1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Pháp luật cạnh tranh - Kinh nghiệm của Đức trong bối cảnh sửa đổi Luật Cạnh tranh của Việt Nam

209 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật cạnh tranh - Kinh nghiệm của Đức trong bối cảnh sửa đổi Luật Cạnh tranh của Việt Nam
Tác giả Ths. Phùng Văn Thành, Gs.ts. Jurgen Kebler, Ts. Sina Fontana, Pgs.ts. Lăng Văn Nghĩa, Pgs.ts. Nguyễn Thị Vân Anh, Gs.ts. Jurgen Kebler, Ts. Nguyễn Hữu Duyên, Gs.ts. Jurgen Kebler, Pgs.ts. Nguyễn Như Phát, Ths. Phạm Phương Thảo, Ths. Hoàng Minh Chiến, Gs.ts. Jurgen Kebler
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 95,15 MB

Nội dung

Những hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn nêu trên của Luật Cạnh tranh 2004 dẫn đến thực trạng: 1 Các quy định của Luật Cạnh tranh chưathực sự đi vào cuộc sống, chưa phát huy đư

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HOC QUOC TE

PHAP LUAT CẠNH TRANH - KINH NGHIỆM CUA ĐỨC TRONG BOI CANH SỬA DOI LUẬT

CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM

HÀ NỘI, 2017

Trang 2

MỤC LỤC

Đánh giá những điêm hạn chê, bất cập và định hướng cơ bản trong quá

trình sửa đôi Luật cạnh Tranh

ThS Phùng Van Thành, cục quan ly cạnh tranh- Bộ Công Thuong

Hệ thông hóa Pháp luật Cạnh tranh cuả Đức và của Châu Au

GS.TS Jurgen Kebler, Dai hoc Kỹ thuật va kinh tê Berlin

29

Mô hình tô chức va câu trúc các co quan chông han chê cạnh tranh của

CHLB Đức và Tông cục Cạnh tranh của Chau Au

TS Sina Fontana, DHTH Geor-August Gottingen

45

Bình luận những quy định chung của Luật cạnh tranh năm 2014

PGS.TS lăng Văn Nghĩa, Khoa Luật- Đại học Ngoại Thương

69

Bình luận những quy định Pháp luật vê thỏa thuận hạn chê cạnh tranh và

một sô kiên nghị sửa đôi

PGS.TS Nguyên Thị Vân Anh- Trường đại học Luật Hà Nội

87

Ché dinh cam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại D.1 Luật chống các hành

vi hạn chê cạnh tranh, D.101 Hiệp ước vê phương thức làm việc của EU

GS.TS Jurgen Kebler- Đại học kỹ thuật và kinh tê Berlin

103

Bình luận những quy định pháp luật vé lam dụng vị trí thống lĩnh, vị trí

độc quyền và một số kiến nghị sửa đổi

TS Nguyễn Hữu Duyên, Vụ hợp tác Quốc tế- Bộ Tư Pháp

119

Lam dung vi thé thong lĩnh thị trường: Đ.19 Luât chồng các hành vi hạn

chê cạnh tranh,, Ð.102 Hiệp ước về phương thức làm việc của EU

GS.TS Jurgen Kebler- Đại học kỹ thuật và Kinh tê Berkin

141

Binh luận những quy định Pháp luật vê kiêm soát tập trung kinh tê và

một số kiến nghị sửa đôi

PGS.TS Nguyên Như Phát -Viện Nhà nước và Pháp luật

& Ths Pham Phương Thao- Trường Đại học Luật Hà Nội

157

10 Bình luận những quy định pháp luật vê cạnh tranh không lành mạnh và

một số kiến nghị sửa đôi

ThS Hoàng Minh Chiến, Bộ môn Luật cạnh

tranh-Truong Dai học Luật Hà Nội

Trang 3

Tóm Tắt Chuyên đề 1DANH GIÁ NHỮNG DIEM HAN CHE, BAT CẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠ

BẢN TRONG QUÁ TRÌNH SỬA ĐỎI LUẬT CẠNH TRANH

ThS Phùng Văn Thành

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng — Bộ Công Thương

L Một số kết quả đạt được của Luật Cạnh tranh

Thứ nhất, việc ban hành Luật Cạnh tranh là sự thé chế hoá, hiện thực hóa

và cụ thể hoá một cách nhanh chóng và kịp thời chủ trương xây đựng môi

trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh, cạnh tranh vì mục dich phát

triển đất nước và bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, kiểm soát độc quyền trongkinh doanh, chong cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, sự ra đời của Luật

Cạnh tranh là dâu mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và tạo lập một hànhlang pháp lý chính thức và thống nhất cho hoạt động cạnh tranh của các doanh

nghiệp trên thị trường 7# ba, những kết quả thực thi sau hơn mười năm ban

hành Luật Cạnh tranh đã giúp nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò và

tầm quan trọng của cạnh tranh, giúp định hình văn hoá cạnh tranh trong kinhdoanh và điều chỉnh hành vi ứng xử của các doanh nghiệp cũng như của các cơquan quản lý nhà nước và toàn thé xã hội 7# tw, đánh giá một cách tông thé,Luật Cạnh tranh hiện hành tương đối toàn diện và tiễn bộ, gồm cả luật nội dung

và luật hình thức, với các chế định được thiết kế phù hợp với hoàn cảnh và cácđiều kiện kinh tế cụ thể của đất nước, phù hợp với xu hướng phát triển chungcủa pháp luật cạnh tranh thế giới Thu năm, VIỆC lần đầu tiên ban hành Luật

Cạnh tranh là thành công đáng ké của Việt Nam so các nước trong khu vực Thi

sdu, sự ra đời của Luật Cạnh tranh còn mang ý nghĩa và đóng vai trò quan trọng

trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Il Những điểm hạn chế, bất cập của Luật Cạnh tranh 2004

Thứ nhất, một số quy định trong Luật Cạnh tranh hiện hành không cònphù hợp với bối cảnh và xu hướng phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong bối

cảnh hội nhập kinh tế sâu, rộng với khu vực và thế giới Th hai, nhiều văn banquy phạm pháp luật đã được ban hành mới hoặc sửa đổi có quy định điều chỉnh

Trang 4

về một số hoạt động cạnh tranh nhưng chưa được dẫn chiếu và còn có mâuthuẫn với Luật Cạnh tranh Thi? ba, thiếu các quy định đảm bảo hiệu quả, hiệulực trong việc giám sát, kiểm soát và xử lý các hành vi lam dụng vi trí độcquyên, vị trí thông lĩnh và tập trung kinh tế của doanh nghiệp nhà nước Thi? tu,nhiều quy định chưa được điều chỉnh theo hướng tiệm cận với các thông lệ và

kinh nghiệm chung trong pháp luật cạnh tranh thé giới

Những hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn nêu trên của Luật

Cạnh tranh 2004 dẫn đến thực trạng: (1) Các quy định của Luật Cạnh tranh chưathực sự đi vào cuộc sống, chưa phát huy được sứ mệnh bảo vệ môi trường cạnh

tranh công bằng, lành mạnh làm tiền đề cho sự phát triển của kinh tế đất nước;

(1H) Số vụ việc cạnh tranh được phát hiện, điều tra, xử lý còn hạn chế: (11) Quá

trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế gặp khó

khăn.

II Sw cần thiết ban hành Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

Sau hơn 12 năm thi hành, với sự thay đôi của bối cảnh kinh tế - xã hội, xuhướng hội nhập quốc tế, cũng như những hạn chế, bất cập trong nội dung quy

định, Luật Cạnh tranh 2004 cần phải được sửa đổi, bố sung nhằm tăng cường

hiệu quả thực thi, đáp ứng các yêu cau thực tiễn Cụ thé: (1) Đáp ứng các yêucầu trong xu thế hội nhập kinh tế và phù hợp với các cam kết quốc tế; (2) Đảm

bảo sự thích ứng với môi trường kinh doanh; (3) Khắc phục những hạn chế, bất

cập trong Luật Cạnh tranh 2004.

IV Dinh hướng và mục tiêu xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

Định hướng cơ bản trong quá trình xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi) cụthé: (1) Duy trì và bảo vệ môi trường cạnh tranh bình dang, hiệu quả giữa cácdoanh nghiệp trên thị trường: (2) Kết hợp chặt chẽ giữa tư duy kinh tế và tư duypháp lý trong đó nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu qua cho công tác thực thiluật; (3) Đảm bảo công bằng, minh bạch, khách quan trong quá trình tố tụng

Trên cơ sở các định hướng nêu trên, việc sửa đổi, bô sung Luật Cạnhtranh cần đạt được các mục tiêu: Thi nhất, các quy định của Luật Cạnh tranhsửa đối phải được xây dựng dựa theo mục tiêu xuyên suốt của Luật Cạnh tranh

Trang 5

là “Tạo lập, duy trì và bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳnggiữa các doanh nghiệp trên thị trường, từ đó tăng cường khả năng tiếp cận thịtrường, phân bồ hiệu quả các nguồn lực, nâng cao hiệu quả kinh tế, phúc lợi xãhội và bảo vệ quyên lợi người tiêu dung” Thứ hai, hướng tới xây dựng cơ quancanh tranh độc lập và chuyên nghiệp Thi? ba, các quy định điều chỉnh hành vihạn chế cạnh tranh của Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải được xây dựng nhằm mụctiêu đảm bảo tính hợp lý về mặt kinh tế, theo đó phát huy được các tác động tíchcực, hạn chế giảm thiểu các tác động phản cạnh tranh của các hành vi kinh

doanh trên thị trường Để đạt được mục tiêu này, cần kết hợp chặt chẽ giữa tư

duy kinh tế và tư duy pháp lý trong suốt quá trình xây dựng Luật Cạnh tranh(sửa đổi) Thir tw, các quy định của Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải được xâydựng theo hướng đảm bảo bao quát được nhiều dạng thức kinh doanh ngày càng

phức tạp của doanh nghiệp trên thị trường 77 nam, các quy định của Luật

Cạnh tranh (sửa đổi) phải được xây dựng theo hướng đảm bao và tăng cường

khả năng thực thi Th sáu, các quy định của Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải

được xây dựng nhằm đảm bảo sự thống nhất, loại trừ các xung đột, mâu thuẫnvới các luật chuyên ngành liên quan đến vấn đề cạnh tranh và phù hợp với cáccam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên

V Qua trình xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

Ngày 03 tháng 11 năm 2016, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Quyếtđịnh số 4371/QD-BCT vé viéc thanh lap Ban soan thao va Tổ biên tập xây dựngLuật Cạnh tranh (sửa đổi) bao gồm các thành viên là đại diện của nhiều bộ,

ngành quan trong và các cơ quan, don vi liên quan Ngoài ra, tham gia Ban soạn

thảo, Tổ biên tập còn có đại diện từ các trường đại học, viện nghiên cứu và tổ

chức khác.

Đề phục vụ quá trình sửa đổi Luật Cạnh tranh, Bộ Công Thương đã phốihợp với các bên liên quan tiễn hành thực hiện các báo cáo nghiên cứu tổng kết

việc thi hành Luật Cạnh tranh 2004 và rà soát các quy định của pháp luật cạnh

tranh, tổng kết kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực cạnh tranh Bên cạnh đó, Bộ

Công Thương đã chủ trì các cuộc hội thảo, toạ đàm với các chuyên gia nước

Trang 6

ngoài, đồng thời tô chức các đoàn khảo sát, học tập kinh nghiệm thực thi hiệuquả pháp luật và chính sách cạnh tranh của một số quốc gia trên thế giới và

trong khu vực ASEAN.

Sau khi xây dựng xong Dự thao 1 Luật Cạnh tranh (sửa đôi), thực hiện

theo quy định tại Điều 57 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015,

Bộ Công Thương đã tiễn hành song song nhiều hoạt động lấy ý kiến đối với Dự

thảo Luật Cạnh tranh (sửa đồi) và tài liệu liên quan

V Những nội dung sửa đổi, bố sung quan trọng trong Dự thảo Luật

1 Mở rộng phạm vi điều chỉnh

Đề bảo vệ môi trường cạnh tranh tại Việt Nam, Dự thảo Luật Cạnh tranh(sửa đổi) đã mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với “hành vi hạn chế cạnh tranh,tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh

tranh trên thị trường Việt Nam.

2; Mỡ rộng đối tượng áp dụng

Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đã mở rộng đối tượng áp dụng gồm

mọi đối tượng là tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước có liên quan tới

hoạt động cạnh tranh trên thị trường, cụ thê là:

3 Nhóm quy định về hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh

Dự thảo đã điều chỉnh cách tiếp cận kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnhtranh theo hướng kết hợp tư duy kinh tế và tư duy pháp lý, phù hợp với thực tiễncạnh tranh trên thị trường và thông lệ quốc tế, nâng cao hiệu quả thực thi

4 Nhóm quy định về hành vi lạm dụng vi trí thống lĩnh thi trường, lạmdụng vị trí độc quyền

Đề tránh việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp phụ

thuộc vào tiêu chí thị phần như hiện nay, Dự thảo xây dựng hệ thống tiêu chí xácđịnh “sức mạnh thị trường đáng kể” một cách đầy đủ, phù hợp hơn, giúp phản

ánh chính xác vị thế của doanh nghiệp và thực tiễn cạnh tranh trên thị trường

Cau thành của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường được làm rõ hơn

thông qua việc nhắn mạnh vào hậu quả, tác động gây ra của hành vi, giúp phản

ánh bản chất phản cạnh tranh của hành vi, khắc phục hạn chế của quy định hiện

Trang 7

hành là chỉ mới mô tả hình thức biểu hiện bên ngoài mà không nhắm vào bảnchất hành vi, gây khó khăn cho quá trình thực thi pháp luật

5 Nhom quy dinh vé kiém soat tap trung kinh té

So với Luật Cạnh tranh 2004, Du thao đã thay đôi cách thức tiếp cận kiểmsoát tập trung kinh tế theo hướng trao quyền cho cơ quan cạnh tranh trong việcđánh giá tác động cạnh tranh của việc tập trung kinh tế và tăng cường sự chủ

động của doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục thông báo với cơ quan cạnh

tranh và mở rộng các yêu tố đánh giá một vụ việc tập trung kinh tế

6 Nhóm quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đã sửa đổi, bổ sung một số nội dungliên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Te Nhóm quy định về mô hình va địa vị pháp lý của co quan cạnh tranh

Dự thảo tiếp cận theo hướng nang cao tính độc lập và dia vi, thầm quyềncủa cơ quan cạnh tranh dé đảm bao kha năng thực thi hiệu quả Luật Cạnh tranh(sửa đối) Về mô hình cơ quan cạnh tranh: tái cơ câu các cơ quan cạnh tranhhiện nay gồm Hội đồng cạnh tranh và Cơ quan quản lý cạnh tranh thành một cơquan duy nhất là Uy ban cạnh tranh Quốc gia dé thực thi Luật Cạnh tranh (sửađổi) Về địa vị pháp lý: quy định Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc

Chính phủ, do Chính phủ thành lập, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện

quản lý nhà nước về cạnh tranh, đồng thời, là cơ quan tiễn hành tố tụng cạnh

tranh độc lập trên cơ sở quy định của Luật Cạnh tranh (sửa đôi)

Khó khăn trong việc xây dựng mô hình cơ quan cạnh tranh trong Dự thảo

Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

Vấn đề lớn nhất của Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) hiện nay là môhình Ủy ban cạnh tranh Quốc gia trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đã

không được thông qua do chủ trương của Chính phủ hiện nay là tinh giản biênchế, cơ cau lại đội ngũ cán bộ, công chức, thu gọn các đơn vị đầu mối

mm ae

Trang 8

Chuyên đề 1ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIÊM HẠN CHÉ, BẤT CẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠ

BẢN TRONG QUÁ TRÌNH SỬA ĐỎI LUẬT CẠNH TRANH

ThS Phùng Văn Thành

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng — Bộ Công Thương

Căn cứ Nghị quyết số 22/2016/QH14 ngày 29 tháng 7 năm 2016 củaQuốc hội về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016

và Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 và Nghị quyết số34/2017/QH14 ngày 08 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội khoá XIV về Chươngtrình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 và điều chỉnh Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh năm 2017, Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đã được đưa vào chương

trình xây dựng luật của Quốc hội với tiến độ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu

tại kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2017) và thông qua tai kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2018).

Ngày 23 tháng 9 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định

số 1840/QĐ-TTg về việc phân công cơ quan chủ trì soạn thảo và thời hạn trìnhcác dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết được bổ sung vào Chương trình xây dựng

luật, pháp lệnh năm 2016 và Chương trình xây dựng pháp luật năm 2017, trong

đó, Bộ Công Thương được giao chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan

xây dựng dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

I Một số kết qua đạt được của Luật Cạnh tranh

Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 được Quốc hội khóa XI thông qua tại

Kỳ họp thứ 6 ngày 03 tháng 12 năm 2004 và có hiệu lực thi hành ké từ ngày 01tháng 7 năm 2005 Luật Cạnh tranh 2004 là luật đầu tiên về cạnh tranh được ban

hành tại Việt Nam, điều chỉnh về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh

không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý

vi phạm pháp luật về cạnh tranh

Sau hơn 10 năm thực thi, Luật Cạnh tranh hiện hành đã góp phần đảm bảo

và duy trì môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh, bảo vệ quyền cạnh tranh

tự do bình đắng, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể hoạt động

Trang 9

trên thị trường, hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và qua đó

đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh

tế ngày một sâu, rộng với những kết quả quan trọng sau:

Thứ nhát, cần khang định lại việc ban hành Luật Cạnh tranh là sự thé chếhoá, hiện thực hóa và cụ thể hoá một cách nhanh chóng và kịp thời chủ trương

xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn mình, cạnh tranh vì

mục đích phát triển đất nước và bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, kiểm soát độcquyên trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh mà Đảng và Nhanước ta đã đề ra làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước

Thứ hai, sự ra đời của Luật Cạnh tranh là dấu mốc quan trong trong quátrình xây dựng và tạo lập một hành lang pháp lý chính thức và thống nhất cho

hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường Dựa vào đó, các

doanh nghiệp có thê điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình theo đúng chuẩnmực kinh doanh Luật Cạnh tranh cũng lần đầu tiên tạo cơ sở pháp lý cho cácdoanh nghiệp được khiếu nại đối với các hành vi phản cạnh tranh của doanhnghiệp khác làm ảnh hưởng tới quyén và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của

người tiêu dùng.

Thứ ba, những kết quả thực thi sau hơn mười năm ban hành Luật Cạnh

tranh đã giúp nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò và tầm quan trọng

của cạnh tranh, giúp định hình văn hoá cạnh tranh trong kinh doanh và điều

chỉnh hành vi ứng xử của các doanh nghiệp cũng như của các cơ quan quản lý

nhà nước và toàn thể xã hội

Th tw, đánh giá một cách tông thé, Luật Cạnh tranh hiện hành tương đối

toàn diện và tiễn bộ, gồm cả luật nội dung và luật hình thức, với các chế định

được thiết kế phù hợp với hoàn cảnh và các điều kiện kinh tế cụ thể của đấtnước, phù hợp với xu hướng phát triển chung của pháp luật cạnh tranh thế giới

Đặc biệt, các chế định của Luật Cạnh tranh đã được thiết kế nhằm đảm bảo các

mục tiêu: (1) kiểm soát chặt chẽ các hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh

không lành mạnh trong điều kiện mở cửa thị trường, (ii) bảo vệ quyền kinhdoanh chính dang của doanh nghiệp, (iii) kiểm soát các doanh nghiệp độc quyền

Trang 10

nhà nước để không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp,(iv) tao điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có cơ hội cạnh tranh bìnhđăng với doanh nghiệp lớn, bảo vệ các doanh nghiệp trong nước trước các doanh

nghiệp nước ngoài có sức mạnh thi trường.

Thứ năm, Luật Cạnh tranh là đạo luật quan trọng, đóng vai trò là “Hiếnpháp của nền kinh tế thị trường” Do đó, tai các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ,

Nhật Bản hay Châu Au, Luật Cạnh tranh có lịch sử hình thành va phát triển lâuđời (hàng trăm năm) Tuy nhiên, các nước thuộc khu vực Châu Á, đặc biệt cácnước trong khối ASEAN, pháp luật cạnh tranh vẫn còn khá mới mẻ Việc lầnđầu tiên ban hành Luật Cạnh tranh là bước tiễn bộ và là một thành công đáng kế

của Việt Nam so các nước trong khu vực Việt Nam là nước thứ tư trong khối

ASEAN ban hành Luật Cạnh tranh, sau Thái Lan (ban hành năm 1999), Indonesia (ban hành năm 1999) và Singapore (ban hành thang 10 năm 2004).

Thr sáu, không chỉ đóng góp vào việc phát triển kinh tế trong nước, sự ra

đời của Luật Cạnh tranh còn mang ý nghĩa và đóng vai trò quan trọng trong quá

trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, khăng định Việt Nam đã và đang

xây dựng một chính sách cạnh tranh minh bạch, ồn định và thống nhất làm tiền

dé cho việc xây dựng, mở rộng và day mạnh các mối quan hệ hop tác thươngmại song phương và đa phương với nhiều quốc gia trên thế giới, làm tiền đề choviệc gia nhập, tham gia vào các diễn dan hay tô chức kinh tế thế giới và khu vực

II Những điểm hạn chế, bat cập của Luật Cạnh tranh 2004

Bên cạnh kết quả đạt được, Luật Cạnh tranh 2004 đã bộc lộ những điểmhạn chế, bất cập cần phải được sửa đôi, bố sung dé phù hợp với tình hình mới

Cụ thể:

Tủ nhất, một số quy định trong Luật Cạnh tranh hiện hành không còn

phù hợp với bối cảnh và xu hướng phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong bốicảnh hội nhập kinh tế sâu, rộng với khu vực và thế giới như sau:

(i) Luật Cạnh tranh chưa có quy định để kiểm soát các hành vi bên ngoài

lãnh thổ nhưng có tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh tới

môi trường cạnh tranh tại Việt Nam.

Trang 11

Với xu thế toàn cầu hóa kinh tế và mở cửa thị trường, phạm vi hoạt độngcủa các doanh nghiệp ngày càng mở rộng trên phạm vi lãnh thé của nhiều quốc

gia khác nhau Khi đó, thực tiễn sẽ phát sinh các hành vi phản cạnh tranh diễn ra

bên ngoài lãnh thổ quốc gia, nhưng có tác động tới môi trường cạnh tranh trongnước Dé đối phó với thực trạng này, nhiều quốc gia đã mở rộng phạm vi ápdụng của Luật Cạnh tranh trên nguyên tắc tác động ảnh hưởng của hành vi để

kiểm soát các hành vi phản cạnh tranh xuyên biên giới và bảo vệ thị trường

trong nước.

Thực tiễn thời gian qua cũng đã xuất hiện những hành vi như thỏa thuận

ấn định giá, phân chia thị trường hay các giao dịch mua bán, sáp nhập được thựchiện ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có tác động ảnh hưởng nhất định tới thị

trường Việt Nam Ví dụ như một số nhà sản xuất, phân phối và nhập khẩu hàngtiêu dùng có thể thỏa thuận ấn định giá xuyên biên giới để tăng giá bán tại thịtrường nội địa, gây tác động bat lợi tới người tiêu dùng và các doanh nghiệp

không trực tiếp tham gia vào thỏa thuận đó Hoặc như nhiều thương vụ mua bán,

sap nhập có giá tri giao dịch lớn được thực hiện bên ngoài lãnh thô Việt Nam

nhưng có tác động tới thị trường Việt Nam như Tập đoàn Abbott mua lại Công

ty dược phẩm CFR, Tập đoàn Central Group (Thái Lan) mua lại Hệ thống siêu

thị Big C tại Việt Nam.

(ii) Luật Cạnh tranh chưa có quy định về sức mạnh thị trường, hiện nayviệc xác định vi trí của doanh nghiệp trên thị trường căn cứ trên thị phần nêncòn phiến diện, cứng nhắc và chưa phản ánh được đúng bản chất sức mạnh thịtrường của doanh nghiệp Trong khi đó, hầu hết các cơ quan cạnh tranh trên thế

giới đều chỉ coi thị phan chi la mot yếu tố để xác định sức mạnh thị trường và

đánh giá sức mạnh thị trường đáng ké của doanh nghiệp là một trong những nội

dung quan trọng trong quá trình điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, vụ việc liênquan đến hành vi lạm dụng vi tri thong lĩnh thị trường, tap trung kinh tế LuậtCạnh tranh hiện hành sử dụng tiêu chí “thị phần” để xác định vị trí của doanh

nghiệp, nhóm doanh nghiệp thống lĩnh hoặc độc quyên Mặt khác, Luật Cạnh

tranh hiện hành sử dụng tiêu chí “thị phần” làm thước đo khả năng gây hạn chế

10

Trang 12

cạnh tranh một cách đánh ké trên thị trường Vì vậy, cần bố sung quy định vềsức mạnh thị trường và xác định sức mạnh thị trường đáng kê.

(iii) Bat cập về quy định cứng 08 dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnhtranh Cách tiếp cận quy định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liệt kê, mô

tả biểu hiện bên ngoài của hành vi một cách cứng nhắc là không phù hợp, khôngphản ánh đúng bản chất của hành vi, đồng thời, có thể dẫn đến bỏ sót các hành

vi phản cạnh tranh diễn ra trên thực tế nhưng chưa được mô tả, liệt kê trong

Luật, chăng hạn, thỏa thuận ấn định giá sàn, giá trần; thỏa thuận tăng giá hoặcgiảm giá (không chỉ ở mức cụ thể) hoặc thỏa thuận duy trì giá bán lại cho bên

thứ ba,.v.v.

(iv) Quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc

quyên trong Luật Cạnh tranh 2004 được thiết kế theo hướng đơn giản hoá Do

đó, các quy định về hành vi mới chỉ nhắm đến hình thức biểu hiện bên ngoài, machưa nhắm vào bản chất phản cạnh tranh của hành vi Ban chất của cạnh tranhthường được xem xét dưới góc độ kinh tế Bởi vậy, quy định theo cách liệt kê,

mô tả sẽ hành vi dẫn đến không phản ánh đúng bản chất, đồng thời, có thểkhông bao quát hết hoặc bỏ sót các hành vi có bản chất hạn chế cạnh tranh

Bên cạnh đó, quy định cắm theo nguyên tắc mặc nhiên chỉ phù hợp với một

số loại hành vi có bản chất hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng Đối với những hành

vi hạn chế cạnh tranh khác, nên sử dụng nguyên tắc đánh giá tác động hợp lý để

xem xét hành vi bị cắm hay không thay vì cắm chỉ dựa vào yếu t6 duy nhất là thị

phần trên thị trường liên quan Ngoài ra, thị phần là yếu tố chủ yêu được sử dụng

dé xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh cũng chưa thực sự phù hợp

(v) Đối với kiểm soát tập trung kinh tế, theo Điều 18, Luật Cạnh tranh

2004, tập trung kinh tế bị cam nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham

gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan (trừ trường hợp

được miễn trừ theo quy định tại Điều 19) Đồng thời, các doanh nghiệp tham giatập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan

phải thông báo cho cơ quan cạnh tranh trước khi tiễn hành tập trung kinh tế Tuy

nhiên, thị trường liên quan là nội dung pháp lý theo quy định của Luật Cạnh

11

Trang 13

tranh 2004 và do cơ quan cạnh tranh xác định Vì vậy, trên thực tế các doanhnghiệp không thê tự xác định thị phần của mình trên thị trường liên quan nênkhó có thé biết mình có thuộc trường hợp bi cắm hoặc phải thông báo tập trungkinh tế hay không.

Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh 2004 chỉ xem xét tập trung kinh tế theo

chiều ngang, tức là tập trung kinh tế giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trườngliên quan hay cùng cấp độ kinh doanh Trong khi, trên thực tế vẫn tồn tại nhữnggiao dịch tập trung kinh tế theo chiều dọc (tức là giữa các doanh nghiệp hoạt

động trên thị trường thuộc các cấp độ khác nhau nhưng bổ trợ cho nhau, ví dụgiữa thị trường sản xuất và thị trường cung cấp nguyên liệu, giữa thị trường sản

xuất và thị trường phân phối) và tập trung kinh tế dạng hỗn hợp (giữa các doanh

nghiệp hoạt động trên các thị trường sản phẩm khác nhau và không có mối quan

hệ theo chiều đọc)

(vi) Bất cập về quy định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Hiện nay một số văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau, ví dụ Luật Sở

hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo có quy định về hành vi cạnh tranh không lành

mạnh Việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định tại văn bản luật

khác nhau, được thực thi bởi các cơ quan quản lý nhà nước khác nhau dẫn đếnchồng chéo về thâm quyền xử lý hoặc kha năng dun day trách nhiệm giữa các cơquan thực thi pháp luật Vì vậy, cần được rà soát lại để quy định cho phù hợp

(vii) Bat cập về mô hình cơ quan cạnh tranh

Hiện nay, Việt Nam có hai co quan thực thi, bao gồm Cục Quản lý cạnhtranh (Cơ quan QLCT) trực thuộc Bộ Công Thương và Hội đồng cạnh tranh

(HDCT) Một trong những nhiệm vụ và chức năng của Cơ quan QLCT là thu lý,

tô chức điều tra các vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để HĐCT

xử lý theo quy định của pháp luật Như vậy, sau khi điều tra, Cơ quan QLCT sẽ

chuyên hồ sơ vụ việc sang HDCT để tiến hành xử lý

Với mô hình hiện tại, sau khi kết thúc điều tra, Cục Quản lý cạnh tranh

chuyển báo cáo điều tra, kết luận điều tra và toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh

liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh cho Hội đồng cạnh tranh Sau đó, vụ

12

Trang 14

việc cạnh tranh sẽ được xử lý lần lượt qua bốn cấp, bao gồm: (1) Hội đồng xử lý

vụ việc cạnh tranh; (2) Hội đồng cạnh tranh; (3) Toà án sơ thầm (Toà án nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thầm quyền); (4) Toà án phúc thẩmtrong trường hợp bên khiếu nại, bên bị điều tra không nhất trí với quyết định giảiquyết của các cơ quan này Mô hình hai cơ quan thực thi với bốn cấp xử lý đãgây kéo dài quá trình giải quyết vụ việc cạnh tranh Đồng thời, do sự phân tánnguồn lực khiến cho việc giải quyết vụ việc cạnh tranh chưa được tập trung, kếtquả giải quyết không đáp ứng được yêu cầu

Với dia vị pháp ly hiện nay chưa đảm bao vị thế cho Cục QLCT trongviệc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, đồng thời gây quan ngại đối với cộngđồng doanh nghiệp và xã hội về tính độc lập, khách quan của cơ quan này do BộCông Thương là chủ quản của nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Nhà nước

Địa vị pháp lý trực thuộc Bộ Công Thương cũng chưa đảm bảo vị thế cho Cơquan QLCT trong điều tra các hành vi của cơ quan quản lý nhà nước Ngoài ra,

địa vị pháp lý hiện nay cũng không đảm bảo cho Cơ quan QLCT hoạt động đánh

giá và tham vấn chính sách cạnh tranh cho các Bộ, ngành

Ti hai, Luật Cạnh tranh đóng vai trò là luật công bao trùm tất cả các

ngành, lĩnh vực của nền kinh tế Do đó Luật Cạnh tranh phải là “Luật gốc” vềcạnh tranh Ké từ thời điểm Luật Cạnh tranh 2004 có hiệu lực đến nay, nhiềuvăn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành mới hoặc sửa đổi như Hiến pháp

2013, Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Giá 2012, đặc biệt làcác luật chuyên ngành như Luật Viễn thông 2009, Luật Các tổ chức tín dụng

2010, Luật Điện lực 2012, Luật Bảo hiểm 2014 Tuy nhiên, chưa có sự kết hợpthống nhất giữa Luật Cạnh tranh và các luật chuyên ngành do một số văn bản

quy phạm pháp luật chuyên ngành có quy định điều chỉnh về một số hoạt độngcạnh tranh của các doanh nghiệp như viễn thông, bảo hiểm, tai chính ngân hàng,

chưa được dẫn chiêu và còn có mâu thuẫn với Luật Cạnh tranh Cụ thê là, đốivới các pháp luật chuyên ngành nêu ở trên có quy định về các hành vi cạnh tranh

không lành mạnh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm và thâm quyền xử lý

những vi phạm (thuộc về các cơ quan quản lý chuyên ngành) mà không có quy

13

Trang 15

định về trình tự, thủ tục xử lý vi phạm và cũng không dẫn chiếu tới Luật Cạnhtranh Như vậy, việc thực thi các quy định về cạnh tranh trong các lĩnh vựcchuyên ngành là chưa phù hợp và đồng bộ với pháp luật cạnh tranh.

Thứ ba, Hiễn pháp 2013 đã khăng định, “các chủ thể thuộc các thành phần

kinh tế bình đăng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật”, tuy nhiên, trên thực té,

nhiều doanh nghiệp nhà nước có những hành vi chưa phù hợp với pháp luật cạnhtranh và còn tình trạng nhiều cơ quan Bộ, ngành ở cả Trung ương và địa phương

ban hành các chính sách và văn bản hành chính tạo sự phân biệt đối xử, gây

cạnh tranh không công bằng giữa doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệpkhác Luật Cạnh tranh hiện hành còn thiếu các quy định đảm bảo hiệu quả, hiệu

lực trong việc giám sát, kiểm soát và xử lý các hành vi lạm dụng vị trí độc

quyên, vị trí thống lĩnh và tập trung kinh tế của doanh nghiệp nhà nước

Thi tư, xuất phát từ sự đòi hỏi tăng cường quan lý cạnh tranh trong xu théhội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia vào các

Hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương (FTAs/RTAs) thế hệ mới

bao gồm cả các cam kết về cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam hiện hành cónhiều quy định chưa được điều chỉnh theo hướng tiệm cận với các thông lệ vàkinh nghiệm chung trong pháp luật cạnh tranh thế giới Chăng hạn, trên phươngdiện hợp tác thương mại và kinh tế quốc tế, các hành vi phản cạnh tranh có xuhướng mang tính chất xuyên biên giới Vì vậy, cần thiết có một khuôn khổ pháp

lý và cơ chế phù hợp với bối cảnh chung để kiểm soát và xử lý các hành vixuyên biên giới đó Các hành vi phản cạnh tranh có thé gây tác động ảnh hưởngtrên một số quốc gia, do đó, van đề cạnh tranh không chỉ còn là van dé trong nội

bộ một quốc gia mà hiện nay đã trở thành vấn đề chung của nhiều quốc gia

Những hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn nêu trên của Luật

Cạnh tranh 2004 dẫn đến thực trạng:

(i) Các quy định của Luật Cạnh tranh chưa thực sự đi vào cuộc sống, chưa

phát huy được sứ mệnh bảo vệ môi trường cạnh tranh công băng, lành mạnh làm

tiền đề cho sự phát triển của kinh tế đất nước

(ii) Số vụ việc cạnh tranh được phát hiện, điều tra, xử lý còn hạn chế (chỉ

14

Trang 16

có 8 vụ việc được điều tra, chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ như cung cấp nhiênliệu xăng dầu hàng không, bảo hiểm, điện ảnh, du lịch, tàu cánh ngầm) trong khithực tế môi trường cạnh tranh tại Việt Nam tiềm ân nhiều hành vi có tác động

tiêu cực tới thi trường, đặc biệt trong những ngành, lĩnh vực có quy mô lớn hoặc

đóng vai trò thiết yếu trong nền kinh tế như năng lượng, dược phẩm, phân phối,

bán lẻ, vận tai, logistics, du lịch, các ngành ứng dụng công nghệ cao,

(11) Quá trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh

tế gặp khó khăn do các quy định của Luật còn cứng nhắc dẫn đến bỏ sót, bỏ lọt

hành vi vi phạm, khó chứng minh hành vi vi phạm của doanh nghiệp, chưa có co

chế và tiêu chí đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi, đặc biệt trong

các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế để từ đó ngăn

ngừa và xử lý các hành vi vi phạm, bảo đảm và thúc day cạnh tranh hiệu quả

HI Sự cần thiết ban hành Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

Sau hơn 12 năm thi hành, với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế - xã hội, xu

hướng hội nhập quốc tế, cũng như những hạn chế, bất cập trong nội dung quy

định, Luật Cạnh tranh 2004 cần phải được sửa đôi, bô sung nhằm tăng cườnghiệu quả thực thi, đáp ứng các yêu cầu thực tiễn Cụ thé như sau:

1 Đáp ứng các yêu cầu trong xu thé hội nhập kinh tế và phù hợp với cáccam kết quốc tế

Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới.Trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia đều có

các bộ quy tắc với mục tiêu xây dựng thé chế đảm bảo cạnh tranh bình đăng,

không có sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tăng cường hiệu quả,

hiệu lực và tính minh bạch trong thực thi pháp luật cạnh tranh Luật Cạnh tranh

cần được sửa đổi theo hướng phù hợp với các cam kết quốc tế và khai thác tốt

cơ hội mà các hiệp định thương mại tự do mang lại.

