Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
688,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………/…… BỘ NỘI VỤ …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU KHI THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂKLĂK, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………/…… BỘ NỘI VỤ …./… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ………/…… …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN THANH TRẦN VĂN THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU KHI THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU KHI THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG QUẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG QUẾ ĐĂKLĂK, NĂM 2019 ĐĂKLĂK, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Quản lý Nhà nước Hải quan hàng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan điện tử Việt Nam” Chuyên ngành: Quản lý công Mã ngành: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đăng Quế - Học viện Hành quốc gia Là cơng trình nghiên cứu thân tơi, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn độc lập, xác thực, số liệu nguồn trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch chưa công bố kỳ bất công trình khác trước ĐăkLăk, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Văn Thanh DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT 01 ASEAN TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Association of South Hiệp hội Quốc gia East Asian Nations Đông Nam Á 02 BTC Bộ Tài 03 BL 04 CBCC Cán cơng chức 05 CCHQ Công chức hải quan 06 CNTT Công nghệ thông tin 07 DN 09 GLTM 10 HĐH 11 HQ 12 HQĐT Hải quan điên tử 13 KTSTQ Kiểm tra sau thông quan 14 NK 15 NKHQ Người khai hải quan 16 NSNN Ngân sách Nhà nước 17 QLNN Quản lý Nhà nước 18 QLRR Quản lý rủi ro Buôn lậu Doanh nghiệp Gian lận thương mại Hiện đại hóa Hải quan Nhập 19 TCHQ Tổng cục Hải quan 20 TQĐT Thông quan điện tử 21 TTCP Thủ tướng Chính phủ 22 TTHC Thủ tục hành 23 TTHQ Thủ tục hải quan 24 TTHQĐT 25 WCO Thủ tục hải quan điện tử World Customs Tổ chức Hải quan giới Organisize 26 WTO 27 XK 28 XNK World Trade Tổ chức Thương mại Organisize giới Xuất Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Nội dung 01 Bảng 1.1 02 Bảng 2.1 03 Bảng 2.2 Số thu nộp ngân sách Nhà nước 45 04 Bảng 2.3 Số lượng tờ khai tỷ lệ phân luồng 48 05 Bảng 2.4 06 Bảng 2.5 Kết Kiểm tra sau thông quan 51 07 Bảng 2.6 Kết công tác kiểm tra, tra 56 So sánh Thủ tục hải quan điện tử Thủ tục hải quan truyền thống Kim ngạch hàng hóa xuất nhập thực Thủ tục hải quan điện tử Kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại Trang 21 44 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Ý nghĩa luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU KHI THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 10 1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.2 Quản lý Nhà nước hải quan hàng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan điện tử 16 1.3 Kinh nghiêm quốc tế quản lý Nhà nước hải quan hàng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan điện tử 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU KHI THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 36 2.1 Khái quát tình hình hàng hóa xuất nhập tình hình triển khai áp dụng TTHQĐT Việt Nam 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước hải quan hàng hóa xuất nhập triển khai thủ tục hải quan điện tử thời gian qua 41 2.3 Đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản lý Nhà nước hải quan hàng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan điện tử 57 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU KHI THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TRONG THỜI GIAN TỚI 70 3.1 Dự báo tình hình quan điểm vềcơng tác quản lý Nhà nước hải quan hàng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan điện tử thời gian tới 70 3.2 Một số giải pháp 75 3.3 Một số kiến nghị 85 KẾT LUẬN 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến quan trọng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; kinh tế phục hồi liên tục tăng trưởng Mặc dù vậy, theo đánh giá tổ chức quốc tế lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam mức thấp so với nước khu vực giới Có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân quan trọng hạn chế nhiều bộ, ngành chức chưa thật vào để tạo điều kiện thuận lợi từ chế sách đến quy trình thủ tục giúp doanh nghiệp (DN) cởi trói để phát triển, theo yêu cầu tình hình Việt Nam ký kết hàng loạt hiệp định tự thương mại (FTA) thời gian qua tới Để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, giải pháp đề Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia [14], [17], [22], [24] Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển DN đến năm 2020 bộ, quan, địa phương cần tập trung đạo thực đồng giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành (TTHC), rút ngắn quy trình xử lý, giảm thời gian thực thủ tục hành chính, giảm chi phí hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm quan hành nhà nước,… tạo thuận lợi cho trao đổi thương mại, xây dựng chương trình hỗ trợ DN Thực Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 5/8/2014 Thủ tướng Chính phủ (TTCP) tăng cường quản lý cải cách TTHC lĩnh vực Thuế, Hải quan, thời gian qua bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai, bước nâng cao hiệu QLNN, rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa xuất nhập (XNK) Một quan quản lý Nhà nước (QLNN) lĩnh vực xuất nhập hàng hóa quan Hải quan (CQHQ) Hải quan (HQ) Việt Nam có nhiệm vụ thực kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập [29, tr.18] Trên tinh thần Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 theo Quyết định 448/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 TTCP, xây dựng Hải quan Việt Nam đại, có chế, sách đầy đủ, minh bạch, TTHQ đơn giản, hài hòa, đạt chuẩn mực quốc tế, tảng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, xử lí liệu tập trung áp dụng rộng rãi phương thức quản lí rủi ro (QLRR), đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực Đông Nam Á [9] Trong năm qua, nhằm đáp ứng yêu cầu tạo nguồn thu cho NSNN vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động XNK, thu hút đầu tư, ngành Hải quan thực cải cách TTHC, đơn giản hóa thủ tục hải quan (TTHQ), ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin (CNTT), Thủ tục hải quan điện tử (TTHQĐT) Tổng cục Hải quan (TCHQ) bắt đầu triển khai thí điểm từ năm 2005, xét tổng thể nhiều hạn chế, tồn so với chuẩn mực hải quan đại, đạt TTHQĐT chưa mong đợi Đến tháng tháng 04 năm 2014, việc triển khai thành cơng mơ hình hệ thống thơng quan hàng hóa tự động bước đột phá công cải cách đại hóa (HĐH) HQ Việt Nam, chuyển đổi phương thức quản lý ngành, đẩy mạnh tự động hóa hải quan quản lý hoạt động XNK hàng hóa Đồng thời khâu đột phá việc tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, đầu tư Việt Nam tăng cường hiệu cơng tác QLNN nói chung cơng tác QLNN hải quan nói riêng Từ năm 2014 đến nay, TTHQĐT khẳng định tính ưu việt phương pháp quản lý đại, làm thay đổi phương thức thực TTHQ, chuyển hoàn toàn sang phương thức điện tử,thay phương pháp quản lý thủ cơng truyền thống trước đây, góp phần - Ban hành kế hoạch tuyên truyền, định hướng tuyên truyền mặt cơng tác trọng tâm, trọng nội dung tuyên truyền về: Công tác cải cách thủ tục hành chính, đại hóa lĩnh vực hải quan; Cơng tác phịng, chống bn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan; Công tác thực kỷ luật, kỷ cương thi hành công vụ, - Tăng cường đổi phương pháp quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng hợp tác tăng cường tính tuân thủ tự nguyện doanh nghiệp 3.2.2 Về nội dung quản lý hải quan hàng hóa xuất nhập 3.2.2.1 Về công tác giám sát quản lý - Củng cố mở rộng hệ thống quản lý thơng tin hàng hóa quan hải quan kết nối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ XNK hãng vận tải, giao nhận, đại lý hãng tàu, đại lý giao nhận; đại lý hải quan; doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng; đảm bảo quy trình quản lý, giám sát hàng hóa quan hải quan thực xuyên suốt thông qua phương thức điện tử Xây dựng quy trình quản lý, trao đổi thông tin với bên liên quan - Hệ thống CNTT phải kết nối thông tin quản lý hàng hóa khâu: trước thơng quan, thơng quan khâu giám sát Phân tích, so sánh thơng tin khâu tiếp nhận thơng tin hàng hóa với khâu quản lý hàng hóa khác như Hệ thống cửa quốc gia, hệ thống thông quan tự động, hệ thống giám sát, hệ thống vi phạm,… để cảnh báo ngăn chặn sai lệch xảy - Xây dựng hệ thống mở để bổ sung, cập nhật thơng tin, tiêu chí quản lý, đảm bảo tính tự động cao nhằm mục tiêu CQHQ thực vai trị kiểm tra, giám sát, kiểm soát tự động hệ thống dựa đánh giá rủi ro Trên sở yêu cầu QLRR lĩnh vự giám sát thực tiễn quản lý, đơn vị QLRR đánh giá, nhận diện xây dựng tiêu chí rủi ro lĩnh vực giám sát HQ 3.2.2.2 Về công tác thu ngân sách Nhà nước 78 - Tiếp tục đẩy mạnh nội luật hóa cam kết quốc tế nhằm hoàn thiện tảng pháp lý để thực có hiệu hiệp định tạo thuận lợi thương mại ký kết đàm phán ký kết, áp dụng toàn diện phương pháp quản lý đại dựa nguyên tắc quản lý rủi ro ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ hoạt động quản lý thuế, góp phần tạo thuận lợi thương mại, đồng thời đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Thường xuyên theo dõi sát diễn biến tình hình kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế như: giá dầu thô, giá mặt hàng trọng điểm, biến động tỷ giá, cắt giảm thuế suất thực thi hiệp định thương mại tự do, thay đổi sách ngoại giao, kinh tế,…để kịp thời đề giải pháp xây dựng tiêu chí phân tích QLRR giúp hệ thống TTHQĐT có cảnh báo kịp thời, xác, hiệu việc ngăn chặn hành vi BL, GLTM, trốn thuế,… - Thực trao đổi công nhận lẫn chứng từ thương mại cấp dạng điện tử với nước ASEAN trao đổi, xử lý chứng từ thương mại với nước, khối - cộng đồng kinh tế theo thỏa thuận cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia nhằm tránh tình trạnh giả mạo hồ sơ hải quan - Xây dựng hoàn thiện để đảm bảo hệ thống CNTT kết nối online với Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại ký kết thực dự án phối hợp thu 24/7 để trao đổi thông tin nộp thuế đáp ứng yêu cầu thông quan điện tử, tạo thuận lợi cho DN q trình làm TTHQ 3.2.2.3 Về cơng tác quản lý rủi ro Quản lý rủi ro phương pháp quản lý đại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động XNK đồng thời phải đáp ứng yêu cầu kiểm soát chặt chẽ đối tượng rủi ro QLRR cần phải áp dụng tồn quy trình TTHQĐT, địi hỏi phải xây dựng thường xuyên cập nhật sở liệu QLRR Chính vậy, nội dung cần làm là: - Trọng điểm QLRR cần tập trung vào hai lĩnh vực trọng điểm có độ rủi ro cao sách mặt hàng (bao gồm: hàng cấm, hạn ngạch, sở hữu trí tuệ, giấy phép quan quản lý chuyên ngành) đảm bảo nguồn thu NSNN (bao gồm 79 lĩnh vực: phân loại mã số hàng hố; xuất xứ; gia cơng nước; gia cơng nước ngồi; hạn ngạch thuế quan; xác định trị giá ) sở thu thập tất nguồn thông tin văn bộ, ngành liên quan sách mặt hàng lĩnh vực thuế hải quan - Hoàn thiện mở rộng hệ thống tiêu chí sở liệu QLRR đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan khâu nghiệp vụ trước, trong, sau thông quan Trong trực tiếp phục vụ yêu cầu quản lý hàng hóa doanh nghiệp trọng điểm; yêu cầu kiểm tra soi chiếu khâu xếp dỡ hàng hóa, phân luồng hàng hóa, KTSTQ; Thiết lập kênh trao đổi thơng tin ngồi ngành với HQ nước; nâng cao chất lượng thu thập xử lý thơng tin, phân tích, đánh giá thơng tin, nghiên cứu phân tích thơng tin thương mại, phân loại đối tượng DN nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu QLRR Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống QLRR xây dựng, quản lý ứng dụng hồ sơ rủi ro, hồ sơ doanh nghiệp; thống danh mục tiêu thơng tin cần quản lý, hình thành gói thơng tin đáp ứng u cầu nghiệp vụ, quản lý CQHQ Chuẩn hóa, hài hịa hóa liệu từ hệ thống thông tin, hệ thống nghiệp vụ hải quan, CQHQ với quan QLNN, ngân hàng thương mại DN hoạt động lĩnh vực logistics, bảo hiểm, Thiết lập kho liệu tập trung sở tích hợp sở liệu hệ thống thông tin, hệ thống nghiệp vụ hải quan để đảm bảo tính thống nhất, tối ưu liệu thông tin, tránh trùng lắp, lãng phí xây dựng quản lý liệu - Đối với việc phát lô hàng vi phạm thuộc tờ khai luồng xanh, cần tăng cường thu thập thông tin nghiệp vụ, xây dựng hồ sơ rủi ro, hồ sơ tuyến trọng điểm, danh mục dấu hiệu rủi ro hàng hóa NK trước hàng đến Việt Nam; lựa chọn soi chiếu trước thông quan để kịp thời, chủ động phát lô hàng vi phạm Thường xun rà sốt, phân tích thơng tin liệu tờ khai luồng xanh, đối chiếu, đánh giá với thông tin doanh nghiệp hệ thống thông tin QLRR hệ thống liệu toàn ngành để sàng lọc, xác định trọng điểm tờ khai rủi ro, doanh nghiệp trọng điểm, từ áp dụng tiêu chí phân luồng kiểm tra thực tế hàng hóa 100% doanh nghiệp có dấu hiệu khai sai để né tránh kiểm tra 80 chuyên ngành, NK hàng cấm, giả mạo hồ sơ để buôn lậu, trốn thuế,…Cập nhật, cung cấp cho tất đơn vị ngành kết thực biện pháp điều tra, xác minh, KTSTQ, tra, quản lý thuế, giám sát quản lý,… - Triển khai Cục Hải quan tỉnh/thành phố bố trí CBCC thường xuyên theo dõi tờ khai doanh nghiệp hủy, sửa nhằm phân tích dấu hiệu rủi ro kịp thời xây dựng tiêu chí quản lý giúp hệ thống cảnh báo kịp thời, có hiệu - Hiện nay, Danh mục hàng hóa rủi ro QLNN hải quan sử dụng làm nguồn thông tin rủi ro để xây dựng, kiến nghị chế độ, sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; xem xét, định áp dụng biện pháp quản lý hải quan Do đó, cần thường xuyên cập nhật, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế hàng hóa thay đổi, phát sinh yêu cầu quản lý - Sửa đổi, bổ sung Quyết định 465/QĐ-BTC ngày 29/06/2015 v/v ban hành Bộ tiêu chí quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Trong đó, nội dung tiêu chí QLRR phải nâng cấp, xây dựng đầy đủ đồng bao hàm quản lý tất nghiệp vụ hải quan, đáp ứng yêu cầu quản lý - Đề xuất ban hành thông tư liên tịch với bộ, ngành liên quan cung cấp, trao đổi thông tin nghiệp vụ hải quan Mở rộng chế hợp tác, trao đổi thông tin với bộ, ngành hiệp hội ngành nghề - Xây dựng áp dụng chế độ sách chung nhằm khuyến khích tự nguyện tuân thủ tất doanh nghiệp hoạt động XNK Đồng thời, áp dụng chế độ sách ưu tiên thực TTHQ, kiểm tra hải quan, KTSTQ doanh nghiệp công nhận DN tuân thủ Xây dựng tiêu chí đánh giá tuân thủ tổ chức đánh giá tuân thủ pháp luật DN quản lý hoạt động XK, NK như: quy định cụ thể phân loại mức độ tuân thủ, tiêu chí đánh giá doanh nghiệp tuân thủ, thẩm định kết đánh giá tuân thủ doanh nghiệp, - Hình thành tảng nhận thức đầy đủ, thống công tác QLRR CBCC nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí, nhiệm vụ QLRR hoạt động nghiệp vụ hải quan Tổ chức đào tạo CBCC cơng tác QLRR q trình đào tạo cần phân thành hai cấp: là, đào tạo cho chuyên gia ngành, 81 người chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch, xây dựng hệ thống QLRR đạo triển khai toàn ngành; hai là, đào tạo CBCC thừa hành nhằm hình thành tư quản lý thực nhiệm vụ 3.2.2.4 Về cơng tác phịng chống bn lậu, gian lận thương mại - Kiến nghị Chính phủ đạo bộ, ngành phối hợp xây dựng chia sẻ thông tin cho quan hải quan Hệ thống sở liệu thông tin trước hành khách nhập cảnh kiến nghị quan quản lý CITES xây dựng hệ thống sở liệu tra cứu tập trung phục vụ tra cứu, đối chiếu thông tin nhằm phát hiện, bắt giữ việc buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã - Lực lượng kiểm sốt chống bn lậu HQ, ngồi việc thực nhiệm vụ phịng chống BL, GLTM cịn có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp nghiệp vụ trinh sát để thu thập thông tin nghiệp vụ phục vụ công tác chống buôn lậu gian lận thương mại Thực tốt cơng tác dự báo tình hình, xu hướng vi phạm pháp luật hải quan - Cung cấp thông tin cảnh báo nguy đối tượng có dấu hiệu vi phạm pháp luật kiến nghị áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm sốt phù hợp có hiệu - Thường xuyên khai thác liệu hệ thống quản lý vi phạm hệ thống nghiệp vụ hải quan khác để áp dụng biện pháp điều tra doanh nghiệp có dấu hiệu lợi dụng luồng xanh để BL, GLTM, trốn thuế Cung cấp cho đơn vị QLRR danh sách doanh nghiệp có hành vi vi phạm việc lợi dụng luồng xanh phát qua hoạt động kiểm soát hải quan 3.2.2.5 Về công tác Kiểm tra sau thông quan Trong quản lý hải quan đại, QLRR KTSTQ hoạt động song hành hỗ trợ QLRR cung cấp thông tin làm sơ sở để công tác KTSTQ thực có trọng tâm, trọng điểm, đối tượng Ngược lại, kết hoạt động KTSTQ nguồn thơng tin xác, có chất lượng cung cấp cho QLRR đưa đánh giá, dẫn rủi ro việc phân luồng tờ khai, quản lý thuế, giám sát 82 quản lý,…Do đó, cần đẩy mạnh hoạt động KTSTQ nhằm hỗ trợ cho công tác QLRR Một số giải pháp cụ thể: - Đẩy mạnh hoạt động KTSTQ chi cục hải quan, tập trung đánh giá trọng tâm, trọng điểm vào dấu hiệu, thủ đoạn gian lận, trốn thuế lớn loại hình như: Gia cơng sản xuất xuất khẩu, hàng tạm nhập tái xuất, đầu tư ưu đãi miễn thuế,… Rà sốt phân tích thơng tin rủi ro, kịp thời KTSTQ lơ hàng luồng xanh có dấu hiệu rủi ro cao, lơ hàng có dấu hiệu nghi ngờ mã số hàng hóa, giá tính thuế, thuế suất, xuất xứ,… - Tăng cường lực lượng thực công tác KTSTQ Chú trọng thu thập phân tích thơng tin DN chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch XNK, số thuế nộp NSNN, doanh nghiệp thực XNK nhiều địa phương khác để thực KTSTQ nhằm đánh giá tuân thủ pháp luật DN - Nâng cấp, hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý doanh nghiệp (STQ01), thường xuyên cập nhật đầy đủ thông tin doanh nghiệp vào hệ thống để phục vụ cơng tác KTSTQ tồn ngành Cập nhật thông tin trước, sau kiểm tra đối tượng kiểm tra theo tiêu chí: hình thức kiểm tra, phạm vi kiểm tra, phát vi pham,…kèm theo tài liệu liên quan 3.2.3 Về sử dụng nguồn nhân lực Trong tình hình trên, với biên chế có hạn, vào khoảng gần 10.000 người (tính đến tháng 6/2018), nguồn nhân lực ngành Hải quan tiếp tục tăng theo tốc độ gia tăng cơng việc có tăng khơng thể quản lý cách hiệu Do đó, ngành Hải quan cần phải thay đổi tư phương pháp quản lý Việc thay đổi từ phương thức TTHQ truyền thống sang phương thức TTHQĐT, áp dụng phương pháp QLRR vào hoạt động HQ, thay dần phương thức quản lý theo lô hàng XNK cửa sang quản lý thơng tin tồn q trình hoạt động XNK doanh nghiệp, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm;…đòi hỏi phải nhận thức cần có lộ trình thực Để giải tình trạng này, cần phải: 83 - Tiếp tục triển khai xếp, kiện toàn cấu tổ chức lại Cục Hải quan tỉnh/thành phố, đơn vị thuộc trực thuộc cục Xây dựng mơ hình tổ chức máy quản lý, vận hành máy soi container đơn vị thực công tác xác định trọng điểm - Sử dụng CBCC đúng, phù hợp với trình độ lực chuyên môn đào tạo Việc áp dụng TTHQĐT giảm đáng kể số lượng CBCC khâu tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ kiểm tra thực tế hàng hóa Do đó, cần chuyển số CBCC sang khâu thu thập xử lý thông tin, KTSTQ, tra, tuần tra kiểm sốt chống bn lậu,…nhằm tăng hiệu công tác QLNN hải quan - Thực việc luân chuyển theo định kỳ theo hướng chuyên sâu nghiệp vụ Xây dựng chương trình thường xuyên thực việc đánh giá lực CBCC theo lĩnh vực nghiệp vụ, vị trí phân cơng Tất vị trí cơng tác phải qua thi tuyển công khai, theo tiêu chuẩn quy định bắt buộc - Kỷ luật nghiêm khắc trường hợp cán cơng chức có biểu tiêu cực, sai phạm hoạt động công vụ, làm ảnh hưởng đến uy tín ngành - Có sách tiền lương ưu đãi hợp lý công việc chuyên môn đặc thù để thu hút người có trình độ chun mơn cao 3.2.4 Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý hải quan - Lựa chọn danh sách doanh nghiệp trọng điểm có rủi ro mức độ lĩnh vực hoạt động khác theo kết phân tích, xác định rủi ro cao, trung bình, thấp, cân nguồn nhân lực đơn vị giao chủ trì tra để xác định số lượng đối tượng tra đưa vào kế hoạch tra hàng năm - Tăng cường triển khai đồng công tác tra, kiểm tra việc thực nghiệp vụ từ TCHQ đến Cục Hải quan tỉnh/thành phố nhằm phát hiện, chấn chỉnh, ngăn chặn sai sót CBCC Việc xử lý, thực kết luận tra, kiểm tra yêu cầu, quy định - Nâng cao vai trò, trách nhiệm CBCC, người đứng đầu cơng tác phịng, chống tham nhũng Người đứng đầu phải gương mẫu, liệt, trực tiếp 84 lãnh đạo, đạo công tác phòng chống tham nhũng, chủ động phòng ngừa, phát xử lý vụ việc có dấu hiệu tham nhũng hành vi bao che, dung túng, cản trở việc chống tham nhũng, tiêu cực CBCC thực nghiêm quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp theo Quy chế hoạt động công vụ Hải quan Việt nam 3.3 Một số kiến nghị Để hệ thống thủ tục hải quan điện tử hoạt động xuyên suốt, có hiệu quả, đáp ứng u cầu cơng tác QLNN hải quan hàng hóa XNK, tác giả có số kiến nghị sau: - Chính phủ Bộ Tài quan tâm tạo điều kiện nguồn lực tài nhằm phát triển trì hệ thống hạ tầng truyền thơng, kết nối đơn vị ngành Hải quan với quan có liên quan, đảm bảo đáp ứng yêu cầu băng thơng khả dự phịng Trang bị hệ thống máy chủ lớn, thiết bị công nghệ thông tin đại giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn tiên tiến; tiếp tục xây dựng đội ngũ chuyên gia CNTT Đảm bảo hệ thống thông quan điện tử hệ thống ứng dụng CNTT cốt lõi ngành HQ vận hành ổn định, an ninh, an tồn 24/7, khơng làm gián đoạn hoạt động nghiệp vụ, đảm bảo công tác QLNN hải quan có hiệu - Tính đến ngày 31/12/2018, 12 bộ, ngành triển khai 148 thủ tục hành Cơ chế cửa quốc gia, với tổng số hồ sơ hành xử lý Cổng thông tin cửa quốc gia 1,8 triệu hồ sơ xấp xỉ 26 nghìn doanh nghiệp tham gia Số lượng thủ tục hành triển khai chưa đáp ứng mục tiêu đề theo Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 việc phê duyệt Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018 - 2020 Số lượng TTHC theo kế hoạch lớn (138 thủ tục) gấp 2,6 lần so với số lượng TTHC (53 thủ tục) thực từ năm 2014 đến tháng 7/2018 Do đó, với tư cách quan thường trực, TCHQ kiến nghị Chính phủ tạo nguồn lực, đồng thời mong nỗ lực, quan tâm lớn bộ, ngành 85 Tiểu kết chương Tại chương học viên nêu số tình hình nước giới thời gian tới quan điểm Đảng, Nhà nước có liên quan đến cơng tác QLNN hải quan hàng hóa XNK Qua đó, học viên đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN hải quan hàng hóa XNK thực thủ tục hải quan điện tử thời gian tới 86 KẾT LUẬN Thực thủ tục hải quan điện tử ngành Hải quan yêu cầu tất yếu tiến trình hội nhập quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa, thu hút đầu tư nước ngồi, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo chủ trương Đảng Nhà nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước TTHQĐT đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa XNK công tác QLNN hải quan ngành Mặc dù vậy, thực TTHQĐT, công tác QLNN Hải quan gặp nhiều thách thức, khó khăn phức tạp, địi hỏi cần phải có nhiều biện pháp, phương pháp quản lý mới, có hiệu lực, hiệu quả, linh hoạt đại Do đó, trình nghiên cứu, học viên chọn đề tài luận văn "Quản lý Nhà nước hải quan hàng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan điện tử Việt Nam" Đề tài nghiên cứu đưa thực trạng công tác QLNN hải quan hàng hóa XNK thực TTHQĐT thời gian qua Việt Nam, phân tích rõ số phương thức lợi dụng doanh nghiệp trình thực thủ tục hải quan, đồng thời đưa hạn chế ngun nhân cơng tác quản lý hàng hóa XNK ngành Trên sở phân tích trực trạng, hạn chế nguyên nhân tồn tại, quan điểm Đảng Nhà nước có liên quan thời gian tới, đề tài đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN hải quan hàng hóa XNK thời gian tới Hải quan Việt Nam Quá trình tiếp cận, nghiên cứu nội dung đề tài, CBCC ngành Hải quan học viên gặp khó khăn việc tiếp cận tư liệu, tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu Với tinh thần nghiên cứu nghiêm túc, hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn quan tâm tạo điều kiện đồng nghiệp, nên đề tài đạt thành công ban đầu việc tiếp cận vần đề ln có tính thời cơng tác quản lý hàng hóa XNK ngành Hải quan Kết đạt đề tài có tác dụng tốt cơng tác QLNN ngành Hải quan hàng hóa XNK, đồng thời làm 87 tăng thêm vốn kiến thức công việc chuyên môn thân, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, cách thức tiếp cận vấn đề mới, Bên cạnh thành công đề tài, với lực học viên hạn chế lại tiếp cận vấn đề lớn nên khỏi khiếm khuyết định, thân em mong nhận tất ý kiến tham gia để hoàn thiện 88 ASEAN (2005, 2007), "Hiệp định Nghị định thư xây dựng thực chế cửa ASEAN" Bộ Tài (2011), Quyết định số 1514/2011/QĐ-BTC, việc ban hành Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 20112015, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thơng tư số 38/2015/TT-BTC, quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Bộ Tài (2016), Quyết định số 1385/QĐ-BTC ngày 20/6 Bộ trưởng Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức giám sát quản lý hải quan trực thuộc Tổng cục Hải quan, Hà Nội Bộ Tài (2016), Quyết định số 1387/QĐ-BTC, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Thuế xuất nhập trực thuộc Tổng cục Hải quan, Hà Nội Bộ Tài (2016), Quyết định số 1614/2011/QĐ-BTC, việc ban hành Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 20162020, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg, thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg, sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 việc thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Chính phủ (2011), Quyết định số 448/QĐ-TTg, việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Quyết định số 48/2011/QĐ-TTg, việc thí điểm thực Cơ chế hải quan cửa quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP, Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP, quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành, Hà Nội 14 Chính phủ (2014), Nghị số 19/NQ-CP, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội 15 Chính phủ (2014), Chỉ thị số 24/CT-TTg , tăng cường quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, Hà Nội 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan, Hà Nội 17 Chính phủ (2015), Nghị số 19/NQ-CP, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016, Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Nghị số 36a/NQ-CP, Chính phủ điện tử, Hà Nội 19 Chính phủ (2015), Quyết định số 65/2015/QĐ-TTg, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội 20 Chính phủ (2015), Quyết định số 2026/QĐ-TTg, Phê duyệt Đề án Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 21 Chính phủ (2016), Nghị số 35/NQ-CP, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội 22 Chính phủ (2017), Nghị số 19-2017/NQ-CP, tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 23 Chính phủ (2017), Chỉ thị số 20/CT-TTg, chấn chỉnh hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp, Hà Nội 24 Chính phủ (2018), Nghị số 19-2018/NQ-CP, tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm tiếp theo, Hà Nội 25 Chính phủ (2018), Quyết định số 1254/QĐ-TTg, Phê duyệt Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018 - 2020, Hà Nội 26 Bộ Chính trị (2014), Nghị số 36-NQ/TW, đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nội 27 Bộ Chính trị (2015), Nghị số 39NQ/TW, tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật Hải quan, NXB Tài chính, Hà Nội 30 Tổng cục Hải quan (2013), Tài liệu tham khảo kinh nghiêm Hải quan nước Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Thái Lan đoàn ra, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 31 Tổng cục Hải quan (2013), Báo cáo sơ kết thực thủ tục hải quan điện tử theo Nghị định 87/2012/NĐ-CP, Hà Nội 32 Tổng cục Hải quan (2014), Báo cáo tổng kết thực công tác năm, Hà Nội 33 Tổng cục Hải quan (2015), Báo cáo tổng kết thực công tác năm, Hà Nội 34 Tổng cục Hải quan (2016), Báo cáo tổng kết thực công tác năm, Hà Nội 35 Tổng cục Hải quan (2017), Báo cáo tổng kết thực công tác năm, Hà Nội 36 Tổng cục Hải quan (2018), Báo cáo tổng kết thực công tác năm, Hà Nội 37 WCO (1999), Công ước hài hịa đơn giản hóa thủ tục hải quan (gọi Công ước Kyoto sửa đổi, bổ sung năm 1999), www.translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=searc h&rurl=translate.google.com&sl=en&sp=nmt4&u=http://www.wcoomd.org/en/ topics/facilitation/instrument-andtools/conventions/pf_revised_kyoto_conv.aspx&xid=17259,15700022,1570018 6,15700191,15700248,15700253&usg=ALkJrhgtvHMaZBuXpjne3pt2PKEG6n XI8w 38 WCO (2005), "Khung tiêu chuẩn SAFE", www.translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=searc h&rurl=translate.google.com&sl=en&sp=nmt4&u=http://www.wcoomd.org/en/ topics/facilitation/instrument-and-tools/frameworks-ofstandards.aspx&xid=17259,15700022,15700186,15700191,15700248,1570025 3&usg=ALkJrhhJN62ll-gDXwAuDhck1S2ltCtkeA ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU KHI THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU KHI THỰC HIỆN THỦ TỤC... lý Nhà nước hải quan hàng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan điện tử 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU KHI THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN... khoa học quản lý Nhà nước hải quan hàng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan điện tử Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước hải quan hàng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan điện tử thời