Việc mở rông các quyên SHTT được bảo hộ, môt mặt làm tăng phạm vi bảo hộ cho các chủ thể quyền vả chủ sở hữu quyền, mặt khác gây khó khăn cho các nhà lam luật, thẩm phán va các cơ quan t
Trang 1NGUYEN THUY DƯƠNG
452853
BAO HO CHONG LAN GIỮA NHAN HIỆU VA
QUYEN TÁC GIA- THỰC TRANG VA
KIEN NGHI HOAN THIEN
Chuyên ngành: Luật sở hitu tri tué
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
HA NỘI -2024
Trang 2NGUYEN THUY DƯƠNG
452853
BẢO HỘ CHONG LAN GIỮA NHAN HIỆU VA
QUYEN TAC GIÁ - THUC TRẠNG VA
KIEN NGHI HOAN THIEN
Chuyên ngành: Luật sở hitu trí tué
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ HAI YEN
HÀ NỘI - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan đây ia công trình nghiên cửa của riêng tôi.
Các dit liệu trong khóa luận đã được trích dẫn trung thực
Nhitng kết luận khoa học của khóa luận chưa từng aoc aicông bỗ trong bắt ki} công trình nào khác
Xác nhận của Tác giả khóa luân tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi ré họ tên)
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời dau tiên, cho phép em xin được bày tô lời cảm ơn đặc biệt tới PGS TS VũThị Hải Yen, Cô luôn ở bên động viên, khích lệ và tận tinh hướng dẫn cho em suốtquả trình thực hiện luận văn này Những chỉ dẫn và gơi ý của Cô đã mở cho em
cánh cửa tri thức bước vào hành trừnh nghiên cứa hôm này và mat sau Đặc biệt
hơn nita, nhiệt huyết và sự tận tuy Cô dành cho em đã truyền cảm hứng cho emtiếp tue nuôi dưỡng và vun bỗi tâm huyết đối với nghề giáo
Với tắt cả sự trân quý và biết on, em xi dành gửi Cô đã tận tình góp ý, hỗ trợ
và tr vẫn giúp em hoàn thiện từng phần khóa luân Góp ý của Cô đã khai sáng
vừa giúp em vừa chắt lọc, mài giữa kết quả nghiên cứu trở nên sâu sắc và tinh tế
hơn, vừa giúp em got gia duoc k¥ năng nghién cửa của chinh minh.
Và nhân đây, em cfing xin đành tat cd sự tran trong và lòng biết ơn gửi tới bỗ
mẹ hai bên, gia đình nội ngoại, ban bè, đồng nghiép, sinh viên thân yêu những
người äã luôn bám sát san lòng đồng hành, bao dung hỗ trợ moi mặt cho em suốt
những năm tháng qua dé em có thé về dich với thành quả nghiên cứa này
Trân quý & Biết ơn!
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt
Giây chứng nhận
Quyên tác giả
Sở hữu công nghiệp
Sở hữu tí tuệ Trách nhiệm hữu hạn
Tên day đủ bằng Tiếng Việt
Co quan nhấn hiệu Trung QuốcBan giải quyết tranh chap nhấn
hiệu Hiệp định các khía cạnh
thương mại liên quan đếnquyên sở hữu trí tuệ
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thé giới
Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh
Certificate of registration
Copyright
Industnal Property Intellectual Property Limited liability
Tên đầy đủ bang Tiếng Anh
China Trademark Office Trademark Review and Adjudication B oard
The Agreement on Related Aspects of Intellectual Property Rights
Trade-World Intellectual Property Organization
Trang 6MỤC LỤC
LOT CAM ĐOAN - (222v vvvvvrrrvrrrrrrttrtttrtrrtrrrkrrrrerrrrrerree II
TỚI CAM ON ssnsennseinitiggieeoibidogli003010003080388 08008 gm3aaesssagl DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC.
MODAU
CHUONG 1: MOT SỐ VAN DE KHÁI QUÁT VE BẢO HO CHONG LAN GIỮA NHÃN HIỆU VÀ QUYEN TAC GIA cisssssssssssssssssssssssssnsscssssssssssessseseee 6
1.1 Khái quátvề nhãn liệu và cơ chế bảo hộ nhãn lhiệu - 6
DAB aD (NHƯ VAG IHiNNEDLTHỘT.›¿osausdsgonieolipdlosssaspsgeidusrtagdfusssssspalBaidgasssltbssisesassr|f)|
112 Co ché bảo hộ nhãn hiệu
1.2 Khái quáfvề quyên tac giả và cơ chế bảo hộ quyên tác gid
X2} Khải tt Qype te BG saccnannpdttigtidbgggaoassea ee
1.2.2 Cơ chỗ bảo hộ quyền tác gid eeccccscscscssstsessssessscsectcecesecessnsnstesnseeeceees TÍ
13 Khái niệm chồng lan trong bảo hộ nhãn hiệu và quyén tác giả 13
14 Nguyên nhâu gây ra tinh trang chong lan trong bảo hộ nhấn hiệu và
quyén tác giả
LS Nhitng lợi ich của vié
1.6 Những hệ lịp của việc bảo hộ chong lan nhấn liệu và quyén tac gid 20
bao hộ chong lan nhãn liệu và quyén tac gid 19
1.7 Bảo hộ chong lan giữa nhãn hiệu và quyên tác giả ở một số quốc gia
trên thé giới
17.1 Bao hô chong lẫn giữa nhãn hiện và quyền tác giả tại Trung Quốc 2117.2 Bảo hô chồng lẫn giữa nhãn hiệu và quyén tác gid tại Hoa Kỹ 23LG: Tiến MicÏuditgÌÏ:.coccossituieisiliiiseasdiikisubiaiiidgusssbgsdd 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ BẢO HỘ
CHONG LAN GIỮA NHÂN HIỆU VÀ QUYEN TÁC GIẢ 27
Trang 72.1 Thực trạng về bảo hộ chong lan gia nhãn liệu và quyén tác giả theo
quy dink của pháp luật Việt Nan:
3.1.1 Về đối tượng bảo hộ nhãn hiệu và quyền tác giả Ty)
2.1.2 Về xác lập quyền bảo hộ nhấn hiệu và quyền tác giả 28
2.1.3 Về phạm vi bdo hô quyền đối với nhãn hiệu và quyền tác giả 302.14 Về thời hạn bảo hộ nhãn hiệu và quyên tác giả 322.2 Thực tiễn giải quyết chong lan trong bảo hộ nhãn hiệu và quyên tác giả
ở Việt Nam 34
2.2.1 Trường hop bdo hé guy tác giả va quyên SHCN của một ch thê
quyền cho cùng một đỗi tương sảng tạo sac 342.2.2 Trường hợp quyền tác giả và quyền SHCN đối với nhãn hiệu được đăngký! bảo hộ đồng thời cho lai chủ thê quyÈa SScss BS
DS, Tiêu KẾ CNHÔNG À:.¡sscttuioStiiiigultialitdenuiuiildtdgisgbpsQaxoisaassil 38
CHƯƠNG 3: MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VA
NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BẢO HỘ
CHONG LAN GIỮA NHÂN HIỆU VÀ QUYEN TÁC GIẢ 39
3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luat trong bảo hộ chong lan giữa
nhân hiệu và qujÊn lắC GÌ: o -coeecih Hàn Ha HH HÀ gà Ú AaHgghgp ok, 30
3.2 Một số kiến nghị nang cao hiệu qua thực thủ pháp luật trong bảo hộ
chồng lan giữa nhấu liệu và qHyÊn túc giả - -cccccccccccccccccccer 43S39: TIRE IG 3i GGiognoauotbsggotgbittibgiiqdttaciflliqsaagiai 44
SBS Te VATA ssn eee 0 ccna coe ease cocoate 46
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 25s+eccccsrrree 48
Trang 8MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trong trong việc khuyến khích và thúc đây
sang tao, biểu đạt tư tưởng và dau tư cũng như dung hòa lợi ich giữa các chủ thể
quyên va công đồng xã hôi nói chung Quyên SHTT là những tải sản rất có giá tritrong các định ché kinh tế khu vực và toàn câu, đặc biệt là trong các quá trình damphán của WTO “Các tài sản tri tué dang là cơ sở đề đánh giá sie trụ vững và hoạt
động trong tương lai của doanh nghiệp Năm 1982 khoảng 62% tài sản của các
doanh nghiêp Hoa Kj là các tài sản hữm hình thi cho dén năm 2000, con số nàp
đã giảm xuống chỉ còn gan 30%”1 Một điều tra được thực hiện trong năm 1003đôi với 284 doanh nghiệp Nhật Bản cho thay, tai sản trí tué đã chiếm tới 45,2%tổng số tải sản tích lũy trong báo cáo của doanh nghiệp Những số liêu nảy chothay mét nên kinh tế dua trên “gach và vi" đang chuyển dan sang xây dưng trênnên tăng của các ý tưởng sang tạo mới hay những viên gach thông tin, và trongnên kinh tế tri thức đó, quyên SHTT chính là “tién 18” cho các giao dich?
Tâm quan trong của SHTT với ý nghĩa là một công cụ để phát triển kinh tế cóthể được gắn với chính sự phát triển nội tại của quyên SHTT Hiện nay, các hệthống pháp lý quốc té va nôi địa đang chứng kiên sự mở rông của các quyên SHTT,dưới cả hai góc độ: Đôi tượng được bảo hộ vả bản chất của quyên được bảo hộ
Việc mở rông các quyên SHTT được bảo hộ, môt mặt làm tăng phạm vi bảo hộ
cho các chủ thể quyền vả chủ sở hữu quyền, mặt khác gây khó khăn cho các nhà
lam luật, thẩm phán va các cơ quan thực thi trong việc phân định và phân biệt các
ranh giới của các quyên SHTT, từ đó gây khó khăn cho công tác thực thi và khai
thác lợi ích của các sản phẩm va sáng tạo trí tué
` SITT— casera eae se) TS Kamil Hris, Tổng Giám doc Tổ chức SHTTthể giới WIPO, 154.
? SHIT - Công cụ dé phát triển kinh tế, Tidd,tr 5S.
Trang 9Sự chồng lần trong bảo hô quyên sở hữu trí tuê (SHTT) hiện đã va đang là van
dé ma công chúng chưa nhận thức được một cách day đủ Đây không chỉ là van
dé của riêng nước ta ma nhiều nước phát triển trên thé giới cũng đang phải đôi
mặt Trong xu thé mà Việt Nam đang tích cực, chủ động hôi nhập sâu rồng với thé
giới thi van dé thực thi pháp luật vê SHTT lại càng trở nên quan trong hơn bao giờhết Vì lẽ đó, trong Chiến lược phát triển SHTT đến 2030 của Việt Nam được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt năm 2019 đã khẳng định những quan điểm chi đạo
quan trọng “Chinh sách SHTT ia một bộ phận không thé tách rời trong chién lược,
chinh sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia và các ngành, lĩnh vực”
và “Phát triển hé thông SHTT đồng bô hiéu quả ở tat cd các khâu sáng tao, xáclập, khai thác và bảo vệ quyền SHTT tao môi trường khuyén khích đôi mới sángtao, đáp ứng yêu cầu hôi nhập quốc té, đưa SHTT trỏ thành công cụ quan trongnâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đây phát triển Kinh tễ văn hóa, xã
Nhận thức sâu sắc van dé trên, tác giả đã lựa chon đề tai “Bao hộ chong langiữa nhãn hiệu và quyên tác giả - Thực trang và kiến nghị” đề nghiên cứu vì
những lí do sau:
Thứ nhất, mong nmỗn bảo hộ chong lẫn nhấn hiệu và quyền tác giả đang ngày
càng gia tăng ở Viet Nam.
Tint hai, các quy định của pháp luật Viet Nam và giải quyết việc bdo hộ chonglắn gitta nhãn hiệu và quyén tác giả chưa thực sir rang nên cần có những nghiên
cứu đề hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về van đề
này ở Viet Nam.
` Thủ tướng Chinh phủ (2019), Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030, do Thủ trớng Chính phủ phê duyitngiy 33/8/2019 ban hành Quyết dah số 1068/QD-TTg,
Trang 10Thứ ba, thực tién hoạt động giải quyết việc bảo hô chong lẫn giữa nhãn hiệu
và quyên tác giả ở Dệt Nam hiên dang ton tại nhiều bat cập chưa có biện pháp xứ
I} hiữữm hiệu.
Thứ he xuất phát từ như cầu bô sung nguôn tài liệu nghiên cứ pháp luật về bảo
hộ chong lẫn giữa nhấn hiệu và quyén tác giả ở Viet Nam hiện nay
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả một mặt kế thừa những kết quả nghiên cứu
đã được công bó của các tác giả đi trước, mặt khác đi sâu vao nghiên cứu phápluật Việt Nam về bao hô chồng lân giữa nhấn hiệu vả quyên tác giả Dé tai nghiêncứu có một só ý nghĩa khao học và thực tiễn như sau:
Thứ nhất, về mặt khoa học Đề tài đưa ra được khái niệm bao hồ chông lân giữa
nhãn hiệu va quyên tác giả, nguyên nhân, lợi ích và hệ lụy của việc bảo hô chẳng
lân giữa nhãn hiệu vả quyền tác giả dua trên cơ sở tông hợp, phân tích quan điểm,
lý luận của các nghiên cứu trên thé giới va trong nước
Tint hai, về mặt thực tiễn Đề tài nghiên cứu đã phân tích thực trạng các quyđịnh pháp luật hiện hảnh về bao hô và giải quyết bao hộ chong lan giữa nhãn hiệu
và quyên tác giả, đồng thời chỉ ra thực trang bảo hộ chông lần giữa nhãn hiệu vàquyên tác giả trên thực tế tại Việt Nam Dé tải cũng chỉ ra những thiếu sót, chưa
rõ rang trong quy định của pháp luật Việt Nam về van dé bảo hộ chong lân giữanhãn hiệu và quyên tác giả, từ đó, đề xuất những giải pháp cu thé để hoàn thiện
pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật tại Việt Nam.
3 Mục đích nghiên cứu đề tài
Khóa luận lam sáng tỏ những van dé lý luận về chồng lan trong bảo hồ quyềntac giả và bao hộ quyên SHCN đổi với nhãn hiệu Từ quy định pháp luật một sốquốc gia va pháp luật Việt Nam, nghiên cứu sinh đánh giá về khả năng chồng lần
và những hệ lụy của chong lân tại Việt Nam Thông qua việc phân tích, bình luận,
đánh giá các quy định của pháp luật và thực tiễn, nghiên cứu sinh đề xuất một số
Trang 11phương hướng, giải pháp nhằm xử lý hiệu qua van dé chồng lần trong bảo hô giữaquyên tác giả va quyền SHCN đổi với nhãn hiệu, giảm thiểu phân nao thiệt haicho các chủ sở hữu quyên do hiện tương chong lan gây ra, duy tri trật tư và thúc
đây sự phát triển của các quan hệ xã hôi trong lĩnh vực nảy
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối trợng nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu của khóa luận lả van dé chồng lần trong bảo hộ quyểntác giả và bảo hô quyên SHCN đôi với nhãn hiệu; nghiên cứu một số vụ việc thực
tế ở các quốc gia và Việt Nam nhằm đánh giá về kha năng chong lần, cách thức
tiếp cận và mức độ chap nhận chong lấn trong bảo hộ quyên tác giả va nhãn hiệu
ở một sô quốc gia và Việt Nam đối với các vu việc chồng lần
4.2 Phamvinghién cia
Bảo hộ chong lần giữa quyên tac giả va nhãn hiệu la mét van dé phức tap vảmang tính chuyên ngành Tuy nhiên trong pham vi nghiên cứu, dé tai khóa luậnnảy không giải quyết tất cả các vân đê mả tập trung nghiên cứ cụ thể như sau:
- Vệ không gian nghiên cứu: phạm vi dé tai giới han ở van dé chông lân ở
Việt Nam, tập trung lam rõ các quy định pháp luật Ngoài ra, dé tải kháiquát sơ lược pháp luật của một sô quốc gia trên thé giới về việc bảo hôchông lân quyên tác giả và nhãn hiệu (Trung Quốc, Hoa Ky) nhằm mục đíchtham khảo kinh nghiệm dé hoàn thiên pháp luật về van dé này ở Việt Nam
- Vêthời gian nghiên cứu: Đề tai chủ yêu nghiên cứu quy định của pháp luật
hiện hành và thực tiễn giải quyết chong lân trong bảo hộ quyên tác giả va
nhãn hiệu ở Việt Nam trong khoảng thời gian từ khi Luật Sở hữu trí tuệ năm
2005 có hiệu lực đến nay (tháng 3/2023)
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Dé tai được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu khóa học sau:
Trang 12- Phương pháp phân tích, tông hợp: Đây được xác định là một trong
những phương pháp nghiên cứu quan trong vả chủ yêu của công trình
nghiên cứu Phương pháp nảy đươc sử dung chủ yêu trong quá trình
xử lý tải liệu hoặc dé bình luận, đánh giá về các van dé ly luận và
thực tiễn liên quan đền khả năng chong lan theo pháp luật Việt Nam
và các quốc gia khác trên thé giới
- Phương pháp nghiên cứu tinh huống (case study): phương pháp nàyđược sử dụng để nghiên cứ một sô vụ việc điển hình, từ đó đưa ra
những binh luận, phân tích dựa trên quy định của pháp luật.
- Phương pháp so sánh: phương pháp nay phân tích và đôi chiếu cácquy định về bảo hộ quyên tác giả và nhãn hiệu liên quan tới chẳnglấn trong cả các điều ước quốc tế va pháp luật một số quốc gia và Việt
Nam
6 Kết cấu đề tài
Nôi dung dé tai gồm 3 chương
Chương 1 Một sô vân dé khai quát về bao hộ chông lần giữa nhãn hiệu va
Trang 13CHUONG 1: MỘT SÓ VAN DE KHÁI QUAT VE BẢO HO CHONG LAN
GIỮA NHÃN HIỆU VÀ QUYEN TÁC GIA
1.1 Khái quátvề nhấn liệu và cơ chế bảo hộ nhấn liệu
DA: Khải niệm nhãn hiệu
Nghiên cứu của các nha khảo cỗ hoc đã xác định được những dâu hiệu đâu tiên
trên thé giới ra đời từ thời La Mã cỗ đại, khi các nha sẵn xuất đã biết sử dung
những dau hiệu riêng trên đô gôm, đô trang sức, vũ khí để đánh dau sản phẩmcủa họ Cùng với sự phát triển của kinh tế hang hóa, dén thời kỳ công nghiệp (thé
kỷ 18 va 19), sự phát triển của công nghiệp vả quy mô sản xuất lớn hơn đã đặt ranhu cau tăng cường việc nhận diện thương hiệu Các doanh nghiép sản xuất hàng
loạt đã bắt đâu sử dung dau hiệu riêng dé phân biệt sản phẩm của ho Dau hiệu
nhận biết nay được gọi là “ziấn liệu”
Ngày nay, thuật ngữ “zruấn hiệu” đã được sử dụng rộng rãi, phát triển thành
một trong những tai sản có gia trị lớn trong kinh doanh Nhin vào quy mô nhận
biết của khách hang đối với một nhãn hiệu, người tiêu dùng có thể đánh giá được
su uy tín của nha sản xuất, nha cung ứng dịch vụ trên thị trường, đồng thời gopphan to lớn vào việc chiêm lĩnh thị trường của doanh nghiệp!
Cho đến nay đã có khá nhiêu các điều ước quốc tê song phương va đa phương
điều chỉnh các van dé liên quan đến nhấn hiệu (co thể kể đến như: Công ước Paris
1883, Hệ thong Madrid, Hiệp định TRIPS 1994) Tuy Công ước Paris, Hệ thongMadrid chưa đưa ra khái niệm nhãn hiệu những đã quy định các điều khoản liênquan đến việc bảo hộ các đối tương sở hữu công nghiệp Riêng Hiệp định TRIPS
là điều ước quốc tế đâu tiên đưa ra khái niệm nhãn hiệu tại Khoản 1 Điều 15, theođó: “Bat ig} một dấm hiệu hoặc t6 hợp các déu hiệu nào có kha năng phân biệt
hàng hóa hoặc dich vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dich vụ của các
1 Đố Ngọc Thanh (2004), Bao hộ nhễn liệu hàng hóa theo hiệp đình thương mạc Việt Nem — Hoa KỆ, Luận vin
Thạc sĩ it hoc, Tường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội,tr1.
Trang 14doanh nghiệp Rhác đều có thê làm nhấn hiệu Các dẫu hiệu đó, đặc biệt là các từ
kê cả tên riêng các chit cdi, chữ số, các yen tô hình hoa và té hợp các màu sắccũng như t6 hợp bat kì của các dấu hiệu đó phải có khả năng được đăng ký lànhãn hiệu hàng hóa ”
Như vậy, theo Hiệp định trên, việc xác định một dâu hiệu bat kỳ có thé đăng
ky lam nhãn hiệu hay không la căn cứ vào mục dich sử dụng và tính phân bị ệt của
các dau hiệu đó Đây cũng là cách tiếp can mang tinh pho biến của nhiều quốc gia
khi đưa ra khái niệm về nhãn hiệu, hình thành một cách hiểu chung tương đốithống nhất về nhấn hiệu
Ngoài ra, theo định nghĩa của Tô chức sở hữu trí tuê thé giới (WIPO), “nhdinhiệu la các dẫu hiệu ding đề phân biệt hang hóa, dich vụ cùng loại hoặc tương trcủa các cơ sở san xuất, kinh doanh khác nhau”
Ké thừa những ưu điểm của việc xác định nhãn hiệu của các nước trên thé giới,tại Việt Nam, khái niệm “nhdin hiệu” đã được quy định tại Khoản 16 Điều 4 Luật
Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 (sửa đôi, bd sung các năm 2009,
2019, 20223, như sau: “Nhdin hiệu là dau hiệu ding dé phân biệt hàng hóa, địch
VỊ của các tô chức, cá nhân khác nha” Đây là một khai niệm mang tính kháiquát và phù hợp với thực tiễn cũng như quy định của các điều ước quốc tế, được
thể hiện ở các điểm sau
~ Thứ nhất, “whan hiện” dùng để chỉ những dâu hiệu phân biệt hang hóa, dich
vụ Bên cạnh nhãn hiệu hang hóa, nhãn hiệu dich vụ, các loại nhãn hiệu hiện
còn gém “hdin hiệu tập thé, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu chứng nhân nhãn
hiệu nỗi tiếng”
- Thứ hai, khái niệm đã xác định chức năng của nhãn hiệu là để phân biệt
hang hóa, dich vụ của các tô chức, cá nhân khác nhau
* Sau diy gọi là Luật Sở hữu trí tuể.
Trang 15- Thứ ba, khái niệm không đưa ra giới hạn hay liệt kê những yếu tô được
đăng ký là nhãn hiệu.
PED Co ché bdo hộ nhãn hiệu
* Điều kién bảo hộ:
Với chức năng cơ bản là dùng dé phân biệt hang hóa, dich vụ, vi vay, điều kiện bảo hộ nhãn hiệu phải được xây dựng dưa trên cơ sở khả năng phân biệt Điều
kiện bảo hô nhãn hiệu được hiểu la những quy chuẩn dưới góc đô pháp luật nhằm
đánh gia về kha năng xác lập quyên sở hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu Một
dau hiệu muốn được bảo hộ là nhãn hiệu phải đáp ứng day đủ các điều kiện theoĐiều 72 của Luật Sở hữu trí tuệ, cụ thể:
- Thứ nhật, “là đấu hiệu nhìn thay được dưới dang chit cải, từng: hình vẽ,hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hop các yến lô đó, được thé hiện bằng
một hoặc nhiều màm sắc hoặc déu hiệu âm thanh thé hiện duoc dưới dang
đồ hoa” Điêu kiên nay được hiểu là nhãn hiệu đó phải được nhận thức, cảmnhận bằng thi giác của con người thông qua việc nhìn ngắm, quan sát, thay
được nhãn hiệu để phân biệt được các hàng hóa, dịch vụ Hay nói cách khác
nhấn hiệu phải tôn tại dưới dạng một vật chat nhật định dé con người có thénhìn thay được (trừ trường hop thuộc Điêu 73 Luật SHTT)
- Thứ hai, nhãn hiệu đó phải “có kha năng phân biệt hàng hóa, địch vụ của
chủ sở hiểm nhãn hiệu với hàng hóa, địch vụ của chủ thê Rhác ° Tuy việc
đánh giá một nhãn hiệu có khả năng phân biệt hay không phu thuộc vào
hiểu biết của người tiêu dùng, nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệtnêu được tạo thành từ một hoặc một số yêu td dé nhân biết, dé ghi nhớ hoặc
tổ hợp nhiều yêu tô thành một tong thể dé nhận biết, dé ghi nhớ va khôngthuộc Khoản 2 điều 74 Luật SHTT
- _ Ngoài hai điều kiện trên, ở hệ thống quy chuẩn pháp luật các quốc gia khác,
nhấn hiệu không được có những đặc tính gây hiểu lâm hoặc vi phạm trật tu
Trang 16công công va đạo đức x4 hội Trong trường hợp các nhãn hiệu có nguy cơ
lửa dôi về tính chất, chất lương, các đặc tính khác hay về xuất xứ dia ly củahang hóa, người mua sé hiểu lâm về sản phẩm, làm ảnh hưởng đến quyên
lợi của người tiêu dùng Bên cạnh đó, những từ ngữ và sự minh hoa bi coi
la vi phạm các chuẩn mực về dao đức và tôn giáo được chap nhân rộng rãi
ở nước đăng ký bao hộ thì nhìn chung không được phép dang ký làm nhãn.
hiéu® Tại Việt Nam, điều kiện nay được quy định tại Điều 73, Điều 74 LuậtSHTT về những trường không được bảo hô nhấn hiệu
* Nguyên tắc và căn cứ xác lập quyền:
Theo các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam, việc đăng ký bảo hộ nhãn
hiệu là không bắt buộc, nhưng cân thiết Nhãn hiệu được xác lâp quyên theonguyên tắc “First to file - Nguyên tắc nộp don đầu tiên” Theo đó, nhãn hiệu chi
có thé được bảo hô déc quyên thông qua việc đăng ky, trừ các nhấn hiéu nổi tiếng
Điểma Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT quy định về căn cứ phát sinh, xác lập quyền
sở hữu trí tuê, quyên sử hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu được xác lập trên cơ
sở quyết định cap văn bang bảo hộ của cơ quan nha nước có thâm quyền theo thủ
tục đăng ký nhãn hiệu tương ứng Người được Cục Sở hữu tri tué cap Giây chứngnhận đăng ky nhãn hiệu là chủ sở hữu va được hưởng quyền đối với nhãn hiệutrong phạm vi bảo hộ ghi trong Giây chứng nhận và thời hạn hiệu lực của Giâychứng nhận Khi xảy ra tranh chap, chủ sở hữu nhấn hiệu có quyên sử dụng Giây
chứng nhận đăng ký nhãn hiệu lam căn cứ chứng mình quyên của minh ma không cân chứng cứ nao khác.
Ngoải ra, nhấn hiệu nổi tiếng thường được bảo hô theo mét cơ chế đặc biệt,
không phụ thuộc vao việc đăng ký Quyên SHCN đổi với nhấn hiệu nổi tiéng đượcxác lập trên cơ sở thực tiến sử dụng rông rất khiển cho nhãn hiệu đó trở thành nỗi
te B của a, Công ước Paris ring các nhin hiệu được bảo hồ theo Điu
“Adhicé thể bine choi ding khi “Khong có bất cứ đâm liệt phan biết nào” hoặc “trái với dao đức, trật ne
cong cộng gây nhiều lấn cho công ching’
Trang 17tiếng mà không cân thực hiện thủ tục đăng ký Khi sử dụng quyên nảy, chủ sỡ hữu
nhãn hiệu phải chứng minh quyền của minh bằng các chứng cứ phủ hợp quy định
tại Điều 75 Luật SHTT
* Thời hạn bảo hộ:
Do chức năng đặc thù của nhãn hiệu là dùng dé phân biệt hang hoa, dich vụcủa các tô chức, cá nhân khác nhau nên thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu trên thực tếkhông bi hạn chế Song vi một số lý do hành chính, luật nhãn hiệu thường quyđịnh thời han của văn bằng bão hộ nhấn hiệu, theo khoản 6 Điều 93 Luật SHTT là
10 năm, va văn bằng bao hô có thé được gia hạn mỗi khi hết thời han đó
1.2 Khái quáfvề quyên tac giả và cơ chế bảo hộ quyên tac giả
Ba: Khải niệm quyền tác giảKhái niệm “guyén fác giả” chỉ xuất hiện khi được pháp luật ghi nhận và bảo
hộ lần dau tiên vào năm 1710, khi nghị viện Anh ban hành Đạo luật Anne (the
Statue of Anne) Đạo luật ghi nhân QTG được bảo hộ với thời hạn là 14 năm và
có thé gia hạn 14 năm tiếp theo Đồng thời, đạo luật cũng lân đầu ghi nhận độc
quyên sao chép của tác giả va ho có thể nhượng lai quyền nay cho nhà in trongmột thời hạn nhất định theo thỏa thuận Tiếp sau đó, đạo luật tương tự cũng đã
được đưa ra tại Pháp, Đức, Hoa Ky và nhiều nước khác QTG được ghi nhận một
cách rông rai trên toan thé giới, góp phan thú day sự sáng tạo của trí tuệ con người
cũng như tạo ra được cơ chế bão hộ tác quyên tại mỗi quốc gia
Thuật ngữ QTG trong tiếng Anh sử dụng từ “copyright” (có nghĩa là quyên sao
chép), tiếng Pháp là “droit d'auteur” (có nghĩa là QTG) và tiếng Đức là
“ Urheberrecht” (có nghĩa là ban quyền) Cách tiếp cân của các nhà lập pháp Châu
Âu luc địa (theo hệ thông Civil Law) dồn trong tâm bảo vệ các quyên tinh thancủa người sang tạo tac phẩm dựa trên luật thuyết về quyền sở hữu tự nhiên Cácnước theo hệ thong pháp luật Anh — Mỹ (theo hệ thông Common Law) lại thiên
về ghi nhận va bão hộ các quyền kinh tế cho tác giả, chủ sở hữu QTG, ghi nhận
Trang 18sự độc quyên sao chép của chủ sở hữu QTG Sở di có cách sử dụng thuật ngữ khácnhau như vậy vì trên thê giới tôn tại những cách tiếp cận khác nhau đối với kháiniệm QTG cũng như đối với chủ thé được bảo hộ QTG.
Tuy có sự khác nhau về quan điểm lập pháp trong lich sử nhưng từ khi Công
ước Beme năm 1886 ra đời, QTG được pháp luật ghi nhận và bảo hộ bao gôm:
“snoral rights” là các nhóm quyên liên quan đến van dé đạo đức (moral), bảo vệkhái cạnh tinh thân cho tác giả và “economic rights” là nhóm quyên tai sản, bảo
vệ lợi ích kinh tế cho các chủ thé đối với các tác phẩm do ho sáng tao ra hoặc sở
hữu.
Đối với Việt Nam, Điều 2 Pháp Lệnh bảo hô QTG năm 1994 lần dau ghi nhận:
“Quyền tác giả là các quyén về tinh than và vật chất của tác giả”, đúng với tinh
thân của Công ước B eme, tuy nhiên chi mới ghi nhận chủ thé được bảo hô QTG
là tác giả sáng tao trực tiếp chứ không dé cập đến chủ sở hữu QTG Sau nay, Luật
SHTT đã quy định: “Quyén tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm
do minh sảng tao ra hoặc sở hitu ~ Khoản 2 Điều 4 Theo do, chủ thé được hưởngquyên ngoài những người trực tiếp tạo ra tác phẩm thi các chủ thể dau tư tai chính,
cơ sở vật chất để tác giả sáng tạo hoặc các chủ thể được sở hữu QTG thông quacác phương thức gián tiếp cũng sẽ được hưởng các quyên theo quy định về QTG
122 Co ché bảo hộ quyén tác giả
* Nguyên tắc bảo hộ:
Mặc dù pháp luật hiện hành không quy định cu thể về các nguyên tắc bảo hôquyên tác giả, tuy nhiên co thể thay trên thực tế việc bảo hô quyên tắc giả tuân thủcác nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Nguyên tắc bao dam quyên tự do sáng tao của cá nhân
- Nguyên tắc bão đảm quyền bình dang, tự định đoạt của các chủ thé
- Nguyên tắc bảo dam không trùng lặp tác phẩm
* Điều kiện bảo hộ và căn cứ xác lập quyền:
Trang 19Không có điều kiện đặc biệt nào để một tác phẩm có thể được bảo hộ QTG Cơ
chế đặc thủ nảy là cơ chế bão hộ tự đông theo quy định chung của Công ước B eme.Theo đó, cơ chế nay được quy định trong pháp luật Việt Nam như sau: “Quyển
tác giả phát sinh ké từ khi tác phẩm được sảng tạo và được thé hiện đưới một hình
thức vật chất nhất định không phân biệt nội dung chất lượng hình thức, phươngtiện, ngôn ngit đã công bô hay chưa công bố, đã đăng i’ hay chưa đăng ký” —
Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT Tương tu như tiêu chuẩn được công nhận trên toàn
thé giới, tật cả các tác phẩm văn học nghệ thuật khoa hoc (literary and artisticworks) được quy định trong Công ước Beme đêu có khả năng được bảo hô quyêntac giả tại Việt Nam khi dap ứng 2 điêu kiên: (1) tác phẩm được sang tạo ra và
định hình dưới một hình thức vật chất nhất định (fixation), va (2) tác phẩm đó có
tính nguyên gốc (originality)
* Thời han bảo hộ:
Khác với quyên sở hữu tai sản khác, quyền SHTT nói chung và quyên tác giảnói riêng chỉ được bao hô trong một khoảng thời gian nhật định do pháp luật quyđịnh Thời han bảo hộ quyên tác giả được hiểu là thời han các quyên nhân thân và
quyên tải sản của tác giả được pháp luật bảo hộ Trong thời hạn bảo hộ, tác giả tác
phẩm có quyên được hưởng lợi nhuận, thù lao hoặc lợi ích vat chat khi khai thác,
thương mai hóa tài sản trí tué của mình Sau khi hết thời han bảo hô, tác phẩm séthuộc về công chúng và được tự do sử dụng nên tác giả chi còn một sô quyên nhân
thân không thể chuyển giao Các quyên tác giả đối với từng loại tác phẩm có thời
gian bảo hộ khác nhau, có một số được bảo hô vô thời hạn, số còn lại chỉ được bảo
hộ trong một thời gian nhất định Cu thé:
- Đối với tác phẩm di cdo: thời hạn bảo hô là 50 năm kế tính từ ngày dau tiêntác phẩm được công bó
- Tác phẩm mỹ thuật ứng dung, tác phẩm nhiếp ảnh, điện ảnh, tác phẩmkhuyết danh: thời han bảo hộ là 75 năm kế tử khi tác phẩm được công bô
Trang 20lan đâu Đối với trường hợp tác phẩm chưa được công bó trong thời han la
25 năm kể thir khi tác phẩm được hình thanh thì thời hạn bảo hô trong
trường hợp nay là 100 nam.
- Các loại hinh tác phẩm còn lại (văn học - nghệ thuật): Thi thời hạn bảo hô
lả suốt cuôc đời tác giả va 50 năm sau khi tác giả qua đời Tại mét số quốc
gia Châu Âu thi thời han nay là 70 năm sau khi tac giả qua đời
- Năm tính trong thời hạn bảo hộ quyên tác giả được tính như sau: thời han
bảo hộ sé châm đứt vào 24h ngày 31 thang 12 năm cuối cùng của thời hạnbảo hộ quyền tác giả theo quy định
- Các tác phẩm không thuộc loại hình trên thi thời han bao hộ suốt cuộc đời
tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết, trường hợp tác phẩm có đồngtác giả thi thời han bảo hộ châm dứt vào năm thứ 50 sau năm đông tac giảcudi cùng chết
13 Khái niệm chồng lan trong bảo hộ nhãn hiệu và quyén tác giả
Theo từ điển tiếng Việt, chồng lần là “(ki vực) sat liền nhan, có phan lan sang
pham vi của nhau, làm cho ranh giới không duoc rõ ràng, khó phân dinh”, có thé
hiểu là có sư lần sang, chông chéo lên nhau
Ở bồi cảnh khoa học công nghệ hiện đại phát triển không ngừng tac động không
nhỏ tới cơ câu tài sản trí tuệ của các tô chức kinh tế thì hiện tượng chồng lấn quyền
xây ra khá phô biên trong lĩnh vực dân sự và thương mại
Chồng lan quyển sử hữu trí tuê có thé được hiểu theo nhiều cách Thông thườngchong lân quyên sở hữu trí tuệ được hiểu là việc chủ thể quyên (hoặc chủ sở hữuquyên) yêu câu nhiêu hơn một hình thức bao hộ cho một đối tượng bảo hộ hoặc
yêu câu sư bảo hô liên tục từ cơ quan bảo hô” Có thể hiểu là hiện tương bảo hộ
chong lân có thể xảy ra trong cùng mét khoảng thời gian khi một doi tượng được
) Trần Đố Thành (2006), Chong lớn trong bảo hộ quyển sở hin trí tuệ — Ven để và giã pháp, Tạp chi hoạt động loa học số 10/2006, được đăng tiingiy 29/09/2007 trần trang điện từ thongtatphaphradamsu cẩu vn
Trang 21bao hộ đồng thời theo nhiều cơ chế khác nhau hoặc có sự tiếp nôi về thời gian khi
cơ chế bảo hộ nảy kết thúc thì đối tượng lại được tiếp tục bao hô theo một cơ chếkhác Như vậy, khả năng phát sinh chong lan quyển phụ thuộc vào hiên trạng các
quy định của pháp luật Khi quy định của pháp luật tạo ra những điểm giao thoa
hoặc những khoảng trông là cơ hội để hiện tương bao hé chong lân quyền sở hữutrí tuệ xuất hiệnŠ,
Theo quy định pháp luật hiện hành tại Việt Nam, đường như chưa có sự ràng
buộc rổ rang nào giữa hai cơ chế bao hộ QTG và quyên SHCN đối với nhãn hiệu
đủ để hạn ché chồng lân trong bảo hô khi ma những tác phẩm của các chủ thể
quyên ngày cảng trở nên tinh tế, không có sự han ché đổi với việc bảo hộ một sángtạo trí tué vừa đáp ứng doi hỏi về tính nghệ thuật nguyên gốc trong bảo hô QTG
vừa dap ứng tính phân biệt của các sản phẩm, dich vụ mà chủ sở hữu sáng tao đó
mang lại.
Từ đó, ta có thé rút ra nhân định: Chồng lấn trong bảo hộ nhãn hiệu và quyền
tác giả id hiện tương cùng một đối tương sáng tạo có thê vừa được bảo hộ quyền
sở hữm công nghiệp đối với nhãn hiện vừa được bảo hộ quyên tác gid
Bảo hộ chồng lân quyền tác giả và nhấn hiệu mang những đặc điểm sau:
- Tint nhất, sản phẩm sang tạo được bảo hộ đồng thời theo cơ chế quyên tácgiả và cơ chế SHCN đổi với nhấn hiệu
- Tint hai, việc bao hô chông lân nhẫn hiéu và QTG có thé xảy ra trong cùngmột khoảng thời gian, hoặc có sự tiếp nổi về thời gian khi cơ chế bảo hôQTG vừa kết thúc thì đối tượng lại được tiếp tục bảo hộ theo cơ chế SHCNđổi với nhãn hiệu hoặc ngược lại
* Trường Đại học Luật Hà Nội 2016), Chong lấn trong bảo hộ quyển số hiểu trí rể ở Việt Nam, Đề tài nghiền
cứu khoa học cap Trường, Hà Noi, tr.14
Trang 22- Thitba, việc bao hé chong lan nhãn hiéu và QTG có thé dẫn dén hé quả mởrộng phạm vi và kéo dai thời hạn bảo hô cho chủ thể quyên, nhưng có thégây xung đột quyền và nghĩa vụ với chủ thé khác.
Hiện tượng việc bảo hộ chông lân QTG và nhãn hiệu thường đa dạng và phứctạp, vì vây, có thé liệt kê mét số trường hợp mang tính chất điển hình như sau:
* Cain cứ vào cìni thé duoc bảo hộ có thé chia làm hai trường hợp
(i) Một chủ thé đồng thời yêu câu bảo hộ quyên tác giả và bảo hộ nhãn hiệucho cùng mét đôi tương sáng tao
Xuất phat từ thực tiễn thực thi pháp luật khi chủ thể quyền cùng môt lúc yêucầu nhiều hơn một hình thức bảo hô cho cùng một đối tương từ cơ quan bao hô
quyên SHTT xuất phát từ việc đối tương sáng tạo của ho thỏa mãn đồng thời tiêu
chuẩn bảo hô của hai hay nhiều doi tượng SHTT Vi du, chủ thể quyền đồng thờiđăng kí một logo đưới hình thức bảo hô quyền Sở hữu công nghiệp (bảo hộ nhãnhiệu) hoặc bảo hộ QTG (loại hình tác phẩm mỹ thuật ứng dụng) Hô sơ đăng ky
Nhấn hiệu được nộp tại Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa hoc và Công nghệ, con
hô sơ đăng ký quyên tác giả được nộp tại Cuc Bản Quyển tác giả thuộc Bô Văn
hóa Thể thao và Du lịch
(i) Các chủ thể khác nhau yêu cau bảo hô quyên tác giả và bảo hộ nhãn hiệu
cho cùng mét đối tượng sáng tao.
Xuất phát từ việc phạm vi quyền xảy ra tình trang “giao fioa”, khi đáp ứng
đồng thời điều kiện bảo hộ của cả QTG va nhấn hiệu, đổi tượng sáng tao có thé
được bảo hô theo cơ chế khác nhau theo nguyên tắc tự đông hoặc đăng ký Thực
tế đó dẫn đến trường hợp một đối tượng sáng tạo có thể được các chủ thể khác
nhau lựa chọn vừa bảo hộ đương nhiên theo cơ chế bảo hộ QTG, đồng thời đăng
ký và bao hộ theo cơ chế bảo hộ SHCN đối với nhãn hiệu Vi dụ, công ty TNHH
Thể thao Hải Yên và Công ty TNHH Thể thao Ngôi Sao cùng sử dung su kết hợp
Trang 23chữ Hải Yên va hình chữ H&Y?, một bên đăng ký bảo hô đối với nhấn hiệu, bêncòn lại đăng ký bảo hô quyên tác giả.
* Căn cứ vào thời diém bảo hộ có thé chia làm hai trường hop:
(0) Bảo hộ dong thời là ở cùng môt thời điểm, sư sắp xếp các dau hiệu, ky
tự, biểu tượng nao đó tương tự nhau lại được đông thời bảo hộ ở cả hai cơ ché”Trong một vai trường hợp, hai chủ thé quyên có thể cùng yêu câu bảo hộ quyênSHTT ở hai cơ chế bảo hộ khác nhau với cùng một đối tượng Mặt khác, dé tôi đa
hóa cách thức bao vệ sản phẩm của mình, các chủ thể khác nhau có thé cùng bảo
hộ dong thời một đối tương sang tao trí tuệ Du cùng hay khác chủ thể quyên thiđây déu được xem như một hình thức bão hô dong thời
(ii) Bao hộ nỗi tiếp là việc một sản phẩm sáng tạo đã được bảo hộ bằng một
cơ chế bảo hộ quyền SHTT nhất định nhưng sau đó để kéo dải thời gian bảo hộ,
sản phẩm đó được chủ sở hữu hoặc chủ thể quyền khác đăng ký bảo hộ dưới hình
thức bảo hộ quyên SHTT khác Trên thực tế, mét sang tạo có thé kéo dai bảo hộ
vô thời han song song với quá trình kinh doanh nêu liên tục gia hạn thủ tục bao hô
nhãn hiệu và chủ sở hữu sẽ tiếp tục được hưởng bảo hộ quyên SHCN đôi với nhãn
hiệu của minh đến gan như mãi mãi kể cả sau khi quyên tác giả hết hạn
14 Nguyêm nhân gây ra tinh trang chong lan trong bao hộ nhãn liệu và
quyên tác giả
Thứ nhất đôi tương bao hộ có những điểm tương đông nhất định Đây là
nguyên nhân cơ bản dẫn đến sư tôn tại tình trạng giao thoa giữa cơ chế bảo hộnhãn hiệu và quyền tác giả Dù la quyên tác giả hay quyên SHCN đối với nhãn
hiệu, yếu tô cầu thành nên đối tương được bao bô déu được tạo ra tử những dang
* Lê Thi Nam Gimg (2013), Xiøtg đột guy én trong báo hộ nhn liệt và tên thường mại; em trên:
hitp pbb nop gov.xxvWfbUUWD etail php sec Nuum=3 S& Hit ist ViewMode= Teedref= truy cập ngày
21/1/2024
'°Lậ Thị Anh Xuân 2023), Vax để ching lấn rong bảo hd quy tác giiveequovén sé lim công nghiệp đốt với
mann liệu theo guy định cra Diu ước quốc tế và pháp luật quốc gia Luận văn Tiền sĩ mật học, Tường Daihoc
Luật Ha Nội, Hà Noi,tr45.
Trang 24tương tự nhau: từ ngữ, hình ảnh trong không gian hai chiêu hoặc ba chiéu, Tùychủ thé quyển lựa chon mục dich sử dung sản phẩm khác nhau sé chọn hình thứcbảo hộ khác nhau Về bản chất, quyền tác giả bảo hộ cho các sáng tạo nghệ thuậtmang tính nguyên góc, còn quyên SHCN đối với nhãn hiệu bão hé cho những sángtạo mới về Ki thuật mang tính hữu ich hoặc những đôi tương mang đặc tính thươngmai!” Thực tế, trong quá trình bão hô quyên tác giả, một sáng tạo có thể mang khảnang phân biệt và được bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu như hình tượng nhân vậtMickey Mouse, Peter Pan, Trong pháp luật hiện hành cũng chưa có điều luậthay điều khoản loại trừ nào phân định rõ ràng giữa quyên tác gia và SHCN đối với
nhãn hiệu.
Thứ hai, chủ thể quyền luôn muốn mỡ rông phạm vi và kéo dai su bao hô độcquyển của mình Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa hoc kỹ thuật và mỹthuật ứng dụng, tai sản trí tué đã được coi 1a có giá trị kinh tế to lớn, có ý nghĩa
quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia nói riêng vả toản nhân loại nói
chung Chủ thể quyển với tiêm lực về tai chính và công nghệ lớn luôn muốn tạo
ra cảng nhiêu giá trị kinh tế nhờ vào việc tiếp tục sử dụng sáng tao đó thông qua
những khoảng trồng pháp luật giữa quyên tác giả và quyền SHCN đối với nhấn
hiệu Không những có thể tiếp tục hưởng lợi ma còn hợp thức hóa hành wi cạnhtranh không lanh mạnh khi sở hữu qua lâu một nhãn hiệu (hoặc một tác phẩm mỹthuật ứng dụng) Day cũng là mét trong những nguyên nhân khiển chủ thể quyênluôn tìm kiêm sư bảo hô theo nhiều cơ chế khác nhau đối với cùng một đối tượng
sở hữu trí tuệ.
Thứ ba, sự mỡ rộng về đối tượng bảo hộ Đôi với quyên tác giả, trước đây pháp
luật thường chỉ bảo hô cho các tác phẩm văn hoc, khoa học, ban đô, biểu đồ mang
tính nguyên gốc, nhưng dân theo sự phát triển đa dạng của kỹ thuật công nghệ,
VG Thị Hai Yên 2016), Chong lần trong bảo hộ quên tác giãvàqtyễn sỡ hn cổng nghiệp, Tap chi Luật học
số 3/2016,tr80
Trang 25những sáng tạo mang tính thương mại như: tác phẩm mỹ thuật ứng dung”, phânmềm máy tính, bộ sưu tập dữ liệu, cũng trở thảnh đối tương được bảo hô củaquyên tác giả Còn đối với nhấn hiệu, đôi tương ban đâu là các tử ngữ, ký hiệutrực quan xác định nguồn gốc của hàng hoa, sau nay bat cứ thứ gì có khả năng
“nang ý ngiữa” phân biệt déu có thể là đối tượng được bao hộ nhấn hiệu Việcnảy có nghĩa la chi cần chứng minh một sang tao (không chi bao gôm từ ngữ, dau
hiệu, mau sắc ma còn những ban nhạc hay hình ảnh nhân vật, thiết kế mang tính
thấm nữ, ), thuộc phạm vị bảo hộ đương nhiên của quyên tác giả, có bat kì dâuhiệu nào có khả năng giúp người tiêu dùng nhân biết người sản xuất hoặc cungcấp hàng hóa, dịch vu đêu có thể đăng ký bảo hộ nhấn hiệu Như vây, ranh giớigiữa việc xác lập quyên tác giả va quyền SHCN đối với nhấn hiệu ngày cảng mongmanh.
Thứ te sự déc lập trong pháp luật về bảo hô giữa các cơ chế quyền SHTT Cơchế bao hô quyển SHTT được vận hành một cách độc lập nhau, là hai hệ thong
bao hộ độc lập và được đặt dưới sư quan ly của hai cơ quan Nha nước riêng biệt.
Hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu được nộp tai Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa hoc vaCông nghệ, còn hô sơ đăng ký quyền tác giả được nộp tại Cục Bản Quyên tác giảthuộc B 6 Văn hóa Thể thao và Du lịch, song trên thực tế còn thiểu sự liên kết phối
hợp đồng thời không có sự kiểm soát lẫn nhau giữa hai Cơ quan nảy nên rất khó
để kiểm soát việc chông lân trong bảo hô giữa hai cơ chế quyên
“WIPO, Guide to Beme Convention for the Protection of Literary and Artistic Works (Paris Art, 197 1); Kem
https Anne vwipo >t/sdocs/pubdocs/acopvright/615fwipo pub 615 péf tray cập ngày 15/2/2024.
' An Act, To amend The Patent and Trademurk lav, Pub,L No 96-517,94 Stat 3015, 3028 enacted December
12, 1980; xem hts: /mn7 govinfo gow/content pke/STATU TE-04 ipdf/STATUTE-04- Pg3015 paf truy cập ngày 15/2/2024
“ Report of cases m Chancery, Argued and Determined im The Rolls Court, during the time of Master af Rolls ,by
Clurks Breavin, ESQ., MA Barister at law, Vol VI 1842, 1843,- 6:7; Victoria, Villiam Baming and Co., Law-Book Sellers, (Late Sauders and Berming, 43, Fleet-street 1845; page 66, (xem Reports of Cases my
Chancery, Argued and Determmed m the Rolls Cowt Great Brtam Cout of Chancery, Clarks Beavan
-Googie Books) truy cap ngày 17/2/2024.
Trang 2615 Những lợi ích của việc bảo hộ chong lân nhấn hiệu và quyén tác giả
Tint nhất, bảo hộ chồng lan nhãn hiệu và quyền tác giả giúp khuyễn khích việc
sảng tạo bằng cách tạo ra một môi trường an toàn, động viên vả kích thích choviệc phát triển ý tưởng và sản phẩm mới Mục tiêu là cung cap cho các tác phẩm
và thương hiệu sự bảo vệ pháp lý, tao điều kiện thuận lợi cho việc sang tao makhông lo lắng về việc sao chép hoặc vi phạm quyên, đồng thời trao cho các chủ
thể môt độc quyên có thời hạn như một phân thưởng nhằm bù đắp xứng đáng cho
chi phí, nỗ lực của ho
Thứ hai, bảo hộ chông lan nhãn hiệu và quyên tác giả giúp chủ sở hiữm quyền
có thé kéo dài thời han bảo hộ độc quyền tài sản trí tuệ Nếu như quyên tác gia
chỉ có thời han bảo hô hữu han thì quyên SHCN đối với nhãn hiệu có thể kéo daithời hạn bảo hô mãi mãi néu chủ sở hữu gia hạn đúng quy trình, thủ tục theo quyđịnh của pháp luật Như vậy, khi hết thời hạn bảo hộ quyên tác gia, chủ thể quyên
có thé đăng ký bảo hô nhấn hiệu để tiếp tục kéo dai thời hạn bao hộ độc quyền
Tint ba, bảo hộ chồng ian nhãn hiệu và quyền tác gid giúp chủ thé quyền bdo
vệ tôi da quyên của minh Việc tăng cường “nhiều lớp bảo vệ ” ngoài góp phân bôsung, lap day những khoảng trồng pháp luật của mỗi cơ ché bao vệ, còn tăng khảnăng khai thác thương mại tai sản trí tuê Cu thể, việc bảo hô chong lan giúp nângcao khả năng cạnh tranh vả tăng doanh thu cho chủ thể quyên tử việc kinh doanh
các sản phẩm gắn nhấn hiệu có uy tín hoặc sử dung bao bi đã có dau an tốt trong
tâm trí người tiêu dùng hay giúp chủ thể quyền tăng lợi nhuân từ khoản phí chuyểngiao quyền sử dụng đổi tượng quyên B én cạnh đó, chủ thể quyền cũng có thể bảo
vệ được tôi đa quyên lợi của minh bằng cách doi bôi thường thiệt hai khi có hành
vi xâm phạm quyên SHTT xảy ra
!* Phạm Minh Huyền (2017), Bao hộ chong lấn giữa quovén tc giả và nhẫn hiệu — thực trang pháp luật Vit Nam
và một số để xuất, Tạp chí Din chủ và Pháp mật, số 10/2017,tr28.
Trang 271.6 Những hệ luy của việc bảo hộ chong lân nhãn hiệu và quyén tac gia
Thứ nhất, trong việc đăng ky, xác lập quyền SHTT
Khi mét đối tượng được bảo hô quyên tac giả, chủ sở hữu sẽ được hưởng lợi itnhat 50 năm, nếu tiếp tục đăng ký bảo hô nhãn hiệu thì thời hạn bao hô có thể kéodai vĩnh viễn nêu chủ thé có nhu câu bảo hô va xin gia hạn Do đó, các công tyđang dân hình thành một xu hướng chung trong ngành công nghiệp sáng tao, đó
là thường xuyên chuyển hướng bảo hô sáng tao của mình bằng cơ chế bảo hộ nhấnhiệu thay vì quyên tác giả để tăng vòng đời của tác phẩm hoặc tiếp tục bảo hộ bằngnhãn hiệu khi quyên tác giả đối với tác phẩm đã quá thời han Điều nay dẫn đến
su bảo hô gần như vô hạn hay nói cách khác, độc quyển cho một chủ thể
Mục đích của việc giới hạn thời hạn bảo hô quyên tac giả là cân bằng giữaquyên va lợi ích của chủ thể quyên với quyên và lợi ích của xã hội, tức là quyền
tiếp cân với công chúng Việc mở rộng phạm vi bảo hộ đối tượng của quyên tác
giả bằng bảo hộ nhãn hiệu tuy gia tăng giá trị thương mại, mang lại lợi ích kinh tế
cho chủ sở hữu nhưng lại can trở khả năng tiếp cân tác phẩm của công chúng, ý
nghĩa nhân văn của cơ ché bảo hộ quyên tác giả ban đâu dường như đang dân mài
mòn
Thứ hai, trong việc thực thi quyền SHTT
Một khi một đôi tương có thé đáp ứng điều kiện bảo hô của ca hai cơ chế bảo
hô quyên SHTT thi sẽ đông thời sẽ được bao hô bởi hai cơ chê bảo hộ quyên tácgiả vả quyên SHCN đối với nhãn hiêu một cách riêng biệt, gây ra những khó khăntrong xác định thời han va phạm vi bảo hộ, ranh giới giữa hành vi xâm phạm quyên
và hành vi “ste dung hop ii” trong trường hop pháp luật cho phép Đổi với trườnghợp chồng lân trong bảo hộ quyển SHTT một đối tượng của hai chủ thể khác nhau,
việc thực thi quyên của các chủ thé cũng sé gặp nhiêu vướng mắc, dé xảy ra các
cuộc chiến pháp lý kéo dai, tôn kém nhiều thời gian va chi phí; thậm chí có thểdẫn đến cạnh tranh không lành mạnh Hơn nữa, hai cơ quan đăng ký nhẫn hiệu và
Trang 28quyên tác giả lả hai bộ phận riêng biệt thiểu sự liên kết phối hợp, khi xây ra tranh.chap, sẽ rat khó dé xem xét, xác định hành vi xâm phạm, gây chậm trễ trong quá
trình xử lý vu việc.
1.7 Bảo hộ chong lân giữa nhãn hiệu và quyén tác giả ở một số quốc gia trên
17.1 Bảo hộ chong lẫn giữa nhãn hiệu và quyền tác giả tai Trung Quốc
Luật Nhãn hiệu năm 2013 của Trung Quốc (Luật Nhãn hiệu) có quy
định: “Không người nộp đơn đăng i nhãn hiệu nào có thé xâm phạm các quyềntrước đây hiên có của người khác °15 Nghia là, nêu không có sự cho phép của chủ
sở hữu bản quyên trước đó, việc đăng ký một tác phẩm nghệ thuật được bảo vệbởi Luật Bản quyên Trung Quốc của người khác làm nhãn hiệu sẽ được coi là lamtổn hại đến bản quyên trước đó của họ Nhãn hiệu đang tranh chap sé không đượcchap thuận đăng ký hoặc bị tuyên bồ là không hợp lệ Vé tư cách nộp đơn phanđối, chi chủ sở hữu quyên có trước hoặc bên thứ ba có quyên lợi ich liên quan nếunhãn hiệu đã công bô mới có quyên nộp đơn phan đối nếu một trong căn cứ pháp
lý nêu tại Điều 13 (đoạn 2 & 3), Điều 15, Điêu 16 (đoạn 1), Điêu 31 bị xem lả viphạm Tuy nhiên, bat kỳ bên thứ ba có thể nộp đơn phản đối nếu cho rằng nhấnhiệu đã công bô đó vi phạm Điều 4, Điều 10, Điều 11, Điều 12 hoặc Điều 10 (đoạn4) Trường hợp không hải lòng với quyết định của CTMO (China TrademarkOffice) có thé đăng ký dé được thực hiện quy trình đánh giá tai TRAB (TrademarkReview and Adjudication Board)” Để đáp ứng Điều 31, bên thứ ba phải đưa rabằng chứng đáp ứng các yêu câu sau:
i) Trước ngay nộp đơn, người làm đơn đã được hưởng bản quyền hợp lệ đối
với tác phẩm sáng tao có bản quyên đó
'* Article 9,31,32 Tradenuuk Law af the People's Republic of Chim.
" Article 31,35 Tradenurk Lav af the People's Republic of China.
Trang 29(ii) Nhãn hiệu giống hệt hoặc vê cơ bản giống với tác phẩm nghệ thuật trước
đây của tác giả được hưởng bản quyền
(iii) Người nộp đơn đã có quyển truy cập hoặc có thể đã truy cập vào tác phẩm
nghệ thuật đó trước ngày nộp đơn.
(iv) Không nhân được sự cho phép của tac giả để đăng ký tác phẩm nghệ thuật
lam nhãn hiệu.
Ví dụ điển hình cho trường hợp nay 1a vu việc Samsonite dùng bản quyên đểgiúp công ty dam bảo quyên nhãn hiệu cho thương hiệu ba 16 Gregory sau mộtcuôc chiến pháp lý kéo dai Tại Hoa Ky, nhấn hiệu này được tac giả của Gregory
la Bianchi nộp đơn dang ký vào ngày 16 tháng 11 năm 1992 và được bảo hộ vào ngày 17 thang 5 năm 1994.
Nhung ở Trung Quốc, trước khi chủ sở hữu thương hiệu hợp pháp bắt đầu đăng
ký nhãn hiệu, một công ty Trung Quốc tên là Sanriya Crafts Factory đã nộp đơn
đăng ký vào ngày 30 thang 11 năm 2000 cho sư kết hợp “Gregory ” và nhãn hiệuthiết bị leo núi ở nhóm 18 (đối với túi xách và các mặt hàng tương tự) Nhãn hiệunảy là bản sao chính xác của nhãn hiệu “Gregory” và thiết bị trên núi, hiện thuôc
sở hữu của Samsonite Năm 2002, Bianchi đã đệ đơn phản đối đơn đăng ký củaSanriya lên Văn phòng Thương hiệu Trung Quốc, nhưng cơ quan này đã ra phán
quyết chồng lại Bianchi dựa trên quy tắc nộp đơn đâu tiên của Trung Quóc dé bảo
vệ nhãn hiệu Bianchi đã nộp đơn kháng cáo lên TRAB, nhưng hôi đồng nảy cũng
đưa ra phán quyết tương tự đối với Bianchi Trong khoảng thời gian nay (2006đến 2009), Sanriya và các công ty bên thứ ba khác của Trung Quốc cũng đăng kýnhãn hiệu 'Gregory' vả thiết bị leo núi tương tu cho tat cả 45 hang mục
Đáp lai, Gregory đã đăng ký bản quyên cho nhãn hiéu và kháng cáo quyết địnhphan đối đổi với đơn đăng ký nhóm 18 và phản đôi các đơn đăng ký của bên thứ
ba khác trong tat cả 45 nhóm với lý do bản quyên đối với nhấn hiệu Tòa án Nhândân Trung cấp số 1 Bắc Kinh đã ra phán quyết đối với Gregory, lật ngược quyết
Trang 30định của TRAB và ra phán quyết rằng Sanriya có thể không đăng ký nhãn hiệu,với lý do bản quyên của Gregory đôi với nhấn hiệu đó Tương tư, Gregory đã chiênthang tat cả các phe đối lập khác ở tat cả 45 hạng mục trên cơ sở bản quyén®.
Trên thực tê, rat khó dé thực hiện đăng ký nhãn hiệu ở Trung Quốc nêu không
thuộc trường hợp nhãn hiệu nỗi tiếng
17.2 Bảo hộ chong lan giữa nhãn hiệu và quyền tác giả tai Hoa Kj
Và mặt pháp if, tại Hoa Ky, không có bằng chứng nao cho thay Nghị viên hayToa án có hệ thông để quy định vê van dé chồng lân trong bảo hộ nhãn hiệu vaquyên tác giả Sự chồng lân giữa bảo hô quyên tác giả va nhấn hiệu được xem
như là hiện tượng tự phát “phdi sinh” của việc mở rông phạm vi bảo hô quyền
SHTT nói chung, bảo hô quyên tác giả và nhấn hiệu nói riêng” Xét Luật bảnquyên của Hoa Kỷ, ban đâu quy định được áp dung để bảo hộ cho sự thể hiện ýtưởng sáng tạo văn hoc nghệ thuật có tính nguyên gốc và phải đến Đạo luật quyềntác giả năm 1870, các đối tượng được bảo hộ quyên tác giả mới được mô tả một
cách cụ thể: " Bat ky cuén sách, ban đề, biểu: đề, bi hài kịch hoặc âm nhạc, tac
phẩm điên khắc, bản cắt bản in, hoặc ảnh hoặc các âm bản của chủng hoặc của
một bức tranh, ban vẽ, màu sắc, bức tương và của các mô hình hoặc thiết kế đượctạo ra nine các tác phẩm nghệ thuật" Xét Bao hô nhãn hiệu của Hoa Ky đượcđiều chỉnh bởi Đạo luật Lanham (Lanham Act) Luật về Nhãn hiệu ban hanh năm
1046, các yêu tô được công nhân nhãn hiéu chỉ bao gồm những yếu tô truyền thôngnhư tên gợi, biểu tượng, hình vé hay sự kết hợp giữa chúng ma thôi Tuy nhiên, do
© Using copyright to fight trademark piracy in China: case snly from Samsonite truy cập ngày 22/2/2024, xem:
haps (my wanagmep convuticle /245d0
34luStdsp0ob92ioAisng-copyright-to-fight-trademurk-piracy-m-china-a-case-study-from-samsanuite
"Viva R Moffat, “Mitant Copyrights and Backdoor Patents: The Problem af Overlapping Sutellectual Property
Protections himps:/Marcat berkeley 2 ure cord/1119329 files fullkext pat tr.1508
*° Graeme B Dinwroodie, Conciarence cod Comergence of rights: The concems of The US Sreme Court, itp: hmmm kentlave echudepts fp publications/concumzenceandconvergen ce péf
*! Đạo hat tác ¢ giả đầu tiên ở Hoa Ky do Nghi viện ban hình vào nim 1790 moi chỉ in đôi trong được
bão hộ quyền tác a bạn đầu là ‘din đồ, biểu đô và sách) các sing tạo khác xử tác phẩm điều khác , am nhac, kịch và các tác phẩm ảnh chỉ được chip nhận bão hộ bố sưng trong các lận sửa đổi seu này vào những năm 30 - 60 của thể ky sau do, và tác phẩm kiên trúc phải tới năm 1990 moi được bo sung là đôi tượng được bảo hộ quyền tác
gà.
Trang 31nhu cau phát triển mạnh mé va đa dang của nên kinh tế, Hoa Ky là môt trongnhững nước dau tiên trên thé giới công nhân va cho đăng ký các nhãn hiệu chứađựng các yêu tô mới Sau Điều 1052 Bộ chuẩn luật quốc gia Hoa KyTM, pháp luật
đã cho phép mở rộng tdi đa các dâu hiệu có thé được đăng ky làm nhấn hiệu mi ấn
la dâu hiệu co khả năng phân biệt cho hàng hóa, dich vụ cùng loại hoặc có liênquan So sánh pháp luật cho thay, đối tượng được bảo hộ của quyên tac giả vanhãn hiệu sẵn có nhiêu nét tương đồng xích lại gần nhau hơn, giao thoa với nhau
và tiêm ẩn nguy cơ tạo ra sự chong lân trong bảo hộ giữa hai cơ chế quyên với cácloại đôi tương nay
Về méit thực tiễn, tại các Toa an của Hoa Ky cho thay phan lớn việc châp nhậnhay không chap nhận chông lân trong bảo hộ quyên tac giả va nhấn hiệu được xemxét dựa trên cơ sở quy định của pháp luật và mục đích bảo hô tương ứng.
Dựa trên cơ sở quy định của pháp luật về điều kiện bao hô quyên tác giả và bảo
hộ nhãn hiệu, trường hợp về vu việc Mickey Mouse là một ví du tiêu biểu Bảo vệquyền sở hữu trí tuệ cho các nhân vật có thé nói là một trong những trường hợpthú vị và khó khăn nhất về bảo hộ chồng lân Một phan là do sự mở rộng phạm vibao hộ và sự phát triển của khái niệm về nhãn hiệu, mà hiện nay các nhân vật hwcâu hoặc đô hoa có thé được bảo vệ bản quyên và nhấn hiệu Một vi dụ nỗi tiếng
nhất có thể kế đến là Mickey Mouse Công ty Walt Disney sở hữu bản quyền về
thiết kế của nhân vat nay, và nhờ vào Đạo luật bản quyền, quyên tác giả đối vớiMickey Mouse sẽ kéo dải ít nhật đến năm 2023 Disney đã dau tư một lượng tiên
bac và công sức vào việc quảng ba và bảo vệ các nhân vật và hình ảnh của ho, và
kiểm soát về việc sử dụng các nhân vật đó bởi bên thứ ba Mickey Mouse được
bao vệ bởi luật bản quyên như một tác phẩm biểu hiện sáng tạo gốc; hình ảnh nay
* Điều hut quy dah: “Khong một r nhãn hiệu nào có dha năng phar biết hàng hóa cia người nộp don với hing hàng hóa cha nhing người Khác sẽ từ chốt ding kí làm nha liệu trừ a ” Cách thức quy định có tinh mới của điều iit này cho thấy bit kỳ dầu hiệu náo , không phân biệt định hình hay không định hình nêu có khả năng
phin biệt hàng hóa, dich vụ của các chủ thể kinh doanh thủ đều co thể được coi li niin hiệu, miền là nó có khả
ning phân biệt hàng hóa của chủ thể này với hàng hóa cngloaicủa chủ thể khác
Trang 32được coi lả mét tác phẩm nghệ thuật, thuộc đối tượng bảo hộ truyền thông của luậtbản quyên Theo thời gian, hình ảnh chuột Mickey cũng đã trở thành một nhấnhiệu cho Công ty Walt Disney bằng cách phục vụ mục đích nhận điện nguôn gôc
của hang hóa va sản phẩm liên quan Mặc đủ có chức năng ban dau la sản phẩm,
không phải là bộ nhận diện sản phẩm - nhưng Mickey không thé phủ nhân đã đủđiều kiên để trở thành một nhãn hiệu đại điện cho Disney®
Dựa vào mục đích bao hộ quyên tác giả và bao hộ nhãn hiệu, có thé nhắc đền
vụ việc liên quan đến bô phim truyền hình “Crusade in Europe” dựa trên cuén
“Crusade in Europe” của General Dwight D EisenhowerTM Fox Film đã cáo buộc
rang Dastar đã ban video ma không chi dan nguôn tới loạt phim truyền hình gốc
đã câu thanh “sự mao nhận” Tuy nhiên, Tòa án tối cao Hoa Ky đã dựa theo Điều
43 (a) và Điều 35 (a) của Đao luật Lanham tương ứng Điều 1125 (a) và 1117 (a)
Bô chuẩn luật quốc gia Hoa Ky dé lập luận rằng ly do nay không chính đáng Toacho rang để vi phạm quyền nhãn hiệu, hành động của Dastar phải là lừa dối kháchhang tiêm năng về nguồn gốc thương mại của các sản phẩm hoặc dịch vụ Ý nghĩacủa thuật ngữ “aguôn góc ' của hang hoa trong luật nhãn hiệu là một phương pháphiệu qua để bóc tách tai sản trí tué này khỏi các sản phẩm hữu hình khác Tòa giảithích rang cụm từ “ngudn gốc” nay dùng dé chi nhà sản xuất hang hóa hữu hìnhđược đưa ra thi trường chứ không phải chỉ dẫn đến “ngudn gốc ý hưởng” của tácphẩm của tac giả bat kỳ nao đó Do đó, khi quyên tác giả hết hạn, công chúng
» Moffat, V R (2004) Micant Copyrights aud Backdoor Patents: The Problem of Overlapping bưellectul Fropny Protection Berkeley Tecimology Law Jownai, 1X4), 1473-1532 ht -/Annrjstor orgjstable/24 116737,
* Quyền tác gã của bộ tuyện di được e& hạn nhường quyền tác gi của Joat phạt hinh không được I Fox Fim
ga hm nên đã hit han vào năm 1977, „loạt phim thuộc ` về cong dumg Năm 1988 Fox Film đồi lại quyền tác ga truyền hinh doi với tác phim, | bao gồm quyên doc guy phân phôi phim truyền hình trên video Và VIỆC cap phép
cho người khác Nam 1995, Dastar ci phát hãnh một bộ video được làm từ băng của phiên bin gpc của loạt phim
truyền hình và được bin đuối dang sin phim với gia thập hơn đăng kê so với video do Fox Film Fox Film đã cio
‘bude rằng Daster di bin video mi không chi din nguồn tới loạt phim truyền hành goc đã cầu thánh ‘srmaonhin’,
theo Daster Comp v Brentieth Cenmry Fox Film Corp; xem: https: //sujzsnss justia com/casesifederalfas/$30/23)
truy cập ngày 22/2/2024.
Trang 33được quyên sao chép ma không cân su cho phép va ghi nhận tác phẩm có quyền
tác giả”.
18 Tiêu kết chuong 1
Trên day la tong quát một số van dé về bảo hô chông lân giữa nhấn hiệu vàquyên tác giả Dưa trên những hiểu biết va nghiên cứ của minh, tác giả đã đưa rakhái niệm “bdo hô chong lan giữa nhấn hiệu và quyền tae gid’, chỉ ra nguyênnhân, cũng như những lợi ích vả hệ lụy của việc bảo hô chong lân giữa nhãn hiệu
và quyên tác giả Tác gia cho rằng, việc bảo hộ chẳng lan giữa nhãn hiệu và quyềntác giả co thé đem lại những lợi ich to lớn cho chủ sở hữu quyên trong quá trình
khai thác tài sản trí tuệ Nhưng mặt khác, nó cũng gây thiệt hai cho lợi ích chung
của xã hội và đặc biệt, có thể gây ra những tranh chấp phức tạp trong trường hợp
chủ sở hữu nhãn hiệu và chủ thể quyên tác giả được bảo hô là hai chủ thé khácnhau Do đó, tác giả cho rằng, pháp luật can quy định cụ thé cơ chế để giải quyếtvan dé bảo hộ chông lân giữa nhãn hiệu và quyên tác giả
Cũng trong chương nay, tac giả đã trình bay khái quát về van dé bao hô chonglân giữa nhãn hiệu va quyên tac giả ở một sô quốc gia trên thé giới (Trung quốc
và Hoa Kỳ) Việc này có thể giúp ta rút ra được những kinh nghiệm trong quá trìnhhoàn thiện pháp luật về van dé nay tai Việt Nam
**Lé Thi Anh Main, Tidd,tr.102.