Vai trò của cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

313 1 0
Vai trò của cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn kỷ yếu Vai trò của cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững tập hợp các bài viết, các nghiên cứu của các tác giả, các nhà khoa học tham gia Hội thảo khoa học quốc gia “Vai trò của cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững” do Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế đồng tổ chức. Các tác giả tham gia viết bài đến từ các cơ sở giáo dục trong và ngoài nước, các doanh nghiệp như: Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp, Trường Đại học Vinh, Trường Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh, Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng, Trường Đại học Công đoàn, Trường Đại học Đại Nam, Trường Kỹ thuật Đại học Liège, Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam; Ngân hàng Nam Á, Tổng Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Nghệ An. Các bài viết tập trung làm rõ các vấn đề: (i) Hợp tác giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững; (ii) Chuyển đổi số, tiêu dùng xanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; (iii) Hoạt động đào tạo hướng đến phát triển bền vững; (iv) Các vấn đề lý luận về phát triển bền vững và quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước; (v) Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN BAN TỔ CHỨC TS Nguyễn Ngọc Hiếu - Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Trưởng ban PGS.TS Võ Thị Thúy Anh - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đồng Trưởng ban PGS.TS Trương Tấn Quân - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Đồng Trưởng ban TS Đỗ Ngọc Đài - Trưởng Phòng QLĐT-KH&HTQT, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Ủy viên, Thư ký TS Trương Quang Ngân - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Ủy viên PGS.TS Đặng Hữu Mẫn - Trưởng Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng - Uỷ viên TS Phạm Xuân Hùng - Trưởng Phòng Khoa học Công nghệ Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế - Ủy viên TS Đặng Thị Thảo - Trưởng Phòng TCHC, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Ủy viên TS Hồ Thị Hiền - Trưởng Khoa KT-QTKD, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Ủy viên 10 TS Nguyễn Công Trường - Trưởng Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Ủy viên BAN NỘI DUNG TS Đỗ Ngọc Đài - Trưởng Phòng QLĐT-KH&HTQT, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Trưởng ban PGS.TS Đặng Hữu Mẫn - Trưởng Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng - Uỷ viên PGS.TS Đặng Tùng Lâm - Trưởng Khoa Tài chính, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng - Ủy viên PGS.TS Bùi Đức Tính - Trưởng Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế - Ủy viên PGS.TS Hồng Trọng Hùng - Phó Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế - Ủy viên TS Đặng Thị Thảo - Trưởng phòng TCHC, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Ủy viên TS Lê Thùy Dung - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Ủy viên ThS Ngụy Vân Thùy - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Ủy viên, Thư ký MỤC LỤC - Lời mở đầu .7 Xây dựng trường đại học bền vững: Từ lý thuyết đến thực tiễn - PGS TS Lê Văn Huy, TS Nguyễn Sơn Tùng .9 Kinh nghiệm hợp tác trường đại học doanh nghiệp Nhật Bản số gợi ý cho trường đại học Việt Nam - Lê Văn Bình 25 Thiết lập mạng lưới đối tác trường đại học hướng mục tiêu phát triển bền vững: trường hợp SDG-UP Nhật Bản - ThS Trần Thiện Trí, ThS Trần Thị Minh Duyên 36 Hợp tác “cơ sở giáo dục - doanh nghiệp” phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Nghệ An - Đinh Văn Phong, Hồ Thị Hiền 51 Tăng cường gắn kết Trường Đại học Kinh tế Nghệ An với doanh nghiệp TS Đinh Văn Tới, ThS Hoàng Thị Thúy Hằng 68 Phân tích hiệu kinh doanh khía cạnh xã hội với mục tiêu phát triển bền vững công ty thủy sản niêm yết Việt Nam - ThS Vũ Thị Vân Anh 80 Đẩy mạnh phát triển kinh tế tuần hồn nơng nghiệp hướng đến phát triển bền vững Việt Nam - Trương Văn Hùng 94 Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất xanh TS Nguyễn Thị Thanh Thảo 107 Chuyển đổi số hoạt động thương mại phân phối Việt Nam TS Lê Thùy Dung, TS Đặng Thị Thảo, TS Nguyễn Lan Anh 120 10 Phát triển nông nghiệp xanh - hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Lê Thị Hồng Dương 132 11 Một số nhân tố tác động đến mua sắm trực tuyến giới trẻ - Vương Ngọc Linh, Đinh Thị Phương, Nguyễn Hữu Quân, Lê Hồng Hải 141 12 Chuyển đổi số ngành ngân hàng hướng đến phát triển bền vững - kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Nam Á - Trịnh Dương Chinh 151 13 Nghiên cứu xây dựng sở liệu đất dốc từ liệu độ cao toàn cầu (ASTER GDEM) phục vụ công tác đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất dốc huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Nguyễn Hùng Cường, Lê Văn Thơ, Trương Thành Nam, Nguyễn Lê Duy .162 14 Tăng cường vai trò trường đại học phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam - TS Nguyễn Thị Minh Tú, ThS Hoàng Thị Huyền 169 15 Phát triển nguồn nhân lực số lĩnh vực Tài - ngân hàng Việt Nam - ThS Phạm Thị Mai Hương 185 16 Chất lượng nguồn nhân lực kế toán đào tạo từ Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - ThS Nguyễn Thị Hoa, ThS Hà Thị Hồng Nhung .199 17 Đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam hướng tới phát triển bền vững TS Lê Văn Thao, TS Trần Hồng Lưu 217 18 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số khu vực miền núi ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh - ThS Nguyễn Khánh Ly, TS Phan Văn Tuấn 229 19 Cơ sở lý luận phát triển bền vững - ThS Nguyễn Thị Thanh Xuân 242 20 Một số vấn đề việc áp dụng khoa học - công nghệ vào giảng dạy triết học Mác - Lênin giai đoạn - ThS Phan Thị An Phú 258 21 Vai trò thể chế quản trị nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam - TS Nguyễn Văn Đại 267 22 Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng sinh viên học mơn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Huế ThS Phan Nguyễn Khánh Long, ThS Đào Thị Cẩm Nhung .280 23 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu - ThS Bành Thị Vũ Hằng, TS Hồ Thị Hiền 297 LỜI MỞ ĐẦU Cuốn kỷ yếu Vai trò sở giáo dục doanh nghiệp việc thực mục tiêu phát triển bền vững tập hợp viết, nghiên cứu tác giả, nhà khoa học tham gia Hội thảo khoa học quốc gia “Vai trò sở giáo dục doanh nghiệp việc thực mục tiêu phát triển bền vững” Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đồng tổ chức Các tác giả tham gia viết đến từ sở giáo dục nước, doanh nghiệp như: Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp, Trường Đại học Vinh, Trường Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng, Trường Đại học Cơng đồn, Trường Đại học Đại Nam, Trường Kỹ thuật - Đại học Liège, Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam; Ngân hàng Nam Á, Tổng Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Nghệ An Các viết tập trung làm rõ vấn đề: (i) Hợp tác sở giáo dục doanh nghiệp gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững; (ii) Chuyển đổi số, tiêu dùng xanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; (iii) Hoạt động đào tạo hướng đến phát triển bền vững; (iv) Các vấn đề lý luận phát triển bền vững quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước; (v) Phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo Ban tổ chức xin dành cảm ơn đặc biệt đến đơn vị đồng tổ chức, quý tác giả, nhà khoa học doanh nghiệp dành quan tâm Hội thảo Trong q trình biên soạn kỷ yếu khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ quý độc giả Trân trọng cảm ơn! BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BỀN VỮNG: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN PGS TS Lê Văn Huy(1), TS Nguyễn Sơn Tùng(2) TÓM TẮT: Bền vững trường đại học thu hút quan tâm trở thành xu hướng quan trọng giáo dục đại học Mục tiêu xu hướng xây dựng môi trường học tập nghiên cứu bền vững, thúc đẩy giá trị hành động hướng tới môi trường xã hội Trường đại học có vai trị quan trọng đối phó với thách thức nghiêm trọng biến đổi khí hậu, suy thối mơi trường, nghèo đói bất bình đẳng xã hội Bài viết nhằm mục đích làm rõ khái niệm bền vững tiêu chí đánh giá bền vững bối cảnh trường đại học Kết viết cho thấy lợi ích việc tham gia gồm có giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường, thúc đẩy đổi giảng dạy nghiên cứu, xây dựng môi trường học tập thân thiện với môi trường tăng cường vị quốc tế trường đại học Nội dung viết tham khảo nhằm đẩy mạnh phát triển xu hướng bền vững trường đại học Việt Nam Từ khóa: Bền vững, đại học bền vững, hệ thống đánh giá, STARS, PPUL, UI-GMR ABSTRACT: Sustainability in the university is gaining attention and becoming an important trend in higher education The goal of this trend is to create sustainable learning and research environments that promote values ​​and action towards the environment and society Universities have an important role to play in dealing with serious challenges such as climate change, environmental degradation, poverty and social inequality This article aims to clarify the concept of sustainability and sustainability 1.Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trường Kỹ thuật - Đại học Liège, Allée de la Découverte, TP Liège, Vương quốc Bỉ 10 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA assessment criteria in the context of universities The results show that the benefits of participation include minimizing negative impacts on the environment, promoting innovation in teaching and research, building an eco-friendly learning environment and strengthen the international standing of the university The content of this article can be referenced to promote and develop sustainable trends in universities in Vietnam Keywords: Sustainability, sustainable university, rating system, STARS, PPUL, UI-GMR Đặt vấn đề Trong lĩnh vực giáo dục đại học nay, chủ đề bền vững trường đại học khung đánh giá liên quan thu hút quan tâm tạo nên xu hướng quan trọng (Beringer Adomßent, 2008; Faghihi cộng sự, 2015; Velazquez cộng sự, 2006) Mục tiêu xu hướng xây dựng môi trường học tập nghiên cứu bền vững, tập trung vào việc thúc đẩy giá trị hành động hướng tới cân nhắc mơi trường xã hội, từ tạo tác động tích cực cho cộng đồng mơi trường sống (Velazquez cộng sự, 2006) Thách thức mà môi trường xã hội đối mặt coi thường Biến đổi khí hậu suy thối mơi trường đặt vấn đề cấp bách, nghèo đói bất bình đẳng xã hội tiếp tục thách thức to lớn (Thompson, 2010) Trong bối cảnh này, trường đại học có trách nhiệm đáng kể, họ khơng nơi hình thành tương lai cho hệ trẻ, mà cịn có vai trị quan trọng việc đối phó chung với vấn đề (Faghihi cộng sự, 2015) Chủ đề “bền vững trường đại học” trở thành bước tiến đáng kể việc đảm bảo vai trò bền vững trường đại học tạo điều kiện cho họ để chủ động ứng phó với thách thức môi trường xã hội (Parvez Agrawal, 2019; Ozdemir cộng sự, 2020) Tham gia vào xu hướng đồng nghĩa với việc trường đại học thể tinh thần lãnh đạo cam kết đóng góp cho tương lai tốt đẹp hơn, không cho sinh viên mà cịn cho tồn cộng đồng hành tinh chung sống (Parvez Agrawal, 2019; Ozdemir cộng sự, 2020) Lợi ích trường đại học tham gia vào xu hướng đáng kể, như: (i) Đóng góp tích cực vào việc giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường tạo hội thúc đẩy bền vững; (ii) Thúc đẩy đổi phương pháp giảng dạy nghiên cứu để tạo giải pháp sáng tạo cho vấn đề bền vững; (iii) Xây dựng môi trường học tập nghiên cứu thân thiện với mơi trường, khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng việc xây dựng cộng đồng bền vững; (iv) Tăng cường vị danh tiếng trường đại học cộng đồng quốc tế thông qua việc tham gia vào hoạt động chương trình bền vững Chủ đề “bền vững trường đại học” không xu hướng mẻ mà cam kết vững việc xây dựng tương lai tốt đẹp bền vững cho Vai trò sở giáo dục doanh nghiệp việc thực mục tiêu phát triển bền vững 299 ngày 18/1/2022 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025, Quyết định số 1705/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Nghị số 24/2021/QH15, ngày 28/7/2021 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025 Theo tình hình điều kiện thực tế địa phương, UBND huyện Quỳ Châu nhiều văn đạo công tác giảm nghèo bền vững như: Kế hoạch số 76/KH-UBND, ngày 4/5/2023 Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Châu năm 2023; Kế hoạch số 850/ KH-UBND, ngày 25/7/2023 Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Châu, giai đoạn 2021 - 2025; Quyết định số 461/QĐ-UBND, ngày 3/3/2021 định ban hành Kế hoạch thực Đề án giảm nghèo bền vững huyện Quỳ Châu, giai đoạn 2020 - 2025 Ngồi ra, có nhiều viết đăng tạp chí khoa học nhiều cơng trình, luận án, luận văn khác có đề cập nhiều đến vấn đề Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu giảm nghèo bền vững Việt Nam thời gian qua tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng giải pháp giảm nghèo, cho thấy tranh tồn cảnh sách giảm nghèo Đảng, Nhà nước, địa phương Và đặc biệt, địa bàn huyện Quỳ Châu, mà đồng bào dân tộc Thái chiếm 80% dân số huyện tỷ lệ hộ nghèo chiếm 42% dân số tồn huyện chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Thái nơi Chính vậy, tình trạng hộ nghèo mới, tái nghèo lãnh thổ Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Nghệ nói riêng cịn nhiều, đặt vấn đề lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu để giải Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp thực cách nghiên cứu sách tài liệu có nội dung liên quan đến phát triển dịch vụ nói chung dịch vụ nói riêngg từ phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu để làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Tham khảo cơng trình nghiên cứu, báo cáo tổng kết, sách, báo, tạp chí chuyên ngành vấn đề liên quan như: giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc, Từ đó, hệ thống khái quát hóa khái niệm làm sở lý luận Thu thập thông tin giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu thời gian qua, làm sở phân tích thực trạng nhằm đề xuất 300 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA giải pháp nâng cao hiệu công tác giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu thời gian tới + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (điều tra vấn): Nhằm khảo sát thực trạng giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu Tác giả thực phương pháp điều tra bảng hỏi Đối tượng điều tra đồng bào dân tộc Thái cán địa bàn huyện Quỳ Châu, với số lượng điều tra tương ứng 250 50 người + Phương pháp thống kê: Trên sở thông tin thu thập từ phiếu khảo sát, sử dụng phương pháp thống kê mô tả biểu đồ thích hợp từ rút nhận định liên quan đến giảm nghèo bền vững Kết đánh giá 3.1 Kết 3.1.1 Tỷ lệ hộ nghèo Xác định công tác giảm nghèo mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, năm từ 2018 - 2022, huyện Quỳ Châu tập trung thực đạt nhiều kết quan trọng Kết đạt công tác giảm tỷ lệ hộ nghèo góp phần nâng cao mức sống người dân, bảo đảm an sinh xã hội địa bàn, Có thể thấy, giai đoạn 2018 - 2020, số hộ nghèo giảm từ 5.574 hộ (năm 2018) xuống 4.573 hộ (năm 2020) (giảm 17,96% số hộ) Nhưng đến năm 2021, số hộ nghèo lại tăng lên thành 5.557 hộ, chiếm tỷ lệ 33,5% số hộ dân toàn huyện, tỷ lệ gần tỷ lệ năm 2018 Nguyên nhân tăng Chính phủ xác định chuẩn nghèo đa chiều theo giai đoạn 2021 - 2025 Bảng Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2018 - 2022 Hộ nghèo Hộ cận nghèo Chỉ tiêu Tổng số hộ dân Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Năm 2018 16.241 5.574 34,32 1.449 8,92 Năm 2019 16.377 5.108 31,19 1.555 9,5 Năm 2020 16.462 4.573 27,78 2.008 12,2 Năm 2021 16.589 5.557 33,5 1.919 11,57 Năm 2022 16.639 5.033 30,25 1.710 10,28 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Châu từ năm 2018 - 2022) Vai trò sở giáo dục doanh nghiệp việc thực mục tiêu phát triển bền vững 301 Tuy nhiên, tỷ lệ giảm hộ cận nghèo huyện giai đoạn lại tăng lên Cụ thể, từ 1.449 hộ chiếm 8,92% (năm 2018) tăng lên thành 1.710 hộ, chiếm 10,28% Như vậy, nhìn chung giai đoạn 2018 - 2022 tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện giảm 9,7% tỷ lệ hộ cận nghèo lại tăng 18,01% Điều cho thấy, sách giảm nghèo huyện áp dụng chưa thực bền vững Bảng Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo toàn huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2022 Toàn huyện - Số hộ nghèo Tỷ lệ - Số hộ cận nghèo Tỷ lệ Đồng bào dân tộc Thái - Số hộ nghèo Tỷ lệ - Số hộ cận nghèo Tỷ lệ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 5.574 34,32 1.449 8,92 5.108 31,19 1.555 9,5 4.573 27,78 2.008 12,2 5.557 33,5 1.919 11,57 5.033 30,25 1.710 10,28 2.726 48,91 151 10,45 2.014 39,42 144 9,28 1.618 35,37 172 8,59 2.546 45,82 271 14,14 2.093 41,59 226 13,23 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Châu từ năm 2018 - 2022) Với ngun nhân gây khó khăn cơng tác giảm nghèo địa phương có 80% dân cư đồng bào dân tộc Thái, người dân chủ yếu sống núi cao, canh tác nông nghiệp mũi nhọn Vì vậy, quyền huyện Quỳ Châu có nhiều biện pháp đặc thù sách giảm nghèo bền vững cho đối tượng đồng bào dân tộc Thái địa phương Kết công tác giảm nghèo bền vững thể qua nhiều tiêu chí, việc giảm số lượng hộ nghèo tiêu chí quan trọng Số lượng hộ nghèo, hộ cận nghèo đồng bào dân tộc Thái huyện Quỳ Châu thể qua Bảng Cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện nói chung đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện nói riêng giai đoạn 2018 - 2022 đạt kết định, tỷ lệ hộ nghèo năm có giảm không thật ấn tượng Cũng công tác giảm nghèo địa bàn huyện đề cập phần số hộ nghèo đồng bào dân tộc Thái giảm từ 2.726 hộ chiếm 48,91% (năm 2018) xuống 2.093 hộ chiếm 41,59% (năm 2022) Xét chung giai đoạn giảm 302 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 633 hộ, tức 23,22% Nhưng số hộ cận nghèo lại tăng từ 151 hộ, chiếm 10,45% (năm 2018) lên thành 226 hộ, chiếm 13,23% (năm 2022), tức tăng 75 hộ (49,67%) Như vậy, thấy, cơng tác giảm nghèo đồng bào dân tộc Thái Quỳ Châu chưa thực bền vững tỷ lệ hộ nghèo huyện đồng bào dân tộc Thái chiếm 40% tỷ lệ hộ nghèo giảm cận nghèo lại tăng lên 3.1.2 Tỷ lệ hộ tái nghèo Một yếu tố xét đến giảm nghèo có bền vững khơng xét đến tỷ lệ tái nghèo năm Thực tế tình trạng tái nghèo đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu năm qua thể Bảng Bảng Tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc Thái địa bàn Quỳ Châu tái nghèo giai đoạn 2018 - 2022 Chỉ tiêu Số hộ tái nghèo Số hộ nghèo Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ 2.667 97,84 1.987 98,66 1.603 99,07 2.483 97,53 2.062 98,52 59 2,16 27 1,34 15 Số hộ nghèo 2.726 100 2.014 100 1.618 0,93 100 63 2,47 31 1,48 2.546 100 2.093 100 (Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Quỳ Châu, 2018 - 2022) Do tác động sách giảm nghèo bền vững Trung ương địa phương Quyết định số 12/2019/QĐ-HĐQT, ngày 22/2/2019 Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội việc nâng mức cho vay thời hạn cho vay tối đa hộ nghèo đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, Nghị số 30a/2008/ NQ-CP, ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững huyện nghèo giúp cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn có hội để nghèo Vì vậy, giai đoạn 2018 - 2020, số hộ tái nghèo hộ nghèo có xu hướng giảm mạnh tương ứng từ mức 2.667 hộ (năm 2018) xuống 1.603 hộ (năm 2020) 50 hộ (năm 2018) xuống 15 hộ (năm 2020) Tuy nhiên, giai đoạn 2020 - 2022, số hộ tái nghèo số hộ nghèo đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu lại có xu hướng tăng trở lại Cụ thể: Số hộ nghèo từ mức 1.603 hộ (năm 2020) tăng lên thành 2.483 hộ (năm 2021) 2.062 hộ (năm 2022); đồng thời số hộ tái nghèo từ mức 15 hộ (năm 2020) tăng lên thành 63 hộ (năm 2021) 31 hộ (năm 2022) Như vậy, số hộ tái nghèo tăng thêm 28,63% số tái nghèo tăng 51,61% giai đoạn, điều lý giải tác động COVID-19 làm “đình trệ” kinh tế - xã hội tồn cầu 303 Vai trị sở giáo dục doanh nghiệp việc thực mục tiêu phát triển bền vững nói chung đồng bào dân tộc Thái huyện Quỳ Châu nói riêng Mặt khác, đồng bào dân tộc Thái chủ yếu sinh sống dựa vào canh tác nông nghiệp núi cao, giai đoạn vừa qua ảnh hưởng hạn hán, thiên tai nên sản lượng ngành nông nghiệp địa phương có sụt giảm mạnh Tính chung cho giai đoạn 2018 - 2022, số hộ nghèo địa bàn nghiên cứu giảm 633 hộ, tương ứng giảm 23,22%, số hộ tái nghèo giảm 605 hộ, tương ứng giảm 22,68% số hộ nghèo giảm 28 hộ, tương ứng giảm 47,46%, điều có nghĩa công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu chưa mang lại hiệu thiếu tính ổn định 3.1.3 Thu nhập cải thiện người nghèo, hộ nghèo Bảng Thu nhập bình quân đầu người đồng bào dân tộc Thái địa bàn Quỳ Châu tái nghèo giai đoạn 2018 - 2022 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Thu nhập bình quân đầu người dân 2,654 tộc Thái Quỳ Châu 2,857 3,033 2,219 2,616 Thu nhập bình quân đầu người 3,053 tỉnh Nghệ An 3,417 3,004 3,095 3,6 Chỉ tiêu (Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp) Kết Bảng cho thấy: Thu nhập bình quân giai đoạn 2028 - 2022 đồng bào dân tộc Thái 2,676 triệu đồng/người/tháng, đó, thu nhập bình qn đầu người tỉnh Nghệ An 3,234 triệu đồng/người/tháng Điều cho thấy, có khoảng cách lớn thu nhập đồng bào dân tộc Thái địa bàn Quỳ Châu so với trung bình chung tỉnh Đồng thời, giai đoạn 2018 - 2020, bình quân thu nhập đầu người người Thái Quỳ Châu có xu hướng tăng từ mức 2,654 triệu đồng/người/tháng (năm 2018) lên 3,033 triệu đồng/người/tháng (năm 2020) Tuy nhiên, phần đề cập, sụt giảm kinh tế COVID-19 năm (2021 - 2022), thu nhập bình quân đầu người lại có sụt giảm nghiêm trọng Như vậy, với số liệu thu nhập vấn đề giảm nghèo đồng bào dân tộc Thái Quỳ Châu cần quan tâm Bởi rõ ràng, mức thu nhập đồng bào dân tộc Thái Quỳ Châu thấp nhiều so với thu nhập bình quân đầu người theo Quyết định số 318/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn nâng cao giai đoạn 2021 - 2025: năm 2022 vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ từ 39 triệu đồng/người trở lên (tương đương 3,25 triệu đồng/người/tháng) Đây thách thức lớn công tác giảm nghèo bền vững địa phương 304 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 3.1.4 Mức độ tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ a Các sách hỗ trợ Kết khảo sát nhóm tác giả cán quản lý hộ nghèo đồng bào dân tộc Thái địa phương sách hỗ trợ người nghèo thể bảng sau: Bảng Các sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu (số phiếu ghi có) Tiêu chí Đối tượng người nghèo Đối tượng cán cấp xã Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Hỗ trợ giáo dục 237 94,8 50 100 Hỗ trợ BHYT 245 98 50 100 Hỗ trợ tiền điện 223 91,6 46 92 Hỗ trợ trực tiếp chi phí sản xuất 219 90 47 94 (Nguồn: Số liệu khảo sát nhóm tác giả) Dựa vào kết khảo sát thấy, 90% người dân cán địa bàn biết nhận hỗ trợ từ sách giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn Đây dấu hiệu cho thấy địa phương triển khai thực đầy đủ sách, kế hoạch giảm nghèo cấp b Mức độ thiếu hụt số nguyên nhân thiếu hụt - Tiếp cận giáo dục Bảng Tình trạng học đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu (số phiếu có) Đối tượng người nghèo Số phiếu Tỷ lệ Có thành viên gia đình từ 15 đến 30 tuổi không tốt nghiệp THCS không học 35 14 Có thành viên gia đình từ đến 15 tuổi không học 17 6,8 (Nguồn: Số liệu khảo sát nhóm tác giả) 305 Vai trò sở giáo dục doanh nghiệp việc thực mục tiêu phát triển bền vững Bảng cho thấy số 250 người nghèo khảo sát có đến 35 người, chiếm tỷ lệ 14% cho có thành viên gia đình từ 15 đến 30 tuổi khơng tốt nghiệp THCS không học 17 người, chiếm tỷ lệ 6,8% người tham khảo sát cho rằng, gia đình họ có người từ đến 15 tuổi không học Mặt khác, nguyên nhân không đến trường người này, kết khảo sát thể Bảng Bảng Ngun nhân tình trạng khơng học đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu Số phiếu Tỷ lệ Do địa bàn xa trung tâm không tiếp cận dịch vụ giáo dục 89 29,67 Do điều kiện hoàn cảnh kinh tế khó khăn, khơng đến trường 112 37,33 Do khơng thích học, lười học 25 8,33 Do phong tục tập qn, lập gia đình sớm, tảo 39 13 Khơng thể theo kịp chương trình học 37 12,3 (Nguồn: Số liệu khảo sát nhóm tác giả) Theo kết khảo sát ngun nhân việc khơng đến trường người hoàn cảnh kinh tế khó khăn, địa bàn xa trung tâm Điều đặt yêu cầu công tác giảm nghèo bền vững huyện Quỳ Châu cần có sách hỗ trợ đặc thù cho đồng bào dân tộc nơi như: hỗ trợ thêm gạo học, xây dựng thêm điểm trường vùng sâu, vùng xa hay hỗ trợ phương tiện lại - Tiếp cận y tế Y tế xem yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển khỏe mạnh người, điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Chính vậy, thời gian qua, với sách Đảng, Nhà nước quyền địa phương mà 100% người nghèo địa bàn hỗ trợ y tế Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khác như: địa bàn lại khó khăn, thiếu phương tiện lại, chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, chủ quan cá nhân nên có 23/250 người, tương đương 9,2% số người dân đồng bào dân tộc Thái địa bàn thường xuyên đến sở y tế khám định kỳ 306 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA - Tiếp cận nhà Bảng Điều kiện nhà đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu Loại nhà Số phiếu Tỷ lệ (%) Nhà kiên cố 56 22,4 Nhà bán kiên cố 134 53,6 Nhà thiếu kiên cố 42 16,8 Nhà đơn sơ 18 7,2 (Nguồn: Số liệu khảo sát nhóm tác giả) Về điều kiện nhà địa bàn huyện, đại đa số nhà thuộc tình trạng nhà bán kiên cố cịn 7,2% 16,8% số người nghèo đồng bào dân tộc Thái nhà đơn sơ nhà thiếu kiên cố Lý giải cho tình trạng họ thiếu tiền để xây dựng Điều đặt yêu cầu địa phương quan cấp có sách hỗ trợ vốn nhiều nữa, đơn giản thủ tục, điều kiện vay, số tiền vay để người dân tiếp cận vốn nhiều - Điều kiện sống Theo quy định, điều kiện sống người dân nơng thơn nguồn nước nhà vệ sinh Nhưng Quỳ Châu đồng bào dân tộc Thái chủ yếu sử dụng nguồn nước không đảm bảo như: giếng đào, giếng khoan, sơng, suối hay nước mưa, cịn tỷ lệ hộ có nước máy để sinh hoạt chiếm 13,08% Đồng thời, số hộ dân có nhà vệ sinh tự hoại bán tự hoại 18,4% 25,2%, số khơng có tự hoại chưa có nhà vệ sinh 37,9% 18,5% Tăng số lượng tiền cho vay, kéo dài thời gian trả, đầu tư cơng trình nước cơng cộng giải pháp mà huyện Quỳ Châu cần áp dụng để đáp ứng điều kiện sống thiết yếu người nghèo đồng bào dân tộc Thái địa bàn thời gian tới - Tiếp cận thơng tin Có thể thấy, điều đáng mừng công giảm nghèo bền vững địa phương việc người dân tiếp cận thông tin cách tương đối đầy đủ, có 80% đồng bào dân tộc Thái người nghèo địa bàn có điện thoại để sử dụng Ngồi ra, người dân cịn có phương tiện thơng tin khác như: máy tính, tivi, radio, đài phát xóm, xã Tuy nhiên, số này, 22 hộ (chiếm 8,8%) 19 hộ (chiếm 7,6%) có máy tính máy tính có kết nối Internet Ngun nhân tình trạng điều kiện kinh tế người dân hạn chế 307 Vai trò sở giáo dục doanh nghiệp việc thực mục tiêu phát triển bền vững Bảng Loại phương tiện thông tin sử dụng đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu Điện thoại Điện thoại có vào mạng khơng Máy tính Máy tính có kết nối Internet khơng Ti vi Radio Xóm, xã có đài phát khơng Số phiếu 217 123 22 19 238 156 250 Tỷ lệ (%) 86,8 49,2 8,8 7,6 9,5 6,2 100 (Nguồn: Số liệu khảo sát nhóm tác giả) c Khả tổ chức thực sách giảm nghèo Kết khảo sát cho thấy, có đến 46/50 (tương đương 92%) cán quản lý cấp xã cho biết địa phương ban hành sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn Đây điều đáng ghi nhận, sách ban hành địa phương có tính thực tiễn cao, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế Tuy nhiên, có đến 103/250 (tương đương 41,2%) số người dân tham gia khảo sát cho biết, họ sách giảm nghèo bền vững Điều đặt yêu cầu cần tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sách để người dân nắm rõ áp dụng Đồng thời, 100% xã, thị trấn địa bàn huyện thành lập ban quản lý thực sách giảm nghèo bền vững Nhưng có 35% 6,67% số phiếu cho cơng tác thực sách xóa đói, giảm nghèo địa phương diễn chưa tốt yếu, tỷ lệ đánh giá tốt 24,33% Mặt khác, cịn có 20,67% số phiếu cho sách xóa đói giảm nghèo chưa phù hợp với tình hình địa phương điều kiện người dân Bảng 10 Khả tổ chức thực sách giảm nghèo (Số phiếu có) Cơng tác thực sách xóa đói, giảm nghèo diễn Số phiếu Tỷ lệ (%) Yếu, 20 6,67 Chưa tốt 105 35 Đạt yêu cầu 102 34 Tổ chức tốt 73 24,33 (Nguồn: Số liệu khảo sát nhóm tác giả) 308 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 3.2 Đánh giá Như vậy, thấy, từ hiệu ứng sách, quy định từ cấp Trung ương đến cấp địa phương liên quan đến vấn đề giảm nghèo bền vững, mục tiêu giảm nghèo theo hướng bền vững cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An thời gian qua gặt hái thành tựu đáng ghi nhận sau đây: Thứ nhất, đồng bào dân tộc Thái Quỳ Châu ngày nhận thức đắn lợi ích việc “thoát nghèo bền vững” nỗ lực thân hưởng lợi từ “nghèo bền vững” Vì vậy, giai đoạn 2018 - 2022, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo, số hộ tái nghèo đồng bào dân tộc Thái địa bàn Quỳ Châu có xu hướng giảm Thứ hai, giải pháp giảm nghèo giúp đồng bào dân tộc Thái tiếp cận tốt sách nguồn lực từ Trung ương đến địa phương nên có hội nâng cao dân trí, đảm bảo sức khỏe, phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập để từ vươn lên nghèo Thứ ba, chương trình, sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững giúp cho hộ nghèo đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu tiếp cận đầy đủ dịch vụ như: cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; miễn học phí đến trường; hỗ trợ vốn để xây dựng nhà cửa, cơng trình vệ sinh, hệ thống nước Thứ tư, cấp quyền trực tiếp đội ngũ cán tham gia quản lý công tác giảm nghèo bền vững nhận thức vai trò trách nhiệm thân nên phân bổ nguồn lực đối tượng, hạn chế lãng phí nguồn lực, từ nâng cao hiệu sách, chương trình đồng bào dân tộc Thái địa bàn Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đáng ghi nhận công tác giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Thái huyện Quỳ Châu thời gian qua, cần thẳng thắn nhìn nhận số hạn chế cần khắc phục như: Thứ nhất, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu chiếm tỷ trọng cao tổng số hộ nghèo huyện Hằng năm, hộ nghèo phát sinh, hộ tái nghèo hộ cận nghèo tăng Tỷ lệ hộ cận nghèo cao, thu nhập thấp chưa ổn định, thiếu tích lũy, nên gặp rủi ro thay đổi sách, thiên tai, dịch bệnh thay đổi cấu kinh tế dẫn đến nguy tái nghèo đồng bào dân tộc Thái cao Thứ hai, việc thay đổi chuẩn nghèo theo chuẩn nghèo quốc tế xu hướng phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, chuẩn nghèo đưa chưa phản ánh tình trạng trượt giá, số tiêu chí có đánh giá định tính, chưa xác định nguyên nhân dẫn đến nghèo thiếu hụt dịch vụ Vai trò sở giáo dục doanh nghiệp việc thực mục tiêu phát triển bền vững 309 xã hội nên hiệu công tác giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu chưa cao Thứ ba, q trình triển khai sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Thái địa bàn Quỳ Châu chủ yếu thực theo hình thức từ xuống với chế, chương trình, dự án giảm nghèo ban hành thiếu tham gia người nghèo đội ngũ cán phụ trách công tác giảm nghèo nên thực không phù hợp với thực tế, dẫn dến hiệu sách khơng cao, giảm sút lịng tin người nghèo gây lãng phí nguồn ngân sách Nhà nước Thứ tư, nay, có nhiều sách hỗ trợ cho hộ nghèo dẫn đến chồng chéo, chia cắt, manh mún nguồn lực nên hiệu sách giảm nghèo mang lại cho đồng bào dân tộc Thái Quỳ Châu nói riêng hộ nghèo nước nói chung chưa cao Đồng thời, số sách, dự án giảm nghèo ban hành mang tính “cho khơng” sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập, cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, hỗ trợ nhà tạo tâm lý ỷ lại, trơng chờ, thiếu ý chí vươn lên để thoát nghèo số phận người dân nên tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo không giảm mà lại có xu hướng tăng lên Giải pháp Dựa thực trạng giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu thời gian qua điều kiện thực tế người dân, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp sau đây: Thứ nhất, để giảm hộ nghèo phát sinh hộ tái nghèo hộ cận nghèo địa bàn, cần đánh giá lại nguyên nhân dẫn đến đói nghèo địa bàn, thực chất người dân sinh sống địa bàn người khơng cịn khả lao động tốt, phần đông người trẻ sau học xong rời quê làm khắp tỉnh thành khác, tỷ lệ không nhỏ bạn học sinh sau tốt nghiệp lựa chọn hình thức “du học”, xuất lao động, điều làm cho địa bàn thiếu hụt trầm trọng lực lượng lao động có khả làm việc, tạo thu nhập quê hương để giúp cho gia đình q hương nghèo Vì vậy, cần có sách riêng khuyến khích học tập đào tạo nghề cho người dân địa bàn, cần phải có khảo sát thực trạng ngành, nghề, khả sản xuất loại hàng hóa dịch vụ địa phương, khơi phục làng nghề truyền thống (nếu có); khuyến khích doanh nghiệp địa bàn, thu hút doanh nghiệp triển khai dự án địa phương để tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, có làm cho người dân yên tâm, “ly hương” để kiếm sống, đảm bảo khả làm việc, tạo thu nhập cho người dân địa phương 310 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Thứ hai, thực song hành hỗ trợ khuyến khích học tập, ngồi hỗ trợ ăn ở, học phí theo diện sách, em dân tộc thiểu số mà có nguyện vọng học, hỗ trợ cách cho vay với lãi suất riêng thấp để em sau tốt nghiệp có động lực tiếp tục học khơng lựa chọn làm ln Có sách khuyến khích, thu hút bạn sau học quay trở làm việc, cống hiến cho quê hương Thứ ba, cần phải đưa người dân tham gia vào q trình xây dựng sách, từ khâu khảo sát, đánh giá khâu kiểm tra thực sách, cần tập huấn đầy đủ cho người dân thấy quyền lợi, trách nhiệm q trình thực sách này, khơng để họ đứng vai trò “thụ hưởng” Cuối cùng, cần địa bàn thu hút dự án sản xuất, kinh doanh để tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người dân địa bàn Có vậy, vừa giữ chân lực lượng lao động trẻ địa phương, vừa tạo động lực cho em địa phương tiếp tục học tập, nâng cao trình độ, nâng cao tay nghề để quay lại địa phương tiếp tục sinh sống, cống hiến Dần cắt giảm hỗ trợ theo lộ trình để tránh trơng chờ, lệ thuộc bà nhân dân, tạo chủ động cho họ vươn lên, Với đối tượng sức lao động, xây dựng phương án viện dưỡng lão, cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho cụ địa phương, có vừa đỡ gánh nặng cho gia đình, tiết kiệm nguồn lực phải dàn trải tới đối tượng rải rác địa bàn Kết luận Giảm nghèo bền vững động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung đời sống người dân nói riêng Nhóm tác giả phân tích thực trạng giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn huyện Quỳ Châu thời gian qua đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế tồn Các giải pháp triển khai áp dụng đồng góp phần giúp đồng bào dân tộc Thái nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, thoát nghèo hướng tới phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số 90/QĐ-TTg, ngày 18/1/2022 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025 UBND tỉnh Nghệ An (2022), Kế hoạch số 277/KH-UBND, ngày 27/4/2022, thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2021 - 2025 UBND huyện Quỳ Châu (2022), Kế hoạch số 850/KH-UBND, ngày 25/7/2022 Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Châu, giai đoạn 2021 - 2025 Vai trò sở giáo dục doanh nghiệp việc thực mục tiêu phát triển bền vững 311 UBND huyện Quỳ Châu (2023), Kế hoạch số 76/KH-UBND, ngày 4/5/2023, Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Châu năm 2023 Oxfarm (2017), Đổi hỗ trợ phát triển sản xuất khuyến nông hướng đến giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Hồng Đức UBND huyện Quỳ Châu, Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Quỳ Châu qua năm 2018 - 2022 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/NQ- CP, ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (Chương trình 30a) Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/QĐ-TTg, ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135) NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN 37B - Lê Hồng Phong - TP Vinh - Nghệ An Giám đốc - Tổng Biên tập: 0238.3844748 - 0983.524134 Văn phòng: 0238.3840560 Email: nxbnghean@gmail.com KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc - Tổng Biên tập: ThS BÙI THỊ NGỌC Biên tập: ThS Phạm Thị Hằng, Phạm Ngọc Chi ThS Trần Thị Thanh Yến Phương Thảo Bìa: Mai Hồng Trình bày: Ban Biên tập Sửa in: Nguyễn Ngọc Hiếu Đối tác liên kết: (Đại học Kinh tế Nghệ An) ISBN 978-604-376-384-3 (Sách không bán) In 30 cuốn, khổ 19x27cm In Cơng ty TNHH in Hồ Nhơn, số 6/6 Lê Khôi, Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An Đăng ký xuất số 2813-2023/CXBIPH/6-38/NA Quyết định xuất số: 98/QĐ-NXBNA, cấp ngày 22 tháng năm 2023 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2023

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan