Quy định về bạo lực gia đình Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 gọi tắt Luật 2007 quy định: “Bao lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tốn hại hoặc có khảnăng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUAT HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
KY YEU TOA ĐÀM KHOA HỌC
Hà Nội, ngày 20 thang 09 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC CÁC BÀI VIẾT TỌA ĐÀM
“Gop ý sửa đổi Luật phòng, chống bao lực gia đình 2007”
Hà Noi, ngày 20 thang 9 năm 2022
Nhận diện hành vi bao lực gia đình
Theo dự thảo luật phòng, chông bạo
bạo lực gia đình năm 2007 và kiên
nghị sửa đôi, bô sung
TS Tạ Quang Ngọc,
BM Luật Hành chính, Khoa
PL Hành chính- Nhà nước
II
Tăng cường hài hòa với các chuân
mực quôc tê trong dự thảo Luật
phòng chông bạo lực gia đình sửa
đôi
Phạm Thị Lan, UN Women 21
Da dạng hóa chế tài hành chính đối
với hành vi bạo lực gia đình
Ths.Nguyễn Thu Trang, BM
Luật Hành chính, Khoa PL Hành chính- Nhà nước
36
Bàn về tính khả thi của các biện
pháp ngăn chặn, bảo vệ, hô trợ
người bị bạo lực gia đình
TS Phan Thi Lan Hương.
Phòng Hợp tác Quôc tê Trường ĐH Luật Hà Nội
-42
Góp ý hoàn thiện quy định về tô cáo
trong dự thảo Luật phòng, chông
bạo lực gia đình sửa đôi
ThS Hoàng Thị Lan Phương
BM Luật Hành chính, Khoa
PL Hành chính- Nhà nước
48
Trang 3NHAN DIEN HANH VI BAO LUC GIA DINHTHEO DU THAO LUAT PHONG, CHONG BAO LUC GIA DINH
TS Nguyén Ngoc Bich
Bộ môn Luật Hành chính
Tóm tắt: Bạo lực gia đình là hiện tượng gây sự chú ý lớn của dư luận xã hội
mặc dù đã có nhiều biện pháp ngăn chặn, nhiều vụ việc người vi phạm bị xử lý
nghiêm nhưng bạo lực gia đình vẫn diễn với nhiều vụ việc gây hậu quả nghiêmtrọng cho nạn nhân Bài viết nêu van dé về nhận diện hành vi bạo lực gia đình và
sự đáp ứng của Dự thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình nhằm nhận điện hành
vi bạo lực sớm dé ngăn chặn bạo lực gia đình
Từ khóa: hành vi bạo lực gia đình, nhận diện hành vi bạo lực gia đình
1 Quy định về bạo lực gia đình
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 (gọi tắt Luật 2007) quy định:
“Bao lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tốn hại hoặc có khảnăng gây ton hại về thé chat, tinh than, kinh tế đối với thành viên khác trong gia
đình.” Luật cũng chỉ rõ 9 nhóm hành vi gây bạo lực gia đình Cách quy định của
Luật là có định nhgiax khái quát về bạo lực gia đình đồng thời với việc xác định rõhành vi bạo lực Luật xác định các hành vi bao lực gia đình có thể gây tôn hại về
thể chất, tinh thần, kinh tế cho nạn nhân, nhưng thực tế cho thấy các hành vi bao
lực có thé cùng lúc gây tốn hại về thé chat và tinh than hoặc thé chất và kinh tế hoặc
tinh thần và kinh tế hoặc có những vụ việc nạn nhận bị ton hại cả thé chất, tinh than,
kinh tế Có nhiều vu việc nan nhân bạo lực gia đình bi tổn thương tinh thần nặng
né, kéo dài, khó phát triển bình thường thê chat, tinh thần Chính vì vậy, việc nhận
diện bạo lực gia đình từ sớm dé ngăn chan cũng như đấu tranh, xử lý rất quan trọng
Dự thảo (gọi tắt là Dự thảo) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình! định nghĩa
về bao lực gia đình về cơ bản giống với Luật 2007 nhưng đã bổ sung một nhóm các
hành vi bạo lực đang trở nên phổ biến là cưỡng bức tình duc Cu thé Dự thảo quy
! Dự thảo trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ngày 7-8/9/2022
Có thê xem tại địa chỉ: http://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?id=7367
Trang 4định “Bao luc gia đình là hành vi cô ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc cókhả năng gáy ton hai về thé chất, tinh than, tinh duc, kinh tế đối với thành viên kháctrong gia đình ” Luật xác định rõ Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, de dọa hoặc hành vi cổ ý khác xám hạiđến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cô ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;c) Cưỡng ép chứng kiến cảnh bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp
lực thường xuyên về tâm ly;
d) Bo mac, không quan tám, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo đục thành viên gia
đình là trẻ em, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ, người cao tuổi, người khuyếttật, người bị bệnh không có khả năng tự chăm sóc;
d) Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới tinh, năng lực của thành viên giađình;
e) Ngăn cản thành viên gia đình ra khỏi nha, gặp gỡ người than, có quan hệ
xã hội hợp pháp, lành mạnh hoặc các hành vi khác nhằm cô lập, gây áp lực thườngxuyên về tâm by;
ø) Ngăn cản việc thực hiện quyên, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông,
bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chong; giữa anh, chị, em với nhau;
h) T iét lộ hoặc phat tan tu liệu, tài liệu thuộc bi mật đời tư của thành viêngia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
i) Cưỡng ép thực hiện hành vi quan hệ tình duc trải ý muon của vợ hoặcchong;
k) Cưỡng ép nghe âm thanh, xem hình ảnh, đọc nội dung, trình diễn hành vi
khiêu dâm, kích thích bạo lực;
1) Cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở kết hôn, ly hôn hợp pháp;
m) Cưỡng ép mang thai, pha thai, lựa chọn giới tính thai nhỉ;
n) Chiếm đoạt, huỷ hoại tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình
hoặc tài sản chung của gia đình;
Trang 5o) Cưỡng ép thành viên gia đình hoc tập, lao động quá sức, đóng gop tàichính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo
đức xã hội nhưng vẫn thực hiện, mong muốn hậu quả xảy ra hoặc không mong
muôn hậu quả xảy ra nhưng vân thực hiện hành vi.
Bạo lực gia đình là hành vi tác động đến nạn nhân và gây ra hậu quả cho nạnnhân là những tôn hại hoặc có khả năng gây tốn hại cho nạn nhân
Các hành vi bao lực gia đình được chia thành nhóm:
+ Các hành vi gây tổn hại hoặc có khả năng gây tôn hại về thé chat: đây là
những hành vi tac động bằng bạo lực gây ra tổn thương thân thé (thực thể) cho nạn
nhân bạo lực gia đình.
+ Các hành vi gây tổn hại hoặc có khả năng gây t6n hại về tinh than: đây lànhững hành vi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến nhận thức, tình cảm,thái d6, gây ra ton thương về tinh thần cho nạn nhân bạo lực gia đình
+ Các hành vi bạo lực tình dục: là các hành vi cưỡng ép tình dục hoặc các
hành vi khác liên quan đến tinh duc gây tôn hại hoặc có kha năng gây ton hại cho
cả thể chất và tinh thần cho nạn nhận
+ Các hành vi gây ton hại hoặc có khả năng gây tốn hại về kinh tế: là nhữnghành vi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp có ảnh hưởng đến các họat động kinh tế,
đến thu nhập, việc làm của nạn nhân bao lực gia đình
Ngoài ra, bạo lực gia đình có thé là các hành vi gây tổn hại hoặc de dọa gâyton hại kết hợp cho nạn nhân
Mặc dù, Dự thảo đã quy định trực tiếp nhóm hành vi cưỡng bức tình dục tuynhiên cách quy định liệt kê các hành vi vi phạm có thể liệt kê không hết các hành
vi bạo lực hoặc liệt kê thừa > Tổn hại về tinh thần khó xác định, nếu người làm
công tác phòng, chỗng ko muốn hoặc không vững có thê bỏ qua không xử lý
2 Tại sao cần nhận diện hành vi bạo lực gia đình
Trang 6Hành vi bạo lực gia đình đã được pháp luật quy định nhưng trên thực tế việcnhận diện không dé dàng Nếu hành vi đã biêu hiện rõ ràng theo quy định của phápluật thì rất có thể bạo lực gia đình đã ở mức nghiêm trọng Việc nhận diện bạo lực
gia đình có những mục đích sau:
+ Nhận diện sớm hành vi bạo lực gia đình để phòng ngừa có hiệu quả
Phòng ngừa bao lực gia đình là biện pháp phòng, chéng bạo lực hiệu quảnhất Vì néu bạo lực gia đình đã xảy ra sẽ dé lại ảnh hưởng tiêu cực đến nạn nhân
và đa phần các ảnh hưởng này đều lâu dài, khó xóa bỏ thậm chí có thể gây ra những
lệch lạc trong phát triển nhân cách đối với trẻ em Các hành vi bạo lực gia đình cònlàm thay đổi các giá trị của gia đình hay tac động tiêu cực tới các quan hệ gia đình
ngay cả khi hành vi bạo lực đã bị trừng phạt hoặc đã bị cham dứt Có thé nói baolực gia đình dé lại những “vết sẹo” khó lành đối với các thành viên trong gia đình
Mặc dù có thé dé lại hậu qua rất xấu và kéo dài nhưng việc nhận biết hành vibạo lực gia đình lại khó khăn, nhất là nhận biết sớm để phòng ngừa Trên thực té,nhiều trường hợp hành vi rõ ràng, dé lại hậu qua xấu, thậm chi nghiêm trọng đối
với nạn nhân mới được nhận thức là hành vi bạo lực gia đình Mặc dù trước đó
người có hành vi đã thực hiện nhiều hành vi hoặc nhiều lần thực hiện hành vi gây
tác động tiêu cực đến nạn nhân nhưng không được ngăn chặn kịp thời
+ Nhận diện chính xác hành vi bạo lực gia đình dé xử lý.
Nhận diện đúng tính chất, mức độ của hành vi bạo lực gia đình cho phép các
biện pháp can thiệp chính xác Nếu xử lý trách nhiệm của người có hành vi bạo lực
thì việc xử lý khách quan, đúng với tính chất, mức độ vi phạm
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 (Luật) và Dự thảo Luật Phòng,chống bạo lực gia đình năm 2022 (Dự thảo) có liệt kê các hành vi bạo lực gia đình
nhưng không phải cứ thực hiện hành vi bị liệt kê lập tức được coi là hành vi bao
lực gia đình Nếu nhận thức “quá sớm” về hành vi bạo lực sẽ dẫn đến việc can thiệpkhông cần thiết, thậm chí có thé cản trở việc quản lý, giáo dục của các thành viên
trong gia đình với nhau Vi dụ, khi cha, mẹ không cho con di ra ngoài chơi với bạn
nhiều lần nếu vội vàng nhận thức là bạo lực sẽ gây trở ngại với cha mẹ trong quản
ly con Việc nhận thức “quá sớm” hành vi bạo lực cũng có thé bị thành viên tronggia đình lợi dụng dé ngăn can thành viên khác thực hiện việc quan lý, giáo dục Vi
dụ, trẻ em lợi dụng việc tô cáo bạo lực gia đình đê ngăn cản bô mẹ quản lý, giáo
Trang 7dục hoặc phạt khi mắc lỗi Khi xử lý vụ việc bạo lực gia đình, việc nhận thức chínhxác có ý nghĩa quyết định.
+ Nhận diện bạo lực gia đình dé mỗi thành viên trong gia đình tự điều chỉnhhành vi của mình một cách thích hợp nhất Néu không nhận thức đúng dan về bạolực gia đình, các thành viên trong gia đình có thé biến việc quan tâm (thái quá)
thành bạo lực, biến việc nhắc nhở nhau tiễn bộ thành bạo lực, Đối với nhữngnhóm người dé ton thương thì các thành viên trong gia định cần nhận diện bạo lực
dé điều chỉnh hành vi thích hợp như người già, trẻ em, người khuyết tật, hay những
người yêu thế khác trong gia đình
3 Nhận diện hành vi bạo lực gia đình như thế nào
* Ai cần nhận diện hành vi bạo lực gia đình
Trong quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 và Dựthảo hiện nay, các chủ thể có liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình gồm có
nạn nhân bị bạo lực; người có hành vi bạo lực; các thành viên trong gia đình; các
cơ quan nhà nước như công an, biên phòng, UBND; các tô chức, đoàn thê ở địa
phương như tô dân phó, hội phụ nữ, tổ hòa giải, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Vớicách quy định như hiện nay, thì rõ ràng bạo lực gia đình đã xảy ra rồi, việc nhận
diện chủ yếu dé giải quyết hậu quả của bạo lực, dé chống bạo lực và có thể ngănngừa các lần tiếp theo mà chưa thể phòng ngừa bạo lực diễn ra trong gia đình
Dé phòng ngừa bạo lực gia đình, mỗi cá nhân cần nhận biết và ý thức về cáchành vi có thé gây bạo lực gia đình Với người có thé là nạn nhân, việc nhận biết
sớm mình có thể trở thành nạn nhân thúc đây cá nhân đó tìm kiếm sự giúp đỡ từngười khác, có hoạt động nhằm ngăn chặn những hành vi có thể gây bạo lực cho
minh, có trao đối, bàn luận về van dé mà qua đó có thé làm nảy sinh hành vi gây rabạo lực của người khác đôi với mình.
Đối với những người có khả năng gây bạo lực cho người khác việc nhận thức
hành vi của mình có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến thành viên trong gia đình giúp
họ có sự lựa chọn cách giải quyết phù hợp với tỉnh huống phát sinh, tránh thực hiện
hành vi có thê gây ra bạo lực cho người khác
Những thành viên khác trong gia đình, các tổ chức, đoàn thé, các cơ quan
nhà nước cân nhận biét sớm khả năng có hành vi bạo lực đê kip thời ngăn chan, có
Trang 8hành vi tư vẫn phù hợp, hay có trợ giúp phù hợp cho nạn nhân Nếu có những biện
pháp phòng ngừa kip thời thì kha năng
* Nhận điện hành vi bạo lực gia đình với các hành vi trong cuộc sống thưởngngày
Việc nhận diện hành vi bạo lực gia đình là rất cần thiết vì nếu không nhận
diện được thì không thể có những biện pháp phù hợp nhăm phòng, tránh bạo lực
gia đình Tuy nhiện việc nhận diện hành vi bao lực gia đình rất khó khăn vì:
- Hành vi bạo lực gia đình có thê bị nhằm lẫn với các hành vi của thành viên
trong gia đình với nhau Các thành viên trong gia đình ở Việt Nam thường sốngquây quan trong cùng một nơi cư trú hoặc sống xa nhau những van có những liên
lạc thường xuyên và mỗi thành viên có thói quen quan tâm đến đời sống, sinh hoạt,
việc làm, học tập, của nhau Chính vì vậy, nhiều khi nhưng lời khuyên, lời góp
ý, răn dạy, rất dễ trở thành gánh nặng với người được tiếp nhận Trong trường
hợp này, người có hành vi tác động bat lợi đến người khác mà không cho rang day
là hành vi có thé được coi là bạo lực
- Quan niệm của người Việt Nam “yêu là cho roi cho vot’ nên nhiều bậc cha,
mẹ thường cho rằng phải dạy con bằng roi vot, hay uốn nan nếu thấy con có biểuhiện hư, có hành vi chưa ngoan mà không biết rằng hành vi của minh có thé ảnh
hưởng đến tâm sinh lý, sự phát triển bình thường về thê chất và tinh thần của concái Trong quan hệ vợ - chồng, quan niệm “day vợ tir thuở bơ vơ mới ve” cũng dé
làm khiến người chồng cho rang cần phải giáo duc, dạy dỗ vợ dé giữ gia phong nếu
vợ có những hành vi chưa đúng.
- Sự quan tâm thái quá của các thành viên trong gia đình về việc học tập, việc
làm, thu nhập của các thành viên hay quan niệm vợ quản tiền của chồng, của giađình, cha mẹ “giữ hộ” tiền cho con cái cũng ảnh hưởng rất lớn đến các nạn nhân
- Cùng một lời nói nhưng cách thức thái độ của người nói có thé gây tổn haicho người tiếp nhận là khác nhau nên cần biết để ngăn chặn Cùng một nội dung,cách thức thé hiện nhưng sự tiếp nhận của mỗi người là khác nhau, với những người
có tâm lý yếu, lời nói, thái độ của người khác có thé gây ton hại lớn đến người tiếp
nhận và có thé bị coi là hành vi bạo lực nếu dé lại ảnh hưởng xấu đến nạn nhân
4 Một số kiến nghị
Trang 9Thứ nhất, Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã dự liệu các nhómhành vi bạo lực gia đình tuy nhiên so sánh với thực tế các nhóm hành vi này cònthiếu và cách quy định liệt kê có thể sẽ không theo kịp sự phát triển của xã hội Ví
dụ, những hành vi bạo lực với trẻ em hiện nay đang diễn ra nhiều ở Việt Nam đó là
can trở trẻ em được bay tỏ mong muốn, các cháu bị bắt ăn, bắt học, bắt mặc trangphục mà các cháu không mong muốn Những hành vi bạo lực với phụ nữ cũng
tương đôi pho biến là bắt phải hầu hạ, chăm sóc chồng, con, cha mẹ trong khi họ
không mong muốn Một tỉ lệ lớn người thuộc cộng đồng LGBT đã chia sẻ về việc
cha mẹ ngăn cản họ được sông với bản tính giới của mình.
Vì vậy, bên cạnh những nhóm hành vi đã liệt kê, Dự thao cần có quy định
mở dé xác định thêm những hành vi bao lực khác trên thực tế
Thư hai, Dự thảo cần bổ sung thêm các quy định có tính chất phòng ngừabạo luc gia đình.
- Xác định trách nhiệm nhận diện hành vi bao lực gia đình với tất cả các cánhân, co quan, tổ chức; với những gia đình có đối tượng dé bị ton thương: người
già, trẻ em, người khuyết tật, người li hôn, các thành viên cần ý thức về hành vi
bạo lực gia đình
- Xác định vai trò của trường học trong việc nhận diện trẻ em là nạn nhân
của bạo luc và trong việc trợ giúp trẻ em là nạn nhân cua bạo lực gia đình.
- Xác định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc nhận biết bạolực dé xử lý khi có vi phạm xảy ra Cần quy định, các co quan nhà nước như công
an, UBND, các cơ quan khác khi nhận được thông báo hoặc khi có tô cáo về hành
vi bạo lực cần can thiệp để làm rõ ngay, xác định bạo lực hoặc nguy cơ bạo lựckhông được chỉ dừng lại ở dặn dò, khuyên nhủ qua loa dé hành vi bạo lực tiếp tụcdiễn ra cho đên khi có hậu quả xâu mới bị ngăn chặn, can thiệp.
Thứ ba, Dự thảo cần có quy định nội dung giáo dục về bạo lực gia đình khi
nam — nữ kết hôn Luật Hôn nhân va gia đình cần quy định về việc trước khi kếthôn nam, nữ phải được tham gia nội dung giáo dục bắt buộc trong đó có giáo dục
về phòng, chống bạo lực gia đình
Dự thảo cần bồ sung thêm quy định trong Chương trình dao tạo giáo viên có
nội dung nhận thức về bạo lực gia đình, nội dung này không chỉ giúp giáo viên phát
hiện bạo lực mà còn giúp họ không khuyến khích thêm các hành vi bạo lực Thực
Trang 10tê hiện nay, nhiêu trẻ em bị đánh, bị măng có nguyên nhân từ sự phản ánh của giáo viên vê kêt quả học tập, vê việc thực hành kỷ luật của trẻ em tại trường học (hành
vi bạo lực của cha mẹ với con có nguyên nhân từ giáo viên).
Thực hiện khóa học về phòng chống bạo lực gia đình đối với công an, công
chức UBND, bộ đội, để họ có nhận thức đúng về bạo lực gia đình làm căn cứ khi
phát hiện và xử lý vi phạm.
Kết luận: Bạo lực gia đình là hiện tượng xã hội gây ra nhiều hệ quả xấu cần
được ngăn chặn từ sớm Việc nhận diện sớm hành vi bạo lực hoặc nguy cơ bao lực
cần được dự liệu và quy định thích hợp trong các văn bản pháp luật
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bình Nhi, Nhiều phụ nữ bị mac ket trong hôn nhân
hon-nhan-post1358132.html
https://zingnews.vn/nhieu-phu-nu-mac-ket-voi-canh-bi-nguoc-dai-trong-2 Unicef, Bao lực gia đình phổ biến với trẻ em Việt Nam — mặc dù đã có
https://tiengchuong.chinhphu.vn/bao-luc-gia-dinh-voi-lgbt-cha-me-con-cai-11313134 htm#:~:text=C%E1%BB%AS%20th%E 1 %BB%83%2C%20%C3%A9
p%20bu%E1%BB%99c%20thay, ng%C6%BO%E1%BB%9ID1%20tham%20gia%
20kh%E1%BA%A30%208s%C3%A It.
4 Luat Phong, chéng bao lực gia đình năm 2007
5 Du thao Luat Phong, chéng bao luc gia dinh (du thao 5)
Trang 12MOT SO GÓP Y VE LUAT PHÒNG, CHONG BAO LUC GIA ĐÌNH
NAM 2007 VA KIEN NGHI SUA DOI, BO SUNG
TS Ta Quang Ngoc
Bộ môn Luật hành chính
1 Đặt vẫn đề
Phòng, chống bạo lực gia đình là một trong những van dé quan trong luôn
được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điều đó được thê hiện trong Chỉ thị
số 49-CT/TW ngày 21/02/2005 của Đảng: Về xây dựng gia đình trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chỉ thị chỉ rỡ: “lăng cường lãnh đạo, chỉ đạo
công tác gia đình, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên, chủ động rà soát, đánh gia tình hình gia đình tại địa phương, Xóa bỏ các hủ tục lạc hậu trong hôn nhân gia
đình, kiên quyết dau tranh chống lỗi thực dụng, vị kỷ, đồi truy, có kế hoạch và biện
pháp cụ thé phòng, chống tệ nạn xã hội và bạo hành gia đình” và “Nâng cao nhậnthức, vai trò , vi trí và trách nhiệm của gia đình, cộng đồng trong việc thực hiệnchính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình, bình đăng giới, tăng cường phòng
ngừa, ngăn chặn sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình, tang cường phòng,
chống bạo lực gia đình ” Những quan điểm chỉ đạo mang tính định hướng chínhtrị của Dang đã được Nhà nước ta kịp thời thé chế hóa vào hệ thống pháp luật vềPhòng, chống bạo lực gia đình cũng như những quy định pháp luật khác có liênquan nhằm bảo vệ quyền con người, tạo sự bình đẳng và bảo đảm an ninh conngười; góp phan xây dựng gia đình hòa thuận, giữ vững 6n định an ninh, trật tự, antoàn xã hội; thúc day xã hội phát triển bền vững Nhat là trong thời gian gần đây,
bạo lực trong gia đình tiếp tục là van đề nhức nhối trong xã hội, đặc biệt dịch bệnhCovid-19 càng khiến cho tinh trang bạo lực với phụ nữ và trẻ em có xu hướng gia
tăng về tần suất và mức độ Những hành vi này không chỉ gây hậu quả nghiêm trọngđối với người bị bạo lực mà còn ảnh hưởng đến cộng đồng và xã hội, làm phá hoạicác giá trị đạo đức trong gia đình và xã hội Phòng, chống bạo lực gia đình không
phải là việc của một cá nhân hay một tô chức độc lập mà là công việc chung, cần
có sự kết hợp đồng bộ, sự phối hợp của các cơ quan hữu quan và cả hệ thống chínhtrị, cả xã hội vào cuộc mới mang lại hiệu quả thiết thực nhằm xây dựng xã hội vănminh tiến bộ, gia đình hạnh phúc
Trang 13Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội khóa XII thông qua ngày
21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 thể hiện sự cụ thé hóa kip thờinhững nguyên tắc hiến định, tiếp tục phát triển, hoàn thiện cơ sở pháp lý quan trọng.Trên cơ sở các quy định củ Luật Phòng, chống bạo lực gia đình về đốitượng, phạm
vi điều chỉnh, nguyên tắc và trách nhiệm của các cơ quan, tô chức, cá nhân trongthi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đã được quy định cu thé, chi
tiết trong các văn bản dưới luật Trong đó, Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều
văn bản như Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 của Chính phủ Quyđịnh chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia
đình; Nghị định số 1 10/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 của Chính phủ Quy định xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; Ngày 12tháng 11 năm 2013, Chính phủ ban hành nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định
xử phạt vi phạm hành chính, phòng chống bạo lực gia đình và Nghị quyết số
81/NQ-CP ngày 04/12/2012 của Chính phủ Ban hành kế hoạch hành động củachính phủ thực hiện thông báo kết luận số 26-TB/TW ngày 09 tháng 5 năm 2011của ban bí thư về việc sơ kết chỉ thị số 49-ct/tw ngày 21 tháng 02 năm 2005 củaban bí thư (khóa IX) về “xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước” nhăm tạo ra hệ thống các quy phạm pháp luật cụ thé, đồng bộ, thôngnhất; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả trong quá trình riên khai, thi hành với các nộidung, chương trình, kế hoạch về phòng chống bạo lực gia đình; Hướng dẫn thực
hiện hoạt động hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; Thực hiện hợp tác quốc tế về
phòng chống bạo lực gia đình; Hướng dẫn công tác tổng hợp, phân tích về phòng,
chống bạo lực gia đình; Phối hợp liên ngành trong phòng chống bạo lực gia đình; Chính vi vậy, ké từ ngày Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi
hành, đến nay chúng ta đã đạt được những kết quả quan trọng, thê hiện tính nhânvăn, tiễn bộ của chế độ xã hội trong việc bảo vệ những giá tri cao cả của con người;bảo đảm dé mọi người, mỗi gia đình đều được sống trong môi trường an ninh, an
Trang 14chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định: “/a hành vi cố ý của thành viên gia đình
gây ton hại hoặc có khả năng gây ton hại về thé chất, tinh than, kinh tế đối vớithành viên khác trong gia đình” Định nghĩa này, chưa xắc định rõ vấn đề bạo lựctình dục Mặc dù, hành vi bạo lực tình dục đã diễn ra khá nhiều trong đời sống xã
hội Chính vì vậy, hành vi bạo lực tình dục được khá nhiều quốc gia trên thế giới
xác định rõ về trường hợp, căn cứ xác định về bạo lực tình dục và hành vi này được
quy định là một trong các hình thức (các loại) của bạo lực gia đình Đồng thời, Luật
hiện hành cũng quy định day đủ đối với một số hành vi: bạo luc trên cơ sở giới,cam tiếp xúc, phát tan thông tin đời tư về người bị bạo lực gia đình
Đối với 9 nhóm hành vi bạo lực gia đình được Luật Phòng chống bạo lực gia
đình quy định tại Khoản 1, Điều 2, song chưa đề cập đến những hành vi như: “Có
thu nhập ma không đóng góp tài chính hoặc ép thành viên gia đình đóng gop taichính qua khả năng của họ; Kiểm soát tài sản, thu nhập của thành viên gia đìnhnhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; Phân biệt giới tính, định kiến giới
và các đặc trưng cá nhân của thành viên gia đình liên quan đến giới; Cưỡng épnghe âm thanh, xem hình ảnh, đọc các nội dụng, trình diễn hành vi khiêu dâm, kích
”2 Đây là những hành vi đã phat sinh trong đời
đã vi phạm quyên riêng tư, bí mật của các chủ thé trong quan hệ pháp luật về phòng,chống bạo lực gia đình (gồm cả người bị bạo lực và người gây bạo lực gia đình)
Chính vì vậy, quá trình thi hành Luật gặp không ít khó khăn từ sự hợp tác của các
chủ thể, hiệu quả đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình còn thấp, chưa đáp ứng
yêu câu, nhiệm vụ đặt ra.
2 Xem Khoản 1, Điều 2 Luật Phòng, chống bao lực gia đình năm 2007
Trang 15Thứ ba, đối với các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia
đình:
Tại điểm a Khoản 1 Điều 21 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định điều
kiện dé áp dụng biện pháp cam tiếp xúc là: “ phải có đơn yêu cầu của nạn nhân bạolực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức
có thâm quyền; trường hợp cơ quan, tổ chức có thâm quyền có đơn yêu cầu thì phải
có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình”.Những quy định như vậy thé hiện sự
không phù hợp với thực tiễn, còn nhiều thủ tục rườm rà, gây khó khăn, trở ngại,
thậm chí là phức tạp trong quá trình áp dụng cam tiếp xúc đối với người vi phạmcũng như bảo vệ người bị bạo lực gia đình Bởi vì thực tế, khi có hành vi bạo lực
gia đình xây ra, người bị bạo lực sẽ phải đến trình báo về vụ việc bạo lực gia đình
đó với chính quyền địa phương Song không phải trường hợp nào nạn nhân cũng
dễ dàng đi khai báo, gửi đơn yêu cầu vì những trở ngại, e ngại về tâm lý, phong tụctập quán, danh dự và cũng có thể họ bị chính người vi phạm hoặc gia đình, ngườithan tác động, ngăn cản, thậm chí đe dọa khi họ đi khai báo, yêu cầu chính quyềnđịa phương xử lý hành vi bạo lực gia đình nên nhiều trường hợp đã phải cam chịu,
im lặng và tiếp tục bị người vi phạm xâm phạm, gây tôn hại đến tinh than, sức khỏe,
danh dự, uy tín của nạn nhân.
Thứ tư, về hoạt động của các cơ sở trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình:tại Khoản 6 Điều 8 quy định cam “Lợi dụng hoạt động phòng chống bạo lực giađình đề trục lợi hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật” Khoản 1 và khoản 2 Điều
6 quy định “1 Hằng năm, Nhà nước bố trí ngân sách cho công tác phòng chống bạo
lực gia đình 2 Khuyến khích cơ quan, tô chức, cá nhân tham gia, tài trợ cho hoạt
động phòng chống bạo lực gia đình; phát triển các mô hình phòng ngừa bạo lực giađình và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình.” Chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn hoạt động trợ giúp nạn nhân của các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình
theo quy định tại khoản 3 Điều 26 Luật phòng chống bạo lực gia đình và được quyđịnh tại chương 5 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 trong
đó, điểm đáng chú ý là dé thành lập cơ sở nói trên thì phải đáp ứng điều kiện như
có diện tích tối thiểu 30m2, có các cơ sở vật chất tối thiêu, nhân viên phải có chứngnhận về phòng chống bạo lực gia đình
Những quy định trên là nguyên nhân chính của việc các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình chưa phát huy được hiệu quả hoặc không được thành lập vì
vướng mắc từ những quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Trang 16Thứ năm, về trách nhiệm: Từ Diéu31 đến Điều 41 Luật quy định trách
nhiệm của cá nhân, gia đình và tổ chức nhưng không gắn trách nhiệm của ngườiđứng đầu cơ quan, tô chức trong thực thi nhiệm vụ phòng, chống bạo lực gia đình
Từ đó dẫn đến tình trạng thực thi pháp luật mang yếu tố cảm tính — phụ thuộc vào
sự quan tâm của người đứng đầu.Tại khoản 5 Điều 35 Luật Phòng, chống bạo lựcgia đình.quy định “Hăng năm, trong báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp xã trước Hộiđồng nhân dân cùng cấp về tình hình kinh tế — xã hội phải có nội dung về tình hình
và kết quả Phòng, chống bạo lực gia đình tại địa phương” Nên chăng, Luật cần
quy định rõ trách nhiệm và biện pháp xử lý đối với người đứng đầu trong phòngchống bạo lực gia đình; cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong triển khai nhiệm
vụ phòng chống bạo lực gia đình
Thứ sáu, về một số Điều khoản khác chưa hợp lý: Điều 17 của Luật quy
định về biện pháp góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư được áp dụng đối với
trường hợp có hành vi bạo lực gia đình đã được tổ hòa giải ở cơ sở hoà giải mà tiếptục có hành vi bạo lực gia đình Quy định này chưa thống nhất với Điều 12 và Điều
42 Với những quy định thiếu tính thống nhất, thé hiện những hạn chế nhất định
của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 đã ảnh hưởng không nhỏ đếnhiệu lực của Luật cũng như kết quả thi hành trong thời gian qua
3 Một số góp ý, kiến nghị khi sửa déi, bd sung Luật Phòng, chống bao
lực gia đình
Sau gan 15 nam thi hanh Luat Phong, chéng bạo luc gia đình, bên cạnh những
kết quả đáng khích lệ đã đạt được; Luật cũng bộc lộ những hạn chế, tồn tại nhất
định Những hạn chế, bất cập này xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và
khách quan; nhất là trong thời gian khá dài, khi xây dựng, ban hành Luật ở thờiđiểm điều kiện kinh tế - xã hội khi chúng ta bắt đầu hội nhập quốc tế (gia nhập Tổ
chức thương mại quốc tế - WTO), tiếp tục thúc đây phát triển kinh tế thị trường
Đến nay, nhiều thê chế pháp luật tiếp tục được hoàn thiện; đặc biệt, chúng ta đã sửađổi Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật Tổ chức chính
quyền địa phương năm 2015, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm2015 nên việc rà soát, sửa đôi, bỗ sung Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm
2007 là rất cần thiết Đề tạo ra hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, có hiệu lực,hiệu quả cao; đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới thì cần tiếp tục chútrọng đến những vấn đề sau đây:
Trang 17Một là, về khái niệm cân cân nhắc khi sửa doi, bô sung, tiếp tục làm rõ các
khải niệm Cụ thê là: Điêu 3 Luật Phòng, chông bạo lực gia đình có thê sửa đôi như
sau:
“Điều 3 Giải thích từ ngữ
Trong Luật này các từ ngữ sau đây được hiểu như sau:
1 Bao lực gia đình là hành vi cố ý gây tốn hại hoặc có kha năng gây ton hại
về thé chất, tinh thần, kinh tế, tinh duc đỗi với thành viên khác trong gia đình
2 Bao lực gia đình trên cơ sở giới là hành vi cô ý gây tốn hại hoặc có khảnăng gây ton hại về thé chất, tinh than, kinh tế, tinh duc dựa trên định kiến về giới
3 Người có nguy cơ cao gây bạo lực gia đình là người có một trong các biểuhiện, hoàn cảnh song sau:
a) Đã từng có hành vi bao lực gia đình;
b) Có định kiến giới;
c) Nghiện rượu, bia, ma tuy và các chất gây nghiện khác;
d) Nghiện cờ bạc, game bao lực, văn hoá phẩm đôi truy;
d) Sống trong môi trường thường xuyên có bạo lực gia đình, có nhiễu hủ tục
cổ xúy cho bạo lực;
e) Người không kiểm soát được hành vi bạo lực
4 Cam tiếp xúc là biện pháp cam người có hành vi bạo lực gia đình đến ganngười bị bạo lực gia đình; hoặc không đến gan nhưng sử dung các phương tiện déthực hiện hành vi bạo lực gia đình.
5 Phát tán thông tin về đời tư của người bị bạo lực gia đình là hành vi truyền
ba thông tin về nhân thân, chỗ ở, nơi làm việc khi chưa được sự đồng ỷ của người
bi bạo lực gia đình hoặc của người đại diện theo pháp luật của người đó `.
Hai là, về các nội dung thông tin, tuyên truyền trong phòng, chong bao lực
gia đình:
Điều 14 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có thé sửa đổi như sau:
Điều 14 Mục đích, yêu cầu trong thông tin, truyền thông, giáo dục
Trang 181 Thông tin, truyén thông, giáo duc về phòng, chống bạo lực gia đình nhằmnâng cao nhận thức, định hướng hành vi ứng xử, góp phần tiễn tới xoá bỏ bạo lực
gia đình.
2 Việc thông tin, truyén thông, giáo duc về phòng, chỗng bạo lực gia đìnhphải bảo đảm các yêu cau sau đây:
a) Thường xuyên, chính xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực;
b) Phù hợp với từng đối tượng, trình độ, lứa tuôi, giới tính, truyền thống, văn
hóa, bản sắc dân tộc, tôn giáo, vùng miền;
c) Bảo đảm bình dang giới, không làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm,
uy tin của #gười bị bao lực gia đình và các thành viên khác trong gia đình;
d) Chú trọng đến người song trong gia đình có người co nguy cơ cao gây bao lực gia đình, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tat, người mặc bệnh hiém nghèo; người sông ở vùng có điểu kiện kinh tê-xãhội khó khăn, vùng đồng bào dan tộc thiểu so;
d) Ngôn ngữ, hình ảnh sử dung trong thông tin, truyén thông, giáo duc vềphòng, chống bạo lực gia đình phải phù hợp với từng nhóm đổi tượng cụ thể, cáchình ảnh phải bảo đảm an toàn, bí mật đời tư khi đăng hình ảnh nhân vật để làm
tư liệu thông tin, truyền thông, giáo đục ”
Ba là, đổi với biện pháp và sự hiệu quả trong bảo vệ nạn nhán bạo lực gia
đình và chất lượng hòa giải, tư vấn trong phòng, chống bạo lực gia đình
Điều 30 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có thé sửa đôi như sau:
“Điều 30 Biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ
trợ người bạo lực gia đình
1 Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình:
a) Buộc cham dứt ngay hành vi bạo lực gia đình;
b) Yêu cau người có hành vi bạo lực gia đình dén trụ sở Công an cáp xã nơi
xảy ra vụ việc bạo lực gia đình;
c) Cam tiếp xúc;
d) Các biện pháp ngăn chặn và bao dam xử ly vi phạm hành chính theo quy
định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hoặc các biện pháp ngăn chặn, bảo
Trang 19vệ người bị hại theo quy định của pháp luật về tô tụng hình sự đối với người có
hành vi bao lực gia đình.
2 Các biện bảo vệ người bị bạo lực gia đình:
a) Bồ tri noi tạm lánh khi người bị bạo lực gia đình, người thân thích của họ
có nguy cơ bị xâm hại đến tính mạng, sức khỏe;
b) Các biện pháp bao vệ khác theo quy định của pháp luật.
3 Các biện pháp hỗ trợ người bị bạo lực gia đình:
a) Chăm sóc người bị bạo lực gia đình;
b) Hồ trợ khẩn cấp chỗ ở tạm thời và các nhu cau thiết yếu toi thiểu;
c) Tu vấn tâm lý, trợ giúp pháp lý và kỹ năng để ứng pho với bạo lực giađình.
4 Trường hop vụ việc bạo lực gia đình có tính chất nghiêm trọng de doa đến
tính mạng, sức khoẻ của người bị bạo lực gia đình hoặc trường hợp người bị bạolực gia đình là trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, phụ nữ có thai, nuôi connhỏ mà phải can thiệp kịp thời thì người có thẩm quyên phải áp dụng ngay các biệnpháp can thiết để giải cứu và bảo vệ người bị bạo lực gia đình ”
Bon là, đối với các quy định về thủ tục hành chính và điều kiện xử ly vụ việcbạo lực gia đình; các quy định về cấm tiếp xúc:
Điều 33 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nên sửa đôi như sau:
“Điều 33 Cam tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch Uy ban nhân dâncấp xã
1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra bạo lực gia đình quyết định
áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc mdi lan không quá 3 ngày khi có đủ các điều kiệnsau đây:
a) Người bị bạo lực gia đình, người giảm hộ hoặc người đại điện họp pháp
yéu câu cam tiếp xúc, trường hợp cơ quan, tô chức có thâm quyền yêu cau thì phải
CÓ su đồng ý của người bị bạo lực gia đình;
b) Hành vi bạo lực gia đình gây tốn hại hoặc đe dọa gây tôn hại đến sức khỏehoặc đe dọa tính mạng của người bị bạo lực gia đình.
Trang 20Trường hợp người bị bạo lực gia đình là trẻ em, việc áp dụng biện pháp cấmngười có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với trẻ em được thực hiện theo quy định
của pháp luật về trẻ em.
2 Cham nhất trong 12 giờ, ké từ khi nhận được yêu cầu theo quy định tai
điểm a khoản 1 Điêu này, Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp xã xem xét, quyết định ápdụng biện pháp cắm tiếp xúc; trường hợp không ra quyết định thì phải thông báobằng văn bản và nêu rõ lý do cho cơ quan, tổ chức, người yêu cầu biết
Quyết định cắm tiếp xúc có hiệu lực ngay sau khi ký và được gửi cho người
có hành vi bạo lực gia đình, người bị bạo lực gia đình, Trưởng công an cấp xã, công
an quan lý khu vực và Trưởng thôn, TỔ trưởng tô dân phố nơi cư trú của người bịbạo lực gia đình.
3 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ra quyết định câm tiếp xúc là người thựchiện huỷ bỏ quyết định đó khi có yêu cầu của người bị bạo lực gia đình hoặc khithời hiệu áp dụng quyết định cấm tiếp xúc đã hết
4 Khi áp dụng quyết định cấm tiếp xúc, người bị bạo lực gia đình được quyênlựa chọn chỗ ở trong thời gian cấm tiếp xúc
5 Người bị cẩm tiếp xúc phải giữ khoảng cách với người bị bạo lực gia đìnhtrong suốt thời gian áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc từ 50m trở lên, trường hợp có
vat ngăn cách bao dam an toàn cho người bị bạo lực gia đình thì không ap dung
khoảng cách tối thiểu
6 Người có hành vi bao lực gia đình vi phạm quyết định cấm tiếp xúc bị ápdụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính dé ngăn chặn bao lực giađình Khuyến khích việc ứng dụng công nghệ dé hỗ trợ giám sát thực hiện biện
pháp cấm tiếp xúc
7 Trong trường hợp gia đình có đám cưới, đám tang hoặc các trường hợp
đặc biệt khác, người có hành vi bao luc gia đình và người bị bạo lực gia đình tiếp
xúc với nhau thì người có hành vi bạo lực gia đình phải báo cáo với người ban hành
quyết định cam tiếp xúc để được tiếp xúc đưới sự quản lý của công an cấp xã nơixảy ra tiếp xúc giữa người bị cẩm tiếp xúc với người bi bạo lực gia đình ”
Năm là, về quy định trách nhiệm của người đứng dau các cơ quan, tổ chức
và chính quyên địa phương đối với nhiệm vụ phòng, chống bao lực gia đình
Điều 53 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nên sửa đôi như sau:
Trang 21“Điêu 53 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về phòng,chống bạo lực gia đình
1 Chính phủ thống nhất quản ly nhà nước về phòng, chống bạo lực giađình; báo cáo Quốc hội kết quả thực hiện Luật Phòng, chong bao luc gia dinh hailan trong một nhiệm kỳ
2 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực
hiện quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình và điểu phối liên ngànhtrong phòng, chồng bạo lực gia đình
3 Các Bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm tham gia thực hiện quản lý nhà
nước về phòng, chống bạo lực gia đình
4 Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về phòng, chống bạo
lực gia đình tại địa phương.
5 Người đứng dau cơ quan quản by nhà nước về phòng, chong bạo luc giađình, cơ quan tham gia quan lý nhà nước về phòng, chong bạo lực gia đình chịutrách nhiệm trước Chính phi, Hội đồng nhân dân cùng cấp về kết quả phòng, chongbạo lực gia đình theo phân cấp ”
Bên cạnh đó, trong quá trình xây dựng dự thảo Luật Phòng chống bạo lựcgia đình nên cân nhắc kỹ lưỡng và có thé sửa đôi, bố sung các quy định về nội dung
quản lý nhà nước, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lựcgia đình Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh và quy định rõ trách nhiệm của Ủy bannhân dân các cấp trong thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình và các
quy định pháp luật khác có liên quan./.
Trang 22United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women
Tang cường hài hòa với các chuân mực quôc tê trong dự thảo Luật
phòng chống bạo lực gia đình sửa đổi
- Khuyến nghị của UN Dai diện trao đổi: Pham Thị Lan, UN Women
Women-Giới thiệu
Bạo lực trên cơ sở giới (BLG) là vi phạm quyền con người, có thể xảy ra với
bat kỳ ai không loại trừ địa vị kinh tế, địa vị xã hội hay lãnh thé nào Mặc dù BLG
xảy ra ở mọi quốc gia trên thé giới và tác động đến nam giới, phụ nữ, trẻ em trai,trẻ em gái và các nhóm khác thì tác động của nó đối với phụ nữ và trẻ em gái đang
ở mức báo động Bao lực trên cơ sở giới bắt nguồn từ sự mat cân bằng quyền lựcgiữa nam giới và phụ nữ, được hỗ trợ bởi các chuẩn mực xã hội, văn hóa và tôn
giáo, đồng thời ngày càng trở nên trầm trọng hơn do thiếu sự bảo vệ của pháp luật
Ngay cả khi có các văn bản pháp luật hiện hữu, điều này không có nghĩa là các quyđịnh của pháp luật luôn tuân thủ các chuẩn mực quốc tế hay được áp dung trongcuộc sống.3 Bao lực đối với phụ nữ và trẻ em gái (BLPNTEG) là một van đề toàncầu, với đữ liệu hiện tại cho thấy “ước tính có khoảng 736 triệu phụ nữ - hầu như
cứ 3 phụ nữ thì có l người - đã từng bi bạo lực it nhất một lần trong đời do
chồng/bạn tình gây ra, hoặc bị bạo lực tình dục do người không phải là chéng/bantình gây ra, hoặc bi cả hai hình thức bao lực ".*
Theo cơ quan Bình đăng giới của Liên hợp quốc UN Women,Š trên thế giới,
bạo lực gia đình, hoặc bạo lực xảy ra trong các mối quan hệ tình cảm, là dạng BLG
và BLPNTEG phổ biến nhất Hầu hết các vụ bạo lực đối với phụ nữ đều do chồng
3 Thực tiễn và Số liệu: Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ, UN Women (tháng 3/2020),
https://www.unwomen.org/en/what-we-do/ending-violence-against-women/facts-and-figures.
Tổ chức Y tế thé giới, thay mặt cho Nhóm công tác liên cơ quan LHQ về Ước tính và số liệu về Bao lực đối với phụ nữ (2021) Ước tính tỷ lệ bạo lực đối với phụ nữ, 2018 Ước tính tỷ lệ trên toàn cầu, khu vực và quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ do chồng/bạn tình gây ra và ước tính tỷ lệ của khu vực về bạp lực tình dục đối với phụ nữ
do người không phải là chồng/bạn tình gây ra.
5 Thực tiễn và Số liệu: Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ | Chúng ta có hành động gì | UN Women - Trụ sở chính
Trang 23hoặc bạn tình hiện tại hoặc trước đây gây ra Hơn 640 triệu phụ nữ và trẻ em gái
trong độ tuổi từ 15 trở lên bị bạo lực do chồng/bạn tình gây ra (26% phụ nữ từ 15tuôi trở lên) Trong số những người đã từng có quan hệ tình cảm, hầu như cứ 4 trẻ
em gái vị thành niên từ 15-19 tuổi (24%) thì có 1 người đã từng bị bạo lực thể chấtvà/hoặc bạo lực tình dục do bạn tình hoặc chồng gây ra Năm 2018, ước tính cứ 7phụ nữ thì có 1 người đã từng bị bạo lực thé chất và/hoặc bạo lực tinh dục do bạn
tình hoặc chồng gây ra trong 12 tháng qua (13% phụ nữ trong số đó ở độ tuổi từ15-49 tuổi)
Bạo lực gia đình gây tác động nghiêm trọng không chỉ đối với bản thân người
phụ nữ mà còn ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình của họ và nền kinh tế nói chung.Trong Liên minh châu Âu, bằng chứng năm 20215 cho thấy thiệt hại liên quan đếnbạo lực gia đình lên tới 366 tỷ Euro mỗi năm Thiệt hại đối với phụ nữ chiếm 79%tổng số thiệt hại, tương đương 289 ty Euro
Số liệu sẵn có ở Việt Nam cho thay tỷ lệ phụ nữ từng bị bạo lực trong cácmỗi quan hệ tình cảm cao hơn Theo điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ
được thực hiện năm 2019, gần hai phần ba số phụ nữ từng kết hôn ở Việt Nam bị
chồng/bạn tình bạo hành về thé chat, tình dục, tình cảm hoặc kinh tế và 31.6% phụ
nữ được khảo sát hiện đang bị bạo lực do chồng/bạn tình gây ra.” Tổng chi phí phảitrả và thu nhập bi mat do bạo lực gia đình gây ra chiếm gần 1.81% tổng sản phâmquốc nội (GDP) Ngoài ra, thu nhập của phụ nữ bị bạo lực ít hơn 35% so với phụ
nữ không bi bạo lựcŠ Những con số đáng kinh ngạc này cho thấy Chính phủ Việt
Nam cần phải hành động mạnh mẽ hơn để giải quyết vấn nạn bạo lực gia đình
Việt Nam đã thực hiện các cam kết đối với khu vực và quốc té trong viéc bao
vệ quyên sống không bị bao lực của phụ nữ bằng việc thông qua một số văn ban
pháp luật và chính sách, trong đó nỗ lực quan trọng nhất là việc thông qua LuậtPhòng chống Bạo lực Gia đình (BLGĐ) 2007 Đạo luật này quy định các biện pháp
phòng, chống bạo lực gia đình, các biện pháp bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia
đình, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, t6 chức và cơ sở trong công tác phòng,
chống bạo lực gia đình và xử ly các hành vi vi phạm pháp luật Sau 10 năm thi
6 Thực tiễn và Số liệu: Chấm dứt bao lực đối với phụ nữ | Chúng ta có hành động gi | UN Women - Trụ sở chính
7 UNFPA, Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình tại Việt Nam 2019: Báo cáo tóm tắt,
https://asiapacific.unfpa.org/en/publications/national-study-violence-against-women-viet-nam-2019-0
8 UN Women (2012) Ước tinh chi phi của bao lực gia đình đối với phụ nữ tại Việt Nam
Trang 24hành, Luật đã bộc lộ một số hạn chế mang tính hệ thống cần được khắc phục dé
giải quyết các thách thức liên quan đến bạo lực gia đình Tăng cường tính tính tươngthích với với các chuân mực quốc tế được xem là nhiệm vụ ưu tiên trong quá trìnhsửa đổi Luật phòng chống BLGD 2007 Công tác sửa đổi Luật phòng chống BLGD
2007 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì đã được khởi xướng từ năm 2020.Theo chương trinh xây dựng pháp luật của Quốc hội, dự thảo Luật phòng chốngBLGĐ sửa đổi sẽ được trình lên Quốc hội vào tháng 11 năm 2022 dé bam nút thông
Tổng quan các văn bản quốc tế quan trọng về bạo lực gia đình và hàm
ý đối với việc sửa d6i Luật PVBLGĐ ở Việt Nam
Dé tiến tới hiện thực hóa các cam kết đối với khu vực và quốc tế về quyềncon người, Việt Nam cần nỗ lực mạnh mẽ trong việc ngăn ngừa bạo lực trên cơ sở
giới, bao gồm cả bạo lực gia đình, thông qua việc ban hành và thực thi hiệu quảpháp luật Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền kháng định tất cả mọi người đều cóquyền bình đăng, không bị phân biệt đối xử dưới bat kỳ hình thức nào, ké cả giớitinh’ Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Xóa bỏ mọi hình thức Phân biệt Đối xử vớiphụ nữ (CEDAW) vào năm 1982 Công ước CEDAW yêu cầu các quốc gia thànhviên ngăn ngừa bạo lực trên cơ sở giới thông qua các chủ thể nhà nước, đồng thời
“áp dụng và thực hiện các biện pháp đa dang dé giải quyết bạo lực trên cơ sở giớiđối với phụ nữ thông qua cam kết của các chủ thé khu vực ngoài nhà nước Muốn
vậy, cần phải ban hành luật pháp, thể chế và hệ thống đề giải quyết tình trạng bạolực trên cơ sở giới áp dụng cho tất cả các bên liên quan Ngoài ra, các quốc giathành viên có nghĩa vụ đảm bảo rằng các công cụ này được thực hiện hiệu quả vàđược tất cả các bộ máy và cơ quan nhà nước hỗ trợ và thực thi một cách côngtâm”1!9
? Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền - Điều 2
19 Khuyến nghị chung số 35, 24(b) của Ủy ban CEDAW
https://tbinternet.ohchr.org/Treaties/CEDAW/Shared%20Documents/1_Global/CEDAW_C_GC_35_8267_E.pdf
Trang 25Tuyên bố năm 1993 của Dai hội đồng Liên hợp quốc về Xóa bỏ bạo lực Đốivới Phụ nữ (DEVAW) là khuôn khố pháp lý quốc tế đầu tiên với các quy định rõràng về bạo lực đối với phụ nữ, làm cơ sở xây dựng cam kết hành động ở cấp quốcgia và quốc tế Tuyên bố này coi bạo lực đối với phụ nữ là một công cụ trấn áp củangười gây bạo lực, do vậy công tác ứng phó của các quốc gia cần đảm bảo thựchiện cải cách toàn diện, có hệ thống dé giải quyết sự mat cân băng về quyền lực
giữa nam giới và phụ nữ Tuyên bố nêu rang bạo lực đối với phụ nữ là “một biéu
hiện của quan hệ quyền lực bất bình đẳng, có hữu giữa nam giới và phụ nữ, dẫn đến
sự thống trị và phân biệt đối xử của nam g101 đối với phụ nữ và ngăn cản sự tiễn bộ
toàn diện của phụ nữ, đồng thời bạo lực đối với phụ nữ là một trong những cơ chế
xã hội quan trong ma ở đó phụ nữ bị buộc phải ở vi trí thấp hơn so với nam giới”
Lý thuyết về bạo lực này cần được phản ánh trong các văn bản pháp luật, chính
sách và thực tiên ở Việt Nam.
Việt Nam cũng đã ký kết 7 uyên bố xóa bỏ Bao lực Đối với Phu nữ khu vựcASEAN (Tuyên bồ ASEAN) Các bên tham gia cam kết “ban hành và nếu cần, củng
cô hoặc sửa đổi pháp luật quốc gia để ngăn ngừa bạo lực đối với phụ nữ, tăng cường
nỗ lực bảo vệ, ứng phó, phục hồi và tái hòa nhập cho nạn nhân/người bị bạo lực,bao gồm các biện pháp điều tra, truy tố, xử phạt và cải tạo người gây bạo lực nếucần, cũng như ngăn chặn việc phụ nữ và trẻ em gái tiếp tục trở thành nạn nhân củabạo lực dưới bất kỳ hình thức nào, cho dù ở gia đình, nơi làm việc, trong cộng đồng
hoặc ngoài xã hội ké cả ở nơi bị giam giữ” !!
Ngoài ra, Việt Nam cũng tham gia Công ước Quyên trẻ em (CRC), Công ướcnày yêu cầu các quốc gia thành viên thực hiện tất cả các biện pháp lập pháp, hành
chính, xã hội và giáo dục thích hợp dé bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực,gây thương tích hoặc xâm hại về thể chat/tinh than, sao nhãng/bỏ bê, ngược đãi/bóc
lột, bao gồm cả xâm hại tình dục, và được cha mẹ, người giám hộ hợp pháp hoặcbat kỳ người nào khác chăm sóc”.
1! Tuyên bố về Xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ trong khu vực ASEAN, đoạn 4
https://asean.org/?static_post=declaration-on-the-elimination-of-violence-against-women-in-the-asean-region-4
12 Công ước Quyền trẻ em (CRC), Điều 19, đoạn 1
Trang 26Mặc dù Việt Nam không tham gia Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của tất
cả lao động di cư và các thành viên gia đình của họ, nhưng Việt Nam là thành viên
của các công ước nhân quyền khác đảm bảo việc bảo vệ và thực hiện quyền con
người mà không bi phân biệt đối xử
Phân tích tính tương thích với các chuẩn mực quốc tế liên quan đến bạo
lực gia dinh/bao lực đối với phụ nữ trong Luật phòng, chống bạo lực gia đình
2007 và các bản dự thảo Luật sửa đổi
Một số khởi điểm tích cực
Việt Nam được đánh giá cao trong việc ban hành các quy định liên quan đếnbao lực tinh than, bao lực kinh tế, một số hình thức bao lực tình dục và hủy hoại tàisản bên cạnh bạo lực thê chất khi đưa ra quy định về các hành vi bị cắm trong Luậtphòng chống BLGĐ 2007 Luật này cũng áp dụng đối với hành vi “cô lập, trỗn
tránh và tạo áp lực tâm lý” Việt Nam cũng cam kết bảo vệ phụ nữ thông qua việc
nhận thức rõ rằng bạo lực đối với phụ nữ có thê gây tác động về tinh thần, khiến họđặc biệt dé bị tổn thương do bản chất của hành vi cưỡng bức và kiểm soát nhằmtiếp tục làm suy yếu quyền tự chủ của họ Việt Nam cũng cần thận trọng trước thực
tế là người gây bạo lực có thé thao túng và lạm dụng pháp luật để tiếp tục gây tốn
hại và kiểm soát nạn nhân Chính vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục duy trì cách tiếp
cận lay người bi bạo lực làm trung tâm khi thực thiện sửa đôi Luật phòng chốngBLGĐ, trong đó ưu tiên tao điều kiện dé những người bị bạo lực được hỗ trợ tốnhất và tăng cường nhận thức về tác động của BLGĐ đối với phụ nữ Bên cạnh đó,
điểm cần lưu ý trong Luật phòng chống BLGĐ 2007 là quy định về việc trình báo
vụ việc bạo lực với cơ quan thực thi pháp luật hoặc các cơ quan chức năng khác
không phải lúc nào cũng đảm bảo an toàn cho người bị bạo lực và do vậy cần coi
sự an toàn của họ là ưu tiên hàng đầu Luật phòng chống BLGĐ 2007 quy định về
hỗ trợ và bảo vệ người bị bạo lực cũng như sự tham gia của cộng đồng trong côngtác phòng ngừa BLGĐ Một lần nữa, thông qua việc phối hợp với người bị bạo lực
va áp dụng phương pháp tiếp cận lay người bị bạo lực làm trung tâm, Việt Nam sẽ
tiếp tục khăng định tính hiệu quả của công tác hỗ trợ và bảo vệ người bị bạo lực
theo quy định của pháp luật.
13 Việt Nam ký kết tham gia Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm (CAT) năm 2007 và thông qua Công ước này năm 2015; ký kết tham gia Công ước về
Quyền của Người khuyết tật (CRPD) năm 2007 và phê chuẩn Công ước này năm 2015.
Trang 27Tuy nhiên, vẫn còn những điểm can hoàn thiện hơn nữa trong dự thảoLuật phòng chong BLGĐ sửa doi
Định nghĩa, phạm vi và các nguyên tắc chung
Dự thảo Luật phòng chống BLGD sửa đổi (ban dự thảo tháng 5) đã ghi nhậnnhiều thay đổi tích cực so với Luật phòng chống BLGĐ 2007 Ví dụ, trong ban dựthảo lần này đã đưa vào các quy định như bảo đảm nguyên tắc bình đăng giới vàquyền con người trong phòng, chống bạo lực gia đình, ưu tiên bảo vệ quyên va lợi
ich hợp pháp của các thành viên dé bị tổn thương trong gia đình (như phụ nữ có
thai, phụ nữ đang nuôi con nhỏ, trẻ em, người cao tuôi, người khuyết tật), đồng thời
dam bảo các yếu tố nhạy cảm giới trong quá trinh xét xử các vụ bạo lực gia đình,
bồ sung quy định về quyên của người bi bạo lực như giữ bí mật đời tư và bổ sung
cơ chế ngân sách cho công tác phòng, chống bạo lực gia đình
Mặc dù đã có những tiến bộ đáng kể, dự thảo Luật phòng chống BLGD sửa
đôi vân cân làm rõ hơn nữa một sô vân dé sau:
e_ BLG đã được dé cập trong dự thảo Luật PCBLGĐ sửa đổi nhưng can
có một định nghĩa chỉ tiết phù hop với định nghĩa của LHO “Bao lực trên cơ sở
giới là bạo lực nhằm vào một người trên cơ sở phân biệt giới hoặc giới tính Nó bao
gồm các hành vi gây tôn hại hoặc đau đớn về thé chat, tinh thần hoặc tình duc, baogồm cả việc đe dọa thực hiện những hành vi đó, hay sự cưỡng bức và tước đoạt tự
do dưới nhiều hình thức khác nhau"
e Khái niệm gia đình đã và đang phát trién với các hình thái gia đình khácnhau và phát sinh thêm thành viên không thuộc mô hình gia đình truyền thống Bối
cảnh thay đổi nay cần được phản ánh trong dự thảo Luật phòng chống BLGD sửa
đối dé đảm bảo các thành viên khác (ví dụ lao động giúp việc gia đình-là ngườikhông có quan hệ huyết thống nhưng đối tượng này sống cùng với gia đình như
một thành viên trong gia đình) cũng được Luật bảo vệ.
e© Quyên cia người bị bạo lực đã được tăng cường trong dự thảo Luật
phòng chống BLGĐ sửa đổi mới nhất Tuy nhiên, quyền của người bị bạo lực vẫn
chưa hoàn toàn tương thích với các chuan mực của Công ước CEDAW trong việcđảm bảo tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ miễn phí, toàn diện trong đó bao gồm Cả VIỆC
thu thập bang chứng y tế miễn phi, có đại diện pháp lý — như có phiên dịch ngônngữ ký hiệu cho người khuyết tật và phiên dịch cho người dân tộc thiểu số) Khoảngtrống này cần được giải quyết trong Luật sửa đôi Ngoài ra, các biện pháp áp dụng