Vai trò điều tiết của lãnh đạo đối với kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam

274 4 0
Vai trò điều tiết của lãnh đạo đối với kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Đóng góp về mặt lý luận Thứ nhất, luận án đã tham gia vào một xu hướng nghiên cứu về vai trò quan trọng của KSNB cũng như sự cần thiết phải chú trọng đến KSNB để doanh nghiệp có thể đạt một KQHĐKD khả quan hơn (Chang và cộng sự, 2020). Cụ thể, luận án đã làm rõ cách thức cấu trúc KSNB tác động tích cực đến KQHĐKD thông qua vai trò trung gian của sự hữu hiệu của KSNB. Nghĩa là, khi cấu trúc KSNB được tổ chức với đầy đủ các thành phần thì doanh nghiệp sẽ có cơ hội đạt được KQHĐKD khả quan thông qua tăng cường sự hữu hiệu của KSNB. Đối sánh với cơ sở lý luận hiện có thì đây là một phát hiện khác biệt bởi vì một số nghiên cứu trước (ví dụ: Jokipii, 2010; Länsiluoto và cộng sự, 2016) chỉ mới dừng lại ở việc làm rõ tác động tích cực của cấu trúc KSNB đến sự hữu hiệu của KSNB. Cụ thể, Länsiluoto và cộng sự (2016) cũng chỉ khuyến nghị các doanh nghiệp chú ý nhiều hơn đến thiết lập cấu trúc KSNB bởi vì cấu trúc khác nhau sẽ dẫn đến những tác động khác nhau đến sự hữu hiệu của KSNB. Một số nghiên cứu trước đã dẫn chứng KSNB hữu hiệu sẽ cải thiện chất lượng báo cáo tài chính (Brown và Martinsson, 2019), giảm thiểu chi phí sử dụng vốn (Khlif và cộng sự, 2019), nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro (Ahmad và cộng sự, 2015) và quản trị công ty (Alam và cộng sự, 2019),... Tuy nhiên, tác động của sự hữu hiệu của KSNB đến KQHĐKD cũng như vai trò truyền dẫn của sự hữu hiệu của KSNB đối với mối quan hệ giữa cấu trúc KSNB và KQHĐKD là chưa được tìm hiểu. Thứ hai, luận án đã tập trung giải thích vai trò quan trọng của lãnh đạo đối với KSNB bởi vì sự hữu hiệu của KSNB sẽ được đảm bảo dưới sự thiết lập và duy trì của lãnh đạo cao nhất (Basel, 2010). Khi đó, sự nhất quán của lãnh đạo sẽ làm gia tăng sự hài lòng nơi nhân viên và thúc đẩy nhân viên nhiệt tình tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp (Wang và Hsieh, 2013), bao gồm các hoạt động KSNB. Lãnh đạo có chất lượng (phẩm chất tốt, dám đổi mới, chấp nhận rủi ro,…) sẽ đáp ứng được kỳ vọng của nhân viên về những kết quả tốt đẹp trong tương lai, từ đó nhân viên sẽ hình thành động lực để làm việc tốt hơn (Apak và Gümüş, 2015) và KSNB cũng sẽ có thêm cơ hội để trở nên hữu hiệu hơn. Luận án đã đưa ra phát hiện mới khi đã chứng minh thành công vai trò điều tiết của sự nhất quán của lãnh đạo đối với tác động của cấu trúc KSNB đến sự hữu hiệu của KSNB và tác động điều tiết của chất lượng lãnh đạo đối với vai trò điều tiết trên. Vì khi cấu trúc KSNB được tổ chức đầy đủ, nhân viên tin tưởng vào sự nhất quán của lãnh đạo (Wang và Hsieh, 2013), họ sẽ cố gắng thực hiện tốt các công việc của mình, từ đó giúp sự hữu hiệu của KSNB được cải thiện. Tuy vậy, nếu lãnh đạo nhất quán nhưng kém chất lượng thì cũng không thể đáp ứng được kỳ vọng của nhân viên. Hậu quả là nhân viên sẽ suy giảm sự hợp tác trong các hoạt động (Zhu và cộng sự, 2004) và do đó sự hữu hiệu của KNSB cũng bị kém đi. Vì thế, để có thể đáp ứng được kỳ vọng của nhân viên về tương lai tươi sáng nhằm tạo động lực cho họ làm việc tốt hơn để từ đó KSNB có thể đạt được sự hữu hiệu cao hơn thì chất lượng lãnh đạo (Zhou và cộng sự, 2008) trở thành yếu tố đóng vai trò quyết định. Thứ ba, luận án cũng thể hiện đóng góp mới vào hệ thống cơ sở lý luận về KSNB khi lần đầu tiên vận dụng lý thuyết nhất quán về nhận thức vào một nghiên cứu cụ thể trong lĩnh vực kế toán để giải thích cho sự cộng hưởng tích cực giữa lãnh đạo và KSNB. Điều này là vì từ trước đến nay, lý thuyết nhất quán về nhận thức thường được sử dụng trong các nghiên cứu về nhận thức xã hội, tâm lý học hành vi hoặc giải thích quá trình điều phối các mối quan hệ trong một tổ chức (Gawronski và Strack, 2012). Ví dụ, trong lĩnh vực tiếp thị, Fraedrich và Ferrell (1992) đã sử dụng lý thuyết nhất quán về nhận thức để đánh giá sự nhất quán của các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định liên quan đến các tình huống đạo đức. Hoặc Prince (2020) đã vận dụng lý thuyết nhất quán về nhận thức để xây dựng mô hình về sự sẵn lòng mua sắm hàng trong nước của người tiêu dùng và đưa đến sự hiểu biết sâu sắc về tâm trí của người tiêu dùng khi họ tiếp cận thế giới sản phẩm. Luận án nằm trong nhánh nghiên cứu khá mới mẻ khi vận dụng lý thuyết nhất quán về nhận thức để giải thích tác động của sự nhất quán của lãnh đạo đối với cấu trúc KSNB và sự hữu hiệu của KSNB ở các doanh nghiệp tại một quốc gia đang phát triển. Điều này cũng được hỗ trợ thông qua một số nghiên cứu trước đã dẫn chứng thái độ và hành động của lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ và hành động của nhân viên (ví dụ: Dimoff và Kelloway, 2019; Van Knippenberg và cộng sự, 2007), sự nhất quán của lãnh đạo cũng sẽ tác động mạnh mẽ đến nhận thức và niềm tin của nhân viên (Wang và Hsieh, 2013). Vì thế, nhân viên dưới sự điều hành của lãnh đạo nhất quán sẽ cố gắng điều chỉnh hành vi và tăng cường hợp tác trong các hoạt động KSNB. Doanh nghiệp với lãnh đạo nhất quán cùng cấu trúc KSNB được tổ chức đầy đủ sẽ là điều kiện thuận lợi để KSNB gia tăng cơ hội đạt sự hữu hiệu. 2. Đóng góp về mặt thực tiễn Đầu tiên, kết quả nghiên cứu xác nhận vai trò trung gian tích cực của sự hữu hiệu của KSNB trong mối quan hệ giữa cấu trúc KSNB và KQHĐKD là có ý nghĩa về mặt thực tiễn đối với các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Khi hiểu rõ vai trò truyền dẫn (cầu nối) của sự hữu hiệu của KSNB đối với tác động của cấu trúc KSNB đến KQHĐKD, các doanh nghiệp có thể nắm bắt và thực hiện tốt hơn quá trình chuyển hoá cấu trúc KSNB thành KQHĐKD vượt trội thông qua tăng cường sự hữu hiệu của KSNB. Kết quả này cũng có thể gợi ý các doanh nghiệp tại Việt Nam gia tăng sự chú ý đến việc vận hành một hệ thống KSNB thật sự hữu hiệu và hiệu quả. Tiếp theo, kết quả của luận án có ý nghĩa đối với lãnh đạo các doanh nghiệp đang hoạt động trong các thị trường mới nổi khi thông điệp đến họ cách thức tiếp cận và phát triển KSNB để tối ưu hóa thành quả quản lý. Yêu cầu đặt ra là bản thân mỗi lãnh đạo phải tự nhận thức được sứ mệnh to lớn của mình để có thể duy trì sự nhất quán và nâng cao chất lượng nhằm giúp KSNB đạt được sự hữu hiệu như kỳ vọng. Tuy vậy, đa số lãnh đạo ở các doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn còn chịu sự chi phối rất lớn của một nền văn hoá tập thể (Tran và cộng sự, 2017) cho nên họ thường do dự, thiếu quyết đoán và dễ bị tác động bởi nhiều yếu tố gây nhiễu, từ đó dẫn đến sự thiếu nhất quán. Nguyên nhân khác của sự kém hữu hiệu của KSNB có thể bắt nguồn từ những hạn chế nhất định về chiến lược phát triển KSNB hoặc sự thiếu quan tâm đến hoạt động KSNB của phần lớn lãnh đạo ở các doanh nghiệp tại Việt Nam. Có thể họ chưa nắm vững về kiến thức chuyên môn hoặc chưa được đào tạo bài bản hoặc chưa đầu tư thỏa đáng thời gian và các nguồn lực cần thiết cho KSNB. Do đó, họ chưa nhận thấy rằng lãnh đạo với trình độ cao và có kinh nghiệm thông qua học tập cũng như trải nghiệm sẽ giúp KSNB giảm thiểu yếu kém và có nhiều cơ hội để phát triển tốt hơn (Lu và Cao, 2018; Zhang và cộng sự, 2020). Trước những thách thức và biến đổi không ngừng trên thị trường ở các quốc gia mới nổi như Việt Nam, lãnh đạo các doanh nghiệp phải thường xuyên học tập và trau dồi bản thân để thể hiện sự nhất quán và đáp ứng các yêu cầu về chất lượng. Điều này tương đồng với việc họ phải cố gắng duy trì sự kiên định trong các hoạt động KSNB và nỗ lực trở thành lãnh đạo có chất lượng nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp thông qua KSNB thay vì xem KSNB như một rào cản. Cuối cùng, lãnh đạo doanh nghiệp nên nắm bắt cơ hội để phát triển KSNB bằng cách chủ động am tường về nhận thức và kỳ vọng của nhân viên. Nhận thức tích cực của nhân viên sẽ gia tăng khi họ được tạo động lực thông qua các kỳ vọng đã được đáp ứng. Khi đó, sự hài lòng trong công việc của nhân viên sẽ càng cao và họ sẽ hình thành thái độ tích cực cũng như nỗ lực hợp tác trong công việc. Điều này sẽ thúc đẩy những hành động tuân thủ các hoạt động KSNB của nhân viên và đưa lại thuận lợi cho KSNB bởi vì kỳ vọng, động lực và thái độ là những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành động của nhân viên (Lawler và Suttle, 1973). Để xây dựng KSNB hữu hiệu, lãnh đạo doanh nghiệp nên quan tâm nhiều hơn đến kỳ vọng của nhân viên cũng như đưa ra những giải pháp tối ưu trong việc lựa chọn, định hướng và đào tạo nhằm sở hữu những nhân viên phù hợp với lộ trình phát triển của doanh nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TỪ THANH HỒI VAI TRỊ ĐIỀU TIẾT CỦA LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TỪ THANH HỒI VAI TRỊ ĐIỀU TIẾT CỦA LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN PHONG NGUYÊN TS TRẦN ANH HOA TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế “Vai trò điều tiết lãnh đạo kiểm soát nội nhằm nâng cao kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Phong Nguyên TS Trần Anh Hoa Luận án đảm bảo tuân thủ theo đạo đức nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Các số liệu trình bày luận án xác trung thực Kết nghiên cứu luận án chưa khác cơng bố cơng trình Tác giả Từ Thanh Hoài ii LỜI CÁM ƠN Luận án kết trình học tập rèn luyện không ngừng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, để hồn thành luận án khơng nỗ lực thân mà nhờ vào tạo điều kiện giúp đỡ Nhà trường, Quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tồn thể Quý Thầy Cô, Viện Đào tạo Sau đại học, Phòng Quản trị nguồn nhân lực, Phòng Quản lý khoa học – Hợp tác quốc tế tập thể Quý Thầy Cơ Khoa Kế tốn – Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Xin cám ơn Quý Thầy Cơ Q đơn vị truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu quan tâm, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận án Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Phong Nguyên TS Trần Anh Hoa – cám ơn Thầy Cô nhiệt tâm giải đáp vướng mắc tận tình hướng dẫn để tơi kịp thời hồn thành luận án Tiếp đến, tơi xin gửi lời cám ơn nồng ấm đến gia đình, bạn bè, tình nguyện viên – người ủng hộ hỗ trợ thời gian thực luận án Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến Quý nhà quản lý Quý anh chị đáp viên doanh nghiệp – người giúp cho trình thu thập liệu luận án chu hồn tất Nhân đây, tơi xin gửi tới Ban Giám hiệu, Quý đơn vị, Quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè,… lời chúc sức khỏe phát đạt sống Trân trọng cám ơn! Nghiên cứu sinh Từ Thanh Hồi iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x TÓM TẮT xi ABSTRACT xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu 5.1 Phương diện hàn lâm 5.2 Phương diện thực tiễn Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu nhân tố tác động đến hữu hiệu KSNB 10 1.1.1 Xét phương diện yếu tố bên doanh nghiệp 10 1.1.2 Xét phương diện yếu tố bên doanh nghiệp 16 iv 1.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố chịu tác động hữu hiệu KSNB 19 1.2.1 Xét phương diện hoạt động 19 1.2.2 Xét phương diện báo cáo 21 1.2.3 Xét phương diện tuân thủ 21 1.3 Tổng quan nghiên cứu kết hợp lãnh đạo KSNB 26 1.3.1 Nghiên cứu kết hợp lãnh đạo hiệu KSNB 26 1.3.2 Nghiên cứu kết hợp lãnh đạo chất lượng KSNB 27 1.3.3 Nghiên cứu kết hợp lãnh đạo công bố thông tin KSNB 29 1.4 Khe hổng nghiên cứu 32 1.5 Đóng góp nghiên cứu 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 40 2.1 Cơ sở lý thuyết 40 2.1.1 Tổng quan lãnh đạo 40 2.1.1.1 Khái quát lãnh đạo 40 2.1.1.2 Khung mẫu lãnh đạo 42 2.1.1.3 Sự quán lãnh đạo (leadership consistency) 43 2.1.1.4 Chất lượng lãnh đạo (leadership quality) 45 2.1.2 Tổng quan KSNB 47 2.1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển KSNB 47 2.1.2.2 Khái niệm KSNB 50 2.1.2.3 Mục tiêu KSNB 52 2.1.2.4 Cấu trúc KSNB 53 2.1.2.5 Sự hữu hiệu kiểm soát nội 55 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 55 2.2 Lý thuyết 57 2.2.1 Quan điểm sở nguồn lực (resources – based view) 57 v 2.2.2 Lý thuyết quán nhận thức (cognitive consistency theory) 58 2.2.3 Lý thuyết kỳ vọng (expectancy theory) 59 2.3 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 61 2.3.1 Vai trò trung gian hữu hiệu KSNB 63 2.3.2 Vai trò điều tiết quán lãnh đạo 65 2.3.3 Vai trò điều tiết chất lượng lãnh đạo 68 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 72 3.1 Biện luận phương pháp nghiên cứu sử dụng 72 3.2 Quy trình nghiên cứu tổng quát 74 3.3 Nghiên cứu định tính 76 3.3.1 Quy trình nghiên cứu định tính 76 3.3.2 Phương pháp lý thuyết sở (grounded theory) 76 3.3.3 Chọn mẫu nhà quản lý để thực vấn 78 3.3.4 Công cụ kỹ thuật thu thập liệu 80 3.3.4.1 Công cụ thu thập liệu 80 3.3.4.2 Kỹ thuật thu thập liệu 81 3.3.5 Tiến hành thu thập liệu 81 3.3.6 Q trình phân tích liệu 83 3.4 Nghiên cứu định lượng 86 3.4.1 Quy trình nghiên cứu định lượng 86 3.4.2 Phương pháp khảo sát (survey method) 87 3.4.3 Thang đo 88 3.4.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 90 3.4.5 Cách thức thu thập liệu 92 3.4.6 Kỹ thuật q trình phân tích liệu 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 100 vi 4.1 Kết nghiên cứu định tính 100 4.1.1 Mối quan hệ cấu trúc KSNB hữu hiệu KSNB 103 4.1.2 Mối quan hệ hữu hiệu KSNB KQHĐKD doanh nghiệp 106 4.1.3 Tác động quán lãnh đạo đến mối quan hệ cấu trúc KSNB hữu hiệu KSNB 110 4.1.4 Ảnh hưởng chất lượng lãnh đạo tác động quán lãnh đạo đến mối quan hệ cấu trúc KSNB hữu hiệu KSNB 114 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 124 4.2.1 Mẫu thống kê mô tả 124 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy giá trị hội tụ thang đo 127 4.2.3 Đánh giá giá trị phân biệt thang đo 131 4.2.4 Kiểm định vấn đề chệch phương pháp đa cộng tuyến 132 4.2.5 Kết kiểm định mơ hình giả thuyết 133 4.3 Bàn luận kết nghiên cứu 140 KẾT LUẬN CHƯƠNG 145 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU 147 5.1 Kết luận 147 5.2 Hàm ý nghiên cứu 149 5.2.1 Hàm ý lý thuyết 149 5.2.2 Hàm ý quản trị 151 5.2.2 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu 155 KẾT LUẬN CHƯƠNG 157 KẾT LUẬN…………… 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 25 vii Phụ lục số 1: Bảng tóm tắt nghiên cứu nhân tố tác động đến hữu hiệu KSNB…………….………………………………………………… 25 Phụ lục số 2: Bảng tóm tắt nghiên cứu nhân tố chịu tác động hữu hiệu KSNB…………………………… ………………………… … 34 Phụ lục số 3: Bảng tóm tắt nghiên cứu kết hợp lãnh đạo KSNB… 41 Phụ lục số 4: Tóm tắt nghiên cứu kế thừa……………………………… ….47 Phụ lục số 5: Tóm tắt sở lý thuyết việc xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………………… ……49 Phụ lục số 6: Dàn thảo luận với nhà quản lý……………………………… …50 Phụ lục số 7: Bảng tổng hợp ý kiến nhà quản lý……………………….… …57 Phụ lục số 8: Thang đo (song ngữ)…………………………… …………… … 73 Phụ lục số 9: Kết phân tích liệu định tính…………………………… …….83 Phụ lục số 10: Kết phân tích liệu định lượng PLS – hệ số tải, giá trị t p, kết bootstrap…………………………………………………… … 91 Phụ lục số 11: Độ tin cậy giá trị thang đo – kết tính tốn SmartPLS3.….92 Phụ lục số 12: Hệ số HTMT – kết tính tốn SmartPLS3…………….… 93 Phụ lục số 13: Hệ số β đường dẫn biến mơ hình đề xuất, giá trị t p, kết bootstrap SmartPLS3…………………………………….…….94 Phụ lục số 14: Kết phân tích mơ hình điều tiết – trung gian theo PROCESS Macro (mơ hình 11) SPSS……………………………………….…… 95 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt AICPA American Institute of Certified Public Accountants (Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ) AVE Average variance extracted (Phương sai trích bình qn) CAP The Committee on Auditing Procedure (Ủy ban thủ tục kiểm toán) CEO Chief Executive Officer (Giám đốc điều hành) CR Composite reliability (Độ tin cậy tổng hợp) FED Federal Reserve System (Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ) HTMT Heterotrait-Montrait (Hệ số HTMT) KPI Key performance indicator (Chỉ số đo lường hiệu suất) KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh KSNB Kiểm soát nội NQL HN Nhà quản lý Hà Nội NQL ĐN Nhà quản lý Đà Nẵng PLS-SEM Partial least squares structural equation modeling (Mơ hình cấu trúc tuyến tính sở bình phương tối thiểu phần) PTKD Phát triển kinh doanh SRMR Standardized root mean square residual (Hệ số SRMR) TNXHDN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp TP Thành phố VIF Variance inflation factor (Hệ số phóng đại phương sai) 84 lãnh đạo KQHĐKD) nên tác giả tạo chủ đề (ICS, ICE, LC, LQ, PERF) tương ứng Năm chủ đề phần tử liệu thô mang ý nghĩa phản ánh vấn đề nghiên cứu (Boyatzis, 1998) Bên cạnh chủ đề chính, tác giả tạo chủ đề phụ từ ý kiến nhà quản lý, bao gồm: tính trực, cơng tâm nhân viên KSNB, đạo đức kinh doanh, thu hút khách hàng… Ngồi việc tập trung vào chủ đề chính, tác giả phân loại, xếp phù hợp chủ đề phụ chúng thể mối quan hệ chủ đề nghiên cứu vấn đề có liên quan theo quan điểm nhà quản lý Theo khuyến nghị Tuckett (2005), giai đoạn mã hóa liệu, nhà nghiên cứu cần phải xếp thơng tin thành chủ đề có ý nghĩa Vì thế, chủ đề lưu trữ tất ý kiến rút từ luồng ý kiến nhà quản lý Q trình mã hố công đoạn tạo chủ đề luồng ý kiến Việc mã hoá giúp tác giả tổng hợp quan điểm chung nhà quản lý vấn đề vấn Kết trình mã hố thơng qua chủ đề hình thành giúp cho nhà nghiên cứu tổng hợp ý kiến, ý tưởng từ liệu định tính (Richards, 2020) Các chủ đề đối tượng việc: (1) tham gia vào trình truy vấn, (2) tham gia vào q trình mã hố; (3) tham gia vào trình thể mối quan hệ vấn đề nghiên cứu, (4) xây dựng đồ khái niệm, đồ dự án,… 85 Kết chủ đề tạo từ luồng ý kiến Kết chủ đề tạo từ luồng ý kiến (tiếp theo) 86 Giai đoạn 4: Xem xét sàng lọc chủ đề xác định từ giai đoạn thứ ba để làm rõ chủ đề nghiên cứu Trong giai đoạn này, việc truy vấn tần số từ truy vấn ma trận tiến hành nhằm xác định chủ đề để phát triển hợp chúng Bước 1: Truy vấn tần số từ (word frequence query) Từ tổng thể vấn tác giả tiến hành truy vấn tần số từ nhằm xác định chủ đề nội dung vấn Truy vấn tần số từ q trình phân tích từ khoá dựa bảng tổng thể vấn nhằm xác định vấn đề nghiên cứu theo ý kiến nhà quản lý Từ kết truy vấn tần số từ nhận chủ đề mà nhà quản lý chia sẻ, bao gồm: lãnh đạo, quán, chất lượng, KSNB, hữu hiệu, KQHĐKD Kết truy vấn tần số từ Bước 2: Truy vấn ma trận (matrix query) Đối với hầu hết nghiên cứu định tính, mục đích phổ biến việc xây dựng truy vấn ma trận để tác giả hệ thống hố liệu nhằm hiểu rõ giải thích cho liệu nghiên cứu (Richards, 2020) Dựa 16 luồng ý kiến nhà quản lý chủ đề chính, NVivo thực truy vấn 87 ma trận (matrix query) Mặc dù nhà quản lý có quan điểm giống khác chủ đề mức độ quan tâm 16 nhà quản lý vấn đề nghiên cứu thể cách rõ ràng thông qua ma trận Bước 3: Tạo lập khung ma trận (framework matrix) Khung ma trận thiết lập thông qua NVivo nhằm kết nối thông tin mà nhà quản lý chia sẻ theo chủ đề Ma trận thông tin giúp nhà nghiên cứu xem xét trực quan thông tin liên quan đến chủ đề trích xuất theo nhu cầu khác nhà nghiên cứu (Richards, 2020) Với khung ma trận này, tác giả xem xét tất ý kiến nhà quản lý liên quan đến vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ chủ động Khung ma trận Sau hoàn thành mã hoá, kết hợp với nghiên cứu trước, từ khóa chủ đề xếp để đề xuất khuôn khổ bao gồm yếu tố thuộc lãnh đạo, KSNB KQHĐKD Bảng: chủ đề rút từ kết phân tích tổng hợp NVivo 88 Số tt Chủ đề phụ Chủ đề tổng quát Phân loại chủ đề theo khung mẫu Phù hợp, đầy đủ; tổ chức cách hợp lý, đầy đủ khoa học Cấu trúc KSNB Hệ thống KSNB, khuôn mẫu KSNB Giảm thiểu kiện bất lợi, tính trung thực, đạo đức kinh doanh, hoạt động ổn định, lợi cạnh tranh Hệ thống KSNB, khn mẫu KSNB Văn hố doanh nghiệp, điều kiện cần, yếu tố cốt lõi, môi trường làm việc tích cực, nhận thức, hành vi thái độ nhân viên Sự hữu hiệu KSNB Sự quán lãnh đạo Điều kiện đủ, yếu tố định, phẩm chất, động lực, cảm hứng, Chất lượng lãnh đạo ảnh hưởng Thu hút khách hàng mới, mở rộng thị phần, hài lịng cơng việc, kết công việc, danh tiếng KQHĐKD Phong cách lãnh đạo Đặc điểm lãnh đạo Kết quả, thành Giai đoạn 5: Ở giai đoạn này, tác giả vẽ đồ dự án bao gồm tổng hợp ý kiến nhà quản lý chủ đề vấn đề có liên quan đến chủ đề Từ đồ dự án, mơ hình nghiên cứu sau gồm biến xây dựng từ chủ đề liệu Đây kết q trình phân tích liệu Bước 1: Thiết lập đồ dự án (project map) Dựa chủ đề tạo lập, tác giả vẽ đồ dự án cách chọn ruy băng Project map, tác giả tiếp tục thao tác “add project items” để đưa liệu cần thiết vào dự án Dữ liệu bao gồm chủ đề chính: ICS (cấu trúc KSNB), ICE (sự hữu hiệu KSNB), (LC) quán lãnh đạo, (LQ) chất lượng lãnh đạo (PERF) KQHĐKD NVivo vẽ đồ dự án thông qua chủ đề mà tác giả đưa vào dự án Bản đồ dự án thể mối quan hệ chủ đề với vấn đề có liên quan mà nhà quản lý 89 chia sẻ Bản đồ dự án nhằm cung cấp cho tác giả góc nhìn trực quan đầy đủ vấn đề nghiên cứu thông qua liệu vấn từ nhà quản lý Bản đồ dự án Bước 2: Xây dựng đồ khái niệm – mơ hình (concept map – model) Sau hoàn thành bước trên, tác giả tiến hành thiết lập mơ hình nghiên cứu từ liệu định tính thơng qua phần mềm NVivo Tại công đoạn này, tác giả tạo đồ khái niệm (new concept map) nhập vào liệu mà NVivo yêu cầu (add project items) Tác giả chọn đầy đủ chủ đề gồm: ICS, ICE, LC, LQ PERF để nhập vào đồ khái niệm Từ cửa sổ giao diện, mối quan hệ chủ đề tạo ruy băng kết nối (ribbon  connector) Trong nghiên cứu định tính, đồ khái niệm thể rõ ràng mối quan hệ chủ đề mà nhà quản lý chia sẻ (Hall cộng sự, 2021) 90 Bản đồ khái niệm Giai đoạn 6: Kết thúc dự án trích xuất báo cáo trình xử lý liệu 91 Phụ lục số 10: Kết phân tích liệu định lượng PLS Hệ số tải cho biến quan sát, giá trị t p – kết Bootstrap SmartPLS3 06 ICS * 12 LC

Ngày đăng: 03/11/2022, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan