1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC GÓP Ý SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

185 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Góp Ý Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Các Tổ Chức Tín Dụng
Tác giả ThS. Trần Thanh Bình, Nguyễn Phú Kim Thư, Trần Ngọc Thanh Nguyên
Người hướng dẫn PGS. TS. Hà Thị Thanh Bình, PGS. TS. Nguyễn Văn Vân, TS. Phan Thị Thành Dương, TS. Phan Phương Nam, TS. Nguyễn Xuân Bang, ThS. Hoàng Văn Thành
Trường học Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại kỷ yếu
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một doanh nghiệp, được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại. Tuy nhiên, xuất phát từ những đặc trưng, vị trí và vai trò của hoạt động ngân hàng nên pháp luật phải phân định và giới hạn phạm vi hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng. Luật Các tổ chức tín dụng số 472010QH12 được Quốc hội thông qua ngày 1662010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01012011, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 172017QH14 ngày 20112017 (“Luật Các TCTD hiện hành”) đã quy định khá chi tiết về hoạt động của các NHTM1. Luật Các TCTD hiện hành đã hoàn thành sứ mệnh của mình sau 13 năm thực hiện. Luật các TCTD hiện hành đáp ứng được yêu cầu quản lý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC GÓP Ý SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 08 THÁNG 11 NĂM 2023 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI “GÓP Ý SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG” Thời gian: 8h00, Thứ Tư, ngày 08/11/2023 7:50 – 8:00 Tiếp đón đại biểu 8:00 – 8:10 Chào mừng diễn giả khách mời Khai mạc hội thảo 8:10 – 8:20 PGS TS Hà Thị Thanh Bình Trưởng Khoa Luật Thương Mại - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Chủ tọa: Phiên - PGS TS Hà Thị Thanh Bình, Trưởng Khoa Luật Thương mại - PGS TS Nguyễn Văn Vân, Nguyên Trưởng Khoa Luật Thương mại - TS Phan Thị Thành Dương, Trưởng Bộ môn Luật Tài – Ngân hàng – Thuế, Khoa Luật Thương mại “Góp ý sửa đổi bổ sung quy định phạm vi hoạt động ngân hàng thương mại” 8:20 – 8:35 PGS.TS Nguyễn Văn Vân Khoa Luật Thương Mại - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh “Một số góp ý nhằm hồn thiện dự thảo Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi)” 8:35 – 8:50 ThS Trần Thanh Bình, Nguyễn Phú Kim Thư, Trần Ngọc Thanh Nguyên Công Ty Luật TNHH Lee & Ko Việt Nam “Góp ý sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng – nhìn từ góc độ chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam” 8:50 – 9:05 Trần Ngọc Thụy Phòng Pháp chế, Ngân hàng Cathay United Bank – Chi nhánh Tp HCM 9: 05 – 9:40 Thảo luận Chủ tọa: - PGS TS Hà Thị Thanh Bình, Trưởng Khoa Luật Thương mại - PGS TS Nguyễn Văn Vân, Nguyên Trưởng Khoa Luật Thương mại - TS Phan Phương Nam, Phó Trưởng Khoa Luật Thương mại “Hồn thiện pháp luật tổ chức tài vi mơ” 9:40– 09:55 TS Nguyễn Xuân Bang Phó trưởng khoa Luật, Đại học công nghiệp TP HCM “Tác động dự thảo luật tổ chức tín dụng lên hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại” 09:55-10:10 Ths Văn Thành Khánh Linh Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Bản Việt “Cơ sở khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đại lý ngân hàng” 10:10-10:25 Ths Nguyễn Thị Thương - Ths Lê Thị Ngân Hà Khoa Luật Thương Mại - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10:25 – 11:00 Thảo luận Phát biểu kết luận & Bế mạc hội thảo: 11:00 – 11:10 PGS TS Nguyễn Văn Vân Khoa Luật Thương Mại - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC Góp ý sửa đổi, bổ sung quy định phạm vi hoạt động Ngân hàng thương mại PGS TS Nguyễn Văn Vân Bàn số bất cập, hạn chế dự thảo Luật tổ chức tín dụng kiến nghị hồn thiện TS Phan Phương Nam 11 Góp ý sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng-Nhìn từ góc độ chi nhánh Ngân hàng nước ngồi Việt Nam Trần Ngọc Thuỵ 21 Một số góp ý nhằm hồn thiện dự thảo Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi) ThS Trần Thanh Bình, Nguyễn Phú Kim Thư, Trần Ngọc Thanh Nguyên 30 Hoàn thiện pháp luật tổ chức tài vi mơ TS Nguyễn Xn Bang, ThS Hoàng Văn Thành 43 Người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng theo quy định Luật tổ chức tín dụng luật doanh nghiệp 2020 Nguyễn Thu Thuỷ 50 Kiểm soát giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại số góp ý hồn thiện dự thảo Luật tổ chức tín dụng sửa đổi ThS Trần Linh Huân, Lê Thị Châu Giang 59 Đề nghị bổ sung quy định liên quan đến chế định tài sản bảo đảm vào Luật tổ chức tín dụng sửa đổi ThS Thái Văn Đồn 70 Góp ý quy định quyền thu giữ tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng dự thảo Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi) TS Trương Thị Tuyết Minh 79 Thực trạng số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng vấn đề xử lý nợ xấu ThS Nguyễn Thị Hoài Thu 91 Tác động dự thảo Luật tổ chức tín dụng lên hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 102 ThS Văn Thành Khánh Linh Quy định xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng theo dự thảo Luật tổ chức tín dụng sửa đổi số góp ý hoàn thiện ThS Trần Linh Huân, Lê Phạm Anh Thơ 116 Quy định pháp luật cung ứng liệu cá nhân hoạt động ngân hàng ThS Lê Thị Ngân Hà, Nguyễn Văn Dương 127 Pháp luật bảo mật thông tin khách hàng tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán kinh nghiệm từ pháp luật Hoa Kỳ ThS Nguyễn Thị Bích Mai 142 Rủi ro bảo mật thông tin việc định danh khách hàng điện tử (eKYC) hoạt động ngân hàng – kinh nghiệm từ nước 156 học cho Việt Nam Nguyễn Thái Thảo Vy, Nguyễn Thái Hà, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Phùng Lê Bảo Ngọc Cơ sở thiết lập khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đại lý ngân hàng ThS Nguyễn Thị Thương, ThS Lê Thị Ngân Hà 165 GÓP Ý SỬA ĐỔI BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PGS.TS Nguyễn Văn Vân Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp HCM Abstract: The article analyses and compare the regulations of the scope of activity for commercial banks under the Law on Financial Institutions 2010, as amended on 2017 with Draft of Law on Financial Institutions (as amended) Through identifying the shortcomings and limitations in the application of the current Law on Financial Institutions, in contingent with comparison and evaluation of foreseeable impact, the author suggests some recommendations to enhance the Draft of Law on Financial Institutions (as amended) Keywords: banking activity; commercial banks; issuing credits, trust; capital investment Tóm tắt: Bài viết phân tích so sánh quy định phạm vi hoạt động ngân hàng thương mại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 với Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) Thông qua việc nhận diện bất cập, hạn chế từ thực tiễn áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng hành, kết hợp phân tích so sánh, đánh giá dự báo tác động tác giả đề xuất số ý kiến để hoàn thiện Dự thảo Luật TCTD (sửa đổi) Từ khóa: Hoạt động ngân hàng; ngân hàng thương mại; cấp tín dụng, ủy thác ngân hàng; đầu tư vốn Mở đầu: Ngân hàng thương mại (NHTM) doanh nghiệp, thành lập để thực hoạt động kinh doanh thương mại Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, vị trí vai trò hoạt động ngân hàng nên pháp luật phải phân định giới hạn phạm vi hoạt động tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội thông qua ngày 16/6/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011, sửa đổi, bổ sung Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 (“Luật Các TCTD hành”) quy định chi tiết hoạt động NHTM1 Luật Các TCTD hành hồn thành sứ mệnh sau 13 năm thực Luật TCTD hành đáp ứng yêu cầu quản lý Luật Các TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017 thiết kế 01 chương độc lập (chương IV) để quy định hoạt động TCTD nói Cấu trúc chương 4, gồm mục 1: quy định chung, tương ứng mục lại (2,3,4 vat 5) quy định đặc thù cho loại hình tổ chức tín dụng định hướng cho hoạt động, phát triển TCTD thời kỳ dài, góp phần tạo ổn định môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng2 Thực Nghị số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 Quốc hội Nghị số 33/2023/UBTVQH15 ngày 17/3/2023 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ban soạn thảo Dự án Luật Các TCTD (sửa đổi) (“Dự thảo”) công bố để lấy ý kiến đóng góp3 Theo Tờ trình số 270/TTr – CP, ngày 22 tháng 05 năm 2023 Chính phủ gửi Quốc Hội Dự thảo Luật Các TCTD (sửa đổi) chủ yếu tập trung khâu tăng cường quản lý, giám sát quản trị nội mà chưa có sửa đổi mang tính đột phá quy định phạm vi hoạt động TCTD nói chung NHTM nói riêng Một vài nội dung liên quan đến hoạt động TCTD, tập trung cho mục đích “tạo lập hành lang pháp lý cho việc cung ứng dịch vụ ngân hàng qua phương tiện điện tử, thúc đẩy chuyển đổi số hoạt động ngân hàng bổ sung quy định điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng phương tiện điện tử quy định quy định nội bộ, quy định xét duyệt cấp tín dụng, quy định lưu trữ hồ sơ tín dụng” Do vậy, viết nhằm góp thêm số bình luận nhận định quy định phạm vi hoạt động ngân hàng thương mại Bằng phương pháp so sánh luật học phương pháp phân tích – tổng hợp, tác giả phân tích so sánh nội dung pháp lý hoạt động NHTM theo Luật Các TCTD hành đồng thời đánh giá dự báo tác động nội dung sửa đổi (mới) Dự thảo Nội dung góp ý: Về nguyên tắc xác định phạm vi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Dự thảo tiếp tục trì nguyên tắc giới hạn phạm vi kinh doanh chế độ cấp phép Thông qua kỹ thuật chọn – cho, khoản Điều 90 Luật hành, tương ứng khoản Điều 89 Dự thảo khẳng định: “Tổ chức tín dụng khơng tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác ghi Giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp cho tổ chức tín dụng” Trên nguyên tắc đó, hoạt động NHTM tạm chia thành nhóm: Nhóm 1: Những hoạt động ngân hàng (huy động vốn/ cấp tín dung, cung cấp dịch vụ toán qua tài khoản, ) quy định Điều 97 cụ thể hóa từ Điều 98 đến Điều 105 Dự thảo Các NHTM đương nhiên thực tất hoạt NHNNVN (2023) Báo cáo số 55/2023/BC-NHNH ngày 22 tháng năm 2023 Tổng kết thi hành Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2017 Trong viết này, tác giả sử dụng Dự thảo ngày 01/8/2023 từ website: Dự thảo online (quochoi.vn), truy cập ngày 25/10/2023 động thuộc nhóm sau cấp Giấy phép thành lập hoạt động (mà không cần “giấy phép con”) lẽ hoạt động ngân hàng NHTM Nhóm 2: Những hoạt động kinh doanh mà NHTM thực sau NHNNVN cấp phép, phải tuân thủ thủ tục, quy trình theo hướng dẫn NHNN Cần nhấn mạnh rằng, NHNNVN có quyền cho phép hoạt động kinh doanh ghi nhận Luật Các TCTD, mà hoạt động Nói cách khác, NHTM kinh doanh hoạt động thuộc nhóm (2) phải hội đủ điều kiện: (a) Luật TCTD có trực tiếp quy định dành cho NHTM; (b) Có Giấy phép (riêng) NHNNVN cấp hình thức tương tự Nhóm 3: Những hoạt động mà thực phải thành lập công ty con, công ty liên kết như: Bảo lãnh phát hành chứng khốn, mơi giới chứng khoán; quản lý, phân phối chứng quỹ đầu tư chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư chứng khoán mua, bán cổ phiếu; cho thuê tài chính; bảo hiểm Nếu cho hoạt động kinh doanh NHTM khơng xác theo quy định pháp luật có nhu cầu thực lĩnh vực kinh doanh này, NHTM phải thành lập công ty con, công ty liên kết Các công ty thành lập hoạt động theo pháp luật chuyên ngành Về mặt pháp lý, chủ thể kinh doanh hoạt động cơng ty chứng khốn/ công ty bảo hiểm… NHTM nhà đầu tư vốn/ chủ sở hữu toàn phần vốn điều lệ Nhóm 4: Những hoạt động mà NHTM khơng thực Theo khoản Điều 90 Luật Các TCTD hành, tương ứng khoản Điều 89 Dự thảo “Tổ chức tín dụng khơng tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác ghi Giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp cho tổ chức tín dụng” Xét kỹ thuật lập pháp loại quy phạm pháp luật cấm ngoại trừ (chọn – cho) Trong danh mục cho phép khơng có hoạt động kinh doanh bất động sản, đương nhiên HNTM không kinh doanh bất động sản Tuy vậy, điều 132 Luật Các TCTD hành, tương ứng Điều 132 Dự thảo, nhà làm luật lại tiếp tục sử dụng kỹ thuật cấm- ngoại trừ lại quy định: “Tổ chức tín dụng khơng kinh doanh bất động sản, trừ trường hợp sau đây4:… : Sự tồn quy định giải thích nhà làm luật muốn nhấn mạnh TCTD không kinh doanh bất Điều 132: Tổ chức tín dụng khơng kinh doanh bất động sản, trừ trường hợp sau đây: Mua, đầu tư, sở hữu bất động sản để sử dụng làm trụ sở kinh doanh, địa điểm làm việc sở kho tàng phục vụ trực tiếp cho hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng Cho thuê phần trụ sở kinh doanh chưa sử dụng hết, thuộc sở hữu tổ chức tín dụng Nắm giữ bất động sản việc xử lý nợ vay Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày định xử lý tài sản bảo đảm bất động sản, tổ chức tín dụng phải bán, chuyển nhượng mua lại bất động sản để bảo đảm tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định mục đích sử dụng tài sản cố định quy định Điều 140 Luật động sản, xét kỹ thuật lập pháp việc nhấn mạnh thừa gây nhầm lẫn NHTM bị cấm lĩnh vực kinh doanh bất động sản Mặc khác, Điều 132 Luật Các TCTD hành, tương ứng Điều 131 Dư thảo nằm chương V “Các hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động TCTD” mà khơng phải chương IV “Hoạt động TCTD”, tạo nhầm lẫn định áp dụng pháp luật Dự thảo kế thừa quy định hành Luật TCTD, phân biệt rõ phạm vi hoạt động loại TCTD, nhóm TCTD NH TCTD phi ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ… Tuy nhiên, nhóm chủ thể khơng phải TCTD có tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động tốn khơng tiền mặt chưa Dự thảo bổ sung Thật vậy, chủ thể cung cấp dịch vụ toán điện tử cho khách hàng tổ chức, cá nhân không ngân hàng thương mại mà có tổ chức kinh tế (không phải TCTD) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép thực dịch vụ trung gian toán5, bao gồm: (a) dịch vụ cung ứng hạ tầng toán điện tử (dịch vụ chuyển mạch tài chính, dịch vụ bù trừ điện tử dịch vụ cổng toán điện tử) (b) dịch vụ hỗ trợ dịch vụ toán (dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ, dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử dịch vụ ví điện tử) Mỗi chủ thể tham gia hệ thống tốn có vị trí, vai trò, chức mục tiêu khác Quyền quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý nhóm chủ thể khác nhau, phụ thuộc vào phương thức toán Mặc dù, chủ thể TCTD đến lúc cần khẳng định địa vị pháp lý chủ thể đạo luật mà không quy định thông tư NHNNVN Chỉ định vị vị trí pháp lý, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tốn điện tử xác định chủ thể bị tác động rủi ro pháp lý, phân định yếu tố lỗi xác định xác trách nhiệm bồi thường thiệt hại kể trách nhiệm pháp lý khác trước khách hàng sử dụng dịch vụ Về phân bổ nguồn vốn hoạt động cấp tín dụng từ NHTM cho kinh tế Hệ thống ngân hàng Việt Nam đa dạng loại hình, có phân định rạch rịi nhóm TCTD hoạt động mục tiêu lợi nhuận (trong có NHTM) với nhóm Theo số liệu thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến 02/7/2021 có 43 tổ chức khơng phải ngân hàng nhnn cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán Xem: NHNN - Các tổ chức CUDVTGTT ngân hàng (sbv.gov.vn) cập nhật Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 12 năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn dịch vụ trung gian toán sửa đổi, bổ sung bởi:Thông tư số 20/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng năm 2016; Thông tư số 30/2016/TT-NHNN ngày 14 tháng 10 năm 2016 Thông tư số 23/2019/TTNHNN ngày 22 tháng 11 năm 2019 CƠ SỞ THIẾT LẬP KHUNG PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ NGÂN HÀNG BASIS FOR ESTABLISHING THE LEGAL FRAMEWORK REGULATIONS ON AGENT BANKING ThS Nguyễn Thị Thương Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ThS Lê Thị Ngân Hà Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tóm tắt: Hoạt động đại lý ngân hàng hoạt động phổ biến ngành kinh doanh ngân hàng nhiều nước giới, đem lại hội phủ sóng tài tồn diện, người dân tiếp cận dịch vụ ngân hàng với chi phí hợp lý, thuận lợi Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro Tại Việt Nam, thực tiễn hoạt động triển khai thí điểm quy mơ định, chưa có hệ thống quy phạm cụ thể điều chỉnh Bài viết xây dựng khái niệm hoạt động đại lý ngân hàng, đồng thời phân tích yếu tố chi phối đến việc điều chỉnh pháp luật hoạt động đại lý ngân hàng, sở đề xuất nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động đại lý ngân hàng Việt Nam Từ khóa: Đại lý ngân hàng, dịch vụ đại lý ngân hàng, ngân hàng không chi nhánh, tài tồn diện Abstract: Agent banking activities are quite common in the banking industry of many countries worldwide, providing financial inclusion coverage and enabling people to access banking services at reasonable costs, making it more convenient However, this activity also entails risks In Vietnam, this activity has been pilot-tested on a specific scale, but there is no specific regulatory framework in place The article constructs the concept of banking agent activities, analyzing the governing factors concerning legal regulations for banking agent activities Based on this analysis, it proposes legal adjustments for agent banking activities in Vietnam Keywords: Agent banking, business correspondents, agent banking business, branchless banking, financial inclusion Khái niệm đại lý ngân hàng Tại Việt Nam, hoạt động đại lý ngân hàng chưa điều chỉnh văn quy phạm pháp luật, nhiên Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) cho phép thí điểm mơ hình ngân hàng đại lý Đó mơ hình thí điểm Vietcombank với Cơng ty cổ phần Dịch vụ Di động Trực tuyến (M_Sevice) đơn vị chủ 165 sở hữu ví điện tử MoMo; mơ hình phối hợp MB với Viettel195 mơ hình phối hợp PG Bank phối hợp với Petrolimex196 Trên giới, hoạt động đại lý ngân hàng không áp dụng cho hoạt động tốn mà cịn triển khai số hoạt động ngân hàng khác Theo tác giả Vũ Thị Hải Yến, hoạt động đại lý ngân hàng việc cung ứng dịch vụ tài cho khách hàng đối tác bên thứ ba thay mặt cho tổ chức nhận tiền gửi hoặc/và tổ chức cung ứng dịch vụ tiền di động cấp phép197 Theo tác giả Md Al-Amin (2021), đại lý ngân hàng việc cung cấp dịch vụ tài ngân hàng dành cho người khu vực khó khăn thơng qua việc sử dụng đại lý theo hợp đồng đại lý thức thay giao dịch viên nhân viên thu ngân Đại lý thay mặt cho ngân hàng tự xử lý giao dịch tài tự giám sát tồn bộ.198 Còn theo Mas, I., & Siedek, H (2008), đại lý ngân hàng hệ thống cửa hàng bán lẻ thực giao dịch ngân hàng (rút tiền, gửi tiền chuyển khoản) thay mặt cho ngân hàng199 Như vậy, hoạt động đại lý ngân hàng việc chủ thể thay mặt ngân hàng cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng cho khách hàng thơng qua hợp đồng đại lý với ngân hàng Mơ hình đại lý ngân hàng giúp giải vấn đề khó khăn ngân hàng việc cung cấp dịch vụ địa bàn vùng sâu, vùng xa số lượng khách hàng giao dịch thấp chi phí mở chi nhánh, phịng giao dịch cao, thủ tục phức tạp, dẫn đến hoạt động hiệu Nếu cho phép giao đại lý cho bên thứ ba, ngân hàng có hội lớn để mở rộng thị trường phục vụ nhiều khách hàng hơn200 Brazil số quốc gia đầu việc thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng đại lý201 Pháp luật quốc gia quy định đại lý ngân hàng phải tổ chức ngân hàng trung ương cấp phép cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua pháp nhân hoạt động với tư cách đại lý: tiền gửi, rút tiền chuyển 195 Ngày 14/11/2014, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có văn số 8512/NHNN-TT việc chấp thuận triển khai thí điểm mơ hình dịch vụ tốn Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) phối hợp với Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) cung cấp 196 https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?dDocName=SBV403278&p=6&_afrL oop=34457039278260023#%40%3F_afrLoop%3D34457039278260023%26centerWidth%3D80%2525%26dD ocName%3DSBV403278%26leftWidth%3D20%2525%26p%3D6%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter %3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dlx4scfxes_22 truy cập ngày 28/10/2023 197 Vũ Thị Hải Yến (2018), “Mơ hình đại lý ngân hàng: thực tiễn quốc tế khuyến nghị sách cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 12/2018, trang 52 198 Hossain, M I., Al-Amin, M., & Toha, M A (2021) “Are Commercial Agent Banking Services Worthwhile For Financial Inclusion?”, Business Management and Strategy, 12(2), 206-227 199 Mas, I., & Siedek, H (2008), Banking through networks of retail agents CGAP Focus Note, (47) 200 Trần Linh Chi (2021), “Hồn thiện sách đại lý ngân hàng: Hạn chế rủi ro, đảm bảo an tồn tốn”, Tạp chí Ngân hàng, https://tapchinganhang.gov.vn/hoan-thien-chinh-sach-dai-ly-ngan-hang-han-che-rui-ro-dambao-an-toan-thanh-toan.htm, truy cập ngày 23/10/2023 201 Tldd 5, trang 166 khoản; tham vấn; nạp tiền điện thoại di động trả trước; tốn hóa đơn; tiếp nhận, xem xét chuyển tiếp hồ sơ mở tài khoản, vay vốn, thẻ tín dụng; phân tích tín dụng sơ bộ; thu nợ; chuyển khoản quốc tế.202 Như vậy, quốc gia cho phép tổ chức có tư cách pháp nhân ngân hàng trung ương cấp phép cấp dịch vụ đại lý ngân hàng số hoạt động cụ thể Trong đó, Kenya số quốc gia áp dụng thành cơng mơ hình ngân hàng đại lý, quy định rằng: “Đại lý” nghĩa thực thể tổ chức ký hợp đồng Ngân hàng Trung ương chấp thuận để cung cấp dịch vụ tổ chức thay mặt cho tổ chức theo cách thức quy định Ngân hàng trung ương Kenya203 Trong văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam, hoạt động đại lý thương mại điều chỉnh Luật Thương mại 2005 văn hướng dẫn thi hành Trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động đại lý ngân hàng chưa có quy phạm cụ thể điều chỉnh Tuy nhiên, Dự thảo Luật tổ chức tín dụng, Điều 104 dự thảo dự kiến có quy phạm cho phép ngân hàng thương mại thực việc giao đại lý hoạt động ngân hàng, hoạt động toán theo quy định NHNN Đồng thời, dự thảo Nghị định tốn khơng dùng tiền mặt, thay Nghị định 101/2012/NĐ-CP dự kiến đưa định nghĩa đại lý toán, đồng thời dành riêng mục Chương III, gồm điều để quy định chi tiết hoạt động đại lý toán Như vậy, văn dự thảo chưa dự kiến đưa khái niệm đại lý ngân hàng Xét thấy, muốn xây dựng hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động đại lý ngân hàng, cần đưa khái niệm để xác định nội hàm hoạt động đại lý ngân hàng, đồng thời định hướng việc triển khai hoạt động thực tế Căn vào chất hoạt động đại lý, tính chất lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, đồng thời dựa vào đối tượng, lĩnh vực kinh doanh hoạt động đại lý ngân hàng, nhóm tác giả đề xuất cần xác định rằng: Hoạt động đại lý ngân hàng việc bên giao đại lý tổ chức tín dụng bên đại lý pháp nhân thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh thực cung ứng dịch vụ ngân hàng cho khách hàng để hưởng thù lao theo quy định Điều chỉnh pháp luật hoạt động đại lý ngân hàng Việc cung ứng dịch vụ ngân hàng thông qua bên thứ ba rõ ràng mang lại nhiều tác động tích cực cho bên ngân hàng, bên nhận đại lý khách hàng Hoạt 202 CGAP Focus Note, Update on Regulation of Branchless Banking in Brazil, https://www.cgap.org/sites/default/files/CGAP-Regulation-of-Branchless-Banking-in-Brazil-Jan-2010.pdf , truy cập ngày 28/10/2023 203 CBK, Guideline on agent banking - CBK/PG/15, https://www.centralbank.go.ke/images/docs/legislation/GUIDELINE%20ON%20AGENT%20BANKINGCBK%20PG%2015.pdf, truy cập ngày 28/10/2023 167 động giúp giảm tỷ lệ toán tiền mặt kinh tế, đóng vai trị định thực mục tiêu Chiến lược tài tồn diện Quốc gia theo định Thủ tướng204 Tuy nhiên, với tính chất nhạy cảm đặc biệt lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, hoạt động đại lý ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro lực bên đại lý, phạm vi hoạt động ngân hàng phép giao đại lý, trách nhiệm bên đại lý, tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ ngân hàng thông qua đại lý …vv Vì vậy, việc xây dựng hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động đại lý ngân hàng yêu cầu cần thiết Tuy nhiên, trước xây dựng hệ thống pháp lý điều chỉnh, cần xác định yếu tố kinh tế, xã hội, pháp lý chi phối đến việc điều chỉnh pháp luật hoạt động đại lý ngân hàng 2.1 Các yếu tố chi phối việc điều chỉnh pháp luật hoạt động đại lý ngân hàng Thứ nhất, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tốn Với vai trị ngành kinh doanh quan trọng đảm nhận chức phân phối lại nguồn vốn, tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh, hoạt động ngân hàng tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến tất doanh nghiệp ngành nghề kinh tế Đồng thời, hệ thống ngân hàng gắn trực tiếp với đời sống cá nhân kênh tốn, tích lũy chủ yếu Chính hệ thống ngân hàng coi “huyết mạch” kinh tế, việc quản lý hoạt động kinh doanh nhóm doanh nghiệp ln nhắm đến mục tiêu cốt lõi đảm bảo an toàn, hiệu Tổ chức tín dụng tiến hành kinh doanh tiền tệ phải đáp ứng điều kiện khắt khe đặt giám sát chặt chẽ NHNN Do đó, cho phép triển khai hoạt động đại lý ngân hàng, Nhà nước phải cân nhắc cẩn trọng có quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo việc triển khai kinh doanh qua đại lý không làm ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng, hệ thống toán Để đạt mục tiêu này, pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý ngân hàng cần cân nhắc đến (i) điều kiện chủ thể bên đại lý; (ii) dịch vụ ngân hàng thực giao đại lý; (iii) việc kiểm tra, giám sát tổ chức tín dụng, NHNN dịch vụ ngân hàng kinh doanh thông qua đại lý Việc thiết lập điều kiện chủ thể bên đại lý phải đảm bảo điều kiện thực cần thiết, lực tài doanh nghiệp, nhân có chun mơn, có hạ tầng công nghệ thông tin để đảm bảo thực dịch vụ chịu trách nhiệm trước khách hàng, ngân hàng với hoạt động ngân hàng nhận làm đại lý Về phạm vi dịch vụ ngân hàng giao đại lý, cần quy định thận trọng phù hợp với lực bên nhận đại lý Theo đó, NHNN nên cho phép giao đại lý 204 Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 22/1/2020 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 168 số hoạt động định Việc thực dịch vụ ngân hàng bên nhận đại lý phải đảm bảo tuân thủ hướng dẫn NHNN nghiệp vụ Pháp luật phải có chế để tổ chức tín dụng giám sát, kiểm tra hoạt động giao đại lý nhằm đảm bảo hiệu hạn chế rủi ro khơng đáng có cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động kinh doanh mà tự thân có tỷ lệ rủi ro cao cấp tín dụng hay cung ứng dịch vụ toán Thứ hai, đảm bảo quyền lợi khách hàng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cách xác, minh bạch Việc cung ứng dịch vụ ngân hàng thông qua đại lý cửa hàng xăng dầu, siêu thị, nhà thuốc, nhà bán lẻ khác Mexico205, Brazil cho chủ thể kinh tế dễ dàng tiếp cận dịch vụ ngân hàng hơn, đặc biệt khu vực khó khăn có chi nhánh ngân hàng, giúp tiết kiệm thời gian cho khách hàng Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ ngân hàng cung cấp đại lý có đảm bảo hay khơng vấn đề quan trọng, không ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng mà ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng Nguyên tắc chung chất lượng dịch vụ ngân hàng cung cấp qua đại lý phải đảm bảo tương đồng với việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng thơng qua phịng giao dịch thức ngân hàng Để làm điều này, phải có điều kiện định đặt sở hạ tầng cửa hàng đại lý, đồng thời đội ngũ nhân đại lý đào tạo để thực nghiệp vụ phù hợp Bên cạnh đó, pháp luật phải điều chỉnh trách nhiệm bên đại lý ngân hàng đảm bảo cung cấp dịch vụ ngân hàng an tồn, xác cho khách hàng, rõ chủ thể chịu trách nhiệm, chủ thể xác minh, xử lý dịch vụ ngân hàng có sai sót, nhầm lẫn gây thiệt hại cho khách hàng Khi đó, việc triển khai hoạt động đại lý ngân hàng hiệu Thứ ba, tạo không gian pháp lý thuận lợi cho mở rộng phát triển dịch vụ ngân hang Hoạt động đại lý thương mại điều chỉnh Luật Thương mại 2005 Hoạt động đại lý ngân hàng mang chất đại lý thương mại cung ứng dịch vụ Các điều khoản, điều kiện mà pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý ngân hàng nên đặt thực cần thiết pháp luật thương mại chưa có quy phạm điều chỉnh chưa đảm bảo yêu cầu điều chỉnh Việc can thiệp quy phạm pháp luật nên đặt việc tồn quy phạm điều kiện tất yếu ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng, hệ thống toán hay quyền lợi khách hàng Tuy nhiên, không gian pháp lý điều chỉnh hoạt động đại lý ngân hàng đặt cần thiết đảm 205 AFI, Agent banking in Latin America, https://www.afi-global.org/sites/default/files/discussion_paper agent_banking_latin_america.pdf, trang 15, truy cập ngày 28/10/2023 169 bảo quyền tự quyết, tự chủ, tự chịu trách nhiệm bên trình thực hoạt động kinh doanh, ngân hàng, tổ chức tín dụng giao đại lý phải tự tính tốn, cân nhắc đến rủi ro, bất cập tiềm ẩn dự phòng phương án xử lý Chính vậy, việc giao cho tổ chức tín dụng tự ban hành quy định nội quy trình triển khai hoạt động đại lý, tự đặt điều khoản, điều kiện đại lý, theo dõi, đánh giá tính hiệu hoạt động đại lý đồng thời kiểm tra, giám sát trình cung ứng dịch vụ ngân hàng biện pháp nghiệp vụ xử lý phát sinh vướng mắc cần thiết 2.2 Kinh nghiệm pháp luật số nước khuyến nghị nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động đại lý ngân hàng a) Điều chỉnh điều kiện hoạt động đại lý ngân hàng Về chủ thể phép thực hoạt động đại lý ngân hàng Khảo sát quy định số quốc gia thấy quan điểm quản lý hoạt động ngân hàng, thực trạng thị trường bán lẻ mục tiêu “tài tồn diện” ảnh hưởng lớn đến thiết kế quy định chủ thể phép thực hoạt động đại lý ngân hàng Các yếu tố lựa chọn đại lý gồm: - Tổ chức hay cá nhân: Quy định Ngân hàng Trung ương Brazil Kenya cấm cá nhân làm đại lý ngân hàng nhằm ngăn ngừa tình trạng gian lận xảy “đại lý” Nhà nước không kiểm sốt hoạt động đại lý, từ gây ảnh hưởng đến uy tín niềm tin khách hàng vào đại lý ngân hàng206 Ngoài ra, quốc gia có quy định thường quan điểm quản lý nghiêng bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ưu tiên “tài tồn diện” Ngược lại, quốc gia Mêxicô, Columbia, Ấn Độ207 lại quy định cho phép tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh phục vụ người dân làm đại lý ngân hàng, tăng hội tiến cận dịch vụ tài người dân, qua nhanh chóng phủ sóng tài tồn diện phạm vi quốc gia - Tổ chức lợi nhuận hay phi lợi nhuận: Ấn Độ giai đoạn đầu quy định hạn chế tổ chức phi lợi nhuận như: bưu điện, cửa hàng kirana- cửa hàng “mẹ-con”, loại cửa hàng truyền thống chiếm tỷ lệ lớn thị trường bán lẻ đây; giáo viên nghỉ hưu… làm đại lý ngân hàng e ngại tổ chức lợi nhuận có xu hướng lợi ích tư mà “bóc lột” khách hàng208 Ngược lại, quy định ngân hàng Trung ương Kenya lại cấm tổ chức phi lợi nhuận: tổ chức tôn giáo, sở giáo dục… làm 206 CGAP Focus Note, Regulating Banking Agents, https://www.cgap.org/sites/default/files/CGAP-Focus-NoteRegulating-Banking-Agents-Mar-2011.pdf, trang 2, truy cập ngày 28/10/2023 207 RBI, Guidelines for engaging of Business Correspondents, https://www.rbi.org.in/Scripts/BS_CircularIndexDisplay.aspx?Id=6017, truy cập ngày 28/10/2023 208 CGAP Focus Note, tlđd 11 170 đại lý ngân hàng lo ngại việc làm đại lý ngân hàng làm tổ chức “xa rời” sứ mệnh xã hội mình209 - Tổ chức có hoạt động kinh doanh dịch vụ tài chính: Do thực tế triển khai mục tiêu phủ sóng tồn diện nên số quốc gia quy định vấn đề Quy định Mexico Peru210 cấm tổ chức làm đại lý hoạt động kinh doanh tổ chức dịch vụ tài lo ngại tính rủi ro phức tạp hoạt động quản lý dịch vụ tài chính, việc cho cho phép tổ chức tài làm đại lý cho tổ chức tài khác ảnh hưởng đến khả kiểm soát, quản lý Nhà nước, đồng thời gây rủi ro cho tổ chức tài chính, an tồn hoạt động ngân hàng Các quốc gia lại thường quy định chung lĩnh vực hoạt động tổ chức làm đại lý phép hoạt động kinh doanh thương mại hoạt động kinh doanh hợp pháp Ngoài quy định Nhà nước, thân ngân hàng, tổ chức tài quy định tiêu chí lựa chọn đại lý ngân hàng Ở Brazil, khơng có quy định cấm tổ chức tài thực tế khơng chọn đại lý ngân hàng tổ chức như: trạm xăng, câu lạc đêm, nhà tang lễ, quán bar…211 Tóm lại, hầu hết quốc gia nói có quy định theo hướng “nới lỏng” chủ thể phép làm đại lý ngân hàng, tăng hội “phủ sóng” tồn diện tài Một số quốc gia giữ quy định tổ chức làm đại lý, theo quan điểm thường quốc gia có tâm lý thận trọng q trình phủ sóng dịch vụ ngân hàng thông qua hoạt động đại lý, kết q trình phủ sóng tài tồn diện diễn chậm không đồng vùng, miền, địa phương * Kiến nghị: Các quy định tổ chức làm đại lý ngân hàng khả triển khai dựa nguyên lý cung cấp tài tồn diện, hệ thống tài rộng lớn cung cấp khả tiếp cận tài chính, huy động vốn tiết kiệm, phân bổ vốn tín dụng, quản lý rủi ro cung cấp dịch vụ tốn Do đó, việc thiết kế lựa chọn chủ thể làm đại lý ngân hàng phụ thuộc lớn vào mạng lưới thị trường bán lẻ khả tiếp cận phục vụ người dân “đại lý” Như thực tế thị trường bán lẻ Việt Nam, xăng, tiệm điện thoại, cửa hàng tạp hoá “dễ dàng” tiếp cận người dân khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Ngồi ra, ngun lý khơng phần quan trọng xem xét quy định đại lý ngân hàng đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng Điều đặt giới hạn lại 209 CBK, tlđd 9, trang 10 AFI, Agent banking in Latin America, https://www.afi-global.org/sites/default/files/discussion_paper agent_banking_latin_america.pdf, trang 13, truy cập ngày 28/10/2023 211 AFI, Tlđd 15, trang 13 210 171 loại hình đại lý ngân hàng chọn Theo đó, có xu hướng hoạt động ngân hàng được đánh giá rủi ro ưu tiên cho đại lý thí điểm thực trước, thân đại lý “làm quen” có sách ứng phó với rủi ro, Nhà nước có kinh nghiệm quản lý, nội dung hoạt động ngân hàng mở rộng phạm vi cho phép đại lý thực Về điều kiện đại lý ngân hàng Các quốc gia có quy định khác điều kiện đại lý ngân hàng tuỳ thuộc vào quan điểm khả tài tồn diện kiểm sốt rủi ro hoạt động ngân hàng Cần lưu ý rằng, đại lý ngân hàng tổ chức nhận uỷ quyền thay mặt ngân hàng, tổ chức tài thực số hoạt động ngân hàng, chủ thể chịu trách nhiệm hoạt động ngân hàng, tổ chức tài Vì lẽ có hai yêu cầu đặt quy định điều kiện đại lý ngân hàng: Thứ nhất, thân ngân hàng, tổ chức tài phải đảm bảo đáp ứng điều kiện trước kinh doanh ngân hàng thơng qua đại lý, điều kiện vốn, thu nhập, biện pháp quản lý rủi ro hồ sơ theo dõi việc tuân thủ quy định pháp luật212 Thứ hai, thân ngân hàng, tổ chức tài muốn kinh doanh thơng qua đại lý phải người có trách nhiệm nộp đơn xin phép Điều khác với chủ thể kinh doanh truyền thống muốn kinh doanh phải tự xin phép hoạt động Cách tiếp cận quy định hợp lý thân ngân hàng, tổ chức tài tổ chức có nhu cầu thực hoạt động kinh doanh qua đại lý, người hiểu rõ tính chất hoạt động kinh doanh ngân hàng điều kiện cần thiết đặt để thực hoạt động kinh doanh Do đó, tuỳ vào nhu cầu thực tế yêu cầu đặt mà tổ chức lựa chọn đại lý phù hợp với tiêu chuẩn để xin phép hoạt động ngân hàng thông qua đại lý Ví dụ: đại lý thực chức đổi tiền mặt rút tiền, đại lý cần phải có hoạt động kinh doanh lành mạnh để có đủ khoản, trừ ngân hàng bên thứ ba cung cấp sở khoản Quá trình lựa chọn thường bao gồm đánh giá lượng người lại danh tiếng đại lý tiềm cộng đồng—những yếu tố cho thấy quan tâm khách hàng việc sử dụng đại lý, phản ánh độ tin cậy khả hành vi tốt đại lý213 Xét mức độ quản lý, giám sát điều kiện đặt hoạt động đại lý ngân hàng, nhìn chung có ba mức độ sau214: i) Khơng quy định quy định 212 BOT, Guidelines on agent banking for banks and financial institutions, https://www.bot.go.tz/Publications/Acts,%20Regulations,%20Circulars,%20Guidelines/Guidelines/en/2020021 122490956548.pdf, truy cập ngày 28/10/2023 213 CGAP Focus Note, Bank Agents: Risk Management, Mitigation, and Supervision, https://www.cgap.org/sites/default/files/Focus-Note-Bank-Agents-Risk-Management-Mitigation-andSupervision-Dec-2011.pdf, trang 6, truy cập ngày 28/10/2023 214 CGAP Focus Note, Tlđd 18, trang 172 điều kiện cấp phép hoạt động, giám sát (Ấn Độ); ii) Quy định số điều kiện cấp phép hoạt động (chỉ cần đăng ký hoạt động, không cần giấy phép) thực số giám sát (Brazil); iii) Quy định điều kiện cụ thể cấp giấy phép giám sát chặt chẽ (Kenya) Ngân hàng Trung ương Kenya quy định để hoạt động ngân hàng thông qua đại lý, ngân hàng, tổ chức tài phải Ngân hàng chấp thuận mạng lưới đại lý chấp nhận đại lý cụ thể Trong hồ sơ nộp xin chấp thuận, ngân hàng, tổ chức tài phải cung cấp đầy đủ thông tin cụ thể kế hoạch kinh doanh thông qua đại lý số lượng, địa điểm đại lý, dịch vụ dự định uỷ quyền cho đại lý, sách kiểm sốt, quản lý rủi ro liên quan đến kinh doanh thông qua đại lý… Ngoài ra, Kenya quy định khung hướng dẫn ngân hàng, tổ chức tài đánh giá lựa chọn đại lý thích hợp như: tổ chức chọn làm đại lý phải thành lập hoạt động kinh doanh 18 tháng trước ngày đánh giá tính phù hợp; tổ chức khơng tổ chức phân loại bên vay thiếu nợ, nghi ngờ khơng có khả tốn 18 tháng gần trước ngày ký hợp đồng Tình trạng trì suốt thời gian hợp đồng; tổ chức có sở vật chất hạ tầng nguồn nhân lực phù hợp để cung cấp dịch vụ cách hiệu an toàn215 Ngân hàng trung ương Mexico216, quy định điều kiện kinh doanh, tổ chức đại lý phải đáp ứng yêu cầu sau: Có địa thường trú; Có sở hạ tầng cần thiết để hồn thiện hoạt động ngân hàng; Có nhân viên chứng nhận vận hành thiết bị cần thiết; Có hồ sơ tín dụng kinh doanh chấp nhận; Có tiền án tiền rõ ràng (tội trọng tội lừa đảo) Sau cấp phép hoạt động, quy định số quốc gia thường yêu cầu ngân hàng, tổ chức tài phải định kỳ báo cáo cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động đại lý ngân hàng Một số khác yêu cầu chặt chẽ thay đổi (hoạt động, sở hạ tầng) phải phê duyệt trước *Kiến nghị: Quy định điều kiện hoạt động ngân hàng đại lý siết chặt ảnh hưởng đến khả phủ sóng tài tồn diện ngược lại đảm bảo tính rủi ro hoạt động ngân hàng xuống thấp nhất, Nhà nước khơng thiết phải quy định cụ thể điều kiện hoạt động mà nên dừng quy định khung, định hướng tiêu chí cần thiết lựa chọn tổ chức đại lý ngân hàng Các ngân hàng, tổ chức tài tuỳ theo nhu cầu khả kiểm sốt rủi ro quy định thêm tiêu chuẩn chọn đại lý Theo đó, tổ chức đáp ứng điều kiện ngân hàng, tổ chức tài làm đại lý Ngược lại, đại lý khơng 215 216 CBK, tlđd 9, trang AFI, Tlđd 15, trang 13 173 đáp ứng điều kiện bị “sa thải” Điều mặt vừa đảm bảo “tính linh động, đa dạng” điều kiện, thúc đẩy tính động, thay đổi phù hợp đại lý hoạt động ngân hàng thực hiện, mặt khác gia tăng hội tài tồn diện, vừa đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng Một điều quan trọng thiếu quản lý, giám sát chặt chẽ từ Ngân hàng Nhà nước Thay siết chặt điều kiện hoạt động, Nhà nước cho phép đại lý ngân hàng hoạt động kèm theo điều kiện báo cáo tình hình hoạt động thường xun liên tục (có thể định ký theo tháng, quý năm) vấn đề liên quan đến phạm vi hoạt động ngân hàng đại lý như: tính khoản, số lượng giao dịch, hạn mức giao dịch, lượng tiền giao dịch, khiếu nại, rủi ro phát sinh…Ngoài Nhà nước giám sát gián tiếp thơng u cầu cung cấp báo cáo thông tin Bên giám sát đại lý ngân hàng xây dựng thành công mô hình giám sát này217 b) Điều chỉnh phạm vi kinh doanh đại lý ngân hàng Phạm vi hoạt động kinh doanh đại lý ngân hàng liên quan mật thiết đến rủi ro hoạt động ngân hàng Số lượng hoạt động ngân hàng thực thông qua đại lý nhiều độ rủi ro mà ngân hàng, tổ chức tài phải gánh chịu cao Về nguyên tắc, pháp luật nước quy định ngân hàng, tổ chức tài chủ thể chịu trách nhiệm cuối rủi ro Do đó, dựa đánh giá rủi ro mà phạm vi hoạt động ngân hàng giao cho đại lý thực khác tuỳ vào pháp luật nước điều khoản hợp đồng đại lý mà ngân hàng, tổ chức tài ký kết Các rủi ro liên quan đến hoạt động đại lý gặp phải gồm: i) Các rủi ro hoạt động đại lý: Đại lý gian lận, trộm cắp tiền gửi bị trộm cướp; thu phí trái phép; lạm dụng khách hàng phải đáp ứng điều kiện hưởng dịch vụ ngân hàng; làm tài sản; hồ sơ thông tin khách hàng; lỗi nhập liệu; khơng đảm bảo tính khoản ảnh hưởng đến việc thực dịch vụ ngân hàng; không giải chuyển khiếu nại khách hàng tới ngân hàng ii) Rủi ro công nghệ thông tin: Gián đoạn tiện ích, lỗi phần mềm, phần cứng gây mất, thiếu thông tin ngưng dịch vụ ngân hàng cung cấp iii) Rủi ro pháp lý tuân thủ: Khách hàng kiện ngân hàng hành vi trộm cắp đại lý vi phạm luật quyền riêng tư / luật bảo mật ngân hàng đại lý hành vi lạm dụng khác liệu bí mật khách hàng Đại lý kiện ngân hàng vi phạm hợp đồng yêu cầu bồi thường rộng Sự không chắn việc áp dụng luật quy định liên quan đến đại lý việc giải thích hợp đồng làm phát sinh nguy kiện tụng; Rủi ro đại lý không tuân thủ luật pháp quy định quy định chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố, yêu cầu 217 CGAP Focus Note, Tlđd 18, trang 174 báo cáo ngân hàng, quy định bảo vệ người tiêu dùng (minh bạch loại phí dịch vụ…) Dựa đánh giá rủi ro nói trên, quy định nước phạm vi hoạt động kinh doanh đại lý ngân hàng khác Ngân hàng Trung ương Brazil quy định phạm vi kinh doanh đại lý: Tiếp nhận chuyển tiếp đề xuất mở tài khoản tiền gửi toán tổ chức ký hợp đồng trì; thực khoản thu, tốn chuyển khoản điện tử nhằm chuyển khoản toán khách hàng mở tài khoản tổ chức; khoản thu tốn hình thức hoạt động khác phát sinh từ việc thực hợp đồng thỏa thuận cung cấp dịch vụ tổ chức ký hợp đồng trì với bên thứ ba; thực chủ động thụ động lệnh toán xử lý thông qua tổ chức hợp đồng theo yêu cầu khách hàng người dùng; tiếp nhận chuyển tiếp đề xuất hoạt động tín dụng cho thuê tổ chức ký hợp đồng cấp, dịch vụ khác cung cấp để giám sát hoạt động; khoản thu toán liên quan đến hối phiếu tổ chức ký kết chấp nhận; thực hoạt động trao đổi thuộc trách nhiệm tổ chức hợp đồng, tuân thủ quy định pháp luật218 Ngân hàng Trung ương Kenya quy định phạm vi kinh doanh đại lý ngân hàng: Gửi tiền mặt rút tiền mặt; giải ngân tiền mặt hoàn trả khoản vay tiền mặt; tốn hóa đơn tiền mặt; trả lương hưu trợ cấp xã hội tiền mặt; trả lương tiền mặt; chuyển tiền; tra cứu số dư; lập phát hành kê ngân hàng; thu thập hồ sơ liên quan đến việc mở tài khoản, hồ sơ vay vốn, cấp tín dụng ứng dụng thẻ ghi nợ; thu thập thẻ ghi nợ thẻ tín dụng; đại lý dịch vụ ngân hàng điện thoại di động; Kiểm tra yêu cầu sổ sách; kiểm tra việc thu sổ sách khách hàng; thu thập thư/thư từ ngân hàng cho khách hàng; hoạt động khác Ngân hàng Trung ương quy định219 Nhìn định nước, chia dịch vụ ngân hàng thực đại lý thành bốn nhóm, theo số quốc gia cho phép đại lý tham gia vào tất hoạt động đó, nước khác hạn chế hơn: i) Truyền tải thông tin: bao gồm việc cung cấp cho khách hàng thông tin tài khoản nhận đơn đăng ký tài khoản khoản vay, bao gồm việc truyền thông tin nhận biết khách hàng (KYC) ii) Xử lý thông tin: bao gồm xử lý đơn đăng ký tài khoản khoản vay (và số trường hợp mở tài khoản), phân tích tín dụng thông tin cá nhân khác người đăng ký khoản 218 Điều 12 Nghị CMN số 4.935 ngày 29/7/2021 https://www.bcb.gov.br/estabilidadefinanceira/exibenormativo?tipo=Resolu%C3%A7%C3%A3o%20CMN&nu mero=4935, truy cập ngày 28/10/2023 219 CBK, tlđd 9, trang 11 175 vay, thực thủ tục KYC (tức xác minh) cho đơn đăng ký giao dịch mở tài khoản, lưu giữ hồ sơ bán bảo hiểm vi mô iii) Xử lý tiền mặt: hoạt động liên quan đến việc gửi tiền (hoặc “rút tiền mặt”) rút tiền (hoặc “rút tiền mặt”), thường giới hạn giá trị nhỏ, đến từ tài khoản khách hàng iv) Chuyển tiền điện tử: hoạt động tốn hóa đơn, giải ngân phúc lợi phủ thực hoạt động toán khác220 Các quốc gia dựa vào phạm vi kinh doanh đại lý ngân hàng để phân loại đại lý quy định Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ, có hai loại đại lý phép thành lập: i) Đại lý ngân hàng kinh doanh phạm vi giới hạn (business facilitators: BFs) ii) Đại lý ngân hàng kinh doanh toàn diện (business correspondents: BCs) BFs phép xác định người vay, thu thập đơn xin vay, xác minh xử lý sơ liệu; xử lý gửi đơn đăng ký tài khoản; tham gia vào giáo dục tài tiêu dùng Tổ chức khơng phép tham gia vào hoạt động ngân hàng BCs tham gia vào tất hoạt động phép BF giải ngân tín dụng có giá trị nhỏ, thu khoản tốn khoản vay, thực chuyển tiền có giá trị nhỏ hỗ trợ tiến hành KYC cho mục đích mở tài khoản221 Việc phân loại đại lý không quan trọng việc xem xét hoạt động ngân hàng cụ thể đại lý thực Tuy nhiên, việc phân loại tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý giám sát phù hợp, ảnh hưởng đến tính khả thi tính hấp dẫn hoạt động kinh doanh đại lý *Kiến nghị: Nhà nước nên quy định khung hoạt động ngân hàng giao cho đại lý thực hiện, nội dung phạm vi cụ thể ngân hàng, cơng ty tài thoả thuận với đại lý tuỳ theo mức độ đánh giá khả năng, điều kiện đại lý thực hoạt động Để quy định khung hoạt động ngân hàng bản, Nhà nước cần xác định tiêu chí đánh giá mức độ rủi ro tương ứng với hoạt động ngân hàng thực (như hoạt động gây rủi ro mang tính hệ thống cần hạn chế cấm thực hiện) Ngoài ra, để thuận lợi hiệu việc quản lý, giám sát đại lý, Nhà nước phân loại đại lý theo phạm vi kinh doanh ngân hàng mức độ rủi ro, theo đó, đại lý có phạm vi kinh doanh rộng, mức độ rủi ro cao quy định điều kiện cấp phép thành lập kèm chế báo cáo thường xuyên, ngược lại “nới lỏng” điều kiện kinh doanh (như cần đăng ký, không cần xin phép, báo cáo định kỳ) c) Điều chỉnh trách nhiệm đại lý ngân hàng Pháp luật nước quy định ngân hàng, tổ chức tài chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý cho hoạt động ngân hàng đại lý thực Điều 220 221 CGAP Focus Note, Tlđd 18, trang CGAP Focus Note, Tlđd 18, trang 176 xuất phát từ quan hệ đại lý Đại lý thực hoạt động ngân hàng sở uỷ quyền ngân hàng, tổ chức tài Việc xác định rõ chủ thể chịu trách nhiệm tạo “yên tâm” cho Nhà nước việc quy định cho phép đại lý thực hoạt động ngân hàng Mặt khác, quy định yêu cầu ngân hàng, tổ chức tài phải thận trọng việc đánh giá, lựa chọn đại lý thực nhằm hạn chế thấp rủi ro pháp lý tuân thủ Ngân hàng trung ương Brazil yêu cầu ngân hàng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm dịch vụ ngân hàng đại lý cung cấp222 Tương tự, Ấn Độ yêu cầu ngân hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm hành động đại lý điểm bán lẻ/đại lý phụ họ Mọi thỏa thuận/hợp đồng với khách hàng phải ghi rõ ngân hàng phải chịu trách nhiệm trước khách hàng hành vi thiếu sót sai trái đại lý ngân hàng223 Ngân hàng Trung ương Kenya224 quy định rõ ràng giới hạn mức độ trách nhiệm ngân hàng, tổ chức tài dịch vụ tài cung cấp Cụ thể, tổ chức phải chịu trách nhiệm hoàn toàn chịu trách nhiệm pháp lý hành động thiếu sót đại lý Trách nhiệm mở rộng đến hoạt động đại lý không ủy quyền hợp đồng miễn chúng liên quan đến dịch vụ ngân hàng vấn đề liên quan Trong đó, Ngân hàng nhà nước Pakistan quy định225 áp đặt trách nhiệm pháp lý lên ngân hàng tuyên bố ngân hàng “thực bước mà họ cho cần thiết để tự bảo vệ trước trách nhiệm pháp lý phát sinh từ hành động đại lý Điều khoản gợi ý ngân hàng nên tham gia ký thỏa thuận bồi thường mua bảo hiểm trách nhiệm với đại lý họ Tuy biện pháp bảo vệ tốt hướng ngân hàng tới đại lý lớn có khả tài tốt có khả bồi thường cho ngân hàng, nhiên lại khiến ngân hàng từ bỏ đại lý nhỏ lẻ, điều gây trở ngại cho hội tài tồn diện Thực tế việc áp dụng rộng rãi quy định ngân hàng, tổ chức tài chịu trách nhiệm pháp lý cho hoạt động ngân hàng đại lý nước cho thấy, mục tiêu tài tồn diện hưởng lợi từ việc hạn chế trách nhiệm pháp lý đại lý hành động thiếu sót liên quan đến việc cung cấp dịch vụ tài Bởi chi phí bồi thường, tn thủ gây e ngại cho đại lý nhận 222 CMN, Tlđd 23, Điều RBI, Tlđd 12, Mục 3, mục 10 224 CBK, tlđd 9, trang 12 225 SBP, Branchless Banking Regulations, Mục 6, https://www.sbp.org.pk/bprd/2019/C10-Branchless-Banking-Regulations.pdf, truy cập ngày 28/10/2023 223 177 cung ứng dịch vụ ngân hàng, điều ảnh hưởng đến phạm vi tốc độ phủ sóng tài tồn diện * Kiến nghị: Nhà nước nên quy định ngân hàng, tổ chức tài chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý hoạt động đại lý cần giới hạn rõ ràng mức độ trách nhiệm pháp lý việc cung cấp dịch vụ tài thay mặt ngân hàng Quy định giúp Nhà nước có nhìn “thối mái” đại lý ngân hàng, qua giảm thiểu quy định hạn chế tư cách đại lý, điều kiện thẩm định đại lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 22/1/2020 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Văn số 8512/NHNN-TT việc chấp thuận triển khai thí điểm mơ hình dịch vụ tốn Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) phối hợp với Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) cung cấp B Tài liệu tham khảo Vũ Thị Hải Yến (2018), “Mơ hình đại lý ngân hàng: thực tiễn quốc tế khuyến nghị sách cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 12/2018 Hossain, M I., Al-Amin, M., & Toha, M A (2021) Are Commercial Agent Banking Services Worthwhile For Financial Inclusion? Business Management and Strategy, 12(2) Mas, I., & Siedek, H (2008) Banking through networks of retail agents CGAP Focus Note, (47) Trần Linh Chi (2021), Hoàn thiện sách đại lý ngân hàng: Hạn chế rủi ro, đảm bảo an tồn tốn, Tạp chí Ngân hàng CGAP Focus Note, Update on Regulation of Branchless Banking in Brazil, https://www.cgap.org/sites/default/files/CGAP-Regulation-of-BranchlessBanking-in-Brazil-Jan-2010.pdf CGAP Focus Note, Regulating Banking Agents, https://www.cgap.org/sites/default/files/CGAP-Focus-Note-Regulating-BankingAgents-Mar-2011.pdf RBI, Guidelines for engaging of Business Correspondents, https://www.rbi.org.in/Scripts/BS_CircularIndexDisplay.aspx?Id=6017 178 CBK, Guideline on agent banking - CBK/PG/15, https://www.centralbank.go.ke/images/docs/legislation/GUIDELINE%20ON%20 AGENT%20BANKING-CBK%20PG%2015.pdf AFI, Agent banking in Latin America, https://www.afiglobal.org/sites/default/files/discussion_paper agent_banking_latin_america.pdf 10 CGAP Focus Note, Bank Agents: Risk Management, Mitigation, and Supervision, https://www.cgap.org/sites/default/files/Focus-Note-Bank-Agents-RiskManagement-Mitigation-and-Supervision-Dec-2011.pdf 11 SBP, Branchless Banking Regulations, Mục 6, https://www.sbp.org.pk/bprd/2019/C10-Branchless-Banking-Regulations.pdf 179

Ngày đăng: 19/11/2023, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w