1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Pháp Lý Của Hợp Đồng Vận Chuyển Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển
Tác giả Nguyễn Quốc Trung
Người hướng dẫn TS. Bùi Ngọc Sơn
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Ngoại Thương
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 81,89 KB

Cấu trúc

  • 2. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chuyến 12 (9)
  • 1. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chợ 33 (0)
    • 1.1 Công ớc Bruxell 1924 35 (25)
    • 1.2 Công ớc Hamgurg 1978 40 (0)
    • 1.3 LuËt quèc gia 45 (32)
    • 1.4 Tập quán hàng hải quốc tế 45 (32)
  • 2. Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến 46 (33)
  • Chơng II Nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển 49 (4)
    • 1. Nghĩa vụ cung cấp tàu 52 (37)
    • 2. Nghĩa vụ liên quan đến hàng 53 (0)
    • 3. Nghĩa vụ cấp vận đơn 54 (41)
    • 4. Nghĩa vụ liên quan đến hành trình 54 (42)
    • 5. Nghĩa vụ khác 54 (0)
    • III. Các trách nhiệm 1. Cơ sở trách nhiệm 60 (0)
      • 2. Thời hạn trách nhiệm 3. Giới hạn trách nhiệm B/ Các nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời thuê chở trong hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển 64 (0)
    • III. Một số tranh chấp thờng gặp trong quá trình thực hiện hợp đồng thuê tàu chuyến 83 (64)

Nội dung

Hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chuyến 12

2.1 Khái niệm tàu chuyến và phơng thức thuê tàu chuyến : a/ Tàu chuyến (Tramp) hay tàu chạy rông, là tàu kinh doanh chuyên chở hàng hoá không theo một tuyến đờng nhất định và không theo một lịch trình định trớc Tàu chuyên chở theo phơng thức chuyến thờng có cấu tạo một boong, có miệng hầm lớn thuận tiện cho việc dỡ hàng Tàu chuyến có thể là tàu chuyên dụng, có thể là tàu đa dụng, tốc độ của tàu chuyến thờng không cao, trung bình chỉ từ 12 - 14 hải lý/giờ Tàu chuyến thờng chuyên chở hàng hoá theo yêu cầu của ngời thuê tàu và trong một khu vực nhất định, nhng cũng có khi chạy xa vợt đại dơng b/ Phơng thức thu tàu chuyến :

Thuê tàu chuyến (Voyage charter) là việc ngời chủ tàu (Shipowner) cho ng- ời thuê tàu (Charterer), thuê một phần hay toàn bộ con tàu, để chuyên chở một khối lợng hàng hoá nhất định, giữa hai hay nhiều cảng tuỳ theo thoả thuận và đợc hởng cớc thuê tàu ( Freight) do hai bên thoả thuận

2.2 Đặc điểm của phơng thức thuê tàu chuyến :

Từ khái niệm trên ta thấy , phơng thức thuê tàu chuyến có các đặc trng cơ bản khác với các phơng thức thuê tàu khác nh :

- Tầu chuyến không chạy theo một hành trình và lịch trình định sẵn.

- Văn bản điều chỉnh giữa các bên gồm có hợp đồng thuê tàu và vận đơn đ- ờng biển Mối quan hệ giữa ngời đi thuê tàu và ngời cho thuê tàu chủ yếu đợc điều chỉnh bằng một hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter Party) Tuy nhiên, xếp hàng xong ngời chuyên chở vẫn phát hành cho ngời gửi hàng, một vận

1 0 đơn, gọi là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter Party B/L) Vận đơn này đợc rút gọn rất nhiều vì các điều khoản của nó thờng đợc dẫn chiếu theo hợp đồng thuê tàu Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời chuyên chở và ngời nhận hàng (Ngời cầm giữ vận đơn) khi ngời này không phải là thuê tàu

- Các bên trong hợp đồng thuê tàu chuyến có thể tự do thoả thuận các điều khoản, các điều kiện chuyên chở, giá cớc

- Khác với tàu chợ ,cớc phí của tàu chuyến do ngời thuê tàu và ngời chuyên chở thoả thuận và đợc ghi rõ trong hợp đồng, nó có thể bao gồm hoặc không phí xếp, dỡ tuỳ thoả thuận Cớc phí có thể tính theo khối lợng ,thuê bao , tấn dung tích đăng ký tịnh.

2.3 Các u nhợc điểm của phơng thức thuê tàu chuyến :

 Phơng thức thuê tàu chuyến có lợi là cớc tơng đối rẻ hơn cớc tàu chợ, nó phụ thuộc vào thị trờng cung ứng tàu, giá nhiên liệu, khối lợng chuyên chở, độ dài tuyến đờng

 Ngời thuê tàu không bị áp đặt bởi các điều khoản đã định sẵn nh trong vận đơn.

Họ có thể tự do thoả thuận, thơng lợng về giá cớc, các điều kiện có lợi cho họ, nhằm bảo vệ quyền lợi của mình, nhng điều này chỉ có lợi cho những ngời có kinh nghiệm, am hiểu thị trờng thuê tàu.

 Do tàu chạy thẳng từ cảng xếp đến cảng dỡ, nên hàng hoá thờng đợc vận chuyển một cách nhanh chóng Ngời thuê tàu có thể tiết kiệm đợc thời gian hàng hoá phải nằm trong hành trình đầy rủi ro trên biển Tuy vậy, thuê tàu chuyến cũng có các nhợc điểm nh : Giá cớc thờng xuyên biến động, ngời thuê tàu nếu không bám sát thị trờng thì dễ không thuê đợc tàu hoặc phải thuê đắt Nghiệp vụ thuê tàu chuyến rất phức tạp đòi hỏi phải đầu t nhiều thời gian đàm phán giao dịch

 Với các u nhợc điểm trên, phơng thức thuê tàu chuyến thờng đợc sử dụng để vận chuyển những loại hàng hoá có khối lợng lớn, tính chất hàng hoá thuần nhất và phải chở đầy tàu thì mới kinh tế Các loại hàng thờng đợc chuyên chở bằng tàu chuyến : Nguyên , nhiên liệu ( Than , dầu thô , xăng dầu, gỗ , quặng , ), các loại lơng thực

 Các hình thức thuê tàu chuyến : Tuỳ theo khối lợng hàng hoá, đặc điểm của hàng hoá mà ngời thuê tàu quyết định một trong các hình thức thuê tàu dới đây :

+ Thuê tàu chuyến một : Thuê tàu chở hàng từ cảng A đến cảng B, sau khi giao hàng xong hợp đồng tự động hết hiệu lực

+ Thuê tàu chuyến khứ hồi : Thuê tàu chở hàng từ cảng A đến cảng B và ngợc lại trong một hợp đồng thuê tàu

+ Thuê liên tục một chiều : Thuê tàu chở hàng liên tục nhiều chuyến từ cảng

A đến cảng B trong cùng một hợp đồng thuê tàu

+ Thuê tàu khứ hồi liên tục : Thuê tàu liên tục cả hai chiều trong cùng một hợp đồng

+ Thuê bao : Ngời thuê, thuê nguyên cả tàu và trả cớc theo trọng tải con tàu hoặc theo dung tích đăng ký, để đợc xếp hàng đầy tàu, hợp đồng thờng không quy định rõ số lợng hàng, tên hàng Tất nhiên, ngời thuê tàu không thể xếp hàng quá trọng tải tàu, hoặc hàng hoá có thể làm nguy hại đến con tàu

2.4 Hợp đồng thuê tàu chuyến:

2.4.1 Khái niệm hợp đồng thuê tàu chuyến:

Hợp đồng thuê tàu chuyến: là một loại hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển, làm bằng văn bản, trong đó ngời chuyên chở (Carrier) cam kết, chuyên chở hàng hoá từ một hay nhiều cảng này và giao cho ngời nhận ở một, hay nhiều cảng khác Ngời thuê tàu cam kết trả tiền cớc đúng nh hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng

Nh vậy, hợp đồng thuê tàu chuyến là một văn bản cam kết dựa trên sự tự nguyện của hai bên, cho nên nó là văn bản pháp lý điều chỉnh trực tiếp quyền, nghĩa vụ của ngời chuyên chở và ngời thuê chở bằng các điều khoản, buộc các bên phải thực hiện đúng nh nội dung của nó Nếu có bên nào thực hiện không đúng những điều khoản đã cam kết, thì bị coi là vi phạm hợp đồng và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với những hậu quả do hành vi vi phạm của mình gây ra ( điều này cũng đã đợc thoả thuận trớc trong hợp đồng )

2.4.2 Các loại hợp đồng mẫu thờng gặp trong nghiệp vụ thuê tàu chuyến: Hợp đồng thuê tàu chuyến là kết quả của một quá trình đàm phán, thơng l- ợng giữ hai bên rồi đợc ghi chép lại thành văn bản Mỗi lần ký hợp đồng là một lần đàm phán, nên để tiết kiệm thời gian và cũng để chuẩn hoá các hợp đồng đã đợc các bên thực hiện, công nhận là tốt trong thời gian dài, và cũng để giảm các tranh chấp, các tổ chức hàng hải quốc gia, quốc tế, các tổ chức luật pháp đã soạn thảo các hợp đồng mẫu dựa trên các hợp đồng đã nói ở trên và khuyên các nhà kinh doanh nên dùng trong nghiệp vụ thuê tàu chuyến

Hiện nay, trên thế giới có khoảng trên 60 loại hợp đồng thuê tàu chuyến đã đợc tuyển chọn làm mẫu và chia làm hai loại chính là :

 Mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến mang tính tổng hợp : Nh các mẫu GENCON dùng để thuê tàu chuyến chở các loại hàng bách hoá, hợp đồng này do Hội đồng hàng hải quốc tế Baltic( BIMCO) soạn thảo năm 1922 và đã đợc sửa đổi nhiều lần vào các năm 1922,1974,1976,1994, nhằm mục đích hoàn thiện sửa đổi các lỗi,

Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chợ 33

Công ớc Bruxell 1924 35

1.1.1/ Sự ra đời của công ớc : Từ lâu, do u thế các chủ tàu thờng áp đặt các điều kiện chuyên chở có lợi cho họ, đặc biệt là các điều kiện miễn trách cho ngời chuyên chở Các điều kiện này nhiều đến nỗi có thể nói ngời chuyên chở hầu nh không chịu trách nhiệm gì về hàng hoá cả Mọi rủi ro mất mát hàng hoá đều do phía ngời thuê tàu chịu

Do sự đấu tranh của giới kinh doanh, các chủ hàng xuất nhập khẩu Ngày 25/8/1924 " Bản công ớc quốc tế để thông nhất một số quy tắc pháp luật về vận đơn đờng biển " đã đợc đại diện ngoại giao 26 quốc gia ký kết tại Bruxell (Bỉ). Đây là công ớc quốc tế đầu tiên áp dụng cho vận đơn đờng biển Do ký tại Bruxell nên công ớc này còn đợc gọi là " Công ớc Bruxell 1924" hoặc " Quy tắc Hague ".

1.1.2/ Nội dung chủ yếu của của Công ớc :

2 6 a/ Khái niệm ng ời chuyên chở : Theo công ớc Bruxell 1924, Ngời chuyên chở đợc định nghĩa nh sau : " Ngời chuyên chở gồm chủ tàu, hoặc ngời thuê tàu ký kết một hợp đồng vận tải với ngời gửi hàng "

- Chủ tàu là ngời có quyền sở hữu về chiếc tàu Nếu chủ tàu tự mình đứng ra kinh doanh chuyên chở thì chủ tàu là ngời chuyên chở Ngợc lại, nếu chủ tàu không kinh doanh tàu mà mang tàu của mình cho ngời khác thuê, tức là cho ngời khác quyền sử dụng con tàu của mình thì họ không phải là ngời chuyên chở

- Thông thờng những ngời thuê tàu dài hạn để kinh doanh chuyên chở là ngời chuyên chở Nhng không phải tất cả những ngời thuê tàu dài hạn đều là ngời chuyên chở Chỉ những ngời nào là thành viên của hợp đồng vận tải ký với ngời xếp hàng, cấp vận đơn đờng biển và chịu trách nhiệm về hàng hoá mới là ngời chuyên chở Còn những ngời nào thuê tàu dài hạn tuy cấp vận đơn, nhng không chịu trách nhiệm về hàng hoá thì không phải là ngời chuyên chở và khi ký vận đơn phải chú thích " Chỉ là đại lý " ( As agent only) b/ Phạm vi áp dụng Công ớc :

Hàng hoá : " Hàng hoá "gồm của cải, đồ vật, sản phẩm, vật phẩm bất kỳ loại nào trừ súc vật sống và hàng hoá theo hợp đồng vận tải đợc khai là chở trên boong và thực tế chở trên boong Nh vậy hàng hoá gồm các của cải vật dụng, dụng cụ đợc chở trên tàu và đợc chứng thực vào vận đơn đờng biển Tất cả những hành lý đợc chở trên tàu nhng không ghi vào vận đơn thì không phải là hàng hoá

Theo Công ớc, súc vật sống và hàng xếp trên boong không đợc coi là hàng hoá Vì vậy nếu xảy ra tổn thất đối với hàng hoá đó thì không vận dụng Công ớc để đòi tàu bồi thờng Đối với hàng hoá ghi trên vận đơn là xếp trên boong, nhng trên thực tế lại xếp trong hầm tàu thì phải coi là hàng xếp trong hầm tàu và vẫn phải thực thi Công ớc Ngợc lại, hàng hoá ghi là chở trong hầm tàu, nhng thực tế lại xếp trên boong thì phải coi đây là lỗi thuyền trởng và vẫn thi hành Công ớc

- Giới hạn thời gian : " Chuyên chở hàng hoá bao gồm khoảng thời gian từ lúc xếp hàng lên tàu đến lúc dỡ hàng ra khỏi tàu "

Theo Công ớc Bruxell 1924 , Ngời chuyên chở chịu trách nhiệm bắt đầu từ lúc lô hàng đầu tiên đợc xếp lên tàu, cho đến lúc lô hàng cuối cùng đợc dỡ khỏi tàu c/ Nghĩa vụ của ng ời chuyên chở ; Điều 3 Công ớc Bruxell 1924 quy định ngời chuyên chở có các nghĩa vụ sau : i) Trớc và lúc bắt đầu hành trình , ngời chuyên chở phải cần mẫn thích đáng để :

- Làm cho con tàu có đủ khả năng đi biển

- Biên chế , trang bị và cung ứng thích hợp cho tàu

- Làm cho các hầm , kho lạnh , kho mát và tất cả các bộ phận khác của con tàu dùng để chở hàng hoá một cách thích ứng và an toàn cho việc tiếp nhận, chuyên chở và bảo quản hàng hoá. ii) Ngời chuyên chở phải tiến hành một cách cẩn thận và thích hợp việc xếp, di chuyển, sắp xếp, bảo quản và chuyên chở hàng hoá đến địa điểm giao hàng cuối cùng ghi trong vận đơn

Trong quá trình chuyên chở phải thờng xuyên chăm sóc, kiểm tra tình hình hàng hoá để tránh h hỏng mất mát Nếu ngời chuyên chở không làm tròn trách nhiệm này tức là đã mắc lỗi thơng mại và phải chịu trách nhiệm về hậu quả của những lỗi thơng mại đó iii) Khi nhận hàng xong để chuyên chở, ngời chuyên chở có nghĩa vụ cấp một bộ vận đơn gốc theo yêu cầu của ngời gửi hàng d/ Miễn trách của ng ời chuyên chở Điều 4 " Công ớc Bruxell 1924 " quy định những trờng hợp, nguyên nhân mà ngời chuyên chở đợc miễn trách đối với sự h hỏng, mất mát của hàng hoá ( Sẽ trình bày chi tiết tại chơng II)

Ngời chuyên chở và chủ tàu không chịu trách nhiệm về sự h hỏng, mất mát của hàng hoá do tàu không đủ khả năng, trừ phi tình trạng đó do thiếu sự cần mẫn hợp lý của ngời chuyên chở trớc và lúc bắt đầu hành trình để :

+ Làm cho tàu đủ khả năng đi biển

+ Trang bị dụng cụ, cung cấp nhân lực và tiếp tế cho tàu đầy đủ

+ Tu sửa tốt và thích hợp các quầy, phòng lạnh và các bộ phận khác của con tàu dùng cho việc nhận hàng, chứa hàng, chuyên chở và bảo quản hàng

Một khi có mất mát hay h hỏng, do tàu không đủ khả năng đi biển thì ngời chuyên chở hay bất kỳ ngời nào khác, muốn đợc miễn trách nhiệm theo quy định của điều này, phải chứng minh đã có sự cần mẫn thích đáng và đã khẩn trơng hợp lý Tức là thuyền trởng phải hành động với mức độ khôn khéo trung bình mà bất cứ thuyền trởng hay chủ tàu nào cũng làm đợc nh vậy

Tuy nhiên, Công ớc cũng giới hạn là ngời chuyên chở chỉ phải khẩn trơng hợp lý trớc và lúc bắt đầu hành trình ở cảng bốc hàng và ở các cảng ghé dọc đờng mà thôi Sau khi tàu đã khởi hành, mà phát hiện ra là tàu thiếu khả năng đi biển, thì ngời chuyên chở không chịu trách nhiệm về việc tàu thiếu khả năng đi biển e/ Giới hạn bồi th ờng của ng ời chuyên chở

2 8 Điều 4,5 Công ớc Bruxell 1924 quy định " Trong bất kỳ trờng hợp nào, ng- ời chuyên chở và tàu không phải chịu trách nhiệm về tổn thất của hàng hoá vợt quá số tiền 100 Bảng Anh một kiện hay một đơn vị hàng hoá hoặc số tiền tơng đ- ơng bằng ngoại tệ khác, trừ khi ngời gửi hàng đã kê khai tính chất và giá trị hàng hoá đó trớc khi xếp hàng lên tàu và ghi vào vận đơn " f / Điều khoản khiếu nại - tố tụng :

LuËt quèc gia 45

Luật quốc gia là những văn bản pháp luật có hiệu lực cao do Quốc hội phát hành, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trong những lĩnh vực lớn của xã hội, trên cơ sở cụ thể hoá Hiến pháp

Trong các hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng tàu chợ, việc áp dụng các bộ luật chuyên biệt nh Luật hàng hải để điều chỉnh các vận đơn còn nhiều hạn chÕ v× nhiÒu lý do :

- Tính phổ biến của luật quốc gia còn hạn chế

- Đã có hai công ớc quốc tế là Công ớc Brusells 1924 và Công ớc Hamburg

1978 khá đầy đủ để điều chỉnh vận đơn

- Các Công ớc này góp phần hạn chế ảnh hởng của các luật quốc gia.

- Luật quốc gia giữa các nớc có thể có những xung đột mà vận đơn tàu chợ lại điều chỉnh mối quan hệ của nhiều chủ hàng trên một chuyến tàu Điều này đòi hỏi sự thống nhất về các quy phạm pháp luật, các Công ớc đáp ứng đợc yêu cầu đó

Tập quán hàng hải quốc tế 45

Tập quán hàng hải quốc tế là những thói quen trong hàng hải đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, đợc nhiều nớc công nhận, áp dụng liên tục đến mức trở thành một qui tắc mà các bên mặc nhiên tuân theo

Tập quán hàng hải đợc áp dụng khi vận đơn qui định, luật áp dụng cho vận đơn qui định, hoặc khi tất cả các nguồn luật ở trên không qui định.Tuy nhiên, trong thực tế trong vận đơn tàu chợ các hãng tàu thờng lấy các công ớc quốc tế áp dụng cho vận đơn nh: Công ớc Brusells 1924 hoặc Công ớc Hamburg 1978, làm luật áp dụng cho vận đơn, nên việc sử dụng tập quán hàng hải làm nguồn của luật điều chỉnh vận đơn có phần hạn chế

Do vận đơn đợc các hãng tàu định tuyến soạn thảo và phục vụ nhiều đối t- ợng gửi hàng, nhận hàng khác nhau trên cùng một chuyến tàu, nên việc lựa chọn luật điều chỉnh vận đơn là một điều vô cùng quan trọng

Tàu chợ hoạt động trên phạm vi rộng lớn bao gồm nhiều cảng bốc, dỡ hàng ở nhiều quốc gia khác nhau Luật điều chỉnh vận đơn phải đợc nhiều quốc gia công nhận và phê chuẩn, phải đợc áp dụng rộng rãi và phải có lợi cho chủ tàu Điều đó lý giải tại sao công ớc Brusells 1924 lại đợc nhiều hãng tàu định tuyến lấy làm luật áp dụng cho vận đơn của mình Mặc dù, về nguyên tắc các nguồn luật khác nh luật quốc gia, tập quán hàng hải quốc tế, tiền lệ pháp đều có thể đợc sử dụng làm nguồn luật điều chỉnh vận đơn của hợp đồng thuê tàu chợ

Nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển 49

Nghĩa vụ cung cấp tàu 52

1.1 Nghĩa vụ cung cấp tàu theo hợp đồng thuê tàu chợ :

Theo các công ớc quốc tế và luật nớc ngời chuyên chở, ngời chuyên chở phải có nghĩa vụ :

- Cung cấp tàu đúng thời gian và địa điểm.

- Cung cấp một con tàu có đủ khả năng đi biển, các trang thiết bị nh cần cẩu (nếu có), hầm hàng phải sạch sẽ sẵn sàng tiếp nhận và bảo quản tốt hàng hoá trong suốt quá trình chuyên chở, trang bị và cung ứng đầy đủ cho tàu

- Nghĩa vụ này đợc gọi chung là nghĩa vụ cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển (Seaworthy ship) Khả năng đi biển của tàu không chỉ thể hiện ở chỗ " tàu kín n- ớc, hầm tàu chắc chắn, khoẻ và về mọi mặt thích hợp cho chuyến hành trình " mà còn phải thích hợp cho việc tiếp nhận, bảo quản chuyên chở hàng hoá tàu phải đợc trang bị đầy đủ về máy móc, phơng tiện xếp dỡ có đủ sĩ quan thuyền viên, nhiên liệu, thực phẩm, nớc ngọt Để tiếp nhận bảo quản hàng hoá : Tàu phải đợc trang bị các thiết bị cần thiết để đảm bảo hàng hoá chuyên chở không bị h hại, ẩm mốc Ví dụ : Tàu chở hàng đông lạnh thì phải có hầm lạnh hoạt động tốt, chở ngũ cốc thì phải có hệ thống thông gió hoạt động tốt

Nhiên liệu : Tàu phải đợc cung ứng đủ nhiên liệu để tàu có thể đi đến đợc nơi cung ứng nhiên liệu tiếp theo trên đờng đi

Về mặt thuyền viên : Tuỳ theo luật hàng hải từng nớc quy định mà có số l- ợng thuyền viên tối thiểu nhng các thuyền viên này phải có đủ các bằng cấp chứng chỉ theo quy định của luật pháp và có sức khoẻ tốt

Tàu có khuyết tật về máy móc, thiếu sĩ quan thuỷ thủ, nhiên liệu, lơng thực, các hầm hàng không thích hợp cho việc chuyên chở hàng hoá là tàu không đủ khả năng đi biển (Unseaworthy ship).Tàu không đủ khả năng đi biển mà ngời chuyên chở cứ cho hành trình, thì họ phải chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hoá do sự thiếu khả năng đi biển gây nên

Theo các công ớc quốc tế và luật quốc gia thì nghĩa vụ cung cấp tầu đủ khả năng đi biển của ngời chuyên chở là một thứ không thể chuyển nhợng đợc Ví dụ : Nếu lúc bốc hàng tàu bị hỏng, thuyền trởng thuê một xởng sửa chữa chữa tàu, x- ởng này làm không tốt, sau này gây tổn thất cho hàng hoá thì ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm chứ không đợc đổ lỗi cho ngời sửa chữa Tuy nhiên, ngời chuyên chở chỉ phải chịu trách nhiệm làm cho tàu có đủ khả năng đi biển với sự cần mẫn hợp lý thích đáng của họ vào thời gian trớc và lúc bắt đầu hành trình mà thôi Một con tàu khi bốc hàng có các nghi khí hàng hải bị hỏng, tàu không kín n- ớc thì bị coi là không đủ khả năng đi biển, nhng thuyền trởng đã khẩn trơng khắc phục các sự cố trên và hoàn thành các công việc trên trớc khi tàu khởi hành, thì lúc này tàu lại có khả năng đi biển tiếp Sau này trong lúc đi biển mà phát hiện ra thấy tàu không đủ khả năng đi biển thì không xét lỗi thuyền trởng, mà phải xét theo điều kiện ẩn tỳ hay nội tỳ hay tai hoạ của biển hay lỗi xếp hàng

1.2 Nghĩa vụ cung cấp tàu theo hợp đồng thuê tàu chuyến :

+ Ngời chuyên chở có nghĩa vụ cung cấp đúng con tàu đã có tên trong hợp đồng Vì một lý do nào đó, con tàu đã có tên trong hợp đồng không thể đến đợc, ngời chuyên chở có thể thay thế bằng một con tàu khác, tơng đơng cùng tính năng nh con tàu đã ký, nhng phải đợc sự đồng ý của ngời thuê tàu, hoặc điều này phải đợc quy định rõ trong hợp đồng về quyền thay tàu của ngời chuyên chở Điều 64 Bộ luật hàng hải Việt Nam qui định

“ Nghĩa vụ cung cấp tàu : Ngời vận chuyển có nghĩa vụ dùng tàu đã đợc chỉ định, trong hợp đồng để vận chuyển hàng hoá trừ trờng hợp sau : Đối với hợp đồng thuê tàu, thì ngời vận chuyển chỉ đợc thay thế tàu đã đợc chỉ định trong hợp đồng bằng tàu khác, sau khi ngời thuê vận chuyển đồng ý” + Con tàu đó phải đủ khả năng đi biển, trang bị và cung cấp đầy đủ cho tàu ( bao gồm về kỹ thuật : Tàu phải chắc, khoẻ kín nớc, máy móc, vỏ tàu không có khiếm khuyết gì, các hầm hàng phải sạch sẽ, sẵn sàng nhận và bảo quản tốt hàng hoá trong suốt quá trình chuyên chở, thuyền bộ phù hợp, đầy đủ nhiên liệu, nớc ngọt, thực phẩm )

+ Cung cấp tàu đúng thời gian, tức là đúng ngày giờ quy định trong hợp đồng. Nếu tàu đến sớm thì ngời thuê chở không có nghĩa vụ phải bốc hàng lên tàu ngay, nhng nếu ngời chuyên chở đa tàu đến muộn thì phải chịu bồi thờng thiệt hại cho ngời thuê chở nếu họ đòi

+ Nếu là hợp đồng thuê tàu đến cảng, thì ngời chuyên chở chỉ cần đa tàu đến vùng thơng mại cảng là đủ Nếu là hợp đồng thuê tàu đến cầu, thì phải đa con tàu đến tận cầu tàu đợc chỉ định trong hợp đồng

+ Nếu có nhiều cảng xếp, dỡ mà hợp đồng không quy định cụ thể thứ tự thì ngời chuyên chở đa tàu đến theo thứ tự địa lý Chẳng hạn khi ký hợp đồng, vị trí tàu đang ở Thợng hải và hai cảng bốc hàng là Hải phòng và Sài gòn, nếu hợp đồng không quy định thứ tự thì chủ tàu có quyền đa tàu đến Hải phòng trớc sau đó là cảng Sài gòn để bốc hàng

+ Ngời chuyên chở có nghĩa vụ, thông báo thời gian dự kiến tàu đến (ETA) cho ngời thuê tàu, để ngời thuê tàu chuẩn bị đa hàng ra cảng, chuẩn bị phơng tiện tiếp nhận, vận chuyển và thu xếp cầu bến cho tàu Thông thờng, thông báo theo thứ tự 5.3.2.1 nghĩa là trớc 5 ngày phải thông báo sau đó 3.2.1 ngày đều phải có thông báo đều đặn vị trí tàu, tốc độ và dự kiến đến (Đây là nghĩa vụ ngầm hiểu, theo tập quán hàng hải nên có thể không cần ghi vào hợp đồng)

Về mặt pháp lý, việc tàu đến muộn là vi phạm hợp đồng, mọi chi phí đa tàu đến cảng xếp, ngời chuyên chở phải tự gánh chịu và trong trờng hợp ngời thuê tàu huỷ hợp đồng thì ngời chuyên chở phải chịu phạt theo quy định của hợp đồng

Tuy nhiên, không phải cứ tàu đến muộn là ngời thuê tàu huỷ hợp đồng Việc huỷ hợp đồng phụ thuộc vào tình hình thực tế, từng trờng hợp cụ thể.

Nếu ngời thuê tàu muốn huỷ hợp đồng, thì phải thông báo cho ngời chuyên chở biết

Tàu đợc coi là đã đến cảng (Arrived ship) khi thoả mãn các điều kiện sau:

- Tàu đã phải đến vùng thơng mại của cảng, tức là khu vực trực thuộc cảng về mặt hành chính, pháp lý, tài chính, địa lý (là nơi tàu neo đậu để chờ vào cảng), nếu trong hợp đồng quy định một điều khoản chung chung mà không quy định tàu phải cập một cầu cảng cụ thể nào Trờng hợp này hợp đồng gọi là "Hợp đồng thuê tàu đến cảng" ( Port charter party) Nếu hợp đồng quy định cụ thể một cầu cảng, hoặc bất cứ một cầu cảng an toàn nào, thì con tàu đợc coi là đến cảng đích chỉ định khi cập đợc cầu cảng chỉ định Ngời chuyên chở phải chịu rủi ro do ùn tắc tàu, thời tiết xấu hoặc bất cứ một lý do nào khác xảy ra trớc khi tàu cập cầu Hợp đồng này đợc coi là " hợp đồng thuê tàu đến cầu "( berth charter party ) Tàu ở tình trạng sẵn sàng làm hàng là tàu :

+ Đã làm xong các thủ tục vào cảng, thủ tục hải quan, kiểm dịch (có giấy chứng nhận kiểm dịch ), biên phòng

+ Các điều kiện kỹ thuật phải sẵn sàng : Máy móc, cần cẩu, hầm hàng sạch sẽ

+ Tàu đã trao thông báo sẵn sàng làm hàng NOR( Notice of readiness) cho ngời thuê tàu, hoặc ngời nhận hàng, hoặc đại lý của họ tại cảng xếp/dỡ trực tiếp hoặc th tín, fax , điện báo

Nghĩa vụ cấp vận đơn 54

3.1 Đối với ngời chuyên chở hàng hoá bằng tàu chợ :

+ Sau khi hàng hoá đợc giao lên tàu, ngời chuyên chở (Thuyền trởng hoặc đại lý tàu biển ), theo yêu cầu của ngời thuê chở (Ngời gửi hàng), phải cấp một bộ vận đơn đờng biển Trong đó, ngoài các chi tiết khác thì phải có các chi tiết sau :

- Ký mã hiệu chính, cần thiết để nhận biết hàng hoá nh tài liệu bằng văn bản do ngời gửi hàng cung cấp trớc lúc bắt đầu xếp hàng, với điều kiện là những ký mã hiệu này phải đợc in hoặc thể hiện rõ ràng lên hàng hóa đóng bao hoặc không đóng bao hoặc lên trên những hòm kiện chứa hàng hoá, mà trong điều kiện bình thờng những ký mã hiệu đó vẫn đọc đợc cho đến khi kết thúc hành trình

- Số kiện, số chiếc hoặc số lợng hay trọng lợng tuỳ trờng hợp, nh ngời gửi hàng đã cung cấp bằng văn bản

- Trạng thái và điều kiện bên ngoài của hàng hoá

Tuy nhiên luật cũng quy định là ngời chuyên chở, Thuyền trởng hay đại lý của ngời chuyên chở không buộc phải kê khai hay ghi trên vận đơn những mã hiệu, số lợng hay trọng lợng mà họ có cơ sở chắc chắn để nghi ngờ là không thật đúng, hoặc không có cách nào hợp lý để kiểm tra Trong thực tế, trên bất kỳ vận

4 2 đơn nào cũng có ghi số lợng, trọng lợng Nhng nếu có nghi ngờ, Thuyền trởng sẽ ghi dự kháng vào vận đơn để dễ từ chối trách nhiệm sau này Nhng ngời chuyên chở chỉ đợc phép dự kháng, khi có cơ sở chắc chắn để nghi ngờ là hàng giao không thật đúng với lời khai của ngời gửi hàng và khi ngời chuyên chở không có biện pháp hợp lý nào để kiểm tra lời khai của ngời gửi hàng.

Về phía ngời gửi hàng, họ phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ ký mã hiệu chính của hàng hoá để thuyền trởng ghi vào vận đơn, phải ghi đầy đủ ký mã hiệu lên kiện hàng Ký mã hiệu này phải rõ ràng, không đợc phai nhoà trong suốt quá trình chuyên chở đến khi giao xong hàng hoá

Trình tự lập vận đơn thờng đợc tiến hành theo những bớc sau :

+ Giao hàng lên tàu hoặc giao hàng cho ngời chuyên chở

+ Ngời gửi hàng nộp cớc phí chuyên chở (Trong trờng hợp cớc trả trớc) + Thuyền phó lập biên lai thuyền phó

+ Trên cơ sở biên lai thuyền phó, Thuyền trởng sẽ điền vào các chi tiết trên vận đơn đờng biển và ký tên đóng dấu sau đó giao cho ngời gửi hàng bộ vận đơn.

Thông thờng bộ vận đơn có 3 bản gốc và một số bản copy không có giá trị chuyển nhợng, khi một trong các bản chính đã dùng để nhận hàng thì các bản còn lại tự động vô hiệu, nếu hàng hoá không có khuyết tật gì thì đó phải là bộ vận đơn sạch ( Clean on boad B/L ).

3.2 Đối với ngời chuyên chở hàng hoá bằng tàu chuyến :

- Cũng tơng tự nh ngời chuyên chở hàng hoá bằng tàu chợ, ngời chuyên chở bằng tàu chuyến cũng cấp cho ngời gửi hàng một bộ vận đơn, nhng đó là bộ vận đơn dùng cho tàu chuyến (C/P B/L) Vận đơn này không có tính năng là bằng chứng của hợp đồng mà chỉ bổ sung cho hợp đồng

Nghĩa vụ liên quan đến hành trình 54

4.1 Đối với ngời chuyên chở hàng hoá bằng tàu chợ :

- Ngời chuyên chở phải cho tàu đi theo tuyến đờng thờng lệ, từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng, nh đã niêm yết, trong khoảng thời gian đã cam kết, nếu không có gì đột xuất, bất khả kháng để bảo vệ quyền lợi khai thác tàu và bảo vệ quyền lợi cho chủ hàng

4.2 Đối với ngời chuyên chở bằng tàu chuyến :

- Ngời chuyên chở phải vận chuyển hàng hoá theo tuyến đờng ngắn nhất, thông thờng từ cảng bốc hàng, đến cảng dỡ hàng trong thời gian hợp lý, nhng ng- ời chuyên chở vẫn có quyền cho tàu đi chệch hớng, trong các trờng hợp bất khả kháng và vì các mục đích nhân đạo mà trong các công ớc quốc tế và các hợp đồng cho phÐp

5 Nghĩa vụ chi trả các chi phí liên quan đến đến con tàu nh chi phí hoa tiêu , cầu bến , chi phí ra vào cảng , đại lý phí , chi phí nhiên liệu , nớc ngọt, chi trả tiền thởng xếp dỡ nhanh nếu hợp đồng thuê tàu chuyến quy định thởng phạt, phí môi giới nếu có

II Các quyền hạn chủ yếu của ngời chuyên chở :

+ Ngời chuyên chở có quyền thu đợc tiền cớc Vì vậy, trong các hợp đồng thuê tàu, trong các vận đơn ngời ta bao giờ cũng viết: “Tiền cớc là thu nhập chính của ngời chuyên chở và không đợc khấu trừ bất kỳ lý do nào dù hàng hoá có thiệt hại hay không”, tiền cớc còn đợc tính vào tổn thất chung

+ Quyền của ngời chuyên chở đối với hàng hoá bốc quá khối lợng lên tàu, hàng hoá bốc lậu lên tàu : Điều 100 Bộ luật hàng hải Việt Nam quy định: “Nếu hàng hoá bốc lên tàu quá khối lợng, thì ngời vận chuyển có quyền, thu thêm cớc theo giá thoả thuận đối với hàng hoá đó Trong trờng hợp, hàng hoá đợc bốc lậu lên tàu, ngời vận chuyển có quyền thu gấp đôi tiền cớc và đợc bồi thờng các tổn thất phát sinh do việc xếp số hàng lậu đó lên tàu Ngời chuyên chở có quyền dỡ số hàng lậu đó lên bất cứ cảng nào khi xét thấy cần thiết”

+ Ngời chuyên chở có quyền từ chối, chuyên chở những hàng hoá không đủ tiêu chuẩn an toàn vận chuyển, nhất là đối với các hàng hoá nguy hiểm, hàng siêu trờng, siêu trọng mà tàu không đủ các trang thiết bị đối với hàng hoá đó, nếu chuyên chở rất có thể sự an toàn của hàng, tàu, hành trình bị đe doạ

+ Quyền thay thế tàu của ngời chuyên chở:

Bộ luật hàng hải Việt Nam điều 64 qui định:

“ Đối với hợp đồng lu khoang, thì ngời vận chuyển có quyền thay thế tàu đã đợc chỉ định trong hợp đồng bằng một tàu khác cùng loại, có đủ điều kiện cần thiết để vận chuyển hàng hoá, nếu hợp đồng không cấm việc thay thế tàu và phải thông báo cho ngơì thuê vận chuyển biết”

+ Ngời chuyên chở có quyền huỷ hợp đồng chuyên chở, nếu ngời thuê chở quá thời hạn cho phép mà vẫn không cung cấp hàng

+ Ngời chuyên chở có quyền tuyên bố số hàng sẽ xếp lên tàu vào lúc trao thông báo sẵn sàng, nếu hợp đồng không quy định gì.

+ Ngời chuyên chở có quyền đòi cớc khống, nếu ngời thuê chở không cung cấp đủ hàng

+ Ngời chuyên chở có quyền đòi tiền phạt, tiền bồi thờng phát sinh, nếu ngời thuê chở cung cấp hàng chậm, bốc/dỡ hàng chậm, trái với quy định của hợp đồng.

+ Ngời chuyên chở có quyền cầm giữ hàng, để đòi tiền cớc nếu bên thuê chở trả thiếu hoặc không trả

Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, vận đơn tàu định tuyến thờng có điều khoản cầm giữ nợ cho phép ngời chuyên chở quyền cầm giữ hàng cho tới khi tiền cớc, tiền cớc khống, tiền phạt đợc thanh toán

Theo luật Anh ngời chuyên chở chỉ có quyền cầm giữ hàng để đòi tiền cớc, tiền phạt, phần đóng góp tổn thất chung, chi phí cứu hộ

Theo bộ luật hàng hải Việt Nam ( Điều 113 khoản 2 ) ngời chuyên chở có quyền cầm giữ hàng để đòi các chi phí liên quan đến : án phí, chi phí thi hành án, chi phí bảo quản hàng hoá, chi phí bán, thuế, các loại chi phí công cộng khác, khoản tiền chi phí cứu hộ, chi phí tổn thất chung, tiền bồi thờng các tổn thất do hàng hoá gây nên

Hợp đồng GENCON 1994 (Điều 8) quy định :" Ngời chuyên chở có quyền cầm giữ hàng hoá và các khoản thu của ngời thuê tàu để khấu trừ tiền cớc, tiền c- ớc khống, tiền phạt, các thiệt hại khác cũng nh tất cả các khoản tiền phải trả cho hợp đồng, kể cả chi phí phát sinh từ việc khiếu kiện đòi bồi thờng các khoản tiền nói trên"

III Các trách nhiệm chủ yếu của ngời chuyên chở trong hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đờng biển :

- Trách nhiệm chủ yếu của ngời chuyên chở đối với hàng hoá gồm ba nội dung sau :

1/Trách nhiệm của ng ời chuyên chở đối với tổn thất hàng hoá:

- Công ớc Bruxell 1924 còn gọi là quy tắc “ Hague 1924” và quy tắc Hague- Visby 1968 đều quy định trách nhiệm của ngời chuyên chở theo tính chất sau:

- Ngời chuyên chở chỉ phải chịu trách nhiệm đối với h hỏng, mất mát của hàng hoá do cung cấp tàu không đủ khả năng đi biển (Unseawrthy ship) và do xếp hàng quá tồi( Bad stowage)

- Ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với h hỏng, mất mát của hàng hóa trong mọi trờng hợp nếu không chứng minh đợc các trờng hợp gây nên h hỏng, mất mát của hàng hoá nằm trong các miễn trách hoặc ngoài tầm kiểm soát của ngời chuyên chở

Quy tắc Hamburg 1978 quy định khác so với hai quy tắc trên ở các điểm chính sau ®©y :

- Ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm về mất mát h hỏng của hàng hoá, về sự chậm giao hàng một khi hàng hoá còn nằm trong thời hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở

Quy tắc Hamburg 1978 không dựa trên việc liệt kê các miễn trách nhiệm, mà dựa trên nguyên tắc: “ Suy đoán lỗi” Điều này có nghĩa là khi có h hỏng, mất mát, hay chậm giao hàng hoá, thì suy đoán rằng ngời chuyên chở có lỗi Ngời chuyên chở muốn giải thoát trách nhiệm, thì phải có nghĩa vụ chứng minh là mình không có lỗi, hoặc đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn ngừa sự cố gây ra mất mát, hoặc chậm giao hàng Tuy nhiên, Quy tắc Hamgurg 1978 cũng còn quy định hai trờng hợp miễn trách cho ngời chuyên chở là h hỏng, mất mát hoặc chậm giao hàng do cứu sinh mạng, hay tài sản trên biển và thiệt hại do việc chuyên chở súc vật sống, từ tính chất đặc biệt của loại hàng hoá này.

Một số tranh chấp thờng gặp trong quá trình thực hiện hợp đồng thuê tàu chuyến 83

1 Tranh chấp về việc cung cấp con tàu không đủ khả năng đi biển

Tàu “ Vrtigern” khởi hành từ Philippin đi Liverpool Hợp đồng thuê tàu quy định, miễn trách nhiệm cho chủ tàu đối với sơ suất của thuyền trởng và các sĩ quan máy Hành trình đợc chia ra làm chiều chặng Trong hành trình, tàu ghé qua Colombo, vì các sĩ quan máy không báo cáo lợng than dự trữ, thuyền trởng không lấy thêm than nhiên liệu cho chặng tiếp theo, để đến kênh Suez Do đó để đảm bảo hành trình tiếp tục qua đợc kênh Suez, thuyền trởng đã cho đốt một số hàng trên tàu (làm nhiên liệu cho máy hơi nớc), gây thiệt hại cho các chủ hàng có hàng trên tàu và họ cho rằng, chủ tàu đã không cung cấp một con tàu đủ khả năng đi biển và đòi bồi thờng thiệt hại Còn chủ tàu lại căn cứ vào các miễn trách đã quy định trong hợp đồng, (Miễn trách cho các thiếu sót của thuyền trởng và các sĩ quan máy, trong việc điều khiển và quản trị tàu) Do bất đồng quan điểm, hai bên đã đa vụ việc ra toà xét xử

Sau khi xem xét sự việc, toà xử rằng chủ tàu không thể viện dẫn điều khoản miễn trừ, vì họ đã không làm cho con tàu có đủ khả năng đi biển vào lúc bắt đầu hành trình của mỗi chặng

Trong thực tiễn kinh doanh hàng hải, do đặc điểm, tính chất của hành trình cũng nh vì lợi ích của chủ tàu và hoặc ngời thuê tàu đòi hỏi chuyến đi phải chia làm nhiều chặng, tức là tàu có thể ghé nhiều cảng để xếp dỡ hàng hoá hoặc lấy thêm nhiên liệu, nớc ngọt hay lơng thực, thực phẩm và các đồ dự trữ cho tàu và thuyền viên

Trong trờng hợp hành trình chia ra làm nhiều chặng, nh vậy mỗi chặng đòi hỏi những yêu cầu khác nhau, do vậy việc cung cấp, trang bị cho tàu mỗi chặng cũng khác nhau, nói cách khác chủ tàu phải thực hiện cam kết, đảm bảo khả năng đi biển của con tàu, thích ứng đối với mỗi lần bắt đầu mỗi chặng, trong đó có cả việc tính toán, làm sao tàu có đủ nhiên liệu cho hành trình ở chặng tiếp theo

Trờng hợp tàu “ Vortigern” là tàu hơi nớc sử dụng than làm nhiên liệu, nh- ng do thuyền trởng và máy trởng tàu đã tính toán sai, dẫn đến phải đốt hàng để tiếp tục hành trình Rõ ràng, chủ tàu đã không thực hiện mục đích chung một cách hợp lý (Tàu phải hoàn thành tất cả chuyến hành trình) và có nghĩa rằng chủ tàu đã cha cần mẫn hợp lý để làm cho tàu đủ khả năng đi biển trớc mỗi chặng hành trình tiếp theo

Dựa trên tất cả các lập luận và dẫn chứng toà đã xử : Chủ tàu phải bồi th- ờng cho ngời thuê tàu tất cả những thiệt hại, do việc sử dụng hàng hoá đốt làm nhiên liệu chạy tàu

2.Tranh chấp trong hợp đồng thuê tàu liên quan đến sự an toàn của cầu bÕn:

- Bị đơn : Công ty vận tải hàng hải, Công ty khai thác cầu cảng

- Các vấn đề đợc đề cập : Hợp đồng thuê tàu định hạn, các thiệt hại phải chịu do bão, cầu bến an toàn, trách nhiệm

Ngày 15 tháng 5 năm 1970, Nguyên đơn và Công ty vận tải hàng hải, (Bị đơn thứ nhất), ký kết hợp đồng thuê tàu định hạn, để vận chuyển một lợng Amoni- Sunfat dạng rời từ Hopewell và Norfolk, Mỹ đến Manzanillo , Mexico

Theo các chỉ dẫn của công ty khai thác cầu cảng (Bị đơn thứ hai).Tàu ghé mạn đông cầu cảng Fiscal, trong cảng Manazanillo để dỡ hàng ngày 11 tháng 3 năm 1972 Tàu đã cập đợc cầu cảng, nhng phần đuôi tàu lại hơi nhô ra so với chiều dài cầu cảng Sau khi đã cập cảng , thuyền trởng nhận thấy thành cầu thiếu các đệm chắn chống va đập và đã phàn nàn về điều này với đại lý của tàu Trong thời gian cập tại cầu cảng, tàu đã phải chịu một cơn bão lớn và đã sử dụng tất cả các dây buộc tàu, đệm chống va mà tàu đợc trang bị, nhng vẫn không tránh khỏi một số thiệt hại về vật chất đối với tàu

Trong thời gian đó, thuyền trởng đã cố gắng liên lạc qua điện thoại với đại lý của công ty thuê tàu ở New york để yêu cầu một cầu cảng khác, nhng không thể liên lạc đợc Tàu vẫn ở tại cầu cảng Fiscal và bắt đầu dỡ hàng cho đến chiều ngày 15 tháng 3 năm 1972 mới nhận đợc chỉ thị của đại lý ngời thuê tàu yêu cầu tàu di chuyển đến khu thả neo

Trong thông báo ngày 14/3/1972 thuyền trởng đã nêu rằng khi cập cầu cảng ngày 11/3/1972, thuyền trởng đã kiểm tra và thấy cầu cảng này không an toàn để dỡ hàng

Trong một tuyên bố sau đó ngày 30/3/1972, thuyền trởng nhấn mạnh rằng, có thể có một cơn bão lớn sẽ xẩy ra do có những cơn gió to trớc đó

Nguyên đơn đòi 200.130 USD cho các thiệt hại mà tàu phải chịu do bão, khi đang buộc dây tại cầu cảng Fiscal

Phán quyết của trọng tài :

Uỷ ban trọng tài kết luận, mạn đông của cầu cảng Fiscal trong cảng Manzanillo, là một cầu cảng an toàn và tàu có phải chịu những thiệt hại về vật chất, đấy là do lỗi của thuyền trởng đã không thực hiện các bớc cần thiết, để bảo vệ tàu bằng cách di chuyển tàu đến khu thả neo

Uỷ ban trọng tài nhắc lại lập luận của Nguyên đơn, rằng cầu tàu này không an toàn, theo nghĩa của điều 6 hợp đồng thuê tàu, theo đó “ Hàng hoá đợc bốc lên tàu và hoặc dỡ xuống ở bất kỳ một vũng đậu tàu, cầu cảng hay bất kỳ một địa điểm nào mà bên thuê tàu hay đại lý của bên thuê tàu chỉ định, với điều kiện tàu có thể nổi một cách an toàn ngay cả khi nớc ròng” Theo quan điểm của Uỷ ban trọng tài, mặc dù thuyền trởng đã thể hiện mối lo ngại về tình hình đang xấu dần, nhng đã không thực hiện bất kỳ một khiếu nại chính thức nào, cũng nh yêu cầu hoa tiêu, hay tàu kéo trợ giúp khi bão trở nên dữ dội Đúng là sau đó có một số phản đối của thuyền trởng, nhng không hề có một yêu cầu chính thức nào, về việc di chuyển tàu đến khu thả neo, cho đến tận ngày 14/3/1972

Uỷ ban trọng tài cho rằng, đáng lẽ thuyền trởng phải hành động nhanh hơn và kiên quyết hơn, trong việc di chuyển tàu khi bão tăng dần và rằng các thông tin về cảng và cầu tàu trong các chỉ thị về cách thức di chuyển, đáng lẽ phải lu ý thuyền trởng về các điều kiện có thể gặp phải tại cảng Có thể thuyền trởng cho rằng, để di chuyển tàu thì cần phải đợc phép Đây là một suy nghĩ sai, do đó không thể là căn cứ miễn trách cho việc thuyền trởng, đã không di chuyển tàu ra khỏi cầu cảng trớc khi tàu bị thiệt hại

Uỷ ban trọng tài kết luận, cầu cảng Fiscal ở Manzanillo là một cầu cảng an toàn, nhng có thể trở nên nguy hiểm do các điều kiện thời tiết Uỷ ban cũng lu ý thêm rằng, hiện tợng những cơn bão ngoài khơi có thể gây ra bão trong cảng, không phải là bất bình thờng đối với các cảng và cầu cảng dọc bờ phía tây khu vực Trung và Nam Mỹ Uỷ ban trọng tài kết luận : “ Kỹ năng điều khiển tàu tốt, đòi hỏi các thuyền trởng phải nhận thức đợc khi nào thời tiết thay đổi, cần phải rời cầu cảng đến khu thả neo Các điều kiện thời tiết tạm thời, nhng không phải là không dự tính đợc, không làm một cầu tàu trở thành cầu cảng mất an toàn”.

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w