Quy định của pháp luất tổ tung hình sư về bao dam quyền.
bảo chữa của bị can là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn diéu tra vụ án hình
'Chương 3 Thực trang và giải pháp nhằm bao đảm quyển bảo chữa của
‘bi can JA người đưới 18 tuổi trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự.
Trang 13Chương 1.
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN.
VE BAO DAM QUYEN BAO CHỮA CUA BỊ CAN LÀ NGƯỜI DUGI18 TUỔI TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VỤ AN HÌNH SU
1.1 Khai niệm bao đảm quyén bào chữa của bị can là người đưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
Dé có thé đưa ra được khái niệm chính xác về bao dam quyền bao chữa của bị can lả người dưới 18 tuổi trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự, trước hết cân làm rổ một số khái niệm và van dé liên quan dưới đây.
Thứ nhất, khái niệm quyền bảo chữa va chủ thể của quyền bảo chữa.
~ Khái niềm quyén bào chữa.
Lich sử phat triển của sã hội loài người chúng ta là lich sử cia những
cuộc đầu tranh giành các quyển tự do, dân chủ, tiền bộ Những quyền tự do,dân chủ, tiến bộ ma con người đã có được như ngày nay lả kết quả của một
quá tình đầu tranh lâu dai, bên bi của các những lực lượng tiễn bô trong xã
hội chống lại các thé lực độc tài, phân dân chi trên thể giới Một trong nhữngquyển dân chủ ma con người đã giành được trong cuộc đầu tranh nay chính làquyển bao chữa cia người bi buộc tôi.
‘Vay, quyên bảo chữa được hiểu như thé nảo? Hiện nay, trong khoa hoc pháp luật TTHS trên thé giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn chưa có
định nghĩa chính thức nào vẻ quyền bảo chữa Trong pháp luật tổ tung hình sự'Việt Nam, quyền bao chữa là một trong những quyên quan trong nhất đối vớingười bị buộc tôi (người bị bất, bi tam giữ, bi can, bi cáo nói chung và bị can,
ị cáo là người đưới 18 tuổi) được quy đính trong BLTTHS vả cho đến nay nó cũng là một khái niêm cần được làm sang ta tử góc đô lý luận để làm tiên để cho việc thực hiên quyền bảo chữa cia các chi thể này Quyền bảo chữa
Trang 14vả khái niệm về quyển bảo chữa được dé cập trong nhiều văn kiện quốc tế,
pháp luật của các quốc gia cũng như các công trình nghiên cứu khoa học
nhưng hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau.
Điều 11 Tuyên ngôn Thé giới về quyền con người năm 1948 (UDHR) thể hiện: “Bat cứ ai bi cáo buộc về một hành vi phạm tôi đều được quyền suy đoán vô tội cho din kit được chứng minh là phạm tôi trước một phiên tòa công khai, nơi mà anh ta được cung cấp những bảo đâm cân thiét cho việc bào chiữa 'Š' Với cách quy định nay, Tuyên ngôn không trực tiếp quy đính thé ảo lả quyển bảo chữa nhưng Tuyên ngôn cũng đã ghi nhận một trong những
tiêu chí cơ bản của việc xét xử công bằng lả quyển có được những bão đảm.
hợp lý cho việc bao chữa của người bị buộc tội
"Nhà luật học Xô viết Stragovich M.S cho ring: “Quyển bảo chữa cũa bt can là tat cả các quyền năng tổ ting mà pháp luật quy amh cho bi cam đỗ bảo vệ Rỗi mot sw buộc tội và được bi can sử chung đỗ bác bỗ sự buộc tôi, đỗ dua
Ta các If lễ và cluing cứ trong việc biên minh hoặc lầm giãm nhe trách nhiễm của maint’ Quan điểm nay được rất nhiễu tác giã ting hộ và được xem là quan điểm phổ biến trong các sách báo pháp lý vé quyển bảo chữa trong
Điều 34 Hiển pháp Nhật Bản cũng đã quy định: “Không at bt bắt hay
giam giữ mà không có ngay đặc quyền được bào chiữa” Ngoai ra, tại Điền 37
của Hiễn pháp này cũng đã quy định: “ao mot thời điễm bị can, bi cáo phải
được luật sử bào chia có ati năng lực trợ giúp - người được nhà nước chỉ
dinh nễu bị cáo Rhông thé tự bào chữa “5
Ì Rgànngànthổ giớivÌ yên cơnnghờinãm 1048
Ngyẫn Bến Th Tach C012), “Chyênbeo ciến củ bị em, b cio nghời dum tinh mến tong tổ ung,“Bà sự Việt Nam", Luận in Tên sỹ Lait học, tường Bạt học Ent tinh nhổ Hà Chi Minh, TP Hồ Chỉ
Ê Viễn khøa học Kiba sit - VESND IC, HF thdng php hồn aự cửa Một số nước châu A, bin dich ting
“Việt 1989)
Trang 15"Ngoài ra, quyền bao chữa cũng được ghi nhân va bao dam ở nhiễu văn‘ban pháp lý khác có liên quan như “Các nguyên tắc cơ bản cia Liên hợp quốc.
vẻ vai trù của Luật sử", “Quy chế Roma vé Tòa án hình sự quốc tế”, "Công, tước Châu Âu về quyển con người (ECHR), Công ước Châu Mỹ về quyền con người (AmCHR) và Hiển chương Châu Phí về quyển con người va quyển các
dân tộc (AfCHPR), tập hop các nguyên tắc vẻ bảo vệ tắt cả những người bi
giam hay bị cẩm tù dưới bắt kỳ hình thức nao được Đại Hội đồng Liên Hop Quốc thông qua bằng Nghị quyết 43/173 ngày 09/12/1988.
Công tước Châu Âu vé quyền con người (EHRC) cũng đã có các quy định vẻ quyền bảo chữa cho người bị cáo buộc về hình sự Theo đó, bat kỷ ai khi bi cáo buộc pham tội hình sự sẽ có các quyền tối thiểu sau:
“ (a) Được thông báo kịp thời bằng một ngôn ngit mà người đó về bản chất và i do buộc tôi minh;
(b) C6 di thot gian và điễu kiên đã chuẩn bị bào chiữa và liên lê với
"người bào chita do chỉnh mình lựa chon:
(€) Được te bào chiữa hoặc thông qua sử trợ giúp pháp If do người đô
thea chọn, hoặc nếu ho Riông có đi kid năng chi trả cho người bào chia họ sẽ được cung cắp sự trợ giúp pháp If miễn phi vì lợi ich của công If.
(4) Đỗt chất hoặc được đối chất những nhân ciưửng buộc tội minh, và được mời người làm chứng gỡ tội cho mình tham gia đối chất với điều kiện
ương tự như những nhân chứng buộc tôi,
(e) Được có phiên dich miễn phi nếu không hiển hoặc không nói được ngôn ngit sử dung trong phiên tòa, "7
Ở Việt Nam cứng tôn tại nhiều quan điểm về khái niệm quyển bao chữa Theo TS Luật sư Phạm Hồng Hai thi: “Quyển bảo chữa trong tố hung Tỉnh sự là ting hòa các hành vi 18 tung đo người bị tạm giữ bt can, bị cáo,
Cổng ước Châu Ânvề quyền cơnnghời EHRO) năm 1953,
Trang 16người bi kết dn thực hiện trên cơ sở phit hợp với quy định của pháp luật nhằm _phũ nhận một phẫn hay toàn bộ sự buộc tôi của cơ quam THTT, làm giảm nhe
Toặc loại trừ trách nhiêm hình sự của minh trong vu án hình see
(G8 T8 Võ Khánh Vinh đưa ra quan điểm “Quyên bảo chữa là tổng hợp các quyền tổ ting tao khả năng cho bị can, bt cáo bào chita về hành vi do chính mình thực hiện đã bị buộc tôi và bdo vệ các quyên, lợi ich hop pháp khác
PGS.TS Nguyễn Ngọc Chi thi: “Quyên bào chữa là tổng hợp các hành: vi 16 hing của bị can, bị cáo trên cơ số phh hợp với các quy Ämh của pháp Trật nhằm đưa ra các chứng cứ đễ báo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước các cơ quan tiễn hành tố tung“?
Còn theo Giáo trình Luật tô tung hình sự Việt Nam của trường Đại học
Luật Hà Nội thì: “Quyên bao chiữa của người bt buộc tội được quy định nhằm bảo ddim cho ho trình bày quan điễm của mình đỗi với việc bi buộc tội đưa ra các ching cứ cân thiét đề nghị các cơ quan có thẩm quyén tiễn hành tổ ting Xem xét tinh tiết minh oan hoặc giãm nhe trách nhiệm hình sự cho mình theo quy định của pháp luật Noi cách khác, quyền bào chia là tat cả các quyền
‘mit pháp luật quy dink đỗ người bi buộc tôi chồng lai sự buộc tôi hoặc giảm
nhẹ trách nhiệm hình suc“
"Trong các xã hội công dân, đặc biết là trong 28 hội XHCN, người công,
dan được hưởng những quyên va lợi ích hết sức rộng lớn, Hiền pháp và pháp
luật ghỉ nhân và bão đảm cho việc thực hiện các quyển nảy Quyển bảo chữa1ä một trong rất nhiễu quyên của công dân, là bô phân hợp thành của quyền.được bao vệ lợi ich hop pháp cũa minh “Bao chữa là hành vi cia một người
Phạm Bằng Hồi 1999), Bio đâu nn bào ita cia ng Bị bốc 10, NA công msn din, HA Nội
ˆ Về Kish Vath (2002), Go inh Lute TẾ now Tn, Giáo tràn Viên Hân ma kho lọc hội Vật,Nun, Np Công shin din, Hà NI
“ Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trừnh Late tổ uoyg hình sc, Go trình Đại học Quốc gia Hi Nội, Nib Đại
Thạc Quậc gà, Ha Nột ñ
ˆ Buihọc Luật Hà Nội 2018), Giáo nin tt tổn lo sự Việt Nan,NOE3 Công anand; Hà NG
Trang 17đưa ra các tinh tiết vả chứng cử chứng minh cho sự không có lỗi hoặc lâm giảm lỗi của minh” Vì vậy, quyền bao chữa chỉ thuộc về người nao bi coi la có lỗi bao gém cả lỗi kỹ luật, lỗi hanh chỉnh, lỗi dân sự, lỗi hình sự Quyền bảo chữa với ý nghĩa là khải niệm chung bao hẻm cả quyển bao chữa của người bị coi là có lỗi hảnh chính, lỗi kỹ luất, quyền bao chữa của bi đơn dân sử (trong tổ tung Dân sự) va quyển bào chữa cia người bi coi là có lỗi hình sự (quyên bảo chữa trong TTHS), Người nào bi coi là có lỗi bình sự, bị buộc tôi
thì có quyền bảo chữa trong TTHS gọi tắt là quyền bảo chữa, quyền nảy được
coi như một chức năng tổ tụng va nó tổn tại trong tat cả các giai đoạn của TTHS Việc buộc toi là hảnh vi của các cơ quan THTT để xác định THNS đôi với người bi buộc tôi trên cơ sỡ các chứng cứ đã được xác định ở thời điểm.
ấy Một bi can bi bude tôi bằng quyết định khởi tô bi can và người dé phảigánh chịu các hậu quả pháp lý như bị điều tra, bị ap dung biện pháp cưỡng
chế TTHS Còn một bi cáo thi bị buộc tội bằng bản cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân va hậu quả pháp lý của việc nay là bi cáo đó có thể bị kết an và có thể phải gảnh chịu hình phạt Người bi tam giữ tuy chưa bi buộc tội bang
một văn ban có tính chất pháp lý nhưng đổi với ho đã có quyết định tam giữ
và ho đã bị áp dụng biên pháp cưỡng chế tổ tung là tam gitt Cơ sở coi một người là người bi tỉnh nghĩ pham tôi là các dữ kiện Khách quan va không thé tất giữ một người khi BTV va CQĐT “nghỉ” 1a họ phạm tôi vi bản than sự nghỉ ngờ mang tính chủ quan Như vậy, có thé thấy khái niệm về quyển bảo
chữa trong pháp luật Quốc tế va trong TTHS Việt Nam đã được tiếp cân ởnhiều góc độ khác nhau nhưng đều hướng dén một mục đích chung là nhằmđâm bao quyển con người của người bi buộc tôi trong TTHS.
"Dưới góc đô ngôn ngữ học thuật ngữ “quyén” được đính nghĩa như sau
“Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhân cho được lưỡng, được làm được
Trang 18đồi hối” * Trên cơ sử kế thừa va tiếp thu những hạt nhân hợp lý tit các quan điểm khác nhau về quyền bao chữa đã tham khảo, căn cử quy định của Hiển.
pháp, pháp luật TTHS cũng như đính ngiấa dưới góc độ ngôn ngữ hoc cia
thuật ngữ "quyển "chúng tôi đưa ra khái niệm về quyển bảo chữa như sau: “Quyển bào chữa trong TTHS ia ting hoà các hành vì tổ ting do người bt
tam gitt bi cam, bì cáo thực hiên trên cơ sẽ phù hợp với các quy dinh của
pháp Iuật nhằm phủ nhận một phần hay toàn bô sự buộc tội của các cơ quan
THTT, làm giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hùnh swe của mình trongVAN
Về ban chất, cũng có thể hiểu quyền bao chữa của người bị buộc tội trong tổ tụng hình sự la tổng hợp các quyển của người bi bắt, người bị tạm
giữ, bi can, bi cáo trong việc đưa ra chứng cứ hoặc thực hiện các hảnh vi tôtụng khác theo quy định của pháp luật nhằm phủ nhân một phan hay toàn bộ
sự buộc tội của cơ quan có thẩm quyên tiền hành tổ tụng hoặc làm giảm nhẹ.
hoặc loại trữ trách nhiệm hình sự của mình
~ Chủ thé của quyền bào chữa.
Bản Hiển pháp đâu tiên của nước Việt Nam dân chủ công hòa (năm.1946) đã ghi nhân về quyển bao chữa: Wgười bi cáo được qnyằn te bào chữa
hoặc Iượn Luật sư bào chia "2
‘Trai qua sự phát triển, xây dung va cải cách, Hiến pháp năm 2013 của
nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định 7Ngưởi bt bắt, tam
gilt tạm giam, khối tổ, điều tra truy 16, xét xứ có quyén tự bào chữa nhờ luật sự hoặc người khác bào chia ” (Điều 31 Hiên pháp năm 2013)" Có thể nói, Hiển pháp của nước Việt Nam qua các thời kỷ déu ghi nhận về quyền bảo.
Vit Ngb Đà Nẵng 1004 815
pap Vệt Men Din d Cộng hội 1946
‘Balu 31 Hôn nhập aim 2013, Quậc hội nước cônghàu số hội cing Vit Nơn G013),
Trang 19chữa, thể hiện sự dé cao quyển con người, quyển được bảo vệ quyền vả lợi ich hợp pháp kể cã khi họ đang đứng trước sư buộc tội của cơ quan có thẩm quyền THTT Đây được xem là một nguyên tắc cơ bản của TTHS được ghỉ
nhận trong tắt c các BLTTHS ma Nha nước Việt Nam đã ban hành,
Bộ luật TTHS năm 2003 quy đính quyền bảo chữa thuộc về người bitam giữ, bị can, bị cáo vả quyển này chỉ được giới han trong việc bac bd mộtphân hay toàn bộ lời buộc tội hoặc giảm nhẹ trảch nhiêm hình sự cho người bi
buộc tôi Bộ luật TTHS năm 2015 đã bổ sung quy định người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bi bat cũng có quyền bảo chữa, cụ thể là có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho minh (điểm g Khoản 1 Điều
58 BLTTHS).
Có thé nổi, quyền bảo chữa của người bi buộc tội chỉ đặt ra trong trường hợp quyển buộc tôi theo thẩm quyền của cơ quan nha nước có thẩm quyển được thực hiện Việc một người bi buộc tôi đương nhiên dẫn đến hệ quả về việc mốt người có khả năng phải chịu trách nhiềm hình sự Chính vì
vay, quyền bao chữa đã ra đời, tao khả năng đổi trọng cẩn thiết, hướng đền.việc đầm bao quyền và lợi ích cho người bị buộc tôi
‘Theo quy đính tại BLTTHS nfm 2015 thì thuật ngữ người bị buộc tội
đã được giải thích “Người bị bude tôi gdm người bị bắt, người bị tam gift bt cam, bị cáo "”
"Như vậy, quyển bảo chữa không chỉ thuộc vẻ bi can, bị cáo ma cònthuộc về người bi tình nghỉ pham tôi, tức là những người bi bắt, bi tam giữtheo quy định của BLTTHS Do đó, theo quy định cia pháp luật tổ tụng hình.
sự Việt Nam hiện hanh thi chủ thé của quyền bảo chữa là người bị buộc tdi,
‘bao gồm người bi bắt, bi tam giữ, bi can, bị cáo
‘ilu Bộ hit Tổ nng Hh sen 2015,
Trang 20Người bi bắt, người bị tam giữ, bị can, bị cao la những người hơn ai hết
tiết được những tinh tiết liên quan tới vụ án nói chung va những tinh tiết liên quan tới họ nói riêng Vi vay, quy định người bi bắt, bi tam giữ, bị can, bị cáo có quyền bao chữa là một bảo đảm pháp lý hết sức can thiết giúp cho họ có thể đưa ra những chứng cứ và lý 1é biện minh, gỡ tội cho mảnh Quyển bảo chữa của những chủ thé nay được bão đâm thực hiện xuyên suốt quá trình tố tụng tử giai đoạn điều tra đến khi Toa an ra ban an va ban án đó có hiệu lực
pháp luật,
Thứ hai, khái niém, đặc điểm của giai đoạn điều tra vụ án hình sự “Khái niệm giai điều tra VAHS
Điều tra VAHS la một giai đoạn của TTHS, trong đó cơ quan có thắm quyển áp dung mọi biện pháp do Bộ luật TTHS quy định để xác định tội
pham và người thực hiện hành vi pham tội lâm cơ sỡ cho việc giải quyết vụ
Về đặc điểm của giai điều tra VAHS.
Đây là giai đoạn thứ hai trong quá trình tố tụng, trong giai đoạn này
CQDT sẽ căn cứ vao các quy định của BLTTHS và đưới sự kiểm sát của Viện kiểm sát để tién hảnh các biện pháp cân thiết nhằm thu thập va củng cd chứng,
cứ nghiên cứu các tỉnh tiết của vụ án hình sự, phát hiện nhanh chồng va đây
đủ tội pham, cũng như người có lỗi trong việc thực hiện tôi phạm tội để truy
cứu trách nhiệm hình sự, đồng thời bão đảm cho việc béi thường thiệt hai vềvật chất do tôi pham gây nên va trên cơ sỡ đó quyết định: Đình chỉ diéu tra vụ
án hình sự hoặc lả, Chuyển toàn bộ các tải liệu của vụ án đó cho Viện kiểm sát kèm theo kết luận điều tra va dé nghị truy tổ bị can.
Để thu thập chứng cứ, trong giai đoạn điều tra, CQĐT được tiền hành các hoạt đông điều tra theo quy định của BLTTHS năm 2015 Viện kiểm sat thực hành quyền công tổ và kiểm sắt điều tra bão dm mọi hoạt đông điều tra
Trang 21đúng pháp luật Hoạt đông diéu tra là cần thiết đối với tất cả các vụ án hình sự Thiéu hoạt động điều tra, Viện kiểm sát không co cơ sở để truy tổ, tòa án thống có cơ số để x3 xử vụ ấu: Để Viên lễn sit cổ thd m tên cho trọng; truy tô người phạm tôi, Tòa an có thể xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật thi trước đó, giai đoạn điều tra phải thu thập được những chứng cử cơ bản, bao gồm cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tôi, chứng cứ xác định
tình tiết tăng năng va tỉnh tiết giăm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, cũng
như chứng cứ zác định các tình tiết khác của vụ án Nếu giai đoạn điều tra
không thu thập được đẩy đủ chứng cứ hoặc việc thu thập chứng cứ có những
‘vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tung thi viện kiểm sát hoặc tòa an sẽ trả hỗ sơ yêu cầu điểu tra bé sung CQĐT có trách nhiệm điêu tra bd sung đáp ứng yêu cầu của Viện kiểm sát hoặc Tòa án.
Điều tra vụ án là giai đoạn thu thấp chứng cử để chứng minh tội phạm,
người thực hiện hành vi pham tội, xc định tính chất và mức độ thiệt hại do
‘hanh vi phạm tôi gây ra Để tiền hảnh thu thập tai liệu, chứng cứ một cách có
hiệu quả, CQĐT áp dụng các biện pháp như khám xét, thu giữ, tam giữ đỏ vật
Ja vật chứng vả tải liệu có liên quan trực tiếp đến vụ án, xem xét dau vết trên thôn thể, Bằng việc áp dung các biện pháp nêu trên, cùng với đó là tiền hành
các hoạt động điều tra, CQĐT sẽ thu thập được dy đủ các tải liệu, chứng cứ
để xác định có tội phạm xây ra hay không, nêu có thi la tội gi, thời gjan, địa điểm và các tình tiết khác của hành vi phạm tôi Trong trường hợp zác định được tội phạm đã khi tổ không đúng với hành vi pham tôi đã xây ra hoặc còn có thêm tội phạm khác thì CQĐT quyết định thay đổi hoặc bỏ sung quyết
định khối tô vụ án hình sư Cũng bằng hệ thống tai liệu, chứng cứ đã thu thập
được, chẳng những CQĐT sác định đúng tôi pham đã xảy ra ma còn lam rổ người phạm tội đã thực hiện hảnh vi như thé nao, có lỗi hay không có lỗi, do.
cổ ý hay vô ý, có năng lực chịu trách hình sự hay không, muc đích, động cơ
Trang 22pham tội Va cũng qua việc tiến hành điều tra, CQĐT côn có điều kiên lâm rổ
tính chất va mức độ thiét hai do hảnh vi pham tôi gây ra dé làm co sở cho việc
giải quyết béi thường thiệt hai một cảch thỏa đáng
Sau khi giai đoạn điều tra kết thúc sẽ cho biết được kết quả của quả trình điều tra vụ án, điều nảy có ý nghĩa quan trong đổi với qua trình to tung, Cụ thể
“Một là, kết quả điều tra là cơ sở để Viên kiếm sát quyết đính truy tổ bị
can trước tòa án hoặc quyết định đỉnh chỉ vụ án Khi kết thúc điều tra, nếu cócăn cứ xác định tôi pham va bị can,CQĐT lâm bản kết luận điều tra để nghỉ
truy tổ Viện kiểm sat chỉ có thể quyết định truy tổ bi can khi vụ án đã được
điều tra, cỏ ban kết luận điều tra kèm theo toản bô hổ sơ vụ án Nếu vụ án
chưa được điểu tra hoặc điều tra không đây đủ mà viên kiểm sát không có khả năng bỗ sung thì không thể quyết định truy tô bi can và hỗ sơ vụ án phải được trả lại để điều tra bổ sung.
Hai là, kết quả diéu tra là cơ sỡ để tòa án xét xử đúng người, đúng tội Toa an chi có thể xét xử vụ án trên cơ sỡ vụ án đã được điều tra, lập hổ sơ và
có quyết định truy tô bang bản cáo trang (hay quyết định truy tổ theo thũ tục
rút gon) cia viên kiểm sét Thiéu hoạt động điều tra, không có hỗ sơ vụ án, tòa án không có cơ sở dé xét xử Kết quả của hoạt động điều tra cảng cụ thể, chỉnh xác, cảng thu thập được day đủ các chứng cử bao gồm cả chứng cứ
‘bude tội va chứng cứ gỡ tôi, chứng cứ sác định tình tiết năng vả tình tiết giảmnhe trách nhiệm hình sự của bi can, cũng như chứng cứ xác định các tỉnh tiếtkhác của vụ án cảng tạo điều kiên cho tòa án xét xử đúng người, đúng tôi,đúng pháp luật Nếu điều tra chưa thu thập được day đủ chứng cứ hoặc việcthu thập chứng cứ có những vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tung thi tủa án
không thể đưa vụ án ra xét xử ma phải trả lại hỗ sơ để yêu câu diéu tra bd
sung
Trang 23~ Khái niêm quyền bào chia cũa bị can là người đưới 18 tudt trong giaiđoạn điều tra vụ án hình ste
Người dưới 18 tuổi la người chưa phát triển day đủ cả vẻ thé chất, tính thân, khả năng nhận thức củng khả năng kiểm soát hành vi của ban thân Chính vì vay, ho dé bi chi phối bởi tác động bên ngoài từ đó thực hiện hanh vi thiếu suy nghĩ chin chắn Chính từ đặc điểm lứa tuổi vả các đặc thủ nêu trên.
nên pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật nhiễu nước trên thể giới déu cónhững quy đính phù hợp để bảo vệ, giáo duc, phòng ngừa các hảnh vi vi phạm.
cũng như cơ chế xử lý khi người dưới 18 tuổi thực hiện hành vi vi phạm.
Công ước quốc tế về quyển trẻ em được Đại hội đẳng Liên hiệp quốc
thông qua ngày 20/11/1989 tại Diéu 1 có ghi nhân: “Trong phan ví Công ước
này, trề em có ng)ữa là người dưới 18 tudt, trừ trường hop luật pháp áp ching đỗi với trẽ em có quy định tdi thành niên sớm hơn “1%
‘Theo quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hiệp quốc về áp dụng pháp luật đổi với người chưa thành niên (hay còn gọi la Quy tắc Bắc Kinh), được
Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 29/11/1985 cũng đã nêu rõ
“Người chưa thành niền là trễ em hay người it tiỗi fìp theo từng lê thống "pháp luật cô thé bị xét xi hành vi pham pháp theo một phương thức Ride với
việc xét xử người lớn” (Quy tắc số 2.2 mục a)”,
'Ở Việt Nam, Hiển pháp và các Bộ luật liên quan déu quy định người tir đũ 18 tuổi trở lên (người thành nién) mới có đẩy đủ các quyền và ngiữa vụ của một công dân, còn người chua đũ 18 tuổi (là người chưa thành niên) chưa
có đẩy đũ các quyền va nghĩa vu của công dân Pháp luật TTHS Việt Nam từ
trước đến nay déu sử dụng cum từ ?agười chưa thành niên “đỗ chỉ những người ở độ tiỗi dưới 18, tuy nhiên trong BLTTHS năm 2015 cum từ "người
`"Công vóc về Quyền sĩ on UNICEF 1990
"rên ep Quậc (1990), Oo ắc tá Điễ phổ in vực áp Ang php ute a One ưa niệm
8i tÓc gona,
Trang 24chưa thành niên) đã được thay thé bang thuật ngữ “người đưới 18 mdi Theo.
quy định cia BLHS năm 2015 thì việc sắc định trách nhiệm hình sự đối với
người đưới 18 tuổi được quy định như sau:
1 Người từ đũ 1ổ tuổi trỡ lên phải chíu trách nhiệm hình sự về moi tội
phạm, trừ những tội phạm ma B 6 luật nay có quy đính khác
3 Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự
về tội pham rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tạimột trong các điển 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170,
171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299,303 va 304 của Bộ luật nay.
‘Theo quy định tại Điều 12 BLHS nêu trên người từ đủ 16 tuổi trở lên
cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự vé moi tôi pham, có những tộipham mà Bộ luật hình sự có quy đính trong cầu thành cơ bản của tôi phạm.
dâu hiệu độ tuổi của chủ thể (đủ 18 tuổi) là dầu hiệu bắt buộc để định tội thi chi người nao đã đủ 18 tuổi mới phải chịu trách nhiệm hình sự khi thực hiện thành vi phạm tội Ví dụ: tội quy định tại diéu 145 (Tôi giao cầu hoặc thực tiện hành vi quan hệ tình đục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi); điều 146 (Tôi dâm 6 đổi với người đưới 16 tuổi), điều 147 (Tội sử dụng người đưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dam).
Cũng theo quy định tai khoản 2 Điều này thi người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đã 16 tuổi chi phải chịu trách nhiệm hình sự vẻ một số tôi
pham rất nghiêm trong hoặc tội pham đặc biệt nghiêm trong quy định tại một
số điểu luật cụ thể Vi du: tôi quy định tại Điều 123 (Tội giết người), tôi quy định tại điều 134 (Tôi cổ ý gây thương tích hoặc gây tin hai cho sức khỏe cia
người khác tôi quy định tại Diéu 141 (t6i hiếp dân), ti quy đính tại Điều 143
(Tôi hiếp đâm người đưới l6 tuổi), tội quy định tai 144 (Tôi cưỡng dâm.
Trang 25người từ đã 13 tuỗi dén dưới 16
sản), tối quy định tại Điều 169 (Tôi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tai săn),
Nhu vay, không phải tất cả những người dưới 18 tuổi déu phải chịu ‘rach nhiệm hình sự khi phạm tội mà chỉ những người từ di 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự vẻ những tội phạm rất nghiêm.
trong hoặc tôi pham đặc biệt nghiêm trọng quy định tại khoản 2 Điểu 12
BLHS; người từ di 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về moi tội
; tôi quy định tại Điều 168 (Tôi cướp tảiot
pham (trừ trường hợp Bô luật Hình sự có quy định khác) Việc xử lý trách
nhiệm hình su người đưới 18 tuổi chỉ xuất hiện khi có đẩy đủ 3 điều kiến sau đây.
_Một là có hành vi phạm tội do người dưới 18 tuổi thực hiện
Hat ia, người thực hiện hảnh vi phạm tôi đã đủ tuổi chịu trách nhiêm.
hình sự theo quy định của BLHS
Ba id sau khi các cơ quan có thẩm quyền cân nhắc tính cẩn thiết phải xử lý bằng hình sự mà không thé thay thé bằng việc áp dung các biên pháp tư pháp hoặc các biện pháp khác dé quản lý, giáo dục va phòng ngừa tôi phạm.
‘Tw những quy định trên cho thấy pháp luật thé giới và Việt Namluén coi người đưới 18 tuôi là đổi tương đặc biệt can được bảo về không chỉ trong cuộc sông hang ngày ma ngay ca khi ho 1a chủ thé của hanh vi nguy hiểm cho
xã hội đến mức phải truy cứu trách nhiêm hình sự.
Bị can là một trong những người bi buộc tội, khi đã có những căn cứ
ban đầu dé sác định người đó đ thực hiện hành vi phạm tôi Một người tri thảnh bị can khi có quyết định khởi tổ bị can của cơ quan có thẩm quyên và
họ được đâm bão quyên bảo chữa của người bị buộc tôi với từ cách bị can.Trên cơ sở khái niệm quyển bao chữa nói chung, tác giã đưa ra khái
niêm vé quyển bảo chữa cia bị can là người dưới 18 tuổi như sau: Quyển bảo
` Đầu 12 Bộ Luật Hin swam 2015 (ia đổi bổ ang hãm 2017),
Trang 26chữa của bi can là người dưới 18 trôi là tổng hop những điều mà bt can được Tưởng, được yên cẩu cũng như những việc mà pháp luật quy định bị can là người đưới 18 tuổi được làm nhằm bác bö một phân hay toàn bộ sự buộc tội
Toặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho họ Khái niêm quyền bao chữa phan
ánh những quyển cụ thé mi BLTTHS đã quy định cho bị can nói chung, bi can là người đưới 18 tuổi nói riêng được thực hiện để bão vệ lợi ích chính.
đáng của minh trước việc các cơ quan và những người THTT đã khởi tổ vụ án"hình sự, khỏi tổ họ với tư cách bi can, bao gồm cả quyền ho được chứng minhlà mình không có tội hoặc có những tỉnh tiết giãm nhe trách nhiệm hình sự
Theo Từ điển Tiéng Việt thì “bảo dam” được hiểu la “tao điển hiện để chắc chắn giữ gin được, hoặc thực hiện được, hoặc có được những gì cẩn thiết "1", Quyền bao chữa là một trong những quyển con người, là một loại quyển mà pháp luật trao cho người bị buộc tôi nhằm bác bỏ hoặc giảm nhẹ TNHS mia họ phi gánh chịu, Có thé thấy, khái niệm bao dm quyển bảo chữa của người bi buộc tội nói chung, bi can là người đưới 18 tuổi trong giai đoạn
điểu tra nói riêng được hình thanh nên từ khái niêm bao đảm quyển Khái
tiệm bão đăm quyên trong khoa học pháp ly được hiểu là các điều kiện khách quan vả phương tiên (công cu) tổ chức và các công ou khác không chỉ là nhằm mục dich công bổ, ghi nhên vé mat pháp lý các quyển va tự do cơ bản
của công dân ma còn nhằm muc dich bao vệ các quyên, từ do cơ bản đó mộtcách toàn diện và thực thi chúng trong cuộc sống
"Như vậy, từ khải niệm "bão dim” va khái niêm “quyển bảo chữa của bị
can là người đưới 18 tuổi” có thể đưa ra khái niệm “bảo dam quyển bảo chữa của bị can là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra” như sau: Bảo đấm quyén bào chita cho bị can là người đưới 18 tudi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự là việc các cơ quan, người có thẩm quyền THTT trong giai đoan
` Tên Ngồangấ học (2002), Tdi tổng Việt, hb Đã Nẵng, Di Nẵng,
Trang 27điều tra vụ án tạo mọi điều kiện cần thiết cho bị can là người đưới 18 tudt thự hiện quyên bào chia của ho theo uy ãmh cũa pháp luật TTHS.
"Thông qua việc được bảo đầm quyển bảo chữa, bi can l người đưới 18 tuổi có thé tự bão vệ mình trước cơ quan pháp luật bằng những chứng cứ, lí lễ vả lập luận do ban thân ho hoặc do người bảo chữa đưa ra để có thể chứng
minh cho sự vô tôi, làm giảm nhẹ trách nhiêm hình sự hoặc bao đảm các.
quyển và lợi ich hợp pháp khác trong quá trình TTHS của bị can la người dưới 18 tuổi.
Bão dam QBC của bi can là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra có các đặc điểm:
Cini thé thực liên việc bảo Adm: Chính là các cơ quan có thẩm quyền tiên hành tổ tung, ma cụ thể la CQĐT, Viện kiểm sit nhân dân.
"Đối tượng được bảo đảm: Chính là quyền con người, ma cụ thể trong trường hợp nay là quyền bao chữa của bị can lả người đưới 18 tuổi, thể hiện ở các quyển: quyền đc tự bảo chữa, quyền được nhờ người bảo chữa, quyển đc
chi định người bao chữa
Noi đơng bảo đấm: ghi nhân, quy định cụ thể vẻ quyền bảo chữa của bị can trong các điểu luật, Tạo điểu kiện thuân lợi để bi can được thực hiện
quyển bảo chữa trên thực tế (thực thi); Giám sit việc thực hiện việc bảo đảm.quyền bao chữa của bị can trên thực tế
Giai đoạn diéu tra vụ án hình sự là một giai đoạn quan trong trong quátrình tổ tụng, Giai đoạn điều tra là giai đoạn thu thập chứng cứ, sác định căn.cứ cho việc đưa ra quyết đính đình chỉ điều tra vụ án hoặc để nghỉ truy tổ bị
can ra trước Tòa án để sét xử Diéu đó có nghĩa là khi kết thúc giai đoạn điều tra có thể có hai trường hợp xảy ra: bị can la người dưới 18 tuổi thoát khỏi tội danh bi nghĩ ngữ đã thực hiện hoặc tiếp tục tham gia vào qua trình tổ tụng tiếp theo la truy tổ để gánh chiu những hậu quả bắt lợi vì hành vi phạm tôi ma họ
Trang 28đã thực hiện Xuất phát từ điều này bao đảm quyền bao chữa trong giai đoạnăn lễ như giai đoan điều tra là vô cing cần thiết, nhất lả đối với bi can là
người đưới 18 tuổi.
1.2 Ý nghĩa của bao đảm quyển bào chữa của bị can là người đưới trong giai đoạn điều tra vụ án hình st
1.2.1 Ý nghĩa chánh trị - xã hội
Quy đính quyền bao chữa của bi can nói chung, bi can la người dưới 18
tuổi nói riêng thể hiện sự bảo dim quyền con người, quyên công dân vả trong quá trình tổ tung, là chế định thể hiện rõ nét nhất bin chất của tổ tung hình sw
trong zã hội dân chữ.
Quy đính về quyển bao chữa cũng như bảo đảm quyền bao chữa của bị
can nói chung, bị can là người dưới 18 tuổi nói riêng ở nước ta hiện nay đã thể hiện sự tiên bô trong lập pháp, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và cho
thấy được sự tu việt của Nha nước ta trong việc bảo đâm quyển con người.
Dưới sự lãnh đạo của Dang cùng với nỗ lực day mạnh cãi cách trong.
công tac từ pháp hiện nay thi việc tôn trong va bảo đầm tốt hơn nữa các quyển
công dan, quyển con người, đặc biệt là đổi với người dưới 18 tuổi là sự thể hiện rõ nết nhất quan điểm của Nha nước ta trong công cuộc xây dựng nha nước Pháp quyên 24 hội chủ nghĩa, trong sư nghiệp đổi mới đắt nước Bởi vì,
trong nha nước pháp quyên, con người luôn được đặt vào vị trí trung tâm của
sự phát triển, bảo đảm quyền bảo chữa cho bị can là người đưới 18 tuổi là nội
dung quan trọng của chính sách vì con người của Đăng và Nha nước ta phù
hợp với các chuẩn mực đạo đức x4 hội và luật pháp quốc tễ
'Việc bảo đâm quyền bảo chữa đổi với bị can là người dưới 18 tuổi có ý nghĩa xã hội sâu sắc Trước hết la thể hiện tính nhân đạo của chế đô xã hội va pháp luật tổ tụng hình sự Với việc quy định việc bao dam có sự tham gia bất
buộc của người bảo chữa trong vụ án người bị buộc tội (bị can là người đưới
Trang 2918 tuổi) đã thể hiến Nha nước ta luôn danh sự quan tâm đặc biệt đến đối tượng là người đưới 18 tuổi mắc đù họ đang là đổi tượng bi buộc tội và có
khả năng phải chịu trách nhiệm hình sự
Bên cạnh tính nhân đạo 2 hội chủ nghiã việc bảo đảm quyển bảo chữa
én được tính dân chữ của ché đô tố
tụng, Bi can la người dưới 18 tuổi thường ở vi thé bất lợi hơn so với người chất, khả năng nhận thức, sự hiểu
biết về moi mặt của đời sống xã hội Vi vậy mã pháp luật đã cho phép người
đại diện hợp pháp của bị can là người đưới 18 tuổi có thé Iva chọn người bao chữa hoặc tự minh bao chữa Tinh dan chủ còn được thể hiện ở việc các chủ của bi can la người đưới 18 tuổi con thé
thành niên từ đủ 18 tuổi trở lên cả về th
thể (bi can, người đại dién hợp pháp cia bi can, người bảo chữa) được quyền sử dụng tất cả các biển pháp ma pháp luật không cém để bác bé lời buộc tôi từ
Việc bão đâm quyền bảo chữa cho bị can là người đưới 18 tuổi trong.
giai đoạn điêu tra vu an hình sự cũng gop phan bao về pháp chế, nêng cao uy
tín của cơ quan có thẩm quyển THTT cũng như lòng tin của nhân dân vao hé thông các cơ quan tư pháp, gop phan dn định trật tự xã hội.
1.2.2 Ý nghĩa pháp i
Bao đảm quyển bảo chữa của bi can lả người đưới 18 tuổi là một nguyên tắc hiển định và được cu thể hóa trong các quy định của BLTTHS Những quy định trong BL.TTHS và hệ thông các văn bản hướng dẫn đã tao ra được tính thông nhất trong hệ thống văn ban quy pham pháp luật va sây dựng được hanh lang pháp lý vững chắc dé bão vệ quyền bảo chữa trên thực tiến.
Bao đảm quyển bảo chữa của người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra có ý nghĩa thực tiễn rat quan trọng trên nhiều phương diện.
Tint nhất, là đổi với CQĐT nói riêng và Cơ quan có thẩm quyên tiến
hành tổ tụng nói chung Việc bao dim quyền bảo chữa lả một sự phẫn biện lại
Trang 30đổi với việc buộc tội của CQĐT, cơ quan có thẩm quyển tiền hảnh tô tụng
khác,giúp cho các cơ quan nay đặc biệt là CQĐT không chủ quan trong quá
trình điều tra, thu thập chứng cử của vu án, tao điều kiên cho việc giải quyết vụ án được đúng dan, không xảy ra sai sot, nhằm lẫn Ngoai ra, bao dim quyển bảo chữa cho người bị buộc tội đưới 18 tuổi giúp cho quá trình tổ tụng được diễn ra theo đúng trình tự, thủ tục đặc biệt do pháp luật quy định đối với đổi tượng nay trong các giai đoạn của TTHS nói chung và giai đoạn điều tra
vụ ân nói riêng
Thứ hai, là đối với bi can là người đưới 18 tuổi Bao đầm quyển bảo
chữa của bị can trong giai đoan diéu tra vụ án, sẽ giúp bi can tr bảo vệ được
cho minh trước cơ quan có thẩm quyền điều tra Họ sé không phải đối mất với sự buộc tôi từ một phía, thay vào dé họ có thể tự mình hoặc nhờ người bảo
chữa g@ tội cho chính mình thông qua những bằng chứng, lý 1é, những lập
luận va kiến thức pháp luật B én cạnh đó với sự tham gia của người bảo chữa vào quá trình tổ tụng sẽ hạn chế đến mức thấp nhất sự vi phạm tổ tung có thể
xây ra của các cơ quan tiến hành tô tụng nói chung va CQĐT nói riêng
Người bảo chữa với những hiểu biết pháp luật cia mình không những bảo
đâm cho quyển bào chữa của bi can được thực hiện tốt ma còn dam bảo choquyển bao chữa cia họ không bi vi phạm.
Tt ba, là đôi với quả trình giải quyết vụ án Để bao dim cho cho việc
giải quyết vụ an được khách quan, toàn điện va đây đủ, không để lọt kẻ phạm.
tôi, không lam oan người vô tội thi việc bảo đảm quyển bảo chữa của bị can
nói chung va bị can là người dưới 18 tuổi nói riêng trong giai đoạn điều tra lả
vô cùng cân thiết Quyển bảo chữa cia bị can trong giai đoạn diéu tra không
chi là sự đâm bao khối sự buộc tôi ma còn là một phương tiện quan trong để nhận biết sự thất khách quan của vụ án Một khi sự thật khách quan của vụ án.
đã được lam sáng td sẽ giúp cho cơ quan tiến hành tổ tung nhanh chóng
Trang 31sang các giai đoạn tiếp theo của vụ án va tìm ra được chân tướng thấtsự cũa vụ án, từ đó giúp cho việc xét xử sau này của Toa an được đúng người,đúng tôi, đúng pháp luật
(Qua những phân tích trên chúng ta có thé thay tam quan trong cũng như sự cần thiết phải bao đâm quyên bảo chữa của bi can là người dưới 18 tuổi
trong giai đoạn diéu tra vu án hình sư Bão đảm được quyển bảo chữa trong
giai đoạn diéu tra không chỉ giúp cho bi can nói chung, bi can là người dưới 18 tuổi nói riêng bảo vệ được quyền lợi chính đăng của mình trong giai đoạn tổ tụng cụ thể nảy ma còn dong gop quan trọng vao quá trình tổ tụng ở những, giai đoạn tiếp theo, gúp phản đảm bảo tính công minh của luật pháp, hoạt
đông từ pháp vì vay mả đạt được mục tiêu, nhiệm vu đã đất ra, đồng thời ngàycảng nâng cao hơn nữa chất lượng TTHS của nước ta.
Kết luận chương 1
Quyên bảo chữa của bị can nói chung va bi can là người dưới 18 tuổi nói chung trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự được xem là một nguyên tắc cơ ban của Pháp luật TTHS Bảo đảm cho việc thực hiện tốt quyển nay không những vừa bảo đảm quyển va lợi ich hợp pháp cho bi can ma còn có những
tác động tích cực đến chất lượng của hoạt động điều tra cũng như toàn bộ quátrình gidi quyết vụ án, gop phẩn lam sảng td vụ án, sác đính sự that khách
Trong Chương 1 của Luận văn, tác giả đã trình bảy một số vấn để lý luân về bão dim quyển bảo chữa của bị can la người đưới 18 tuổi trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự theo quy định của Pháp luật TTHS Viết Nam Cụ
thể, tác giả đã lẫn lượt trình bảy những van dé lý luận chung về quyển bao chữa, bao gầm những quan điểm về quyên bảo chữa vả chủ thé của quyền bảo.
Trang 32chữa, giới thiệu về giai đoạn điều tra vụ án hình sự Cuỗi củng, tác gid đưa ra khái niệm về quyển bao chữa của bi cáo 1a người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự và ý nghĩa của việc bao đảm quyền bao chữa của bị can là người đưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự dưới các góc độ chính t - zã hội và cả về mất pháp lý Từ đó có thé thấy được tắm quan trong
vả sự cần thiết phải bao dam quyền bảo chữa của bi can là người đưới 18 tuổi
trong giai đoạn điều tra vụ an hình sự.
Chương 1 của Luân văn có ý ngiĩa giúp người nghiên cửu có những
kiến thức lý luân cơ bản vẻ quyển bào chữa vả sw cần thiét phải bảo đầm quyển bao chữa của bị can lả người đưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ an
hình sự Từ đó lam cơ sở cho việc nghiên cứu các quy định của Pháp luật
TTHS Việt Nam về bảo dam quyển bao chữa cho bị can là người đưới 18 tuổi.
trong giai đoạn điều tra hình sự ở Chương 2 của Luận văn.
Trang 33Chương 2.
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG HÌNH SỰ VE BẢO DAM QUYỀN BAO CHỮA CUA BỊ CAN LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI.
TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ.
2.1 Quy định về bảo đảm quy
dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Bị can là những người đã bị khối tổ vẻ hình sự, tham gia tô tung 6 cácty bào chữa của bị can là người
giai đoạn điều tra, truy 6 vả một phân giai đoạn xét xử sơ thẩm Khi một
người bị khởi tổ, ho trỡ thành đối tượng bi buộc tối trong vụ án, tuy nhiênđiều đó không đồng ngiãa với việc zác định họ là người có tôi Đây là van để
có tính chất nguyên tắc, BLTTHS 2015 đã quy định "Suy đoán vô tội" là
nguyên tắc cơ bản của BLTTHS Biéu 13 BLTTHS 2015 quy dink “Người bi
buộc tôi được coi là không có tôi cho én Rhi được chuing minh theo trình he thủ tue đo Bộ luật này: quy đinh và có bản án Kat tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật ”^” Đây là nguyên tắc cơ bản của những nên tư pháp tiền bộ, thể hiện chính sách nhân đạo của pháp luật tổ tung hình sự trong việc tôn trong vàbảo vệ lợi ich của người bị truy cứu trách nhiệm hình sự và đặt ra yêu cầu caohơn cho những người tiễn hành tổ tụng trong việc chứng minh tôi pham Các
cơ quan tiền hành tổ tụng chỉ được phép tiến hành các biện pháp tô tụng nhất định đổi với bị can để xắc định sư that Quyển tư bảo chữa cho bị can nói chung va bị can lả người đưới 18 tuổi nói riêng trong giai đoạn điều tra vụ án.
hinh sử được bao đăm thông qua việc quy định va tao điều kiện thực hiện cácquyền tổ tung của bi can hướng tới mục đích gỡ tội hoặc làm giảm nhẹ trach
nhiệm hình sự quy định tại BLTTHS Cu thể, Điều 60 BLTTHS 2015 quy
định cho bị can có các quyền như sau:
Điều 13 Bộ Luật Tổ Nang Hàn ay2015
Trang 34Tre nbd, bi can có quyền được biết mình bi khối tổ
Chi khi bị can biết được họ bi cơ quan có thẩm quyển khối tổ minh về tôi danh gi thi mới có thể chuẩn bi cho việc đưa ra các lap luân, chứng ar
nhằm chống lại việc bị buộc tội đó hoặc lam giềm trách nhiêm hình sự ma họ
phải gánh chịu Để bảo dim quyển nảy cho bị can, tại Khoản 3 Điều 179 BLTTHS năm 2015 quy định: “3 Trong that han 24 giờ Xễ từ kit ra quyết
tôi gi
dinh khối tổ bị cam, Cơ quan điều tra phải gửi quyết đmh khởi tổ và tài liệu liên quan đến việc khối tổ bị can cho Viện Mễm sát cùng cấp để xét phê ciuẩn Trong thời han 03 ngày kễ từ ngày nhận được quyết định khỏi tổ bi can, Viện kễm sát phải quyết inh phê chuẩn hoặc quyết định hủy bô quyết định khối tổ bị cam hoặc yêu cầu bỗ sung ching cứ: tài liệu làm căn cứ để quyét định việc phê chudn và gitt ngay cho Cơ quan điều tra “21
Sau khi nhận được quyết dinh phê chuẩn quyết định khối tổ bị can cia
VKS, CQĐT phải giao ngay cho bị can Đối với trường hợp VKS khối tổ bican, CQĐT cũng phải giao ngay quyết định khởi tổ bị can cia VKS cho bican và giải thích quyển, nghĩa vụ tô tung của họ nhất là quyển bảo chữa va
các hình thức thực hiện quyên bảo chữa của họ Quyết định khối tổ bị can thể
hiên rõ bị can bị khi tổ vẻ tội gi, theo điều khoăn nào của BLHS; thời gian,
địa điểm pham tội, những tinh tiết khác của tôi phạm Trong trường hợp có sự thay đổi, bổ sung quyết định khởi tổ bị can, CQĐT cũng phải thông bao cho
bi can biết
Thu hat, bi can có quyên được giải thích về quyền va nghĩa vụ.
Sau khi có quyết đính khởi tổ bi can, để việc tự bảo chữa của bi can cóhiệu quả, trước tiên bị can phải biết được họ có những quyển gi, Điểu 71
BLTTHS năm 2015 quy định: "I Co quam người có thẩm quyén tién hành tô hing có trách nhiệm thông bdo, giải thích và bảo đãm thực hiện quyển và
" Điều HT Bộ Luật Tổ Tung Hh ay2015
Trang 35nghĩa vụ của người tham gia tỗ hạng theo qup đmh của Bộ lật này Việc giải thích phải được ghi vào biên bản"? Sự giải thích quyền và ngiĩa vụ nói trên trong đó có việc giải thích cho bị can biết họ có quyền tự bảo chữa đổi với bịcan là bắt buộc, không phụ thuộc vào việc bi can có hay không có người bảochữa
Vi vay, trách nhiệm của cơ quan diéu tra la phải giải thích về quyển và
nghĩa vụ của bị can quy đính tại điểm b, khoản 2 Điển 60 BLTTHS năm
2015 Khi đã biết được minh có những quyển, ngiấa vụ gi được pháp luật‘TTHS quy định thi bi can sẽ chủ đông hơn trong việc thực hiện các quyển vaghia vụ đó trong đó có quyển tự bao chữa cho ban thân mình.
Trt ba, bi can có quyển được nhận quyết định khi tổ, quyết định thay
đổi, bỗ sung quyết định khởi tổ vu án, khởi tổ bị can (néu có), quyết định ap dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chăn; ban kết luận điều tra, quyết định.
đính chỉ, tam đính chỉ điều tra, quyết định đình chỉ, tạm đỉnh chỉ vụ án, bảncáo trang, quyết dinh truy tổ, các quyết định tô tụng khác theo quy đính củaBLTTHS
Quy định cho bị can có quyền nhận tất cã các quyết định tổ tụng theo.
quy định của BLTTHS là một việc hết sửc quan trong giúp cho bị can thựchiện tốt quyển bào chữa của minh Đây cũng là một quy định mới củaBLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003, cho phép bị can được nhân
tất cả các quy định tô tung liên quan đền mình Có đọc và năm được tắt cảnhững tài liêu va tinh tiết của vụ án liên quan đến bản thân vả liên quan đếnnhững bi cáo khác (nêu có) thi bị can mới có được khả năng chuẩn bị tai liệu,
chứng cứ và ý kién để bao chữa cho mình Phủ hợp với quy định này, khoản 3 Điều 229 BLTTHS quy đính trong thời han 02 ngày kế từ ngày ra quyết định
tam đình chỉ điều tra, CQĐT phải gửi quyết định nay cho bi can, khoản 4
Điều 71 Bộ Luật TẾ Nang Hàn ay2015
Trang 36Điều 232 quy định trong thời han 2 ngày kể từ ngày ra ban kết luận điều tra, CQDT phải giao ban kết luận điều tra để nghĩ truy tổ hoặc kết luân điều tra
đính chỉ điều tra cho bị can hoặc người dai điên của bi can; khoản 2 Điều 240
BLTTHS quy định trong thời han 3 ngày kể tử ngày ra một trong những quyết định: truy tổ bị can trước toa bằng bản cáo trang, trả hỗ sơ để điểu tra bổ
sung, đính chỉ hoặc tam đỉnh chỉ vụ án; VKS phải thông bao cho bi can, giaobản cáo trang, quyết định đình chỉ vụ án hoặc tạm đình chỉ vụ án cho bi can.
‘Trot tee bi can có quyền trình bày lới khai, trình bay ÿ kiến
Lời khai của bi can là một loại nguôn chứng cử, trên cơ sở quy định củapháp luật, các cơ quan tiến hành tổ tụng, người tién hảnh tổ tung sé xem xét,
đánh giá tính khách quan và tính hợp pháp để ra quyết định tổ tung được
chính xác Do đó việc bi can trình bay li khai trước cơ quan tiên hành tổ tụngà việc lâm quan trọng giúp làm sáng tỏ các tinh tiết của vụ án, giúp bi can có
thể thực hiện tốt hơn việc tự bảo chữa để bảo vệ quyên lợi của chính mình.
Quy định này côn góp phan nâng cao trách nhiệm của những người tién hành
tổ tung trong hoạt đông tổ tung Cơ quan tiến hanh tổ tụng phải tôn trong
quyển trình bay lời khai của bị can, không được dùng những biện pháp trái
pháp luật để buộc bị can khai báo Để bảo đảm quyên trình lời khai của bi can, pháp luật quy định bi can có thể trình bay lời khai ngay sau khí có quyết định Khởi tổ bị can Việc lấy lời khai của bị can là người dưới 18 tuổi phải
được thực hiện theo trình tự, thũ tục pháp luật quy định nhẩm bão dim việckhai báo của bị can là tự nguyên, phủ hợp với ý chí của bị can va viếc ghỉnhận lời khai của bị can bao dém tính trung thực, chính sác Các cơ quan có
thấm quyéntién hanh tổ tung không được dùng lời nhận tôi của bị can là chứng cứ duy nhất để kết tội Lời nhận tội của bi can cẩn phải được kiểm tra.
va đối chiếu với các chứng cứ khác của vụ án Lời nhận tội của bị can chỉ
Trang 37được xem là chứng cứ khi nỏ phù hợp với các chứng cứ khác (Điểu 98BLTTHS 2015)
Theo quy định của BLTTHS năm 2015, việc héi cùng bi can phải doDTV tiến hành ngay sau khí có quyết định khối tổ bi can Khi tién hành hỏi
cung bị can là người dưới 18 tuổi phải có mặt của người đại dién hợp pháp
của ho (Khoản 2 Điểu 421 BLTTHS) Thời gian hỗi cung bị can lả người
đưới 18 tuổi không quá hai lần trong 01 ngay và mỗi lâi
(Khoan 5 Điểu 421 BLTTHS) Trước khí hỏi cung bị can, BTV phải doc
quyết định khỏi tô bị can, đồng thời giải thích cho bị can biết quyển và nghĩa
vụ của họ Mỗi lẫn hỏi cung phải tiến hành lập biên ban, biên bản phải ghiđây đũ lời trình bay của bị can, các câu hỏi và câu trả lời Pháp luật cũngnghiêm cắm việc DTV tự mình thêm, bớt hoặc sửa chữa lời khai của bị can(Khoản 1 Điều 184 BLTTHS) Sau khi hỏi cùng, DTV, Can bộ điều tra phải
đọc biên bản cho bị can nghe hoặc để bị can tự đọc Trường hợp bé sung, sửa chữa biên ban thì DTV, Cán bộ điều tra va bị can cùng ký xác nhên Nêu biên
ân có nhiễu trang thi bi can ký vào từng trang biên bin Trường hop bị canviết ban tự khai thi DTV, Cán bộ điêu tra va bị can củng ký sác nhân vào bảntự khai đó (Khoản 2 Điều 184 BLTTHS) Trường hợp hỗi cung bị can có mặtngười bao chữa, người đại dién cia bi can thiDTV, Cán bộ điều tra phải gidikhông quá 02 giờ
thích cho những người này biết quyển va nghĩa vụ của ho trong khi hỗi cũng‘bj can Bi can, người bảo chi
Trường hop người bảo chữa được hi bị can thi biến bản phải ghỉ đây đủ cầuhỏi của người bào chữa và tr lời cũa bi can Khoản 3 Biéu 184 BLTTHS),
Điều 183 BLTTHS cũng có những quy định nhằm tao điều kiến thuận
lợi cho bị can trong việc đưa chứng cứ có lợi cho mình, BTV có thể cho bị
can tự viết ban tự khai của mình (Khoản 2 Điều 183 BLTTHS), Ngoài ra Điều183 BLTTHS cũng đã quy định một số điều kiên khi tiễn hành hỗi cung bị„ người đại dién cùng ký vào biên bản hỗi cũng,
Trang 38can để dam bao việc khai báo của bi can lé tự nguyện, phủ hop với ý chỉ cia
‘bi can như Không hi cùng bi can vào ban đêm, trừ trường hợp không thé trì
hoãn được nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản (Khoản 3 Điển 183
BLTTHS), Việc hdi cung bi can phải được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh(khoản 6 Điều 183BLTTHS).
"Mặt khác, việc đưa ra lời khai (trình bay vé những tinh tiết của vụ án),
trình bay ý kiến của bi can là quyển chứ không phải nghĩa vụ của bi canNguyên tắc sác định sự thật của vụ án quy định tại Điều 15 BLTTHS năm.2015 quy định: “Trach nhiệm chứng minh tôi pham thuộc về cơ quan có thẩm
quyén tiễn hành tổ tung Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phat chứng minh là mình vô tội "Trong trường hop bị can từ chỗi khai bao hoặc. khai báo không đúng sự thật thi ho cũng không phải chiu trách nhiệm hình sự
vẻ hành vi đó Ngược lại, néu họ có thái độ khai báo thành khẩn thì sé được coi là tình tiết giêm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại điểm s, khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017) BLTTHS năm 2015
cũng đã có những bỗ sung quyển của bi can trong việc trình bay lời Khai sơ
với BLTTHS năm 2003 nhằm bao đảm tốt nhất quyền va lợi ich hợp pháp của minh, Cu thể, bi can có quyền trình bay lời khai, trình bay ý kiến, không bude
phải đưa ra lời khai chống lại chính mảnh hoặc buộc phải nhận mình có tộiĐảng thời, BLTTHS năm 2015 quy định nghiém cấm moi hình thức truy bức,nhục hình để buộc bi can phải khai báo, điều đó là vi phạm quyền của bi can
và có thé dẫn tới sai lâm trong kết quả diéu tra, đối với những trường hợp nảy.
người thực hiện các hành vi đó sé phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định
(Điều 10, Khoản 5 Điều 183 BLTTHS) Quy định như vay là mốt đảm bảo pháp lý quan trong để sự thất của vụ án được làm sáng t một cách khách quan, đúng pháp luật Thực tiễn tổ tung hình sự ở nước ta đã cho thây trong,
ˆ Điều l5 Bộ Lait Tổ Tang Hàn ar2015
Trang 39điểu tra vụ án hình sự vẫn còn rat nhiêu tổn tai, hạn chế nhất lá hành vi ép cung, ding nhục hình đối với bi can, nhiêu trường hợp dẫn đến chết người Vì
thể, yêu câu đất ra với CQĐT làcủa bị can.
phải tôn trong quyên trình bay lời khai Thứ năm bị can có quyên đưa ra tải liệu, đồ vật, yêu cầu.
Bị can quyển cung cấp những tai liêu, đỏ vật có liên quan đến vụ án Khi nhân được các tải liệu, đỏ vật do bị can cung cấp, CQĐT phải tiến hảnh kiểm tra, đánh giá để xác định tai liêu, đỏ vật đó có phải chứng cứ hay không.
Trong trường hợp Cơ quan có thẩm quyển tiền hảnh tổ tụng trưng cầu giám inh, bi can phải được thông báo vé kết luận giám định để thực hiện quyển yên cầu của mình, Cụ thể, Điều 214 BLTTHS năm 2015 quy đính trong thời han Ú7 ngày kể từ ngày nhân được kết luận giám định thì cơ quan có thẩm quyển tiến hành tó tụng phải thông báo kết luận giám định cho bị can, bị can
có quyển trình bay ý kiến của mình về kết luận giám định, đưa ra yêu cầu
giám định bổ sung hoặc giám định lại Day là một điểm mới của BLTTHS.
2015 so với BLTTHS năm 2003 góp phản bao đảm một cách tốt nhất choquyển va lợi ích hợp pháp của bi can, đồng thời tao điều kiên cho bi can thựchiện quyền bao chữa thông qua việc có ý kiến đổi với kết luân giám định hoặcyên cầu giảm định lại
‘Trot sch bi can có quyên trình bay ý kiến về chứng cứ, tải liệu, đồ vật
liên quan và yêu câu người có thẩm quyền tiền hành tổ tung kiểm tra đánh giá Đổ bão vệ quyển va lợi ích hợp pháp của mình, ngoài việc được đưa ra chứng cứ, tài liệu, đổ vat để chứng minh sự vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự, bị can con có quyển trình bay ý kién của minh vẻ chứng cứ, tải liệu,đỏ vat mà cơ quan điều tra thu thập được từ các nguồn khác có liên quan đến
‘vu án vả yêu cầu người có thẩm quyển của cơ quan điều tra tién hảnh việc kiểm tra, đánh giá để bác bỏ chứng cứ, tải liệu không khách quan gây bat lợi
Trang 40cho mình Đây cũng có thể coi là một hình thức thực hiện quyển bao chữa của bị can Đối với bi can 1a người dưới 18 tuổi, do những han chế vẻ khả năng
nhận thức và khả năng độc lập, tư chủ trong việc thực hiến các quyển tổ tung
để thực hiên quyển nay cần có sư giúp đỡ, tư vấn đắc lực của người đại điện hoặc người bảo chữa Cơ quan diéu tra ma cụ thể la điều tra viên trực tiếp tiến.
hành điều tra phải nghiêm túc thực hiện yêu câu của bị can.
ên để nghị giám định, định giá tải sản,
thay đổi người co thẩm quyền tiên hành tô tung, người giám định, người định.
giá tai sản, người phiên dich, người dich thuật trong quá trình điểu tra nếu cóđây đủ những lý do, căn cứ mà pháp luật đã quy định (theo quy định tại cácĐiều 51, 52, 53, 54, 68, 69 và Điều 70 BLLTTHS năm 2015).
Điểm g, khoản 2 Điều 60 BLTTHS năm 2015 quy định bi can có quyển đề nghị thay đổi người tiền hành tổ tụng, người giảm định, người phiên dich
trong quả trình điều tra nếu có đây đũ những lý do, căn cit ma pháp luật đã
quy đính nhằm bao về quyên và lợi ích hợp pháp của mình Người tién hảnh tổ tung, người giám định, người định giá tai sin, người phiền dich, người dich
thuật có vai trò rất quan trọng trong việc làm sáng tô nội dung, các tỉnh tiết
của vụ án, vi thé, yêu cầu đặt ra đối với những chủ thé nay là sự vô từ, khách.
quan trong quá trình thực hiện nhiém vụ theo quy định của pháp luật Do đó,
nến có căn cứ cho rằng việc những chủ thé nay tham gia tổ tụng sẽ lâm ảnh.
hưởng đến sự khách quan của hoạt động đánh giá chứng cứ, xác đính sự thậtkhách quan cia vụ án, lam ảnh hưởng dén quyển, lợi ích hop pháp của bi can
thi bi can có quyển yêu câu Thủ trưởng CQĐT thay đổi BTV, người giám.
định, người định giá tải sin, người phiên dịch Những để nghỉ này phải được.xem xét thực hiện trong thời gian luật định Bên cạnh đó, BLTTHS còn có
quy định cụ thé các trường hợp người tiến hanh td tụng phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bi thay đổi (Điều 49 BLTTHS năm 2015) Đổi với bị can 1a