"Phạm vỉ áp dạng theo lãnh thd CCác nước đều coi luật cạnh tranh là luật “teat ty kinh tế công” và giới hạn phạm vi áp dung của luật cạnh tranh theo nguyên lắc luật cạnh tranh chỉ áp dụn
Trang 1HỘI THẢO KHOA HỌC
NHỮNG DIEM MỚI TRONG
QUY ĐỊNH LUẬT CẠNH TRANH
NĂM 2018
HÀ NOI, THANG 12 NĂM 2018
Trang 2VỊ TRÍ THONG LĨNH TRONG LUAT CẠNH TRANH2018
‘Cyan tranh và Báo vệ người tiêu dùngCHOYEN ĐÈ 4 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2018 Vi KIEM SOÁT TAP
'TRUNG KINH TẾ 25
ThS, GVC Hoàng Minh Chiến
“Trường Đại bạc Luật Hà NộiCHUYEN ĐÈ S NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ HANH VI CẠNH TRANH KHÔNG LẠNH
MẠNH THEO LAK CẠNH TRANH 2018 ont
Ths Tổng Đức Duy
Trường Đại học Luật Hà Nội'CHUYÊN DE 6 QUY ĐỊNH MỚI VE CƠ QUAN CẠNH TRANH THEO LUẬT CẠNH.TRANH 2018 an)
“TRS Phùng Văn Thành Cue Cạnh tranh và Bảo vệ người iêu đồngCHUYEN ĐỀ 7 MỘT SỐ ĐIÊM MỚI VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TÔ TỤNG CẠNH
TRANH CUA LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 1
12 Vũ Ouỳnh hang, Cục Cạnh ranh và Bảo vệ người iê đồng
“CHUYÊN pits NHỮNG DIEM MỐI TRONG CHE TÀI XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUST CẠNH TRANH THEO LUAT CẠNH TRANH 2018 „ 84
NCS.THS Phạm Phương Thao Trường Đại học Luật Hà Nội
rune TÂM THONG Tn THU VEN}
TRUONG DAIHOG LUT HA NO) PHONG BOC ci
Trang 3CHUYEN BEL
'ĐIÊM MỚI VỀ PHAM VI DIEU CHỈNH VÀ BOI TUQNG ÁP DỤNG
LUẬT CẠNH TRANH 2018
Phan Hai Lê
“Cục Cạnh tranh và Bao vệ người tiêu dimg
1 PHAM VI ĐIỀU CHÍNH
1-1 Xác định khó khăn và thách thức phát sinh từ quy định phạm vi điều
chỉnh tại Luật Cạnh tranh năm 2004
"Me tiêu cơ bản của Luật Cạnh tranh là nhằm bảo vệ các quan hệ cạnh tranh, ừ đó
‘go ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, làm động lực để phát triển nền kinh.
tế ĐỂ thực hiện mục tiêu trên, Luật Cạnh tranh được xây dụng và thực thi nhằm kiểm
soát các dang hành vi phân cạnh tranh trên thị trường Diu này có neha, phạm vi
chỉnh của Luật Cạnh ranh được xác định để quy định điều chỉnh các hành vĩ hạn chế
cạnh tranh,
«
Luật Cạnh tranh năm 2004 quy dinh phạm vi điều chỉnh gi Điều 1 nh sau: “Lage
này qu định về hàn vi hạn chế cạnh Iranh, hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh, trình
lạ, tủ we giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xi: ý ví pham php luật v8 cạnh
trank" Quy định về phạm vi điề chỉnh tai Luật Cạnh tranh năm 2004 đã bộc lộ một số
bat cập, khó khăn trong quá trình thực thi và áp dụng luật như sau:
Thứ nhấ:, quy định vỀ phạm vi điều chỉnh tại Luật Cạnh tranh năm 2004 chỉliệ
kê các dạng hành vi phản cạnh tranh (hành vĩ hạn chế cạnh tranh và hanh vi cạnh trình
không lành mạnh) ma không quy định cụ thể chưa xem xét đến “yu
tranh của hành vi đó tới thị trường tố tác động của các hành vi phản cạnh tranh
được đánh giá không chỉ ở quá khứ (có tác động) mà có thể còn đánh giá ở tương lai (có.
Khả năng gây ác động) Bên cạnh đó, yêu tổ túc động của hành vi còn được xem xét *
dya trên nguyên tắc phạm vi la lý chịu sự tác động của hình vi Như vậy, tit cả các
hành vi mặc dù diễn ra ở bắt kỳ khu vực địa lý nào nhưng có “ide động” hoặc "có khổ
năng gây tác động” hạn chế cạnh tranh đáng kể tại thị trường Việt Nam cần được điều
chỉnh bởi pháp luật cạnh tranh
Trang 4Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh năm 2004 chỉ quy định điều chỉnh đối với “hint ví
hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lank mạnh " và áp dụng đối với “tổ
chức, cá nhân kinh doanh: bao gầm ch doank nghiệp nước ngoài hoại động ở Việt
am”, thì chưa có cơ sở pháp lý rõ rằng dé điều chỉnh đổi với các hành vi phản cạnh.tranh điễn ra bên ngoài lãnh thé Việt Nam, nhưng có ảnh hưởng tiêu cực đến thị trườngVigt Nam Do vậy, các hành vi này chưa được xử lý trệt 48, góp phần báo vệ thị trường,
trong nước.
“ức hai, quy dịnh phạm vì điền chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2004 không tách
biệt nhóm hành vi tập trung kinh tẾ và nhóm hành vi hạn chế cạnh tanh, Trong khi đó,
nha hành vi tập trung kinh tế và nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh khác biệt nhau đáng,
kể về bán chất cũng như tác động của hành vi tới cạnh tranh trên thị trường
'Tập trung kinh tẾ là việc tích tụ sức mạnh thị trường để hình thành nên chủ thểkinh tế có hiệu quả hoạt động cao fin, Hoạt động tập trung kinh tế là quyển của doanhnghiệp, được thừa nhận rộng rãi và được quy định tại Bộ luật dân sự, Luật đoash nghiệp
và các Luật chuyên ngành Tuy nhiên, việc tích tụ sức mạnh thị trường đến một mức độnhất định có thể tác động hoặc gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường (hình
thành nên hình thái thị trường tạo thuận lợi cho việc thực hiện các hành vi lạm đựng vị
trí thống tĩnh hoặc thoả thuận hạn chế cạnh tranh) Do vậy, pháp luật cạnh tranh điềuchỉnh hành vỉ tập trung kinh tế nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn các tác động han
chế cạnh tranh
Trong khi đó, hành vi hạn shế cạnh tranh có bản chất là những hành vi "bất
thường” về mặt kính tế sấy tác động hoặc có khả năng tác động hạn chế cạnhsranh ding
kế trên thị trường Do vậy, pháp luật cạnh tranh thực hiện điều chỉnh các hành vi hạn
ché cạnh tranh nhằm loi bỏ, chim dứt các hành vĩ phân cạnh tranh, bảo vệ mỗi trường,sạnh tranh lành mạnh.
"Như vậy, Luật Cạnh tranh vim 2004 coi nhóm hành vi tập trung kinh tế thuộc vào
nhồm hành vi hạn chế cạnh tranh là chưa phù hợp với bản chất và tác động của nhóm
hành vi tập trung kinh tẾ tới môi trường cạnh tranh,
Trang 51.2 Bài học kinh nghiệm quốc té
Pham vi áp dung “vật chất”
'Thuật ngữ phạm vi áp dụng “vat chất" ở đây được sử dụng một cách ước lệ, với
hàm ý ding đề chỉ giới han, phạm vi các quan hệ xã hội mà luật cạnh tranh điều tiết 'Nhìn chung trên thé giới, Luật Cạnh tranh được áp dụng đối với mọi hoạt động từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ hàng hoá, dich vụ Luật Cạnh tranh điều chỉnh bắt kỳ
tình kinh doanh nhằm bảo vệ thị trường, bảo vệ các doanh nghiệp
và bảo vệ người tiêu dùng, Như trên đã phân tích, về nguyên tắc, các hoạt động không,
mang tính chất “kinh tế” hay các hoạt động hành chính của các cơ quan công quyền tự.
chủ trình não của quá
nó loại khỏi phạm vi áp dung của luật cạnh tranh Tuy nhiên, rên thực Ế, sự phân biệt
này chỉ mang tinh tương đối, vì nhiều hoạt động không mang tinh lợi nhuận như y ế, thé thao, bảo biễm, hoạt động của các hiệp hội vẫn thuộc đối tượng áp dụng của luật
cạnh tranh.
"Phạm vỉ áp dạng theo lãnh thd
CCác nước đều coi luật cạnh tranh là luật “teat ty kinh tế công” và giới hạn phạm vi
áp dung của luật cạnh tranh theo nguyên lắc luật cạnh tranh chỉ áp dụng đối với các
hành vi được thực hiện và gây tác động đến thị trường trên lãnh thổ của quốc gia đó,
Như vậy, các hoạt động liên quan đến xuất khẩu sẽ không thuộc phạm vi áp dụng của
Jugt cạnh tranh, vì nó tác động đến thị trường của nước ngoài Ngay cả thông lệ tư pháp,
quốc tế cũng cho rằng khỉ có xung đột pháp luật về cạnh tranh thi áp dụng hệ thuộc luật
của nước nơi mà thị rường bị tác động bởi hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Pham vi áp dung xét theo “ngưỡng”
Không pt
nào nó đạt dén một “nguong” nhất định thì mới bị xử lý Đây
ảnh vi vĩ phạm nào cũng cần phải bị xử lý bằng pháp luật, chỉ khi
ính là sự thể hiệnnguyên tắc "tính hợp lý" trong Luật Cạnh tranh Ngưỡng trong Luật Cạnh tranh thường
được xác định thông qua các tiêu chí kinh tế như doanh thu, thị phần, thị phần kết hợp.
Xhi không có quy phạm cụ thể về "ngưỡng" thi các chủ thé ấp dụng luật cạnh tranh (co
quan quản lý cạnh tranh, Toà án ) phải tự xác định ngưỡng áp dung Đây là công việc
Trang 6Không đơn giln, đòi hỏi phải sử dựng phân tích kinh tế thi mới có thể giải quyết được
ấn đề ps
Pham vi điều chỉnh của LCT một số quốc gia trên thé giới cụ thể như sau:
Hoa Kỳ
“The thế* hoặc “các thực thé” được sử dong trong Luật này sẽ bao gằm cóc lập
oan, hiệp hội thuộc hoặc được ủy quyển theo pháp luật của Hoa Kỳ, pháp luật cúa bắt
kỷ vùng lãnh thổ nào, pháp luật cùa bắt kỷ quắc gia nào hoặc của bắt kỳ đất nước nào
Malaysia
(1) Đạo luật này dp dụng cho mọi hoại động thương mại trong Malaysia, v việc
áp dụng Đạo luật này bên ngoài Malaysia sẽ tân heo quý định ở khoản (2) điều này(2) Đo luật này áp dung đối với ắc
ngoài Malaysia mà có ảnh hưởng đến cạnh ranh trên bắt kỳ thị trường nào tại Malaysia
hoạt động (hương mại nào giao dịch bên
€2) Đạo hot nly không dụng ch các hot động hương mg đi được php hột
i tiết rong Phụ lục Đầu tiên và Bộ trưởng có thể sa đổi Phụ lạc Đầu tiênbằng lệnh công bổ rên Công báo
quy định ct
‘Singapore
Điều 33 của Luật Cạnh tranh Singapore quy định chỉ tết rằng hành vi xây ra ngoài
lãnh thé ingapore cũng sẽ bị cắm néu c6 myc đích hoặc tác động ngăn cản, hạn chế
hoặc bóp méo cạnh tranh trong phạm vi lãnh thé Singapore.
Hin Quắc
Luật Kiểm soát độc quyền và Thương mại lành mạnh của Hàn Quốc áp dụng dBi
ới cả các hành vĩ didn ra bản ngoài lãnh thổ Hàn Quốc nếu như có tác động đến thịtrường liên quan tại Hân Quốc
‘Toa án tối cao Hàn Quốc có quan điểm là các vụ việc cổ ác động đối với thịtrường Hàn Quốc theo điều 2-2 của Đạo luật chi wên giới han cho các vụ việc khi mà
Trang 7hành vi được xem xét xây ra ngoài lãnh thổ Han Quốc có tác động trực iếp, đáng kể và
có thể nhận thức một cách hợp lý đối với thị trường Hàn Quốc Tuy nhiền, nếu thị
trường Hàn Quốc là thị trường đích đến trong thỏa thuận hợp tác nhằm hạn chế cạnh.tranh giữa các công ty ngoai lãnh thé Hàn Quốc thì hoạt động bên ngoài đó (tức là thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh) thuộc sự điều chỉnh cia điều 19(1) cia Đạo luật vì thỏa thuận
46 có tác động đến thị trường Hàn Quốc trừ khi có các trường hợp đặc biệt khác
Trung Quốc
Luật Chống độc quyền của Frang Quốc (AML) áp dụng cách iếp cận “tte động”khử xác định quyền tài phần Điều 2 AML quy định ring AML áp dụng đối với thỏa
thuận độc quyỂn xây ra bên ngoài lãnh thé Trung Quốc nếu tác động của thỏa thuận
nhằm loại bỏ hoặc hạn chế cạnh tranh trên thị trường igi Trung Quốc
"Như vậy, bài học kinh nghiệm từ các quốc gia nêu trên điều chỉnh đổi với các
hành vi hạn chế cạnh tranh (thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh,
độ quyền và tập trung kinh tế) theo nguyên tắc tác động, ngbie là điều chính đối với cảcác hành vi điễn ra bên ngoài lãnh thổ quốc gia, nhưng có mục đích, tác động hoác khảnăng gly tác động han chế cạnh tranh một cách đáng kể đối với bắt ky thi trường nào,
thuộc quốc gia đó.
13.Điểm mới về phạm vi điều chỉnh quy định tại Luật Cạnh tranh 2018
Pham vi điều chỉnh quy định tại Điều 1 Luật Cạnh tranh năm 2018 như sau: “Ludnày quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trưng kinh tế gây tác động hoặc có khứnăng gây lúc động hạn chế cạnh tranh đến thị trưởng tiệt Nam; hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh; lỗ xung cạn tranh; xứ If vi phạm pháp luật vé cạnh (ranh; quản lý
hà nước về cạnh tranh "
"Như vậy, Luật Cạnh tranh năm 2018 đã mở rộng và thay đổi phạm vi chỉnh như sau:
Thứ nhắc, quy định điều chỉnh đối với hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế
gây tác động hoặc có khá năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt
‘Nam, Điều này có nghĩa Luật Cạnh Iranh nam 2018 đi chỉnh cả những hành vi hạn
Trang 8chế cạnh ranh, tập trung kính tế xây ra bên ngoài lĩnh thổ Việt Nam gây tác động boặc
số khả năng pay tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam
'Bên cạnh để đảm bảo tính khả thi trong điều tra, xử lý các vụ việc cạnh tranh
“uyên biên giới, Luật Cạnh tranh năm 2018 cũng đã xây dựng các nguyên tắc thực hiện.hợp tác quốc tẾ trong qua tình tố tung cạnh tranh tại Diễu 108 và Điều 109, Dựa tênnguyên tắc cơ bản đó, cơ quan thực thi có cơ sở để thực hiện nội dung phối hợp điều tra,
chia sẻ thông tin trong điều tra vụ việc cạnh tranh xuyên biên giới giữa cơ quan cạnh
tranh của các quốc gia thành viễn ong cam kết quốc tế, Hiệp định thương mại song
phương, đa phương, biên bản ghi nhớ hoặc các hình thức hợp tác quốc t6 khác ma Việt
"Nam tham gia.
“hứ hai, tách tiệt tập trung kinh tế ra khối nhóm hành vì hạn chế cạnh tranh theođúng bản chất và tác động của hành vĩ tới cạnh tranh trên thị trường, Theo như phân tích
ở trên, về bản chất, tập trung kinh tế là quyền của doanh nghiệp đã được pháp luật công,
nhận Pháp luật cạnh tranh chi điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế nhằm mye đích ngăngive việc thay đỗi clu trúc thị trường có thể dẫn tới việc làm tốn hại tới động lực cạnhtranh trên thị trường từ đó làm suy giảm hiệu quả kinh tế và xâm hại tới người tiêudũng
Do vậy, khác biệt với việc kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh (hậu kiểm),việc kiểm soát tập trung kinh tế bao gồm cả cơ chế “tin kiểm” và “hậu kiểm”, "Tiềnkiêm" nhằm phòng ngừa khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh thông qua việc đánhgiá tác động của hành vi trong tương lai dé từ đó áp dụng các điều kiện nhằm khắc phụctắc động hạn chế cạnh tranh, chỉ những giao địch tập trung kính tễ không có biện phápkhả thi để khác phục tác động hạn chế cạnh tranh mới bị cắm Kiếm soát “hậu kiểm”
nhằm xử lý việc vi phạm cơ chế phòng ngừa tập rung kinh tế (điều tra hành vi vỉ phạm
Trang 9“Luật nay áp dụng đối với:
1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây goi chung là doanh nghiệp) bao gồm cả
doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phim, dịch vụ công ich, doanh nghiệp hoạt động
trong các ngành, nh vực thuộc độc quyền nhà mước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt
động ở Việt Nam:
2 Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam."
Quy định về đối tượng điều chỉnh tại Luật Cạnh tranh năm 2004 đã bộc lộ một số
ít cập, khó khăn trong quá trình thực thi và áp dụng luật như sau:
Thứ nhất, Điều 2 Luật Cạnh tranh năm 2004 hiện chưa bao quát hết các đối tượng,
sổ khả năng tác động đến cạnh tranh, mới chỉ quý định áp dụng đối với ổ chức, cá nhân kinh doanh và hiệp hội ngành nghé, ma chưa quy định đối tượng là các cơ quan, tổ
chức, cá nhân liên quan khác, Trong khi đó, Điều 6 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định
hành ví bị cấm áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước, ty nhiên, “cơ quan quấn lý
nhà nước" lại chưa được đ cập đến trong đối tượng áp dụng của Lust này dẫn đến thiều
sơ sở pháp lý để điều chỉnh các hành vi vi phạm quy định tại Điều 6 Luật Cạnh tranh
năm 2001.
Thứ lai, thục tiễn cho thy tỉnh trạng cạnh tranh trên tị trường có thể bị xáo trộn
do hành vi của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nhất là các cá nhân có ảnh hưởng đến cộng,
đồng, các tổ chức phi kinh doanh gây ra Điều này có nghĩa, hành ví gây tổn hại đến cạnh tranh và trái với pháp luật có thể được thực hiện bởi các chủ thể không có chức
năng kinh doanh trên th trường Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh năm 2004 lại không quy
định ấp dụng nhóm chủ thể này, dẫn đến thiểu có sở pháp lý để cơ quan cạnh tranh tiến
hành điều ta và xử lý triệt để vụ việc.
Thứ ba, đặc thù của nền kinh tế Việt Nam là nỀ kinh tế kế hoạch hóa tập rung,
do vậy, các cơ quan nhà nước hoặc đơn vi sự nghiệp vẫn thường ban hành các quyết
định hành
gây tổn hạ cho môi trường cạnh tranh Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh năm 2004 không
cán thiệp trụ tiếp vào hoạt động kinh doanh của donnh nghiệp, có thé
quy định áp dụng nhóm đối tượng nêu trên
Trang 1022, học kinh nghiệm quốc tế
VỀ đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh, Việt Nam nên học tập kinh nghiệm của
‘Trung Quốc, một quốc gia có nén kinh tế chuyển đồi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trùng sang nén kinh tế theo định hướng thị trường với những đặc thù tương tự như Việt
‘Nam (với sự can thiệp của các quyết định hành chính trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp), Luật Chống đặc quyền Trung Quắc không có điều khoản chung quy
định về đối tượng áp dụng Tuy nhiên, liên quan đến việc áp dụng Luật đổi với hoạtdong của các cơ quan quản tý nhà nước, Luật Chống độc quyền Trung Quốc thể hiện
quan điểm rõ rằng về việc các cơ quan quản lý nhà nước không dug tạm dụng qu
lực hành chính để gây căn to, hạn chế cạnh anh, cụ thé như sau:
Điều 8 Luật Chống độc quyền Trung Quốc quy định: “Các cơ quan quản lý nha
nước và các tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và các đơn vị (hực hiện
chức nắng điều hành các quan hệ dich vụ công không được lạm dụng thẳm quyển quản
ý của minh 8 loại trừ hoặc hạn chế cạnh tranh”,
"Nhằm cụ thể hoá quy định tại Điều 8, Luật Chống độc quyền Trung Quốc đã xâydựng riêng Chương V, bao gồm các Điều từ 32 đến 37, quy định về “Lam dụng quyền
hành chính để loại bò hoặc hạn chế cạnh tranh, cụ thé như sau
lều 32 quy định: “Co quan hành chính và các tổ chức có thẳm quyển kháo theoquy định của pháp luật thực hiện chúc năng quản lý công không được lạm đựng quyên
Tực kành chính để hạn chế - hoặc hạn chế đưới dang các hình thức bién tướng — bắt kỳ.
một tổ chức hoặc cá nhân nào trong các hoại động giao thương, mua bin hoặc sử dụngcác loại sản phẩm do mội chủ thể đã được chỉ định cụng cấp”
Điều 33 quy định: “Co quan hành chính và các tổ chức có thẩm quyền khác theo
quy định e pháp luật thực hiện chức năng quản lý công không được lạm dạng quyển
tực hành chính để thực hiện các hành vi sau đây để cản trở tự do lưu thông sản phẩm gia các khu vực khác nhau
—_Xây dựng biểu phí
thực hiện thu thêm phí mang nh chất phân biệt đối xử ngoài mức tiêu chun đã quy
6 tính chất phân biệt đối xử đối với hàng hóa ngoại địa,
Trang 11định hoặc quy định cíc mức giá có tinh chất phân biệt đối xử đối với các sản phẩm từ
khu vực khá
— Ap đặt các điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kiểm nghiệm đối
với sản phẩm từ các khu vực khác khác biệt so với các điều kiện áp dụng cho sản phẩm.
cùng loại của địa phương, hoặc đưa ra các biện pháp phân biệt đối xử mang tính kythuật như yêu cầu kiểm tra lại và cắp lử giấy chứng nhận đối với sản phẩm từ các địa
phương khác dé từ đó bạn chế sự gia nhập thị trường của các sản phẩm từ địa phương
khác:
— Đưa ra yêu cầu cắp phép đặc biệt mang tính hành chính áp dụng riêng biệt đối
với sin phẩm ngoại địa để hạn chế sự gia nhập thị trường của các sản phẩm ngoại địa
chun đánh giá hoặc các phương thức khác mang tính phân biệt đối xử như không công;
bố thông tin theo quy định của pháp luật”
Điều 35 quy định: “Cơ quan hành chính và các tổ chức có thém quyén khác theoquy dinh của pháp luật thực hiện chức năng quản lý công không được lam dụng quyễnluc hành chính để loi trừ hoặc hạn chế doanh nghiệp ngoại địa thực hiện đầu tr hoặcthiết lập chỉ nhánh tạ địa phương bằng cách đặt ra các quy định đối xử bắt bình đẳng so
với doanh nghiệp địa phương hoặc sử dụng các phương thức khác”.
Trang 12quy định của pháp luật thực hiện chúc năng quản lý công không được lạm dụng quyển
lực hành chính để ép buộc các chủ t
.được quy định trong luật này”.
ham ga vào bÍt ky một hàn vì độc quyên nào
Điều 37 quy định: “Các cơ quan hành chính không được lạm dụng quyền lực hànhchính để ban hành bắt kỳ quy định nào chứa đựng các nội dung có tính chất loại trừ
"hoặc hạn chế cạnh tranh”,
‘Nhu vậy, pháp luật cạnh tranh nên mở rộng đối tượng áp dụng, ngoài các tổ chức,
cá nhân kinh doanh trong và ngoài nước, nên bỗ sung thêm các cơ quan, tổ chức, cánhân trong mước, agoai nước bao gồm cả các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công.lập, hiệp hội ngành nghề hoạt động tại Việt Nam có liên quan đến hành vi thoả thuậnhạn chế cạnh tranh, lạm dụng ví tr thống lĩnh thi trường, vị trí độc quyền, tập trung kinh
18, cạnh tanh không lành mạnb
2.3 Điểm mới về đối trợng áp dụng quy định tại Luật Cạnh tranh 2018
"Đối tượng áp dụng quy định tại Điều 2 Luật Cạnh tranh năm 2018 như sau:
1, Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gại chung là doanh nghiệp) bao gồm cảdoanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dich vụ công ích, doanh nghiệp hoạt độngsong các ngành) Jĩnh vực thuộc độc quyền nhà nuớc, don 1ƒ sự nghiệp công lấp VÀ
doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tai Viết Nam.
2 Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam.
3 Cơ quan, td chive, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan.”
Nhu vậy, Luật Cạnh tranh năm 2018 đã mở rộng đối tượng áp dụng như sau:
Thư nh, bồ sung đốt tượng “đơn vị sự nghiệp công lập” vào nhóm tổ chức, cá
nhân kinh doanh Việc bé sung “don vị sự nghiệp công lập” vào nhóm tổ chức, cá nhân kinh doanh phù hợp với quy định “các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh ranh theo pháp luật” tại khoản 2 Điều 51 Hiển pháp Đẳng thời, Luật
và chính sách cạnh tranh có vai trò tạo lập nền tàng eo bn cho quá trình cạnh tranh và
điều tiết cạnh tranh trong moi ngành, lnh vụe, Do đó, Luật Cạnh trình cần được ap
Trang 13đụng đối với mọi đối tượng có liên quan đến quá trình cạnh tranh và di tết cạnh ranh
trên thị trường,
Thứ hai, bd sung “cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước có liên
quan” vào đối tượng áp dụng nhằm bao quất các chủ thé thục hiện các hành vi vi phạm
pháp luật cạnh tranh, cụ th
= BG sung đối tượng áp dụng là cơ quan nhà nước - là chủ thể thực hiện hành vi
‘bj cắm đối với cơ quan nhà nước quy định tại Điều 8 dự thảo Luật;
— Bé sung tổ chức, cả nhân rong và ngoài nước có liên quan để phù hợp với việc
mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật đến mọi hành vi xảy ra bên ngoài lãnh thổ nhưng gây tác động hoặc có khả ning gây tác động hạn chế cạnh ranh đến thị trường Việt
Nam.
Việc b8 sung nhóm đối tượng áp dụng như trên là phủ hợp với mục tiêu, định
bướng phát triển kinh tẾ chung của một Chính phủ kiến tạo, iêm chính, khuyến khích
và tạo lập môi trường cạnh tranh, môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng và
không phân biệt đối xử.
Trang 14CHUYEN ĐÈ 2'NHỮNG DIEM MỚI VỀ THOA THUẬN HAN CHE CẠNH TRANH
‘TRONG LUAT CẠNH TRANH 2018
ThS: Trần Thị Phương Liên
Dai học Luật Hà Nội
‘Thod thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) là hành vi ắt yếu nảy sinh trong hoạt
động kinh doanh và sẽ dẫn đến siệc làm loại bỏ, làm giảm, sai lệch hoặc cản trở cạnh
tranh trên thị trường Do tính chất nguy hại và cĩ những tác động tiêu cực nên đồi hỏi
những hành vi TTHCCT cần phải được kiểm sốt, điều chỉnh bằng các quy định của
pháp luật Vì thé đây tà một trong những hành vi được pháp luật cạnh tranh quy định la
hành vi hạn chế cạnh tranh và những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm cĩ thể sẽ bị áp
dụng những chế tài nghiêm khắc
“Thời gian vừa qua đù số vụ việc về xử lý hinh vi TTHCCT khơng nhiều nhưng nĩ
khơng cĩ nghĩa là các hành vi này xảy ra ít trên thực tế, Một trong những tác động quan
trọng nhất khiến cơ quan cạnh tranh khĩ phát hiện và xử lý hành vi TTACCT một phần
là đo các hành vi thệ thuận từ cơng khai đã chuyển sang thố thuận ngằm Điều nay đặt
ra những thách thức đối với cơ quan cạnh tranh cũng nfur pháp luật vé cạnh tranh nĩi
chung.
yếu phân tích về những điểm mới của TTHCCT theo L.uật cạnh tranh 2018
1 KHÁI QUÁT VỀ'THỘ THUẬN HAN CHE CẠNH TRANH
1.1, Khái niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh
Luật cạnh trình 2004 khơng đưa ra khái niệm về hành vi TTHCCT mà chỉ quy
h khái niệm chung vé hảnh vi hạn chế cạnh tranh tại khoản 3 Điễu 3 Luật cạnh tranh
như Sau: “Hanh vi han chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiập làm giảm, sat lộch,
cản tở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vỉ thod thuận hạn chế cạnh tranh, lạm
dụng vị rt tng nh tị tường, Jam dạng vị r độc gud và tập rung Hình 2
Trang 15Nhu vậy, TTHCCT là một trong các dạng hành vi hạn chế cạnh tranh, TTHCCTquy định tại Điều 8 Luật cạnh tranh 2006 gồm 8 dang thot thuận 'và được quy định chỉ
tiết tại các Điều 14 đến 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP
“Có thể thấy, cách tiếp cận quy định hành vi TTHCCT theo cách iệt kẻ, mô tả biểu
hiện bên ngoài của hinh vi một cách cứng nhắc đã chưa phản ánh đúng bản chất củahành vi, đồng thời có thé dẫn đến bỏ sót các TTHCCT diễn m trên thực tẾ nhưng chưađược mô ti, liệt kê trong Luật như: thỏa thuận ấn định giá sản, giá tri, thôn thuận duytrì giá bán lại cho bên thứ ba Mặt khác, theo pháp luật hiện hành chủ thể tham gia.'TTHCCT bị xem xét xử lý chỉ bao gồm các tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung làdoanh nghiệp) mà chưa xử lý hiệp hội một chủ thé dễ có khả năng tạo ra các TTHCCT
1.2 Đặc diém của thoả thuận hạn chế cạnh tranh
Thứ nhấ, chủ thể của của TTHCCT là các doanh nghiệp có sự thông nhất về ý chí
va hành động.
‘Theo pháp luật cạnh tranh các doanh nghiệp tham gia thoả thuận có thể là đối thủcạnh tranh của nhau hoặc không phải đối thủ cạnh tranh của nhau tuỳ thuộc vào thoả
thuận dọc hoặc thoả thuận ngang Ngoài ra, các doanh nghiệp tham gia thoả thuận phải
độc lập với nhau (về tài chính, về ý chí) và không phải là những người liên quan đến
nhau về mặt pháp luật Ý chí của doanh nghiệp tham gia thoả thuận phải là ý chi độc lập
ccủa riêng doanh nghiệp mà không phụ thuộc va không chịu the động của bắt kỳ ai nhưvige thực biện hành vi hạn chế cạnh tranh theo quyết định của công ty me hay tập đoàn
[N6i đến chủ thể của hành vi TTHCCT, quy định tại Luật cạnh tranh Việt Nam có
điểm khác biệt so với pháp luật cạnh tranh cia nhiều nước rên th giới như Hin Quốc,
Singapore, pháp luật cạnh tranh của Liên minh Châu Âu Theo quy định của nhữngnước này, TTHCCT có thé là thoả thuận giữa các doanh nghiệp hoặc quyết định được
đưa ra bởi Hiệp hội doanh nghiệp Quyết định này được đưa ra phù hợp với cam kết
Se eS he st fo uh trà đi ng ph tr tấp sat
Thai ay ete thetlti th hi re HỆ HT ee mà
See ide ra a cracks Hạc Top PA i
Trang 16chung của các thành viên Hiệp hội sẽ thay thể thoả thuận của các thank viên Hiệp hội
được coi là quyết định của thành viên Hiệp hội đó.
“thứ hai, TTHCCT được biểu hiện dưới một hình thức nhất định và các chủ thểthống nhất ý chí thực hiện hành vi mà pháp luật quy định là TTHCCT bị cắm
Hình thức biểu hiện của TTHCCT có thé bằng loi nói hoặc bằng van bản, chính.thức Bay không chính thức Trên thực tế, hình thức biểu hiện của TTHCCT có ý nghĩarất quan trọng trong việc điều tra và xử lý đối với các hành vi TTHCCT bị cắm Nếu
TTHCCT được thể hiện thông qua hình thức bằng văn bản như hợp đồng, biên bản cuộc
"eo, quyết định, nghị quyết tì việ thu thập chúng cứ chứng minh sẽ dễ dàng hơn sovới TTHCCT là các thoả thuận ngầm
Thứ ba, hậu quả của TTHCCT là làm giảm, sai lệch, cản trở hoạt động cạnh tranh.
trên thị trường Hiệu quả này có thể đã xảy ra hoặc chưa xảy ra Hu quả thực tế chỉ có Ýnghĩa trong việc xác định mức độ tách nhiệm pháp lý Do vậy khi xác định hành vi'TTHCCT không edn xét đến hậu quả thực tế mà chỉ cn xác định trận guà Về mat hìnhthức khi các chủ thể thiếp lập xong thoả thuận
2 DIEM MỚI CUA LUẬT CẠNH TRANH 2018 VỀ THOA THUẬN HAN
CHE CẠNH TRANH
Thứ nhất, quy định để nhận diện ra cóc thỏa thuận han chế cạnh tranh
Nhu đã đề cặp ở phần ôn Luật cạnh tranh 2004 không quy định khái niệm chung,
về hành vi TTHCCT ma chỉ quy định liệt kê các hành vi TTHCCT,
Khắc phục những bắt cập nêu trên của Luật cạnh tranh hiện hảnh, Luật cạnh tranh
2018 tại khoản 4 Điều 3 đã đưa ra định nghĩa thoá thuận hạn chế cạnh tranh là thỏa.thuận giữa các bên dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có kh năng gây tác động hạn.chế cạnh tranh, đồng thời cũng liệt kê 10 loại TTHCCT
So với Luật cạnh tranh 2004, Luật cạnh tranh 2018 đã sắp xếp lại thứ tự của các
‘TTHCCT vá tăng thêm 2 loại TTHCCT Ê Cụ thé:
= Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dich vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
Trang 17- Thỏa thi
hàng hóa, cung ứng dich vụ;
phân chia khách hàng, phân chữa thị tường iêu thụ, nguồn cung cấp
'Thoả thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất , mua bán hàng hóa, cung,
ứng dịch vụ;
~ Thỏa thuận thông đồng trong đấu thầu để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng.thầu trong việc cung cắp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
~ Thỏa thuận ngăn căn, kim him không cho doanh nghiệp kháe tham gia thị trường,
hoặc phát triển kinh doanh;
~ Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của.
thỏa thuận;
~ Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tr;
~ Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa,dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thôa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận cácnghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng:
- Thỏa thuận không giao địch với các bên không tham gia thỏa thuận;
~ Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cắp hàng hóa, dich
‘vu của các bên không tham gia thỏa thuận.
Theo đó, thoả thuận không giao dich với các bên tham gia thoả thuận và théa thuận
hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hing hóa, dịch vụ của các bên
không tham gia thỏa thuận là 2 thoả thận mới được đưa vào Luật cạnh tranh 2018.
‘Hon thé, Luật cạnh tranh 2018 còn có quy định điều khoản mở tại khoản 11 Điều
11, theo đó: * Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh.
tranh”,
Thứ hai, quy định cắm di với thod thuận hạn chế cạnh tranh
Luật cạnh tranh 2004 quy định TTHCCT bị cắm gồm 2 loại: (i) các TTHCCT bịcắm tuyệt đối, không được hưởng miễn tit, bao gồm 3 loại hỏa thuận quy định từ khoản
6 đến khoản 8 Điều & (il) Cáo TTHCCT bị cắm có điều kiện và có thé được hưởng miễntrừ, bao gồm 5 loại TTHCCT quy định từ khoản 1 dến khoản 5 Điều 8 Cách quy định
về các hành vi TTHCCT bị cắm theo Luật cạnh tranh hiện hành không phù hợp với bản
chit, mức độ tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi, dan đến sai sót trong việc phải
điều tra những vấn đề không cần thiết của một số hành vi TTHCCT nghiêm trọng (chẳng
Trang 18‘han, xác định thị trường liên quan, xác định thị phần kết hợp của các bên tham gia thỏathuận) qua đó giảm tính hiệu quả của việc thực thi Luật cạnh tranh, lãng phí nguồn lực
để thực hiện công việc không cần thiết
“Chính vì vậy, TTHCCT được pháp luật các nước quy định cấm theo hai nguyên tắc
là áp đụng nguyên tắc vi phạm mặc nhiên (per se illegal) và nguyên tắc đánh giá tác
động hợp lý (rule of reason) *, và hai nguyên tắc này được áp dụng hợp lý trong Luật cạnh tranh 2018, Theo đó;
~ Cẩm mặc nhiên đối với 04 hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh giữa các đối thủcạnh tranh, gồm: thoả thuận ấn định giá, hạn chế hoặc kiểm soát sản lượng, phân chiathị trường và thông đồng trong đầu thầu, chi khí các bên tham gia thoả thuận là đối thủcảnh tranh của nhau.
~ Cam theo nguyên tắc đánh giá tác động: (i) đối với 06 hành vi khác (từ khoản 5
én 10 Điều 11 Luật cạnh ranh 2018) gây tác động hoặc có khả năng gây tác động han
chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường trong tường hợp các bên tham gia tha
thuận là đối thủ của nhau; (ii) đối với tắt cả 9 hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi
wily tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên
thị trường rong trường hợp các bên tham gia thôa thuận là các doanh nghiệp kinh doanh.
6 các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với
một loại hàng hoá, dịch vụ nhất định
‘The tiễn tai Việt Nam, trong một số vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thoa
thuận Ấn định giá (chẳng hạn, vụ việc tiên quan đến hành vi thoả thuận ấn định giá trênthị trường bảo hiểm vật chất xe 6 tô th tường bảo hiểm học sinb ), do yêu cầu củakhoản 2 Điều 9 Luật Cạnh tranh năm 2004, co quan cạnh tranh vẫn phải thủ thập thông,tin Bi liện đ xác định thị trường lên quan, xác định thị phn kết hợp cia các bên thamgia thoả thuận để chứng minh hành vi vi phạm ĐiỄu đ trên thực tẾ đã gây tiêu tốn thờisian, nguồn lực của cơ quan cạnh tranh, mã lẽ ra có thé được sử dụng đề điều ra xử lý
các vụ việc cạnh tranh khác một cách hiệu quả hơn.
ˆ Xem the bi vl PS TS, Ngöễn Thị Vin Anh, kas quy đụi pn về ai thuận ơt ch cạnh i và
st Ha nasi, Hi bón hấp ut chanh Kỳh pif iu CHL Độc rng bch si đổi a ca nh
Vi Nam, tà Ni năm 207,167.
Trang 19Ngược lại, một số hành vi thoả thuận được coi là thông lệ, tập quản trong kinh
doanh, chẳng hạn như thoả thuận giao dịch độc quyền giữa nhà cung cấp và nhà phân
phối, chỉ nên xem xét cắm khi có tác động hoặc có khả năng tác động hạn chế cạnh tranh.
một cách đáng kể trên thị trường, nhưng lại bị cắm tuyệt đối theo quy định tại khoản 1
"Điều 9 Luật Cạnh tranh năm 2004 Quy
động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp.
căng nhắc như vậy có thể cân tử hoạt
"Mặt khác, theo thông lệ quốc tế, ngoài những hành vi TTHCCT nghiêm trong bị
sắm mặc nhiên, thi các hành vi TTHCCT khác (it nghiêm trọng) được xem xét cắm dựa
tiên đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của hành vi Tuy nhiên,
cách tiếp cận cm TTHCCT chỉ dựa rên cơ sở thị phần kết hợp của các bên tham gia
thoả thuận từ 30% trở lên trên thị trường liên quan là chưa phan ánh day đủ, chính xác
về tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của hành vi, dẫn đến khả năng sai sót
trong thi hành.
Do đó, Luật Cạnh tranh 2018 đã số sự sửa đổi hợp lý về những trường hợp này để
tương đồng với ý luận cạnh tranh trong pháp luật ở các nước và góp phần thực tị, kiểmsoát các TTHCCT được tốt hơn Cụ thé:
Ban về các thoa thuận bị cắm có điều kiện từ khoản 1 đến khoản 5 Điều 8 Luật cạnh:
tranh 2004 Những TTHCCT này được xem là những thoả thuận it nghiêm trọng và chỉ bị
cắm khi thị phẳn kết hợp của các bên tham gia thoả thuận từ 30% trở lên ên thị trường
liên quan Cách tiếp cận này của Luật Cạnh tranh 2004 chưa phản ánh day đủ, chính xác
về tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể cia hành vi va e6 thể din đến những sai
sót trong thực thi pháp luật Ba dang thoả thuận đầu tiên (về giá, sản lượng và phân chia
thị hưởng) giữa các đối thủ cạnh tranh thông thường được pháp luật các nước cắm mặc nhiên và Luật Cạnh tranh 2018 đã có sự sửa đổi theo hướng này Các trường hợp bị cắm.
có diễu kiện dựa trên việc đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh đáng kế đối với thoả
thuận hạn chế cạnh tranh như sau:
1), Trường hợp thứ nhất: Những thoả thuận bị cắm khi là thoả thuận theo chiều
ngang đồng thời có khả năng gây the động hạn chế cạnh tranh một cách đáng k trên thị
trường , bao gồm; thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, đầu tư; thoả thuận
|TRUNG TAMTHONG TN THU VEN}
TRUONG ĐẠI HỌC) Mộ
Trang 20ấp đặt điều kiện ký kết hợp đồng, buộc chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp
én đối tượng của hợp đồng; thot thuận không giao dich với doanh nghiệp không thamgia thoả thuận; thoả thuận hạn chế thị trường đầu ra, đầu vào của doanh nghiệp không,
tham gia thoả thuận và các thoả thuận khác có thể gây tác động tới cạnh tranh một cach
đáng kế,
Tuy nhiên, với ác loại thoả thuận này, khi các đoanh nghiệp nằm trên cùng một thịtrường liên quan là chưa đủ điều kiện cầu thành hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh mà
cần phải kết hợp với điều kiện định tính, đó là "gây tác động hoặc có khả năng gây tác
động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kế trén thị trường", Diễu kiện này, sẽ được UY ban cạnh tranh quốc gia xem xét dựa trên một số yéu 16 sau đây:
~ Mite thị phần của các doanh nghiệp tham gìn théa thuận: Dự thảo Nghỉ định quyđịnh chỉ tiết và hướng dẫn thí hành một số điều của Luật Cạnh tranh đang để mức thịphần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia thoả thuận là từ 10% trở lên trên thị trườngliên quan sẽ được đánh giá về yêu tổ gây tác động giảm cạnh tranh đáng kể,
~ Rao cản gia nhập, mở rộng thị trường bao gồm:
+ Rao cần pháp lý do các quy định của pháp luật, chính sách của nhà nước có ảnh
hưởng đến quyết định gia nhập và mở rộng thị trường của doanh nghiệp, bao gồm các:
uy định về thuế; quy chuẩn kỹ thuật; các điều kiện, thủ tye để sản xuất, kinh doanh hing
hóa, dich vụ; quy định về sử dụng bằng hóa, dich vụ; tiêu chuẩn nghề nghiệp; và các
“quyết định hành chính khác của cá co quan quản lý nhà nước.
+ Ráo cân về tài chính bao gồm chỉ phí đầu tư sản xuất, kinh doanh hằng hóa, dịch
Yụ hoặc khả năng tip cận với các nguồn cung cắp tài chính.
+ Chỉ phí đầu ur khi gia nhập thị trường mà không thé thu hồi khi doanh nghiệp rút
Khôi thị trường,
+ Rao cin trong việc tiếp cận, nắm giữ nguồn cung, cơ sở hạ ting thiết yếu để sản.swult, kinh đoanh; các kênh phân phối, iêu thụ hàng hóa, dich vụ rên thị trường,
+ Tập quán tiêu dùng.
Trang 21+ Thông lệ, tập quán kinh doanh.
+ Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiễu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý (heoquy định của pháp luật về sở hữu công nghiệp
+ Các rào cản gia nhập, mở rộng thị trường khác.
- Hạn chế nghiên cứu, phát tiễn, dBi mới công nghệ hoặc hạn chế năng lực công, nghệ: yếu t6 này sẽ được Uy ban cạnh tranh quốc gi
phát triển, đổi mới công nghệ giữa các doanh nghiệp trước và sau khi có thoả thuận có bị
xem xét về khả năng ứng dụng,
iam khả năng tiếp cận, nắm giữ cơ sở hạ tầng thiết yếu của các doanh nghiệp
khác nếu thoả thuận diễn ra:
++ Tính thiết yếu của cơ sở hạ tầng đối với các doanh nghiệp trong việc sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
+ Chỉ phí và thời gian mã doanh nghiệp có th tgp cận, nắm giữ cơ sở hạ ng thiết
ya để sin xu, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trước và sau (höa thuận
- Tăng chỉ phí, thời gian của khách hàng trong việc mua hàng hóa, địch vụ của
doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hoặc khi chuyển sang mua hàng hóa, dịch vụ liên quankhác;
~ Gây cân tr cạnh tranh trên tị trường thông qua kiếm soát các yếu 16 đặc thù
trong ngành, lĩnh vực iên quan đến các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận, cần cử vào:+ Mức độ thiết yếu của các yếu tố đặc thù đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh
“của hàng hoá địch vụ;
+ Mie độ kiểm soát của các doanh nghiệp tham gia thd thuận đối với các yêu tổ
đặc thù nhằm ngăn cân hoặc gi tng đáng kế chỉ phí và thời gan của các doanh ntkhác,
Uy ban cạnh anh quốc gia sẽ xem xét tổng hợp các yếu tổ nêu trên để đánh giáxem thoả thuận nào sẽ có thé tác động xấu tới cạnh tranh, tổn hại tới sự phát triển lành
Trang 22mạnh của thị trường, Lý do cho vige sử dung đồng thời cả hai điều kiện là cùng thịtrường liên quan và khả năng gây tác động tới cạnh tranh cho việc xem xét cắm các thoả
thuận trong trường hợp này do nhà làm luật thấy rằng các hành vi này nếu diễn ra giữa
các doanh nghiệp là đối th sạnh tranh cũng chưa chắc đã đủ gây giảm cạnh tranh trên thị
trường nếu doanh nghiệp không có sức mạnh thị trường đáng kể tác động tới doanh
nghiệp khác, tới khách hàng hay ánh hưởng tới quyển lợi của người iêu ding.
ii), Trường hợp thứ hai: Những theä thuận bị cắm khi là thoả thuận theo chiều dọc.đồng thời có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đảng kể ênthị trường,
bao gồm tắt cả TTHCCT được quy định tại Điều 11 trừ các loại thoả thuận bị cắm tuyệt
đối tại Khoản 1 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018
“Thoả thuận theo chiều dọc là thoả thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doarh nghiệp
"Kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sin xuất, phân phối, cung{ing đối với một loại hàng hóa, dich vụ nhất định, đó là các thoả thuận giữa những doanhnghiệp có quan hệ mua, bán với nhau (thoả thuận giữa một doanh nghiệp sản xuất và một
doanh nghiệp phân phối về vig
hợp thứ nhất, không đương nhiên các doanh nghiệp cứ thoả thuận về việc cùng thực hiện
hành vi hạn chế cạnh tranh là vi phạm ma còn cần phải xét đến khả năng thoả thuận này
¢ ấn định giá sản phẩm) Tuy nhiên, cũng giống trường
có làm giảm, cắn trở hay loại bỏ cạnh tranh trên thị trường hay không.
‘Tae động han chế cạnh tranh một cách đáng kế là yế tổ ấu thành quan trọng dé cơ
quan cạnh tranh xem xét một hành vi thoá thuận hạn chế cạnh tranh thuộc nhóm bị cắm.
eó điều kiện hay không.
Việc đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của hành vi đồng thời
thể hiện Luật Cạnh tranh áp dụng nguyên tắc lập luận hợp lý khi xử lý một số hành vànhất định, Mguyên tắc lập luận hợp lý là nguyên tắc đánh giá một hành vỉ vi phạm pháp.luật cạnh trình trên cơ sở xem xét, cản bing giữa tác động thúc đẩy cạnh tranh và tác
độcquyén Hoa Kỳ và cũng được áp dụng rộng rãi tai Châu Âu, Nhật Bản Trong khí nguyên.tắc vi phạm mặc nhiên chỉ được ấp dạng đối với các hành vi phan cạnh tranh nghiêm
trọng (như thỏa thuận ngang nghiêm trọng) - bành vi đương nhiên vi phgey luật cạnh
động hạn chế cạnh tranh cia hành vi Nguyên tắc nay là kim chi nam của Luật C
Trang 23tranh mà không cần đánh giá tác động; nguyên tắc lập luận hợp lý được áp đụng đổi với
những hành vi có tinh nguy hại ít hơn, không phải lúc nào cũng gây ra tác động tiêu cực.
Vite áp dụng nguyên tắc lập luận hợp lý là cần thiết để đảm báo chính xác, khách quan
trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, tránh máy móc, xử lý quá mức, không cần thiết đối với một số hành vi vẫn có khả năng mang lại thúc đẩy hiệu quả kinh tế.
Luật Cạnh tranh 2018 đã áp dụng phương pháp lập luận hợp lý với quy định tại
khoản 3 và khoản 4 Điều 12 để kiểm soát các TTHCCT bị cắm có điều kiện, phù hợp vớithông lệ quốc tế, điều chỉnh chính xác, toàn điện mức độ tác động hạn chế cạnh tranh của
từng hành vi.
“Theo Luật cạnh ranh và người tiêu ding năm 2010 của Úc, các thoả thuận theochiều ngang bị cắm mặc nhiên còn thoả thuận theo chiều doc như hành vi giao dich độc.quyền (Mục 47) chỉ bị cắm khi đoanh nghiệp có mục dich hạn chế cạnh tranh một cách
đáng kế hoặc hành vi cña doanh nghiệp có tác động hoặc có khả năng tác động hạn chế
cạnh tranh một cách đáng ké trên thị trường.
"ĐỂ xác định liệu hành vi có hạn chế cạnh tranh một cách ding kể hay không, Cơ
‘quan cạnh tranh và người tiêu đăng Úc (ACCC) thường sử dụng phép thử đối kháng(counterfactual test), Bước thứ nhất, cần xác định thị trường liên quan nơi diễn ra hành
vi Bước thứ hai, cần đo lường mức độ cạnh tranh trên thị trường liên quan khi không cóhành vi bị cáo buộc và so sánh với mức độ cạnh tranh trên thị trường đó khi có hành vi bịcáo buộc Nếu hành vi dẫn đến việc tăng sức mạnh thị trường cia bên tham gia một cách
đáng ké và bên vũng, thì thường được coi là hạn chế nh tranh một cách đáng kể
Thứ ba, quy định về miễn trừ đối với thỏa thuân hạn chế cạnh tranh bị cắm
'Việe xữ lý các thôa thuận hạn chế cạnh tranh luôn đồi hỏi sự edn trọng bởi thực tế
va kinh nghiện của nhiều nước cho thấy nhiều trường hợp lợi fch hay hiệu quả kinh tế
mang lại có thể lớn hon so với tác động hạn chế cạnh tranh do hành vi gây ra Vì vậy,
pháp luật cạnh tranh của hầu hết các nước lều chứa đựng các quy định liên quan đến
việc cho hưởng miễn trừ khỏi sự giảng buộc hay điều chỉnh của pháp luật cạnh tranhtrong những trường hợp đặc biệt
Trang 24Luật cạnh tranh 2004 quy định các TTHCCT bị cắm có điều kiện có 1 được
hưởng miễn trừ có thời hạn néu đáp ứng một trong các điều kiện quy định tại Điều 10
Luật cạnh tranh nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng Quy định về các trường,
hợp miễn trừ đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của Luật cạnh tranh 2004 chưa
thật sự hợp lý rất dễ bj lợi dụng Kính nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh: cho thấy, các
'TTHCCT thường xây ra giữa các doanh nghiệp lớn có sức ảnh hưởng trên thị trường,
quy mô thỏa thuận cũng thường khá rộng, đo vậy, tính chất nguy hai, tác động đến cạnh
tranh của thỏa thuận cũng thường bao trim một ngành, lĩnh vực cụ thé Do vậy, chỉ nên
cho phép các TTHCCT được hưởng miễn trừ khí những tác động tích cục mà nó mang
lại có tác động trực tiếp đến nền kinh tế và người tiêu dùng và đủ để bù dip đáng kếnhững thiệt hại mà nó gây ra đối với nền kinh tế Việc cho phép miễn trừ đối với các
‘TTHCCT khi giúp “he giá thành, có lợi cho người tiêu dùng” và * hợp lý hóa cơ cầu tổchức, mô kinh kinh doanh, ning cao hiệu quả kinh doanh” tại Điều 10 Luật cạnh tranh
2004 là chưa phù hyp Mặt khác, Luật cạnh tranh 2004 chưa quy định nguyên tắc xác
định thời hạn cho hướng miễn trừ cũng như thời hạn ôi đa được hưởng miễn tr
“Trên cơ sở kế thừa quy định vé trường hợp miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế
cạnh tranh tại Điều 10 Luật Cạnh tranh 2004, Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018 quy định
những nguyên tắc cơ bản của việc miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị
cắm, Dito kiện tiên quyết đầu tiên để được hưởng miễn trừ đó là phải mang lạ lợi íeh
cho người tiêu dùng, sau đó mới xét đến các điều kiện tiẾp theo căng tương tự như Luật
“Cạnh tranh 2004 Sau khi có quyết định cho hưởng miễn trừ của Uy ban cạnh tranh quốc.
gia, các doanh nghiệp mới được phép tiến hành thực hiện tboả thuận, đồng thời vịmiễn trừ này là có thời hạn chứ không phải mãi mãi (thời hạn này Không quá 05 năm) và.chi đành cho các thoả thuận bị cắm theo các khoản 1, 3 và 4 Điều 12 Luật Cạnh tranh
2018, Đồng thời, Luật cạnh tranh 2018 đã rút bớt từ 6 trường bop được hưởng miễn trừ
trong Luật cạnh tranh 2004 còn 4 trường hợp được hưởng miễn trừ,
Doanh nghiệp tham gin TTHCCY xét thẤy minh dip ứng điều kiện được hưởng, miễn trừ thì nộp hỗ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đầy đủ nội dung như quy định tại Điều
15 Luật Cạnh tranh 2018 và gi tới Uy ban cạnh (ranh quốc gia để xem xét.
Trang 25Quy định mới trong Luật cạnh tranh 2018 dù chun có hiệu lực thi hành nhưng dựanhững kinh nghiệm từ các vụ việc mà Cục cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng.
thấm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn từ Điễn hình như vụ việc năm 2017, Cục cạnh
tranh và báo vệ người tiêu ding đã xem xét, thẳm định hd sơ để nghị hưởng miễn từ đối
với thoả thuận hợp tác giữa Tổng công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Ai
“Công ty Societe Air France (Air France) Trên cơ sở đó, Bộ trường Bộ Công Thương đã
ban hành Quyết định số 3872/ QD-BCT ngày 09 thing 10 năm 2017 về việc cho hưởng,
miễn trừ đối với TTHCCT giữa Vietnam Airlines và Air France trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam trong thoi hạn 03 năm kể tir ngày Quyết định có hiệ lực kèm theo diều kiện
Thứ tu, quy định về chương trình khoan hồng
'Thực tiễn cho thấy không để để phát hiện được các TTHCCT vì chúng thường có
xu hướng ngầm hóa Một trong những công cụ hữu hiệu mà cơ quan cạnh tranh nhiều.
nước áp dụng nhằm phát hiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là chính sich khoan
hồng, Chính sich khoan hồng là một cơ chế do Nhà nước quy định dành quyển miễn tr
khỏi các chế tai phạt mà pháp luật áp dụng đối với các thành viên tham gia thỏa
thuận han chế cạnh tranh nhưng chủ động khai báo, cung cấp thông tin, tai liệu hay
chứng cứ chúng minh hành vi thỏa thuận và có sự hợp tắc với cơ quan điều tra rong suốt quá tình điều tra, Hiện nay có rất nhiễu quốc gia đã áp đụng chính sách khoan hồng, trong cuộc chiến chống lại các hành vi thôn thuận hạn chế cạnh tranh Nhật Bản là một
nước đã rit thành công trong việ thực hiện chính sách khoan hồng nên đã phát hiện và
xử lý nhiễu thôa thuận hạn chế cạnh tranh đặc biệt là các thỏa thuận ấn định giá và hành
lầu Năm 2005, 399 doanh nghiệp bị phạt tiền trong đó 99% là do thực hiện
hành vỉ thông hầu và hoa thuận Ấn định giá
Luật cạnh tranh 2004 chưa quy định vé chính sách khoan hồng đối với các thành.
vi thông
viên tham gia thỏa thuận chủ động khai báo, cung cẤp tải liệu chứng cứ chứng mình sự
tổn tại của thoa thuận, Hiện nay, trong Luật cạnh tranh 2004 chỉ có quy định về các tình
tiết giảm nhẹ áp dụng với các doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tanh trong một số
Trang 26trường hợp nhất định Thực tiễn thí hành Luật cạnh tranh 2004 cho thầy quy định về tinktiết giảm nhẹ không giáp khám phá hành vi TTHCCT do chưa tạo được động cơ và áp
lực lớn đề ảoaalh nghiệp tham gia thỏa thuận trình báo và cung cấp thông tin về thỏa thuận mà họ tham gia.
Luật cạnh tranh 2018 đã bổ sung quy định về chương trình khoan hồng (Điều 112)
tai chương IX về xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo đó chương trinh khoan hồng
ấp dụng cho không quá 3 doanh nghiệp đầu tiên nộp đơn xin hưởng khoan hồng khi thỏa
mãn những điều kiện nhất định và không áp dụng đối với doanh nghiệp có vai trò ép
"buộc hoặc 16 chức cho các doanh khác tham gia thỏa thuận
‘Nhu vậy, bỗ sung việc áp dụng chính sách khoan hồng trong cạnh tranh nhằm ting
cường khá năng phát hiện, điều tra các thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong bối cảnh
hành vi này ngày cảng tỉnh vi và có xu hướng bị che giấu nhiều hơn
Thứ năm, quy định xử lý đối với hành vi vi phạm Trong trường hợp hành vi thöa
thuận bị xác định là hành vi vi phạm thi tủy thuộc vào tính chất nghiêm trọng, mức độ
tảc động hay thiệt hai đo hành vi gây ra mà có thé bị xử lý ở các mức độ khác nhau Các
hình thức xử lý vi phạm phải phi hợp với đối tượng bị xử lý và đồng thời phải tương,xứng với mức độ nguy hiểm bay tác động gây hại của hành vi,
“Theo Luật cạnh tranh 2018, các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế sạn
tranh bị cắm sẽ bị xử lý theo 2 hình thức:
~ Hình thức x& phạt chính: Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định
vé thôa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dung vị tí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị
độc quyền là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường,liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm, nhưng thấp,
ơn sate phạt tiễn thấp nhất đối với các hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật
Hình sự
- Hình thức xử phạt bổ sung (jch thu tang vật, phoơng tiện được sử dụng để thực
hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ hinh vi vỉ
phạm),
Trang 27"Ngoài ra, tổ chức, 4 nhân tham gia thỏa thuận có thể bị áp dung biện pháp khắc,phục hậu quả (buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc
giao dịch kinh doanh) :
Luật cạnh tranh 2004 và Luật cạnh tranh 2018 về cơ bản đều quy định
Luật cạnh tranh 2018 hay Luật cạnh tranh 2004 đều chỉ quy định xử lý đối với
doanh nghiệp tham gia thỏa thuận mà chưa quy định xử lý đối với cá dhân (người
theo pháp luật của doanh nghiệp) và chế tài đối với hiệp hội, Thực tế trong kinhdoanh, các TTHCCT xuất phát từ những cá nhân là người đại điện theo pháp luât củadoanh nghiệp, do đó nếu Luật chỉ quy định xử phạt đổi với doanh nghiệp ma không quyđịnh xử lý đối với cá nhân sẽ không đảm bảo hiệu quá thực thi luật Mặt khác, thục iễntrong nhiều vụ théa thuận hạn chế cạnh tranh, Hiệp hội đồng vai trò tổ chức, lôi kéo, kêu
goi các thành viên hiệp hội thông qua nhưng theo luật cạnh tranh hiện hành hiệp hội
không bị xử lý vi phạm Hi vọng Nghị định hướng dẫn thi hành L.uật cạnh tranh 2018 sẽ
có hướng dẫn về xử lý đối với chủ thể là Hiệp hội tham gia vào TTHCCT
Thứ sáu, quy định mỡ rộng phạm vi điều chính của Luật cạnh tranh Sau 12 nămthi hành Luật Cạnh tranh năm 2004, Cơ quan quan lý cạnh tranh đã phát hiện nhiễu hành
'vi cạnh tranh như thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường tiêu thy hay các giao dich
mua bán, sáp nhập được thực hiện bên ngoà lãnh thd Việt Nam nhưng đã có ảnh hưởng
nhất định ới thị trường Việt Nam Vi dụ: Tập đoàn Abbott mua lại Cônh ty dược phẩm
CER; Tập đoàn Boehringer Ingelheim Intemational mua lại Sanofi SA ong lĩnh vực
thuốc thú y; Tập đoàn Central Group (Thái Lan) mua lạ Hệ thống siêu tị Big C tạ Việt
„ pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện hành chưa đủ căn cứ pháp lýđiều chỉnh các loại hành vi thực hiện ớ ngoài lãnh thổ Do vậy, các hành vi này chưaNam v.v Tuy nhí
được xử lý triệt đễ, góp phần bảo vệ thi trường trong nước Vì vậy Lut cạnh tranh 2018.đã mở rộng phạm vi digu chính góp phần tạo hành lang pháp lý để xử lý tiệt đ, toàn diện
‘moi hành vi cạnh tranh đà xảy ra lại đâu có tác động hoặc có khả năng gây ti động hạn
ch cạnh tranh đối với thị tường Việt Nam; góp phần tạo sự ôn định cho nên kinh tế nộiđịa thông qua việc én định các yếu tố thị trường, đặc biệt quan trọng đối với các lĩnh vực.thiết yêu, tinh vực phục vụ dân sinh của nỀn kinh ế, tạo diều kiện thực thỉ cam kết về việcduy trì và dim bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hầu hốt các Hiệp định thường
mại tự do thé hệ mới
Trang 28CHUYEN ĐỀ 3'NHỮNG DIEM MỚI TRONG QUY ĐỊNH VỀ HANH VI LẠM DUNG
VI TRÍ THONG LĨNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH 2018
TS Trịnh Minh Tiền
Cue cạnh tranh và Bão vệ người tiêu dng
1 NỘI DUNG CHÍNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ HÀNH VI
LAM DỤNG VỊ TRÍ THONG LĨNH THỊ TRƯỜNG
'Về kiểm soát độc quyền, pháp luật cạnh tranh thông thường tập trung vào 4 nhóm
vấn đề chính như sau: (1) xác định thị trường liên quan, (2) xác định vị tí thống lnh/độc,quyền, (3) kiểm soát hành vĩ và (4) chế tải xử lý
= Xác định thị trường liên quan: Xác đình thị trường liên quan được xem là một
bước quan trọng, mang tính quyết định đối với một vụ việc hạn chế cạnh tranh, trong đó
giúp cơ quan cạnh trình đánh giá được site mạnh thị trường ma doanh nghiệp có được,
các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp và tác động của hành vi do doanh nghiệp nắm
giữa sức mạnh thị trường thực hiện Việc xác định thị trường liên quan là quá trình đi tìm
câu trả lời cho câu hỏi “Dau là nhõng sản phẩm mà người tiêu dùng cho là có khé năng,thay thé ở mức chấp nhận được cho là mộ sản phẩm, kính xem xét đến các yếu tố đặc
tinh, giá cá, mục đích sử dung và các thuộc tính quan trong khác của sản phẩm” Do vậy,
thị trường liên quan được xác định dựa trên cà phương diện sản phẩm và phương diện địa
ý Ngoài ra, cơ quan cạnh trình thuông thường xem xét khả năng thay thé về cầu và khảnăng thay thé về cung để xác định thị trường sản phẩm liên quan cũng nư thị trường địa
trong việc đánh giá “sức mạnh thị tưởng” của doanh nghiệp, cụ thể
Thứ nhất việc dinh giá súc mạnh thị trường hoặc vị tr thống lănh/độc quyển phải
gắn rong mỗi quan hệ với tị trường igs quan cụ thể
Thứ hai, phân biệt rõ rằng giữa khái niệm “súc mạnh thị trường” và “sie mạnh thị
trường đáng ké”, Sức mạnh thị trường là khả năng doanh nghiệp có thể thực hiện hành vi
kiếm soát giả cả hàng hóa, dich vụ trên thị trường Tuy nhiên, so với sức mạnh thi trường,
úc mạnh thị tường đáng kể lại đồi hỏi mức độ cao hon, tổn tại tong khoảng thời gian đài hơn và không chỉ mang tính chất tạm thời
Trang 29Thứ ba, việc sử hữu sức mạnh thị trường đáng kể không vi phạm Luật Cạnh tranh,
nhưng việc đánh giá đồng góp vai trò quan trong trong việc rà soát, xác định rằng doanh
nghiệp đó có khả năng dom phương thực hiện hành vỉ phân cạnh tranh hay không,
Thứ tr, chứng cứ để chứng minh sức mạnh thị trường đáng kể của doanh nhhiệp
thường bao gồm chứng cứ trực tiếp và chúng cứ gián tiếp, Chứng cứ trực tiếp giúp xác
khả năng doanh nghiệp có sức mạnh thi trường đáng kể hay không Chứng cứ gián
tiếp xác định khả năng thay đổi cầu trúc thị trường và quan ngại rằng liệu công ty đồ có
sức mạnh thị trường lớn hay không Do vay, để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh.
trên thị trường liên quan hay không, cơ quan cạnh tranh thường căn cứ dựa trên: thị phần,
rào cin thị trường, sức mạnh người mua, độ co giãn cd
= Hành vi vi phạm: Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh có thể được phâh loại
theo nhiều cích khác nhau Căn cứ vào ác động do hành vi gây ra, các hành vi lạm dụng
vi tí thống finivage quyền được phân chia theo hai nhóm: hành vi lạm dụng mang tinh
chit loi bỏ đối thủ, hành vi lạm dung mang tính trục lợÿbốc lột Căn cứ vào đối tượng,
chịu sự ảnh hưởng của hành vi, các hành vi lạm dụng có thể được phân chia hành hành
vi phong tòa theo chiều ngang và hành vi phong tòa theo chiều doc Tuy nhiên, về cơ
bản, các hành lạm dung vị trí thống lí độc quyỄn thường được sắp xép theo cấu trúc
như sau:
( Các hành vi lam dung mang tính chất loại bỏ:
+ Hãnh vi mang tính chất loại b liên quan đến giá (định giá hủy diệt, phân biệt giá,
giảm giá, p giá.)
+ Hành vi mang tính loại bo không liên quan đến giá (giao dich độc quyền, bán
kèm/bán trọn gói, từ chối cung cấp)
(ii) Các hành vi lam dung mang tinh chất bóc lột:
+ Định giá bat hợp lý,
+ Hạn chế sản lượng,
+ Ap dat: lều kiện bat hợp lý
Chi tài xử lý: Chế ti xử phạt đổi với hành vi lạm dụng vị tỉ thống linh/độc
quyền thị tường thông thường chủ yu là phạt tiền Phat tiễn không chỉ để trừng phạt
hành vi vi phạm ma còn dùng để ngăn chặn việc thực 1 phạm pháp giống
và tương tự ong tương lai cña doanh nghiệp vi phạm và những đối tượng tiêm tàng cổ
kha năng thực hiện hành vi phản cạnh tranh.
“Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả sẽ tập trung phân tich những vẫn đề
liên quan đến xác định vị tí thống lĩnh/độc quyền thị trường của doanh nghiệp và các
quy định liên quan đến kiểm soát hành vỉ vi phạm Do vậy, rong các phan tiếp theo của
©
Trang 30nghiên cứu, vin để về xác định thị ying liên quan và chế ti xử ý, tá
2 Nhôn doanh nghiệp due coi là ổ vi tí thẳng Ĩnh tị trường sấu cùng hành
động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong cdc trường hợp sau đầy:
a) Hai doanh nghỉ
b) Ba doanh nghiệp cá tổng thi phan từ 65% trớ lên trên thị trường liên quan;
<9 Bắn doanh nghập có tổng thị phần từ 7596 trở ồn ồn th trường liên quan
"Điều 12, Doanh nghiệp có vị tí độc quyén
có tẳng thị phân từ 30% trở len trên thị trường liền quan;
Doanh nghiệp được coi là có vị trí đậc quyên nếu không có doanh nghiệp nào cạnhranh về hồng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kink doanh trên thị trường liên quan
= VỀ hành vỉ lạm dung vị trí thắng lĩnh/độc quyên thị trường bị cắm
“Điều £3, Các hành vi lạm dụng vị tí thống lĩnh thị trường bị cắm
Cam doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện các
‘anh vi sau đậy:
1 Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bó đối thủ
cạnh tranh;
2 Áp đặt giả mua, giá bản hàng hỏa, dich vụ bắt hop b> hoặc ấn định giá bán lại tối
thiểu gay thiệt hai cho khách hàng;
3 Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dich vw, iu
phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hai cho khách hàng;
han thi trường, cản trở sự.
4 Ấp đặt điều kiện thương migi kite’ nhau trong giao dich như nhau nhằm tạo bắt
bình đẳng trong cạnh tranh;
5 dp dt điều kién cho doonh nghấp khác ký Kết hop đồng mua, bán hàng hoá,
dich vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiấp đến đối tượng của hop đông:
Trang 31.6 Ngăn cân việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
“Điều 14 Cúc hành vi lam dụng vị trí độc quyển bị cắm
Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyên thực hiện hành vi sau đây:
1 Các hành vi quy định tại Điều 13 của Luật này;
2 Áp đặt các điều kiện bắt lợi cho khách hàng;
3 Lợi dụng vị trí độc quyền dé đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đông đã giao
Xết mà không có lý do chính đắng
2.1.1 Quy định về xác định doanh nghiệp có vj trí thống lĩnh/độc quyềm
‘Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004, vị trí thống lĩnh/độc quyền của doanh nghiệpđược xác định dựa trên bai căn cứ: thị phần trên thị trường lién quan (tên 30%) hoặc khả
năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể Khái niệm khả năng gây hạn chế cạnh
tai Điều 22 Nghị định 116/2005/NĐ-CP,
theo đó, được xác định dựa vào một hoặc một số căn như: năng lực tải chính, năng lực
`, quyền sở hữu, quyển sử dung đối tượng sở hữu trí tuệ, quy mô của mạng lưới
`Với cách thức quy định nêu trên, Luật Cạnh tranh 2004 quy định về xác định doanh
nghiệp có vị tri thống lĩnh'độc quyền có những hạn chế, bắt cập như sau:
'Thứ nhất, về việc xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp dựa trên tiều chíthị phần, do vậy, khí doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp đạt được một ngưỡng
thị phần nhất định thì mặc nhiên được coi là có vị trí thống lĩnh trên thị trường Thị phần
của doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp bị cho là có hành vi phản cạnh tranh được xem xét tại thời điểm thực hiện hành vi đó, tính theo tháng, quý hoặc năm.
Pháp luật cạnh tranh của các nước phát trién đều thừa nhận vai trò thị phần trongvige đánh giá sức mạnh thị trường của doanh nghiệp, bởi thi phần của doanh nghiệp được
thể hiện một cách khách quan, dựa trên các số liệu cụ thé, rõ rằng và thể hiện được sự
tương quan sức mạnh của các doanh nghiệp bị xem xét so với các đối thủ cạnh tranh trên
thị trường, Tuy nhiên, các quốc gia này thường không đưa ra các ngưỡng thị phần cụ thé
48 làm cơ sở xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp Thay vào đó, thị phần của
doanh nghiệp bị xem xét được dem so sánh với thị phần của đối thủ cạnh tranh hoặc xemXét trong một quá trinh để đánh giá sự tồn tại và sự ben vững của sức mạnh thị trường màdoanh nghiệp nắm giữ Do vậy, các cơ quan cạnh trình trên thé giới còn sử dụng nhiều
tiêu chí khác để kết hợp với iêu chí thị phiin nhằm đánh giá sức mạnh thị trường đáng kểcủa doanh nghiệp Các tiêu chi thường được đánh giá la: vi thế và hành vi của các đối
Đao Béo cáo cia Mg hinh tinh ue 16 ICN, cá cư on cánh tnh tên ĐỀ ii rg dng hơn20 iê thí dễ
tt hb hea doanh ngiệm
Trang 32thủ cạnh tranh rên thị trường, rào cân gia nhập và mở rộng thị trường, tính bền vững củasức mạnh thị trường cba ắc doanh nghiệp đang nắm giữ, sức mạnh người mua, nguồn
lực thiết yếu mà doanh nghiệp dang nằm giữ, eong các tiêu chí vừa nêu, ICN cũngnhư các cor quan cạnh tranh đều cho rằng để đánh sức mạnh thị trường đáng kể của doanhnghiệp, không thé sử dụng don lẻ bắt kỳ tiêu chí nào, mà phải sir đụng kết hợp cóc tiêuchí với nhau đễể đưa ra kết luận cụ thể cuối cùng
“Thứ hai, về tiêu chi khả năng gây han chế cạnh tranh một cách đáng kể, với những,nôi dung được để cập ở trên, có thé thấy, các nội dung được Luật Cạnh tranh 2004 cân
nhắc xem xét đùng lại ở rạng thái nh Điều này có nghĩa, các yêu tổ chỉ cân nhắc đánh,
44 tập trùng vio doanh nghiệp bị xem xét chứ không được đem so sánh trong mồi tương, quan với các đối thủ cạnh trình khác trê thị trường
2.1.2 Quy định về hành vì lạm dung vị tri thông fimlưđộc quyén thị trường bjcấm
Luật Cạnh tranh 2004 ligt kê 6 hành vi lạm dung bị cắm đối với doanh nghiệp có vịtrí thống lĩnh thị tnoờng tại Điều 13, đồng thời, ngoài 6 hành vi tại Điều 13 thì doanh
nghiệp có vị tí độc quyền thị trường còn bị cắm thêm 2 hành vi khác liệt kê tại Điều 14,
"Với cách thức quy định nêu trên, Luật Cạnh tranh 2004 quy định về về hành vi lạm dụng
vị trí thống nh/độc quyền thị trường bị cắm có những hạn chế, bắt cập ahi sau:
`Thứ nhất, quy định về các hành vi lạm dụng vị tr thống lĩnh, lạm dụng vị trí độcquyền bị cắm tại Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 được thiết kế theo hướng don giản hoá
“Các quy định về hành vi mới chi thé hiện một số hình thúc biếu hiện bên ngoài, ma chưaphan ánh đầy đủ, chính xác bản chất, mục tiéu phản cạnh tranh của hành vi, Ban chất của
cạnh tranh thường được xem xét dưới góc độ kinh tế Bởi vậy, quy định theo cách mô tả
hình thức biều hiện bên ngoài của hành vị sẽ hành vi dẫn đến không phản ánh đúng ban
chất, đồng thời, có thể bỏ sót các hành vì só bán chất hạn chế cạnh tranh hoặc ngược lại,cắm cả những hành vi không có bản chất, mục đích phản cạnh tranh
‘Tht hai, việc phân biệt hành vi lạm đụng vị trí thống lĩnh và hành vi lạm dụng vị
trì độc quyền chưa phù hợp so với thực tiễn Hành vi khoản 2, khoản 3 Điều 14 Luật
“Cạnh tranh 2004 được xây đụng dựa trên nguyên tắc không cân xứng vẻ vị trí giữa doanh
nghiệp độc quyển và đối tác Theo 46, quyền lựa chọn của người tiêu ding và khách hàng
sẽ không tồn tại nếu có doanh nghiệp độc quyền trên thị trường Hệ quả tắt yêu là kháchhàng luôn ở vào tình trạng yếu tế trong giao địch do nhu cầu của ho bị thuộc vio khả
ning và quyết định cung ứng của nhà độc quyền Tuy nhiên, trên thực t8, các hành vi tre
có thể xây ra ở bat kỳ môi trường kinh đeanh nào có kiếm khuyết về cạnh tranh, nhất là khi có sự tồn tại của doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể Vì vậy, khả năng xâm,
hại đến quyền lợi chính đáng của khách hàng đều có thể xảy ra ngay cả khi chỉ tồn tatdoanh aghiệp có vị trí thống lĩnh (không độc quyển) và hoàn toàn có thé gây tiêu cực tới
Trang 33222 Quy định iên quan đến kiểm soát độc quyền tại Luật Cạnh tranh 2018
22.1 Về vị trí thẳng linh/đặc quyền thị trường
Điều 3 Giải thích từ ngit
3 Lam dung vị trí thẳng link thị trường, lạm dụng vị trí độc quyên là hành vi của
doanh nghiệp có vị trí thông lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động hoặc có khả.
"năng gây tác động han chế cạnh tranh
“Điều 24 Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống link thị trường
1 Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường néu có sức mạnh thị
trường đáng ké được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này hoặc có thị phần
tie 30% trở lên trên thị trường liền quan.
2 Nhâm doanh nghiệp được coi là có vi trí thắng lĩnh thi trường nếu cing hànhđộng gây tác động hạn chế cạnh ranh và có sức mạnh thị trường đẳng Kễ được xá địnhtheo quy định tại Điu 26 của Luật này hoặc có tổng tị phần thuộc một trong các trường
hop sau day:
4) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường lién quan;
b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan;
.©) Bắn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 7596 trở lên trên thị Irường liên quan;
4) Năm doanh nghiệp trở lên có tổng thị phan từ 85% trở lên trên thị trưởng liên
quan.
4 Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống nh thị trường quy định tại khoản 2 Điều này
Không bao gần doanh nghiệp có thị phần i hơn 1086 trên tị trường lin quan
Điều 25 Doanh nghiệp có vị trí độc quyén
Doanh nghiệp được coi là có vị ti độc quyền néu không có doanh nghiệp nào cạnh:tranh vi hàng hóa, dich vụ mà doanh nghiệp dé kinh doanh trên tị trường liên quan
“Điều 26 Xúc định sức mạnh thị trường đáng kễ
1 Site mạnh thị trường đảng ké của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác
định căn cứ vào một số yêu td sau dy:
3) Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liền quan;
3) Size mạnh tài chink, quy mổ của doanh nghiệp;
Rao cần gia nhập, mở rong thị trường abt với doanh nghiệp kháo;
) Khả năng nim gi, tip côn, kiém soát thị trường phôn phi, tiêu thu hông hóa,
dich vụ hoặc nguẫn cung hàng hóa, dịch vụ;
Trang 34.4) Lợi thế về công nghệ, hạ rằng kỹ thuật;
©) Quon sở hữu, nắm gi ý tibp cận cơ sở ha tang:
8) Quyền sở hitu, quyên sử dụng đối tượng quyền sở hiểu trí tuệ;
+) Khả năng chuyễn sang nguồn cưng hoặc câu đối với các hàng hóo, dich vụ liêm
4) Bản hàng hóa, cưng ủng dich vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả
nding dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh;
b) Ap đặt giá mua, giá bản hàng hóa, dich vụ bắt hop lý hoặc ấn định giá bán lại
i thién gôy ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hai cho khách hàng;
©) Han chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới han thị trường, cản trở sự
phát triển kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thigt hại cho khách hàng:
4 Ap dụng điều ki thương mại khác nhau trong các giao dịch tương tự dẫn đến
Hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường
ode loại bỏ doanh nghiệp khác;
4) Ap ditt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua, bản hang
hỏa, dich vụ hoặc yéu cầu doanh nghiập khác, khách hàng chấp nhận các nghia vụ không: liên quan trực iễp đến đôi tượng cia hợp đồng dẫn dẫn hoặc có khả năng dẫn đẫn ngăn căm doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thi trường hoặc loại bỏ doanh: nghiệp khác;
©) Ngân cân việc tham gia hoặc mớ réng thị trường của doanh nghiệp kháe;
8) Hành vi lam dụng vị trí hồng lĩnh thị trường bị cẩm theo quy định của lui khác
2 Dosh nghiệp có vị ri độc quyén thực hiện hành vi sau dy:
a) Hành vi quy định tại các điểm b, e, d, đ và e khoản I Điều nay;
8) Áp đất điều kiện bắt lợi cho khách hồng;
6) Lai dung v trí đc uyÖn để dom phương thay đối hoặc hủy bỏ hop đồng đã giao Äắt mà không có lý do chin đăng:
Trang 354) Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bi edn theo quy định của luật khác
2.2.2 Những diém mới so với Luật Cụnh tranh 2004
“Các quy định về kiểm soát hành vỉ lạm dụng vị t thống lĩnh thị trường, vị tí độcquyền trong Luật Cạnh tranh 2018 được thay đổi theo hướng kết hợp tư duy kinh tế và trduy pháp lý so với Luật Cạnh tranh năm 2004, cụ thể được điều chỉnh như sau:
“Thứ nhất, bổ sung thuật ngữ “Lạm đụng vị trí hồng lĩnh thị trường, lạm dụng vị tríđộc quyén” để làm rõ nội him, bản chất chung cña các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh
tranh thay vì chỉ ột kể các hành vỉ ey thé như rong Luật Cạnh tranh năm 2004
“Thứ bai, quy định doanh nghiệp có vi tí thống lĩnh thị trường được thay di phù
hợp hơn với tư duy tế Tại khoản 1 Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018, vị trí thống lĩnh
của doanh nghiệp được xác định dựa trên yếu tổ “site manh thị trường đáng ke thay vi
“eb khả năng gây han chế cạnh tranh một cách đáng RỂ” tại khoăn 1 Điều 11 Luật
Cạnh tranh năm 2004 Ngoài ra, mặc dù vẫn kế thừa tiêu chi “thi phdn trên 3086" đễ xác
định vị trí thống lĩnh trên thị trường của doanh nghiệp, nhưng đảo cum “sức mạnh thịtrường đáng kể" lên trước tiêu chí “thi phân trên 30% Việc sửa đỗi này thé hiện cách
tiếp cận phù hợp hơn Luật Cạnh tranh năm 2004 trong xác định doanh nghiệp có vị trí
thống lĩnh thị rường, về cơ bản phái đựa rên các tiêu chí đánh giá sức mạnh thị trườngđáng kể, đồng thời, tránh gây nhằm lẫn với nội dung đánh giá thoả thuận han chế cạnhtranh tại Điều 13 Luật Cạnh tranh 2018 (đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác độnghạn chế cạnh tranh một cách đáng kể)
“Thứ ba, bổ sung khoản 3 Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018 quy định nhóm doanhnghiệp có vị trí thing lĩnh không bao gồm doanh nghiệp có thị phin dưới 10% trên thịtrường liên quan Lý do của quy định nay xuất phát từ thực tiễn rong quá trình kỉnh
doanh của các doanh nghiệp trên thị trường, Đối với một thị trường có cầu trúc gồm một.oặc hai doanh nghiệp có tị phần lớn và rt nhiều doanh nghiệp có thị phn nhỏ thì việc
sắc doanh nghiệp nhỏ luôn phải nghiền cứu, xem xét các động thái cña doanh nghiệp lớn
đễ số biện pháp kinh doanh phù hợp là quy luật tw nhiền và không ảnh hưởng tiêu eveđến môi trường cạnh tranh Nếu coi bắt kỳ một hành động nào cũa những doanh nghiệp
nhỏ này cũng tương tự như doanh nghiệp lớn là hành vĩ cùng hành động nhằm gây hạn
chế cạnh tranh thi sẽ bắt hợp lý Cơ quan cạnh tranh chỉ giám sát và xử lý đối với hànhđộng của nhóm các doanh nghiệp đều có thị phần lớn rên thị trường Đây cũng là thục
tiến chung của các nước có quy định về hành vĩ của nhóm doanh nghiệp có vị trí thống
inh thị trường.
“Thứ tư, bổ sung quy định xác định sức mạnh thị trường đáng kể tại Điễu 26 Luật
Cạnh tranh 2018 Như đã phân tích tai Mục II, đ đánh gi sức mạnh thị trường đáng kểcủa doanh nghiệp, cơ quan cạnh trình không chỉ căn cử vào y tổ thị phần, mà còn phải
xem xét cũng với nhiều yếu tổ khác phy thuộc vào ting ngành, lĩnh vực và vu việc cụ thé
Trang 36nhất định Việc bỗ sung các tiêu chi, yêu tố xác định sức mạnh thị trường như Điều 26
Luật Cạnh tranh 2018 là edn thiết để đảm bảo đánh giá sức mạnh thị trường, vị trí thông
Tĩnh của doanh nghiệp một cách khách quan, công bằng và thé hiện đúng bản chất kinh tế
‘cha sức mạnh thị trường Đây cũng là cách tiếp cặn phù hợp với thông lệ quốc tế
'Thứ nam, điều chỉnh quy định đối với các hành vi lạm dụng vị trí thống Inh/độcquyền thị trường bị cắm phù hợp hơn so với thực tiễn và thông lệ quốc tÉ Điều 27 Luật
“Canh tranh 2018, được xây dựng trên cơ sở tổng hợp quy định tại các Điều 13 và 14 LuậtCanh tranh năm 2004 về “Các hành vi lạm dung vị tr thống lĩnh thị trường bị cắm” và
“Các hành vi lạm dụng vị tí độc quyền bị cắm”: đồng thời, sửa đổi nội dung quy định
theo hướng bé sung hậu quả, tác động của hành vi, cp thé:
Cấu thành của hành vi lạm dung vị tí thống lĩnh thị trường được làm rõ hơn
thông qua việc nhắn mạnh vào hậu quả, tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi, bao
gồm "loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, "gây thiệt hại cho khách hàng” hoặc “ngăn cần việc
tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác, mà không chỉ giới han bởi
hình thức biểu hiện của hành vỉ
lệc quy định cảm đối với hành vi lạm dụng vị í thống lĩnh thị trường, vị trí
độc quyền của doanh nghiệp trên cơ sở xem xét, đánh giả cả tác động hoặc khả năng gây.
táo động hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường giúp phản ánh ban đúng chất phan
sanh tranh của hành vi, phù hợp với thực tiến kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời,cách tiếp cận này thông nhất với muc tiêu “ting cường khả năng tếp cận thị trường, nâng,cao hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội và lợi ích người tiêu đàng” trong chính sách của
Nha nước về cạnh tranh.,
Trang 37CHUYÊN ĐÈ 4
ĐIÊM MỚI CUA LUẬT CẠNH TRANH 2018
VE KIÊM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ
ThS, GVC Hoàng Minh Chiến”
Trường Đại học Luật Hà Nội
1 NHẬN DIỆN TẬP TRUNG KINH TE,
1.1 Khái niệm
Kinh tế thị trường fudn đòi hỏi các chủ thể kinh doanh phải nd lực đầu tư, tập trung
he nguồn lực, như: nâng cao năng lực tai chính, phát tiễn kỹ thuật - công nghệ mới, đổi
mới chiến lược kinh doanh, ning cao chất lượng hàng hóa, dich vụ, chăm sóc kháchhing, thậm chí cả đổi mới tổ chức quản lý để ting cường năng Íực cạnh tranh của mình
trên thị trường nhằm giành giật lợi dhể cạnh tranh (tăng trưởng nội sinh) Tuy nhiên, sự
lớn mạnh của các chủ thể kinh doanh bằng tăng trưởng nội sinh thường chậm chap, ít có
sự đột phá dé giành giật được các lợi thế cạnh tranh một cách ngoạn mục Trong khi cácđối thủ cạnh tranh muốn tôn tại và phát triển cũng phải tìm mọi cách đổi mới, tăng cường,các nguồn lực 48 lớn mạnh và ứng phó với đôi hói dạt ra trong cạnh tranh Bởi vậy, bên
cạnh tăng cường năng fe nộ sinh, các chi thé kinh doanh côn tim cách tạo ra ựiớn mạnh “đột ngội 12 cường khả năng cạnh tranh bằng việc tăng trưởng ngoạisinh, thông qua phép số cộng bởi các hình thức tập trung kinh tế
Dưới góc độ pháp lý, khó có thé tìm kiểm (cũng không nhất tiết phải im kiếm)một khái niệm bao quát, chung nhất vẻ ập trùng kinh tế, trong khí các hình thức của tập
tung kink ‡ fi nt da dạng, nh chất và nội dung của mỗi hình thức tập trung kinh tẾ
vẫn có sự khác biệt Bởi vay, pháp luật của các nước cũng như Luật Cạnh tranh được
Quốc hội nước Cong hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thir 6 thong qua
ngày 03 thing 12 năm 2004 (vigt tắt Luật Cạnh tranh 2004) không đưa ra khái niệm vblạtập trung kinh tế, chj liệt kế các hành vi được coi là tập trung kinh tế, Theo đó, tập trung
kinh tế là hành vi của doanh nghiệp, bao gồm: Sdp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh
yh in Độ nôn Lat Cạnh trb và Ha vệ gu ng di dâng Khan Php fe Kin lệ Di lọc Lae Nội
Trang 38nghiệp; mua lại doanh nghiệp; liền doanh giữa các doanh nghiệp và các hành vi tập
trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật"
Tại Điều 29 Luật Cạnh tranh được Quốc hội nước Cộng hod xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2018 (viết tất Luật Cạnh.
tranh 2018) vẫn giữ nguyên các bình thức tập trung kinh tế như quy đỉnh tại Điều 16 LuậtCạnh tranh 2004.
"Ngoài các hình thúc sáp nhập doanh nghiệp, hợp nhất doanh nehigp, mua lại doanh
nghiệp, liên doanh giữa các doanh nghiệp, tập trung kinh tế còn có thé bao gằm các hành
vi khảe theo quy định của pháp luật Quy định mang tính dự phòng của Luật Canh tranh
2004 cũng như Luật Canh tranh 2018 nhằm cho phép bổ sung hình thức tập trung kinh tếmới được ghi nhận ở pháp luật chuyên ngành hoặc có thé sé xuất hiện trong thực tiễn
nh doanh và được điều chink ở các văn bản pháp luật khác.
6 nhiều nước trên thể giới, hình thức tập trung kinh tế khác cũng đã được ghỉ nhận
và điều chỉnh bởi pháp luật caoh tranh, như XiỂm soát hình thức kiêm nhiệm chức vụmột hoặc một số người làm quản lý trong nhiều doanh nghiệp hoặc đại diện của nhiều
doanh nghiệp cùng tham gia quản lý một doanh nghiệp thứ ba).
1.2 DẤu hiệu nhận diệu tập trung kinh tế
“Có thể nhận diện tập trung kinh 16 qua các dâu hiệu pháp lý cơ bản sau
Thứ nhất, về chủ thể thực hiện hành vi tập trung kink tế
“Chủ thể của tập trung kinh tế là các doanh nghiệp hoạt động độc lập trên thị trường.Hành vi sắp nhập, hợp nhất, rma lại hay liên doanh giữa các doanh nghiệp chỉ xây ra khi
có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia thực hiện Như vậy, trước khi thực hiện hành vỉ tập
trung kinh tẾ, các doanh nghiệp tham gia đã tồn tại và đang hoại động một cách độc lập
trên thị trường
“Cũng cần lưu ý, khái niệm đoanh sehiệp được sử dụng trong Luật Canh trình 2004
‘va Luật Canh tranh 2018 có nội ham rit rộng, bao gdm: tổ chức, cả nhân kinh doanh”,
chúc, cá nhân kinh doanh theo pháp luật Việt Nam hiện hành, bao gồm: các doanh nghiệp,
theo Luật Doank nghiệp, được Quốc hội nước Cộng fda xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 26 thang 1Á năm 2014 (vết tắt Luật Doanh nghiệp);
Sido 16 Lt Can ant 2008
Điều 2 Fat Cash rah 2008982 Lak Cạnh at 2018,
Trang 39các doanh nghiệp có vấn đầu tư nước ngoài (không đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp);
“các hợp tác xã, liên hiệp các hợp tác xã theo Luật hợp tác xã, được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 20 tháng I1 năm.
2012 (viết tắt: Luật Hợp tác xã); các hộ kinh doanh theo Nghị định của Chính phủ số
78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 về đăng kí doanh nghiệp (viết tắt: Nghị đnh số'78/2015/NĐ-CP) và các chủ thé kinh doanh khác không có đăng kí, như: hộ gia
xuất nông, lâm, ngư nghiệp, lâm muối và những người bin hàng rong, qua vặt, buôn
chuyển, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thủ nhập thấp,
Tuy nhiên, các hộ kinh doanh và các chủ thể kinh doanh khác không có đăng kí (hộ
sản
gia định sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quả
vặt, buôn chuyển, kink doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp) không thể là chủthé tham gia vào các hình thúc tập trung kinh tế, như: sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất
doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp; lién doanh giữa các doanh nghiệp và các hành vi
tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật '
Chi thé tham gia vào các hình (hức tập trung kinh tế chỉ bao gdm:
theo Luật Doanh nghiệp; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không đăng ký lại
‘a¢ doanh nghiệp
theo Luật Doanh nghiệp); các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo Luật Hop tác xã Tuy
nhiên, cũng không phải mọi doanh nghiệp nêu trên đều có thể tham gia vào các hình thức
tập trung kinh tế, Mỗi hình thứ p trung kinh tế 88 có những gới hạn khác nhau về loạihình doanh nghiệp tham gia, ty thuộc đặc thủ của mỗi loại hình doanh hghiệp Chẳng
hạn, theo pháp luật Việt Nam hiện hành thi doanh nghiệp tư nhân có th lễ đối tượng của
mua bán doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp tư nhân lại không thể là chủ thể của hợp
nhất doanh nghiệp, sip nhập đoanh nghiệp hay liên doanh giữa các doanh nghiệp
Ae doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tẾ có thé cing hoạt động trên thị tường,
liên quan hoặc không hoạt động trên thị trường liên quan, bao gồm: công ty hợp danh,
công ty trách nhiệm hữu hạn (một thành viên và hai thành viên trở lên), cổng ty cổ phần,
doanh nghiệp có vốn dầu tu nước ngoài (không đăng ký lạ), hợp tá xã, liên hiệp hợp tác
Thứ hai, v8 hình thức tập trung kinh tế
Hình thức tập trung kinh tế, bao gồm: Hợp nhất doanh nghiệp, sáp nhập doanh
nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh giữa các doanh nghiệp.
Trang 40Mue dich của các doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh 18 là nhầm tạo sa i thécạnh tranh bằng việc sở hữu toàn bộ một doanh nghiệp khác hoặc sở hữu một phần tàisản đủ để kiểm soát, chỉ phối doanh nghiệp đó Ngoại trữ liên doanh giữa các doanh
nghiệp (các doanh nghiệp đã tạo dựng lên một doanh nghiệp mới), tập trung kinh tế dẫn
‘én sự thay đổi cơ cầu chủ sở hữu của doanh nghiệp bị hợp nhất, bị sáp nhập, bị mua lại
ic thù nây cho thấy tập trung kinh tế cô điểm khác biệt so với các bảnh vi thỏa thuận.hạn chế cạnh tranh hay lạm dụng vị tr thống lĩnh, vị trí độc quyển Hành vi thỏa thuận
han chế cạnh tranh bay lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị tí độc quyển là những hành vi gây
hạn chế canh tranh nhưng không dẫn đến thay đổi co edu chủ sở hữu doanh nghiệp,
“Trong thực tiễn, các doanh nghiệp hoại động trong lĩnh vực tin dụng, ngân hàng,
bảo hiềm thực biện sgt số hoạt động mua lại và nắm giữ tạm thời cổ phn, không thực
hiện quyền bo phiếu phát nh tờ cổ phần mã họ nắm giữ để pay hạn ch cạnh ranh trên
thị trường Đây là một tong những hoạt động thường xuyên của các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực tin dng, ngân hàng, bào hiém nên vẫn không coi các hình vi đ là
tập trùng kinh tế,
Theo Điều 35 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm,
16 chức tin dụng mua lạ doanh nghiệp khúc nhằm mục đích bán lại rong thời hạn đài
nhất là 0Inăm không bị coi là tập trung kinh tế nếu doanh nghiệp mua lại không thựckiện quyền kiểm soát boặc chí phi doanh nghiệp bị mu lại, hoc thực hiện quydn nàychỉ trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được mục đích bán lại đó Doanh nghiệp bảo hiểm,
tổ chức tin dung phải gửi cho cơ quan quản lý cạnh tranh hỗ sơ thông báo việc mưa gi có
nội dong quy định tại khoản 1 Điều 21 của Luật Cạnh tranh Thời hạn bán lại doanh
nghiếp nêu rên có thể được Thủ trưởng cơ qua qui lý cạnh tanh gia hạt theo kiến
nghị của doanh nghiệp mua lại nếu doanh nghiệp chứng minh được rằng họ đã không thébản tì doanh 9 bị mua lại đó trong thi hạn 01 năm.
Tht ba, về hộu guả của tập trung kinh tếHậu quả của tập trung kính tế là dẫn đến hình thành các doanh nghiệp, tập đoànkinh lễ lờn mạnh hon, thay đổi cầu trúc thị trường và tương quan cạnh anh trên thị
trường
Các doanh nghiệp tham gia vào tập trung kinh tẾ đã tập hợp, tích tụ các nguồn lực
về tải chính, kỹ thuật, tao động, năng lực tổ chức quản lý kính đoanh của các doanh