VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 VNU Journal of Economics and Business Journal homepage: https://js.vnu.edu.vn/EAB Original Article The State’s Role in Recovering and Developing the Private Sector in Vietnam in the COVID-19 Pandemic Do Vu Phuong Anh1,2,*, Do Minh Duc2, To The Nguyen1 VNU University of Economics and Business, No 144, Xuan Thuy Road, Cau Giay District, Hanoi, Vietnam DOJI Gold & Gems Group, DOJI Tower, No 5, Le Duan Road, Ba Dinh District, Hanoi, Vietnam Received: April 6, 2021 Revised: May 22, 2022; Accepted: June 25, 2022 Abstract: The COVID-19 pandemic has strongly hit the Vietnamese economy, including the private sector Based on the analysis of the pandemic-caused impacts on this particular sector, the article evaluates the policies that Vietnam did implement in response to the COVID-19 pandemic in 2020 and 2021 It is found that the Government had issued a number of policies to support businesses such as investment capital, financial costs, labor, and employment but there are still certain limitations The article, therefore, proposes some recommendations to effectively implement those policies in the coming time Keywords: Policy, private sector, the COVID-19 pandemic, Vietnam * * Corresponding author E-mail address: dvphuonganh@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4798 111 D.V.P Anh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 112 Vai trò Nhà nước phục hồi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam thời kỳ đại dịch COVID-19 Đỗ Vũ Phương Anh1,2,*, Đỗ Minh Đức2, Tô Thế Nguyên1 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tập đồn Vàng bạc Đá q DOJI, Tịa nhà DOJI Tower, Lê Duẩn, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 22 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2022 Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 gây hậu nghiêm trọng kinh tế Việt Nam, khu vực kinh tế tư nhân Trên sở phân tích tác động đại dịch COVID-19 đến khu vực này, viết tổng hợp, phân tích đánh giá sách mà Việt Nam thực nhằm ứng phó với tình hình đại dịch COVID-19 hai năm 2020-2021 Kết cho thấy, Chính phủ ban hành số nhóm sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hỗ trợ vốn đầu tư, chi phí tài cho doanh nghiệp, hỗ trợ lao động, việc làm…, nhiên số hạn chế định Trên sở đó, viết đề xuất số khuyến nghị nhằm thực hiệu sách thời gian tới Từ khóa: Chính sách hỗ trợ, khu vực kinh tế tư nhân, đại dịch COVID-19, Việt Nam Đặt vấn đề* Đại dịch COVID-19 khiến cho kinh tế toàn cầu phải trải qua cú sốc cấp độ vĩ mô vi mô Đại dịch COVID-19 bùng phát nhanh chóng quy mơ khu vực địa lý toàn cầu, kèm theo nhiều diễn biến khó lường làm suy thối tác động tiêu cực đến mặt kinh tế - xã hội quốc gia giới Tại Việt Nam, trước sóng đại dịch COVID-19, tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng mức độ đứt gãy chậm lại, gián đoạn thương mại quốc tế gây nhiều khó khăn, thách thức cho hoạt động sản xuất xuất, nhập Để phục hồi phát triển, Việt Nam ban hành số sách hỗ trợ kinh tế, bao gồm khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) Do đó, viết hướng tới xem xét tác động đại dịch COVID-19 tới kinh tế tư nhân, phân tích * Tác giả liên hệ Địa email: dvphuonganh@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4798 đánh giá sách mà Việt Nam thực nhằm ứng phó với tình hình đại dịch COVID-19, từ đề xuất số khuyến nghị nhằm thực hiệu sách thời gian tới Tác động đại dịch COVID-19 tới kinh tế tư nhân Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố COVID-19 đại dịch nghiêm trọng gây hệ lụy nặng nề kinh tế toàn cầu, làm sụt giảm mạnh mẽ tốc tăng trưởng Trong đó, khu vực KTTN cho chịu thiệt hại nhiều so với khu vực công khu vực đầu tư nước (Gu cộng sự, 2020; International Development Association, 2020) D.V.P Anh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 Vốn đầu tư Xét vốn đầu tư toàn xã hội theo thời giá hành quý I qua năm 2018-2022, thấy tốc độ tăng quý I/2020 so với quý I/2021 quý I/2021 so với quý I/2022 ổn định trung bình mức 9,2% (tính tốn tác giả từ Minh Hương, 2021), dấu hiệu tích cực cho việc hồi phục kinh tế bối cảnh đại dịch COVID-19 Trong đó, khu vực KTTN tiếp tục đóng góp tỷ trọng vốn đầu tư quan trọng tổng vốn đầu tư kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội từ khu vực KTTN quý III/2021 giảm 1,4% so cùng kỳ mức giảm thấp ba khu vực (khu vực nhà nước giảm 20,6%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm 20,7%) Tính chung tháng năm 2021, vốn đầu tư tồn xã hội tăng 0,4% chủ yếu nhờ lực kéo vốn đầu tư từ khu vực KTTN Vốn đầu tư từ khu vực KTTN đạt 1.100,5 nghìn tỷ đồng, tương ứng 58,9% tăng 3,9%; khu vực có vốn đầu tư tăng trưởng dương so với cùng kỳ (Minh Hương, 2021) Hình 1: Tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội phân theo loại hình kinh tế theo giá hành quý I năm 2018-2022 (Đơn vị: Nghìn tỷ đồng) Nguồn: Minh Hương (2021) Mặc dù quý I hai năm 2021-2022, KTTN chiếm tỷ trọng áp đảo 57,4% tổng nguồn vốn đầu tư xã hội, khó khăn vốn điểm bật mà khu vực phải đối mặt COVID-19 tác động đáng kể đến nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân hội tiếp nhận vốn đầu tư nguồn 113 vốn khơng khan mà cịn triển khai chậm thận trọng bối cảnh dễ bị tổn thương (International Development Association, 2020) Theo khảo sát Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân Thủ tướng (2020), 74% doanh nghiệp có nguy phá sản đại dịch kéo dài tháng Việt Nam Chi phí tài Do tác động tiêu cực đáng kể từ việc tạm ngừng hoạt động sản xuất - kinh doanh, tất yếu doanh nghiệp gặp phải khó khăn định mặt chi phí Theo Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân Thủ tướng (2020), nhóm doanh nghiệp “tạm ngừng hoạt động dịch” nhóm “duy trì sản xuất kinh doanh” gặp phải khó khăn lớn trả tiền lương cho người lao động, với tỷ lệ 70% doanh nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp cịn gặp phải nhiều khó khăn tài khác như: Trả tiền lãi vay ngân hàng; Đóng BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ; Chi phí xét nghiệm cho lao động; Trả tiền thuê kho bãi, nhà xưởng cho Nhà nước… COVID-19 cho không làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp thông qua gián đoạn quy trình sản xuất, thị trường tài chính, khó khăn kết nối khách hàng gia tăng chi phí khác, mà cịn ảnh hưởng lâu dài đến q trình phát triển dài hạn doanh nghiệp thay đổi cấu trúc vận hành, giảm suất lao động người lao động sau giãn cách, thay đổi thói quen người tiêu dùng… (Dang Nguyen, 2021; Malesky, 2020) Cụ thể, 57-71% số doanh nghiệp trả thêm chi phí phục vụ cho đảm bảo an tồn dịch bệnh chất lượng vệ sinh phịng dịch; lượng lớn doanh nghiệp (3640%) chịu gián đoạn phải chuyển đổi mơ hình sản xuất - kinh doanh theo hướng linh hoạt Hơn nữa, 9-15% số doanh nghiệp phải chịu chi phí cách ly chi trả cho người lao động Lao động việc làm Theo báo cáo đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế (2020): (i) Trung bình doanh nghiệp cắt giảm chi phí cho lao động, ảnh hưởng tới 30% số lao động; (ii) Sự chậm trễ hoạt 114 D.V.P Anh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 động khiến 60,3% số doanh nghiệp gián đoạn kết nối với khách hàng; (iii) 36,2% số lao động đánh giá suất có dấu hiệu suy giảm thời gian cách ly; (iv) 83% phụ nữ bị việc cắt giảm lương, có đến 32,3% người kiếm tiền cho gia đình; (v) 86,9% số lao động chịu ảnh hưởng đả kích ảnh hưởng tâm lý thời gian giãn cách Theo Ngân hàng Thế giới (2020), 15% số doanh nghiệp Việt Nam phải sa thải đáng kể người lao động, nửa buộc bị cắt lương Việc suy giảm số lượng, chất lượng hiệu suất lao động hệ lụy ảnh hưởng lớn tới hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân Trả tiền lương 74% 71% Trả tiền lãi vay ngân hàng 61% 50% Trả tiền thuê đất/kho bãi/nhà xưởng/văn phịng cho… 57% 39% Đóng BHXH, BHTN, KPCĐ 51% 51% Trả nợ gốc ngân hàng 31% Trả tiền điện, nước, nhiên liệu đầu vào 37% 33% 30% Trả tiền lãi vay cá nhân/tư nhân 18% Trả nợ gốc cá nhân/tư nhân 28% 15% 10% Chi phí khác đáp ứng yêu cầu phịng chống dịch 12% Chi phí xét nghiệm cho lao động 29% 10% Trả tiền thuê kho bãi, nhà xưởng cho Nhà nước 32% 7% 4% Trả tiền thuê đất cho Nhà nước 5% 6% 0% 10% Tạm ngừng hoạt động dịch 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Duy trì sản xuất kinh doanh Hình 2: Khó khăn tài khoản tốn doanh nghiệp Nguồn: Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân Thủ tướng (2020) Hoạt động sản xuất - kinh doanh Việc “đội” chi phí kinh doanh lượng tiêu thụ hàng hóa giảm đáng kể khiến doanh thu doanh nghiệp giảm trung bình từ 33,67%-36,24% tương ứng cho doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước Hơn nữa, 60% tổng số doanh nghiệp tư nhân chịu ảnh hưởng đợt giảm doanh thu (Malesky, 2020) Tỷ lệ doanh nghiệp có lãi khu vực KTTN giảm từ trung bình 46,5% giai đoạn 2011-2015 xuống 43% năm 2019; tỷ lệ kinh doanh thua lỗ gia tăng từ 39,9% lên 48,8% (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2021) Trong năm 2020, 65% doanh nghiệp tư nhân bị giảm doanh thu, đặc biệt nhóm doanh nghiệp có quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ bị ảnh hưởng nặng nề (Đậu Anh Tuấn, 2021) Ngân hàng Thế giới (2020) ghi nhận tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp Việt Nam thể ở: (i) Nhiều hoạt động kinh doanh đóng cửa (cú sốc phong tỏa lâu dài); (ii) Nhu cầu tiêu thụ hàng hóa giảm sâu (sốc cầu); (iii) Đứt gãy chuỗi cung ứng (sốc cung); (iv) Vốn tiếp cận hạn chế đẩy chi phí vay vốn đình trệ sản xuất (sốc tài chính); (v) Gia tăng bất định mơi trường kinh doanh Theo đó, khoảng 20% số doanh nghiệp phải D.V.P Anh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 đóng cửa cắt giảm quy mô kinh doanh tháng định phong tỏa Chính phủ, 81% số doanh nghiệp bị suy giảm doanh số ảnh hưởng tiêu cực đến số lượng khách hàng dài hạn Tăng trưởng doanh số bình quân giai đoạn -27% đến -20% Các doanh nghiệp phải đối mặt với trạng thái 115 thiếu vốn bình quân tháng, đồng thời rủi ro nợ gia tăng tháng khoảng 47% Trước bối cảnh đó, báo cáo Ngân hàng Thế giới (2020) ghi nhận khoảng 20-30% doanh nghiệp nhận hỗ trợ, thông tin minh bạch chương trình cịn nhiều hạn chế Hình 3: Những khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt giai đoạn COVID-19 Nguồn: Malesky (2020) Ngừng có F0 (2,4%) Ngừng khơng đáp ứng u cầu phịng dịch (21,3%) Ngừng theo Chỉ thị (6,3%) Ngừng khơng có khách/đơn hàng (2,2%) Tự nguyện ngừng (32,4%) Ngừng gẫy chuỗi cung ứng (35,4%) Hình 4: Lý khiến doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát (%) Nguồn: Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân Thủ tướng (2020) Doanh nghiệp dừng hoạt động, giải thể Theo kết khảo sát Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân Thủ tướng (2020), năm 2020, doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động sản xuất - kinh doanh đứt gãy chuỗi cung ứng chiếm tới 35,4%, 116 D.V.P Anh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 tỷ lệ ngừng hoạt động khơng có khách hàng/đơn hàng chiếm 2,2% Sở dĩ doanh nghiệp bị đứt gãy chuỗi cung ứng phần tỷ lệ doanh nghiệp “buộc phải đóng cửa khơng đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch địa phương” chiếm tới 21% Trong ngành bị ảnh hưởng lớn đại dịch COVID19, bán lẻ, du lịch, hàng khơng, sản xuất máy tính, thiết bị điện tử số mặt hàng gia công (đồ da, may mặc) chịu ảnh hưởng nặng nề Trong 10 tháng đầu năm 2021, có tới 13.608 doanh nghiệp giải thể, chấm dứt hoạt động, tăng 0,8% so với năm 2020 Số lượng doanh nghiệp thành lập giảm 10%, số vốn đăng ký giảm 2%, số doanh nghiệp giải thể đăng ký tạm ngừng hoạt động kinh doanh tăng 26% 17% so với cùng kỳ năm trước (Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh, 2021) Khánh Linh (2021) 35% doanh nghiệp tư nhân phải sa thải người lao động bối cảnh COVID-19, doanh nghiệp tư nhân quy mơ vừa nhỏ phải thực biện pháp nhiều Ở Việt Nam, tập đồn khơng ngoại lệ phải đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực mà COVID-19 gây Trong đỉnh điểm COVID-19 tỉnh Bắc Giang vào quý II năm 2021, tập đoàn Foxconn Đài Loan phải tạm đóng cửa ba nhà máy ảnh hưởng đại dịch; hay tập đoàn VinGroup báo lỗ sau thuế 7,5 nghìn tỷ đồng năm 2021 (Thái Duy, 2022) Mặc dù ảnh hưởng tiêu cực COVID-19 bao trùm lên toàn kinh tế, có số tập đồn KTTN tận dụng hội để thay đổi, phát triển theo xu hướng vượt qua khủng hoảng cách ngoạn mục Điển tập đồn TH trì mức tăng trưởng cao đảm bảo đầy đủ chế độ đãi ngộ, phúc lợi cho người lao động (Vietnam Plus, 2021) Tập đoàn Masan đẩy mạnh tối đa công suất hoạt động nhà máy, tăng cường dự trữ nhằm đảm bảo đầy đủ nguồn cung loại thực phẩm hàng hóa thiết yếu đến tay khách hàng Tương tự, tập đồn Vinamilk xác định quản trị, cơng nghệ, nhân ba yếu tố then chốt để Vinamilk đạt “mục tiêu kép” giữ mức tăng trưởng ổn định qua đại dịch Trong suốt hai năm 2020 2021, tập đoàn DOJI đưa kế hoạch BCP chặt chẽ (Business Continuity Plan) bám sát nhịp độ sản xuất - kinh doanh Tập đoàn tìm thấy hội dịch COVID-19 mua bán sáp nhập thành công Công ty Thế giới kim cương Theo số liệu Bộ, ban, ngành, khu vực nông, lâm, thủy sản; khu vực công nghiệp, khu vực xây lắp; khu vực dịch vụ có tín hiệu phục hồi mạnh mẽ trở lại năm 2021 (Nguyễn Hoàng Nam, 2021) Khái quát số sách quản lý nhà nước Việt Nam với kinh tế tư nhân thời kỳ COVID-19 3.1 Phản ứng sách Việt Nam Những khó khăn, thách thức bối cảnh COVID-19 buộc Việt Nam phải nhanh chóng đưa sách nhằm đạt “mục tiêu kép”: vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế Bài toán kinh tế Việt Nam đặt lời giải cách rõ ràng cấp thiết, bao gồm: (i) Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, khoản vay tín dụng, dịch vụ tài chính, hoạt động thương mại, toán số, miễn/giảm thuế; (ii) Tối ưu thủ tục hành chi phí cho doanh nghiệp; (iii) Thúc đẩy sản xuất - kinh doanh mở cửa cho xuất nhập khẩu; (iv) Đưa ngành nghề vận tải hành khách đường không, đường bộ, du lịch, khách sạn vào hoạt động trở lại; (v) Cải thiện tốc độ giải ngân tiến độ đầu tư công để tạo lập môi trường kinh doanh hiệu quả; (vi) Hỗ trợ người yếm thế, hỗ trợ việc làm xử lý vướng mắc phát sinh nhân lực, lao động; (vii) Tuyên truyền, truyền thông rộng rãi diễn biến tình hình dịch bệnh kinh tế - xã hội Bài viết tập trung phân tích sách giải khó khăn vốn đầu tư, chi phí tài lao động - việc làm Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vốn đầu tư Có nói, phản ứng sách Việt Nam thời kỳ đại dịch COVID-19 kịp D.V.P Anh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 thời Ngay sau Chỉ thị số 11/CT-TTg, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 01/2020/TTNHNN hàng loạt định điều chỉnh giảm lãi suất điều hành Trọng tâm sách tiền tệ việc cấu lại khoản nợ, hỗ trợ (miễn, giảm) lãi suất hỗ trợ khoản tín dụng với quy mơ lên đến 250.000 tỷ đồng Trong năm 2020, Ngân hàng Nhà nước lần liên tiếp điều chỉnh giảm lãi suất quan trọng như: lãi suất tái cấp vốn, lãi suất OMO hay trần lãi suất huy động ngắn hạn, lãi suất tài chiết khấu… Lãi suất tái cấp vốn từ 6% trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn (1-6 tháng) từ 5% cắt giảm cịn 4% giai đoạn Bên cạnh đó, số điều chỉnh sách quan trọng liên quan đến quy định an tồn tài Ngân hàng Nhà nước năm 2020 gồm thay đổi tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn; giữ nguyên nhóm nợ khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Để thực vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Ngồi ra, vấn đề giữ ngun nhóm nợ Thơng tư 01/2020/TT-NHNN tạo thuận lợi bước đầu để doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tín dụng với số lần cấu lại thời hạn tốn, trả nợ vay Đây điều kiện cần thiết để doanh nghiệp mạnh dạn vay tiền tái đầu tư, vượt qua giai đoạn khủng hoảng phục hồi hoạt động sản xuất - kinh doanh Chính sách hỗ trợ chi phí tài cho doanh nghiệp Để hỗ trợ doanh nghiệp, Chính phủ ban hành Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời gian nộp thuế tiền thuê đất Trong năm 2020, việc triển khai sách gia hạn thuế tiền thuê đất có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, thu thuế nội địa đảm bảo mục tiêu đề Trên tinh thần Nghị định 41/2020/NĐ-CP, Tổng cục Thuế ước tính có khoảng 737.314 doanh nghiệp hoạt động (chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp) khoảng 347.840 hộ kinh doanh cá thể ngừng 117 kinh doanh (chiếm khoảng 24% số hộ, cá thể kinh doanh) thuộc diện hưởng lợi sách (Phạm Hồng Chương cộng sự, 2021) Theo kỳ vọng, Nghị định 41/2020/NĐ-CP coi giải pháp kịp thời, thiết thực vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vượt qua giai đoạn cam go COVID-19 Bên cạnh đó, Nghị định 114/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Nghị số 116/2020/QH14 giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp năm 2020 nhóm doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, hợp tác xã tổ chức khác Do vậy, đối tượng giảm 30% thuế TNDN phải nộp năm 2020 doanh nghiệp có tổng doanh thu năm 2020 khơng q 200 tỷ đồng Chính sách góp phần hỗ trợ khắc phục khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ với khả tiếp cận vốn hạn chế, thị trường hẹp, nguồn lao động thấp, doanh thu thấp chịu tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 Động thái giảm thuế TNDN giúp doanh nghiệp có thêm nguồn tài bù đắp, bổ sung vào vốn kinh doanh, tiếp tục thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mở rộng đầu tư, sản xuất - kinh doanh, gia tăng việc làm phúc lợi cho người lao động Trong năm 2020, nhằm khắc phục hậu hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh dịch bệnh COVID-19, Bộ Tài ban hành nhiều thơng tư quy định miễn, giảm loại phí lệ phí khác như: Nghị định số 22/2020/NĐ-CP, Thông tư số 46/2020/TT-BTC, Thông tư số 54/2020/TT-BTC… Việc cắt giảm loại phí lệ phí giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất - kinh doanh Theo thống kê, tổng số phí, lệ phí cắt giảm cho doanh nghiệp, người dân năm 2020 khoảng 500 tỷ đồng (Phạm Hồng Chương cộng sự, 2021) Chính sách hỗ trợ lao động, việc làm Chính phủ ban hành số nhóm sách an sinh xã hội nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp người lao động Nghị số 42/NQ-CP biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19, kèm theo Quyết định 15/2020/QĐ-TTg quy định việc thực sách hỗ trợ người dân gặp 118 D.V.P Anh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 khó khăn đại dịch COVID-19 hỗ trợ người sử dụng lao động có khó khăn tài chính, trả trước tối thiểu 50% lương ngừng việc cho người lao động theo khoản Điều 98 Bộ Luật Lao động Bên cạnh đó, hộ kinh doanh cá thể đạt mức doanh thu nộp thuế 100 triệu đồng/năm phải tạm ngừng hoạt động từ ngày 01/04/2020 hàng tháng nhận khoản trợ cấp giá trị triệu đồng/hộ/tháng (không tháng) vào diễn biến thực tế dịch bệnh 3.2 Một số hạn chế sách ngun nhân Với nhóm sách hỗ trợ doanh nghiệp vốn đầu tư Mặc dù sách hướng hoạt động hỗ trợ tín dụng cho đối tượng doanh nghiệp chịu ảnh hưởng sâu COVID19 nhiều vấn đề tồn đọng, chẳng hạn rào cản việc tiếp cận nguồn hỗ trợ Các doanh nghiệp phải bỏ khoản chi phí lớn để hồn thiện hồ sơ thủ tục xin hỗ trợ, nội dung hồ sơ nhiều, từ báo cáo đánh giá thiệt hại đại dịch, báo cáo kiểm toán doanh nghiệp, minh chứng khả khoản, minh chứng khả trả nợ cấu lại nợ Với rườm rà phức tạp đó, nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ nhóm cần hỗ trợ lại nhóm gặp khó khăn việc tiếp cận sách Hơn nữa, sách nhắm vào tổ chức kinh tế có hoạt động liên quan tới ngân hàng, có nhiều mơ hình sản xuất - kinh doanh siêu nhỏ hộ sản xuất - kinh doanh cá thể vận hành không thơng qua hệ thống ngân hàng Ngồi ra, biện pháp giảm lãi suất bối cảnh COVID-19 cần thiết chưa đủ để kích thích doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn tái thiết sản xuất - kinh doanh cầu thị trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng Với nhóm sách hỗ trợ chi phí tài cho doanh nghiệp Về giảm tiền thuê đất, tác động sách khơng thực đáng kể diện nhận hỗ trợ hạn chế Có nhiều doanh nghiệp th đất cơng ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp để xây dựng nhà máy, họ lại nhà đầu tư thứ cấp, khơng phải đối tượng thụ hưởng sách Bên cạnh đó, việc thực Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời gian nộp thuế tiền thuê đất, có khoảng 184.887 giấy đề nghị gia hạn tiền thuế tiền thuê đất, sách chưa đạt mục đích kết đạt chưa đáng kể (Phạm Hồng Chương cộng sự, 2021) Về giảm thuế TNDN, sách bỏ qua doanh nghiệp làm ăn thua lỗ (do bệnh dịch) mà hướng vào doanh nghiệp có lợi nhuận (khơng phải đối tượng ưu tiên điều kiện ngân sách hạn hẹp) Theo Phạm Hồng Chương cộng (2021), sách vơ tình làm giảm nghĩa vụ, trách nhiệm nộp ngân sách năm 2020 cho số doanh nghiệp với số khoảng 23.000 nghìn tỷ đồng, thu ngân sách giảm số tương ứng - số tiền giải ngân cho đối tượng cần để vượt qua thời kỳ khó khăn Về cắt giảm lệ phí, sách đưa bối cảnh chưa có hệ thống sở liệu quốc gia để quản lý thông tin đối tượng hưởng hỗ trợ nên vấn đề thủ tục đăng ký nhận hỗ trợ rắc rối phức tạp, nhiều thời gian, gây nhiều phiền hà Ngoài ra, đối tượng nhận hỗ trợ theo quy định Nghị 42/NQ-CP chưa hợp lý Các quy định điều kiện hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn để trả lương ngừng việc người lao động tương tự quy định điều kiện hỗ trợ người lao động nên nhiều doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện để nhận hỗ trợ Về sách hỗ trợ chi phí cho doanh nghiệp, thủ tục điều kiện tiếp tục rào cản lớn Khi tình trạng gặp khó khăn cố hữu đại dịch, doanh nghiệp khó chứng minh tài chính, chí nhiều doanh nghiệp dùng hết nguồn dự phòng tiền lương để trả lương ngừng việc, lương nghỉ dịch Bên cạnh hạn chế từ sách, hạn chế từ việc triển khai thực sách gặp phải số rào cản Ví dụ sách hỗ trợ chi phí cho doanh nghiệp, với gói hỗ trợ D.V.P Anh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 250 nghìn tỷ đồng, ước tính có khoảng 3% doanh nghiệp nhận hỗ trợ Nguyên nhân sâu xa khâu triển khai thực hiện, cán có đùn đẩy, ngại trách nhiệm nên gây chậm trễ tiến độ Nhiều doanh nghiệp đưa phàn nàn đánh giá thấp khả tiếp cận thông tin sách hỗ trợ mức độ thuận lợi để nhận hỗ trợ Ngoài ra, số sách cịn gặp phải nhiều hạn chế, chưa lan tỏa đến đối tượng - đặc biệt khu vực KTTN Nguyên nhân dịch bệnh COVID-19 diễn biến nhanh phức tạp nên tác động khó dự báo, sách chưa lường trước, phổ quát hết đối tượng gặp khó khăn Bên cạnh đó, việc sản xuất - kinh doanh bị đình trệ tạm ngưng hoạt động nên nhiều doanh nghiệp bị sụt giảm nghiêm trọng khơng có doanh thu, dẫn đến tiền nộp ngân sách thấp, gây khó khăn cho sách tài khóa Khuyến nghị sách Trước thực trạng phân tích trên, để thực hiệu nhóm sách nhằm hỗ trợ KTTN phục hồi phát triển bối cảnh đại dịch COVID, viết đưa số khuyến nghị: Đối với nhóm sách nhằm hỗ trợ khó khăn vốn đầu tư: Các sách cần rõ ràng, minh bạch để đảm bảo doanh nghiệp, hộ kinh doanh, người lao động tiếp cận cách dễ dàng Cần hồn tồn xóa bỏ rào cản không cần thiết, hạn chế xác định sai lệch đối tượng mục tiêu Các nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ thường khó tiếp cận gói hỗ trợ thủ tục hành phức tạp Do vậy, cần tiếp tục rà soát điều chỉnh thủ tục cho phù hợp với thực tiễn Đồng thời, tăng cường đẩy mạnh giám sát chặt chẽ nguồn tín dụng đổ vào lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro, phi sản xuất để bảo đảm an tồn tín dụng, lành mạnh cấu nợ Đối với nhóm sách liên quan đến thuế/phí: Cần mở rộng xác định đối tượng hưởng sách, kéo dài thời gian thực sách tùy thuộc vào diễn biến thực tế độ phức tạp dịch bệnh COVID-19 Cần có đánh giá mức độ đạt mục tiêu 119 sách năm để xác định ngành, loại hình doanh nghiệp cần hỗ trợ mức độ hỗ trợ phù hợp với mức độ ảnh hưởng dịch bệnh Ngồi ra, sách cần đặt mức hỗ trợ phân biệt theo mức độ ảnh hưởng xác định thời gian phù hợp cho việc thụ hưởng Để q trình thực sách đạt hiệu hơn, Chính phủ cần hồn thiện hệ thống thông tin liệu quốc gia để phục vụ việc thực thi sách đúng, trúng tới đối tượng thụ hưởng Đối với nhóm sách liên quan đến gói giải ngân hỗ trợ: Cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân, có đánh giá xác kịp thời việc thực sách để phát bất cập điều chỉnh Về cách thức thực hiện, cần có chế giám sát việc thực thi sách, đảm bảo quan thực với tinh thần trách nhiệm cao, đơn giản hóa thủ tục khơng gây thất Trên sở chuyển đổi số quốc gia, cần xây dựng hệ thống sở liệu cập nhật hàng năm thông tin doanh nghiệp người lao động Đối với nhóm sách liên quan đến lao động, việc làm: Chính phủ kết hợp với địa phương tạo lưới an sinh xã hội, có sách thiết thực hỗ trợ bà từ vùng nông thôn quay trở lại thành phố làm việc sau thời gian tránh dịch, người yếm xã hội với tốc độ giải ngân nhanh, khoa học, hiệu Ngoài lao động tự người chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch nằm phần nhiều doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp tiếp tục trông đợi sách “giảm gánh nặng” cho chủ doanh nghiệp liên quan đến việc tạm hỗn chi phí BHXH, BHYT Các phúc lợi, đãi ngộ người lao động xem xét mức độ phạm vi khả doanh nghiệp, tập đoàn Các quan quản lý nhà nươc cần có tư đồng hành khó khăn với người sử dụng lao động quan tâm đến sách an sinh xã hội liên quan trực tiếp tới người lao động Các hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm công tác lao động, tiền lương, bảo hiểm doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, cần dựa tâm động viên, hướng dẫn nặng xử phạt hành 120 D.V.P Anh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 111-120 Bởi doanh nghiệp dù quy mô nào, đặc biệt khu vực KTTN, chịu nhiều tổn thương sau đại dịch cần hỗ trợ, nguồn lực để tối ưu chi phí nhằm phục hồi phát triển sản xuất - kinh doanh Tài liệu tham khảo Agency for Business Registration (2021) The Status of Business Registration in October and the first 10 Months of 2021 Accessed 08.3.2022 Dang, H A H., & Nguyen, C V (2021) Gender inequality during the COVID-19 pandemic: Income, expenditure, savings, and job loss World Development, 140, 105296 Dau Anh Tuan (2021) Reform of Tax Administrative Procedures, Customs to Support Businesses Financial Journal, Issue Accessed 08.3.2022 Dinh Van Son et al (2021) Vietnam Economic and Trade Annual Report 2020 - Investment and Growth in the Context of the COVID-19 Pandemic Statistical Publishing House General Statistics Office (2019) Vietnam Labor Productivity Report Hanoi Gu, X et al (2020) How firms respond to COVID19? First evidence from Suzhou, China Emerging Markets Finance and Trade, 56(10), 2181-2197 ILO (2020) Quick impact assessment of COVID-19 pandemic on the key economic sectors: Responses, adjustment and resilience of businesses and workers Accessed 08.3.2022 Khanh Linh (2021) How does the Covid-19 affect Vietnamese businesses?v Accessed 08.3.2022 Malesky, E J (2020) “The Vietnam provincial competitiveness index 2020”, Accessed 08/03/2022 Minh Huong (2021) Private economy - The driving force of Vietnam's economic growth Accessed 08.3.2022 National Oceanic and Atmospheric Administration (2020) “Climate Prediction Center’s Africa’s Hazards Outlook”, Washington, D.C Nguyen Hoang Nam (2021) Impact of the COVID-19 Pandemic on Economic Activities in Vietnam In Vietnam’s Economy in 2020 and Outlook for 2021: Responding to and Overcoming the COVID-19 Pandemic, towards Recovery and Development National Economics University Publishing House Pham Hong Chuong et al (2021) Vietnam Annual Economic Review 2020 - Responding to and Overcoming the COVID-19 pandemic, towards Recovery and Development National Economics University Publishing House State Bank of Vietnam (2020) Annual Report 2020 Information and Communication Publishing House Thai Duy (2022) In 2021, Vingroup’s profits greatly affected by the Covid-19 and Sponsorship and Charity Accessed 08.3.2022 The Prime Minister’s Private Economic Development Research Board (2020) Report Survey Results on the Impact of the COVID-19 on Production and Business Activities Vietnam Plus (2021) TH Group: “Secrets” of growing, overcoming the COVID-19 pandemic. Accessed 08.3.2022 World Bank Group (2020) Equitable Growth, Finance, and Institutions COVID-19 Notes Finance Series COVID-19 Outbreak: Capital Market Implications and Response Equitable Growth, Finance, and Institutions Group ... (2022) 111-120 112 Vai trò Nhà nước phục hồi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam thời kỳ đại dịch COVID- 19 Đỗ Vũ Phương Anh1,2,*, Đỗ Minh Đức2, Tô Thế Nguyên1 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc... nhập Để phục hồi phát triển, Việt Nam ban hành số sách hỗ trợ kinh tế, bao gồm khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) Do đó, viết hướng tới xem xét tác động đại dịch COVID- 19 tới kinh tế tư nhân, phân... Đại dịch COVID- 19 gây hậu nghiêm trọng kinh tế Việt Nam, khu vực kinh tế tư nhân Trên sở phân tích tác động đại dịch COVID- 19 đến khu vực này, viết tổng hợp, phân tích đánh giá sách mà Việt Nam