1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số quần xã thực vật rừng ở các kiểu rừng làm cơ sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại vườn quốc gia pù mát nghệ an​

123 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn Văn Sinh Nguyễn Văn Sinh Đề cương tốt nghiệp (chi tiết) Nghiên cứu cứu đặc đặc điểm cấucấu trúc sốsố quần xà Nghiên điểm trúc quần xÃthực vậtthực rừng làm sởcác đề kiểu xuấtrừng giải làm phápcơ phục hồi rừng vật rừng sở đề xuất giảitại quốc Pù quốc Mát gia Nghệ An Nghệ An pháp phụcVườn hồi rừng tạigia Vườn Pù Mát Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Chuyên ngành: Lâm Học Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Chuyên ngành: Lâm Học Hà tây, năm 2006 Hà tây, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn Văn Sinh Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số quần xà thực vật rừng kiểu rừng làm sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng Vườn quốc gia Pù Mát Nghệ An Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60 62 60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Hoàng Kim Ngũ Hà tây, năm 2007 Đặt vấn đề Rừng giữ vai trò quan trọng không thay nhiều lĩnh vực: Phòng hộ bảo vệ môi trường, trì cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, tạo cảnh quan, cung cấp nhiều loại lâm sản thiết yếu, quý giá đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Cùng với phát triĨn cđa x· héi th× hiĨu biÕt cđa ng­êi rừng ngày sâu sắc hơn, quan điểm, mục tiêu sử dụng ngày đắn, toàn diện biện pháp tác động vào rừng hoàn thiện hơn.Tuy nhiên, đổi tiến đà chưa kịp thời chưa đủ sức ngăn chặn nạn suy thoái rừng gây từ nguyên nhân mang tính xà hội, dẫn đến tình trạng phá cân sinh thái, giảm đa dạng sinh học, gây tổn hại tới môi trường sống, đe doạ đến tính mạng tài sản người Vì yêu cầu đặt cho phải sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững, nhiệm vụ quan trọng tiếp tục nghiên cứu khôi phục lại hệ sinh thái rừng nhiệt đới để trì khả cung cấp rừng Để sử dụng, quản lý phục hồi hệ sinh thái rừng nói chung rừng nhiệt đới nói riêng việc nghiên cứu cấu trúc rừng có ý nghĩa quan trọng Đây sở khoa học quan trọng để giúp đưa biện pháp kỷ thuật tác động phù hợp theo hướng tiếp cận tự nhiên, sở tạo nên thành công công tác phục hồi rừng Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu tróc rõng thĨ hiƯn râ nÐt nh÷ng mèi quan hƯ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng với chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hoà nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy bền vững chức có lợi rừng kinh tế, xà hội sinh thái Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc vÉn ch­a thĨ bao qu¸t cho mäi khu rõng, ch­a thể làm bật điển hình đặc thù loại hình rừng khu vực cụ thĨ V­ên qc gia Pï M¸t - NghƯ An thành lập ngày 8/11/2001 theo định số 174/2001/QĐ - TTg Chính phủ với diện tích quản lý 91.113 Trong diƯn tÝch qu¶n lý cđa V­ên qc gia Pï M¸t cã mét diƯn tÝch kh¸ lín rừng đà qua tác động người trình hồi phục chất lượng rừng trình phục hồi chậm Mặt khác, áp lực nhu cầu gỗ đáp ứng cho việc phát triển kinh tế, xà hội nên hoạt động xâm lấn, khai thác rừng trái phép tiếp diễn Vườn nguyên nhân làm cho các QXTV rừng bị suy thoái dần, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác bảo tồn Vì vậy, bên cạnh việc tăng cường đầu tư, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, việc phục hồi phát triển QXTV rừng phân khu phục hồi sinh thái vùng ®Öm cã ý nghÜa hÕt søc quan träng, nã võa tăng tính đa dạng sinh học đồng thời giảm áp lực lên vùng lõi Vườn quốc gia §Ĩ phơc håi rõng ë V­ên qc gia th× viƯc xác định biện pháp kỷ thuật phù hợp việc làm quan trọng Xác đinh biện pháp kỷ thuật tác động phải dựa hiểu biết đặc điểm lâm học, đặc điểm cấu trúc xem sở sinh thái quan trọng Tuy nhiên, thiếu nghiên cứu hệ thống cấu trúc rừng, nên người ta chưa giám tác động vào rừng biện pháp kỷ thuật nào, có hiệu biện pháp không cao Giải ph¸p kû tht ¸p dơng ë VQG hiƯn chđ yếu khoanh nuôi phục hồi tự nhiên mà có biện pháp tác động mang tính đột phá nhằm phát huy tối đa sức sản xuất chức có lợi khác rừng, đồng thời bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh vật nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Xuất phát từ đặc điểm đó, đề tài: Nghiên cứu đặc ®iĨm cÊu tróc cđa mét sè qn x· thùc vËt rừng kiểu rừng làm sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết đặc điểm cấu trúc QXTV rừng, tính đa dạng sinh vật hướng phát triển Vườn quốc gia Pù Mát Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.1 Nghiªn cøu cÊu tróc rõng - Về sở sinh thái cấu trúc rừng: Khái niệm hệ sinh thái rừng đà làm sáng tỏ sở cho việc nghiên cứu nhân tố cấu trúc đứng quan điểm sinh thái học Baur G.N(1962) [1] đà nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung së sinh th¸i häc kinh doanh rõng m­a nãi riêng, tác giả đà sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Theo tác giả, phương thức xử lý cã hai mơc tiªu râ rƯt: “Mơc tiªu thø nhÊt cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn loài không đồng tuổi cách đào thải thành thục vô dụng để tạo không gian sống thích hợp cho loài lại sinh trưởng; Mục tiêu thứ hai tạo lập tái sinh b»ng c¸ch xóc tiÕn t¸i sinh, thùc hiƯn t¸i sinh nhân tạo giải phóng lớp tái sinh sẵn có trạng thái ngủ để thay cho đà lấy khỏi rừng khai thác chăm sóc nuôi dưỡng rừng sau Từ tác giả đà đưa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý cải thiện rừng mưa Catinot R (1965) [3] đà nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thông qua việc biểu diễn phẩu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái rừng thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Odum E.P (1971) [51] đà hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tasley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở để nghiên cứu cấu trúc quan điểm sinh thái học - Mô tả hình thái cấu trúc rừng: rừng mưa nhiệt đới với đa dạng phong phú đà hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu rộng Richards (1952) [53], Catinot (1965) [3] Các tác giả sâu vào biĨu diƠn cÊu tróc hÝnh th¸i rõng b»ng phÈu diƯn đồ, nhân tố cấu trúc mô tả phân loại theo khái niệm: dạng sống, tầng phiếnCác kết nghiên cứu đà đặt móng quan trọng cho nghiên cứu ứng dụng sau này, kết nặng mô tả định tính - Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng: Khi chuyển đổi nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng, nhiều tác giả đà sử dụng công thức hàm toán học để mô hình hóa cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng Nghiên cứu định lượng mối quan hệ, cấu trúc rừng nhiệt đới phải nói đến Rollet (1971) [54] tác giả có nhiều công trình sâu vào lĩnh vực đối tượng Ông đà biểu diễn mối quan hệ nhân tố điều tra với hàm hồi quy, khái quát hoá phân bố đường kính tán, đường kính thân dạng phân bố xác suất Việc mô quy luật phân bố số theo cở đường kính (N-D) nhiều tác giả đặc biệt quan tâm, kiểu cấu trúc thường biểu diễn dạng hàm toán học với nhiều dạng phân bố khác Balley (1973) [43] sử dụng hàm Weibull biểu diễn cấu trúc đường kính loài Thông theo mô hình Schumacher Coile Nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol, Meyer, Poisson, Charlier, Logaritđể mô tả quy luật phân bố N-D Nhìn chung nghiên cứu cấu trúc theo định lượng sở thống kê sinh học tập trung vào giải phân bố số theo cỡ kính Các hàm toán học sử dụng để mô quy luật đa dạng phong phú Xu hướng nghiên cứu quy luật phân bố nhân tố điều tra thông qua hàm toán học để tìm hàm phù hợp Qua thực tế nghiên cứu khó có hàm toán học phù hợp cách tuyệt đối quy luật rừng tự nhiên - Về nghiên cứu tầng thứ rừng nhiệt đới: Việc nghiên cứu tầng thứ rừng nhiệt đới có nhiều quan điểm trái ngược Có tác giả cho rừng nhiệt đới có tầng gỗ mà tìm thấy giới hạn rõ rệt tầng gỗ Beard (1964) không thừa nhận phân tầng rừng Trinidad Odum (1925) [51] nghi ngờ phân tầng rừng rậm độ cao 600m Porto Rico cho tập trung khối tán chiều cao riêng biệt Nhưng ngược với ý kiến trên, có nhiều tác giả cho r»ng rõng l¸ réng th­êng xanh cã tõ đến tầng, có tác giả giới thiệu tầng thứ theo hướng định tính với tầng sinh thái khác đưa giới hạn độ cao tầng như: Richards (1939) [42] phân rừng Nigeria thành tầng với giới hạn chiều cao - 12 m, 12-18m, 18- 24m, 24-30m, 30 - 36m 36 - 42m, thực chất lớp chiều cao Nhưng năm 1952 Richard [52] đà phân tầng Sarawk thành tầng gỗ với giới hạn chiều cao 8m, 18m 34m, tầng bụi, có hay tầng cỏ Stevenson (1940) đà chia rừng rậm Honduras thành tầng (Không nêu giới hạn tầng) Schulz (1960) nói đến tầng thứ ghi nhận trạng thái trung gian (phân tầng không rõ nét số tầng thứ) Ngoài tác giả Taylor (1960), Gerad (1906), Myatt Sonith (1963) còng chia rõng ë Kinshara Conggo, Malaisia thành 3-5 tầng với chiều cao giới hạn rõ Như vây, hầu hết tác giả nghiên cứu rừng tự nhiên nhắc đến phân tầng đối tượng dựng lại mức nhận xét theo cảm tính kết luận mang định tính Việc phân chia tầng theo chiều cao mang tính chất giới chưa phản ánh phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới - Về nghiên cứu dạng sống đa dạng sinh học: Raunkiaer (1934) [57] đà đưa công thức xác định phổ dạng sống chuẩn cho hàng nghìn loài khác Theo đó, công thức phổ dạng sống chuẩn xác định theo tỷ lệ phần trăm số lượng cá thể dạng sống so với tổng số cá thể khu vực Để biểu thị tính đa dạng loài, số tác giả đà xây dựng công thức xác định số đa dạng loài Simpson (1949), Margalef (1958), Menhinik (1964)và để đánh giá mức độ phân tán hay tập trung loài, đặc biệt lớp thảm tươi, Drude đà đưa khái niệm độ nhiều cách xác định Một vấn đề có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo Cơ sở phân loại rừng theo xu hướng đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ số đặc điểm hình thái khác quần xà thực vật rừng Đại diện cho hệ thống phân loại rừng theo hướng có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973)… NhiỊu hƯ thèng phân loại rừng theo xu hướng này, nghiên cứu ngoại mạo quần xà thực vật đà không tách khỏi hoàn cảnh sinh thái nó, từ hình thành xu hướng phân loại rừng theo ngoại mạo sinh thái Tóm lại, giới, công trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nói chung rừng nhiệt đới nói riêng phong phú, đa dạng, có nhiều công trình nghiên cứu công phu đà đem lại hiệu cao kinh doanh rừng Tuy nhiên, chưa thấy công trình nghiên cứu đầy đủ 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Vấn đề tái sinh nhiệt đới thảo luận nhiều hiệu cách xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh loài mục đích kiểu rừng khác Từ nhà lâm sinh đà xây dựng thành công nhiều phương thức chặt tái sinh: Công trình Bernard (1954, 1959); Wyatt Smith (1961, 1963) với phương thức rừng tuổi Mà Lai, Nicholson (1958) Bắc Borneo, Donis Maudoux (1951, 1954) với phương thức đồng hoá tầng Zaia, Taylor (1954), Jones (1960) với phương thức chặt dần tái sinh tán Nigêria Gana Nội dung chi tiết hiệu phương thức tái sinh đà Baur (1976) [1] tổng kết tác phẩm: Cơ sở sinh thái học kinh doanh rõng m­a” Khi ®Ị cËp ®Õn vÊn đề điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đà sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1972), với ô đo đếm điều tra tái sinh có diện tích từ đến m2 Do diện tích ô điều tra nhỏ nên việc đo đếm gặp nhiều thuận lợi, số lượng ô phải đủ lớn trải diện tích khu rừng phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Richards P.W (1952) [53] đà tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1955) đà đề nghị phương pháp điều tra chẩn đoán mà theo kích thước ô đo đếm thay đổi theo giai đoạn phát triển tái sinh Một số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu Bara (1954), Budowski (1956), có nhận định, tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ lượng tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp tái sinh cần thiết Nhờ nghiên cứu nhiều biện pháp tác động vào lớp tái sinh đà xây dựng đem lại hiệu đáng kể Van steenis (1956) [56] đà nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục tái sinh vệt Hai đặc điểm không thấy rừng nguyên sinh mà thấy rừng thứ sinh đối tượng rừng phổ biến nhiều nước nhiệt đới Khi nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên, nhân tố ánh sáng, độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi thảm tươi đề cập đến thường xuyên Baur G.N (1964) [45] cho r»ng rõng nhiƯt ®íi thiÕu hơt nhiều ánh sáng, ảnh hưởng đến phát triển con, nảy mầm phát triển nảy mầm ảnh hưởng không rõ ràng Ngoài ra, tác giả nhận định, thảm cỏ bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh Đối với rừng nhiệt đới, số lượng loài đơn vị diện tích mật độ tái sinh thường lớn, số lượng có giá trị kinh tế thường không nhiều ý hơn, loài có giá trị kinh tế thấp lại quan tâm chúng có vai trò sinh thái quan trọng Vì vậy, nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đề cập cách đầy đủ loài xuất lớp tái sinh để có đánh giá xác tình hình tái sinh rừng có biện pháp tác động phù hợp Tóm lại, công trình nghiên cứu đề cập phần làm sáng tỏ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên nói chung rừng nhiệt đới nói riêng Đó sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng đề tài Việc nghiên cứu cấu trúc việc làm quan trọng đối tượng cụ thể, cần có phương pháp nghiên cứu phù hợp 1.2 Việt Nam Nhiều công trình khoa học nhiều tác giả đà tập trung vào đặc điểm cấu trúc kiểu rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục vụ công tác quản lý, kinh doanh lâu dài ổn định 1.2.1 Về phân loại rừng Năm 1960 Loetschau (1960) [19] đà phân loại rừng theo trạng thái phục vụ cho công tác điều tra, điều chế rừng gỗ nhỏ Quảng Ninh Năm 1966, công trình tác giả bổ sung mang tên: ''Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng thường xanh rộng nhiệt đới'' Tuy nhiên phương pháp áp dụng mở rộng không phù hợp, năm 1984 đà Viện điều tra quy hoạch cải tiến lại cho phù hợp với đặc điểm rừng Việt Nam Trần Ngũ Phương (1963) [22] đà đề cập tới hệ thống phân loại, ý đến việc nghiên cứu quy luật diễn thứ sinh H Thomasius (1978) vào số khô hạn M.I.Buduko (1956) đà xếp rừng Việt Nam thành 16 dạng thực bì, có 12 dạng thực bì khí hậu, bốn dạng thực bì thổ nhưỡng 107 4.4.3 C¸c QXTV rõng ë kiĨu phơ thø sinh nhân tác núi đất phục hồi sau khai thác mạnh Các QXTV rừng kiểu rừng đà trải qua tác động với cường độ khác Trong QXTV rừng loài có giá trị mật độ thấp như: Giổi (Manglietia insignis), Vàng tâm (Maglietia fordiana), Re (Cinamomum spp)và số loài có mật độ cao như: Táu mật (Vatica cinerea), Sao mặt quỷ (Hopea mollissima) Tổ thành có cấu trúc phức tạp với tham gia từ 51 đến 54 loài vào tổ thành nhiều loài có giá trị kinh tế thấp, ưa sáng mọc nhanh đà xuất cấu trúc tổ thành Mật độ tái sinh QXTV kiểu rừng biến động từ 9813 C/ha ữ 10563 C/ha, khả tái sinh rừng thuộc cấp tốt đến tốt (Vũ Đình Huề, 1969) [13], tỷ lệ có triển vọng 11,52 ữ 13,38% Tuy nhiên, tổ thành tái sinh, tỷ lệ tái sinh số loài có giá trị kinh tế đà bị giảm đáng kể thay vào có giá trị thấp, ưa sáng mọc nhanh Do biện ph¸p kû tht ¸p dơng cho c¸c QXTV rõng thc kiểu phụ sau: - Đối với diện tích nằm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn quốc gia: tiếp tục tăng cường công tác quản lý bảo vệ, tránh tác động tiêu cực vào tài nguyên rừng, đặc biệt bảo vệ gỗ có giá trị kinh tế cao sót lại để làm mẹ gieo giống Do tỷ lệ tái sinh có giá trị kinh tế cao tổ thành tái sinh giảm, nên để phục hồi QXTV rừng cần phải tiến hành biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung loài địa có giá trị kinh tế như: Giổi, Re, Chò chỉ, Vàng tâm Tuy nhiên, điều kiện kinh tế vi trí phân bố QXTV rừng này, việc trồng bổ sung gặp nhiều khó khăn nên phải tiến hành trồng phương pháp gieo thẳng 108 - Đối với diện tích nằm vùng đệm, phân khu phục hồi sinh thái: cần tiến hành biện pháp điều tiết tổ thành cao cách chặt bỏ số cong queo sâu bệnh, có giá trị kinh tế thấp như: Đa, Chòi mòi, Bạc tánnuôi dưỡng địa đáp ứng mục tiêu bảo tồn kinh doanh, đồng thời tuyển chọn tạo không gian dinh dưỡng phù hợp cho mẹ sinh trưởng phát triển tốt Mật độ gieo giống phải đảm bảo 25C/ha phân bố diện tích rừng Ngoài áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế phát triển bụi, thảm tươi phát dọn tỉa cànhnhằm trì tình trạng khoẻ mạnh lớp tái sinh - Công tác điều chỉnh thành phần cấu trúc nên tiến hành qua nhiều lần tác động để tránh ảnh hưởng mạnh tác động vào rừng Khi tiến hành cần tính toán tổ thành tham gia cách tỷ mỉ, vào quy luật phân bố rừng để điều chỉnh cấu trúc phù hợp 4.4.4 Các QXTV rừng kiểu phụ thứ sinh nhân tác núi đất phục hồi sau khai thác kiệt Các QXTV rừng kiểu phụ xuất phổ biến Vùng đệm khu phơc håi sinh th¸i cđa vïng lâi V­ên qc gia Pù Mát Rừng đà trải qua tác động nhiều lần nên lại chủ yếu nhỏ, phục hồi Các loài tiên phong ưa sáng, gỗ nhẹ, giá trị kinh tế thấp chiếm ưu quần xà như: Ngát, Cứt ngựa, Bứa, Trọng đũa, Bạc tánDo rừng trải qua nhiều lần tác động nên lai chủ yếu cong queo, sâu bênh lệch tán nên chất lượng giá trị rừng thấp Các biện pháp tác động QXTV rừng kiểu rừng sau: - Đối với diện tích phân bố xa, điều kiện khó khăn: + Bước 1: Điều tiết tổ thành tầng cao cách loại bỏ số loài có phẩm chất xấu, cong queo, sâu bệnh giá trị tầng cao như: 109 Ngát, Bạc tán, Trọng đũađể tạo điều kiện cho mục đích phát triển, gieo giống tái sinh + Bước 2: Cải thiện tỷ lệ tái sinh mục đích cách đưa loài có giá trị trồng tán rừng như: Giổi, Táu mật, Vừ, Chò chỉNếu điều kiện khó khăn trồng phương pháp gieo thẳng hạt + Bước 3: Chăm sóc tái sinh tán rừng biện pháp loại trừ dây leo bụi, thảm tươi phát triển mạnh tán rừng để tạo điều kiện cho tái sinh phát triển Có thể loại bỏ tái sinh loài giá trị để giảm cạnh tranh - Đối với diện tích phân bố khu vực gần dân cư: Ngoài điều tiết tổ thành tầng cao, áp dụng biện pháp làm giàu rừng, nâng cao số lượng có giá trị kinh tế tái sinh nhân tạo xúc tiến tái sinh Phát dọn loài bụi thảm tươi để trồng thay loài lâm sản gỗ (LSNG) như: Lá Khôi, Hoàng đằng, Mây, Hương bài.(đà xây dựng sô mô hình vùng đệm Vườn) Thông qua biện pháp kỷ thuật vừa xúc tiến cho tái sinh phát triển, vừa tăng thu nhập đơn vị diện tích nâng cao đời sống cho người dân địa phương, qua giảm áp lực lên tài nguyên rừng Trên số biện pháp kỷ thuật lâm sinh nhằm tác động vào QXTV rừng thuộc c¸c kiĨu phơ rõng ë V­ên qc gia Pï M¸t Tuy nhiên để đảm bảo tính đa dạng sinh học, đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn vùng lõi trì sức sản xuất rừng, đáp ứng nhu cầu sử dụng rừng lâu bền khu vực vùng đệm biện pháp cần thử nghiệm có điều chỉnh phù hợp với đối tượng cụ thể Dù áp dụng biện pháp kỷ thuật việc giám sát chặt chẽ nội dung kỷ thuật đảm bảo phù hợp với đối tượng cụ thể cần thiết Một nhân tố cần thiết coi trọng hàng đầu thực biện pháp kỷ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên lớp tái sinh tán 110 rừng Đây nội dung bắt buộc phương thức lâm sinh thực nhằm sử dụng bền vững tài nguyên rừng Tuy nhiên, để biện pháp kỷ thuật lâm sinh đà đề thực với QXTV rừng địa phương chấp nhận, bỏ qua điều kiện kinh tế xà hội địa phương Như áp dụng biện pháp kỷ thuật lâm sinh cần phải xem xét đến khả đầu tư vốn, khả nhân lực, trình độ hiểu biết kỷ thuật lâm sinh, kỷ thuật canh tác truyền thống người dân, khả tiếp cận tiến kỷ thuật kiến thức địa có ý nghĩa quan trọng việc triển khai biện pháp kỷ thuật tác động vào rừng Công tác bảo vệ phát triển tài nguyên mang tính chất tổng hợp, giải pháp tuý kỷ thuật phải tiến hành đồng giải pháp kinh tế, xà hội Những ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái rừng Vườn quốc gia Pù Mát thời gian qua chủ yếu đời sống người dân nghèo Đây thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương Người dân tiến hành hoạt động như: Khai thác gỗ, săn bắt đốt nương làm rẫy để tăng thêm nguồn thu nhập, lương thực thực phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày Vì vậy, để thực thành công biện pháp kỷ thuật tác động vào rừng nhằm phục hồi phát triển rừng thiết phải tiến hành đồng thời giải pháp mang tính kinh tế - xà hội, đặc biệt trọng đến công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan träng cđa rõng ®èi víi ®êi sèng x· héi 111 Chương Kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết luận 5.1.1.Về xác định QXTV rừng Vườn quốc gia Pù Mát Thông qua điều tra theo tuyến sinh cảnh khác diƯn tÝch rõng t­ nhiªn cđa V­ên qc gia Pï Mát số liệu điều tra ÔTC, vận dụng hệ thống phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Thái Văn Trừng [39], đề tài đà xác định QXTV rừng thuộc kiểu rừng là: Rừng kín thường xanh hỗn giao rộng - kim ẩm nhiệt đới núi thÊp vµ kiĨu rõng kÝn th­êng xanh m­a Èm nhiƯt đới 5.1.2 Về đặc điểm cấu trúc QXTV rừng Vườn quốc gia Pù Mát 5.1.2.1 Cấu trúc tổ thành mật độ QXTV rừng Qua kết nghiên cứu mật độ cấu trúc tổ thành, nhận thấy tài nguyên rừng Vườn quốc gia Pù Mát tốt chất lượng trử lượng, tổ thành QXTV rừng khả quan với tham gia nhiều loài có giá trị kinh tế cao - Về cấu trúc tổ thành: Nhìn chung số loài tham gia vào cấu trúc tổ thành QXTV rừng đa dạng phong phú, biến động từ 22 ữ 64 loài, loài tham gia vào cấu trúc tổ thành biến động từ ữ loài Các quần xà kiểu phụ thứ sinh nhân tác núi đất bị tác động có số lượng loài tham gia cao nhất, từ 47 ÷ 64 loµi vµ thÊp nhÊt lµ ë kiĨu phơ rừng lùn có 22 loài tham gia Các loài gỗ tham gia vào tổ thành có mặt đầy đủ từ nhóm I đến nhóm VIII Đặc biệt kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim ẩm nhiệt đới núi thấp kiểu phụ thứ sinh nhân tác núi 112 đất bị tác động có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, quý tham gia như: Pơ mu, Giổi, Vàng tâm, Re, SếnQua chứng tỏ tính đa dạng tính nguyên sinh kiểu rừng cao - Về cấu trúc mật độ: Mật độ QXTV rừng Vườn quốc gia Pù Mát cao, biến động từ 396 ữ 880 C/ha Một số quần xà mật độ có D>40 cm rÊt cao vµ tỉng tiÕt diƯn ngang lín 5.1.2.2 Mức độ thường gặp loài QXTV rừng Qua nghiên cứu mức độ thường gặp loài QXTV rừng cho thấy, loài loài thường gặp QXTV rừng, giá trị Mtg 25m gồm loài có giá trị kinh tế cao như: Chò chỉ, Giổi, Táu, Sến, Pơ mu, Sa mu dầu tầng rừng cao từ 15ữ25m bao gồm loài cây: Táu, Re, Vàng danh, Giẻ, Trâm, Giổi, Trường. Tầng tán loài chịu bóng Bứa, MÃi Táp Độ tàn che rừng tốt đạt từ 0,7 ữ 0,8 + Các QXTV rừng kiểu phụ thứ sinh nhân tác núi đất sau khai thác mạnh khai thác kiệt, cấu trúc tán có tầng phân tầng không rõ ràng Một số quần xà có số vượt khỏi tán số lượng như: Táu, Sao mặt quỷ Độ tàn che bình quân rừng đạt từ 0,5 ữ 0,55, có nhiều khoảng trống rừng đà bị xâm lấn tre, nứa giây leo 5.1.2.6 Quy luật tương quan Hvn - D1.3 Giữa hai nhân tố điều tra Hvn D1.3 QXTV rừng luôn tồn mối quan hệ đường cong logarit hoá với dạng phương trình logH=a + b.logD Hệ số tương quan từ 0,71 ữ 0,89 giá trị tr, ta, tb > t05 5.1.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên QXTV rừng - Tổ thành tái sinh: Tổ thành tái sinh QXTV rừng có ữ loài tham gia vào công thức tổ thành Các QXTV rõng ë kiĨu phơ rõng lïn ®Ønh nói, rõng kÝn thường xanh hỗn giao rộng kim ẩm nhiệt đới kiểu phụ thứ sinh nhân tác núi đất bị tác động tổ thành tầng cao 115 tái sinh có kế thừa, QXTV rừng kiểu phụ thứ sinh nhân tác núi đất phục hồi sau khai thác mạnh khai thác kiệt tổ thành tầng tái sinh có khác biệt so với tầng cao với có mặt loài ưa sáng mọc nhanh - Mật độ tái sinh: Mật độ tái sinh QXTV rừng tương đối cao, biến động từ 6500 ữ12375 cây/ha tỷ lệ tái sinh triển vọng biến động từ 6,92 ữ 15,38% - Chất lượng tái sinh: Tỷ lệ tốt QXTV rừng biến động từ 45,36 ữ 57,87%, tỷ lệ xấu có tỷ lệ cao biến động từ 12,79 ữ 24,48% Các QXTV rừng bị tác động mạnh tỷ lệ tốt có triển vọng tăng chế độ ánh sáng tán rừng cải thiện Tỷ lệ có nguồn gốc từ hạt chiếm từ 81,63 ữ 95,78% - Phân bố tái sinh mặt đất: Phân bố tái sinh QXTV rừng có dạng: Phân bố cụm, phân bố ngẫu nhiên phân bố Phân bố tái sinh mặt đất tuân theo quy luật rừng non rừng nghèo tái sinh có dạng phân bố cụm, rừng trung bình có dạng phân bố ngẫu nhiên phân bố cụm, rừng giàu rừng nguyên sinh có dạng phân bố - ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên: Tái sinh tự nhiên tán rừng trình phức tạp, phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, mối quan hệ phức tạp, hỗ trợ, cạnh tranh nhau: + ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên: Độ tàn che có ảnh hưởng rõ đến mật độ, chất lượng tái sinh tỷ lệ có triển vọng Cây tái sinh sinh trưởng phát triển tốt độ tàn che 0,6ữ0,65 + ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên: Cây bụi thảm tươi có ảnh hưởng định đến tái sinh, đặc biệt mật độ tái sinh tỷ lệ có triển vọng Độ che phủ bụi, thảm tươi tăng mật độ tái sinh có xu hướng tăng tỷ lệ có triển vọng giảm 116 + ảnh hưởng độ dốc đến tái sinh: Độ dốc có ảnh hưởng định đến tái sinh tự nhiên QXTV rừng cấp độ dốc 20 ữ 250 mật độ tái sinh cao nhất, tû lƯ c©y cã triĨn väng cao nhÊt 5.2 Tån Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn, bên cạnh nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên công việc khó khăn phức tạp, nên trình thực số tồn sau: - Đề tài chưa có điều kiện vào nghiên cứu đặc điểm đất đai QXTV rừng kiểu rừng khác để có đánh giá toàn diện yếu tố liên quan đến cấu trúc QXTV rừng có sở lý luận thuyết phục cho giải pháp kỷ thuật - Đề tài chưa đưa tỷ lệ nhóm loài ưa sáng, nhóm loài trung sinh, tốc độ sinh trưởng thời gian thoái hoá loài tổ thành rừng 5.3 Kiến nghị Trong điều kiện cho phép cần có nghiên cứu mở rộng nội dung hạn chế đề tài, nhằm xây dựng hệ thống nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng hoàn chỉnh toàn diện hơn, sở để đề xuất biện pháp kỷ thuật lâm sinh phù hợp, thiết thực toàn diện để áp dụng hiệu cho công tác phục hồi QXTV rừng Vườn quốc gia Pù Mát Trong chừng mực đề xuất hướng sử dụng kết nghiên cứu đề tài phục hồi rừng cần khảo nghiệm thực địa theo kiểu mô hình, từ kiểm chứng thêm, đánh giá rút kết luận xác đáng, kết hợp với quy phạm giải pháp lâm sinh Bộ ban hành, tiến tới xây dựng quy trình cho khu vực với đặc thù riêng biệt nó, nhằm đưa rừng Vườn quốc gia Pù Mát tiến tới xu ổn định đáp ứng mục tiêu bảo tồn 117 Tài liệu tham khảo I tiếng Việt Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb khoa học kỷ thuật, Hà Nội Bộ NN PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Trân Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô toán học để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu Nghệ An, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện điều tra, quy hoạch rừng 1991 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc Phạm Hồng Ban (1996), Động thái thảm thực vật rừng sau nương rẫy huyện Con Cuông Nghệ An, Tạp chí Lâm nghiệm số 2/1996 Nguyễn Bá Chất (1993), Phục hồi rừng tự nhiên Cầu hai, Vĩnh Phú, Tạp chí Lâm nghiệp số 2/1993 Ngô Quang Đê, Phạm Xuân Hoàn (1995), Khoanh nuôi phục hồi rừng kiến thức Lâm nghiệp xà hội, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam Luận án Phó tiến sỹ khoa học N, Trường đại học LN 10 Nguyễn Tiến Hải (1998), Nghiên cứu cấu trúc rừng làm sở đề xuất biện pháp kỷ thuật nâng cao hiệu phòng hộ vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An, Luân án thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp 118 11 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Hưng (2003), Sự biến động mật độ tổ thành loài tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp 14 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra Quy hoạch rừng 15 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đắk Lắk Tây Nguyên, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Loetschau (1960), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng nhiệt đới rộng thường xanh 20 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Odum E.P (1979), Cơ sở sinh thái học (tập 1, 2) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỷ thuật, Hà Nội 23 Trần Ngũ Phương (2000), Mét sè vÊn ®Ị vỊ rõng nhiƯt ®íi ë Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 119 24 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin khoa học kû tht l©m nghiƯp sè 1/87 25 Plaudy J, Rõng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tộng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ lâm nghiệp 26 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế, kỷ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Nông nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 27 Nguyễn Văn Sinh (2001), Đánh giá trạng tài nguyên rừng làm sở cho việc đề xuất phương hướng sử dụng bền vững tài nguyên rừng lâm trường Nghĩa Đàn, Nghệ An 28 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn Hà Tĩnh, Thông tin khoa học kỷ tht l©m nghiƯp, ViƯn khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam, 87, tr 23-26 29 Trần Cẩm Tú (1998), Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn Hà Tĩnh, tạp chí Lâm nghiệp, 1998 (11), tr, 40-50 30 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn Hà Tĩnh, Luận án TS Nông nghiệp, Hà Tây 31 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh (1998), Đánh giá tính đa dạng nguồn gen thuốc đồng bào dân tộc Thái xà Lục Dạ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Công nghệ sinh học ứng dụng (2) tr 1-4 47 50 34 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật rừng Vườn quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 120 35 Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Công trình nghiên cứu khoa học kỷ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh ë mét sè khu rõng miỊn B¾c ViƯt Nam, Việ điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 38 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 39 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (Trên quan điểm hệ sinh thái), Nxb Khoa học kỷ thuật, Hà Nội 40 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ kû tht, Hµ Néi 41 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb khoa học kỷ thuật, Hà Nội 42 Richards P.W (1959,1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb khoa học kỷ thuật, Hà Nội II TiÕng n­íc ngoµi 43 Balley (1973), Quantifiying diameter distribution with the Weibull function forest Sci 21 44 Batista, J.LF; DoCourt, H.T.Z, Fitting the Weibull function to diameter ditribution of Tropical tree species and forest, (4 Dirision-IUFRO) XIX, World Congress (1992) 45 Baur, G.N (1964), The ecological basis of rain forest management, Rapprt dactyl, Archives Fao, Rome 46 David M Smith (1986), The Practice of Silviculture, Eighth Edition by John Wiley & Sons, Inc Canada 121 47 Fao (1980), Forest volum estimation and yield prediction, Rome 48 Ghent, A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked – draft sampling, Forest science vol.15.N04 49 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics, Eschborn 50 Helmust J Geist & Eric F Lambin (2001), What drives tropical deforestation, LUCC report series No.4 51.Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd Press of WB SAUNSERS Company 52 Meyer L.D, Use of rainfall simulater for run-off plot, Research pro.24 july – August – 1960 P 319-322 53 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambrige University Press, London 54 Rollet (1971), L’architecture des forets denses humides Sempervirentes de Plaine Centre technique forestie tropical, France 55 A.B Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforest ecosystems Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October 7-9, P 110-117 56 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Studyof tropical vegetation proding of the Kandy Symposium UNESCO 57 Raunkiaer C (1934), Plant life form Claredon, Oxford Pp.104 ... đặc điểm đó, đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số quần xà thực vật rừng kiểu rừng làm sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết đặc. .. Nguyễn Văn Sinh Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số quần xà thực vật rừng kiểu rừng làm sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng Vườn quốc gia Pù Mát Nghệ An Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60 62 60 Luận... Về thực tiễn - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số QXTV rừng kiểu rừng Vườn quốc gia Pù Mát - Đề xuất số biện pháp kỷ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng Vườn quốc gia Pù Mát 2.2 Phạm vi giới hạn đề

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN