1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế bền vững trong năm 2022 2023

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 655,5 KB

Nội dung

• NGHIÊN cứu-TRAO ĐỔI GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁTTRIỂN KINH TÊ BỂN VỮNG TRONG NĂM 2022-2023 Tô TRỌNG HÙNG Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển quan trọng, có tính định vởi kỳ vọng phục hổi phát triển kinh tếtrong năm 2022 2023, tạo sức bật mạnh mẽ cho cà giai đoạn 2021-2025 Dù đối mặt với khơng khó khăn, thách thức ngắn hạn, Việt Nam có nhiều triển vọng lạc quan để tăng trưởng kinh tếcao so với mức trước đại dịch COVID-19 Vì vậy, nhận diện bối cảnh, thách thức giúp Việt Nam tận dụng hội đểnhanh chóng phục hồi phát triển kinh tế Trên sở phân tích, nhận định đó, viết đếxuất sốkiến nghị sách nhàm phục hổi phát triển bền vững iai đoạn tới óa: Tăng trưởng kinh tế, triển vọng kinh tế, thách thức kinh tẽ Việt Nam SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE ECONOMIC RECOVERY AND DEVELOPMENT IN 2022-2023 To Trong Hung Vietnam is entering an important development stage with the expectation of economic recovery and development in 2022 and 2023 to create a strong bounce for the period 2021-2025 Despite facing many difficulties and challenges, Vietnam has optimistic prospects for high economic growth compared to pre-Covid-19 pandemic according to short-term forecasts Therefore, perceiving current context and challenges will help Vietnam take advantage of opportunities for quick economic recovery and development Based on the analysis and assessment, the article proposes a number of policies for sustainable recovery and development in the coming period Keywords: Economic growth, economic prospects, economic challenges in Vietnam "" * Ngày nhận bài: 18/5/2022 Ngày hoàn thiện biên tập:6/6/2022 Ngày duyệt đăng: 10/6/2022 Bối cảnh quốc tế Tjrong năm 2022 2023, tăng trưởng kinh tế toàn cầu tiếp tục dự báo suy giảm, lạm phát tiếp tục mức cao Bên cạnh bất ổn gây đại dịch COVID đứt gãy chuỗi cung ứng, xung đột Nga - Ukraine coi rủi ro chính, tạo cú sốc kinh tế nghiêm trọng, làm dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 giảm so với dự báo đưa trước (Bảng 1) Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), đứt gãy nguồn cung nhiều loại hàng hóa quan trọng nơng sản, nhiên liệu, kim loại từ Nga Ukraine khiến giá liên tục tăng mạnh, đe dọa kinh tế toàn cầu Trong năm 2022, tỷ lệ lạm phát kinh tế phát triển mức 5,7%, kinh tế phát triển 8,7%, cao đáng kể so với dự báo đưa trước Các quốc gia châu Âu thị trường nổi, coi nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Lạm phát cao buộc ngân hàng trung ương nước phải nâng lãi suất dẫn tới làm chậm tăng trưởng kinh tế trở ngại lớn phục hồi kinh tế toàn cầu sau đại dịch COVID-19 Trong đó, Báo cáo Triển vọng kinh tế tồn cầu (Global Economic Prospects) ngày 7/6/2022 Ngân hàng Thế giới cho rằng, kinh tế giới tăng trưởng 2,9% năm nay, sụt tốc mạnh so với mức tăng 5,7% đạt năm 2021 Đồng thời, tăng trưởng tồn cầu trì quanh ngưỡng dự báo hết năm 2023 2024, lạm phát tiếp tục cao mục tiêu nhiều kinh tế Cuộc chiến tranh Nga-Ukraine kéo theo leo thang giá hàng hoá làm trầm trọng thêm thiệt hại mà đại dịch COVID-19 gây cho kinh tế toàn cầu Ngân hàng Thế giới cho 21 $ NGHIÊN cứu-TRAO ĐỔI BÀNG 1: Dự BÁO TĂNG TRƯỞNG GDP THÊ GIỚI NĂM 2022 VÃ NĂM 2023 (%) Mỹ Châu Âu Các nước phát triển nồi toàn cẩu (EMDEs) Các nước phát triển khu vực châu Á (EMDEs Asia) Trung Quốc 5,2 5,7 5,3 6,8 7,3 8,1 3,6 3,3 3,7 2,8 3,8 5,4 4,4 4,4 3,9 4,0 3,9 4,8 5,9 4,8 -0,8 -0,6 -0,3 -1,1 -1,0 -0,5 -0,4 3,6 2,4 2,3 2,3 4,4 5,6 5,1 Năm Thế giới Các kinh tế phát triển (AEs) 2021 6,1 2022 (dự báo) Tháng 1,2022 Thay đổi 2023 (dự báo) Nguồn: Triển vọng Kinh té Thí giới IMF (2022) kinh tế giới bước vào "một thời kỳ kéo dài với tăng trưởng lạm phát trì mức cao" Mơi trường lạm phát cao kết họp tăng trưởng yếu tái xảy cách thập kỷ Trong giai đoạn đó, lạm phát nóng dẫn tói đợt tăng lãi suất mạnh mẽ kinh tế phát triển, kéo theo loạt khủng hoảng tài kinh tế phát triển Đê’ giảm bớt rủi ro lịch sử lặp lại, Ngân hàng Thế giói kêu gọi nhà hoạch định sách phối hợp hỗ trợ Ukraine, chống lại leo thang giá dâu giá lương thực-thực phẩm, đồng thời đẩy mạnh việc giảm nợ cho kinh tế phát triển Động lực tăng trưởng từ Chương trình Phục hồi phát triển kinh tê' - xã hội Việt Nam Tại Nghị số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội triển khai Nghị số 43/2022/QH15 Quốc hội sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình, Chính phủ đặt mục tiêu phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy động lực tăng trưởng, ưu tiên số ngành, lĩnh vực quan trọng, phấn đấu đạt mục tiêu giai đoạn 20212025: tăng trưởng GDP bình quân 6,5 - 7%/năm, tiêu nợ công mức Quốc hội cho phép Nghị số 23/2021/QH15, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4%; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn trung hạn dài hạn Bên cạnh đó, tiết giảm chi phí, hỗ trợ dịng tiền, bảo đảm tính chủ động, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế người dân Từ đầu năm đến nay, tổ chức tài quốc tế dự báo lạc quan tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 2023 Cụ thể, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam phục hồi mức 6,5% năm 2022 đạt 6,7% năm 2023; Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 5,3% năm 2022, sau ổn định 22 trở lại quanh mức 6,5% Trong đó, dù hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 xuống mức 3,6%, IMF lại cho rằng, với tiến trình phục hồi kinh tế mạnh lên từ việc thực thi Chương trình Phục hồi phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), từ dự báo GDP Việt Nam tăng trưởng mức 6% năm 2022 7,2% năm 2023 (Hình 1) Dự báo lạc quan triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ tổ chức tài quốc tế phân lớn bắt nguồn từ tâm Đảng, Quốc hội Chính phủ Việt Nam việc triển khai Chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế sau kiểm soát hiệu đại dịch COVID-19 Theo đó, Chương trình Phục hồi Phát triêh kinh tế KT-XH năm 2022 2023 liệt tổ chức triển khai thông qua văn như: Nghị số 43/2022/QH15 Quốc hội sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển KT-XH; Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ Chương trình phục hồi phát triển KT-XH triển khai Nghị số 43/2022/QH15 Quốc hội văn chi đạo, đơn đốc Thủ tướng Chính phủ Chương trình phục hồi phát triển KT-XH đảm bảo thực sách tài khóa, tiền tệ phù hợp với khả huy động nguồn lực khả hấp thụ kinh tế, bám sát mục tiêu, định hướng đề ra, tác động phía cung phía cầu, đáp ứng yêu cầu ngắn dài hạn Ngoài ra, triển vọng tăng trưởng GDP năm 2022 2023 củng cố nhờ đầu tư khối tư nhân, đầu tư công, hồi phục tiêu dùng đà tăng trưởng tiếp tục tiêu dùng nước Mặc dù, tiêu dùng có suy giảm (thể qua tốc độ tăng trưởng doanh thu Bán lẻ) năm 2020 2021, dự báo đà hồi phục tốt năm 2022 (Hình 3) Ngồi ra, ngành dịch vụ ăn uống lưu trú kỳ vọng trở lại bình thường nhờ phục hồi ngành Du lịch, với tăng trưởng trở lại lượng khách du lịch nước quốc tế TÀI CHÍNH - Tháng 6/2022 HÌNH 1: Dự BAO TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM NĂM 2022 VÀ 2023 (%) $ HÌNH 2: CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HĨI 2022-2023 NHĨM NHIỆM vụ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Đâu tự nàng COO nũng lực ® y tí phịng chống dịch bệnh Đậm bào an sinh xồ hội @hố trợ việc làm doanh nghiệp 00*000 TY ĐÓNG 48.500 T Ỷ ĐONG 110.000 I* ĐỐNG kết cổu hạ táng 113.550 TỲ ĐÓNG ® Giịi pháp khác 10.000 TÝ ĐỔNG Ngn: Chương trình phục hổi phát triển kinh tếxã hội nám 2022 2023 Bên cạnh đó, việc Việt Nam ký kết tham gia hàng loạt Hiệp định thương mại tự với ưu đãi thuế suất giúp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa đến thị trường truyền thống thị trường Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính chung tháng đầu năm 2022, hoạt động xuất, nhập hàng hóa tiếp tục trì mức tăng cao với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 305,1 tỷ USD, tăng 15,6% so với kỳ năm trước, xuất tăng 16,3%; nhập tăng 14,9% Riêng tháng 5, với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 62,69 tỷ USD, tăng 14,5% so với kỳ năm 2021 Cán cân thương mại hàng hóa tháng đầu năm 2022 xuất siêu đạt 434 triệu USD Một nhũTig lợi khác coi giúp kinh tế Việt Nam phát triển bền vững việc Nghị Đại hội XIII Đảng, Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm 2021-2030, Kế hoạch phát triển KT-XH 05 năm 2021-2025 lựa chọn chuyển đổi mơ hình kinh tế sang tăng trưởng xanh, kinh tế xanh Điều cho thấy, Việt Nam bắt nhịp nhanh kịp thời vào dòng chảy xu hướng chuyển đổi xanh, chuyên đổi số, nhằm tranh thủ hội để tạo đột phá cho phát triển KT-XH nhanh bền vững Với chủ trương này, Việt Nam tiếp tục trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn, thân thiện nhà đầu tư nước Số liệu Bộ Kế ĩoạch Đầu tư cho thấy, tính đến ngày 20/5/2022, dù vốn đăng ký giảm 53,4% so với kỳ năm 2021, vốn điều chỉnh góp vốn mua cổ phần ại tăng mạnh lân lượt 45,4% 51,6% Tính tới ngày 20/5/2022, dự án đầu tư nước giải ngân ước đạt 7,71 tỷ USD, tăng 7,8% so với kỳ năm 2021 Trong tháng đầu năm, có 79 quốc gia V'à vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần tỷ USD, chiếm 25,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Hàn Quốc đứng thứ hai với 2,06 tỷ USD, chiếm 17,6% tổng vốn đầu tư, tăng 12,6% so vói kỳ Những số liệu phần cho thấy, Việt Nam có nhiều hội để đẩy mạnh hợp tác, thu hút nguồn lực bên ngoài, kết hợp với nguồn lực nước phục vụ phục hồi phát triển giai đoạn tới Bên cạnh động lực tăng trưởng từ Chương trình Phục hồi phát triển KT-XH, dự báo, Việt Nam đối mặt với số khó khăn, thách thức như: Việc khẩn trương hoàn thiện chế, sách để đảm bảo triển khai nhanh chóng hiệu Chương trình phục hồi phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng; Những điểm nghẽn giải ngân vốn đầu tư cơng; Lạm phát có xu hướng tăng cao Do vậy, để ứng phó với rủi ro này, cần có hướng dẫn rõ ràng phối hợp chặt chẽ quan hữu quan nhằm tăng cường giám sát việc thực Chương trình Phục hồi phát triển KT-XH đê’ đảm bảo hiệu cao Một số kiến nghị nhằm phục hồi phát triển bền vững Nhằm phục hồi phát triển kinh tế bền vững năm 2022 2023 theo Nghị số 11/ NQ-CP ngày 30/01/2022 Chính phủ, từ tạo sức bật mạnh mẽ cho giai đoạn 2021-2025, thời gian tới cần trọng số vấn đề sau: Thứ nhất, kiên trì giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm soát giá cả, thị trường, bảo đảm cung ứng hàng hóa cân đối lớn kinh tế Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục phối hợp chặt chẽ nhằm thực sách tài khóa, sách tiền tệ linh hoạt hài hòa, đảm bảo kiềm chế lạm phát Cùng với đó, tăng cường tra, kiểm tra, kiên xử lý nghiêm phát có hành vi đầu cơ, tích trữ, thao túng giá Đối với mặt hàng có nguy thiếu hụt cần có sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích đầu tư sản xuất, chủ động nguồn nguyên vật liệu, nâng cao tính tự chủ, khả chống chịu, thích ứng 23 NGHIÊN cữu-TRAOĐỔI HÌNH 3: TĂNG TRƯỞNG MỘT số LĨNH vực KINH TẼ 25,00% ——— — — -— 20,00% - - - _ ■ Tăng trường bán lẽ (tỵ lệ thưc tế) ■ Giải ngân FD1/GDP I Tăng trưởng xuất Nguồn: FiinGroup, Nghị 01/NQ-CP, Bộ Công Thương kinh tế Thứ hai, khẩn trương thực hóa gói hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển KT-XH đến tay người dân doanh nghiệp Đặc biệt, hỗ trợ cho người lao động bị việc làm, thu nhập phải triển khai hiệu với phương châm "khơng đê bị bỏ lại phía sau", từ tạo tâm lý yên tâm, không di dời khỏi nơi làm việc quê hương, dẫn tới xáo trộn, thiếu hụt nguồn lực lao động Thứ ba, lành mạnh hóa thị trường chứng khoán, bất động sản Đối với thị trường chứng khoán, tiếp tục đẩy mạnh kiểm tra, tra, giám sát hoạt động thị trường, đặc biệt thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ; tăng cường giám sát, rà soát, nhận diện mã cổ phiếu có giao dịch bất thường; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, trường hợp cố tình, tái phạm hành vi vi phạm nghĩa vụ báo cáo, công bố thơng tin đảm bảo thị trường chứng khốn phát triển theo hướng minh bạch bền vững Đối với thị trường bất động sản, cần kiểm soát tốt với dự án có vấn đề như: đầu tích trữ, mua gom đất, thổi giá Tuy nhiên, doanh nghiệp bất động sản, dự án tốt, có phương án kinh doanh khả quan, khả trả nợ gốc lãi rõ ràng, minh bạch cần ngân hàng xem xét cấp tín dụng kịp thời Bởi không cấp túi dụng kịp thời dẫn tới nhiều dự án dở dang gặp khó khăn, doanh nghiệp không trả nợ vay, làm cho ngân hàng lại đối diện với nguy nợ xấu Thứ tư, tích cực đẩy nhanh việc hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực Đẩy mạnh úng dụng công nghệ thông tin hoạt động đạo, điều hành xử lý cơng việc; tái cấu trúc quy trình, đơn giản hóa thủ tục hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp người dân Thứ năm, nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại hội nhập Khai thác có hiệu thị trường FTAs, đặc biệt CPTPP, EVFTA, UKVFTA, RCEP thị trường Mỹ Đẩy mạnh hoạt động giao thương, hội nhập, xúc tiến thương mại, giữ vững thị trường, đẩy mạnh xuất Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp trình thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; tiếp tục đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động dầu tư, kinh doanh sản xuất, xuất, nhập hàng hóa Đặc biệt định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi để tiếp cận cơng nghệ tiên tiến, tiếp thu kinh nghiệm quản lý đưa lao động Việt Nam nước làm việc nhằm thay đổi tầm nhìn kỹ lao động, từ giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế V Tài liệu tham khảo: Chính phủ (2022), Nghị số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 vê Chương trình phục hồi phát triển kinh tế-xã hội triển khai Nghị sơ' 43/2022/QH15 Quốc hội vễ sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình; Cấn Văn Lực (2022), Kịch bàn động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022-2023, Diễn đàn Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023; Nguyễn Bích Lâm (2022), Dự báo tranh lạm phát Việt Nam năm 20222023 nhìn từ biến số kinh tế chính, Diên đàn Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023; Tổng cục Thống kê (2022), Tổng quan dự báo tình hình kinh tế thếgiới quý I cà năm 2022; Tổng cục Thống kê (2022), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng đâu năm 2022 Thông tin tác giả: TS Tô Trọng Hùng Khoa Kinh tế phát triển, Học viện Chính sách Phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Email: tronghungto@gmail.com ... trình Phục hồi phát triển KT-XH đê’ đảm bảo hiệu cao Một số kiến nghị nhằm phục hồi phát triển bền vững Nhằm phục hồi phát triển kinh tế bền vững năm 2022 2023 theo Nghị số 11/ NQ-CP ngày 30/01 /2022. .. nợ cho kinh tế phát triển Động lực tăng trưởng từ Chương trình Phục hồi phát triển kinh tê' - xã hội Việt Nam Tại Nghị số 11/NQ-CP ngày 30/01 /2022 Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã... hỗ trợ phục hồi kinh tế sau kiểm soát hiệu đại dịch COVID-19 Theo đó, Chương trình Phục hồi Phát triêh kinh tế KT-XH năm 2022 2023 liệt tổ chức triển khai thông qua văn như: Nghị số 43 /2022/ QH15

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w