1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ chồng lấn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

72 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Chồng Lấn Giữa Nhãn Hiệu Và Kiểu Dáng Công Nghiệp - Thực Trạng Và Kiến Nghị Hoàn Thiện
Tác giả Đoàn Minh Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Tuần
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 32,29 MB

Nội dung

Đồng thời, pháp luật hiện hành cũng chưa quy định rõphương thức bảo vệ quyền của các chủ thể trong trường hợp việc bảo hộ chồng langiữa nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp được thực hiện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐOÀN MINH PHƯƠNG

442165

BAO HỘ CHONG LAN GIỮA NHAN HIỆU VÀ KIEU DANG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐOÀN MINH PHƯƠNG

442165

Chuyên ngành: Luật Sở hữu trí tuệ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS NGUYEN MINH TUẦN

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trongkhóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo

độ tin cậy.

Tác giả khóa luận tốt nghiệp(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

MUC LUC

LOT CAM DOAN 0 Ò444 ÔÒÔỎ i

Be 0008mm ii

NI HE Ï——— ằễ 1

1 Tính cấp thiết của đề tài - 2-5 tk EEE12E102112112112111111111211111 1111111111 11 tre 1

2 Tổng quan tinh hình nghiên cứu đề tài 2- 22 2£ +22++2E+2EE++£E++£Ezezxxzrxesrxee 33.Y nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài cá tt HH 2121121101 11111111111 errre 5

4 Mục đích nghiên cứu đề tài 2c 2 2+ t+EE+EE9EE9EESEEEEEEEEEEE2112112112111111 1111 11x 6

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - 2-2 2 s2 +2 k£EE£EE£EE£EE£EEEZEE2EE2E22222E22X2 65.1 Đối tượng NNIEN CUU 5e ©ce St E2 SE EEE112111211211121111111111.11.11 1111 rre 6

Jel, NGI CLAS ICN: CUAL sinnaoidissssbvBgSenrlonlietuSeorsdtkeasieerjilllGbsdiieBiiavgbeosdganosugtiessulikieiooEio đi Suaueodgd 6

6 Phương pháp nghiên cứu dé tai ccecceccessessesssesssessesssessessseesesssessesssessesssesssessessseesessseesesees 7

AC, — es 7CHUONG 1: MOT SO VAN DE KHÁI QUAT VE BAO HO CHONG LAN GIỮANHAN HIỆU VA KIỂU DANG CONG NGHIỆP 2-5 S22 2212112211221 2xe2 91.1 Khái quát về nhãn hiệu và cơ chế bảo hộ nhãn hiệu - 2 2 SE2S++E££E£EEzEzxers 9

TLD, RRC BROAN IGT sccssvisecsseuexesonievessvexussseavsvanenewseavesvessseeesnmevencguveanmeeeeseceesawenwuenss 9

7 75T 8n 101.2 Khái quát về kiểu dang công nghiệp và cơ chế bao hộ kiểu dang công nghiệp 121.2.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiỆp +: 2-55 ©s+E£SE+E2EE2EE2EEEEEEEEeEEerkerrerreee 121.2.2 Cơ chế bảo hộ kiểu dáng công NWIGD cecsvcsssesssessssesssesssesssssssesssesssesssesssvscssecssecess 141.3 Khái niệm chồng lắn trong bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp 151.4 Nguyên nhân tình trang chồng lan trong bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp 171.5 Những lợi ích của việc bảo hộ chồng lắn nhãn hiệu và kiểu đáng công nghiệp 181.6 Những hệ lụy của việc bảo hộ chồng lấn nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp 191.7 Bảo hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp ở một số quốc gia trên thé

KH KT TT ẶĂằẰẶằẰẮ TH Ặ Ặ.=.ằaốaổ.ằẶÏ sanh số Bo 20

0.1000 8n -—AA.QŒ(ÄA|ậÂậ)ậH) ,ÔỎ 28CHUONG 2: THỰC TRANG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE BẢO HỘ CHONG LANGIỮA NHAN HIỆU VÀ KIEU DÁNG CONG NGHIỆP 2-52 scccscxez 292.1 Sự giao thoa giữa cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và cơ chế bảo hộ kiêu đáng công nghiệp

theo quy định của pháp luật Việt Nam - - G112 12318931 9118 11 111111911 ng nện 29

2.1.1 Sự giao thoa về đối tượng bảo hộ nhãn hiệu và kiéu dang công nghiệp 292.1.2 Sự giao thoa về cách thức bảo hộ nhăn hiệu và kiểu dáng công nghiệp 31

Trang 5

2.2 Sự khác biệt giữa cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và cơ chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

theo quy định của pháp luật Việt Nam - (c2 22 211221221121 251 1511111121211 tr 33

2.3 Quy định pháp luật và thực tiễn giải quyết chồng lắn trong bảo hộ nhãn hiệu và kiểu

dang công nghiệp ở Vist Nam - G25 S3 212121 11 11 1 TH HT HH HH ng gh 37

2.3.1 Trường hợp nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ trước, kiểu dáng công nghiệp được

Gane Ky DAG HỖ SIHRtrauiaiobtiibiveid0E4 B4SLIAGE)10S038508)0G0S9I338NBASIICSCHSXNGDIGEEREENIĐSSH.SISHSREIRMEESGEBRGE.S0009008 37

2.3.2 Trường hợp kiểu dáng công nghiệp được đăng ký bảo hộ trước, nhãn hiệu được

12/18 9812/98/10812//PP0NNn Ả ÔỎ 48

DA Ti6n kt Ching 2 aces ccsncecsssssensseneessassesneseessvensseueesasestanegansensnnsasosioeesenaasnasneaneaneusiusaanes 53CHƯƠNG 3: MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT VA NANG CAOHIEU QUA THUC HIEN PHAP LUAT TRONG BAO HO CHONG LAN GIUANHAN HIỆU VA KIỂU DANG CÔNG NGHIEP cscccsscssscsssesscesseessesseessessessesssessees 543.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong bao hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiêu

date CONG Ti HIỆT cnsoenooiiiosiiiogsepiSiEEGIENBSGLESESESESSUISESHSSSHOARNSESOEE.ESSRERSNSSYESIASELSS1B3838 54

3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong bảo hộ chồng lấn giữanhãn hiệu và kiểu dáng công nghiỆp 2-2 2® E©E£+E£2E£EEE2EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEErkerkree ki

[OO can ccennnnõ 00s nng TL E0RoicttbgiEchaiSaGEAigic2bgBiG8-0nmig5537E52000u/8 x80 8n0TGĐSN-105ãu200x2g758-G010 88u 62DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 ©5225S2E22EEC2E22EE2E1222222x22e cv 63

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo nghĩa rộng, sở hữu trí tuệ là các quyền hợp pháp xuất phát từ hoạt độngtrí tuệ trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học và nghệ thuật Pháp luật sởhữu trí tuệ ra đời nhằm mục đích bảo vệ người sáng tạo và những nhà sản xuất hàng

hóa, cung ứng dịch vụ, khuyến khích hoạt động sáng tạo và áp dụng kết quả của hoạt

động sáng tạo vào việc kinh doanh lành mạnh bằng cách trao cho họ quyền kiểm soátviệc sử dụng các tài sản trí tuệ bi khống chế về thời hạn

Trong vài thập kỷ gần đây, hệ thống pháp lý quốc tế và quốc gia đang dần mởrộng phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Sự mở rộng này là do tính chất đa diện của

các sáng tạo trí tuệ đã dẫn đến việc một đối tượng có thể đồng thời đáp ứng điều kiện

bảo hộ theo nhiều cơ chế khác nhau của quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, việc mởrộng phạm vi bảo hộ còn xuất phát từ nhu cầu của các chủ thể quyền sở hữu trí tuệluôn muốn mở rộng phạm vi độc quyền của mình, cũng như duy trì, kéo dài thời hạnkhai thác kết quả sáng tạo trí tuệ Các luật sư, chủ sở hữu quyền luôn muốn tận dụngnhững khoảng trống của pháp luật để có được sự bảo hộ, gia tăng sức cạnh tranh trênthị trường Việc mở rộng phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã làm xóa mờ ranhgiới giữa các bộ phận của quyền sở hữu trí tuệ, tạo ra hiện tượng bảo hộ chồng lấngiữa các quyên, trong đó có hiện tượng bảo hộ chồng lấn giữa nhãn hiệu và kiểudáng công nghiệp.

Nhận thức được điều đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Báo hộ chồng lắn giữanhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp — Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện” đềnghiên cứu vì những lý do cơ bản sau:

Thứ nhất, mong muốn bảo hộ chồng lin nhãn hiệu và kiểu dáng công

nghiệp dang ngày càng gia tăng ở Việt Nam.

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường rộng mở ở Việt Nam như hiện nay,ngày càng có nhiều chủ thể kinh doanh gia nhập thị trường làm đa dạng hóa các sản

phẩm, dịch vụ được cung cấp Cùng với đó, sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh

doanh cũng ngày càng khốc liệt Các chủ thé này luôn muốn tận dụng mọi cơ hội,mọi phương thức có thể để gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường, trong đó cóphương thức tận dụng cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu và kiểudáng công nghiệp theo quy định của pháp luật Cả nhãn hiệu và kiểu dáng công

Trang 7

nghiệp đều là hình ảnh bên ngoài của sản phâm, có ý nghĩa quan trọng trong việc thuhút sự chú ý của khách hàng đến sản phâm Do đó, có những chủ thé mong muốn mởrộng phạm vi quyền được bảo hộ của mình bằng cách vừa đăng ký bảo hộ nhãn hiệu,vừa đăng ký bảo hộ kiểu dang công nghiệp với cùng một đối tượng Cũng có nhữngchủ thể muốn hợp thức hóa hành vi cạnh tranh không lành mạnh bằng cách đăng kýbảo hộ nhãn hiệu hoặc kiểu dáng kiểu dáng công nghiệp đối với kiểu dáng côngnghiệp hay nhãn hiệu đã được bảo hộ của chủ thể khác Trên thực tế ở Việt Nam, đã

có nhiều trường hợp một mẫu bao bì sản phâm vừa được cấp Bằng độc quyền kiểudáng công nghiệp, vừa được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu; đồng thời,cũng có nhiều tranh chấp đã xảy ra khi nhãn hiệu của chủ thể này trùng hoặc tương

tự với kiểu dáng công nghiệp của chủ thê khác

Thứ hai, các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết việc bảo hộchồng lan giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp chưa thực sự rõ ràng nêncan có những nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thipháp luật về van dé này ở Việt Nam

Đứng trước sự gia tăng của nhu cầu bảo hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiểudáng công nghiệp, pháp luật Việt Nam đã có những quy định để giải quyết vấn đềbảo hộ chồng lân giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp Tuy vậy, các quy địnhnày vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng, còn nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau,chưa được thực thi hiệu quả trên thực tế, chưa đảm bảo cân băng lợi ích giữa các chủthé quyền và cộng đồng Đồng thời, pháp luật hiện hành cũng chưa quy định rõphương thức bảo vệ quyền của các chủ thể trong trường hợp việc bảo hộ chồng langiữa nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp được thực hiện bởi hai chủ thé khác nhau.Điều này gây ra những khó khăn trong việc áp dụng pháp luật trên thực tế

Thứ ba, thực tiễn hoạt động giải quyết việc bảo hộ chong lan giữa nhãnhiệu và kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam hiện đang tôn tại nhiều bất cập chưa

có biện pháp xử lý hữu hiệu.

Việc đăng ky bảo hộ chồng lấn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp đã

và đang bị một số đối tượng lợi dụng để hợp thức hóa hành vi cạnh tranh không lànhmạnh, gây ra những tranh chấp rất phức tạp liên quan đến hiện tượng chồng lấnquyền Công tác tự bảo vệ quyền của các chủ thể cũng gặp nhiều khó khăn do thờigian xử ly đơn khiêu nại, đơn khởi kiện kéo dài, có thể tốn đến nhiều năm, tiêu tốn

Trang 8

nhiều công sức, thời gian và tiền bạc Thực trạng này đặt ra yêu cầu cần phải có một

cơ chế hiệu quả nham khắc phục, hạn chế các tình trạng trên để bảo vệ quyền lợi củacác chủ thê trong xã hội, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho những ngườikinh doanh.

Thứ tư, xuất phát từ nhu cầu bỗ sung nguồn tài liệu nghiên cứu pháp luật

về bảo hộ chong lan giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam hiệnnay.

Hiện nay, ở Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu vềpháp luật bảo hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiêu dang công nghiệp Vì vậy, tác giả

đã lựa chọn nghiên cứu dé tài này với mong muốn bồ sung thêm tài liệu nghiên cứu,tham khảo cho các tác giả khác có nguyện vọng nghiên cứu vấn đề này trong tươnglai.

Nhận thức được sự cần thiết trong việc hoàn thiện quy định của pháp luật vànâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo hộ chồng lấn giữa nhãn hiệu và kiểudáng công nghiệp, tác giả đã lựa chọn đề tài “Bao hộ chẳng lan giữa nhãn hiệu vàkiểu dáng công nghiệp — Thực trang và kiến nghị hoàn thiện” nhằm nghiên cứu,đánh giá quy định của pháp luật và thực trạng thực thi pháp luật về bảo hộ chồng lắngiữa nhãn hiệu và kiêu dáng công nghiệp ở Việt Nam; từ đó đề ra những kiến nghị vàgiải pháp cụ thể nhằm xây dựng, hoàn thiện, thống nhất và nâng cao hiệu quả ápdụng pháp luật.

2 Tống quan tình hình nghiên cứu đề tài

* Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:

Nghiên cứu về sự bảo hộ chồng lan giữa các đối tượng quyền sở hữu trí tuệnói chung và sự bảo hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp nói riêngkhông phải là một chủ đề mới trên thế giới Chủ đề này đã được nhiều học giả trênthế giới nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh, học thuyết khác nhau; có thé kế đến một

số công trình nghiên cứu như:

- Cuốn sách “The Ownership Problems of Overlaps in European IntellectualProperty” (Tam dich: “Các vấn dé về chồng lan quyển sở hữu trong pháp luật sởhữu trí tuệ ở Châu Au”) của tác giả Nuno de Araujo Sousa e Silva, MunichIntellectual Property Law Center, ISBN 978-3-8487-1395-0, 2014 Cuốn sách đã chỉ

ra các trường hợp chông lân quyên sở hữu trí tuệ xảy ra trên thực tê, trong đó có việc

Trang 9

chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp theo quy định của pháp luật Liênminh châu Âu Từ đó, tác giả đưa các giải pháp để giải quyết sự bảo hộ chồng lấngiữa các đối tượng.

- Luận văn Thạc sĩ “Nature and extent of overlapping Copyright, Trademark,and Industrial Design protection” (Tam dịch: “Bản chất va phạm vi bảo hộ chonglan giữa Quyên tác giả, Nhãn hiệu và Kiéu dáng công nghiệp”) của tac gia BarisAntonios, University Center of International Programmes of Studies, School of Humanities, Social Sciences and Economics, Hy Lạp, 2022 Luận van đã chi ra đượcmột số van dé chung về hiện tượng bảo hộ chồng lan quyền như khái niệm, nguồngốc, các loại chồng lấn quyên, các van dé phát sinh từ sự chồng lấn quyền; và sựchồng Ian giữa việc bảo hộ nhãn hiệu, kiêu dang công nghiệp và quyền tác giả

- Bài viết “On The Conflict Between A Design Patent And A Prior TrademarkRight” (Tạm dịch: “Về việc xung đột giữa kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu cótrước ”) của tác giả Xiaojun Guo, CCPIT Patent & Trademark Law Office, đăng trêntrang Mondaq, 2022 Bài viết đã trình bày một số học thuyết liên quan đến việc giảiquyết xung đột giữa kiểu dáng công nghiệp và một nhãn hiệu có trước như họcthuyết lợi ích công cộng, học thuyết tuyên bố phòng thủ, học thuyết quyền sở hữu.Đồng thời, bài viết cũng phân tích các quy định của pháp luật Trung Quốc về việcgiải quyết xung đột giữa kiểu dáng công nghiệp và một nhãn hiệu có trước

- Bài viết “Overlap Between Trade Mark And Design Rights: IndianPerspective” (Tam dich: “Bảo hộ chong lan giữa nhãn hiệu va kiểu dang côngnghiệp: Góc nhìn từ An Độ”) của tac giả Aprajita Nigam va Smrita Sinha, đăngtrong International Comparative Legal Guide to Trade Marks 2020 Bài viết đã trìnhbày các quy định của pháp luật, một số án lệ và quan điểm của các thẩm phán An D6

về việc giải quyết van đề bảo hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp

ở nước này.

* Tình hình nghién cỨu trong nước:

Ở Việt Nam, các tác giả trong nước cũng đã có một số nghiên cứu liên quanđến van dé chồng lan quyền sở hữu trí tuệ nói chung và chồng lắn giữa nhãn hiệu vàkiểu đáng công nghiệp nói riêng, có thé ké đến như:

- Luận án Tiến sĩ “Dấu hiệu mang chức năng trong pháp luật về nhãn hiệu —Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng tại Hoa Kỳ, châu Âu và Việt Nam”

Trang 10

(2011) của tác giả Vương Thanh Thúy, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án đãtrình bày các van dé có thé phát sinh khi có sự giao thoa giữa nhãn hiệu và kiểu dangcông nghiệp đồng thời đưa ra một số giải pháp có thé áp dụng.

- Luận văn Thạc sĩ “Sự giao thoa giữa cơ chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứngdụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu” (2015) của tác giả NguyễnPhan Diệu Linh, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn đã trình bày quy định củapháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểudáng công nghiệp, nhãn hiệu, hệ quả pháp lý của tình trạng bảo hộ giao thoa của bađối tượng quyền này, đồng thời đưa ra các giải pháp để giải quyết tình trạng giaothoa giữa ba cơ chế bảo hộ nêu trên

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Chông lấn trong bảo hộ quyển sởhữu trí tuệ ở Việt Nam” (2016), Truong Dai học Luật Hà Nội Đề tài nghiên cứu đãtrình bày các van đề khái quát về chồng lấn trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thựctrạng pháp luật và thực tiễn giải quyết tình trạng chồng lan trong bảo hộ quyền sởhữu trí tuệ tại Việt Nam, trong đó có bảo hộ chồng lấn giữa nhãn hiệu và kiểu dángcông nghiệp; từ đó, các tác giả đưa ra những kiến nghị dé giải quyết tình trạng chồnglan trong bao hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả một mặt kế thừa những kết quả nghiêncứu đã được công bố của các tác giả đi trước, mặt khác đi sâu vào nghiên cứu phápluật Việt Nam về bảo hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp Đề tàinghiên cứu có một số ý nghĩa khoa học và thực tiễn như sau:

Thứ nhất, về mặt khoa học

Đề tài đã đưa ra được khái niệm bảo hộ chồng lẫn giữa nhãn hiệu và kiểudáng công nghiệp, nguyên nhân, lợi ích và hệ lụy của việc bảo hộ chồng lan giữanhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp dựa trên cơ sở tổng hợp, phân tích quan điểm, lýluận của các nghiên cứu trên thế giới và trong nước Tác giả cho rằng những điều nàygóp phần làm phong phú thêm lý luận về pháp luật bảo hộ chồng lẫn giữa nhãn hiệu

và kiêu dáng công nghiệp

Thứ hai, về mặt thực tiễn

Đề tài nghiên cứu đã phân tích thực trạng các quy định của pháp luật hiệnhành vê bảo hộ và giải quyêt bảo hộ chông lân giữa nhãn hiệu và kiêu dáng công

Trang 11

công nghiệp trên thực tế tại Việt Nam Đề tài cũng đã chỉ ra những điểm thiếu sót,chưa rõ ràng trong quy định của pháp luật Việt Nam về van dé bảo hộ chồng lấn giữanhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp; từ đó, đề xuất những giải pháp cụ thé dé hoànthiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo hộ chồng lấn giữanhãn hiệu và kiêu đáng công nghiệp tại Việt Nam.

4 Mục đích nghiên cứu đề tài

Tác gid lựa chon đề tài “Bao hộ chồng lan giữa nhãn hiệu và kiểu dángcông nghiệp — Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện” dé nghiên cứu nhằm hướngđến các mục đích cơ bản sau:

(i) Nghiên cứu các vấn đề khái quát về bảo hộ chồng lấn giữa nhãn hiệu vakiểu dang công nghiệp;

(ii) Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hộ chồng lắn giữa nhãnhiệu và kiểu dáng công nghiệp;

(iii) Đề xuất các giải pháp dé hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thựcthi pháp luật trong bảo hộ chồng 1an giữa nhãn hiệu và kiều dang công nghiệp

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:

- Các vấn đề khái quát về cơ chế bảo hộ nhãn hiệu, cơ chế bảo hộ kiêu dángcông nghiệp và sự chồng lan trong bảo hộ nhãn hiệu và kiêu dang công nghiệp;

- Các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ kiểu dángcông nghiệp và giải quyết chồng lấn trong bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dáng côngnghiệp;

- Thực trạng giải quyết chồng lan trong bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dáng côngnghiệp ở Việt Nam.

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Bảo hộ chồng lấn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp là một vấn đềphức tạp và mang tính chuyên ngành Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu, đề tàikhóa luận này không giải quyết tat cả các van dé mà tập trung nghiên cứu cụ thé nhưsau:

Trang 12

- Về không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam

dé làm rõ các quy định của pháp luật về bảo hộ chồng lan trong bảo hộ nhãn hiệu vakiểu dang công nghiệp Ngoài ra, đề tài khái quát sơ lược pháp luật của một số quốcgia trên thế giới về việc bảo hộ chồng lắn nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp (Liên

minh Châu Âu, Trung Quốc, An D6) nhằm mục đích tham khảo kinh nghiệm dé

hoan thién phap luat vé van dé nay 6 Viét Nam

- Về thời gian nghiên cứu: Dé tai chủ yếu nghiên cứu quy định của pháp luậthiện hành và thực tiễn giải quyết chồng lan trong bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dangcông nghiệp ở Việt Nam trong khoảng thời gian từ khi Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

có hiệu lực đến nay (tháng 3/2023)

6 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Đề tài được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa học sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp truyền thống trongnghiên cứu luật học, được sử dụng xuyên suốt đề tài để phân tích các quy định củapháp luật sở hữu trí tuệ và pháp luật liên quan, các vụ việc thực tẾ, thực trạng bảo hộchồng lấn nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp để cung cấp cái nhìn toàn diện,chính xác, đầy đủ về thực trạng pháp luật và thực tiễn giải quyết chồng lắn trong bảo

hộ nhãn hiệu và kiều dang công nghiệp ở Việt Nam

- Phương pháp nghiên cứu tình huống (case study): Phương pháp này được sửdụng dé nghiên cứu một số vụ việc điển hình, từ đó đưa ra những bình luận, phântích dựa trên quy định của pháp luật.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng khi phân tích, luậngiải những điểm tương đồng và khác biệt giữa cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dángcông nghiệp, khi so sánh quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam và pháp luậtcủa một số quốc gia trên thé giới và các điều ước quốc tế liên quan đến bảo hộ nhãnhiệu và kiểu dáng công nghiệp

7 Kết cau đề tài

Nội dung đề tài gồm 03 chương:

Chương 1: Một số van đề khái quát về bảo hộ chồng lấn giữa nhãn hiệu vakiêu đáng công nghiệp

Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hộ chồng lắn giữa nhãnhiệu và kiểu dáng công nghiệp

Trang 13

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thựcthi pháp luật về bảo hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp.

Trang 14

CHUONG 1: MỘT SO VAN DE KHÁI QUAT VE BẢO HỘ CHONG LAN

GIỮA NHAN HIEU VÀ KIEU DANG CÔNG NGHIỆP

1.1 Khai quát về nhãn hiệu va cơ chế bảo hộ nhãn hiệu

1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu

“Nhãn hiệu ” không phải là một thuật ngữ xa lạ với mọi người Nhãn hiệuhàng hóa đã có từ thời cô đại Cách đây 3000 năm, những người thợ thủ công Ấn Độ

đã chạm khắc chữ ký của mình trên các tác phẩm nghệ thuật trước khi gửi hàng tớiIran 2000 năm trước, người Trung Quốc đã bán hàng hóa mang nhãn hiệu của mìnhtại Địa Trung Hải Cùng thời gian đó, hàng ngàn nhãn hiệu đồ gốm La Mã đã được

sử dụng Nhờ việc kinh doanh phát đạt thời Trung Cổ, việc sử dụng những dau hiệu

để phân biệt hàng hóa của các thương gia và nhà sản xuất khác nhau đã khá pháttrién!

Ngày nay, nhãn hiệu đã phat triển thành dấu hiệu phân biệt sản pham, dịch vụ

do các doanh nghiệp khác nhau sản xuất, cung ứng và trở thành một tài sản có giá trịlớn trong kinh doanh Nhìn vào một nhãn hiệu, người tiêu dùng có thé biết và lựa

chọn được những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng hoặc đã từng quen sử dụng Nó

thê hiện uy tín của nhà sản xuất, nhà cung ứng dịch vụ trên thị trường, đồng thời gópphần to lớn vào việc chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp”

Dưới góc độ pháp lý, thuật ngữ “nhdn hiệu ” được sử dụng lần đầu tiên trongmột văn bản pháp luật quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là Công ướcParis Tuy nhiên, Công ước Paris chưa đưa ra khái niệm nhãn hiệu mà chỉ quy địnhcác điều kiện bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp Hiệp định TRIPS là điều ướcquốc tế đầu tiên đưa ra khái niệm nhãn hiệu tại khoản 1 Điều 15: “Bat kì một dauhiệu hoặc một tổ hợp dấu hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa, địch vụ của mộtdoanh nghiệp với hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp khác đều có thể làm nhãnhiệu Các dấu hiệu đó, đặc biệt là các từ, kế cả tên riêng, các chữ cái, chữ SỐ, cácyếu tô hình họa và tô hợp các màu sắc cũng như tổ hợp bat kì của các dấu hiệu do

,

phải có khả năng được đăng kỷ là nhãn hiệu hàng hóa `

: WIPO (2004), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use, tr 67.

? Đỗ Ngọc Thanh (2004), Bao hộ nhãn hiệu hàng hóa theo hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Ky, Luan

Trang 15

Còn theo WIPO thì: “Nhãn hiệu là dấu hiệu dé phân biệt hàng hóa, dich vụcủa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Nhãn hiệu được bảo hộ quyền sở hữutrí tuệ ”°.

Ở Việt Nam, khái niệm “nhdn hiệu” đã được quy định tại khoản 16 Điều 4Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 (sửa đổi, b6 sung các năm

2005, 2009, 2019, 2022)! như sau: “Nhãn hiệu là dau hiệu dùng để phân biệt hanghoá, dich vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau ”

Nhãn hiệu có nhiều chức năng khác nhau, nhưng tựu trung lại đều hướng tớibốn mục tiêu cơ ban: Mot /d, nhãn hiệu là công cụ “đánh dấu” những hàng hóa, dịch

vụ xuất phát từ cùng một nguồn sản xuất Hai là, nhãn hiệu đem lại cho người tiêudùng sự đảm bảo về chất lượng các sản phẩm có nguồn gốc mà họ tin tưởng Ba là,nhãn hiệu cho phép nhà sản xuất phân biệt hàng hóa, dịch vụ của họ với các đối thủcạnh tranh khác Bon ià, nhãn hiệu giúp thúc đây sự phát triển của các sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu”.

1.1.2 Cơ chế bảo hộ nhãn hiệu

* Nguyên tắc bảo hộ:

Pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ độc quyền nội dung ý tưởng sáng tạo của nhãnhiệu Mọi hành vi của chủ thé khác sử dụng những dấu hiệu trùng hoặc tương tự vớinhãn hiệu đang được pháp luật bảo hộ độc quyền đều bị coi là hành vi xâm phạmquyền đối với nhãn hiệu, ké cả hành vi sử dụng đó là vô tình hay cố tình, biết đếnhay chưa biết đến sự tồn tại từ trước của nhãn hiệu đang được bảo hộ Độc quyềnnhãn hiệu chỉ thu hẹp trong phạm vi nhãn hiệu của những loại sản phâm mà chủ sởhữu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ Tuy nhiên, nếu một nhãn hiệu được công nhận lànhãn hiệu nồi tiếng thì phạm vi bảo hộ của nó có thể mở rộng với mọi loại sản phâm

* Điêu kiện bảo hộ:

Một dấu hiệu muốn được được bảo hộ là nhãn hiệu phải đáp ứng đầy đủ cácđiều kiện theo quy định của pháp luật quốc gia Nhìn chung, có hai loại điều kiện:Một là, nhãn hiệu phải độc đáo hoặc có khả năng phân biệt các sản phẩm khácnhau.

3 https://www.wipo.int/trademarks/en/ (truy cập ngày 29/01/2023).

* Sau đây gọi là Luật sở hữu trí tuệ.

3 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trinh Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 168.

6 Nguyén Phan Diệu Linh (2015), Sự giao thoa giữa cơ chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ

Trang 16

Một nhãn hiệu, dé thực hiện được chức năng của nó, phải có khả năng phânbiệt, nếu không, nó sẽ không thé giúp người tiêu dùng nhận ra hàng hóa, dịch vụ màmình muốn tìm hoặc lựa chọn Việc xem xét liệu một nhãn hiệu có khả năng phânbiệt hay không phụ thuộc vào hiểu biết của người tiêu dùng Một dấu hiệu được coi

là có khả năng phân biệt đối với hàng hóa mang dấu hiệu đó khi dấu hiệu này đượcnhững người tiêu dùng nhận ra như dấu hiệu xác định hàng hóa có nguồn gốc xuấtphát từ một cơ sở kinh doanh nhất định Khả năng phân biệt của một dấu hiệu khôngtuyệt đối và bat biến Phụ thuộc vào chủ thé sử dụng nhãn hiệu hoặc bên thứ ba, khảnăng phân biệt của nhãn hiệu có thể được xây dựng, phát triển hay thậm chí bị đánhmat

Hai là, nhãn hiệu không được có những đặc tính gây hiểu lầm hoặc vi phạmtrật tự công cộng và đạo đức xã hội.

Vì lợi ích của công chúng, các nhãn hiệu có nguy cơ lừa dối về tính chất, chấtlượng, các đặc tính khác hay về xuất xứ địa lý của hàng hóa đều không đủ điều kiệnđăng ky Các dau hiệu mang tính chat mô tả hay chỉ dẫn xuất xứ dia lý của hàng hóa

sẽ là giả mạo nếu hàng hóa đó không có tính chất như được mô tả hay không cónguồn gốc từ khu vực địa lý được chỉ dẫn Trong những trường hợp như vậy, ngườitiêu dùng sẽ hiểu lầm về tính chất hay nguồn gốc địa lý của sản phâm Bên cạnh đó,Luật về Nhãn hiệu thường từ chối đăng ký các dấu hiệu trái với đạo đức hay trật tựcông cộng Luật Mẫu cũng liệt kê các lý do từ chối tại Điều 5(1)(e) và đưa ra một số

ví dụ như tranh ảnh thô tục và biểu tượng của các đảng phái chính trị bất hợp pháp.Hai điều kiện bảo hộ nhãn hiệu nêu trên được quy định trong luật về nhãnhiệu của hầu hết các quốc gia Chúng cũng được quy định tại Điều 64w B củaCông ước Paris rằng các nhãn hiệu được bảo hộ theo Điều 64u4ws A chi có thể bị từchối đăng kí khi “không có bat cứ dau hiệu phân biệt nao” hoặc “trái với đạo đức,trật tự công cộng, gây nhằm cho công chúng”

* Căn cứ xác lập quyên:

Ở hầu hết các quốc gia, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu được xáclập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thâm quyềntheo thủ tục đăng ký nhãn hiệu tương ứng Tuy nhiên, ở một số nước, quyền đối vớinhãn hiệu có thê phát sinh trên cơ sở sử dụng nhãn hiệu đó Người sử dụng đầu tiên

Trang 17

sẽ được ưu tiên trong các vụ tranh chấp về nhãn hiệu chứ không phải người đầu tiên

đăng ký nhãn hiệu Ngoài ra, nhãn hiệu nôi tiếng thường được bảo hộ theo một cơ

chế đặc biệt, không phụ thuộc vào việc đăng ký

* 1hời hạn bảo hộ:

Chức năng chính của nhãn hiệu là dùng dé phan biét hang hoa, dich vu caccủa tổ chức, cá nhân khác nhau nên thời han bảo hộ của nhãn hiệu không bị hạn chế.Song vì các lý do hành chính, luật nhãn hiệu thường quy định thời hạn của văn bằngbảo hộ nhãn hiệu và văn bang bảo hộ có thé được gia hạn khi hết thời han đó”.1.2 Khái quát về kiểu dang công nghiệp và cơ chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp1.2.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp

Theo nghĩa rộng, kiểu dang công nghiệp dé cập đến hoạt động sáng tạo nhằmtạo ra hình đáng trang trí bên ngoài cho những hàng hóa được sản xuất hàng loạt,trong phạm vi giá cả có thê chấp nhận được, song vẫn hấp dẫn người tiêu dùng về thịgiác và phải thé hiện chức năng kỹ thuật đã định trước một cách hiệu qua Sự hapdẫn về thị giác là điều đáng quan tâm vì nó ảnh hưởng tới quyết định của người tiêudùng, đặc biệt đối với những sản phâm có cùng chức năng kỹ thuật được bán trên thịtrường Nếu tính năng kỹ thuật của sản phẩm do các nhà sản xuất khác nhau tạo ra làtương đương thì sự hấp dẫn về mặt thẩm mỹ và giá cả sẽ quyết định sự lựa chọn củangười tiêu dùng!0,

Chính vì vậy bảo hộ kiểu đáng công nghiệp về mặt pháp lý đóng vai trò quantrọng trong việc giúp các nhà sản xuất thành công trên thương trường Các quy địnhbảo hộ kiểu dang công nghiệp mang ban chất khích lệ sự sáng tao trong sản xuất Dé

bù đắp cho việc đưa các sáng tạo thẩm mỹ vào cuộc sống, các chủ thé sáng tạo sẽnhận được những lợi ích kinh tế trong giai đoạn bảo hộ độc quyền, đó là quyền ngăncam bat kì ai sử dụng kiểu dáng công nghiệp khi chưa được phép của chủ sở hữu.Lợi ích của cộng đồng thể hiện đẳng sau việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là kiểudáng công nghiệp được đưa vào sử dụng trong cuộc sống Đồng thời, sau khi kết thúcthời gian bảo hộ, bat ki ai cũng có thé sử dụng kiểu dang công nghiệp trong sản xuấtmột cách tự do mà không cần sự cho phép của chủ sở hữu Đây chính là cơ sở cho

8 WIPO, tldd 1, tr.77.

Nguyễn Phan Diệu Linh, ¢/dd 6, tr.20.

Trang 18

việc bảo hộ cũng như sự hữu hạn của khoảng thời gian bảo hộ kiểu dáng côngnghiệp! 1.

Theo WIPO, “Kiểu dang công nghiệp là các khía cạnh mang tính chất trangtrí hay thẩm mỹ của sản phẩm Kiểu dáng có thé bao ham các khía cạnh ba chiều

nh hình dang của sản phẩm hoặc các khía cạnh hai chiều như mẫu hoa văn, đườngnét hoặc màu sắc "1? Như vậy, theo WIPO, kiểu dang công nghiệp được xác địnhtrước hết ở tính chat trang trí hay thẩm mỹ của nó Kiểu dáng công nghiệp được bảo

hộ không mang tính kỹ thuật hay tính chức năng Điều này có nghĩa rằng đặc tínhbản chất tạo nên một kiêu dang công nghiệp là tính thâm mỹ, mọi đặc điểm mangtính kĩ thuật, tính chức năng của sản phâm thiết kế đều không được bảo hd"

Điều 2 Luật Mẫu 1964 của WIPO quy định về kiểu dáng công nghiệp dànhcho các nước đang phát triển quy định: “Kiểu dang công nghiệp là bat kỳ kiểu dangđường nét hoặc màu sắc của khối ba chiều tạo ra vẻ bê ngoài của sản phẩm côngnghiệp hoặc thủ công nghiệp có thé dùng làm mẫu dé sản xuất sản phẩm côngnghiệp hoặc thủ công nghiệp ” Theo định nghĩa này, điều kiện cần đối với một kiểudáng công nghiệp là được biểu hiện dưới các “đường nét hoặc màu sắc của khối bachiều ” của sản phâm và điều kiện đủ là có khả năng áp dụng trong lĩnh vực côngnghiệp hoặc thủ công nghiệp !*.

Ở Việt Nam, khái niệm “kiểu đáng công nghiệp” được quy định tại khoản 13Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ như sau: “Kiểu dang công nghiệp là hình dáng bên ngoàicủa sản phẩm hoặc bộ phận để lắp ráp thành sản phẩm phức hợp, được thể hiệnbang hình khối, đường nét, mau sắc hoặc sự kết hợp những yếu tô này và nhìn thấyđược trong quá trình khai thác công dụng của sản phẩm hoặc sản phẩm phức hợp ”Như vậy, theo quy định của pháp luật Việt Nam, kiểu dáng công nghiệp là các đặcđiểm thâm mỹ của sản phâm hoặc bộ phận đề lắp ráp thành sản phẩm phức hợp nhưhình khối, đường nét, màu sắc hay sự kết hợp giữa các yêu tố này Việc quy định bảo

hộ kiểu dang công nghiệp đối với “bô phận để lắp ráp thành sản phẩm phức hop” làmột điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022 so với Luật sở hữu trí tuệtrước đây.

"Truong Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.149.

!2 https://www.wipo.int/designs/en/ (truy cập ngày 31/01/2023).

!3 Nguyễn Phan Diệu Linh, //ẩZ 6, tr 14 ; ;

'4 Dương Thị Mai Hoa (2006), Vi phạm quyên sở hữu kiểu dáng công nghiệp — Thực trạng va biện pháp xử lý

Trang 19

Có thé thay, một kiểu dáng công nghiệp được xác định dựa trên hai yếu tố: (i)phải là biểu hiện bên ngoài của một sản phẩm (hình dáng, hình khối, hoa văn, mẫutrang trí hoặc bat kỳ sự kết hợp nào của các yêu tố đó ); (ii) phải có khả năng ápdụng vào sản xuất công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.

1.2.2 Cơ chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

* Nguyên tắc bảo hộ:

Pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ độc quyền việc khai thác kiểu dáng côngnghiệp của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ Mọi hành vi của chủ thêkhác sử dụng những thiết kế trùng hoặc tương tự với kiểu dang công nghiệp đangđược pháp luật bảo hộ đều bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ké cảhành vi sử dụng đó là vô tình hay cố tình, biết đến hay chưa biết đến sự tồn tại từtrước của kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ

* Điêu kiện bảo hộ:

Một kiểu dang công nghiệp dé được bảo hộ phải đáp ứng day đủ các điều kiệntheo quy định của pháp luật quốc gia Nhìn chung, điều kiện cơ bản dé kiểu dangcông nghiệp được bảo hộ ở các quốc gia là nó phải có tính mới hay tính nguyên bản.Đây là yêu cầu của tất cả các luật về kiểu dáng công nghiệp, việc bảo hộ thông quađăng ký chỉ được cấp cho những kiểu dáng công nghiệp có tính mới Nghĩa là, kiểudáng công nghiệp muốn được đăng ký phải hoàn toàn mới so với những kiểu dangcông nghiệp đã được sản xuất tại những nơi khác trên thế giới vào bất cứ thời điểmnao trước đó và các kiêu dáng được bộc lộ bằng hình thức hữu hình hay bằng miệng

* Căn cứ xác lập quyển:

Quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dang công nghiệp thường được xáclập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thâm quyềntheo thủ tục đăng ký xác định.

Hệ thống xét nghiệm phô biến nhất trên thế giới chỉ quy định về thủ tục xétnghiệm hình thức đơn đăng ký kiểu dang công nghiệp Theo hệ thống này, một donđăng ký được xét nghiệm nhằm đảm bảo đơn đáp ứng được yêu cầu về mặt hình thứctheo quy định của pháp luật, nhưng không thực hiện xét nghiệm nội dung đơn déquyết định xem kiểu dang công nghiệp có thỏa mãn các điều kiện bảo hộ hay không

Hệ thống này đã chuyền gánh nặng của việc đánh giá tính mới sang cho những người

Trang 20

liên quan Bất kỳ ai quan tâm đến việc sử dụng kiểu dáng công nghiệp có quyền phảnđối hoặc hủy bỏ việc đăng ký kiểu dang công nghiệp)Š.

Một hệ thống xét nghiệm khác quy định vừa quy định về thủ tục xét nghiệmhình thức, vừa quy định về thủ tục xét nghiệm nội dung đơn đăng ký Theo hệ thốngnay, don đăng ký kiểu dang công nghiệp cần được tra cứu dé xác định xem kiểu dangcông nghiệp có đáp ứng được điều kiện bảo hộ hay không

* Thời hạn bảo hộ:

Quy định về thời hạn bảo hộ kiểu dang công nghiệp giữa các nước rất khácnhau Thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tối đa ở các nước là từ 10 đến 25 năm,thường được chia thành nhiều giai đoạn và buộc chủ sở hữu phải gia hạn đăng ký đểđược kéo dai thời hạn bảo hộ Thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tương đốingắn do những thiết kế kiểu dáng thường chỉ được chấp nhận hoặc thành công trongthời gian ngắn, đặc biệt là những lĩnh vực thời trang như quan áo, giày đép'

1.3 Khái niệm chồng lắn trong bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệpTheo từ điển tiếng Việt, chồng lấn là “(& vực) sát liền nhau, có phan lấnsang phạm vi của nhau, làm cho ranh giới không được rõ ràng, khó phân định ”.Chồng lan quyên hay xung đột quyền xảy ra khá phổ biến trong lĩnh vực dân

sự và thương mại Sự xung đột quyền thường liên quan đến hai quyền hợp pháp Một

số học giả cho rang “tinh hợp pháp của các quyên” là một trong những yếu tố cauthành xung đột quyền Một số học giả khác lại cho rang, hai quyền “không xưng đội,

mà vi phạm 7.

Một số học giả gọi chung xung đột quyền, lạm dụng quyền và xâm phạmquyền là “xung đột quyên” Xung đột quyền theo nghĩa rộng là “mdi quan hệ mâuthuẫn giữa quyên của hai hay nhiều chủ thé do ranh giới của các quyên không rõràng và giao nhau gây ra hoặc do việc thực hiện một quyền mà quyển của ngườikhác bị xâm phạm 13.

Bảo vệ quyền có trước là nguyên tắc cơ bản để giải quyết xung đột quyền.Tuy nhiên, không phải lúc nào việc bảo vệ quyền hợp pháp có trước cũng được ưutiên cao nhất Do đó, nhiệm vụ quan trọng dé giải quyết xung đột quyền là xác định

Trang 21

thứ tự ưu tiên giữa các quyền liên quan Học thuyết cân bằng lợi ích là một phươngtiện quan trọng dé giải quyết sự xung đột về quyền.

Chong lắn trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là hiện tượng cùng một đối tượngsáng tạo có thể được bảo hộ theo hai hay nhiều cơ chế khác nhau của quyền sở hữutrí tuệ, dẫn đến khó có thé phân định rạch roi ranh giới, phạm vi bảo hộ Hiện tượngbảo hộ chồng lan có thé xảy ra trong cùng một khoảng thời gian khi một đối tượngđược bảo hộ đồng thời theo nhiều cơ chế khác nhau hoặc có sự tiếp nối về thời giankhi cơ chế bảo hộ này kết thúc thì đối tượng lại được tiếp tục bảo hộ theo một cơ chếkhác Như vậy, khả năng phát sinh chồng lan quyền phụ thuộc vào hiện trạng cácquy định của pháp luật Khi quy định của pháp luật tạo ra những điểm giao thoa hoặcnhững khoảng trống là cơ hội dé hiện tượng bảo hộ chồng lắn quyền sở hữu trí tuệxuất hiện!?,

Từ những phân tích trên, ta có thé rút ra nhận định, chồng lấn trong bảo hộnhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp là hiện tượng cùng một đối tượng sáng tạo cóthể vừa được bảo hộ là nhãn hiệu, vừa có thể được bảo hộ là kiểu dáng công nghiệptheo quy định của pháp luật.

Trên thế giới, có những dấu hiệu hình hai chiều hoặc ba

chiều cùng đáp ứng điều kiện bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dáng công

nghiệp Hình dáng của chai Coca-cola (hình bên) được đăng ký

bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (U.S Design Patent D63,657) và | sau đó cũng được công ty dang ky nhãn hiệu (U.S Trademark Reg ian

!® Trường Dai học Luật Hà Nội (2016), Chông lấn trong bảo hộ quyén sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, Đề tài

nghiên cứu khoa học cấp Trường, Hà Nội, tr.14.

20 Andrew Beckerman-Rodau (2011), The Problem with Intellectual Property Rights: Subject Matter

Trang 22

Ba là, việc bảo hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp có thểdẫn đến hệ quả mở rộng phạm vi và kéo dai thời hạn bảo hộ quyền cho chủ théquyên, nhưng cũng có thé gây ra xung đột quyền và nghĩa vụ với chủ thé khác.Hiện tượng chong lan trong bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp có théchia thành hai trường hợp điển hình như sau:

Trường hợp 1: Chủ sở hữu nhãn hiệu đồng nhất với chủ sở hữu kiểu dángcông nghiệp Đây là trường hợp một chủ thé được hưởng đồng thời hai phạm viquyền (quyền đối với nhãn hiệu và quyền đối với kiểu đáng công nghiệp) đối vớicùng một đối tượng sáng tạo Ví dụ, cùng một đối tượng nhưng chủ thể A vừa đăng

ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, vừa đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

Trường hop 2: Chủ sở hữu nhãn hiệu không đồng nhất với chủ sở hữu kiêudáng công nghiệp Đây là trường hợp hai chủ thể khác nhau được hưởng phạm viquyền đối với nhãn hiệu hoặc phạm vi quyền đối với kiểu dáng công nghiệp đối với

cùng một đối tượng sáng tạo Ví dụ, cùng một đối tượng nhưng chủ thể A đăng ký

bảo hộ kiêu đáng công nghiệp còn chủ thé B thì đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

1.4 Nguyên nhân tinh trạng chồng lấn trong bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dangcông nghiệp

Thứ nhất, đối tượng bảo hộ là nhăn hiệu và kiểu dáng công nghiệp có nhữngđiểm tương đông nhất định

Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự tồn tại tình trạng giao thoa giữa cơ chếbảo hộ nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu và kiêu dáng công nghiệp cóđiểm chung là đều có thé được thé hiện thông qua đường nét, màu sắc, hình khối, bốcục hoặc sự kết hợp giữa những yếu tố nêu trên nhăm tạo nên hình dáng bề ngoài củamột sản phẩm, đồ vật Những dấu hiệu như hình ảnh, hình khối (3D) hay dấu hiệukết hợp vừa có thé đáp ứng điều kiện bảo hộ nhãn hiệu, vừa có thé đáp ứng điều kiện

về tính sáng tạo của kiêu đáng công nghiệp

Thứ hai, chủ thé quyên luôn mong muốn mở rộng phạm vi và kéo dai sự bảo

hộ độc quyên của mình

Đối với các doanh nghiệp, tài sản trí tuệ nói chung, nhãn hiệu hay kiểu dángcông nghiệp nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh doanh và chiếnlược cạnh tranh của doanh nghiệp Nó là nhân tố quyết định sự gia tăng giá trị của

sản phẩm, cũng như giá trị của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp ưu thế cạnh

Trang 23

tranh trên thị trường Chính vì vậy, các chủ thé quyền thường mong muốn mở rộngphạm vi và kéo dài thời hạn bảo hộ đối với tài sản trí tuệ của mình dé có thể tiếp tụchưởng lợi từ chúng Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến chủ thể quyềnluôn tìm kiếm sự bảo hộ theo nhiều cơ chế khác nhau đối với cùng một đối tượngsáng tạo trí tuệ”.

Thứ ba, các đối thủ cạnh tranh trên thị trường thường mong muốn hợp thứchóa hành vi cạnh tranh không lành mạnh cua mình.

Xuất phát từ giá trị thương mại của các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nóichung và giá trị thương mại của nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp nói riêng trongsản xuất, kinh doanh, nhiều doanh nghiệp muốn lợi dụng hoặc chiếm đoạt thành quảđầu tư của đối thủ cạnh tranh để mang lại lợi ích cho mình Một trong những cáchthức dé hợp pháp hóa việc sử dụng tài sản trí tuệ của chủ thé khác là tìm kiếm các cơ

chế bảo hộ khác cho cùng một đối tượng sáng tạo Chính vì vậy mà một đối tượng

sáng tạo có thê vừa được chủ thé này đăng ký là nhãn hiệu, vừa được chủ thé khácđăng ký là kiểu dáng công nghiệp

Thứ tư, các quy định của pháp luật về giải quyết chong lan trong bảo hộ nhănhiệu và kiểu dáng công nghiệp còn chưa hiệu quả

Các quy định của pháp luật chưa làm rõ được ranh giới giữa nhãn hiệu và kiểudáng công nghiệp, gây ra sự tương đồng về điều kiện xác lập quyền, cũng như chưaquy định rõ nguyên tắc xử lý trong trường hợp chồng lắn trong bảo hộ nhãn hiệu vakiểu dáng công nghiệp là nguyên nhân gây ra hiện tượng này trên thực tế

1.5 Những lợi ích của việc bảo hộ chồng lấn nhãn hiệu và kiểu dáng côngnghiệp

Thứ nhất, bảo hộ chong lan nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp giúp chủ sởhitu quyên có thể kéo dài thời hạn bảo hộ độc quyên tài sản trí tuệ

Nếu như kiểu dáng công nghiệp chỉ có thời hạn bảo hộ hữu hạn thì nhãn hiệu

có thé kéo đài thời hạn bảo hộ mãi mãi, với điều kiện chủ sở hữu nhãn hiệu thực hiệnthủ tục gia hạn đúng theo quy định của pháp luật Như vậy khi hết thời hạn bảo hộkiểu dáng công nghiệp, chủ sở hữu có thể tiếp tục tiến hành đăng ký bảo hộ nhãnhiệu đôi với tai sản trí tuệ đê tiêp tục kéo dai thời han bảo hộ độc quyên.

Trang 24

Thứ hai, bảo hộ chông lan nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp giúp chủ thểquyên tăng khả năng khai thác thương mại tài sản trí tuệ.

Cùng với việc kéo dài thời hạn bảo hộ độc quyền tài sản trí tuệ, việc bảo hộchồng lan nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp giúp chủ thé quyền có thể khai tháctài sản trí tuệ trong thời gian dài hơn và thu được nhiều lợi ích hơn Cụ thể, việc bảo

hộ chồng lấn giúp nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng doanh thu cho chủ théquyền từ việc kinh doanh các sản phẩm gắn nhãn hiệu có uy tín hoặc sử dụng bao bì

đã có dau ấn tốt trong tâm trí người tiêu dùng hay giúp chủ thể quyền tăng lợi nhuận

từ khoản phí chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền Bên cạnh đó, chủ théquyền cũng có thê bảo vệ được tối đa quyền lợi của minh bang cách đòi bồi thườngthiệt hại khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ra?2

Thứ ba, bảo hộ chéng lan nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp giúp khuyếnkhích việc sang tao.

Bảo hộ chồng lấn nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp giúp chủ thé quyền thuđược nhiều lợi ích hơn từ việc khai thác thương mại tài sản trí tuệ Đây giống nhưmột phần thưởng bù đắp xứng đáng cho những chi phí, nỗ lực chủ thé quyền đã bỏ ra,

từ đó khuyến khích các chủ thể tiếp tục sáng tạo dé tạo ra các tài sản trí tuệ mới Trênthế giới, những người ủng hộ việc mở rộng phạm vi bảo hộ tài sản trí tuệ lập luậnrằng việc bảo hộ như vậy là cần thiết để thúc đây đầu tư cho hoạt động sáng tạo vàđổi mới, sau cùng là mang lại lợi ích cho toàn xã hội?3

1.6 Những hệ lụy của việc bảo hộ chồng lấn nhãn hiệu và kiểu dáng côngnghiệp

Thứ nhất, việc bảo hộ chéng lan nhãn hiệu và kiéu dáng công nghiệp có thégây ra hiện tượng mat cân bằng giữa lợi ích của chủ sở hữu quyền và lợi ích côngcộng.

Pháp luật sở hữu trí tuệ chỉ dành cho chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệpquyền khai thác độc quyền kiểu dáng công nghiệp trong một thời hạn được coi là hợp

lý, đủ để chủ sở hữu thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận Khi hết thời hạn bảo hộ,kiểu đáng công nghiệp sẽ trở thành tài sản công cộng mà mọi người có quyền khaithác, sử dụng Tuy nhiên việc bảo hộ chồng lẫn nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp

? Phạm Minh Huyền (2017), Bảo hộ chông lan giữa quyền tác giả và nhãn hiệu - thực trạng pháp luật Việt Nam và một số dé xuất, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 10/2017, tr.28.

Trang 25

tạo ra khả năng khi hết thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, độc quyền của chủ sởhữu vẫn có thê tiếp tục được duy trì bằng hình thức bảo hộ nhãn hiệu Điều này sẽgây ảnh hưởng xấu đến lợi ích của cộng đồng, bao gồm lợi ích của người tiêu dùng,của đối thủ cạnh tranh, của các chủ thể tiếp tục sáng tạo, phá vỡ sự cân bằng lợi íchgiữa chủ thể sáng tạo và công chúng hưởng thụ cũng như tác động đến hoạt độngcạnh tranh trên thị trường.

Thứ hai, việc bảo hộ chồng lan nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp có thégây ra khó khăn trong bảo hộ và thực thi quyên sở hữu trí tuệ

Do một đối tượng sáng tạo có thể vừa đáp ứng điều kiện bảo hộ của nhãn hiệu,vừa đáp ứng điều kiện bảo hộ của kiêu dang công nghiệp nên sẽ dẫn đến những xungđột khi đối tượng đồng thời thuộc quyền sở hữu của hai chủ thé khác nhau Bảo hộchồng lấn nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp có thé gây ra hiện tượng lam dụngviệc bảo hộ quyền một cách thái quá, hoặc cạnh tranh không lành mạnh nhờ lợi dụng

kẽ hở của hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ Khi tranh chấp do tình trạng chồnglan, xung đột xảy ra sẽ kéo theo những tôn thất về thời gian, chi phí dé theo đuôi việcgiải quyết tranh chấp, cản trở hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp.Thứ ba, việc bảo hộ chồng lan nhăn hiệu và kiểu dáng công nghiệp có thé gây

ra sự nhằm lần cho người tiêu dùng

Việc bảo hộ chồng lấn nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp có thé gây ra sựnhằm lẫn của người tiêu dùng về nguồn gốc của hàng hóa, làm ảnh hưởng đến lợi íchcủa người tiêu dùng khi chất lượng sản phẩm được lựa chọn do quyết định dựa trênnhãn hiệu, kiểu đáng công nghiệp không đúng như mong muốn của họ

1.7 Bảo hộ chồng lấn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp ở một số quốcgia trên thế giới

1.7.1 Bảo hộ chồng lan giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp tại Liênmình châu Âu (EU)

* Trường hợp kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trước:

Ở EU, nếu một chủ thé nắm giữ quyền phát sinh trước tạo thành cơ sở dé từchối bảo hộ một nhãn hiéu24, chủ thé này có quyền nộp đơn phản đối nhãn hiệu”.Tuy nhiên, các quyền phát sinh trước có thé được viện dẫn dé phản đối nhãn hiệu chỉ

? Article 8 of EU Trademark Registration (EUTMR).

Trang 26

giới hạn ở nhãn hiệu đã đăng ký, đơn đăng ký nhãn hiệu”, nhãn hiệu chưa đăng kýhoặc “đấu hiệu khác được sử dụng trong quá trình thương mại không chỉ có ý nghĩađịa phương ” Điều này áp dụng nếu các quyền đối với dấu hiệu đó đã (1) có đượctrước ngày nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại EU, hoặc ngày ưu tiên, và (2) dấu hiệu đótrao cho chủ sở hữu của nó quyền cam người khác sử dụng một nhãn hiệu có sautheo quy định của pháp luật?7 Cam nang của Cơ quan Sở hữu trí tuệ châu Au đã giảithích về việc phản đối nhãn hiệu như sau: “Dé những dấu hiệu như vậy nam trongphạm vi của Diéu 8(4), chúng phải có chức năng phân biệt, nghĩa là chúng phảiphục vụ mục dich chủ yếu là nhận dạng một chủ thể kinh doanh trên thị trường hoặcmột nguon gốc dia lý [ ] nó không bao gồm các loại quyén sở hữu trí tuệ khác

yo

không phải la ‘dau hiéu’” Do đó, một kiểu dang công nghiệp được bảo hộ trướckhông phải là cơ sở dé từ chối bảo hộ nhãn hiệu (refusal) Tuy nhiên, một kiểu đángcông nghiệp được bảo hộ trước có thể là cơ sở cho việc hủy bỏ hiệu lực của nhãnhiệu (invalidity)?8 Chủ sở hữu kiểu dang công nghiệp chỉ có thé yêu cầu hủy bỏ hiệulực của nhãn hiệu nếu việc sử dụng nhãn hiệu đó vi phạm quyền đối với kiểu dángcông nghiệp của mình”.

Theo Điều 60(3) EUTMR, một nhãn hiệu có thé không bị tuyên bố hủy bỏhiệu lực nếu chủ sở hữu quyền phát sinh trước đã đồng ý rõ ràng với việc đăng kýnhãn hiệu trước khi nộp đơn yêu cầu tuyên bố hủy bỏ hiệu lực hoặc phản đối nhãnhiệu Theo David Keeling: “/chủ sở hữu quyên] không thé dan dắt bên kia vào mộtcuộc khiêu vũ vui vẻ bằng cách đồng ý cho phép ho đăng ký và sau đó yêu cẩu hủy

bỏ hiệu lực của việc đăng ký””° Tuy nhiên, Điều 60(3) EUTMR đặt ra yêu cầu cầnphải có sự đồng ý rõ ràng Quy định này loại bỏ trường hợp đồng ý ngầm Có ý kiếncho rằng mặc dù cần phải có sự đồng ý rõ ràng đối với việc đăng ký, nhưng có thể có

sự cho phép ngầm đối với việc sử dụng kiểu dang trong thương mại Nếu chủ sở hữukiểu dang công nghiệp đồng ý cho chủ thé khác đăng ký kiểu dáng công nghiệp củamình dưới dang nhãn hiệu thì rất có thé việc sử dụng kiểu dang này cũng được cho

? Article 8(2) of EUTMR.

27 Article 8(4) of EUTMR.

28 T-435/05 Danjaq v OHMI — Mission Productions (Dr No) [2009] ECR II—2097 para 41.

? Điều 60(2) EUTMR bao gồm một danh sách không day đủ các quyền phát sinh trước có kha năng cắm việc

sử dụng nhãn hiệu Kiểu dang công nghiệp thuộc quyên sở hữu công nghiệp, do đó thuộc phân nhóm (d).

Trang 27

phép Bat kỳ cách giải thích nào khác cũng là không hợp lý va trái với nguyên tắcthiện chi*!.

Nếu không có yêu cầu tuyên bố hủy bỏ hiệu lực nào được đưa ra trong vòng

05 năm, việc sử dụng nhãn hiệu sẽ được chấp nhận và sẽ cùng ton tại (coexistence)với kiểu dáng công nghiệp, trừ khi việc đăng ký nhãn hiệu được thực hiện với sựkhông thiện chỉ?”.

* Truong hợp nhãn hiệu được bao hộ trước:

Nếu nhãn hiệu đã được bảo hộ từ trước, hầu hết các trường hợp kiểu dángcông nghiệp sẽ không được bảo hộ do thiếu tính mới hay tính sáng tạo Bên cạnh đó,chủ sở hữu nhãn hiệu cũng có thể yêu cầu tuyên bố hủy bỏ hiệu lực của kiểu dángcông nghiệp trên cơ sở Điều 25(1)(3) Community Design Regulation (CDR) tronggiới hạn độc quyền của mình, tức việc sử dụng dấu hiệu phân biệt của nhãn hiệutrong kiểu đáng công nghiệp là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu” Khixem xét yêu cầu hủy bỏ hiệu lực của kiểu đáng công nghiệp do trùng hoặc tương tựvới nhãn hiệu được bảo hộ trước, người ta chỉ xem xét sự tương đồng của các dấuhiệu, mà không xét đến sự tương đồng của loại hàng hóa Đối với yêu cầu hủy bỏhiệu lực của kiểu dáng công nghiệp, quy định của CDR có nhiều cách tiếp cận khácnhau Trong khi Điều 25(1)(b) CDR tiếp cận theo hướng không đáp ứng các yêu cầubảo hộ đối với kiểu dang công nghiệp theo góc nhìn của người có hiểu biết trungbình về lĩnh vực, thì Điều 25(1)(e) CDR* tiếp cận theo hướng là một trong nhữnghành vi xâm phạm nhãn hiệu dựa trên góc nhìn của người tiêu dùng liên quan?°.CDR không có quy định tương đương với Điều 60(3) EUTMR về việc chủ sởhữu nhãn hiệu cho phép chủ thể khác đăng ký nhãn hiệu của mình làm kiểu dangcông nghiệp Điều này dẫn đến việc có nhiều cách giải thích khác nhau liên quan đếnvân đê cho phép và đông ý ngâm định của chủ sở hữu nhãn hiệu.

3'Nuno de Araujo Sousa e Silva (2014), The Ownership Problems of Overlaps in European Intellectual

(b) Không đáp ứng được các điều kiện quy định từ Điều 4 đến Điêu 9;

(e) Néu một dấu hiệu phân biệt được sử dung trong kiểu dang công nghiệp có sau, và pháp luật Liên minh châu Au hoặc pháp luật của các quốc gia thành viên điều chỉnh dấu hiệu đó trao cho chủ sở hữu của dấu hiệu

đó quyền ngăn cấm người khác sử dung dấu hiệu đó như vay.”

Trang 28

Tóm lại, sự xung đột giữa nhãn hiệu và kiêu dang công nghiệp ở EU được giảiquyết theo nguyên tắc ưu tiên quyền được xác lập trước Nếu kiểu dáng công nghiệpđược bảo hộ trước, chủ sở hữu kiểu dang công nghiệp không thé phản đối việc đăng

ký nhãn hiệu nhưng có quyền nộp đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu theoĐiều 60(2) EUTMR Trong trường hợp nhãn hiệu được bảo hộ trước, chủ sở hữunhãn hiệu có quyền nộp đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực của kiểu dáng công nghiệp dựatrên Điều 25(1)(b) và Điều 25(1)(e) CDR

1.7.2 Bảo hộ chong lan giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp tại TrungQuốc

* Trường hợp nhãn hiệu được bảo hộ trước:

Điều 23 Luật Sáng chế năm 1984 (sửa đồi, bố sung năm 2020) của nước Cộnghòa nhân dân Trung Hoa đã đưa ra quy định về xung đột giữa quyền đối với kiểudáng công nghiệp và các quyền có trước, bao gồm cả quyền đối với nhãn hiệu đượcbảo hộ trước như sau: “Kiểu dang công nghiệp được cấp bằng sáng chế không đượcxung đột với các quyên hợp pháp của người khác đã có được trước ngày nộp đơn”.Nếu một dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã đăng ký của người khácđược dùng làm kiểu dáng công nghiệp cho hàng hóa trùng hoặc tương tự đến mứcviệc sử dụng kiểu dáng công nghiệp có thể khiến công chúng hiểu lầm rằng hàng hóa

là do chủ sở hữu nhãn hiệu cung cấp, từ đó làm suy yêu các quyền hợp pháp của chủ

sở hữu nhãn hiệu, thì khi đó tồn tại sự xung đột quyền giữa kiểu dang công nghiệp vanhãn hiệu được bảo hộ trước Tiêu chí để đánh giá xung đột như vậy là kiểm tra xemviệc sử dụng kiểu dang công nghiệp có vi phạm quyền đối với nhãn hiệu hay không).Thông thường, có thé có 03 loại xung đột giữa một kiéu dang công nghiệp vànhãn hiệu được bảo hộ trước: (1) Nhãn hiệu được bảo hộ trước là thành phần chínhcủa một kiểu dáng công nghiệp không có chứa yếu tố sáng tạo nào khác, đây làtrường hợp điển hình “trong đó don đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp dé dénghị cấp bằng sáng chế cho mẫu hoặc hình dạng là nhăn hiệu đã dang kỷ hoặc tácphẩm được bảo hộ quyên tác giả của người khác”°”; (2) Nhãn hiệu được bảo hộtrước tạo thành một phần quan trọng của kiểu dáng công nghiệp, tuy nhiên, kiểu

3 Xiaojun Guo (2022), China: On the conflict between a design patent and a prior trademark right,

https://www.mondaq.com/china/trademark/1 188 trademark-right? (truy cap ngay 12/02/2023)

142/on-the-conflict-between-a-design-patent-and-a-prior-37 The Department of Treaty and Law, CNIPA (2000), Reading Guidance on Second Amendments to the

Trang 29

dáng công nghiệp cũng có chứa thiết kế sáng tạo của người được cấp băng sáng chế;

và (3) Nhãn hiệu được bảo hộ trước nằm ở vị trí khó nhận thay hoặc chiếm một phanrất nhỏ trong kiêu dáng công nghiệp, hoặc là nhãn hiệu từ thông thường và cơ bảnkhông ảnh hưởng đến hiệu ứng hình ảnh tông thể của kiểu đáng công nghiệp

Nếu một kiểu dáng công nghiệp có chứa nhãn hiệu được bảo hộ trước củangười khác, mặc dù nhãn hiệu đó không có đóng góp hoặc có đóng góp hạn chế chokiểu đáng công nghiệp, thì chủ sở hữu nhãn hiệu thường có quyền yêu cầu hủy bỏhiệu lực của kiểu dáng công nghiệp do xung đột về quyền trên cơ sở bài kiểm trađánh giá sự vi phạm Trong bài kiểm tra này, các đối tượng được so sánh là dấu hiệuthuộc kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu được bảo hộ trước, các sản pham có liênquan, đối tượng đánh giá là công chúng có liên quan đến sản phẩm, đóng góp củanhãn hiệu được bảo hộ trước đối với tính trang trí của kiểu dang công nghiệp hay sựtác động của nó đối với hiệu ứng hình ảnh tổng thé của sản pham không được xétđến Xung đột quyền xảy ra chừng nào việc khai thác kiêu đáng công nghiệp đượcnộp đơn sau cấu thành hành vi vi phạm quyền đối với nhãn hiệu được bảo hộ trước).Vào ngày 02/6/2022, dit liệu từ Văn phòng Sáng chế Trung Quốc cho thấyvăn băng kiểu dáng công nghiệp của Renault SAS (ZL202130363449.5) có tên “6 tô”

đã bị tuyên bố hủy bỏ toàn bộ do xung đột với nhãn hiệu đã đăng ký thuộc sở hữucủa Human Horizon, chủ thể đã nộp đơn yêu cầu hủy bỏ văn bằng kiểu dáng côngnghiệp Human Horizon là chủ nhãn hiệu hình “HiPhi” (hình dạng đứng trong Hình2), đã được đăng ký bảo hộ tại các thị trường lớn trên thế giới (bao gồm cả Liênminh Châu Âu) từ tháng 8/2018 Renault đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hình ảnh(hình dạng nghiêng trong Hình 2) tại Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Vương quốcAnh, Thụy Si, Na Uy, Brazil và Nga ké từ tháng 01/2021 Tháng 6/2021, Renaultcũng đã nộp don xin cấp bằng kiểu dang công nghiệp tai Trung Quốc cho hình thứcbên ngoài của toàn bộ chiếc xe, bao gồm cả logo Renault (Hình 1) Việc bị hủy bỏbằng kiểu dang công nghiệp đã có tác động bat lợi đáng kể đến thị trường củaRenault tại Trung Quốc”

3# Xiaojun Guo, ¢t/dd 36.

3 Stephen Yang (2022), China: Design Patent Invalidated By Prior Trademark, https://www.mondaq.com/china/trademark/1223208/design-patent-invalidated-by-prior-trademark (truy cap

Trang 30

Hình 1: Kiểu dáng công nghiệp "Ô tô" của Renault SAS

Hinh dang đứng Hình dang nghiêng

cy)

Hình 2: Hai dấu hiệu tranh chapTheo quy định của pháp luật Trung Quốc, về nguyên tắc, các tiêu chí dùng déxác định sự trùng và tương tự của nhãn hiệu sẽ được áp dụng cho việc so sánh nhãnhiệu được bảo hộ trước và kiểu dáng công nghiệp được thâm định Khi đó, cần xemxét tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mức độ tương tự của nhãn hiệu vàkiểu dang công nghiệp, vi dụ như mức độ tương tự của dấu hiệu, của hàng hóa, mức

độ nổi bật và phổ biến của nhãn hiệu, mức độ chú ý của công chúng liên quan và ýđịnh chủ quan của người nộp đơn, cũng như liệu nó có khả năng gây nhằm lẫn chocông chúng liên quan hay không Sự chú ý của công chúng liên quan là tiêu chí chính

dé xác định nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp có trùng hay tương tự không Kiểudáng công nghiệp của Renault đặt logo ở giữa bánh xe, logo này được đặt ở cùng một vi trí với nhãn hiệu cua Human Horizon (xem Phụ lục 1), đây cũng là vi trí mànhãn hiệu thường được đặt trên các sản phẩm 6 tô Do đó, thiết kế này đã thé hiện vaitrò của nhãn hiệu Theo văn bản do Văn phòng Sáng chế Trung Quốc ban hành, vìviệc sử dụng logo trên kiểu dáng công nghiệp của Renault có chức năng xác địnhnguồn gốc nên việc chủ sở hữu kiêu dang công nghiệp sử dụng một thiết kế tương tựnhư nhãn hiệu đã được bảo hộ trước ở cùng một vi trí của sản phẩm cùng loại sẽ dễgây nhằm lẫn cho công chúng về nguồn gốc của hàng hóa Điều này được xem là

Trang 31

xung đột với nhãn hiệu đã đăng ký của Human Horizon Vì vậy, kiểu dáng côngnghiệp đã bị hủy bỏ hiệu lực theo Điều 23 của Luật Sáng chế??,

* Trường hợp kiểu dang công nghiệp được bảo hộ trước:

Luật Nhãn hiệu Trung Quốc năm 2019 không quy định việc nhãn hiệu trùnghoặc tương tự với kiểu dang công nghiệp đã được bảo hộ từ trước là nguyên nhânkhiến cho nhãn hiệu không được bảo hộ Tuy nhiên, Điều 32 Luật Nhãn hiệu TrungQuốc quy định: “Don đăng ký nhăn hiệu không được làm ton hại đến các quyên đã

có trước của người khác, không được đăng ký trước các nhãn hiệu đã được ngườikhác sử dụng và có ảnh hưởng nhất định bang các thủ đoạn bat chính.” Như vậy,nếu việc đăng ký nhãn hiệu của một chủ thé xâm phạm đến quyền đối với kiểu dángcông nghiệp được bảo hộ trước của một chủ thể khác thì chủ sở hữu kiểu dáng côngnghiệp có thé nộp don kháng nghị trong thời han 03 tháng, ké từ ngày don đăng kýnhãn hiệu được công bố theo Điều 33 Luật Nhãn hiệu Trong trường hợp nhãn hiệu

đã được cấp văn bằng bảo hộ mà xâm phạm đến quyền đối với kiểu dáng côngnghiệp được bảo hộ trước, chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp có quyền yêu cầu Hộiđồng đánh giá nhãn hiệu tuyên bố hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu đã đăng ký trongthời hạn 05 năm ké từ ngày nhãn hiệu được cấp văn bang bảo hộ theo Điều 45 LuậtNhãn hiệu.

1.7.3 Bảo hộ chong lan giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp ở An Độ

* Trường hợp nhãn hiệu được bảo hộ trước:

Kiểu dang công nghiệp được định nghĩa tại Điều 2(d) Luật Kiểu dang côngnghiệp An Độ năm 2000, chi bao gồm các đặc điểm về hình dáng, cấu hình, hoa văn,

trang trí hoặc bố cục của các đường nét hoặc màu sắc được áp dụng cho bất kỳ vật

phẩm nào dù là hai chiều hay ba chiều hoặc ở cả hai dạng, bằng bất kỳ quy trìnhhoặc phương tiện công nghiệp nào, dù là thủ công, cơ học hay hóa học, riêng biệthay kết hợp, mà thành phẩm thu hút và chỉ được đánh giá bang mắt thường; nhungkhông bao gom bat kỳ nhăn hiệu nào'!

4° Kim Lu, Michael Wu (2022), The trademark used as evidence to challenge a design patent in China,

https://www.lexology.com/library/detail.aspx?¢=029b36ef-2b54-4028-919b-bO0laefe263aa (truy cập ngày 12/02/2023)

41 Aprajita Nigam, Smrita Sinha (2020), Overlap Between Trade Mark And Design Rights: Indian Perspective,

https://www.lexorbis.com/overlap-between-trade-mark-and-design-rights-indian-perspective/ (truy cập ngày

Trang 32

Như vậy, theo định nghĩa này, ở Ấn Độ, kiểu dáng công nghiệp không đượcbao gồm bat kỳ nhãn hiệu nào Do đó, không thé đăng ky một nhãn hiệu đã được bảo

hộ làm kiêu đáng công nghiệp ở An Độ

* Trường hợp kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trước:

Điều 2(1)(zb) Luật Nhãn hiệu An Độ năm 1999, định nghĩa nhãn hiệu là dauhiệu có thé được thé hiện bằng hình anh và có khả năng phân biệt hàng hóa, dich vụcủa người này với hàng hóa, dịch vụ của người khác, có thé bao gồm hình dang củahàng hóa, bao bì và sự kết hợp giữa các màu sắc Về sau của định nghĩa về nhãn hiệu

đã làm nổi bật sự chồng lắn giữa nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp vì nó bao gồm

“hình dạng của hàng hóa, bao bì và sự kết hợp giữa các màu sắc "2

Nếu một thiết kế đồng thời đáp ứng được điều kiện bảo hộ theo Luật Kiểudáng công nghiệp và Luật Nhãn hiệu, và đã được đăng ký bảo hộ dưới dạng kiểudáng công nghiệp, thì thời hạn bảo hộ tối đa là 15 năm Tuy nhiên, có thể có trườnghợp một tài sản trí tuệ ban đầu được đăng ký dưới dạng kiểu dang công nghiệp, quanhiều năm sử dụng đã đạt được ý nghĩa thứ cấp và đóng vai trò là đấu hiệu phân biệtnguồn gốc của hàng hóa Đối với các kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký, cơ chế bồithường theo “passing off’? cua thông luật không được áp dung Tuy nhiên, trong vuMohan Lal and Ors kiện Sona Paint & Hardware and Ors, Tòa án tối cao Delhi đãlập luận rằng khi một kiểu dáng công nghiệp có chức năng như một nhãn hiệu, thì cóthể áp dụng việc bồi thường theo passing off, miễn là dấu hiệu đã đạt được ý nghĩathứ cấp Vụ kiện passing off có thể được khởi xướng trong thời gian bảo hộ của kiểudáng công nghiệp cũng như sau khi hết thời hạn bảo hộ Khởi kiện theo passing off

và khởi kiện hành vi xâm phạm kiểu dang công nghiệp có thé được tiến hành đồngthời trong một vụ kiện'!.

Tuy vậy, câu hỏi liệu một kiểu dáng công nghiệp có thể đồng thời được đăng

ký làm nhãn hiệu trong thời gian bảo hộ không thì không có câu trả lời rõ ràng.Không có quy định nào ngăn cấm việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho kiểu đáng

# Aprajita Nigam, Smrita Sinha (2020), tldd 41.

43 Passing off, tại một số nước theo thông luật (common law), là một cơ chế bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng (tort) được sứ dụng nhằm bao vệ quyền cho các nhãn hiệu không được đăng ký Luật về Passing off ngăn

cản việc một thương nhân (trader) giả danh (misrepresenting) hàng hóa hoặc dịch vụ của một thương nhân

khác, cũng như ngăn cản một thương nhân đưa ra thị trường hàng hóa hoặc dịch vụ tưởng như có sự liên kết hoặc liên quan với một doanh nhân khác nhưng trong thực tế không đúng như vậy.

* Anupriys Shyam (2021), The overlap between designs and trademarks, The IP Press, https://www.theippress.com/2021/11/23/the-overlap-between-designs-and-trademarks/ (truy cập ngày

Trang 33

công nghiệp đã được đăng ký theo Luật Kiểu dáng công nghiệp Tuy nhiên, mặc dùviệc nộp đơn không bị cam, nhưng kha năng cao là đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ bị từchối hoặc bị phản đối với lý do trùng với kiểu dáng công nghiệp đã được bảo hộtrước Nguyên nhân là một người không thể yêu cầu hưởng lợi ích từ hai quyền cùngmột lúc Do đó, trong thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, không thể tiến hànhđăng ký nhãn hiệu với kiểu dáng này; tuy nhiên, có thể tiến hành đăng ký nhãn hiệusau khi hết thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp trong trường hợp kiểu dáng côngnghiệp đạt được ý nghĩa thứ cấp là dùng dé phân biệt hàng hóa của các chủ thể kinhdoanh?Ÿ,

1.8 Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, tác giả đã chi ra một số van đề khái quát về bảo hộ chồng langiữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp Dựa trên những nghiên cứu của mình, tácgiả đã đưa ra khái niệm “bảo hộ chông lấn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng côngnghiệp”, chỉ ra nguyên nhân, cũng như những lợi ích và hệ lụy của việc bảo hộchồng lấn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp Tác giả cho rằng, việc bảo hộchồng lan giữa nhãn hiệu và kiểu dang công nghiệp có thé đem lại những lợi ích tolớn cho chủ sở hữu quyền trong quá trình khai thác tài sản trí tuệ Nhưng mặt khác,

nó cũng gây thiệt hại cho lợi ích chung của xã hội và đặc biệt, có thê gây ra nhữngtranh chấp phức tạp trong trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu và chủ sở hữu kiểu đángcông nghiệp được bảo hộ là hai chủ thé khác nhau Do đó, tác giả cho rằng, pháp luậtcần quy định cụ thé cơ chế dé giải quyết van dé bảo hộ chồng lắn giữa nhãn hiệu vakiêu dang công nghiệp

Cũng trong chương này, tác giả đã trình bày khái quát về vấn đề bảo hộ chồnglấn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới (Liênminh châu Âu, Trung Quốc và Ấn Độ) Việc nghiên cứu vấn đề bảo hộ chồng langiữa nhãn hiệu và kiéu dang công nghiệp ở các quốc gia trên thé giới có thé giúp tarút ra được những kinh nghiệm trong quá trình hoàn thiện pháp luật về vấn đề này tạiViệt Nam.

Trang 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIET NAM VE BẢO HỘ CHONG

LAN GIỮA NHAN HIỆU VÀ KIEU DÁNG CÔNG NGHIỆP

2.1 Sự giao thoa giữa cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và cơ chế bảo hộ kiểu dáng côngnghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam

2.1.1 Sự giao thoa về đối tượng bảo hộ nhãn hiệu và kiểu dáng côngnghiệp

Khoản 1 Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ quy định một trong những điều kiện đểnhãn hiệu được bảo hộ: “Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dang chữ cải, từ ngữ, hình

vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thể hiện bằng mộthoặc nhiễu mau sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thé hiện được dưới dạng đồ hoa.”Trong khi đó, khoản 13 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ quy định định nghĩa vềkiểu dáng công nghiệp như sau: “Kiểu dang công nghiệp là hình dáng bên ngoài củasản phẩm hoặc bộ phận để lắp ráp thành sản phẩm phức hợp, được thể hiện bằnghình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tô này và nhìn thấy đượctrong quả trình khai thác công dụng của sản phẩm hoặc sản phẩm phức hợp ”Theo các quy định trên, nhãn hiệu có thể bao gồm dấu hiệu nhìn thấy được,được thé hiện đưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kếthợp các yêu tô đó, được thé hiện bằng một hoặc nhiều mau sắc; còn kiểu đáng côngnghiệp là hình dang bên ngoài sản phẩm, được thé hiện bằng hình khối, đường nét,màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này và nhìn thấy được

Như vậy, có thé thay giữa nhãn hiệu và kiêu dang công nghiệp có những điểmtương đồng nhất định về đối tượng bảo hộ Những dấu hiệu hình (bao gồm hình vẽ,hình ảnh, đường nét, màu sắc) hai chiều hoặc hình khối (ba chiều) năm trong khoảnggiao thoa bảo hộ giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp Mặc dù kiểu dáng côngnghiệp thiên về tính thâm mỹ còn nhãn hiệu có chức năng phân biệt, nhưng cả haiđều là những yếu tố có tinh thu hút sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm, làmột trong những yếu tố quyết định sự lựa chọn của người tiêu dùng, bổ sung giá trị

thương mại, cạnh tranh cho sản phẩm, tạo điều kiện cho việc tiếp thị và thương mại

hóa sản phâm trên thị trường

4 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Chồng lấn trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, Đề tài

Trang 35

Ở Việt Nam, hình dạng bên ngoài của sản phâm (ba chiều) hay bao bì, nhãnsản phẩm là những đối tượng có thé thuộc phạm vi bảo hộ của cả kiểu đáng côngnghiệp và nhãn hiệu Dưới đây là một sô ví dụ:

STT| Đối tượng Thông tin

1 |Kiểu dáng | Số đơn: 3-2020-00898

công nghiệp | Số văn bằng: 3-0032534-000

2 | Kiéu dang | Số đơn: 3-2019-01626

công nghiệp | Số van bang: 3-0031140-000

Trang 36

lon nước RedBull (số 3) và chai Coca Cola (số 4) lại được bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu.Cùng là bao gói sản phẩm, nhưng bao gói của sản phẩm tam diệt ruồi (số 1) được bảo hộdưới dạng kiểu dang công nghiệp, còn bao gói sản phẩm trà sen (số 5) lại được bảo hộ dưới

Ở Việt Nam, cả nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp đều được bảo hộ theonguyên tắc nộp đơn đầu tiên (first to file) Nguyên tắc này xuất phát từ quy định

An 99

“nguyên tắc ưu tiên” trong Công ước Paris 1883 về bảo hộ quyén sở hữu trí tuệ màViệt Nam là thành viên Theo nguyên tắc này, pháp luật chỉ bảo hộ cho chủ thê nộpđơn đăng ký sớm nhất đối với cùng một đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp(nhãn hiệu, kiểu dang công nghiệp), chứ không phải người đầu tiên sáng tạo ra nó

Cụ thể, khoản 1 Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Trong trường hợp có nhiễuđơn của nhiều người khác nhau [ ] đăng ký các kiểu dáng công nghiệp trùng hoặckhông khác biệt đáng kề với nhau hoặc đăng ký các nhãn hiệu trùng hoặc tương tựđến mức gây nhằm lần với nhau cho các sản phẩm, dịch vụ trùng nhau hoặc tương

tự với nhau thì văn bằng bảo hộ chỉ có thé được cấp cho don hợp lệ có ngày uu tiênhoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số những don đáp ứng các diéu kiện dé được cấpvăn bằng bảo hộ ”

* Về cách thức bảo hộ:

Ngày đăng: 23/11/2024, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w