Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 520 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
520
Dung lượng
12,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HC QUC GIA QUảN Lý Và Hỗ TRợ NGƯờI HọC TRONG BốI CảNH CHUYểN ĐổI Số NH XUT BN I HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2022 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO TT Họ tên Chức vụ/ Đơn vị Nhiệm vụ PGS.TS Phạm Hồng Chương Hiệu trưởng Trưởng ban PGS.TS Bùi Huy Nhượng Phó Hiệu trưởng Phó Trưởng ban TT GS.TS Hồng Văn Cường Phó Hiệu trưởng Phó trưởng ban GS.TS Trần Thị Vân Hoa Phó Hiệu trưởng Phó trưởng ban GS.TS Trần Thọ Đạt Chủ tịch Hội đồng Khoa học Đào tạo, Chủ tịch Mạng lưới Cựu sinh viên Phó trưởng ban PGS.TS Bùi Đức Thọ Chủ tịch Hội đồng Trường Phó trưởng ban TS Trịnh Mai Vân ThS Nguyễn Hoàng Hà Phó Trưởng phịng, Phịng Quản lý Khoa học Trưởng phòng, Phòng CTCT&QLSV Ủy viên Ủy viên TT BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO TT Họ tên Chức vụ/ Đơn vị Nhiệm vụ Phó Hiệu trưởng Trưởng ban Trưởng phịng CTCT&QLSV Phó trưởng ban Phó Trưởng phịng, Phịng Quản lý Khoa học Ủy viên Trưởng phịng, Phịng Tài - Kế toán Ủy viên PGS.TS Bùi Huy Nhượng ThS Nguyễn Hoàng Hà TS Trịnh Mai Vân PGS.TS Phạm Thị Bích Chi ThS Bùi Đức Dũng Trưởng phòng, Phòng Tổng hợp Ủy viên TS Vũ Trọng Nghĩa Trưởng phịng, Phịng Truyền thơng Ủy viên TS Nguyễn Đình Trung Trưởng phịng, Phịng Quản trị thiết bị Ủy viên TS Nguyễn Bích Ngọc Viện Thương mại Kinh tế quốc tế Ủy viên TS Trương Đình Đức 10 ThS Lê Văn Dũng Phịng CTCT&QLSV Ủy viên 11 ThS Nguyễn Phương Thanh Phòng CTCT&QLSV Ủy viên 12 Nguyễn Hữu Độ Phịng CTCT&QLSV Ủy viên Phó Trưởng phòng, Phòng CTCT&QLSV Ủy viên i Họ tên TT Chức vụ/ Đơn vị Nhiệm vụ 13 ThS Trần Minh Tuấn Phòng CTCT&QLSV Ủy viên 14 ThS Đỗ Thanh Nhàn Phòng CTCT&QLSV Ủy viên 15 Nguyễn Thị Thanh Thúy Phòng CTCT&QLSV Ủy viên 16 ThS Vũ Thị Thúy Phòng CTCT&QLSV Ủy viên 17 Bùi Huy Hồn Phịng Quản lý khoa học Ủy viên BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU Họ tên TT Chức vụ/ Đơn vị Nhiệm vụ ThS Nguyễn Hồng Hà Phịng CTCT&QLSV Trưởng ban TS Trương Đình Đức Phịng CTCT&QLSV Phó Trưởng ban TS Trần Quang Yên Viện CNTT&Kinh tế số Ủy viên PGS.TS Đinh Thế Hùng Viện Kế toán - Kiểm toán Ủy viên PGS.TS Phạm Văn Tuấn Khoa Marketing Ủy viên TS Trương Tuấn Anh Khoa Quản trị Kinh doanh Ủy viên TS Nguyễn Phương Linh Viện Kế toán - Kiểm toán Ủy viên TS Phan Anh Tuấn Khoa Bảo hiểm Ủy viên ThS Vũ Trí Tuấn Khoa Khoa học Quản lý Ủy viên 10 ThS Lê Văn Dũng Phòng CTCT&QLSV Ủy viên, Thư ký BAN THƯ KÝ HỘI THẢO Họ tên TT Chức vụ/ Đơn vị Nhiệm vụ ThS Nguyễn Hồng Hà Phịng CTCT&QLSV Trưởng ban TS Trương Đình Đức Phịng CTCT&QLSV Phó trưởng ban ThS Lê Văn Dũng Phịng CTCT&QLSV Ủy viên ThS Đỗ Thanh Nhàn Phòng CTCT&QLSV Ủy viên ThS Nguyễn Phương Thanh Phòng CTCT&QLSV Ủy viên ThS Vũ Thị Thúy Phòng CTCT&QLSV Ủy viên ThS Trần Minh Tuấn Phòng CTCT&QLSV Ủy viên Nguyễn Hữu Độ Phòng CTCT&QLSV Ủy viên 10 Nguyễn Thị Thanh Thúy Phòng CTCT&QLSV Ủy viên 11 Lê Thị Thắm Phòng CTCT&QLSV Ủy viên 12 Lê Quốc Phong Phòng CTCT&QLSV Ủy viên 13 ThS Bùi Huy Hồn Phịng Quản lý Khoa học Ủy viên ii MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bùi Huy Nhượng, Nguyễn Hồng Hà, Trương Đình Đức, Vũ Thị Thúy, Nguyễn Phương Thanh, Đỗ Thanh Nhàn CHUYỂN ĐỔI SỐ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM 13 Nguyễn Thị Thanh Nhàn LÝ THUYẾT CHU KỲ VÀ VIỆC HỖ TRỢ SINH VIÊN GEN Z TRONG HỌC TẬP GIỮA BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 21 Võ Minh Tuấn CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM: NHẬN DIỆN NHỮNG THÁCH THỨC, CƠ HỘI VÀ TRÌNH BÀY MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC 31 Nguyễn Thị Kim Loan GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 45 Đặng Thị Thu XÂY DỰNG HỆ THỐNG LƯU TRỮ THÔNG TIN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 50 Nguyễn Nương Quỳnh, Nguyễn Đức Vượng SỬ DỤNG ỨNG DỤNG R TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC TÌM KIẾM THƠNG TIN, TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU 62 Hà Thị Minh Huệ ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 67 Phùng Quốc Hiếu NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ HÌNH THỨC THI CUỐI KỲ TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 76 Phùng Phương Thảo, Trần Thị Nhung, Phan Thùy Linh, Nguyễn Thu Hằng, Phạm Minh Quân iii 10 CHUYỂN ĐỔI SỐ QUY TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỒN - HỘI: GIẢI PHÁP CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 90 Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Viết Nguyễn Minh Hiếu, Dương Phạm Diễm Quỳnh, Vũ Thị Kim Ngân, Vũ Thúy Hằng, Nguyễn Quang Hưng 11 SỐ HĨA TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN NGOẠI TRÚ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 103 Nguyễn Hữu Thành 12 CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỐI SỐ - MỘT VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 113 Vũ Công Thương 13 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 122 Nguyễn Hữu Thành 14 NÂNG CAO NĂNG LỰC KHAI THÁC NGUỒN HỌC LIỆU SỐ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 129 Kim Thị Hạnh, Bùi Văn Bằng 15 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TRỰC TUYẾN - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 137 Phạm Thu Huyền, Đào Thị Nhung 16 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘI NGŨ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÔNG TÁC ĐỊNH HƯỚNG, HỖ TRỢ SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 147 Trần Ngọc Diễm Minh 17 MƠ HÌNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO HỖ TRỢ TRONG QUẢN LÝ NGƯỜI HỌC VÀ SINH VIÊN HIỆN NAY 153 Lý Thị Mỹ Dung CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 18 CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 163 Hoàng Mạnh Cường, Vũ Đức Sáng 19 ĐỔI MỚI CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRƯỚC BỐI CẢNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 175 Nguyễn Thu Hà iv 20 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY 181 Lê Thị Hồng Vân, Trần Hiền Phúc 21 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY VÀ HỌC ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - PHÂN VIỆN BẮC NINH 187 Đặng Minh Hiền 22 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY 195 Vũ Đức Sáng, Hồng Mạnh Cường 23 MƠ HÌNH PHÒNG HỌC, PHÒNG LÀM VIỆC ĐA PHƯƠNG TIỆN - MỘT ĐỀ XUẤT NHẰM ĐÁP ỨNG CHO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 201 Lê Thành Khơi 24 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI HỌC TRỰC TUYẾN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HẬU COVID-19 209 Hà Diệu Linh, Nguyễn Thị Hồng Thái, Trịnh Ngọc Thắng, Đinh Chung Dũng, Nguyễn Thành Chung, Quách Mạnh Cường 25 NHỮNG TRỞ NGẠI CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 217 Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Mai Hạnh 26 ỨNG DỤNG BẢO TÀNG ẢO 3D TRONG HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 223 Hà Tiến Linh 27 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRỰC TUYẾN TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY 231 Nguyễn Thị Hà Thu CHỦ ĐỀ 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO NGƯỜI HỌC 28 ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TRỰC TUYẾN - SỰ CẦN THIẾT CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 243 Huỳnh Thị Diệu Trang 29 ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI MỘT SỐ KỸ NĂNG MỀM ĐÀO TẠO CHO SINH VIÊN 251 Nguyễn Văn Nhân, Trần Thị Thúy Vân v 30 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 268 Trần Phạm Huyền Trang 31 SỬ DỤNG ỨNG DỤNG NEARPOD TRONG GIẢNG DẠY MÔN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN 275 Phạm Thị Hải Yến 32 VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG MỀM ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 281 Phùng Thanh Hoa 33 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TRONG BỐI CẢNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 289 Vương Thị Minh Đức 34 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM NGUỒN MỞ MIỄN PHÍ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN MƠN HỌC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 297 Trần Ái Cầm, Lu Tùng Thanh 35 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY 305 Dương Thị Tuyết Trinh 36 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY 317 Lê Thị Hồng Vân, Trần Hiền Phúc 37 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM CỦA SINH VIÊN 323 Hoàng Thúy Hà, Nguyễn Văn Đồng CHỦ ĐỀ 4: CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG 38 SỨC KHỎE TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 333 Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Hương Giang 39 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ, TƯ VẤN HỌC TẬP VÀ TÂM LÝ CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 345 Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thị Anh Thư 40 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 352 Nguyễn Thanh Huyền vi 41 THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ - VẬN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP 359 Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Huyền Linh, Nguyễn Thị Nước 42 ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ SỬ DỤNG FACEBOOK ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI 368 Trương Đình Đức, Đỗ Văn Huân, Nguyễn Hoàng Hà, Lê Văn Thụ, Lương Việt Anh, Trịnh Nguyễn Nhật Minh, Bùi Thị Mai Lan 43 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN (NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TỈNH KHÁNH HỊA) 383 Đoàn Thị Trang Hiền, Đậu Minh Đức CHỦ ĐỀ 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP - NHÀ TRƯỜNG - NGƯỜI HỌC 44 TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (POHE) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 393 Bùi Huy Nhượng, Lại Sơn Tùng 45 KHAI THÁC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 406 Trần Thị Bích Hạnh 46 ĐỔI MỚI THỂ CHẾ QUẢN LÝ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 413 Nguyễn Ngọc Thái 47 TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LIÊN KẾT NHÀ TRƯỜNG - DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 418 Ngô Hải Thanh CHỦ ĐỀ 6: CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 48 VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 427 Phạm Đình Khuê, Đặng Thanh Thảo 49 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGÀNH HỌC KINH TẾ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 434 Đỗ Quốc Khánh, Đinh Thế Hùng vii 50 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI 439 Nguyễn Quốc Huy 51 LỢI ÍCH CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VIỆT NAM 447 Dương Bích Chi 52 CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 454 Huỳnh Thị Hồng Nhiên, Đặng Quỳnh Ngân 53 VAI TRÒ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM 468 Nguyễn Thị Thanh Hà 54 ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN KẾT HỢP STACKING TRONG QUY TRÌNH XỬ LÝ DỮ LIỆU NHẰM TĂNG ĐỘ CHÍNH XÁC KẾT QUẢ DỰ ĐOÁN XẾP LOẠI THI 475 Đặng Minh Quân, Cao Thị Thu Hương 55 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO BỘ TIÊU CHUẨN CỦA ACBSP 482 Phạm Đan Khánh, Phạm Thành Đạt, Trần Thị Thu Thủy 56 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC SỰ KIỆN ONLINE DÀNH CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 489 Vũ Thị Bích Ngọc, Vũ Yến Hà 57 TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRỰC TUYẾN THÍCH ỨNG VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 495 Nguyễn Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Hương viii Jo Shan Fu and J S Fu (2013), “ICT in Education: A Critical Literature Review and Its Implications”, Int J Educ Dev Using Inf Commun Technol., vol 9, no 1, pp 112-125 Đại học Buôn Ma Thuột (2021), “Cuộc thi ‘Thể thao online - Đánh bay Covid’”, https://bmtu.edu.vn/su-kien-cuoc-thi-the-thao-online-danh-bay-covid-3173.html M Alawamleh, L M Al-Twait, and G R Al-Saht (2022), “The effect of online learning on communication between instructors and students during Covid-19 pandemic,” Asian Educ Dev Stud., vol 11, no 2, pp 380-400, 2022, doi: 10.1108/AEDS-06-2020-0131 hoabinhevents, “5 lợi ích hàng đầu tổ chức kiện trực tuyến” “The Advantages of Hosting Online Events” https://scoocs.co/advantages-hosting-online-events/ “Why it is worth organizing online events” https://25wat.com/blog/why-it-is-worthorganizing-online-events/ Anianet (2020), “What does it look like to have an event online: Pros and cons of going digital” https://www.avianet.aero/online-events-and-virtual-conferences/ 10 Trang Trần (2022), “Những ‘cú chuyển mình’ cán Swinburne Việt Nam tổ chức kiện online cho sinh viên” https://swinburne-vn.edu.vn/news/nhung-cu-chuyenminh-cua-can-bo-swinburne-khi-to-chuc-su-kien-online-cho-sinh-vien/ 494 TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRỰC TUYẾN THÍCH ỨNG VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Nguyễn Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Hương Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt: Diễn biến phức tạp kéo dài dịch Covid-19 tác động không nhỏ tới ngành giáo dục đặc biệt trường đại học, cao đẳng nước Thực đạo chung, Trường Đại học Hùng Vương ln chủ động, linh hoạt việc ứng phó, triển khai hoạt động đào tạo nhằm đảm bảo thực mục tiêu kép, “tạm dừng đến trường, không dừng việc học” Trong viết này, đề cập đến thực trạng tổ chức kiện trực tuyến Trường Đại học Hùng Vương cho sinh viên đảm bảo chương trình đào tạo bối cảnh chung đại dịch Covid-19 Từ khóa: kiện trực tuyến, trực tuyến, kiện, Covid-19, Trường Đại học Hùng Vương, Đặt vấn đề Với bối cảnh kinh tế mơi trường ngày có nhiều biến động, lúc cần tìm kiếm giải pháp để nâng cao nguồn nhân lực cơng nghệ cao cho tương lai Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) mang tới giới số, tự động hóa khơng thể thiếu bàn tay khối óc người Năm 2017, Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Summit 2017) trao đổi với nội dung chính: (1) nhận thức Việt Nam Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; (2) mạnh kinh tế số Việt Nam - công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh; (3) thành phố thông minh; (4) nhân lực số, đổi sáng tạo khởi nghiệp Với nội dung đưa đó, việc thúc đẩy mạnh mẽ đổi giáo dục đào tạo, đưa nội dung liên quan đến CMCN 4.0 vào trường học cần thiết [1] Trong thời gian qua, đại dịch Covid-19 diễn quy mơ tồn cầu, tác động nặng nề đến tất ngành nghề kinh tế, thị trường giáo dục Nhiều sở giáo dục đào tạo phải chuyển sang dạy học trực tuyến [2] Tình trạng làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm chương trình, phương pháp, kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động trường Trước thực trạng đó, Trường Đại học Hùng Vương thực nhiều đổi mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải thiện sở vật chất, thiết bị dạy học; thay đổi, điều chỉnh hoạt động dạy học, tổ chức dạy học trực tuyến để tạo điều kiện cho sinh viên học nơi, lúc Từ lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy - học, kiện trường, kiện chun mơn có cải thiện đáng kể Bài viết này, đề cập tới thực trạng tổ chức kiện trực tuyến thích ứng với tình hình để đảm bảo sinh viên không đến trường không ngừng học, ngừng tham gia hoạt động phục vụ cho đào tạo chuyên môn 495 Thực trạng tổ chức kiện dành cho sinh viên Trước tình hình căng thẳng đại dịch Covid-19, Trường Đại học Hùng Vương nhanh chóng, kịp thời chuyển từ hình thức đào tạo trực tiếp sang đào tạo trực tuyến để hoàn thành kế hoạch, mục tiêu đặt đầu năm học Song song với việc học tập, nhà trường tổ chức hoạt động trực tuyến để sinh viên tham gia như: Ngày hội việc làm; Gặp mặt sinh viên đầu khóa, đầu năm; Cuộc thi lập trình HVU Code Challenge; Giải toán tiểu học; Cuộc thi Kế toán giỏi;… Các hoạt động nhận thu hút từ phía người học diễn thành cơng tốt đẹp 2.1 Sự kiện trực tuyến ngày hội việc làm Sáng ngày 04/6/2021, Trường Đại học Hùng Vương thức diễn NGÀY HỘI VIỆC LÀM TRỰC TUYẾN “JOB FAIR ONLINE HVU 2021” Chương trình tổ chức nhằm mục đích đem lại hội việc làm cho sinh viên trước ngưỡng cửa tốt nghiệp [3] Đây năm nhà trường tổ chức Ngày hội việc làm theo hình thức trực tuyến ảnh hưởng dịch Covid-19, Ngày hội diễn với mục đích tạo gắn kết doanh nghiệp nhà trường, gắn hoạt động đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp; mang đến hội cho sinh viên nhà trường tìm kiếm vị trí việc làm có thu nhập hấp dẫn Nhằm thực hóa cam kết việc làm cho sinh viên, nhiều năm qua, trường đại học Hùng Vương đẩy mạnh hợp tác, ký kết hợp tác với hàng trăm doanh nghiệp, sở tuyển dụng, trường đại học, viện nghiên cứu nước, như: Tập đoàn Vingroup, Samsung Multicampus, Sơng Hồng Thủ Đơ, Viettel, VNPT, Tập đồn FPT-Softwere; Đại học Normady - Pháp, Viện Nghiên cứu sa mạc Ramat Negev (Israel), Đại học Nara - Nhật Bản, Học viện Hồng Hà - Trung Quốc, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh để kết nối việc làm thực tập, rèn nghề cho sinh viên Ngày hội năm 2021 thu hút tham gia 150 đơn vị đối tác trường, có 40 doanh nghiệp tham gia vấn tuyển dụng trực tiếp trường mang đến 3.689 vị trí việc làm lĩnh vực kinh tế, ngôn ngữ, du lịch, kỹ thuật công nghệ, nông lâm ngư, sư phạm, công tác xã hội,… 496 Tại chương trình, sinh viên nhà trường đặt nhiều câu hỏi liên quan trực tiếp đến định hướng sau tốt nghiệp, hội phát triển thân làm việc doanh nghiệp; môi trường, điều kiện làm việc công ty thơng tin bổ ích để sinh viên khơng ngừng hồn thiện thân, chuẩn bị hành trang tốt cho công việc tới Cùng với đó, doanh nghiệp lựa chọn, kiếm tìm cho đơn vị ứng viên tiềm năng, có lực để đảm nhận vị trí việc làm với thu nhập hấp dẫn đơn vị “Ngày hội việc làm - Job Fair online HVU 2021” khép lại với chất lượng hiệu kỳ vọng Tham gia ngày hội, doanh nghiệp vấn, tuyển dụng gần 500 ứng viên tư vấn nghề nghiệp cho 3.000 lượt sinh viên trường 2.2 Các hội thảo, thi dành cho giảng viên, sinh viên * Hội thảo khoa học “Vai trò trường đại học địa phương phát triển kinh tế - xã hội vùng” Nằm chuỗi hoạt động chào mừng Kỷ niệm 60 năm truyền thống nhà trường, chiều ngày 15/11/2021, Trường Đại học Hùng Vương tổ chức Hội thảo khoa học “Vai trò trường đại học địa phương phát triển kinh tế - xã hội vùng” với hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến qua mạng internet Thành phần tham gia gồm: Đại biểu tham gia trực tiếp Phòng Hội thảo tầng 4, Trường Đại học Hùng Vương, phường Nơng Trang, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Đại biểu tham gia trực tuyến (online) ứng dụng MS Teams (qua tài khoản ban tổ chức cung cấp) theo dõi livestream đặt câu hỏi địa Facebook: https://www.facebook.com/daihochungvuong Tham dự hội thảo gồm có: lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương; đại diện quan quản lý nhà nước tỉnh Phú Thọ; chuyên gia cao cấp, nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục; lãnh đạo, nhà khoa học đến từ 40 trường đại học, viện nghiên cứu từ ba miền Bắc, Trung, Nam Hội thảo tổ chức nhằm phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực trường đại học địa phương, kết thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ trường đại học địa phương phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giải vấn đề địa phương doanh nghiệp định hướng, giải pháp phát triển trường đại học địa phương gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng Từ viết tham gia hội thảo, ban tổ chức lựa chọn gần 70 viết 100 tác giả giảng viên, nhà khoa học nhà quản lý đến từ 47 quan, tổ chức, trường cao đẳng, đại học, học viện để đăng kỷ yếu hội thảo Các nhà khoa học mang tới hội thảo khơng khí sơi trao đổi, thảo luận xung quanh nhiều chủ đề như: vấn đề chung vị trí, vai trò trường đại học địa phương; trường đại học địa phương với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực; hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ trường đại học địa phương; hoạt động kết nối để phát triển trường đại học địa phương gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng; định hướng, giải pháp phát triển trường đại học địa phương… Trong đó, đối tượng trung tâm “Vai trò trường đại học địa phương 497 phát triển kinh tế - xã hội vùng” Hội thảo hướng tới mục tiêu giúp cho nhà quản lý nắm bắt thêm thông tin từ thực tiễn diễn trường đại học sư phạm Nhiều gợi ý giải pháp từ góc độ lý luận thực tiễn đề xuất để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh kiện nhà trường tổ chức kiện khoa tổ chức theo hình thức trực tuyến khơng phần sơi động Có thể kể đến số kiện đến từ khoa như: Báo cáo chuyên đề kỹ kinh doanh bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Buổi báo cáo chuyên đề diễn vô sơi với ý kiến, nhận định quý báu thực tế ông Lê Văn Thắng sinh viên ngành Quản trị kinh doanh nói riêng sinh viên khoa kinh tế nói chung Chương trình báo cáo chuyên đề nằm chuỗi hoạt động thưởng niên Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh nhằm tăng cường chương trình thực tế cho sinh viên tạo liên kết doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hội thi giải Toán song ngữ Tiểu học diễn hàng năm Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Hội thi tổ chức nhằm khuyến khích bạn sinh viên tích cực tham gia học tập nhiều hình thức mới, giúp bạn sinh viên có hội phát huy lực thân nâng cao kiến thức tốn học lịng u nghề sư phạm cao quý Là sân chơi giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm bổ ích sinh viên Khoa Do diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 nên Ban tổ chức định tổ chức thi hình thức online Các đội thi trải qua phần thi: Chào hỏi → Khởi động → Vượt chướng ngại vật → Về đích Các phần thi diễn vô hấp dẫn khác biệt so với Hội thi giải Toán năm trước Qua việc ứng dụng phần mềm trang web như: MS Teams, phần mềm zalo cho phần bình chọn đội thi có phần chào hỏi ấn tượng phần mềm Quizizz dành cho phần thi giao lưu khán giả Với hỗ trợ phần mềm đó, thi trở nên hấp dẫn kịch tính 498 Seminar “Dạy tốn Tiểu học tiếng Anh”: Thuật ngữ “học tập tích hợp ngơn ngữ nội dung” (Content and Language Integrated Learning - CLIL) trở thành “từ khóa” quan trọng (keyword) Giáo dục học Đó q trình học tập mơn học cụ thể (không phải môn Ngoại ngữ) thông qua ngôn ngữ thứ hai Bằng cách người học vừa tiếp thu tri thức khoa học môn học đồng thời phát triển lực ngôn ngữ Buổi Seminar “Dạy Toán Tiểu học tiếng Anh” với tham gia trình bày Báo cáo viên PGS.TS Nguyễn Chí Thành - Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội thu hút quan tâm giảng viên, sinh viên tham dự Buổi Seminar diễn sôi với ý kiến thảo luận mặt chuyên môn cách sử dụng tiếng Anh giảng dạy Qua đó, giảng viên, sinh viên khoa thấy trách nhiệm tự học nâng cao trình độ chun mơn khả sử dụng ngoại ngữ Qua buổi Seminar “Dạy Toán Tiểu học tiếng Anh” cung cấp cho người tham dự thông tin thiết thực từ kinh nghiệm cá nhân báo cáo viên, giúp cho giảng viên, sinh viên tích lũy thêm kỹ phục vụ cho công tác giảng dạy học tập Chuyên đề “Cơ hội nghề nghiệp kĩ xin việc sinh viên ngành giáo dục mầm non” Hội nghị chuyên đề Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non - Trường Đại học Hùng Vương tổ chức vào tối ngày 09/05/2022 Tại buổi Hội nghị, sinh viên sôi trao đổi đặt câu hỏi liên quan đến ngành học hội việc làm với khách mời: Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Châu - Hiệu trưởng Trường Mầm non Vinschool Gardenia - Cầu Diễn - Hà Nội Buổi Hội nghị giúp sinh viên nâng cao hiểu biết nắm bắt hội, vị trí việc làm phù hợp; trang bị cho sinh viên kỹ xin việc sở giáo dục đơn vị tuyển dụng lao động; sinh viên có kỹ quản trị điều hành, chủ nhiệm lớp học, đồng thời tạo hội cho sinh viên tăng cường giao lưu học hỏi 499 * Cuộc thi Olympic Ngoại ngữ Khoa Ngoại ngữ: Nằm kế hoạch hoạt động năm học 2021 - 2022, tối ngày 04/12/2021, Liên chi Đoàn Khoa Ngoại ngữ phối hợp Chi Đồn giáo viên tổ chức thành cơng Đêm chung kết Olympic Ngoại ngữ 2021 hình thức trực tuyến Trước đó, trải qua vịng loại tổ chức tháng 11/2021, Ban tổ chức chọn 16 bạn sinh viên xuất sắc đầy tài Ngoại ngữ lẫn kiến thức xã hội đại diện cho sinh viên toàn khoa để tham gia đêm chung kết Dù tổ chức trực tuyến, thi thu hút nhiều bạn sinh viên tham gia khơng kịch tính Đây thực sân chơi không giúp bạn sinh viên có hội giao lưu gắn kết mà hội tốt để học hỏi trao đổi kiến thức khả chuyên môn Ngoại ngữ * Cuộc thi “Hùng Vương code challenge” Khoa Kỹ thuật - Công nghệ Đây Sân chơi học thuật hấp dẫn Khoa Kỹ thuật - Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương dành riêng cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin diễn vào ngày đầu năm 2022 Sinh viên IT (Information technology) Khoa Kỹ thuật - Công nghệ thể khả sáng 500 tạo cách sử dụng ngơn ngữ lập trình C/C++, để thực thi hệ thống LMS khoảng thời gian 120 phút đầy căng go liệt Cuộc thi thu hút hàng trăm sinh viên chuyên ngành tham gia Đây trải nghiệm bổ ích giúp bạn sinh viên thỏa sức sáng tạo, bùng cháy với đam mê lập trình thể khả tư duy, kỹ lập trình để trở thành người tài tương lai Ngoài kiện hoạt động Khoa tổ chức theo hình thức trực tuyến đơn vị, phận khác linh hoạt tổ chức hoạt động để không ảnh hưởng dịch Covid-19 mà ngừng trệ, gián đoạn hoạt động Các kiện nhận hưởng ứng nhiệt tình bên tham gia Đánh giá kết quả, hiệu hoạt động Các kiện, buổi hội thảo, thi trực tuyến thời kỳ đại dịch Covid-19 mang lại kết hiệu đáng khích lệ Đối với kiện Ngày hội việc làm: Sinh viên có hội tiếp xúc nhiều vị trí việc làm nhiều doanh nghiệp, đơn vị khác Từ đó, sinh viên có hội lựa chọn vị trí phù hợp với lực, sở thích thân Nhà tuyển dụng có hội truyền tải thơng tin tuyển dụng tới nhiều đối tượng khác nhau, quảng bá hình ảnh cơng ty, lựa chọn ứng viên sáng giá đáp ứng với vị trí cần tuyển Nhà trường thực cam kết giới thiệu việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp, tạo kết nối chặt chẽ đơn vị sử dụng lao động trình độ cao với đơn vị đào tạo; đồng thời khẳng định chuẩn đầu ngành nghề đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội Đối với hội thảo, hội nghị thi: Các kiện thu hút đông đảo giảng viên, sinh viên đối tượng quan tâm tham gia Với phương thức tham gia linh động, khơng gị bó tiếp thu nội dung, đặc biệt thi dành cho sinh viên Trong đó, thi Ngoại ngữ, Lập trình thi đặc thù có hướng mở đảm bảo chất lượng, kết thu mong muốn 501 Sau kiện, thi lấy ý kiến từ giảng viên, sinh viên tham gia để đánh giá chất lượng, tính hiệu kiện tổ chức từ rút kinh nghiệm phối kết hợp kiện trực tiếp trực tuyến a Đối với sinh viên Chúng tiến hành khảo sát 212 sinh viên tham gia kiện tổ chức online khoa trường phương pháp sử dụng bảng câu hỏi điều tra thống kê xử lý số liệu [2] Để hiểu cảm nhận sinh viên tham gia kiện hội thảo, thi, đưa câu hỏi: Những điều anh/chị hài lòng tham dự hội thảo hay thi trực tuyến? Sinh viên có hài lịng khác nhau, tập trung lại gồm vấn đề: Phần nhiều sinh viên thấy phần mềm để tham dự trực tuyến dễ sử dụng, dễ thao tác, tiện lợi, việc học đỡ căng thẳng hơn, tỷ lệ chiếm 86,8% Sinh viên tỏ hài lòng thời gian tổ chức linh hoạt, học lúc nơi, thời gian tập trung trường đảm bảo an tồn trước tình hình dịch bệnh Covid-19, tỷ lệ chiếm 52,4% Sinh viên hài lòng nội dung kiến thức, thảo luận buổi hội thảo thi mà em tham dự, chiếm tỷ lệ 91% Một số sinh viên khác hài lòng việc xem lại nội dung xem lại video thi, hệ thống LMS hỗ trợ lập trình ngơn ngữ lập trình chiếm tỉ lệ 94,8% Sinh viên cảm thấy có nhiều hữu ích khác tham dự kiện trực tuyến 16% Để nắm tình hình sử dụng thiết bị sinh viên đưa câu hỏi: “Anh/chị am hiểu việc sử dụng thiết bị máy tính/di động/máy tính bảng?” với mức độ trả lời là: Hồn tồn đồng ý, Đồng ý, Trung lập, Khơng đồng ý, Hồn tồn khơng đồng ý Kết cho thấy 83 sinh viên “Hoàn toàn đồng ý” chiếm tỷ lệ 39%, 90 sinh viên “Đồng ý” chiếm tỷ lệ 42%, tỷ lệ trung lập 16% (33 sinh viên), số cịn lại 3% “Khơng đồng ý” “Hồn tồn khơng đồng ý” Điều cho thấy đại đa số sinh viên có am hiểu việc sử dụng thiết bị tham gia kiện trực tuyến, điều cần thiết để đảm bảo cho sinh viên tiếp cận nội dung kiện 502 Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát khó khăn sinh viên gặp phải tham gia hội thảo, thi trực tuyến thời gian qua Các vấn đề ảnh hưởng học - thi trực tuyến là: Mạng kém, đường truyền không ổn định, không đảm bảo kết nối, đơi khơng nhìn nội dung chiếm tỷ lệ 23,1% sinh viên Vấn đề liên quan đến thiết bị kết nối tham dự kiện như: tham gia điện thoại gây mỏi mắt khó nhìn, máy tính dùng thời gian dài bị nóng nguồn gây ảnh hưởng đến hiệu suất thiết bị chiếm tỷ lệ 2,8% sinh viên Không gian học - thi, tiếng ồn,… ảnh hưởng tới sinh viên chiếm tỷ lệ 2,4% Số sinh viên gặp vấn đề kinh tế trì học trực tuyến chi trả phí dịch vụ mạng Khảo sát tính dễ sử dụng hệ thống LMS 212 sinh viên tham gia thi Khoa Kỹ thuật - Công nghệ tổ chức cho thấy 74% sinh viên “Đồng ý” “Hoàn toàn đồng ý”, số sinh viên “Khơng đồng ý” “Hồn tồn không đồng ý” chiếm tỷ lệ 4,2% Điều cho thấy khơng có vấn đề khó khăn sinh viên dùng thêm công cụ nữa, đặc biệt công cụ hỗ trợ quản lý học - thi 503 Để đánh giá việc sử dụng hệ thống LMS giúp cải thiện việc học tập sinh viên hay không, đưa khảo sát nhận kết quả: 80% sinh viên “Đồng ý” “Hồn tồn đồng ý”, 4% sinh viên “Khơng đồng ý” “Hồn tồn khơng đồng ý” Như vậy, việc sử dụng thêm hệ thống LMS phù hợp, đem lại hiệu Từ khảo sát hoạt động tổ chức với trợ giúp hệ thống trực tuyến cho thấy: để nâng cao hiệu mang lại cho sinh viên, cần phối kết hợp nhiều cơng cụ hỗ trợ, từ tận dụng tính ưu việt cơng cụ, bù đắp thiếu khuyết cho b Đối với giảng viên Qua vấn, giảng viên trường thuận lợi khó khăn triển khai thực kiện trực tuyến, tổng kết sau: Về thuận lợi: Các kiện trực tuyến phù hợp tình hình dịch bệnh phức tạp, đảm bảo sức khỏe an toàn, giảm nguy mắc bệnh cho đối tượng [2] Đại đa số đội ngũ giảng viên nhà trường trẻ, nhiệt huyết, tận tâm, nhanh nhạy tiếp cận công nghệ nên việc sử dụng ứng dụng trực tuyến khơng q khó khăn Với phần mềm học - thi trực tuyến Micosoft Teams mà nhà trường triển khai hệ thống LMS thực giảng viên, sinh viên ngành cơng nghệ thơng tin hồn tồn miễn phí nên giảm chi phí Thời gian tổ chức kiện trực tuyến điều chỉnh phù hợp, sở vật chất, đường truyền mạng internet chuẩn bị đầy đủ, đội ngũ kỹ thuật viên hỗ trợ kịp thời có cố Về khó khăn: Tổ chức kiện trực tuyến, cán bộ, giảng viên phải dành nhiều thời gian chuẩn bị hơn, cần có phương pháp thu hút tập trung kiểm sốt sinh 504 viên q trình tham dự hội thảo tránh gian lận trình tham dự thi Bên cạnh đó, cịn xảy số tình chưa kiểm sốt như: sinh viên khơng bật camera với nhiều lý khác Ngồi ra, vấn đề liên quan đến phần mềm học trực tuyến đường truyền mạng không ổn định, như: gặp cố tín hiệu đứt quãng, giảng viên - sinh viên bị thoát khỏi phần mềm Riêng lĩnh vực công nghệ thông tin, để đáp ứng yêu cầu sinh viên cần trang bị máy tính, thi lập trình c Đánh giá chung Việc áp dụng công cụ trực tuyến vào tổ chức kiện nhà trường mang lại thay đổi cách tiếp cận sử dụng hệ thống toàn thể cán giảng viên, nhân viên, sinh viên nhà trường Nhìn chung, phương thức có ưu điểm, tồn Hiểu rõ vấn đề giúp nhà tư vấn có biện pháp kế sách phù hợp thời điểm, đem lại hiệu thực tổ chức kiện Việc sử dụng công cụ trực tuyến thời kỳ đại dịch thời kỳ chuyển đổi số cần thiết Người dùng biết khai thác ưu điểm loại công cụ để khắc phục nhược điểm cho cơng cụ từ đáp ứng mục tiêu đặt Khi sử dụng công cụ trực tuyến, chúng tơi thấy mang lại lợi ích lớn đạt hiệu cao: - Phù hợp tình hình dịch bệnh, đảm bảo trì hoạt động đặt - Linh hoạt, không gian mở, thu hút nhiều người quan tâm tăng tính quảng bá đơn vị tham gia, chia sẻ nhiều tri thức, giảm chi phí - Kết nối nhiều đơn vị tổ chức, thành phần đa dạng tạo thành mạng lưới, hệ thống không cần tập trung không quan chật hẹp mà đạt mục đích, yêu cầu đặt Tuy nhiên, thực kiện trực tuyến số nhược điểm cần phải khắc phục như: - Diễn biến kiện đôi lúc bị ngắt quãng ảnh hưởng đường truyền mạng, phụ thuộc vào tốc độ mạng - Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tập trung đối tượng tham gia - Địi hỏi có tương tác, lắng nghe, chia sẻ bên tham gia vào kiện Từ tồn trên, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức kiện sau: - Đầu tư thêm trang thiết bị truy cập mạng, đăng ký gói dịch vụ phù hợp để giảm thiểu cố nghẽn mạng mật độ truy cập lúc thời điểm - Huy động nguồn ủng hộ khác từ tổ chức, doanh nghiệp, tập đồn để hỗ trợ 505 sinh viên cịn gặp khó khăn tài chính, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật có trang bị thiết bị học tối thiểu phục vụ tham gia kiện trực tuyến - Nâng cao ý thức tự giác, tinh thần cầu thị sinh viên tham gia hoạt động trực tuyến - Vận dụng linh hoạt, khai thác thêm công cụ trực tuyến khác làm phương án dự phịng có cố - Tùy theo mục đích kiện để có phương thức tổ chức trực tiếp hay trực tuyến, hay kết hợp linh hoạt trực tiếp trực tuyến Kết luận Mặc dù dịch bệnh Covid-19 kéo dài, tất lĩnh vực đời sống xã hội bị ảnh hưởng, thách thức mang đến hội để thay đổi Nhận diện rõ vấn đề đó, hoạt động kiện Nhà trường thực linh hoạt, từ trực tiếp chuyển sang trực tuyến, kết hợp trực tiếp trực tuyến nhằm mục đích thích ứng với tình hình mà đảm bảo hoạt động Nhà trường Để tổ chức kiện trực tuyến cần kết hợp tiện ích công cụ để đảm bảo chất lượng kiện truyền tải đến cho tất người Một số công cụ sử dụng trình tổ chức kiện phần mềm MS Teams, mạng xã hội, hệ thống LMS,… Tất công cụ giúp triển khai thành công kiện thời gian vừa qua Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Hảo (2021), “Vận dụng mơ hình B-learning đào tạo sinh viên ngành cơng nghệ thông tin, Trường Đại học Hùng Vương đáp ứng giáo dục 4.0”, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 8/2021 Nguyễn Thị Kim Phụng (2021), Những khó khăn học trực tuyến thực trạng tự học sinh viên Trường Đại học Kiên Giang đại dịch Covid-19, Tạp chí Giáo dục Xã hội, tháng 11/2021, tr.224 Trang web Trường Đại học Hùng Vương: hvu.edu.vn 506 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: http://nxb.neu.edu.vn Email: nxb@neu.edu.vn Điện thoại/Fax: (024) 36280280/ Máy lẻ: 5722 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS Nguyễn Anh Tú Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS Nguyễn Thành Độ Tổng biên tập Biên tập: Bùi Thị Hạnh Chế bản: Hoa Hồng Thiết kế bìa: Sửa in đọc sách mẫu: Trần Thị Mai Hoa Bùi Thị Hạnh In 100 bản, khổ 20.5x29.5 cm Công ty TNHH Fennex Địa chỉ: thôn Chu Xá, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 3944-2022/CXBIPH/1-451/ĐHKTQD Mã số ISBN: 978-604-330-514-2 Quyết định xuất số: 469/QĐ-NXBĐHKTQD ngày 14 tháng 11 năm 2022 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2022 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ SÁCH KHÔNG BÁN