Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 539 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
539
Dung lượng
7,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT K Ỷ Y Ế U H Ộ I T H Ả O K H O A H Ọ C PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ NĂM 2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần 1: Các sách, ứng dụng cơng nghệ, chuyển đổi số vào hoạt động kinh tế - xã hội hướng đến kinh tế số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương vùng Đơng Nam Bộ, Việt Nam • Phát triển hạ tầng giao thông – động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Nguyễn Thị Nga 11 • Nhận thức tầm quan trọng kinh tế số thời đại công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 Hoàng Tuấn Sinh 20 • Cảm nhận chuyển đổi số định chuyển đổi số doanh nghiệp: trường hợp doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Phương Liên 32 • Phát huy lợi cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương vùng Đông Nam Bộ Nguyễn Phước Trọng, Trần Thanh Trung 49 • Cơng nghiệp 4.0 phát triển kinh tế ban đêm Bình Dương: tình hình, giải pháp hướng phát triển Huỳnh Thị Như Ý, Nguyễn Ngọc Giàu .58 • Đẩy mạnh liên kết vùng: động lực phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ Nguyễn Ngọc Thận 66 • Quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tổng sản phẩm tỉnh Bình Dương thời gian qua khuyến nghị Nguyễn Duy Thục, Bùi Quang Huy 75 • Tác động FDI đến phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương thời gian qua Lê Đình Phú 85 • Thực trạng giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, thu hút FDI vào Bình Dương sau dịch covid Nguyễn Thị Hoàng Oanh 96 • Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm trực tuyến sinh viên địa bàn tỉnh Bình Dương Lâm Nguyễn Hồi Diễm, Đỗ Tiến Đạt .109 • Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến người dân thành phố Thủ Dầu Một Nguyễn Minh Tuấn 120 • Vai trị nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hố tỉnh Bình Dương Nguyễn Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Ái Anh 130 • Tác động đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương Nguyễn Văn Triệu, Phan Nhân Trung .137 • Giải pháp phát triển bền vững khu cơng nghiệp Bình Dương đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Văn Linh 145 • Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh bình dương bối cảnh kinh tế số Lê Nhân Mỹ, Nguyễn Quốc Đại Trường An 152 • Triển vọng từ liên kết kinh tế khu vực đô thị tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương - Đồng Nai Lê Vy Hảo 160 Phần 2: Chuyển đổi số ứng dụng công nghệ lĩnh vực chuyên ngành • Các ngân hàng Việt Nam góc độ kinh tế số Tơn Thất Viên 173 • Ứng dụng cơng nghệ việc chuyển đổi du lịch theo định hướng tuần hoàn Việt Nam Nguyễn Thị Ngân Anh 184 • Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn tỉnh Bình Dương Lâm Nguyễn Hồi Diễm, Trần Thị Thu Vân, Đỗ Văn Vinh .195 • Các yếu tố tác động đến hài lòng ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng giao đồ ăn trực tuyến người tiêu dùng Bình Dương Nguyễn Nhật Khánh Uyên, Phan Huỳnh Thi Xuân .207 • Áp dụng chuyển đổi số vận hành hệ thống quản lý chất lượng tinh gọn doanh nghiệp vừa nhỏ Bình Dương Ngơ Linh Ly 217 • Trí tuệ nhân tạo quản lý nơng nghiệp trồng trọt giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 Phạm Bình An 224 • Định hướng phát triển du lịch 4.0 Bình Dương từ học kinh nghiệm quốc gia giới Nguyễn Xuân Quý 231 • Ứng dụng cơng nghệ số nơng nghiệp tỉnh Bình Dương Huỳnh Nguyễn Thành Ln 242 • Ứng dụng tảng cơng nghệ 4.0 nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hố tỉnh Bình Dương Nguyễn Thị Hiệp .249 • Sự tiếp tục sử dụng công nghệ: hàm ý dành cho kiểm tốn viên độc lập Nguyễn Thị Hồng Yến .258 • Chuyển đổi số: chiến lược xanh hóa marketing định hướng phát triển bền vững cho doanh nghiệp Bình Dương Nguyễn Thị Kim Tín .266 • Ảnh hưởng ứng dụng blockchain vào lĩnh vực kế toán bối cảnh cách mạng cơng nghệ 4.0 Huỳnh Cơng Phượng, Lê Thanh Hồi 273 Phần 3: Các chủ đề khác liên quan đến thực nghị số 24-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đơng Nam Bộ tỉnh Bình Dương • Đề xuất số sản phẩm du lịch phục vụ phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống tỉnh Bình Dương Hồ Lưu Phúc, Nguyễn Phùng Thu Trinh .289 • Phát triển du lịch xanh tỉnh Bình Dương tương lai Lê Quang Cần, Nguyễn Thị Hương 301 • Một số giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch - nông nghiệp bền vững Đoàn Tuấn Phong, Bùi Văn Trịnh 311 • Liên kết làng nghề truyền thống – giải pháp thúc đẩy du lịch sinh thái tỉnh Bình Dương Hà Văn Kiên .318 • Ứng dụng cơng cụ lean nhằm hạn chế lãng phí cơng ty cổ phần găng tay Bình Phước Nguyễn Vương Băng Tâm .327 • Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh Bình Dương tảng công nghiệp 4.0 Nguyễn Tấn Thành 334 • Đánh giá mơi trường đầu tư doanh nghiệp tỉnh Bình Dương Huỳnh thị loan .345 • Khung khổ lý thuyết tính bất định tác động đến rủi ro phá sản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Hoàng Chung, Lê Giáng Anh 351 • Danh tiếng cơng ty kiểm tốn hiệu tài doanh nghiệp – chứng từ thị trường chứng khoán Nguyễn Văn Chiến .365 • Một số giải pháp phát triển mơ hình kinh tế vỉa hè bối cảnh Võ Thị Thuý Hằng .371 • Phát triển du lịch kinh tế ban đêm giới việt nam: số gợi ý sách cho tỉnh Bình Dương Phan Trần Tuyên 378 • Thực thi sách tiền tệ thơng qua kênh lãi suất sách Việt Nam Nguyễn Hoàng Chung .386 • Thực trạng giải pháp tăng cường lực cho giảng viên vùng Đông Nam Bộ phát triển hướng đến giáo dục 4.0 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt 394 • Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy môn lịch sử trường THPT địa bàn tỉnh Bình Dương thời đại cơng nghệ 4.0 Dư Thế Hùng, Lê Minh Quân .399 • Những vấn đề cần nhìn nhận để phát triển kinh tế đêm thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương Nguyễn Hồng Quyên 408 • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Thị Thanh Hà, Huỳnh Thị Xuân Thùy 417 • Ẩm thực phát triển kinh tế đêm thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Huỳnh Thị Anh Thy, Nguyễn Thanh Trúc 426 • Đóng góp Bình Dương vào kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm 2013-2022 Nguyễn Mậu Hùng 436 • Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics tỉnh Bình Dương Trương Thị Phường, Nguyễn Xuân Thọ 449 • Tác động mối lo ngại quyền riêng tư thông tin ý định hành vi người sử dụng mạng xã hội facebook Nguyễn Hồng Thắm, Nguyễn Xuân Thọ .459 • Mối quan hệ khả học tập tổ chức hiệu hoạt động kinh doanh: tổng quan tài liệu Trần Thuỵ Vũ, Võ Lê Quỳnh Lam 470 • Nhận diện khai thông điểm nghẽn chuỗi cung ứng nông sản vùng Đông Nam Bộ Nguyễn Hữu Tịnh .477 • Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) tỉnh Bình Dương qua ứng dụng cơng nghiệp 4.0 Võ Hoàng Ngọc Thuỷ .483 • Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Bình Dương Trần Thị Thanh Hằng, Nguyễn Nhựt Lan Vy 492 • Phân tích tác động chuyển đổi số hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Nguyễn Hương Sang .500 • Tác động quản lý nhân tài đến nhận thức hỗ trợ tổ chức gắn kết nhân viên lĩnh vực ngân hàng Bình Dương Nguyễn Huỳnh Phong 507 • Các yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm sử dụng chatgpt sinh viên Đại học Thủ Dầu Một học tập nghiên cứu Khương Thị Huế 517 • Tác động áp lực công việc công sống - công việc đến ý định nghỉ việc nhân viên kế tốn: nghiên cứu Bình Dương Nguyễn hồng hải 523 • Khám phá đặc điểm tính cách liên quan đến khuynh hướng khởi nghiệp sinh viên Phạm Minh Quyên 529 LỜI MỞ ĐẦU Nghị số 154/NQ-CP ngày 23/11/2022 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 24-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt yêu cầu cấp bách tỉnh Bình Dương định hướng phát triển kinh tế - xã hội tảng Cơng nghiệp 4.0 Vì vậy, Trường Đại học Thủ Dầu Một tổ chức Hội thảo khoa học: Phát triển Kinh tế Xã hội Vùng Đông Nam Bộ - Lần Năm 2023 với chủ đề“Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương tảng Cơng nghiệp 4.0” để tạo diễn đàn học thuật cho nhà quản lý, chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên/sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một viết tham luận, trình bày thảo luận vấn đề lý luận thực tiễn, giải pháp định hướng để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương dựa tảng Công nghiệp 4.0 tất lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, nông lâm ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, giáo dục, y tế, việc làm, an sinh xã hội,… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương nói riêng Vùng Đơng Nam bơ, nước nói chung; Diễn đàn Hội thảo việc cung cấp luận khoa học thực tiễn, giải pháp định hướng để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương dựa tảng Cơng nghiệp 4.0, Hội thảo thúc đẩy việc trao đổi kinh nghiệm học thuật, nghiên cứu khoa học nhà quản lý, nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên/sinh viên ngồi trường, góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học đào tạo khối ngành kinh tế Trường Đại học Thủ Dầu Một Trải qua ba tháng chuẩn bị gửi thư mời viết tham luận, Hội thảo khoa học: Phát triển Kinh tế - Xã hội Vùng Đông Nam Bộ - Lần Năm 2023 với chủ đề“Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương tảng Công nghiệp 4.0” nhận nhiều ý kiến tham luận với đề tài đa dạng, thú vị, hữu ích đơng đảo chun gia, nhà nghiên cứu, tổ chức nghề nghiệp, doanh nghiệp, giảng viên sinh viên trường Các tham luận nhận thực quy trình phản biện chỉnh sửa nghiêm túc trước chấp nhận đăng kỷ yếu trình bày Hội thảo Hội thảo khoa học: Phát triển Kinh tế - Xã hội Vùng Đông Nam Bộ - Lần Năm 2023 kết cấu gồm phần chính: Phần 1: Các sách, ứng dụng cơng nghệ, chuyển đổi số vào hoạt động kinh tế - xã hội hướng đến kinh tế số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam Phần 2: Chuyển đổi số ứng dụng công nghệ lĩnh vực chuyên ngành tài chính, kế tốn, nơng nghiệp, du lịch,… Phần 3: Các chủ đề khác liên quan đến thực Nghị số 24-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phịng, an ninh Vùng Đơng Nam Bộ tỉnh Bình Dương Ban tổ chức Hội thảo hy vọng Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển Kinh tế - Xã hội Vùng Đông Nam Bộ - Lần Năm 2023 tập hợp nghiên cứu có giá trị tham khảo cao để nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, giảng viên, học viên sinh viên nhìn nhận, đánh giá tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương nói riêng Vùng Đơng Nam Bộ, Việt Nam nói chung tảng Cơng nghiệp 4.0 Ban Tổ chức cảm kính trân quý trước tham gia nhiệt tình tác giả dành thời gian viết tham luận gửi đến Hội thảo để Hội thảo có kỷ yếu giá trị Hội thảo đạt thành công mong đợi Ban Tổ chức trân trọng cảm ơn chúc quý tác giả, quý bạn đọc nhiều sức khỏe, thành công nhiều niềm vui sống Mọi đóng góp kỷ yếu, xin gửi địa email Ban Tổ chức: khoakinhte@tdmu.edu.vn Trân trọng! BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO PHẦN 1: CÁC CHÍNH SÁCH, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ, CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI HƯỚNG ĐẾN NỀN KINH TẾ SỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ VÙNG ĐƠNG NAM BỘ, VIỆT NAM 10 PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG – ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Nguyễn Thị Nga1 Trường Đại học Thủ Dầu Một; email: ngant1988@tdmu.edu.vn TĨM TẮT Đơng Nam Bộ vùng có đóng góp lớn kinh tế - xã hội không với vùng mà cịn nước Tuy nhiên, hạ tầng giao thơng chưa phát triển đồng bộ, dẫn đến chuỗi cung ứng nội vùng ngoại vùng bị tải, giảm tính kết nối, kìm hãm phát triển chung vùng Chính vậy, phát triển hạ tầng giao thơng kết nối liên vùng giải pháp tháo gỡ nút thắt thu hút đầu tư, rút ngắn khoảng cách giao thương tỉnh, thành phố khu vực Từ tạo động lực cho phát triển kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ Bài viết tập trung phân tích thực trạng hạ tầng giao thơng vùng Đông Nam Bộ nay, đề xuất số giải đẩy mạnh phát triển hạ tầng giao thơng, góp phần tháo gỡ điểm nghẽn hạ tầng giao thông Đông Nam Bộ nhằm tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh – quốc phịng tồn vùng Từ khóa: hạ tầng giao thơng, phát triển kinh tế - xã hội, Đông Nam Bộ Abstract TRAFFIC INFRASTRUCTURE DEVELOPMENT – THE POWER OF SOCIAL DEVELOPMENT IN THE SOUTHEAST AREA The Southeast is a region that is making great contributions to the economy - s ociety not only for the region but also for the whole country However, the transport i nfrastructure has not been developed synchronously, leading to overloaded supply chai ns in the region and abroad, reducing connectivity, and inhibiting the overall develop ment of the region Therefore, developing inter-regional transport infrastructure is one of the solutions to remove bottlenecks to attract investment and shorten the trade gap between provinces and cities in the region Thereby creating a driving force for the so cio-economic development of the Southeast region The article focuses on analyzing th e current situation of traffic infrastructure in the Southeast region, proposing several s olutions to promote the development of transport infrastructure, contributing to removi ng bottlenecks in the Southeast transport infrastructure to create motivation socio-econ omic development, ensuring security and national defense in the whole region Keywords: traffic infrastructure, socio-economic development, Southeast ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng Đông Nam Bộ gồm có tỉnh thành, gồm: TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh Đây vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng, an ninh nước Mặc dù chiếm khoảng 9% diện tích 20% dân số, vùng Đơng Nam góp phần lớn cho phát triển đất nước, vùng đóng góp 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 45% tổng thu ngân sách nhà nước (2021) Vùng trung tâm công nghiệp, cảng biển logistics lớn 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thông tin chung mẫu khảo sát Bảng Thơng tin mẫu khảo sát (n=252) Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Phân loại Nam Nữ 20-30 30-40 40+ Cao học Cử nhân Số lượng 73 (28.96%) 179 (71.03%) 172 (68.25%) 59 (23.41%) 21 (8.33%) 39 (15.47%) 213 (84.52%) Nguồn: tính tốn tác giả Độ tin cậy đo lường thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Sau loại bỏ biến không đạt độ tin cậy (WLB3, WLB7, WLB8 WLB9) Kết Bảng cho thấy giá trị Cronbach’s alpha độ tin cậy tổng hợp ngưỡng 0.6 cho thấy độ tin cậy cấu trúc mơ hình (Hair Jr, Hult, Ringle, & Sarstedt, 2016) Kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy giá trị KMO = 0.748 > 0.5 giá trị Sig = 0.000 < 0.05 Kết EFA cho thấy có yếu tố trích eigenvalue 1.659 >1 phương sai trích 63.29% > 50% Các biến quan sát có hệ số tải đạt yêu cầu (Hair Jr cộng sự, 2016) Như vậy, tất thang đo mô hình đạt yêu cầu 4.2 Kết nghiên cứu Bảng Kết kiểm tra tính hợp lệ độ tin cậy thang đo Cấu trúc 0.763 0.744 0.856 0.764 ALCV1 ALCV ALCV ALCV WLB1 WLB2 WLB4 WLB5 WLB6 WLB10 YĐNV1 YĐNV YĐNV Cronbach Alpha Hệ số KMO = 0.748 Giá trị Sig = 0.000 Eigenvalue 1.659 Phương sai trích 63.29% 0.866 0.902 0.762 0.815 0.694 0.691 0.671 0.754 Nguồn: kết phân tích liệu 526 0.767 0.863 0.883 0.713 Kết hồi quy kiểm định giả thuyết thể Bảng Kết cho thấy giả thuyết H1 mối quan hệ cân công việc - sống ý định nghỉ việc có ý nghĩa có tác động tiêu cực (β=-0.176; sig=0.000), giả thuyết H1 chấp nhận Áp lực cơng việc có tác động tiêu cực có ý nghĩa đến cân cơng việc sống (β=-0.272; sig=0.000), giả thuyết H2 chấp nhận Trong đó, khơng tồn mối quan hệ áp lực công việc ý định nghỉ việc (β=0.234; sig=0.355), giả thuyết H3 bị bác bỏ Bảng Kết kiểm định giả thuyết Giả thuyết Mối quan hệ β t Sig Kết H1 WLB ➔ YĐNV -0.176 4.256 0.000 Chấp nhận H2 ALCV ➔ WLB -0.272 3.574 0.000 Chấp nhận H3 ALCV ➔ YĐNV 0.234 0.951 0.355 Bác bỏ ALCV: áp lực công việc, WLB:cân công việc sống,YĐNV:ý định nghỉ việc Nguồn: kết phân tích liệu 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy cân công việc sống có tác động tiêu cực có ý nghĩa đến ý định nghỉ việc nhân viên kế toán Kết cung cấp thêm chứng thực nghiệm hỗ trợ cho nghiên cứu trước Fayyazi Aslani (2015), Suifan, Abdallah, Diab (2016) Jaharuddin Zainol (2019) Điều khẳng định với khối lượng công việc áp lực công việc tương đối lớn, nhân viên kế toán mong muốn có cân cơng việc sống Sự cân công việc sống thơi thúc họ tìm kiếm công việc để hướng tới cân Với xu hướng nguồn lao động ngày trẻ hoá, hệ nhân viên kế toán Gen Z họ dễ dàng nghỉ việc tìm kiếm cơng việc để tìm thoải mái công việc sống hội học hỏi thăng tiến Áp lực cơng việc có tác động tiêu cực đến cân công việc sống không tác động đến ý định nghỉ việc Kết hàm ý rằng, áp lực công việc dường phần công việc nhân viên kế toán họ hiểu rõ áp lực sẵn sàng chấp nhận Vì vậy, áp lực khơng có tác động đến ý định nghỉ việc nhân viên kế tốn Tuy nhiên, áp lực cơng việc tăng lên nhiều kéo dài thời gian dài ảnh hưởng đến chất lượng sống nhân viên kế toán ảnh hưởng xấu đến cân công việc sống họ, điều dẫn đến ý định nghỉ việc HÀM Ý QUẢN TRỊ Nghiên cứu gợi ý số hàm ý quản trị cho công ty việc làm giảm ý định nghỉ việc nhân viên kế toán Thứ nhất, công ty nên quan tâm đến áp lực tạo cho nhân viên Việc tạo áp lực mang lại mặt tích cực tạo động lực kiểm tra khả nhân viên phương thức để đào tạo nhân viên xuất sắc… nhiên, áp lực cần tăng không nên kéo dài Việc kéo dài với áp lực lớn ảnh hưởng đến chất lượng sống nhân viên mang lại kết tiêu cực cho tổ chức Việc phân phối khối lượng công việc thời hạn để thực nhiệm vụ cần cân nhắc kỹ lưỡng dựa trình độ, lực nhân viên Thứ hai, nhân viên kế tốn nói riêng nhân viên nói chung quan tâm đến cân công việc sống Mặc cho hội thăng tiến, thu nhập hay hội học hỏi, nhân viên sẵn sàng nghỉ việc để tìm cơng việc giúp họ cân cơng việc sống Vì vậy, cơng ty nên có sách giúp nhân viên cân công việc 527 sống khuyến khích nhân viên làm việc với hiệu suất cao nơi làm việc thay phải mang việc nhà làm cách hỗ trợ nhân viên tối đa môi trường làm việc, thiết bị, dụng cụ hỗ trợ, phân quyền… hay tăng cường chăm sóc đời sống tinh thần nhân viên người thân họ cách tổ chức hoạt động gắn kết nhân viên người thân họ thông qua chuyến du lịch, hoạt động team building Ngoài ra, doanh nghiệp tích cực rà sốt, đánh giá, ban hành tiêu chuẩn phân công, phối hợp làm việc để đảm bảo nhân viên ln có áp lực phù hợp để mang lại kết tích cực cho doanh nghiệp KẾT LUẬN Nghiên cứu khám phá tác động áp lực công việc đến cân công việc sống ý định nghỉ việc nhân viên kế toán Kết nghiên cứu cho thấy áp lực cơng việc ảnh hưởng đến cân công việc sống ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc nhân viên Nghiên cứu cung cấp hàm ý quản trị giúp doanh nghiệp cải thiện tỷ lệ nghỉ việc nhân viên kế toán làm cân sống công việc nhân viên Nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế Đầu tiên việc chọn mẫu thuận tiện với nhân viên kế tốn khu vực tỉnh Bình Dương, việc mở rộng đối tượng phân loại đặc điểm cá nhân nhân viên kế tốn tổng qt hóa kết nghiên cứu Ngồi ra, việc xem xét yếu tố văn hóa, hồn cảnh gia đình c nên nghiên cứu thêm xem xét đến cân công việc sống ý định nghỉ việc nhân viên kế toán TÀI LIỆU THAM KHẢO Coetzer, A., Inma, C., Poisat, P., Redmond, J., & Standing, C (2019) Does job embeddedness predict turnover intentions in SMEs? International Journal of Productivity and Performance Management Delecta, P (2011) Work life balance International Journal of Current Research, 3(4): 186-189 Fayyazi, M., & Aslani, F (2015) The impact of work-life balance on employees’ job satisfaction and turnover intention; the moderating role of continuance commitment International Letters of Social and Humanistic Sciences, 51: 33-41 Hair Jr, J F., Hult, G T M., Ringle, C., & Sarstedt, M (2016) A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) Los Angeles, California, US: Sage publications Hayman, J (2005) Psychometric assessment of an instrument designed to measure work life balance Research and practice in human resource management, 13(1): 85-91 Hetland, J., Bakker, A B., Espevik, R., & Olsen, O K (2022) Daily work pressure and task performance: The moderating role of recovery and sleep Frontiers in psychology: 4279 Jaharuddin, N S., & Zainol, L N (2019) The Impact of Work-Life Balance on Job Engagement and Turnover Intention The South East Asian Journal of Management Khan, M A (2014) Organizational cynicism and employee turnover intention: Evidence from banking sector in Pakistan Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences (PJCSS), 8(1): 30-41 Lestari, D., & Margaretha, M (2020) Work life balance, job engagement and turnover intention: Experience from Y generation employees Management Science Letters, 11(1): 157-170 10 Pradana, A., & Salehudin, I (2015) Work overload and turnover intention of junior auditors in greater Jakarta, Indonesia The South East Asian Journal of Management, 9(2): 108-124 11 Suifan, T S., Abdallah, A B., & Diab, H (2016) The influence of work life balance on turnover intention in private hospitals: The mediating role of work life conflict European Journal of Business and Management, 8(20): 126-139 528 KHÁM PHÁ CÁC ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH LIÊN QUAN ĐẾN KHUYNH HƯỚNG KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Phạm Minh Quyên1 Trường Đai học Thủ Dầu Một; email: quyenpm@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu khám phá đặc điểm tính cách sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp trường đại học so sánh mức độ đặc điểm tính cách sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp khơng có khuynh hướng khởi nghiệp Trong nghiên cứu này, sáu đặc điểm tính cách bao gồm xu hướng chấp nhận rủi ro, tính đổi mới, khả kiểm sốt nội tại, nhu cầu thành tích, tự tin vào lực thân khả chấp nhận mơ hồ đưa vào xem xét để tìm khác biệt Dữ liệu thu thập từ sinh viên năm cuối khối ngành kinh tế bốn trường đại học Bình Dương Tổng cộng 841 bảng câu hỏi hợp lệ thu từ khảo sát Kết nghiên cứu cho thấy ngoại trừ tự tin vào lực thân, tất đặc điểm tính cách kinh doanh lại cao sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp so sánh với sinh viên khơng có khuynh hướng khởi nghiệp Nghiên cứu cung cấp hàm ý quản trị cho nhà hoạch định sách nhà giáo dục khởi nghiệp việc phát triển tinh thần khởi nghiệp dựa việc phát triển đặc điểm tính cách đặc trưng Từ khóa: khởi nghiệp, khuynh hướng khởi nghiệp, đặc điểm tính cách Abstract EXPLORING PERSONALITY TRAITS RELATED TO ENTREPRENEURIAL INCLINATION AMONG UNIVERSITY STUDENTS This study explores the personality traits of entrepreneurially inclined students and compares the levels of entrepreneurial personality traits between entrepreneurially inclined and entrepreneurially not inclined students In this study, six personality traits included risk taking propensity, innovativeness, locus of control, need for achievement, self-efficacy and tolerance for ambiguity are taken into consideration for differences Data were collected from senior economics students at four universities in Binh Duong A total of 841 valid questionnaires were collected from the surveys Research results show that with the exception of self-efficacy, the rest of personality traits were higher among entrepreneurially inclined students compared to entrepreneurially not inclined students This study provides governance implications for policymakers and educators in developing entrepreneurship based on the development of entrepreneurial characteristics Keywords: entrepreneurship, entrepreneurial inclination, personality traits GIỚI THIỆU Khởi nghiệp coi xu hướng nghề nghiệp nhận nhiều quan tâm thời gian gần vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế tạo việc làm (Liđán & Fayolle, 2015) Vai trị khởi nghiệp thừa nhận rộng rãi 529 kinh tế phát triển Việt Nam coi động thúc đẩy phát triển kinh tế Do đó, phủ nhà hoạch định sách tìm cách thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp nhằm tăng trưởng kinh tế Mặc dù vậy, có thực tế ảnh hưởng yếu tố văn hóa, gia đình ln muốn có cơng việc ổn định phải mạo hiểm khởi nghiệp Nhiều yếu tố nghiên cứu để tìm hiểu hành vi khởi nghiệp hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp cha mẹ (Alstete, 2002; Robinson et al., 1991), kinh nghiệm sống (Gibb, 1993), tình trạng tài chính, hỗ trợ, điều kiện thị trường (Alstete, 2002), bất ổn xã hội môi trường kinh tế xã hội (Green et al., 1996) Trong yếu tố đó, yếu tố quan tâm nhiều đặc điểm tính cách (Liđán & Fayolle, 2015) Tính cách đặc điểm nội tâm người, có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói hành động người Một người có nhiều tính cách nhiều người có tính cách (İrengün & Arıkboğa, 2015) Cách tiếp cận tính cách khởi nghiệp đề cập đến giả định phải có phù hợp tính cách nghề nghiệp lựa chọn Theo Holland (1997), cá nhân có hứng thú cao việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm tính cách họ Các nhà nghiên cứu cho doanh nhân sở hữu số đặc điểm tính cách đặc biệt mà người khác khơng có (Chye Koh, 1996; Thomas & Mueller, 2000) Một số nghiên cứu khác kiểm tra đặc điểm tính cách khác thiết lập chúng thành thuộc tính quan trọng doanh nhân tiềm Các tính cách nghiên cứu nhận thức rủi ro (Nabi & Liñán, 2013; Segal et al., 2005), khả kiểm sốt (Zellweger et al., 2011), tính sáng tạo (Ahmed et al., 2010), phong cách nhận thức (Kickul et al., 2010), khả sáng tạo (Zampetakis, 2008), trí tuệ cảm xúc (Zampetakis et al., 2009) Có thể nói, đặc điểm tính cách yếu tố chi phối định mong muốn khởi nghiệp thành cơng khởi nghiệp (Liđán & Fayolle, 2015) Có nhiều nghiên cứu xem xét vai trò tính cách trong hình thành ý định khởi nghiệp, nhiên phạm vi tìm kiếm tác giả, chưa có nghiên cứu thực đo lường đặc điểm tính cách đặc trưng cho khuynh hướng khởi nghiệp sinh viên đại học chứng minh khác biệt mức độ đặc điểm tính cách nhóm có khuynh hướng khởi nghiệp khơng có khuynh hướng khởi nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng sáu tính cách xu hướng chấp nhận rủi ro, tính đổi mới, khả kiểm soát nội tại, nhu cầu thành tích, tự tin vào lực thân khả chấp nhận mơ hồ để đánh giá mức độ liên quan đến khuynh hướng khởi nghiệp so sánh mức độ tính cách nhóm có khuynh hướng khởi nghiệp khơng có khuynh hướng khởi nghiệp CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Xu hướng chấp nhận rủi ro Xu hướng chấp nhận rủi ro coi khả cá nhân để chấp nhận tránh rủi ro gặp tình nguy hiểm (Antoncic et al., 2018) Các nghiên cứu trước cho người có mong muốn khởi nghiệp người có xu hướng chấp nhận rủi ro (Cho & Lee, 2018) Thay chọn cơng việc ổn định tốt nghiệp, cá nhân thích tìm kiếm thành công việc chấp nhận mạo hiểm để khởi nghiệp Đây tính cách đặc trưng để phân biệt doanh nhân với nhà quản lý thân doanh nhân phải chấp nhận rủi ro lợi nhuận thua lỗ Với môi trường kinh doanh khơng thể đốn trước khơng chắn, họ chấp nhận rủi ro liên quan đến tài chính, thời gian, gia đình mối quan hệ khác (Gürol & Atsan, 2006) Do đó, tác đề xuất giả thuyết: H1 Những sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp thể xu hướng chấp nhận rủi ro cao so với sinh viên khơng có khuynh hướng khởi nghiệp 530 2.2 Tính đổi Tính đổi khởi nghiệp đề cập đến việc tạo sản phẩm khác biệt cung cấp chất lượng sản phẩm vượt trội cách sử dụng kỹ thuật sản xuất nhất, xác định cách thức thâm nhập thị trường mới, thiết lập khuôn khổ cho hoạt động kinh doanh (Zampetakis, 2008) Tính đổi coi đặc điểm tính cách cần phải có doanh nhân doanh nhân phải khám phá hội để khởi nghiệp phải tiếp tục khám phá hội để cạnh tranh thành công thị trường (Entrialgo & Iglesias, 2016; Zacharakis & Meyer, 2000) Stewart Jr et al (2003) ủng hộ quan điểm cho tính đổi đặc điểm tính cách quan trọng doanh nhân, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm hội đáp ứng thay đổi cạnh tranh thị trường ý tưởng sản phẩm lạ (Cromie, 2000; Utsch & Rauch, 2000) Trong nghiên cứu mình, Utsch & Rauch (2000) phát tồn mối tương quan chặt chẽ hiệu suất dự án khởi nghiệp tính đổi Thomas & Mueller (2000) cho tính đổi coi thước đo hàng đầu nói đến khuynh hướng khởi nghiệp Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết thứ hai: H2 Những sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp thể nhiều tính đổi sinh viên khơng có khuynh hướng khởi nghiệp 2.3 Khả kiểm soát nội Khả kiểm soát mức độ mà người tin họ kiểm soát kết kiện sống họ (Diaz, 2003) Những người có khả kiểm sốt bên ngồi cho tình sống nằm ngồi tầm kiểm sốt họ phụ thuộc vào vận may, vận mệnh người khác ảnh hưởng đến hiệu suất họ thực cơng việc Trong người có khả kiểm sốt nội cho thân họ kiểm sốt kết kiện đời (Chye Koh, 1996; Hansemark, 1998) Họ tin thành công hay thất bại họ kết nỗ lực chăm mà họ đầu tư vào công việc (Chye Koh, 1996; Hsiao et al., 2016) Khởi nghiệp trình gian nan khơng thể dựa vào may mắn hay vận mệnh, khả kiểm sốt nội xem yếu tố ảnh hưởng đến thành công khởi nghiệp Gilad (1982) sử dụng khả kiểm soát nội để phân biệt doanh nhân thành công không thành công (Ishak et al., 2015) Cũng nghiên cứu Shapero & Sokol (1982), kết doanh nhân nói chung có khả kiểm sốt nội cao so với người doanh nhân Tác giả đề xuất giả thuyết thứ ba: H3 Những sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp có nhiều quyền khả kiểm sốt nội sinh viên khơng có khuynh hướng khởi nghiệp 2.4 Nhu cầu thành tích Lý thuyết McClelland (1965) nhu cầu thành tích bật áp dụng vào tinh thần khởi nghiệp kinh doanh Nhu cầu thành tích định nghĩa mong muốn đạt kết xuất sắc cách đặt hoàn thành mục tiêu cá nhân Những người có nhu cầu thành tích cao thường mong muốn đảm nhận nhiệm vụ có khả thành cơng cao tránh nhiệm vụ dễ (vì thiếu thử thách) q khó (vì sợ thất bại) Collins et al (2004) cơng nhận nhu cầu thành tích nhu cầu ảnh hưởng đến hành vi McClelland (1965) cho người có nhu cầu thành tích cao có nhiều khả tham gia vào giới doanh nhân với mục đích đạt nhiều thành tựu to lớn so với lựa chọn nghề nghiệp khác Nhiều nghiên cứu so sánh doanh nhân người doanh nhân thực hiện, thấy nhu cầu thành tích có mối liên hệ với tinh thần khởi nghiệp kinh doanh (Guerrero et al., 2008; Zeffane, 2013) Do đó, tác giả đề xuất: 531 H4 Sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp có nhu cầu thành tích cao so với sinh viên khơng có khuynh hướng khởi nghiệp 2.5 Sự tự tin vào lực thân Sự tự tin vào lực thân đề cập đến niềm tin cá nhân vào khả họ việc thực hành vi (Bandura, 1982) Sự tự tin vào lực thân khởi nghiệp đề cập đến mức độ mà doanh nhân tự tin kỹ kinh doanh để hồn thành nhiệm vụ dự án khác Quá trình khởi nghiệp đầy chơng gai, địi hỏi người khởi nghiệp phải có tâm lý tốt tự tin vào lực thân đặc điểm tính cách điển hình doanh nhân, đại diện cho niềm tin thái độ doanh nhân để vượt qua khó khăn khác đạt thành công (Ajzen, 2002) Nhiều nghiên cứu trước khởi nghiệp khẳng định doanh nhân có mức độ tự tin vào lực thân cao so với người khác (Chye Koh, 1996) Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết tiếp theo: H5 Những sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp thể tự tin vào lực thân cao so với sinh viên khơng có khuynh hướng khởi nghiệp 2.6 Khả chấp nhận mơ hồ Sự mơ hồ cơng việc đề cập đến tình khơng thể dự đốn tổ chức khơng có đủ liệu (Teoh & Foo, 1997) Khả chấp nhận mơ hồ xem mức độ thoải mái với công việc chưa rõ ràng Lumpkin & Erdogan (2004) cho khả chấp nhận mơ hồ đặc điểm tính cách quan trọng công việc sáng tạo Khi cá nhân có khả chấp nhận mơ hồ cao cho phép người đối phó với chất khó xác định vấn đề có tính sáng tạo khởi nghiệp (Teoh & Foo, 1997) Ngược lại, người có mức độ chấp nhận mơ hồ thấp thường không thoải mái phát huy lực bị đặt vào hoàn cảnh không rõ ràng không Các doanh nhân giỏi có khả chịu đựng mơ hồ tốt nhà quản lý, doanh nhân thường phải đối mặt với hoàn cảnh phi cấu trúc, gắn liền với rủi ro không chắn, cuối họ phải chịu trách nhiệm lựa chọn (Gürol & Atsan, 2006) Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H6 Những sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp có khả chấp nhận mơ hồ cao sinh viên khơng có khuynh hướng khởi nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập liệu Mẫu nghiên cứu thu thập từ bốn trường đại học khác Bình Dương bao gồm đại học Thủ Dầu Một, đại học Bình Dương, đại học Quốc tế miền Đông đại học kinh tế kỹ thuật Bình Dương Trước tiến hành khảo sát thức, tác giả tiến hành khảo sát thí điểm 100 sinh viên theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện để kiểm tra, đánh giá lại mơ hình thang đo Đối với khảo sát thức, kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện sử dụng 250 bảng câu hỏi phát cho sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học nói Trong tổng số 1000 bảng câu hỏi phát ra, có 841 bảng câu hỏi hợp lệ thu lại 3.2 Thang đo nghiên cứu Các câu hỏi đo lường thang đo Likert bảy điểm từ (hồn tồn khơng đồng ý) đến (hoàn toàn đồng ý) Bảng câu hỏi bao gồm hai phần Phần câu hỏi liên quan đến thông tin nhân học khuynh hướng khởi nghiệp kinh doanh Để biết khuynh 532 hướng khởi nghiệp sinh viên, câu hỏi "Bạn định chọn ngành nghề sau tốt nghiệp?" đặt ra, sau ba đáp án liên quan đến việc lựa chọn lựa chọn nghề nghiệp, “Tơi định chọn khởi nghiệp làm nghiệp mình”, “Tơi dự định làm công khu vực tư nhân” “Tôi dự định làm công nhà nước” Phần thứ hai bảng câu hỏi bao gồm biến để đo lường đặc điểm tính cách: xu hướng chấp nhận rủi ro, tính đổi mới, khả kiểm sốt nội tại, nhu cầu thành tích, tự tin vào lực thân khả chấp nhận mơ hồ Thang đo nghiên cứu trình bày bảng Bảng Thang đo nghiên cứu Thang đo Xu hướng chấp nhận rủi ro (RR) Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao để có lợi nhuận cao Tơi khơng quan tâm việc có lợi nhuận nhỏ thời gian dài, miễn đảm bảo không đổi Tôi không sợ chuyển sang cơng việc mà tơi khơng biết Tơi muốn tránh tình rủi ro giá Tơi thích cơng việc mang lại lợi nhuận cao với rủi ro cao, cơng việc với mức lợi nhuận trung bình ổn định Tính đổi (TĐM) Tơi thường làm người ngạc nhiên với ý tưởng lạ Tơi thích cơng việc địi hỏi tư Tơi thích cơng việc địi hỏi kỹ sáng tạo Tôi đạt hài lòng thành thạo kỹ nảy ý tưởng Tôi thích thử nghiệm nhiều cách khác để làm việc Tôi thường tiếp tục làm công việc theo cách mà dạy Chúng ta đạt thành không tuân thủ số quy tắc Đôi tơi thích ngược lại quy tắc làm điều không nên làm Khả kiểm sốt nội (KSNT) Cuộc sống tơi định hành động tơi Tơi cảm thấy kiểm sốt sống Tơi cảm thấy xảy sống hầu hết định người vị trí có quyền lực Cuộc sống tơi bị kiểm sốt điều tình cờ xảy Khi tơi đạt điều muốn, thường tơi làm việc chăm Khi tơi đạt điều muốn, thường may mắn Thành công phụ thuộc vào việc tơi có đủ may mắn hay khơng Tơi có thành cơng sống hay không phụ thuộc vào khả Nhu cầu thành tích (NCTT) Thành tích quan trọng phần thưởng vật chất tài Hồn thành mục tiêu nhiệm vụ mang lại hài lòng cho nhận khen ngợi cơng nhận Phần thưởng tài coi thước đo thành cơng Những người có nhu cầu thành tích liên tục tìm kiếm cải tiến cách làm việc tốt Hoàn thành nhiệm vụ mang lại nhiều phần thưởng tài khen ngợi Hoàn thành nhiệm vụ coi thước đo cho thành công Sự tự tin vào lực thân (STT) Tơi đạt hầu hết mục tiêu mà đặt Khi đối mặt với nhiệm vụ quan trọng, tơi chắn tơi hồn thành chúng 533 Nguồn Chye Koh (1996) Jackson (2004) Levenson (1974) Chang et al (2007) Chye Koh (1996) Tôi tin tơi thực hiệu nhiều nhiệm vụ khác Ngay thứ khó khăn, tơi tin thể tốt So với người khác, tơi làm tốt hầu hết nhiệm vụ Tôi nghĩ tơi đạt thành cơng công việc Khả chấp nhận mơ hồ (CNMH) Tơi thích thử thách với ý tưởng mới, chúng trở thành thứ hồn tồn lãng phí thời gian sau Thực tế vấn đề có cách giải Một vấn đề không thu hút tơi tơi nghĩ khơng có cách giải Tôi không muốn giải vấn đề trừ có khả đưa câu trả lời rõ ràng xác Tơi có khả thích ứng với hồn cảnh xã hội Tơi lo lắng tình mà tơi khơng thể kiểm sốt Kirton (1981) (nguồn: tác giả tổng hợp) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Trong tổng số 841 bảng trả lời hợp lệ, 294 sinh viên cho thấy “khuynh hướng khởi nghiệp” 547 sinh viên cịn lại cho “khơng có khuynh hướng khởi nghiệp” Chỉ có 103 sinh viên nữ (26,34%) có khuynh hướng khởi nghiệp tổng số 391 sinh viên nữ có 261 sinh viên nam (58%) có xu hướng khởi nghiệp kinh doanh tổng số 450 sinh viên nam Chi tiết trình bày bảng Bảng Thống kê mô tả biến nghiên cứu Yếu tố Xu hướng chấp nhận rủi ro Tính đổi Khả kiểm soát nội Nhu cầu thành tích Sự tự tin vào lực thân Khả chấp nhận mơ hồ Khuynh hướng khởi nghiệp N = 364 Khơng có khuynh hướng khởi nghiệp N = 477 Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn 4,384 4,472 4,746 4,578 5,298 4,340 0,831 0,677 0,789 0,820 0,879 0,692 4,241 4,342 4,672 4,469 5,123 4,275 0,879 0,714 0,741 0,877 0,923 0,781 Nguồn: tính tốn tác giả 4.2 Kiểm định mơ hình đo lường phân tích nhân tố khám phá Nghiên cứu phân tích độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha độ tin cậy tổng hợp cho thang đo Kết Bảng cho thấy giá trị Cronbach’s Alpha nằm khoảng 0,623 (khả kiểm soát nội tại) đến 0,87 (tính đổi mới) Các giá trị độ tin cậy tổng hợp dao động khoảng 0,617 (khả kiểm sốt nội tại) đến 0,810 (tính đổi mới) Giá trị phương sai trích (Average Variance Extracted - AVE) cho cấu trúc lớn 0,5, cho thấy phù hợp tính hội tụ cấu trúc mơ hình (Fornell & Larcker, 1981) 534 Bảng Kết qua đo lường độ tin cậy thang đo giá trị hội tụ Cấu trúc Xu hướng chấp nhận rủi ro Tính đổi Khả kiểm sốt nội Nhu cầu thành tích Sự tự tin vào lực thân Khả chấp nhận mơ hồ Cronbach's alpha 0,847 0,870 0,623 0,716 0,649 0,718 AVE 0,542 0,700 0,536 0,540 0,515 0,575 Độ tin cậy tổng hợp 0,745 0,810 0,617 0,641 0,678 0,714 Nguồn: kết phân tích liệu Kết từ bảng cho thấy bậc hai tất AVE (đường chéo in đậm) dao động từ 0,717 đến 0,836 lớn hệ số cột Do đó, thang đo đạt giá trị phân biệt Kết tương quan cấu trúc trình bày Bảng Tất biến tương quan chặt chẽ với Mối tương quan cao 0,63 chấp nhận rủi ro tính đổi mới, mối tương quan thấp 0,36 tự tin vào lực tính đổi Bảng Tương quan cấu trúc CNRR TĐM KSNT NCTT STT CNMH CNRR 0,736 TĐM 0,630* 0,836 KSNT 0,411** 0,548* 0,732 NCTT 0,518** 0,517* 0,510*** 0,734 STT 0,413*** 0,360*** 0,412** 0,414** 0,717 CNMH 0,519*** 0,670** 0,431** 0,479*** 0,379** 0,758 Ghi chú: CNRR: xu hướng chấp nhận rủi ro, TĐM: tính đổi mới, KSNT: khả kiểm sốt, NCTT: nhu cầu thành tích, STT tự tin vào lực thân, CNMH: khả chấp nhận mơ hồ Đường chéo tô đậm bậc hai AVE * p < 0,05; ** p < 0,01, ***p < 0,001 Nguồn: kết phân tích liệu 4.3 Kiểm định giả thuyết Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá khác biệt đặc điểm tính cách sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp khơng có khuynh hướng khởi nghiệp, giả thuyết kiểm định cách sử dụng Independent-Samples T-Test Theo kết từ Bảng 5, H1(p = 0,019; t = 2,472) chấp nhận sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp dễ chấp nhận rủi ro so với sinh viên khơng có khuynh hướng khởi nghiệp Tương tự, sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp có xu hướng đổi mới, khả kiểm soát nội tại, nhu cầu thành tích khả chấp nhận mơ hồ so với sinh viên khơng có khuynh hướng khởi nghiệp, giả thuyết H2 (p = 0,005; t = 2,771), H3 (p = 0,028; t = 2,347, H4 (p = 0,007; t = 2,712) H6 (p = 0,004; t = 2,774) chấp nhận Riêng tự tin vào lực thân, hai nhóm sinh viên cho thấy giống nhau, giả thuyết H5 (p = 0,200; t = 1,212) bị bác bỏ Bảng Kết phân tích Independent Samples T-test Cấu trúc Xu hướng chấp nhận rủi ro Tính đổi Khả kiểm sốt nội Nhu cầu thành tích Sự tự tin vào lực thân Khả chấp nhận mơ hồ N t-value 841 2,472 841 2,771 841 2,347 841 2,712 841 1,212 841 2,774 Nguồn: kết phân tích liệu 535 P -value 0,019 0,005 0,028 0,007 0,200 0,004 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, tác giả xem xét sáu đặc điểm tính cách doanh nhân, là, xu hướng chấp nhận rủi ro, tính đổi mới, khả kiểm sốt nội tại, nhu cầu thành tích, tự tin vào lực thân khả chấp nhận mơ hồ Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá khác biệt đặc điểm tính cách sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp khơng có khuynh hướng khởi nghiệp, giả thuyết kiểm định cách sử dụng Independent-Samples T-Test Kết cho thấy sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp dễ chấp nhận rủi ro hơn, có mức độ đổi cao hơn, có xu hướng kiểm sốt tình sống họ nhiều hơn, có động lực thành tích cao có khả chịu đựng tốt tiếp xúc với tình mơ hồ khơng thuận lợi Cả hai nhóm có khuynh hướng khởi nghiệp khơng có khuynh hướng khởi nghiệp khơng có khác biệt tự tin vào lực thân họ Những sinh viên có khuynh hướng khởi nghiệp người có xu hướng chấp nhận rủi ro cao so với sinh viên khơng có xu hướng khởi nghiệp Mặc dù có nhiều lựa chọn nghề nghiệp khác lựa chọn khởi nghiệp xem rủi ro sinh viên tốt nghiệp (Zhang et al., 2010) Một doanh nhân tiềm phải có ý chí đối mặt với rủi ro biết cách quản lý chúng Năng lực chấp nhận rủi ro doanh nhân vượt trội lực nhà quản lý Chấp nhận khởi nghiệp đồng nghĩa chấp nhận rủi ro rủi ro phần khơng thể thiếu q trình khởi nghiệp Để thành cơng bắt đầu doanh nghiệp mới, doanh nhân phải nhà đổi để phát hội, doanh nghiệp họ phải thay đổi liên tục để thích nghi với thay đổi thị trường Nhiều nghiên cứu trước cho thấy doanh nhân người có tính sáng tạo lớn so với cá nhân làm cơng việc thơng thường họ phải đối mặt với vấn đề phức tạp đa dạng (Kedmenec et al., 2015) Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu thành tích cao cá nhân có khuynh hướng khởi nghiệp Việc trở thành doanh nhân thành cơng giúp đạt thỏa mãn thành tự cao tài ổn định, độc lập/tự chủ, công nhận xã hội…(Liguori et al., 2018) Kết khả kiểm soát nội tương ứng với nghiên cứu trước cho khả kiểm sốt nội có ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khởi nghiệp nhận thức hội, ý định khởi nghiệp (Krueger, 2003), hành vi khởi nghiệp (Keh et al., 2002) Điều doanh nhân người có xu hướng đối mặt với vấn đề trở ngại cách tích cực cách sử dụng giải pháp mang tính xây dựng, họ cần người có tính kiểm sốt cao thể tỉnh táo kiên trì theo đuổi mục tiêu Theo Mueller & Thomas (2001) người ta tin doanh nhân có quyền kiểm sốt nội cao hơn, ln tìm kiếm hội tin tưởng vào khả kiểm soát kiện sống họ, bao gồm định khởi nghiệp Các doanh nhân coi có chịu đựng mơ hồ tốt cá nhân khác doanh nhân phải đối mặt với mơi trường cấu trúc hơn, khơng chắn phải chịu trách nhiệm cuối định (Gürol & Atsan, 2006) Cuối cùng, tự tin vào lực thân Kiến thức kỹ xem nguồn gốc tự tin vào lực thân Nghiên cứu không cho thấy khác biệt nhóm có khuynh hướng khởi nghiệp nhóm khơng có khuynh hướng khởi nghiệp Điều giải thích mẫu khảo sát sinh viên chuẩn bị trường sinh viên có kiến thức kỹ dẫn đến có tự tin giống trường Nghiên cứu cung cấp hàm ý quản trị cho nhà giáo dục khởi nghiệp Trong giáo dục đại học nên phát triển môi trường thúc đẩy xu hướng chấp nhận rủi ro, tính đổi mới, khả kiểm sốt nội tại, nhu cầu thành tích khả chấp nhận mơ hồ Các chương trình đào tạo nên hướng tới giúp sinh viên nâng cao tính cách cần thiết để hình thành khuynh hướng khởi nghiệp kinh doanh Việc phát triển tính cách với trang 536 bị kiến thức khởi nghiệp thúc đẩy cá nhân phát triển thân để trở thành doanh nhân tương lai Ngoài ra, thiết kết trải nghiệm thực hành với nhiệm vụ liên quan đến khởi nghiệp để khơi gợi đặc điểm tính cách khởi nghiệp kinh doanh từ sinh viên Dựa tính cách doanh nhân, nhà hoạch định sách tìm bồi dưỡng cá nhân phù hợp để phát triển thành doanh nhân tương lai thay tập trung phát triển cách dàn trải TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, I., Nawaz, M M., Ahmad, Z., Shaukat, M Z., Usman, A., Rehman, W.-u., & Ahmed, N (2010), 'Determinants of students’ entrepreneurial career intentions: Evidence from business graduates', European Journal of Social Sciences, 15 (2), 14-22 Ajzen, I (2002), 'Perceived behavioral control, self‐efficacy, locus of control, and the theory of planned behavior', Journal of applied social psychology, 32 (4), 665-683 Alstete, J W (2002), 'On becoming an entrepreneur: an evolving typology', International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research Antoncic, J A., Antoncic, B., Gantar, M., Hisrich, R D., Marks, L J., Bachkirov, A A., Coelho, A (2018), 'Risk-taking propensity and entrepreneurship: The role of power distance', Journal of Enterprising Culture, 26 (01), 1-26 Bandura, A (1982), 'Self-efficacy mechanism in human agency', American psychologist, 37 (2), 122-147 Chang, E P., Kellermanns, F., & Chrisman, J J (2007), 'From intentions to venture creation: Planned entrepreneurial behavior among Hispanics in the US In T Habbershon & M Rice', Entrepreneuship: The engine of growth, 3, 119-146 Cho, Y H., & Lee, J.-H (2018), 'Entrepreneurial orientation, entrepreneurial education and performance', Asia Pacific Journal of Innovation and Entrepreneurship Chye Koh, H (1996), 'Testing hypotheses of entrepreneurial characteristics: A study of Hong Kong MBA students', Journal of managerial Psychology, 11 (3), 12-25 Collins, C J., Hanges, P J., & Locke, E A (2004), 'The relationship of achievement motivation to entrepreneurial behavior: A meta-analysis', Human performance, 17 (1), 95-117 10 Cromie, S (2000), 'Assessing entrepreneurial inclinations: Some approaches and empirical evidence', European journal of work and organizational psychology, (1), 7-30 11 Diaz, F (2003), 'Locus of control, nAch and values of community entrepreneurs', Social Behavior and Personality: an international journal, 31 (8), 739-747 12 Entrialgo, M., & Iglesias, V (2016), 'The moderating role of entrepreneurship education on the antecedents of entrepreneurial intention', International Entrepreneurship and Management Journal, 12 (4), 1209-1232 13 Fornell, C., & Larcker, D F (1981), 'Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error', Journal of marketing research, 18 (1), 39-50 14 Gibb, A A (1993), 'Small business development in Central and Eastern Europe—Opportunity for a rethink?', Journal of Business Venturing, (6), 461-486 15 Gilad, B (1982), 'On encouraging entrepreneurship an interdisciplinary analysis', Journal of Behavioral Economics, 11 (1), 132-163 16 Green, R., David, J., Dent, M., & Tyshkovsky, A (1996), 'The Russian entrepreneur: a study of psychological characteristics', International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research 537 17 Guerrero, M., Rialp, J., & Urbano, D (2008), 'The impact of desirability and feasibility on entrepreneurial intentions: A structural equation model', International Entrepreneurship and Management Journal, (1), 35-50 18 Gürol, Y., & Atsan, N (2006), 'Entrepreneurial characteristics amongst university students: Some insights for entrepreneurship education and training in Turkey', Education+ training, 48 (1), 25-38 19 Hansemark, O C (1998), 'The effects of an entrepreneurship programme on need for achievement and locus of control of reinforcement', International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, (1), 28-50 20 Holland, J L (1997) Making vocational choices: A theory of vocational personalities and work environments: Psychological Assessment Resources 21 Hsiao, C., Lee, Y.-H., & Chen, H.-H (2016), 'The effects of internal locus of control on entrepreneurship: the mediating mechanisms of social capital and human capital', The International journal of human resource management, 27 (11), 1158-1172 22 İrengün, O., & Arıkboğa, Ş (2015), 'The effect of personality traits on social entrepreneurship intentions: a field research', Procedia-Social and Behavioral Sciences, 195, 1186-1195 23 Ishak, S., Omar, A R C., & Moen, J A (2015), 'World-view, locus of control and entrepreneurial orientation in social entrepreneurship endeavour', Mediterranean Journal of Social Sciences, (3 S1), 592 24 Jackson, D N (2004) Jackson personality inventory, revised: Manual: Sigma Assesment Systems, Incorporated 25 Kedmenec, I., Rebernik, M., & Perić, J (2015), 'The Impact of Individual Characteristics on Intentions to Pursue Social Entrepreneurship', Ekonomski pregled, 66 (2), 119-137 26 Keh, H T., Der Foo, M., & Lim, B C (2002), 'Opportunity evaluation under risky conditions: The cognitive processes of entrepreneurs', Entrepreneurship theory and practice, 27 (2), 125-148 27 Kickul, J., Gundry, L K., Barbosa, S D., & Simms, S (2010), 'One style does not fit all: the role of cognitive style in entrepreneurship education', International Journal of Entrepreneurship and Small Business, (1), 36-57 28 Kirton, M J (1981), 'A reanalysis of two scales of tolerance of ambiguity', Journal of personality assessment, 45 (4), 407-414 29 Krueger, N F (2003) The cognitive psychology of entrepreneurship Handbook of entrepreneurship research (pp 105-140) Boston, MA: Springer 30 Levenson, H (1974), 'Activism and powerful others: Distinctions within the concept of internalexternal control', Journal of personality assessment, 38 (4), 377-383 31 Liguori, Bendickson, J S., & McDowell, W C (2018), 'Revisiting entrepreneurial intentions: a social cognitive career theory approach', International Entrepreneurship and Management Journal, 14 (1), 67-78 32 Liñán, F., & Fayolle, A (2015), 'A systematic literature review on entrepreneurial intentions: citation, thematic analyses, and research agenda', International Entrepreneurship and Management Journal, 11 (4), 907-933 33 Lumpkin, G T., & Erdogan, B (2004), 'If not entrepreneurship, can psychological characteristics predict entrepreneurial orientation? A pilot study', The ICFAI Journal of Entrepreneurship Development, (1), 21-33 34 McClelland, D C (1965), 'Achievement-motivation can be developed', Harvard business review, 43 (6), 35 Mueller, S L., & Thomas, A S (2001), 'Culture and entrepreneurial potential: A nine country study of locus of control and innovativeness', Journal of Business Venturing, 16 (1), 51-75 538 36 Nabi, G., & Liñán, F (2013), 'Considering business start-up in recession time', International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research 37 Robinson, P B., Stimpson, D V., Huefner, J C., & Hunt, H K (1991), 'An attitude approach to the prediction of entrepreneurship', Entrepreneurship theory and practice, 15 (4), 13-32 38 Segal, G., Borgia, D., & Schoenfeld, J (2005), 'The motivation to become an entrepreneur', International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 11 (1), 42-57 39 Shapero, A., & Sokol, L (1982), 'The social dimensions of entrepreneurship', Encyclopedia of entrepreneurship, (1), 72-90 40 Stewart Jr, W H., Carland, J C., Carland, J W., Watson, W E., & Sweo, R (2003), 'Entrepreneurial dispositions and goal orientations: A comparative exploration of United States and Russian entrepreneurs', Journal of Small Business Management, 41 (1), 27-46 41 Teoh, H Y., & Foo, S L (1997), 'Moderating effects of tolerance for ambiguity and risktaking propensity on the role conflict-perceived performance relationship: Evidence from Singaporean entrepreneurs', Journal of Business Venturing, 12 (1), 67-81 42 Thomas, A S., & Mueller, S L (2000), 'A case for comparative entrepreneurship: Assessing the relevance of culture', Journal of international business studies, 31 (2), 287-301 43 Utsch, A., & Rauch, A (2000), 'Innovativeness and initiative as mediators between achievement orientation and venture performance', European journal of work and organizational psychology, (1), 45-62 44 Zacharakis, A L., & Meyer, G D (2000), 'The potential of actuarial decision models: can they improve the venture capital investment decision?', Journal of Business Venturing, 15 (4), 323-346 45 Zampetakis, L A (2008), 'The role of creativity and proactivity on perceived entrepreneurial desirability', Thinking Skills and Creativity, (2), 154-162 46 Zampetakis, L A., Kafetsios, K., Bouranta, N., Dewett, T., & Moustakis, V S (2009), 'On the relationship between emotional intelligence and entrepreneurial attitudes and intentions', International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 15 (6), 595-618 47 Zeffane, R (2013), 'Need for achievement, personality and entrepreneurial potential: A study of young adults in the United Arab Emirates', Journal of Enterprising Culture, 21 (01), 75-105 48 Zellweger, T., Sieger, P., & Halter, F (2011), 'Should I stay or should I go? Career choice intentions of students with family business background', Journal of Business Venturing, 26 (5), 521-536 49 Zhang, Y., Wang, Y., Wenhong, Z., & Liuying, F (2010), 'The impact of entrepreneurial thinking system on risk‐taking propensity and entrepreneurial behavior', Journal of Chinese Entrepreneurship 539 NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Số 7, Phan Huy Chú, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (024) 38 264 565; Fax: (04) 39 331 242 ISBN: 978-604-79-3738-7 Chịu trách nhiệm xuất nội dung: Giám đốc – Tổng biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Biên tập: TRẦN THỊ HẢI YẾU Trình bày, minh họa: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT In 100 cuốn, khổ 20x28cm Công ty TNHH in Tín Lộc Địa chỉ: 117/5 Võ Thị Thừa, phường An Phú Đông, Quận 12, TP.HCM Số xác nhận ĐKXB: 1833-2023/CXBIPH/4-37/TC Số QĐXB: 158/QĐ-NXBTC, ngày 12/06/2023 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2023 540