Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi
1 BIỆN PHÁP Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ I Thông tin giáo viên dự thi 1 Họ và tên người dự thi: Dương Thị Như Hoa 2 Chức vụ: Giáo viên 3 Đơn vị: Trường Mầm non Liên Chung II.Tên biện pháp: “ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi” II Nội dung 1 Thực trạng 1 Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn biến phức tạp trên toàn cầu hiện nay Môi trường bị ô nhiễm là do ý thức bảo vệ môi trường của con người chưa tốt, tình trạng xả rác bừa bãi xảy ra ở nhiều nơi, từ thành thị đến nông thôn Đây là bài toán nan giải Vấn đề này không phải là mới, bởi từ nhiều năm nay nó đã được đưa ra mổ xẻ, bàn luận, tìm giải pháp, song trên thực tế, dường như chưa được cải thiện là bao Ý thức của con người chính là vấn đề cần phải nói tới Là một giáo viên hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, tôi nhận thấy cần phải giáo dục cho trẻ bảo vệ môi trường ngay từ bậc học mầm non, nhằm hướng trẻ đến một môi trường “Xanh, sạch đẹp, an toàn” Sự kết hợp hài hòa giữa giáo dục nâng cao sức khỏe, ý thức bảo vệ môi trường để giúp trẻ phát triển toàn diện, hình thành nhân cách cho trẻ Trẻ được chăm sóc tốt từ lứa tuổi mầm non sẽ tạo thói quen tốt cho trẻ, giúp trẻ có ý thức bảo vệ môi trường từ khi còn nhỏ Chính vì vậy tôi càng hiểu rõ trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường Thực tế trong những năm qua nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được Bộ GD, Sở GD, PGD và BGH nhà trường chỉ đạo thực hiện trong chương trình GDMN Nhưng bản thân tôi nhận thấy mình thực hiện nội dung này hiệu quả chưa cao, chưa biết tận dụng các cơ hội để giáo dục trẻ, chưa biết lồng ghép vào các hoạt động Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã mạnh dạn đưa ra biện pháp “ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi” ngay tại lớp tôi trong năm học 2020- 2021 1.1 Thuận lợi 2 - Nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường về bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng kế hoạch giáo dục lồng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chăm sóc giáo dục trẻ - Lớp được bố trí 2 cô, trình độ chuyên môn đều trên chuẩn; cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ - Bản thân tôi là một giáo viên trẻ luôn yêu nghề mến trẻ có lòng nhiệt huyết với công việc, có tinh thần cầu thị, tiến bộ, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Đa số phụ huynh vẫn còn trẻ nên việc tuyên truyền, phối kết hợp trong các hoạt động nhận được sự ủng hộ cao 1.2 Khó Khăn + Nhiều trẻ chưa có ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường xung quanh + Trẻ chưa có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ do ảnh hưởng từ gia đình Thể hiện qua bảng khảo sát sau: Trước khi áp dụng biện pháp Số Số trẻ Tổng Tỷ lệ Tỷ lệ STT Nội dung tiêu chí khảo sát trẻ chưa số % % đạt đạt Tự giác vứt, bỏ rác đúng nơi 1 34 15 44,1% 19 55,9% quy định Biết giữ gìn vệ sinh trường, 2 34 13 38,2% 21 61,7% lớp, nơi công cộng Biết cất dọn đồ dùng, đồ 3 34 13 38,2% 21 61,7% chơi đúng nơi quy định Phân biệt được những hành 4 34 15 44,1% 19 55,9% vi đúng sai với môi trường + Bản thân chưa biết lựa chưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và lồng tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các vào hoạt động + Phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ * Nguyên nhân của khó khăn - Trẻ là lứa tuổi mầm non, mọi hành vi của trẻ đều dựa trên sự giáo dục của người lớn, lấy người lớn làm gương Trẻ thụ động được bố mẹ nuông chiều chưa có ý thức bảo vệ môi trường - Giáo viên khi hướng dẫn trẻ, chưa linh hoạt, chưa sáng tạo, chưa biết lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động trong ngày - Phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 Từ thực tế trên tôi đã lựa chọn các biện pháp sau: 2 Các biện pháp đã thực hiện 2.1.Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục theo nguyên tắc lồng ghép tích hợp Khi xây dựng kế hoạch lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tôi đã thực hiện theo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội, giáo dục phát triển thẩm mĩ VD: Trong tiết học Âm nhạc với chủ đề “ Thế giới thực vật”( Đề tài: hát Em yêu cây xanh) tôi sẽ cho trẻ nghe cô hát đàm thoại về nội dung bài hát và tôi giáo dục trẻ biết ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành Hình ảnh 1: Cô giáo tích hợp GDBVMT trong tiết học Âm nhạc Nguyên tắc 2: Nội dung GDBVMT cho trẻ cần theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ, không trùng lặp, không gây quá tải nặng nề 4 Nguyên tắc 3: Nội dung GDBVMT được lồng ghép, tích hợp trong các hoạt động phải gần gũi, không xa lạ với trẻ, gắn với thực tế của địa phương, thực tế hành động của trẻ VD: Trong hoạt động thăm quan trải nghiệm cho trẻ cô hướng dẫn trẻ khi ăn uống xong vứt vỏ vào đúng nơi quy định, không dẫm chân lên cỏ, ngắt lá bẻ cành ở nơi công cộng Hình ảnh 2: Cô giáo tích hợp giáo dục BVMT trong HĐTN của trẻ Nguyên tắc 4: Nội dung GDBVMT có thể được lồng ghép, tích hợp xuyên suốt hoạt động, trong một phần của hoạt động hoặc chỉ phần liên hệ thực tế Ví dụ: Chủ đề "Trường mầm non" - Nhận biết môi trường trường mầm non: Trường mầm non bao gồm: Các phòng học, nhà vệ sinh, sân trường, các đồ dùng, đồ chơi trong lớp 5 Hình ảnh 3: Khu vực vườn cổ tích Hình ảnh 4: Lớp học gọn gàng Các hoạt động có thể tổ chức cho trẻ: + Trò chuyện với trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày + Sử dụng tranh ảnh, video để trẻ nhận biết về môi trường + Cho trẻ quan sát thực tế môi trường xung quanh lớp học - Giúp trẻ hiểu biết về môi trường Phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn: 6 + Môi trường sạch được thể hiện: Lớp học sạch sẽ thoáng mát, đồ dùng đồ chơi sạch sẽ và được cất dọn gọn gàng, ngăn nắp + Môi trường bẩn: Lớp học, sân trường bừa bộn, đồ dùng đồ chơi bụi bặm, vứt lung tung 2.2 Biện pháp 2: Giáo dục trẻ qua các hình ảnh, tình huống Tôi đã sử dụng các hình ảnh, đồ dùng trực quan, các tình huống cụ thể và hình thức tổ chức sinh động phong phú Ví dụ: Khi uống sữa xong để bảo vệ môi trường con sẽ làm gì? Vì sao lại phải bỏ vào thùng rác? Hộp sữa uống hết có thể để làm gì? Sau đó cô tổ chức cho trẻ dọn dẹp bằng hình thức các tổ thi đua nhau Hình ảnh 5: Hình ảnh trẻ uống sữa xong để vỏ vào thùng rác Tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi “Chọn hành vi đúngsai” tôi làm tranh vẽ về việc giữ gìn, bảo vệ môi trường: Bé vứt rác vào thùng, vứt rác bừa bãi, bé quét nhà, bé đu cành cây, bé tranh giành đồ chơi Sau đó cho trẻ nhận xét tranh, chia trẻ thành 3 tổ thi đua chọn những hành vi đúng- sai kiểm tra kết quả hỏi trẻ tại sao chọn tranh đó và giáo dục bảo vệ môi trường 7 Hình ảnh 6: Hình ảnh trẻ chơi chọn hành vi đúng- sai 2.3 Biện pháp 3: Giáo dục thông qua đồ dùng đồ chơi từ những nguyên vật liệu tái chế Trong các hoạt động học và chơi của trẻ hằng ngày tôi sử dụng các đồ chơi được tái chế từ nguyên vật liệu phế thải Dạy trẻ biết tận dụng những nguyên vật liệu phế thải để tái chế và sáng tạo ra những đồ dùng mới Giúp trẻ hiểu “Không phải rác nào cũng bỏ đi mà có nhiều thứ có thể tái sử dụng làm các đồ dùng đồ chơi, giảm lượng rác thải ra môi trường đồng thời tiết kiệm được chi phí” - Hoạt động lao động cho trẻ phân loại rác Hình ảnh 7: Hình ảnh cô hướng dẫn trẻ phân loại rác thải 8 Tôi đã vận động phụ huynh ủng hộ những phế liệu mà ở gia đình không dùng đến như vỏ lon bia, chai nước ngọt, vỏ hộp sữa chua, trẻ, lốp xe đã hỏng cùng phụ huynh và học sinh làm những đồ dùng, đồ chơi để sử dụng trong các hoạt động như: Xúc sắc, mõ trẻ, bàn làm từ lốp xe Thông qua các hoạt động trẻ được cùng cô làm đồ dùng đồ chơi từ các vật liệu phế thải trẻ rất hứng thú, tích cực tham gia hoạt động phần nào đã giúp trẻ có ý thức hơn về bảo vệ môi trường Hình ảnh 8: Cô và trẻ sử dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động giáo dục của trẻ Tôi đã phối hợp cùng phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu phế thải tham gia vào Hội thi “ Triển lãm đồ dùng, đồ chơi” và được đánh giá cao từ phía nhà trường 9 Hình ảnh 9: Thi “ Làm đồ dùng đồ chơi cấp trường” sử dụng nguyên vật liệu tái chế làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động giáo dục của trẻ 2.4 Biện pháp 4: Đổi mới hình thức giáo dục trẻ về bảo vệ môi trường - Tôi thường xuyên tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường; Vệ sinh trường lớp gọn gàng, sạch sẽ, sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả, chăm sóc cây… Hình ảnh 10: Cô hướng dẫn trẻ rửa tay đúng cách và sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả - Trong tổ chức các họat động vui chơi ngoài trời, tôi luôn khuyến khích trẻ tham gia lao động chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường sống Cho trẻ thực hành các kĩ năng để trẻ có ý thức bảo vệ môi trường: Nhặt lá cây, chăm sóc bảo vệ cây, tiết kiệm điện, nước… 10 Hình ảnh 11: Cô và trẻ nhặt rác, lá cây ở cổng trường - Tôi đã ứng dụng Công nghệ thông tin, tạo những video sinh động hấp dẫn tích hợp nội dung bảo vệ môi trường để trẻ hứng thú, phát triển tư duy, ghi nhớ hình ảnh đúng- sai rõ ràng - Trong năm đề xuất với Ban giám hiệu viết một bài tuyên truyền về việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường phát trên loa phát thanh của xã, thôn nhằm tuyên truyền người dân có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường ngay tại gia đình, đường làng, ngõ xóm - Ngoài ra, tôi luôn sưu tầm những hình ảnh, tài liệu nói về môi trường mang tính giáo dục để trò chuyện khi đón, trả trẻ, treo ở góc tuyên truyền giúp trẻ khắc sâu ý thức bảo vệ môi trường 2.5 Biện pháp 5: Kết hợp cùng phụ huynh học sinh Qua giờ đón, trả trẻ nhắc nhở phụ huynh thường xuyên nhắc trẻ cất giầy, dép, đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, khi nhìn thấy vỏ bánh kẹo nơi công cộng, ngoài sân trường phải nhặt bỏ vào thùng rác, đó cũng là một việc để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Trao đổi với phụ huynh trong các cuộc họp, trên zalo, nhóm lớp về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, tuyên truyền phụ huynh về việc rèn nề nếp cho trẻ ở nhà: giữ gìn vệ sinh cá nhân, nhà cửa sạch sẽ,chăm sóc bảo vệ cây trong gia đình, tích cực diệt ruồi muỗi… để trẻ được sống trong môi trường an toàn 11 Hình ảnh 12: Tuyên truyền về BVMT trong cuộc họp phụ huynh Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường lớp và trường học, từ đó gia đình cùng động viên và làm gương cho trẻ về ý thức bảo vệ môi trường 3 Kết quả đạt được - Với những biện pháp trên khi thực hiện tại lớp tôi đạt được một số kết quả như sau: - Đối với trẻ: 100% trẻ trong lớp đã có ý thức và thực hiện tốt nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Thông qua bảng khảo sát sau: Trước khi áp Sau khi áp dụng biện dụng biện ST Tổng Nội dung tiêu chí khảo sát pháp pháp T số Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ đạt % đạt % 1 Tự giác vứt, bỏ rác đúng nơi 34 15 44,1% 33 97,0% quy định 2 Biết giữ gìn vệ sinh trường, 34 13 38,2% 32 94,1% lớp, nơi công cộng 3 Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi 34 13 38,2% 33 97,0% đúng nơi quy định 4 Phân biệt được những hành vi 34 15 44,1% 33 97,0% đúng sai với môi trường - Đối với giáo viên: 12 + Nắm chắc nội dung bảo vệ môi trường, có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, chất lượng giáo dục của lớp được tăng lên - Đối với phụ huynh: + 100% Phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ, tích cực ủng hộ các loại nguyên vật liệu phế thải cho giáo viên, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Trên đây là một số biện pháp “ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi” tôi đã áp dụng thành công tại lớp 5- 6 tuổi A2 trường mầm non Liên Chung năm học 2020-2021 và được nhà trường và tổ chuyên môn áp dụng cho tất cả các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Rất mong Ban giám khảo công nhận để biện pháp của tôi có thể áp dụng cho tất cả các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trong huyện Tân Yên Tôi xin chân thành cảm ơn! Liên Chung, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Xác nhận của cơ quan đơn vị Người thực hiện Dương Thị Như Hoa ... nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ thực theo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp tất lĩnh vực giáo dục: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát... tiến trẻ, trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường lớp trường học, từ gia đình động viên làm gương cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường Kết đạt - Với biện pháp thực lớp đạt số kết sau: - Đối với trẻ: 100% trẻ. .. 44,1% 33 97,0% sai với môi trường - Đối với giáo viên: 12 + Nắm nội dung bảo vệ mơi trường, có nhiều kinh nghiệm việc giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, chất lượng giáo dục lớp tăng lên - Đối