Giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiên đang trồng cây nông nghiệp: Trường hợp nghiên cứu điểm tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

11 13 0
Giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiên đang trồng cây nông nghiệp: Trường hợp nghiên cứu điểm tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiên đang trồng cây nông nghiệp: Trường hợp nghiên cứu điểm tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng nghiên cứu, tổng kết đánh giá thực tiễn để có cơ sở đề xuất những giải pháp để phục hồi rừng đối với đất trồng cây nông nghiệp trên đất lâm nghiệp bằng hình thức NLKH là hết sức cần thiết.

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG TRÊN ĐẤT LÂM NGHIỆP HIỆN ĐANG TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Trần Quang Bảo1, Lã Nguyên Khang2, Lê Sỹ Doanh2, Nguyễn Văn Thị2, Phạm Văn Duẩn2 Trần Lê Kiều Oanh2, Phan Quốc Chính3 Tổng cục Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Hội Nông dân tỉnh Lâm Đồng TĨM TẮT Diện tích đất lâm nghiệp trồng nông nghiệp địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 6.544,1 ha, chiếm 6,9% tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện; đất rừng phịng hộ 787,4 (chiếm 12,0%) đất rừng sản xuất 5.756,7 (chiếm 88,0%) Cây trồng nông nghiệp diện tích đất lâm nghiệp đa dạng, bao gồm công nghiệp lâu năm (Cà phê, Chè, Điều, Hồ tiêu ) nông nghiệp ngắn ngày (Sắn, Ngô, Đậu…) Diện tích trồng cơng nghiệp lồi (Cà phê, Hồ tiêu) nhiều 3.588,4 (chiếm 54,8%), tiếp đến trồng cơng nghiệp hỗn lồi (Cà phê + Hồ tiêu, Cà phê với Điều Mắc ca) với 1.728,1 (chiếm 26,4%); loại hình canh tác cịn lại bao gồm trồng nơng nghiệp ngắn ngày (Sắn, Ngô, Đậu…), trồng xen công nghiệp ăn (Cà phê + Sầu riêng, Cà phê + Bơ) trồng ăn loài (Bơ, Sầu riêng) có diện tích nhỏ, giao động từ 0,9% - 10,5% Giải pháp tổng thể cho phục hồi rừng ổn định sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp nghiên cứu đề xuất trồng xen lâm nghiệp với mật độ thấp (tối thiểu 200 cây/ha) vào diện tích đất lâm nghiệp trồng nông nghiệp nhằm vừa đảm bảo độ che phủ rừng lâm nghiệp đến giai đoạn trương thành, vừa đảm bảo có đủ khơng gian dinh dưỡng để trồng nông nghiệp sinh trưởng phát triển, trì thu nhập sinh kế cho hộ gia đình Từ khóa: trồng nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, Lâm Đồng, nông lâm kết hợp, phu ̣c hồ i rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm Đồng tỉnh khác vùng Tây Nguyên, có tiềm lớn tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Tính đến 31/12/2020 diện tích đất có rừng tỉnh 538.741,5 ha, độ che phủ rừng đạt 55,0% (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng, 2021) Tuy có độ che phủ rừng cao thời gian qua tỉnh Lâm Đồng chịu nhiều áp lực rừng suy thoái rừng Một nguyên nhân quan trọng gây rừng suy thối rừng tình trạng người dân phá rừng, lấn chiếm đất rừng để trồng nông nghiệp (cây công nghiệp, ăn hàng năm) (Đinh Văn Tuyế n et al., 2019) Theo kết điều chỉnh quy hoạch đất sản xuất lâm nghiệp cấu 03 loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030 xác định diện tích đất lâm nghiệp bị xâm lấn trồng nơng nghiệp địa bàn tồn tỉnh 52.041,06 (Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 2018) Việc phá rừng, xâm lấn đất rừng tự ý trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp tồn nhiều năm, hoạt động sử dụng đất sai mục đích, vi phạm pháp luật quản lý Nhà nước đất đai, lâm nghiệp; nên dù sớm hay muộn phải tìm giải pháp để giải tình trạng Một giải pháp nông lâm kết hợp (NLKH), nghĩa trồng xen lâm nghiệp vào đất trồng nông nghiệp, điều xác định Đề án “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng pháp rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp; khôi phục phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030” theo Quyết định số 1836/QĐ-UBND ngày 25/08/2020 UBND tỉnh Lâm Đồng Tuy nhiên, việc phục hồi rừng diện tích trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp giải pháp NLKH cần thực nào; loài cây, phương thức mật độ trồng lâm nghiệp cụ thể loại đất trồng ăn quả, đất trồng công nghiệp, đất trồng hàng năm… thời điểm trồng, chăm sóc trồng để đảm bảo mục tiêu độ che phủ rừng Mặt khác, việc phục hồi rừng phải hài hịa đảm bảo lợi ích sinh kế cho người dân, đồng thời cần vận dụng tuân thủ quy định, sách pháp luật nhà nước; tạo đồng thuận người dân quyền địa phương… (Ban Kinh tế Trung ương, 2020) chưa có nghiên cứu nào, nên chưa có sở đề xuất hình thức NLKH phù hợp địa bàn Thực tế có số mơ hình thí điểm trồng xen Mắc ca, Muồng đen vào vườn trồng cà phê địa bàn tỉnh Lâm Đồng nói chung huyện Di Linh nói riêng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 81 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường chưa có tổng kết, đánh giá, tham vấn bên liên quan, xem xét vấn đề xã hội - kinh tế - môi trường quy định pháp luật liên quan để có giải pháp đồng biện pháp kỹ thuật, kết hợp với vận dụng sách liên quan huy động nguồn lực tài để triển khai (FAO, 2018) Đặc biệt việc tạo đồng thuận chung người dân hiệu loại trồng theo loại rừng, khu vực chưa có khảo sát nghiên cứu phân tích đánh giá Vì vậy, việc nghiên cứu, tổng kết đánh giá thực tiễn để có sở đề xuất giải pháp