Một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật việt nam

85 2 0
Một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Khái quát chung tranh chấp lao động đình cơng I Tranh chấp lao động tập thể – xuất phát điểm đình cơng II Các vấn đề lý luận đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam Chương II Pháp luật giải đình cơng thực tiễn giải đình cơng Việt Nam I Thủ tục giải đình cơng II Thực trạng đình công Việt Nam Chương III Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam I Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng II Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Kết luận LỜI NÓI ĐẦU Ngày 11/04/1996, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IV thông qua Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 Pháp lệnh với Bộ luật lao động tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ đồng việc giải tranh chấp lao động đình cơng, đảm bảo quyền lợi ích đáng người lao động, người sử dụng lao động Góp phần phát triển mối quan hệ lao động hài hoà ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội công cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Trong năm qua, Việt Nam có phát triển vượt bậc kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu Châu Sự thành cơng bắt nguồn từ tâm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để đưa đất nước tiến tới cơng nghiệp hố - đại hóa Sự tâm Việt Nam thể qua chế, sách thơng thống Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật ưu đãi đầu tư Môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển nhanh chóng nhiều thành phần kinh tế, khu vực có vốn đầu tư nước doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, lực lượng lao động ngày đông, đa dạng số lượng doanh nghiệp tăng với số lượng lớn Mặc dù pháp luật lao động hướng dẫn khuyến khích bên quan hệ lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định thực tế năm qua, nhiều lý khác từ hai phía: người lao động người sử dụng lao động ngày nảy sinh nhiều bất đồng lợi ích bên dẫn đến tranh chấp lao động Tranh chấp lao động dần trở thành vấn đề nhạy cảm Nhất đình cơng, có ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định không doanh nghiệp, khu vực kinh tế, vùng miền mà ảnh hưởng tới kinh tế đất nước Đình cơng đỉnh cao, diễn biến cuối tranh chấp lao động tập thể Khi xảy đình cơng gây bất lợi cho người sử dụng lao động, người lao động, cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, đình cơng cịn gây tác động xấu tới dư luận xã hội, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế môi trường đầu tư Việt Nam Những năm qua đình cơng ngày gia tăng số lượng người tham gia đình cơng số lượng đình cơng Đặc biệt xảy doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn nước gây ý lớn với dư luận xã hội, tạo xúc lớn với kinh tế Vấn đề quan tâm Chính phủ Việt Nam, nhà làm luật Việt Nam, người sử dụng lao động, người lao động kinh tế Việt Nam Do nghiên cứu vấn đề đình cơng bình diện lý luận thực tiễn cần thiết mang tính thời sâu sắc Với nhận thức kiến thức có học khoa Luật - ĐH Quốc gia, chọn đề tài: “Một số vấn đề pháp lý đình cơng giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn nghiên cứu sâu phần kiến thức học góp số ý kiến nhỏ vấn đề xã hội quan tâm “Đình cơng” Khóa luận thực với mục đích làm sáng tỏ mặt lý luận tranh chấp lao động đình cơng, hiểu vấn đề thực tiễn đình cơng Việt Nam qua tạo sở cho việc tìm phương hướng nhằm hạn chế đình cơng, giải đình cơng nhằm tránh gây thiệt hại cho bên tham gia quan lao động giảm thiểu thiệt hại, uy tín kinh tế Việt Nam Góp số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến đình cơng Phương pháp nghiên cứu xun suốt q trình hồn thành khóa luận vật biện chứng, vật lịch sử Triết học Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, đánh giá tổng hợp thông tin, tư liệu làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp thống kê: thống kê vụ đình cơng xảy Việt Nam diễn biến, cách giải vụ đình cơng đó, phương pháp tổng hợp… Với mục đích, u cầu phương pháp nghiên cứu, khố luận xây dựng theo kết cấu gồm chương: Chương I: Khái quát chung tranh chấp lao động đình cơng Chương II: Pháp luật giải đình cơng thực tiễn giải đình cơng Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Vì vấn đề đình cơng mẻ kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội Trong q trình hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo môn Luật kinh doanh, bạn lớp K28 VHVL đặc biệt giúp đỡ tận tình của…………………………… Em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG I TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ – XUẤT PHÁT ĐIỂM CỦA ĐÌNH CƠNG Quan hệ lao động tranh chấp lao động 1.1 Quan hệ lao động – sở phát sinh tranh chấp lao động Lao động hoạt động mang tính tất yếu đời sống xã hội Trong suốt đời người phải trải qua trình lao động Lao động hoạt động quan trọng có tính sáng tạo có mục đích người Trong q trình lao động, người khơng tác động vào nhiên mà cịn có mối quan hệ với tạo giá trị vật chất tinh thần mà họ mong muốn.Quá trình lao động tạo mối quan hệ khăng khít người với thiên nhiên người với Mối quan hệ người với người biểu hình thức quan hệ xã hội Quan hệ xã hội tổng thể gồm nhiều dạng quan hệ khác như: quan hệ hàng xóm láng giềng, quan hệ đồng nghiệp, quan hệ trị, quan hệ kinh tế, quan hệ lao động… Mỗi dạng quan hệ có đặc trưng riêng dựa vào người ta phân biệt chúng với Như vậy, quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có nguồn gốc phát sinh từ q trình lao động Qua trình lao động, người thoả mãn nhu cầu thiết yếu cho thân, thúc đẩy trình phát triển xã hội Theo Bộ luật lao động Việt Nam, quan hệ lao động quan hệ bên người lao động bên người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế có sử dụng, thuê mướn lao động (Điều – Bộ luật lao động 1994) Đây quan hệ tạo giá trị chủ yếu, quan trọng kinh tế hàng hoá Đến Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002 khái niệm khẳng định rõ: “Quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động xác lập tiến hành qua thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết” (Điều – Bộ Luật lao động 2002) Nước ta thời kỳ bao cấp, nhà nước điều hành kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung, tồn hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Kế hoạch kinh doanh chủ yếu dựa vào tiêu, hoạt động kinh doanh thua lỗ nhà nước hỗ trợ Quan hệ lao động thời kỳ hình thành qua hình thức tuyển biên chế Nghĩa vụ trách nhiệm người lao động không cao, họ thường khuyến khích hồn thành tiêu nhà nước giao Người sử dụng lao động (thay mặt nhà nước) thường động viên người lao động làm việc có hình thức xử lý người lao động khơng hồn thành công việc Người lao động làm việc tức họ có cơng việc ổn định họ đương nhiên hưởng đầy đủ chế độ nhà nước Vì vây quan hệ lao động, khái niệm tranh chấp lao động chưa thừa nhận (thực tế khơng có tranh chấp) Mọi vấn đề phát sinh giải theo thủ tục hành Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (1986) thành công định Việt Nam phải đổi chế quản lý, xác đinh lại cấu kinh tế, từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước Đây bước ngoặt lịch sử Việt Nam Hiến pháp 1992 khẳng định “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15) Trong chế này, nhà nước nắm giữ lĩnh vực chủ chốt điều tiết toàn kinh tế quốc dân Sự đổi kinh tế dẫn đến thay đổi nhiều lĩnh vực có lĩnh vực lao động Người lao động tự họ phải xác lập quan hệ lao động cho thơng qua việc bán sức lao động cho người sử dụng lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá, quan Hiến pháp 1992 khẳng định “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15) Trong chế này, nhà nước nắm giữ lĩnh vực chủ chốt điều tiết toàn kinh tế quốc dân Sự đổi kinh tế dẫn đến thay đổi nhiều lĩnh vực có lĩnh vực lao động Người lao động tự họ phải xác lập quan hệ lao động cho thông qua việc bán sức lao động cho người sử dụng lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá, quan Hiến pháp 1992 khẳng định “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15) Trong chế này, nhà nước nắm giữ lĩnh vực chủ chốt điều tiết toàn kinh tế quốc dân Sự đổi kinh tế dẫn đến thay đổi nhiều lĩnh vực có lĩnh vực lao động Người lao động tự họ phải xác lập quan hệ lao động cho thơng qua việc bán sức lao động cho người sử dụng lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá, quan hệ lao động có thay đổi bản: Quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động Người sử dụng lao động thuê người lao động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận, muốn lợi nhuận cao phải giảm trừ chi phí có giá lao động Người lao động bán sức lao động lợi ích nhu cầu thân gia đình Quan hệ lao động trước hết quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích vật chất Đó quan hệ “mua” “bán” sức lao động Người bán muốn giá cao, người mua muốn giá thấp Bên bên mất, họ cần nhau, bên thiếu bên Vì vậy, quan hệ lao động quan hệ đối lập đồng thời lại quan hệ hợp tác hai bên có lợi Như tranh chấp lao động có nguồn gốc từ mâu thuẫn cần phải giải phạm vi quan hệ lao động, có bất đồng hai bên khơng phải từ q trình th mướn, sử dụng lao động khơng coi tranh chấp lao động 1.2 Quan niệm tranh chấp lao động Bộ Luật lao động Việt Nam năm 1994 nêu khái niệm tranh chấp lao động sau: “tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể trình học nghề” (Khoản I, Điều 157) Trong kinh tế thị trường nay, quan hệ lao động trở thành hàng hoá việc mua bán trở thành động lực trực tiếp bên tham gia quan hệ lao động, khơng tránh khỏi bất đồng, tranh chấp Cho nên quan hệ lao động dung hoà với tất mặt Q trình cân đối lợi ích chung riêng hai bên thông thường xảy bất đồng, khơng giải kịp thời, nhanh chóng dễ làm nảy sinh, phát triển thành mâu thuẫn giải Tuy nhiên, bất đồng bên chủ thể quan hệ lao động coi tranh chấp lao động Những bất đồng mà bên tự giải được, ví dụ đại diện tập thể người lao động người sử dụng lao động không thống với tiền lương tối thiểu doanh nghiệp, sau họ có bàn bạc thương lượng đến thoả thuận chung, trường hợp bất đồng có họ khơng phải tranh chấp lao động mà không thống đề nghị, ý kiến bên vấn đề đó, có tính chất thời mà thơi Song, bên bàn bạc thương lượng mà không đến thoả thuận chung hai bên từ chối thương lượng có nhiều khả tranh chấp lao động xảy Điều 159 Bộ luật lao động quy định: “việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức giải tranh chấp lao động tiến hành bên từ chối thương lượng hai bên thương lượng mà không giải hai bên có đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động” Như vậy, tranh chấp lao động phát sinh quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động Người lao động cá nhân tập thể người lao động Người người sử dụng lao động chủ doanh nghiệp, giám đốc tập thể (hội đồng quản trị) Nội dung tranh chấp gồm vấn đề quyền lợi ích liên quan đến việc làm, thu nhập, thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động…cũng thoả thuận khác bên thực hợp đồng, thoả ước lao động tập thể trình học nghề Định nghĩa tranh chấp lao động theo Bộ Luật lao động nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa tương đối hoàn chỉnh thường nội dung tranh chấp vừa phân biệt đối tượng tranh chấp Đặc điểm tranh chấp lao động Do tính chất đặc biệt quan hệ lao động mà tranh chấp lao động có đặc điểm riêng phân biệt với tranh chấp lao động gần gũi khác Cụ thể, tranh chấp lao động có đặc điểm sau: a.Tranh chấp lao động phát sinh, tồn gắn liền với quan hệ lao động Tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh quan hệ lao động Mối quan hệ thể hai khía cạnh: bên tranh chấp đồng thời chủ thể quan hệ lao động nội dung quan hệ lao động đối tượng tranh chấp Bên người sử dụng lao động tập thể cá nhân, giám đốc, chủ doanh nghiệp Ở số nước giới, tổ chức đại diện người sử dung lao động (đại diện giới chủ hay liên đồn giới chủ) tham gia với tư cách bên tranh chấp Bên người lao động cá nhân người lao động (tranh chấp lao động cá nhân) tập thể người lao động (tranh chấp lao động tập thể) Nội dung tranh chấp lao động thường phát sinh từ việc thực quyền nghĩa vụ lợi ích bên bên tham gia quan hệ lao động, có nghĩa xác lập quyền nghĩa vụ quan hệ đó, nghĩa vụ người điều kiện đảm bảo quyền lợi người ngược lại Trong trình thực lao động, có nhiều lý xảy dẫn đến việc không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ điều gây ảnh hưởng đến lợi ích bên Ví dụ, hạn chế hiểu biết pháp luật bên, hay bên quan tâm đến lợi ích riêng mà khơng quan tâm đến lợi ích bên Cần phân biệt tranh chấp lao động việc tranh chấp lao động Đây hai khái niệm hoàn toàn khác Tranh chấp lao động gắn với việc thực quyền nghĩa vụ lao động Còn tranh chấp lao động phát sinh hai chủ thể quan hệ lao động lại không gắn với việc thực quyền nghĩa vụ lao động Ví dụ, tranh chấp người lao động người sử dụng lao động góp vốn phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, tranh chấp bảo hiểm xã hội người lao động quan bảo hiểm xã hội… b Tranh chấp lao động không tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp lợi ích bên quan hệ lao động Nghĩa tranh chấp lao động phát sinh khơng có vi phạm pháp luật Hầu hết tranh chấp khác thường xuất từ vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng không hiểu quyền nghĩa vụ xác lập mà dẫn đến tranh chấp, riêng tranh chấp lao động phát sinh trường hợp khơng có vi phạm pháp luật Đặc điểm chi phối chất quan hệ lao động chế điều hành pháp luật Trong kinh tế thị trường, bên quan hệ lao động tự thương lượng, thoả thuận hợp đồng, thoả ước phù hợp với quy định pháp luật khả đáp ứng bên Quá trình thương lượng thoả thuận khơng phải đạt kết Ngay đạt kết nội dung thoả thuận trở thành khơng phù hợp yếu tố phát sinh thời điểm tranh chấp Ví dụ, mặt khách quan tình hình kinh tế xã hội thay đổi dẫn đến thoả thuận ban đầu khơng cịn phù hợp ;

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan