1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khuyến nghị sửa đổi những vấn đề kinh tế trong Luật đất đai 2013 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia

597 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 597
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH KH&CN BĐKH/16-20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI NHÀ NƯỚC BĐKH 41/16-20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TỔNG CỤC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN HỘI KHOA HỌC KTNN & PTNT VIỆT NAM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA KHUYẾN NGHỊ SỬA ĐỔI NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ TRONG LUẬT ĐẤT ĐAI 2013 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2019 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “KHUYẾN NGHỊ SỬA ĐỔI NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ TRONG LUẬT ĐẤT ĐAI 2013” BAN CHỈ ĐẠO TT Họ tên PGS.TS Bùi Đức Thọ TS Lê Thanh Khuyến PGS.TS Hồng Văn Cường PGS.TS Tơ Trung Thành PGS.TS Ngô Thị Phương Thảo Chức vụ/ Đơn vị Nhiệm vụ Phó Hiệu trưởng Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý Đất đai- Bộ TNMT Phó Hiệu trưởng Trưởng ban Đồng Trưởng ban Trưởng Phòng QLKH Ủy viên Trưởng Khoa BĐS KTTN Ủy viên Ủy viên BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO TT Họ tên Chức vụ/ Đơn vị Nhiệm vụ Phó Hiệu trưởng Trưởng ban Trưởng khoa BĐS KTTN Phó trưởng ban Trưởng Bộ môn Kinh doanh BĐS Ủy viên thường trực PGS.TS Hồng Văn Cường PGS.TS Ngơ Thị Phương Thảo TS Nguyễn Thị Hải Yến PGS.TS Phạm Thị Bích Chi Trưởng phịng TCKT Ủy viên TS Nguyễn Đình Trung Trưởng phòng QTTB Ủy viên Ths Bùi Đức Dũng Trưởng phòng Tổng hợp Ủy viên TS Vũ Trọng Nghĩa Trưởng phịng Truyền thơng Ủy viên TS Trịnh Mai Vân Ths Vũ Thành Bao 10 TS Phạm Lan Hương 11 Ths Nguyễn Thanh Lân Phó Trưởng Phịng Quản lý Khoa học Phó Trưởng Khoa BĐS KTTN Ủy viên Ủy viên Trưởng Bộ mơn Địa Ủy viên Khoa BĐS KTTN Ủy viên BAN THƯ KÝ HỘI THẢO TT Họ tên Chức vụ/ Đơn vị Nhiệm vụ TS Nguyễn Thị Hải Yến Khoa BĐS KTTN Trưởng ban Ths Nguyễn Thanh Lân Khoa BĐS KTTN Ủy viên Ths Nguyễn Đình Hưng Phòng Quản lý Khoa học Ủy viên Ths Bùi Huy Hồn Phịng Quản lý Khoa học Ủy viên MỤC LỤC STT Tên viết, tác giả Trang ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “Khuyến nghị sửa đổi vấn đề kinh tế Luật Đất đai 2013” MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ TRONG LUẬT ĐẤT ĐAI 2013 PGS.TS Hồng Văn Cường Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐẤT ĐAI - NGUỒN LỰC CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN GS.TS Đặng Hùng Võ Chuyên gia cao cấp, Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 17 PHÁT HUY HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PGS.TS Nguyễn Đình Thọ Cục trưởng Cục Kinh tế Phát triển quỹ đất, Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài ngun Mơi trường CƠNG CỤ THUẾ, PHÍ TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐẤT – NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT TS Nguyễn Văn Phụng Vụ trưởng Quản lý thuế Doanh nghiệp lớn, Tổng cục Thuế, Bộ Tài ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ - TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI, TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, DƯỚI SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐANG HỘI NHẬP SÂU RỘNG VÀO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 31 37 47 Ơng Lê Hồng Châu Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ TRỌNG TRONG SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI 2013 PGS.TS Trần Kim Chung Phó Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐẤT NHẰM KHAI THÁC NGUỒN THU TỪ ĐẤT THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến Phó Trưởng Khoa Pháp luật kinh tế, Đại học Luật Hà Nội 57 67 STT Tên viết, tác giả Trang SỬ DỤNG CÔNG CỤ GIÁ ĐẤT VÀ ĐỊNH GIÁ ĐẤT TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐẤT THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Ông Bùi Ngọc Tuân Nguyên CVCC, Bộ Tài nguyên Môi trường 79 NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM TS Hoàng Kim Huyền, 101 Ths Nguyễn Thị Ngọc Hà Ủy ban Giám sát tài Quốc gia 10 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT GIÁ TRỊ GIA TĂNG KHI NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TS.Vũ Đình Ánh Học viện Tài Chính 117 PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KIẾN NGHỊ 11 12 13 PGS TS Nguyễn Văn Xa Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Cơng sản - Bộ Tài TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ VÀ THIẾT LẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN VỀ GIÁ ĐẤT - KINH NGHIỆM HÀN QUỐC VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM TS Chu Thị Quỳnh Diệp Bộ Tài nguyên Môi trường CƠ SỞ KINH TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 ĐẾN PHÂN PHỐI TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 121 145 155 GS.TS Nguyễn Văn Song Học viện Nông nghiệp Việt Nam TỒN TẠI, BẤT CẬP TRONG ĐỊNH GIÁ ĐẤT, ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN 14 15 PGS.TS Ngơ Trí Long Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý giá, Bộ Tài BÀN VỀ LỢI ÍCH GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ VÀ NHÀ NƯỚC, NGƯỜI DÂN TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TS Luật sư Vũ Đặng Hải Yến Giám đốc Công ty Luật TNHH SMiC 161 167 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẤT VÀ KHAI THÁC CÁC NGUỒN THU TỪ ĐẤT 16 PGS.TS Hoàng Văn Cường TS Nguyễn Thị Hải Yến NCS.ThS Nguyễn Thanh Lân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 181 STT Tên viết, tác giả Trang 17 HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ ĐẤT TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM TS Nguyễn Văn Hoàng ThS Nguyễn Thị Hiền Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội 205 18 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA TÔ TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM PGS.TS Phạm Văn Khôi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 213 19 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH GIÁ ĐẤT ĐAI Th.s Hoàng Việt Huy, GS.TS Hoàng Việt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 223 20 KHUNG GIÁ ĐẤT, BẢNG GIÁ ĐẤT VÀ GIÁ ĐẤT CỤ THỂ ĐỐI VỚI NGUỒN THU NGÂN SÁCH TỪ ĐẤT PGS.TS Nguyễn Thế Phán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 231 TÁI CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI THAY ĐỔI 21 THỂ CHẾ NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA GS.TS Hồ Văn Vĩnh 239 22 KHUYẾN NGHỊ VỀ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BẤT ĐỘNG SẢN CĂN HỘ DU LỊCH (CONDOTEL) Nguyễn Mạnh Khởi Phó Cục trưởng, Cục Quản lý Nhà Thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng 245 23 NÂNG CAO THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT XÂY DỰNG KHU CƠNG NGHIỆP: MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH PGS.TS Đinh Phi Hổ; Ths Quách Thị Minh Trang Đại học Phan Thiết 249 24 TĂNG CƯỜNG CÁC KHOẢN THU TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM TS Phạm Phương Nam, PGS TS Phan Thị Thanh Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam 265 25 VƯỚNG MẮC KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TRỰC TIẾP ĐỂ THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM TS Nguyễn Hồ Phi Hà, TS Phạm Thị Hồng Nhung Học viện Tài 275 STT Tên viết, tác giả Trang 26 ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH BỀN VỮNG VÀ HÌNH ẢNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ ĐẾN GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TS Lê Văn Bính Quỹ phát triển đất TP Hà Nội PGS TS Vũ Trí Dũng CFVG, ĐH Kinh tế quốc dân 281 27 ỔN ĐỊNH, NUÔI DƯỠNG NGUỒN THU NGÂN SÁCH TỪ ĐẤT ĐAI VÀ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ: KINH NGHIỆM CỦA BANG PENNSYLVANIA HOA KỲ VỚI CHÍNH SÁCH THUẾ TÀI SẢN HAI BẬC 295 PGS.TS Vũ Thị Minh & Ngô Sơn Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 28 CƠ CHẾ KHAI THÁC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CHO CẢI TẠO CHỈNH TRANG ĐÔ THỊ - TRƯỜNG HỢP CẢI TẠO CÁC KHU CHUNG CƯ CŨ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 305 TS Nguyễn Thị Hải Yến Trường Đại học Kinh tế quốc dân ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ ĐẤT SO SÁNH THỬA ĐẤT CHUẨN TRONG XÂY DỰNG BẢNG GIÁ ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI PHƯỜNG HẢI CHÂU 1, QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 29 PGS.TS Ngô Thị Phương Thảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 319 ThS Nguyễn Thị Minh Phương Cục Kinh tế Phát triển quĩ đất- Tổng cục Quản lý đất đai 30 CƠNG CỤ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ: KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 331 NCS.ThS Nguyễn Thanh Lân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 31 32 THU GOM VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐẤT – MỘT CÔNG CỤ HIỆU QUẢ ĐỂ TẠO NGUỒN THU TỪ ĐẤT ĐAI TS Phạm Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GÓP PHẦN TĂNG NGUỒN THU TỪ ĐẤT TS Nguyễn Đắc Nhẫn Cục Quy hoạch đất đai, Tổng cục Quản lý đất đai 341 349 STT Tên viết, tác giả Trang SUY NGẪM VỀ THỰC TRẠNG THU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN KHI CHUYỂN NHƯỢNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 TS Nguyễn Hồ Phi Hà, Ths Nguyễn Thị Tuyết Mai, Học viện Tài 363 ThS Bùi Thị Cẩm Ngọc Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 34 35 NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM –GIAI PHÁP QUAN TRỌNG ĐỂ GIA TĂNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT PGS.TS Trần Quốc Khánh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN CANH TÁC TRÊN ĐẤT SAU DỒN DIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH 371 379 TS Nguyễn Hữu Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NGHIÊN CỨU GIÁ ĐẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ ĐẤT Ở TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 Phan Đình Binh, Trường ĐH Nơng Lâm, Đại học Thái Nguyên Phạm Lan Hương, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 391 Lê Minh Hải UBND huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh 37 38 39 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÍCH HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUY HOẠCH TỈNH THEO LUẬT QUY HOẠCH PGS.TS Nguyễn Thế Phán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HƯỚNG TỚI CẢI THIỆN SINH KẾ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN HẢI HẬU, NAM ĐỊNH TS Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Hải yến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KINH TẾ ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI CÁC VÙNG HỒ LỚN CỦA VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI PGS.TS Nguyễn Minh Ngọc Trường Đại học Tài Chính - Marketing 405 411 427 STT Tên viết, tác giả Trang 40 QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NAM ĐỊNH VÀ HẢI DƯƠNG TS Hoàng Mạnh Hùng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 435 41 ĐỊNH GIÁ ĐẤT KHU VỰC NÔNG THÔN KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI- NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT ThS Trần Thị Minh Thư Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 441 ECONOMIC VALUATION OF MANGROVE ECOSYSTEMS 42 Nguyen Huu Dung 447 National Economics University 43 GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HĨA CƠNG TÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT CỤ THỂ PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI (Ứng dụng phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) 461 Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Bùi Thị Cẩm Ngọc Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 44 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT ĐAI QUY HOẠCH XÂY DỰNG (Lấy địa bàn tỉnh Quảng Ninh làm khu vực nghiên cứu) ThS.KS Đặng Thị Nga Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 469 45 ĐÁNH GIÁ NGUỒN THU THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Trần Thu Thủy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 479 46 STUDY THE LAND ACQUISITION: PRINCIPLE AND PRACTICE Nguyen Thi Hoang Hoa, Tran Mai Huong, Nguyen Duc Kien National Economics University 485 47 QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI NGUYÊN ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM SẮP TỚI NCS Nguyễn Mậu Hùng 501 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 48 HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT PHỤC VỤ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ: NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI HÀ NỘI ThS Nguyễn Thanh Lân TS Phạm Lan Hương ThS.Vũ Thành Bao ThS Nguyễn Thắng Trung ThS Trần Thu Thủy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 511 STT Tên viết, tác giả Trang XÂY DỰNG, CẢI TẠO CHỈNH TRANG ĐÔ THỊ HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ GIÁ TRỊ KINH TẾ TỪ ĐẤT ĐAI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 49 50 ThS Nguyễn Đức Kiên; ThS Nguyễn Thị Phương Thúy; ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KHƠI DẬY TIỀM NĂNG TỪ ĐẤT ĐAI ĐỂ DOANH NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN – GÓP Ý KIẾN NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ DỰ ÁN SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013 529 547 PGS.TS Doãn Hồng Nhung Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội KHUYẾN NGHỊ VỀ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI 51 52 53 ThS Vương Thanh Tùng TS Nguyễn Hồng Phú Cục Quản lý Nhà Thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM ThS Nguyễn Quang Đức Đảng Ủy Khối Doanh Nghiệp Trung Ương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN CÁC NHĨM LỢI ÍCH ThS Võ Thị Hịa Loan Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 557 561 575 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tuấn Anh (2014), “PPP lĩnh vực hạ tầng giao thông - thách thức đặt bối cảnh nay”, Tham luận, Bộ Tài chính; Bộ Giao thơng Vận tải (2012), “Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Thế giới (WB) (2011), “Hợp tác Nhà nướcTư nhân lĩnh vực sở hạ tầng”; Chính phủ (2015), Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 05/5/2018 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư; Chính phủ (2015), Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/03/2015 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; Học viện Hành Quốc gia (2003), “Giáo trình Hành cơng: dùng cho nghiên cứu, học tập giảng dạy sau đại học”, NXB Thống kê, Hà Nội; Đồn Duy Khương (2012), “Hợp tác cơng - tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải”, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản đăng ngày 12/06/2012; Hồ Thị Hương Mai (2015), “Quản lý Nhà nước vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) (2007), “Mối quan hệ đối tác Nhà nước – Tư nhân”; Bản dịch tiếng Việt; Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014; Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014; 10 11 12 13 14 Phạm Dương Phương Thảo (2013), “Kinh nghiệm triển khai mơ hình đầu tư cơng – tư (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thơng thị”, Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 12(22) – Tháng 9-10/2013; 15 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 việc điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 16 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 việc điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 17 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công – tư; 573 18 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2013), “Phương thức đối tác công – tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam”, Nhà xuất Tri thức; 19 TS Lương Minh Việt (2010), “Quản lý Nhà nước kinh tế”, Học viện Hành Quốc gia; 20 TS Lương Minh Việt (2014), Bài giảng Kinh tế học quản lý công; 21 Alfredo Pascual – Tokyo(12/2007), “FDI and PPP: Experience in the Philippines”; 22 Ngân hàng phát triển Châu Á ( ADB) (2009), “Public – Private partnership(PPP), Handbook”; 23 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Viện Ngân hàng phát triển châu Á (ADBI) (2010), “Infrastructure for a Seamless Asia”; 24 E.R.Yescombe (2007), ”Partnerships - Public Private Partnerships - Principles of Policy and Finance” ; Website: www.mpi.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.vneconomy.vn 574 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN CÁC NHĨM LỢI ÍCH Ths Võ Thị Hòa Loan Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Cơ sở lý luận chuyển đổi mục đích sử dụng ĐNN 1.1 Khái niệm ĐNN chuyển đổi MĐSD ĐNN 1.1.1.1 Khái niệm ĐNN: ĐNN đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp cịn gọi ruộng đất 1.1.1.2 Khái niệm chuyển đổi MĐSD ĐNN: Chuyển đổi MĐSD đất thay đổi MĐSD đất Chuyển đổi MĐSD ĐNN phạm trù hẹp hơn, thay đổi MĐSD đất, mục đích ĐNN sang mục đích nơng nghiệp khác từ ĐNN sang đất phi nông nghiệp Chuyển đổi mục đích sử dụng ĐNN cịn hiểu theo góc độ mặt pháp lý, kinh tế tổ chức…Về mặt pháp lý, chuyển đổi MĐSD ĐNN thay đổi MĐSD đất theo quy hoạch sử dụng đất, duyệt định hành Về mặt kinh tế, đất sử dụng vào tất hoạt động kinh tế đời sống kinh tế xã hội 1.1.2 Cơ sở khoa học chuyển đổi MĐSD ĐNN 1.1.2.1 Sự cần thiết phải chuyển đổi MĐSD ĐNN (1) Yêu cầu phát triển ngành kinh tế, có ngành nơng nghiệp (giao thơng, thủy lợi); nhu cầu phát triển đô thị văn hóa xã hội (2) Do phát triển ngành nông nghiệp cho phép chuyển ĐNN sang hoạt động phi nông nghiệp 1.1.2.2 Cơ sở khoa học chuyển đổi MĐSD ĐNN - Lý luận địa tô với vấn đề chuyển đổi MĐSD đất: Từ khái niệm chất địa tô, kết luận chiếm hữu địa tơ hình thức kinh tế mà quyền sở hữu đất đai dựa vào để thực Đây sở quan trọng để xem xét tới mối tương quan sử dụng đất vào mục đích nơng nghiệp hay phi nơng nghiệp chuyển đổi mục đích chúng - Lý luận lợi so sánh với vấn đề chuyển đổi mục đích ĐNN: xem xét loại lợi tuyệt đối, so sánh, cạnh tranh cho rằng: Nghiên cứu lợi thế, không xem xét chun mơn hóa sản xuất quốc gia mà sở để xem xét xác định lợi khai thác lợi địa phương sở kinh doanh địa phương, lợi đất đai 1.1.3 Tổ chức quản lý trình chuyển đổi MĐSD ĐNN Xét góc độ tổ chức 575 quản lý, chuyển đổi mục đích q trình với nội dung cụ thể sau (1) Quy hoạch sử dụng đất nói chung, ĐNN nói riêng; (2) Xây dựng luận chứng chuyển đổi MĐSD ĐNN Các luận chứng chuyển đổi MĐSD đất xây dựng thành đề án hay dự án; (3) Phê duyệt phương án chuyển đổi MĐSD ĐNN Phê duyệt chuyển đổi MĐSD đất gồm đơn, luận chứng chuyển đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hộ thường trú chứng minh nhân dân người xin Chuyển đổi MĐSD đất; cam kết theo quy định điều kiện chuyển đổi MĐSD đất (4) Tổ chức phương án chuyển đổi MĐSD ĐNN: Sau đề án, dự án chuyển đổi mục đích phê duyệt, nội dung tổ chức chuyển đổi MĐSD đất triển khai (5) Tổ chức khai thác đất sau chuyển đổi mục đích Chuyển đổi MĐSD ĐNN sang mục đích phi nơng nghiệp thường có thay đổi chủ sử dụng có điều tiết lợi ích tăng thêm 1.2 Tác động chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến nhóm lợi ích 1.2.1 Những vấn đề nhóm lợi ích lợi ích nhóm 1.2.1.1 Khái niệm nhóm lợi ích lợi ích nhóm - nhóm lợi ích hiểu tập hợp người có mục đích, chí hướng, có vị sở hữu điều kiện nguồn lực định, họ có lợi ích chung từ chí hướng, mục đích hay vị sở hữu điều kiện tạo lợi ích - Khái niệm lợi ích nhóm: Lợi ích nhóm hiểu lợi ích nhóm người; theo nghĩa cổ điển lợi ích có nhờ tìm cách tác động lên quyền khai thác đa nghĩa số điều khoản luật để giành lấy mục đích theo nghĩa đại theo tác giả luận án lợi ích hình thành cho nhóm người dựa sở vị xã hội, sở hữu nguồn lực hay triển khai giải pháp để đạt mục tiêu, chí hướng xác định chung 1.2.1.2 Phân loại nhóm lợi ích lợi ích nhóm - Phân loại nhóm lợi ích: Phân theo quy mơ, nhóm lợi ích phân thành cấp độ: tập thể, quốc gia liên quốc gia Theo vai trò điều tiết lợi ích: Nhóm lợi ích phân thành nhóm, nhóm điều tiết lợi ích nhóm chịu điều tiết lợi ích - Phân loại lợi ích nhóm: Về lợi ích nhóm, phân theo quy mơ lợi ích, theo loại lợi ích Quy mơ lợi ích nhóm phân thành lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia lợi ích liên quốc gia Đối với loại lợi ích, vào tính chất loại lợi ích phân thành, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần Căn vào thời gian tồn lợi ích phân thành lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài 1.2.2 Cơ sở khoa học quan hệ chuyển đổi mục đích ĐNN với lợi ích nhóm 576 1.2.2.1 Thay đổi chủ thể sử dụng đất chuyển đổi MĐSD đất thay đổi lợi ích nhóm - Chủ thể sở hữu sử dụng ĐNN: Lịch sử biến đổi quan hệ đất đai cho thấy, ĐNN thay đổi quyền sở hữu theo chủ thể khác - Chủ thể sử dụng ĐNN chuyển đổi mục đích: Phần ĐNN chuyển đổi mục đích nội chủ thể nơng nghiệp thường không làm thay đổi chủ thể sử dụng đất Đối với chuyển đổi mục đích từ sản xuất nơng nghiệp sang phi nông nghiệp việc thay đổi chủ thể sử dụng ĐNN tất yếu Bởi vì, việc chuyển đổi diễn phần đất nhiều chủ thể nông nghiệp Đặc biệt MĐSD thay đổi, tổ chức khai thác ĐNN vào mục đích sau chuyển đổi có chủ thể Trong bối cảnh đó, Nhà nước với tư cách chủ thể ban đầu có vai trò quan trọng 1.2.2.2 Sự biến đổi giá trị gia tăng ĐNN sau chuyển đổi mục đích tác động đến nhóm lợi ích - Sự biến đổi giá trị ĐNN: Trong hầu hết hoạt động chuyển đổi MĐSD đất, giá trị sử dụng ĐNN có thay đổi theo chiều hướng gia tăng giá trị sử dụng đất Điều chứng minh qua lý luận địa tô, địa tô chênh lệch Lý luận nhà kinh điển Mác Xít nghiên cứu công bố; đặc biệt nhà kinh tế học đại Về biến đổi lợi ích nhóm: Tham gia vào q trình chuyển đổi MĐSD ĐNN có chủ thể sử dụng ĐNN trước chuyển đổi; chủ thể sử dụng đất sau chuyển đổi Đó tổ chức cá nhân quản lý, sử dụng đất cơng trình đất (ban quản lý khu công nghiệp, nhà đầu tư thuê đất công nghiệp, ) Trong chế độ sở hữu nhà nước, sở hữu tồn dân đất, cịn nhà nước tham gia quản lý nhà nước đất cơng trình đất 1.2.3 Vai trị điều tiết lợi ích nhà nước chuyển đổi MĐSD ĐNN 1.2.3.1 Sở hữu đất đai vai trò nhà nước quản lý đất đai Về thực chất, chế độ sở hữu đất đai biểu quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng đất đai mối quan hệ chúng Dù chế độ sở hữu đất đai tư nhân hay hay tập thể, nhà nước hay tồn dân chứa đựng quyền quản lý mang tính pháp lý thuộc nhà nước quyền sử dụng thuộc người tham gia hoạt động gắn trực tiếp đất đai Xét phương diện đó, nhà nước có vai trị điều tiết lợi ích chuyển đổi MĐSD ĐNN 1.2.3.2 Các công cụ nhà nước điều tiết lợi ích chuyển đổi mục đích ĐNN - Định giá đất thu hồi giá đất thuê khu công nghiệp, giá bán khu đô thị… + Định giá đất thu hồi: Định giá đất thu hồi có vai trị quan trọng thu hồi đất rộng chuyển đổi MĐSD ĐNN Bởi ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể sử dụng đất trình chuyển đổi MĐSD đất + Định giá cho thuê khu, cụm công nghiệp giá bán đất nền, đất biệt thự khu đô thị: Về nguyên tắc, sử dụng đất vào mục đích người ta tính chi phí bồi thường đất vào chi phí xây dựng cơng trình đó, dựa vào người ta xác định đơn giá cơng trình Tuy nhiên, nhà nước cần giám sát điều tiết để tránh tình trạng đầu cơ, tăng giá ảnh hưởng đến lợi ích nhà thuê đất mua bất động sản đất - Xác định tỷ lệ sử dụng đất khu công nghiệp, đô thị: Tỷ lệ đất sử dụng vào mục đích chính, mục đích có hội thu hồi tài có 577 tác động đến lợi ích tổ chức cá nhân có liên quan đến q trình sử dụng ĐNN sau chuyển đổi, trực tiếp sử dụng vào MĐSD khu, cụm công nghiệp, thương mại, dịch vụ khu đô thị địa phương Ảnh hưởng việc xác định tỷ lệ trực tiếp đến nguồn thu, đến lợi ích kinh tế chủ thể sử dụng đất nhà nước địa phương hay trung ương theo chiều tích cực tiêu cực Nhà nước cần can thiệp để điều tiết lợi ích - Xác định thuế khoản thu từ sử dụng đất sau chuyển đổi mục đích: Đánh thuế sử dụng đất hoạt động quản lý nhà nước đất đai bất động sản Cơ sở thu thuế sử dụng đất bắt nguồn từ vai trị, vị trí nguồn gốc đất đai Tuy nhiên, nộp mức thuế nào, khoản thu sử dụng đất có lý sở xác định định Lợi ích người sử dụng ĐNN sau chuyển đổi, lợi ích nhà nước có thay đổi thay đổi lợi ích nhóm lợi ích diễn thơng qua cơng cụ thuế phí sử dụng đất 1.3 Cơ sở thực tiễn chuyển đổi mục đích sử dụng đất tác động đến nhóm lợi ích 1.3.1 Tổng quan tình hình chuyển đổi MĐSD đất tác động tới nhóm lợi ích Việt Nam Việc thu hồi ĐNN để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia nước ta tiến hành mạnh mẽ từ thực đường lối đổi mới, chuyển kinh tế nước ta từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chuyển đổi MĐSD ĐNN tập trung số địa phương có tốc độ ĐTH cao, nên ĐNN chuyển đổi phần lớn đất tốt, đất nơi tập trung đơng dân cư nơng nghiệp Vì vậy, dẫn đến phận nông dân không đất thiếu đất sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống gặp nhiều khó khăn Mặc dù thu hồi đất, nhà nước tổ chức bồi thường Nhưng giá đất thấp, bồi thường tiền, người nông dân thiếu việc làm ổn định lâu dài Vì vậy, việc bồi thường mặt khơng phản ánh giá trị phải bồi thường; mặt khác bồi thường tiền khiến người bồi thường đa số không sử dụng cho sống lâu dài, tập trung xây dựng nhà, mua sắm đồ dùng sinh hoạt đắt tiền Đời sống nông dân tăng lên 1-2 năm đầu sau rơi vào tình trạng khó khăn, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh 2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước chuyển đổi MĐSD ĐNN điều tiết lợi ích chuyển đổi MĐSD đất kinh nghiệm chuyển đổi MĐSD ĐNN tỉnh Vĩnh Phúc, Hưng Yên Thành phố Đà Nẵng, Nghệ An rút số kết luận học kinh nghiệm áp dụng cho số tỉnh sau: (1) Để có sở khoa học cho chuyển đổi cần triển khai quy hoạch xây dựng chương trình, đề án chuyển đổi MĐSD ĐNN; (2) Việc tổ chức chuyển đổi MĐSD đất thiếu vai trò quản lý nhà nước đất đai trình chuyển đổi (3) Trong hoạt động chuyển đổi, vấn đề công khai minh bạch thơng tin có vai trị quan trọng, nhiều mang tính định đến thành cơng thu hồi đất 578 (4) Để giải hài hòa lợi ích cần giải thực thi đồng giải pháp từ xác định giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đến tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, đến tạo việc làm, ổn định thu nhập người có đất bị thu hồi Vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp tác động đến nhóm lợi ích địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.1 Thực trạng tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến chuyển đổi MĐSD ĐNN giải phát sinh lợi ích nhóm - Những ảnh hưởng tích cực: (1) Vị trí địa lý thuận lợi tạo cho Bắc Ninh điều kiện thu hút đầu tư để phát triển nhanh kinh tế xã hội, có chuyển dịch cấu kinh tế (2) Địa hình, địa chất thuận lợi cho xây dựng cơng trình phi nơng nghiệp quỹ ĐNN dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi chuyển đổi MĐSD ĐNN (3) Nguồn nhân lực dồi số lượng, chất lượng lao động cao, đặc biệt có hệ thống ngành nghề nông thôn phát triển (4) Hệ thống hạ tầng phát triển, tạo sức thu hút đầu tư, tạo yêu cầu chuyển đổi MĐSD ĐNN phát triển nghề nông thôn, giải phát sinh sau chuyển đổi MĐSD ĐNN Tỉnh - Những ảnh hưởng tiêu cực: (1) Sức cạnh tranh Bắc Ninh so với Hà Nội tỉnh cận kề có sức cạnh tranh cao (2) Bắc Ninh tỉnh nghèo khoáng sản Điều mặt đòi hỏi Bắc Ninh phải lựa chọn hệ thống ngành, lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp, đô thị theo hướng khai thác tiềm lợi Đặc biệt có hệ thống sách phù hợp thu hút hiệu (3) Mức độ chuyển đổi MĐSD đất lớn, sức ép vấn đề kinh tế xã hội sau chuyển đổi MĐSD đất lớn, vấn đề khơng giải triệt để hậu đến phát triển kinh tế xã hội lớn 2.2 Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN tỉnh Bắc Ninh 2001 - 2012 2.2.1 Các biện pháp sách tỉnh Bắc Ninh triển khai chuyển đổi MĐSD đất xử lý lợi ích nhóm chuyển đổi mục đích ĐNN 2.2.1.1 Về biện pháp sách chuyển đổi MĐSD ĐNN Chuyển đổi MĐSD ĐNN biện pháp chuyển đổi cấu kinh tế nói chung, cấu trồng vật ni nơng nghiệp nói riêng Điều thể văn cụ thể theo thời kỳ, văn như: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.2.1.2 Về biện pháp sách thu hồi chuyển đổi MĐSD ĐNN Bắc Ninh thực quy định khung giá giá loại đất, đặc biệt, Bắc Ninh thực công khai quy hoạch từ cấp tỉnh đến huyện, xã Thông báo cho người dân bị thu hồi đất lý do, kế hoạch thu hồi, phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư theo quy định nên việc bồi thường, giải phóng mặt diễn tương đối thuận lợi, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi MĐSD đất 579 2.2.1.3 Về biện pháp sách tổ chức sử dụng đất thu hồi chuyển đổi MĐSD ĐNN Thực chuyển đổi MĐSD đất, Bắc Ninh ban hành sách hỗ trợ cho chuyển đổi cấu trồng vật ni; sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất nói chung, ĐNN nói riêng phục vụ mục đích phi nơng nghiệp Đánh giá chung, quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư ban hành theo hướng có lợi cho người dân bị thu hồi đất Đây nguyên nhân dẫn đến việc giải vấn đề sử dụng ĐNN sau chuyển đổi mục đích sử dụng địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiệu 2.2.2 Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN tỉnh Bắc Ninh năm 2001 - 2012 2.2.2.1 Thực trạng chuyển đổi MĐSD theo loại ĐNN - Xét chung chuyển đổi mục đích loại đất: Trong 12 năm, chuyển đổi MĐSD đất Bắc Ninh theo hướng giảm nhanh đất nông, lâm, thủy sản, đất phi nông nghiệp biến động theo xu hướng tăng - Chuyển đổi mục đích loại đất nơng, lâm nghiệp, thủy sản: Xu hướng chuyển đổi loại đất nông, lâm nghiệp, thủy sản diễn theo xu hướng chung Giảm tỷ trọng ĐNN, tăng tỷ trọng đất lâm nghiệp thủy sản mức độ khác Chuyển đổi MĐSD ĐNN sang loại đất phi nông nghiệp: Giai đoạn 2001 - 2012 tỉnh Bắc Ninh chuyển 12.385,1 đất để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Phần lớn đất phi nông nghiệp tăng thêm từ đất sản xuất nông nghiệp, đất chưa sử dụng chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp chiểm tỷ trọng nhỏ, chưa tới 2% 2.2.2.2 Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN theo địa phương Tỉnh Ở Bắc Ninh mức độ chuyển đổi đất ĐNN, từ ĐNN sang mục đích phi nông nghiệp thường diễn xã, huyện, thị có điều kiện CNH ĐTH cao Cụ thể: - Xét chung theo huyện, thị, thành phố: ĐNN chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp tập trung Thành phố Bắc Ninh, Thị xã Từ Sơn, huyện Quế Võ, Yên Phong, Tiên Du Đây địa phương có sức thu hút đầu tư cao, gần đường giao thông, tuyến Quốc lộ 1A, Quốc lộ 18 cận kề với Thủ đô Hà Nội - Xét theo thời gian, ĐNN chuyển sang mục đích phi nông nghiệp tập trung mạnh vào năm 2000 - 2007 Tuy nhiên huyện Quế Võ, Yên Phong, Tiên Du Thị xã Từ Sơn, việc chuyển đổi MĐSD ĐNN tiếp tục diễn năm 2008-2012 tiếp tục triển khai vào năm tới 2.3 Tác động chuyển đổi MĐSD ĐNN đến nhóm lợi ích địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.3.1 Tác động chuyển đổi MĐSD ĐNN đến người bị thu hồi đất Khi chuyển MĐSD ĐNN sang mục đích phi nơng nghiệp, người nơng dân bị thu hồi đất có khoản kinh phí: (1) Bồi thường đất nông nghiệp theo đơn giá quy định thời điểm định, có phân biệt theo thời hạn giao đất; (2) Bồi thường giá trị trồng đất, có phân biệt theo loại trồng với mức giá trị khác đất; (3) Hỗ trợ ổn định đời sống ổn định sản xuất đất nông nghiệp giao lâu dài; (4) Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm đất nông nghiệp giao lâu dài; (5) Ngồi ra, cịn có kinh phí bồi thường, hỗ trợ tài sản, di chuyển mồ mả đất nói chung, có đất nơng nghiệp 580 2.3.2 Tác động chuyển đổi MĐSD đất đến địa phương 2.3.2.1 Thực trạng xây dựng khu công nghiệp đô thị - Đối với xây dựng khu công nghiệp: Trong số 15 khu quy hoạch phê duyệt có khu thu hút doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động, với diện tích 2.654,12 ha, vốn đầu tư hạ tầng đăng ký 485,97 triệu USD vốn đầu tư thực 314,84 triệu USD - Đối với việc xây dựng khu đô thị, cụm dân cư tập trung: Trong 10 năm, Bắc Ninh phê duyệt 53 dự án xây dựng khu đô thị, dự án phát triển nhà ở, với tổng mức đầu tư 25.689,267 tỷ đồng, tổng diện tích theo quy hoạch 2.371,87516 ha, diện tích xây dựng nhà thương mại 2.206,138 diện tích xây dựng nhà xã hội 168,932 3.3.2.2 Đánh giá tác động xây dựng khu cơng nghiệp, thị đến địa phương có đất chuyển đổi mục đích tập trung - Tác động xây dựng khu công nghiệp: (1) Công tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hệ thống hạ tầng nhiều bất cập (2) Chất lượng quy hoạch thấp Triển khai sau quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; (3) Chưa tận dụng tiềm địa phương có khu cơng nghiệp; triển khai mục tiêu quy hoạch cịn bị động, chưa có phân kỳ hợp lý để sử dụng nguồn lực hợp lý dẫn đến lãng phí nguồn lực, nguồn lực đất đai (4) Xác định hệ thống ngành nghề khu công nghiệp chưa hợp lý, tính ngành nghề cấu đầu tư chưa cao, hàm lượng cơng nghệ cịn thấp (5) Vấn đề mơi trường khu cơng nghiệp cịn bất cập, gây ảnh hưởng đến mơi trường ngồi khu cơng nghiệp, ảnh hưởng đến đời sống dân cư Công tác kiểm tra, giám sát môi trường chưa tốt (6) Đời sống tinh thần cơng nhân khu cơng nghiệp cịn thấp, thu nhập người lao động chưa đáp ứng yêu cầu sống - Tác động xây dựng khu đô thị: (1) Huy động nguồn vốn vào xây dựng khu đô thị phát triển nhà ở, tạo hệ thống nhà đại, tập trung hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội theo (2) Tạo việc làm cho lao động (3) xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại, mặt thị nhờ cải thiện (4) Tạo quỹ nhà cho cư dân đô thị, góp phần nâng cao đời sơng cư dân Tuy nhiên, thu hồi đất chuyển sang xây dựng khu thị, khu nhà tập trung cịn hạn chế sau: (1) Cơng tác đền bù giải phóng mặt nhiều bất cập thỏa thuận với người có đất bị thu hồi, giải phóng mặt chậm, triển khai dự án chậm, làm thời thị trường, vốn chủ đầu tư, vốn vay vốn góp người đầu tư mua nhà bị chậm (2) Các thủ tục triển khai dự án chưa thật tinh giản (3) Các khoản thu bồi thường thu hồi đất, khoản thu từ tiền sử dụng đất sách tài khác làm cho giá thành thực tế dự án tăng cao (4) Thị trường bất động sản để lại hậu cho người đầu tư người lao động xử lý vấn đề nhà 2.3.3 Tác động chuyển đổi MĐSD đất đến chủ đầu tư khu công nghiệp đô thị 2.3.3.1 Thực trạng nhà đầu tư khu công nghiệp đô thị - Đối với khu công nghiệp: Trong số khu công nghiệp vào hoạt động, có nhà đầu tư xây 581 dựng kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp giải phóng mặt xây dựng hạ tầng nhà đầu tư thực - Đối với chủ đầu tư xây dựng khu đô thị dự án nhà tập trung: Trong số 53 dự án xây dựng nhà đô thị địa bàn tỉnh Bắc Ninh phê duyệt, có tới 36 nhà đầu tư Các chủ đầu tư xây xây dựng dự án đô thị nhà chủ yếu doanh nghiệp nước, có vài doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi 2.3.3.2 Đánh giá tác động chuyển đổi MĐSD đất đến lợi ích nhà đầu tư khu cơng nghiệp đô thị - Đánh giá việc xây dựng khu công nghiệp đến nhà đầu tư xây dựng khu công nghiệp: Việc đánh giá xem xét cho dự án, (1) dự án có mức đầu tư lớn nước (2) dự án có mức đầu tư chung nước - Đánh giá việc xây dựng khu đô thị đến nhà đầu tư xây dựng khu đô thị: Việc đánh giá xem xét chung sâu vào số dự án theo thời gian địa điểm khác Giải pháp chủ yếu chuyển đổi mục đích đất nơng nghiệp điều hịa lợi ích nhóm lợi ích 3.1 Các giải pháp chuyển đổi MĐSD ĐNN giải quan hệ lợi ích chuyển đổi MĐSD ĐNN 3.2.1 Rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành kinh tế xã hội theo địa phương triển khai Tuy nhiên, tính đồng quy hoạch chưa đảm bảo Vì vậy, rà sốt để đảm bảo tính thống nhất, tính đồng quy hoạch, đồng mục tiêu huy động, sử dụng nguồn lực, có nguồn lực đất đai cần thiết để đảm bảo quy hoạch có tính khoa học, tính khả thi; việc huy động nguồn lực hợp lý 3.2.2 Xây dựng chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, liên quan tới dự án chuyển đổi MĐSD ĐNN Ở Bắc Ninh, xây dựng quy hoạch, danh mục chương trình, dự án triển khai xác định đưa vào nội dung quy hoạch Khi phê duyệt quy hoạch, danh mục dự án đưa vào định phê duyệt, hầu hết dự án liên quan đến sử dụng đất chuyển đổi MĐSD ĐNN Tuy nhiên, phần lớn chương trình, dự án đề xuất quy hoạch đề xuất dạng ý tưởng, chí tiêu đề, tên chương trình, dự án Những nội dung cụ thể chương trình dự án chưa xây dựng Vì vậy, triển khai chương trình, dự án phê duyệt quy hoạch bước triển khai quy hoạch; giải pháp triển khai quy hoạch, biến chúng thành hoạt động thực tiễn 3.2.3 Tổ chức tốt hoạt động chuyển đổi MĐSD ĐNN Đối với chuyển đổi MĐSD ĐNN sang mục đích phi nơng nghiệp: Cần tuân thủ yêu cầu quy hoạch thực thi phương án chuyển đổi mục đích ĐNN Đối với dự án xây dựng 582 khu, cụm công nghiệp dịch vụ, giao đất khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chúng có phương án xử lý triệt để chất thải, chống nhiễm mơi trường 3.2.4 Nhóm giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm cho lao động có ĐNN chuyển đổi mục đích Đây giải pháp bản, lâu dài xử lý vấn đề lợi ích cho phận nơng dân chuyển đổi MĐSD đất Vì vậy, cần: (1) Gắn tạo việc làm với chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy CNH, HĐH, phát triển kinh tế nhiều thành phần địa bàn (2) Gắn trình thị hố, xây dựng KCN, xây dựng CSHT, với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn nhằm tạo gắn kết thị hố với phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững (3) Đẩy mạnh phân công lao động, phát triển ngành nghề nhằm thu hút lao động, tạo nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp (4) Tăng cường ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất nông nghiệp (5) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỷ luật lao động từ người có đất bị thu hồi đẩy mạnh công tác đào tạo để xuất lao động bối cảnh hội nhập (6) Cần bổ sung vào Luật đất đai nghị định Chính phủ trách nhiệm nhà nước cấp có liên quan đến vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp đào tạo người dân có đất bị thu hồi (7) Đối với lao động khó chuyển nghề cần dành phần đất sát với khu công nghiệp cấp cho nông dân để tổ chức hoạt động dịch vụ xây nhà cho thuê, bán hàng tạp hoá, quán ăn, sửa chữa xe máy, phục vụ sinh hoạt cho khu công nghiệp (8) Tăng cường hỗ trợ nhà nước trung ương địa phương, doanh nghiệp, tổ chức đào tạo tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho người có đất bị thu hồi (9) Chính quyền địa phương cần chủ động hướng dẫn người dân sử dụng tiền đền bù cách có hiệu 3.2.5 Đổi hồn thiện chế sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất điều hịa mối quan hệ lợi ích 3.2.5.1 Đổi sách đền bù bồi thường đảm bảo lợi ích cho người có đất nông nghiệp bị thu hồi chuyển đổi MĐSD Thứ nhất, cần lưu ý sách bồi thường quyền sử dụng đất với sách hỗ trợ ổn định sản xuất đời sống, sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp địa phương áp dụng, có khác biệt lớn dự án Thứ hai, vấn đề công xã hội chưa rõ giá đất đền bù Người dân bị thu hồi đất sau nhận tiền đền bù nhà nước khơng đủ mua lại phần nhỏ đất mà họ vừa giao cho nhà nước mảnh đất mà họ sinh sống 583 Thứ ba, quan hệ giao dịch đất đai mang nặng tính chất hành chính, nặng ép buộc, chí cưỡng chế mà không dựa sở thoả thuận Vì vậy, chế sách đền bù bồi thường cho người có đất nơng nghiệp bị thu hồi chuyển đổi MĐSD địa phương cần lưu ý: (1) Chính sách đền bù bồi thường thiệt hại phải đảm bảo tính đủ giá trị quyền sử dụng đất cho người dân có đất bị thu hồi; (2) Áp dụng nguyên tắc địa tô chênh lệch II với đất đai chuyển đổi MĐSD phần chênh lệch phải tập trung vào ngân sách nhà nước (3) Áp dụng nguyên tắc thoả thuận thay cho ép giá 3.2.5.2 Hồn thiện chế sách liên quan đến nghĩa vụ trách nhiệm đơn vị nhận đất thu hồi sử dụng vào mục đích phát triển khu cơng nghiệp, khu thị… - Về nghĩa vụ: Đối với doanh nghiệp, chủ đầu tư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị cần đề cao trách nhiệm trước dân Về quản lý nhà nước, ban hành văn sách có liên quan đến vấn đề cần quy định rõ: (1) Những cam kết hứa trước dân xố bỏ tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, gây lòng tin người dân (2) Quy định thời gian sử dụng lao động có đất bị thu hồi làm việc doanh nghiệp để khắc phục tình trạng dãn thải lao động (3) Khi xây dựng phương án đầu tư dự án, phải ghi rõ khoản chi phí đào tạo nghề cho người có đất bị thu hồi cách cụ thể, rõ ràng, công khai, nên giao phần kinh phí cho chủ dự án đào tạo nghề thu hút lao động (4) Chủ dự án doanh nghiệp, chủ động phối hợp với quyền địa phương sở đào tạo để tuyển sinh, tổ chức lớp dạy nghề cho người dân có đất bị thu hồi doanh nghiệp - Đối với quyền lợi: Tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp đô thị Thực tốt việc giải quyết, xử lý tảo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, kể doanh nghiệp giai đoạn xây dựng doanh nghiệp bước vào sản xuất kinh doanh; doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp hay khu thị 3.2.5.3 Đổi hồn thiện sách xã hội công tác thu hồi giải việc làm ổn định đời sống người có ĐNN bị thu hồi địa phương vấn đề xã hội liền kề với khu công nghiệp nẩy sinh vấn đề xã hội phát triển sở hạ tầng xã hội, giải vấn đề văn hóa, giáo dục, an ninh trị vấn đề mơi trường vấn đề môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2003), Luật Đất đai; Chính phủ (2014), Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ 584 thu tiền sử dụng đất; Chính phủ (2014), Nghị định số 69/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất; Bộ Tài (2014), Thông tư số 37/2014/TT-BTC ngày 30/6/2014, quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất; UBND Tỉnh Bắc Ninh(2016), Báo cáo tổng hợp soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2007/273/Ve-vande-chuyen-doi-muc-dich-su-dung-dat-nong-nghiep.aspx http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73ceb c3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=5374Theo Báo Tài nguyên & Môi trường Quản lý nhà nước với hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp 585 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA KHUYẾN NGHỊ SỬA ĐỔI NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ TRONG LUẬT ĐẤT ĐAI 2013 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: http://nxb.neu.edu.vn E-mail: nxb@neu.edu.vn Điện thoại/Fax: (024) 36282486 -o0o Chịu trách nhiệm xuất bản: TS NGUYỄN ANH TÚ Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ Tổng biên tập Biên tập: TRỊNH THỊ QUYÊN Chế bản: LÊ ĐÀO Thiết kế bìa: NGUYỄN VƯƠNG Sửa in đọc sách mẫu: TRỊNH THỊ QUYÊN In 150 cuốn, khổ 19x27 cm Công Ty TNHH In & Photo Anh Tú; Địa chỉ: Số 197 Đường Trần Đại Nghĩa, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội Mã số ĐKXB: 5117-2019/CXBIPH/1-463/ĐHKTQD Mã số ISBN: 978-604-946-755-4 Số Quyết định xuất bản: 464/QĐ-NXBĐHKTQD ngày 09 tháng 12 năm 2019 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2019 586 587

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN