1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục cho học sinh miền núi kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình thông qua một số tác phẩm Văn học 12

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH MIỀN NÚI KỸ NĂNG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH THƠNG QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH MIỀN NÚI KỸ NĂNG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH THƠNG QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thủy Tổ chuyên môn: Văn - Ngoại ngữ Năm học: 2021- 2022 Số điện thoại: 0379316557 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 1.3 Mục đích nghiên cứu: 1.4 Tính đóng góp đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.2 Các số đáng báo động bạo lực gia đình nước ta: 1.1.3 Trang bị cho học sinh ngun tắc phịng, chống bạo lực gia đình 1.1.4 Tại phải phát triển kỹ phòng, chống bạo lực cho học sinh miền núi: 1.1.5 Các phương pháp giáo dục kĩ phòng ngừa bạo lực gia đình 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh miền núi 1.2.2 Các kĩ thuật sử dụng tiến hành giáo dục kĩ sống cho học sinh miền núi thông qua tác phảm văn học lớp 12: 1.2.3 Năng lực giao tiếp 13 1.2.4 Xây dựng tiêu chí (Rubic) quy trình đánh giá lực giao tiếp (theo giảng đánh giá lực người học - TS Phạm Thị Hương - Đại học Vinh) 14 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 1.3.1 Thực tiễn dạy học trường THPT miền núi 15 1.3.2 Thực trạng vấn đề dạy kĩ phòng, chống bạo lực 16 CHƯƠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH QUA MỘT SỐ`TÁC PHẨM VĂN HỌC 20 2.1 Phân tích nội dung học có liên quan 20 2.2 Xây dựng số kịch để sân khấu hóa dạy học theo hướng giáo dục cho học sinh THPT kĩ phòng, tránh bạo lực gia đình 20\ 2.3 Một số ví dụ lồng ghép để giáo dục kĩ phòng, chống bạo lực cho học sinh miền núi thông qua hai tác phẩm Văn học có liên quan: Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) 21 2.3.1 Giáo dục cho học sinh kỹ nhận diện bạo lực gia đình: 21 2.4 Giáo dục cho học sinh cách ứng phó hướng giải bạo lực gia đình: 27 2.4.1 Đặt tình thực tế: 27 2.4.2.Thảo luận, đặt câu hỏi kiến thức tác phẩm: 28 2.4.3 Hình thành lực giải tình bạo lực thực tế: 28 2.4.4 Tổ chức trò chơi, vẽ tranh tuyên truyền bạo lực gia đình 31 2.4.5 Các kĩ cần thiết để phịng, chống bạo lực gia đình 34 2.5 Hình thành, giáo dục học sinh kỹ phịng, chống bạo lực gia đình: 34 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 47 3.2 Thực nghiệm sư phạm 47 3.2.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 47 3.2.2 Nội dung thực nghiệm phạm: chương trình Ngữ văn 12 47 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm: học sinh lớp 12 - Trường THPT miền núi, em đồng bào dân tộc thiểu số 47 3.2.4 Kết thực nghiệm sư phạm: thể qua số liệu thống kê thực nghiệm sư phạm trường THPT: 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC CÁC MINH CHỨNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 61 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 1.1 Kết phiếu điều tra tính cần thiết dạy học theo định hướng phát triển lực 17 Bảng 1.2 Kết phiếu điều tra xác định khó khăn áp dụng phương pháp dạy học lồng ghép giáo dục việc hình thành phát triển kĩ sống cho HS 17 Bảng 1.3 Kết phiếu điều tra xác định vai trò phương pháp dạy học đóng vai dạy học 19 Bảng 3.1 Kết khảo sát: Đã xác định mục đích cần thiết dạy học theo định hướng phát triển kĩ sống: 48 Bảng 3.2 Kết khảo sát nội dung phương thức hình thành kĩ ứng phó trước bạo lực gia đình 49 Bảng 3.3 Kết khảo sát thái độ, kĩ giao tiếp: Đã xác định thành tố thái độ giao tiếp 51 Bảng 3.4 Kết thống kê điểm số kiểm tra trình TN 53 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trưng phần mềm SPSS 20 58 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ %HS xác định mục đích giáo dục KN phịng, chống BLGĐ 48 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ %học sinh xác định nội dung giáo dục phương thức giao tiếp hình thành kĩ sống 50 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ % học sinh xác định thành tố thái độ giao tiếp 52 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ % điểm số lớp TN ĐC giai đoạn đầu 55 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ % điểm số lớp TN ĐC giai đoạn giửa thực nghiệm 55 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ % điểm số lớp TN ĐC giai đoạn sau thực nghiệm 57 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Điều tra Quốc gia bạo lực với phụ nữ Bộ Lao động thương binh - xã hội, Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Việt Nam phối hợp thực năm 2020 (công bố năm 2021) cho thấy, năm 2020 có 31,6% phụ nữ phải chịu hình thức bạo lực 12 tháng (kể từ lúc điều tra) Đáng ý đau lịng có 90, 4% phụ nữ bị chồng bạo lực khơng có giải pháp phịng, chống khơng tìm kiếm giúp đỡ Năm 2020, bạo lực gia đình với nữ giới gây thiệt hại 1,8%GDP (tăng 0,2% so với năm 2012) Nhiều vụ việc xuất hành vi bạo lực gia đình có mức độ gây hại nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, tinh vi, khó lường khó xử lý quy định pháp luật hành Dữ liệu thống kê cho thấy tranh bạo lực gia đình phức tạp, chí mâu thuẫn… Đại dịch COVID - 19 hai năm qua gây tổn thất nặng nề toàn giới trong, có Việt Nam Việc hạn chế lại, cách ly xã hội biện pháp ngăn chặn dịch bệnh, kèm với áp lực kinh tế đời sống khó khăn tăng lên gia đình, dẫn đến bạo lực gia tăng với phụ nữ trẻ em, bạo lực trẻ em Nhà trường có hai nhiệm vụ quan trọng góp phần ngăn ngừa, giảm thiểu bạo lực gia đình: Thứ trang bị cho học sinh kiến thức bạo lực gia đình để em hiểu từ trình hiểu rồi, em tránh thực hành vi bạo lực nói chung, bạo lực gia đình nói riêng, có kỹ chống lại bạo lực gia đình (BLGĐ; Thứ hai giúp đỡ, hỗ trợ học sinh nạn nhân nạn BLGĐ Bạo lực gia đình bạo hành trẻ em, ép uổng trẻ em, nạn bắt cóc bn bán dâu - đặc biệt em gái tuổi vị thành niên vấn đề thường xảy địa phương miền núi, có địa phương tác giả sống Theo Ủy ban Xã hội Quốc hội Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có từ lâu vấn nạn diễn với nạn nhân, đó, xảy bạo lực phụ nữ, trẻ em ln đối tượng chịu thiệt Môn học Ngữ Văn lớp 12 có văn gần gũi với sống người dân miền núi ngày nay, với câu chuyện buồn bạo hành gia đình gia đình miền núi cịn Những câu chuyện xuất phát từ đời sống có nhiều liên hệ thực tiễn Biết gắn kiến thức vào tình thực tiễn giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức cách hiệu từ vận dụng kiến thức học để giải việc, tượng thực tiễn để giúp học sinh nói chung (học sinh nữ miền núi nói riêng) phát phát triển lực giao tiếp, kỹ giải vấn đề chẳng may em, người xung quanh em lâm vào cảnh ngộ bị bạo hành Xuất phát từ thực trạng học sinh sống miền núi, học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa học trường THPT địa bàn gặp phải tình cảnh bạo hành gia đình, hủ tục lạc hậu diễn sống em Hơn nữa, học sinh nữ (nữ sinh) sống vùng sâu, vùng xa thường rụt rè, nhút nhát, mang tâm lí cam chịu trầm lặng khơng tâm sự, không chia sẻ ngại ngùng giao tiếp với thầy cô giáo Đặc biệt hầu hết phải ứng phó trước bạo lực thường không chia sẻ với giáo viên câu chuyện buồn sống em Thêm nữa, ông bố bà mẹ độ tuổi 6x, 7x, 8x học đầy đủ, chu đáo nên có khó khăn rào cản việc giáo dục em Đặc điểm Huyện miền núi Quỳ Hợp, với diện tích đất tự nhiên huyện 94.172,8 đứng thứ diện tích tự nhiên tỉnh Nghệ An Tuy nhiên Huyện miền núi Quỳ Hợp có 50% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tập trung 14 xã vùng cao đặc biệt khó khăn, đặc điểm em học sinh dân tộc thiểu số nhút nhát giao tiếp; không tự tin, mạnh dạn đưa ý kiến trước đông người; số em tự ti vào thân nên dẫn tới việc tự chủ học tập bị giảm sút, giao tiếp, ứng xử xã hội có nhiều hạn chế Trong phương pháp dạy học tích cực thân nhận thấy nên dạy học kết hợp với giáo dục cho học sinh miền núi kỹ phịng, chống bạo lực gia đình thơng qua số tác phẩm Văn học lớp 12 Các phương pháp dạy học chủ động, ngày ứng dụng rộng rãi, phương pháp dạy học tốt để dạy kỹ giao tiếp - kỹ cần thiết quan trọng để người học hoạt động tập thể, cộng đồng Trong trình giao tiếp với người, người truyền đạt cho tư tưởng tình cảm, thấu hiểu, thấu cảm có điều kiện tiếp tục học tập, biết cách cư xử phù hợp với chuẩn mực xã hội Dạy học lồng ghép giáo dục kỹ sống, gợi mở, liên hệ thực tế với sống, môi trường sống em phương pháp dạy học chủ động, ngày ứng dụng rộng rãi, phương pháp dạy học tốt để dạy kỹ giao tiếp - kỹ cần thiết quan trọng để người học hoạt động tập thể, cộng đồng Trong hai tác phẩm: Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu), giáo viên lồng ghép để giáo dục học sinh miền núi, học sinh em người dân tộc thiểu số, đặc biệt học sinh nữ có kỹ phịng, chống bạo lực Để giúp học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục cho học sinh miền núi kỹ phòng, chống bạo lực gia đình thơng qua số tác phẩm Văn học 12” 1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề thực tiễn có liên quan đến học phần đọc hiểu văn lớp 12 qua hai truyện ngắn: Vợ chồng A Phủ (Trích, Tơ Hồi) Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) vấn đề nạn bạo hành gia đình - Đối tượng nghiên cứu: Các đọc - hiểu văn gắn liền với thực tiễn 1.3 Mục đích nghiên cứu: - Thiết kế đọc - hiểu văn có nội dung liên quan đến thực tiễn - Giáo dục ý thức, kỹ phòng, chống bạo lực gia đình rộng bạo lực xã hội, sống em nữ sinh miền núi Quỳ Hợp - Vận dụng cách phù hợp, linh hoạt phương pháp đóng vai dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo niềm vui hứng thú môn học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Định hướng áp dụng phương pháp dạy học gắn với thực tế cho môn học, hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS trường học 1.4 Tính đóng góp đề tài: Đề tài thiết kế vận dụng hoạt động học tập lồng ghép với vấn đề thực tế để bồi dưỡng kỹ sống, khả ứng dụng thực tiễn Đảm bảo tiếp thu kiến thức đặc thù môn Ngữ văn đồng thời lồng ghép giáo dục học sinh thêm kỹ sống Đưa vào dạy quy trình đánh giá lực giao tiếp trình dạy học Ngữ văn Cấp THPT, có tính tính sáng tạo mặt khoa học giáo dục dựa nội dung nhu cầu học sinh miền núi, em cần trang bị nhóm lực cần có để hình thành phát triển nhân cách - tiêu chí chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đề tài xây dựng nội dung kĩ thuật dạy học phù hợp với quy trình rèn luyện kỹ sống cho học sinh dạy học Ngữ văn THPT phát triển lực giao tiếp cho học sinh cấp THPT với mức độ phát triển lực khác giúp người dạy người học dễ dàng tiếp cận vận dụng vào thực tiễn 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu sở tâm lí học, Giáo dục cơng dân, Triết học việc phát triển lực số lý thuyết kỹ phòng, chống BLGĐ cho HS dân tộc thiểu số sinh sống miền núi - Nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan đến lí luận dạy học, PPDH mơn Ngữ văn - Tìm hiểu số vấn đề tâm sinh lí lứa tuổi HS 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp đóng vai: sân khấu hóa số đoạn truyện hai tác phẩm : Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) nhằm giúp đỡ cho HS trước hết nhận diện sau em biết phịng ngừa từ xa tránh bạo hành gia đình - Điều tra xã hội học, vấn: Phỏng vấn trực tiếp GV, HS Điều tra thực tiễn dạy học tác phẩm gắn với lồng ghép kỹ mềm cho HS + Quan sát thay đổi tâm lí, nắm bắt tâm tư, tình cảm, biến động đời sống HS - Thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu đề tài, sử dụng phương pháp sau đây: + Phương pháp đóng vai, +PP hỏng vấn, + PP tổ chức trò chơi, +vẽ tranh… +PPthể nghiệm : qua giáo án với thời lượng 03 tiết Chương trình Ngữ văn 12 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình (BLGĐ) dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2007) 1.1.2 Các số đáng báo động đau lịng bạo lực gia đình nước ta: - 31,6% phụ nữ Việt Nam phải chịu hình thức bạo lực gia đình 12 tháng năm 2020 (Theo Bộ Lao động thương binh -xã hội, Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Việt Nam) - 90,4% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác tình dục khơng có giải pháp phịng, chống khơng tìm kiếm giúp đỡ - 1,8% GDP thiệt hại bạo lực gia đình (tăng 0,2% so với năm 2012) - 69% trẻ em cho biết bị bố mẹ xử phạt hình thức đánh, đấm, đạp, tát, bắt bỏ học, ép kết hôn sớm cho đỡ “miệng ăn”, cấm đến trường… - Có 31,6% cha mẹ thừa nhận họ xử phạt hình thức bạo lực - Đáng ý, trẻ em nhóm xã hội có nguy cao bị xâm hại tình dục gia đình, theo đó, số trẻ em bị xâm hại tình dục có tới 21,3% bị người thân xâm hại - Các hành vi sỉ mắng, coi thường, ngăn cản quyền học, quát mắng, dọa nạt…đối với trẻ em diễn nhiều, thường xuyên, liên tục -> Bạo lực gia đình xem tác nhân làm tan vỡ nhân, hạnh phúc gia đình Trong đó, quy định, sách Luật Phòng, chống BLGĐ hành coi tồn nhiều bất cập, không phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội Việt Nam giai đoạn Học sinh lớp 12 miền núi, học sinh nữ cần bảo vệ trang bị kiến thức kỹ phịng, chống bạo lực gia đình 1.1.3 Trang bị cho học sinh nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình - Kết hợp thực đồng biện pháp phòng, chống BLGĐ, lấy phòng ngừa chính, trọng cơng tác tun truyền, giáo dục gia đình, tư vấn, Tai lieu Luan van Luan an Do an Sau thực nghiệm: 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Trước tác động Lớp thí nghiệm Trước tác động Lớp đối chứng Phân tích Xác định Xác định Lựa chọn bối đối bối cảnh nội dung giao cảnh, xác định tượng giao giao tiếp tiếp phù hợp nhu cầu tiếp với chủ đề giao tiếp giao tiếp Qua bảng khảo sát phiếu điều tra biểu đồ 1.1 cho thấy, kết tác động thể số phần trăm học sinh xác định thành tố mục đích giáo dục kĩ phòng ngừa bạo lực Trước tác động số phần trăm thấp kết phần trăm sau tác động Tỉ lệ chênh lệch thấy rõ lớp làm thí nghiệm ứng dụng đề tài nghiên cứu vào giảng dạy Như kết luận phương pháp dạy học lồng ghép giáo dục kĩ phịng, chống BLGĐ cho HS miền núi nói chung HS dân tộc thiểu số Thổ, Thanh, Thái nói riêng có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh bước đầu xác định mục tiêu giáo dục gắn với thực tiễn b Kết phiếu điều tra bảng xác định nội dung phương thức giao tiếp mục 1.2.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát nội dung phương thức hình thành kĩ ứng phó trước bạo lực gia đình Trước TN Đã xác định nội dung giáo dục phương thức phát triển kĩ Lớp TN Lớp ĐC sống (110 HS) (115 HS) Sau TN Lớp ĐC Lớp TN (110 HS) (115 HS) Nhận biết biểu BLGĐ 72.72% 73.91% 95.45% 74.78% Tìm cách đối phó bạo lực 70.90% 71.30% 94.55% 72.17% Biết nơi để giúp đỡ 68.18% 69.70% 90.91% 68.70% Phản ứng kịp thời, an toàn 65.40% 65.23% 89,09% 66.09% Phản ứng bình tĩnh, phù hợp 63.63% 64.35% 90,0 % 63.48% Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 49 Tai lieu Luan van Luan an Do an Sau thực nghiệm 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% Đầy đủ ý Diễn đạt ý rõ Diễn đạt ý dễ Ngôn ngữ phù Ngôn ngữ ràng hiểu hợp với ngữ cảnh phù hợp với đối tượng người nghe Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ %học sinh xác định nội dung giáo dục phương thức giao tiếp hình thành kĩ sống Qua bảng biểu đồ 2.1 cho ta thấy, sau tác động (Lồng ghép giáo dục kĩ phòng, chống bạo lực gia đình qua số tác phẩm văn học lớp 12, hoạt dộng luyện tập vận dụng) học sinh xác định nội dung phương thức giao tiếp Số liệu thể hiện: trước tác động tỉ lệ phần trăm lớp đối chứng lớp thí nghiệm xấp xỉ sau; sau tác động lớp thí nghiệm có tỉ lệ phần trăm học sinh xác định thành tố nội dung phương thức giao tiếp cao hẳn lớp thí nghiệm trước tác động Như nội dung phương thức giao tiếp áp dụng hoạt động đóng vai, vấn, trải nghiệm thực tế, tìm tịi kiến thức Luật Phịng, chống bạo hành gia đình… vào hoạt động học tập, đặc biệt số đọc hiểu văn gần gũi với sống em Điều giúp học sinh có cách giúp khỏi cảnh bạo hành, giúp diễn đạt ý giao tiếp rõ ràng hơn, dễ hiểu hơn, đầy đủ ý Các ngôn ngữ giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh hơn, phù hợp với người nghe hơn, gần gũi với đời sống thực tiễn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 50 Tai lieu Luan van Luan an Do an c Kết phiếu điều tra bảng thái độ, kĩ giao tiếp Mẫu phiếu số Bảng 3.3 Kết khảo sát thái độ, kĩ giao tiếp: Đã xác định thành tố thái độ giao tiếp Trước TN Đã xác định thành tố thái độ giao tiếp Lớp TN Lớp ĐC (110 HS) (115 HS) Chủ động nắm bắt biểu nguyên nhân bạo lực GĐ 72.72% 72.17% Linh hoạt, bình tĩnh tình bị bạo lực chứng kiến bạo lực GĐ 61.81% 59.13% Tự tin nói cho thầy cô biết chủ động báo cáo với quyền Đồn thể, tổ chức thầy cô giáo… 68.18% Tôn trọng người đối diện 90.0% 76.52% Lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp 71.81% 72.17% Biết đặt câu hỏi cách ứng phó với bạo hành 73.63% 73.91% Biết phòng xa cách khéo léo 65.45% 62.61% Tạo thiện cảm giao tiếp, tạo niềm vui yêu thương gia đình 70.90% 71.30% Động viên, khích lệ người thân 68.18% 67.83% 10 Biết kiềm chế tình tiêu cực 68.18% 67.83% 11 Tiếp thu cách tích cực ý kiến người khác để gỡ vướng mắc 69.09% 66.96% Sau TN Lớp TN (110 HS) (115 HS) 96,30% 71.30% 94,50% 60.00% 99.09% 68.26% 100% 76.52% 92,72% 73.48% 92,72% 76.09% 92,72% 63.04% 91,81% 72.87% 91,81% 67.50% 96,36% 67.83% 96,36% 68.49% Lớp ĐC 67.83% Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 51 Tai lieu Luan van Luan an Do an 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% Chủ Linh Tự tin Tôn Lắng Đặt Biết Tạo Động 10 Biết 11 Tiếp động … hoạt … … trọng … nghe câu hỏi cách thiện viên, kiềm thu … có phản … khen cảm … khích chế … hồi … ngợi … lệ… Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ % học sinh xác định thành tố thái độ giao tiếp Qua bảng biểu đồ 3.1 cho thấy, sau tác động ((Lồng ghép giáo dục kĩ phịng, chống bạo lực gia đình ứng dụng hoạt động đóng vai vào dạy học hai văn Vợ chồng A Phủ Chiếc thuyền xa) ứng dụng hoạt động đóng vai vào dạy học) học sinh có nhiều tích cực thái độ giao tiếp Ta thấy tỉ lệ phần trăm lớp đối chứng trả lời câu hỏi khảo sát thành tố thái độ giao tiếp thấp lớp thí nghiệm Học sinh chưa chủ động, linh hoạt tình giao tiếp, cịn có thái độ tự ti nói trước đơng người, phát biểu kiến Ngơn ngữ lời nói, ngơn ngữ hình thể chưa linh hoạt, có bạn ngơn ngữ hình thể cịn khơng thể Tuy nhiên ứng dụng hoạt động đóng vai vào dạy học, việc học học sinh hứng thú nhiều Khi khảo sát phiếu hỏi thành tố thái độ giao tiếp tỉ lệ lớp làm thí nghiệm tăng lên đáng kể Học sinh chủ động giao tiếp, ngôn ngữ thể linh hoạt phong phú hơn, học sinh biết cách khen ngợi tạo thiện cảm tốt giao tiếp Đặc biệt học sinh tự tin nói trước đơng người, tích cực thảo luận học tập, tích cực đưa kiến thân, biết đặt câu hỏi thể quan tâm đến người khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 52 Tai lieu Luan van Luan an Do an Như ta thấy rằng, việc sử dụng hoạt động đóng vai dạy học có ý nghĩa tích cực, giúp phát huy lực giao tiếp cho học sinh, tự giúp học sinh thích ứng với hội nhập quốc tế thời đại ** Đánh giá định lượng thông qua kiểm tra tự luận học sinh Để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh điểm số thông qua kiểm tra tự luận sau học tập hoạt động đóng vai, tơi tiến hành đánh giá dựa tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Kĩ ghi nhớ kiến thức tự học thông qua việc nêu nội dung khái niệm, quy luật, trình sinh học sau xem tiểu phẩm đóng vai - Tiêu chí 2: Trình bày mối quan hệ kiến thức cốt lõi với kiến thức thành phần theo logic khoa học qua tiểu phẩm đóng vai vấn đề thực tiễn - Tiêu chí 3: Trình bày ý tưởng vận dụng, sáng tạo gắn liền thực tiễn đời sống sản xuất qua việc liên hệ nội dung tiểu phẩm với thực tiễn sống Bảng 3.4 Kết thống kê điểm số kiểm tra trình TN Điểm Kiểm tra đầu TN xi Lớp TN Lớp ĐC Kiểm tra TN Lớp TN Lớp ĐC Kiểm tra sau TN Lớp TN Lớp ĐC SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.9 0.9 0 0 0 0 2.7 3.5 1.8 2.6 0 0 24 21.8 28 24.3 6.4 14 12.2 2.7 5.2 33 30.0 34 29.6 24 21.8 26 22.6 14 12.7 17 14.8 26 23.6 27 23.5 45 40.9 43 37.4 32 29.1 41 35.7 20 18.2 19 16.5 24 21.8 23 20 41 37.3 36 31.3 2.7 1.7 6.43 4.3 14 12.7 12 10.4 10 0 0 0.9 0.9 5.5 2.6 Qua bảng số liệu số 4, có biểu đồ biểu thị tỷ lệ % điểm số 53 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an lớp thực nghiệm đối chứng thời điểm thực nghiệm sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 54 Tai lieu Luan van Luan an Do an - Ở giai đoạn đầu thực nghiệm: 30 25 20 15 Lớp TN Lớp ĐC 10 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ % điểm số lớp TN ĐC giai đoạn đầu Qua biểu đồ 4.1, thấy tỷ lệ HS có điểm số điểm gần tương đương nhau, chênh lệch diễn số điểm, chênh lệc không đáng kể - Ở giai đoạn thực nghiệm: 45 40 35 30 25 Lớp TN 20 Lớp ĐC 15 10 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ % điểm số lớp TN ĐC giai đoạn giửa thực nghiệm Qua biểu đồ 4.2, thấy khác biệt giửa lớp thực nghiệm lớp đối chứng rõ rệt Ở lớp thực nghiệm, tỷ lệ HS có điểm 55 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an trung bình giảm hẳn tỷ lệ HS có điểm giỏi bắt đầu cao hẳn so với lớp đối chứng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 56 Tai lieu Luan van Luan an Do an - Giai đoạn sau thực nghiệm 40 35 30 25 20 Lớp TN 15 Lớp ĐC 10 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ % điểm số lớp TN ĐC giai đoạn sau thực nghiệm Qua biểu đồ 4.3 ta thấy khác biệt lớn chênh lệch tỷ lệ điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp nhiều so với lớp đối chứng tỉ lệ HS có điểm giỏi (từ đến 10) lớp thực nghiệm lại cao nhiều so với lớp đối chứng Như vậy, thông qua biểu đồ 4.1, 4.2, 4.3 cho thấy tính hiệu việc dạy học cách lồng ghép giáo dục kĩ phịng, chống bạo lực gia đình hình thức vào dạy hình thức đóng vai hiệu Thơng qua hoạt động đóng vai, đọc hiểu văn phát triển lực giao tiếp, giúp em gắn lí thuyết vào thực tế sống ngày học sinh Từ đó, giúp em dễ dàng trao đổi thông tin, giãi bày điều không hay xảy sống em Và việc học sinh tiếp nhận thêm kiến thức pháp luật, em lại truyền đạt kiến thức cho nhau, qua khả lĩnh hội kiến thức tốt Để kiểm định độ tin cậy số liệu thu thập được, tiến hành sử dụng phần mềm SPSS 20 để kiểm định tham số từ bảng số liệu kết bảng sau đây: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 57 Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trưng phần mềm SPSS 20 TT Mức độ đạt Trước TN Giữa TN Sau TN TN ĐC TN ĐC TN ĐC 110 115 110 115 110 115 6.38 6.28 6.96 6.77 7.61 7.35 Số lượng HS Điểm Mean Phương sai: Variance 1.445 1.565 1.256 1.352 1.236 1.341 Độ lệch chuẩn: 1.264 Std.Deviation 1.281 1.132 1.189 1.101 1.125 Độ tin cậy Cronbach's 0.859 Alpha Kiểm định độ tin cậy Corrected Item-Total 0.864 Correlation 0.872 0.835 0.837 0.807 0.809 trung bình: Qua bảng số liệu kiểm định, thấy độ tin cậy Corrected Item-Total Correlation hoàn toàn nằm giới hạn cho phép (đều bé độ tin cậy Cronbach's Alpha = 0.859 khơng có kết kiểm định 0.4 - số kiểm định cho phép) Đồng thời phương sai độ lệch chuẩn lần kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm rõ ràng nhỏ so với lớp đối chứng, điều chứng tỏ lớp thực nghiệm, tăng điểm số sau thực nghiệm chủ yếu tập trung nhóm điểm cao hơn, độ hội tụ cao cịn lớp đối chứng, dù điểm có tăng mức phân tán điểm lớn (do độ lệch chuẩn cao) Như vậy, thay đổi tỷ lệ điểm số lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua phương pháp tổ chức dạy học lồng ghép giáo dục kĩ mềm, đặc biệt sân khấu hóa, cho HS đóng vai… dạy học hoàn toàn đủ tin cậy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 58 Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN-III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc dạy học tác phẩm văn học gắn với thực tế, cho học sinh tiếp nhận tri thức tác phẩm để soi chiếu vào đời sống mình; ngồi ra, giáo viên giáo dục kĩ ứng phó trước bạo hành gia đình kĩ thuật như: sân khấu hóa, tìm hiểu pháp luật phịng chống bạo lực gia đình, chơi trị chơi, vẽ tranh, tuyên truyền nêu thông điệp…trong dạy học tăng hứng thú học tập học sinh, mà phát huy tốt lực giao tiếp cho học sinh Năng lực giao tiếp giúp học sinh biết truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sống, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo Qua giao tiếp giúp người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với làm việc Giao tiếp giúp người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, hoạt ngơn giao tiếp Từ nâng cao hiệu học tập học sinh Kiến nghị: Đề tài mang tính ứng dụng địa phương nên hoạt cảnh đóng vai có sử dụng ngơn ngữ địa phương nhằm mang tính chân thực, gần gũi với người học Do giáo viên dạy linh động thay đổi để phù hợp với thực tế Đối với cấp lãnh đạo: cần mở lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin, lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học Các sáng kiến kinh nghiệm hàng năm nên phổ biến rộng rãi để giáo viên học hỏi nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối với chuyên môn nhà trường: xếp thời gian học chuyên đề hợp lý, tăng cường buổi tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật cho học sinh, buổi học chuyên đề, chủ đề theo phương pháp dạy học tích cực Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chun mơn nghiệp vụ, tích cực khai thác công nghệ thông tin, thành thạo phương pháp dạy học tích cực Để đạt tối đa phương pháp dạy học lồng ghép giáo dục kĩ sống, giáo viên nên linh hoạt lựa chọn học có kiến thức liên hệ thực tiễn nhiều, dạy học liên môn: Lịch sử; Giáo dục công dân… tốt Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm đưa lại hiệu cao giảng dạy Các nhiệm vụ giao cần có độ khó định để học sinh nhận nhiệm vụ hỗ trợ, học hỏi từ học sinh hỗ trợ Tuy nhiên, nhiệm vụ q khó học sinh nhờ đến hướng dẫn giáo viên lúc hiệu khơng cao Giáo viên cần đảm bảo có hướng dẫn hỗ trợ lúc nhiệm vụ khó Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 59 Tai lieu Luan van Luan an Do an Tôi xin chân thành cảm ơn mong góp ý! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD &ĐT, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Nhà xuất giáo dục [2] Bộ GD &ĐT, Sách giáo viên Ngữ văn 12, Nhà xuất giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017): Tài liệu tập huấn “Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thông) [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT “Dạy học tích cực” (Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II) [5] Bộ Giáo dục Đào tạo: dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn II, tài liệu tập huấn: giáo viên năm 2019 [6] TS Phạm Thị Hương - Đại học Vinh: Bài giảng đánh giá lực người học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 60 Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ-LỤC-1: CÁC MINH CHỨNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM Phiếu điều tra dành cho giáo viên: Kính đề nghị Thầy/Cơ vui lòng dành thời gian đọc kỹ trả lời xác, khách quan câu hỏi cách đánh dấu (  ) vào ô phương án trả lời phù hợp Thầy (cơ) có cho dạy học theo định hướng phát triển kĩ sống giúp ứng phó với bạo hành cho học sinh nữ miền núi cần thiết hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo thầy (cơ) khó khăn hình thành phát triển lực mềm cho học sinh gì? Với học sinh: a Trình độ chưa cao, khơng đồng b Không hứng thú với môn học c Chưa làm quen với hướng tiếp cận d Chưa tích cực hoạt động Với giáo viên: a Chưa có kinh nghiệm, phương pháp b Chưa có tài liệu hướng dẫn Về nội dung chương trình: a Chưa gắn với thực tiễn b Nặng kiến thức, khơng có đủ thời gian kịp lồng ghép kĩ sống cho học sinh c Không gây hứng thú cho học sinh d Thời gian học cịn e Mơ hình học khơng hợp lí g Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn Theo thầy (cơ) lực ứng phó vấn nạn bạo hành gia đình có cần thiết học sinh THPT hay không? 61 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo thầy (cơ) phương pháp dạy học đóng vai có mang lại hiệu dạy học nhằm phát huy lực giao tiếp cho học sinh? a Rất hiệu b Hiệu c Không hiệu Phiếu dành cho học sinh: Rubic đánh giá lực giao tiếp học sinh Mẫu phiếu số Mục đích hình thành kĩ sống trước bạo lực Nội dung/ Thành tố Có Khơng Phân tích bối cảnh, xác định chất bạo lực Xác định đối tượng bạo lực em Xác định bối cảnh giao tiếp Lựa chọn nội dung trang bị kĩ phù hợp với chủ đề giao tiếp Mẫu phiếu số Nội dung phương thức hình thành kĩ ứng phó trước bạo lực: Nội dung/ Thành tố Có Khơng Nhận biết biểu bạo lực gia đình Ứng phó kịp thời, rõ ràng cho người thân biết 3.Sử dụng ngôn ngữ thái độ phù hợp với ngữ cảnh 4.Phản ứng bình tĩnh, phù hợp với bạo hành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 62 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w