1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đường

21 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đườngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đường

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Khẳng định tính đề tài NỘI DUNG A CƠ SỞ KHOA HỌC LÍ LUẬN B THỰC TRẠNG C GIẢI PHÁP D HIỆU QUẢ KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc Ý nghĩa đề tài Nhận định chung áp dụng khả vận dụng đề tài Hƣớng phát triển đề tài Ý kiến đề xuất thực áp dụng PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi với mục tiêu phấn đấu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Trên quan điểm đó, ngành giáo dục thực chủ trương: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhằm tạo mơi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh với phương châm: ngày đến trường niềm vui Tuy vậy, mặt trái kinh tế thị trường, bùng nổ công nghệ thông tin, giao thoa nhiều văn hoá khác đặt giáo dục trước nhiều hệ luỵ, nhiều tệ nạn nhức nhối len lỏi vào nhà trường gây nhiều bất ổn làm cho xã hội quan tâm lo lắng có nạn: Bạo lực học đường Tại Việt Nam, bạo lực học đường vấn đề nghiệm trọng Tình trạng bạo lực học đường vấn đề nhức nhối cấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày cao hậu ngày lớn Bạo lực học đường không diễn theo hình thức đánh nhau, mà số học sinh khác cịn bị cơng mặt tinh thần Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến suy nghĩ, lối tư học sinh bị bạo hành sau Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến chuyển biến tâm lý thân học sinh đối tượng THCS, đặc biệt HS khối lớp Giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý khơng ổn định với cá nhân cao (mà sử dụng cách) Trong giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên khiến em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh trường học nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Việt Nam Do việc giáo dục hạnh kiểm cho HS việc quan cấp bách phải thực ngày giờ, giúp em học sinh biết đồn kết, biết u thương chia sẻ, góp phần to lớn công giảm thiểu tệ nạn bạo lực học đường MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Giúp học sinh nhận thức chuẩn mực đạo đức xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo chuẩn mực hình thành thái độ, ý thức học sinh đạo đức Qua thay đổi nhận thức, thái độ chuyển thành động để hình thành nên thái độ học tập tích cực, thái độ với bạn bè hịa nhã NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục học sinh lớp 8A7 mặt thông qua buổi sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt ngoại khóa tham quan dã ngoại , giúp em quan tâm đến hơn, đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đường PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ - thống hóa tài liệu, văn liên quan đến đề tài hương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp tác động vào nhận - thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen…; phương pháp kích thích tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt… PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu phạm vi lớp học trường THCS Bình An ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, tơi chọn đối tượng nghiên cứu học sinh lớp chủ nhiệm 8A7 với số lượng học sinh 43 em KHẲNG ĐỊNH TÍNH MỚI TRONG ĐỀ TÀI Những đề tài công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm thực tế nghiên cứu nhiều từ hệ thầy cô trước Tuy vấn đề mới, với xu phát triển thời đại cơng nghệ thơng tin vấn đề bạo lực học đường bùng nổ nhiều khía cạnh với hình thức khác đối tượng học sinh khác Vì đề tài “Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đường” đề tài cần thiết để tơi tiếp tục sâu tìm hiểu đồng thời muốn dùng để tài để tìm hiểu kỹ thêm đối tượng học sinh NỘI DUNG A CƠ SỞ KHOA HỌC LÝ LUẬN Khái niệm bạo lực học đƣờng Bạo lực học đường (BLHĐ) hệ thống xâu chuỗi lời nói hành vi mang tính miệt thị đe doạ khủng bố người khác (Thường xảy trò trò, Thầy trò, ngược lại… nhà trường) để lại thương tích thể chí gây tử vong Nhưng đặc biệt gây tổn thương tư tưởng, tâm hồn tạo nên cú sốc tâm, sinh lý cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục BLHĐ hành vi thô bạo ngang ngược bất chấp công lý, pháp luật đạo lý gây tổn thương thân thể tinh thần diễn phạm vi trường học Các loại hành vi BLHĐ - Hành vi BLHĐ thụ động: Đó hành vi học sinh bị sai lệch em nhận thức chưa đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực, nội quy, quy tắc nhà trường ban bè rủ rê lôi kéo - Hành vi BLHĐ chủ động: Là hành vi học sinh biết rõ nguyên tắc chuẩn mực nhà trường xã hội cố ý làm khác, giải xích mích mâu thuẫn bạo lực Thực trạng hành vi BLHĐ BLHĐ nước ta diễn tràn lan đáng báo động vô nhức nhối Nếu quan tâm đến vấn đề này, cần bấm vào Google khoảng 0,29 giây ta nhận 14.600.000 kết quả, số kinh hoàng Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo, đầu năm 2010 nước có 1.600 vụ học sinh đánh nhau, làm chết em, nhiều học sinh phải mang thương tật suốt đời (Vì nhiều lý khác nhau, kể lý đơn giản ) Các nhà trường xử lý kỷ luật khiển trách 881 em, cảnh cáo 1.558 em, đuổi học 735 em Trung bình nước ngày xảy vụ bạo lực học đường Theo báo Nhân Dân, số thống kê Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bộ Lao động, Thương binh Xã hội số vụ bạo hành trường học năm 2012 tăng 13 lần so với 10 năm trước ( So với lần cộng đồng ) Tính bình qn 5.200 học sinh có 01 vụ đánh nhau, 11.000 học sinh có 01 học sinh buộc phải thơi học đánh Năm 2018 nước có 2.000 vụ đánh (trong thực tế số cịn lớn nhiều ) Những số nói lên điều: nạn BLHĐ trở nên phổ biến, đe doạ hình thành phát triển nhân cách học sinh bình yên cho nhà trường, gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Cho nên việc xây dựng phát triển đề tài “Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đƣờng” điều vô cần thiết quan trọng giai đoạn B THỰC TRẠNG Thuận lợi - Giáo viên nhận lớp từ đầu năm nên có hội tiếp xúc, nhận xét nắm rõ đối tượng học sinh qua khảo sát đầu năm - Luôn quan tâm nhà trường, hội PHHS, đoàn thể nhà trường Đoàn - Đội - Chữ thập đỏ, tất giáo viên mơn ln tích cực cơng tác kiểm tra đạo đức tác phong học sinh, sẵn sàng hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm có yêu cầu - Đa số em dân địa phương, phụ huynh quan tâm, giáo viên dễ liên lạc với gia đình cần thiết Khó khăn - Trình độ học sinh khơng đồng đều, có số học sinh đặc biệt, chậm tiến, lên lớp thi lại, lại lớp Theo thống kê đầu năm học lớp 8a7 có 23 HS nữ, 20 HS nam, 13 em loại Giỏi, 16 em loại Khá, 13 em loại TB em loại yếu Bên cạnh đó, ảnh hưởng dịch bệnh Covid19 nên kiến thức em không nắm vững, cần nhiều thời gian để bổ trợ lại kiến thức cũ việc tiếp thu kiến thức diễn nên khiến nhiều em có thái độ chán nản, thích chơi học - Về hạnh kiểm: 36 em loại Tốt, em loại Khá em loại Trung bình Theo tơi tìm hiểu số HS loại Khá Trung bình học yếu, hay trốn học đặc biệt có em vi phạm đánh phải rèn luyện lại hè (em Như) Ngay từ đầu năm học, hai tuần lớp tơi có vài vụ xích mích xảy ra, vài em vi phạm nội quy, điển hình em Kiên em Sang (trốn học, gây gổ với bạn lớp) - Tâm sinh lý thay đổi có người hiểu tâm lý em định hướng cho em - Kỹ sống cịn hạn chế, dễ bị kích động - Một số học sinh có hồn cảnh khó khăn + Mồ cơi, gia đình thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo, khó khăn Ngồi học em cịn phải phụ bố mẹ kiếm sống trơng em nên ảnh hưởng đến việc học tập + Bố mẹ ly dị, phải với ông bà + Một số em từ nơi khác chuyển đến, nhà trọ, không điện thoại liên lạc, địa thường hay thay đổi Bố mẹ phải lo kiếm sống khơng có thời gian quan tâm đến việc học em C GIẢI PHÁP 1/ Khảo sát đối tƣợng học sinh để đƣa phƣơng pháp giáo dục phù hợp - Tìm hiểu HS thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ em, gặp riêng số em ban cán cũ để nắm rõ tình hình lớp, lập lý lịch học sinh, đồng thời bố trí thời gian thăm hỏi học sinh, học sinh cần lưu ý, chậm tiến có hồn cảnh khó khăn - Ngoài ra, buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm tơi cịn tìm hiểu rõ hồn cảnh gia đình em qua bố mẹ người đỡ đầu, hiểu rõ tâm sinh lý, sở thích em để từ có biện pháp giáo dục em có hiệu - Các khảo sát giúp cho giáo viên định hướng giáo dục em cách đắn áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp với loại đối tượng 2/ Thực tốt tiết sinh hoạt Chủ nhiệm - Sơ kết tuần vừa qua: giúp em nhìn nhận lại học tập nề nếp Động viên nhắc nhở để em tiếp tục phát huy mặt tốt hạn chế mặt chưa tốt - Sinh hoạt nội dung tuần mới: lên kế hoạch học tập, phân công nhiệm vụ tuần giúp em định hướng việc cần làm - Chia sẻ phát huy tài năng: em phát biểu cảm nghĩ chủ đề GVCN đưa chia sẻ khó khăn mặt học tập vấn đề em gặp phải cần giúp đỡ Việc góp phần giúp em giải tỏa tâm lý căng thẳng tạo gần gũi giáo viên học sinh, học sinh với Một tiết mục đóng kịch tiết sinh hoạt chủ nhiệm TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM MẪU: * Sơ kết tuần qua: Từng tổ trưởng báo cáo điểm cộng, trừ, tổng điểm xếp loại thành viên tổ sau điền vào bảng sơ kết thi đua tuần (được kẻ sẵn bảng vào chơi) Trong em học sinh lấy sổ rèn luyện kiểm tra lại xem ghi chưa, chưa điều chỉnh bổ sung - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập, phê bình bạn bị điểm kém, lười học, khơng làm tập, tuyên dương bạn tốt, siêng năng, có tiến bộ, đề kế hoạch học tập cho tuần tới (Ví dụ: phong trào hoa điểm 10, nhắc nhở lịch kiểm tra định kỳ môn tuần tới) - Lớp phó phong trào : Tổng kết hoạt động phong trào, tuyên dương bạn tham gia tốt, tích cực hoạt động, động viên bạn cịn chậm, cịn thụ động tham gia Thơng báo phong trào nhà trường đề cho lớp vào tuần tới - Lớp phó lao động : Báo cáo tình hình vệ sinh lớp, việc lao động tuần kế hoạch lao động (nếu có) - Đội đỏ : Báo cáo tình hình theo dõi bên Đội, phê bình em vi phạm nội quy nhà trường - Thủ quỹ : Báo cáo tình hình thu quỹ heo đất - Lớp trưởng : Báo cáo tổng kết thi đua tổ Nhận xét chung tình hình tuần qua đề phương hướng hoạt động cho tuần tới - Học sinh phát biểu, đóng góp ý kiến, giáo viên giải đáp thắc mắc - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung tình hình lớp, khen thưởng tổ hạng I, cá nhân xuất sắc nhất, cá nhân đạt điểm 10 Nhắc nhở học sinh vi phạm, học sinh cá biệt nên chấp hành tốt nội quy * Lập kế hoạch cho tuần : - Một vài học sinh nhắc lại nội dung, kế hoạch tuần mà em nghe sinh hoạt cờ (giáo viên không cần phải phổ biến lại) làm học sinh ý lắng nghe sinh hoạt cờ đồng thời giáo dục em phải có ý thức tổ chức kỷ luật - Giáo viên yêu cầu tổ thảo luận bàn bạc, lập phương hướng phấn đấu cho tuần tới - Đại diện tổ trình bày kế hoạch - Những em vi phạm nội quy trình bày hướng khắc phục - Đặc biệt để tránh nhàm chán, đơn sơ kết hàng tuần để em biết thêm nhiều phương pháp học tập mới, mở mang thêm kiến thức rèn luyện đạo đức hai tuần tơi lại tổ chức cho em trình bày đề tài (phổ biến cho em tiết sinh hoạt chủ nhiệm tuần trước) 3/ Hƣớng học sinh đến hoạt động đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ - Giáo dục qua câu chuyện kể, nắm bắt tâm sinh lý lứa tuổi để khuyên răn uốn nắn em mà không khiến em cảm thấy tự Vì lứa tuổi em thích thể cá nhân, nên việc lồng ghép câu chuyện cách khéo léo giúp em không bị mặt, em nhận biết giáo viên quan tâm đến tâm lý lứa tuổi mình, từ em tự nhận sai thay đổi - Tổ chức hoạt động thu quỹ heo đất “Chia sẻ yêu thương” hàng tuần để giúp bạn có hồn cảnh khó khăn lớp, giúp đỡ cho hồn cảnh khó khăn khác Thông qua hoạt động này, em nhận thức nâng cao tinh thần tương thân tương ái, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ Hoạt động thu quỹ heo đất - Tạo nhóm chat lớp Facebook để trao đổi thêm thông tin học tập để chia sẻ, giải đáp thắc mắc cho HS Quy ước thời gian trao đổi 8h30-9h15 tối Đây cách giúp em ngại trao đổi trước lớp bày tỏ nỗi lịng, việc quy ước thời gian để hạn chế việc sử dụng mạng xã hội, công nghệ thông tin cách đà 4/ Tạo môi trƣờng học tập thân thiện - Căn vào biểu điểm thi đua hàng tuần lớp Đội đề ra, đề biểu điểm thi đua tổ lớp, cá nhân với để tạo động lực thúc đẩy em học tập, rèn luyện đạo đức Muốn tổ thưởng em phải thi đua học tập, giúp đỡ, hỗ trợ bạn yếu tổ, nhắc nhở bạn tổ thực tốt nội quy, rèn luyện đạo đức tác phong để tổ khơng bị trừ điểm thi đua, nhờ em yếu tiến hơn, tổ đoàn kết học tập tốt Căn vào tơi nắm rõ tình hình học tập em có sở để đánh giá hạnh kiểm hàng tuần, tháng, học kỳ em kịp thời uốn nắn, hay thông báo cho phụ huynh hỗ trợ giáo dục cần Tặng q nhỏ khích lệ học sinh - Khen thưởng để khuyến khích học sinh Tạo hội để HS có khả khen thưởng khơng riêng bạn khá, giỏi Ví dụ: bạn học yếu tuần tiến so với tuần trước khen bạn trước lớp tặng thưởng tràng pháo tay viên kẹo khuyến khích để tuần sau bạn tiến - Đối xử công bằng, không phân biệt đối xử với học sinh Đối xử với học trò yêu thương, quan tâm chân thành động lực thúc đẩy học sinh cố gắng học tập, rèn luyện tốt để trở thành ngoan trò giỏi, thầy yêu bạn mến, hạn chế xích mích khơng đáng có 10 5/ Phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trƣờng – xã hội việc giáo dục HS - Thường xuyên liên hệ với giáo viên mơn, Đồn – Đội để nắm rõ tình hình học tập rèn luyện đạo đức học sinh liên hệ để tìm biện pháp giáo dục cho phù hợp - Hỏi han em ban cán lớp để kịp thời nắm bắt tình hình học tập rèn luyện đạo đức, biết tâm tư nguyện vọng em đặc biệt sở thích, tâm sinh lý em - Liên hệ với phụ huynh cần thiết để hiểu rõ ngun nhân em có thay đổi từ có biện pháp giúp em vượt qua biến cố, vấn đề xảy trình sống em D HIỆU QUẢ Từ biện pháp nêu đề tài “Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đƣờng” đem lại lợi ích giúp giảm bớt học sinh vi phạm, lớp đoàn kết hơn, biết yêu thương chia sẻ: bạn trì hoạt động thu quỹ heo đất “Chia sẻ yêu thương” hàng tuần để giúp bạn có hồn cảnh khó khăn lớp, HS biết kiềm chế cảm xúc, biết quan tâm, suy nghĩ cho người khác, khơng gây gổ đánh Ngồi em học sinh: hứng thú học tập, em có nhiều tiến rõ rệt học tập rèn luyện đạo đức, hạnh kiểm Các em thi đua thực tốt hoạt động mà giáo viên đưa KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc Qua thực tế giáo dục rèn luyện kêt thu sau: - Giảm bớt học sinh vi phạm (Kiên Sang khơng trốn học thêm lần nữa, hịa đồng với bạn lớp, tham gia hoạt động thể dục thể thao trường phát động) 11 - Các em học sinh biết quan tâm hỏi han giúp đỡ hơn, không làm ngơ thấy bạn gặp khó khăn - Lớp tơi chủ nhiệm học kì năm học 2020 -2021 có em đạt học sinh vượt bậc, em học sinh vượt khó, học sinh đạt loại giỏi 97% em đạt hạnh kiểm khá, tốt Ý nghĩa đề tài Đề tài có ý nghĩa quan trong việc giáo dục học sinh tạo dựng đoàn kết mối quan hệ cá nhân tập thể, chung riêng Một tập thể học sinh có tinh thần đồn kết tốt, có tổ chức kỷ luật nghiêm minh tạo điều kiện cho cá nhân tự điều chỉnh thái độ hành vi tinh thần “Mình người người người”, từ giúp giảm bớt việc hình thành mâu thuẫn bạo lực khơng đáng có Bên cạnh đó, xây dựng tập thể học sinh đồn kết cịn nhằm giáo dục học sinh thành ngoan, trị giỏi, trở thành cơng dân có ích cho đất nước Nhận định chung áp dụng khả vận dụng đề tài Đề tài có tính khả thi thực tế, có khả áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm trường THCS Hƣớng phát triển đề tài Đề tài áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn học khác nhiều cấp học Ý kiến đề xuất thực áp dụng Qua số biện pháp tích cực công tác chủ nhiệm nêu trên, rút học kinh nghiệm sau: - Nắm Sơ yếu lý lịch học sinh - Hiểu rõ tâm sinh lý, tính cách học sinh, có biện pháp giáo dục cụ thể, thích hợp 12 - Ln có đổi hình thức rèn luyện, thi đua, giáo dục, tạo hứng thú, mẻ học sinh - Tổ chức tốt hoạt động tham quan, vui chơi lành mạnh Nêu gương tốt, cá nhân điển hình, ln gần gũi, động viên, khen thưởng mức - Thật xem học sinh đứa để từ giáo dục tất lịng, tình thương yêu tinh thần trách nhiệm - Giáo viên phải thực gương sáng mặt cho học sinh noi theo - Kêu gọi bậc cha mẹ cần quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt em Với kinh nghiệm này, tơi thiết nghĩ áp dụng với giáo viên nào, đối tượng học sinh khơng khó thực mà cần có lịng say mê, tâm giáo viên chắn thành cơng Bình An, ngày 06 tháng 03 năm 2021 Người viết Đặng Thị Ngọc Tiên 13 PHỤ LỤC Sơ yếu lý lịch SƠ YẾU LÝ LỊCH - Họ tên: Biệt danh: - Sinh ngày: .Tại……………… Giới tính: - Địa nơi ở: -Thường trú hay tạm trú: : * Họ tên cha: - Năm sinh: - Nghề nghiệp: - : - Thu nhập: -Giờ làm việc: - Nơi làm việc: * Họ tên mẹ: - Năm sinh: - Nghề nghiệp: - : - Thu nhập: -Giờ làm việc: - Nơi làm việc: * Anh, chị, em: (Họ tên; Năm sinh; Nghề nghiệp; Nơi làm việc / học tập): * Điều kiện học tập Mơn học Mơn học - Góc học tập có: u thích khơng thích -Thời gian học nhà: -Thời gian cách giải trí: - hương tiện học: -Tiền học hàng ngày: Môn học thêm, thời gian học -Học lực NH 2019 -2020: Việc học sao? -Ba, mẹ có quan tâm đến việc học em khơng? Gia đình có ảnh hưởng đến việc học em khơng? 14 -Em thích chơi với bạn có tính cách nào? Bạn thân lớp em ai? VÀI DỊNG TÂM SỰ * Khi có chuyện buồn, em thƣờng tâm với ai? Vì sao? *Về ƣớc mơ, sở thích, “tài lẻ”, mơn thể thao yêu thích,… *Về sống gia đình: Nhà trọ (………đ/tháng) Nhà riêng Sống chung (với ) -Hồn cảnh kinh tế (khá giả, TB, khó khăn, ), Thu chi hàng tháng nhà nào? -Gia đình em có thành viên, ai? Em thương nhất?Ai thương quan tâm em nhất? -Mối quan hệ, hòa thuận thành viên gia đình nào? 15 *Về giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy lớp, trƣờng - lớp: -Em có thích đến trường để học khơng? Vì sao? -Trong giáo viên dạy lớp em thích khơng thích thầy nhất? Vì sao? -Theo em, để tạo gần gủi gắn bó Thầy Trị Thầy trị cần phải làm gì? - Em làm để giúp trường xanh, sạch, đẹp? -Để xây dụng trường học thân thiện, học sinh tích cực, em có việc làm thiết thực nào? *Về bạn bè lớp, trƣờng, “ngƣời ấy” (nếu có) *Về buồn vui sống 16 Đại Hội chi đội lớp 8A7 Các bạn hỏi chơi 17 Các bạn hỏi chơi Tặng quà cho bạn học sinh khó khăn lớp từ Quỹ Heo Đất 18 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƢỜNG THCS BÌNH AN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 19 ... QUẢ Từ biện pháp nêu đề tài ? ?Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đƣờng” đem lại lợi ích giúp giảm bớt học sinh vi phạm, lớp đoàn kết hơn, biết yêu thương chia... nổ nhiều khía cạnh với hình thức khác đối tượng học sinh khác Vì đề tài ? ?Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đường? ?? đề tài cần thiết để tơi tiếp tục sâu tìm hiểu... nhân cách học sinh bình yên cho nhà trường, gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Cho nên việc xây dựng phát triển đề tài ? ?Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết nhằm giảm thiểu bạo lực học đƣờng”

Ngày đăng: 04/11/2022, 20:05

Xem thêm:

w