Các quốc gia trên thế giới xác định pháp luật cạnh tranh là công cụ hữu

hiệu để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế, khắc phục những

khiếm khuyết của thị trường hoặc những tác động bất lợi của quá trình tự do hóa

kinh doanh và thương mại Chính sách cạnh tranh và các chính sách kinh tế

15

Trang 17

khác, đặc biệt chính sách công nghiệp và thương mại, chính sách điều tiết ngành

có mối gan két va tac động chặt chẽ với nhau Việc sử dung hiệu quả công cụ

chính sách cạnh tranh mà chủ yếu là thông qua thực thi pháp luật cạnh tranh sẽ

có tác dụng tương hỗ cho các chính sách khác, góp phần quan trọng trong việcnâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Điều này đặc biệt quan trọng trong bối

cảnh tình hình kinh tế thế giới được dự báo là có những diễn biến phức tạp, xu

hướng trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ tai một số quốc gia trên thế giới tiềm ấn tác

động bat lợi đến nền kinh tế trong nước

2s Dam bảo sự thích ứng với môi trường kinh doanh

Tình hình môi trường kinh doanh cả trong nước và quốc tế có những biến

động so với thời điểm nghiên cứu, xây dựng và ban hành Luật Cạnh tranh 2004

Trước hết là sự hình thành của các chuỗi gia tri toan cau, gan kết các nền kinh tế

và các công đoạn sản xuất, cung cấp dịch vụ được thực hiện tại nhiều quốc gia,

khu vực Bên cạnh đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với đặc trưng là

kỹ thuật, công nghệ được ứng dụng phổ biến trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực

Những thay đổi, chuyên biến lớn trong môi trường kinh doanh nêu trên đã tạođiều kiện cho sự xuất hiện của nhiều phương thức cạnh tranh và kinh doanh mới

mà Luật Cạnh tranh 2004 chưa dự liệu hết được Các phương thức cạnh tranh vàkinh doanh mới đó đã và đang làm thay đổi cấu trúc của nhiều thị trường quantrọng và tác động một cách trực tiếp đến các chủ thể trên thị trường Vì vậy, việcsửa đối, bố sung Luật Cạnh tranh 2004 là cần thiết

3 Khắc phục những han chế, bat cập trong Luật Cạnh tranh 2004

Như đã nêu, sau hơn 10 năm thực thi, Luật Cạnh tranh 2004 đã bộc lộ

những điểm hạn chế và bat cập Vì vậy, việc sửa đối Luật Cạnh tranh năm 2004

là cần thiết nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập Thứ nhất, khắc phục hạnchế trong việc thiếu cơ sở để kiểm soát các hành vi được thực hiện bên ngoài

lãnh thổ Việt Nam nhưng có tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh

tranh tới môi trường cạnh tranh tại Việt Nam Thứ hai, hoàn thiện quy định kiểm

soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ ba, thay đôi cách tiếp cận dé hoàn thiện

quy định kiểm soát tập trung kinh tế Thứ tư, hoàn thiện các quy định về cạnh

16

Trang 18

tranh không lành mạnh Thứ năm, khắc phục hạn chế về mô hình và địa vị pháp

ly của co quan cạnh tranh theo hướng tăng cường tính độc lập và thắm quyền

cho cơ quan cạnh tranh.

IV Dinh hướng và mục tiêu xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên quy định vấn đề cạnh tranh là cơ sở cho

việc xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, trong đó

có pháp luật cạnh tranh:“Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thi trường định

hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế;

kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cau

thành quan trọng của nên kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc các thành phần

kinh tế bình đăng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật” (Điều 51, Hiến pháp);

“Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thê chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ sở

tôn trọng các quy luật thị trường” (Điều 52, Hiến pháp) Trên cơ sở đó, địnhhướng cơ bản trong quá trình xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi) cụ thé như sau:

1 Duy trì va bảo vệ môi trường cạnh tranh bình dang, hiệu quả giữa các

doanh nghiệp trên thị trường

Xuất phat từ vi tri, vai trò của cạnh tranh trong phát triển kinh tế đất nước,

Luật Cạnh tranh 2004 cần được sửa đổi, bố sung dé phuc vu cho muc tiéu quantrong nhất là: “Tạo lập, duy tri va bảo dam môi trường cạnh tranh lành mạnh,

bình đăng giữa các doanh nghiệp trên thị trường, từ đó tăng cường khả năng

tiếp cận thị trường, phân bồ hiệu quả các nguồn lực,nâng cao hiệu quả kinh tế,phúc lợi xã hội và bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng ”

2 Kết hợp chặt chế giữa tư duy kinh tế và tư duy pháp lý trong đó nhắn

mạnh mục tiêu tăng cường hiệu qua cho công tác thực thi luật

Kinh nghiệm quốc tế cho thay Luật Cạnh tranh là phương tiện được Nha

nước sử dụng để điều chỉnh các quan hệ cạnh tranh trên thị trường trên cơ sở kếthợp tư duy pháp lý và tư duy kinh tế Các quy định pháp lý về việc đánh giá sức

mạnh thị trường hay kiểm soát tập trung kinh tế được xây dựng trên cơ sở cácphương pháp phân tích, đánh giá về kinh tế Trong quá trình xử lý các vụ việc

17

Trang 19

cạnh tranh, bên cạnh những quy phạm pháp luật, cơ quan cạnh tranh cũng cầnphải sử dụng các phân tích, đánh giá kinh tế phục vụ cho việc đánh giá vụ việc.

Vì vậy, Luật Cạnh tranh 2004 cần được sửa đổi, bổ sung theo hướng kếthợp chặt chẽ giữa tư duy kinh tế và tư duy pháp lý Đề làm được điều này, cần

tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia có nền kinh tế phát triển cũng như có

quá trình thực thi pháp luật cạnh tranh lâu đời trên thế giới

3 Đảm bảo công bằng, minh bạch, khách quan trong quá trình tố tụng

Dé việc thi hành luật có hiệu quả, Luật Cạnh tranh 2004 cần được sửa đôi,

bồ sung theo hướng dam bảo tính công bằng, minh bach và khách quan trong

toàn bộ quá trình tố tụng Điều này có nghĩa là tiêu chí công bằng, minh bạch,

khách quan cần phải được thé hiện một cách xuyên suốt từ quá trình thụ lý hồ

sơ, điều tra cho đến xử lý vụ việc Có như vậy, doanh nghiệp, người tiêu dùngmới thực sự tin tưởng và vận dụng Luật Cạnh tranh như một công cụ dé bảo vệquyền và lợi ích chính đáng của mình

Trên cơ sở các định hướng nêu trên, việc sửa đôi, bố sung Luật Cạnhtranh cần đạt được các mục tiêu:

Tứ nhất, các quy định của Luật Cạnh tranh sửa đổi phải được xây dựngdựa theo mục tiêu xuyên suốt của Luật Cạnh tranh là “Tao lap, duy trì và baođảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp trênthị trường, từ do tăng cường khả năng tiếp cận thị trường, phân bổ hiệu quả cácnguôn lực, nâng cao hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội và bảo vệ quyên lợi người

tiêu dùng ”.

Thứ hai, hướng tới xây dựng cơ quan canh tranh độc lập và chuyên

nghiệp.

Thứ ba, các quy định điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh của Luật

Cạnh tranh (sửa đổi) phải được xây dựng nhăm mục tiêu đảm bảo tinh hợp lý vềmặt kinh tế, theo đó phát huy được các tác động tích cực, hạn chế giảm thiểu các

tác động phản cạnh tranh của các hành vi kinh doanh trên thị trường Đề đạtđược mục tiêu này, cần kết hợp chặt chẽ giữa tư duy kinh tế và tư duy pháp lýtrong suốt quá trình xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đôi)

18

Trang 20

Thnk tw, các quy định của Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải được xây dựngtheo hướng đảm bảo bao quát được nhiều dạng thức kinh doanh ngày càng phức

tạp của doanh nghiệp trên thị trường.

Tim năm, các quy định của Luật Cạnh tranh (sửa đôi) phải được xây dựng

theo hướng đảm bảo va tang cường kha năng thực thi thông qua việc: (1) tao

điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc tuân thủ các quy định của Luật;

và (2) tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực thi pháp luật của các cơ quan

chức năng.

Thứ sdu, các quy định của Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải được xây dựngnhằm đảm bảo sự thống nhất, loại trừ các xung đột, mâu thuẫn với các luậtchuyên ngành liên quan đến vấn đề cạnh tranh và phù hợp với các cam kết quốc

tế mà Việt Nam là thành viên

V Qua trình xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

Ngày 03 tháng 11 năm 2016, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Quyếtđịnh số 4371/QD-BCT về việc thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng

Luật Cạnh tranh (sửa đổi) bao gom các thành viên là đại điện của nhiều bộ,

ngành quan trọng và các cơ quan, đơn vị liên quan Cụ thể: Bộ Công Thương

(đơn vị được giao chủ trì soạn thảo); Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính; Bộ Nội vụ; Bộ

Công an, Bộ Thông tin và Truyền Thông; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Kế

hoạch Đầu tư; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Y tế, Tòa án Nhân dân tối cao; Thanhtra Chính phủ; Văn phòng Chính phủ; Văn phòng Quốc hội; Ngân hàng Nhà

nước; Ban Kinh tế Trung ương; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

Ngoài ra, tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập còn có đại diện từ cáctrường đại học, viện nghiên cứu và tổ chức khác Cụ thể: Hội Luật gia Việt

Nam; Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương; Viện Nhà nước và Pháp

luật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Đại học Luật Hà Nội.

Để phục vụ quá trình sửa đổi Luật Cạnh tranh, Bộ Công Thương đã phối

hợp với các bên liên quan tiến hành thực hiện các báo cáo nghiên cứu tổng kết

việc thi hành Luật Cạnh tranh 2004 và rà soát các quy định của pháp luật cạnh

tranh, tổng kết kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực cạnh tranh, cụ thê bao gồm:

19

Trang 21

Báo cáo tổng kết 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh;

Báo cáo rà soát các quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam;

Báo cáo rà soát pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành;

Báo cáo nghiên cứu xây dựng chương trình khoan hồng hiệu quả;

Báo cáo kinh nghiệm quốc tẾ so sánh pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế

giới, bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong Dựthảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) của Việt Nam;

Báo cáo mô hình cơ quan cạnh tranh - kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt

Nam;

Báo cáo rà soát các cam kết quốc tế về chính sách và pháp luật cạnh tranh trong

các hiệp định thương mại song phương và đa phương của Việt Nam.

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương đã chủ trì các cuộc hội thảo, toạ đàm với

các chuyên gia nước ngoài, đồng thời tổ chức các đoàn khảo sát, học tập kinhnghiệm thực thi hiệu quả pháp luật và chính sách cạnh tranh của một số quốc gia

trên thế giới và trong khu vực ASEAN

Sau khi xây dựng xong Dự thảo | Luật Cạnh tranh (sửa đổi), thực hiện

theo quy định tại Điều 57 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015,

Bộ Công Thuong đã tiến hành song song nhiều hoạt động lấy ý kiến đối với Dự

thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) và tài liệu liên quan Cụ thé:

Gui dang tai Du thao Luật Cạnh tranh (sửa đổi) và tài liệu liên quan lên công

thông tin điện tử của Chính phủ.

Gửi xin ý kiến bằng văn bản của tất cả Bộ và cơ quan ngang Bộ, UBND các

Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương và một SỐ CƠ quan khác (Tòa án, Viện

Kiểm sát, Hội Luật gia, Mặt trận Tổ quốc VV)

Phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tô chức các hội thảo

lay ý kiến trực tiếp của cộng đồng doanh nghiệp tại Hà Nội, Đà Nẵng va TP Hồ

Trang 22

- _ Tổ chức xin ý kiến các chuyên gia, nhà nghiên cứu, các luật sư và giảng viên các

trường đại học trong nước.

Tính đến tháng 6 năm 2017, Bộ Công Thương đã nhận được ý kiến đóng

góp của 27/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan liên quan, của 53/63 UBND

các Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương, và nhiều ý kiến đóng góp của doanh

nghiệp, cá nhân và tô chức cả trong và ngoài nước.

V Những nội dung sửa đổi, bố sung quan trọng trong Dự thảo Luật

1 Mở rộng phạm vi điều chỉnh

Thực tiễn thực thi pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam cho thấy, trong thời

gian gan day da xuất hiện một số vụ việc cạnh tranh được thực hiện ở nước

ngoài, nhưng có ảnh hưởng nhất định đến thị trường Việt Nam, chăng hạn, thoả

thuận ấn định phí và phụ phi vận chuyển tàu biển giữa các hãng tau lớn củanước ngoài có ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất nhập khâu hàng hoá của

Việt Nam, hay thương vụ mua bán, sáp nhập có giá trị giao dịch lớn được thực

hiện bên ngoài lãnh thô Việt Nam nhưng có tác động tới thị trường Việt Namnhư thương vụ Tập đoàn Abbott mua lại Công ty được phẩm CER; Tập đoànBoehringer Ingelheim International mua lại Sanofi SA trong lĩnh vực thuốc thúy; Tập đoàn Central Group (Thái Lan) mua lại Hệ thống siêu thị Big C Việt

Nam Luật Cạnh tranh năm 2004 chỉ quy định điều chỉnh đối với “hành vi hạn

chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh ` và ap dụng đối với “t6chức, cá nhân kinh doanh bao gom cả doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ởViệt Nam”, nên không có cơ sở pháp lý rõ ràng dé điều chỉnh các hành vi dién ra

bên ngoài lãnh thé Việt Nam, nhưng có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh

tranh tại Việt Nam.

Tại một số nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand,

EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore các cơ quan cạnh tranh gần đây đã điều

tra, xử lý nhiều vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế xuyên

biên giới Điển hình như vụ thoả thuận ấn định giá, phí vận chuyên hàng hoá

băng đường hàng không giữa hơn hai mươi hãng hàng không lớn trên thế giới

21

Trang 23

hay hai vụ mua bán, sáp nhập giữa các công ty sản xuất 6 cứng nổi tiếng (giữa

Western Digital va Hitachi, giữa Samsung va Seagate)

Vi vay, dé bảo vệ môi trường cạnh tranh tại Việt Nam, Dự thảo Luật Cạnhtranh (sửa đổi) đã mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với “hành vi hạn chế cạnhtranh, tập trung kinh té gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chếcạnh tranh trên thị trường Việt Nam Việc mở rộng phạm vi điều chỉnh như trên

sẽ đem lại một số hiệu ứng tích cực như sau:

Thứ nhất, tạo hành lang pháp lý để điều tra và xử lý toàn diện mọi hành vi

cạnh tranh dù xảy ra tại đâu nhưng có tác động hoặc có khả năng gây tác động

tiêu cực đối với thị trường Việt Nam Việc xử lý kịp thời các hành vi xuyên biên

giới góp phan tạo sự 6n định cho nền kinh tế nội địa thông qua việc ồn định các

yếu tố thị trường như yếu tô đầu vào, yếu tố đầu ra của nên kinh tế Điều nàyđặc biệt quan trọng đối với thị trường các lĩnh vực thiết yếu, lĩnh vực chủ chốthoặc lĩnh vực phục vụ dân sinh của nền kinh tế

Thứ hai, việc mở rộng phạm vi điều chỉnh tạo khuôn khổ pháp lý để cơ

quan cạnh tranh Việt Nam có thê hợp tác với cơ quan cạnh tranh của các quốcgia khác trong quá trình điều tra, xử lý các vụ việc cạnh tranh, tạo điều kiện thựcthi các cam kết về cạnh tranh trong các Hiệp định thương mại song phương và đa

phương Việc duy trì và đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh là tôn chỉ của

“Chương cạnh tranh” trong hầu hết các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

24 Mỡ rộng đối tượng áp dụng

Cạnh tranh là quy luật tất yếu của kinh tế thị trường, là động lực phát triểnnền kinh tế Trong cơ chế thị trường, “các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế

bình đăng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật” (Khoản 2 Điều 51 Hiến pháp

2013) Luật và chính sách cạnh tranh có vai trò tạo lập nền tảng cơ bản cho quá

trình cạnh tranh và điều tiết hoạt động cạnh tranh trong mọi ngành, lĩnh vực Do

đó, Luật Cạnh tranh cần được áp dụng với mọi đối tượng liên quan tới cạnh

tranh trên thi trường.

Điều 2 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định: “Luật này áp dung đối với:

1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh ; 2 Hiệp hội ngành nghề hoạt động tại Việt

22

Trang 24

Nam” Quy định như vậy chưa bao quát hết các đối tượng, đặc biệt là các tôchức, cá nhân có liên quan tới các hành vi cạnh tranh bị điều chỉnh mà khôngphải là tổ chức, cá nhân kinh doanh hay hiệp hội ngành nghề.

Trong khi đó, trên thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp, cơ quan quản lýnhà nước ở một số địa phương đã ban hành các văn bản có tác động hạn chếcạnh tranh, chang han nhu yéu cau co quan, tô chức, cá nhân trong tỉnh sử dụng

các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được chỉ định hoặc phân biệt đối xử,

tạo lợi thế cạnh tranh cho một số doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác

Trong giai đoạn 2014-2015, Bộ Công Thuong đã phát hiện va xử lý 15 trường

hợp có liên quan đến hành vi của cơ quan quản lý nhà nước bị cắm theo quy

định tại Điều 6 Luật Cạnh tranh

Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đã mở rộng đối tượng áp dụng gồm

mọi đối tượng là tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước có liên quan tớihoạt động cạnh tranh trên thi trường, cu thể là:

“1 TỔ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp),bao gôm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích,doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước,

đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

2 Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam

2 Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan ”Việc mở rộng đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh đối với mọi đốitượng liên quan đến cạnh tranh trên thị trường, trong đó bao gồm cả cơ quan nhànước, đơn vi sự nghiệp công lập, các cá nhân có thâm quyền ban hành quyết

định hành chính sẽ đem lại một số tác động tích cực

Thit nhất, phù hợp với đặc thù của nền kinh tế Việt Nam (xuất phát từ nền

kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các cơ quan quản lý nhà nước vẫn thường banhành các quyết định hành chính can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp, có thé gây tốn hại tới cạnh tranh trên thị trường), giảm thiểu

việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cho một hoặc một nhóm các doanh nghiệp nào đó

đến mức gây bất bình đắng trong cạnh tranh

23

Trang 25

Thứ hai, việc mở rộng đối tượng áp dụng của pháp luật cạnh tranh là một

chính sách phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế chung của một

Chính phủ kiến tạo, liêm chính, khuyến khích và tạo lập môi trường cạnh tranh,

môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đăng và không phân biệt đối xử

Thứ ba, đảm bảo sự phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật có liên

quan như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật xử lý vi phạm hành chính tăng tính hiệu quả và đồng bộ của việc thực thi pháp luật cạnh tranh

3 Nhóm quy định về hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh

Dự thảo đã điều chỉnh cách tiếp cận kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnhtranh theo hướng kết hợp tư duy kinh tế và tư duy pháp lý, phù hợp với thực tiễn

cạnh tranh trên thị trường và thông lệ quốc tẾ, nâng cao hiệu quả thực thi Cụ thể:

Không tiếp cận kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh chỉ dựa vào tiêu chí thị

phần như hiện nay, mà kiểm soát hành vi trên cơ sở bản chất, tác động hoặc khảnăng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của hành vi

Mở rộng phạm vi các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị kiểm soát, bao gồm cả

các thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang và chiều dọc

Quy định cắm mặc nhiên đối với những hành vi thoả thuận có ban chất hạn chế

cạnh tranh nghiêm trọng, đặc biệt là các hành vi thoả thuận ấn định giá, phânchia thị trường, kiểm soát sản lượng và thông đồng đấu thầu

Quy định chương trình khoan hồng nhằm tăng cường khả năng phát hiện, điều

tra các thoả thuận hạn chế cạnh tranh hiện có xu hướng “ngầm hoa”

Nhóm quy định về hành vi lạm dung vi tri thống lĩnh thị trường, lam dung

vị trí độc quyền

So với Luật Cạnh tranh 2004, Dự thảo đã có những điều chỉnh như sau:

Để tránh việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp phụ

thuộc vào tiêu chí thị phần như hiện nay, Dự thảo xây dựng hệ thống tiêu chí xácđịnh “sức mạnh thị trường đáng kể” một cách đầy đủ, phù hợp hơn, giúp phanánh chính xác vị thế của doanh nghiệp và thực tiễn cạnh tranh trên thị trường

Cấu thành của hành vi lạm dụng vi tri thong lĩnh thị trường được làm rõ

hơn thông qua việc nhân mạnh vào hậu quả, tác động gây ra của hành vi, giúp

24

Trang 26

phản ánh bản chất phản cạnh tranh của hành vi, khắc phục hạn chế của quy địnhhiện hành là chỉ mới mô tả hình thức biểu hiện bên ngoài mà không nhắm vàobản chất hành vi, gây khó khăn cho quá trình thực thi pháp luật.

5 Nhóm quy định về kiểm soát tập trung kinh tế

So với Luật Cạnh tranh 2004, Dự thảo đã thay đôi cách thức tiếp cận kiêmsoát tập trung kinh tế theo hướng trao quyền cho cơ quan cạnh tranh trong việcđánh giá tác động cạnh tranh của việc tập trung kinh tế và tăng cường sự chủ

động của doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục thông báo với cơ quan cạnh

tranh và mở rộng các yếu tô đánh giá một vụ việc tập trung kinh tế Cụ thê:

Dự thảo quy định các tiêu chí để doanh nghiệp có thé tự xác định giao dịch có

thuộc trường hợp phải thông báo hay không, bao gồm: tổng tài sản, tổng goanh

thu, giá trị giao dịch tập trung kinh tế trên thị trường Việt Nam

Thay vì cấm tập trung kinh tế khi thị phần kết hợp của các doanh nghiệp thamgia tập trung kinh tế từ 50% trở lên trên thị trường liên quan, Dự thảo quy định

Uy ban cạnh tranh Quốc gia thâm định tập trung kinh tế trên cơ sở đánh giá cau

trúc thị trường, mức độ tập trung trên thị trường, khả năng gây tác động hạn chế

cạnh tranh một cách đáng kê trên thị trường và tác động tích cực của việc tập

trung kinh tế đối với nền kinh tế

Thông qua việc thay đổi ngưỡng thông báo tập trung kinh tế và thay đối tiêu chi

đánh giá, thầm định tập trung kinh tế, Dự thảo đã mở rộng phạm vi kiểm soát

bao gồm cả những giao dịch tập trung kinh tế theo chiều dọc và hỗn hợp thay vìchỉ kiểm soát các giao dịch theo chiều ngang như trước đây

6 Nhóm quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đã sửa đối, bố sung một số nội dungliên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cụ thể như sau:

Thứ nhất, đôi với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã có quy địnhcủa pháp luật chuyên ngành khác như hành vi chỉ dẫn gây nhằm lẫn; quảng cáo

nhằm cạnh tranh không lành mạnh; khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành

mạnh được quy định trong Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo , Dự thảo đã

quy định theo hướng dẫn chiếu đến quy định của pháp luật khác để tránh chồng

25

Trang 27

chéo, xung đột trong thực thi.

Thứ hai, Dự thảo đã loại bỏ quy định về hành vi bán hàng đa cấp bất

chính.

Thứ ba, Dự thảo đã bổ sung thêm hành vi “lôi kéo khách hàng bat chính”

có bản chất phù hợp với khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh tạikhoản 6 Điều 3 Dự thảo, đồng thời, bãi bỏ quy định về hành vi phân biệt đối xửcủa hiệp hội do hành vi này không phù hợp với khái niệm về hành vi cạnh tranh

không lành mạnh;

Thư tu, Dự thảo đã lược giản hoá trình tự, thủ tục điều tra, xử lý vụ việc

cạnh tranh không lành mạnh, theo đó bãi bỏ thủ tục điều tra sơ bộ và rút ngăn

thời hạn điều tra chính thức đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh từ 90

ngày xuống còn 60 ngày ké từ ngày ban hành quyết định điều tra

Việc sửa đổi, bố sung các quy định về hành vi cạnh tranh không lànhmạnh như đề cập ở trên giúp điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnhtheo đúng bản chất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn với các văn bản quy phạmpháp luật khác, tránh tạo lỗ hồng pháp lý đối với những hành vi còn chưa đượcđiều chỉnh bởi bất kỳ văn bản quy phạm pháp luật nào, đồng thời rút gọn trình

tự, thủ tục điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh nhằm tăng cường

hiệu quả thực thi.

7 Nhóm quy định về mô hình và địa vị pháp lý của cơ quan cạnh tranh

Dự thảo tiếp cận theo hướng nang cao tính độc lập và dia vi, thầm quyềncủa cơ quan cạnh tranh để đảm bảo khả năng thực thi hiệu quả Luật Cạnh tranh(sửa đổi) Theo đó:

a) Về mô hình cơ quan cạnh tranh: tai cơ câu các cơ quan cạnh tranh hiện

nay gồm Hội đồng cạnh tranh và Cơ quan quản lý cạnh tranh thành một cơ quan

duy nhất là Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia đề thực thi Luật Cạnh tranh (sửa đồi)

b) Về địa vị pháp ly: quy định Uy ban cạnh tranh Quốc gia là co quan

thuộc Chính phủ, do Chính phủ thành lập, chịu trách nhiệm trước Chính phủ

thực hiện quản ly nhà nước về cạnh tranh, đồng thời, là cơ quan tiến hành tố

tụng cạnh tranh độc lập trên cơ sở quy định của Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

26

Trang 28

VỊ Khó khăn trong việc xây dựng mô hình cơ quan cạnh tranh trong Dự

thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

Vấn đề lớn nhất của Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) hiện nay là môhình Uy ban cạnh tranh Quốc gia trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đôi) đã

không được thông qua do chủ trương của Chính phủ hiện nay là tinh giản biên

chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, thu gọn các đơn vi đầu mối

ae mm

27

Trang 29

Hệ thống hóa pháp luật cạnh tranh

của Đức và chau Au

GS TS Jurgen KefRiler Berlin

Cac quy định trong chế độ cạnh tranh

của Đức (1)

e Nếu nói về chế độ cạnh tranh của Đức thì

trong khuôn khổ chế độ cạnh tranh có hai

chê định khác nhau:

e a) „Luật Chống các hành vi hạn chế cạnh

tranh (Luật HCCT)“ (Luật các-ten), hiện nay

theo phiên bản ngày 1-6-2017

e b) ,Luật Chống cạnh tranh không lành

mạnh (Luật CTKLM)“, hiện nay theo phiên

bản ngày 24-2-2016

GS TS Jurgen Kefler, Berlin

29

Trang 30

Các quy định trong chế độ cạnh tranh

của châu Au (2a)

e | Trong pháp luật về han chế cạnh tranh:

- Ð 101 và 102 Hiệp ước về Phương thức làm việc

của EU (HƯPTLVEU)

- VO 1/2003: Nghị định về Thủ tục các-ten

- VO 139/2004: Nghị định về Kiểm soát sáp nhập

e Il Trong pháp luật về cạnh tranh lành mạnh:

- RL 2005/29/EG: Quy chế về các hành vi kinh doanh không lành mạnh (Quy chế CTLM)

GS TS Jurgen KefRiler, Berlin

Các quy định trong chế độ cạnh tranh

của châu Au (2b)

e Các quy định của HUPTLVEU và của Nghị

định về Kiém soát sap nhập là luật ap

dụng trực tiếp Các chế định của "Nghị định

về Thủ tục các-ten mang bản chất luật thủ

tục và quy định phân định thầm quyền giữa

EU và các quốc gia thành viên.

e Quy chế cạnh tranh lành mạnh là các quy

định bắt buộc đối với pháp luật của các quốc gia thành viên.

GS TS Jurgen Kefler, Berlin

30

Trang 31

Định hướng mục tiêu của pháp luật hạnchế cạnh tranh của Đức và châu Au (3a)

e Muc tiéula cam hanh vi han ché canh

tranh thong qua:

- a) thông đồng hoặc hành vi có bàn bạc thống nhất

- b) việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

- c) việc khống ché thị trường bằng cách sap nhập

GS TS Jurgen KefRiler, Berlin

Định hướng mục tiêu cua pháp luật hạn

chế cạnh tranh của Đức và châu Au(3b)

e Điều kiện tiên quyết dé ap dụng pháp luật hạn

chế cạnh tranh của châu Âu là hành vi của

doanh nghiệp thích hợp để „hạn chế thương

mại giữa các quốc gia thành viên EU" Nếu

có những tiền đề như vậy, thì các quy tắc của

châu Âu được ưu tiên áp dụng: như vậy,

mục tiêu là đảm bảo tự do lưu thông hàng

hóa và dịch vụ trong thị trường nội địa châu

Âu (sân chơi bình đẳng)

GS TS Jurgen Kefler, Berlin

31

Trang 32

Định hướng mục tiêu của Luật

CTKLM và Quy chế CTLM (4)

e Định hướng mục tiêu là bảo vệ các thành

viên tham gia thị trường, đặc biệt là người tiêu dùng, trước các hành vi cạnh tranh

không lành mạnh chẳng hạn bằng cách:

- a) gây nhằm lẫn, lừa gat

- b) cưỡng bức, quấy rồi

GS TS Jurgen KefRiler, Berlin

Phan cong trach nhiém trong phap luat

về han ché cạnh tranh (5a)

Việc thực thi pháp luật vê fhạn chế cạnh tranh

của Đức và châu Âu trước tiên thuộc về den

các cơ quan chồng hạn chê cạnh tranh:

a) Pháp luật HCCT của EU: Ủy ban Liên minhchâu Âu: Tổng cục Cạnh tranh, Cục Các-

ten Liên bang, các cơ quan nhà nước câp

cao nhat của bang

b) Luật CTKLM: Cục Các-ten Liên bang, các

cơ quan nhà nước cấp cao nhất của bang

GS TS Jurgen KeBler, Berlin

32

Trang 33

Phân công trách nhiệm trong pháp luật

về hạn ché cạnh tranh (5b)

e Nhự vay, cả các cơ quan nhà nước của các quốc gia thành viên cũng chịu trách nhiệm thực thi pháp luật về hạn chế cạnh tranh của châu Âu.

e Sự phân định trách nhiệm giữa các cơ quan |

chống hạn chế cạnh tranh của Đức và châu Âu được rút ra từ NÐ 1/2003, Ð 22 Luật HCCT,trong trường hợp kiểm soaát sáp nhập thì từ

Nghị định về Kiém soát sáp nhập (xem thêm:

Ð 35 Kh 3 Luật HCCT).

GS TS Jurgen KefRiler, Berlin

Phan cong trach nhiém trong phap luat

vé han ché canh tranh (5c)

e Ngoài ra còn có các quyền đòi hỏi ngừng/không tiến hành, loại bỏ và bồi thường

thiệt hại của những bên bị hại do các

Trang 34

Quyên hạn của các cơ quan chống hạn

chê cạnh tranh (6)

e Quyền hạn của các cơ quan chống hạn chế

cạnh tranh:

- Các điều từ 32 Luật HCCT cắm, quy định hành

vi; tịch thu sung công

- Các điều từ 81 Luật HCCT phạt tiền, tịch thu

sung công

- Ð 41 Luật HCCT trong khuôn khổ kiểm soát sáp

nhập: cả việc tách các doanh nghiệp ra

GS TS Jurgen KefRiler, Berlin

Phân công trách nhiệm trong pháp luật

về cạnh tranh lành mạnh (7a)

e Các thâm quyền thực thi của cơ quan nhà

nước trong pháp luật về cạnh tranh lành

mạnh ở Đức thường là không có (ngoại lệ: quảng cáo qua điện thoại là không được

phép, theo Ð 20 Luật CTKLM).

e Việc thực thi diễn ra qua đường luật dân sự

thông qua các quyên đòi hỏi ngừng/ không

tiền hành, loại bỏ và bồi thường thiệt hại

GS TS Jurgen Kefler, Berlin

34

Trang 35

Phân công trách nhiệm trong pháp luật

về cạnh tranh lành mạnh (7b)

e Các hiệp hội người tiêu dùng cũng có

quyền khởi kiện trong khuôn khổ các quyềnđòi hỏi ngừng/không tiến hành và bồi

thường thiệt hại.

e Tuy vậy, các quyền đòi hỏi bồi thường

thiệt hại của các nhân từng người tiêu dùng bị loại trừ.

GS TS Jurgen KefRiler, Berlin

Phan cong trach nhiém trong phap luat

vé canh tranh lanh manh (7c)

e Như vậy, người tiêu dùng phải dùng đến

các quyền yêu cầu bảo hành mà người bán phải đáp ứng.

GS TS Jurgen Kefler, Berlin

35

Trang 36

Die Systematik des deutschen und

e Soweit es die deutsche Rechtsordnung betrifft,

bestehen im Kontext der Wettbewerbsordnung

zwei unterschiedliche Regelungen:

e a) Das ,Gesetz gegen

Wettbewerbsbeschrankungen (GWB)“

(Kartellgesetz), jetzt in der Fassung vom 1.6.2017

e b) Das ,Gesetz gegen den unlauteren Wettbewerb

(UWG)“, jetzt in der Fassung v 24.2.2016

Prof Dr Jurgen KeBler, Berlin

37

Trang 37

Die Vorgaben der europäischen

Rechtsordnung (2a)

e | lm Kartellrecht:

— Art 101 und 102 des Vertrags Uber die

Arbeitsweise der EU (AEUV)

Prof Dr Jurgen Kefiler, Berlin

Die Vorgaben der europaischen

Rechtsordnung (2b)

e Die Bestimmungen des AEUV und der

Fusionskontrollverordnung sind unmittelbar anwendbares Recht Die Regelungen der

Kartellverfahrensordnung sind

verfahrensrechtlicher Natur und bestimmen die Kompetenzabgrenzung zwischen der EU und den Mitgliedstaaten.

e Die Lauterkeitsrichtlinie sind bindende

Vorgaben fiir das Recht der Mitgliedstaaten.

Prof Dr Jurgen KeBler, Berlin

38

Trang 38

Zielrichtung des deutschen und

europäischen Kartellrechts (3a)

e Ziel ist das Verbot

wettbewerbsbeschrankenden Verhaltens durch:

- a) Absprachen oder abgestimmtes Verhalten

- b) Marktmachtmissbrauch

— c) Marktbeherrschung durch Fusionen

Prof Dr Jurgen Kefiler, Berlin

Zielrichtung des deutschen und

europäischen Kartellrechts (3b)

e Voraussetzung fur die Anwendung des

europaischen Kartellrechts ist, dass das

unternehmerische Verhalten geeignet ist, ,den Handel zwischen den Mitgliedstaaten der EU

zu beschränken“ Liegen diese

Voraussetzungen vor, so kommt den

europäischen Regeln der Vorrang: Ziel ist folglich die Sicherung der Warenverkehrs- und Dienstleistungsfreiheit im europäischen Binnenmarkt (level playingfield).

Prof Dr Jurgen KeBler, Berlin

39

Trang 39

Zielrichtung des UWG und der

Lauterkeitsrichtlinie (4)

e Zielrichtung ist der Schutz der

Marktteilnehmer, insbesondere der

Verbraucher, vor unlauteren

Wettbewerbshandlungen beispielsweise durch:

Die Durchsetzung des deutschen und

europaischen Kartellrechts obliegt in erster Linie den Kartellbehorden:

Trang 40

Zuständigkeiten im Kartellrecht

(Sb)

e Auch die Behorden der Mitgliedstaaten

sind folglich fur die Durchsetzung des

europaischen Kartellrechts zustandig.

e Die Abgrenzung zwischen der Zustandigkeit

der deutschen und der europäischen

Kartellbehörden ergibt sich aus VO 1/2003, §

22 GWB, im Falle der Fusionskontrolle aus der Fusionskontrollverordnung (siehe auch: § 35 Abs 3 GWB).

Prof Dr Jurgen Kefiler, Berlin

Geschadigten, welche diese vor den

Zivilgerichten geltend machen mủssen.

Prof Dr Jurgen KeBler, Berlin

41

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN