1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nội dung quyền tác giả - Thực trạng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung quyền tác giả - Thực trạng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện
Tác giả Phạm Minh Hoàng
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Thị Hải Yên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 9,74 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu Quyên tác giả là một lĩnh vực quan trọng nhưng cũng còn nhiễu vẫn để cẩn nghiên cứu ở cả phương tiện nội dung và thực tiễn ở Việt Nam Cho đến nay, đã có nhiễu công t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TAO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM MINH HOÀNG

NỘI DUNG QUYÈN TÁC GIẢ - THUC TRẠNG PHAP LUAT VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân sự vả tổ tung dân sự

Mã số 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hai Yên

HANOI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

"Tôi cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi

Các số liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được.trích dan theo đúng quy định

‘Téi sản chiu trách nhiệm về tính chính zác và trung thực của Luận văn nay.

Tác giả luận văn

Trang 4

Công ước Beme

Hiệp ước của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thể giới về

‘bao hộ quyền tác giả trên môi trường mạng

Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005

Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi, bỗ

sung năm 2009, 2019 va 2022 Luật số 07/2022/QH15 ngây 16 tháng 6 năm 2022

của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật

Sỡ hữu trí tuệ, có hiệu lực kế từ ngày O1 tháng 01

năm 2023.

Té chức Sở hữu trí tuệ thé giới

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU

.=

Tìnhiànhnghiên cứ

‘Mucdichvanhiémvunghién ain oiaLaéavin.

di tuong va phan vi nghiên cứu

‘Yngjia hoa hoc va thực tiẫn ciaviệcnghiên giu luận văn

6 Kicẩngahônwăn

Thảiniệm đặc đễm cũa ay én tác giả

112 Đốitượng được bảo hộ quyén tac giả

114.- Thit hen bao lộ ồn tắc giả.

12 Kigiqetvénd dmgquyénticg’

121 Kháiniệmnội cing quyén tae giả

Giới han về nội ching quyén tác giả

13 Khiq#tqáttihiiihfánhvàphittiểncapbphftvẻnôidngguykrtci

13.2 Khải quet que tri hn thie vàpháttiễn cũapháp hit Viét Nam vb nôi mg nyằn tác giả 30TIỂU KET CHUONG1

CHUONG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIET NAM VE NỘI

DUNG QUYEN TÁC GIẢ.

2.1 Quy dinh vé quyểnhânttến mộc quyền tic gã

3.1.1 Quyển đặt tên cho tác phẩm

Trang 6

2.1.2 Quyển đứng tên thất hoặc but danh trên tác phẩm, được nêu tên thật hoặc.

"hút danh ii tác phẩm được công tô, sử dụng.

3.1.3 Quyển công bé tác phẩm hoặc cho phép người khác công bổ tác phẩm 392.1.4 Quyển bao vệ sư toàn ven của tác phẩm

12 Quy đnhyềqyễngi nfmôcquyệndcg

2.2.1 Quyển lam tac phẩm phái sinh

2.2.2 Quyển biểu điẫn tác phẩm trước công chúng,

2.2.3 Quyển sao chép tác phan

máy tính

23 Quy đhưềngoglêvà gian quyểntéc gã.

3.3.1 Quy dinh về ác trường hop ngoai lệ không xm phạm quyén tic giã S1

2.3.2 Quy định về giới han quyền tác giả “58TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 62 CHUONG 3 THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT, ĐỊNH HƯỚNG VA GIAI PHAP HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE NOI DUNG QUYEN TAC

GIẢ TẠI VIỆT NAM 68

3.1 Thuctiénap dung pháp luật về nội dung quyền tác giả tại Việt Nam 33.1.1 Thuctién ap dụng pháp luật về quyền nhân nhân thuộc quyểntác giã.633.1.2 Thựciễnáp dụng pháp luật về quyéa ta sin thuộc quyền tác gi đ8

32 Địnhimrữngvàgãi thép hoén ign phiphét ViaNemvéndi dung quyểntácgã Ð

3.2.1 Định hướng hoàn thiên pháp luật Việt Nam về nội dung quyền tác gã

3.2.2 Giãi pháp hoàn thiên pháp luét Viet Nam vé nôi dung quyển tác gi,

TIỂU KET CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 7

văn học, nghề thuật, khoa học thi các van dé vẻ quy tác giả cho kết quả của

các hoạt động sáng tạo nay cũng rất được quan tâm, chú trọng Trong bốicảnh hội nhập và phát triển kinh tế sâu rộng và có phạm vi toan cầu như hiệnnay, lĩnh vực quyển tác giả cũng đã có những bước phát triển rõ nét Việt

Nam hiện nay đã tham gia nhiễn Công ước, Hiệp đính vả là thành viên của nhiêu tổ chức, diễn đản lớn của thé giới có liên quan đến quyển tác gia và đang trong quá trình thực hiến các cam kết, hoản thiên pháp luật vé quyền tác.

gi

Quyên tác giả bao gồm nhiễu quy đính vẻ điều kiên bao hộ, néi dung,

giới han quyên, thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu quyên tác gia, chuyển quyền sitdung, chuyển quyên sở hữu, Đặc biết, quy định về nội dung quyền tac giã

có tính quan trong hang dau khi ghi nhận các quyển cu thể đối với các sanphẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật va khoa học (gọi tất la tácphẩm) bang hai nhóm quyển nhân thân va quyển tai sản Đây là van để

thường được quan tém nhiễu nhất bởi liên quan mắt thiết và trực tiếp đến

quyển lợi, nghĩa vụ va trách nhiệm của các chủ thể, nhất la chủ thé sáng tao,đầu tư, năm giữ các sản phẩm sáng tạo

Quyền tác giả sóm được ghi nhân vào các văn bản pháp lý va liên tụcđược cập nhật, bỗ sung nhằm phù hợp với chủ trương, đường lỗi, chỉnh sáchcủa Đảng, Nha nước va dim bảo quyển vả lợi ích hợp pháp cho các chủ thé

Hiện nay, nhiều văn bản pháp luật sỡ hữu trí tuệ mới được ban hành đã có

những thay đổi, điều chỉnh các quy định cia quyển sở hữu nói chung và

quyển tác giả nói riếng, Trong đó, nội dung quyển tác giả cũng có những điều

chỉnh quan trong dua trên các yêu câu thực tiễn đặt ra Do thời điểm Luật

Trang 8

SHTT va các văn bản hướng dẫn thi hành Luật SHTT được ban hảnh còn khá

mới nên việc nghiên cứu về nội dung quyên tác giả la một điều rat cẩn thiết để.xác định được những ưu điểm, hạn chế trong các quy định va thực tiễn áp

dụng các quy định pháp luật vé nội dung quyên tác gia Trên cơ sở nghiên cứu:

cũng sé đưa ra những đính hướng va giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung

quyền tác giã.

Vi vậy, tôi thay rằng việc nghiên cứu để tài “Mội dung quyên tic gid

-Thực trạng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện” là một abu cầu cập thiết Do

đó, tôi quyết định lựa chon để tai nay để nghiên cứu va làm Luận văn Thạc sy

Luật học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu

Quyên tác giả là một lĩnh vực quan trọng nhưng cũng còn nhiễu vẫn để

cẩn nghiên cứu ở cả phương tiện nội dung và thực tiễn ở Việt Nam Cho đến

nay, đã có nhiễu công trình nghiên cửu khoa học nghiên cửu về quyển tác giả dưới góc độ cơ sở lý luân, phân tích quy định pháp luật va thực trang pháp luật về nội dung quyển tác giả nhưng còn mang tính khái quát chung khi nghiên cứu các để tai của quyền sở hữu tri tuệ như:

- Sách

+ Sách “Cẩm nang sở hữu trí tu” năm 2006 của Tổ chức sở hữu trí

tuê thé giới, NXB Văn hóa — thông tin Hà Nội do Cục Sở hữu trí tuệ phát hành đã trình bay và phân tích quy định pháp luật cơ ban về quyên tác gia bao

gồm đổi tương được bảo hô quyển tác giả, chủ thể của quyền tác giã, nội dung

và giới ban của bao hộ quyền tác gia

+ Sách “Quyên tác gid ở Việt Nam — Pháp luật và thực tht” năm 2014của NXB Từ pháp, do tác giả Trên Văn Nam chủ biên Sách nghiên cứu tổng

quan về quyền tác giã, phân tích các quy định và đưa ra định hướng giải pháp

"hoàn thiên phép luật vẻ quyền tác giã.

Trang 9

+ Sách chuyên khão “Báo hộ quyén tác giả trong môi trường i thuật

số theo Điều ước quốc té và pháp iuật Việt Nam” năm 2018, NXB Chính trịquốc gia sự thật của tác giả Vũ Thị Phương Lan Trong cuốn sich, tac giã đã

nghiên cửu và trinh bay vẻ quyển tác giả trong mỗi trường intemet va pháp

luật về quyền tác giả ở các nước trên thé giới cũng như các Diéu ước quốc tế

Từ đó tác giã đã chỉ ra những bat cập và dé ra một số giải pháp nhằm hoanthiện pháp luật về quyền tác giả

- Luận văn, luận án

+ Luận án tiên si Luật học “Thue iuên pháp luật về bảo hộ quyền tác

giả 6 Việt Nam hiện nay" năm 2010 của Hoàng Minh Thải, Học viện chính ti

- Hanh chính quốc gia Hỗ Chi Minh Luân an đã sác định các đặc điểm của

việc thực hiên pháp luật về quyén tác giã, phân tích va lam rổ thực trang quy định pháp luật về quyên tác giã và thực trang thực hiện pháp luật về bao hồ quyền tác giã.

+ Luận văn thạc # Luật học “Báo hộ quyén tác gid đối với các tácphẩm nghệ thuật của Việt Nam trong môi trường if timật số“ năm 2018 của

Đố Thi Héng Hạnh, Trường Đại hoc Luuật Hà Nội Luân văn đã nghiên cứu cơ

sở lý luận va cơ sỡ pháp lý về quyên bao hộ quyển tác giã đổi với tác phẩm

nghệ thuật, đánh giả thực trang va đưa ra các giải pháp nhằm góp phan hoàn.

thiện pháp luật vé bão hộ quyên tác giả đối với tác phẩm nghệ thuật trong méi

trường kỹ thuật số

+ Luận án tién sf Luật học “Báo vệ quyển tác giả qua thực tiễn xét xứ.của Tòa da nhân dân ở Việt Nam hiện nay” năm 2022 của Nguyễn Huy

Hoang, Hoc viên Khoa hoc zã hội Trong luận án, tắc giả dảnh một phẩn quan

trọng trong mỗi chương để phân tích pháp luật vẻ nội dung quyền tác giả,thực tiễn áp dung pháp luật về nội dung quyền tác giã va giãi pháp hoàn thiên

về nội dung quyền tác giả

Trang 10

- Tạp chỉ

+ Trần Văn Hai, “Những bắt cập trong quy đmh của pháp luật sở hiatrí tuệ Việt Nam hiện hành về quyền tác giả quy an quan”, Tap chỉ Luậthọc, Số 7/2010, tr 13-18 Bai viết đã phân tích và chi ra một số bắt ofp trong

quy định về quyển tac giã, quyên liên quan.

+ Vũ Thị Hải Yến, “Mét số vướng mắc, bat cập trong quy đình của

iật sỡ hiều trí tuệ về nội ching quyễn tác giả và hưởng hoàn thiên”, Tap chỉ

Luật học, Số 10/2021 Bài viết phân tích những vướng mắc, bat ofp trong quy.

định của Luật SHTT vé nội dung quyền tác giả và để xuất kiến nghỉ hoàn

thiện

Dựa trên cơ sỡ và kết qua của các công trình nghiên cứu này, tác giả đã

có sự đánh giá, ting hop và ké thửa để nghiên cứu về nội dung quyền tác giả

một cách toàn điện, đây đủ và có tính hệ thống và hoàn chỉnh thành để tai

‘Noi dung quyên tác giả - Thực trạng pháp luật và kién nghị hoàn thiện”

cho Luân văn thạc sỹ luật học của mình.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn.

a Mục đích nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu cia Luân văn là cơ sở lý luận và cơ sỡ pháp lý vé nổi dung quyển tác giả, các quy định pháp luật vẻ nôi dung quyền tác giã,

thực tiễn áp dung pháp luật vé nội dung quyên tác gia, định hướng, giải pháp

"hoàn thiện pháp luật vẻ nôi dung quyền tác giã tại Việt Nam.

b Nhiệm vụ nghiên cứu.

Một là, khái quát va phân tích cơ sở lý luận vẻ nội dung quyền tác giã,

trong đó làm rõ các nội dung sau: Khái niêm, đặc điểm của quyền tác giã, đổi

tương được bão hô quyển tác gia, chủ thể quyển tác giã, thời han bão hộ quyên tác giã, khái niêm nôi dung quyển tác giã, phân loại quyền tác giã, giới

Trang 11

hạn vé nối dung quyên tác gia, khải quát sự hình thảnh và phát triển của pháp

uất quốc tế và pháp luật Việt Nam về nội dung quyén tắc giã.

Hai la, nghiên cứu các quy định pháp luật vẻ nổi dung quyên tác giả ở

'Việt Nam, chỉ ra những ưu điểm, bat cập, hạn chế trong quy định pháp luật vénội dung quyền tac ga ở Việt Nam

Ba la, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về nội dung quyền tác giả

tại Việt Nam, đưa ra các định hướng và dé suất các giải pháp nhằm hoán thiện pháp luật về nội dung quyền tác giả tai Việt Nam.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

a) Đối trong nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các van dé lý luận vẻ nội dung quyền tác giã, quy định của pháp luật Việt Nam về nội dung quyền tác gia va Tiên hệ, so sảnh với quy định của pháp luật quốc tế vé néi dung quyền tác giã.

Đông thời, đối tượng nghiên cứu của Luên văn gém cả thực tiễn áp dụng pháp

luật, định hướng và giai pháp hoàn thiện pháp luật về nội dung quyền tác giả tại VietNam

b) Phạm vi nghiên cứu

‘V6 nội dung nghiên cứu: Gồm các nôi dung sau đây: @) Lý luận vềnội dung quyển tác giã, đi) Pháp luất về nôi dung quyên tác gia, đi) Thực

tiễn áp dung pháp luật về nội dung quyển tác giả tai Việt Nam, (iv) Định

hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ nội dung quyển tác giã tại Việt Nam

'Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định pháp luậtViệt Nam về quyển tác giã, bao gồm: Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật SHTT

2005 (sửa đồi, bé sung năm 2009, 2019, 2022), Nghị định 17/2023/NĐ-CP

và các quy định pháp luật liên quan khác Luận văn cũng nghiền cứu các quy định pháp luật trong Công ước Beme, Hiệp đính TRIPS, một sô Hiệp định ma

Trang 12

Việt Nam ký kết, với mục dich liên hệ, so sảnh, học héi va rút ra kinh nghiệm nhằm hoàn thiện nội dung quyển tác gi tai Việt Nam.

'VỀ thời gian: Các văn ban pháp luật, từ liêu, thông tin phuc vụ choviệc nghiên cứu Luân văn này được lấy chủ yêu tử năm 2005 cho tới nay.

c) Phương pháp nghiên cứu dé tài

- _ Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp

Tuân duy vat biện chứng, duy vat lich sử của chủ nghĩa Mac-Lénin; quan điểm

của Bang và Nha nước Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam vé quyền tác giã

- Phương pháp phân tích, tổng hop: Phương pháp phân tích, tổng hopđược tác giả sử dung trong tắt cả các chương của Luận văn để nhằm lam rõ

các nội dung va van dé trong quả trình nghiền cứu.

- Phương pháp so sảnh, đánh giá và phương pháp pháp lý điển hình: Các

phương pháp nay chủ yếu được tác giã sử dung cho chương 2 va chương 3

của Luân văn nhằm giúp vẫn để cân nghiên cứu được sâu sắc, toàn diện, từ đó

tác giả đưa ra được những định hướng, giải pháp có tính chính xác cao và khoa học

5 Ý nghĩa khoa học và thực

a) Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của Luận văn giúp kam rõ và bỗ sung cơ sỡ lý luận

về nội dung quyển tác giả Luận văn là tổng hợp, đánh giá, nhìn nhân những,

của việc nghiên cứu luận văn.

wu điểm, hạn chế, bắt cập của quy định pháp luật về nội dung quyên tác giã

Luận văn tao cơ sở khoa học cho việc đênh gia pháp luật, đưa ra đính hướng

và giải pháp hoàn thiện pháp luật vé nội dung quyên tác giả ở Việt Nam.

Trang 13

học viện, Ngoai ra, Luận văn có thể được đùng lam tai liêu để các cơ quan.

xây dựng pháp luất, thực thí pháp luật xem xét, nghiên cứu sâu hơn nôi dung quyền tác giả Đẳng thời, trong bồi cảnh các quy định pháp luật Sở hữu trí tuê

'Việt Nam vừa có những thay đổi, điều chỉnh thi Luận văn có giá trị tham khảo.trong việc hiểu rõ hơn các nội dung được sửa đổi, bổ sung vẻ nội dung quyền.tác giả, thay được thực tiễn ap dụng pháp luật về nội dung quyên tác gia, thayđược các bat cập, hạn ché của pháp luật về nội dung quyền tac giả

6 Kết cấu của luận văn.

Nội dung của luận văn được chia lam 3 chương, ngoài ra gồm có các phân như Mỡ đâu, Mục lục, Kết luân, Danh mục tải liệu tham khảo.

+ _ Chương 1 Những vấn đề lý luận về nội dung quyền tác giả

«_ Chương 2 Quy định của pháp luật Việt Nam về nội dung quyền tác

Trang 14

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE NỘI DUNG QUYEN TAC GIA

11 Khai quat vé quyền tác gia

41.1.1 Khái niệm, đặc diém của quyên tác giã

a) Khái niệm quyên tac giả:

Quyền tác gid là một trong các nhóm quyển sở hữu trí tuệ để bão vệ cáctải sản vô hình - sin phẩm của hoạt động sảng tao tinh thân Ngay từ thời kỹ

sơ khai của xã hội loài người, những sảng tao tinh thin đã ra đời như một

phân không thể thiểu bên cạnh các tài sản vật chất, làm phong phú thêm đờisống cia con người Tuy nhiên, ở thời kỳ nảy vẫn chưa hình thành tư duy vẻbão vệ các sáng tao tinh than, ý niêm về quyền sỡ hữu đối với các vat thể hữu

hình cũng mới chi là sơ khai

Cho đến năm 1440, khi sang chế về máy in ra đời, việc in ân, sao chép

tác phẩm được thực hiện với số lượng lớn, zã hội bắt đâu công nhận những

“đắc quyển" liên quan đến viếc in ấn, sao chép, phân phối bản sao các tác

phẩm Đây được coi 1a dẫu ấn đặt nên móng ban đầu cho việc hình thành vảphat triển các quan niệm về quyền tac giả sau nảy"

Bản vẻ khái niềm quyển tác giả, Khai niêm nay chỉ thực sự xuất hiện khi được pháp luật ghỉ nhân va bảo hộ Trong đó, theo khoa học pháp lý,

quyển có thé được hiểu lả những điều mà pháp luật công nhận vả bảo damthực hiện cho td chức, cả nhân ma theo đó tổ chức, cá nhân được hưởng, được

lâm, được đòi hỗi ma không ai được ngăn chấn, han ché ngoại trừ bối pháp

luật Quyên tác giả được hiểu cơ bản la quyên của tác giả đổi với tác phẩm

văn học, nghệ thuật hay khoa học do mình sáng tạo ra được pháp luật công nhận và bao hộ.

‘hwo Plaman, ôm Wand Crk EioniEen, Coprigi: uellcmal Prope in the formation Age, Tanlnn: Rowtedge& Kegan Pw, 198, 5

Trang 15

Khai niệm quyền quyền tác giã được hình thành va được tiếp cận theonhiêu góc độ khác nhau theo timg quốc gia, khu vực và có sự thay đổi, pháttriển theo từng thời kỷ nhất định Pháp luật

trên thé giới chủ yếu theo hai hệ thống hệ thông Anh - Mỹ va hệ thống châu

Âu lục địa

Các quốc gia theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ sử dung thuật ngữ

“copyright” để chi quyển tác giã “Copyright” dịch theo nghĩa den là quyền

quyền tác giả của các quốc gia

sao chép Lúc đâu, thuật ngữ này được sử dụng để chỉ độc quyển sao chép,nhân bản tác phẩm, sau đó ngày cảng được sử dụng phổ biển ở Anh, Mỹ và

những quốc gia sử dụng tiếng Anh theo nghĩa rông hơn là quyển tác giả - cácquyền đối với sản phẩm sáng tạo đưới dang tác phẩm”, Cách tiếp cân của cácquốc gia theo hệ thống nảy là xem trọng các quyển lợi kinh tế, thuộc vẻnhững người sỡ hữu quyên tác giã, mà trong tâm là quyển sao chép tac phẩm

‘Van ban pháp lý đâu tiên ghi nhận về “copyright” phải kế đến Đạo luật Anne(Statue of Anne) ban hanh bối Nghị viên Anh vào năm 1709?

Trong khi đó, các quốc gia theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa lại

thường sử dụng thuật ngữ “author's right” chỉ quyền tác giã Năm 1791,

một đạo luật của nước Pháp đã lẫn đầu tiên công nhân "author's right” quyển tác gia đổi với việc biểu diễn các tác phẩm kịch dành cho tác gia Quy

-định nay được "ấy cảm hứng” từ B eaumarchais - nhà viết kịch người Pháp có

tu duy rằng một tác phẩm nghệ thuật không thé nao tách rời khỏi tác giả của

nó và để tập hợp các tác giả lại với nhau để thành lập Hiệp hội các nhà viếtkịch vào năm 1787! Hệ thống pháp luật châu Âu lục dia coi tác gia mới lảtrung têm của việc bảo hô và căn ban dua trên các luận thuyết về quyển tự nhiên của sở hữu tinh thân.

wing Đại học Lait Hi Nột, Giáo mink Lud Số Hi mí nứ, WO Công ann đân,2031, 37

Patan, LR, Copright in Hương Prspecve- Overview, Vanda at 1965.5 3

“Daniel Bécout, 7 Pench Revelinon end aghor's ma: towards a new souversdim, Copyright

uilenn, UNESCO, 890,2: 3

Trang 16

Con theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hảnh.

định nghĩa về quyển tác gia như sau: “Quyén tác giả là quyén của tổ chức, cánhân đỗi với tác phẩm do minh sảng tao ra hoặc sở ifaw.

Nhu vậy, tựu chung lại, quyên tác giã có thé được định nghĩa như sau:Quyén tác giả là phạm vi các quyên, bao gm quyên nhân thân và quyên tàisản, của cúc chit thé với te cách là tác giã, chit sở lưiu quyén tác gid doi với

tac phim do ho sáng tạo ra hoặc sở lu và được pháp luật giả nhận, báo hộ.

D) Đặc diém quyên tác giả:

Thứ nử

trong các lĩnh vực văn học, nghề thuật va khoa học, hay còn goi là tắc phẩm

lối tượng của quyền tác giả là kết quả của hoạt động sang tao

Kết quả của hoạt động sáng tao nay có nhiễu ý ngiấa trong việc đáp ứng các

nhu câu vat chất, đặc biệt là nhu câu tinh than và giãi tri cho con người Mỗi

kết quả của sự sảng tao chứa đựng những dâu dần cá nhân của người sing tao

ra nó va phan ánh, thể hiện những tinh cảm va tư tưởng để đem đến những giátrị nhất định cho người tiếp cận

Thứ hai, quyên tac gia bảo hộ hình thức thể hiện của tác phẩm, không

phân biết nội dung, chất lượng, không bảo hộ ý tưởng Củng là vế tranh về

cảnh hoảng hôn trên biển, nhưưng mất tac giả thể hiện tác phẩm của minh theo.những cách khác nhau và chúng được bảo hộ độc lâp, miễn là không có sựsao chép Đặc điểm nay cũng xuất phát từ quan điểm cho ring các sản phẩm.sảng tao về văn hóa, nghệ thuật chỉ thực sự có ý nghĩa khi được thể hiện ra vàcông chúng có thé tiếp cận được nó Y tưởng, chủ dé sang tác có thể giốngnhau nhưng mỗi tác giả đóng góp thêm vao đó tính cá nhân của minh, cảm.xúc của mình, nên mỗi tác phẩm được tạo ra không thể hoàn toản giống.nhau Đông thời, mỗi tac phẩm được bao hộ không phân biết nối dung, chất

hgän 3 đồn Laie SHTT

10

Trang 17

lượng, giá tri ma chúng mang lại Giá trị của một tác phẩm văn học, nghệthuật hay khoa hoc không bởi được một người, nhiễu người, một công đồng,

hay thâm chí một thời đại đảnh giá ma xác định tuyệt đối được.

Thứ ba quyền tác giả được xác lập tư động mA không cẩn phải đăng

ký Không giống như quyền sở hữu công nghiệp hay quyển đối với giống cây

trồng, quyển tác gia không cin đăng ký ma vẫn được bảo hộ một cách tựđộng, Khi tác phẩm được sáng tạo và thể hiện đưới một hình thức nhất định

để người khác có thể nhận biết được thì tác giả, chủ sở hữu quyển tác giả.đương nhiên sẽ có quyền tác giả đối với tác phẩm đó

Thứ te quyền tác giả bi giới han về thời gian, không gian, pham vi bảo

'hộ dua trên nguyên tắc vẻ cân bằng lợi ích Quyền tác gia, cũng giống như các

đối tượng khác của quyển sở hữu trí tuê, thường liên quan đến lợi ích của

nhiêu nhóm chủ thé khác nhau trong xã hội, ma các lợi ích này còn zung đột,mâu thudin nhau Dau tiên đó chính la lợi ích của chủ

phẩm Tiếp theo phải

các gia tri van hóa, tỉnh thân, được kế thửa thành qua sang tạo vả mudn công.

dong phát triển, sáng tao thi kho tri thức nhân loại lả một nên tang không thểthiểu Bên cạnh đó, quyên tac giả phải được bao hộ không xâm phạm đến cáclợi ích chính đáng của tổ chức, cá nhân khác, lợi ích ofa chủ thể quản lý xã

lễ sáng tạo, sở hữu tác

ễ đến lợi ich cia công đông, quyền được hưởng thụ

hội là Nhà nước Do đó, pháp luật quyên tác giả của các quốc gia trên thé giới

đều đặt ra những giới hạn nhất định và phù hợp về thời gian, không gian, hay

phạm vi bao hộ của quyển tác giả

1.12 Đôi tượng được báo hộ quyên tác giã

Nour đã phân tích tại đặc điểm thứ nhất của quyển tác giả, đổi tượngđược bao hộ quyển tác gia là những sản phẩm của hoạt động sáng tao tinhthân, mang tính võ hình - hay còn gọi là tác phẩm

"

Trang 18

‘Theo WIPO, thuật ngữ "tác phẩm" được sử dung trong lính vực quyền.tác giả để chỉ các loại sảng tao trí tuệ khác nhau, tử văn học cho đền kiến trúc,chương trình máy tính và những loại sang tao trí tuệ đa dạng khác”.

Theo Công ước B eme, tại điều 2 của Công ước đã liệt kê danh sách các

tác phẩm được bảo hộ bao gồm: “

khoa học và nghệ thuật, bat ig được biểu hiện theo phương thức hay đướt

ed các sẵn phẩm trong lĩnh vực văn học,

"hành thức nào, chẳng han nine sách, sách pample và các bài viét khác, các bàigiảng bài phát biẫu, bài tuyét giáo và các tác phẩm khác cùng ching loạicác tác phẩm kich, hay nhạc kịch, các tác phẩm hoạt cảnh và kịch câm, cácbản nhạc có lời hay không lời các tác phẩm điên ảnh trong đó cô các tácphẩm tương đồng được thé hiện bằng một quy trình tương tư quy trình điệnảnh: các tác phẩm đồ họa hội hoa Mễn trúc, điêu khắc, bản khắc, thạch bản;các tác phẩm nhiếp ảnh trong đó có các tác phẩm tương đồng được thé hiệnbằng một quy trình tương tư quy trình nhuễp ảnh; các tác phẩm mỹ timật ứng

dm, phác họa và các tác phẩm thé hiện không gian

ba chiều liên quan đến dia If, địa hừnh, kến trúc hay Rhoa học"” Trên tỉnh.than Công ước Beme, mỗi quốc gia có cách vận dung và ghi nhân phủ hợp về

các đổi tượng được bao hộ quyên tác giã, nhưng nhìn chung đều theo dang

dung, minh hoa, dia đồ,

liệt kê va phải là sản phẩm sáng tao mang tính nguyên gốc

Theo đó, một tác phẩm được bảo hộ quyển tác gi can phải có nhữngđặc điểm và được xác định bằng các tiêu chí cụ thể như sau:

(1) La thảnh quả của hoạt đông sảng tao tinh than, Tác phẩm phải là kếtquả của qué trình tư duy va sáng tạo, phan ánh và thể hiện tư tưởng, tình cẽm

copie hl tet 20ers 20ers 0

ĐỀ 2® Tapes Ch 20u bo Jee dan vận aberevgs CHay c ngày 091972023)

"Bin dich được Ging ive webste Dục Bin qayin tic i tại da Chế bạ ov gov smlconguc bere

buon ca ue hượn vanoe-vengh- Sut Cod a vietnam hongsy-36 tang 10 nga 20027

2

Trang 19

của người sáng tác nên tác phẩm đỏ Tác phẩm lả sản phẩm của hoạt độngsang tạo và phải chứa đựng một nội dung tinh thân nhất định.

(2) Được thé hiện bằng bat ky phương tiện hay hình thức nhất định nao.Tac phẩm chi được bao hộ khi được thể hiện dưới một hình thức nhất định đểngười khác cĩ thé nhận biết và/hộc xác định được Nếu sảng tạo mới chỉnằm trong ý tưởng, suy nghĩ ma chưa được người sáng tạo thể hiện ra thi chưa

đất ra việc bảo hộ quyền tác giã

(3) Mang tính nguyên gốc (dầu an cá nhân của tác gid) Tính nguyêngốc (originality) địi hồi tác phẩm do chính tác giả sảng tao ra, mang dâu ân

cá nhân của tác giả, cĩ thể phân biệt với những tác phẩm của người khác.Theo pháp luật một số quốc gia, yêu cầu nay được diễn đạt là tác phẩm phải.mang "đặc trưng riêng” hay “déu ấn cá nhân”, thể hiện ở nội dung hay hình.thức của tác phẩm hoặc cả hai’,

'Về tiêu chí xác định vả phân loại các tác phẩm được bảo hộ quyển tác

giã khá da dạng và phong phú Tuy nhiên do đặc thù của quyển tác giả lả gắn

liễn với sự phát triển của khoa học, cơng nghệ, các loại hình tác phẩm mới cĩthể phát sinh vả hình thành trên thực tiễn ma pháp luật đơi khi khĩ cĩ thé dự

"ing Đụ họ Lait Hi Ni, Gio wi Lait ở hỗn nộ, NOB Cơng tnbên din, 2001, 45,46

B

Trang 20

được sáng tạo trên cơ sở tác phẩm đã có (tác phẩm gồc) Tác phẩm phái sinhnay, đặt trong một tương quan khác, có thể trở thanh tác phẩm gốc của tacphẩm phái sinh sau đó.

~ Theo người sang tạo vả mối quan hệ giữa những người sảng tao vớinhau néu có từ hai người trở lên, tác phẩm bao gồm tác phẩm riêng của cánhân, tác phẩm chung và tác phẩm tập thể Để phân biết tác phẩm chưng vớitác phẩm tập thể, tiêu chi chính đó là xét xem tác phẩm có thể được tách ra

thành các phan riêng biét ứng với phân sảng tạo của từng tác giã hay không

Nói cách khác, chủ ý ban đầu của các tác giả là phản đóng góp của họ cóđược kết hợp thành một tổng thể hoàn chỉnh không thể tách rời hay đã có sự

phân công, phân chia phản sáng tao ngay từ ban đâu.

~ Theo phương thức chuyển tải tác phẩm đến công chúng, bao gồm tácphẩm nghe, tác phẩm nhìn, tác phẩm nghe nhìn và tác phẩm đọc

1.13 Chui thể quyên tác gia

Công ước Beme cũng như pháp luật các quốc gia gh nhân các nguyên

tắc về bảo hộ quyên tác giả bị giới hạn vé không gian, lãnh thổ Việc xác định.chủ thể quyền tác giả có tác phẩm được bảo hộ theo pháp luật của một quốc

ia thường dua trên các tiêu chí vẻ: quốc tịch, nơi tác phẩm được công bổ lẫn

đầu tiên, các điểu ước quốc té liên quan mà quốc gia đó ký kết, tham gia Chủ

thể quyền tác giả 1a cá nhân, tổ chức năm giữ các quyên đối với tác phẩm ma

hho sáng tạo ra hoặc sé hữu, theo đó

a) Tác giả:

Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm “Trực tiếp sáng tạo”được hiểu tác giả chính là người chuyển tai ý tưởng sáng tao của minh ra bên.ngoải thể giới vật chất đưới một hình thức nhất định để người khác có thểnhận biết và sự thể hiện đó mang dầu ân cá nhân tác giả Vì la hoạt động

ˆ Rường Đại học Luật Hi Nội, Go with Luật Số ấu iu, NHB Công madd dân 2021, 57

4

Trang 21

‘mang tính sảng tao, liên quan đền suy nghĩ, ý tưởng, tư duy, lao đông trí óc

nên nó gắn liễn với tính cá nhân Điễu đó có nghĩa nói đến tác giã là nói đếnmột con người cu thé, tác giả chỉ bao gém cá nhân ma không bao gồm tổ chức.hay tập thé Người chỉ lam công việc hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu.cho người khác sáng tao ra tác phẩm, ma không đóng gop sự sáng tạo mangdầu ấn cả nhân của mình thi không được công nhân la tac giã

‘Nhu vay, có thể hiểu tac giả lả người bang lao động của mình trực tiếp.sảng tạo toàn bộ hoặc một phân tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học vatác phẩm đó được thể hiện dưới dang vật chất nhất định

Một nội dung đang được thảo luận va còn nhiều quan điểm hiện nay, đó

1a việc có công nhân AI (tri tué nhân tao) là tác giả hay không, Thực té là đã

có nhiều trường hợp các tác phẩm, sản phẩm do Al sáng tạo ra một cách độc

lập (bai hát, bức tranh, ) được công chúng biết đến rộng rồi, nhiễu người

cũng công nhận giá trị nghệ thuật của các tác phẩm nay Tuy nhiên, hấu hết

pháp luật quyén tác giả các quốc gia đều chưa công nhận và có cơ chế bảo hộ

đổi với các tác phẩm do AI sing tạo ra, hay công nhận AI như là tác giã củatác phẩm Điều nay cũng xuất phát từ một trong những mục tiêu của việc

công nhận va bao hộ quyển tác giã hiện nay, đó lả khuyên khích, đồng viên, khích lê các tác giã, người sáng tao béi công sức, lao đông ma họ đã bỏ ra,

đẳng thời tao đông lực thúc đấy họ tiép tục sáng tao, đóng góp làm déi dao,

phong phú nguồn ti thức, van hoa, của 2 hội.

Đồng tác giả: Trường hợp tác phẩm do nhiều người cùng trực tiếp sangtạo ra thi những người đó được gọi là các đồng tác giả đổi với tác phẩm Thực

tế có nhiều trường hợp về đông tác giả, ví dụ: một cuốn sách gồm nhiêuchương, mỗi chương do một tac giả viết, một bai hát do nhạc sĩ A viết lời,

nhạc si B viết giai điều chính, nhạc sĩ C phối khí, hay phức tap hơn la mốt tac

phẩm điện ảnh, có biên kịch, đạo diễn, người làm âm thanh, người làm hình

1s

Trang 22

ảnh, Tùy thuộc vao tính chat đặc trưng của mỗi loại hình tác phẩm ma sốlượng, đặc điểm, phan đóng góp sang tạo của các đồng tác giả đổi với tacphẩm la khác nhau.

Hiên nay, phổ bién lả cach phân loại đồng tác giã dựa trên việc xét xemphan sáng tao cia ho có riếng biệt hay không, có thé tách ra sử dụng độc lap

mà không làm phương hại đến quyển lợi của các đồng tác giả khác hay

không, Trường hợp tác phẩm là sản phẩm sáng tạo tập thể không thể phân.chia được thì các đồng tác giả có quyển tác giã như nhau đổi với tác phẩm,

‘moi hành vi khai thác, sử dụng tac phẩm phải trên cơ sở đồng ý của tắt cả cácđồng tác giả Trong trường hợp ngược lại, thì méi đẳng tác gia có phân quyển.tác giả độc lập, riêng biệt đối với phân tác phẩm do minh trực tiếp sáng tạo ra.'b) Chủ sở hữu quyền tác giả:

Chủ sở hữu quyển tác gã được hiểu chung là chủ thể nắm giữ cácquyển va lợi ích đối với tác phẩm, la chủ thé có quyển chiếm hữu, sử dung,định đoạt tác phẩm Pháp luật quyển tác giả một sé quốc gia cho phép chuyển.giao toàn bộ quyén tác giả đối với tac phẩm hoặc một phẩn quyên tác giã đổivới tác phẩm Khi đó, bên chuyển giao có thể chuyển giao toản bộ hoặc mộtphan quyển tác giả đổi với tác phẩm, bên nhận chuyển giao sé trở thành chủ:

sở hữu toên bộ hoặc một phan quyền tác giã được chuyển giao

Can lưu ý ring tác phẩm va bản hữu hình của tác phẩm là hai đổi tượng.khác nhau, chủ sở hữu quyên tác giã đối với tác phẩm vả chủ sở hữu ban hữu

‘hinh tác phẩm vi thé cũng 1a hai chủ thé khác nhau, va pháp luật trao cho ho

các quyển khác nhau đối với tải săn của mình Bên cạnh đó, tác gia va chi sỡ hữu quyển tác giả là hai thuật ngữ thường được sử dung song song, vi trong nhiều trường hợp, tác giả không đồng thời la chủ sở hữu quyền tác giả do thöa

thuận từ ban đầu hoặc do đã chuyển giao quyên

16

Trang 23

‘Theo quy định của Luật SHTT hiện han, chủ sở hữu quyển tác giả là

tổ chức, cá nhân năm giữ một, một số hoặc toàn bộ quyên, bao gồm: quyển.công bổ tác phẩm thuộc quyền nhân thân và các quyển tai sản được quy định

tại điều 19 và điều 20 Luật SHTT.

Có thể phân loại các trường hop của chủ sở hữu quyền tác giả như sau:(1) Cini sở hữm quyén tác giả đồng thời là tác gid Đôi với các tác phẩm

do tác giả độc lập sáng tạo ra, dùng thời gian, tải chính, cơ sở vat chất, kỹ

thuật, lao đồng trí óc của mình thi tác giả cũng đồng thời la chủ sé hữu quyển

tác giả Ho được hưởng toàn bô các quyển nhân thân và quyển tai săn thuộcquyển tác giả đối với tác phẩm

(2) Chủ sở liễu quyễn tác giã không đồng thời là tác giả

~ Xác lập quyển sở hữu do giao nhiệm vụ: Tác phẩm trong trường hợpnay được tac gia sáng tao ra do được giao nhiệm vụ thực hiện Điểm mắu chốt

để xác định chủ sở hữu quyền tác giã lúc nay là thời gian mả tác giả sáng tạotác phẩm có phải thời gian làm việc không, địa điểm sáng tạo có ở địa điểm

làm việc hay không, cơ sé vật chit, kỹ thuật tác giả sử dung có phải của nơi làm việc không, và các giấy tờ chứng minh việc giao nhiệm vu như quyết

định giao nhiệm vu, hop đẳng lao đông, quyết đính tuyển dung,

- Xác lập quyền sé hữu do giao kết hop đồng sáng tao: Tác phẩm được

sảng tạo ra trên cơ sở hợp đồng dan sự, theo đó chủ sở hữu quyển tác giã va tác giả là hai bén của giao dich nay, thỏa thuận về việc tác giả sáng tao tác

phẩm theo đặt hang của chủ sở hữu quyên tác giã va được chủ sỡ hữu quyền.tác giả trả tién (theo thỏa thuận)

~ Xác lập quyền sở hữu đo được chuyển giao quyên: La các trường hợpmột, một số hoặc toàn bộ các quyền tải sản và quyền công bô tác phẩm đượctác giả (hoặc chủ sở hữu quyền tác giã) chuyển giao cho tổ chức, cá nhân

Trang 24

khác thông qua hợp dong (hoặc không) mua bản, trao đổi, tăng, cho, góp

vốn,

~ Xéc lập quyển sỡ hữu do được thừa kế: Theo nguyên tắc dân sự, khichủ sở hữu quyền tác giả chết ma tác phẩm vẫn dang trong thời hạn bảo hộ thìngười thừa kế trở thanh chủ sở hữu quyền tác giả được để lại thừa kế, hưởng.các quyển nhất định thuộc quyển tác giã cho đến hết thời han bao hộ

~ Chủ sở hữu quyển tác giã la Nha nước Trong một số trường hợp như:tác phẩm khuyết danh, tác phẩm không xac định được tác gia, chủ sở hữu.quyền tác giã, tác phẩm còn trong théi han bao hộ nhưng không có người thừa

kế hoặc người thừa ké từ chối nhận, tác phẩm được chuyển giao quyền tác giả

cho Nhà nước, thì chủ sở hữu quyển tác giã là Nhà nước

~ Tác phẩm thuộc về công chúng: Tác phẩm thuộc vé công chúng khi

hết thời han bảo hộ va theo đó trở thành "tải sản công công”, công chúng

được tự do sử dung tác phẩm, nhưng phải tôn trọng các quyển nhân thân của

tác giả

1.14 Thời hạn bão hộ quyên tác giã

Pháp luật quyển tác giã các quốc gia trên thể giới déu có zu hướng quy

định thời han bao hộ theo các nhóm quyên nhân thân hoặc quyền tai sin thuộc

quyền tác giả, tùy thuộc vao tính chất cũng như ảnh hưởng của các quyển này đổi với lợi ích của tác giã va lợi ích của zã hội Việc quy đính thời hạn bão hô các quyển tác giã cũng là một biện pháp giới han quyên tác gia của Nha nước

nhằm bao đăm nguyên tắc về cén bằng lợi ich Cụ thể

Quyén được bảo hộ vô thời han: Pháp luật quyền tác giả của nhiều

quốc gia quy định vé sự ton tại vĩnh viễn của các quyển nhân thân, đặt ranhững quy tắc đặc biệt dé bao dam những lợi ích văn hóa liên quan đến tácphẩm sau khi châm đứt các quyên tai sản tương ứng Mối quan hệ giữa tác giả

và tác phẩm được rằng buộc bởi soi dây tinh thân bắt biến Do đó, các quyền

1

Trang 25

nhân thân thường được pháp luật quy định được bao hộ võ thời hạn, kể cả khi

tác phẩm thuộc vé công chúng thi mọi người khi sử dụng vẫn phi tôn trọng

quyền nhân thân của tác giả.

Quyén được bảo hộ có thời hạn: Các quyền thuộc quyền tác giã được

bảo hộ có thời han thường bao gồm các quyển tai sản vả một hoặc một số

quyền nhân thân có thể chuyển giao cho người khác Thời hạn bảo hộ tại hấu

hết các nước là 50 năm và tại một số nước khác thi nhiều hoặc ít hơn 5Ũ năm.

‘Theo thông lê được tính bắt đâu tử năm tiếp sau năm tác giã chết hoặc tác giã cuối cing chết Bên canh đó, thời hạn bao hộ khổng tính theo đời người được

áp dung đối với các tác phẩm điện ảnh, những tác phẩm được công bồ khuyếtdanh hoặc dưới dang bút danh, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng va nhiép ảnh.Đổi với các loại tác phẩm này, thời han bảo hô nói chung tính từ năm công,

‘0G, phổ biển lân dau tiên hoặc năm sáng tao tác phẩm

12 Khái quátvề nội dung quyền tác giả

1.2.1 Khái niệm nội dung quyên tác giả

Quyên tác gi nêu chỉ được công nhân và bảo hộ một cách trim tượng

1a các quyển độc quyên của tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc

sở hữu thi sẽ rất khó để thực thi trên thực tiễn Hiên nay, quyển tác giả thường,

‘bao gồm các quyển pháp lý cơ bản là quyển nhân thân (quyển tỉnh thản) và quyền tai sẵn (quyển kinh tổ), Việc ác định về tên gọi, phạm vi, nội dung các

quyên cụ thể nay do pháp luật các quốc gia quy định Nói một cách khác,

thông qua việc bão vệ các quyển pháp lý cơ bản nay ma quyển tác giã được

‘bao hộ”

"Như vay, khái niệm quyển tác giả va khái niếm nội dung quyền tác giả

là khác nhau Khái niêm vẻ néi dung quyền tác giả lả một khái niêm hep hon,

"Trang Đ học Liệt

mang HY thựt số theo Bid vớt quố 1 và pháp de Vt Non, Phên dl ni Bae cáo tổng lợp @ te,

2018.10

rt

Trang 26

chỉ bao các quyền nhân thân và quyền tai sản cụ thé của tác giả, chủ sởhữu quyển tác giả đối với tác phẩm do ho sảng tao ra hoặc si hữu Néu xét

trên khía cạnh lợi ich ma bao hộ quyền tác giả đem lại cho tác gia, chủ sở hữu.

quyển tác giả, nội dung quyền tác giả còn có thé éu là tổng hợp các lợi ích

vẻ tinh than va vật chất ma tác giả, chủ sở hữu quyển tác gia có thể đượchưởng từ việc sảng tao ra tác phẩm văn hoc, nghệ thuật, khoa học hoặc la chủ

sở hữu đổi với tác phẩm đó

11.2 Phân loại quyén tác gia

Nour đã để cập ở trên, quyền tác giã bao gồm hai loại quyển Quyển

nhân thân (quyển tinh thắn) cho phép tac gia có những hành động cân thiết đểbão vé sự liên kết cả nhân giữa tác giã và tác phẩm do minh sáng tao Quyền.tải sản (quyền kính tế) cho phép chủ sở hữu quyển tác gid có được phan lợiích vẻ lanh tế từ việc cho phép tổ chức, cá nhân khác khai thác, sử dụng tácphẩm của mảnh Tác giả hoặc chủ sé hữu quyền tác gia được trao quyển cho

phép, ngăn chấn hoặc cáo buộc xêm pham đổi với việc thực hiện những han

vĩ nhất định liên quan đến tác phẩm của min theo quy đính tại pháp luật quốc

ga

a) Quyền nhân thân:

Quyên nhân thân chỉ dành cho cá nhân tác gia, gắn liễn với cá nhân tác

giã và trong pháp luật quyển tác giã tai nhiêu quốc gia quy đính quyển nhânthên luôn "ở lai” với các tác giả ngay cả sau khi các tác giả đã chuyển giaoquyền tai sản của ho cho tổ chức, cá nhân khác

Theo quy định tại Điều Gbis Công ước Beme, quyền nhân thân của tác giã bao gồm các quyền sau đây: (1) Quyền được đòi thửa nhận mình là tác giã

của tác phẩm (con được goi là quyển lam cha hoặc quyển ghỉ công); (2)Quyén phan đôi bat kỳ sự xuyên tac, cắt xén hay sửa đổi tác phẩm hoặc hanhđông xúc phạm khác liên quan đến tác phẩm gây phương hại dén danh dự, uy

0

Trang 27

tín cia tác giả (còn được goi la quyển liém chính) Công ước Beme yêu câu các quyển nay phải được độc lập với các quyên tai sản, ngay cả khi các quyển

nay đã được chuyển nhượng,

Theo hướng dẫn của WIPO, quyển nhân thân của tác giã bao gồm.quyến được công nhận (right of attribution) và quyển toàn ven (right ofintegnty), Quyén được công nhận là quyền để doi hỗi, yêu cầu việc ghinhận, thừa nhận đưới tư cách là tác giả đối với tác phẩm do họ sáng tạo ra,quyền khẳng định địa vị của tác giã Quyền này có thể được điển giải là việctác giả được ghi nhận tên trên tác phẩm va được nêu tên của mình khi tácphẩm của tác giả được công bé hay sử đụng Đồng thời, tác giả có thé lựachon những dau hiệu nhận biết của riêng mình để nêu trên tác phẩm, như tênthật, but dan, nghệ danh, ký hiệu khác, Vi du: Khi tác phẩm được sao chépthì tên (hoặc bút danh) của tác giả phải được nêu trên bản sao tác phẩm đó.Còn quyên toàn ven được hiéu là quyền của tác giả được chống lại mọi hảnh

‘vi xuyên tac tác phẩm hoặc hanh vi sửa chữa, cắt xén tác phẩm, hành vi khác

mà gây thiết hai, gây tốn hai dén danh dự, uy tin, tiếng tăm về văn học, nghề

thuật hay khoa học của tác giã Quyên nay thường được goi tất 1a quyên bão

“SẼ sự trên: Ven của tac phẩm: Việc it người cô hành vi Gt xeny sữa chữa tác:phẩm đều có thé lam thay đổi nội dung ma tác phẩm thể hiện, ảnh hưởng đến

tư tưởng, ý tưởng sáng tạo ma tác giả muốn chuyển tải qua tác phẩm, thậm

chi lam sai lệch đi chủ ý sáng tao của tác giã, sâm hại đến giá tri tinh thân của

tác phẩm Do đó, pháp luất đất loi ich của tác giã lên trên khi quy đính quyền

‘bao vệ tác phẩm để điều chỉnh và xử lý hành vi làm thay đổi tác phẩm nay

lâm phương hai đến danh dự, uy tín cla tác giả.

Pháp luật quyền tác giả các quốc gia co thể quy định diễn giải khác.nhau về các quyền nhân thân được bảo hộ của tác giả đối với tác phẩm do họ

"heo Thi fun học cia WIPO: Mote 2-Copright, General Cowrse on Duellctal Propery,DL-101

a

Trang 28

sảng tao ra Một số nước quy định quyển công bé tác phẩm thuộc quyển nhânthan của tác giả, mắc di quyển nảy mang nhiều đặc điểm của quyển tài sản.hơn Trong nhiêu trường hợp, việc công bồ tác phẩm có ÿ nghĩa quan trong vì

có thể liên quan đến việc tác phẩm được bao hộ tiếp theo như thé nảo, được

khai thác, sử dụng ra sao, tác phẩm cũng co thể được sử dụng theo giới hanquyền, cách tính thời hạn bao hộ quyển tác giả đổi với tác phẩm cũng có théthay đổi Để được coi 1a công bồ tác phẩm, cũng phải đáp ứng một số điều

kiên nhất định như phải công bồ bằng phương thức bảo dim công chúng tiếp cân được, phải phát hảnh ra một số lương bản sao hợp lý, Quyển công bổ

tiên cạnh các giá tri tnh thân đối với tác giã, “cha để" cia tác phẩm, thì còn.liên quan trực tiếp đến việc khai thác các lợi ich kinh tế từ việc cho phép, cấpphép sử dung tác phẩm, hay nói cách khác, tác phẩm chính thức trở thảnh

“hãng hóa” lưu thông trên thi trường (trừ trường hợp tác giả công bổ với mục

đích phi thương mai) Do đó ma quyền công bé tác phẩm mặc dù thuộc quyềnnhân thân nhưng có thể chuyển giao như một quyên tài sản, phổ biển trong.Tĩnh vực như xuất bản, quyền này thường được chuyển giao cho các nhả xuất

tản

Bên cạnh đó, pháp luật một số quốc gia (như Việt Nam) còn quy định

về quyển đất tên cho tác phẩm thuộc quyền nhên thân của tác gia Tên gọi củatác phẩm trước hết 1 một yêu td để cá biệt hóa tác phẩm, thường khái quát

‘hoa nội dung chính, đặc trưng hoặc muốn nhân mạnh của tác phẩm, thể hiện.đâu ân rã nhận cũ BÉ BE: Vike Gĩng nhận quyén UE en túc phẩm chữ úc giãcũng xuất phát từ nguyên tắc của pháp luật dân sự, tác giả được coi là "chađể" của tác phẩm thi có quyển đặt tên cho tác phẩm

'b) Quyển tài sản:

'Với bất kỷ loại tai sản nao, chủ sở hữu của nó có thể quyết định cách sửdụng nó va người khác chỉ có thé được coi 1a sử dụng hợp pháp néu ho có sự

?

Trang 29

cho phép của chủ sở hữu, mà thường la thông qua hop đồng, thỏa thuận Vi

vây, chủ sở hữu quyển tác giả đổi với tác phẩm có các quyển độc quyền nhấtđịnh đối với tác phẩm, có quyển quyết định cách sử dụng tác phẩm va có théngăn cân người khác sử dụng tác phẩm đó khi chưa được phép Luật pháp cácquốc gia thường trao cho chủ sỡ hữu quyển tác giả các quyển độc quyển hoặc

t định Cu

cho phép bên thứ ba sử dụng tác phẩm của mình ỡ một mức độ n

thể là các quyển, nhóm quyên sau đây:

(1) Quyền so chép tác phẩm,

(2) Quyền phân phôi các ban sao của tác phải

(3) Quyển biểu điễn tác phẩm trước công chúng, phát sóng, truyền đạt, cung.cấp tác phẩm đến công chúng,

(4) Quyển lam tác phẩm phái sinh

Quyén sao chép tác phẩm (hay tai san xuất tác phẩm): Day 1a quyền cơ

‘ban nhất thuộc nhóm quyển tai sản được trao cho chủ sở hữu quyền tác giã, là

quyển “gốc”, xuất hiện lâu đời nhất ké từ khi zã hội bắt đầu có những ý niệm.'về quyên tác giả Quyên sao chép được hiểu với nghĩa rộng và biểu hiện ở các.hành vi cụ thé như: in ấn, photo, sao chép bằng tay, chụp lại, hay rộng hơn.như 1a ghi âm lại, lưu trữ tác phẩm trên máy tính, cloud, USB,, Ý nghĩa của

quyền sao chép là trao cho chủ sở hữu quyền tác gia được quyên ngăn cảm

mọi hành vi tạo bản sao tác phẩm ma không được pháp của họ Quyển saochép cũng được coi lả quyền nên tang để khai thác sâu hơn nữa các quyền lợi

hoặc nhằm thực hiện các quyền khác thuộc quyển tai sản, như phân phối,

truyền đạt, Kiểm soát hanh vi sao chép là cơ sở pháp lý đổi với mọi hìnhthức khai thác tác phẩm khác Mặc đủ được trao quyển độc quyển sao chéptác phẩm nhưng chủ sở hữu quyển tác giả cũng bị giới hạn ở một số trường

‘hop cụ thể do pháp luật quốc gia quy định Ví dụ: một cuốn sách đã xuất bản

‘va được bản trên thị trường thi rat khó vả gén như không thể kiểm soát được

Trang 30

trường hợp từng cá nhân đơn lẻ chụp lai, chép lại vai trang, vai chương hay cả

quyển sách để sử dung cho mục dich cá nhân, tự đọc va nghiên cứu

Quyén phân phối tác phẩm: Quyên phân phôi tác phẩm hiểu theo nghĩarộng chính lả quyển độc quyên của chủ sở hữu quyền tác giả được thực hiện.hoặc cho phép tổ chức, cả nhân khác thực hiện việc phân phổi (bán, traođổi, ), cho thuê hay nhập khẩu bản góc, bản sao tác phẩm Vi gắn với các

‘ban định hình vật chất của tác phẩm nên nhiễu quan điểm coi quyển phân.phối là một quyền phái sinh từ quyển sao chép tác phẩm Tuy nhiên, quyền.phân phối tác phẩm mang tính lợi ích kinh tế, thương mại nhiều hơn Nếu chỉkiểm soát được việc sao chép ma không thể kiểm soát việc phân phối bản saotác phẩm phải được thực hiên với sư đồng ý của chủ sở hữu quyển tác giả thìkhó nắm giữ các lợi ích vật chất phát sinh từ việc phân phổi này Quyển phân.phối cũng thường châm đứt khi ban lần đầu hoặc chuyển quyển sở hữu bản.sao vat lý của tác phẩm với su đông ý của chủ sở hữu quyên tác giả Điều nay

có nghĩa là, khi chủ sở hữu quyển tác giả đã tự minh hoặc cho phép người

khác phân phối bên sao tác phẩm của minh thì ở những lần phân phối tiếp

theo của ban sao đó, người phân phối không cén được sự đồng ý của chủ sở hữu quyển tac giả nữa Nguyên tắc này còn gọi la nguyên tắc "cạn quyền”, áp

dụng đối với các bản sao vật lý của tác phẩm như la sách, DVD,, Hiện nay,các quốc gia vẫn đang trong quá trình thão luận về việc có nên áp dungnguyên tắc “can quyển” này với các bản sao dưới dang điện từ của tác phẩm.hay không” Bên canh đó, một quyền khác đang ngày cảng được công nhận.tại nhiêu quốc gia va được đưa vào Hiệp định TRIPS, Hiếp ước WCT, đó lả

quyên cho phép thuê ban sao của một số loại tác phẩm nhất định Điểu này traniên cần thiết để ngăn chặn việc lạm dụng những công nghệ tiến bộ giúp chocác khách hang dé dang sao chép tác phẩm khi di thuê chúng tại cửa hang,

"heo Tai fun học cia WIPO: Mote 2-Copright, General Course on ullctual Propety,DL-101

Trang 31

én những thiệt hại lớn về kinh tế cho chủ sỡ hữu quyền tác giả Ngoài ra,quyền kiểm soát việc nhập khẩu các bản sao tác phẩm cũng là một quyền má.nhiều quốc gia quan tâm để ngăn chăn xỏi món về quyển tác giả theo lãnh.thổ Các quyền nay được quy định dua trên tiên dé rằng lợi ích kinh tế hợppháp của chủ sỡ hữu quyển tác giã sẽ bi de doa nếu họ không thể thực hiện.quyền phân phối của minh trong giao lưu thương mại trên phạm vi quốc tế.

Quyén biểu diễn tác phẩm trước công chung, phát sóng truyền đạt,cing cấp tác phẩm dén công ching: Đầu tiên, tiểu diễn tác phẩm trước công.chúng được hiểu là việc trình bay, trưng bay tác phẩm theo hình thức, phươngtiện nhất định để chuyển tải đến công chúng, làm cho công chúng có thể tiếpcận được tác phẩm Vi dụ: hát một bai hát trong bữa tiệc sinh nhật, trong buỗi.hợp lớp thi có thể chưa được coi là biểu dién tác phẩm trước công chúng,

ngược lại hat mốt bai hát tại một chương trình ca nhạc, một sên khâu ngoài

trời, thi được coi là biểu diễn tác phẩm trước công chúng Việc biểu điểntrước công chúng cũng bao gém ca buổi biểu điển được ghi âm Như vậy mộttác phẩm âm nhạc được coi lả trình diễn công khai khi ban ghi âm của tacphẩm d0 được phát trên thiết bi khuếch đại, vi dụ như trong vũ trường, maybay, trung tâm mua sim,

Quyên phat sóng tác phẩm, theo quy định của Công ước Beme, baogém hoạt đông phát 2, truyền tải để công chúng tiếp nhân âm thanh hoặc

ảnh ảnh hoặc âm thanh và hình ảnh bằng phương tiên không đây như là dai

phat thanh, truyền hình hay vệ tính Tai một số quốc gia quy định hạn chế doivới độc quyển phát sóng tác phẩm của chủ sở hữu quyển tác giả chi còn lảquyền được hưởng thủ lao hợp lý (các tổ chức phát song, tổ chức, cá nhãn có.thể phát sóng tác phẩm ma không cần sự đông ý của chủ sở hữu quyền, chỉ

cẩn trả cho họ khoăn thù lao hợp lý theo quy định), tuy nhiên việc giới han

quyền phát sóng này ngày cảng ít phổ biển hơn Còn đối với quyên truyén đạt

28

Trang 32

tác phẩm tới công chúng, theo quy định của Công ước Beme, là khi một tinthiệu được khuếch tan bằng phương tiện có đây hoặc cáp và có thể chỉ được.tiếp nhận bởi những người sở hữu thiết bị cần thiết để giải mã tín hiệu hoặckết nổi được với dây, cáp đó Trong những năm gan đây, nhóm quyên liên.quan đến việc phổ biển tác phẩm đến công chúng đang là chủ để của nhiềutranh luận, đặc biệt la gắn với kết qua của sự phát triển công nghệ, công nghệ.

kỹ thuật số Điều 8 của Hiệp ước WCT đã mở rộng khải niệm quyền truyền.đạt tác phẩm đến công chúng, dé bao gồm cả quyển “cung cấp tác phẩm đến.công chúng” theo cách mả công chúng có thể truy cập những tác phẩm này từmột địa điểm và tại một thời gian do chính ho lựa chon Từ đó, pháp luậtquyền tac giả các quốc gia quy định quyền cung cấp tác phẩm đến công chúng.như một quyển riêng độc lép, hoặc đặt trong quyển truyền đạt tác phẩm đến.công chúng, hoặc đặt trong quyên phân phối tác phẩm

Quyén làm tác phẩm phái sinh: Xuất phat từ việc một tác phẩm đượcngười khác sáng tạo như dich hoặc phỏng để biển nó trở thành một tác phẩm.mới thi cũng cân tác giả của tác phẩm ban đẩu đồng ý hoặc cho phép thựchiện Việc dich thuật là sự thể hiện của một tác phẩm bằng một ngôn ngữ.khác với phiên bản gốc, do đó cũng mang tính sảng tạo nhất định của ngườiđịch Việc phỏng theo một tác phẩm được hiểu là sửa déi một tác phẩm đã có

để tạo ra một tác phẩm mới mang tính sáng tạo va tác phẩm mới cũng được

‘bao hô quyền tác giả Sau nay, trong pháp luật quốc gia va quốc tế thường sitdung thuật ngữ “derivative work”, hay “tác phẩm phái sinh” để chỉ các tácphẩm được lâm lại tir một tác phẩm đã có Hiện nay, cũng có nhiều thảo luận.xoay quanh việc liệu có sự xung đột quyển giữa quyền lam tác phẩm pháisinh thuộc quyén tai sản với quyên bao về sự toàn ven tác phẩm thuộc quyểnnhân thân do mỗi quyền nảy ghi nhận cho một chủ thé nhất định

6

Trang 33

12.3 Giới hạn về nội dung quyền tác gia

Để bao vệ quyền lợi hợp pháp, bu đắp cho những nỗ lực của ngườisảng tao, bù dap chi phí dau tư, khích lê hoạt động sáng tạo, pháp luật ghinhận và bao hộ các quyển độc quyển đối với tac phẩm cho tác gia, chủ sở hitu

hoạt động

sảng tao tinh than, phat triển văn hỏa, kinh tế, xã hội, pháp luật cũng can bảo

quyền tác giả Tuy nhiên ở một mặt khác, với mục tiêu thúc

đâm cho công chúng có thể được tiếp cân, hưởng thụ các tác phẩm - những.giá trị văn hóa, tinh than, khoa học, góp phan vào việc bảo tản, phát triển, phổ

biển văn hóa Từ những lập luận trên, việc giới han bớt lại các quyển độc

quyền thuộc quyền tác giả ra đời như một tắt yêu khách quan

Nhu vậy, giới hạn nội dung quyển tác giả được hiểu với nghĩa là nhữngtrường hợp ma các quyền tác giả, ma chủ yếu lả các quyển tài sản thuộc

quyền tác giả được khai thác, sử dụng ma không đất ra cho người thực hiên phải xin phép hay trả các khoản tin, lơi ích vật chất cho người sang tạo,

người sở hữu tác phẩm bị khai thác, sử dung

Dva trên học thuyết về cân bằng lợi ích trong bảo hộ quyền sở hữu tii

tuê nói chung, quyển tác giả nói riêng nêu trên, các Công ước quốc té vé quyên tác giã, quyển liên quan cũng như pháp luật vé quyền tác giả của các

quốc gia déu có quy định vé vin để giới han, ngoại lê quyên tác gia để baođảm sự cân bang, hai hòa lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, người sử dung và công,chúng hưởng thụ, nhằm không để cho bên nảo được hưởng lợi quá mức ma

xâm phạm đến lợi ích chính đáng của bên kia Các quốc gia đều áp dụng

nguyên tắc “phép thử ba bước” (three-steps test) do WIPO để xuất khi xâydựng các quy định về giới han, ngoại lệ quyền nay”

Theo đó, các giới hạn về nội dung quyền tác giả phải tha mãn ba bước thử sau: (1) Đó phải lé những trường hợp đặc biệt với lý do chính đáng được

ˆ Theo Về Mind Cn, Hi bath Bản gu phíp te và tục ri, NHB Thổ gi, 2009, £3,

Lộ

Trang 34

quy định cụ thể trong pháp luật quốc gia, (2) Giới han quyển không được anhhưởng đến viée khai thác binh thường tác phẩm, (3) Giới hạn quyển không

gây thiệt hai một cach bat hop lý đền các lợi ich hợp pháp của tác gia, chủ sỡ hữu quyền tác giã

Pháp luật quyền tác giả các quốc gia có những cách tiếp cận khác nhau

vả quy định những trường hợp có thể khác nhau về giới hạn quyển tác giả.Mức độ mở rộng các giới hạn quyền tác giã ở mỗi quốc gia còn tùy thuộc vào

chính sách mà quốc gia đó thực thi trong giai đoạn nhất định, bảo hộ đền đâu

và ở mức đồ nao các quyên lợi hợp pháp của các nhóm chủ thé đã phân tích ở

học thuyết vẻ cân bằng lợi ích Lợi ich chính đáng và thỏa đáng mi các

trường hợp giới hạn quyền tác giả thường hướng đến như: việc sử dụng cánhân, phí thương mai, việc sử dụng nhằm bảo đảm một số quyển dân sự cơ

‘ban của con người như quyển được học tập, nghiên cứu, quyển được tiếp cân

thông tin, bảo dam quyển cho đổi tượng người khuyết tật, hay là việc sử dung

thứ cấp các tác phẩm đã được công bỏ trên thị trường nhằm mục đích thương

mại

13 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về nội.

dung quyền tác giả

13.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật quốc té

về nội dung quyên tác gia

Vào thé kỹ XVIII, các quyền giống như sỡ hữu đối với các tác phẩm

văn học, nghệ thuật được thừa nhận Tại nước Anh năm 1709, một Bộ luật có tên Statute of Anne ra đời đã lẫn đâu tiên công nhân quyển độc quyển sao chép của tác giả Vào năm 1791 và năm 1793, nước Pháp ra hai bô luật liên quan về quyền tác giả

Một dâu mắc quan trong trong lịch sử phát triển pháp luật về quyền tác

gi trên thé giới, đó là vào năm 1886, Công ước Beme vẻ bảo hộ các tác

Trang 35

phẩm văn học và nghệ thuật đã ra đời tại thủ đô Beme của Thuy Sỹ Đền nay,

Công ước Beme đã trải qua nhiều lên sửa đổi,

điều và đã dành một phụ lục quan trọng dành cho các nước đang phát triển

Tinh đền thang 9

Công ước thảnh lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thé giới - WIPO (Công ướcWIPO được ký vào ngày 14/7/1967 tai Stockholm) tai Điền 2 quy định về sở

ö sung Công tước Beme có 38

3, có 179 nước tham gia Công ước BemeTM*

hữu trí tuệ như một nguyên tắc xc định quyển sở hữu trí tué và các quyền.liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, trong đó bao gồm các tác phẩm văn học,

nghệ thuật và khoa học.

Tiêp theo la Hiệp định TRIPS, đây là một phan không thể tách rời củaHiệp định thành lập tổ chức thương mại thé giới WTO được ký tại Marrakesh,

Ma Réc vào ngảy 15/4/1994 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1995, Hiệp định

TRIPS quy định những tiêu chuẩn tối thiểu ma các nước thành viên WIPOphải đáp ứng để trao các quyển về bão hộ sở hữu trí tuệ va thực thi các quyền.nay, trong đó có các quy đính về bảo hộ quyển tác giã, đã bỗ sung quy định về

‘bao hộ quyên cho thuê đổi với chương trình máy tinh và tác phẩm điện anh,

so với Công ước B eme trước đó

Dé có sự hiểu đúng và thực thi quyển sở hữu trí tuệ ở các nước có hiệu.qua cao, vào ngày 20/12/1996, Hội nghỉ ngoai giao của Tổ chức sở hữu trí tuê

thể giới WIPO vé một số vấn để quyên tác giả, quyền liên quan đã thông qua

hai Hiệp ước của WIPO về bao hộ tác phẩm (Hiệp ước WCT) vả bao hộ cuộcbiểu dign, bản ghỉ âm (Hiệp tước WPPT) trên môi trường mang Nội dung của

Hiệp ước WCT có những quy định bão hô quyển tác giã cho các chương trình.

may tính, cơ sở dữ liêu va các quyền phân phối, cho thuê vả truyển đạt đền

công chúng

“Theo WIPO ps Ii wipe auhvpolexe frets ShowResubs seh whut=B.tb0 2T

Trang 36

khoa học, phát triển hiện đại về công.nghệ cộng với việc nâng cao nhận thức vẻ các quyên cá nhân, quyển sở hữu.

Hiện nay, trước các tiến bộ

của con người, tổ chức Nhiều nước trên thể giới đã có những quy định chatchẽ, khất khe hơn về quyển tác giã, để mong muốn bao dam cho các tác giả,

tổ chức có được sự trọn vẹn các quyền của minh đổi với tác phẩm do minh.sảng tạo hoặc sở hữu Nhiéu Hiệp định thương mại song phương, đa phương

được kỹ kết, bao gồm cả các Hiệp định thé hệ mới déu có những nội dung

cam kết về quyền sở hữu trí tuệ nói chung, vé quyên tác giả nói riêng Nai bật

trong đỏ là Hiệp định Đối tác toàn dién và tiễn bộ xuyên Thái Bình Duong (CPTPP), theo đó các cam kết về bảo hô quyển tác gia tập trung vào 3 nhóm quyển sao chép, truyền đạt va phân phối, với mức đô bảo hộ cao hơn ở Hiệp định TRIPS, cùng các cam kết chất chế về điều kiên thực thi bao hộ quyền tác giả ở các nước tham gia ký kết Hiệp định

Co thé thay, pháp luật về nội dung quyển tac giã trên thé giới có sựphat triển qua nhiêu dầu méc khác nhau, với phạm vi bão hộ, nội dung bão hộkhác nhau phụ thuộc nhiễu vào sự phát triển của khoa học, công nghệ Thểgiới cảng phát triển văn minh, tiền bộ thì các tiêu chuẩn về bảo hộ quyên tác.giả sẽ cảng được nâng cao hơn, quyển và lợi ích hợp pháp của các chủ thể

quyền ngày cảng được bão đảm.

1.3.2 Rhái quát quá trình hành thành và phát trién của pháp luật Việt Nam

về nội dung quyền tác gia

Ở nước ta, quyền tác giả lần đâu tiên được ghi nhận thông qua bản Hiền

pháp năm 1946 với quy định sơ khai liên quan đến quyển tác giả được ghi

nhân tại các điều 10, 12 và 13 Với từ tưởng lập pháp đó, Sắc luật Báo chi đầu

tiên do Chủ tịch Hồ Chi Minh ký năm 1957 quy định về quyền cho phép sử

dung, phổ biển tác phẩm, quyền hưởng nhuận but tác phẩm

30

Trang 37

Tiếp theo đó là bản Hiến pháp năm 1980 (Điểu 72) ghi nhận quyền nghiên cứu khoa học, sảng tao văn học, nghề thuật và “guy

và của người sáng chỗ phát minh được bảo đấm" Ngày 14/11/1986, Hội

đông B trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định số 142/HĐBT với

in lợi của tắc giã

những quy định cơ bản, riêng biệt vẻ lĩnh vực quyén tác giã.

Tiếp theo la Bản Hiến pháp năm 1992 (Điểu 60) quy định: “Cong điên

có quyền nghiên cứu khoa học, if thuật phát minh, sáng chế, cải tiễn iFthuật, hợp If hóa sẵn xuất, sáng tác, phê bình vẫn học và tham gia các hoạtđộng nghệ thuật khác Nhà nước bảo hô quyên tác giả quyền số hin công

nghiệp” Trên cơ sé đó, Pháp lệnh vẻ bão hô quyền tác giã số 38-L/CTN được

‘Uy ban thường vụ Quốc hội thông qua với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển

Tĩnh vực quyển tác giã ở nước ta.

Tháng 10/1995, Bộ luật Dân sự đầu tiên của Việt Nam được thông

qua Bộ luật dân sự năm 1995 quy định về quyền tác giả với 36 điều nằm tại

các chương như chương 1, phan thứ 6, phẩn thứ 7 nhằm phủ hợp với tinh hình.

và yêu câu thực tiễn của việc chuyển đỗi mô hình kinh tế cia nước ta, Trong

đó, Nhà nước đã nâng thời han bảo hộ quyển tác gia từ 30 năm quy định tai

Nghĩ định số 142/HĐB T lên 50 năm sau khi tác giả mắt, bằng với chuẩn mực

‘bao hộ tại Công ước Beme, thể hiện sự co gắng vả quyết tâm lớn của Dang,

Nha nước ta trong điều kiện kinh tế - zã hôi côn nhiều khó khăn.

Trong giai đoạn mở cửa nên kinh tế, có thể thay, sự phát triển của pháp

luật quyền tác giả Việt Nam gin liễn với tiến trình hội nhập quốc tế của Việt

‘Nam trên trường quốc tế

Bộ luật Dân sự được sửa đổi, bỗ sung năm 2005, có hiệu lực thi hành từ

ngày 01/01/2006 bao gồm các điều khoăn quy định các nội dung về quan hề tải sin thuộc quyền tác giã, quyển liên quan, lâm cơ sỡ cho các quy định của

‘BO tật Din sri 1995 được thông qua atk họp thứ 8, Quốt hin DC

31

Trang 38

Luật Sở hữu trí tuệ đầu tiên của nước ta (Luật số 50/2005/QH11), có hiệu lực

thi hành tử ngày 01/7/2006 Việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về sở hữu tri

tuệ nói chung, về quyền tác giã, quyển liên quan nói riêng đã gop phan thúcđẩy việc thực thi pháp luật quốc gia, đẳng thời gop phân quan trọng kết thúc.dam phan để Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương,

mại thé giới - WTO vào ngày 11/01/2007

Tại bản Thông điệp của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thể giới - WIPO nhân.ngày sử hữu trí tuê thé giới 26/4/2006, ngài Tổng giám đốc WIPO đã nói: "Ýtưởng tao nên thé giới của chúng ta Đó là chất liệu tao ra các di sản trongqua kine ciing đồng thời là chất liệu để ciuing ta xdy dung lên tương lai thinhvượng Điều này If giải vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi trường để

*myễn Riích và bdo vệ các ý tưởng mới BS là I do mà số liều trí tue tốn

tai”, Luật Sở hữu trí tuệ của Việt Nam được ra đời có hiệu lực thi hành từ

ngày 01/7/2006 cũng là Thông điệp của Việt Nam cỗ võ cho Thông điệp của'WIPO",

Tiếp theo là lần sửa đổi, bd sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

năm 2009, nhằm đáp ứng yêu cầu của gia nhập WTO Trước đó, việc ap dung trực tiếp quy đính về giới hạn quyển tác giả (rường hợp đôi với việc phát

sóng tác phẩm)” được nêu tại Phu lục về nội dung áp dụng trực tiếp các cam

kết của Việt Nam, ban hành kém theo Nghị quyết số 71/2006/NQ-QH11 ngày.

29/11/2006 của Quốc hội vẻ việc phê chuẩn Nghĩ định thư gia nhập Hiệp địnhthảnh lập Tổ chức thương mại thé giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam.

° Theo Về Minh Cn, đất hòa lich bật ng pháp trà tực th NCB Thể gi, 2009.92

‘Mic số 5 cin Đạt Ic quy Gh vt áp đựng tực tốp dội với Điều 26 va Đền 33 Lait sở ha {nổ số

-00005/QH11 to cưa kắt ars: TS cat phố sóng sĩ hong tế phẩy, âu ăn, gi Tôn để công

‘bd Đực hiện hương th gÖát ổng khổng phi x pp ang pha tứ dnd BÍ Đà lo cho ch:

sỹ Hữu npằntấ giã pod hin gui”)

2

Trang 39

Luật Sở hữu trí tué tiếp tục được sữa.

đây nhất là Luật số 07/2022/QH15 sửa đổi, bổ sung một số diéu của Luật Sở hữu trí tué và Luật nay chỉnh thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2023,

sung vào năm 2010 va gin

Day có thé coi là lẫn sửa đổi, bd sung nhiều nhất và đồng bộ nhất các nội

dung về sở hữu tri tué nói chung, vẻ quyển tác giã, quyển liên quan nói

riêng Š, Việc sửa đổi, bd sung nay vừa nhằm thao gỡ những khó khắn, vướng.mắc từ thực tiến 15 năm thi hảnh Luật Sở hữu trí tuệ, đông thời nhằm luật hóa

một số quy đính thực thi cam kết của Việt Nam tại các cam kết quốc tế đãtham gia”, chuẩn bị cho việc gia nhập một số điều ước quốc tế về quyền tac giả, quyền liên quan”, Để hưởng dẫn Luật SHTT, các văn bản hướng dẫn.Luật SHTT cũng được ban hành như Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Thông tư 08/2023/TT-BVHTTDL,

"Như vay, có thể thay, hệ thông quy định pháp luật vé nội dung quyển

tác giả hiện nay về cơ bản đã điều chỉnh hấu hết quan hệ xã hội vé quyền tác giả bằng việc công nhên, bao hộ các quyển nhân thân, quyển tải sin của tác

giả, chủ sở hữu quyên tác gia đối với tác phẩm, thông nhất, dong bộ và tương,đổi hoàn thiện theo hướng cụ thé, minh bach, khả thi, dễ tiếp cận

` Sig đỗi bổ sang 102233 ibaa Lut Sở hôu trí nỆ iồngnội ông quyền tác gã, gavin Bn quan được

SA đằng D37 đến bỏ amg 5 đền mới

"Nar Hộp ảnh EVFTA, CPTPP.

“Vật Nem win ga nhập Hộp wie WCT, WPPT, Marakesh

3

Trang 40

TIỂU KET CHƯƠNG 1Chương 1 của Luân văn đã nghiên cửu tổng quan, khái quát về quyền.tác giả, nội dung quyên tác giã cũng như lich sự hình thành va phát triển củapháp luật quốc tế và Việt Nam về nội dung quyền tác giả Từ các vấn dé lýluận chung về khái niệm, đặc điểm của quyên tác giả, chủ thé quyên tác giả,đối tượng quyên tác giả, khái niệm, phân loại nội dung quyền tác giả, giới hạn.nội dung quyên tác gia, chúng ta có thể thấy quyền tác giả nói chung và nội

dung quyền tac giả nói riêng là những van dé lý luận khá phức tap, trừu tượng

do mang đặc điểm của loại tài sản vô hình, tác phẩm được bảo hộ quyền tac

giả thì đa dang vẻ lĩnh vực, loại hình, mỗi loại hình lại có những đặc thù riêng Đặc biết, lý luận vẻ giới han nội dung quyên tác giả la nổi dung còn.

nhiều quan điểm khác nhau vì liên quan đến lợi ích của nhiều nhóm chủ thể

trong ã hội Pháp luật quyển tác giả trên thé giới va tại Việt Nam, nhìn chung, đây là ngành luật "sinh sau để muôn”, tuy nhiền cũng tiếp thu day đũ

các nguyên tắc pháp luật cần thiết, đồng thời có những quy định tién bô, nhằm.khuyến khích, thúc đẩy hoạt đông đổi mới, sáng tạo Tài sản trí tuệ ngày cảng.trở lên quan trong vả đóng góp giá trị lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp,

của nên văn hóa, kinh tế 24 hội, được các quốc gia rat xem trong Chính vi

‘vay, một đặc điểm nữa của pháp luật quyền tác giả các quốc gia la phụ thuộc.khá nhiêu vào chuẩn mực bảo hộ của quốc tế cũng như các nội dung cam kếtcủa quốc gia trong các diéu ước quốc tế, các hiệp định thương mại song

phương, đa phương hiện nay.

34

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w