SKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea Na
Trang 1PHÒNG GD & ĐT HUYỆN KRÔNG ANA
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hải Yến
Chức danh: Giáo viên
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Mầm non
Trang 2Không những thế, theo ý kiến các chuyên gia tại module mầm non 1d thìcác nhà giáo dục đều phải thừa nhận một điều rằng “Cách tiếp cận tốt nhất đểgiáo dục trẻ đó là lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng các phương pháp dạy họctích cực nhằm thúc đẩy sự phát triển, tính chủ động, khả năng tư duy phản biện
và giải quyết vấn đề của trẻ”
Để đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục không ai khác là độingũ giáo viên đây chính là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục Nhiệm vụnăm học 2016 – 2017 của ngành học mầm non là tiếp tục thực hiện nền giáo dục
có chất lượng trong chương trình giáo dục mầm non mới, tổ chức tốt các hoạtđộng cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ, có phẩm chấtđạo đức tốt, có kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ gần gũitrẻ Biết ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác những thông tin trên mạngnhằm áp dụng vào các hoạt động thiết thực một cách hợp lý và mang tính giáodục cao Biết phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để nuôi dưỡng chăm sóc giáo dụctrẻ Tăng cường tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.Tại trường Mầm non Ea Na Đội ngũ giáo viên đã thực hiện được chươngtrình giáo dục mầm non mới song khi thực hiện giáo dục “Lấy trẻ làm trungtâm” còn lúng túng, trong cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức các hoạtđộng sao cho trẻ được tích cực hứng thú, chưa có kinh nghiệm thực tiễn trongviệc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Đa số còn dạy trẻtheo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cô hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ ítđược thực hành và trao đổi
Bản thân tôi trực tiếp được tham gia khóa học bồi dưỡng thường xuyên quađợt tập huấn module trực tuyến tại Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk trong đó cómodule mầm non 1d đề cập đến phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm,thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và cách lập kế hoạch trênquan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bản thân tôi đã nắm bắt và áp dụngngay trong lớp học nơi đơn vị tôi công tác
Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “Chương trình giáo dục mầm non tốt là
một chương trình lấy trẻ làm trung tâm Có nghĩa là nó được xây dựng dựa trênhứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ Chương trình này sẽ tạo cơhội cho trẻ được phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ
Trang 3mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội củatrẻ.”
Đây là bài học mang nhiều lợi ích cho bản thân tôi cũng như đồng nghiệpgiáo viên trong trường Mầm non Ea Na khi tổ chức hoạt động cho trẻ theohướng “Lấy trẻ làm trung tâm ” Cách tổ chức này là điều còn mới mẻ với độingũ giáo viên trong trường tôi Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài
“Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 2, trường Mầm non Ea Na”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Mục tiêu: Đề tài được thực hiện với mục tiêu đặt ra là Áp dụng một sốbiện pháp sư phạm giúp trẻ học tốt, thể hiện hết năng lực, nhu cầu và hứng thútheo định hướng giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm ”
Nhiệm vụ của đề tài:Tìm hiểu về đặc điểm nhận thức của trẻ mầm non.Trong thực tế vì sao chất lượng giáo dục mà trẻ lĩnh hội chưa cao? Tại sao chưaphát huy hết khả năng, tiềm thức của mỗi đứa trẻ Trong thực tế trẻ còn học dướihình thức cũ, trẻ học còn bị chi phối nhiều của giáo viên, trẻ chưa được phát huyđúng hướng lấy trẻ làm trung tâm, nghĩa là trẻ chưa thể hiện được hết khả năng,nhu cầu và hứng thú trong các hoạt động học
Phải xây dựng kế hoạch giảng dạy và lựa chọn hình thức tổ chức hoạt độngnhằm lấy trẻ làm trung tâm thì mới mang lại hiệu quả, sát với thực tế, phù hợpvới tình hình nhận thức của trẻ trong lớp
Tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm là mộtnhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc thực hiện chương trình giáo dục mầmnon một cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng và sự phát triển toàn diện phù hợpvới từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra Thực hiện điều trên đãgóp phần nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động cho trẻ trong nhà trường,nâng cao kết quả dạy học cho giáo viên và phù hợp với trẻ tuổi mầm non theoyêu cầu phát triển của ngành học Mầm non
Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, Chúng khác nhau về thể chất, tìnhcảm, xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý, vì thế mà mỗi trẻ cónhu cầu, hứng thú, cách học và cách tiếp thu khác nhau nhưng chúng đều có thểthành công Ở lứa tuổi mầm non, hoạt động chủ đạo của trẻ “Chơi mà học, học
mà chơi ” thông qua các hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thứctrong cuộc sống xung quanh trẻ nhờ có sự can thiệp, hổ trợ của nhà giáo dục.Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên,
xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục, hiệu quảcủa những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chămsóc giáo dục trẻ
Thực tế cho thấy việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trungtâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư duy vàphương pháp giải quyết vấn đề Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự tham gia trảinghiệm khám phá, giải quyết được một số tình huống có vấn đề thì như vậy trẻ
Trang 4đã có thể được phát triển tư duy sáng tạo, giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triểnngôn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức.Những lợi ích đó có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy của các giáo viên, đóchính là các biện pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm.
Vì sao cần dạy trẻ theo hình thức “Lấy trẻ làm trung tâm ” Vì con ngườichỉ muốn nghe và làm những gì mà bản thân chưa biết, trẻ em cũng vậy, chúngchỉ tích cực hoạt động khám phá, tìm tòi, thích học cái chưa thấy và chưa biết.Vậy muốn trẻ học tập tích cực thì giáo viên không nên dạy trẻ những gì trẻ
đã biết mà phải dạy cái mà trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe, hoặc giáo viên cần hỗtrợ cho trẻ thực hiện được ý tưởng mà trẻ phát minh được Thế nên mọi hoạtđộng phải hướng vào trẻ, nghĩa là lấy trẻ làm trung tâm của quá trình giáo dục
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã hướng dẫn tôi cách bốtrí môi trường hoạt động, cách tổ chức xây dựng các hoạt động cho trẻ theohướng lấy trẻ làm trung tâm
Thông qua một số phương pháp sư phạm như: Quan sát, khảo nghiệm, thựchành nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là hướng đến hìnhthành và phát triển toàn diện cho trẻ
Chính vì thế nhiệm vụ của mỗi giáo viên mầm non là phải lựa chọn nộidung, xác định mục tiêu và đổi mới trong hình thức tổ chức hoạt động, nhằm lôicuốn sự tham gia tích cực của trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
Tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, cónghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động như:
Trải nghiệm: Trẻ được học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi.Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và học từ mọi người
Suy ngẫm: Suy nghĩ và vận dụng những điều đã lĩnh hội áp dụng vào việcgiải quyết vấn đề
Trao đổi: Diễn đạt và chia sẻ suy nghĩ và nhu cầu khám phá của bản thân.Giải quyết vấn đề: Tìm ra hướng giải quyết để đạt được kết quả trong quátrình chơi và học
Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếmlĩnh tri thức
3 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp sư phạm giúp trẻ phát huy mọi tiềm lực trong mọi hoạt độngtrên cơ sở lấy trẻ làm trung tâm
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp
Lá 2, trường Mầm non Ea Na ”, theo hình thức luyện tập cá nhân, nhóm, lớp và
mở rộng ra toàn khối
Trang 5- Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 5 – 6 tuổi lớp Lá 2, trường Mầm non Ea Na.-Thời gian thực hiện từ tháng 9/2016 - 2/2017 trong năm học 2016 – 2017,tại trường Mầm non Ea Na - xã Ea Na - huyện Krông Ana - tỉnh Đắk Lăk.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Căn cứ vào đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu trong đề tài tôichọn các phương pháp sau:
a Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tôi đã nghiên cứu về các biện pháp
lấy trẻ làm trung tâm, bằng cách dựa vào lí luận thực tiễn, qua các tài liệu trongchương trình mầm non mới, qua các module mầm non, trang web nhằm phântích tổng hợp tài liệu
b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Qua quan sát - đàm thoại, trực
quan sinh động, thực hành – luyện tập, điều tra
c Phương pháp thống kê toán học: Điều tra - kiểm tra, xử lí số liệu đã
Vậy trong công tác giảng dạy người giáo viên luôn quan tâm trước hết đếnviệc hoàn thành trách nhiệm của mình là truyền thụ tới trẻ cho hết nội dung quyđịnh trong chương trình, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và nhớ những lời côdạy Cũng từ đó hình thành kiểu học thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ
Để khắc phục tình trạng đó, cần phát huy tính tích cực chủ động học tập của trẻ,quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân trẻ trong tập thể lớp Cácphương pháp “Dạy học tích cực”, “Lấy người học làm trung tâm” đã đưa lạihiệu quả cao
Theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền, chuyên gia về giáo dục đầu đời tại Việt
Nam cho biết “Cách tiếp nhận tốt nhất để giáo dục các phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy sự phát triển tính chủ động, khả năng tư duy phản biện
và giải quyết vấn đề cho trẻ là cách tiếp cận tốt, thường thể hiện tính tích hợp cao và kết nối việc học với thực tế đời sống của trẻ”.
Hiện nay trên thế giới có một số mô hình, cách tiếp cận trong giáo dục đầuđời được các nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao Điển hình như các mô hình
Trang 6đã có từ lâu nhưng vẫn có giá trị là Montessori (Italy) hay các mô hình mớiđược xây dựng gồm Reggo Emilia (Italy), High Scope (Mỹ)
Mỗi mô hình, cách tiếp cận có thể có những ưu điểm và nhược điểm khácnhau, nhưng hầu hết các nhà giáo dục hàng đầu trên thế giới đều thừa nhậnnhững mô hình kể trên đều tốt Điển hình như chương trình High Scope (Mỹ),70% trẻ thực hiện chương trình đến 5 tuổi đạt được 90 + IQ trong khi chỉ có có30% trẻ không đi học mầm non đạt mức độ trên
Tại trường Mầm non Ea Na, căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học
2016-2017 của trường: Chương trình giáo dục Mầm non theo Thông tư BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
17/2009/TT-Ở lứa tuổi Mầm non: Hoạt động chủ đạo của trẻ “Chơi mà học, học màchơi” thông qua các hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thứctrong cuộc sống xung quanh trẻ
Chương trình giáo dục mầm non mới là lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiệncho mỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợp với sự phát triển của bản thântrẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu và hứng thú của trẻ trong quá trình giáo dục
Thực tế cho thấy việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trungtâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư duy vàphương pháp giải quyết vấn đề Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự tham gia trảinghiệm khám phá, thì như vậy trẻ đã có thể được phát triển tư duy sáng tạo,giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm
mỹ, thể chất, phát triển nhận thức Những lợi ích đó có liên hệ trực tiếp vớiphương pháp dạy của các giáo viên, đó chính là cách tổ chức các hoạt động chotrẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
Để tháo gỡ khó khăn này, tôi đã chọn phương pháp giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm, thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và cách lập kếhoạch trên quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Vì vậy đòi hỏi giáo viênphải có trình độ chuyên môn cao, sáng tạo, năng động trong giảng dạy để trẻ đạtđược kết quả tốt nhất khi cho trẻ tự khám phá tìm tòi cái mới trong mọi hoạtđộng
Chất lượng giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp lá 2 được thể hiện qua các số liệu
Trang 71 Trẻ hứng thú tham gia vàogiờ học 18/42 43 24/42 57
2 Trẻ có ý thức tự thực hiệntốt yêu cầu của tiết học 17/42 40 25/42 60
4 Trẻ có kỹ năng sử dụngngôn ngữ rõ rang, mạch lạc 14/42 38 28/42 66
* Nghiên cứu và áp dụng đề tài này có một số ưu và nhược điểm sau:
+ Ưu điểm
Trường Mầm Non Ea Na là một trường đạt chuẩn quốc gia, một ngôitrường khang trang, sạch đẹp nằm ở trung tâm xã Ea Na với điều kiện cơ sở vậtchất rất đầy đủ và đa dạng, địa điểm rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ các phònghọc theo tiêu chuẩn phòng ốc của quốc gia trong việc chăm sóc – giáo dục trẻ
Trang 8Lễ đón bằng công nhận chuẩn quốc gia cấp độ một
- Trường luôn tạo điều kiện cho các giáo viên tham gia các lớp học tậphuấn về chuyên đề
- Ban giám hiệu trường luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn,thường xuyên dự giờ thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy
- Trường mầm non Ea Na có 5 phân hiệu và 14 lớp học, có đội ngũ giáoviên trẻ khỏe, yêu nghề
- Được sự chỉ đạo sát sao của phòng, và luôn được cụm thường xuyênchuyên đề cập nhật cái mới
- Có sự quan tâm của nhà trường, sự nhiệt tình giúp đỡ của chuyên môn,đồng nghiệp
- Qua thực hiện chuyên đề, cùng nhiều năm trong nghề, tôi đã tích gópđược nhiều kinh nghiệm, nắm chắc phương pháp dạy học, lập kế hoạch đối vớitừng hoạt động, từng độ tuổi
- Cha mẹ học sinh luôn quan tâm tới con em, phối kết hợp với nhà trườngtrong quá trình chăm sóc, nuôi dạy trẻ tốt
- Trẻ cùng độ tuổi, đi học chuyên cần, biết tôn trọng và vâng lời giáo viên,
có thói quen trong học tập và các hoạt động
- Bản thân tôi là người luôn yêu nghề, mến trẻ gần gũi trẻ và rất thích tiếpcận phương thức giáo dục mới
+Hạn chế
- Giáo viên tổ chức các giờ hoạt động chung còn gò bó, chưa sáng tạo,chưa gây được hứng thú cho trẻ, chưa biết cách lấy trẻ làm trung tâm trong cácgiờ học
- Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới phương thức dạy học
Trang 9- Công tác phối kết hợp của giáo viên với cha mẹ học sinh trong việc chotrẻ tự học, tìm tòi trải nghiệm, trao đổi còn chưa cao.
- Trẻ trong cùng độ tuổi nhưng khả năng tiếp thu không đồng đều
- Kinh nghiệm nhận thức của trẻ còn nghèo, khả năng chú ý, ghi nhớ vàkhả năng diễn đạt của trẻ còn hạn chế
- Trẻ chưa biết cách giải quyết tình huống có vấn đề, còn lóng ngóng, chưatích cực sáng tạo, còn dựa vào sự can thiệp của giáo viên
Ví dụ: Khi trẻ chơi cùng bạn, trẻ gặp tình huống khó, trẻ không tự tìm cáchgiải quyết hay trao đổi với bạn mà dễ dàng bỏ cuộc, hay nhờ đến sự giải quyếtcủa giáo viên
- Các học liệu cho trẻ trong mọi hoạt động còn ít, chưa phong phú, đa dạng
- Trẻ mới vào đầu năm học nên một số trẻ còn nhút nhát chưa phát huy hếtnăng lực của trẻ
- Tính sáng tạo trong sự thiết kế bài dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm chưa cao, dẫn đến khi thực hiện chương trình đổi mới còn nhiều khó
khăn Từ những hạn chế trên đã làm cho đội ngủ giáo viên thiếu sự tự tin khi lập
kế hoạch và soạn giảng, bởi giáo viên quên cách dạy truyền đạt nên giờ học đốivới trẻ còn nhàm chán, bởi cô nói và làm còn trẻ thụ động
* Nguyên nhân chủ quan: Đề tài đã tập trung khai thác, nêu bật lên nhữngphương pháp, cách làm gần gũi với giáo viên đứng lớp Các biện pháp dễ hiểu
dễ áp dụng trong thực tế
- Nhà trường đặc biệt là chuyên môn và tổ khối luôn đề cao việc giảng dạy
“Lấy trẻ làm trung tâm” đây chính là nòng cốt của việc dạy và học dựa trên nhucầu và năng lực của trẻ
- Trẻ cùng độ tuổi, luôn đi học chuyên cần
Trẻ mầm non rất thích được nghe và làm những cái mới, thích được tìmhiểu, sáng tạo dựa trên những điều đã hiểu biết, nên khi đưa trẻ vào các bàigiảng hay các hoạt động khác như hoạt động góc mà giáo viên nắm được kỹnăng, phương thức học “Lấy trẻ làm trung tâm” Thì sự phát triển tư duy của trẻmang lại càng cao
Về phía phụ huynh cũng dành nhiều thời gian quan tâm hơn đến con emmình, Phối kết hợp với nhà trường trong quá trình giúp đỡ trẻ học tốt, và phần
đa phụ huynh đã thừa nhận cách cho trẻ học theo hướng “ Lấy trẻ làm trungtâm” trẻ phát triển các mặt rất mạnh, đặc biệt ý thức của trẻ phát triển vược bật,trẻ ít khi nhờ người khác làm giúp vì trẻ tự giải quyết được và tự hòa về điều đó
*Nguyên nhân khách quan: Giáo viên chưa linh hoạt trong cách tổ chứcdạy học lấy trẻ làm trung tâm và sử dụng các biện pháp, thủ thuật giúp trẻ pháthuy tối ưu khả năng nhận thức của trẻ
- Cơ sở vật chất còn thiếu, một số giáo viên còn hạn chế về công nghệthông tin, chưa mạnh dạn cho trẻ tự thảo luận khám phá, đôi khi giáo viên còn
Trang 10ôm đồm quá nhiều đồ dùng vào trong tiết dạy nhưng chưa khai thác sử dụngtriệt để vì cô còn làm nhiều và nói nhiều chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm nênchưa mang lại hiệu quả cao trong giờ học, chưa sáng tạo trong cách tổ chức tiếthọc
* Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra:
-Việc xây dựng thiết kế các phương pháp, biện pháp thủ thuật theo mục
đích lấy trẻ làm trung tâm là rất cần thiết, giúp giáo viên xây dựng kế hoạch phùhợp với độ tuổi và đối tượng lĩnh hội kiến thức
Trong mọi hoạt động nhà giáo dục đều lấy trẻ làm trung tâm thì sẽ giúp trẻ
hiểu và ghi nhớ rất nhanh những việc tốt, việc gì không tốt, việc nên làm, việckhông nên làm một cách dễ dàng Chính vì vậy việc giúp trẻ học tốt, thể hiệnđược nhu cầu hứng thú của chính bản thân điều này giữ một vai trò hết sức quantrọng trong quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ
Không những nhà giáo dục mà hơn ai hết chính cha mẹ học sinh đều mongmuốn trẻ hình thành và phát triển nhân cách sớm, đặc biệt là có thói quen tốt vàhành vi có đạo đức tốt để hình thành nhân cách cho trẻ sau này.Với vai trò quantrọng như vậy, thử hỏi nếu chúng ta không làm tốt hoạt động lấy trẻ làm trungtâm, giúp cho trẻ thể hiện nhận thức của trẻ thì có mang lại được kết quả nhưmong đợi không? Hay chúng ta cứ tiếp tục dạy trẻ theo kiểu cô nói trẻ lắng nghenếu việc dạy học của giáo viên không đổi mới kịp thời thì vô tình chúng ta đangkìm hảm sự phát triển về mọi mặt của trẻ Vì trẻ đến trường chỉ ngồi lắng nghethì làm sao tiềm năng trong mỗi trẻ được khơi nguồn và phát triển
Muốn vậy giáo viên phải lựa chọn những đề tài và hình thức tổ chức nhưthế nào nhằm thu hút lôi cuốn trẻ? Thay đổi hình thức tổ chức như thế nào chotrẻ không nhàm chán? Để trẻ có hứng thú không bị nhàm chán trong các tiếthọc, muốn vậy trước hết ta phải giải quyết các vấn đề trên và thay đổi cách tổchức giờ học, cách truyền đạt, cách đầu tư chuẩn bị đồ dùng, nghiên cứu các đềtài tạo trẻ hứng thú hơn với tất cả hoạt động trong một ngày ở trường mầm non
bé học Trước đây trẻ chưa làm được thì cô làm thay nhưng khi đã lấy trẻ làmtrung tâm thì cô giáo chỉ giữ vai trò gợi mở, cô sẽ cho trẻ hoạt động, thảo luậntheo nhóm, lắng nghe quá trình thuyết trình của các nhóm để hổ trợ cho sự thiếuhụt mà đội mình chưa tìm ra
Lấy trẻ làm trung tâm thì mỗi giáo viên cần phải giàu tri thức, sáng kiến,linh hoạt trong cách tổ chức và áp dụng được những thủ thuật tạo ra nguồn cảmhứng cho trẻ, kích thích tư duy trẻ hoạt động, có thể trong một tiết học nhưngquá tình hoạt động của trẻ lại mang lại những nhận thức khác nhau cách lĩnh hộikiến thức khác nhau về chiều sâu của nhận thức
3 Nội dung và hình thức của giải pháp.
a Mục tiêu của biện pháp.
Người giáo viên khi thiết kế các hoạt động qua từng chủ đề là phải lựachọn xây dựng kế hoạch bám sát kế hoạch của chuyên môn tổ khối của trường,
Trang 11từ đó xây dựng kế hoạch phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ lớp mình trựctiếp giảng dạy.
Tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm nòng cốt là đãhình thành ở trẻ tính tự lập, giúp trẻ phát huy tính tích cực là tiền đề tốt cho trẻbước vào các cấp học tiếp theo
Giáo viên tổ chức các hoạt động linh hoạt theo từng chủ đề nhưng cần phảixây dựng lấy trẻ làm trung tâm làm nòng cốt
Khi tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm trẻ sẽ được thỏa mản nhucầu khám phá, thể hiện được kỹ năng tiềm ẩn của bản thân, mặt khác giáo viên
dể dàng lồng ghép tích hợp trong các hoạt động
Giúp cha mẹ trẻ hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của các hoạt độnggiáo dục ở trường mầm non, nhằm tạo sự gắn bó giữa cha mẹ trẻ và trường lớpmầm non
b Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp.
- Biện pháp 1: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân
Tham gia các buổi chuyên đề cấp cụm, tìm hiểu và học bồi dưởng thườngxuyên đặc biệt là học module mầm non trực tuyến, ví dụ chuyên đề mới đây
nhất được tổ chức ở cụm là chuyên đề Chuyên đề về ngày hội đồng diễn thể dục ; Lồng ghép hoạt động tăng cường tiếng Việt; Chuyên đề lồng ghép biển và hải đảo thông qua môn Làm quen văn học; Chuyên đề môn Làm quen văn học dành cho lớp ghép đã được tổ chức.
Bản thân tôi cũng tham gia xây dựng các tiết dạy mẫu để rút ra kinhnghiệm, tham gia khóa học Module trực tuyến do Sở Giáo dục và Đào tạo tậphuấn
Tham gia thi giáo viên giỏi trường, huyện nhằm nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ
Tự học hỏi và thiết kế được các giáo án điện tử trong phần mềm powerpoint
Ví dụ: Chúng ta thiết kế ô cửa bí mật với các nhân vật, chữ cái hay con sốchuyển động giúp học sinh nảy sinh sự tò mò thích khám phá và chú ý tốt Nhưcác câu hỏi được hé mở qua các ô cửa bí mật
Trang 12Nhân vật nào xuất hiện ?
Khi gặp sói dê trắng
trả lời như thế nào?
- Vì sao Dê đen không bị Sói ăn thịt ?
đồ dùng hơn
Trang 13Đồ dùng tự tạo động vật sống dưới nước
Cửa hàng lưu niệm
Thiết bị dạy học và môi trường giảng dạy là quá trình phối hợp linh hoạt
và hợp lý những kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều kiện cơ sở vật chất và cảitiến phương pháp dạy học của giáo viên Đổi mới phương pháp nhằm tích cựchoá các hoạt động dạy học, khuyến khích bản thân chủ động, sáng tạo, dạy họctập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển mọi khả năng của trẻ, tổchức hướng dẫn trẻ học tập bằng cách tự phát hiện khả năng của mình và cóniềm tin trong lao động, học tập
Trang 14Tổ chức tiết dạy bản thân tôi xây dựng như sau:
* Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng bàihọc và các hình thức tổ chức hoạt động diễn ra trong tiết dạy
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, mục đích giải quyết, dự kiến các tình huống ởtrẻ và hướng khắc phục
- Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chấtcủa lớp, phù hợp với đề tài và lĩnh vực mà mình đã chọn Để tổ chức tốt tiết dạyphải tuỳ nội dung và mục đích cụ thể của bài dạy để xác định cách tổ chức hoạtđộng cho trẻ làm thế nào để có kết quả cao nhất
* Đối với trẻ:
- Phải khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động cùng cô vàcác bạn, giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, tạo sự gần gũi giữa cô với trẻ, tạo tâm thếthoải mái cho trẻ khi bước vào hoạt động
- Giúp trẻ chủ động, tích cực trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức, tạo cơ hộicho tất cả trẻ đều được tham gia vào quá trình nhận thức, tìm tòi, khám phá trithức, trẻ được thể hiện sự hiểu biết, suy nghĩ của trẻ thông qua các hoạt động cụthể
* Đối với biện pháp 3: Thực hiện tổ chức tốt các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm.
Ở độ tuổi 5-6 tuổi, hoạt động chủ đạo của trẻ “Chơi mà học, học mà chơi”thông qua các hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội tri thức trong cuộcsống xung quanh trẻ, chương trình giáo dục mầm non mới lấy trẻ làm trung tâm,tạo điều kiện cho mỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợp với sự phát triểncủa bản thân trẻ, đáp ứng được tối đa nhu cầu và hứng thú, dựa vào khả năngcủa mỗi trẻ
Khi tổ chức các hoạt động tôi đã chia trẻ thành từng nhóm, mỗi nhóm cóđội trưởng, nhằm cho các thành viên tự quan sát, khảo nghiệm thảo luận, rồi mờinhóm trưởng thuyết trình ý kiến của nhóm mình đưa ra