1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận pháp luật doanh nghiệp phân tích những điểm mới trong quy định của luật doanh nghiệp 2020 so với luật doanh nghiệp 2014 về doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân tổ chức lại giải thể và phá sản doanh nghiệp

62 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Pháp Luật Doanh Nghiệp Phân Tích Những Điểm Mới Trong Quy Định Của Luật Doanh Nghiệp 2020 So Với Luật Doanh Nghiệp 2014 Về Doanh Nghiệp Nhà Nước, Doanh Nghiệp Tư Nhân, Tổ Chức Lại, Giải Thể Và Phá Sản Doanh Nghiệp
Tác giả Hoàng Thị Ngọc Nhung, Phạm Thị Nhung, Đường Minh Phương, Nguyễn Chi Phương, Trần Thảo Phương, Bùi Hoàng Quân, Lưu Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Tăng Thị Quỳnh, Đinh Thanh Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Thu Thảo, Đặng Thu Thủy, Nguyễn Thu Thủy, Cao Xuân Thương, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phùng Thị Trang, Trịnh Thị Huyền Trang, Lại Phương Trúc, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Thảo Vân, Lý Bảo Việt, Lê Huyền Vy, Cao Thị Nguyên
Người hướng dẫn PGS., TS. Bùi Ngọc Sơn
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

Theo khoản 3 Điều 37 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được góp vốn vào doanh nghiệp mà người đó trực tiếp th c hi n vi c quự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C NGOẠI THƯƠNG

KHOA LUẬT -*** -

PHÂN TÍCH NH ỮNG ĐIỂ M M ỚI TRONG QUY ĐỊ NH CỦA LUẬT DOANH NGHI P 2020 SO VỚI LUẬT

DOANH NGHI P 2014 V DOANH NGHI P NHÀ Ệ Ề Ệ

GIẢI THỂ VÀ PHÁ S N DOANH NGHI P Ả Ệ

Nhóm thự c hi n: Nhóm 3 ệ Lớp: PLU401.2

Người hướng dẫn: PGS., TS Bùi Ng ọc Sơn

Hà Nôi, tháng 9 năm 2022

Trang 2

Trang 1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1 2114820011 HOÀNG THỊ NGỌC NHUNG

2 2114810041 PHẠM THỊ NHUNG

3 2114810044 ĐƯỜNG MINH PHƯƠNG

4 2114810043 NGUYỄN CHI PHƯƠNG

10 2111810614 ĐINH THANH THẢO

11 2111810615 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

12 2114810050 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

13 2114810051 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

14 2114810048 TRẦN THU THẢO

15 2114810052 ĐẶNG THU THỦY

16 2111810039 NGUYỄN THU THỦY

17 2111810040 CAO XUÂN THƯƠNG

18 2114810058 NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG

Trang 3

MỤC L C

LỜI NÓI ĐẦU 4

PHẦN N I DUNG 5

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LU T DOANH NGHI P 2020 Ậ Ệ 5

1.1 Khái quát chung 5

1.1.1 Khái ni m ệ 5

1.1.2 S ự ra đời c a lu t doanh nghi p ủ ậ ệ 5

1.1.3 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của Luật doanh nghiệp 2014 5

1.2 Ưu điểm c a Lu t doanh nghi p 2014 ủ ậ ệ 6

1.3 H n ch c a Lu t doanh nghi p 2014 ạ ế ủ ậ ệ 9

1.4 Sự c n thi t ph i ban hành Lu t doanh nghi p 2020 ầ ế ả ậ ệ 14

CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐIỂM MỚI, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG C A LU T DOANH Ủ Ậ NGHIỆP 2022 SO VỚI LU T DOANH NGHI P 2014 VẬ Ệ Ề DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN, TỔ CHỨC LẠI GI I TH VÀ PHÁ SẢ Ể ẢN DOANH NGHI P Ệ 17

2.1 Những điểm m i, sớ ửa đổi, b sung c a Lu t doanh nghi p 2020 so v i Lu t doanh ổ ủ ậ ệ ớ ậ nghiệp 2014 v doanh nghiề ệp nhà nướ 17 c 2.2 Những điểm m i, sớ ửa đổi, b sung c a Lu t doanh nghi p 2020 so v i Lu t doanh ổ ủ ậ ệ ớ ậ nghiệp 2014 v Doanh nghiề ệp tư nhân 33

2.3 Những điểm m i, sớ ửa đổi, b sung c a Lu t doanh nghi p 2020 so v i Lu t doanh ổ ủ ậ ệ ớ ậ nghiệp 2014 v Tề ổ chức l i, gi i th và phá s n doanh nghi p ạ ả ể ả ệ 36

CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐIỂM MỚI, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG C A LU T DOANH NGHI P 2020 V DOANH NGHIỦ Ậ Ệ Ề ỆP NHÀ NƯỚC, DOANH NGHI ỆP TƯ NHÂN, TỔ CHỨ C L I, GI I TH VÀ PHÁ S N DOANH Ạ Ả Ể Ả NGHIỆP 46

3.1 Nhận xét c a các nhà làm lu t, chuyên gia ủ ậ 46

3.2 Nhận xét c a các Doanh nghi p ủ ệ 50

3.3 Nhận xét c a nhóm ủ 52

Trang 4

Trang 3

KẾT LU N Ậ 57

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trong l ch sị ử Triế ọc phương Tây và Hy Lạp cổ đại, Platon quan niệm lu t c a con t h ậ ủngười là kết tinh của lí trí, s thông minh, đạự i diện cho những gì tốt đẹp nhất nơi con người trên cơ sở luật của thần linh Là người đầu tiên đề cập cụ thể và được xem là cha đẻ của học thuyết pháp lu t t nhiên, Aristotle quan ni m pháp lu t là nh ng quy t c khách quan, có ậ ự ệ ậ ữ ắtính chính trực, vô tư, xuất phát từ quyền lực và phù hợp với mục đích quốc gia Chịu ảnh hưởng sâu sắc của trường phái Khắc kỷ và tri t h c Hy L p c , luế ọ ạ ổ ật trong định nghĩa của Cicéron ph i là hiả ện thân và đồng nhất với công lý, là để phân biệt giữa công bằng và bất công, là cách để xóa bỏ sự đồi b i và khuyạ ến khích đạo đức T c chí kim, từ ổ ừ đông sang tây, pháp luật đã trở thành đề tài được quan tâm tâm c a nhi u h c gi ủ ề ọ ả

Với th c t khách quan c a m t quự ế ủ ộ ốc gia đang không ngừng phát tri n, mể ột đất nước hướng đến nền dân chủ vững mạnh, vươn mình ra với bè bạn năm châu, Việt Nam cũng cho thấy t m quan tr ng c a lu t pháp trong s m nh b o vầ ọ ủ ậ ứ ệ ả ệ công lý và đảm b o công b ng xã ả ằhội

Kể từ khi Đạo luật đầu tiên v doanh nghi p (d a trên s h p nh t c a Lu t Doanh ề ệ ự ự ợ ấ ủ ậnghiệp tư nhân và Luật Công ty 1990) ra đời vào năm 1999, tính đến nay, Lu t Doanh ậnghiệp đã trải qua 03 lần thay thế: Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghi p 2014 và ệLuật Doanh nghi p 2020 Có th nói Lu t Doanh nghiệ ể ậ ệp 2014 đã và đang góp phần trong việc tạo hành lang pháp lý an toàn, thông thoáng đố ới việi v c thành l p, tậ ổ chức và hoạt động của doanh nghi p, c i thiệ ả ện môi trường đầu tư, kinh doanh ở nước ta hi n nay Tuy nhiên, ệsau gần 05 năm thi hành, Luật Doanh nghiệp 2014 đã bộ ộ ộ ố ấn đề ấ ậc l m t s v b t c p, h n ch ạ ế

đã gây khó khăn cho bản thân doanh nghiệp cũng như các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan Vì th , vi c c n ph i có nh ng gi i pháp kh c phế ệ ầ ả ữ ả ắ ục và điều ch nh là mỉ ột điề ấ ếu t t y u trong đạo luật về doanh nghiệp

Tại k h p th 9 Qu c h i khóa Xỳ ọ ứ ố ộ IV ngày 17 tháng 6 năm 2020, Bộ ế K hoạch và Đầu

tư giới thiệu thông qua Lu t Doanh nghi p 2020 vậ ệ ới 10 chương, 218 điều v i nhiớ ều điểm đột phá, t o thu n l i cho doanh nghi p và có hi u l c t ngày 01/01/2021 Bạ ậ ợ ệ ệ ự ừ ộ luật đã có nhiều nội dung sửa đổi mang tính đột phá, đổi mới cơ bản về các quy định của Nhà nước đố ới i vdoanh nghi p, thệ ể chế hóa những quan điểm, chủ trương mớ ủa Đải c ng về cải cách kinh tế; nhất quán v i ti n trình c t gi m th t c hành chính và t o thu n lớ ế ắ ả ủ ụ ạ ậ ợi hơn cho việc đăng ký

Trang 6

Trang 5

doanh nghi p; bệ ổ sung các quy định không được thành lập và quản lý doanh nghi p; cệ ập nhật kịp thời các quy định m i phù h p vớ ợ ới xu hướng phát tri n n n kinh tể ề ế thị trường; đồng thời, n i luộ ật hóa các quy định có liên quan trong các Điều ước quốc tế nước ta là thành viên, góp ph n tầ ạo cơ sở pháp lý đầy đủ, thu n l i cho vi c h p tác qu c t c a các doanh nghiậ ợ ệ ợ ố ế ủ ệp trong và ngoài nước

Nhận th y nhấ ững điểm m i n i b t trong Lu t Doanh nghi p 2020 so v i Lu t Doanh ớ ổ ậ ậ ệ ớ ậnghiệp năm 2014, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 SO VỚI LU T DOANH ẬNGHIỆP 2014 VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN, TỔCHỨC L I, GI I TH VÀ PHÁ S N DOANH NGHIẠ Ả Ể Ả ỆP” làm vấn đề nghiên c u cho bài ứbáo cáo b môn Pháp lu t doanh nghi p c a mình ộ ậ ệ ủ

Bài báo cáo là s k t h p c a vi c vự ế ợ ủ ệ ận dụng phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng tích hợp để bài vi t có tính lế ịch sử và khách quan hơn Bên cạnh

đó, bố cục bài viết chia thành 03 chương:

Chương 1: Khái quát về Luật Doanh nghi p 2014 và s c n thi t ph i ban hành Lu t Doanh ệ ự ầ ế ả ậnghiệp 2020

Chương 2: Những điểm mới, sửa đổi, bổ sung của Luật Doanh nghiệp 2020 so với Luật Doanh nghi p 2014 v Doanh nghiệ ề ệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Tổ chứ ạc l i, gi i th ả ể

và phá s n doanh nghiả ệp

Chương 3: Nhận xét, đánh giá về những điểm mới, sửa đổi, bổ sung của Luật Doanh nghiệp

2020 v Doanh nghiề ệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Tổ chứ ạc l i, gi i th và phá s n ả ể ảdoanh nghiệp

Lần đầu được tiếp cận và nghiên cứu môn Pháp luật doanh nghiệp, nhóm chúng em không tránh kh i nh ng thi u sót trong vi c triỏ ữ ế ệ ển khai đề tài cũng như kiến thức chuyên môn nên bài vi t còn nhi u h n ch Kính mong nhế ề ạ ế ận đượ ực s góp ý và b sung tổ ừ thầy để bài của chúng em được hoàn thiện hơn

Trang 7

Chúng em xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành tới th y PGS., TS Bùi Ngầ ọc Sơn vì sựhướng dẫn nhiệt tình của th y trong quá trình hầ ọc đã giúp nhóm chúng em hoàn thành bài tiểu lu n! ậ

Trang 8

Trang 5

VÀ S C Ự Ầ N THI T PH I BAN HÀNH LU T DOANH Ế Ả Ậ

Khi hình thành Luật doanh nghiệp được phân làm hai nhánh luật riêng một là Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật doanh nghiệp nhà nước Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990, sau đó được chỉnh sửa năm 1994, đến năm 1999 tên Luật được rút ngắn và bỏ từ “tư nhân” chuyển thành Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995 sau đó sửa đổi bổ sung năm 2003 Qua quá trình áp dụng và thực tiễn nhận thấy cần phải thống nhất hai nhánh luật vào thành một nên Chính phủ đã quy định chung về doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước vào cùng một Luật, thống nhất lấy tên chung là Luật doanh nghiệp được ban hành năm 2005, sau đó được chỉnh sửa một điều Luật doanh nghiệp năm 2013, kỳ quốc hội lần thứ 13 đã ban hành Luật doanh nghiệp năm 2014 để khắc phục những bất cập của Luật năm 2005, ngày nay cùng với quá trình phát triển của kinh tế xã hội thì một số điều của luật doanh nghiệp 2014 không còn phù hợp với thực tiễn nên đến kỳ quốc hội thứ 14 đã ban hành luật doanh nghiệp năm 2020

- Phạm vi điều chỉnh: Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân; quy định về nhóm công ty

- Đối tượng điều chỉnh:

Trang 9

Các doanh nghiệp

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp

Trong th i kì phát tri n m nh mờ ể ạ ẽ của nước ta, các doanh nghi p m i liên tệ ớ ục được thành lập giúp tăng khả năng sản xu t, xu t khấ ấ ẩu, đáp ứng nhu c u tiêu dùng hàng hoá nâng ầcao đời sống của nhân dân, việc Lu t doanh nghiậ ệp 2014 ra đời đã đáp ứng được những đổi mới của xã h i, kh c ph c nh ng t n t i c a bộ ắ ụ ữ ồ ạ ủ ộ luật cũ Cụ thể, Lu t Doanh nghiậ ệp năm

2014 v a ti p t c kừ ế ụ ế thừa, lu t hóa nhậ ững quy định còn phù hợp đã và đang đi vào cuộc sống của Luật Doanh nghiệp năm 2005, nhưng đồng thời đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới nhằm tháo g nhỡ ững h n ch , b t c p c a Luạ ế ấ ậ ủ ật cũ, tiếp tục t o lạ ập môi trường đầu tư, kinh doanh thu n l i, phù h p v i thông l qu c t ậ ợ ợ ớ ệ ố ế

Giải phóng quyền t do kinh doanh ự

Theo Điều 29 Lu t doanh nghi p 2014 thì Nậ ệ ội dung Gi y ch ng nhấ ứ ận đăng ký

đông sáng lập đối với công ty cổ phần và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài,… doanh nghiệp chỉ c n thông báo vầ ới cơ quan đăng ký kinh doanh để được bổ sung trong hồ sơ đăng ký doanh nghi p mà không phệ ải đăng ký thay đổ ội dung đăng i n ký doanh nghiệp để được c p ấGiấy ch ng nhứ ận đăng ký doanh nghiệp mới

Tư duy mở khi lu t chỉ quy đị nh những vấn đề chung nhất, mang tính định

hướng, (th m chí có nhiậ ều điểm là g i mở) về thành l p, tổ chứ c quản lý, t chức l i, ổ ạ

Thay đổi này vô cùng quan trọng, từ đó doanh nghiệp chủ động, sáng tạo hơn khi được tự lựa chọn các mô hình, phương thức v.v phù h p v i hoợ ớ ạt động c a mình ủ

Trang 10

Trang 7

Luật m i bớ ỏ chương quản lý nhà nước đố ới v i doanh nghi p, thay b ng mệ ằ ột vài điều khoản tại chương tổ chức thực hiện cũng theo tư duy như vậy, nghĩa là các cơ quan nhà nước quản lý doanh nghi p theo chệ ức năng, nhiệm v quy n hụ ề ạn đã được pháp lu t chuyên ngành ậquy định, do đó không phải và không cần ghi điều đó vào Luật Doanh nghiệp!

Thực tế cho thấy, trong vòng 01 năm từ khi thực hiện Luật Doanh nghiệp (1/7/2015 - 1/7/2016), cả nước đã có hơn 105.975 doanh nghiệp được thành lập mới, với s vố ốn 767.900

tỷ đồng, bình quân v n là 7,25 tố ỷ đồng/doanh nghiệp Như vậy, s doanh nghi p thành lố ệ ập mới tăng 27,8%, vốn đăng ký mới cũng tăng trên 42% và bình quân vốn tăng 11% so với cùng kỳ năm trước Cùng với đó, trong trong giai đoạn này cũng đã có 23.950 lượt doanh nghiệp tăng vốn điều lệ với tổng s vố ốn đăng ký tăng thêm là 690 nghìn tỷ đồng

Thủ t c hành chính thu n l i, bụ ậ ợ ớt rườm rà

Một là, theo Điều 44 Luật doanh nghiệp 2014 đã cho phép doanh nghiệp được quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu thay cho quy định Luật doanh nghiệp 2005 vi c c p, s d ng con d u c a doanh nghi p do Bệ ấ ử ụ ấ ủ ệ ộ Công an quy định Trước khi s d ng, doanh nghi p ch c n thông báo m u d u vử ụ ệ ỉ ầ ẫ ấ ới cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp mà không phải đăng ký với cơ quan Công an theo Luật doanh nghi p 2005 ệĐây có thể coi là một cách tiếp cận mới hoàn toàn về con dấu doanh nghiệp, mang tính "cách m ng" ạ

Hai là, cùng v i Luớ ật Đầu tư 2014, Lu t mậ ới đã chính thức bãi b n i dung Giỏ ộ ấy chứng nhận đăng ký đầu tư có thể ng thời là Giđồ ấy CNĐKDN Qua đó, các nhà đầu

tư nước ngoài muốn thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam đều phải được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sau đó sẽ thành lập doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghi p ệ

Luật doanh nghiệp 2014 đã làm thay đổi đáng kể nh t là chấ ất lượng d ch v công th ị ụ ểhiện ở thời gian ti p nh n, x lý hế ậ ử ồ sơ, thủ ục đăng ký kinh doanh và thái độ t , tính chuyên nghiệp c a cán bủ ộ nghi p v t i các ệ ụ ạ địa phương Hà Tĩnh là địa phương xử lý hồ sơ doanh nghiệp nhanh nh t chấ ỉ trong 01 ngày; Ti n Giang là 1,3 ngày; Hề ậu Giang là 1,32 ngày và Đà Nẵng là 2,52 ngày Th i gian trung bình x lý hờ ử ồ sơ đăng ký thành lập doanh nghi p mệ ới

Trang 11

của cả nước là 2,9 ngày T lỷ ệ hồ sơ được chấp thuận ngay lần đầu tiên và tỷ lệ hồ sơ được trả k t quế ả đúng hẹn cũng tăng lên đáng kể

Ba là, đẩy mạnh việc ứng d ng công nghụ ệ thông tin như việc lu t hóa C ng thông tin ậ ổquốc gia về đăng ký doanh nghiệp hay bằng việc quy định cu c h p ộ ọ được ghi biên bản và có th ghi âm hoể ặc ghi và lưu giữ dưới hình thức điệ ử khác đã có bước tiến n t

bộ vượt b c so vậ ới quy định cũ là chỉ ghi vào s biên b n ổ ả

Tỷ l sệ ử d ng d ch vụ ị ụ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điệ ử cũng đã được cải thiện; n ttrong đó, Thủ đô Hà Nội đạt bước tiến ấn tượng nhất, chỉ trong một thời gian ngắn đã trởthành địa phương có số lượng hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cao nhất trên cả nước, đạt tỷ lệ 40%

Tại m t sộ ố địa phương đã áp dụng nh ng sáng ki n t t nh m tữ ế ố ằ ạo điều ki n thu n lệ ậ ợi trong th ực hi n th t c hành chính vệ ủ ụ ề đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn

Ở các tỉnh thành phố, từ cán b đến lãnh đạộ o Sở Kế hoạch và Đầu tư thường xuyên trao đổi, vận động doanh nghi p tìm hi u, th c hiệ ể ự ện đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử Khi lần đầu doanh nghiệp đến làm th t c, nủ ụ ếu chưa biết đến ti n ích trên thì sệ ẽ được cán b ộđăng ký kinh doanh hướng dẫn về việc lựa chọn nộp hồ sơ giấy hay hồ sơ qua mạng Nếu doanh nghi p ch n n p hệ ọ ộ ồ sơ qua mạng thì nhân viên ng i t i qu y, hồ ạ ầ ỗ trợ chi tiết cho đến khi doanh nghi p khai xong hệ ồ sơ trên máy Sau lần đầu tiên, doanh nghiệp hoàn toàn có thể ngồi tại nhà để thực hi n th t c Doanh nghi p nệ ủ ụ ệ ộp hồ sơ qua mạng sẽ được gi i quy t trong ả ếvòng 02 ngày thay vì 03 ngày như quy định

Luật Doanh nghi p ệ năm 2014 được Quốc hội thông qua là sự kiện quan trọng đánh dấu những đổi m i r t tr ng yớ ấ ọ ếu liên quan đến doanh nghi p, thệ ể hiện được ý chí, nguyện vọng của đại đa số doanh nghiệp Để các quy định đổi mới c a Luủ ật sớm đi vào cuộc sống, Chính ph , các b , nủ ộ gành và các địa phương, doanh nghiệp sẽ khẩn trương phối hợp triển khai xây dựng các văn bản hướng d n và tẫ ổ chức th c hi n, góp ph n giúp doanh nghiự ệ ầ ệp Việt Nam phát tri n m nh m và b n v ng ể ạ ẽ ề ữ

Trang 12

Trang 9

1.3 H ạn chế c a Luật doanh nghi p 2014

Thứ nhất, quy định về xác định người có liên quan không bao quát tất cả các đối tượng

Các giao dịch có nguy cơ tư lợi trong doanh nghi p là các giao d ch do nhệ ị ững người quản lý, thành viên, cổ đông lớn trong công ty nhân danh công ty thi t l p các giao dế ậ ịch mang l i l i ích cá nhân, ch không ph i l i ích cho công ty mà hạ ợ ứ ả ợ ọ đại diện Để ngăn ngừa các giao dịch tư lợi đó, Luật DN năm 2014 đã quy định các giao dịch cần phải được kiểm soát trước khi giao k t và th c hiế ự ện, trong đó có giao dịch gi a công ty vữ ới người có liên quan c a ch s hủ ủ ở ữu công ty; người có liên quan của người quản lý công ty; người có liên quan của người qu n lý công ty mả ẹ, người có th m quy n b nhiẩ ề ổ ệm người qu n lý công ty ả

mẹ theo quy định tại điểm c khoản 1 điều 67, điểm d khoản 1 điều 86, điều 162

Theo khoản 17 Điều 4 Luật DN năm 2014, Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực ti p ho c gián ti p v i doanh nghiế ặ ế ớ ệp, trong đó có trường h p tợ ại điểm đ là: vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ru t, anh rộ ể,

em r , ch dâu, em dâu cể ị ủa người qu n lý công ty ho c c a thành viên, cả ặ ủ ổ đông sở ữ h u phần vốn góp hay c ph n chi phổ ầ ối

Quy định theo hướng liệt kê như trên sẽ dẫn đến việc bỏ sót các trường hợp có mối quan h liên quan khác không b ki m soát ệ ị ể

Ví d : giao d ch gi a anh vụ ị ữ ợ, em v cợ ủa người qu n lý công ty v i công ty Giao dả ớ ịch giữa anh r /em r v i công ty có m i quan h gể ể ớ ố ệ ần gũi tương tự như giao dịch gi a anh v /em ữ ợ

vợ với công ty nhưng giao dịch sau lại không bị kiểm soát

Thứ hai, các quy định của Luật DN năm 2014 có sự khác nhau khi quy đị nh về việc cán

Khoản 18 Điều 4 Luật DN năm 2014 giải thích về người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm ch doanh nghiủ ệp tư nhân, thành viên h p danh, Ch t ch Hợ ủ ị ội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ t ch công ty, Ch t ch Hị ủ ị ội đồng qu n tr , thành viên Hả ị ội đồng qu n trả ị, Giám đốc hoặc

Trang 13

Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh qu n lý khác có th m quy n nhân danh công ty ký ả ẩ ềkết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty

Điều 56 Luật DN năm 2014 quy định hội đồng thành viên công ty trách nhi m hệ ữu hạn hai thành viên tr lên gở ồm t t cấ ả các thành viên công ty, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty

Điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 18 Luật DN năm 2014 quy định cán bộ, công chức không được thành lập, quản lý doanh nghiệp nhưng vẫn có quyền góp vốn vào doanh nghiệp, trừ trường hợp không được góp vốn theo quy định c a pháp lu t v cán bủ ậ ề ộ, công chức Theo khoản 3 Điều 37 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được góp vốn vào doanh nghiệp mà người đó trực tiếp th c hi n vi c quự ệ ệ ản lý nhà nước

Như vậy, với quy định tại Điều 18 Luật DN năm 2014 thì cán bộ, công chức vẫn có quyền góp v n vào công ty trách nhi m hố ệ ữu h n hai thành viên trạ ở lên Tuy nhiên, khi đối chiếu v i khoớ ản 18 Điều 4, Điều 56 Luật DN năm 2014 thì cán bộ, công ch c không thứ ể trởthành thành viên công ty trách nhi m h u h n hai thành viên tr lên; vì khi là thành viên thì ệ ữ ạ ở

họ có quy n tham gia Hề ội đồng thành viên và là người quản lý công ty Đây chính là các quy định khác nhau của Luật DN năm 2014 về việc cán b , công ch c có thộ ứ ể trở thành thành viên góp v n c a công ty trách nhi m h u h n hai thành viên tr lên không? ố ủ ệ ữ ạ ở

Thứ ba, Luật DN năm 2014 phải th ng nhố ất quy định v trách nhi m tài s n c a thành ề ệ ả ủ

Theo điểm c khoản 1 Điều 172, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản

nợ c a công ty trong ph m vi s vủ ạ ố ốn đã góp vào công ty

Tuy nhiên, tại điểm a khoản 2 Điều 182 lại có quy định theo đó thành viên góp vốn chịu trách nhi m v các kho n nệ ề ả ợ và nghĩa vụ tài sản khác c a công ty trong ph m vi s vủ ạ ố ốn

đã cam kết góp

Như vậy, thành viên góp vốn sẽ phải chịu trách nhiệm tài sản theo quy định tại Điều

172 hay Điều 182 Luật DN năm 2014? Đặc biệt, quy định mâu thuẫn trên đã tồn tại từ Luật

DN năm 2005 đến nay vẫn chưa được khắc phục

Trang 14

Theo kho n 2: T i thả ạ ời điểm thành l p doanh nghi p, nậ ệ ếu định giá cao hơn giá trị thực

tế t i thạ ời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên đới ph i góp thêm ảbằng chênh l ch gi a giá trệ ữ ị định giá và giá trị thực t cế ủa tài s n góp vả ốn t i thạ ời điểm kết thúc định giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế

Theo kho n 3: Trong quá trình hoả ạt động nếu định giá cao hơn giá trị thực t thì ếngười góp vốn, chủ sở h u, thành viên hữ ội đồng thành viên đố ới công ty trách nhiệm hữu i vhạn và công ty h p danh, thành viên hợ ội đồng qu n trả ị đố ới v i công ty cổ phần cùng liên đới phải góp thêm b ng s chênh l ch gi a giá trằ ố ệ ữ ị được định giá và giá trị thự ế ủc t c a tài s n góp ảvốn t i thạ ời điểm kết thúc định giá; đồng thời liên đới ph i ch u trách nhiả ị ệm đối với thiệt hại

do vi c cệ ố ý định giá tài s n góp vả ốn cao hơn giá trị thực tế

Quy định tại Điều 37 trên chỉ hướng dẫn việc “bù đắp” giá trị tài sản còn thiếu so với giá tr tài sị ản được định giá và trách nhi m c a các chệ ủ ủ thể có liên quan trong việc định giá tài s n góp vả ốn mà chưa quy định về tỷ lệ phần vốn góp của từng thành viên sau khi “bù đắp” phần chênh l ch Tệ ỷ l ph n v n góp c a t ng thành viên sệ ầ ố ủ ừ ẽ ảnh hưởng đến vi c chia lệ ợi nhuận, tỷ lệ phi u bi u quy t và trách nhi m tài s n v các kho n n và ngế ể ế ệ ả ề ả ợ hĩa vụ tài chính của công ty

Thứ năm, Luật DN 2014 phải đưa ra nguyên tắ c hoặc định hướng cụ thể bắt buộc điều

đại diện theo pháp lu t c a công ty trách nhi m h u h n, công ty cậ ủ ệ ữ ạ ổ phần

Theo khoản 2 Điều 13 Luật DN năm 2014, công ty trách nhiệm h u h n và công ty c ữ ạ ổphần có th có m t ho c nhiể ộ ặ ều người đại di n theo pháp luệ ật Điề ệ công ty quy định cụ thể u l

số lượng, chức danh người qu n lý và quyả ền, nghĩa vụ ủa người đạ c i diện theo pháp luật của doanh nghi p ệ

Trang 15

Tuy nhiên, trong trường hợp điều lệ công ty không phân công phạm vi đại diện của từng đại diện theo pháp luật của công ty thì b t kấ ỳ người đại diện theo pháp luật nào cũng có thể quyết định t t c các giao d ch nhân danh công ty không? Các giao dấ ả ị ịch đó có giá trịpháp lý đối với bên thứ ba không?

Việc không có quy định rõ ràng về phạm vi đại diện theo pháp luật trong điều lệ công

ty sẽ có nguy cơ phát sinh tranh chấp giữa công ty và các đối tác Công ty có th tìm cách ểtrốn tránh trách nhiệm trong các trường hợp bất lợi, đồng thời gây khó khăn và rủi ro rất lớn cho đối tác giao dịch với công ty

Thứ sáu, vi c hạn chế chuyển nhượng c ổ phầ n

Khoản 1 Điều 126 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định về chuyển nhượng c ph n, ổ ầnhư sau: “Cổ phần đượ ực t do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều

119 c a Luủ ật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần Trường hợp Điều lệ công ty có quy định h n ch v chuyạ ế ề ển nhượng c phổ ần thì các quy định này ch ỉ

có hi u lệ ực khi được nêu rõ trong c phi u c a c phổ ế ủ ổ ần tương ứng.”

Trong khi đó, tại khoản 1 Điều 120 về cổ phiếu của Luật này, quy định: “Cổ phi u là ếchứng ch do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ ho c d liệu điện tử xác nhận ỉ ặ ữquyền s hở ữu m t ho c m t sộ ặ ộ ố cổ ph n cầ ủa công ty đó.”

Vì vậy, quy định h n ch vạ ế ề chuyển nhượng c phổ ần được nêu rõ trong c phi u cổ ế ủa

cổ phần tương ứng thì ch phù h p vỉ ợ ới trường h p c phi u là ch ng ch , không phù h p vợ ổ ế ứ ỉ ợ ới trường h p là bút toán ghi s ho c dợ ổ ặ ữ liệu điệ ửn t Do vậy, quy định này có th dể ẫn đến việc gây r i ro lủ ớn cho người nh n chuyậ ển nhượng, vì không th biể ết được c ph n có b h n ch ổ ầ ị ạ ếchuyển nhượng hay không Do cổ phần được tự do chuyển nhượng, nên sau khi giao d ch ịxong, khi ti n hành làm th tế ủ ục đăng ký vào sổ cổ đông thì mới biết bị hạn chế chuyển nhượng

Thứ bảy, v h ề ồ sơ đăng ký doanh nghiệp

Từ Điều 20 đến Điều 23 Luật Doanh nghiệp năm 2014, đối với từng loại hình doanh nghiệp, khi đăng ký thành lập sẽ được yêu cầu chi tiết thành phần hồ sơ Ngày 14/9/2015 Chính ph ban hành Nghủ ị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, mà theo đó, tại

Trang 16

Trang 13

khoản 2 Điều 9 của Nghị định này, có quy định: “Cơ quan đăng ký kinh doanh không được yêu cầu người thành l p doanh nghi p ho c doanh nghi p n p thêm hậ ệ ặ ệ ộ ồ sơ hoặc giấy tờ khác ngoài các gi y t trong hấ ờ ồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định” Tuy nhiên, theo Công văn số 2544/BXD-QLN ngày 19/11/2009 của Bộ Xây dựng gửi đến các Uỷ ban nhân dân thành ph Hà N i, thành phố ộ ố Hồ Chí Minh, thành ph H i Phòng, thành phố ả ố Đà Nẵng, tỉnh Nghệ An và t nh Thanh Hóa vỉ ề việc th c hiự ện các quy định v quề ản lý nhà chung cư, khi đăng ký trụ sở công ty tại một căn hộ nằm trong cao c ph c hố ứ ợp để ở và thương mại, Sở Kế hoạch Đầu tư buộc nhà đầu tư phải chứng minh quyền được dùng căn hộ để làm trụ sở công

ty Yêu cầu này được hiểu là căn cứ vào Công văn trên của Bộ Xây dựng không cho phép sử dụng nhà chung cư làm văn phòng công ty Như vậy, Sở Kế hoạch Đầu tư có quyền yêu cầu nhà đầu tư nộp hồ sơ chứng minh quyền được đặt tr s công ty tụ ở ại căn hộ đã thuê không? Tương tự, đối với một số ngành nghề kinh doanh, khi đăng ký thành lập doanh nghiệp thì c n có gi y phép cho phép thành lầ ấ ập trước c a các b chuyên ngành Ví dủ ộ ụ lĩnh vực sản xuất phân bón, thu c trố ừ sâu do Bộ Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn cệ ể ấp hay lĩnh vực thuốc ch a bữ ệnh cho người do B Y t cộ ế ấp; …

Vậy S K hoở ế ạch Đầu tư có được quy n yêu cề ầu nhà đầu tư cung cấp các gi y phép ấnày ngoài thành ph n hầ ồ sơ đã ấn định trong Lu t Doanh nghiậ ệp năm 2014 không? Rõ ràng, nếu yêu c u n p thêm, S K hoầ ộ ở ế ạch Đầu tư đã vi phạm quy định của khoản 2 Điều 9 Nghị định 78/2015/NĐ-CP Còn nếu không yêu cầu thì Sở Kế hoạch Đầu tư lại vi phạm các quy

định c a luật chuyên ngành khác? ủ

Thứ tám, v n ề ội dung đăng ký doanh nghiệp

Điểm b khoản 1 Điều 32 Lu t Doanh nghiậ ệp năm 2014 quy định v thông báo thay ềđổi nội dung đăng ký doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh khi thay đổi về mộ ốt s nội dung, trong đó có việc:“Thay đổi cổ đông sáng lập đố ới v i công ty c phổ ần”

Mặt khác, Điểm b khoản 1 Điều 33 Luật này lại quy định sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải công bố các thông tin, trong đó có

“Danh sách cổ đông sáng lập”

Trang 17

Tuy nhiên, thông tin về “Danh sách cổ đông sáng lập” không có trong Gi y ch ng ấ ứnhận đăng ký doanh nghiệp cũng như Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp Vì vậy yêu cầu phải thông báo khi có thay đổi và ph i công b thông tin là không h p lý ả ố ợ

1.4 S ự cần thi ết phả i ban hành Lu t doanh nghi p 2020 ậ ệ

Luật Doanh nghi p và các nghệ ị định hướng dẫn thi hành đã có những tác động tích cực trong tạo lập môi trường kinh doanh thu n lậ ợi, bình đẳng, thúc đẩy thành lập, phát triển

và m r ng kinh doanh c a các doanh nghiở ộ ủ ệp Năm 2018, cả nước có 131.275 doanh nghiệp thành l p m i v i s vậ ớ ớ ố ốn đăng ký là 1.478.101 tỷ đồng So với năm 2014 (trước khi Luật Doanh nghi p có hi u l c), sệ ệ ự ố lượng doanh nghi p thành l p mệ ậ ới tăng gấp 1,75 l n (so vầ ới 74.842 doanh nghiệp năm 2014) và số ốn đăng ký thành lậ v p mới tăng gấp 3,4 lần (so với 432.286 tỷ đồng năm 2014) M t s n i dung quan tr ng c a Luộ ố ộ ọ ủ ật như đăng ký doanh nghiệp, b o v cả ệ ổ đông thiểu số được ghi nhận đã có thay đổi m nh mạ ẽ Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, ch sỉ ố khở ựi s kinh doanh c a Viủ ệt Nam năm 2019 đã tăng 21 hạng, hiện x p h ng 104/190 ế ạ (từ hạng 125/190 năm 2014); tổng th i gian thờ ực hi n th t c này ệ ủ ụgiảm t 34 ngày xu ng chừ ố ỉ còn 17 ngày Quy định v b o v cề ả ệ ổ đông, nhà đầu tư có cải thi n ệmạnh m , hi n x p h ng 89/190 quẽ ệ ế ạ ốc gia (tăng 28 hạng so với năm 2014 và 90 hạng so với năm 2013)

Tuy v y, bên c nh nh ng m t tích c c, m t s n i dung c a Lu t Doanh nghiậ ạ ữ ặ ự ộ ố ộ ủ ậ ệp không còn phù h p trong hoàn c nh m i, t o gánh n ng chi phí, th i gian cho doanh nghiợ ả ớ ạ ặ ờ ệp trong vi c tuân th ; m t s n i dung cệ ủ ộ ố ộ ần đượ ửa đổi đểc s phù h p v i các lu t m i ban hành ợ ớ ậ ớgần đây Quan trọng hơn, một số nội dung của Luật cần được hoàn thiện thêm nh m nâng ằcao chất lượng môi trường kinh doanh theo yêu cầu của Chính phủ và nâng cao chất lượng tổ chức quản tr doanh nghiị ệp đạt chuẩn m c c a thông l t t khu v c và qu c t Các khiự ủ ệ ố ự ố ế ếm khuyết c n kh c ph c và các n i dung c n nâng cao chầ ắ ụ ộ ầ ất lượng hơn nữa bao gồm như sau:

mức th p so v i m t s qu c gia trong khu vấ ớ ộ ố ố ực và th gi i, bao g m 8 th t c và t ng thế ớ ồ ủ ụ ổ ời gian th c hi n khoự ệ ảng 17 ngày Trong đó, một số thủ tục hành chính theo quy định của Luật Doanh nghi p không còn c n thi t, t o ra gánh nệ ầ ế ạ ặng chi phí như: thủ t c thông báo m u dụ ẫ ấu

Trang 18

Trang 15

(Điều 44) hoặc th tủ ục đăng ký kinh doanh (Điều 27) chưa hoàn toàn điệ ử (vẫn phải nộp n t

hồ sơ giấy) đã góp phần làm chậm quá trình gia nh p thậ ị trường

cho cổ đông, nhà đầu tư thực hi n quy n cệ ề ủa mình; ngượ ạc l i, t o thêm rào c n ho c b c ạ ả ặ ị ổđông lớn và công ty lạm dụng, gây tổn hại đến lợi ích của cổ đông nhỏ Cụ thể, Luật quy định một số yêu cầu, điều kiện gây khó khăn cho cổ đông tiếp cận thông tin về hoạt động công ty và th c hi n quy n quan trự ệ ề ọng, như: triệ ậu t p họp Đạ ội đồi h ng cổ đông, kh i kiở ện người quản lý công ty trong trường h p h l m dợ ọ ạ ụng địa v , quy n h n gây thi t h i cho công ị ề ạ ệ ạ

ty, cổ đông, Ngoài ra, mộ ố quy địt s nh khác c a Lu t v qu n tr doanh nghiủ ậ ề ả ị ệp cũng chưa phù h p v i th c tiợ ớ ự ễn, như: yêu cầu ki m soát viên công ty c phể ổ ần do Nhà nước n m gi ắ ữtrên 50% vốn điề ệu l ph i là ki m toán viên ho c kả ể ặ ế toán viên đã có chứng ch hành nghỉ ề là yêu cầu cao hơn so với thực tế do số lượng kiểm toán viên, kế toán viên đã có chứng ch này ỉ

là không nhi u ề

định về chia doanh nghiệp và tách doanh nghiệp không bao quát được hết các phương thức, các trường hợp chia, tách doanh nghiệp trên thực tế; dẫn đến h n ch quy n, l a ch n cạ ế ề ự ọ ủa doanh nghi p trong tệ ổ chứ ạc l i doanh nghiệp Đồng thời, các quy định v h p nh t, sáp nh p ề ợ ấ ậkhông còn tương thích với quy định mới của Luật Cạnh tranh năm 2018

vốn góp của Nhà nước

Cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hi u qu hoệ ả ạt động doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ ở nước ta Ngh quy t s 12-NQ/TW ngày 3/6/2017 ị ế ốcủa H i nghộ ị Trung ương 5 khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi m i và nâng cao hiớ ệu qu ảdoanh nghiệp nhà nước (sau đây gọ ắi t t là Ngh quy t s 12-ị ế ố NQ/TW) đã chỉ rõ các quan điểm ch o: doanh nghiỉ đạ ệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường, l y hi u qu kinh t ấ ệ ả ếlàm tiêu chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh bình đẳng v i doanh ớnghiệp thu c các thành ph n kinh tộ ầ ế khác theo quy định c a pháp lu t Bủ ậ ảo đảm công khai, minh b ch và trách nhi m gi i trình c a doanh nghiạ ệ ả ủ ệp nhà nước.Đồng th i, Ngh quy t s ờ ị ế ố97/NQ-CP ngày 2/10/2017 c a Chính phủ ủ cũng đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu

để quy định tại Luật Doanh nghiệp về nội dung này

Trang 19

Do đó, các quy định về tổ chức quản trị của Luật Doanh nghiệp đối với doanh nghiệp

mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và các doanh nghiệp mà Nhà nước có c ph n hoổ ầ ặc phần v n góp chi phố ối cũng cần được rà soát l i, b sung, sạ ổ ửa đổi nh m thằ ể chế hóa đầy đủquan điểm chỉ đạo của Ngh quy t s 12-NQ/TW ị ế ố

Năm là, về đăng ký và tổ chức hoạt động của hộ kinh doanh Hộ kinh doanh hiện nay được đăng ký và tổ chức hoạt động theo Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, hướng d n thi hành khoẫ ản 2 Điều 212 Lu t Doanh nghi p ậ ệ

Tuy nhiên, đánh giá các quy định này đã cho thấy một số khiếm khuyết như: hộ kinh doanh không rõ ràng về địa v pháp lý và trách nhi m dân s ; quy n kinh doanh bị ệ ự ề ị giớ ạn i htrong ph m c p qu n, huy n; chạ ấ ậ ệ ỉ được s dử ụng dưới 10 lao động Chính hạn chế pháp lý này dẫn đến h kinh doanh không t n d ng và phát huy tộ ậ ụ ối đa cơ hội kinh doanh; do đó, không phát huy hết đượ ợc l i ích và tiềm năng phát triển khu vực hộ kinh doanh

Từ nh ng phân tích nêu trên v b t c p, khi m khuy t c a Luữ ề ấ ậ ế ế ủ ật, thay đổ ủi c a pháp luật có liên quan, thay đổi kinh tế xã hội trong bối cảnh cách mạng công nghi p 4.0 và yêu ệcầu chủ động c i cách m nh m nh m nâng cao chả ạ ẽ ằ ất lượng môi trường kinh doanh của nước

ta, chủ động h i nh p kinh t qu c tộ ậ ế ố ế đã cho thấy sự cần thiết phải sửa đổi Luật Doanh nghiệp

Như vậy, vi c ban hành Lu t Doanh nghi p 2020 th c s c n thi t Lu t Doanh ệ ậ ệ ự ự ầ ế ậnghiệp 2020 có những sửa đổi tích c c, kh c ph c nh ng h n ch , b t c p c a Lu t Doanh ự ắ ụ ữ ạ ế ấ ậ ủ ậnghiệp 2014 giúp các doanh nghi p có th t n d ng thành công nhệ ể ậ ụ ững quy định t i Luạ ật Doanh nghiệp 2020 để ạ t o ra những đột phá m i, góp ph n c i cách thớ ầ ả ể chế kinh t , nâng cao ếnăng lực cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinh doanh, phát huy nộ ực trong nưới l c và thu hút đầu tư nước ngoài nhằm duy trì tăng trưởng, góp ph n gi i quy t các vầ ả ế ấn đề xã h i, nâng ộcao năng lực cạnh tranh quốc gia

Trang 20

Trang 17

CHƯƠNG 2 NH ỮNG ĐIỂ M MỚI, S ỬA ĐỔ I, BỔ SUNG CỦA LUẬT DOANH NGHI P 2022 SO V I LU Ệ Ớ ẬT DOANH NGHIỆP

NHÂN, T Ổ CHỨ C L I GI I TH Ạ Ả Ể VÀ PHÁ S N DOANH NGHI P Ả Ệ

Ngày 01/01/2021 Luật doanh nghiệp 2020 được áp dụng có nhiều điểm mới so với Luật doanh nghiệp 2014, đầu tiên phải kể đến là các quy định mới liên quan đến doanh nghiệp nhà nước Một số điểm mới tiêu biểu đã được lựa chọn trình bày dưới đây

Thứ nhất, thay đổi khái niệm về doanh nghiệp nhà nước

Khoản 11 Điều 8 Luật doanh nghiệp 2020 sửa đổi khái niệm tại khoản 8 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014

LDN 2014: “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.”

LDN 2020: “Doanh nghiệp nhà nước bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.”

Lý do: Việc Sửa đổi lại khái niệm DNNN để thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước

Thứ hai, sửa đổi nhóm người có quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp

Điểm c khoản 2 Điều 17 luật doanh nghiệp 2020 sửa đổi điểm c khoản 2 Điều 18 luật doanh nghiệp 2012

LDN 2014: “Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được

cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp”

Trang 21

LDN 2020: “Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được

cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc người quản lý tại doanh nghiệp nhà nước”

Lý do: Sửa đổi để làm rõ hơn nội dung điều khoản này và phù hợp với thực tế trong một số doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ quốc phòng, ở đó, một số sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đảm nhiệm một số vị trí quản lý mặc dù không phải là người đại diện phần vốn

Thứ ba, cơ cấu quản lý trong công ty TNHH hai thành viên trở lên

Điều 54 Luật doanh nghiệp 2020 sửa đổi Điều 55 Luật doanh nghiệp 2014 về cơ cấu quản lý trong công ty TNHH hai thành viên trở lên

LDN 2014: “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn

có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn 11 thành viên,

có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định.”

LDN 2020: “1 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật này và công ty con của doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Luật này phải thành lập Ban kiểm soát; các trường hợp khác do công ty quyết định

3 Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên là người đại diện theo pháp luật của công ty.”

Trang 22

Trang 19

Lý do: Điều 55 được sửa đổi theo hướng bổ sung thêm yêu cầu phải thành lập Ban kiểm soát đối với công ty TNHH 2 thành viên do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ Nội dung sửa đổi này nhằm để thể chế hóa đầy đủ Nghị quyết Trung ương 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước

Do đó, đối với loại công ty TNHH có hai thành viên trở lên, trong đó nhà nước sở hữu trên 50% vốn cần áp dụng nguyên tắc quản trị chặt chẽ hơn so với các công ty TNHH khác; theo

đó bắt buộc phải thành lập Ban kiểm soát

Đối với các công ty TNHH 2 thành viên khác, thì việc thành lập Ban kiểm soát tùy thuộc vào quyết định của Hội đồng thành viên; dự thảo luật không bắt buộc phải thành lập Ban kiểm soát, công ty có thể thuê công ty tư vấn thực hiện chức năng kiểm soát, phù hợp với nhu cầu

và lợi ích của công ty

Thứ tư, tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc, Tổng Giám đốc

Điều 64 Luật doanh nghiệp 2020 sửa đổi tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc, Tổng Giám đốc trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên của Điều 65 Luật doanh nghiệp 2014 LDN 2014: “1 Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng không được quản

lý doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này

2 Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản trị kinh doanh của công ty, nếu Điều lệ công ty không có quy định khác

3 Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người quản lý công ty mẹ và người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty đó.”

LDN 2020: “1 Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 17 của Luật này

2 Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản trị kinh doanh của công ty và điều kiện khác do Điều lệ công ty quy định

Trang 23

3 Đối với doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật này và công ty con của doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Luật này, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này và không được là người có quan hệ gia đình của người quản lý công ty, Kiểm soát viên của công ty và của công ty mẹ; người đại diện phần vốn của doanh nghiệp, người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty và công ty mẹ.”

Lý do: Tương tự như mục tiêu sửa đổi Điều 54 nêu trên, việc sửa đổi Điều 65 nhằm thể chế hóa thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước

Theo đó, bổ sung thêm yêu cầu về chuyên môn, kinh nghiệm làm việc đối với giám đốc, tổng giám đốc; bổ sung đối tượng người có liên quan không được làm giám đốc, tổng giám đốc, (bao gồm: con dâu, con rể, anh em bên vợ, chồng…) đối với doanh nghiệp mà nhà nước

sở hữu trên 50% vốn điều lệ

Thứ năm, Ban kiểm soát

Các quy định về Ban kiểm soát và Kiểm soát viên trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên trước đây chưa được quy định trong Luật doanh nghiệp 2014, nay Luật doanh nghiệp

2020 bổ sung quy định về Ban kiểm soát và kiểm soát viên trong phần công ty TNHH hai

TV trở lên, cụ thể tại Điều 65 Luật doanh nghiệp 2020:

“Điều 65 Ban kiểm soát, Kiểm soát viên

1 Ban kiểm soát có từ 01 đến 05 Kiểm soát viên Nhiệm kỳ Kiểm soát viên không quá 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Trường hợp Ban kiểm soát chỉ có 01 Kiểm soát viên thì Kiểm soát viên đó đồng thời là Trưởng Ban kiểm soát và phải đáp ứng tiêu chuẩn của Trưởng Ban kiểm soát

2 Trưởng Ban kiểm soát, Kiểm soát viên phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện tương ứng quy định tại khoản 2 Điều 168 và Điều 169 của Luật này

3 Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, việc miễn nhiệm, bãi nhiệm và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Kiểm soát viên được thực hiện tương ứng theo quy định tại các điều 106, 170, 171,

172, 173 và 174 của Luật này

Trang 24

Trang 21

4 Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”

Lý do: Tương tự mục tiêu sửa đổi các Điều 54 và 64 nêu trên Do đó, cần thiết bổ sung thêm quy định hướng dẫn tổ chức, hoạt động của Ban kiểm soát, nhằm nâng cao hiệu lực quản trị đối với doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ Quy định mới về Ban kiểm soát này được quy định tương tự như quy định về Ban kiểm soát đối với doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, dưới hình thức công ty TNHH một thành viên, quy định tại Chương IV của Luật doanh nghiệp

Thứ sáu, công bố thông tin

Quy định về công bố thông tin trong phần quy định về công ty TNHH hai thành viên cũng là quy định mới được thêm vào Luật doanh nghiệp 2020, cụ thể:

“Điều 73 Công bố thông tin

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều

88 của Luật này thực hiện công bố thông tin theo quy định tại các điểm a, c, đ, g khoản 1 Điều 109 và Điều 110 của Luật này.”

Lý do: Sửa đổi để đảm bảo sự tương thích với nội dung và mục tiêu việc bổ sung Điều 88 về doanh nghiệp nhà nước; tăng cường minh bạch hóa hoạt động của doanh nghiệp nhà nước nhằm thể chế hóa tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước

Thứ bảy, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên do tổ chức làm chủ sở hữu

Điều 79 Luật doanh nghiệp 2020 sửa đổi bổ sung Điều 78 Luật doanh nghiệp 2014 về Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu do liên quan đến doanh nghiệp nhà nước như sau:

LDN 2014: “1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:

a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;

Trang 25

b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên

2 Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty

3 Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, thì chức năng, quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên thực hiện theo quy định của Luật này.”

LDN 2020: “1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:

a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;

b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

2 Đối với công ty có chủ sở hữu công ty là doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại khoản

1 Điều 88 của Luật này thì phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp khác do công ty quyết định Cơ cấu tổ chức, chế độ làm việc, tiêu chuẩn, điều kiện, miễn nhiệm, bãi nhiệm, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của Ban kiểm soát, Kiểm soát viên thực hiện tương ứng theo quy định tại Điều 65 của Luật này

3 Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty

4 Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác thì cơ cấu tổ chức, hoạt động, chức năng, quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc thực hiện theo quy định của Luật này.”

Lý do: Việc sửa đổi có hai lý do chính

(1) Công ty TNHH một thành viên quy định tại chương này là các công ty 100% vốn ngoài nhà nước Quy định hiện hành của Luật doanh nghiệp bắt buộc phải thành lập Ban kiểm soát đối với công ty TNHH 1TV là không phù hợp với thực tế và bất cập là:

Trang 26

Trang 23

- Quy định này hạn chế công ty thiết lập mô hình kiểm soát tốt hơn, nhưng không phải là ban kiểm soát, vì lợi ích của chủ sở hữu

- Ban kiểm soát trong nhiều trường hợp hoạt động hình thức, chỉ để tuân thủ pháp luật Bởi

vì trong trường hợp này, chủ sở hữu nhận thấy không cần thiết thành lập Ban kiểm soát nhưng vẫn phải thành lập vì để tuân thủ yêu cầu của Luật doanh nghiệp

Do đó, khoản 1 và 2 Điều này được sửa đổi theo hướng chuyển từ bắt buộc thành lập Ban kiểm soát sang cơ chế giao quyền cho chủ sở hữu quyết định và lựa chọn cơ chế giám sát, phù hợp với trường hợp cụ thể của doanh nghiệp; có thể thành lập Ban kiểm soát hoặc thuê kiểm toán độc lập Sửa đổi này góp phần giảm chi phí và tạo linh hoạt cho doanh nghiệp (do trước đây luôn phải thành lập Ban kiểm soát vì yêu cầu của luật)

(2) Bô sung quy định yêu cầu đối với Công ty TNHH 01 thành viên do tô chức làm chủ sở hữu phải luôn có một người đại diện theo pháp luật là chủ tịch HĐTV, chủ sở hữu hoặc Giám đốc/Tổng giám đốc để giảm cơ hội nhà đầu tư lạm dụng vỏ bọc công ty để thực hiện kinh doanh, gây thiệt hại cho các bên có liên quan (cơ chế này gọi là ‘xuyên thủng vỏ bọc công ty piercing the corporate veil) –

Thứ tám, bổ sung quy định về doanh nghiệp nhà nước thành một điều riêng

Điều 88 Luật doanh nghiệp 2020 bổ sung quy định về doanh nghiệp nhà nước như sau:

“Điều 88 Doanh nghiệp nhà nước

1 Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, bao gồm:

a) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;

b) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này

2 Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này bao gồm:

Trang 27

a) Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty

mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con;

b) Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ

3 Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này bao gồm:

a) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con;

b) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết

4 Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”

Lý do: Theo quy định tại khoản 8 Điều 4 Luật doanh nghiệp cũ, thì doanh nghiệp nhà nước được coi là doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Theo đó, doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được tổ chức quản trị dưới hình thức công ty TNHH 1 thành viên, được quy định riêng tại chương IV Luật doanh nghiệp

Nghị quyết Trung ương 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, trong đó xác định: “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối; được tổ chức và hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn” Tinh thần nghị quyết này cho thấy rõ ràng rằng DNNN bao gồm 02 loại: (1) doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, và (2) doanh nghiệp mà nhà nước không nắm giữ 100% vốn điều lệ nhưng có sở hữu đến mức chi phối doanh nghiệp đó Đối với mỗi loại doanh nghiệp nhà nước thì sẽ cần có phương thức quản lý, quản lý, giám sát phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có vốn nhà nước

Trang 28

Trang 25

Do đó, để thể chế hóa nội dung Nghị quyết trung ương vào Luật doanh nghiệp, Dự thảo Luật

đã sửa đổi nội dung về doanh nghiệp nhà nước theo hướng: tiêu chí ”cổ phần, vốn góp chi phối” được nêu trong Nghị quyết Trung ương 5 được xác định là ”sở hữu trên 50% vốn điều

lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết” của doanh nghiệp Do đó, bổ sung thêm Điều 88 xác định rõ các loại doanh nghiệp nhà nước, bao gồm: (i) doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và (ii) doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu trên 50 % vốn điều lệ hoặc tổng

số cổ phần có quyền biểu quyết

Ngoài việc bổ sung thêm Điều 88 nêu trên, thì cũng sửa đổi, bổ sung nhiều điều khoản khác trong Luật nhằm đảm bảo sự tương thích và thể chế hóa đầy đủ tinh thần Nghị quyết trung ương 5, như trình bày trong phần dưới đây

Thứ chín, áp dụng quy định đối với doanh nghiệp nhà nước

Điều 89 Luật doanh nghiệp 2020 sửa đổi bổ sung Điều 88 luật doanh nghiệp 2014 về quy định áp dụng quy định đối với doanh nghiệp nhà nước, cụ thể:

LDN 2014: “1 Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý theo quy định tại Chương này, các quy định tương ứng tại mục 2 Chương III và các quy định khác có liên quan của Luật này Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Chương IV với Chương III và các quy định có liên quan khác của Luật này, thì áp dụng quy định tại Chương này

2 Việc tổ chức quản lý doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ dưới 100% vốn điều lệ thực hiện theo các quy định tương ứng tại mục 1 Chương III và Chương V của Luật này.”

LDN 2020: “1 Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định tại điểm

a khoản 1 và khoản 2 Điều 87a Luật này được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên theo quy định tại Chương này, các quy định tương ứng tại mục

2 Chương III và các quy định khác có liên quan của Luật này Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Chương IV với Chương III và các quy định có liên quan khác của Luật này, thì áp dụng quy định tại Chương này

2 Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ theo quy định tại điểm b khoản

1 và khoản 3 Điều 87a Luật này được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách nhiệm

Trang 29

hữu hạn 2 thành viên trở lên theo các quy định tương ứng tại mục 1 Chương III hoặc công ty

cổ phần theo các quy định tương ứng tại Chương V của Luật này.”

Lý do: Cùng với việc bổ sung Điều 88, cần thiết phải sửa đổi Điều 89 đảm bảo tương thích với Điều 88, vừa để thực hiện đầy đủ và đúng tinh thần Nghị quyết TƯ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước như nêu trên

Theo đó, đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thì áp dụng quy định

về tổ chức quản trị tại Chương IV Luật doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ sẽ áp dụng mục 1 chương II nếu tổ chức quản lý dưới hình thức công ty TNHH 2 TV hoặc áp dụng Chương III nếu tổ chức quản lý dưới hình thức công ty cổ phần

Thứ mười, về tiêu chuẩn, điều kiện của Giám đốc, Tổng giám đốc trong doanh

a) Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu

b) Thành viên Hội đồng thành viên

c) Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc và Kế toán trưởng của công ty

d) Kiểm soát viên công ty

3 Không đồng thời là cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước hoặc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.-

Trang 30

Trang 27

4 Chưa từng bị cách chức Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc tại công ty hoặc ở doanh nghiệp nhà nước khác

5 Không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác

6 Các tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.”

Lý do: Như giải thích về lý do bổ sung Điều 88 nêu trên, điều 100 được bổ sung thêm khoản

5 để nhằm thể chế hóa tinh thần Nghị quyết trung ương 5 về nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước Cụ thể, thực tế cho thấy cần thiết mở rộng phạm vi người có liên quan và quy định chặt chẽ hơn (so với quy định tương tự áp dụng cho công ty TNHH không phải là doanh nghiệp nhà nước) về tiêu chuẩn, điều kiện giám đốc, tổng giám đốc Mở rộng đối tượng người có liên quan không được làm Giám đốc hoặc Tổng giám đố, bao gồm: anh chồng, em chồng, chị chồng; đây là những đối tượng có mối quan hệ về lợi ích tương tự như dâu, rể nhưng lại Luật doanh nghiệp hiện hành lại chưa bao gồm hết các đối tượng này Đồng thời viết lại toàn bộ điều này để đảm bảo tính khoa học, rõ ràng hơn về văn phong

Thứ mười một, về chế độ làm việc của Ban kiểm soát và Kiểm soát viên

Điều 106 Luật doanh nghiệp 2020 bỏ Khoản 1 Điều 100 của Luật doanh nghiệp 2014 như sau

LDN 2014: “Điều 105 Chế độ làm việc của Ban kiểm soát và Kiểm soát viên

1 Trưởng Ban kiểm soát làm việc chuyên trách tại công ty; các thành viên khác có thể tham gia Ban kiểm soát của không quá 04 doanh nghiệp nhà nước nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan đại diện chủ sở hữu

2 Trưởng Ban kiểm soát xây dựng kế hoạch công tác hằng tháng, hằng quý và hằng năm của Ban kiểm soát; phân công nhiệm vụ và công việc cụ thể cho từng thành viên

3 Kiểm soát viên độc lập và chủ động thực hiện các nhiệm vụ và công việc được phân công;

đề xuất, kiến nghị thực hiện các nhiệm vụ, công việc kiểm soát khác ngoài kế hoạch, ngoài phạm vi được phân công khi xét thấy cần thiết

Ngày đăng: 24/04/2024, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w