để phục hồi rừng đất trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp hình thức NLKH cần thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu - Thu thập phân tích văn quy định có liên quan (cấp quốc gia cấp tỉnh) đến tiêu chuẩn thành rừng, phục hồi rừng, trồng rừng NLKH, đất đai, quyền hưởng dụng đất rừng, sử dụng rừng, phát triển công nghiệp,… - Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội số liệu diễn biến rừng; tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp khu vực nghiên cứu - Kế thừa tài liệu, số liệu trạng trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp từ báo cáo quan quản lý nhà nước, tổ chức quốc tế, trường đại học viện nghiên cứu nước có liên quan - Những kết nghiên cứu, đúc kết đánh giá từ mơ hình triển khai thí điểm có liên quan đến trồng rừng, phục hồi rừng, NLKH khu vực nghiên cứu 2.2 Phương pháp thu thập số liệu thực trạng trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp a) Phương pháp vấn Phương pháp vấn thực nhằm thu thập số liệu, thông tin để đánh giá trạng trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp địa bàn huyện Di Linh Cụ thể sau: - Phỏng vấn cán bộ: vấn đại diện quan, tổ chức UBND xã địa bàn huyện Di Linh, bao gồm: quan quản lý Nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, tài nguyên môi trường; đơn vị chủ rừng Ban QLR phịng hộ, Cơng ty lâm nghiệp UBND xã/thị trấn có rừng đất lâm nghiệp 82 Nội dung vấn bao gồm: diện tích, cấu trồng nơng nghiệp, suất, chi phí hiệu trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp Tổng số cán vấn 25 người - Phỏng vấn hộ gia đình: sở tổng quan tài liệu cho thấy: trạng trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp khu vực nghiên gồm nhóm: ăn lồi (Bơ, Sầu riêng ); cơng lồi lồi (Cà phê, Hồ tiêu ); cơng nghiệp hỗn lồi (cà phê xen Hồ tiêu Cà phê xen Điều, Cà phê xen Mắc ca); công nghiệp xen với ăn (Cà phê xen Bơ, Cà phê xen Sầu riêng ) nông nghiệp ngắn ngày (Sắn, Ngơ, Đậu ) Với nhóm trạng chọn 05 hộ gia đình đại diện để vấn sâu Nội dung vấn bao gồm: diện tích, phương thức canh tác, suất, chi phí, thu nhập, chế sách pháp luật có liên quan Số lượng hộ gia đình vấn 25 hộ b) Phương pháp khảo sát mơ hình thực tế Trên sở kết vấn 25 hộ gia đình, với nhóm trạng trồng nơng nghiệp tiến hành lựa chọn mơ hình cụ thể để khảo sát thực địa Các mơ hình lựa chọn, bao gồm: 1) Cà phê thuần; 2) Cà phê + Mắc ca; 3) Cà phê + Tiêu; 4) Cà phê + Điều; 5) Cà phê + Bơ; 6) Cà phê + Sầu riêng Q trình khảo sát mơ hình nhằm thu thập thơng tin diện tích, cấu trồng, suất, loại chi phí, thu nhập mơ hình trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp Ngồi ra, việc khảo sát thực tế cịn để kiểm chứng số liệu, thông tin thu thập trình vấn Số liệu điểm khảo sát nguồn đầu vào quan trọng để đánh giá thực trạng hiệu trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp 2.3 Ứng dụng GIS viễn thám để xây dựng đồ trạng trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp - Tư liệu viễn thám: Sử dụng ảnh Landsat OLI năm 2020 để giải đốn xác định trạng trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp - Điều tra mẫu khóa ảnh: nghiên cứu điều tra điểm mẫu khoá ảnh kiểu sử dụng đất khác diện tích trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu Với nhóm trạng trồng nông nghiệp tiến hành điều tra 12 mẫu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường khóa ảnh đại diện Như vậy, tổng số điểm mẫu khóa ảnh điều tra 60 điểm/5 nhóm trạng trồng nông nghiệp Tại điểm mẫu khố tiến hành điều tra lồi trồng, mật độ, tiêu sinh trưởng (Trầ n Quang Bảo et al., 2010) - Giải đoán ảnh: Từ điểm mẫu khoá điều tra, ảnh vệ tinh, đồ trạng rừng sau hiệu chỉnh kết hợp giải đoán trạng nông nghiệp đất lâm nghiệp theo bước: (1) Tải ảnh vệ tinh vào QGIS mở lớp đồ cần rà soát; (2) Tách lô trạng dựa vào ảnh vệ tinh từ lớp trạng đất chưa có rừng năm 2020; (3) Xây dựng mẫu khóa giải đốn trạng từ ảnh vệ tinh điểm điều tra; (4) Giải đốn trạng nơng nghiệp đất lâm nghiệp; (5) Kiểm chứng hồn thiện đồ giải đốn (Trầ n Quang Bảo et al., 2017) - Xây dựng hoàn thiện đồ: Bản đồ trạng trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp xây dựng hồn thiện bao gồm thơng tin vị trí lơ, khoảnh, tiểu khu, diện tích, nhóm lồi trồng 2.4 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế mơ hình trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp theo phương pháp phân tích hiệu kinh tế thành phần phân tích hệ tống nơng nghiệp (Quyền Đình Hà, 2005): Tổng thu = Sản lượng sản phẩm x Giá bán sản phẩm Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi phí sử dụng Hiệu sử dụng chi phí = Lợi nhuận/Tổng chi phí sử dụng Chi phí sản xuất: tiền cơng lao động tính giá công việc theo mùa vụ địa phương, tiền mua vật tư hố chất, phân bón, tiền vận chuyển, chi phí chế biến (nếu có) tính theo giá thực tế nơng dân phải trả Giá trị sản lượng tính theo thời giá bình quân năm loại KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp 3.1.1 Diện tích trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp Trên sở kế thừa đồ cập nhật diễn biến rừng đất lâm nghiệp năm 2020 Chi cuc Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng, nghiên cứu tiến hành điều tra, giải đốn ảnh xác định diện tích đất lâm nghiệp trồng nông nghiệp địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (hình 1) Hình Bản đồ trạng sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp huyện Di Linh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 83 Quản lý Tài ngun rừng & Mơi trường Tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện Di Linh 94.984,4 ha, đất rừng phòng hộ 13.662,0 (chiếm 14,4%) đất rừng sản xuất 81.322,4 (chiếm 85,6%) Diện tích đất lâm nghiệp trồng câynông nghiệp 6.544,1 ha, chiếm 6,9% tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện; đất rừng phịng hộ 787,4 đất rừng sản xuất 5.756,7 (hình 2) Diện tích đất lâm nghiệp trồng nơng nghiệp nằm thuộc 12/14 xã có rừng đất lâm nghiệp huyện, xã có diện tích lớn 200 bao gồm: Tam Bồ (1.651,7 ha), Gia Bắc (1.258,5 ha), Sơn Điền (928,3 ha), Đinh Trang Thượng (880,7 ha), Hòa Bắc (619,8 ha), Gung Ré (517,8 ha), Gia Hiệp (291,1 ha) Các xã lại, bao gồm: Bảo Thuận, Đinh Lạc, Hịa Nam, Hịa Trung có diện tích nhỏ 100 Hình Diện tích trồng nông nghiệp đất lâm nghiêp huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Diện tích trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp địa bàn huyện thuộc quản lý nhóm chủ rừng, bao gồm: công ty lâm nghiệp với 4.744,1 (chiếm 72,5%); ban quản lý rừng phòng hộ với 1.618,5 (chiếm 24,7%); phần nhỏ diện tích thuộc doanh nghiệp ngồi quốc doanh với 118,9 (chiếm 1,8%) cộng đồng dân cư với 62,6% (chiếm 1,0%) 3.1.2 Hiện trạng trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp Hiện trạng trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp thể bảng Bảng Cơ cấu trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp huyện Di Linh năm 2020 TT Hiện trạng Đất trồng CAQ loài Đất trồng CCN hỗn loài Đất trồng CCN loài Đất trồng xen CCN CAQ Đất trồng CNN ngắn ngày Tổng cộng Diện tích phân theo loại rừng (ha) Đất rừng phòng hộ Đất rừng sản xuất Diện Diện Cơ cấu trồng Cơ cấu trồng tích tích 90% Bơ; 10% lồi 9,6% Bơ; 80,4% Sầu riêng; 10% 4,0 53,1 khác loài khác 3% Cà phê + Điều 50,3% Cà phê + Điều Mắc 220,6 Mắc ca; 1.507,5 ca; 49,5% Cà phê + Tiêu; 97% Cà phê + Tiêu 0,2%Tiêu + Điều 99,6% Cà phê; 0,3% 98,1% Cà phê; 0,2% Điều; 524,1 3.064,3 Điều; 0,1%Tiêu 1,8%Tiêu 90% Cà phê + Sầu 80,6% Cà phê + Bơ; 9,4% Cà 31,5 riêng; 10% cà phê + 449,1 phê + Sầu riêng; 5% Tiêu + Bơ; CAQ khác 5% Cà phê + CAQ khác 100% Cây NN ngắn 100% Cây NN ngắn ngày (Sắn, 7,3 682,6 ngày (Sắn, Ngô, Đậu,) Ngô, Đậu…) 787,4 5.756,7 Tổng cộng (ha) 57,1 1.728,1 3.588,4 480,6 689,9 6.544,1 Nguồn: kết giải đoán ảnh vệ tinh đồ trạng rừng năm 2020 Ghi chú: CCN- Cây công nghiệp; CAQ – Cây ăn quả; CNN nông nghiệp Kết bảng cho thấy: tổng diện tích đất lâm nghiệp trồng nông nghiệp huyện Di Linh 6.544,1 ha, đó: diện 84 tích trồng cơng nghiệp lồi (Cà phê, Tiêu) 3.588,4 (chiếm 54,8%), tiếp đến trồng cơng nghiệp hỗn lồi (Cà phê + Hồ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường tiêu, Cà phê với Điều Mắc ca) với 1.728,1 (chiếm 26,4%) Đây hai loại hình canh tác có diện tích lớn Bằng chứng phần minh họa cho ưu tiên hộ gia đình với loại hình canh tác trồng cơng nghiệp lồi cơng nghiệp hỗn lồi Các loại hình canh tác cịn lại bao gồm trồng nơng nghiệp ngắn ngày (Sắn, Ngơ, Đậu…) với diện tích 689,9 (chiếm 10,5%), trồng xen công nghiệp ăn (Cà phê + Sầu riêng, Cà phê + Bơ) với 480,6 (chiếm 7,3%) trồng ăn lồi (Bơ, Sầu riêng) với diện tích 57,1 (chiếm 0,9%) Một số mơ hình trồng theo phương thức NLKH đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu bảng Bảng Một số mơ hình trồng theo phương thức NLKH đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu TT Loại mơ hình Mắc ca xen cà phê Điều xen cà phê Cà phê xen Bơ Cà phê xen Sầu riêng Cà phê xen Muồng đen Đặc điểm Mật độ: Cà phê từ 1300 - 4500 cây/ha; Mắc ca từ 120 - 180 cây/ha Với mơ hình này, Mắc ca trồng xen, phân bố vườn cà phê, ước tính Mắc ca trồng tuổi trở mơ hình cho doanh thu khoảng 250 - 300 triệu đồng/năm, thu nhập loại dao động từ 40 - 60% Mắc ca trồng đa tác dụng phép trồng đất lâm nghiệp, cho hiệu kinh tế cao nên mơ hình có nhiều triển vọng cho phục hồi lại rừng đất lâm nghiệp bị lấn chiếm để sản xuất nông nghiệp Mật độ: Cà phê từ 1300 - 2500 cây/ha; Điều từ 250 – 280 cây/ha Trong mơ hình này, cà phê giữ vai trị tảng việc tạo ta hệ canh tác nguồn thu nhập chính, suất cà phê bình qn 1,1 – 1,7 nhân/ha Cây Điều vừa giữ vai trị phịng hộ che bóng, chắn gió cho cà phê vừa tạo thu nhập bổ sung, suất Điều khoảng 0,5 – 0,8 hạt/ha; vào thời kỳ kinh doanh mơ hình cho hiệu kinh tế giao động khoảng 90 - 120 triệu đồng/ha/năm - Mơ hình Cà phê xen Bơ, mật độ: Cà phê từ 1.055 - 1.300 cây/ha; Bơ từ 50 - 90 cây/ha - Mô hình Cà phê xen Sầu riêng, mật độ: Cà phê từ 1040 - 1.100 cây/ha; Sầu riêng từ 55-70 cây/ha Mơ hình năm gần người dân phát triển mạnh Bơ, Sầu riêng có giá ổn định, vào thời kỳ kinh doanh mơ hình cho doanh thu khoảng 280 – 320 triệu đồng/ha Tuy nhiên, Bơ Sầu riêng ăn nên mơ hình đất lâm nghiệp chưa cơng nhận rừng nên cần có giải pháp bổ sung trồng xen lâm nghiệp để đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng theo quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 Mật độ: cà phê 1.111 - 1.333 cây/ha; Muồng đen từ 30 - 60 cây/ha, khoảng 100m bố trí hàng Muồng Muồng đen lâm nghiệp trồng xen vườn Cà phê từ lâu để che bóng, chắn gió, tăng khả giữ nước, đồng thời cải thiện cung cấp thêm đạm đất cho Tuy nhiên, năm gần Muồng đen ưa chuộng mang lại hiệu kinh tế so với số trồng khác Mắc ca, Điều ăn Doanh thu mơ hình chủ yếu từ Cà phê, đạt khoảng 120-160 triệu đồng/ha Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2020 3.1.3 Hiệu kinh tế số mơ hình trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp Cây trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp người dân trồng đa dạng, bao gồm có cơng nghiệp, ăn quả, ăn nơng nghiệp ngắn ngày… Trong đó, diện tích trồng Cà phê Cà phê xen với công nghiệp, ăn quả, trồng đa mục đích có diện tích lớn với 5.854,2 ha, chiếm 89,5% tổng diện tích đất trồng nơng nhiệp đất lâm nghiệp Do vậy, nghiên cứu tập trung đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình trồng xen Cà phê với số trồng khác, bao gồm: 1) Cà phê thuần; 2) Cà phê + Mắc ca; 3) Cà phê + Tiêu; 4) Cà phê + Điều; 5) Cà phê + Bơ; 6) Cà phê + Sầu riêng (bảng 5) Số liệu bảng cho thấy, mơ hình trồng xen Cà phê với Mắc ca, Bơ Sầu riêng cho hiệu kinh tế cao, lãi từ 161,99 – 205,88 triệu đồng/ha/năm Mơ hình trồng xen Cà phê với Bơ vào kinh doanh cho lãi cao nhất: 205,88 triệu đồng/ha/năm Mơ hình trồng Cà phê cho hiệu kinh tế thấp đạt 74,05 triệu đồng/ha/năm So với mô hình trồng Cà phê mơ hình trồng xen, đặc biệt trồng xen Cà phê với loài thân gỗ đa tác dụng Bơ, Sầu riêng, Điều Mắc ca cho hiệu kinh tế cao Ngồi ra, theo TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 85 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường người dân cho biết mơ hình trồng xen Cà phê với thân gỗ chất lượng hạt Cà phê tốt giảm lượng nước tưới có che bóng, điều đồng nghĩa với khả bảo vệ mơi trường mơ hình trồng xen Cà phê với lồi thân gỗ đa tác dụng có hiệu kinh tế, môi trường cao so với mơ hình trồng Cà phê Bảng Hiệu kinh tế số mơ hình trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Mơ hình Năng suất (tấn/ha) Tổng thu (tr đồng/ha) Cà phê 4,25 156,40 Cà phê + Mắc ca Cà phê Mắc ca Cà phê Mắc ca 3,91 1,45 143,89 116,00 Cà phê + Tiêu Cà phê Hồ tiêu Cà phê Hồ tiêu 3,85 1,75 154,00 97,13 Cà phê + Điều Cà phê Điều Cà phê Điều 3,45 3,00 138,00 76,50 Cà phê + Bơ Cà phê Bơ Cà phê Bơ 3,60 144,00 Cà phê + Sầu riêng Cà phê 8,25 Sầu riêng 9,35 160,88 Sầu riêng 154,28 3,55 Cà phê 142,00 Tổng chi (tr đồng/ha) 82,35 Tổng thu 259,89 Tổng thu 251,13 Tổng thu 214,50 Tổng thu 304,88 Tổng thu 296,28 Cà phê 78,25 Cà phê 80,25 Cà phê 85,25 Cà phê 73,50 Cà phê 85,25 Mắc ca 19,65 Tiêu 39,65 Điều 15,50 Bơ 25,50 Sầu riêng 38,00 Tổng chi 97,90 Tổng chi 119,90 Tổng chi 100,75 Tổng chi 99,00 Tổng chi 123,25 Lợi nhuận (tr đồng/ha) 74,05 Hiệu sử dụng vốn 1,90 161,99 2,65 131,23 2,09 113,75 2,13 205,88 3,08 173,03 2,40 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020 3.2 Phân tích SWOT phục hồi rừng đất lâm nghiệp giải pháp NLKH 3.2.1 Thuận lợi (S) - Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định Nghị định 156/2018/NĐ-CP, Nghị định 168/2016/NĐ-CP sở pháp lý quan trọng cho việc đáp ứng lợi ích nguyện vọng quyền sử dụng đất lâm nghiệp lâu dài, hợp pháp người dân Tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 1836/QĐ-UBND ngày 25/8/2020 quy định đối với diê ̣n tích đấ t quy hoa ̣ch là đấ t rừng phịng hơ ̣ và đất rừng sản x́ t mà người dân canh tác ổn đinh: ̣ tiế n hành trồ ng xen lâm nghiê ̣p, đa mu ̣c đích để phu ̣c hờ i rừng, nâng cao tỷ lê ̣ che phủ rừng và hı̀nh thành mô hı̀nh kinh tế NLKH đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế - mơi trường Mặt khác, địa bàn huyện Di Linh có số mơ hình triển khai thơng qua Nghị huyện, hỗ trợ Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II Đây điều kiện thuận lợi để thực giải pháp phục hồi rừng diện đất lâm nghiệp trồng nông nghiệp giải pháp NLKH - Việc trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp người dân vi phạm pháp luật 86 đất đai, lâm nghiệp Do đó, người dân canh tác lâu năm khơng có giấy tờ hợp pháp Do đó, có 94,5% số người hỏi đồng thuận việc trồng xen lâm nghiệp với mật độ thấp vào diện tích trồng nơng nghiệp để hình thành mơ hình NLKH nhằm đảm bảo quy định sử dụng đất đai; đồng thời tạo điều kiện để người dân sử dụng đất hợp pháp Mặt khác, kết khảo sát cho thấy việc trồng xen lâm nghiệp với mật độ phù hợp không làm ảnh hưởng đến thể sinh trưởng, phát triển trồng nông nghiệp Các doanh nghiệp thu mua Cà phê xuất địa bàn huyện cho Cà phê che tán loài thân gỗ cho chất lượng hạt tốt được thu mua với giá cao tham gia vào chuỗi giá trị Cà phê chứng nhận doanh nghiệp Do nhu cầu triển khai mơ hình NLKH địa phương khả thi, quyền người dân đồng thuận 3.2.2 Khó khăn (W) - Cơ chế, sách, pháp luật cơng tác quản lý sử dụng đất đai, quản lý bảo vệ rừng, quản lý dân cư nhiều bất cập, chồng chéo, thường xun thay đổi gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng đất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường lâm nghiệp Mặt khác, số loài thân gỗ lâu năm Bơ, Sầu riêng có tác dụng phịng hộ bảo vệ đất, giữ nước bảo vệ môi trường tốt; đồng thời có giá trị kinh tế cao khơng thuộc danh mục trồng đa mục đích phép trồng đất lâm nghiệp nên gây khó khăn cho việc chọn lồi trồng mơ hình NLKH để phục hồi rừng - Đa số chủ rừng thiếu sở liệu, thông tin chi tiết diện tích đất lâm nghiệp người dân trồng nông nghiệp Do vậy, để triển khai trồng xen lâm nghiệp chủ rừng cần thực đo đạc diện tích, đánh giá trạng thiết kế trồng NLKH, lập hồ sơ, đồ Tuy nhiên, bối cảnh chủ rừng có nhiều khó khăn nhân lực tài chính, nên việc triển khai thực gặp khó khăn định - Các mơ hình trồng xen lâm nghiệp chưa phổ biến, chưa tổng kết tài liệu hóa nên cán lâm nghiệp chưa đủ thơng tin để hỗ trợ kỹ thuật cho người dân thực theo dõi, đánh giá Mặt khác, người dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số chưa quen với quy trình kỹ thuật xen canh lâm nghiệp hạn hẹp tài nên nên triển khai thực gặp nhiều khó khăn - Thực tế số người dân chưa hiểu rõ lợi ích, ý nghĩa, mục đích việc phục hồi rừng phương thức NLKH nên tâm lý e ngại việc trồng xen lâm nghiệp làm giảm suất trồng nông nghiệp sau trồng xen lâm nghiệp bị đơn vị chủ rừng thu hồi diện tích đất canh tác Mặt khác, việc trồng xen lâm nghiệp với mật độ tối tiểu 200 cây/ha địi hỏi nguồn kinh phí lớn nên khơng hỗ trợ từ Nhà nước người dân khó triển khai 3.2.3 Cơ hội (O) - NLKH hình thành phát triển lâu đời Tây Nguyên nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng; sách NLKH hoàn thiện, Điều 57 Điều 60 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định sản xuất NLKH rừng phòng hộ rừng sản xuất; đồng thời với tiến khoa học công nghệ định hướng phát triển ngành nông nghiệp mở nhiều hội cho NLKH tỉnh Lâm Đồng nói chung huyện Di Linh nói riêng phát triển - Các lồi trồng mơ hình NLKH đất lâm nghiệp thích nghi, phù hợp với điều kiện địa phương; có mơ hình người dân canh tác ổn định nhiều năm; tạo nguồn thu nhập Mặt khác, việc hình thành mơ hình NLKH với lồi thân gỗ trở lên, sống lâu năm góp phần nâng cao khả phịng hộ, bảo vệ mơi trường; tương lai rừng NLKH đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) xem xét NLKH giải pháp ưu tiên thực REDD+ mở hội nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ mơi trường, từ thúc đẩy phát triển NLKH địa bàn huyện Di Linh 3.2.4 Thách thức (T) - Kết tham vấn bên liên quan cho thấy, công tác tổ chức thực quy hoạch đất đai, quy hoạch ngành quyền cấp địa phương cịn yếu; tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp để trồng nông nghiệp, tranh chấp đất đai doanh nghiệp với người dân tiếp tục diễn Đây thách thức lớn q trình thực rà sốt, xác định đối tượng đất đai chủ sử dụng để thực phục hồi rừng giải pháp NLKH diện tích đất lâm nghiệp trồng nông nghiệp - Hoạt động sản xuất đại đa số đồng bào dân tộc đất lâm nghiệp chủ yếu sản xuất nơng nghiệp tự phát, trình độ canh tác lạc hậu, chưa áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên suất trồng, vật nuôi không cao Đây thách thức lớn việc áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật phục hồi rừng giải pháp NLKH Mặt khác, giá sản phẩm mơ hình NLKH thời gian qua có nhiều biến động, nhiều mặt hàng bị giảm giá thời gian dài dẫn đến nhiều khó khăn cho người dân việc đầu tư phát triển 3.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng giải pháp NLKH 3.3.1 Đề xuất loài lâm nghiệp đưa vào trồng rừng NLKH Trên sở kết đánh giá mơ hình thực tế, tham vấn ý kiến bên liên quan tổng kết cơng trình nghiên cứu khoa học, chương trình dự án địa bàn nghiên cứu, loài lâm nghiệp đề xuất đưa vào phục hồi rừng đất lâm nghiệp trồng nơng giải pháp TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 87 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường NLKH địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, phân theo nhóm sau đây: - Nhóm lồi lâm nghiệp đa tác dụng: chủ yếu loài địa, có phân bố tự nhiên lồi gây trồng thành cơng địa bàn tỉnh Lâm Đồng Các loài lâm nghiệp đa tác dụng loài ưu tiên để trồng rừng NLKH đất rừng phòng hộ, như: Giổi ăn hạt, Trám đen, Trôm, Trôm, Tai chua, Mắc ca, Điều lộn hột,… Trong số lồi có nhiều lồi khẳng định tính phù hợp với điều kiện lập địa địa bàn huyện Di Linh: Giổi ăn hạt, Mắc ca, Điều lột hột, Trám đen nên hồn tồn phù hợp với điều kiện lập địa địa bàn huyện Di Linh Nhóm loài ưu tiên trồng đất rừng phịng hộ - Nhóm lồi lâm nghiệp cho sản phẩm gỗ, loài chọn loài trồng phổ biến địa bàn tỉnh như: Sao đen, Muồng đen, Sưa đỏ, Thiên ngân,… có phân bố tự nhiên ở khu vực Vì vậy, loài hoàn toàn phù hợp với điều kiện lập địa địa bàn tỉnh huyện Di Linh, loài phù hợp lựa chọn để trồng đất rừng sản xuất theo phương thức NLKH Bảng Đề xuất danh mục loài lâm nghiệp đưa vào phục hồi rừng đất lâm nghiệp trồng nông nghiệp giải pháp NLKH TT Tên loài Giổi ăn quả: Michelia tonkinensis A Chev Trám đen: Canarium tramdenum Dai & Yakovl Trôm: Sterculia foetida L Tai chua: Garcinia cowa Roxb Mắc ca: Macadamia integrifolia Maid et Betche Điều lộn hột: Anacardium occidentale L Sao đen: Hopea odorata Roxb Muồng đen: Cassia siamea Lamarck 10 11 Bời lời đỏ: Litsea glutinosa (Lour.) C.BRoxb Sưa đỏ: Dalbergia tonkinensis Prain Thiên ngân Neolamarckia cadamba Phân bố Giá trị Tập trung nhiều Tây Nguyên Miền Bắc tỉnh Tây Nguyên Hạt Giổi có giá trị kinh tế cao dùng làm gia vị, làm thuốc Quả làm thuốc, thực phẩm; Nhựa dùng thắp sáng dùng công nghệ véc ni sơn Nhựa dùng để làm nước giải khát, giải nhiệt; Hạt có dầu dùng thắp sáng Tai chua thực phẩm có giá trị Quả loại thức ăn quen thuộc, vỏ quả, dùng làm thuốc Chủ yếu để lấy hạt hạt mắc cá có giá trị dinh dưỡng cao Ngồi Dầu chiết xuất từ hạt mắc ca sử dụng làm mỹ phẩm Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Miền Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Cây nhập nội, trồng nhiều tỉnh Tây Nguyên Cây nhập nội, trồng nhiều tỉnh Tây Nguyên Đông Nam Bộ Nam Tây Nguyên Các tỉnh Tây Nguyên Phân bố rộng, gặp nhiều tỉnh Tây Nguyên Trung Bộ Tây Nguyên Phân bố hầu hết tỉnh Việt Nam Đề xuất ưu tiên Trồng đất RPH Trồng đất RPH Trồng đất RPH Trồng đất RPH Trồng đất RPH, RSX Hạt điều thực phẩm tốt cho sức khoẻ có chứa nhiều acid béo khơng no, vitamin chất khoáng Gỗ: thuộc gỗ quý, dùng xây dựng, đóng đồ đạc, làm sàn nhà, tà vẹt, đóng toa xe, Gỗ thuộc nhóm gỗ quý, có giá trị xây dựng kiến trúc sản xuất đồ nội thất đẹp Vỏ bời lời, bời lời: làm bột nhang, công nghệ keo Trồng đất RPH, RSX Trồng đất RSX Gỗ lõi thớ mịn, rễ làm màu bóng, đẹp, khơng mối mọt, dùng làm đồ gia dụng Gỗ gỗ nhẹ, màu gỗ sáng, dễ gia công, thường dùng làm đồ gia dụng, xây dựng Trồng đất RSX Trồng đất RSX Trồng đất RSX Trồng đất RSX Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, khảo sát, 2020 Ghi chú: RPH – Rừng phòn hộ; RSX – Rừng sản xuất 3.3.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng giải pháp NLKH Biện pháp kỹ thuật áp dụng cụ thể 88 nhóm trạng trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp trình bày bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bảng Biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng giải pháp NLKH địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng TT Hiện trạng Diện tích (ha) Đất trồng CAQ loài Đất trồng CCN hỗn loài 1.728,1 Đất trồng CCN loài 3.588,4 57,1 Biện pháp kỹ thuật áp dụng Tổng diện tích: 57,1 ha; đó: 4,0 đất rừng phịng hộ 53,1 đất rừng sản xuất Biện pháp kỹ thuật: - Đối với trạng ăn lồi thân gỗ có kích thước lớn, tán rộng như: Bơ, Sầu Riêng… tiến hành trồng 1-2 hàng lâm nghiệp bao quanh lô đám trống 500 m2 xen kẽ ăn có - Đối với trạng ăn lồi thân gỗ có kích thước nhỏ, tán hẹp như: Cam, Chanh tiến hành trồng bổ sung loài lâm nghiệp phân bố hợp lý tồn diện tích Tùy điều kiện cụ thể để bố trí trồng lâm nghiệp cho phù hợp phải đảm bảo mật độ lâm nghiệp đạt 200 cây/ha đất rừng sản xuất 400 cây/ rừng đất phịng hộ Tổng diện tích: 1.728,1 ha; đó: 220,6 đất rừng phịng hộ 1.507,5 đất rừng sản xuất Biện pháp kỹ thuật: - Đối với trạng công nghiệp Cà phê trồng xen với Điều Mắc ca: Vì Điều Mắc ca quy định lâm nghiệp đa tác dụng nên cần xem xét mật độ chưa đảm bảo trồng bổ sung cho phù hợp - Đối với trạng công nghiệp hỗn loài Cà phê + Hồ tiêu (trên trụ sống): yêu cầu giữ lại tối tiểu 200 trụ sống/ha (đối với đất rừng sản xuất), 400 cây/ha (đối với đất rừng phòng hộ) số giữ lại phân bố hợp lý tồn diện tích - Đối với trạng cơng nghiệp hỗn lồi Cà phê + Hồ tiêu (không phải trụ sống): lâm nghiệp trồng 01 hàng bao quanh lô với cách 3m (đối với đất rừng sản xuất) trồng 02 hàng bao quanh lô với hàng cách hàng m, cách 2,5 m (đối với đất rừng phòng hộ); cách khoảng 25m trồng hàng lâm nghiệp với cách m Trồng với phương thức mật độ lâm nghiệp 200 cây/ha đất rừng sản xuất 400 cây/ha đất rừng phòng hộ Tổng diện tích: 3.588,4 ha; đó: 524,1 đất rừng phịng hộ 3.064,3 đất rừng sản xuất Biện pháp kỹ thuật: - Đối với trạng công nghiệp loài Cà phê Catimor (mật độ cà phê Catimor 4.444 cây/ha, với cự ly hàng cách hàng 1,5m cách 1,2 m): lâm nghiệp trồng 01 hàng bao quanh lô trồng cà phê với cách 3m (đối với đất rừng sản xuất) trồng 02 hàng bao quanh lô trồng cà phê với hàng cách hàng m, cách 2,5 m (đối với đất rừng phòng hộ); cách 16 hàng cà phê (khoảng 25m) trồng hàng lâm nghiệp với cách m Trồng với phương thức tổng mật độ lâm nghiệp đạt 200 cây/ha đất rừng sản xuất 300 cây/ha đất rừng phòng hộ - Đối với trạng cơng nghiệp lồi Cà phê Robusta (mật độ cà phê Robusta 1.300 cây/ha, với cự ly hàng cách hàng m cách 2,5 m): lâm nghiệp trồng 01 hàng bao quanh lô trồng cà phê với cách 3m (đối với đất rừng sản xuất) trồng 02 hàng bao quanh lô trồng cà phê với hàng cách hàng m, cách 2,5 m (đối với đất rừng phòng hộ); cách hàng cà phê (khoảng 25m) trồng hàng lâm nghiệp với cách m Trồng với phương thức mật độ lâm nghiệp đạt 200 cây/ha rừng sản xuất 400 cây/ha đất rừng phòng hộ - Đối với trạng cơng nghiệp lồi Hồ tiêu (trên trụ sống): yêu cầu giữ lại, không cắt tối thiểu 200 trụ sống/ha phân bố hợp lý tồn diện tích (đối với đất rừng sản xuất) tối thiểu 400 trụ sống/ha phân bố hợp lý tồn diện tích (đối với đất rừng phịng hộ) - Đối với trạng cơng nghiệp lồi Hồ tiêu (khơng phải trụ sống, mật độ 2.000 cây/ha, với cự ly hàng cách hàng 2,5 m cách m): lâm nghiệp trồng 01 hàng bao quanh lô trồng cà phê với cách 3m (đối với đất rừng sản xuất) trồng 02 hàng bao quanh lô trồng cà phê với hàng cách hàng m, cách 2,5 m (đối với đất rừng phòng hộ); cách 10 hàng Tiêu (25m) trồng hàng lâm nghiệp với cách m Trồng với phương thức tổng mật độ lâm nghiệp đạt 200 cây/ha đất rừng sản xuất 400 cây/ha đất rừng phịng hộ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 89 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TT Hiện trạng Diện tích (ha) Đất trồng nơng nghiệp ngắn ngày (Sắn, Ngô, đậu tương…) 689,9 Đất trồng xen CCN CAQ 480,6 Biện pháp kỹ thuật áp dụng Tổng diện tích: 689,9 ha; đó: 7,3 đất rừng phòng hộ 682,6 đất rừng sản xuất Biện pháp kỹ thuật: - Đối với đất rừng phịng hộ: lồi lâm nghiệp ưu tiên trồng loài cho sản phẩm lâm sản gỗ, như: Giổi ăn quả, Trám đen, Mắc Ca loài khác lựa chọn theo danh mục đề xuất; mật độ tối tiểu 400 cây/ha theo quy định Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT quy định biện pháp lâm sinh Trong năm đầu rừng chưa khép tán cho phép người dân tiếp tục trồng nông nghiệp ngắn ngày sắn, ngô, đậu tương - Đối với đất rừng sản xuất: loài trồng như: Sao đen, Muồng đen, Sưa đỏ loài khác lựa chọn theo danh mục đề xuất; mật độ trồng tối thiểu 200 cây/ha, phân bố toàn diện tích Ngồi trồng lâm nghiệp trồng xen loài ăn Bơ, Sầu riêng; công nghiệp Cà phê năm đầu trồng nơng nghiệp ngắn ngày Sắn, Ngơ, Đậu tương Tổng diện tích: 480,6 ha; đó: 31,5 đất rừng phịng hộ 449,1 đất rừng sản xuất Biện pháp kỹ thuật: - Đối với trạng trồng xen công nghiệp ăn mà ăn loài thân gỗ có kích thước lớn như: Bơ, Sầu riêng tiến hành trồng 12 hàng cây lâm nghiệp bao quanh lô đám trống 500 m2 xen kẽ ăn có Tùy điều kiện cụ thể để bố trí trồng lâm nghiệp cho phù hợp phải đảm bảo mật độ lâm nghiệp đạt 200 cây/ha đất rừng sản xuất 400 cây/ha đất rừng phòng hộ - Đối với trạng trồng xen công nghiệp ăn mà ăn lồi thân gỗ có kích thước nhỏ như: Cam, Chanh, Chanh dây tiến hành trồng bổ sung loài lâm nghiệp với mật độ tối thiểu 200 cây/ha (đối với đất rừng sản xuất) 400 cây/ha (đối với đất rừng phòng hộ) phân bố hợp lý tồn diện tích - Đối với trạng trồng xen công nghiệp ăn mà công nghiệp Hồ tiêu (trên trụ sống): yêu cầu giữ lại, không cắt tối tiểu 200 trụ sống/ha (đối với đất rừng sản xuất) 400 cây/ha (đối với đất rừng phòng hộ), số giữ lại phân bố hợp lý tồn diện tích - Đối với trạng trồng xen công nghiệp ăn mà công nghiệp Hồ tiêu (không phải trụ sống): lâm nghiệp: trồng 01 hàng bao quanh lô trồng cà phê với cách 3m (đối đất với rừng sản xuất) trồng 02 hàng bao quanh lô trồng cà phê với hàng cách hàng m, cách 2,5 m (đối với đất rừng phòng hộ); cách 10 hàng Tiêu (25m) trồng hàng lâm nghiệp với cách m Trồng với phương thức mật độ lâm nghiệp đạt 200 cây/ha đất rừng sản xuất 400 cây/ha đất rừng phòng hộ Ghi chú: CNN – Cây công nghiệp; CAQ – Cây ăn KẾT LUẬN - Diện tích đất lâm nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 6.544,1 ha, chiếm 6,9% tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện; đất rừng phịng hộ 787,4 (chiếm 12,0%) đất rừng sản xuất 5.756,7 (chiếm 88,0%) - Cây trồng nơng nghiệp diện tích đất lâm nghiệp người dân trồng đa dạng, bao gồm có cơng nghiệp lâu năm (Cà phê, Hồ tiêu); ăn (Bơ, Sầu riêng ), nông nghiệp ngắn ngày (Sắn, Ngơ, Đậu) và số lồi đa mục đích thuộc danh mục trồng đất lâm nghiệp nơng nghiệp (Mắc ca, Điều) Trong đó, diện tích trồng 90 ; cơng nghiệp lồi (Cà phê, Hồ tiêu) nhiều 3.588,4 (chiếm 54,8%), tiếp đến trồng cơng nghiệp hỗn lồi (Cà phê + Điều, Cà phê + Tiêu, Tiêu + Điều) với 1.728,1 (chiếm 26,4%) - Phục hồi rừng đất lâm nghiệp sản xuất nông nghiệp phương thức trồng xen lâm nghiệp để hình thành mơ hình NLKH cho giải pháp tối ưu vừa đảm bảo mục tiêu khôi phục lại môi trường rừng vừa đảm bảo sinh kế cho người dân sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp địa bàn huyện Di Linh - Giải pháp tổng thể cho phục hồi rừng ổn định sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp nghiên cứu đề xuất trồng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường xen lâm nghiệp với mật độ thấp (tối thiểu 200 cây/ha) vào diện tích đất lâm nghiệp sản xuất nông nghiệp nhằm vừa đảm bảo độ che phủ rừng lâm nghiệp đến giai đoạn trương thành, vừa đảm bảo có đủ không gian dinh dưỡng để trồng nông nghiệp sinh trưởng phát triển, trì thu nhập sinh kế cho hộ gia đình Lời cảm ơn Bài báo sản phẩm Đề tài Khoa học công nghệ cấp Quốc gia; Mã số ĐTĐL.CN01/20 Nhân dịp này, tập thể tác giả bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc Bộ Khoa học Công nghệ quan tâm hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm ổn định sản xuất nông nghiệp đời sống người dân đất lâm nghiệp Tây Nguyên” TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế Trung ương (2020) Báo cáo số 254BC/BKTTW vấn đề sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp Tây Nguyên Trần Quang Bảo, Nguyễn Đắc Triển (2010) Sử dụng ảnh Landsat đa thời gian để theo dõi biến động rừng thành nương rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Tạp chí NN&PTNT, Số 12/2010 Trần Quang Bảo, Nguyễn Đức Lợi, Lã Nguyên Khang (2017) Ứng dụng GIS viễn thám phân tích thực trạng đánh giá diễn biến tài nguyên rừng huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Tạp chí KHCN Lâm nghiệp, Số 6/2017 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng (2021) Báo cáo cập nhật diễn biến rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến ngày 31/12/2020 Quyền Đình Hà (2005) Kinh tế sử dụng đất, Bài giảng cao học, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội FAO (2018) Báo cáo nghiên cứu biện pháp, lựa chọn chế sách liên quan đến phục hồi rừng cách trồng xen rừng vào vùng trồng cà phê thành lập đất lâm nghiệp khu rừng sản xuất tự nhiên Lâm Đồng Đinh Văn Tuyến, Bùi Thị Minh Nguyệt, Lã Nguyên Khang, Trần Quang Bảo (2019) Thực trạng sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp khu vực Tây Nguyên Tạp chí NN&PTNT, Số 13/2019 UBND tỉnh Lâm Đồng, 2018 Quyết định số 2016/QĐ-UBND ngày 9/10/2018 UBND tỉnh Lâm Đồng việc Phê duyệt kết điều chỉnh quy hoạch đất lâm nghiệp cấu 03 loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 SOLUTIONS TO RESTORE FORESTS ON THE AREA BEING USED TO PLANT AGRICULTURAL CROPS ON THE FORESTRY LAND: A CASE STUDY IN DI LINH DISTRICT, LAM DONG PROVINCE Nguyen Van Thi2, Tran Quang Bao1, La Nguyen Khang2, Le Sy Doanh2, Pham Van Duan2, Tran Le Kieu Oanh2, Phan Quoc Chinh3 General Department of Forestry Vietnam National University of Forestry Farmers Association of Lam Dong Province SUMMARY The area of forestry land under plant agricultural crops in Di Linh district, Lam Dong province is 6,544.1 ha, accounting for 6.9% of the total area of forestry land in the district; of which on protected forest land is 787.4 (accounting for 12.0%) and on production forest land is 5,756.7 (accounting for 88.0%) Agricultural crops on forestry land are grown by people in a variety of ways, including perennial industrial crops (Coffee, Tea, Pepper) and annual crops (Cassava, Maize, etc.) The area of monoculture industrial crops (Coffee, Pepper) is the largest at 3,588.4 (54.8%), followed by mixed industrial crops (Coffee and Pepper, Coffee with Cashew or Macadamia) with 1,728.1 (accounting for 26.4%); The remaining types of farming include short-term agricultural crops (cassava, maize, beans ), intercropped industrial crop and fruit trees (Coffee and Durian, Coffee and Avocado) and pure fruit trees (Avocado, Durian) which has a small area, ranging from 0.9% to 10.5% The overall solution for forest restoration and stabilizing agricultural production on forestry land proposed in this study is: intercropping forest trees with low density (minimum 200 trees/ha) into the forestry land under plant agricultural crops to ensure forest cover and nutrient space for agricultural crops to grow and develop, to maintain income and livelihoods for households Keywords: agricultural crops, agroforestry, forest restoration, forestry land, Lam Dong Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 25/8/2021 : 13/10/2021 : 05/11/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 91 ... trồng nông nghiệp đất lâm nghiệp 3.1.1 Di? ??n tích trồng nơng nghiệp đất lâm nghiệp Trên sở kế thừa đồ cập nhật di? ??n biến rừng đất lâm nghiệp năm 2020 Chi cuc Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng, nghiên cứu tiến... điều tra, giải đoán ảnh xác định di? ??n tích đất lâm nghiệp trồng nông nghiệp địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (hình 1) Hình Bản đồ trạng sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp huyện Di Linh TẠP... 85,6%) Di? ??n tích đất lâm nghiệp trồng câynông nghiệp 6.544,1 ha, chiếm 6,9% tổng di? ??n tích đất lâm nghiệp tồn huyện; đất rừng phịng hộ 787,4 đất rừng sản xuất 5.756,7 (hình 2) Di? ??n tích đất lâm nghiệp

Ngày đăng: 15/10/2022, 14:09

Hình ảnh liên quan

Hình 2. Diện tích trồng cây nông nghiệp trên đất lâm nghiêp tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng - Giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiên đang trồng cây nông nghiệp: Trường hợp nghiên cứu điểm tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Hình 2..

Diện tích trồng cây nông nghiệp trên đất lâm nghiêp tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3. Cơ cấu cây trồng nông nghiệp trên đất lâm nghiệp tại huyện Di Linh năm 2020 - Giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiên đang trồng cây nông nghiệp: Trường hợp nghiên cứu điểm tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Bảng 3..

Cơ cấu cây trồng nông nghiệp trên đất lâm nghiệp tại huyện Di Linh năm 2020 Xem tại trang 4 của tài liệu.
môi trường của các mơ hình trồng xen Cà phê với các loài cây thân gỗ đa tác dụng có hiệu quả  kinh  tế,  môi  trường  cao  hơn  so  với  mô  hình  trồng Cà phê thuần - Giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiên đang trồng cây nông nghiệp: Trường hợp nghiên cứu điểm tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

m.

ôi trường của các mơ hình trồng xen Cà phê với các loài cây thân gỗ đa tác dụng có hiệu quả kinh tế, môi trường cao hơn so với mô hình trồng Cà phê thuần Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 6. Đề xuất danh mục các loài cây lâm nghiệp đưa vào phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang trồng cây nông nghiệp bằng giải pháp NLKH  - Giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiên đang trồng cây nông nghiệp: Trường hợp nghiên cứu điểm tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Bảng 6..

Đề xuất danh mục các loài cây lâm nghiệp đưa vào phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang trồng cây nông nghiệp bằng giải pháp NLKH Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan