1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Góp ý sửa đổi các quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Góp ý sửa đổi các quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
Tác giả Pgs. Ts. Nguyễn Thị Võn Anh, Ths. Hoàng Minh Chiến, Ths. Phạm Văn Cao, Pgs. Ts. Vũ Thị Hải Yến, Ths. Tổng Đức Duy, Ths. Hoàng Minh Chiến, Ts. Nguyễn Ngọc Quyền, Ths. Phạm Phương Thảo, Nguyễn Thị Minh Hà, Ths. Trần Thị Phương Liên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 9,25 MB

Nội dung

Khoản 4 Điều 3 Lugt Cạnh tranh 2004 đãđơn ra một định nghĩa về cạnh tranh không lành mạnh như sau: “Hanh vi cạnh tranh “hông lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá tì

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOT KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

KỶ YEU HỘI THẢO KHOA HỌC

GÓP Ý SỬA DOI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE CẠNH TRANH

KHÔNG LÀNH MẠNH

Trin Thu THONG TA THEW[TRƯỜNG BAI HỌC LUẬT HÀ NỘI [PHONG BỌC _ €

HÀ NỘI -2017

Trang 2

'CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

“Góp ý sữu đãi các quy định pháp luật v8 cạnh, tranh không lành mạnh:"

Ha Nội, ngày 25 thang 12 năm 2017

isis Tham hận PGS TS Nguyễn Thị Vin Anh — Phố CN Khoa Sau DI &

“ThS Hoàng Minh Chiến - Phó trưởng Phụ trách Bộ môn

"Luật Cạnh tranh và BVNTD.

Tổng quan về pháp luật cạnh tranh không lành mạnh và cơ

(quan thực thí pháp luật cạnh tranh không lành mạnh,

(CTKEM, Cục Cạnh tranh và BVNTD

Thực trong thực thí các gu dinh pip lật vẻcơnh tranh hông

lành mạnh và dink hướng sửa đội cua Lut Can tranh ror

giai đợt hiến nay

Dai bị

1545 TGS TS Vũ Thị Hải Yên — Trường Bộ môn Luật SHIT

Ludn ban một 6 (ng: định pháp luật về hành ví cạnh tranh

không lành mạnh trong nh nee sở hữu công nghiệp và một số

Ths Trin Thị Phương Liên = GV Bộ môn Luật Cạnh tranh và BVNTD.

“Thực in xử lý vi pham pháp luật cạnh tranh không lành mạnh:

— Một số ki nghị sản đột

‘Linh đạo Khoa

Trang 3

DANH SÁCH TÁC GIA VÀ CHUYÊN DE HỘI THẢO.

“Gp ý stea đổi các quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh"

“Tổng quan pháp luật cạnh tranh không lảnh mạnh

và cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam

2 ThS Phạm Văn Cao

(Cục cạnh tranh và bảo vệ quyền

Igi người tiêu ding)

tranh không lành mạnh trong linh vực sở hữu công

"nghiệp và một số đề xuất kiến nghị

4 ThS Tổng Đức Duy Chuyên để 4

(Trường Đại học Luật Hà Nội) | pháp luật cạnh tranh về giềm pha doanh nghiệp

khác nhằm cạnh tranh không lành mạnh

5 TAS Hoàng Minh Chiến Chuyên để S

(Trường Đại học Luật Hà Nội)

"Bình luận về hành vỉ phân biệt đối xử của Hiệp hội vàbán hàng da cấp bắt chính

6 TAS Nguyễn Ngọc Quyên

(Trường Đại học Luật Hà Nội)

8 Th§ Trần Thị Phương Lie

(Trường Đại học Luật Hà

Chuyên as

“Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh không

ành mạnh = Một số kiến nghị sữa đổi

Trang 4

Chuyên đề 1

‘TONG QUAN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHONG LÀNH MẠNH

VA CƠ QUAN THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHONG LÀNH

MẠNH Ở VIỆT NAM

PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh'ThS Hoàng Minh Chiến

“Trường Đại học Luật Hà Nội

1 Nhận diện hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh

"Hành vi cạnh tanh không lãnh mạnh đã và dang diễn ra phổ biến, với hình thức

va tính chất đa dạng, phúc tạp trong nén kinh tế thị tường ở Việt Nam Tuy nhiên, để

nhận diện chuẩn xác hành vi cạnh tranh không lành mạnh và chi ra những bắt cập của

pháp luật v hành vi cạnh tanh không lành mạnh vẫn là vẫn đề có tinh thời sự ở Việt

Nam.

Mot định nghĩa về bành vỉ cạnh tranh không lành mạnh được thừa nhận rộng rãiunl chói tục cự đi iÊu Ud Hà Cog sư Bab ous hm

công nghiệp năm 1883 (được bỗ sung vào Công ước từ nim 1900 và được sửa

THỨ hs tp fn mai MS OO) The đụ BỸ Hôn: cong dọn 4

"ngược lại các thông lệ trưng thực, thiện chi trong công nghiệp hoặc trong thương mai

đều là hành vĩ cạnh manh không lành mạnh Công use Paris đưa ra ai tiêu chí cụ th làtinh trùng thực và nh thiện chí, dé đựa vào đồ cơ quan công quyền đánh giá một hin

vi cụ thể trên thực tế có tỏ ra trung thực và thiện chi hay không Đồng thời Công ước cũng khuyến nghị các nước tham gia cự thể hóa các tiêu chí đánh gi trong nội luật của

"mình đề thuận tign cho việc áp dụng pháp luậc Tại định nghĩa này, có thể thấy tiêu chíđánh giá quan trọng nhất về tính lành mạnh/không lành mạnh của một hành vi cạnh

tranh là "các thing lệ m¬ơng chực và thiện chi Tuy nhiên, tiêu chí nay ở mỗi quốc gia

số thé có những khác biệt phụ thuộc vào điều kiện kính tế, văn hoá, xã hội và lich sử

của quốc gi đó

Là thành viên của Công ước Paris từ năm 1949, do đó quy định của Điều 10 bis,

nói trên cũng có gi tr áp dung tai Việt Nam Khoản 4 Điều 3 Lugt Cạnh tranh 2004 đãđơn ra một định nghĩa về cạnh tranh không lành mạnh như sau: “Hanh vi cạnh tranh

“hông lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá tình Kinh doanh:

trái với các chuẩn mực thông thường vé đạo đức kink doanh, gấp thiệt hại hoặc có thể

‘say thi hại dẫn lợi ich của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp

hie hoặc người tiêu đồng"

Định nghĩa vé cạnh tranh không lành mạnh của Luật Cạnh tranh 2004 có nhỉdiễm tương đồng với với định nghĩa của Công ước Paris và pháp luật các nước có nền kinh thị trường phát triển trên thể giới Tuy nhiên, tại định nghĩa này, một lần nữa có

Trang 5

thể thấy tiêu chí đánh giá về tính chất không lành mạnh của hành vi cạnh tranh cũng chỉ

được nêu chung chung là dựa vào các chuẩn mực thông thường về đạo đức kink doanh

"Pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đưa thêm được các tiêu chí cụ thé để đánh giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà cũng chỉ đề cập đến khái niệm đạo đức kinhdoanh, điều này gây ra không í khó khăn cho việc xem xét hành vi cạnh tranh không,lãnh mạnh trên thực tế

“Tuy có sự khác biệt trong việc xem xét, đánh giá và áp dụng pháp luật ở mỗi quốc

‘aia nhưng lý thuyết về hành vi cạnh tranb không lành mạnh vẫn khá nhất quán ở nhữngtiêu chí nhận điện về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bao gồm:

(i) Hành vi do chủ thể kinh doanh thực hiện trên thi trường nhằm mục dich cạnh:

tranh,

~ Thứ nhất, hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh là hành vi do chủ thể kinh doanh

thực hiện trên thi trường.

Thi trường diễn ra bình vi cạnh tranh phải là thi trường hợp pháp, thị trường hiện thực, được pháp luật nuôi đưỡng và bảo hộ dé phân biệt với thi trường ngằm, thị trườngbất hợp pháp Tuy nhiên, một hành vi không phải do chủ thé kinh doanh thực hiện, cho

440 đã diễn ra trên thị trường và có tính chất đối lập, đi ngược lại các thông lệ tốt đẹp, các nguyên tắc đạo đức kinh doanh thông thường (có tính Không lãnh mạnh), gây thiệthại hoặc cổ thể gay thiệt hai đến quyền, lợi ich hợp pháp của một hay một số chủ thểkinh doanh khác và người tiêu ding vẫn không cấu thành hành vi cạnh tranh không

lành mạnh (ví dụ, hành vi trái pháp luật của cơ quan nhà nước, của cơ quan báo chí,

truyền thông xâm phạm đến quyền cạnh tranh lành mạnh và lợi ích hợp pháp của cácchủ thể kinh đoanh trên thương trường)

Chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần được hiểutheo nghĩa rộng, bao gồm mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh (tham gia hoạt động tìmkiếm lợi nhuận một cách thường xuyên và chuyên nghiệp) có đăng ký kinh doanh hay

đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh (pháp luật Việt Nam hiện hành gọithương nhân) và những chủ thể kinh doanh không có đăng ký kinh doanh (hương nhân

thực t€) Theo pháp luật hiện hành của Việt Nam, chủ th kinh doanh không có đăng kỹ

Xinh doanh, bao gồm: Hộ gia đình sản xuất nông, lăn, ngư nghiệp, lim mudi và những

"người bén hàng rong, qua vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, lâm dịch vụ có thunhập thấp không phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện.(Ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp

ấp dụng trên phạm vi địa phương).!

"Trên một phạm vi rộng hơn, các quy định về cạnh tranh không lành mạnh còn cóthể áp dung đối với hành vi của các nhóm doanh nghiệp hoạt động có tổ chức (hiệp hội)

‘vi các cá nhân hành nghề tự do (bác sỹ, luật sư, kiến trúc sư Tuy nhiên, Theo Luật

` KhoŠn Điều E6 Nghịnhzố78/2015ƒNô.CP ngày 14/2/2015 về đăng Lý đành nghiệp

* ba hoe Luật HàNồ, Go tỉnh Luge Conh rant, hô Công sn nhận din, Hà Nội, 2015, 34

5

Trang 6

cạnh tranh 2004 của Việt Nam, hiệp hội chỉ có thé là chủ thé của hành vi phân biệt đối

xử của hiệp hội (một trong những hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định tại

"Điều 39), Mặt khác, quy định phân biệt đối xử của hiệp hội là hành vi cạnh tranh không,lãnh mạnh mâu thuẫn với quy định tại khoản 4 Điu 3 Luật cạnh tranh, bởi theo quyđịnh này, chủ thể của inh vi cạnh tranh không lành mạnh chỉ có thé la 18 chức, cá nhân

kinh doanh (gọi chung là doanh nghiệp)

= Thứ hai, hành vi do chủ thể kinh doanh thực hiện vì mục đích cạnh tranh

“Trong quan hệ biện chứng, mỗi hành vi kinh doanh của chủ thể kinh doanh trên thị trường cạnh tranh cũng chính là hành vi cạnh tranh trong mối quan hệ tương quan với các chủ thể kinh doanh khác Dé tồn tại và có lợi nhuận thỏa đáng, chủ thể kinh.cđoanh buộc phải cạnh tranh với các chủ thể kinh doanh khác hoạt động trong cùng lĩnh'vựe, ngành, nghề kinh doanh (thường gọi đối thủ cạnh tranh) nhằm lôi kéo khách hàng,

vé phía minh

“rong qué trình hoạt động, sự give giã của lợi nhuận luôn thôi thúc các chủ thể

"kinh doanh phải nỗ lực sáng tạo trong kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận Trong cơn.

say tìm kiếm lợi nhuận, không phải moi hành vi do các chủ thể kinh doanh thực hiện

Juda hợp pháp, luôn có tinh chính đáng Tuy nhiên, cũng không phải mọi hành vi kinh

doanh bắt hợp pháp (có tính không chính đáng) đều được quy kết là hành vi cạnh tranh.không lành mạnh Trong thực tiễn pháp lý, xuất hiện khá phổ biến các hành vi vi phạmpháp luột (có tinh không chính đáng) do chủ thể kinh doanh thực hiện nhưng không cấu.thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh bởi khi thực hiện hành vi đó chủ thể kinhdđoanh không nhằm mục đích cạnh tranh, như: hành vi vi phạm pháp luật về sở hữu trítuệ (ví dụ: vi phạm các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu côngnghiệp), hành vi vi phạm pháp luật về khuyến mại (vi dụ: khuyến mại quy định tạikhoản 6 Điều 92 của Luật Thương mại 2005, nhưng thương nhân không trích 501% giá

trị giải thưởng đã công bố vào ngân sách nhà nước trong trường hợp không có người

trắng thường), hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo (vi dụ: không tuân thủ quy định

vé địa điểm quảng cáo, gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, mỗi trường, trật tự an toàngiao thông, an toàn xã hội), hành vi vi phạm hợp đồng trong kinh doanh (vi dụ: giao

hàng không đúng chất lượng, thiểu số lượng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm)

(ii) Hành vi có tink chất đối lập, di ngược lợi các thông lệ tắt đẹp, trái chudnmực thông thường về dao đức kinh doanh

Tinh không lành mạnh hay tính không chính đáng đối với hành vi cạnh tranh củacác chủ thé kinh doanh được nhận diện không rõ ràng và biểu đạt khác nhau trong hệ.thống pháp luật các quốc gia và điều ước quốc tế

"Nếu như tiêu chí đánh giá tinh không lành mạnh hay tính không chính đáng của

hành vi cạnh tranh theo Điều 10bis Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công

nghiệp được xác định là "các (hông lệ trung thực và thiện chí trong công nghiệp hoặc

trong thương mai” thì tạ Bi và Laxembourg, tiêu chí này lại được xác định là “thông lệ

thương mại trừng thực”; tại Tây Ban Nha và Thuy Sỹ là “nguyên tắc ngay tình”; tại

Trang 7

Italia là “tính chuyén nghiệp đúng đắn”; tại Đức, Hy Lạp và Ba Lan lại là “đạo đức Xinh doanh"; Tại Hoa Kỳ, do thiêu định nghĩa trong các văn bản pháp luật, các toà án

đã xác định từ nguồn án lộ định nghĩa cạnh tranh lành mạnh là “các nguyên ắc giảiquyết trừng thực và công bang” hoặc “đạo đe thi trường ”, tại Bun gai, tiêu chí đánhinh không lành mạnh được xác định là “điều chuẩn (hông thường về Kinh doanh:trung thực” Theo khoản 4 Điều 3 Luật Canh tranh (2004) của Việt Nam, tiêu chi đễXác định tính không lành mạnh của hành vi được xác định là “chuẩn mục thang rhường

"về đạo đức kinh doanh”.

“Có thể nhận diện, pháp luật của Việt Nam cũng như các nước trên thể giới vẫn

không đưa ra được chuẩn mực rõ ring để nhận điện các hành vi cạnh tranh không lành

mạnh Tiêu chí “công bằng" hay “tung thục” hoặc “tinh chuyên nghiệp đóng đắn” hay

"chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh” phản ánh các quan niệm đa chiều vềvăn hóa, xã hội, đạo đức, triết học, kinh tế tồn tại trong một xã hội, do đó sẽ khác

nhau giữa ác quốc gia hoặc thậm chí trong cũng một quốc gi nhưng khác nhau về văn

Cho đến nay, tính Không lãnh mạnh hay tính không chính đáng của hành vi cạnh

tranh không lành mạnh vẫn còn bỏ ngô, chưa được xác định rỡ ring trong hệ thôngpháp luật các quốc gia Khi cơ chế thị trường khuyến khích các chủ thể kính đoanh tự

do cạnh tranh và sáng tạo thì xét cả vé lý luận và thực tiễn, việc đánh giá tính chính.

dáng trong hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp và đặt ra các giới han cho cạnh tranh,

ảnh mạnh Tà vẫn đề khó khăn mà các nhà lập pháp khó giải quyết được triệt dB, chỉ đề

a(iêu chi khái quất chung và ligt kẽ các hành vĩ cạnh tranh không lãnh mạnh điện hình,

phổ biến cùng đếu hiệu nhận diện, đồng thời trao quyền cho eo quan thực thí php luậtcạnh tranh tự đánh giá và quyết định ở những vụ việc cụ thé chưa được định danh trong

pháp luật

CCác quy định v8 cạnh tranh không lành mạnh được hình thành và hoàn thiện qua

"bê đây thực tiễn phát miễn kinh tế xã hội, không thể một sớm một chiều mà hoàn thiệnđược Khi áp dụng các quy định về cạnh tranh không lãnh mạnh cũng đôi hei các cần

bộ của cơ quan có thẩm quyền phải có những hiễu bit và đánh giá sâu sắc về thực tiễnthị tường đề xác định một hành vi có đi ngược lại những quy tắc xử sự chung trong.kinh doanh tại một thời điểm nhất định hay Không, Đây là vẫn dề khó khăn trong thực

tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam Với nền kính tế thịtrường mới hình thành, các thông lệ, tập quán thương mại tại Việt Nam chưa đủ thời

gian để tạo thành các chun mye đạo đức kinh doanh được các tỗ chức, cá nhân cùng,nhận thức giống nhau va tự nguyên thực hiện như những quy tắc xử sự có tinh chất bắtbuộc Tuy nhiên, vẫn có một số nguyên tắc cơ bản trong giao dịch dân sự, thương mại

được quy định tại Bộ luật Dân sự hay Luật Doanh nghiệp để có thể sử dụng đánh giá

Tổ hức $ừ hữu 8 Thế gi Cổm mang sở bu 2001,tr132153

Trang 8

tính lành mạnh của hành vi cạnh tranh, như: trong thục, thiện chí, tự nguyện, hợp tác,

cẩn trọng và mẫn cần

‘Mt hành vi cạnh tranh Không lành mạnh điển hình luôn gắn với lỗ cổ ý của bên

Vi phạm, mặc di biết hoặc buộc phái iết đến các thông lệ, chun mục đặt ra đối với

hoạt động kinh doanh của mình nhưng vẫn cổ tinh vĩ phạm Tuy nhiên, trong thực tiến

xử lý, việc xem xét đánh gid yếu t6 lỗi được trao cho toa án hoặc cơ quan xử lý vụ việc,

và nhiều trường hợp mang tính chất suy đoán hơn là đôi hỏi các bằng chứng cụ thể về ýđịnh cạnh tranh không lành mạnh của bên thực hiện hành vi, Và khi vấn đề bảo vệngười tiêu dùng được nhấn mạnh định hướng thực thi pháp luật về cạnh tranh khônglãnh mạnh thì việc xem xét yếu tế lỗi càng không mang tinh quyết định VỀ nguyên tic,một hành vi của doanh nghiệp cho di chỉ la vô ý, bat cân nhưng gây thiệt hại cho ngườitiêu dùng cũng vẫn phải bi ngăn chăn!

“Trong ép dụng pháp luật, cần phải lưu ý rằng một hành vi cạnh tranh đã có tính trái pháp luật (bị pháp luật cắm) thì đương nhiên được coi là có tính chất đối lập, di

"ngược lại các thông lệ tốt dep, trái chuẳn mực đạo đức thông thường trong kinh doanh

A chuẩn mực này của xã hội đã được nâng lên thành điều cắm trong pháp lust) Tuyhiên, trong thực tiễn pháp lý sẽ có thể xuất hiện những hành vĩ tuy có tính chất đổi lập,

đã ngược lại các thông lệ tốt đẹp, trấi chuẩn myc đạo đức thông thường trong kinhdoanh (có tính không chính đáng) nhưng lại không trái pháp luật (chưa bị cấm bởi quy

định của pháp uit), Để lắp đầy khoảng tring mà pháp luật chưa theo kịp được thực tiễn

kinh doanh đầy sôi động va sing tạo của các nhà kinh doanh, pháp luật về cạnh tranhkhông lành mạnh của nhiễu nước trên thé giới thường đặt ra quy định “mở”, theo đó

một bảnh vi cạnh tranh của chủ thé kinh doanh thực biện trên thị trường tuy chưa bị

cắm bởi pháp luật nhưng có tính chất đối lập, di ngược lại các thông lệ tốt đẹp, chuẩn

"mực thông thường v8 đạo đức kinh doanh, gy thiệt hại cho chủ th kinh doanh khác vàneười tiêu dùng, vẫn có thé bị cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh kết luận là hành vicạnh tranh không lành mạnh và bị xử lý

Theo quy định tại Điều 39 Luật Cạnh tranh (2004) của Việt Nam, không loại trừ

khả năng một hành vi cạnh tranh của chủ thể kinh doanh được thực hiện trên th trường,

tuy có tinh chất đối lập, đã ngược lại các thông lệ tốt đẹp, trái chuẩn mực đạo đức thôngthường trong kinh doanh, ây thiệt hại hoặc có thé gây thigt hại cho chủ thể kinh doanh

khác và người tiêu dùng (thỏa mãn tiêu chíxác định tại khoản 4 Điễu 3 Luật Canh tranh2014) những hành vi đó lại không ái pháp luật (chưa bị cắm bởi quy định của pháp

Tủậ0 cũng không thể bj coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh,

(ii) Hành vi gây thiệt hai hoặc có thé gay thit hại cho các chủ thé kính doanh

khác và người tiêu đồng:

*Bạihgclưệt Mã Nộ, Gio nh tuộtCọnhtrơnh, Nrh Công an nhãn dn, Hà Nội, 3015, rg 296.

Trang 9

ih doanh khác bị ảnh hưởng bởi hành vi cạnh tranh không lành.

đối thủ cạnh tranh của chủ thể kinh doanh thục hiện bảnh vi vi phạm Bên cạnh các thiệt hai đ xảy ra đối với các chủ thể kinh doanh khác, trong nhiều trường hợp, cơ quan xử lý vụ việc cạnh tranh có thể chấp nhận việc “đe doa gây thiệt bại", cũng như các thiệt bại không tính toán được cụ thé về cơ hội kinh doanh vẫn là căn ci để xác định một hành vi cạnh tranh la không lành mạnh và đáng bị ngăn cắm.Ben cạnh các đối thủ cạnh tranh, trong một số trường hợp hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh còn có thể xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của những chủ thểkinh doanh không có quan hệ cạnh tranh trực tiếp, thậm chí họ còn là đối tác của nhautrong các quan hệ hợp đồng, đặc bigt trong các trường hợp liên quan đến chiếm đoạtthành gu đầu t, kinh doanh hay liên quan đến sự bảo hộ dành cho các nhãn hiệutiếng, chẳng hạn như hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh được quy định tại Điều 39

*u 41 của Luật Canh tranh (2004).

Cũng cần lưu ý, trong một số trường hợp nhất định, khi xác định chủ thể kinhđoanh bị xâm hại bởi hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không nhất thiết chủ thé đó.

cử phải bị “chỉ mặt, đặt tên" ma chỉ cần thông qua hành vi cạnh tranh có thé khoanhvùng được (xác định được) một hay một nhóm chủ thể nhất định bị xâm bai

= Bén cạnh các chủ thể kinh doanh khác, người iêu ding cũng có th Tà đối tượng

‘bj xâm hại của hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khi xác định ảnh hưởng của hành

vi cạnh tranh không lành mạnh đối với người tiêu dùng, chỉ các đối tượng ngời tiêuding có nhu cầu và khả năng tiêu thy hing hóa, dịch vụ được xem xét và trở thành,khách hàng của chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi cạnh tranh mà không phải số

đông người tiên đồng nói chung.

‘Co quan thực thi pháp luật cạnh tranh thường sử dụng lý luận về “người tiêu dinghợp lý” (teasonable consumer) nhằm đánh giá một hành vi cạnh tranh nhất định có tác

động sai tái lên người tiêu dùng có trình độ, nhận thức trung bình, có khả ning nhu cầu

đối với sin phẩm và tác động đó đóng vai trò quyết định việc mua, tiêu ding sản phẩm

hay không”.

2 Hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Cạnh tanh không lành mạnh là một lĩnh vực pháp luật bao trim và có sự giao

thoa với nhiều hệ thống pháp luật khác như: pháp luật (hương mi, pháp luật sở hữu trítuệ, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật hình sự Quy định của pháp

* Bi học Luật Hà Nội Giáo tinh Lut Cọnh rank Rx Công an thận dân, Hà NB, 2015, trọ 298

3

Trang 10

luật Viê Nam hiện hình về hành vĩ ạnh tranh không lành mạnh được thé hiện tong

cúc văn bản pháp luật sau

-21 Quy định trong Luật Cạnh tranh 2004 và những vin bản hướng dẫn tht

lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh (thay thé Nghị định 120/2005/NĐ-CP)

“Các văn bản này quy định những vin đề sau về hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh:-21.1 Quy dink về các hành v cạnh: tranh Không lành mạnh bị cắm

Luật Cạnh tranh quy định cụ thể 9 inh vi cạnh tranh không lành mạnh từ Điền

40 đến Điều 48 bao gồm:

(6) Chỉ dẫn gây nhằm lẫn,

(i) Xâm phạm bí mật kinh đoanh;

Gii)Ep buộc trong kinh doanh;

(Gv) Giềm pha doanh nghiệp khác;

(9) Gây rồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;

(vi) Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;

(ii) Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;

(viii) Phân biệt đối xử của hiệp hội;

(Gx) Bán hàng da cắp bắt chính

“Ngoài ra, khoản 10 Điều 39 cũng quy định về các hành vi cạnh tranh không lành

"mạnh khác theo tu chí xá định tại khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh ranh do Chính phủ quy

định Như vậy, ngoài 09 hành vĩ bị coi là cạnh tranh không lành mạnh liệt kê tại Điều

39 và được quy định cụ thé từ Điều 40 đến Điều 48 thì có thể côn các hành vi cạnh,

tranh không lành mạnh kháe theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điễu 3 của Luật Canh

tranh (2004) nhưng phải do Chính phủ quy định Nếu Chính phủ chưa quy định thì một

"hành vi cho dù thỏa mãn tiêu chí quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh ranh (2004)

vẫn không cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

2.1.2 Quy định chức năng, nhiệm vụ của Cục Quản lý cạnh tranh (cơ quan -quản lý nhà nước chuyên ngành vé lĩnh vực cạnh tranh không lành mạnh)

Cực Quan lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công thương, có chức năng chính là giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, bảo vệ quyền igi người tiêu dùng, chống bán

Trang 11

phá giá, chồng trợ cấp và tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.

"Nghị định 06/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 09/01/2006 quy định Cục Quản lý cạnh

tranh thực hiện các nhiệm vụ, quyển hạn theo quy định của pháp luật về cạnh tranh,

“chống bán phá giá, chống try cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ đổi với hàng hóa nhậpkhẩu vào Việt Nam, bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng Theo đó, Cục Quản lý cạnhtranh là cơ quan có chức năng tiến hành điều tra, xử lý các hành vi cạnh tranh không

lãnh mạnh.

2.1.3 Quy định về quy trình xi ý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

"Việc xử lý hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh phải tuân theo trình tự, thủ tục trong tố tụng cạnh tranh được quy định tại Chương V của Luậtanh tranh (2004) và các quy định tại Chương Ill của Nghị định số 116/2005/NĐ-CP"ngày 15 thing 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều củaTruật Cạnh tranh Quy trình xử lý hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lànhmạnh bao gồm ba giai đoạn, đó là: điều ta vụ việc cạnh tranh; xem xét, gii quyết vụviệc cạnh tranh; giải quyết khiếu nại quyết định xử vụ việc cạnh tranh,

2.1.4 Quy định về các hình thức xử Is đi với các hank vi cạnh tranh: không

lành mạnh

Sau khi kết thúc điều tra, xác định là có hành vi cạnh tranh không lành mạnh viphạm quy định của Luật Cạnh tranh, điều tra viên sẽ để nghị Thủ trưởng cơ quan quản

ý cạnh tranh ra quyết định xử lý

‘Theo Điều 3 Nghị định 71/2014/NĐ-CP thì đối với mỗi hành vi vi phạm, tổ chức.

cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính: cảnh cáo hoặc phat

tiền (đây là hình thức xử phạt hành chính) Mức tiền phạt tối đa đối với hành vi vi phạmquy định về cạnh tranh không lành mạnh là 100.000.000 ding đối với cá nhân và200.000.000 đồng đối với tổ chức Mức tiền phạt cụ thé đối với một hành vi vi phạm

uy định về cạnh tranh không lãnh mạnh và vi phạm pháp luật về cạnh tranh khác làmức trung bình của khung tiễn phạt được quy định đối với hành vi đó; nếu có tinh tiếtgiảm nhẹ thì mức diễn phạt có thể giảm xuống nhưng không được giảm quá mức tốithiểu của khung tiền phạt; nếu có tinh tiết tăng nặng thì mức tién phạt có thể tăng lên.nhưng không được vượt quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt (Điều 5 Nghị định

71/2014) ND-CP) Mục 4 Chương Il Nghị định 71/2014/NĐ-CP có quy định mức phạt

cụ thể đối với từng hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ Điều 28 đến Điều 36.

`Ngoài ra, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm chủ thể thực hiện hành vi cạnh

tranh không lành mạnh có thể phải chịu các hình thức xử phạt bd sung: Thu hồi giấy

chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hànhnghề; Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh.bao gồm cả tịch tha khoản lợi nhuận thủ được từ vigethyehiénhinhvivipham,

"Mặt khác, tô chức, cá nhân kinh doanh khi thực hiện hành vi cạnh tranh không.lành mạnh còn có thé phải áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như buộc cải chínhcông khai và nếu gây ra tổn thất về vật chất và tinh thần cho bên có quyền thi phái bồi

Ff

Trang 12

thường thiệt hại nhằm khôi phục, đền bù nhằm bù dip những tén thất đó Tuy nhiên, vige bồi thường do bảnh vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra được thực hiện theo quyđịnh của pháp luật din sự, cụ thé ap dung các quy định về bồi thường thiệt bại ngoài

“Thứ nhẤt, các quy định thể hiện cắm các hành vĩ không thiện chí, không trung thực, không dim bảo tự do trong kinh doanh làm thiệt hại đến lợi ích của các chủ thể

kinh doanh, người tiêu ding Các quy phạm nay cũng có thé được coi là nguồn của

pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và nó được thé hiện trong các văn bản

+ Bộ luật dân sự năm 2015 tại Điều 3 về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật

dn sự trong đó Khoản 2 quy định: Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm.

dir quyền, nghĩa vụ din sự của minh trên cơ sở tự do, tự nguyên cam kết thôa thuận

Khoản 3 Điều 3 Bộ luật din sự quy định: cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện,

chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực

+ Luật thương mại năm 2005 tại Điều 11 khoản 2 cũng quy định: Trong hoạt.

động thương mại, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được thực hiện hành vi 4p đặt, cưỡng ép, de dog, ngăn cân bên nào,

+ Luật kinh doanh bo hiểm năm 2000 (được sửa đổi, bỗ sung năm 2010) cũng

có quy định cắm hành vi tranh giành khách hàng dưới hình thức ngăn cản, lôi kéo, muachuộc, de dog nhân viên hoặc khách hing của doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm,

doanh nghiệp môi giới bảo hiểm khác Ngoài ra, Luật này còn quy định hành vi ép buộc

lao kết hợp đồng bảo hiểm là một trong các hành vi vĩ phạm pháp luật về kinh doanhbảo hiểm (Điều 124, khoản 4).

“+ Khoản 3 Digu 10 Luật Bảo vệ Người tiêu dùng 2010 quy định: Cắm tổ chức cáhân kinh doanh bằng hóa, dịch vụ ép buộc người iêu đồng thông qua việc thực hiện một trong các hành vi sau: Ding vũ lực, de dọa dùng vũ lực hoặc các biện pháp khác

gây thiệt hại đến tinh mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, ti sin của người

tiêu ding.

“Thứ hai, quy định thể hiện cắm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cụthể(6) Quy định cắm hành vi giềm pha doanh nghiệp khác -

Vige sắm hành vi gigm pha doanh nghiệp khác có thể được tim thấy trong các

văn bản quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau:

+ Trong lĩnh vực điện lực: Điều 7 khoản 9 Luật Điện lực năm 2004 (được sửa

dồi, bổ sung một số điều năm 2012) quy định: cắm cung cấp thông tin không trung thựcTâm tốn hại đến quyên và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực và

Trang 13

sử dụng diện.

~ Trong lĩnh vực an toàn thực phẩm: Điều 5 Khoản 12 Luật an toàn thực phẩm.căm 2010 quy định: Cắm đăng tải, công bổ thông tin sai lệch về an toàn thực phẩm gây.bức xúc cho xã hội hoặc thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh,

~ Trong lĩnh vực quảng cáo: Luật quảng cáo năm 2012 quy định: nghiêm cấm

hành vi lợi đụng quảng cáo để xúc phạm danh dụ, uy tin, nhân phẩm của tổ chức, cánhân (Điều 8 Khoản 7)

= Trong lĩnh vực chứng khoán, Luật chứng khoán năm 2006 (được sửa đổi bổ

sung năm 2010) có quy định: cắm tổ chúc, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện

các hành vi gian lận, lừa đảo, tạo dụng thông tin sai sự thật hoặc bô si thông tin cần

thiết gây hiểu nhằm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến hoạt động chào bán chứng khoán.

ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dich vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán (Khoản 1 Điều 9) Công bé thông tin sai lệch nhằmlôi kéo, xi gine mua, bán chứng khoán hoặc công bổ thông tin không kịp thời, đẩy đủ

VỀ các sự việc xây ra có ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán trên thị trường (khoản 2Điều 9)

(9) Quy đặch về cắm cạnh tránh không lành mạnh liên quan đến hoạt động quảng

‘Hanh vi quảng cáo không trung thực vi phạm về nội dung quảng cáo theo quyđịnh ti Điều 8 khoản 8 Luật quảng cáo 2012 là hinh vi bj cấm trong hoạt động quảngcáo, bao gồm; quảng cáo không đúng hoặc gây nhằm lẫn về khả năng kinh doanh, khảnăng cung cấp hàng hóa, dịch vụ, về số lượng, chất lượng, giá , công dụng, kiểu dáng,

"bao bì, nhăn hiệu, xuất xứ, chúng loại, thời gian bảo hành đã đăng kí hoặc đã được công

bố,

Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding năm 2010 cũng quy định: Cắm tổ chức, cá.nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vy lừa dối hoặc gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về:bàng hóa, dich vụ cung cấp, về uy tin, khả năng kinh doanh thông qua hoạt động quảng,

cáo (Khoản 1 Điều 10).

Điều chỉnh quảng cáo về chất lượng hang hoá, Khoản 2 điều 9 Luật Tiêu chuẩn

và quy chuẩn kỹ thuật 2006 cũng quy định nghiêm cắm hành vi“ Thông tin, quảng cáo

‘al sự thật về các hành vi gian đất khác trong hoạt động trong linh vực tiêu chuẩn và

Tĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật." Theo đó, các 16 chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phải

bảo đảm tính trung thực, chính xác trong việc thông tin, quảng cáo về chất lượng hing

‘hod của mình; phải đảm bảo hàng hoá có nhãn ghi rõ tiêu chuẩn, đặc tính, công dung,hạn sử dụng và các nội dung khác theo quy định của pháp luậc công bố điều kiện, thôihạn, địa chỉ bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hoá cho khách hàng

(19 Quy định về cắm cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến lĩnh vực sở hữu

trí tuệ (sở hữu công nghiệp)

Điều 130 Luật SHTT quy định về hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh, trong đó.có ba loại hành vi: (i) sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhằm lẫn; (ii) sử dụng nhãn hiệu

1B

Trang 14

được bảo hộ tại một nước thành viên của điều ước quốc tế ó quy định cắm người đại

diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó và (iii) đăng kí, chiếm

ail, sử dung tên miễn bất hợp pháp.

Thứ ba, ch tà xử lý hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh bao gồm các loại: chế tải din sự (quy định trong Bộ luật dân sự 2015 về chế ải bồi thường ngoài hợp đồng); chế tải hình sự (quy định trong Bộ luật hình sự 2015 và Luật sửa đổi bd sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2017) trong đó quy định về các tội quảng cáo gian đối (Điều 197), tội kinh doanh theo phương thức da cấp (Điều 217a); chế ti hành chính được quy định trong nhiều Nghị định về xử phạt vi phạm hanh chính trong các lĩnh vực,

ví dụ Nghị định 99/2013/NĐ-CP về xử phạt các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

‘wong lĩnh vục sở hữu công nghiệp, Nghĩ định 158/2013/NĐ-CP về xử phạt hành vi cquảng cáo la đối, gây nhằm lẫn cho công chúng, người tiêu ding, khách hằng hoặc tim đối, gây nhằm lẫn về tính năng, công dụng của sin phim, hing hóa, địch vụ được quảng cáo, Nghị định 185/2013/NĐ-CP về xử phạt hành vi vi phạm về hoạt động bán bàng đa cấp, Nghị định 174/2013/NĐ-CP về xử phạt bình vi vi phạm về khuyến mạiđối với dịch vụ viễn thông, hàng hóa viễn thông chuyên ding

33 Các hiệp định khu vực/gr liền quan cạnh tranh không lành:

“mạnh mà Việt Nam đã đang và sẽ tham gia ký két

Cạnh tranh có thể được coi là động lực phát triển của một nền kinh tế thị trường,

Wi vậy trong các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết đều có nội dung liên quan tới cạnh tranh,

'Các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết trong đó có nội dung về chính sách cạnh tranh bao gồm: Hiệp định Khu vực Tự do Thương mại ASEAN ~ Úc ~New Zealand (AANZFTA) và Hiệp định đối tác kính tế Việt Nam — Nhật Bản (IVEPA)trong khuôn khô Hiệp định đối ác kinh tế toàn điện ASEAN ~ Nhật Bản ~ AJCEP),

"Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Hợp tác và Đối

ác Việt Nam và Liên minh Châu Âu (PCA) và Hiệp dinh thương mạ tự do (FTA) giữaViệt Nam và EFTA (European Free Trade Association ~ EFTA, gồm các nước Thụy

Sỹ, Na Uy, Iceland và Liechtenstein).

CCác hiệp định đỀ cập én các nội dung liên quan đến cạnh tranh nh công nhậnsur cần thiết phải quản lý cạnh ranh, ban hành và ép dung pháp luật cạnh tranh, cam kếtbình đẳng trong cạnh tranh, tham vin các bên về hành vi hạn chế cạnh tranh có ảnhhưởng đến đầu tr và thương mại, và hợp tác phát tri luật va chính sách cạnh ranh

“Các bên sẽ duy tì chính sich và luật cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh nhằm đảm.bảo duy tì cạnh tranh công bằng, thúc đầy hiệu quả thực thi hiệp định Đặc biệt, riêng,trong nội dung Hiệp định đối ác kinh tế Việt Nam — Nhật Bản (JVEPA) (trong khuôn

khổ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN — Nhật Bản - AJCEP), Điều 92,Chương 9 quy định chỉ tiét về cạnh trình không lành mạnh Cơ quan thực thi pháp luậtcạnh tranh không lành mạnh và thẳm quyỄnxử lý hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh

Trang 15

3.1 Cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh:

6 Việt Nam, cơ quan chính chịu trách nhiệm trực tiếp giám sát, quản lý nhà

nước đối với các hanh vi cạnh tranh không lành mạnh là Cục quản lý cạnh tranh Cục

quản lý cạnh tranh có 2 bộ phận trực ip giải quyết các vấn để liên quan đến hành vi

cạnh tranh không lành mạnh là: Phòng Điều tra và xử lý các hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh và Phòng bảo vệ người tiêu dùng.

Ngoài Cục quản lý cạnh tranh, các cơ quan quản lý chuyên ngành khác trong,phạm vi chức năng của mình cũng tham gia vào việc xử lý các hành vi cạnh tranhkhông nh mạnh.

‘3.2 Thi quyên xử If hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh:

‘Nhu vậy, về mặt lý luận có thé thấy không phải chỉ những hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh được quy định trong Luật cạnh tranh từ điều 40 đến Điều 48 mà cả

những hành vi được xem là cạnh tranh không lành mạnh, được quy định trong các văn.bản luật khác khi nó thoả mãn các dấu hiệu của hành vi cạnh tranh tranh không lành.

"mạnh được quy định trong Luật Cạnh tranh cũng sẽ bị xem là bành vi cạnh tranh không,lành mạnh và bị xử lý theo quy định của pháp luật cạnh tranh

“Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành, Cục quản lý cạnh tranh chỉ có

thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định trong Luật cạnh

tranh, Các hành vi cạnh tranh Không lành mạnh có diy đó các dẫu hiệu của hành vi

cạnh tranh không lành mạnh nhưng được quy định trong một số văn bin pháp luật

chuyên ngành ra đời sau Luật Cạnh tranh và mang tính đặc thù của ngành (ví dụ như

"bưu chính viễn thông, ngân hing, chúng khoán ) đồng thời các hành vi này không,nằm trong danh sách các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được liệt kẻ trongLuft Cạnh tranh, thm quyền xử lý theo quy định sẽ thuộc vé cơ quan thanh tra chuyênngành của ngành 46, ví dụ như hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong ĩnh vực viễnthông thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện theo Nghị định số 174.

/2013/NĐ-CP ngyaf 13/11/2013 quy định xử phat vi phạm hành chính trong Tinh vực

"bưu chính, iễn thông, công nghệ thông tin va tin số vô tuyển điện

Tiện nay lên quan đến bảnh vi quảng cáo gian đối, sa sự thật về chất lượnghàng hóa đã đăng ký (có thé nhằm cạnh tranh không lành mạnh) có nhiều văn bản quy

định về xử phạt vi phạm bành chính đối với chủ thể có hành vi vi phạm với thẳm quyền

xử lý vi phạm khác nhan và mức xử phạt cũng khác nhau () Hành vi quảng cáo đưa

thông tin gian dối, gây nhằm lấn cho khách hàng được xử lý theo Nghị định

71/2014/ND-CP và thuộc thẳm quyền của Cục trường Cục quản lý cạnh tranh, với mức

phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng (i) Hành vi quảng cáo lừa dối, gâynhằm lẫn cho công chúng, người tiêu dũng, khách hàng hoặc lừa dối, gây nhằm lẫn về

tinh năng, công dụng của sản phim hang bóa, dịch vụ được quảng cáo được xử lý theonghị định số 158/2013/ND-CP của Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vỉ phạm hành chính trong hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo với mức phạt.

tử 50.000.000 đồng đến 70 000.000 đồng và thuộc thẳm quyền của Chính thanh tra Bộ

1

Trang 16

văn hóa, thé thao và du lịch.

“Các hành vi cạnh tranh Không lành mạnh tong lĩnh vực sở hữu trí tuệ như chỉ

din gây nhằm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, đăng kí sử dụng tên miễn gây nhằm.lẫn có thể thuộc thẳm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh hay cơ quan có thẳm quyền khác, Theo Nghị định 71/2014/ND-CP của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật

‘wong lĩnh vực cạnh tranh và Nghị định 99/2013/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp có thể nhận thấy cùng một hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp có thể thuộc thẩm.

“quyỀn xử ý của nhiều eơ quan Ví dụ: đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liênquan tới tên niễn, có đến ba cơ quan khác nhau đều có thm quyên xử lý là Thanh tra

Bộ Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Bộ Thông tin và truyền thông, Cục quân lý cạnh

tranh

Nhu vậy, biện nay thấm quyền xử lý bành vi cạnh tranh không lành mạnh có sựtham gia của nhiều cơ quan quản lý nhà nước, một mặt tạo ra sự cần thiết trong việc liên kết và hợp tác giữa các cơ qaun để đảm bảo giải quyết và xử lý tiệt để các hành

“xâm hại đến môi trường cạnh tranh lành mạnh; dim bảo cho các doanh nghiệp và người

tiêu dùng có nhiều cơ hội để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình Tuy nhiên, ỉnh trangnày dẫn đến sự chồng chéo về thẩm quyển xử lý cùng một hành vi cạnh tranh khônglành mạnh cũng như khả năng đùn đây trách nhiệm giữa các cơ quan thực thi pháp luật

cạnh tranh không lành mạnh,

Kết luận:

~ Việt Nam đã thiết lập một bệ thống các luật khá hoàn chỉnh dé điều chỉnh các

"hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tuy nhiên vẫn có sự chồng chéo trong nhiều văn

‘ban pháp luật Hiện nay, có ý kiến cho rằng Luật cạnh tranh chỉ nên tập trung điều

chỉnh các hành vi bạn chế cạnh tranh như Luật cạnh tranh của nhiều nước, còn các hành

vi cạnh tranh không lành mạnh đã được quy định trong các Luật khác thi Luật cạnh tranh không nên quy định nữa.

~ Bộ máy cơ quan thực thi, xử lý hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh chưa có sự phân biệt ranh giới rõ rằng và hoạt động chưa hiệu quả.

+ Trinh tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh không lành mạnh cỀn xem xét sửa

đđổi đảm bảo cho việc giải quyết nhanh, có hiện qia nên chăng giao cho tòa én giảiquyết các vụ việc này,

Trang 17

“Chuyên đề 2'THỰC TRẠNG THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE CẠNH TRANH KHONG LÀNH MẠNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬA ĐÔI CỦA LUẬT CẠNH.

TRANH TRONG GIẢI DOAN HIỆN NAY

“ThS Phạm Văn Cao

“Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng

1 Thực trạng thực thi quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh

1.1 Cơ quan thực thi (vj trí, chức năng nhiệm vụ, nhân sự)

Theo quy định của Luật Cạnh tranh, việc thực thi, bao gdm công tác điều tra và

xử lý, đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh được giao cho cơ quan quản lý cạnh.

tranh (Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu đùng), một cơ quan thuộc Bộ Công

“Thương.

Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, có

trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo cơ quan quản lý cạnh tranh thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn.theo quy định, trong đó có nhiệm vụ: Điều tra các vụ việc cạnh anh liên quan đến

hành vi cạnh tranh không lành mạnh; xử lý, xử phạt hành vì cạnh tranh không lành mạnh.

“Theo Quyết định số 3808/QD-BCT ngày 02 tháng 10 năm 2017 của Bộ Công

“Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cấu tổ chúc của Cục Cạnhtranh và Bảo vệ người tiêu dùng, cơ cấu tổ chức của Cục gồm 05 phòng chuyên môn và

‘Van phòng Cục, trong đó có Phòng Diều tra và xử lý hành vi cạnh tranh không lành.

mạnh được giao giúp Cục trưởng thực hiện công tác điều tra, xử lý các vụ việc cạnh

tranh không lành mạnh.

"Nguồn nhân lực của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng năm 2014 có

104 nhân viên nhưng đến nay chỉ côn 44 nhân viên (sau kh tách Cục Phòng vệ thương

mại thành đơn vị độc lập) Trong đó, Phòng Điều tra và xử lý hành vi cạnh tranh không, lành mạnh chi có 08 nhân viên.

1.2, SỐ lượng vu vide

Tinh đến hết năm 2016, đã có hơn 330 hỗ sơ khiếu nại v8 hảnh vi cạnh tranh

không lành mạnh, trong đó có 182 vụ đã được điều tra xử lý

Trang 18

Thắng lẻ cúc vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

số vụ việc iên quan tới các dạng hinh vi khác như chỉ dia gây nhằm lẫn, gây rồi hoạt

động của doanh nghiệp khác, gitm pha doanh nghiệp khác, xâm phạm bí mật kinh

doanh cũng đã được xử lý nhưng chiếm tỷ lệ thấp hơn

C6 thé thấy số lượng vụ việc không đồng qua các năm, đặc bit giảm xuống thấptrong giai đoạn nam 2013 ~ 2014 Một phần lý do của sự sụt giảm này là do giai đoạnnay cơ quan cạnh tranh tập rung nguồn lực thực hiện sửa đổi các quy định pháp luậtliên quan đến xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trong d có Nghị định số120/2005/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh

Thông qua xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã thu vé ngân sich

“hà nước tổng số ền phạt và chỉ phí xử lý đáng kể Giá tị tiễn phạt cũng có xu hướng,

gia tăng mạnh qua các thời kỳ, Nếu năm 2007, tổng số iền phạt mới chỉ là 85 triệu

dng, thì năm 2008, tổng số tién phạt đã ting lên gần gdp 10 lần (khoảng 805 tiệuđồng), và đến năm 2016 là 2,114 tỷ đồng.

Bén cạnh các vụ việc đã điều tra và xử lý, cơ quan cạnh tranh cũng giai quyếtnhiều vụ việc khác thông qua hình thức hòa giả, giúp các bên đạt được thôa thuận đểtránh tham gia vào qué trình tổ tụng tốn kém nhiễu thi gian, chỉ phí và làm căng thing

ơn mối quan hệ giữa các bên

‘Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thé, số lượng vụ việc cạnh tranh không lành mạnh.được xử lý trong những năm vừa qua là chưa nhiều so với thực tiễn hoạt động cạnh

tranh trên thị trường.

Trang 19

1.3 Những thuận lợi và khó khan trong công tác thực thi

13.1, Thuận lợi

"Điểm thuận lợi cơ bản cho công tác thực thi quy định về cạnh tranh không lành mạnh là nhà nước đã ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về cạnh tranhkhông lành mạnh tương đối đầy đủ, tạo cơ sở pháp lý rõ rang cho công tác thực thi Cácquy định về cạnh tranh không lành mạnh tập trung ở Luật Cạnh tranh, Nghị định116/2005/NĐ-CP quy định chi ết ti hành một số điều của Luật Cạnh tranh, Nghĩ định.71/2014/NĐ-CP quy định chỉ iết Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnhvực cạnh tranh (thay thé Nghị định 120/2005/NĐ-CP) Bên cạnh đó, một số văn bản

quy phạm pháp luật chuyên ngành cũng có quy định diều chính về hành vĩ cạnh tranhkhông lành mạnh như Luật Sở hữu ti tuệ Luật Quảng cáo, Luật Bảo vệ người tiêu

dũng

“Nhận thức của cộng đồng về pháp luật cạnh tranh ngày cảng được cải thiện cũng1à một trong những đặc điểm tạo thuận lợi cho công tác thực thi quy định pháp luật về

cạnh tranh nói chưng và pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh nói riêng Khác với

trước đây, hiện nay nhiều doanh nghiệp đã coi Luật Cạnh tranh là công cụ bảo vệ quyềnlợi của mình trước các hanh vi cạnh tranh không lành mạnh Thực tiễn công tác thực thi

pháp luật cạnh tranh không lành mạnh cho thấy số lượng vụ việc phát sinh trên cơ sở,

dom khiếu nại có xu hướng tăng so với trước đây

“Trong số các nhóm hành vi điều chỉnh tại Luật Cạnh tranh, quy định về hành vĩcạnh tranh không lành mạnh được các doanh nghiệp biết rõ hơn so với quy định liênquan đến nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thịtrường, lạm dụng vị tí độc quyền và tập trung kinh tế,

13.2 Khó khẩn

“Tính đến nay, cơ quan cạnh tranh Việt Nam mới được thảnh lập hơn 10 năm,trong khi ở các nước khác cơ quan cạnh tranh đã có lịch sử hình thành và phát triển.hàng trăm năm, ví dụ như Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản Điều này khiến cơ quan cạnh

tranh nói chung và cán bộ thực thi nối riêng chưa có nhiễu kinh nghiệm trong công tácthực thí, đặc biệt là trước tình hình các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh ngày cảng

có biểu hiện tình vi, phúc tạp hơn trước

‘Nhu đã nêu trên, hiện cơ quan cạnh tranh chỉ có một phòng chuyển môn với 08

“hân sự trực tiếp thực hiện công tác thực thi quy định về cạnh tranh không lành mạnhtrên phạm vi toàn quốc Với quy mô nhân sự ở mức hạn chế như vậy thi số lượng vụ

việc được xử ý cũng khó có thé dat mức ca.

"Hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh được xác lập trên cơ sở tính chất trái với

chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh và việc nhận định hành vi nào.chuẩn mực được đành cho cơ quan cạnh tranh Dé thực thi một cách hiệu quả, cơ quancạnh tranh cần phải mạnh dạn đưa ra nhận định của mình trong từng vụ việc Tuy nhiên,

với hệ thống pháp luật dựa trên luật thành văn và truyền thống thực thi pháp luật dựa trên các biểu hiện được mô tả bởi câu chữ của pháp luật, cơ quan cạnh tranh khổ có thể

9

Trang 20

mạnh dan trong việc đưa ra các nhận định, quan điểm riêng của minh trong các vụ:

Điều nay phần nào làm giảm hiệu quả công tá thực thi pháp luật về cạnh tranh không

lành mạnh.

"Một khó khăn nữa đối với việc thực thí quy định pháp luật vỀ cạnh tanh khônglãnh mạnh đó là mức độ nhận thức của cộng đồng đối với pháp luật về cạnh tranh cũngnhư về cơ quan cạnh tranh Mặc dù nhận thức của cộng đồng về pháp luật cạnh tranh đã

6 xu hướng cải thiện trong thời gian vừa qua nhưng nhin chung mức độ nhận thức vẫn

sồn hạn chế, điều này khiến công tác thực thi không đạt được hiệu quả như mongmuốn,

Theo kết quả khảo sát của Bộ Công Thương năm 2015 về mức độ nhận thức củadoanh nghiệp về pháp luật cạnh tranh và cơ quan cạnh ranh, có 72.8% doanh nghiệpđược khảo sắt trả lời là có biết về Luật Cạnh tranh, 53.5% doanh nghiệp tr lời đã từngbiết v8 cơ quan cạnh tranh,

sói cân hỏi doanh nghiệp đãtòng lên hệ lam việc với cơ quan cạnh tranh)

hay chưa, có 25.6% doanh nghiệp trả lời đã tùng từng liên hệ hoặc làm việ với cơ quan cạnh tranh,

Thực nhận các hỒ sơ, đơn khiếu nại vụ việc cạnh tranh không lành

mạnh cho thấy đa số hồ sơ khiếu nại không đầy đủ, hợp lệ, rong đó ph biển là trườnghap đơn khiếu nại không đồng mẫu, không diy đỏ nội dong hay không có chứng cứXêm theo mà chủ yếu nêu thông ta phân ảnh sự việc.

Ben cạnh vẫn d® mức độ nhận thức về pháp lut cạnh tranh chưa cao, công tác

thực thi pháp luật cạnh ranh cũng gặp Khó khăn bei tâm lý ngi khiếu kiện của cộng

đồng doanh nghiệp Thực tế thực thi quy định về cạnh tranh không lành mạnh cho thấynhiều doanh nghiệp không muốn khiếu nại dé xử lý vụ việc bằng quy tinh tổ tụng machi phân ánh vin đề với cơ quan cạnh tranh và mong muốn đạt được sự thỏa thuận với46% thủ cạnh tranh Trong các vụ việc này, cơ quan cạnh tranh muốn tim hiểu để xử lý

‘vu việc cũng khó có thể thực hiện được nêu các bên không phối hợp cung cấp thông tin,

tải liệu.

"Một khó khến thường gặp phải trung việc điều ra, xử lý vụ việ cạnh tranh là

ấn để thu thập chứng có Cơ quan cạnh tranh với quyển hạn bị giới hạn gặp nhiều khókhăn trong việc yêu clu các bên liên quan cong cấp thông tin tai liệu Trong nhiều vụvige, dấu hiệu vi phạm đã được phát hiện nhưng cơ quan cạnh tranh không thé xử lýđược vụ việc vì bên bị điều tra không phối hợp cung cấp thông ti, tà iệu Chế

lý đối với hành vi không phối hợp cũng ít thấp khiến các bên có th chấp nhận việc bị

xử phạt về hành vi không phối hợp mà không cung cp thông tin, ti liệu theo yêu cần

cửa cơ quan cạnh tranh.

`Ngoài ra, việc chẳng lần về thẩm quyền với các lĩnh vực pháp luật chuyên ngành

gặp khó khăn trong qua trình xử lý vụ việc, Với tâm lý muốn phân ánh sự việc đến

niu cơ quan, các doanh nghiệp khiếu nại thường có xu hướng nộp don khiếu nại đồng.loạt đến cúc cơ quan liên quan khác nhau Điều này khiến cơ quan cạnh tranh khó khăn

Trang 21

trong việc xác định thẳm quyền xử lý của mình cũng như tình trạng giải quyết vụ việctại các cơ quan khác để có phương án xử lý phù hợp

2 Định hướng sửa đổi quy định về cạnh tranh không lành mạnh trong Luật

Cạnh tranh 2004

Vige Quốc hội ding ý cho sửa đổi Luật Cạnh tanh là cơ hội ốt cho cơ quancanh tranh boàn thiện các quy định về chế định cạnh tranh không lành mạnh, giúp nângcao hiệu quả xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong nén kinh tế, góp phần tạolập môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng

2.1 Phương hướng điều chỉnh quy định vé cạnh tranh không lành mạnh.

2.LL Có giữ quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh tai Luật Cạnh tranh hay Thông

Một trong những vin đề đặt ra khi sửa đổi Luật Cạnh tranh là việc nên giữ lạichế định về cạnh ranh không lãnh mạnh trong Luật Cạnh tranh hay loại bo khỏi Luật

“Cạnh tranh để điều chỉnh bằng pháp luật chuyên ngành

C6 ý kiến cho ring nên bỏ chế định cạnh tranh không lành mạnh khỏi Luật Cạnh.tranh vi theo thông lệ quốc tế, Luật Cạnh tranh chi tập trung điều chỉnh vấn đề về hạnchế cạnh tranh, gồm thoa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng sức mạnh thị trường và

tập trang kinh t Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có bản chất khác với các nhóm

ảnh vi trên nên được điều chỉnh bởi một luật đạo luật riêng hoặc điều chỉnh bởi phápluật dn sy, hoặc điều chinh rũ rác ở các luật chuyên ngành,

Cũng có ý kiến cho rằng hành vi cạnh tranh không lãnh manh cần phải được điều

chỉnh ở Luật Cạnh anh vì các lý đo su:

Thứ nhất, vide điều chính hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh rong Luật Cạnhtranh cho thấy sự phủ hợp với tên gọi và mục tu chung của Lugt a nhằm bảo vệ, duytrì mối trường cạnh tanh bình đẳng, lành mạnh Việc loi bỏ hành vi cạnh tranh không,lành mạnh chỉ nên được xem xé khi xây dựng Luật Chống độc quyền

Thứ lai, việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh bằng pháp luật

cạnh tranh đã cho thấy tinh hiệu quả về thực th KE từ khi Luật Cạnh anh 2004 có

hiệu ly, da số các vụ việc được Cục CT&BVNTD xử lý là các vụ việc liên quan đến

"ảnh vi cạnh tranh không lành mạnh Việc điều tra, xử phạt hing trim vụ vige ign quancđến hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã góp phần hiệu quả trong việc bảo vệ môi

trường cạnh tranh cũng như bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của các chủ th lin quan

Thứ ba, nêu bỏ hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh khôi Luật Cạnh tranh sẽ tạo

khoảng trồng pháp ý lớn khí không có pháp luật diéu chỉnh các hành vĩ này bai các quy định tại một số ngành luật chỉ mang tinh nhỏ lẻ, không toàn diện và không phải ngành

luật nào cũng có quy định về cạnh tranh không lãnh mạnh Hiện nay chỉ có Luật Sở hữu

‘ei tuệ quy định về hành vĩ chỉ dẫn gây nhằm lẫn và xâm phạm bí mật kinh doanh, Luật

“Quảng cáo quy định hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp, Như vậy, nêu bỏ toàn bộ các

uy định về cạnh tranh không lành mạnh thi những biểu hiệu cạnh tranh không lành

‘anh cơ bản như giêm pha doanh nghiệp khác, ely rồi hoạt động kinh doanh của doanh

FA

Trang 22

nghiệp khắc, ép buộc trong kinh doanh sẽ không được pháp luật điều chỉnh và sẽ tạo

a sự tùy tiện cho các doanh nghiệp trong hoạt động cạnh tranh

Vige quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh tại Luật Cạnh tranh cũng

không có nghĩa là các bên liền quan không có quyền khởi kiện vụ án dân sự để đòi bồi

thường thiệt hại gây ra bởi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thậm chí, sau khi có

“quyết định của co quan cạnh tranh phân xử đúng sai trong vụ vite cạnh tranh, các bên

sẽ thuận lợi hơn trong việ khởi kiện yêu clu bồi thường tại tòa án

Do đó, Dự thảo hiện nay đang tiếp cận theo hướng duy tri quy định về hành vi

canh tranh không lành mạnh tại Luật Cạnh tranh.

2.1.2 Phương hướng hoàn thiện guy định về hành ví cạnh tranh không lành

mạnh

Thứ nhất, giải quyết vấn đề chéng lẫn pháp luật

"Như đã nêu trên, quy định về cạnh tranh không lành mạnh hiện không chỉ có ởLuật Cạnh tranh mà còn có ở một số Luật chuyên ngành khác Do đó, việc sửa đổi quy.định về cạnh tranh không lãnh mạnh tại Luật Cạnh tranh cần phải giải quyết được vẫn

đề chồng lấn pháp luật, chồng lấn về thảm quyền xử lý đối với hành vi cạnh tranh

Một phương hướng tiếp cận khác có thé được xem xét là điều chỉnh hành vi cạnh

tranh không lành mạnh tập trung tại Luật Cạnh tranh, trong đồ quy định khái niệm và

các biểu hiện cơ bản Các lĩnh vực pháp luật chuyên ngành nếu có quy định về cạnh.tranh không lành mạnh cần bám sit quy định tại Luật Cạnh tranh đễ đảm bảo tính thống:nhất, tránh trường hợp mỗi ngành luật đưa ra các tiêu chí khác nhau để nhận diện hành.

vi cạnh tranh không lành mạnh.

Thứ lai, đi vào điều chink bản chất hành vi

“Chế định cạnh ranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh hiện hành có quyđịnh một số hành vi không thực sự đúng với bản chất hành vi cạnh tranh không lành

‘manh như định nghĩa của Luật Do đó, qué trình sửa đổi Luật Cạnh tranh cần rà soát vàloại bỏ các hành vi này để đảm bảo tính khoa học và thống nhất của Luật

Thứ ba, hoàn thiện quy định về quy trình tổ tung dé năng cao hiệu quả xử:

“Trên cơ sở hiệu quả của công tác điều ra, xử lý vụ việc cạnh trình không lành

mạnh bằng quy trình 6 tụng cạnh tranh đã được kiểm chứng trên thực tổ, Dự tháo kếthừa quy định về quy trình tổ tụng cạnh tranh để xử lý các hành vi cạnh tranh không

lành mạnh.

Trang 23

Tuy nhiên, dễ nâng cao hiệu quả xử lý, Dự tháo tiếp cận theo hướng đơn giản

hóa thủ te, tránh trường hep vụ việc có nội dung đơn giản nhưng mắt nhiều thời gianxửlý

2.2 Nội dung điều chink hành vi cạnh tranh không lành mạnh tại Dự thảo LugeCanh tranh sửa đổi

2.2.1 Bỏ một số hành vi không đứng bản chất

Dy thảo loại bd các quy định về hoạt động bán hing da cấp ra khỏi Luật Cạnhtranh dé dim bảo tính thống nhất về mục tiêu, phương pháp điều chỉnh của Luật Cạnhtranh, khắc phục tinh trang nguồn nhân lực của cơ quan cạnh tranh bị phân tin vàonhững mảng công việc không liên quan đến nhiệm vụ đảm bảo cạnh tranh trên thịtrường, Nhóm hành vi bin hàng da cắp bắt chính nên được điều chỉnh boi một văn bảnquy phạm pháp luật về quản lý bản hàng đa cấp với bản chất là tạo nên các giao dichbắt cân xứng và trục lợi từ quan hệ bất cân xứng với người tham gia bán hàng da cấp

"Điều chỉnh này cũng có tác dụng đảm bảo công tác giải quyết các vụ vige bán hing đacấp bắt chính được thực hiện theo quy tinh nhanh chóng, phù hợp hơn, tránh phải đitheo thi tục Ổ tụng cạnh tranh kéo đi Hiện nay, Luật Đầu t đã quy định bán hàng dasắp là ngành kinh doanh c điều kiện và hiện hoạt động này dang được quin lý theo

`Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về quan lý

"hoạt động bán hàng da cấp Do đó, việc loại bỏ quy định về bán hàng đa cấp bắt chínhakhôi Luật Cạnh tranh i có cơ sở va không tạo khoảng trắng pháp lý,

Hành vi “Phân biệt đối xử của hiệp hội” cũng không thích hợp đ điều chỉnh dokhông phù hợp với khái niệm về hành vi cạnh ranh không Tinh mạnh Quy định vềphan biệt đồi xử của hiệp hội hướng đến một đối tượng đặc biệt là các hiệp hội thương

"hôn Ở nhiều quốc gia có nền kinh tế thị trường phát miễn, các hiệp hội mạnh có tằm

ảnh hưởng lớn đến hoạt động thị trường và các quyết định của hiệp hội tác động ding

XẺ đến trong quan cạnh tranh, có th tạo lợi thế cho một hoặc một số thành viên so vớinhững đối thủ hoạt động trong cùng Tĩnh vực và cùng tham gia hiệp hội khác, qua đó

lâm sai lệch cạnh tranh Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam, khi tng lớp thương nhân

chưa đủ mạnh và các in kết côn lông lêo, vai rd của ác hiệp hội hương mại, Liệp hội

"ngành hing tô ra mỡ nhạt, quy định về hiệp hội chủ yếu mang tính chất rin de, phòng,

"ngừa, chưa thể hiện được hiệu quả te thời Mặt khác, chủ thể thực sự của hành vĩ này,

là các doanh nghiệp, các doanh nghiệp là người quyết định va trực tiếp thực hiện hành

ví, với mục tiêu loại bô đối thủ cạnh tranh khác Do vậy, hành vi phân biệt đối xử

không phù hop với khái niệm, bản chất của hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh.

2.2.2 Kế thừa và hoàn thiện một số hành vi

"Dự thảo tiếp tục kế thừa và giữ nguyên quy định về các biểu hiện cơ bản của

hành vĩ cạnh tranh không lãnh mạnh như:

Giềm pha doanh nghiệp khác: “Cam doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tgp đưathing tin không trưng thực về doanh nghiệp khác gậy ảnh hưởng xdu đến uy tn, tình

"rạng tai chính hoặc hoại động kink đoanh của doanh nghiệp đồ”

2

Trang 24

~ Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác: "Cấm doanh nghiệp trực

ấp hoặc gián tiếp cân trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh.hợp pháp của doanh

ghập khác",

-~ Ép buộc trong kinh doanh: “Cẩm doani: nghiệp áp buộc Mách hàng, đối tác

inh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi de doa hoặc cưỡng áp dé buộc họ

không giao dịch hoặc ngừng giao dich với doanh nghiệp đỡ”

"Dự thảo kế thừa và điều chỉnh quy định về một số hành vi để đầm bảo diều chỉnh đồng bản chất hành vi và tránh tring lập với quy định của các Luật chuyên ngành:

- Dự thảo bỗ sung hành vi Lôi kéo Khách hàng bắt trên cơ sở quy định cũ về

hành vi quảng cáo đưa thông tin sai lệch hoặc gây nhằm lẫn cho khách hàng: *doanh nghiệp đưa thông tin gian dối hoặc gậy nhằm lẫn cho khách hàng về doanhnghiệp hoặc sản phẩm, dich vụ, điều kiện giao địch liên quan đến sẵn phẩm, dich vụ madoanh nghiệp cưng ‘thu hút khách hàng của doanh nghigp khác "

- Dự thảo điều chỉnh hành vi Xam phạm bí mật kinh doanh thành hành vi X:phạm thông tin bí mật trong kinh doanh để đảm bảo bao quát và xử lý được các

iện da dang, phức tạp của đạn hành vi này trên thực tế

Hành vi xâm phạm bi một kính doanh tai Dự thảo này được tiếp cận theo hướng

mở rộng phạm vi, đơn giản hóa mô ta hành vỉ, Nếu Luật Sở hữu tí tuệ chỉtập trung vào các bí mật kinh doanh mang tinh chất bí quyết công nghệ thi Dự thảo Luật này nhấm, vào hành vi xâm phạm “thông tin bí mật" có biễn hiện da dang hơn trong ah vực kinh)doanh, thương mại Trên thực tế đã có những vụ việc xâm phạm thông tin về giá cả,

hợp đồng kinh doanh, nguồn khách bảng nhưng bên bị xâm phạm không thé chứng

minh đó là một bí mật kinh doanh theo Luật Sở hữu trí tuệ, do đó không thé bảo vệ

“quyển lợi của mình.

Cy thể theo Dự thảo mới hành vi này được điều chỉnh như sau:

“Céim doanh nghiệp thực hiện các hành vĩ sau day

1 Tiép cận, thư thập thông tin bé mat trong kinh doanh Bằng cách chẳng lại cácbiện pháp bảo một của người sở hữu thông tn đó

2 Tấ lộ, sử dụng thông tin bí mặt trong kink doanh mà không được pháp của

“hủ sở hữu thông tn a6.”

+ So với Luật Cạnh tranh 2004, Dự thảo đã loại bỏ một số hành vi như Chỉ dẫn

gây nhằm lẫn, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Khuyến mại nhằm cạnh

tranh không lãnh mạnh Tuy nhiên, theo quan điềm của ti gi cóc hành vĩ này cần được xem Xét giữ lại vì các hành vi này có nhiều biểu hiện mang đúng bản chất của

hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh và các hin vỉ này cũng din ra một cách phổ biến

trên thị trường Quá trình góp ý Dự thảo, cũng có nhiều ý kiến cho rằng cần phải xem 1x64 git lại các hành vi này tròng Luật Cạnh tranh

“Trường hợp giữ lạ các duy định này, ác gi cho rng có thé quy định hành vi

chỉ dln gây nhằm lẫn tại một điề riêng như Luật Cạnh tranh 2004, bành vi quảng cáo

Trang 25

nhằm cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mại nhằm cạnh tranh Không lành mạnh cóthể gộp vào hành hanh vỉ “lôi kéo khách hàng bắt chính” như sau:

“Lai léo khách hàng bất chính là việc thực hiện một trong các hành vi sa

1 Bua thông tin gian déi hoặc gây nhầm lẫn cho Khách hàng về doanh: nghiệpotic sin phẩm, dịch vụ điều kiện giao dich liên quan đến sản phẩm, dich vụ mà doanh: ghiệp cung odp l

2 Quảng cáo so sánh sin phim, dich vụ của mình với sản phẩm, dịch vụ căng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung quảng cáo;

3 Bắt chước quảng cáo của doanh nghiệp Mác dé gáy nhim lẫn cho khách

hông:

4 Khuyến mai không trang thực hoặc gáy nhằm lẫn cho khách hàng về hàng

ho, địch vụ;

5 Phân bige đi xử đốt vớ các khách hàng như nhau tại cùng địa bàn tổ chức

4Huyến mat trong cùng một chương trình Huyền mai;

6 Tăng hoặc giảm giá hing hóa, dich vu hoặc áp dung các hình thức Ky

‘mai thác cho Mách hàng đang sit dung hing hóa, dich vụ của doanh nghiệp khác để khách hàng đó chuyển sang ding hàng hóa, dich vụ của mình.

2.2.3 Rút ngắn quy trình điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh

‘Véi chủ trương đơn giản hóa thủ tục xử lý, dâm bảo xử lý hiệu quả, nhanh chóng.

sắc vụ việc đơn giản và khuyến khích các doanh nghiệp sử đụng Luật Cạnh tranh làmcông cụ bảo vệ quyén lợi cia mình trước các hành vĩ cạnh tranh hông lãnh mạnh, Dự.thảo bỏ quy trình điều tra sơ bộ đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

“Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh cũng được di

slim để dim bảo vụ việc được xử ý nhanh hơn Theo đó, thời hạn điều tra vụ vi

tranh không lành mạnh theo Dy thảo mới chỉ là ó0 ngày, giảm 30 ngày so với th

điều tra chính thức quy định ti Luật Cạnh tranh 2004,

CCụ thể theo Dự thảo Luật Cạnh tranh sửa đổ: “Thời fam điều tra vụ việc camhsranh không lành mạnh là 0 ngày kể tờ ngày ban lành quyết định điều tra Trone

"rưởng hop cần th, thời han điều tra vụ việc cạnh ranh không lành mạnh có thể được:Thủ trưởng Cơ quan đều tra vụ việc cạnh tranh gia han, nhưng không quá 60 nga.”

25

Trang 26

Chuyên để 3 LUẬN BAN MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE HANH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VUC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP.

VA MOT SO ĐÈ XUẤT KIEN NGHỊ

PGS.TS Va Thị Hai Yen

Trường Đại học Luật Hà Nội

6 Việt Nam, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHCNhiện nay được điều chỉnh bởi nhiều văn ban khác nhau như: Luật Cạnh tranh năm 2004(sau đây gọi tắt là Luật Cạnh tranh); Luật SHTT năm 2005, được sửa đổi, bổ sung năm

2009 (sau đây gọi tắt là Luật SHTT); Nghị định 99/2013/NĐ-CP của Chính Phủ về xửphạt vi phạm hành chính trong Hoh vực SHCN (sau đấy gọi tất là Nghị định

99/2013/NĐ-CP); Thông tr 11/2015/TT-BKHCN ngày của Bộ KH&CN hướng dẫn thi

hành một số điều của Nghị định 99/2013/NĐ-CP (san đây gọi tit là Thông tr11/2015/TT-BKHCN); Nghị định 71/2014/NĐ- CP ngày 21/7/2014 quy định chỉ tiếtLuft cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh (sau đây gọi tắt là

'Nghị định 71/2014/NĐ-CP) Thông tr liên tịch 14/2016/TTLT- BTTT- BKHCN ngày8/6/2016 hướng dẫn trình tự, thủ tục thay đổi, thu bồi tên miễn vi phạm pháp luật về sở

"hữu trí tuệ Như vậy, có thé thấy pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành.xmạnh bao gồm cả pháp luật cạnh tranh, pháp luật SHTT và cả pháp luật thông tin vàtruyén thông (đối với hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh lên quan đến tên miền) Vin

8 đặt ra là các quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh trong lĩnh vựcSHEN nằm ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau như vậy có cần thiết và phù hopkhông? Các quy định có bị chồng chéo, mau thuẫn không? Có phù hợp với thực tiễn vàđáp ứng yêu cầu tạo ra thể chế cạnh tranh lành mạnh, minh bạch và công bằng khong?

‘Trong tham luận này, chúng tôi xin bình luận một số quy định của pháp luật hiệnhành về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vục SHICN trên cơ sở đối chiếuvới Dự thảo Luật Cạnh tranh dong được đưa ra trình quốc hội thông qua tại ky hợp này.1 VỀ khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh

‘Voi tự cách Ia đạo luật điều chỉnh chung các hành vi phản cạnh tranh, Luật Cạnh.tranh 2004 đã đưa ra khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh tại khoản 4 Điều

3, theo đó: “Hanh vi cạnh: anh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh

"nghiệp trong quá tình kinh doanh trái với các chuẩn mục thông thưởng vi đạo đứckinh đoanh, gây thiệt hại hoặc có thé gây thiệt hại đẫn lợi ích của Nhà nước, quyền vàlợi ich hợp pháp của doanh nghiệp thác hoặc người tiêu đồng" Khai niệm này đã chỉ

ra những đầu hiệu cơ bản 48 xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trong đó,cđầu hiệu đầu tiên của hành vi cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi “tất với

các chuẩn mực thông thường về đạo đức kính doanh” Tuy nhiên, thuật ngữ “chudn

myc thông thường về đạo đức kinh doanh” là thuật ngữ khá trina tượng và cho đến nay,

chưa có một văn bản pháp lý nào làm rõ tiêu chí chuẩn mực đạo đức rong kỉnh doanh

là gi Vi vậy, trên thực tế, cơ quan có thắm quyền vẫn gặp khó khăn trong việc đánh giá

Trang 27

“một hành vi có di ngược lại những quy tắc chuẳn mye chung trong kinh doanh không

Khoản 6 Điều 3 Dự thảo Luật cạnh tranh quy định: “Hanh vi cạnh ranh không

lành mạnh là hành vi củc daonh nghiệp trái với ngipén tắc thiện ch, trung thee, tipquán thương mại và các chuẩn mực thác trong kính doanh, gập tht hại hoặc có thể gayThật hat đến quyên và lợi Ích hợp pháp của đoanh nghiệp khác" So với quy định củaLuật Cạnh tranh hiện hành, khi niệm mới trong Dự thảo đã cụ thé hon dấu hiệu của hành

Vi cạnh tranh Không lãnh mạnh Khi xem xết hành vi này trên các tiêu chí: nguyên the

thiện chi, trung thực, tập quần thương mại và chuẫn mực Khác trong kinh doanh Như

‘vay, “chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh” đã được dự thảo định hình rõ nét hơn dựa trên nguyên tắc thiện trí, trung thực trong kinh doanh; tập quán (hương mại — là những xửsur chung, thông lệ đã được chấp nhận rộng rãi và âu dài trong hoạt động kinh doanh

trên thị trường; những chuin mực khác như đạo đức kinh doanh Khái niệm này theo chúng tôi đã làm rõ hơn tính “không lành mạnh” của hành vi cạnh tranh không lành.

"mạnh néi chung, hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh trong ĩnh vực SHCN nổi iếng

"Một trong những dấu hiệu xác định hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh được

‘dua ra trong khái niệm của Luật Cạnh ranh 2004 là hành vĩ đó “gy hit lại hoặc có

thể gáy thigt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền vàlợi ích hợp pháp của doanh nghiệp"

khác hoặc người tiêu dùng” So với quy định của Luật cạnh tranh 2004, khái niệm hành.

vi cạnh tranh không lành mạnh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh đã thu hẹp tiêu chí này.

chỉ còn “gy thiệt hại hoặc có thể gay thiệt hai đến quyên và lợi ích hợp pháp của doanh

"nghiệp khác ”, có nghĩa là Dự thao đã loại bỏ dấu hiệu gây thiệt hại đối với hai chủ thể là

“Nhà nước và người tiêu dùng, chỉ còn giữ lại đối thủ cạnh tranh Chúng tôi tán thành

-quan điểm trong Dự tháo khi loại bo dầu hiệu "gây thiệt hại cho Nhà nước” vì bảo vệ

Joi ích của Nhà nước trước bành vi cạnh tranh không lành mạnh là bảo vệ nền kinh tế,

môi trường cạnh tranh quốc gia mà Nhà nước là đại điện Lợi ich của Nhà nước trongtrường hợp nay đã được thé hiện thông qua lợi ích của các chủ thể tham gia thị trường

là doanh nghiệp và người tiêu ding Mặc đà dấu hiệu cơ bản và bắt buộc của hành vi

cạnh tanh không lành mạnh là nhằm vào đối thủ cạnh tranh và gãy tiệt hại cho đối thủ

y nhiên, hành vi này thường đồng thời dẫn đến hệ quả gây thiệt hại cholêu ding Bên cạnh đó, du hiệu phổ biến của hành vi cạnh tranh không lànhmạnh là dùng những thủ đoạn để lùa đối, gây nhằm lẫn cho người tiêu ding, khiến họ

mua và sử dụng những sản phim mà họ không thực sự biết rõ, thậm chí có thể chấtlượng không bảo dâm và người tiêu dùng bị thiệt bại Pháp luật Cạnh tranh không lành

"mạnh không chỉ hướng tới mục tiêu bảo vệ lợi ch của chủ thể kinh doanh mà còn bio

ệ lợi ich người tiêu dùng, vì vậy, nhiễu quốc gia quy định “pay thiệt hại cho ngườitiêu ding” là một tong những dẫu hiệu của hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo

ching ti, mặc da hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại chủ yếu đến doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh rên thị trường liên quan, tuy nhiên không thé bo qua khá

ning quyền lợi của người tiêu dùng bị phương hai, vi vậy, nên bổ sung dầu hiệu "gây

3

Trang 28

thiệt hại cho người tiêu ding” là một trong những đấu hiệu của hành vi cạnh tranh.

không lành mạnh

3- VỀ khái niệm chi dẫn thương mại

Luật Cạnh tranh 2004 và Luật SHTT 2005 đều quy định cắm hành vi sử dụng chỉdẫn thương mại gây nhằm lẫn Tuy nhiên, cả hai văn bản này đều chưa lam rõ đượckhái niệm cơ bản về chỉ dẫn thương mại, mà chi mang tính chất liệt kê các đối tượng có thể coi là chỉ dẫn thương mại.

Điều 40 Luật Cạnh tranh 2004 quy định về “Chỉ dẫn gây nhằm lẫn" với nội dung

“Cần doanh nghập sử dung chỉ din chứa dmg thông tin gi in về tên đường

‘mai, khẩu hiệu Kinh doanh, biẫu tượng kính doanh, bao bì chỉ din địa lý và các yêu tổ

“Khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhộn thức của khách hang về hàng

‘ida, dịch vụ nhầm mục đích cạnh tranh" Theo quy định này thì chỉ dẫn thương mại cóthể bao gồm tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bi, chỉ

dn địa ý va các yếu tổ khác theo quy định của Chính phủ

Theo Khoản 2 Điều 130 Luật SHTT 2005, chỉ dẫn ương mại quy định là các

“dẫu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá, dich vụ, bao gồm nha hiệu,tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, khẩu hiệu kink doanh, chỉ dẫn địa ý, kiễu dáng

‘ao bi của hàng hoá, nhãn hàng hoá”

C6 thé thấy đối tượng là chỉ dẫn thương mại gây nhằm lẫn được liệt kẻ trong,Luật Cạnh tranh và Luật SHTT không thống nhất, ví đụ, so với Luật Cạnh tranh, Luật SHIT có bỗ sung thêm “nhân hiệu”, “nhãn hàng hóa” là chỉ dẫn thương mại trong hành

vi cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh đó, trong các chỉ dẫn thương mại được liệt

kê, có cả các đối tượng được bảo hộ theo quy định của pháp luật về SHTT như nhãn.hiệu hay chỉ dẫn địa lý Quy định trên có thé dẫn tới hai cách hiểu và tiếp cận khácnhau Thứ nhất: có thé hiệu các hành vi sử dụng nhãn hiệu hay chỉ din địa lý tương tựgây nhằm lẫn vừa có thể bị coi là xâm phạm quyền SHIT theo quy định của LuậtSHTT, đồng thời cũng có th bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo cáchtiếp cận này, cùng một hành vỉ xâm phạm nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý có thể bị xử lý cả về

hành vi xâm phạm SHTT và hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thié hai: quan điểm,

khắc cho rằng quy định về chỉ dẫn gây nhằm lẫn rong cạnh tranh không lành mạnh chỉ

4p dụng cho những nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý chưa đăng ký, chưa được cấp văn bằng bio

hộ nhưng đã được chủ th sử dụng rộng rãi, Ổn định trong hoạ động inh doanh,

`Với quan điểm thứ nhất, chúng tôi đồng tinh han vi xm phạm nhãn hiệu, chỉ dẫnđịa lý đồng thời có thể cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi nó thực hiện

trái với những chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh, với mục đích lừa đối, gây nhằm lẫn.cho người tiên ding, Tuy nhiên, ov chế bảo vệ quyền SHTT dành cho các đối tượng này

4 ly đủ vàrõ rằng Vì vậy, theo chúng ti, không cần đồng th áp dạng cả hai cơ chế

bảo vệ Trong tường hợp hành vi xâm phạm nhãn hiệu, chỉ din địa lý đồng thời cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh thi chỉ cần xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT.

Trang 29

rong thực té, trường hợp nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý chưa được đăng ký hay cắp

văn bằng bảo hộ nhưng đã được chủ thể sử dụng lâu dải, liên tục, được người tiêu dùng.

biết an rộng ri, có uy tín xây ra khá phổ biển Khi có hành vi xâm phạm cia chủ thékhác, quyên của người sử dụng không thé chứng minh bằng văn bằng bảo hộ mà chỉ cóthể chứng mình thông qua quá trình sử dụng Chúng tôi ứng hộ quan diễm thứ hai khỉcho rằng trong trường hợp các chỉ dẫn thương mại như nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ quyền SHTT những đã được chủ th sử dụng lau di, én định, được ngườitiêu ding biết đến rộng rã thi sẽ áp dụng cơ chế quyền chống cạnh tranh không lãnhmạnh như một cơ chế bảo hộ bỗ sung Cho đến này, vẫn chưa có cơ sở pháp ý rõ rằngcho vấn đề này, vi vây, chúng tôi cho rằng cần phải bổ sung quy định hướng dẫn để cócách hiểu và áp dụng thống nhất rong thực tin

"Một vấn đề gây tranh cãi nữa là “kidu dáng công nghiệp” là đối tượng bảo hộ củaquyển SHCN, trong khi quy định về chỉ din thương mại có quy định về “kiến ding Bao

"bì của hàng hoá” Vậy bai đối tượng này có đồng nhất không? Hành vi xâm phạm kiểu

«ing công nghiệp có đồng thời cầu thành hành vĩ cạnh tranh không lành menh không?

“Chủ thể xâm phạm có bị xử lý bởi cả hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp và hành.

vi cạnh tranh không lành mạnh không?

Theo hướng dẫn tại điểm b Khoản 1 Điều 19 Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN

“Kiễu đáng bao bi của hàng hóa” là thiết ké, ang tí bao bì hing hóa, gồm hình dang,

‘ung nét, hình vẽ, chữ, số, màu sắc, cách winh bày, cách phối hợp màu sắc, cách bổtrị kết hợp giữa các yéu tổ ni rên tạo nên Ấn tượng riêng hay nét đặc trưng của bao bi

bằng hóa Với khái niệm này thi kiễu dáng bao bì hàng hóa rộng hơn và bao trùm cả

kiễu ding công nghiệp, Theo chúng tôi, áp dụng tương tự như trường hợp kẻ trên đối

‘i nhân hiệu, chỉ dẫn địa lý, nếu kiễu dáng công nghiệp được chỉ th sử dụng lâu ải,liên tục, được người dùng biết đến rộng rãi nhưng chưa được đăng ký kiểu đáng.công nghiệp thi hành vĩ xâm phạm có thể áp đụng cơ chế chống hành vi cạnh tranhkhông lãnh mạnh; còn nếu kiéu dáng công nghiệp đã đăng ký và dang trong thời hạn

bảo hộ thì xử lý hành vi xâm phạm SHIT Nếu kiểu ding công nghiệp đã hết thời hạn

bảo hộ cũng có thé áp dụng, cơ chế chống hành ví cạnh tranh không lành mạnh nếu chủthể kinh doanh vẫn sử dụng kiễu ding 46 Tau dài, iê tục, rộng ri

3 Về các dang hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến chỉ dẫn

thương mại gây nhằm lẫn

Điều 40 Luật Cạnh tranh quy định về chỉ dẫn thương mại gây nhằm lẫn cắm hai

<dgng hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh là “sở đụng chỉ din gy nhằm lẫn và “kinhdoanh hàng hóa, dich vụ có sử dung chỉ dẫn gay nhằm lẫn” Có thể hiều quy định tại

Điều 40 Luật Cạnh tranh nhằm vào hai đối tượng vi phạm khác nhau là chủ thé sin xuất

hàng hóa, cong ứng dich vụ và chủ thể phân phối, lưu thông hàng hóa, dich vụ đó,XKhoản 1 Diễu 130 Luật SHTT không tách bạch hai dang vi phạm này mà gop chung

“hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhằm lẫn" là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khoản

3 Điều 130 Luật SHTT quy định cụ thể hơn về hành vi sử đụng chí dẫn thương mại bao

Trang 30

sồm các hành vi gắn chỉ dẫn thương mại đó lên hàng hoá, bao bì hàng hoá, á, phương.

tiên dich vụ, gi t giao dich kinh doanh, phương tiện guảng cáo; bản, quảng cáo để

án, tang trữ dé bán, nhập iu hàng hoá có gắn chỉ dẫn thương mại đó

Quy định của Điều 130 là phi hợp vì nó thống nhất với quy định tai D 124 LuậtSHIT khi giải thích về “sứ dụng đối tượng SHCN” Điều 124 Luật SHTT giải thíchhành vi sử dụng đối tượng SHCN bao gồm cả hành vị sẵn xuất, lưu thông, chào bán,quảng cáo để bán nhập khâu Vi vậy, ảnh vĩ sử dụng chỉ dẫn thương mại cũng đượcgiải thích tương ty, bao gồm tắt cả các hành vi sản xuất hàng bóa và phân phi, lưuthông, nhập khẩu bằng hóa có dầu hiệu vi phạm Tuy nhiên, thông thường, chủ thể sản xuất là người cổ ý đưa các dẫn hiệu gây nhằm lẫn v sắn vào hing hóa, địch

‘nga cần phải quy trích nhiệm pháp lý nặng hơn các chủ thể khác tham gia vào quá

So sinh hai trường hợp, có th thấy ở tường hop thứ nhấ, chỉ dẫn vi phạm sẽ

gây nhằm lẫn về nguồn gốc - chủ thé cưng ứng hàng héa, ch vụ Cụ th, chỉ dẫn gay

nhằm lẫn sẽ lâm người mua hiểu nhằm rằng hing hóa dich vụ vỉ phạm có cùng nguồn

ốc (túc là có cũng có chắt lượng, giá tị) như bằng hóa, dich vụ có gắn chỉ dẫn thương,

mại hợp pháp; hoặc giữa bên vi phạm và doanh nghiệp sử dụng chỉ din thương mại hợppháp có sự liên kết, quan hệ với nhau (ví dụ Công ty mẹ -con hay cùng tập dodn ) Chỉ

dẫn gây nhằm lẫn ở đây có thé là nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh,

khẩu hiệu kính doanh một dạng tải sản trí tuệ của doanh nghiệp khác, Hành vi sử

đụng chỉ dẫn thương mại gây nhằm lẫn nhằm để lợi dụng uy tín, lợi thé của đối thủ

cạnh anh trên thị tường, tranh giảnh khách hing, gây thệt hại cho các doanh nghiệpkinh doanh trung thực, hợp pháp Vì vậy, hành vi này có thé xếp vào nhóm hành vicạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực SHTT.

Can trường hợp thứ bai, theo chúng tới, các chi dẫn thể hiện sai lệch nội dung,

bản chất của hàng hóa, địch vụ thi Không liên quan đến đối tượng SHTT và không

thuộc phạm vi lĩnh vực SHITT Ví đụ hàng hóa có thông tin “1002 sta 66 tect nguyen

chết” nhưng thực chất ại pha chế thêm sữa bột hoàn nguyên; Hay khăn lụa có xuất xứTrung Quốc nhưng lại gắn mác “Made in Viemam” nhằm lia dối, gây nhằm lẫn cho

khách hang, nhưng không xâm phạm đến tài sản tri tuệ của bắt kỳ ai cả Do đồ, theochúng tôi, nên chuyển nội dung nội dung này sang phạm vĩ điều chỉnh của pháp luậtthương mai (quy định trong Luật Cạnh tranh) hay pháp luật về bảo vé người tiêu dingthì sẽ hợp lý hon,

Trang 31

46 Dự thảo Luật Cạnh tranh liệt kê các dạng hành vi cạnh tranh không lành

"mạnh đã tích các bành vĩ cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực SHTT (ong đó có

hành vĩ sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhằm lẫn) ra khỏi phạm vi điều chỉnh của LuậtCạnh tranh để Luật SHTT điều chỉnh, theo chúng tôi là phù hợp Tuy nhiên, như trên.chúng tôi đã trình bảy, hành vi “sử dụng chỉ dẫn thương mai gay nhằm lẫn về xuất xứ,cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điễm khác cia hàng hod, dichvu; v8 điều kiện cung cấp hàng hod, dich vụ” hiện nay quy định trong Luật SHTT làkhông phù hợp và nên chuyển sang cho Luật Cạnh tranh điều chỉnh, vì hành vi nàylừa dối, gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh khác hoặc người tiêu ding Tuynhiên, Dự thio Luật Cạnh tranh hiện nay không điều chỉnh về hành vi này

4 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh.

Bí mặt kinh doanh theo định nghĩa ti Khoản 10 Điễu 3 Luật Cạnh trình 2004 vàĐiều 84 Luật SHTT có những đặc điểm cơ bản sau đây

~ Không phải là hiểu bắt thông thường va không dé ding có được;

= C6 khả năng áp dung trong kinh doanh và kửu được sử dung sẽ tạo cho người

nắm giữ thông tin đó có lợi thé hơn so với người không nắm giữ hoặc không sử dung

thông tin đó;

Dupe chủ sở Hữu bảo mặt bằng các biện pháp cân thit để thang tn đó Không

3 dễ lộ va không dễ ding tập cân được.

Theo quy định ti Điễu 41 Luật Cạnh tranh 2004, bí mật kinh doanh (huộc phạm,

‘vi bảo hộ của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, Luật SHTT 2005 lại

không đưa hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh vào phạm vi cạnh tranh không lành

mạnh của Điều 130 mã coi day la một hành vi xâm phạm quyén SHTT.

‘Theo chúng tôi, việc sử dụng pháp luật cạnh tranh dé bảo hộ bí mật kinh doanh.

và ngăn chặn các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh sẽ hợp lý hơn là cơ chế bảo hộ.

SHTT vì bản chất của bí mật kinh doanh là tồn tại không công khs, được chủ sở hữubảo mật bằng các biện pháp cần thiết đ giữ nó nằm ngoài phạm vỉ tiếp cận của côngchúng, Đối với bí mật kinh doanh, không thé sử dụng các công cụ của phấp luật vềSHTT như đăng ký, cấp van bằng bảo hộ để ghỉ nhận quyền của chủ sở hữu bí mật kinhdoanh Do đó, sẽ hợp lý hơn nếu cơ quan có thẳm quyển xem Xét động cơ của hành vi

xâm phạm dưới góc độ cạnh tranh không lành mạnh Hiện nay Dy thio Luật Cạnh tranh

quy định tại Điều 47 về hành vi “Xam phạm bi mặt thông tn” trong nhóm hành vĩ cạnh

tranh không lành mạnh do Luật Cạnh tranh điều chỉnh à hợp lý

a

Trang 32

Chuyên đề 4 PHAP LUẬT CẠNH TRANH VE GIỀM PHA DOANH NGHIỆP KHAC

“NHÂM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

ThS Tổng Đức Duy

Dai học Luật Hà Nội

1 Khái quát về giềm pha doanh nghiệp khác nhằm cạnh tranh không lành

mạnh

Thứ nhất Gièm pha doanh nghiệp khác được hiểu là : “Cắm doanh nghiệp gièm

pha doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin khôngtrùng thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tin, nh trạng ải chính và hoạt động kỉnh doanh

“của doanh nghiệp đó.” %

"Hành vi này được quy định cắm tạ điều 43 Luật cạnh tranh 2004 và được ligt kêtại điều 39 Luật Cạnh tranh 2004

“Thứ hai, trong bối cảnh sửa đổi Luật cạnh tranh, người viết cũng đưa thêm góc.nhìn về khái niệm gièm pha doanh nghiệp khác trong Dự thảo sửa đổi Luật cạnh trình

2018 Trong dy thảo 05 sửa dBi Luật cạnh tranh 2018, hành vi giềm pha doanh nghiệp

khác vẫn được liệt kê tong điều 46 cña dự thảo 05 gém 5 hành vi và một điều khoảncguếc Điều 46 của dự thảo 05 tương tự như điều 39 Luge cạnh tranh 2004 như số lượng,hành vi đã được út ngắn đáng kẻ Trong đó, bảnh vi gitm pha doanh nghiệp khác vẫnđược quy dinh : “Cẩm doanh nghiệp trực iếp hoặc gián tiếp đưa thông tin Không rung,thực về doanh nghiệp khác gây anh hưởng xắu đến uy tin, inh trạng ti chính hoặc hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp đó “7 Khi xét chiếu về quy định giềm pha doanh

nghiệp khác 49 Dự thảo 05 Luật cạnh tranh 2018, khái niệm về hành vi này gần

"như không dội về mặt nghĩa, chỉ có cách sắp xếp về từ ngữ có khác bit Ở điều 43 Luậtcạnh tranh 2004, thì hành vĩ này bị cắm khi đưa ra thông tin không trung thực, và có thểhiểu là đưa ra thông tin không trung thực về cã doanh nghiệp dang di gitm pha doanh

nghiệp khác hoặc doanh nghiệp bị giêm pha Tuy nhiên, ở dự thảo 05 Luật cạnh tranh.

2018 đã được định nghĩa cụ thé là đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệpkhác Đó 18“ lit eft” khác nhau tương đổi khi định nghĩa về digu luật này Tựu chung

lại, gần như điều luật này ở cả Luật cạnh tranh 2004 và dự thảo 05 Luật cạnh tranh.

2018, cách nha làm luật nhìn nhận hành vi này kiểm soát giống nhau

“Thứ ba, hành vi này được coi là hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh mang tínhđặc trừng, đã được ghỉ nhận tại khoản 3 điều 10 bis Công ước Paris về bảo hộ sở hữu,công nghiệp Như nội dung khoản 3 điều 10 bis Công ude Pars, cin xác định tổn tạiquan hệ cạnh tranh gữa bên giềm pha và bên bị giềm pha, theo đó bên giềm pha thực

"hiện hành vi để hạ uy tin đối thủ cạnh tranh, lôi kéo khách hàng về phía mình *

Thứ tự, các quy định thể hiện cắm hành vi giềm pha doanh nghiệp khác có thé

5 Điều 43 Luật Cạnh tranh 2008

Đầu 49 bự thio 05 Lut ạnh tranh 2018.

chang 325 Gio tình Lait cạnh nh Trường Đại học Lut Hà Nội

Trang 33

được tìm thấy trong các văn bản quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.

~ Trong lĩnh vực điện lực: Điều 7 khoản 9 Luật Điện lực năm 2005 quy định: cắmcùng cấp thông tin không trung thục làm tồn hại đến quyền và lợi ch hợp pháp của

chức, cá nhân hoạt động điện lực và sử dung điện

~ Trong lĩnh vực an toàn thực thẩm: Điều 5 Khoản 12 Luật an toàn thực phẩm năm

2010 quy định: Cắm đăng ti, công bé thông tin sai lệch v8 an toàn thực phẩm gây bứcxúc cho xã hội hoặc thiệt bại cho sin xuất, kính doanh,

~ Trong lĩnh vực quảng cáo: Luật quảng cáo năm 2012 quy định: nghiêm cắm.

hành vi lợi dụng quảng cáo 48 xúc phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm của tổ chức, cánhân (Điều 8 Khoản 7)

- Trong lĩnh vực chứng khoán, Luật chứng khoán năm 2006? có quý định: cắm tổchức, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện các hành vi gian lận, lừa đảo, tạo dựngthông tin sai sự thật hoặc bỏ sót thông tin cần thiết gây hiểu nhằm nghiêm trọng làm.ảnh hưởng đến hoạt động chào bán chứng khoản ra công chúng, niêm yết, giao dich,kinh đoanh, đầu tư chứng khoán, dich vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán(Khoản 1 Điều 9) Công bồ thông tin sa lệch nhằm lôi kéo, xii giục mua, bán chứngkhoán hoặc công bé thông tin không kịp thời, dy đủ về các sự việc xảy ra có ảnhhưởng lớn đến giá chứng khoán trên thi trường (khoản 2 Điều 9)

Thứ năm, hình thức của hành vi là việc trục tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tinkhông trùng thực về doanh nghiệp khác Việc đưa thông tin có thể được thục hiện mộtcách trực tiếp từ doanh nghiệp vi phạm, hoặc gián tiếp thông qua các phương tiệntruyền thông, bảo chí Doanh nghiệp vi phạm có thé thực hiện hanh vi công khai hoặc

khong công khai

Thứ sáu, giềm pha doanh nghiệp khác là hành vi mang tinh chất công kích hay

cản trở hoạt động kinh doanh cia doanh nghiệp khác Nội dung của thông tin về doanhnghiệp khác được đưa ra rắt đa dạng như các thông tin về chất lượng sản phẩm, tinh

hình tài chính, uy in và đạo đức cũa người quản lý, về cổ phiều Những thông tin này

tác động đến nhận thức và đánh giá của khách hàng về sản phẩm, về tỉnh hình kinh

doanh của doanh nghiệp khác Qua đó, khách hàng sẽ quyết định có hay không việc

giao dịch hoặc tiếp tục giao dịch với doanh nghiệp bị giém pha Doanh nghiệp thực hiện.ành vĩ có th là tác giả hoặc chỉ là người tuyên truyền những thông tin mà họ thu thậpcđược, Vấn đề mà pháp luật quan tâm là tính trung thực của thông tin, Nếu những thông

tin được đưa ra là thông tin trung thực thì không cầu thành hành vi giém pha boi bằng

hành vĩ của mình doanh nghiệp đã giúp cho người iêu ding và các DN khác có cơ sở

để giám sit doanh nghiệp và lựa chọn đúng dn sin phẩm theo nhủ cầu của ho Ngượclại, sẽ là cạnh tranh không lành mạnh nếu những thông tin được đưa ta là không trung

thực về doanh nghiệp khác

* Luge sửa đối bổ sung Luật chứng khoán 2010 không sửa đối bổ sung khoản và khoản điều 9 Lt chng

khoản2006

2

Trang 34

Thứ bảy, hậu quả của bành vi là gây ảnh hưởng xiv đến uy tín, tình trạng tàichính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị thông tin nói đến Sự giảm sút uy

tín, tình trạng tải chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị xém hại thé hiện ở

su giảm s một cách bắt thường các giao dịch, doanh số bán ra, doanh thu của doanhnghiệp, số lượng khách hàng so với rước đó Khi điều tra về hành vi giém pha doanh

nghiệp khác, hậu quả phối được xác định là hiệ thực, túc à chúng phải xây ra trong

thực tế, doanh nghiệp bị giềm pha đã phải gánh chịu những bit lợi về uy tí, về taichính va vẻ tinh hình kinh doanh đo thông tin không trung thực gây ra Đối với hành vi

ny, mọi sự suy đoán về hậu quả đều không được coi là cơ sở để kết luận về sự vi

phạm.

Thứ tâm, Hành vi giềm pha Doanh nghiệp khác sẽ bị xử lí theo điều 31 Nghị

định 71/2014/NĐ-CP quy định hành vi gièm pha doanh nghiệp khác bị xử lý như sau:

“Điều 31 Hành vi giém pha doanh nghiệp khác.

1 Phat tiền từ 10.000.000 dng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi giềm pha doanh

"nghiệp khác bằng hành vi gián tiếp đưa ra thông tin không trừng thực, gây ảnh hưởng,

ấu đến uy ti, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp khát.

2 Phat tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi

doanh nghiệp khác trong trường hợp hành vi vi phạm được thực hiện trên phạm vi tir

"hai tỉnh, thảnh phố trực thuộc trung ương trở lên

3 Phat tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đổi với hành vi vi phạm quy

định tại Điểm a Khoản 2 Điều này rong trường hợp hành v vi phạm được thực hiệntrên phạm vi từ hai tinh, thành phố trực thuộc trung ương ở lên

4 Ngoài việc bị phạt tiên theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều này,doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bdsung và biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 4 Điều 28 của Nghị định

Tây.”

Trang 35

Gay ối hoạt động kinh đoanh ẳ

của doanh nghiệp khác

Bing : Thông Ké hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị xế

Số lượng vụ việc về giém pha doanh nghiệp khác bị xử lí là 8 vụ : trong đó năm

2007 có 1 vụ!!, năm 2009 là 4 vụ, nim 2010 là 1 vụ, nim 2011 là ai vụ Điều dé chothấy, khi nghiên cứu số lượng vụ việc gim pha doanh nghiệp khác từ năm 2012-2016,không có vụ việc về gitm pha doanh nghiệp khác nào bị xử Ii, Người vit cho rằng khỉ

không có một vụ việc nào về giêm pha doanh nghiệp khác bị xử lí thi xây ra 02 vin đề

Thứ nhất, liệu rằng các doanh nghiệp ở Việt Nam đã không còn sử dụng hành vị

pha doanh nghiệp khác” nữa, hay quan điểm khác cho rằng các doanh nghiệp đã ý thúcvige giêm pha doanh nghiệp khác cin tinh vi hon để tránh việc xử í ela Cục quản lýcạnh tranh, Người viết cho rằng doanh nghiệp đã ngày cing nh vi khi cạnh tranh

không lành mạnh về vẫn để gitm pha doanh nghiệp khác và cách kiém soát hành vi này

ở Việt Nam đang chưa được hoàn thiện

“Các vụ việc về giềm pha doanh nghiệp khác trên thực tế vẫn xây ra, và đượcđăng ti trên các phương tiện thông tín đại chúng như vụ việc Unilever Việt Nam cho

ring Sao Thái Dương giém pha doanh nghiệp khác, công ty Nhất nhất bị tổ “giềm pha

doanh nghiệp khác `”, các doanh nghiệp giềm pha trên các diễn din, mạng xã hội

`? Báo cáo thường niên 2016 Cục Quản ƒ cạnh tran:

` Béo cao thường niên 2011 Cụ Quản cạnh tranh

ˆ8Wp/Jenhtedotbivycongty nh nhat to giem pha doanh nghiep khạc 126905 Mtl

35

Trang 36

Gin đây, xu hướng thời đại cập nhật các công nghệ 4.0, cuộc chiến giữa Uber,Grab và taxi truyền thing ở nên gây ắt, và cũng có những dẫu hiệu đễ người viết có

"ngờ diy là hành vi giềm pha doanh nghiệp khác Rõ ring, thị phn của tax truyềnthống hiện nay bị suy giảm nặng nề do sự lần át của dịch vụ vận tải bằng công nghệ của

Uber, Grab, Điều này đã này sinh ra việc Vinasun dân đỀ can rên taxi với khẩu hiệu

“Đề nghị dùng thí điểm Grab và Uber vi qué nhiều bắt công về điều kiện kinh doanh?"Xôi việc Vinasun din can này trên taxi của họ, theo quan điểm của người viết có dấuhiệu của việc giềm pha doanh nghiệp khác Luật cạnh tranh không có quy định trực tiếphay gián tiếp nào cắm về việc kinh doanh không được nhắc tối đối thù cạnh tranh Tuynhiên, tong khẩu hiệ có các tr: vì quá nhiễu bắt công về điều kiện kinh doanh", xét

xem đây có phải là đưa thông tin không trung thực hay không và có gây ảnh hưởng xấu.

đến uy tín của Uber, Grab không?

Người viết cho rằng, taxi truyền thing cần phải có cách đi khác để cạnh tranh,Uber, Grab trên tị trường vận ti thay vì việc din đề con Can đề xét chigu về tínhtrừng thực của khẩu hiệu thi Vinasun dang sai, vi rõ rang * vi quá nhiễu bất công vềđiều kiện kinh doanh" là thông tn không trong thực, chưa được kiểm chứng, khôngđược thừa nhất việc đán đề can này của Vinasun cũng sẽ gây ảnh hướng xấu đến uy tin

của các đối thủ cạnh tranh Có thể nhữn nhận Vinasun đã thực hiện hình vỉ cổ nhỉ

tổ có thể vi phạm điều 43 Luật Cạnh tranh 2004,

Lut Cạnh tranh 2004 đã ra đời và có hiệu lự thì hành hơn 10 năm nhưng sốlượng va việc cạnh tranh về gièm pha doanh nghiệp khác được còn tương đổi í Đặcbiệt, trong hơn 5 năm trở lại đây thì không có vụ việc nào bị xử lí, thực tế thì hành vinày vẫn tnt Năng lực phát hiện và giám sắt hoạt động giêm pha doanh nghiệpkhác của cơ quan có thẳm quyén côn nhiều hạn chế, khiến hoạt động giém pha doanh

nghiệp vẫn diễn ra trin lan và phổ biển hiện nay Vậy nguyên nhân din đến thựctrạng trên gì, c th tóm lược như su:

Thứ nhấi, hiện chưa có vân bản hướng dẫn cụ thể đối với hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh nói chung và đối với hoạt động giềm pha doanh nghiệp khác nóiriêng, diều này đã tạo lỗ hồng pháp luật khá lớn, gay ra tình trạng hiễu và áp dungpháp Mật chưa thống nhất

Thứ lai, Bên cạnh đồ các quy định về xử ivi phạm đổi với hoạt động gitm

ha doanh nghiệp khác côn chưa nghiêm khắc dẫn đến các hương nhân vin vĩ phạm

sắc quy định của php luật cạnh tranh ma chịu mức xử lý chưa nghiêm, thậm chí họ

sin sing nộp phạt khi vi phạm,

Thứ ðo, sự hiều bist của cộng đồng về các quy định của pháp luật cạnh tranhđối với hoạt động giém pha doanh nghiệp khác của người tiêu ding và một số các

doanh nghiệp chưa thật sự sâu sắc, Pháp luật cạnh tranh vì vậy chưa thực sự trở thành

`? h8øs//baonolconVbe-ceng hương dang xem xt vee toớ dạn deca tay chay gab-0be//23500112 đợi

Trang 37

công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyển lợi của doanh nghiệp cũng như của người tiêu dùng

‘Thon năng lực quản lý, kiểm tra, giám sát và xử lý các vụ việc vi phạm vềsiềm pha doanh nghiệp khác trong lĩnh vực cạnh tranh của cơ quan quản lý cạnhtranh còn nhiều hạn ché Khả năng phân công và phối hợp hợp ti với các bộ ngành

trong bối cảnh sửa đổi Luật cạnh tranh 2018, hành vĩ giềm pha doanh nghiệp khác vẫn được quy định tại dự thảo 05 Luật cạnh tranh Sau khi Luật cạnh tranh.

2018 có hiệu lye, can ban bành văn bản hướng dẫn về hành vi cạnh tranh không lànhmạnh nói chung và gièm pha doanh nghiệp khác nói riêng Tránh tinh trạng đến hiệnnay chưa có văn bản hướng dẫn cho hành vi này theo luật cạnh tranh 2004

Thứ hai, khi quy định hướng dẫn chỉ tiết về hành vi gièm pha doanh nghiệp khác.cũng nên mang tính chất quy định mém dẻo để tránh sự lỗi thời Bởi hầu hết các

nước trên thé giới, những bảnh vi cạnh tranh không lành mạnh thì luôn được quy định.

mở và mềm déo.

Thứ bo, cần bd sung chương tình tốt hơn để kiếm soát hoặc xử í những hành vissitm pha doanh nghiệp khác hiệu quả, hay quy định về xử phạt liệu tăng lên phải đạthiệu quả vừa tính chất in đe, nhưng cũng cần đề phòng câu chuyện “tham những” cóthé xây ra khi xử phạt các tội về giảm pha doanh nghiệp khác nói riêng và cạnh tranh

“không lành mạnh nói chung.

7

Trang 38

Chuyên đề 5 BINH LUẬN VE HANH VI PHAN BIỆT DOI XỬ CỦA HIỆP HỘI VÀ.

BAN HÀNG ĐA CAP BAT CHÍNH.

Ths, GVC Hoàng Minh Chiến!“

Đại học Luật Hà Nội

“Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định tại Điều 39 Luật Cạnhtranh (2004) Diều 39 Luật Cạnh tranh (2004) quy định: "Hành vi cạnh tranh không

anh mạnh trong Luật này bao gồm:

1 Chỉ dẫn gây nhằm lẫn;

2 Xm phạm bí mật kinh doanh;

3 Ep buộc trong kinh doanh;

4 Gièm pha doanh nghiệp khác;

5 Gây rồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;

6 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;

7 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;

3 Phân biệt đối xử của hiệp hội;

9 Bán hàng đa cấp bắt chính;

10 Các hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh khác theo tiêu chí xác định tại

'khoản 4 Điều 3 của Luật này do Chính phủ quy định”

'Nhận điện cụ thé tùng loại hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh được quy định

từ Điều 40 đến Điều 48 của Luật Cạnh tranh (2004)

“Xem về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định tại Điều 39 LuậtCạnh tranh (2004), cần bàn định thêm về hành vĩ phân biệt đối xử của hiệp hội và hành

vi bán hàng đa cấp bắt chính

‘I Hành vi phân biệt đối xử của Hiệp hội

"Điều 39 Luật Cạnh tanh (2004) coi hành vi phân biệt đối xứ của hiệp hội là hành,

vi cạnh tranh không lành mạnh Dé nhận điện hành vi này, Điều 47 Luật Cạnh tranh

(2004) quy định: “Cẩm hiệp hội ngành nghề thực hiện các hành vi sau đây:

1 Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội nếu việc

từ chỗi đó mang tính phân biệt đổi xử và làm cho doanh nghiệp đó bị bắt lợi trong cạnh

tranh;

2 Han chế bắt hợp lý hoại động kinh doanh: hoặc các hoạt động khác có liên

‘quan tới mục dich kinh doanh cia các doanh nghiệp thành viên".

` Phổ Trưởng 89 môn Phụ trách Bộ mén Luật Cnh anh và Blo vệ GINID - Khoa Linh tế Trường Đại bọc

Lug Nat

Trang 39

“Xem xét hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội, chúng tôi cho rằng có sự nhằm,lẫn khi coi hành vi “phân biệt đối xử của hiệp hội” là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi này không mang bản chất (không hội đủ các dấu hiệu) của hành vi cạnh.

tranh không lành mạnh, bởi lẽ:

- Hiệp hội ngành nghề không phải là chủ thể kinh doanh (không phải là doanh

nghiệp theo cách gọi của Luật Cạnh tranh) nên không thé là chủ thể thực hiện hành vicạnh tanh không lành mạnh Lý thuyết về hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh và phápThật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều nhìn nhận hành vi này phải là hành vicạnh tranh do chủ thé kinh doanh - hương nhân!" thực hiện, Hiệp hội ngành nghềkhông phải là chủ thé kinh doanh nên không thể là chủ thé của hanh vi cạnh tranh

không lành mạnh.

~ Hiệp hội ngành nghé vẫn có quyền hạn nhất định nên có thể thực hiện hành viphân biệt đối xử giữa các chủ thể kinh doanh Khi biệp hội thực hiện các hành vi phânbiệt đối xử quy định tại Dibu 47 Luật Canh ranh (2004) cũng không nhằm mục dichcạnh tranh (hiệp hội không phái là chủ thé kỉnh doanh nên các chủ thể kinh doanhkhông phải là đối thủ cạnh tranh của biệp hội)

Các bành vi phân biệt đối xử của hiệp hội không cấu thành hành vi cạnh tranhkhong lành mạnh nhưng có tính không chính đáng, xâm phạm đến quyển cạnh tranhlãnh mạnh của các chủ thể kinh doanh là thành viên của hiệp hội Đởï vậy, hành vi phânbiệt đối xử của hiệp hội phải bị lên án và ngăn cắm Tuy nhiên, cằn nhìn nhận bành viphân biệt đối xử của hiệp hội bị cắm trơng đồng như inh vi phân biệt đối xử giữa các

oan nghiệp của cơ quan nhà nước có thẳm quyền bị cắm theo Điễu 6 Luật Cạnh tranh

hà nước hoặc trong trường hop khẩu cấp theo guy dinh của pháp

2 Phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp;

3 Ấp buộc các hiệp hội ngành nghề hoặc các doanh nghiệp iên lắt với nhan

“hầm loại trừ hạn chế, cân trở các doanh nghiệp khác cạnh tranh trên thị trưởng;

4 Các hành vi khác căn trở hoạt động Kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp

“Từ xem xét nêu trên, không thé nhận điện hành vĩ phân biệt đối xử của hiệp hộ

là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vì vậy, cần phải loại bô hành vĩ phân bit đối

xử của hiệp hội ra khỏi khoản 8 Dieu 39 Luật Canh tranh (2004) và thiết kế một điều

`S Thương nhân hiểu theo ng, bo gm tổ chức, c nhân the hiện hành vị thương mại [có đăng ký oặc

không đăng ky) The pháp luật Việt hà hiện hành tì cáctổ hức và ca nh có hoại động Kins dean và eb ing ký mới đượccơllà thương nhẫn, mặc dùcó một ng lệ được quy nh tạ Điều Luật Thương mại (2005).

39

Trang 40

"khoản độc lập (tương đồng như Điều 6 của Luật Canh tranh (2004) để đưa hành vi phân.biệt đối xử của hiệp hội bị cắm tại Điều 47 Luật Canh tranh (2004) lên điều Khoản này

‘Nhu vậy, hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội gây cản tờ cạnh tranh cũng bị

sắm, tương tự như hành vi bị cấm của cơ quan nhà nước có thim quyền tại Điễu 6 ciaLuft Canh ranh (2004), chứ không phải bị cắm bởi diy là hành vĩ cạnh tranh không

lành mạnh như quy định tại Điều 39 và Điều 47 Luật Canh tranh (2004).

2 Hành vi bán hàng da cắp bắt chính

"Bán hàng đa cấp là phương thức bán hàng được sáng tạo bởi doanh nhân người

Mg sau thất bại bởi phương thúc bán hàng thông thường (do 1 nhuận thụ được từ việcbán hing không đủ bù dp tin thuê try sở làm việc, thuê cửa bảng cũng như thuê nhãnvin và chỉ phí quản lý khác) Sau này, phương thức bán hằng da cấp được du nhập vào

‘ee nước và được coi là hành vỉ thương mại đặc th.

‘Theo khoản 11 Điều 3 Luật Cạnh tranh (2004), bán hing da cắp là phương thứctiếp thị đ bản 1 hàng hóa đáp ứng các điều kiện sa đây:

- Việc tiếp tht dé bin lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới ngườiTham gia bán hàng đa cập gằm nhiễu cắp, nhiều nhânh thác nhan;

= Hồng hóa được người tham gia bán hing đa cấp tiếp thi trực tấp cho người

Liêu đồng ta nơi ở, nơi làm việc của người Hiên đồng hoặc địa điềm Khác không phải là

dia diém bán lễ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia;

= Người tham gia bản hàng đa cắp được hướng tién hoa hằng, iền thưởng hoặc

lợi ich kinh tế Mác từ Kết quả tiếp thi bán hàng của mình và của người tham gia bánthing da edp cắp dưới trong mạng lưới do mình 16 chức và mang lưới đồ được doanh

"nghiệp bán hàng da cdp chấp thuận

‘Nhu vậy, Luật Cạnh tranh (2004) của Việt Nam mới chỉ điều chỉnh phương thie

bán hing đa cấp đối với hàng hóa, mà chưa thia nhận và điều chỉnh đối với hoạt độngcung ứng dich vụ theo phương thức đa cấp, Trên thé giới, pháp luật của nhiều nước

(Nhật Bản chẳng hạn) cũng đã thừa nhận và điều chỉnh đối với phương thức cung ứng

dich vụ theo phương thức đa cấp, bao gồm cả dịch vụ tài chính và đầu tư và đương

nhiên các hành vĩ bản hing, cong ứng dịch vụ theo phương thức đa cấp bắt chính đều bị

ngăn chặn (cm) và xem xé xử lý nghiêm khắc Đây cũng là điểm còn hạn chế của

Luật Cạnh tranh (2004) và có thể để lọt lưới trên thực tế khá nhiều trường hợp sử dụng,các hình thức kinh doanh dịch vụ, bao g6m cd dich vụ tài chính và đầu tr lâm võ bọc để

lừa đối người tham gia mạng lưới, gây thệt hại giá tý lớn Thực tiễn một số vụ việckinh doanh dịch vụ có bản chắt đa cấp và có tính bắt chính bị phát hiện nhưng không

thé ap dang, xử lý heo hành vi bán hàng đa cắp bắt chính được quy định bởi Luật Cạnhtranh (2004) Tuy nhiền, những vụ việc này lại hộ đủ yếu tổ edu thành tội phạm nên đã

bi áp đụng chế tả hình sự đối với những người quản ý, điều hành

"háp luật của nhiều quốc gia cũng như pháp luật Việt Nam hiện hành không cắm

"hành vi bán hàng đa cấp mà chỉ cắm bán hàng đa cắp bắt chính

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w