1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về người khởi kiện rút đơn khởi kiện trong quá trình tố tụng tại cấp sơ thẩm, phúc thẩm. Kiến nghị hoàn thiện

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 399,37 KB

Nội dung

MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Đề số 03: “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành để giải tình trình tố tụng cấp sơ thẩm, phúc thẩm người khởi kiện rút đơn khởi kiện, thực tiễn áp dụng đề xuất, kiến nghị ?” MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Phân tích quy định pháp luật tố tụng dân hành để giải tình trình tố tụng cấp sơ thẩm, phúc thẩm người khởi kiện rút đơn khởi kiện Giải trường hợp người khởi kiện rút đơn kiện Tòa án cấp sơ thẩm 1.1 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa sơ thẩm .3 1.2 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện phiên tòa sơ thẩm .4 Giải trường hợp người khởi kiện rút đơn kiện Tòa án cấp phúc thẩm 2.1 Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước phiên tòa phúc thẩm 2.2 Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện phiên tòa phúc thẩm II Đánh giá III Thực tiễn áp dụng .5 IV Một số kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI BLTTDS Bộ Luật Tố tụng Dân TTDS Tố tụng Dân HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án Nhân dân XXST Xét xử sơ thẩm VKS Viện kiểm sát MỞ ĐẦU Hiện nay, với phát triển xã hội, quan hệ dân nói chung tố tụng dân phát sinh ngày nhiều Trên thực tế, có khơng trường hợp người khởi kiện sau khởi kiện lại có mong muốn rút đơn khởi kiện, điều đòi hỏi pháp luật hành cần phải có chế ưu việt, thuận tiện để giải Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề: “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành để giải tình trình tố tụng cấp sơ thẩm, phúc thẩm người khởi kiện rút đơn khởi kiện, thực tiễn áp dụng đề xuất, kiến nghị ?” làm luận kết thúc học phần NỘI DUNG I Phân tích quy định pháp luật tố tụng dân hành để giải tình trình tố tụng cấp sơ thẩm, phúc thẩm người khởi kiện rút đơn khởi kiện Giải trường hợp người khởi kiện rút đơn kiện Tòa án cấp sơ thẩm 1.1 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa sơ thẩm Thứ nhất, giai đoạn trước thụ lý vụ án Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện xét thấy yêu cầu rút đơn người khởi kiện (theo điểm g khoản Điều 192 BLTTDS 2015) Như vậy, trước thụ lý vụ kiện mà người khởi kiện rút đơn trả lại đơn trường hợp Thẩm phán phân công thực Trong thời hạn ngày kể từ khởi kiện đến trước thụ lý vụ án, Toà án hỏi bên hồ giải trung tâm hoà giải Toà (theo luật hoà giải đối thoại 2020) Trường hợp hịa giải thành cơng, người khởi kiện muốn rút đơn khởi kiện hợp pháp trước thụ lý vụ án, Thẩm phán phân công giải vụ án dân định trả lại đơn khởi kiện (theo điểm g khoản Điều 192 BLTTDS 2015) Bên cạnh đó, trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho người khởi kiện, Thẩm phán phải có văn nêu rõ lý trả lại đơn khởi kiện, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp Đơn khởi kiện tài liệu, chứng mà Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện phải chụp lưu Tòa án để làm sở giải khiếu nại, kiến nghị có yêu cầu (theo khoản Điều 192 BLTTDS 2015) Hậu pháp lý: Nếu đương muốn khởi kiện lại phải làm đơn phải đáp ứng quy định khoản Điều 192 BLTTDS năm 2015 Thứ hai, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, việc người khởi kiện rút toàn đơn khởi kiện Tịa án định đình vụ án theo điểm c khoản Điều 217 BLTTDS 2015 Theo quy định pháp luật hành, giai đoạn trước phiên tòa sơ thẩm dân tùy trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện mà giải sau: - Nếu khơng có u cầu phản tố u cầu độc lập Tịa án chấp nhận việc rút đơn khởi kiện, định đình giải vụ án dân - Trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ nguyên u cầu độc lập Tịa án định đình vụ án dân yêu cầu người khởi kiện rút - Trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập Tịa án định đình vụ án dân yêu cầu người khởi kiện yêu cầu phản tố bị đơn rút - Trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút toàn yêu cầu độc lập bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố Tịa án định đình giải vụ án dân yêu cầu người khởi kiện yêu cầu độc lập người có quyền lợi ích liên quan rút - Trường hợp người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút tồn u cầu độc lập Tịa án định đình giải tồn vụ án dân 1.2 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện phiên tòa sơ thẩm Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, người khởi kiện muốn rút đơn khởi kiện BLTTDS 2015 có quy định cụ thể khoản Điều 244 Tuy nhiên, phiên tòa xét xử sơ thẩm, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bị giới hạn không vượt so với phạm vi yêu cầu ban đầu Tùy trường hợp phiên tịa có đương rút đơn khởi kiện mà gải khác nhau: - Trường hợp 1: Nếu nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn giữ yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn (theo khoản Điều 245 BLTTDS 2015) Lúc này, HĐXX định đình xét xử toàn yêu cầu nguyên đơn rút theo quy định khoản Điều 244 BLTTDS 2015 công bố việc thay đổi địa vị tố tụng đương Theo đó, bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố trở thành nguyên đơn; nguyên đơn rút toàn u cầu trở thành bị đơn Ví dụ xét hỏi, chủ tọa hỏi nguyên đơn: “Đề nghị nguyên đơn cho biết nguyên đơn có thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện hay không?” Giả sử nguyên đơn trả lời: “… tơi định rút lại tồn u cầu khởi kiện mình” Để có sở pháp lý nhằm xử lý yêu cầu nguyên đơn, chủ tọa phải đặt tiếp câu hỏi với bị đơn, vụ án này, bị đơn có yêu cầu phản tố: “… đề nghị bị đơn cho biết có thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu phản tố hay khơng?” Bị đơn trả lời: “Tơi giữ ngun tồn u cầu phản tố mình” Lúc này, phiên tồ diễn theo quy định khoản Điều 245 BLTTDS 2015, chủ tọa phiên tịa thay mặt HĐXX tun bố: “Căn Khoản Điều 245, Toà tuyên bố, địa vị tố tụng đương thay đổi sau: Bắt đầu từ thời điểm này, nguyên đơn trở thành bị đơn, bị đơn trở thành nguyên đơn” Tuyên bố chủ tọa thư ký phiên tòa thể biên phiên tịa Tình trạng bất ổn bắt đầu xuất hiện: phần đầu biên ghi A nguyên đơn, B bị đơn, đoạn sau ngược lại, A lại trở thành bị đơn, B trở thành nguyên đơn - Trường hợp 2: Nếu nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút tồn u cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập theo quy định khoản Điều 217 khoản Điều 245 BLTTDS 2015, HĐXX định đình xét xử toàn yêu cầu nguyên đơn, bị đơn rút theo quy định khoản Điều 244 BLTTDS 2015 công bố công khai phiên việc thay đổi địa vị tố tụng tuỳ theo mối quan hệ đương liên quan đến yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Việc thay đổi địa vị tố tụng đương phải ghi vào biên phiên toàvà phải ghi án Giải trường hợp người khởi kiện rút đơn kiện Tòa án cấp phúc thẩm Căn theo Điều 299 BLTTDS 2015 có trường hợp xảy Cụ thể sau: 2.1 Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước phiên tòa phúc thẩm - Sau có án sơ thẩm TAND có thẩm quyền, thời hạn kháng cáo, kháng nghị khơng có đương kháng cáo, VKS khơng kháng nghị mà nguyên đơn muốn rút đơn khởi kiện, bị đơn khơng đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn không chấp nhận Lúc này,bản án sơ thẩm coi không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật - Nếu bị đơn đồng ý Tịa án cấp sơ thẩm gửi hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị văn rút đơn kiện cho Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm mở phiên tòa phúc thẩm, HĐXX phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án theo quy định Điều 311 BLTTDS 2015 2.2 Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện phiên tòa phúc thẩm - Nếu bị đơn khơng đồng ý yêu cầu rút đơn khởi kiện nguyên đơn không chấp nhận Khi đó, Tịa án cấp phúc thẩm tiếp tục tiến hành giải vụ án dân - Nếu bị đơn đồng ý HĐXX phúc thẩm định hủy án sơ thẩm, đình giải vụ án Như vậy, thấy việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện dựa theo ý muốn đồng ý hay không đồng ý bị đơn việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện để tiếp tục tiến hành xét xử hay đình vụ án dân II Đánh giá Các quy định pháp luật hành hoàn thiện hơn, khắc phục thiếu sót BLTTDS 2004 Ví dụ: Nếu BLTTDS 2004 quy định thủ tục nguyên đơn rút đơn khởi kiện chưa hợp lý, khơng có thống cấp xét xử Trong giai đoạn XXST nguyên đơn rút đơn khởi kiện Tịa án có quyền chấp thuận mà không cần hỏi ý kiến đương khác Trong đó, cấp phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện có đồng ý bị đơn Mặc dù hai cấp xét xử đương sự, đặc biệt Tòa án, bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia trực tiếp vào trình tố tụng Đến BLTTDS 2015 đời khắc phục vấn đề III Thực tiễn áp dụng Từ BLTTDS 2015 khắc phục hạn chế, vướng mắc văn pháp luật cũ giải tình trình tố tụng cấp sơ thẩm, phúc thẩm người khởi kiện rút đơn khởi kiện Tuy nhiên thực tiễn áp dụng bộc lộ số điểm bất cập Trong trường hợp HĐXX định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án theo điểm b, khoản Điều 299 BLTTDS 2015 nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án theo thủ tục chung BLTTDS 2015 quy định Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp khơng biết pháp luật nên rút đơn khởi kiện sau ngun đơn ln quyền khởi kiện Hiện nay, thực tiễn xét xử vụ án TTDS, bị đơn vắng mặt phiên tịa HĐXX coi cố tình từ bỏ quyền lợi xem xét vụ án có ảnh hưởng đến quyền lợi bị đơn hay đương khác hay không, xét thấy không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bị đơn hay người liên quan khác HĐXX chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, Điều 299 BLTTDS 2015 khơng quy định cụ thể việc bị đơn vắng mặt phiên tịa có đơn xin xét xử vắng mặt hay cố tình vắng mặt Chính vậy, dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khác Đối với trường hợp, bị đơn vắng mặt phiên tịa có đơn xin xét xử vắng mặt có kháng cáo HĐXX phúc thẩm phải tạm dừng để hỏi ý kiến bị đơn vào quy định TTDS để giải Đối với bị đơn vắng mặt khơng có lý khơng có kháng cáo tiến hành xét xử theo thủ tục chung Ngoài ra, quy định pháp luật hành số bất cập việc xác định nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm Ví dụ: Ơng A khởi kiện tranh chấp chia thừa kế với ông B yêu cầu ông B chia thừa kế quyền sử dụng đất mà ông B quản lý canh tác, q trình thu thập chứng có đủ tài sản của cha, mẹ ông A ông B để lại mà cha, mẹ tặng cho ông B trước qua đời Từ đó, Tịa án cấp sơ thẩm xử khơng chấp nhận u cầu ơng A thu án phí có giá ngạch 14.500.000 đồng (theo giá trị tài sản) theo quy định điểm a khoản Điều 27 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ông A kháng cáo phiên tịa phúc thẩm ơng A rút đơn khởi kiện bị đơn đồng ý HĐXX phúc thẩm buộc nguyên đơn ơng A chịu án phí 14.500.000 đồng 150.000 đồng án phí phúc thẩm Theo quy định điểm b khoản Điều 299 BLTTDS năm 2015 khoản Điều 29 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Từ ví dụ dẫn đến trường hợp: - Trường hợp 1: Trường hợp án sơ thẩm định sai án phí cấp phúc thẩm thực tuyên án phí theo định án sơ thẩm tuyên buộc đương chịu, điều luật không đề cập vấn đề Cấp phúc thẩm xác định án phí lại theo quy định pháp luật cho đương - Trường hợp 2: HĐXX phúc thẩm quyền sửa án phí sơ thẩm, định án sơ thẩm xác định thu án phí đương khơng pháp luật, cấp sơ thẩm xác định không nghĩa vụ chịu án phí bên, sửa án phí trường hợp nhằm đảm bảo quyền lợi đương pháp luật thống nhất, công Đối với trường hợp 1, Tòa án cấp phúc thẩm quy định Điều 299 BLTTDS năm 2015 khoản Điều 29 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 hoàn toàn phù hợp, lại không phù hợp trường hợp cấp sơ thẩm thu án phí sai, cịn trường hợp thứ 2, HĐXX sửa án phí sơ thẩm có quyền xác định lại án phí theo khoản Điều 299 BLTTDS năm 2015 dẫn đến cách tùy tiện thiếu pháp luật IV Một số kiến nghị Thứ nhất, với trường hợp bị đơn vắng mặt phiên tịa nên bổ sung thêm quy định vào Điều 299 BLTTDS 2015 sau: “Trường hợp, bị đơn vắng mặt phiên tịa có đơn xin xét xử vắng mặt có kháng cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm phải tạm dừng để hỏi ý kiến bị đơn vào điểm a, b mà giải Đối với bị đơn vắng mặt khơng có lý khơng có kháng cáo tiến hành xét xử theo thủ tục chung” Thứ hai, vấn đề xác định nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm: Cần phải sửa đổi điểm b khoản Điều 299 BLTTDS năm 2015, theo bỏ cụm từ “…các đương phải chịu án phí dân theo định Toà án cấp sơ thẩm ” mà thay vào cụm từ “…các đương phải chịu án phí sơ thẩm phải chịu nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật, Hội đồng xét xử xác định lại án phí trường hợp định án phí sơ thẩm áp dụng khơng pháp luật có thỏa thuận khác” KẾT LUẬN Thông qua việc làm luận kết thúc học phần nói riêng q trình học tập hướng dẫn, giảng giải đầy tâm huyết thầy giúp em có thêm nhiều kiến thức pháp luật tố tụng dân Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Bộ luật Tố tụng dân 2004 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 II Sách, giáo trình, tạp chí,…: Giáo Trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp, 2017 Nguyễn Nữ Giang Anh – Khóa luận tốt nghiệp – Nguyên tắc quyền tự định đoạtcủa Đương tố tụng dân Việt Nam, 2010 Phùng Thị Tuyết Trinh- Khóa luận tốt nghiệp – Quyền yêu cầu thay đổi yêucầu đương tố tụng dân sự, 2010 III Các nguồn Internet: https://luatduonggia.vn/nguoi-khoi-kien-rut-don-khoi-kien-o-phien-toa-so-thamtrong-to-tung-dan-su/ https://luatquanghuy.vn/bai-tap-luat/luat-thi-hanh-an-dan-su/phan-tich-thu-tuc-giaiquyet-trong-truong-hop-duong-su-rut-don-khoi-kien-o-toa-an-cap-so-tham-phuc-tham-vathuc-tien-thuc-hien/#Thuc_trang_thuc_hien https://123docz.net/document/5333580-bai-tap-hoc-ki-to-tung-dan-su-phan-tich-thutuc-giai-quyet-trong-truong-hop-duong-su-rut-don-khoi-kien-o-toa-an-cap-so-tham-phuctham-va-kien-nghi-ho.htm https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-nguyen-don-rut-don-khoikien-tai-cap-phuc-tham-theo-khoan-1-dieu-299-blttds-nam-2015 10 ... tiện để giải Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề: ? ?Phân tích, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành để giải tình trình tố tụng cấp sơ thẩm, phúc thẩm người khởi kiện rút đơn khởi kiện, ... đề xuất, kiến nghị ?” làm luận kết thúc học phần NỘI DUNG I Phân tích quy định pháp luật tố tụng dân hành để giải tình trình tố tụng cấp sơ thẩm, phúc thẩm người khởi kiện rút đơn khởi kiện Giải. .. đơn khởi kiện Giải trường hợp người khởi kiện rút đơn kiện Tòa án cấp sơ thẩm 1.1 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa sơ thẩm .3 1.2 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện

Ngày đăng: 07/07/2022, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w