1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ một số vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Pháp Lý Về Phá Sản Doanh Nghiệp
Tác giả Phạm Ngọc Thảo My, Nguyễn Thảo Nhi, Nguyễn Thị Ý Nhi, Lý Hiếu Ngân
Người hướng dẫn Phan Thị Hồng Oanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tphcm
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021 – 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyếtUPhương pháp nghiên cứu hệ thống và phân tích biện chứng lịch1.1 Khái niệ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN LUẬT KINH TẾ

HỌC KỲ II, NĂM HỌC: 2021 – 2022 Nhóm 6 Thứ 2 tiết 3,4,5

1 Mã lớp học phần: BLAW230308_21_2_05CLC

2 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Hồng Oanh

3 Tên đề tài: Một số vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp

4 Danh sách thành viên viết tiểu luận cuối kỳ:

STT Họ và tên sinh

viên

Mã số sinh viên

Tỉ lệ hoàn thành

- Tỷ lệ % = 100%

- Trưởng nhóm: Phạm Ngọc Thảo My

Nhận xét của giảng viên:

Trang 3

Giảng viên chấm điểm:

Ngày tháng năm 2021 Giảng viên ký tên

Trang 4

1.2 Dấu hiệu đánh giá doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

1.3 Phân biệt phá sản với giải thể

2 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp

UUUUUU 2.1 Khái niệm pháp luật về phá sản doanh nghiệp 2.2 Mục đích của pháp luật về phá sản

2.3 Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

Chương 2: Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp

1.Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của luật phá sản doanh nghiệp

UUUUUU 1.1 Đối tượng điều chỉnh của luật phá sản doanh nghiệp 1.2 Phạm vi điều chỉnh của luật phá sản doanh nghiệp

2 Những vấn đề liên quan yêu cầu tuyên bố phá sản

Chương 3: Thực trạng thi hành Luật phá sản doanh nghiệp và

những kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam

•••••• 3.1 Thực trạng thi hành Luật phá sản doanh nghiệp

Trang 5

3.2 Đánh giá thực trạng

3.3 Nguyên nhân và giải pháp

UUUUUUUUUUUUUUUUU3.3.1 Nguyên nhân

nợ của doanh nghiệp và hợp tác xã

Trang 6

2.Lý do chọn đề tài:

Khi một doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản đãlàm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần được giải quyết Chẳngnhững quan hệ nợ nần giữa các chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ,quan hệ giữa doanh nghiệp mắc nợ với người lao động do tình trạngmất khả năng thanh toán nợ gây ra Vì vậy việc giải quyết kịp thờicác vấn đề đó và bảo vệ quyền về tài sản của các chủ nợ có ý nghĩarất quan trọng nhằm thiết lập một trật tự cần thiết để thúc đẩy sựphát triển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền chủ thể của các mốiquan hệ hay các bên liên quan

3 Mục tiêu của đề tài:

Đối với nước ta việc phá sản vẫn là một vấn đề mới mẻ Cho nênthực tiễn giải quyết phá sản của nước ta trong thời gian qua còn gặpkhông ít khó khăn vướng mắc Chính vì vậy mà việc nắm bắt, hiểubiết đầy đủ về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản củadoanh nghiệp là sự cần thiết và cấp bách Vì những lý do trên nhóm

chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Một số vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp” nhằm để tìm hiểu thêm một phần nào đó về

luật phá sản của nước ta hiện nay Vì vậy mà việc tìm hiểu về nhữngviệc làm của doanh nghiệp, hợp tác xã trước khi lâm vào tình trạngphá sản là một vấn đề quá sâu rộng mà trong thời gian ngắn ngủinhóm của chúng em không thể nào tìm hiểu được hết, mà chúng emchỉ cố gắng nắm bắt được một phần nào đó về luật phá sản củadoanh nghiệp, hợp tác xã Trong thời kỳ kinh tế hiện nay của nước tathì càng phải biết rõ thêm về luật kinh doanh mà luật phá sản là mộtphần rất nhỏ trong hệ thống luật pháp nhà nước ta khi mới vừa gianhập WTO

4 Phạm vi nghiên cứu:

Trang 7

5 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết

Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết

UPhương pháp nghiên cứu hệ thống và phân tích biện chứng lịchsử

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

B Nội dung

Chương 1: Phá sản doanh nghiệp và pháp luật về phá sản

doanh nghiệp

2 Phá sản doanh nghiệp

1.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp

Theo điều 2 luật phá sản quy định: " Doanh nghiệp lâm vào tình

trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ tronghoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chínhcần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn"

Phân loại phá sảnU

Căn cứ vào tính chất của sự phá sản

o Phá sản trung thực: Là sự phá sản do những nguyên nhân

có thực gây ra

o Phá sản gian trá : Là sự phá sản do người kinh doanh sắpđặt trước bằng những thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạttài sản của chủ nợ

Căn cứ vào đối tượng đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản

Trang 8

o Phá sản tự nguyện: Là do phía doanh nghiệp tự đệ đơnyêu cầu tuyên bố phá sản khi thấy mình mất khả năngthanh toán nợ đến hạn và không còn cách nào để khắcphục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn đó.

o Phá sản bắt buộc : Là do chủ nợ đệ đơn yêu cầu toà ántuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp mắc nợ, bản thândoanh nghiệp không muốn bị tuyên bố phá sản

1.2 Dấu hiệu đánh giá doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

Điều 3 nghị định số 189-CP ngày 23/12/1994 cụ thể hoá khái niệmdoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản như sau: Doanh nghiệpđược coi là có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói tại điều 2 luậtphá sản doanh nghiệp, nếu kinh doanh bị thua lỗ trong 2 năm liêntiếp đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn, không đủ trảlương cho người lao động theo thỏa ước lao động và hợp động laođộng trong 3 tháng liên tiếp

Khi xuất hiện dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nêu trên, doanhnghiệp phải áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết như sau đểkhắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn như :Các phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặtchẽ các khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm

Có biện pháp xử lý hàng hoá tồn kho, vật tư tồn đọng

Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng

Thương lượng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ,giảm nợ, xóa nợ

Tìm kiếm các khoản tài trợ và các khoản vay mới để trang trải

nợ cũ và đầu tư đổi mới công nghệ

Sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết nêu trên màvẫn gặp khó khăn, không khắc phục được tình trạng mất khả năng

Trang 9

thanh toán nợ đến hạn thì doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phásản và phải được xử lý phá sản theo quy định của pháp luật.

Như vậy, dấu hiệu pháp lý căn bản của tình trạng phá sản là mất khảnăng thanh toán nợ đến hạn, phá sản là bước cuối cùng sau khidoanh nghiệp đã tìm các biện pháp để cứu vãn tình hình nhưngkhông thành công

1.3 Phân biệt phá sản với giải thể:

Giải thể và phá sản là một sự kiện đánh dấu sự kết thúc một quátrình hoạt động kinh doanh, là hệ quả của rất nhiều nguyên nhânkhác nhau: rủi ro môi trường kinh doanh, rủi ro thị trường của sảnphẩm, thay đổi nhanh chóng của công nghệ, năng lực vốn giới hạn,hoặc đơn thuần là do chiến lược đầu tư của nhà đầu tư dẫn đến việclựa chọn chiến lược giải thể hoạt động hiện tại để đầu tư vào mộthoạt động mới

Do vậy mặc dù giải thể, phá sản cũng có thể đến từ những nguyênnhân chủ quan khác như năng lực của nhà quản lý, gian lận trongkinh doanh, nhưng việc áp đặt rằng

giải thể và phá sản đồng nghĩa với một hiện tượng đáng xấu hổ thìhoàn toàn không đúng đắn

Tương tự, việc cho rằng nó là một hoạt động kết thúc một quá trìnhkinh doanh nên không cần gấp rút thực hiện thì lại càng sai Việc chophép một DN sớm được giải thể, phá sản, sẽ cho phép tài sản của DNnhanh chóng được bán lại trên thị trường để tiếp tục đưa vào mộtquá trình kinh doanh khác; nhân công sớm có lời giải về việc chi trảlương, đền bù nghỉ việc, và có điều kiện tìm một công việc mới, tái

sử dụng sức lao động; các khoản nợ sớm được thanh toán cho cácchủ nợ, đưa vốn trở vào lại chu kỳ xoay vòng vốn của hệ thống tàichính

Trang 10

Ta có thể thấy rõ những điểm khác nhau giữa phá sản và giải thể ởmột số điểm sau:

Tiêu chí Giải thể doanh

nhân Theo Điều 207 LuậtDoanh nghiệp 2020,

doanh nghiệp bị giải

thể khi thuộc một trong

số lượng thành viên tối

thiểu theo quy định

trong thời hạn 06 tháng

liên tục mà không làm

thủ tục chuyển đổi loại

hình doanh nghiệp

- Bị thu hồi Giấy chứng

Theo Luật Phá sản 2014, doanhnghiệp được công nhận là phásản khi đồng thời thỏa mãn haiđiều kiện:

- Doanh nghiệp mất khả năngthanh toán các khoản nợ, tức làdoanh nghiệp không thực hiệnnghĩa vụ thanh toán khoản nợtrong thời hạn 03 tháng kể từngày đến hạn thanh toán

- Doanh nghiệp bị Tòa án nhândân tuyên bố phá sản

Trang 11

nộp đơn yêu cầu giải

thể doanh nghiệp bao

gồm:

- Chủ doanh nghiệp đối

với doanh nghiệp tư

nhân

- Đại hội đồng cổ đông

đối với công ty cổ phần

- Chủ doanh nghiệp tư nhân

- Chủ tịch Hội đồng quản trị củacông ty cổ phần

- Chủ tịch Hội đồng thành viêncủa công ty trách nhiệm hữu hạnhai thành viên trở lên

- Chủ sở hữu công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên

- Thành viên hợp danh của công

ty hợp danh

- Chủ nợ không có bảo đảm, chủ

nợ có bảo đảm một phần

- Người lao động, công đoàn cơ

sở, công đoàn cấp trên trực tiếp

cơ sở ở những nơi chưa thành lậpcông đoàn cơ sở

- Người đại diện theo pháp luậtcủa doanh nghiệp

- Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sởhữu từ 20% số cổ phần phổthông trở lên trong thời gian liêntục ít nhất 06 tháng

Trang 12

Hậu quả

pháp lý

Doanh nghiệp bị xóa

tên trong sổ đăng ký

kinh doanh và chấm

dứt sự tồn tại

Doanh nghiệp bị phá sản vẫn cóthể tiếp tục hoạt động nếu như

có người mua lại toàn bộ doanhnghiệp (Không phải lúc nàodoanh nghiệp cũng bị xóa tên vàchấm dứt sự tồn tại)

Quyền tự do kinh doanh

của chủ sở hữu, người

Thứ tự thanh toán khi

giải thể như sau:

- Các khoản nợ lương,

trợ cấp thôi việc, bảo

hiểm xã hội theo quy

định của pháp luật và

các quyền lợi khác của

người lao động theo

thỏa ước lao động tập

Thứ tự thanh toán khi phá sảnnhư sau:

Trang 15

3 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp

UUUUUU 2.1 Khái niệm pháp luật về phá sản doanh nghiệp

Pháp luật phá sản có thể hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật doNhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.Pháp luật phá sản là một chế định đặc thù trong luật thương mại.Tính đặc thù thể hiện ở chỗ trong chế định này vừa chứa đựng cácquy phạm của pháp luật nội dung, vừa chứa đựng các quy phạm củapháp luật hình thức Là pháp luật nội dung, pháp luật phá sản điềuchỉnh các quan hệ tài sản giữa chủ nợ và con nợ Là pháp luật hìnhthức, pháp luật phá sản điều chỉnh quan hệ tố tụng giữa cơ quan nhànước có thẩm quyền với chủ nợ, con nợ và những người có liên quan,quy định quyền và nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể, trình tự, thủ tụcgiải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

UUUUUU 2.2 Vai trò của pháp luật về phá sản

– Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ: Theo các quyđịnh của Luật phá sản thì khi doanh nghiệp mắc nợ không trả được

nợ cho các chủ nợ, thì chủ nợ có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố phásản doanh nghiệp để bán toàn bộ tài sản còn lại của doanh nghiệp

để trả nợ cho các chủ nợ Hơn nữa Luật phá sản còn đảm bảo sự bìnhđẳng giữa các chủ nợ trong việc đòi nợ, theo đó tất cả các chủ nợkhông bảo đảm đều phải đợi đến khi Toà án tuyên bố phá sản doanhnghiệp thì mới cùng nhau được chia số tài sản còn lại của doanhnghiệp phá sản theo tỷ lệ

– Bảo vệ lợi ích của chính doanh nghiệp mắc nợ: Luật phá sản khôngnhững bảo vệ quyền lợi cho các chủ nợ mà còn bảo vệ quyền lợi cho

cả doanh nghiệp mắc nợ Nhờ có pháp luật về phá sản với quan điểmkinh doanh là mang lại lợi ích cho xã hội; đồng thời kinh doanh là

Trang 16

công việc rất khó khăn đầy rủi ro; do đó pháp luật phải đối xử nhânđạo với người kinh doanh bị phá sản, không được truy cứu pháp luậtnếu họ không phạm tội; ngăn cấm các chủ nợ có hành vi xúc phạmđến thể xác hay tinh thần của họ, tạo điều kiện cho con nợ khắcphục khó khăn để khôi phục sản xuất kinh doanh, chỉ khi nào khôngthể cứu vãn nổi mới tuyên bố phá sản.

– Bảo vệ lợi ích của người lao động: Sự bảo vệ của Luật phá sản đốivới người lao động thể hiện ở chỗ pháp luật cho phép người lao độngđược quyền làm đơn yêu cầu hoặc phản đối Toà án tuyên bố phá sảndoanh nghiệp mà mình đang làm; được cử đại diện của mình thamgia tổ quản lý tài sản và tổ thanh toán tài sản, được tham gia Hộinghị chủ nợ, được ưu tiên thanh toán trước từ tài sản còn lại củadoanh nghiệp bị phá sản

– Bảo đảm trật tự xã hội: Khi doanh nghiệp bị phá sản thì chủ nợ nàocũng muốn thu được càng nhiều càng tốt tài sản còn lại của doanhnghiệp mắc nợ Khi đó nếu không có luật thì sẽ xảy ra tình trạng lộnxộn mất trật tự, gây ra mâu thuẫn giữa các chủ nợ với nhau, giữachủ nợ và con nợ Bằng việc giải quyết công bằng, thỏa đáng cácmối quan hệ này, pháp luật về phá sản doanh nghiệp góp phần giảiquyết mâu thuẫn, hạn chế những căng thẳng có thể xảy ra, nhờ đóđảm bảo trật tự kỷ cương của xã hội

– Góp phần cơ cấu lại nền kinh tế: Phá sản bao giờ cũng gây ranhững hậu quả kinh tế xã hội nhất định, trong đó có cả những hậuquả tích cực như 1 giải pháp hữu hiệu để cơ cấu lại nền kinh tế vì nó

là sự đào thải tự nhiên đối với các doanh nghiệp làm ăn yếu kém,góp phần duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.Luật phá sản là cơ sở pháp lý để xoá bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗtạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho các nhà đầu tư mạnh dạn

bỏ vốn đầu tư

UUUUUU 2.3 Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản:

Trang 17

Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản thực chất là quá trình Toà ánxem xét và ra quyết định chấm dứt tư cách pháp lý của doanhnghiệp mắc nợ trên thương trường và đứng ra phân chia tài sản củadoanh nghiệp mắc nợ cho các chủ nợ và những người có quyền lợiliên quan khác.

Giải quyết phá sản là một thủ tục thanh toán đặc biệt bởi lẽ từ trướcđến nay theo thông lệ quốc tế tất cả các vụ kiện đòi phân chia tàisản một cách bất đắc dĩ đều do Tòa án đứng ra giải quyết Tòa án là

cơ quan t pháp nhân danh Nhà nước, so với các tổ chức tài phánkhác quyết định của Toà án có hiệu lực thi hành và phải được đảmbảo bằng cưỡng chế Nhà nước

Mặt khác không như những vụ kiện đòi trong dân sự, kinh tế, phá sản

là một vấn đề kinh tế xã hội rất phức tạp Nó bao gồm những hậuquả bất lợi như: nạn thất nghiệp của công nhân, mâu thuẫn giữa chủ

nợ với con nợ, cha kể đến những biến động không có lợi theo kiểu lantruyền trong nền kinh tế có thể dẫn đến phá sản hàng loạt và thậmchí có thể gây ra khủng hoảng Tất cả những vấn đề này nếu khôngđược giải quyết một cách triệt để và hợp lý sẽ đem lại hậu quả khônlường cho xã hội Do đó tuyên bố phá sản phải là trách nhiệm củaNhà nước và do Tòa án đứng ra thực hiện Trước đây ở nước ta tuyên

bố phá sản và giải quyết tranh chấp kinh tế do trọng tài kinh tế Nhànước đứng ra thực hiện Đến nay trước yêu cầu của tình hình mớitrọng tài kinh tế đã giải thể Chấm dứt sự tồn tại có tính lịch sử củamình Công việc này kể từ ngày 01/07/1994 được Tòa án kinh tế củacác Toà án nhân dân cấp tỉnh (thành lập) đảm nhận

Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản là thủ tục đặc biệt còn thể hiện

ở chỗ nếu như tố tụng kinh tế và tố tụng dân sự chỉ nhằm mục đíchxét xử thì quá trình giải quyết yêu cầu phá sản còn phải thực hiện cảhai chức năng đó là giám sát và xét xử đối với doanh nghiệp mắc nợ

Trang 18

Và đặc biệt trong quá trình giải quyết phá sản, Tòa án còn có nhữngtác động mang màu sắc quản lý đến doanh nghiệp mắc nợ Các lý dotrên cho thấy thủ tục đòi nợ (thanh toán) trong quá trình giải quyếtphá sản cũng hoàn toàn khác so với các thủ tục đòi nợ trong tranhchấp dân sự, kinh tế ở chỗ:

+ Việc thanh toán các khoản nợ được tiến hành trên cơ sở số tài sảncòn lại của doanh nghiệp theo tỷ lệ phần trăm nhất định tương ứngvới mỗi khoản nợ

+ Việc đòi nợ không diễn ra trực tiếp giữa các bên chủ nợ và con nợ

mà bao giờ cũng phải thông qua một cơ quan đại diện là Toà án kinh

tế hoặc cơ quan thi hành án

+ Việc thanh toán chỉ được tiến hành sau khi đã có quyết định củaToà án, khác với việc đòi nợ trong dân sự Trong dân sự việc thanhtoán giữa chủ nợ và con nợ được tiến hành bất cứ lúc nào theo thỏathuận của hai bên, thậm chí cả khi vụ việc đã có quyết định đưa raxét xử

Đặc biệt hơn cả quyết định tuyên bố phá sản không phải là bản ánđược xác định trên cơ sở lỗi, song trong Luật phá sản chủ doanhnghiệp được coi là không có lỗi, vả lại bản thân các chủ nợ khi bỏvốn vào kinh doanh cũng đã chấp nhận rủi ro, tức là chấp nhận cóthể thiệt hại về tài sản xảy ra ở đây hoạt động của Toà án khôngnhằm vào mục đích xác định trách nhiệm pháp lý hay chế tài của cácbên mà chỉ là thủ tục thực hiện những nghĩa vụ đã được các bênthừa nhận Khác với tố tụng dân sự và tố tụng kinh tế, sau khi raquyết định tuyên bố phá sản, Tòa án vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với

bộ phận thi hành ra quyết định tuyên bố phá sản là tổ thanh toán tàisản để hỗ trợ cho chủ thể này hoàn thành nhiệm vụ Vì vậy, theo tinhthần đó, giai đoạn phân chia tài sản, được thực hiện bởi tổ thanh

Trang 19

toán tài sản, có bản chất pháp lý không giống hoạt động thi hành ánđối với các bản án kinh tế, dân sự, hình sự.

Chương 2: Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp

1.Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của luật phá sản doanh nghiệp

UUUUUU 1.1 Đối tượng điều chỉnh của luật phá sản doanh nghiệp

Đối tượng của Luật phá sản doanh nghiệp là những doanh nghiệplâm vào tình trạng phá sảnU

Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp lâm vàotình trạng khó khăn hoặc thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinhdoanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫnmất khả năng thanh toán nợ đến hạn

Việc áp dụng Luật phá sản cho đối tượng nào là phụ thuộc vào điềukiện cụ thể của từng nước Ở Úc Luật phá sản chỉ áp dụng cho cácđối tượng là thể nhân, ở Nga Luật phá sản áp dụng cho các nhà kinhdoanh ( doanh nghiệp và các nhà kinh doanh) Ở Việt Nam chỉ códoanh nghiệp mới chịu sự chi phối của Luật phá sản, là những doanhnghiệp lâm vào tình trạng phá sản

Theo khái niệm của nhiều nước trên thế giới thì đối tượng của Luậtphá sản là những doanh nghiệp lâm vào tình trạng mất khả năngthanh toán các khoản nợ đến hạn Với khái niệm này thì mọi doanhnghiệp bất kể về nguyên nhân nào đã dẫn đến mất khả năng thanhtoán các khoản nợ đến hạn đều thuộc diện điều chỉnh Luật phá sản.Luật phá sản nước ta quy định rõ lý do doanh nghiệp gặp khó khănhoặc thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh để nói lên thựctrạng của doanh nghiệp Nhưng theo chúng em, quy định này chỉ

Trang 20

làm hẹp đi khái niệm về đối tượng điều chỉnh của Luật phá sảndoanh nghiệp mà thôi.U

Luật phá sản doanh nghiệp nước ta quy định mất khả năng thanhtoán nợ đến hạn nhưng không định lượng là bao nhiêu, tuy nhiên đóchỉ mới là dấu hiệu để chủ nợ đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sảndoanh nghiệp nó không phải là căn cứ duy nhất để tòa án kết luậntuyên bố phá sản doanh nghiệp mà còn phải dựa vào một loạt cácthủ tục theo trình tự đệ đơn, thụ lý đơn đến hội nghị chủ nợ mới điđến quyết định tuyên bố hay không tuyên bố phá sản doanh nghiệp

UUUUUU 1.2 Phạm vi điều chỉnh của luật phá sản doanh nghiệp

Theo quy định của điều 1 Luật phá sản doanh nghiệp được áp dụngđối với các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu được thành lập

và hoạt động theo pháp luật Việt Nam khi lâm vào tình trạng phásản Như vậy theo pháp luật hiện hành các doanh nghiệp tồn tại ởViệt Nam gồm:

Doanh nghiệp tư nhânU

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty cổ phầnU

Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Hợp tác xã

Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hộiU

Theo các nhà làm luật sở dĩ pháp luật phá sản Việt Nam quy địnhnhững cơ sở sản xuất kinh doanh nào được gọi là doanh nghiệp mới

có thể bị tuyên bố phá sản là do họ cho rằng vì đây là chủ thể kinhdoanh chủ yếu trên thương trường Vì vậy cần tập trung quan tâmđến đối tượng này

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w