Nhận thức được sự cân thiết trong việc hoan thiện quy định của pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vẻ bảo vệ tai san trí tuệ, sinh viên đãlựa chon dé tai “Báo vệ tài sản tr
Trang 1BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
Trang 2BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
Chuyên ngành: Luật Kinh rễ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
THS.NCS PHAM MINH HUYEN
Hà Nội - 2023
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn khóa luận
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan day ià công trinh nghiên cửu của riêng tôi các kêt luận sô liệu trong khóa luận tôt nghiệp là trung thực đâm bao độ tin cay./.
“Xác nhận của giảng viên Tác giả khóa luận tốt nghiệp
hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BPKCTT Biên pháp khan cap tam thời
GCNBKNH Giây chứng nhận đăng ky nhấn hiệu
INPI Viện Sở hữu Công nghiệp Quốc gia Pháp QLQ Quyền tác giả
QTG Quyên liên quan
TAND Tòa án nhân dân
Trang 5MỤC LỤC
821.72 NA h. 43ãäa
Lời cam ẩoqn
Danh inuc các chit viết Mtc | rr MA. MỜ ĐÀ ⁄2166666ã.6666 044604801996 86SAk9x\4xxecAvdinik@ibaiaet i Vidtucap iti chai đề TÀI co/cc6Zi00/400043/0420/00051GX80ÄA006LAđ 2 Tông quan tình hình nghiên cửu để tải 2222 2cve 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai 4 Mục đích nghiên cứu dé tả
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu dé tải 4 oe 6 Phương pháp nghiên cứu đề tả - 222222227222
7 Kết cau dé tai
CHUONG 1 :NHỮNG VẤN BEL LY ÝLUẬN ver, TÀI SAN TRÍ tÍ TUỆ Y VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP 7 1.1 Khái quát chung về tải sản trí tuệ -222222222 22222 xe LLL Khải niệm tài sản trí tuệ
wee i lút Mác Oe Qí 1.12 Đặc điễm tài sản trí tuệ S8Ha lối, 2182 1.2 Khái quát về bão vệ tài am. 12.1 Khải niềm bdo vệ tài sản trí tué của doanh nghiệp
1.22 Đặc diém của bảo vệ tài sản trí tệ của doanh nghiệp 1
1.2 3 Sự cần thiết phải bảo vệ tài sẵn trí tuệ của doanh nghiệp 1
1.3 Bảo vệ tải sản trí tuệ ở một số quốc gia trên thé giới 13
TIỂU KET CHUONG 1 gi6gt28de1oi2200030151030184 16
CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VIET NAM VE BAO VỆ
TÀI SAN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Se086esaa LÝ
21 Quy định pháp luật về hành vi xâm phạm tai san trí tuệ của doanh
2.1.1 Căm cứ chung xác đinh hành vi xâm phạm tài sẵn trí tê của doanh nghiệp alt
Trang 63.12 Các nhóm hành vi xâm phạm tài sẵn tri tệ của doanh nghiép cu
2.2 Thực trạng pháp luật về các phương thức bảo vệ tải sẵn trí tuệ của
x36
2.2.1 Biên pháp hr bao vệ RESO 2/2:2.: Bien php RGAR Chink ;úcoiL410065- 6021014008 ennui ST 2.2.3 Biên pháp dân sw ad 40 2.2.4 Biên pháp hinh su 46 2.2.5 Biên pháp kiém soát hàng hóa xuất nhập khẩu liên quan đến sở hitu trí hiê
TIỂU KET CHƯƠNG 2 2
CHƯƠNG 3: THỰC TIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN PHAP LUAT NÂNG CAO HIỆU QUÁ BẢO VỆ TÀI
SAN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 51
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bão vệ tai san trí tué trong doanh nghiệp tại
EA BP & a aol
3.2 Giải pháp hoản thiện quy định pháp luật về bảo vệ tai san trí tuệ trong đoantingiiệp'VIỆE,Ñim:.::14¿sá240810666d2\G2 40168 20ad26/ 2841698 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ tai san trí tuệ trong doanh nghiệp
GV TEMTDcceeseesasne axis iesnibssetuamastaanrcnasayeraaseasieeminreaascixe ON
TIỂU KET CHUONG 3 67
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại hiện nay, tai sản trí tuệ ngày cảng trở nên phố biến và giữmột vị trí vô cùng thiết yếu trong đời sông Hiểu được tâm quan trọng của quyền
sở hữu trí tuệ cũng như vai trò của tai sản trí tuê, Việt Nam đã luôn dành sự
quan tâm đến việc bảo vệ tải sản trí tuê Nhận thức được điều đó, sinh viên đãlựa chon dé tải “Bdo vệ tài sản trí hệ trong các doanh nghiệp tại Việt Nam-
Thực trang và giải pháp” dé nghiên cứu vi những lý do cơ ban sau:
Thứ nhất mong muỗn bdo vệ tài sẵn trí tué trong doanh nghiệp dangngà! càng gia tăng ở Việt Nam.
Trong bôi cảnh nên kinh tế thi trường rộng mở 6 Việt Nam như hiện nay,ngảy cảng có nhiêu chủ thể kinh doanh gia nhập thị trường làm da dạng hoacác sản phẩm, dịch vụ được cung cấp Củng với đó, su cạnh tranh giữa các chủthể kinh doanh cũng ngày cảng khốc liệt Việc bão vệ tai sẵn trí tuệ góp phangiảm thiểu tôn that cho các nhà sản xuất, kinh doanh va thúc đây họ phát triểnsẵn xuất, kinh doanh hợp pháp
Thứ hai, các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ tài sản trí tuệcòn chưa thực sự rố răng nên cần có những nghiên cứa đề hoàn thiện pháp luật
và nâng cao hiệu quả thue thì pháp luật về vấn đề nay ở Việt Nam
Đứng trước sự gia tăng của nhu câu bao vệ tải sản trí tuệ, pháp luật Việt
Nam đã có những quy định để giải quyết van dé bảo vệ tai sản trí tuệ Tuy vay,các quy định nay vẫn còn nhiêu điểm chưa ré rang, còn nhiêu quan điểm, cáchhiểu khác nhau, chưa được thực thi hiệu quả trên thực tế, chưa đâm bão cânbằng lợi ích giữa các chủ thể quyên và công đông Điều nay gây ra những khó
khăn trong việc áp dung pháp luật trên thực tế
Thưba thực tiễn hoat động bảo vệ tài sẵn trí tué trong các doanh nghiệp
ở Viet Nam hiện dang ton tại nhiều bắt cập chưa có biện pháp wiki hữm hiệu
Trang 8Việc bảo vệ tai sản trí tuệ đã và dang bị một số đối tượng loi dung đề
hợp thức hóa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây ra những tranh chấp
rất phức tạp Công tác tự bảo vệ quyên của các chủ thể cũng gắp nhiều khó
khăn do thời gian xử lý đơn khiếu nại, đơn khởi kiên kéo dai, có thé ton đếnnhiều năm, tiêu tén nhiêu công sức, thời gian và tiên bạc Thực trang nay đặt
ra yêu câu cân phải có một cơ ché hiệu quả nhằm khắc phục, hạn chê các tinhtrạng trên để bảo vệ tải sản trí tuệ của các doanh nghiệp, tạo ra môi trường
cạnh tranh lành mạnh cho những người kính doanh.
Thứ te xuất phát từ nhu cầu bd sung nguồn tài liên nghiên cứm pháp iuật
về bảo vệ tài sản trí tệ ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, ở Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu
về pháp luật bảo vệ tai sản trí tuệ Vi vậy, sinh viên đã lựa chon nghiên cứu dé
tai nay với mong muồn bố sung thêm tai liệu nghiên cứu, tham khão cho các
tác giả khác có nguyện vong nghiên cứu van dé nay trong tương lai
Nhận thức được sự cân thiết trong việc hoan thiện quy định của pháp luật
va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vẻ bảo vệ tai san trí tuệ, sinh viên đãlựa chon dé tai “Báo vệ tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp tại Việt Nam-Thực trang và giải pháp” nhằm nghiên cửu, đánh giá quy định của pháp luật vàthực trạng thực thi pháp luật về bảo tải sản trí tuệ trong các doanh nghiệp tại
Việt Nam, từ do dé ra những kiến nghị và giải pháp cụ thé nhằm xây dựng,
hoản thiện, thông nhất và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Ở Việt Nam, các tác giã có một số nghiên cứu liên quan đến van dé quản
lý tai sản tri tué nói chung vả bảo vệ tai sẵn trí tuê nói riêng, có thể kế đến như:
- Đề tải nghiên cứu khoa hoc cap Bộ: "Bao vệ tai sản trí tuệ trong cácdoanh nghiệp Việt Nam — Thực trang và giải pháp", Phan Bao cáo phúc trình,
Hà Nôi, 2012 Đê tải nghiên cứu đã trình bảy những vân đê lý luân về bảo vệ
tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp Việt Nam, phân tích các quy định của
Trang 9pháp luật va thực tiễn bảo vệ tải sản trí tuệ, từ đó dé ra các giải pháp hoản thiệnpháp luật bao vệ tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp Việt Nam.
- Dé tải nghiên cứu khoa học cấp trường “Nghiên cứu xdy dung guy chỗ
quản ij, khai thác và bdo vệ quyền sở hiữm trí tuệ của Trường Đại hoc Luật HaN6i” (2020), Trường Đại học Luật Ha Nội Dé tài đã khái quát về quan lý, khai
thác va bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ trong hoạt động nghiên cứu, dao tạo tại
Trường Đại học Luật Hà Nội Phân tích thực trạng quản lý, khai thác và bảo vệ
quyên sở hữu trí tuệ trong hoạt đông nghiên cứu, đào tạo tại Trường Đại học
Luật Hà Nội, từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
nây trong thời gian tới.
- Đề tải nghiên cứu khoa học cập trường “ Quản I} tài sản trí hệ trongdoanh nghiệp” (2022), Trường Đại học Luật Hà Nội Dé tai nghiên cứu đã trìnhbay những van dé lý luận về quan lý tai sản trí tuệ trong doanh nghiệp Nghiên
cứu các lĩnh vực của hoạt động quản ly tài san trí tuệ trong doanh nghiệp Phan
tích quy định pháp luật và thực tiến quản lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp
tại Việt Nam, tử đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này ở
nước ta.
Có thể nhận thay các công trình nghiên cứu trên đây đã nghiên cứu tươngđối toản diện các van dé lý luận cũng như thực tiễn về bão vệ tải san trí tuệ
Các kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bồ sẽ la cơ sở tiên dé rất
quan trong dé sinh viên tham khảo, kế thừa va phát triển trong quá trình thực
hiện dé tai
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
Trong quá trình nghiên cửu, sinh viên một mặt kế thừa những kết qua
nghiên cứu đã được công bô của các tác giả đi trước, mặt khác di sâu vảo nghiên
cứu pháp luật Việt Nam về bao vệ tai san trí tuệ Đề tải nghiên cứu có một số ýnglfa khoa hoc va thực tiễn như sau:
Thứ nhất, về mat khoa hoc
Trang 10Đề tai đã đưa ra được khái niệm, đặc điểm bao vệ tải san trí tuệ, nguyênnhân, lợi ích của việc bảo vệ tài sản trí tuệ dua trên cơ sở tổng hợp, phân tích
quan điểm, lý luận của các nghiên cứu trên thé giới vả trong nước Sinh viên
cho rằng những điêu nay góp phan lam phong phú thêm lý luận về pháp luậtbảo vệ tải sản trí tuệ.
Thứ hai, về mặt thực tiễn
Dé tai nghiên cứu đã phân tích thực trạng các quy định của pháp luật hiện
hành về bảo vệ tải sẵn trí tuê, đồng thời chỉ ra thực tiễn áp dụng pháp luật bao
vệ tai san trong các doanh nghiệp tại Việt Nam Dé tải cũng đã chỉ ra những
điểm thiêu sót, chưa rố ràng trong quy định của pháp luật Việt Nam về van débao vệ tải sản trí tuệ, từ đó, dé xuất những giải pháp cụ thé để hoàn thiện pháp
luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vẻ bảo vệ tai sản trí tuệ trong doanh
nghiệp ở Việt Nam.
4 Mục đích nghiên cứu đề tài
Sinh viên lựa chon dé tai “ Báo vệ tài sản trí tué trong các doanh nghiệptai Việt Nam- Thực trang và giải pháp” dé nghiên cửu nhằm hướng đến các
mục đích cơ bản sau:
() Nghiên cứu các van dé khái quát vé tài sản trí tuệ và bảo vệ tai sản trí
tuệ,
(ii) Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng pháp
luật trong doanh nghiệp tại Việt Nam về bảo vệ tai sản trí tuê,
(iii) Dé xuất các giải pháp dé hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
thực thi pháp luật trong bảo vệ tài sản trí tuệ
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
5.1 Đôi tượng nghiên cứa:
Đối tượng nghiên cứu của dé tải bao gồm:
Trang 11- Các van dé khái quát về khải niệm, đặc điểm, ly do phải bảo vệ tải sintrí tuệ,
- Các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ tài sản trí tuệ,
- Thực tiễn áp dung pháp luật trong các doanh nghiệp ở Việt Nam5.2 Pluu vì nghién cứnt
Bảo vệ tai san trí tuệ là một van dé phức tạp va mang tính chuyên ngành
Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cửu, dé tải khóa luận nảy không giải quyết tat
cả các van đề ma tập trung nghiên cứu cụ thé như sau:
- Về không gian nghiên cứu: Dé tai tập trung nghiên cứu pháp luật Việt
Nam dé làm rõ các quy định của pháp luật về bảo vệ tai sản trí tuệ Ngoài ra,
dé tai khái quát sơ lược pháp luật của một số quốc gia trên thé giới vê bảo vệtai sản trí tuệ nhằm mục đích tham khảo kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật
về vân đê nảy ở Việt Nam
- Về thời gian nghiên cứu: Dé tai chủ yếu nghiên cứu quy định của pháp
luật hiện hanh vả thực tiễn bao vé tai sản trí tuệ trong các doanh nghiệp ở Việt
Nam trong khoảng thời gian từ khi Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có hiệu lực
đến nay (tháng 11/2023)
6 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tai được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa học
sau:
- Phương pháp phân tích, tông hợp: Đây là phương pháp truyền thôngtrong nghiên cứu luật học, được sử dụng xuyén suốt dé tai để phân tích các quy
định của pháp luật sở hữu trí tuệ vả pháp luật liên quan, các vu việc thực tế,
thực trạng bảo vệ tai sản trí tuệ để cung cấp cái nhìn toản diện, chính xác,đây đủ về thực trạng pháp luật vả thực tiễn giải quyết chồng lân trong bảo hộnhấn hiệu và kiểu dang công nghiệp ở Việt Nam
Trang 12- Phương pháp nghiên cứu tình hudng (case study): Phương pháp nay
được sử dụng đề nghiên cửu một sô vụ việc điển hình, từ đó đưa ra những bìnhluận, phân tích dua trên quy định của pháp luật.
1 Kết cầu đề tài
Nội dung dé tai gồm 03 chương:
Chương 1: Những van dé lý luận về tai sản trí tuệ vả pháp luật bảo vệ tải
sản trí tuệ trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trang pháp luật Việt Nam về bảo vệ tai sản trí tuệ trong
doanh nghiệp.
Chong 3: Thực trang áp dung pháp luật vả giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu qua bảo vệ tai sản tn tué trong doanh nghiệp tai Việt Nam.
Trang 13CHƯƠNG 1 :NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE TÀI SAN TRÍ TUỆ VÀ
PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI SAN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung về tài sản trí tuệ
1.1.1 Khái niệm tai san frí tué
Trước hết, về tải sản nói chung, theo Dai tử điển tiếng Việt định nghĩa,
"Tài sẵn là của cải vật chất dé sản xuất hoặc tiêu đùng" Dưới góc độ phápluật, “tai sản ia vật, tiền, gidy tờ có giá và quyền tài sn""
Tính đến thời điểm hiện tại, pháp luật Việt Nam chưa đưa ra một khái
niém, định nghĩa hay một cách giải thích chính thức thé nao là “tải sản trí tuệ”
Về mặt học thuật, có rat nhiều quan điểm khác nhau về “tai sản trí tuể” Tuynhiên, tựu chung lại, tải sin trí tuệ được hiểu là những sẵn phẩm do trí tuệ conngười sáng tạo, ra thông qua các hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vựccủa đời sống xã hôi Tài sẵn trí tuệ là một dang tải sản hình thành trong quatrình tư duy của con người đối với thé giới khách quan được nhận biết dướidạng kết quả cụ thể của hoạt động sang tạo của con người và có giá trị khi đem
lại những lợi ích vat chất hoặc tinh than cho người nắm tai sản này Tai sẵn trí
tuệ la những thành qua của hoạt động sang tao trí tuệ trong các lĩnh vực khoahọc, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật thể hiện dưới đang các tn thức, thông tin, dữliệu mà chủ thé có thể sở hữu một cách hop pháp Tai sản trí tuệ bao gôm
không chỉ các đối tượng của quyên SHTT được pháp luật ghi nhân va bảo hộ
ma cả những kết quả sang tạo trí tué chưa được bảo hô pháp lý, bao gồm các ýtưởng sáng kiến, thông tin, bí quyết
1.1.2 Đặc diém tài san trí tuệ
Mặc dù tôn tại ở nhiêu hình thái đa dang những tài sản trí tuệ cũng có
một sô đặc điểm chung, cụ thé la:
† Điều 105 Bộ hật Dân sự 2015
Trang 14Tài sản trí trệ không mang hình thái vật thể, mà tên tại ở thé vô hìnhphi vật thé Tài san trí tuệ khác với tài sản hữu hình ở chỗ chúng không thé
nhận biết sự tôn tại thông qua các giác quan vả chỉ tôn tại dưới dạng các thôngtin, tri thức chứa dung nhận thức về tự nhiên, xã hội và con người Tuy vô hình,
các đối tương này cũng mang đặc tính xác định được (về ban chat — nội dung,phạm vi — giới hạn, chức năng, công dung và kế ca về giá trị) Mỗi tai sản trítuệ có thé độc lập tôn tại, phân biệt được với các tai sản khác và được thé hiệntrong thé giới khách quan bằng phương tiện vật chất nhật định như: ngôn ngữ,hinh vẽ, ảnh chụp, v.v Các tai san trí tuệ có thể nhận thức được (thông quacác giác quan) khi chúng được thé hiện dưới một dang vật chat nhất định đóng
vai trò như những công cu vat chat cho sự nhận thức Chính vì vậy, tác giả
Kamil Idris đã đưa ra nhận định: "SHUT không phải ia ban thân sản phẩm ma
lay tưởng đặc biệt chúa dung dang sau sẵn phẩm, là cách thức thé hiễn ý tưởng
& và là cách thức riêng mà sản phẩm được gọi tên và mô ta”
Tài sản trí tuệ có thé đàng được sử dung độc lập bởi nhiều chủ thékhác nhau trong không gian, thời gian Khác nhau Do thuộc tính phi vat thể, délan truyền và không chỉ tôn tại ở một dia điểm nhất định nên tai sản trí tué khóđược kiém soát việc chiếm hữu như các tải sẵn hữu hình Ví dụ như TruyệnKiéu của Nguyễn Du có rất nhiêu bản sao khác nhau để hàng nghìn người cùng
đọc ỡ nơi vả vao lúc thuận tiện với người doc’.
Tài sản trí tué có kha năng bi bào mòn vô hình Một tài sản trí tué có théđược coi là có giả trị lớn ở thời điểm này, nhưng sẽ có những tai san trí tuệ khác
có giả trị cao hơn ở thời điểm sau đó
Các loại tai sẵn trí tuệ phố biến, bao gôm: tác phẩm văn học, nghệ thuật,khoa học, chương trình biểu diễn, bản ghi âm, chương trình phát sóng sangchế, kiểu đáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thương mại; bí quyết
kinh doanh, công thức pha chế, giống cây trông mới, phân mém máy tinh
Trang 15Dưa vào cách thức tao ra tải sản trí tuê, có thé chia tài sản trí tuệ thànhhai nhóm: kết quả của hoạt đông sáng tạo, bao gôm các tác phẩm, cuộc biểudiễn, sáng ché, kiểu dáng công nghiệp, thiết kê bô trí mạch tích hợp, bí mậtkinh doanh và giống cây trong: chi dẫn thương mại, bao gôm nhấn hiệu, chidẫn địa lý, tên thương mại và các chỉ dẫn thương mại khác trong hoạt độngchéng cạnh tranh không lành mạnh
1.2 Khái quát về bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niém bao vệ tai san tri tué của doanh nghiệp
Về mặt thuật ngữ, “báo vệ tài sản trí tué" được sử dung trong các công
trình nghiên cứu khoa học, phương tiện truyền thông cũng như thực tiễn kinh
doanh, tuy nhiên rat it tải liệu đưa ra định nghĩa về bao vệ tải san trí tuệ
Bảo vệ tai sản trí tuệ có thé hiểu là “những biện pháp, cách thức được
int thé quyển, các cơ quan nha nước, các cá nhân, tổ chức khác tiễn hành đề
phòng ngừa ngăn chăn và xử I} hành vì xâm phạm tài sẵn trí tué”* Theo đó,
khái niệm nay xác định chủ thể thực hiện hoạt động bảo vệ tài sản trí tuê baogom ba nhóm la (i) chủ thé quyên (bao gồm chủ sở hữu tải sản trí tuệ vả cácchủ thể được chủ sở hữu cấp phép), (ii) các cơ quan nha nước có thấm quyên(bao gôm các cơ quan quản ly nha nước và cơ quan tiên hành tổ tung) va (ii)các cá nhân, tô chức khác như các hiệp hôi, tô chức tập thé Khai niệm trên
cũng dé cập đến mục đích của hoạt đông bảo vệ tai sản trí tuệ là nhằm phòng
ngửa, ngăn chặn và xử lý hành vi xâm phạm tai san trí tuệ Hoạt động bảo vệtai sản trí tuệ có thé được tiền hanh ở bat kỳ giai đoạn nào, từ giai đoạn tao lập,
xác lập quyên, khai thác cho đến bao vệ tai san trí tuệ khỏi các hành vi xâm
phạm
Bảo vệ quyên SHTT theo ngiữa rộng là “các biện pháp tác động bằng
pháp luật lên hành vi và xứ sự của các cin thé, qua đô dan bảo cho chủ thê
“Viễn Khos học pháp ly ~ Bộ Tư pháp, ĐỀ tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Bio vì tai sẵn trí tuệ trong các
domhnghiip Việt Nam - Thục tang và gaiphip ", Phần Báo cáo phác tanh, Hi Nội, 2012,t 35.
Trang 16quyền SHTT thực hiện các quyền và nghữa vụ đối với các đối tương của quyềnSHIT’ Theo nghia hẹp, bảo vệ quyên SHTT là “những biên pháp cu thê được
áp dung đề xử i) hành vi xâm phạm quyền SHTT tiy theo tính chất mức độxâm pham'Š Như vậy, bão vệ quyên SHTT là các hoạt đông cu thé của các chủthể quyền SHTT và các cơ quan nhả nước có thâm quyền dựa trên quy định củapháp luật về SHTT dé đâm bảo quyên SHTT không bị xâm phạm bởi hảnh vitrai pháp luật của người khác.
Trong nhiêu trường hợp “bdo vệ tài sản trí tuê” và "bảo vệ quyền SHTT”
có thể sử dụng thay thé cho nhau với ý nghĩa tương tự nhưng xét về phạm vi vảnội ham, hai thuật ngữ cũng có một vải điểm khác biệt can lưu ý dé dam baotính chính xác khi sử dụng." Báo vệ tài sda trí tuệ” có nội ham rộng hơn “báo
vệ quyển SHTT" tiời "bảo vệ tài sản trí tuệ” bao gồm các biện pháp được áp
dụng trước và kể tử khi quyền SHTT được xác lập trong khi “bdo vê quyềnTT" chỉ bao gồm những biện pháp được áp dụng kể từ khi quyên SHTT được
mac lập.
Trong phạm vi của chuyên dé này, sinh viên lựa chọn tiếp cận thuật ngữ
“bdo vệ tài san trí tệ" theo nghĩa hẹp là những cách thức, biện pháp được áp
dụng nhằm giữ cho tài sản trí tuệ khỏi bị thiệt hại, bị xâm phạm thông qua việc
xác định các hanh vi xâm phạm cũng như các biện pháp được áp dụng để ngăn
chăn và xử lý hanh vi xâm phạm đôi với các tài sản trí tuệ được bảo hộ Trên
cơ sở do, khái niệm “bao vệ tai sản trí tuệ của doanh nghiệp” được hiểu lànhững cách thức, biện pháp cụ thé do doanh nghiệp tiền hành nhằm xác định:
hanh vi x4m phạm, áp dụng các biện pháp do pháp luật quy định để ngăn chặn
và xử ly hành vị x4m phạm tải sản trí tuệ của doanh nghiệp
#T§ Lê Dinh Nghị, TS Vii Thi Hải Yến (đồng chủ biển), Giáo trình Luật SHTT, Nxb Giáo đục Vt Nam,
Hà Nội, 2016,tr 167.
Trang 171.2.2 Đặc điênm của bao vệ tài sin trí tệ của doanh nghiệp
- Thưt nhất: Chủ thé thực hiện việc bảo vệ tài sẵn trí tuệ là doanh nghiệp,
bảo vệ tài sản đo chính họ là chủ sở hữm hoặc có quyền sử dung hợp pháp
Khác với các chủ thể khác, việc bảo vệ tai sản trí tuê của doanh nghiệp xuấtphát từ nhu câu bức thiết và chính đáng của doanh nghiệp đề tránh gặp phảinhững rủi ro như sự sut giảm về doanh sô, sự mat niêm tin của người tiêu đúng,
sự suy giảm về uy tin, danh tiếng cũng như hạn ché cơ hội mở rông, phát triển
sẵn xuất, kinh doanh Vi thé, trong các hoạt đông bao vệ tai sản trí tuê, di là có
sự tham gia của các cơ quan nha nước có thấm quyên hay các chủ thé liên quankhác thì vẫn không thể thiéu được vai trò của doanh nghiệp với tư cách chủ thểquyển bởi lẽ ho là chủ thể nằm bat được rõ nhất, toàn điện va đây đủ nhật vềtài sản của chính mình.
- Thit hai: Các biên pháp bao vệ tài san trí tué của doanh nghiệp duoctiễn hành rat da dạng Xuat phát từ sự phong phú của các hành vi xâm phạm,
tính chat, quy mô, mức đô của hành vi cũng như mục đích, mong muốn củangười bị xâm hại, pháp luật ghi nhận nhiều biện pháp nhằm bảo vệ thành quả
sáng tạo của chủ thé quyên Theo đó, các biện pháp nay bao gémr biện pháp tựbảo vệ, biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, biện pháp hình sư và biện phápkiểm soát hang hóa xuất, nhập khâu liên quan đến SHTT Trong do, với tư cách
là chủ thé quyên, tùy theo đặc thủ hoạt động sản xuất, kinh doanh và các tai sảntrí tué được tạo lập, phát sinh trong thực tê, từng doanh nghiệp sé có thé apdụng các biện pháp một cách linh hoạt, da dang dé bảo vê quyên lợi hợp phápcủa mình cũng như lợi ích chính đáng của người tiêu đùng và của toàn xã hội.Khi có hành vi x4m phạm xảy ra, tùy theo tính chất, mức đô của hảnh vi xâmphạm trong từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở đánh giá về mục đích, mongmuốn của chủ thé quyên, chi phi cho hoạt động bảo vệ, hiệu quả thực tế củaviệc áp dung biên pháp, các doanh nghiệp có thé lên phương án đổi phó với
nhiều kịch bản khác nhau phù hợp với hoàn cảnh thực tê nhằm nhanh chong,
kịp thời bảo vệ tai sản trí tuệ của doanh nghiệp
Trang 18Thar ba, Doanh nghiệp có thé chủ đông áp dung các biện pháp bdo vệtài sản trí tué, cả Rhi chưa có hành vi xâm phạm Đây là đặc điểm tạo nên sựkhác biệt giữa chủ thể ap dụng biên pháp bao vệ là doanh nghiệp và chủ thể ápdụng là cơ quan nha nước có thấm quyên và các chủ thể liên quan khác Thôngthưởng trên thực tế, các cơ quan nha nước có thâm quyên và các chủ thể liênquan khác như người tiêu dùng, đại điện các hiệp hội chỉ áp dụng các biện phápbao vệ khi có hành vị xâm phạm xảy ra Các biện pháp diễn ra khi chưa có hảnh
vi xam pham là những biện pháp mang tính phòng ngừa, ngăn chăn hành vixâm phạm như thiết ké nắp sản phẩm chi sử dụng một lân, thường xuyén thayđôi cách thức đóng gói san phẩm, sử dung kỹ thuật phức tạp khi in ân bao gói,
in tem chông hang giã, công khai hướng dẫn cách thức nhận biết hang giả, ghithông tin quản lý quyên trên các bản ghi và xuất bản phẩm, thiết lập đường dây
nóng tiếp nhận thông tin từ khách hàng, đăng ký bão hộ nhấn hiệu, sáng chê,
kiểu dang công nghiệp Các biện pháp nay đóng vai trò quan trong trong chiếnlược bảo vệ tải sản trí tuệ của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp luôn chủ đông
trong việc ngăn ngửa hanh vi xâm phạm, bảo dam duy tri uy tin va lợi thé cạnh
tranh của doanh nghiệp.
1.2.3 Sự cầu thiết phải bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp
Cùng với sư sáng tạo và khả năng sáng tạo của con người, tải sản trí tuê
có ở khắp nơi xung quanh chúng ta và có giá trị doi với mọi tô chức, cá nhântrong xã hội Đối với doanh nghiệp, đường như bat ky sản phẩm, dich vụ nao
do doanh nghiệp sản xuat va cung cap đều thường xuyên sử dung hoặc tạo ra
các giao dich lớn về trí tuê tải sản trí tuệ có ý nghĩa đổi với doanh nghiệp trong
phát triển kinh doanh va chiến lược cạnh tranh: từ phát triển sản phẩm đền thiết
kế san phẩm, từ cung cập dịch vụ đên tiếp thi, từ tăng các nguồn lực tải chính
đến xuat khẩu hoặc mở rộng thị phần ra nước ngoải thông qua chuyển giaoquyền sử dung các đói tượng SHCN hoặc nhượng quyền thương mại
Trang 19Khi tải sản trí tuệ được bảo vệ hợp pháp, tài sản trí tuệ trở thành tài sảnkinh doanh giá tri của doanh nghiệp Cu thé, tai sẵn trí tuệ có thé tao ra doanh
thu cho doanh nghiệp thông qua chuyến giao quyên sử dung đồi tượng SHCN,
chuyển nhượng hoặc thương mai hóa tải sản trí tuệ vả kết qua là tăng thị phâncủa doanh nghiệp hoặc tăng lợi nhuận, tai sẵn trí tué có thé giúp duy trì danhtiếng, uy tin, giá tri của doanh nghiệp trong mắt của các nha dau tư các tô chức
tài chính, trong trường hợp ban, hợp nhất, sap nhập doanh nghiệp, tài sản trí tuệ
lam tăng giá trị thực sư của đoanh nghiệp, tài san trí tuệ giúp duy tri và tăng
nang lực cạnh tranh của doanh nghiệp tai san trí tuê ngày cảng chứng tỏ vai
trò quan trọng, thậm chí có ý nghĩa sông còn đôi với hoạt đông kinh doanh của
nhiều loại hình doanh nghiệp, từ các doanh nghiệp có quy mô rat nhỏ, ké cả các
cơ sở chỉ có một người cho đến đến các công ty xuyên quốc gia không lô vớihang trăm nghìn công nhân Chính vi vậy, bảo về tai san trí tuệ la một hoạtđộng không thể thiểu va phải được chú trong đúng mức trong qua trình kinhdoanh của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nói chung, ngày cảng nhiều doanh
nghiệp sở hữu tai san trí tuệ va sử dụng tai sản trí tuê, nhưng còn ở mức độ
khiêm tôn so với các doanh nghiệp nước ngoài Tuy vậy, các doanh nghiệp ViệtNam cân phải nhận thức được sự cân thiết của bảo vệ tai sản trí tuệ và tiến hành
các biện pháp bảo vệ tai sản trí tuệ để nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng lợi
nhuận, xây dựng vả duy trì danh tiếng, uy tin kinh doanh
1.3 Bảo vệ tài sản trí tuệ ở một số quốc gia trên thé giới
Khảo sat hướng dẫn về thực thi quyền SHTT của Anh, Pháp, Úc và
Ca-na-da cho thay việc bảo vệ quyền SHTT cần được hiểu theo nghĩa rộng, baogồm từ việc tự bảo vệ của chủ sở hữu quyền cho đến các phương thức giải quyếttranh chap thay thé va cuôi củng là các thủ tục tô tụng Cách hiểu này phủ hợp
hơn với việc bảo vệ tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp bởi các thủ tụng tổtụng liên quan đền tải sản trí tuệ thường ton rất nhiều thời gian va tiên bac
Trang 20Theo hướng dẫn của Văn phòng SHTT của Anh về tiệp cận công lý tronggiải quyết tranh chap liên quan đến SHTT, trước khi đưa vụ việc ra tòa án cóthấm quyền, chủ sở hữu quyên nên gửi thư cho bên bị coi 1a có hảnh vi xâmphạm để yêu câu họ châm đứt hành vi xâm phạm hoặc cùng đi đến một thöathuận chung Nếu biện pháp thương lượng, đàm phán không hiệu quả, hai bên
có thé lựa chon tham gia hòa giải Biện pháp hòa giải thường tiết kiệm chỉ phí
và nhanh chóng hơn so với khởi kiện tại tòa án, có tính bảo mật và kết quảthường co lợi nhất cho tat cA các bên
Theo hướng dan của Viện SHCN quốc gia Pháp INPI về chong hang gia,
phương thức bảo vệ tài sản trí tuê đâu tiên chính là đăng ký bảo hộ quyên SHTT
đối với tai sản trí tuệ đó Để người tiêu dung có thé phân biệt môt cách tốt nhất
giữa hảng chính hãng vả hàng giả cũng như tăng cường khả năng bảo vệ quyềnSHTT, bên cạnh hình ảnh nhãn hiệu, chủ sở hữu nên gan thêm nhãn hang hoa
(có mã vạch) Bên cạnh đó, việc gắn các biểu tượng hoặc chú thích về việc đã
đăng ký ®, đã được cấp bang sang ché, có quyền tác gia © tuy không có giá trị
về mặt pháp lý nhưng cũng có giá trị trong việc ngăn chăn việc làm giả hang
hóa Ngoài ra, trong trường hợp chủ sở hữu quyên có căn cứ cho rang sản phẩmcủa mình bị lam gia, ho có thé gửi yêu câu can thiệp cho cơ quan hải quan.Trong trường hợp hang hóa bị nghị ngờ lam giả được phát hiện trong phạm vikiểm soát của mình, hãi quan sẽ tạm giữ các hang hoa do va thông báo cho chủ
sở hữu quyên để ho có thé hành động nhằm bao vệ quyên lợi của mình Yêucầu can thiệp được thực hiện miễn phí, có giá trị trong 1 năm và có thể được
gia hạn Nếu trong thời hạn luật định ma chủ sở hữu quyền không có động thai
khác, việc tam giữ hàng hoa sé được đỡ bd va hang hóa được đưa trở lại lưu
thông Trong trường hop hanh vi xâm phạm quyền SHTT đã rõ rang, chủ sở
hữu cân thu thập nhiều chứng cử nhất có thể, chẳng hạn như: yêu câu thửa phátlại lập vi bằng (đối với hanh vi mua hang giả tại một cửa hang, trên Intemet,triển lãm tại hôi chợ thương mai, v.v.); thu thập danh mục và hình ảnh của các
hang hóa gia mạo; tiên hanh thu giữ hang hóa co yếu to xâm pham (có sư cho
Trang 21phép của tòa án); thu thập các thông tin như khối lượng hàng giả vả lợi nhuận
mA chủ thé lam hang giả thu được để đánh giá thiệt hại nhằm yêu câu bồithường, xác định chủ thé sản xuất hang giả và địa điểm sản xuất, danh sách cácnhả sẵn xuât, nhà nhập khâu hoặc nhà phân phôi, phương tiện vận tãi được sửdụng, v.v Mặt khác, chủ thé có hành vi xâm phạm thường sẽ cô găng tự bão vệminh bằng cách phân đổi các quyên của chủ sở hữu Bởi vay, chủ sở hữu quyềnnên tham vân ý kiến chuyên gia để bảo vệ quyền lợi của mình một cách tốt
nhật, đặc biệt là trước khi khởi kiên ra tòa án Bên cạnh đó, chủ sở hữu quyền
được khuyên khích cô gắng thương lương với chủ thé có hảnh vi xâm phạmtrước khi tiễn hành các thủ tục pháp lý khác dé tránh một vụ kiện tôn kém và
có thể kéo hoặc kết quả không chắc chắn Chủ sở hữu quyền có thé gửi thôngbáo yêu câu chủ thé cỏ hành vi xâm phạm ngừng kinh doanh san phẩm có yêu
tô xâm phạm va trả cho mình một khoản tiên bôi thường hoặc thương lượng
thöa thuận li-xang.
Cơ quan quản ly nha nước về SHTT của Úc và Ca-na-đa cũng đưa rahướng dẫn tương tự trong việc quản lý tai sẵn trí tuệ va chong lại hành vi xâm
phạm” Thêm vảo đó, chủ sở hữu quyên cần chủ đồng thực thi các quyên SHTTcủa minh và ngăn chặn hành vi vi phạm thông qua các hoạt động như giám sat thị trường kinh doanh của minh va theo dối các tai sản trí tuệ mới được đăng
ký Những việc này đòi hỏi rất nhiêu thời gian và công sức, do vậy chủ sở hữu
quyên có thé tim đến các đại diện SHTT dé được tư van vệ các quyên của minh,các biến pháp có thé áp dung cũng như chi phí và khả năng chiến thang tranh
TTP australia, <hetps:/hmnvy austalia gov xu>; Australim Border Force
‘shitps:/Armw abf gov au/muporting-exporting-and-muzurfacturing/mportnnghov-to-
mpartitypes-of-auportsfintellectusl-property>,truy cập 04/12/2023
Camadian Intellectual Property Office, ‘Stopping intellectual property theft!
<https:ifised-isde canada ca/site canadian-intelle ctual-property-office endmanage-your-antelle
ctual-proparty/stopping-intelectual property-theft> truy cap 04/12/2023
Trang 22TIỂU KET CHƯƠNG1Trong chương 1, sinh viên đã chi ra một số van dé lý luân về bảo vệ tảisản trí tué Dựa trên những nghiên cứu của minh, sinh viên đã đưa ra khái niệm
“bảo vệ tài sản trí tuệ”, chi ra đặc điểm, cũng như sự cân thiết phải bảo vệ tai
san trí tué Sinh viên cho rang, việc bao vệ tải san tri tuệ có thé dem lại những
lợi ích to lớn cho chủ sở hữu quyên trong quá trình khai thác tải sẵn trí tuêNhung mặt khác, nó cũng gây thiệt hai cho lợi ích chung của x4 hội va đặc biệt,
có thể gây ra những tranh chấp phức tạp Do đó, sinh viên cho rằng, pháp luậtcần quy đính cụ thể
Cũng trong chương nay, sinh viên đã trình bay khái quát về van dé bảo
vệ tải san trí tuệ ở một sô quốc gia trên thé giới Việc nghiên cứu van dé bảo
vệ tai sản trí tuệ ở các quốc gia trên thé giới có thể giúp ta rút ra được những
kinh nghiêm trong quá trình hoàn thiện pháp luật vé van dé nảy tại Việt Nam
Trang 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE BẢO VỆ
TÀI SAN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Quy định pháp luật về hành vi xâm phạm tài sản trí tuệ của doanh nghiệp
2.1.1 Căn cứ chung xác dink hành vì xâm pham tài sin trí tệ của doanh nghiệp
Dé xác định một hành vi có bị coi là xâm phạm tải san trí tuê của doanh.nghiệp hay không, các chủ thể kinh doanh cân xem xét các yêu tô cơ bản sau
pháp đôi với tài sản trí tuệ vả xác định rõ phạm vi quyên được bao hộ ỡ mức
độ nào.
Thit hai: Hành vi bi xem xét xay ra trên lãnh thd Việt Nam
Do quyên đối với tai sản trí tuệ chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thôquốc gia nơi đối tượng được bao hô, một hành vi chỉ bị coi là xâm phạm tai sảntrí tuệ của doanh nghiệp néu hành vi đó xảy ra trên lãnh thô Việt Nam Tuy
nhiên, cũng cân lưu ý là hành vi xảy ra trên mạng Internet nhưng nhằm vào
người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam van được coi là may Ta tạiViệt Nam.
Thit ba: Chủ thê thực hiện hành vi bị xem xét không được sự đồng ý củachai thé quyền và không thuộc các trường hợp được pháp luật cho phép thực
hiện"
® Điều 72 Nghị đmh 65/2023
2 Điều 25, Điều 26, Điều 32, Điều 33, Điều 125, Điều 190 Luật SHTT
Trang 24Thứ te: Có yến tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét và thuộc các
trường hợp xâm phạm tài sản trí tuệ theo quy định của pháp luật về SHTT
Để có thể xác định được hành vi xâm phạm tai san trí tuệ và lựa chonphương án xử lý, doanh nghiệp cân điều tra, thu thập thông tin cần thiết choquá trinh xác định hành vi xâm phạm, giải quyết tranh chap Trên cơ sở xem
xét hành vi, các quy định của pháp luật cũng như đánh giá bằng kiên thức, kinhnghiệm trong lĩnh vực liên quan đên kỹ thuật hoặc những nhận thức của ngườitiêu dùng, doanh nghiệp can phân tích, xem xét va đưa ra nhận định về việc cóhành vi xâm phạm hay không, tinh chat, mức độ như thé nao
2.1.2 Các nhóm hành vi xâm pham tài sân trí tệ của doanh: nghiệp cụ thé
* Hành vi xâm pham quyên tác gid, quyền liên quan
Nhằm dam bão thi hành nghiêm túc và day đủ các cam kết quốc tế của
Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng như nâng cao hiệu quả của hoạt độngbao vệ tai sản trí tué, Luật sửa đôi, bỏ sung một sô điều của Luật SHTT năm
2022 đã thiết kế lại Điêu 28 theo hanh vi xâm pham các quyên quy định tạiĐiều 10, 20, 25, 26 của Luật nay Theo do, hành vi xâm pham QTG thuộc mot
trong các dang sau đây:
- Xâm phạm quyên nhân thân quy định tại Điêu 19 của Luật nay,
- Xâm phạm quyền tai sản quy định tại Điêu 20 của Luật này,
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vu quy định tại
các Điều 25, 25a và 26 của Luật nay,
- Cô ý hủy bö hoặc làm vô hiệu các biên pháp công nghệ hữu hiệu do tácgiả, chủ sở hữu QTG thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đôi với tác pham của
mình nhằm thực hiện hành vi quy định tại Điều nay và Điều 35 của Luật nay,
- San xuât, phân phối, nhập khẩu, chao ban, bản, quảng bá, quảng cáo,tiếp thi, cho thuê hoặc tăng trữ nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản
phẩm hoặc linh kiện, giới thiệu hoặc cung cấp dịch vụ khi biết hoặc có cơ sở
Trang 25để biết thiết bị, sản phẩm, linh kiện hoặc dịch vụ đỏ được sản xuất, sử dụng
nhằm vô hiệu hóa biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ QTG
- Cô ý xóa, gỡ bö hoặc thay đôi thông tin quan ly quyền ma không được
phép của tác giả, chủ sở hữu QTG khi biết hoặc có cơ sở dé biết việc thực hiệnhanh vi đó sé xúi giuc, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giau hành
vi xâm phạm QTG theo quy định của pháp luật
- Cô ý phân phối, nhập khâu dé phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặccung cấp đến công chúng ban sao tác phẩm khi biết hoặc co cơ sở để biết thôngtin quan lý quyên đã bị xóa, gỡ bỏ, thay đổi ma không được phép của chủ sởhữu QTG; khi biết hoặc có cơ sở dé biết việc thực hiện hành vi đó sé xii giục,tạo khả năng, tạo điều kiện thuân lợi hoặc che giấu hanh vi xâm pham QTGtheo quy định của pháp luật,
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ quy định dé được miễn
trừ trách nhiém pháp ly của doanh nghiệp cung cập dịch vụ trung gian quy địnhtại khoăn 3 Điều 198b của Luật này
Bên cạnh do, các hành vi xam phạm QLQ được quy định tại Điều 39Luật SHTT bao gôm:
- Xâm phạm quyên người biểu diễn quy định tại Điều 20 của Luật này,
- Xâm pham quyền của nha sản xuất bản ghi âm, ghi hình quy định tạiĐiều 30 của Luật nay,
- Xâm pham quyên tô chức phat sóng quy định tại Điều 31 của Luật này,
- Không thực hiện hoặc thực hiện không day đủ nghĩa vu quy định taiĐiều 32 và Điều 33 của Luật này
- Cô ý hủy bö hoặc làm vô hiệu các biện pháp công nghệ hữu hiệu do
chủ sở hữu QLQ thực hiện để bảo vệ quyền của mình nhằm thực hiện hành viquy định tại Điều nay và Điều 28 của Luật này,
- Sân xuât, phân phôi, nhập khẩu, chào bán, ban, quảng ba, quảng cáo,
tiếp thi, cho thuê hoặc tăng trên nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản
phẩm hoặc linh kiện, giới thiệu hoặc cung cấp dich vụ khi biết hoặc có cơ sở
Trang 26để biết thiết bị, sản phẩm, linh kiện hoặc dịch vụ đó được sản xuất, sử dung
nhằm vô hiệu hóa biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ QLQ
- Cô ý xóa, gỡ bö hoặc thay đi thông tin quan ly quyền ma không được
phép của chủ sở hữu QLQ khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hanh vi
đó sé xúi giuc, tao kha năng, tao điêu kiên thuận loi hoặc che giâu hành vi xâm.phạm QLQ theo quy định của pháp luật
- Cỗ ý phân phối, nhập khâu dé phân phối, phat sóng, truyền đạt hoặccung cấp đến công chúng cuéc biểu diễn, bản sao cuộc biểu dién đã được định
hinh hoặc bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng khi biết hoặc có cơ sở
để biết thông tin quản ly quyên đã bi xóa, gỡ b6, thay đôi ma không được phépcủa chủ sở hữu QLQ; khi biết hoặc có cơ sở dé biết việc thực hiện hành vi đó
sẽ mii giuc, tao khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giâu hành vi xâm
phạm QLQ theo quy định của pháp luật,
- Sản xuất, lắp rap, biến đôi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, chảo bán,bán hoặc cho thuê thiết bị, hệ thông khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị, hệ
thong đó giải mã trái phép hoặc chủ yéu dé giúp cho việc giải mã trái phép tin
hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
- Cô ý thu hoặc tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình
được mã hoa khi tín hiệu đã được giải mã ma không được phép của người phân
phối hợp pháp
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ quy định để được miễn
trừ trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp cung cấp dich vụ trung gian quy địnhtại khoăn 3 Điều 198b của Luật này
Dưới đây lả một vụ việc điển hình về hành vi xâm phạm QTG,QLQ:
Năm 2001, họa sĩ Lê Linh bắt đầu lam việc tai Công ty Phan Thi va đượcgiao thực hiện bộ truyện tranh Thân đồng Đất Việt (“TDDV”) Tranh chap
quyển tác giả xây ra khi đến tập 78, Lê Linh châm đứt công tác với Phan Thịnhưng sau đó Phan Thi đã thuê hoa si khác sử dụng hình tượng các nhân vậttrong TĐĐV trước đó dé tiếp tục thực hiện vả xuất bản bô truyện tir tập 79 trở
Trang 27đi mà không có sự đông ý của Lê Linh Sau khi yêu cau phía Phan Thị xác nhân
lại bản quyên thi hoa sĩ Lê Linh phát hiên trong hô sơ đăng ký bản quyên, ba
Hanh tự nhân là tac gia của các nhân vật Năm 2007, Lê Linh bắt đâu khởi kiện
Công ty Phan Thi va ba Phan Thi Mỹ Hạnh Phía hoa sĩ Lê Linh cho rằng chi
có minh là tác giã nên có quyền bao vệ sự toàn vẹn đối với tác phẩm, không ai
có quyền sáng tác các tập tiếp theo dựa trên các nhân vật trong truyện của minhNgày 18/02/2019, tại phiên tòa sơ thâm, Hội dong xét xử (HDXX) nhân thayngoải ông Lê Linh thì không còn bat kỷ ai tham gia vao quá trình sáng tạo ra
tác phẩm TĐĐV Ba Hạnh không phải là tac giả của 4 hình tượng nhân vật baogồm Trạng Tí, Sửu Eo, Dân Béo, Cả Mẹo Do đó, ba Hanh không được công
nhận la đông tac giả.Về việc ông Lê Linh ký vào văn bản đăng ký ở Cục Banquyên thừa nhân cả hai là dong tác giả, HDXXX cho rang văn bản trên có chữ
ký của cả 02 bên dé nghị Cục Bản quyên cập giây chứng nhân sở hữu cho Công
ty Phan Thi nhưng không có nội dung ghi ai là tac giả hay đông tác giả mà chỉghi chủ sở hữu 1a của Phan Thị Phan Thị được công nhận la chủ sở hữu quyên
tác giả, do đó có quyên lam tác phẩm phái sinh theo Điêu 30 Luật Sở hữu trítuệ Việc Phan Thị tiếp tục sáng tác các tập truyện (tử tập 79) là hành vi tự sửachữa tác phẩm, không được sự đông ý của tác giã Sau khi Phan thị kháng cáo
va lay căn cứ ở điều 39 Luật Sở hữu trí tué, HD XX khẳng định nêu căn cứ theođiều luật nay, Phan thi vẫn xâm phạm quyền tác giả vì có những hành vi gâytôn hại đến danh dự vả uy tin của tác giả Kết thúc phiên tòa phúc thấm, HDXX
van giữ nguyên quyết định va bác bỏ toan bộ kháng cáo của Phan Thi
*Hanh vì xâm phạm quyền đối với nhãn hiễuCác hành vi sau đây được thực hiện ma không được phép của chủ sở hữu.
nhãn hiệu thi bi coi là xâm phạm quyên đối với nhân hiéu!®
!0 Điều 74 Nghị định 65/2023/NĐ-CP, Điều 77 Luật SHTT
Trang 28- Sử dụng dâu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch
vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu
đó
Vị dụ Tap đoàn Unilever đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “ Comfort“ chosẵn phẩm nước xã vải Doanh nghiệp A chuyên sản xuất hang tiêu ding tại ViệtNam đã sản xuất ra một loại nước xa vải khác cũng lây tên là “ Comfort “ chosan phẩm của mình Hanh vi của doanh nghiệp A đã sử dụng dâu hiệu trùng với
nhấn hiệu của tập đoàn Unilever, cho cùng loại san phẩm là nước xã vải; mà
không có sư cho phép đồng ý của tập đoản Unilever Hảnh này của doanhnghiệp A bị coi là hanh vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu của Tập đoànUnilever.
- Sử dụng đâu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hô cho hàng hóa, dịch
vụ tương tự hoặc liên quan tới hang hóa, dich vụ thuộc đanh mục đăng ký kèmtheo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dung có kha năng gây nhằm lẫn về nguồn gốc
hàng hóa, dịch vu.
Ví dụ: Công ty Adidas được bao hộ nhãn hiệu ADIDAS cho sản phẩmquân áo thé thao Doanh nghiệp A sử dung dâu hiệu ADIDAS trùng với nhãnhiệu ADIDAS được bảo hộ trên san phẩm giảy thé thao là sản phẩm tương tự,liên quan tới quan áo thé thao, có khả năng gây nhằm lẫn về nguôn gốc của
hảng hóa.
- Sv dụng dau hiéu tương tư với nhấn hiệu được bao hô cho hang hoa,dich vụ trùng, tương tư hoặc liên quan tới hang hoa, dich vụ thuộc danh mucđăng ky kèm theo nhân hiệu đó, nêu việc sử dung có kha năng gây nham lẫn vềnguôn gốc hang hóa, dich vu
Ví dụ: Công ty A đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “ Lollipop “ cho sản phẩmkẹo mút của mình Công ty B cho ra mắt sản phẩm kẹo mút lay tên la “ Lollihop
“ với kiểu dang, mẫu mã, mau sắc tương tự với keo mút “ Lollipop “ của công
ty A Như vậy công ty B đã sử dụng dâu hiệu tương tự với nhãn hiệu keo mút
Trang 29cũng tương tự với nhau, từ do dé gây nhằm lẫn cho người tiêu ding Hành vi
nay của công ty B bị coi là hành xâm phạm nhãn hiệu đối với chủ sở hữu của
hoặc gây ân tương sai lệch về mdi quan hệ giữa người sử dụng dau hiệu đó với
chủ sở hữu nhãn hiệu nôi tiếng
Vi dụ: Nhấn hiệu nỗi tiếng SAMSUNG được đăng ký độc quyên chonhóm sẵn phẩm điện thoại di động Ông A thảnh lập công ty kinh doanh, sảnxuất điện thoại lay tên gọi là Công ty TNHH SamSung Việt Nam Ông A đã sửdụng tên cho công ty trùng với nhấn hiệu nỗi tiếng đang được bão hộ; hàng hóa
va dich vụ của hai bên chủ thé có liên quan đến nhau; từ đó dé gây an tương sailệch cho người tiêu dung về môi quan hệ giữa hai bên chủ thé vì vay nên hanh
vi của ông A bi coi là hành xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn
hiệu SAMSUNG.
Lưu ý: Việc xem xét, đánh gia một hành vi có bi coi là xâm phạm quyênđối với nhãn hiệu hay không can phải so sánh dau hiệu đó với nhãn hiệu, đôngthời phải so sánh hàng hóa, địch vụ mang dâu hiệu đó với hàng hóa, dịch vụthuộc phạm vi bảo hô.
Ve dẫu hiệu, cách thức so sảnh, đối chiéu các đẫm hiệu cụ thé nine sau:
- Mat dau hiệu bị coi lả trùng với một nhãn hiệu được bão hộ néu dâuhiệu đó củ câu tao, cách trình bay, mau sắc, cách phat âm (đối với dâu hiệuchữ), ý nghĩa hoàn toàn trùng với cau tạo, cách trình bay, mau sắc, cach phát
âm, y nghĩa của nhãn hiệu được bảo hộ.
Trang 30- Mat dau hiệu bi coi là tương tự đến mức gây nhâm lẫn với nhấn hiệuđược bảo hộ nếu dau hiệu đó có một sô đặc điểm về cau tao, cách trình bay,cách phát âm (đôi với dâu hiệu chữ), mau sắc, ý nghĩa hoản toàn tring tương
tự đến mức không dé dang phân biệt được với nhấn hiệu được bao hộ
Mat vai vi du sau đây sé giúp làm ré hơn về dâu hiệu tương tự đến mứcgây nhằm lẫn:
- Tương tự về mặt câu trúc
Nhãn hiệu “SUPER MAXILITE” đã được đăng ky bao hô, sau do công
ty NPVN đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm son “SUPER MAXILITEX” Cóthể nhận thay giữa hai nhãn hiệu có sự tương ty về câu trúc, các chữ cải đượcsắp xếp theo đúng thứ tự, điểm khác nhau giữa hai nhấn hiệu la chữ “2#” Vìvậy nhãn hiệu “SUPER MAXILITEX” có thé gây nhầm lẫn cho người tiêu
dùng.
- Tương tự về mặt phát âm
Hai nhãn hiệu: “cotex” vả “kotez” cùng đăng ky cho san phẩm “băng
vệ sinh” Nhân thay hai nhãn hiệu có cách viết khác nhau nhưng phát âm
giống nhau nên có thé được xem la tương tư về phát âm lam cho người tiêudùng nham lẫn
- Tương tự về ý nghĩa
Hai nhấn hiệu: “The Sun” và “Ông mặt trời” đều đăng ký cho sản phẩm
“bánh mi” thi bị xem là tương tu gây nham lẫn vì giống nhau vẻ mặt ý nghĩa
“The Sun” đã được cập văn bang bảo hô vào 2018 con “Ông mat trời” đăng
ký sau và đã bi từ chỗi cap văn bằng vao năm 2019
- Tương tự về hình thức thé hiện
Nhãn hiệu “ARAVINA” đã được cấp giây chứng nhân đăng ký bản
quyên nhãn hiệu cho san phẩm “cả phé” thuộc nhóm 30 vào năm 2014, sau do
Trang 31nhãn hiệu “Hung Thủy coffee” được công ty X nộp đơn đăng ký nhấn hiệu chosản phẩm “cả phể” thuộc nhóm 30 Nhận thay hai nhãn hiệu trên tuy có phanchữ khác nhau nhưng phân hình có sự tương tự về hình thức thê hiện Phân hình
cùng là hình ảnh một người dan ông đang đội nón, trên tay cần một nhánh cây,
trước mặt la rat nhiêu hạt cả phê Phân tình kết hợp phân chữ trên nên mau tôi.Nhấn hiệu “ARAVINA” có thể gây nhâm lẫn với nhãn hiệu “Hưng Thủycoffee” do tượng tự về hình thức thể hiện
- Cách thức so sánh, đổi chiếu hàng hóa, dịch vu mang dau hiệu nhấn
hiệu: Ngoài việc xác định sự trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn của các nhãnhiệu dâu hiệu còn phải xác định sự trùng hoặc tương tự, liên quan của hàng hóa,dich vụ mang nhãn hiệu dau hiệu để khẳng định có hay không hành vi xâmphạm quyên đổi với nhãn hiệu Cách xác định cụ thể như sau:
+ Hai hang hóa được coi la cùng loại nêu có cùng ban chất (cau tạo, thanh
phân, hình dáng ), có cùng chức năng (công dụng, mục dich sử dung) và có
cùng phương thức thực hiện chức năng do.
+ Hai hảng hóa được coi là tương tư nêu tương tự nhau về bản chất (cầu
tạo, thành phân, hình dáng ) hoặc/và tương tự nhau về chức năng (công dung,
mục địch sử dụng) và tương tự về phương thức thực hiện chức năng đó Haihang hóa cũng được coi 1a tương tự nếu liên quan đến nhau về bản chất (đượccầu thành từ cùng loại nguyên liệu, hang hóa này được cầu thành từ toàn bộ
hay một phân của hang hóa kia, ) và/hoặc liên quan với nhau về chức nang (để
hoản thành chức năng của hàng hoa này phải sử dung hang hoa kaa, thường
được sử dụng cùng với nhau, có cùng phương thức thực hiện chức nang )
hoặc liên quan chặt chẽ về phương thức lưu thông trên thị trường (được ban
củng nhau, đưa ra thị trường cùng nhau).
Nguyên tắc đánh gia tính tương tự của hàng hóa nêu trên cũng được sửdụng đánh giá tinh tương tự của hai dịch vu Với nguyên tắc đánh giả nêu trên,
có thé thay rang hai hang hóa hoặc hai dịch vụ có thé bị coi là tương tự hoặc
liên quan đến nhau mặc đủ không cùng nằm trong một nhóm hang hóa hoặc
Trang 32dich vụ của Bảng phân loại Nixo về mục đích đăng ký nhấn hiệu, phân loạihang hoa, dich vụ nhằm mục đích đăng ký nhãn hiệu.
Doanh nghiép cũng cân lưu ý rằng, việc xem xét sự trùng hoặc tương tự
gây nhằm lẫn trên giây tờ 1a không đủ dé khẳng định có sự nham lẫn trên thực
tế hay không Vì vây, trong quá trình xem xét giải quyết các vụ việc về xâmphạm quyên đối với nhân hiệu, cân phải sử dụng thêm môt số căn cứ dé đánhgiá khả năng gây nhằm lẫn của dâu hiệu bị nghi ngờ xâm phạm với nhãn hiệuđược bảo hô Chẳng han:
- Đặc điểm của nhóm khách hàng mục tiêu và mức độ quan tâm của họ
trong việc mua ban hang hóa hoặc sử dung dich vụ.
~ Trong trường hợp hang hóa va dich vụ mang nhãn hiệu bị nghị ngờ zâm phạm không thuộc cùng lĩnh vực với hang hóa, dich vu mang nhãn hiệu được
bảo hô, can phải xem xét kha năng liêu các khách hang trong tương lai của hang
hóa, dịch vụ đó có khả năng nghĩ rằng chủ sở hữu sản phẩm và dịch vụ mangnhãn hiệu được bảo hô sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của minh sang cả các
Tính vực không liên quan khác hay không.
Chủ sở hữu nhấn hiệu không có quyền ngăn cam người khác thực hiệnhành vị thuộc các trường hợp sau đây:
- Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm do chính chủ
sở hữu, người được chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiéu đưa ra thi trường, kể
cA thị trường muôn: ngoài,
- Sử dụng một cách trung thực tên người, dâu hiệu mô tả chủng loại, sốlượng, chất lương, công dung, giá trị, nguôn géc địa lý và các đặc tinh khác của
hang hoa, dich vu
Mot sô vụ an về hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu như sau:Năm 2008, Công ty TNHH Thương mại vả Sản xuất Đồng Phương đượccấp giây chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Asano Đền năm 2015, Công ty phát
hiện trên thi trường có Công ty cỗ phân Điện tử Asanzo Việt Nam sử dụng nhãnhiệu Asanzo có kiểu dang, mẫu mã gidng với nhãn hiệu Asano ma công ty đã
Trang 33được đăng ký bảo hộ Ngày 10/8/2015, Công ty Đông Phương đã gửi hô sơ choViện Khoa học sở hữu trí tuệ dé giám định Ngày 18/8/2015, kết luận giám định
khẳng định, dầu hiệu Asanzo là yếu tô xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu
Asano.Céng ty Đông Phương sau đó gửi văn ban yêu câu xử phạt hanh vi trêntới các cơ quan chức năng, nhưng không nhân được phản hôi Trong khi đó,Công ty Asanzo vẫn quảng bá rộng rãi nhãn hiệu trên các phương tiện đạichúng Vi vậy, Công ty Đông Phương đã gửi khởi kiện vụ việc ra tòa án, yêucau Công ty Asanzo phai bôi thường thiệt hai số tiền tạm tính là 500 triệu đồng,xin lỗi cải chính công khai và xóa bö toàn bô hang hoa dang dan nhãn hiệu Bản
án sơ thẩm của TAND TP HCM năm 2018 đã tuyên buộc Công ty A sanzo châm
đứt hành vị zâm phạm, xóa bỏ nhấn hiệu Asanzo, hình đã dan trên các san phẩm
và buộc công ty này phải bôi thường số tiên 100 triệu đồng cho Công ty Đông
Phương.
Ngày 26/1/2015, Acecook phát hiện sản phẩm Hao Hạng của Asia Foods
có kiểu dáng thiết kê bao bi gây nhâm lẫn với mì Hao Hao Cụ thé, kiểu chữ,hình tô mi, sợi mi tôm, mau sắc chủ đạo của bao bi tạo nên một tổng thể tương
tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu Hao Hao đã được bảo hô và Cục Sở hữu trí tuệ
công nhân Cho rằng thiết ké mới đây của mì Hao Hạng giống hệt với bao bi
mi Hảo Hảo của minh, Acecook Việt Nam quyết định kiên ra tòa, yêu câu bổnvân đê: xác định hành vi vi phạm của Asia Foods, buộc châm đút vi phạm, Asia
Foods đăng báo xin lỗi công khai trong ba kỳ, bôi thường thiệt hai gan 700 triệu
đồng cho Acecook Đầu thang 2, Acecook Việt Nam gửi công văn khuyên cáoAsia Foods vẻ hanh vi sản xuất kinh doanh hang hóa ví phạm nhãn hiệu Sau
đó, 2 bên nhiêu lần làm việc với nhau nhưng không dat được thong nhất Tại
phiên tòa sơ thâm, TAND tinh Binh Dương đã tuyên mì Hao Hạng của Asia
Foods có hành vi xâm phạm về sở hữu trí tuệ đối với mi Hao Hảo của Acecook
Do đö Asia Foods phải châm đứt vi pham, đăng báo xin lỗi công khai ba ky
liên tiếp Tòa cũng tuyên Asia Foods bồi thường 80 triệu đông chi phí luật sư
cho Acecook.
Trang 34*Hành vi xâm phạm quyền đôi với sang chỗ, kiểu dang công nghiệp, thiết
kê bồ trí mạch tich hop
Trong thời han bảo hộ, về nguyên tắc, các hành vi sử dụng dưới đây đượcthực hiện mả không được phép của chủ sở hữu hoặc chủ thể được chủ sở hữucấp phép thi bi coi là hành vi xâm pham quyền đối với sáng chế kiểu đáng công
nghiệp, thiết kê bồ trí
- Sử dung sáng chế được bảo hô, kiểu đáng công nghiệp được bảo hộhoặc kiểu dang công nghiệp không khác biệt dang ké với kiểu dang đó, thiết kế
bổ trí được bảo hô hoặc bat kỳ phan nao có tính nguyên gốc của thiết kế bồ trí
đó trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ
sỡ hữu,
- Sử dung sáng chế, kiểu dang công nghiệp, thiết kế bổ trí mà không trả
tiên dén bu theo quy định về quyền tam thời quy định tại Điều 131 của Luật sở
hữu trí tuệ.
Vu án tranh chap kiểu đáng công nghiệp giữa hai doanh nghiệp Piaggio
và Detech: Năm 2012, Công ty Piaggio Việt Nam đi vào hoạt động nhà máysan xuất đông cơ xe tay ga, một trong những sản phẩm được phat triển va sảnxuất bởi Piaggio Việt Nam, dòng xe tay ga “P” Công ty cỗ phân hỗ tro phattriển công nghệ Detech đã sản xuat va phân phôi san phẩm xe máy điện ra thịtrường Detech thực hiện hảnh vi quảng cáo sin phẩm xe máy điện nêu trên tại
trang thông tin điện tử của minh tai địa chỉ: Detechmotor.com.vn Piaggio Việt
Nam nhận thay kiểu dang xe máy điện của Detech không khác biệt đáng kế vớikiểu dang “xe may” đang được bảo hộ tai văn bằng của minh Công ty Piaggio
đã yêu cầu Công ty Detech châm dứt việc sử dụng trái phép kiểu dang côngnghiệp, bồi thường thiệt hai va xin lỗi công khai trên bảo điện tử về hành vi
xâm phạm quyền sở hữu tri tuệ Ngày 19/10/2018, Tòa an nhân dan thành phó
Ha Nội đã xét xử vu án tranh chấp quyên sở hữu tri tuệ giữa nguyên đơn là
Trang 35công ty Piaggio và bị đơn là Công ty Detech Tòa án thảnh phô Hà Nội chấpnhận yêu câu khởi kiên của nguyên đơn, buôc bị đơn châm dứt việc sử dụngtrái phép kiểu dang công nghiệp “xe máy” được bao hộ của nguyên đơn va các
kiểu đáng khác không khác biệt đáng ké đối với kiểu dang “xe máy” được bao
hộ nêu trên Đồng thời bôi thường thiệt hai và nhiêu chế tai xử phạt khác
Trong vụ án nảy, công ty Piaggio đã trưng cầu giám định tại Viên Khoa
hoc và Sở hữu trí tuệ và có kết luận giám định kết luận kiểu dang xe máy điện
sản xuất bởi Công ty Detech là yêu tó xâm phạm quyên đôi với tải sản quyên
SHTT kiểu dáng công nghiệp đã được Piaggio đăng ký bảo hộ Từ căn cứ đó,Piaggio có độc quyên sử dung và ngăn cam người khác sử dụng kiểu dáng côngnghiệp đang được bảo hộ của mình theo quy định tại khoản 1 Điều 125 LuậtSHTT.
* Hành vi xâm phạm quyền đối với Tên thương mai
Moi hành vi sử dụng chỉ dan thương mai tring hoặc tương tự với tên thương mại của người khác đã được sử dung trước cho cùng loại san phẩm,
dich vụ hoặc cho sản phẩm, dich vụ tương tự, gây nhâm lẫn vẻ chủ thé linh
doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dui tên thương mai đó déu bịcoi là xâm phạm quyền đối với tên thương mại 2
Công ty Hưng Thịnh được cấp Giây chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn
hiệu “Hưng Thịnh” ngày 22/01/2001 Ngày 21/0/2001, Công ty Hưng Thịnhthay đổi loại hình doanh nghiệp thành công ty TNHH sản xuất kinh doanh nước
mắm Hưng Thịnh hoạt động tại thành pho Hồ Chi Minh Cơ sở Hưng Thịnh
(với hình thức hộ kinh doanh cá thể) cũng san xuất kinh doanh nước mam tạiBinh Dương, sử dụng tên thương mai “Hung Thịnh” Việc sử dụng tên thươngmai nay khiến cho người tiêu dùng nhằm lẫn với tên thương mại vả nhấn hiệu
của công ty Hưng Thịnh Hai cơ sở đều hoạt đông trong cùng lĩnh vực lả sản
xuất nước mắm Đôi với khu vực kinh doanh, mặc dù kinh doanh ở hai khu vực
‘2 Khoản 2 Điều 129 Luật SHTT
Trang 36dia ly khác nhau nhưng hai khu vực nảy liên kê nhau va thực té thay rang nhãn
hiệu Hưng Thịnh được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên thị trường vả có
chứng nhận Hàng Việt Nam chat lượng cao nhiều năm liên Điều đó có thé xácđịnh được, công ty Hưng Thịnh sé có nhiều bạn hàng, khách hang trong thực tế
và danh tiếng có thé trai rộng khắp các khu vực, đông nghĩa với việc hai công
ty có thể có cùng khu vực kinh doanh Ngoài ra, nhãn hiệu hàng hóa “Hưng
Thịnh” của công ty Hưng Thịnh đã được sử dụng hợp pháp trên thực tế từ năm
2001, trước ngày cơ sở Hưng Thịnh sử dụng tên thương mai nay vào hoạt đông kinh doanh Như vây, tên thương mại của cơ sở Hưng Thịnh trùng với tên thương mại và nhấn hiệu của công ty Hưng Thịnh, vi vay tên thương mai của
cơ sở Hưng Thịnh không đáp ứng các điều kiện bảo hộ
Đề xác định một dâu hiệu bị nghỉ ng@ có phải là yêu tổ xâm phạm quyền
đối với tên thương mại hay không, cân phải so sánh dâu hiệu đó với tên thương
mại được bảo bộ và phải so sánh lính vực kinh doanh, khu vực kinh doanh mang tên gọi đỏ với lĩnh vực kinh doanh và khu vực kinh doanh thuộc phạm vi
bảo hộ.
*Hành vì xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh
Các hành vi dưới đây bi coi là xâm phạm quyền đối với bí mật kinh
doanh của doanh nghiệp}:
- Tiếp cân, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chồng
lại các biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp bi mật kinh doanh do
hoặc cơ quan có thấm quyên,
- Bôc1ô, sử dung thông tin thuộc bí mật lĩnh doanh ma không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh do;
- Vi phạm hợp đồng bao mặt hoặc lừa gạt, xui khiến, mua chuôc, ép buộc,
dụ dé, lợi dung lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập
hoặc làm bôc 16 bị mật kinh doanh,
Trang 37- Sử dụng, bộc lộ bí mật linh doanh du đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết
bí mật kinh doanh đó do người khác thu được một cách bat hợp pháp
Theo cơ chế bảo hộ của bí mật lĩnh doanh, chủ sở hữu sẽ bi hạn chếquyển khi không có quyên ngăn cam chủ thê khác bộc 16, sử dung bí mật kinhdoanh thu được khi không biết và không có nghĩa vụ phải biết bí mật kinhdoanh đó do người khác thu được một cách bat hop pháp, bôc 16, sử dụng bímật kinh doanh được tao ra một cách độc lâp hoặc bộc lô, sử dụng bí mật kinhdoanh được tao ra do phân tích, đánh giá san pham được phân phối hợp pháp
với điều kiện người phân tích, đánh giá không có thỏa thuận hoặc người bán
hàng khác với chủ sở hữu bi mật kinh doanh.
*Hành vi canh tranh Rhông lành manh
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, quyên chống cạnhtranh không lành mạnh la một bộ phân của quyên SHCN, Theo đó, hanh vi cạnhtranh không lành mạnh liên quan đền SHCN bao gồm các hành vi sau đây!*:
- Hành vi chỉ dan thương mại gây nhâm lẫn
Các dạng hành vi sử dung chỉ dan thương mại gây nhâm lẫn dé làm sailệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh:
được quy định bao gồm:
+ Sử dụng chi dẫn thương mai gây nhâm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt
động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hang hóa, dich vu Trong trường
hợp nay, chi dẫn vi phạm gây hậu quả lam cho người mua nhằm lẫn về chủ thécung ứng hang hóa, dich vụ Chi dan liên quan đến nguồn gốc thương mại thôngthường la nhấn hiêu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, khẩu hiệu kinh:doanh - một đạng tải sản trí tuệ của doanh nghiệp.
Vi du: Bia Heininger được sản xuất tai nha máy bia ở Binh Dương có in
hình la cờ Đức lên sản phẩm của minh đã xâm phạm quyên đối với chi dẫn dia
lý Cụ thé, nha may sản xuất loại bia nảy đã sử dụng dâu hiệu là “la cờ Đức”
** Điều 130 Luật SHTT
Trang 38bảo hộ cho sản phẩm lại sản xuất tại Bình Dương làm người tiêu dùng hiểu sai
rang sản phẩm bia nay có nguồn gốc từ Đức
+ Sử dụng chi dẫn thương mai gây nhằm lẫn về xuất xử, cách sin xuất,
tinh năng, chat lương, sô lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoa, dich vụ, vềđiều kiện cung cấp hang hoá, dich vụ Để xác định hành vi sử dung chỉ dẫnthương mại gây nhằm lẫn là hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong các
trường hợp trên, doanh nghiệp cân xem xét các tiêu chỉ sau đây:
Thứ nhất, hành vi vi pham phải thuộc các trường hợp nêu trên Hành vi
sử dụng chỉ dẫn thương mai bao gồm các hảnh vi gắn chỉ dẫn thương mại lên
hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiên dịch vụ, giây tờ giao dịch kinh doanh,
phương tiện quảng cáo; bản, quảng cáo dé ban, tang trữ dé bán, nhập khâu hanghóa có gắn chỉ dẫn thương mại đó
Thứ hai, doanh nghiệp yêu câu xử lý hảnh vi sử dung chỉ dẫn thương maigây nhâm lẫn la chủ thé kinh doanh đã sử dung trước các chỉ dẫn thương mại
một cách rộng rãi, ôn định trong hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam,được người tiêu dùng biết đến uy tin của chủ thể kinh doanh và hảng hóa, dịch
vụ mang chỉ dẫn thương mại đó
Thứ ba, chỉ dẫn thương mại gây nhâm lẫn là chỉ dẫn thương mại chứacác dâu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với chỉ dẫn thương mại tươngứng của chủ thể quyên yêu cau xử lý hành vi canh tranh không lành mạnh được
sử dụng cho hảng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự Bên bị yêu cầu xử lý đã sử
dụng chí dẫn thương mai gây nhằm lẫn trên hang hoa, bao bi hang hóa, phương
tiện kinh doanh, phương tiên dich vụ, phương tiện quảng cáo
Sau đây sinh viên xin dẫn chiều một vụ việc điển hình được tom tắt như
sau: Năm 2007, Công ty TNHH Xuân Mai được Cục SHTT cấp GCNDKNH
số 82099 cho nhấn hiệu “TRUNG SƠN - XI MĂNG POOC LANG HON HOP
~ HÒA BINH- VIỆT NAM, hinh” Năm 2010, Công ty cô phan tập đoàn xây
dựng va du lich Bình Minh (Công ty Bình Minh) khiêu nai dé nghị Cục SHTThủy bö hiệu lực của GCNĐKNH số 82099 với lý do: nhãn hiệu trùng với tên
Trang 39dự án “Nha máy xi măng Trung Son” của Công ty Binh Minh đã được phê
duyệt, cập phép Công ty Xuân Mai có trụ sở gần Dự án “Nha may xi măngTrung Sơn, đã biết về du án từ nhiều năm nhưng van đăng ký nhần hiệu với
động cơ không trung thực là vi cạnh tranh không lành manh Cục SHTT đã raQuyết định số 2470/QĐ-SHTT hủy bö một phân hiệu luc GCNĐKNH số 82099đối với phần chữ “TRƯNG SON” với lý do phan chữ “TRUNG SON” trùng
với thành phan tên dự án “Nha may xi măng Trung Sơn” của Công ty BìnhMinh Công ty Xuân Mai đã khiêu nai Quyết định nói trên nhưng không thành
công, vì vậy đã khỏi kiện ra TAND Tinh Hòa Bình Bản án hảnh chính sơ thẩm
sô 01/2012/HCST của TAND Tinh Hòa Bình ngày 24/02/2012 đã hủy Quyết
định của Cục SHTT, công nhận hiệu lực GCNĐKNH số 82099 cấp cho Công
ty Xuân Mai Cục SHTT và Công ty Bình Minh đã kháng cáo toàn bộ bản ánnay Ngày 09/03/2013 Tòa phúc thấm TANDTC đã mỡ phiên xét xử phúc thẩm
bác đơn khởi kiên của Công ty Xuân Mai, trong đó cho rằng Quyết định số2470/QD-SHTT hủy bö một phan hiệu lực GCNBKNH số 82099 đôi với phân
chữ “TRƯNG SON” là phủ hợp với quy định của pháp luật Trong vụ việc nay,
quan điểm của Đại điện VKS nhân dân tôi cao va Hội đồng xét xử phúc thẩmđều đông ý với cơ sở dé hủy bd hiệu lực GCNĐKNH số 82099 của Cục SHTT,trong đó có lý đo hành vi đăng ký nhẫn hiệu của Công ty Xuan Mai là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Hanh vi sử dung nhãn hiệu được bảo hộ tai một nước thành viên là
thanh viên của Điều ước quốc tế có quy định cam người đại diện hoặc đại lý
của chủ sở hữu nhấn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó Theo đó, hành vị cạnh tranh
không lành manh nảy bao gôm các yêu tó: (¡) Nhãn hiệu được sử dụng được
bảo hô theo Điều ước quốc tế ma Việt Nam cũng là thành viên; (ii) Điều ước
quốc tế có quy định cầm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhấn hiệu
sử dụng nhãn hiệu; (iii) Người sử dung nhãn hiệu là người đại điện hoặc đại ly
của chủ sở hữu nhãn hiéu; (iv) Việc sử dụng không đươc sự dong y của chủ sở
hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng.
Trang 40- Hành vi đăng ky, chiếm giữ quyên sử dung, sử dung tên miễn trùnghoặc tương tự gây nhâm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bão hộ củangười khác hoặc chi dan địa lý mà mình không có quyên sử dụng Theo đó,các tiêu chỉ để đánh giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong trường hợpnảy bao gồm:
Thứ nhất, chủ thé có quyên yêu cau xử lý hanh vi đăng ký, chiếm giữ
quyển sử dụng tên miễn hoặc sử dụng tên miễn lả chủ sở hữu nhãn hiệu, chỉ
dẫn địa lý, tên thương mai đã sử dụng các đối tượng nảy mét cách rộng rai, ônđịnh trong hoạt đông kinh doanh hợp pháp, được người tiêu dùng Việt Namtrong lĩnh vực liên quan biết dén uy tin, danh tiếng của chủ thể quyền SHCN
và hàng hóa, địch vụ mang nhấn hiệu, tên thương mại đó.
Thứ hai, hành vi đăng ký, chiếm giữ quyên sử dụng hoặc sử dung tên
miễn bị coi là hành vi cạnh tranh không lành manh về SHCN, trừ tên miễn đã
được phân bô thông qua hình thức dau giá hoặc thi tuyến 5, thudc một trong các
trường hợp sau đây: ()5ử dung tên miễn quốc gia Việt Nam “.vn” có day ký tự
trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại đang duocbảo hộ hoặc được sử dụng rộng rai để quảng cáo, giới thiệu sẵn phẩm, chaohàng, bán hàng hóa, dịch vụ trung, tương tự hoặc có liên quan trên trang thôngtin điên tử mà địa chỉ tên miễn đó dẫn tới: gây nham lẫn va lợi dụng hoặc lam
thiệt hại đền uy tín, danh tiếng hoặc vat chat đôi với chủ sở hữu nhãn hiệu, tênthương mai đó; (ii)Dang ký, chiếm giữ quyên sử dung tên miễn quốc gia Việt
Nam “vn” có day ký tư trùng với nhãn hiệu, tên thương mại co uy tín, danh
tiếng tại Việt Nam
Thứ ba bên bị yêu cầu xử lý không co quyên vả lợi ich hợp pháp đôi với
nhân hiệu, tên thương mai đã được bảo hô của chủ thể quyển
Sinh viên xin dẫn chiều mét vu việc về tranh chap tên miễn như sau:
Công ty HC được Ngân hang nha nước cập Giầy phép thành lập vả hoạt động