Một số vấn đề pháp lý về quản lý và cấp lý lịch tư pháp so sánh giữa pháp luật, thực tiễn của việt nam và anh quốc

52 1 0
Một số vấn đề pháp lý về quản lý và cấp lý lịch tư pháp so sánh giữa pháp luật, thực tiễn của việt nam và anh quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ VÀ CẤP LÝ LỊCH TƢ PHÁP: SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM VÀ ANH QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ VÀ CẤP LÝ LỊCH TƢ PHÁP: SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM VÀ ANH QUỐC Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Mã số: 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Thị Thùy Dƣơng Học viên: Nguyễn Quốc Liêm Khóa: – Bình Dƣơng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học tiến sĩ Trần Thị Thùy Dương Nội dung nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Khi sử dụng số liệu, kết nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn thích rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Quốc Liêm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng kết nghiên cứu 7.Kết cấu luận văn CHƢƠNG SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LÝ LỊCH TƢ PHÁP VÀ CẤP LÝ LỊCH TƢ PHÁP GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT LIÊN HIỆP VƢƠNG QUỐC ANH 1.1 Lịch sử đời phát triển pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam Anh Quốc 1.2 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến lý lịch tư pháp 1.2.1 Về tên gọi lý lịch tư pháp 1.2.2 Về quan có thẩm quyền cấp lý lịch tư pháp 1.2.3 Các cấp độ Phiếu Lý lịch tư pháp 10 1.2.4 Về quyền yêu cầu cung cấp lý lịch tư pháp 16 1.2.5 Về quyền người áp dụng pháp luật Luật Lý lịch tư pháp 17 1.2.6 Về vấn đề xóa án tích sở liệu lý lịch tư pháp 18 1.2.7 Cơ sở liệu lý lịch tư pháp .22 1.2.8 Lý lịch tư pháp liên quan đến vấn đề nghề nghiệp cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã 24 1.2.9 Các khiếu nại liên quan đến lý lịch tư pháp .25 1.3 Một số đề xuất giải vấn đề vướng mắc phát sinh thực tiễn áp dụng pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam từ kết so sánh với Luật Cảnh sát Anh Quốc 1997 .26 1.3.1 Kiến nghị cụ thể hóa quy định quyền yêu cầu, trường hợp yêu cầu nộp Phiếu Lý lịch tư pháp Luật Lý lịch tư pháp 26 1.3.2 Đề xuất bổ sung nội dung cho phép người giám hộ trẻ em đến 18 tuổi, người bị lực hành vi dân quyền thay mặt họ yêu cầu cấp lý lịch tư pháp 27 1.3.3 Hợp tác quốc tế lý lịch tư pháp 27 1.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lý lịch tư pháp 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG .29 CHƢƠNG THỦ TỤC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LÝ LỊCH TƢ PHÁP TẠI VIỆT NAM VÀ ANH QUỐC .30 2.1 Thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp Việt Nam lý lịch hình Anh Quốc 30 2.1.1 Thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người 14 tuổi 31 2.1.2 Thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người nước cư trú Việt Nam 33 2.1.3 Thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho cá nhân đã, công tác quân đội 34 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp Việt Nam Anh Quốc 35 2.3 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật thủ tục áp dụng pháp luật quản lý lý lịch tư pháp Việt Nam 38 2.3.1 Kiến nghị bãi bỏ quy định cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho đối tượng người 14 tuổi 38 2.3.2 Kiến nghị thống quan cấp lý lịch tư pháp thành đầu mối 39 2.3.3 Kiến nghị sửa đổi quy định nộp giấy xác nhận tạm trú người nước hồ sơ yêu cầucấp Phiếu Lý lịch tư pháp .39 2.3.4 Đề xuất xây dựng thực mơ hình thống sở liệu lý lịch tư pháp quốc gia cấp 40 2.3.5 Kiến nghị xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp số hóa, tự động hóa theo mơ hình máy chủ PNC Anh Quốc .40 KẾT LUẬN CHƢƠNG .42 KẾT LUẬN LUẬN VĂN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lý lịch tư pháp lý lịch án tích người bị kết án án, định hình Tịa án có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản1 Lý lịch tư pháp cá nhân cấp dựa sở liệu hồ sơ tư pháp cá nhân quản lý lưu trữ Bộ Tư pháp mà đại diện Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp địa phương, đến 31/12/2015 tổng số hồ sơ tư pháp lưu trữ Bộ Tư pháp 1.496.977 hồ sơ Theo thống kê Bộ Tư pháp