1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Chế định giám hộ trong Bộ luật Dân sự năm 2015 và kiến nghị hoàn thiện

294 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 72,67 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO TRUONG ẠI HỌC LUAT HÀ NOI

CHE ỊNH GIÁM HO

TRONG BỘ LUAT DAN SỰ NM 2015 VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN

Chủ nhiệm ề tài: TS Kiều Thị Thuỳ Linh

Giảng viên Bộ môn Luật Dân sựKhoa Pháp luật Dân sự

Th° ký ề tài: Ths Lê Thị Hải Yến

Giảng viên Bộ môn Luật Dân sựKhoa Pháp luật Dân sự

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

DANH MỤC TU VIET TAT

Bộ luật Dân sự nm 1995 °ợc Quốc

Hội khoá 9 thông qua ngày28/10/1995

Bộ luật Dân sự nm 2005 °ợc Quốc

hội Khoá II thông qua ngày14/6/2005

Bộ luật Dân sự nm 2015 °ợc Quốc

hội Khoá 13 thông qua ngày24/11/2015

Trang 3

MỤC LỤC TÔNG

PHAN THỨ NHẤT — BAO CAO TONG HỢP DE TÀI PHAN THU HAI —CAC BAO CÁO CHUYEN DE

il

Trang 4

PHẢN THỨ NHÁT

BAO CAO TONG HOP DE TÀI

Trang 5

MỤC LUC BAO CAO TONG HỢP DE TÀI

MO DAU ] 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu dé tài 4 3 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu ề tài 10 4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu II

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu 12

6 Kết cấu báo cáo tông hợp dé tai 13 CH¯ NG 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE GIÁM HỘ 14 CH¯ NG 2 L¯ỢC SỬ PHAT TRIEN CHE ỊNH GIÁM HỘ

TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ QUY ỊNH

PHAP LUẬT MOT SO QUOC GIA VE GIÁM HO 41 2.1 L°ợc sử chế ịnh giám hộ trong pháp luật dân sự Việt Nam 41 2.2 Quy ịnh pháp luật một số quốc gia, vùng về giám hộ 47 CH¯ NG 3 THỰC TRẠNG QUY ỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ

3.5 Ngh)a vụ và quyền của ng°ời giám hộ 71

3.6 Quan lý tài san của ng°ời giám hộ 73

3.7 Thay ổi và chuyên giao ng°ời giám hộ 753.8 Chấm dứt và hậu quả chấm dứt giám hộ 76

Trang 6

CH¯ NG 4 THỰC TIỀN THỰC HIỆN QUY ỊNH BỘ LUAT DAN SỰ NM 2015 VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN QUY ỊNH VE GIAM HO

4.1 Thực tiễn thực hiện quy ịnh Bộ luật Dân sự nm 2015 về

giám hộ

4.2 Kiến nghị hoàn thiện quy ịnh của Bộ luật Dân sự về giám hộ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHAN 2 BAO CÁO CHUYEN DE

Chuyên ề 1 Một số van dé ly luận chung về giám hộ

Chuyên ề 2 L°ợc sử phát triển chế ịnh giám hộ trong

pháp luật dân sự Việt Nam

Chuyên ề 3 Quy ịnh về giám hộ ối với ng°ời ch°a thành niên trong Bộ luật Dân sự nm 2015 và kiến nghị hoàn thiện

Chuyên ề 4 Quy ịnh về giám hộ ối với ng°ời mat nng lực hành vi dân sự trong Bộ luật Dân sự nm 2015 và kiến nghị

hoàn thiện

Chuyên ề 5 Quy ịnh về giám hộ ối với ng°ời có khó

khn trong nhận thức, làm chủ hành vi trong Bộ luật Dân sự nm

2015 và kiến nghị hoàn thiện

Trang 7

MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài

Khi Viện kiểm sát nhân dân tối cao ra “thông báo rút kinh nghiệm vụ án “giết ng°ời” và “c°ớp tài sản” ã °ợc xét xử theo thủ tục giám ốc thâm”! cho thấy việc xác ịnh giám hộ, thực hiện trách nhiệm của ng°ời giam hộ ối với trẻ mô côi cả cha va mẹ tôn tại nhiều vẫn ề Trong bản án, ng°ời thực hiện hành vi phạm tội khi mới 14 tudi 09 tháng Ng°ời phạm tội thực hiện hành vi giết ng°ời ối với ng°ời tình ồng giới của mình dé thực hiện việc c°ớp tài sản Vì tội phạm là trẻ m6 côi, không còn cha mẹ và về hình

thức thì ang °ợc một ng°ời quen của gia ình chm sóc, nuôi d°ỡng nh°ng

thực tế thì ng°ời phạm tội ã bỏ i n¡i khác, sông lang thang Trong quá trình

xét xử, ng°ời ch°a thành niên không có ng°ời ại diện hoặc giám hộ nên

°¡ng nhiên việc ảm bảo bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thé này còn rất hạn chế Ch°a ké ến, sau ó Toà án xác ịnh ng°ời quen ma về hình thức ang là ng°ời chm sóc cho ng°ời ch°a thành niên °¡ng nhiên là ng°ời giám hộ và có trách nhiệm phải bồi th°ờng thiệt hại cho gia ình ng°ời bị thiệt hại Xét d°ới góc ộ áp dụng pháp luật thì nhiều vẫn ề về xác ịnh giám hộ, thực hiện giám hộ cho ng°ời ch°a thành niên ã bộc lộ nhiều

van ề bất cập và thậm chí sự bất cập này lại xuất phát từ chính quy ịnh luật.

ây chỉ là một trong nhiều van ề thực tế, bên cạnh các vụ việc về giám hộ dành cho ng°ời mất nng lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi ã gợi mở dé ề tài “Chế ịnh giám hộ trong Bộ luật Dân sự nm 2015 và kiến nghị hoàn thiện” °ợc lựa chọn cho hoạt ộng nghiên cứu của nhóm các nhà nghiên cứu ề tài cần °ợc nghiên cứu sâu xuất phát từ các lý do c¡ bản sau:

Thứ nhất, các quan hệ giám hộ là quan hệ tất yếu phát sinh trong ời song thực tiễn Con ng°ời — “natural person” mà sự ra ời, phát triển và cham dứt tồn tại ều chịu sự chi phối của quy luật của tự nhiên Tại thời iểm ứa

trẻ °ợc sinh ra, cât tiêng khóc chào ời thì ã cân sự yêu th°¡ng, bảo vệ, che

! Tham khao bai viết “thông báo rút kinh nghiệm vụ án “giết ng°ời ” và “c°ớp tài sản” ã xét xử theo thủ tụcgiám doc thâm” tại °ờng link: https://vksndtc.gov.vn/in-fuc/cong-tac-kiem-sat/thong-bao-rut-kinh-nghiem-vu-an-giet-nguoi-va-cuop-d10-t1001.html?Page=1#new-related (truy cập ngày 1/5/2021).).

1

Trang 8

chở, chm sóc từ ng°ời khác Ở một ng°ỡng tuôi nhất ịnh, cá nhân mới có thé nhận thức ầy ủ dé tự mình chm sóc, bảo vệ chính mình và °¡ng nhiên cả ng°ời khác Khi cá nhân có sự phát triển về trí não (ti lệ thuận với sự phát triển về nhận thức, iều khiến hành vi), thé chất ạt một chuẩn xác ịnh thi

lúc ó cá nhân mới °ợc coi là ng°ời “ộc lập”, tự mình xác lập, thực hiện

các giao dịch trong xã hội với các chủ thể khác ồng ngh)a với ó sẽ có nhiều cá nhân khi không thé tự mình tham gia giao dịch thì °¡ng nhiên cần ng°ời ại diện cho minh, ứng ra bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình ối với ng°ời ch°a thành niên, sự hiện diện, vai trò của cha mẹ với t° cách

ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích cho con mình °ợc nhìn nhận nh° một sự hiển

nhiên Tuy nhiên, với trẻ mà không xác ịnh cha mẹ hoặc cha mẹ ã mat hoặc

không có khả nng bảo vệ con mình hoặc những cá nhân ã ở ng°ỡng °ợc

coi là tr°ởng thành nh°ng o các lý do khác nhau dẫn ến sức khoẻ thâm thần không tốt, khó khn hoặc thậm chí không có khả nng nhận thức, làm chủ hành vi thì cần phải có một c¡ chế khác ể bảo vệ các cá nhân này C¡ chế này °ợc ịnh danh d°ới tên gọi “giam hộ” Thế nên, quan hệ giám hộ nh° một lẽ tất yếu phát sinh trong ời sống, gắn liên hoạt ộng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể nên cing luôn òi hỏi pháp luật phải có quy

ịnh ể bảo hộ, bảo ảm cho quan hệ này °ợc thực thi trong cuộc sống Quy

ịnh pháp luật nói chung và các quy ịnh về giám hộ nói riêng càng hoản thiện thì °¡ng nhiên hiệu quả iều chỉnh các quan hệ thực tế sẽ càng cao.

Thứ hai, các quy ịnh của BLDS nm 2015 về giám hộ tuy có nhiều iểm mới và thể hiện rõ vai trò những iểm mới này trong quá trình iều chỉnh thực tiễn nh°ng vẫn cho thay nhiéu diém chua hoan thién, nhiéu diém

bat cap, nhiéu diém chua duoc quy ịnh, ặc biệt trong hoạt ộng giải quyết

tranh chấp liên quan ến giám hộ tại hệ thống Toà án Trong BLDS nm 2015, lần ầu tiên ghi nhận về cá nhân ở tình trạng có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi cần có ng°ời giám hộ (khoản 2 iều 46), ghi nhận việc giám hộ phải °ợc ng ký tại c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền (khoản 3 iều 46), bố sung ng°ời giám hộ có thé là pháp nhân bên cạnh việc ghi nhận cá nhân theo quy ịnh “truyền thống” trong các BLDS tr°ớc ó, cho phép ng°ời có nng lực hành vi dân sự ầy ủ °ợc phép lựa chọn ng°ời giám hộ cho mình khi mình ở tinh trạng cần giám hộ (khoản 2 iều 48), bổ sung iều

Trang 9

kiện “không phải là ng°ời bị Toà án tuyên bố hạn chế quyền ối với ng°ời ch°a thành niên” ối với iều kiện dành cho cá nhân là ng°ời giám hộ (khoản 4 iều 49), bổ sung các iều kiện dành cho pháp nhân là ng°ời giám hộ (iều 50), bỗ sung yêu cầu ng ký giám sát việc giám hộ liên quan ến quản lý tai sản của ng°ời °ợc giám hộ (khoản 1 iều 51), ghi nhận thâm quyền của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp về việc cử, chọn ng°ời giám sát giám hộ (khoản 2 iều 51) hay b6 sung quyền, ngh)a vụ của ng°ời giám sát việc giám hộ Không thể phủ nhận rằng, các quy ịnh pháp luật về giám hộ trong BLDS nm 2015 ã ngày càng °ợc hoàn thiện h¡n, bam sát với các yêu cầu trong ời sống thực tiễn Tuy nhiên, các quy ịnh này cing cho thấy những iểm hạn chế nỗi bật: tr°ờng hợp ng°ời mac bệnh tâm thần, bệnh khác hoặc lý do khác nh°ng ch°a có quyết ịnh của Toa án tuyên bố ng°ời này mat

nng lực hành vi dân sự hoặc có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vithì khoảng thời gian này sẽ ứng xử ra sao trong việc chm sóc, bảo vệ các

quyên và loi ích hợp pháp cho các cá nhân này? Tiếp ến, tr°ờng hợp ng°ời giám hộ °¡ng nhiên từ chối thực hiện giám hộ không từ chối nh°ng cing không thực hiện việc giám hộ thì có cham dứt giám hộ không? Bên cạnh ó, nếu ng°ời giám hộ °¡ng nhiên ang trong tình trang “nợ nan” thì có °ợc coi là iều kiện không áp ứng ể trở thành ng°ời giám hộ vì không thể ảm

bảo ng°ời này sẽ “lợi dụng” tài sản của ng°ời °ợc giám hộ trong việc giải

quyết những khó khn tài chính mà mình gặp phải Một vấn ề khác cing phát sinh trong quá trình làm thực tiễn, giám hộ dành cho trẻ em lang thang, c¡ nhỡ, không n¡i n°¡ng tựa cing là một van ề lớn cần quan tâm trong khi quy chế pháp lý về van dé này t°¡ng ối “mờ nhạt” Với một vài van ề nêu trên ã cho thấy, các quy ịnh về giám hộ tuy ngày càng hoàn thiện nh°ng dé “tròn trịa” thì vẫn cần phải tiếp tục có quy ịnh bổ sung cho những khía cạnh còn thiếu, còn ch°a °ợc iều chỉnh.

Thứ ba, yêu cầu hoàn thiện pháp luật là một yêu cầu luôn luôn hiện hữu ối với hệ thông pháp luật của mỗi quốc gia Mỗi quốc gia luôn ý thức °ợc, pháp luật là một công cụ hữu hiệu và trực tiếp iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh Quan hệ xã hội luôn luôn biến ộng, phát sinh quan hệ mới, yếu tố mới nên òi hỏi pháp luật cing liên tục °ợc iều chỉnh cho phù hợp Chính vì thé, du là quốc gia phát triển, ang phát triển hay kém phát triển thì yêu cầu

3

Trang 10

hoàn thiện pháp luật luôn là một yêu cầu tất yêu, ảm bảo một b°ớc cho sự phát triển ất n°ớc.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu, ánh giá, rà soát thực tiễn thực hiện quy

ịnh BLDS nm 2015 ối với vấn ề giám hộ là một yêu cầu cấp thiết nên nhóm tác giả rất mong muốn lựa chọn, thực hiện ề tài này.

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

Giám hộ là một chế ịnh “lâu ời” của pháp luật dân sự Việt Nam Ngay từ BLDS nm 1995 - Bộ luật ầu tiên sau khi n°ớc Việt Nam thống nhất ất n°ớc - ã ghi nhận chế ịnh giám hộ Tiếp sau ó, BLDS nm 2005 và nm 2015 tiếp tục kế thừa và có bồ sung, iều chỉnh mới dé phù hợp thực tiễn cuộc sống.

Ở góc ộ lý luận, chế ịnh giám hộ và các vấn ề xoay quanh giám hộ cing luôn là một dé tài °ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, phân tích, °a ra các quan iểm BLDS nm 2015 là Bộ luật hiện hành ang có hiệu lực iều chỉnh các quan hệ giám hộ trong thực tiễn ké từ ngày 1/1/2017 Bốn nm chính thức b°ớc vào ời sống thực tiễn, BLDS nm 2015 với nhiều quy ịnh ã °ợc sửa ôi, bố sung, quy ịnh mới b°ớc dau giải quyết rất nhiều van dé phát sinh trong thực tiễn nh° thâm quyền giải quyết tranh chấp về giám hộ,

giám hộ dành cho ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi Tuy

nhiên, cing với bốn nm này, một số bài viết, ý kiến ã cho thấy có nhiều iểm ch°a hợp lý.

Một số bài viết ã phân tích, ề cập ến các khía cạnh xoay quanh vấn ề giám hộ nh°:

“Các quy ịnh về giám hộ trong quan hệ dân sự có yếu t6 n°ớc ngoài” của tác giả Thái Công Khanh °ợc ng trên tạp chí Kiểm Sát số 04/2004 ây là một bài viết °ợc công bố khá lâu nh°ng ngoài việc ề cập các vấn ề chung nh° iều kiện ng°ời giám hộ, ng°ời °ợc giám hộ thì ề cập các nội dung mới nh° thâm quyên của Dai sứ quán n°ớc ta ở n°ớc ngoài trong việc

giám hộ giữa ng°ời Việt Nam với ng°ời n°ớc ngoài hay sử dụng cụm từ “có

yếu tố n°ớc ngoài” không úng chỗ Theo tác giả, “có yêu tố n°ớc ngoài” chỉ trong tr°ờng hợp với quan hệ dân sự có yếu tô n°ớc ngoài, quan hệ thừa kế có yếu tố n°ớc ngoài tức là “khi mà chủ thể của mối quan hệ này là cá nhân,

pháp nhán n°óc ngoài hoặc khi mà khách thê cua môi quan hệ này ở n°ớc

Trang 11

ngoài, hoặc khi mà cn cứ ể xác lập, thay ổi, cham dứt moi quan hệ này phát sinh ở n°ớc ngoài”.

Bài viết “Chế ịnh giảm hộ trong Bộ luật Dân sự - Một sỐ ton tại từ thực tiễn áp dụng” của tác giả Nguyễn Vn Ding ng trên tạp chí iện tử

Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017) trọng tâm vào các nội dung phân

tích: thực tiễn việc thực hiện giám hộ ối với ng°ời mat nng lực hành vi dân

sự; Khó khn trong việc cử ng°ời giám hộ.

Bài viết “Chi ịnh ng°ời giảm hộ theo Bộ luật Dân sự nm 2015 và v°ớng mắc trong thực tiên” của tác giả D°¡ng Tuan Thanh (Toà án nhân dân thị xã Duyên Hải, tinh Tra Vinh) Bài viết ã phân tích các tr°ờng hop Toà án chỉ ịnh ng°ời giám hộ (khi có tranh chấp giữa những ng°ời giám hộ quy ịnh tại iều 52 và iều 53 của BLDS về ng°ời giám hộ; Khi có tranh chấp về việc cử ng°ời giám hộ; Khi toà án ra quyết ịnh tuyên bố một ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi), phân tích các v°ớng mắc trong thực tiễn khi Toà án chỉ ịnh ng°ời giám hộ nh° trình tự, thủ tục Toà án chỉ ịnh ng°ời giám hộ khi có tranh chấp, không xác ịnh rõ thâm quyén Toa án

n¡i ng°ời °ợc giám hộ ng ký th°ờng trú hay Toà án n¡i ng°ời °ợc

giám hộ ang sinh sống có quyền chỉ ịnh giám hộ nếu hai n¡i này khác nhau, ngh)a vụ chi trả chi phí trong tr°ờng hợp tranh chấp về giám hộ (thậm chi cả Uỷ ban nhân dân cấp xã cing có thể tranh chấp thâm quyên cử ng°ời giám hộ).

Bài viết “Cha mẹ có thể là ng°ời ại diện hay ng°ời giám hộ cho con

ch°a thành niên theo quy ịnh của pháp luật dan sự” của tác giả Thanh

? Thái Công Khanh (2004), Các quy ịnh về giám hộ trong quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài,Tạp chí Kiểm Sát số 04/2004 (tham khảo tại °ờng link: http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-58/Giam-ho-co-yeu-to-nuoc-ngoai-157.html).

3 Nguyễn Vn Ding (2017), Chế ịnh giám hộ trong Bộ luật Dan sự - Một số ton tai từ thực tiễn ápdụng” tại °ờng link: http://toaantamky.gov.vn/che-dinh-giam-ho-trong-bo-luat-dan-su-mot-so-ton-tai-tu-thuc-tien-ap-dung.html

* D°¡ng Tuan Thanh (2019), Chi ịnh ng°ời giám hộ theo Bộ luật Dân sự nm 2015 và v°ớng mắctrong thực tién Tham khảo tại https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/chi-dinh-nguoi-giam-ho-theo-bo-luat-dan-su-nam-2015-va-vuong-mac-trong-thuc-tien

Trang 12

Nghị (°ợc ng trên trang thông tin iện tử của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình ịnh”) Bài viết i sâu nghiên cứu, phân tích ể làm rõ mọi giao dịch dân sự và việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ng°ời ch°a thành niên tại Tòa án thì cha mẹ có thê làm ng°ời giám hộ hay làm ng°ời ại diện theo pháp luật của con ch°a thành niên trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự theo quy ịnh của pháp luật dân sự? Theo ó i ến kết luận: Bộ luật Tố tụng dân sự và Bộ luật Dân sự chỉ quy ịnh mọi giao dịch dân sự và việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho ng°ời ch°a thành niên tại Tòa án thì

cha mẹ làm ng°ời ại diện theo pháp luật cho con ch°a thành niên theo quy

ịnh tại khoản 1 iều 136 BLDS, chứ Bộ luật Tố tụng dân sự và Bộ luật

Dân sự không quy ịnh cha mẹ làm ng°ời giám hộ cho con ch°a thành niên.

Nếu tr°ờng hợp ng°ời ch°a thành niên °ợc ng°ời giám hộ °¡ng nhiên theo quy ịnh tại iều 52 BLDS thì ng°ời giám hộ °¡ng nhiên của ng°ời ch°a thành niên trở thành ng°ời ại diện theo pháp luật ối với ng°ời ch°a thành niên theo quy ịnh tại khoản 2 iều 136 BLDS.

Bài viết “Bàn về ng°ời giám hộ trong tô tụng hình sự” của tác giả D°¡ng Tan Thanh (ng trên tap chí iện tử Luật s° Việt Nam”) Bài viết ề cập ến một số quy ịnh của pháp luật về ng°ời giám hộ của ng°ời tham gia tố tụng d°ới 18 tuổi và những v°ớng mắc, bất cập trong xác ịnh ng°ời giám hộ Cụ thé, những v°ớng mắc °ợc dé cập ến bao gồm: tr°ờng hợp tòa án phải chỉ ịnh ng°ời giám hộ cho ng°ời tham gia tố tụng là ng°ời d°ới 18 tuổi nh°ng thời hạn iều, truy tố, xét xử ã hết thì giải quyết nh° thế nào; một ng°ời thực tế nuôi d°ỡng ng°ời ch°a thành niên từ nhỏ nh°ng không

làm thủ tục ng ký nhận con nuôi theo quy ịnh pháp luật thì có °ợc làm

ng°ời giám hộ °¡ng nhiên không; ng°ời tham gia tố tụng d°ới 18 tuổi có n¡i ng ký th°ờng trú và n¡i th°ờng xuyên sinh sống khác nhau thì việc cử ng°ời giám hộ cho họ thực hiện nh° thế nào; tòa án chỉ ịnh ng°ời giám hộ cho ng°ời tham gia tố tụng ch°a thành niên theo trình tự, thủ tục nh° thế

nào; Thê nào là cha, mẹ êu không có iêu kiện chm sóc, giáo dục con Tuy

” http://vksbinhdinh.gov.vn/newsdetail.asp?newsID=82 11 1 &cat lid=3&Cat2id=19 (truy cập ngày10/10/2021)

° https://Isvn.vn/ban-ve-nguoi-giam-ho-trong-to-tung-hinh-su1624465 173.html (truy cập ngày 25/06/2021)

Trang 13

nhiên, những nội dung cing mới chỉ °ợc ề cập tới d°ới góc ộ “gợi mở

van ề” chứ ch°a thực sự °ợc giải quyết một cách triệt ề.

Một số khoá luận tốt nghiệp: Giam hộ - Một số vấn dé ly luận và thực tién của Nguyễn Thị Sinh thực hiện nm 2010; Giám hộ cho ng°ời ch°a thành niên — Một số vấn dé lý luận và thực tiễn nm 2012 của Ha Duy Tân.

Một số luận vn thạc s) luật học trọng tâm nghiên cứu về giám hộ, bao gồm:

Luận vn “Giám hộ - Một số vấn dé lý luận và thực tiên” của Trịnh Minh Hiền (nm 2015) Trinh bày một số van ề lý luận về giám hộ, phân tích các quy ịnh pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về giám hộ, chỉ ra những

bất cập của chế ịnh giám hộ và °a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện

pháp luật về van dé này.

Luận vn “Gidm hộ theo Bộ luật Dán sự nm 2015” của Phạm Thị

Trinh thực hiện nm 2017 ã giải quyết °ợc các nội dung nh° nêu các van ề lý luận chung về giám hộ và c¡ chế giám hộ theo BLDS nm 2015, nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về vẫn ề này, chỉ ra các hạn chế, bất cập và từ ó ề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của việc áp dụng chế ịnh này trong thực tiễn ở Việt Nam.

Luận vn thạc s) luật học của Hứa Vn Nghiệp nm 2018 về “Những vấn dé pháp lý về giám hộ - Thực tiễn áp dụng trong việc giải quyết vụ án dân sự tại Toà án nhân dân tỉnh Lang Son” ã giải quyết nhiều van ề thuộc về lý luận và thực tiễn ặc biệt, luận vn phân tích °ợc về thực trạng pháp luật về giám hộ °¡ng nhiên, giám hộ cử cing nh° việc áp dụng trong giải quyết tranh chấp tại một toà án cụ thể (Toà án tỉnh Lạng S¡n) và °a ra kiến nghị

hoàn thiện pháp luật.

Với các công trình trong n°ớc, nhiều vấn ề lý luận và thực tiễn ã °ợc ghi nhận Van dé lý luận về giám hộ nh° khái niệm, ặc iểm, iều kiện ng°ời giám hộ, các tr°ờng hợp giám hộ, quyền và ngh)a vụ của ng°ời giám hộ ã °ợc phân tích, làm sáng tỏ Vấn ề thực tiễn thực hiện °ợc một số bài viết phân tích cho thay nhiều iểm ch°a thực sự thuận lợi cho việc thực hiện giám hộ trong ời sống.

Các công trình n°ớc ngoài nghiên cứu về giám hộ nh°:

Giáo s° khoa Luật ại học quốc gia Singapore Wai Kum Leong có bài viết “A communitarian effort in guadianship and custody of children after

7

Trang 14

”” (Tạm dịch: Những nỗ lực cộng ồng trong việc giám hộ và

parents’ divorce

chm sóc trẻ em sau khi cha mẹ ly hôn) Phân tích về vai trò giám hộ ối với trẻ ch°a thành niên trong tr°ờng hợp cha mẹ ly hôn Bài viết trọng tâm phân tích vai trò xã hội của các tổ chức trong cộng ồng trong hoạt ộng giám hộ với những ứa trẻ này Xét d°ới góc ộ lý luận, bài viết không có sự phân tích sâu về giám hộ và tính thần bài viết coi giám hộ nh° một sự °¡ng nhiên

°ợc ghi nhận, cả xã hội thừa nhận.

GS.TS Dana Elena Morar của Khoa Luật, ại học Bogdan Voda có

bài viết mang tiêu dé “Aspects concerning the guadianship in the regulations of the new Civil Code” ng trong cuôn kỷ yếu nghiên cứu luật học và °ợc ng tải trên trang http://www.analefsj.ro/9 Bài viết trọng tam giới thiệu các iểm mới về giám hộ dành cho trẻ ch°a thành niên trong BLDS sửa ổi lần 4 của Hung — ga - ri Nội dung bài viết không i sâu vào nội dung lý luận nh°ng tác giả khang ịnh “The guadianship is defined in

the specialty literature as those means of protection that intervene whenthe minor children is lacking parental protection” (Tạm dịch: Giám hộ là

một ặc tr°ng van hoa °ợc ghi nhận dé thé hiện sự bảo vệ ối với những

ứa trẻ mà không có °ợc sự bảo vệ của cha mẹ) Nh° vậy, nh° một lẽ tựnhiên, khi những cá nhân ch°a thành niên không có °ợc sự bảo vệ của cha

mẹ do nhiều nguyên nhân khác nhau thì sẽ ặt ra một c¡ chế ể bảo vệ

chúng và nó °ợc ịnh danh là “giám hd”.

Các nhà nghiên cứu mà chủ nhiệm là Graeca Tergestina của Storla E

Civilta có công trình nghiên cứu về “Legal documents in Ancient societies”

VỚI su tai trợ của Viện xã hội và con ng°ời Israel và quỹ The Emil und ArthurKieBling Stifting for Papyrusforchung Trong ó, công trình tập hợp: (1) các

bài viết về giám hộ trong góc nhìn luật hiện dai (Modern perpectives): (ii) về

giai oạn tr°ớc khi có giám hộ (before guardianship) trọng tâm với bài

7 Wai Kum Leong (2006), A communitarian effort in guadianship and custody of children afterparents’ divorce, nguồn tai:

https://heinonline.org/HOL/LandingPage?handle=hein.journals/intsfal13 &div=25 &id=&page=

` Tham khảo tại nguồn: http://www.analefsj.ro/ro/reviste/numarul20/nr20.pdf#page=54.? Tham khảo tại nguồn: http://www.analefsj.ro/ro/reviste/numarul20/nr20.pdf#page=54.

Trang 15

“Custody of Children in Late Bronze Age Syria, in the the Light of ducuments

from Emar” va “Legal incapacity in Ancient Egypt”; (iii) về nguồn gốc cing nh° mối liên hệ giữa giám hộ với các vua trị vì cho thấy mối liên hệ giữa giám hộ với yếu tô chính trị, gồm các bài viết nh° “Royal epitroperia.

Remarks on Kingship and Guardianship in Macedonia and the HellenisticKingdém” hay bai “Guardianship and Regnal Politics: Discuession of the

papers of K Buraselis and A Mardirossian”; (iv) các bai viết về thực hiện giám hộ tai Athen trong phan “the system at work: Classical Greece” với bai

nhu “Guardianship in Athenian Law: New evidence” hay “overcoming legalIncapacities at Athens: Juridicail Adaptions Facilitating the business activity

of Slaves”; (v) bài viết về bảo vệ phụ nữ trong xã hội cổ ại có liên quan ến giám hộ; hoặc (vi) bảo vệ trẻ em ch°a thành niên tại La Mã Ai Cập cô ại, hay cuộc cách mang trong giám hộ tai La Mã thông qua việc thay ổi c¡ chế thực hiện; (vii) hoặc bài viết về giám hộ trong Luật Hy Lạp và Rome Thông qua các bài nghiên cứu này cho thay bức tranh t°¡ng ối toàn cảnh về giám hộ Giám hộ °ợc sử dụng dé mô tả việc phải có ng°ời ại diện cho một ng°ời khác trong các quan hệ °ợc thiết lập ối t°ợng giám hộ bao gồm cá

nhân ch°a có ủ nng lực hành vi hoặc nng lực hành vi bị khiếm khuyết

(t°¡ng xứng với ng°ời mất nng lực hành vi và ng°ời có khó khn trong nhận

thức, làm chủ hành vi của pháp luật hiện dai), phụ nữ và nô lệ Nh° vậy, thêm

yếu tô về xã hội, chính trị chi phối ến giám hộ Nói một cách khác, giám hộ trong pháp luật hiện ại ã °ợc ra ời một cách s¡ khai nhất từ xã hội cô ại nh°ng giám hộ tại giai oạn này là kết qua của nhiều yếu tố, từ vn hoá, chính trị cho ến xã hội.

ối với các công trình nghiên cứu ngoài n°ớc cho thấy bức tranh chung về giám hộ °ợc coi nh° một lẽ tự nhiên, sự °¡ng nhiên va iều tất yếu ể bảo vệ những ng°ời không ủ khả nng bảo vệ chính bản thân mình. Do ó, các công trình sau này th°ờng không i sâu vào vấn ề lý luận mà chủ yếu nghiên cứu các khía cạnh nh° giám hộ cho trẻ trong tr°ờng hợp bố mẹ ly

hôn hoặc các tr°ờng hợp mà ứa trẻ không có °ợc sự bảo vệ của cha mẹ.

Từ tình huống nghiên cứu nêu trên ã gợi mở h¡n các vấn ề mà òi hỏi một công trình nghiên cứu chuyên sâu về giám hộ cần giải quyết: ó là tìm ra các yếu tố chi phối ến xác ịnh giám hộ trong pháp luật hiện ại, bản

9

Trang 16

chất thực sự của giám hộ là gì cing nh° các yếu tố lý luận, thực tiễn khác liên quan ến vấn ề giám hộ nói chung.

3 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu ề tài 3.1 Mục ích nghiên cứu ề tài

Việc nghiên cứu ề tài “Chế ịnh giảm hộ trong Bộ luật Dân sự nm 2015 và kiến nghị hoàn thiện” nhằm h°ớng ến các mục ích chính sau ây:

Thứ nhất, phân tích, luận giải các quy ịnh trong BLDS nm 2015 về

giám hộ nói chung và từng tr°ờng hợp giám hộ riêng biệt.

Thứ hai, ề tài ánh giá các quy ịnh pháp luật trong BLDS nm 2015 về giám hộ dé có thé thấy những iểm tích cực, iểm hạn chế trong quy ịnh

Thứ ba, dé tài nghiên cứu °a ra các kiến nghị hoàn thiện các quy ịnh pháp luật về giám hộ hiện hành dé có °ợc c¡ chế giám hộ phù hợp, là cn cứ pháp lý iều chỉnh các quan hệ, các vấn ề về giám hộ phát sinh trong ời sống thực tiễn.

Thứ t°, việc nghiên cứu ề tài nhằm cung cấp nguồn tài liệu quan trọng

cho các nhà lập pháp và thực thi pháp luật trong l)nh vực dân sự nói chung và

trong việc hạn chế, khắc phục những thiếu sót về giám hộ nói riêng.

Thứ nm, việc nghiên cứu ề tài nhằm cung cấp nguồn tài liệu quan

trọng phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn Luât dân sự tạiTr°ờng Dai học Luật Hà Nội và các tr°ờng có dao tạo chuyên ngành luật.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ề tài

Dé ạt °ợc mục ích nêu trên, dé tài cần tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể sau:

Thứ nhất, ề tài cần làm rõ, củng có thêm các khía cạnh lý luận dành cho chế ịnh giám hộ và các tr°ờng hợp giám hộ cụ thể.

Thứ hai, ề tài phải ánh giá các thực trạng quy ịnh pháp luật và thực trạng áp dụng các quy ịnh này trong iều chỉnh các quan hệ giám hộ phát sinh trong ời sống thực tiễn.

Thứ ba, ề tài °a ra các kiến nghị hoàn thiện với các quy ịnh pháp luật ch°a phù hợp hoặc còn thiếu về giám hộ.

Trang 17

4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là van ề lý luận, pháp lý và thực tiễn thực hiện và áp dụng pháp luật về giám hộ nh° ng°ời giám hộ, ng°ời °ợc giám hộ, giám sát giám hộ; giám hộ ối với ng°ời ch°a thành niên, giám hộ ối với ng°ời mắt nng lực hành vi dân sự và giám hộ ối với ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi trong BLDS nm 2015, các vn bản pháp luật có liên quan và pháp luật một số quốc gia.

Phạm vi nghiên cứu Mặc dù ề tài trong tâm nghiên cứu về quy ịnh BLDS nm 2015 về giám hộ nh°ng có thể làm rõ các nội dung, ề tài cần

nghiên cứu theo giới hạn nh° sau:

Vé phạm vi nghiên cứu: ề tài tập trung nghiên cứu về giám hộ nh° ng°ời giám hộ, ng°ời °ợc giám hộ, giám sát giám hộ; giám hộ ôi với ng°ời ch°a

thành niên, giám hộ ối với ng°ời mất nng lực hành vi dân sự và giám hộ ối

với ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi d°ới góc ộ luật dân

Vẻ không gian: ề tài nghiên cứu quy ịnh pháp luật Việt Nam mà nền tảng là BLDS nm 2015 hiện hành và có thể so sánh với pháp luật một số quốc gia trên thế giới về giám hộ nh° ng°ời giám hộ, ng°ời °ợc giám hộ, giám sát giám hộ; giám hộ ối với ng°ời ch°a thành niên, giám hộ ối với ng°ời mat nng lực hành vi dân sự và giám hộ ối với ng°ời có khó khn

trong nhận thức, làm chủ hành vi

Vé thời gian: ề tài chủ yếu nghiên cứu các quy ịnh về giám hộ nh° ng°ời giám hộ, ng°ời °ợc giám hộ, giám sát giảm hộ; giám hộ ối với ng°ời ch°a thành niên, giám hộ ối với ng°ời mất nng lực hành vi dân sự và giám hộ ối với ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi trong BLDS nm 2015 Tuy nhiên, dé làm rõ thì dé tài cing cần soi chiếu các quy ịnh về giám hộ trong luật trong suốt chiều dài lịch sử pháp ly dé thay giám hộ là một chế ịnh có lich sử tồn tại, phát triển lâu ời, có sự kế thừa và hoàn thiện h¡n ặc biệt, lịch sử quy ịnh về giám hộ cing cho thay bản chất giám hộ luôn °ợc các nhà làm luật ghi nhận và thé hiện

trong các quy ịnh pháp luật.

II

Trang 18

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề tài °ợc triển khai dựa trên việc thực hiện các biện pháp nghiên cứu

c¡ bản sau:

Ph°¡ng pháp luận Việc nghiên cứu ề tài dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp

luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ ngh)a Mác — Lénin ây°ợc coi là kim chi nam cho việc ịnh h°ớng các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ

thê của các tác giả trong quá trình thực hiện ề tài nghiên cứu Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm:

Ph°¡ng pháp lịch sử Nhóm nghiên cứu sử dụng ph°¡ng pháp này nhằm trọng tậm nghiên cứu lịch sử ra ời, lịch sử các quy ịnh về giám hộ trong lich sử thế giới cing nh° trong n°ớc Từ ó có thé thấy sự kế thừa cing nh° xác ịnh bản chất của giám hộ trong pháp luật hiện ại °ợc nhìn nhận nh° thé nao.

Ph°¡ng pháp phân tích và bình luận Phuong pháp nay nhằm làm rõ quy ịnh pháp luật hiện hành về giám hộ nh° ng°ời giám hộ, ng°ời °ợc giám hộ, giám sát giám hộ; giám hộ ối với ng°ời ch°a thành niên, giám hộ ối với ng°ời mat nng lực hành vi dân sự và giám hộ ối với ng°ời có khó khn

trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Ph°¡ng pháp so sánh Ph°¡ng pháp này h°ớng ến so sánh các quy ịnh

pháp luật hiện hành với các quy ịnh trong các vn bản luật tr°ớc ây cing

nh° các quy ịnh trong pháp luật các quốc gia khác về giám hộ Sự ối chiếu, so sánh giúp cho nghiên cứu có góc nhìn toàn diện, ặc biệt cho thấy sự kế thừa trong quy ịnh luật hiện hành từ các quy ịnh tr°ớc ây cing nh° có thê thấy sự khác biệt trong quy ịnh pháp luật Việt Nam với các quốc gia khác, luận giải ly do dẫn ến sự khác biệt nay Từ ó, bức tranh tong thé về giám hộ

sẽ °ợc hiện lên rõ nét và thuận lợi cho quá trình ánh giá.

Ph°¡ng pháp tổng hợp Ph°¡ng pháp này nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật và thực tiễn về tình trạng giám hộ nh° ng°ời giám hộ, ng°ời °ợc giám hộ, giám sát giám hộ; giám hộ ối với ng°ời ch°a thành niên, giám hộ ối với ng°ời mất nng lực hành vi dân sự và giám hộ ối với ng°ời có khó

khn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Trang 19

6 Kết cau báo cáo tong hợp ề tài

Ngoài Mở ầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo tổng hợp ề tài °ợc chia thành bốn ch°¡ng nh° sau:

Ch°¡ng 1 Một số van dé lý luận về giám hộ

Ch°¡ng 2 L°ợc sử phát triển chế ịnh giám hộ trong pháp luật Dân sự Việt Nam và quy ịnh pháp luật một số quốc gia, vùng về giám hộ

Ch°¡ng 3 Thực trạng quy ịnh Bộ luật Dân sự nm 2015 về giám hộ

Ch°¡ng 4 Thực tiễn thực hiện quy ịnh Bộ luật Dân sự nm 2015 và

kiến nghị hoàn thiện quy ịnh về giám hộ

13

Trang 20

CHUONG 1.

MOT SO VAN DE LY LUAN VE GIAM HO 1.1 Nguồn gốc giám hộ

Lịch sử khoa học pháp lý cho thấy, sự ra ời, tồn tại của giám hộ trả ọc với thời gian vô cùng lâu dai, gan với sự phát triển của xã hội loài ng°ời. Từ Babylonia cô ại, hậu thời ại ồ ồng ở Syria ến cuối dé chế La Mã, Trung Quốc, Armenia, luật Do Thái, giám hộ ã ra ời và ton tại với các hình thái riêng biệt Giám hộ thực sự là một sản phẩm kết hợp giữa chính tri, vn

hoá, pháp lý.

Nếu trong giai oạn cô ại, giám hộ °ợc ghi nhận: “Giam hộ, một loại chế ịnh cô của luật chứa dung tới từng cá nhân với gia ình, có ngh)a là mối

quan hệ giữa ngh)a vụ chm sóc và trách nhiệm giữa một ng°ời — ng°ời giảmhộ - thay mặt và vì lợi ích của một ng°ời khác mà ng°ời này nng lực ch°a

day ủ hoặc giảm mat một phan nng lực Chức nng giám hộ trong gia ình

— cha mẹ là ng°ời giảm hộ tự nhiên của con mình — và cả ngoài gia ình Gia

ình °ợc coi nh° một hiện t°ợng cua “tự nhiên” Gia ình là một cấu trúc xã hội, liên tục của thời gian, vn hoá, tang lớp và ịa iểm” (Nguyên gốc:

Guadianship, an old institute classified in the law pertaining to person andfamily, denotes a relation whereby a duty of care and responsibility in

employed by one person, the guardian, on behalf and for the benefit ofanother person whose capacity is wholly or partially impaired Guardianshipfunctions within the family — parents are natural guardians for their children—and also outside the family Family is occasionally regarded as a “natural”phenomenon Yet family is a social construct, contingent on time, culture,

class and piace”)'° Nh° vậy, giám hộ ở góc ộ này t°¡ng ối t°¡ng thích với quan niệm của pháp luật ngày nay về giám hộ Giám hộ °ợc nhìn nhận d°ới

góc ộ một quan hệ giữa ng°ời giám hộ và ng°ời °ợc giám mà trong ó,

ng°ời °ợc giám hộ là ng°ời ch°a thành niên hoặc ng°ời mất nng lực hành vi dân sự (một phần hoặc toàn bộ) và ng°ời giám hộ sẽ là ng°ời chm sóc,

bảo vệ quyên, lợi ích cho ng°ời °ợc giám hộ.

'° Graeca Tergestina (2013), Legal documents in Ancient Societies VI: Ancient Guardianship: Legal

Trang 21

Trong thời ại ồ ồng ở Syria, vấn ề giám hộ hết sức mờ nhạt Với những bằng chứng “nghèo nàn” còn lại cho thấy những nét s¡ khai về hình thái mang tên “giám hộ” Khi ng°ời cha chết thì ng°ời vợ goá °¡ng nhiên °ợc tiếp quản quyền giám hộ của con chung hoặc con riêng của mình Chỉ khi xuất hiện sự tranh chấp hoặc không có ng°ời vợ goá nào có thể ảm

nhiệm thì tộc tr°ởng mới chỉ ịnh ng°ời giám hộ cho ng°ời con ch°a thành

niên Th°ờng việc giám hộ này sẽ thuộc về anh chị lớn tuổi hoặc chú bác của ứa trẻ Nh° vậy, ngay từ thời kỳ ồ ồng tại Syria ã ặt ra thực tế thi hành việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ ch°a thành niên H¡n nữa, thủ tục ể chỉ ịnh ng°ời bảo vệ cho ng°ời ch°a thành niên có thé theo cách °¡ng nhiên °ợc xác ịnh theo luật tục hoặc theo chỉ ịnh của ng°ời có quyền ở ây là tộc tr°ởng'! Nhìn vào những “vết dau” này cho thay, giám hộ giống nh° một van ề tự nó ã tôn tại va °ợc vận dụng tr¡n tru trong ời sống xã hội Sự vận dụng tr¡n tru này cho thấy, giám hộ là một van dé phát sinh trong ời sống và °ợc giải quyết một cách phù hợp nhất trong bối cảnh kinh tế - xã hội tại thời iểm này.

Trong thời kỳ AI Cập cô ại, thiếu niên cần ng°ời lớn, nô lệ cần chủ, phụ nữ cing cần có ng°ời ại diện Việc °a phụ nữ vào danh sách những nguoi can giám hộ thực sự là một vẫn ề gây “sốc” cho xã hội hiện ại ngày nay bởi vì yếu tố giới tinh lại trở thành yếu tố dé xét ến việc không có ầy ủ nng lực tham gia vào các quan hệ xã hội Tuy nhiên, với những bang chứng it ỏi ghi nhận lại có thé thấy một số nét co bản về “giám hộ” trong Ai Cập cổ

ại nh° sau: một khái niệm giám hộ trọn vẹn nh° pháp luật hiện ại ch°a

°ợc ghi nhận ầy ủ, chính thống trong pháp luật của Ai Cập cổ ại Tuy nhiên, những mối quan hệ cho thấy “x°¡ng cốt” của giám hộ thực sự ã tồn tại, thực hiện trong giai oạn này Cụ thé: phụ nữ tuy rang có thê tham gia với t° cách chủ thé ộc lập trong thực hiện các hành vi pháp lý nh° nộp thuế, tham gia giao dịch mua bán tài sản, kế thừa tài sản của cha mẹ nh°ng thực tế th°ờng xuyên có sự xuất hiện của ng°ời “nam giới” hỗ trợ, bảo trợ cho giao

dịch ôi với trẻ em, có những ghi nhận vê việc cử ra ng°ời “chm sóc trẻ”

'! Lena Jizakowska, Custody of children in Late bronze Age Syria, in the Light of Documents from Emar,tr.31.

15

Trang 22

nh°ng không có quy ịnh chi tiết về phạm vi quyền của ng°ời này ” Lúc này, giám hộ mang ầy ủ sắc màu của chính trị, của xã hội Mục ích bảo vệ ng°ời ch°a có ủ kha nng dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh chỉ là một màu sắc iểm xuyết cho chế ịnh mang tên “giám hộ”.

Tuy rằng bằng chứng lịch sử °ợc l°u trữ không ủ nhiều, phong phú xong ã ủ hoạ lên bức tranh về sự ra ời, phát triển của giám hộ Cụ thể:

Thứ nhất, giám hộ ra ời từ rất lâu, gắn voi sự ra ời của xã hội có Nha n°ớc, có pháp luật, có sự phân chia giai tầng Nói một cách khác, ngay khi có sự ra ời, tồn tại của pháp luật thì giám hộ ã °ợc ghi nhận với các mức ộ màu sắc khác nhau trong các quy ịnh này iều này minh chứng cho thấy, giám hộ ra ời nh° một sự tất yếu giống nh° sự chi phối của các quy luật tự nhiên tới sự phát triển của con ng°ời.

Thứ hai, giám hộ mang ây ủ dấu hiệu, bản chất của một quan hệ ại

diện, theo ó ng°ời giám hộ °ợc ại diện cho ng°ời °ợc giám hộ trong các

giao dịch mà luật quy ịnh hoặc theo luật tục tại quốc gia ó Ng°ời °ợc giám hộ luôn °ợc thé hiện ý kiến trong các giao dich mà ng°ời °ợc giám

hộ tự mình xác lập, thực hiện Tuy nhiên, quan hệ ại diện chỉ là một trong

những kết quả tất yêu từ giám hộ bởi lẽ ng°ời giám hộ cing thực hiện việc chm sóc ối với ng°ời °ợc giám hộ.

Thứ ba, giám hộ °ợc áp dụng cho nhiều tr°ờng hợp trong ó có tr°ờng hợp h°ớng tới bảo vệ quyền, lợi ích cho ng°ời giám hộ - ây là nét khá t°¡ng ồng với pháp luật hiện ại Cụ thể, ng°ời ch°a thành niên hoặc ng°ời mat nng lực hành vi cần có ng°ời giám hộ ể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Tuy nhiên, giám hộ trong xã hội cổ ại cing có những tr°ờng hợp mang nặng dau ấn chính trị, xã hội nh° giám hộ của nô lệ hoặc

cho phụ nữ Lúc này, giám hộ là câu chuyện của sự phân biệt giới tính hoặc

thể hiện giai tầng trong xã hội Thậm chí, ng°ời nô lệ (slaves) còn không

°ợc coi là một công dân của xã hội mà chỉ °ợc coi nh° một tai sản thuộc sở

hữu của tầng lớp ịa chủ, quý tộc.

Thứ t°, giám hộ cing °ợc hình thành theo hai con °ờng: con °ờng

°¡ng nhiên và con °ờng hành chính Con °ờng °¡ng nhiên tức là nếu

'? Mark Depauw, Legal incapacity in Ancient Egypt, tr.45 — 55.

Trang 23

xảy ra tình huống có cá nhân cần ng°ời giám hộ thì tuân theo chuẩn mực °ợc ghi nhận trong luật tục hoặc luật pháp tại thời iểm ó ể xác ịnh Nh°ng nếu có tranh chấp hoặc không có ng°ời giám hộ °¡ng nhiên thì nhà n°ớc sẽ cử ra ng°ời giám hộ, thậm chí quan chức ịa ph°¡ng có thể trở thành

ng°ời giám hộ.

Thứ nm, phạm vi giám hộ th°ờng °ợc tập trung vào hai nội dungchính: ại diện cho ng°ời giám hộ và bảo vệ tài sản cho ng°ời giám hộ Một

nét ặc sắc là, ng°ời giám hộ ại diện cho ng°ời °ợc giám hộ kê cả tr°ờng

hợp ng°ời °ợc giám hộ có ủ nhận thức, làm chủ hành vi, ví dụ nh° phụ nữ

ã thành niên hoặc nô lệ ã thành niên Những ối t°ợng này cần ng°ời giám hộ chỉ ¡n giản bởi các yếu tố thuộc về chính trị, xã hội ây là một nét rất ặc tr°ng của giám hộ trong xã hội cô ại bởi lẽ nó tạo nên sự khác, sự “xa lạ” với xã hội hiện ại ngày nay khi không còn những khái niệm giai tang có quyền bóc lột, giai tang bị bóc lột, hoặc bình ng giới là van ề phổ biến.

Trong xã hội hiện ại, khi quyền con ng°ời °ợc ề cao, khi các yếu tô từ yếu tố giới tính, yêu tố giai tầng không là van dé có tác ộng tiêu cực tới sự bình dang giữa con ng°ời với nhau thì rõ ràng, yếu tô xã hội, chính trị của giám hộ sẽ bị triệt tiêu trong bối cảnh hiện ại ngày nay Nh° vậy, giám hộ trong xã hội hiện ại sẽ trở về với úng bản chất của sự giám sát và bảo hộ, của “guardian” ngh)a là “ng°ời mà có quyền pháp lý và chịu trách nhiệm chm sóc ng°ời mà tự bản thân không thể tự mình chm sóc trong khi bố mẹ ã chết” (Nguyên gốc: “A person who has legal right and responsibility of

taking care of someone who cannot take care of himself or herself, such as a

child whose parents have die"'3).

1.2 Khai niệm giám hộ

Xây dựng khái niệm giám hộ cần có sự kết hợp từ nhiều yếu tố: xác

ịnh những van dé nào sẽ chi phéi dén giám hộ, xác ịnh các quan niệm về

giám hộ và tìm ra iểm chung các quan niệm này, xác ịnh bản chất của giám hộ Từ ó mới có thé xây dựng một khái niệm giám hộ ở góc ộ “tròn tria”

h¡n cả.

1.2.1 Những vấn ề nền tảng chỉ phối ến bản chất giám hộ

! Tham khảo tại https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/guardian, truy cập ngày 4/4/2021.17

Trang 24

Về nguyên tắc, khi xem xét một van ề pháp lý cần nghiên cứu các triết lý, các học thuyết về vẫn ề ó Học thuyết còn °ợc gọi là “doctrine”, có nguồn gốc từ tiếng Latin là “doctrina” và có ngh)a là “a body of teachings”

tức “taught pricicples or position, as the body of teaching in a branch of

knowledge or belief system” tức “phan co ban của giáo lý” thậm chi °ợc dich “c¡ thé của giáo lý” và nó tập trung “day các nguyên tắc hoặc vai tro, nh° phần chính của việc giảng dạy các hệ kiến thức cụ thể hoặc hệ thong niém tin”'` Tuy nhiên, giám hộ tuy ã °ợc quy ịnh, gan liền với sự phát triển của lịch sử pháp lý nh°ng thực tế dé tìm thay các học thuyết c¡ bản hiện

nay vẫn ch°a °ợc thừa nhận chính thống Chính vì vậy, ể có cái nhìn toàn

diện tr°ớc khi °a ra khái niệm giám hộ thì phải xem xét ến những vấn ề chi phối trực tiếp tới vẫn ề này ặc biệt, trong xã hội hiện ại, dù rằng giám hộ kế thừa nhiều ặc iểm, thậm chí bản chất từ những quan niệm giám hộ xa x°a nh°ng những yếu tô không phù hợp nh° sự phân biệt giới tính, giai tầng trong xã hội sẽ bị loại bỏ Do ó, những van ề chi phối ến xác ịnh giám hộ sẽ bao gồm:

Nng lực chú thể Nng lực chủ thé th°ờng °ợc hiểu khả nng mà chủ thé có quyền, ngh)a vụ và thực hiện quyên, ngh)a vụ theo quy ịnh của luật Nng lực cing có thê hiểu là “khả nng” là “cái có thể xuất hiện trong những iều kiện nhất ịnh” hoặc “nng lực, tiêm lực”'" Nh° vậy, nng lực chủ thé chỉ chính thức °ợc thừa nhận khi có sự ra ời của luật Nói một cách

khác, nng lực chủ thể là chế ịnh nhằm ghi nhận các nhóm, các loại quyền,

ngh)a vụ mà chủ thể °ợc thừa nhận cing nh° có khả nng bang hanh vi cua mình thực hiện nó Thế nên, khi xác ịnh nng lực chủ thể, mà cụ thê của cá nhân (natural person — con ng°ời tự nhiên) chứ không ề cập ến pháp nhân (legal person — con ng°ời do luật ịnh và sinh ra trên c¡ sở luật) là ề cập ến yếu tô “natural” “tự nhiên” của con ng°ời bao gồm sự ra ời, phát triển và kể cả chấm dứt Chính vì thế, nng lực chủ thể của cá nhân trong một số tr°ờng

hợp hoàn toàn mang tính tự nhiên nh° trẻ em và những lợi ích của trẻ em thì

* Tham khảo tại http://www.wordig.com/definition/Doctrine (truy cập ngày 4/4/2021).

'` Nguồn ã dan ¬ ¬

'* Nguyễn Nh° Ý (chủ biên), ại Từ iển Tiếng Việt, NXB ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,

Trang 25

luôn cần cha mẹ bảo vệ ¡n cử nh° các lợi ích kinh tế Ng°ời già với trí tuệ bị sụt giảm, sự nhận thức kém i, thậm chí không ủ minh man, tỉnh táo iều khiển hành vi cing cần có ng°ời khác bảo vệ Một số tr°ờng hợp khác lại thuộc về quan niệm xã hội tại thời iểm ó Ví dụ nh° quan niệm về nng lực của phụ nữ trong xã hội cổ không giống nh° hiện nay, thậm chí nhiều phụ nữ chỉ °ợc ra ngoài xã hội, giao tiếp xã hội nếu có ng°ời giám hộ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, nhiều nô lệ không °ợc thừa nhận một số quyền nhất ịnh

và không thuộc nhóm là các công dân ví dụ nh° trong xã hội thời La Mã

Chính vì lẽ ó, nng lực chủ thé là một trong những yếu tố chi phối rất lớn ến việc ra ời, tồn tại hay cham dứt giám hộ.

ối với cá nhân, sự phát triển của từng con ng°ời còn lệ thuộc vào sự phát triển về thé chất, nhận thức Thế nên, nng lực hành vi con ng°ời °ợc phân chia thành nhiều nhóm khác nhau với các hệ quả pháp lý t°¡ng ứng từng nhóm Nếu nhóm có ủ nng lực hành vi dân sự, tức là °ợc coi là ng°ời ã thành niên và không r¡i vào các tr°ờng hợp riêng biệt nh° mất nng lực hành vi dân sự, có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc hạn chế nng

lực hành vi dân sự thì °¡ng nhiên °ợc tự mình xác lập, thực hiện các quanhệ pháp luật Nhóm ng°ời ch°a thành niên, tức là nhóm ng°ời d°ới m°ời tam

tuổi và qua các kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy về mặt thể chất còn

ch°a phát triển toàn iện, về mặt nhận thức vẫn còn nhiều khiém khuyết nên

hành vi ứng xử có thé ch°a °ợc trọn vẹn, ch°a thé tự mình bảo vệ ầy ủ, tuyệt ối °ợc quyên, lợi ích hợp pháp của mình Thế nên, ây chính là nhóm ng°ời mà pháp luật cần dự liệu tr°ờng hop dé bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp cho bản thân họ nếu có các quan hệ pháp luật °ợc xác lập ồng thời, trong nhóm ã thành niên, có nhiều tr°ờng hợp cing cần dự liệu bởi ộ tudi có thé ã từ ủ 18 tuổi trở lên nh°ng do các nguyên nhân khác nh° bệnh tật, thé trạng dẫn ến không có khả nng hoặc khả nng không ầy ủ ể nhận thức, iều khiển hành vi Chính vì thế, d°ới góc ộ khoa học pháp lý, “mat

nng lực hành vi dân sự”, “có khó khn trong nhận thức, lam chủ hành vi”

nhằm ịnh danh cho những nhóm cá nhân mà ộ tuổi có thé áp ứng nh°ng ể tự mình nhận thức, iều chỉnh hành vi còn hạn chế Tóm lại, vẫn ề ầu tiên và quan trọng nhất khi xem xét về giám hộ thì ó chính là nng lực chủ

thê của các chủ thê, mà cụ thê h¡n cả là nng lực hành vi Nên chính vì thê, sẽ19

Trang 26

không tổn tại giám hộ ối với “legal person” (pháp nhân) mà chỉ có “natural person” (cá nhân) và cing chỉ có trong một số tr°ờng hợp riêng biệt.

Bảo vệ quyền, lợi ích hop pháp của con ng°ời Quyền °ợc ịnh ngh)a là “yêu cầu công nhận và phân ịnh ranh giới bằng quy ịnh pháp luật với mục tiêu bảo vệ các quyên này” (Nguyên gốc: a claim recognized and delimited by law for the purpose of securing it)'’ Quyền cing có thé °ợc hiểu ở một giác ộ khác cụ thé h¡n là “Joi ích °ợc yêu cầu mà những lợi ich

này °ợc ghi nhận, bảo vệ thông qua các giao dịch °ợc luật ghỉ nhận bởi

nhà n°ớc cho phép chủ thể °ợc sở hữu tài sản hoặc °ợc cam kết tham gia vào các giao dịch hoặc phải thực hiện giao dịch ã cam kết hoặc buộc chủ thể khác phải thực hiện cam kết của mình hoặc không °ợc thực hiện các tr°ờng hợp luật quy ịnh cam hoặc yêu cầu °ợc áp dụng phạt vi phạm néu

có hành vì vì phạm theo quy ịnh của luật mà ã °ợc toà án ghỉ nhận trong

phán quyết của mình” (Nguyên gốc: the interest in a claim which is

recognized by and protected by sanctions of law imposed by a state, whichenables one to possess property or to engage in some transaction or course ofconduct or to compel some other person to so engage or to refrain from somecourse of conduct under certain circumstances, and for the infringement of

which claim the state provides a remedy in its course of justice”)'* Thực tế, quyén duoc hiéu gom có: Một, phải °ợc pháp luật ghi nhận và bao hộ thực hiện; Hai, cho phép chủ thể °ợc xử sự và ứng xử trong các tr°ờng hợp mà

luật ghi nhận này.

Lợi ích hợp pháp °ợc hiểu là lợi ích mà °ợc pháp luật thừa nhận và

ghi nhận Lợi ích hợp pháp °ợc ịnh ngh)a “an interest that is recognized in

law (as by law title)” nh° vậy thực ra nó °ợc nhận diện bởi hai yếu tố:

những lợi ích và lợi ích này phải °ợc ghi nhận trong luật Những lợi ích thì

bao gồm những lợi ích vật chất hoặc/và lợi ích tinh than mà chủ thé có thé °ợc h°ởng hoặc muốn °ợc h°ởng.

Tóm lại, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho các chủ thể phải °ợc hiểu là

việc Nhà n°ớc sẽ ghi nhận, có ph°¡ng án ảm bảo thực hiện ê chủ thê trong xã

'” Tại https://www.merriam-webster.com/dictionary/legal%20right (truy cập ngày 15/5/2021).'S Nguồn ã dẫn.

Trang 27

hội có thể tự mình hoặc thông qua hành vi của ng°ời bảo vệ cho mình nhm

thực hiện các xử sự hoặc có °ợc lợi ích mà pháp luật thừa nhận cho mình.

Chính vì lẽ ó, khi xem xét c¡ chế giám hộ thì phải nam °ợc ây vừa là nguồn

gốc, vừa là mục dich dé giám hộ ra ời và ảm bảo °ợc thực hiện.

Chịu trách nhiệm do hành vi con ng°ời thực hiện Bat kỳ một hành vi nào ma con ng°ời thực hiện thi ều dé lại một hệ quả nhất ịnh Trong xã hội mà các chủ thể luôn có sự gắn kết với nhau thì hệ quả này không chỉ tác ộng lên chính chủ thé thực hiện mà còn có thé ảnh h°ởng ến chủ thé khác Chính vì thế, từ những bộ luật s¡ khai của loài ng°ời nh° bộ luật Hamurabi cho ến Luật m°ời hai bảng (Luật La Mã) và các luật giai oạn sau này ều ghi nhận những hệ quả này Tất nhiên, °ới góc ộ luật thì chủ yếu h°ớng ến việc ghi nhận hành lang pháp lý cho việc xác ịnh hệ quả hoặc các biện pháp nhằm giải quyết hậu quả tiêu cực do hành vi không hợp pháp thực hiện Bat ky chủ thé nao cing có quyền °ợc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

mình, ặc biệt trong tr°ờng hop do hành vi của một ng°ời khác xâm phạm.

Thế nên, có những tr°ờng hợp ng°ời gây thiệt hại là ng°ời không có ủ nng lực hoặc nng lực hạn chế trong việc ánh giá tính chất hành vi cing nh° thực hiện °ợc việc bồi th°ờng Chính vi thế, phải ảm bảo có sự chịu trách nhiệm do hành vi con ng°ời thực hiện, tất nhiên là hành vi trái pháp luật là iều tất yếu, và ây cing là khía cạnh chi phối ến việc phải có giám hộ.

Việc cần một ng°ời khác ứng ra ại diện cho mình, bảo vệ các quyền,

lợi ích hợp pháp và thậm chí chm sóc cho một cá nhân khác thực tế do bị chỉ phối ồng thời cả ba yếu tố: do nng lực hành vi của cá nhân ó, do yêu cầu trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và o việc phải chịu trách nhiệm do hành vi con ng°ời gây ra nếu có Do ó, ây là ba yếu tô chính chi phối ến

việc có cần hay không cần việc chm sóc, việc bảo vệ các quyền, lợi ích cho

một số cá nhân nhất ịnh trong xã hội 1.2.2 Các quan niệm về giám hộ

Giám hộ không phải là một khái niệm mang tính bat biến mà thực ra có quan niệm khác nhau về van ề này Giám hộ nguyên gốc trong tiếng anh là “gyadianship” Guadianship trong tiếng Latin °ợc dịch là “for the purpose of the legal action only” tức là “nhằm mục dich thực hiéc các hành vi pháp ly” O góc ộ nay, da số giám hộ °ợc hiểu là áp dung cho tr°ờng hợp cha mẹ

21

Trang 28

là ng°ời có quyền ối với con ch°a thành niên của mình nh° một ng°ời có quyền °ợc tham gia các vụ kiện hoặc cho ng°ời ại iện của ng°ời không có khả nng ” Nếu theo ngh)a này, giám hộ °ợc hiểu theo ngh)a rất rộng, tức là chỉ cần ng°ời ch°a có ủ nng lực hoặc ng°ời bị khiếm khuyết dẫn ến không thể có ủ nng lực ã °ợc giám hộ bởi một ng°ời khác Chính vì lẽ

ó, cha mẹ cing °ợc coi là ng°ời giám hộ cho con.

D°ới góc ộ khác, giám hộ °ợc hiểu “ng°ời °ợc toà án chỉ ịnh ể chm sóc cho trẻ em hoặc ng°ời ch°a thành niên ể ảm bảo ng°ời này °ợc công bằng với ng°ời khác Trở thành ng°ời giám hộ cho trẻ em có thể là một tô chức, một thành viên của gia ình, ng°ời bạn thân hoặc một công chức tại

ịa ph°¡ng °ợc toà án chỉ ịnh.

Trong khi ó, thuật ngữ “ng°ời giám hộ” có thé hiểu là ng°ời °ợc chi ịnh chm sóc hoặc/và ảm bảo sự bình ng của ng°ời không còn ch°a ủ

nng lực hoặc có khiếm khuyết dé có thé bảo vệ sự bình ng của mình và

tình huống này còn phổ biến °ợc gọi là “ng°ời bảo vệ” theo nội ham của sự bảo vệ 7° Ở khía cạnh ịnh ngh)a này, ôi lúc bố me cing có thé là ng°ời giám hộ cho con nh°ng quan trọng nhất, ịnh ngh)a này nhân mạnh: Một, ng°ời °ợc giám hộ sẽ bao gồm cá nhân ch°a thành niên (tức ng°ời d°ới 18 tuổi) và ng°ời tuy ã thành niên nh°ng có khiếm khuyết nên không thé tự

'° Tham khảo tại https://dictionary.law.com/Default.aspx?selected=233 1.

°° °ợc ịnh ngh)a: a person who has been appointed by a judge to take care of a minor child or incompetentadult (both called "ward") personally and/or manage that person's affairs To become a guardian of a childeither the party intending to be the guardian or another family member, a close friend or a local officialresponsible for a minor's welfare will petition the court to appoint the guardian In the case of a minor, theguardianship remains under court supervision until the child reaches majority at 18 Naming someone in awill as guardian of one's child in case of the death of the parent is merely a nomination The judge does nothave to honor that request, although he/she usually does Sadly, often a parent must petition to become theguardian of his/her child's "estate" if the child inherits or receives a gift of substantial assets, including thesituation in which a parent gives his/her own child an interest in real property or stocks Therefore, that typeof gift should be avoided and a trust created instead While the term "guardian" may refer to someone who isappointed to care for and/or handle the affairs of a person who is incompetent or incapable of administeringhis/her affairs, this is more often called a "conservator" under a conservatorship (nguồn:https://dictionary.law.com/Default.aspx?selected=843, truy cap ngay 15/5/2021).

Trang 29

mình bảo vệ sự bình dang của mình (chính là những ng°ời thuộc nhóm mat

nng lực hành vi, ng°ời khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi); Xác

ịnh ng°ời giám hộ có thể gồm thành viên gia ình, bạn bè thân thiết, công chức chính quyền ịa ph°¡ng hoặc pháp nhân nếu phù hợp cho việc chm sóc

ng°ời °ợc giám hộ; Ba, hình thức xác ịnh ng°ời giám hộ nh° cha mẹ chỉ

ịnh ng°ời giám hộ cho con tr°ớc khi cha mẹ chết và ng°ời °ợc giám hộ

ồng ý hoặc theo chỉ ịnh của toà án; Bốn, giám hộ luôn gan với việc quan lý

tai sản của ng°ời °ợc giám hộ nếu ng°ời °ợc giám hộ có tài sản riêng Thậm chí, giám hộ còn °ợc ịnh ngh)a rất rộng theo ngh)a quản lý, giám sát ôi với con ng°ời hoặc tài sản iều này °ợc ghi nhận trong ịnh ngh)a của Tiến s) Jarmal.J.A Nasir CVO theo ó: “Guardianship me be of

person or property The guardian of a person may or may not be the same theguardian of property It is mainly a duty incumbent on a person on thegrounds of kinship, by testament or by court order towards another person ofimperfect or no legal capacity There are three grounds under the Sharia forbeing placed under guadianship: minority, insanity, and, within limits, the

”“' (Dịch: Quyền giám hộ theo tác giả °ợc hiểu giám hộ

state of being female

về con ng°ời hoặc tai sản Ng°ời giám hộ của một ng°ời có thé ồng thời là

giám hộ tài sản Nó °ợc là ngh)a vụ của một ng°ời trên c¡ sở quan hệ họ

hàng, theo du chúc hoặc theo quyết ịnh của toà án Ng°ời °ợc giám hộ là ng°ời ch°a có nng lực hành vi ầy ủ hoặc là ng°ời có khiếm khuyết nên không có nng lực hành vi dân sự ầy ủ Có ba lý do theo Sharia dé ặt ra van ề giám hộ gồm: ng°ời thiểu số, ng°ời bị mat trí và là phụ nữ) Với ịnh ngh)a này thì c¡ bản giám hộ van thê hiện rõ nét quyền, ngh)a vụ của một chủ thé trong việc giám sát ối t°ợng của giám hộ.

Giám hộ cing °ợc ịnh ngh)a d°ới góc ộ pháp lý tại các n°ớc theo

ạo Hồi là “someone who takes care of another person or of another person property”

chm sóc, quan ly một ng°ời khác hoặc tai san cua ng°ời khác.

tức là xét góc ộ chủ thể thì giám hộ là ng°ời mà có ngh)a vụ

?!“ Tiến s) JarmalLlA Nasir CVO, The Islamic Law of personal status, tr.186 (Nguồn:https://brill.com/view/book/9789004182196/BP000013.xml, truy cập ngày 15/5/2021).

?2 https://www.learnersdictionary.com/definition/guardian (truy cập ngày 15/5/2021)23

Trang 30

Tại Việt Nam, ịnh ngh)a giám hộ °ợc ghi nhận và °ợc luật hoá.ịnh ngh)a giám hộ °ợc ghi nhận trong Hoàng Việt luật lệ nm 1936 (°ợc

biết ến là BLDS Trung Ky nm 1936) quy ịnh nh° sau: “Quyền giám hộ là theo pháp luật ể bảo hộ những con cái vị thành niên mô côi cha hay là mô côi cả cha và mẹ Mục ích của quyên giám hộ là ể trông nom bản thân cho ng°ời vị thành niên, nếu ng°ời ấy có tài sản riêng, thời lại phải quản trị tài sản cho nó nữa” (iều thử 221) Còn trong BLDS Bắc Kỳ thì ghi nhận: “Quyên giám hộ là trông nom sinh mệnh và quản trị tài sản cho ng°ời vị thành niên” (iều 225) và “khi ng°ời cha chết thì quyên giảm hộ các con ẻ và các con nuôi, cùng ở một gia ình chính, tự nhiên chiéu luật thuộc về ng°ời mẹ con lai” (iều 225) Trong BLDS Bắc Ky không ghi nhận nội ham giám hộ nh°ng ghi nhận quyền giám hộ của cha, mẹ với con ch°a thành niên

hoặc ông bà với cháu ch°a thành niên

Từ các ịnh ngh)a nêu trên cho thấy iểm chung về giám hộ nh° sau: Thứ nhất, giám hộ là một quan hệ pháp luật mà bên giám hộ có quyền chm lo, quan tâm, chm sóc ối với ối t°ợng giám hộ mà chủ yếu là cá nhân Tr°ờng hợp chm lo tai sản thì ban chất vẫn là chủ sở hữu của tài sản không thê trực tiếp thực hiện vai trò của mình nên cần một ng°ời quản lý, giám sát dé ảm bao sự bảo toàn giá trị tài sản; Thi? hai, ng°ời giám hộ phải là ng°ời có nng lực hành vi dân sự day du, có kha nang tự minh xác lập, thực hiện các quan hệ pháp luật Do ó, chủ thé này mới áp ứng iều kiện trở thành ng°ời giám hộ cho ng°ời khác; 7# ba, ng°ời °ợc giám hộ gồm trẻ em ch°a thành niên tức là ch°a ủ m°ời tám tuôi hoặc ng°ời tuy ã ủ 18 tudi nh°ng lại mat

nng lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

1.2.3 Bản chất và ịnh ngh)a giám hộ

Việc xem xét từ nguồn gốc ra ời giám hộ, các yếu tô chi phối việc xác ịnh bản chất giám hộ, các ịnh ngh)a khác nhau về giám hộ ể cuối cùng nhìn vào bản chất của giám hộ Bản chất giám hộ thực tế phải hiểu với những

khía cạnh sau:

Giám hộ tr°ớc nhất là một mối quan hệ pháp luật ây là mối quan hệ °ợc luật ghi nhận, iều chỉnh Co quan nhà n°ớc có thâm quyên ghi nhận và iều chỉnh bằng các quy phạm cing nh° có c¡ chế ảm bảo thực hiện các quy phạm này Mối quan hệ °ợc luật dự liệu này giữa hai bên chủ thể là ng°ời

Trang 31

giám hộ và ng°ời °ợc giám hộ Trong mối quan hệ này, các chủ thé sẽ có các quyền, ngh)a vụ riêng biệt nh°ng ều h°ớng ến mục ích là bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho ng°ời °ợc giám hộ.

Giám hộ bản chất thừa nhận t° cách ại diện của ng°ời giảm hộ với ng°ời °ợc giám hộ Ng°ời °ợc giám hộ hoặc có thể do ch°a có ầy ủ khả

nng nhận thức, làm chủ hành vi hoặc ã có nh°ng vì các lý do khác nhau nên

mat i khả nng này hoặc kha nng này bị hạn chế nên dẫn ến rất khó khn cho việc tự mình thực hiện các quyền, ngh)a vụ trong mối quan hệ pháp luật cụ thể Khi ó, ng°ời giám hộ sẽ óng vai trò là ng°ời ại diện cho ng°ời °ợc giám hộ ể ảm bảo nguyên tắc công bằng cho ng°ời °ợc giám hộ với chủ thé còn lại Nên phải thừa nhận rằng, quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời

°ợc giám hộ °ợc bảo ảm phải nhờ vai trò ng°ời giám hộ là chính Nói một

cách khác, giám hộ là c¡ sở ể xác ịnh t° cách giám hộ, là cn cứ dé hình

thành nên quan hệ ại diện gitra ng°ời giám hộ với ng°ời °ợc giám hộ.

Giám hộ là một chế ịnh tách biệt so với ng°ời ại diện theo pháp luật của cha me Dựa trên học thuyết cha mẹ (parens pafriea”) từ thé kỷ 16 ã khẳng ịnh cha mẹ có ngh)a vụ °¡ng nhiên nh° một lẽ tự nhiên phải yêu th°¡ng, chm sóc và bảo vệ con Học thuyết này hoàn toàn phù hợp với các các khía cạnh ạo ức, niềm tin nên sang thé ky 17, thế ky 18 và các thé ky sau ề °ợc thừa nhận và coi ó là một trong những học thuyết chi phối ến quá trình xây dựng luật, ặc biệt khi iều chỉnh các vẫn ề phát sinh trong

mối quan hệ gitra cha, me với con của minh Thế nh°ng, nêu một ứa trẻ sinh

ra ã có cha và mẹ và cha và/hoặc mẹ có khả nng bảo vệ cho mình thì chắc chn ứa trẻ ó không cần một ng°ời thứ ba nào khác làm thay nhiệm vụ của cha mẹ Chính vì thế, nh° phân tích tại mục 1.1, trong luật cô ôi khi sự ại diện của cha mẹ cing nam trong nội hàm của “guardianship” nh°ng thực tế, nếu cha mẹ °ợc thừa nhận nh° một ng°ời ại diện dựa trên quy luật của tự nhiên thì ối với giám hộ chỉ nên dành riêng cho tr°ờng hợp không có cha/mẹ hoặc cha/mẹ không thể là ng°ời ại diện này cho con.

*3 Tham khảo về nội dung học thuyết tại https://en.wikipedia.org/wiki/Parens patriae, truy cập ngày15/5/2021.

25

Trang 32

Chính vì vậy, nếu nhìn nhận giám hộ cần nhìn nhận ở góc ộ hẹp nhất, tức là vẫn là quan hệ ại diện cùng với có quyền chm sóc và bảo vệ ng°ời

°ợc giám hộ nh°ng chỉ khi ng°ời này không có cha/mẹ hoặc không còn cha

mẹ hoặc có cha mẹ nh°ng cha mẹ không thé làm ng°ời ại iện cho pháp luật cho con hoặc những cá nhân theo luật ịnh thì cha mẹ chấm dứt ngh)a vụ là

ng°ời ại diện theo pháp luật cho con Chỉ nh° vậy, cách nhìn nhận này mới

cho phép không nhằm lẫn giữa vai trò ại diện của cha, mẹ với con và của ng°ời giám hộ với ng°ời °ợc giám hộ Triết lý và góc nhìn này ang °ợc nhiều n°ớc trên thế giới trong giai oạn hiện nay có cùng sự nhìn nhận.

Chính vì vậy, khái niệm giám hộ có thê °ợc ịnh ngh)a nh° sau: Gidm hộ là mỗi quan hệ giữa ng°ời giám hộ với ng°ời °ợc giám hộ mà ng°ời

°ợc giám hộ là ng°ời ch°a thành niên không còn cha mẹ, không xác ịnh

cha mẹ hoặc có cha me nh°ng cha mẹ không du diéu kiện lam ng°ời ại iện

cho con ch°a thành niên; hoặc ng°ời mat nang lực hành vi dan sự hoặc

ng°ời có khó khn trong nhận thức, lam chủ hành vi.

1.3 Chủ thể của quan hệ giám hộ

Chủ thé °ợc quan niệm: “con ng°ời trong quan hệ ối lập với thé giới bên ngoài là khách thé” hoặc “ổi t°ợng gây ra hành ộng trong quan hệ ối lập với ối t°ợng bị hành ộng là khách thể””” Nh° vay, chủ thé chính là ng°ời trong quan hệ pháp luật nói chung phải °ợc hiểu theo ngh)a rộng, có thé là cá nhân hoặc tổ chức tham gia và thực hiện các quyền, ngh)a vụ trong quan hệ pháp luật ó ối với quan hệ giám hộ, chủ thé của quan hệ này gồm

có ng°ời °ợc giám hộ hoặc ng°ời giám hộ.

1.3.1 Ng°ời d°ợc giám hộ

Ng°ời °ợc giám hộ chỉ có thể là cá nhân, tức là “natural person” bởi lẽ “legal person” (pháp nhân) là chủ thể mà sự ra ời, tồn tại hay chấm dứt lệ

thuộc vào y chi con ng°ời, tức là dựa trên các quy ịnh pháp luật Cá nhân là

chủ thể mà sự ra ời, phát triển hoàn toàn dựa vào quy luật tự nhiên Cá nhân °ợc quan niệm là “con ng°ời cụ thể, vật thể sống °ợc ghi nhận d°ới danh

hiệu “thành viên xã hội loài ng°ời ” Vê ph°¡ng diện vát chát, cá nhân là các

”* Nguyễn Nh° Ý (chủ biên, 201 1), Dai tr iển Tiếng Việt (tái bản lần thứ 12), NXB Dai học Quốc gia Thành

Trang 33

hình hài con ng°ời cụ thể, nhận biết °ợc bằng giác quan tiếp xúc Về mặt xã hội, cá nhân là chủ thể của các mối quan hệ giao tiếp, là n¡i phát ra các tín hiệu giao tiếp và là n¡i nhận các tín hiệu giao tiếp của chủ thể khác, trong khuôn khổ ời sống xã hội Về ph°¡ng diện pháp lý, cá nhân là thực thể có nng lực h°ởng quyên, là chủ thé quan hệ pháp luật°” Quan niệm cá nhân °ợc xem xét d°ới nhiều góc ộ khác nhau, từ góc ộ vật chất, xã hội cho ến ph°¡ng diện pháp lý Nếu chỉ góc ộ vật chất, cá nhân là từng con ng°ời cụ thê với hình dáng ặc tr°ng của mình và có thể nhận diện giữa cá nhân này

với cá nhân khác (chính xác là giữa con ng°ời này với con ng°ời khác) D°ới

góc ộ xã hội, mỗi cá nhân là một mắt xích trong giao tiếp xã hội vì thông tin có thể °ợc phát ra hoặc tiếp nhận và tiếp tục lan truyền tạo nên mạng l°ới giao tiếp xã hội D°ới góc ộ pháp lý, tức là °ới góc ộ sử dụng pháp lý iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh dé các quan hệ ó tuân thủ theo trật tự nhất

ịnh nhằm ảm bảo sự 6n ịnh của cộng ồng, xã hội thì cá nhân °ợc xem

xét là một chủ thé chịu sự tác ộng của các quy ịnh pháp lý này Những yếu tố thuộc về ý chí con ng°ời chỉ có thê tác ộng hoặc chi phối ến phần nào sự phát triển của cá nhân Thế nên, cá nhân khi là ng°ời °ợc giám hộ phải là

ng°ời mà ch°a thé tự mình tham gia trực tiếp hoặc tự mình bảo vệ các quyền,

lợi ích hợp pháp của bản thân trong các mối quan hệ pháp luật Với mỗi quốc gia, khu vực trên thế giới, ộ tuôi xác ịnh là thành niên cing có nhiều khác biệt Các quốc gia nh° Úc, Ấn ộ, Philipines, Brazil, Croatia hay Việt Nam ều quan niệm ộ tudi từ 18 tuôi trở lên xác ịnh là cá nhân có ủ nhận thức, t° duy và iều khiển hành vi của mình Tổ chức Y tế thé giới lại quan niệm ộ tudi từ 19 tudi trở lên mới hết giai oạn vi thành niên (vi thành niên °ợc tinh từ 10 tuổi ến 19 tuổi) Thailand, Hàn Quốc, ài Loan lay mốc 20 tuôi dé tính ộ tuổi ã thành niên.

Chỉ những cá nhân thuộc một trong các tr°ờng hợp sau mới cần giám hộ: Thứ nhất, những cá nhân còn ch°a có sự phát triển toàn diện về khả nng nhận thức, làm chủ hành vi Khoa học chứng minh, mặt bang chung, con ng°ời ạt °ợc sự phát triển toàn diện vào ộ tudi từ ủ 18 trở lên Chính vì

°° Nguyễn Ngọc iện (2010), Chit thé quan hệ pháp luật dân sự (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia,tr.18.

AT

Trang 34

thế mốc từ ủ 18 tuổi là ranh giới xác ịnh giữa ng°ời thành niên với ng°ời ch°a thành niên Ng°ời ch°a thành niên là ng°ời ch°a ạt °ợc sự phát triển

toàn diện nên khả nng nhận thức, làm chủ hành vi cing ch°a hoàn thiện.

Chính vì thế, nhóm ch°a thành niên này sẽ là nhóm mà có khả nng cần ng°ời giám hộ nếu nh° họ không có ng°ời ại diện của mình — chính là cha, mẹ của họ Vậy, cha mẹ của ng°ời ch°a thành niên có thé r¡i vào những tr°ờng hợp nào ể không thể là ng°ời ại diện, ng°ời bảo vệ cho con ch°a thành niên của mình Ở nhóm này gồm các tr°ờng hợp cụ thê: Một, cá nhân ch°a thành niên nh°ng không còn cha mẹ Theo úng học thuyết cha mẹ với con thì nh° lẽ tự nhiên, cha mẹ là ng°ời ại diện cho con, là tắm “lá chn” bảo vệ con ể con luôn °ợc bảo vệ những lợi ích của mình Tuy nhiên, khi cha mẹ không còn tức là cha mẹ ều ã chết thì lúc này ng°ời con sẽ không có ng°ời bảo vệ cho mình Cái chết của cha me sẽ bao gồm hai tr°ờng hop: cái chết tự nhiên hoặc cái chết sinh học tức là cha mẹ ã trút h¡i thở cuối cùng, chấm dứt sự sống va cái chết pháp lý tức là những tr°ờng hợp do biệt tích trong một khoảng thời gian nhất ịnh, không có bất kỳ tin tức gì buộc c¡ quan nhà n°ớc phải coi nh° ã chết dé ra quyết ịnh tuyên bố chết Lúc này, nh° một nhu cầu tất yếu, ứa trẻ này cần một tắm “lá chắn” khác thay thế cho vị trí cha mẹ ể bảo vệ mình; Hai, cá nhân ch°a thành niên nh°ng không xác

ịnh °ợc cha mẹ Không xác ịnh °ợc cha mẹ tức là có cha mẹ nh°ng bản

thân cá nhân này cing nh° những ng°ời khác không thê biết chính xác ai là cha mẹ ứa trẻ Khi không thể biết chính xác ai là cha, mẹ ứa trẻ thì ồng ngh)a ngay tại thời iểm ó, ứa trẻ ang ch°a có ng°ời ại diện cho mình, bảo vệ cho mình và hỗ trợ mình thực hiện các quyền hợp pháp D°ới góc ộ

xã hội, những ứa trẻ ch°a thành niên này còn °ợc gọi là “trẻ bị bỏ r¡i”; Ba,

cá nhân có cha mẹ nh°ng cha hoặc mẹ ều ang r¡i vào tình trạng hoặc mất

nng lực hành vi dân sự hoặc có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi

hoặc bị hạn chế nng lực hành vi dân sự hoặc ang bi han chế quyền làm cha me theo quyết ịnh của c¡ quan nha n°ớc có thẩm quyền hoặc không có ủ iều kiện chm sóc, giáo dục con và cần có ng°ời giám hộ cho con Các tr°ờng hợp này gồm: () Cha, mẹ mat nang lực hành vi dân sự tức là cha, me

thuộc nhóm ng°ời bi Toà án tuyên bố dựa trên các iều kiện c¡ bản nh°: mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác dẫn ến không có khả nng nhận thức, làm

Trang 35

chủ hành vi của mình Khi ó, chính cha mẹ cing cần ng°ời ại diện ể bảo vệ mình nên không thé là ng°ời bảo vệ cho con cái của mình Thông th°ờng, cha mẹ mắc một bệnh nào ó về thần kinh hoặc bi tai nạn sau ó não tổn th°¡ng sâu sắc, không nhận thức và làm chủ hành vi °ợc nữa; (ii) Cha, mẹ có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi Có nhiều lý do khác nhau ví dụ nh° hạn chế về thê chất hoặc các yếu tố tâm lý dẫn ến tuy cha mẹ không ến mức mắt hoàn toàn khả nng trong nhận thức, làm chủ hành vi nh°ng cha

mẹ hoàn toàn khó khn trong việc nhận thức, làm chủ hành vi của mình ây

là tr°ờng hợp t°¡ng ối phô biến và ã °ợc luật hoá nh° một mức ộ riêng biệt về nng lực hành vi Theo ó, d°ới góc ộ pháp lý, cha mẹ ở tình trạng này không thé có iều kiện tốt nhất dé có thé ại diện và bảo vệ con ch°a thành niên của minh; (111) Cha mẹ bị hạn chế nng lực hành vi dân sự Truong hợp này phải hiểu là, sự hạn chế của cha mẹ không phải xuất phát từ nguyên

nhân chủ quan của cha mẹ, tức là không có khả nng nhận thức, làm chủ chủ

hành vi mà lại ến từ hệ quả pha tán tài san do hành vi của cha mẹ nh° nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác Khi ó, hậu quả phá tán tài sản sẽ làm cho ời sống không chỉ của cha mẹ mà còn của những ng°ời có liên quan bị ảnh h°ởng nghiêm trọng, mất i sự ôn ịnh Do ó, những nhà làm luật ở nhiều quốc gia trên thé giới thấy “lo lắng” bởi lẽ những cá nhân này không thể bảo toàn tài sản của chính họ nên ộ “tin cậy” sẽ rất thấp trong việc bảo toàn tai sản của ng°ời khác, bao gồm con cái của mình Chính vi thé, trong tr°ờng hợp này, cha mẹ sẽ không thể là ng°ời ứng ra bảo vệ, bảo ảm các quyên, lợi ích hợp pháp cho con ch°a thành niên của minh; (iv) Cha, mẹ bị tuyên bố hạn chế quyền ối với con Thực ra tr°ờng hợp này sẽ do Toà án có thâm quyền tuyên bố hạn chế quyền của cha me ối với con ch°a thành niên.

Thông th°ờng, cha mẹ sẽ có hành vi nghiêm trọng trong việc chm sóc, nuôi

d°ỡng, giáo dục thì Toà án có thâm quyền mới xem xét các iều kiện ể tuyên bố hạn chế quyền với con ch°a thành niên dành cho cha mẹ Khi ã có tuyên bố có hiệu lực của Toà án thì quyền của cha, mẹ bị hạn chế và ng°ời bị hạn chế này sẽ không thé là ng°ời ại diện, bảo vệ quyền, loi ích hợp pháp cho con ch°a thành niên °ợc Lúc nay sẽ day ứa con ch°a thành niên vào tình huống phải có ng°ời thay thé vị trí cha mẹ trong việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho mình và lúc ó nhu cầu cần ng°ời giám hộ lại phát sinh; (v)

29

Trang 36

Cha mẹ không có iều kiện chm sóc, giáo dục con và có yêu cầu phải có ng°ời giám hộ cho con của mình Có nhiều tr°ờng hợp trong thực tế, cha mẹ có thé bi ốm yêu ến mức không có khả nng lao ộng, không thé chm sóc, nuôi d°ỡng con hoặc do iều kiện nhất ịnh nh° cha mẹ phạm tội ang chịu án phạt tù Khi ó, cha mẹ có sự hạn chế nhất ịnh trong iều kiện chm

sóc, nuôi d°ỡng con và °¡ng nhiên cả việc giáo dục con Giáo dục con làquá trình mà ng°ời tr°ởng thành luôn ở bên con ịnh h°ớng, giúp ỡ con

tr°ởng thành, có nhận thức tốt phù hợp với chuẩn mực dao ức, những tiêu chuẩn riêng mà pháp luật dành cho mọi cá thê trong xã hội.

Thứ hai, nhóm những cá nhân áp ứng ộ tuôi thành niên nh°ng không

có khả nng nhận thức, làm chủ hành vi hoặc có khó khn trong nhận thức

làm chủ hành vi thì cing luôn có nhu cầu °ợc chm sóc, °ợc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình Khi ó, những cá nhân sẽ r¡i vào các nhóm ng°ời nh° sau: (i) Một, những ng°ời ch°a thành niên nh°ng lại mắc các bệnh tâm thần hoặc bệnh khác dẫn ến không có khả nng nhận thức, làm chủ hành vi Bệnh tâm thần th°ờng °ợc hiểu là những “bệnh o hoạt ộng của não bộ bị rỗi loan do nhiễu nguyên nhân khác nhau gây ra: nhiễm khuẩn, nhiễm ộc, sang chan tâm thân, bệnh c¡ thể làm rối loạn chức nng phan

ảnh thực tại Cac qua trình cảm giác, tri giác, t° duy, ý thức bị sai lệch cho

nên bệnh nhân tâm than có những ý ngh), cảm xúc, hành vi, tác phong không phù hợp với thực tại, với môi tr°ờng xung quanh””° Với tr°ờng hợp mat nng lực hành vi phải hiểu là không còn khả nng nhận thức, làm chủ hành vi của mình Mọi quan hệ pháp luật phát sinh mà có liên quan ến cá nhân này thì cần

có ng°ời ủ khả nng tham gia xác lập, thực hiện làm ại diện, thực hiện thaycho ng°ời không có khả nng nhận thức, làm chủ hành vi Chính vì vậy, các

quốc gia trên thé giới và cả Việt Nam ều thừa nhận c¡ chế giám hộ dành cho

cá nhân này; (11) Ng°ời có khó khn trong nhận thức và làm chủ hành vi.

Tr°ờng hợp này khác biệt tr°ờng hợp với tr°ờng hợp mất nng lực hành vi

dân sự ở cho, cá nhân nay van có kha nng nhận thức và làm chủ hành vi

? Bài viết “Khái niệm về bệnh tâm thần” tại

Trang 37

http://ctxh.hemussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/GLAO%20TRINH%20CSSKTT-CDDD%%201-nh°ng có thê sự nhận thức, làm chủ hành vi ấy trong những khoảng thời gian nhất ịnh lại “không sáng suốt” nh° ng°ời già, ng°ời tàn tật mà có sự ảnh h°ởng ến tâm thần ối với pháp luật Việt Nam, lần ầu tiên tr°ờng hợp nay °ợc bồ sung, ghi nhận trong BLDS nm 2015 Với ặc thù của cá nhân có khó khn trong nhận thức và làm chủ hành vi, chủ thể này vẫn °ợc tự

mình tham gia vào các giao dịch dân sự khi cá nhân này hoàn toàn nhận thức,

làm chủ °ợc hành vi Cá nhân này cing có quyên lựa chọn ng°ời giám hộ cho mình dé khi r¡i vào tr°ờng hợp việc nhận thức, làm chủ hành vi không °ợc bình th°ờng thì ã có ng°ời ại diện cho mình, bảo vệ quyền lợi của chính mình Tắt nhiên, ể bảo vệ cá nhân này, pháp luật cing sẽ yêu cầu một c¡ quan có thâm quyền (th°ờng là Toà án) ra quyết ịnh tuyên bố cá nhân có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi dựa trên các iều kiện nhất ịnh.

1.3.2 Ng°ời giảm hộ

Ng°ời giám hộ không chỉ ¡n thuần là một bên chủ thê trong quan hệ giám hộ mà chủ thé này con phải thực hiện việc nhân danh cho ng°ời °ợc giám hộ trong các giao dich dân sự, bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp cho ng°ời °ợc giám hộ Thế nên, ể làm úng chức nng, nhiệm vụ ó buộc ng°ời giám hộ phải áp ứng rất nhiều iều kiện khác nhau Chỉ khi áp ứng °ợc các iều kiện này thì mới ảm bảo thực hiện úng và áp ứng mục ích giám hộ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, ng°ời giám hộ có thé là cá nhân hoặc pháp nhân Nhiều pháp nhân nh° các trung tâm chm sóc, nuôi d°ỡng trẻ mô côi, viện d°ỡng lão chm sóc nhiều ng°ời già không n¡i n°¡ng tựa thì các pháp nhân này cing phải thực hiện chức nng giám hộ Chính vì thế, với từng nhóm ng°ời giám hộ khác nhau chắc chắn iều kiện ặt ra cing khác nhau.

Thứ nhất, nhóm ng°ời giám hộ là cá nhân Nêu ng°ời giám hộ là cá

nhân thì cing mang ặc iểm của một chủ thé “tự nhiên” tức là khi xem xét iều kiện ngoài yếu tố ý chí thì còn các yếu tố nằm ngoài ý chí của chính cá nhân này, ¡n cử là khả nng nhận thức, làm chủ hành vi ề có thê trở thành ng°ời chm sóc, quản lý và bảo vệ tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp cho ng°ời khác thì °¡ng nhiên những cá nhân là ng°ời giám hộ phải áp ứng các iều kiện: Một, iều kiện về khả nng nhận thức, làm chủ hành vi Nhân danh, ại diện cho ng°ời °ợc giám hộ trong mọi giao dịch mà pháp luật yêu cầu thì bản thân ng°ời giám hộ phải ủ iều kiện tham gia tất cả các giao dịch ó.

31

Trang 38

Nh° vậy, cá nhân ng°ời giám hộ phải là ng°ời có nng lực hành vi dân sự ầy ủ Ng°ời có hành vi dân sự ầy ủ tức là ng°ời ã thành niên và không r¡i vào tr°ờng hợp mắt nng lực hành vi hoặc có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi; Hai, iều kiện về mặt ạo ức Dao ức là “phép tắc về quan hệ giữa ng°ời với ng°ời, giữa cá nhân với tập thể, với xã hội” hoặc “phẩm chất tốt ẹp của con ng°ời””” ề chm sóc ng°ời khác hàng ngày, bản thân ng°ời giám hộ cing phải có ạo ức trong ứng xử Dé giáo dục ng°ời °ợc giám hộ nếu ng°ời này là ng°ời ch°a thành niên thì bản thân ng°ời giám hộ phải có chuân mực dao ức ó là lý do mà iều kiện là một trong những iều kiện quan trọng dành cho ng°ời giám hộ Nh°ng xác ịnh thế nào là ạo ức tốt thi cing chỉ có thể xét ở mức t°¡ng ối, không thé có tiêu chuẩn tuyệt ối °ợc Thế nên, ạo ức tốt ôi khi °ợc xác ịnh mang tính loại trừ, tức là ng°ời giám hộ không thực hiện những hành vi pháp luật cắm hoặc xã hội lên

án; Ba, iều kiện về các c¡ sở vật chất, tinh thần ể có thê thực hiện quyền,

ngh)a vụ của ng°ời giám hộ Không phải lúc nào ng°ời °ợc giám hộ cing có

tài sản riêng của mình, thế nên néu muốn chm sóc °ợc cho ng°ời °ợc giám hộ thì buộc ng°ời giám hộ phải có iều kiện về mặt vật chất phù hợp ồng thời, nếu ng°ời giám hộ không sẵn sang dé trở thành ng°ời ại diện,

ng°ời bảo vệ cho ng°ời °ợc giám hộ thì cing nên xem xét cho phép cá nhânnày trở thành ng°ời giám hộ cho ng°ời °ợc giám hộ.

Thứ hai, nhóm ng°ời giảm hộ là pháp nhân Pháp nhan chính là “con

ng°ời pháp luật” hay nói một cách khác, chủ thé này ra ời dựa trên việc pháp luật xác ịnh mẫu hình, ghi nhận các iều kiện và trình tự ra ời Pháp nhân °ợc nhận ịnh: “/a một thực thể, khác với tự nhiên nhân, có ời sống ầy u trong sự liệu pháp lý rằng nó có thể thực hiện chức nng một cách hợp pháp,

có thể bị kiện hoặc th°a kiện và có thể quyết ịnh thông qua các ại lý nh° ” Nh° vậy, pháp nhân không ra ời dựa

trong tr°ờng hop của các công ty

trên quy luật tự nhiên giông cá nhân mà ra ời dựa trên ý chí con ng°ời, cụ

thé ý chí của nha làm luật Vậy một pháp nhân sẽ phải áp ứng các iều kiện

?7 Nguyễn Nh° Y (chủ biên, 2011), Dai tir iển Tiếng Việt (tái bản lan thứ 12), NXB Dai học Quốc giaThành phó Hồ Chí Minh, tr.480.

?® Nguyễn Vn Lâm, luận vn Pháp nhân trong hệ thống các chủ thể của quan hệ pháp luật tại

Trang 39

nào ể trở thành ng°ời giám hộ cho cá nhân: Một, pháp nhân phải áp ứng iều kiện về ngành, nghé hoạt ộng Tức là, pháp nhân bản chất khi ra ời ều

phải ng ký l)nh vực hoạt ộng với Nhà n°ớc Trên c¡ sở l)nh vực hoạt ộng

nay, Nha n°ớc sẽ giám sát, quản lý ể pháp nhân thực hiện úng Pháp nhân sẽ chỉ °ợc thực hiện hoạt ộng ã ng ký với c¡ quan nhà n°ớc ể ảm bảo pháp nhân có ủ iều kiện, khả nng thực hiện công việc ó Do ó, dé trở thành giám

hộ cho ng°ời khác thì có ngh)a pháp nhân phải thực hiện việc chm sóc, thậm

chí cả giáo dục nếu ng°ời °ợc giám hộ là ng°ời ch°a thành niên, phải quản lý tài sản nêu ng°ời °ợc giám hộ có tài sản riêng, phải bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho ng°ời °ợc giám hộ Nên chính vì thế, trong l)nh vực hoạt ộng, ngành nghề ng ký thì buộc pháp nhân phải áp ứng iều kiện về l)nh vực hoạt ộng này; Hai, pháp nhân có iều kiện cần thiết ề thực hiện công việc giám hộ Pháp nhân cing phải có iều kiện về vật chất, con ng°ời dé thực hiện việc giám hộ cho từng ối t°ợng cụ thể Thế nên, iều kiện về vật chất, con ng°ời thực hiện công việc giám hộ cing là một iều kiện tiên quyết cho phép pháp nhân có thể

trở thành ng°ời giám hộ hay không.1.4 Phân loại giám hộ

Phân loại °ợc hiểu là “phan chia thành các nhóm loại khác nhau”. Tất nhiên, việc phân loại phải dựa trên các tiêu chí khác nhau thì mới chia nhóm °ợc Mục tiêu của phân loại là khi chia nhỏ thành các nhóm dé tìm thấy nét chung lớn nhất cả nhóm và sau ó có thé có cách thức quản lý, ứng xử phù hợp với iểm chung này ối với giám hộ cing vậy Việc phân loại có thé dựa theo các tiêu chí khác nhau nh° tiêu chí về quy trình, thủ tục hoặc tiêu chí về loại ng°ời giám hộ hoặc tiêu chí ối t°ợng °ợc giám hộ Giám hộ có thé chia thành các nhóm sau:

1.4.1 Giảm hộ d°¡ng nhiên và giảm hộ cw

“°¡ng nhiên” °ợc hiéu “rõ rang là nh° vậy” tức là sự hiên nhiên,

nghiễm nhiên phải nh° vậy “Cử” °ợc hiểu “lựa chọn và giao trách nhiệm s›3l

một cách chính thức”`' Nh° vậy, bàn ến °¡ng nhiên hay cử muốn nhắn

°° Nguyễn Nh° Y (chủ biên, 201 1), Dai tir iển Tiếng Việt (tái bản lần thứ 12), NXB Dai học Quốc gia Thanhphố Hỗ Chi Minh, tr 1247.

°° Sd, tr.572.*! Sd, tr 371.

6E)

Trang 40

mạnh ến quy trình xác ịnh ng°ời giám hộ cho ng°ời °ợc giám hộ Trong khoa học pháp lý, cn cứ này cing là cn cứ phô biến bởi lẽ nhà làm luật buộc phải dự liệu các tr°ờng hợp pho biến dé xác ịnh °¡ng nhiên t° cách giám

hộ cho ng°ời giám hộ, giảm tải cho các c¡ quan quản lý nhà n°ớc Vậy, các

loại giám hộ cụ thể dựa trên cn cứ này bao gồm:

Nhóm giảm hộ d°¡ng nhiên °¡ng nhiên xac ịnh tức là ã °ợc dự

liệu ở trong quy ịnh pháp luật Khi r¡i vào tình huống ó, nhà làm luật ã dự liệu tr°ớc ể xác ịnh ng°ời giám hộ cho ng°ời °ợc giám hộ Don cử, nếu

ng°ời °ợc giám hộ là ng°ời ch°a thành niên thì nhà làm luật sẽ xác ịnh

giám hộ °¡ng nhiên °ợc xác ịnh có thé theo tiêu chí về huyết thống, nng lực chủ thé hoặc theo một số tiêu chí cụ thé khác Giám hộ cho ng°ời mất nng lực hành vi dân sự cing sẽ °ợc áp dụng theo nguyên tắc nhất ịnh Với cách xác ịnh nay sẽ giúp cho các chủ thé trong xã hội dé dàng thực hiện theo iều kiện, quy trình mà luật ã ghi nhận Giám hộ °¡ng nhiên °ợc xác ịnh cho từng tr°ờng hợp ộc lập nh° với ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mat nng

lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Nhóm giám hộ cứ Nói ến cử giám hộ thì phải nói ến chủ thé nào có quyền cử Việc cử có thể dựa trên sự lựa chọn của c¡ quan quản lý nhà n°ớc hoặc theo quyết ịnh của c¡ quan có thâm quyền giải quyết tranh chấp và còn °ợc ịnh danh theo thuật ngữ “chỉ ịnh” C¡ bản, thủ tục cử ều phải có sự tham gia của một c¡ quan quản lý mang quyền lực công Giám hộ cử chỉ °ợc ặt ra nếu nh° không có ng°ời giám hộ °¡ng nhiên hoặc có tranh chấp về giám hộ Thủ tục này thực ra từ thời xã hội cô ại ã °ợc áp dụng và giai oạn hiện nay suy cho cùng cing chỉ là sự kế thừa, phát huy và iều chỉnh sao cho phù hợp iều kiện kinh tế - xã hội.

Sự phân biệt thành hai nhóm dựa trên thủ tục thực hiện này có ý ngh)a

rất lớn, ặc biệt là nhanh chóng xác ịnh ng°ời giám hộ cho ng°ời °ợc giám

hộ và thứ hai là giảm tải cho hoạt ộng của các c¡ quan quản lý nhà n°ớc

hoặc c¡ quan giải quyết tranh chấp.

1.4.2 Giám hộ của cá nhân và giám hộ của tổ chức

Sự phân loại này dựa trên cn cứ là về loại ng°ời giám hộ Nh° ã phân tích, ng°ời giám hộ có thé là cá nhân hoặc tô chức (phải là pháp nhân) Khi có sự phân loại nh° trên thì cing có ý ngh)a rất lớn:

Ngày đăng: 31/03/2024, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w