giai đoạn từ 01/7/2010 đến 31/12/2015, Sở Tư pháp nước cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho 1.224.278 trường hợp2 để làm thủ tục: xin việc làm, thành lập doanh nghiệp, xuất cảnh, du học, xuất lao động Như vậy, việc cấp lý lịch tư pháp có ý nghĩa to lớn cá nhân trường hợp cần thiết, xác nhận giúp cho người bị kết án sau xóa án tích tái hịa nhập với cộng đồng Đồng thời, sở liệu lý lịch tư pháp cập nhật quản lý Bộ Tư pháp phục vụ đắc lực công tác quản lý nhân sự, hoạt động thống kê tư pháp, cơng tác xét xử tịa án Với vị trí tầm quan trọng vây, nhiều quốc gia giới nói chung Liên hiệp Vương quốc Anh3 nói riêng, việc quản lý lý lịch tư pháp hình thành từ lâu Tại Anh Quốc, quy định pháp luật lý lịch tư pháp có tính ổn định cao, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước nhu cầu cơng dân Cơ quan quản lý có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý lý lịch tư pháp có tác dụng tích cực hoạt động tố tụng, quản lý nhà nước, bảo đảm quyền công dân Hiện Việt Nam, với đời Luật Lý lịch tư pháp vào ngày 17/6/2009 hoạt động quản lý lý lịch tư pháp vào ổn định Đặc biệt từ ứng dụng dịch vụ công cung cấp lý lịch tư pháp trực tuyến đời vào năm 2016, cơng tác có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực Tuy nhiên thực tế, số vướng mắc bất cập phát sinh từ công tác quản lý lý lịch tư pháp như: vấn đề Khoản Điều Luật Lý lịch tư pháp (Luật số 28/2009/QH12) Quốc Hội 12 ban hành ngày 17/6/2009 (sau gọi tắt Luật Lý lịch tư pháp) Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết năm thi hành công tác Luật Lý lịch tư pháp, Hội nghị tổng kết 05 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp Sau gọi tắt Anh Quốc phù hợp Luật Lý lịch tư pháp Bộ Luật Hình năm 20154; vấn đề đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền người quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 20135; với số vướng mắc q trình thực tiễn cơng tác cấp quản lý sở liệu lý lịch tư pháp Vì vậy, pháp luật Việt Nam vấn đề quản lý cấp lý lịch tư pháp cần so sánh, đối chiếu với pháp luật lý lịch hình Anh Quốc, quốc gia có bề dày thành tích hoạt động lập pháp hành pháp giới Qua kết so sánh tác giả có nhìn tồn diện ưu điểm, hạn chế, bất cập cần khắc phục, giá trị tham khảo, tạo sở cho kiến nghị hoàn thiện pháp luật Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Một số vấn đề pháp lý quản lý cấp lý lịch tư pháp: so sánh pháp luật, thực tiễn Việt Nam Anh Quốc” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có số báo nghiên cứu khoa học đánh giá thực trang công tác cấp lý lịch tư pháp quản lý sở liệu lý lịch tư pháp số ngành Cụ thể như: - Bài “Thực tiễn công tác phối hợp tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu Lý lịch tư pháp”, tác giả Nguyễn Thị Minh Phương, đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 4/2014 Tác giả nêu phân tích thực trạng cơng tác tra cứu xác minh thông tin nhân thân để thực việc cấp Phiếu Lý lịch tư pháp Sở Tư pháp Đề xuất số giải pháp nghiệp vụ nâng cao hiệu công tác tra cứu xác minh thông tin phục vụ công tác cấp Phiếu Lý lịch tư pháp - Bài “Công tác cung cấp thông tin lý lịch tư pháp Tòa án – Thực trạng giải pháp”, tác giả Đào Thị Minh Thủy, đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 4/2014 Tác giả thống kê số liệu liệu lý lịch tư pháp quan Tòa án cung cấp cho quan quản lý lịch tư pháp thuộc Bộ Tư pháp đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác Một số vướng mắc, bất cập kiến nghị đề xuất hồn thiện quy trình cung cấp thơng tin lý lịch tư pháp từ quan Tòa án Bộ Luật Hình năm 2015 (Luật số 100/2015/QH13) Quốc Hội 13 ban hành ngày 27/11/2015 (sau gọi tắt Bộ Luật Hình năm 2015) Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 28/11/2013 (sau gọi tắt Hiến pháp năm 2013) - Bài báo cáo “Tổng kết 05 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp” Bộ Tư pháp ngày 06/5/2016 Hội nghị toàn quốc tổng kết 05 thi hành Luật lý lịch tư pháp Báo cáo đánh giá tồn diện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý lý lịch tư pháp sau 05 năm triển khai thực Luật Lý lịch tư pháp Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu khoa học chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu lý lịch tư pháp, đặc biệt giác độ luật so sánh Như vậy, đề tài: “Một số vấn đề pháp lý quản lý cấp lý lịch tư pháp: so sánh pháp luật, thực tiễn Việt Nam Anh Quốc” đề tài tương đối mới, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn khoa học pháp lý Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ quy định pháp luật Anh Quốc Việt Nam quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp - So sánh điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Anh Quốc Việt Nam, rút giá trị pháp lý tham khảo từ quy định pháp luật Anh Quốc quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp - Chỉ vướng mắc, bất cập pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp - Đề xuất kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp Trên sở có tham khảo số quy định pháp luật Anh quốc vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn: - Quy định pháp luật Việt Nam Anh Quốc quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp - Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: - Về sở pháp lý: Luật Cảnh sát Anh Quốc 19976 (Police Act 1997 part V) Anh Quốc phần thứ V quy định lý lịch hình sự; Luật Lý lịch tư pháp Việt Nam Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Lý lịch tư pháp Trong số trường Luật Cảnh sát Anh Quốc năm 1997 phần quy định lý lịch hình (Police Act 1997 part V Criminal record) (sau gọi tắt Luật Cảnh sát Anh Quốc 1997) hợp phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật tác giả có dẫn chiếu văn hành quan quản lý hành liên quan - Về thời gian: quy định pháp luật, số liệu thống kê Việt Nam, sử dụng luận văn thống kê từ giai đoạn tháng 01/7/2010 đến 31/12/2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng đồng phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Phương pháp phân tích sử dụng tồn luận văn nhằm phân tích quy định pháp luật, làm sáng tỏ quy định pháp luật bất cập, chồng chéo cần khắc phục; phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật để đánh giá thực trạng, tạo sở cho kiến nghị hoàn thiện pháp luật Phương pháp thống kê sử dụng để thu thập, tổng hợp trình bày số liệu liên quan đến thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp, nhằm khái quát đặc trưng thực trạng áp dụng pháp luật quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp Phương pháp so sánh sử dụng nhằm so sánh quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Anh Quốc; từ đó, rút giá trị pháp lý tham khảo từ quy định pháp luật Anh Quốc quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng kết nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu khoa học đề tài là: - Chỉ giá trị pháp lý tham khảo từ quy định pháp luật Anh Quốc quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp - Chỉ vướng mắc, bất cập pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp Trên sở có tham khảo số quy định pháp luật Anh quốc vấn đề Các kết nghiên cứu đề tài ứng dụng công tác quản lý nhà nước quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, quan có liên quan Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có phần sau: Chương 1: So sánh quy định pháp luật quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp pháp luật Việt Nam pháp luật Anh Quốc Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp 33 chứng minh nhân dân Thứ ba, thời hạn cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người 14 tuổi rút ngắn ngày so với thời hạn 15 ngày Như vậy, quy định dự thảo giải phần vấn đề pháp lý cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người 14 tuổi Đó giảm thiểu thủ tục hành cho trường hợp cấp Phiếu Lý lịch tư pháp giản đơn 2.1.2 Thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người nước cư trú Việt Nam Tại Anh Quốc, việc cấp Phiếu lý lịch hình khơng phân biệt cơng dân hay người nước ngồi Trình tự thủ tục việc nộp đơn cấp Phiếu lý lịch hình quy định chung cho tất đối tượng Tại Việt Nam, thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người nước cư trú Việt Nam đồng với thủ tục cấp cho công dân Việt Nam Hồ sơ yêu cầu cấp phải có giấy xác nhận tạm trú Tuy nhiên, quy định Điều 36 Luật Xuất nhập cảnh 201466 có quy định số trường hợp cấp thẻ tạm trú Các trường hợp khác quan quản lý xuất nhập cảnh xác nhận tạm trú cách đóng dấu vào hộ chiếu thị thực rời Như vậy, trường hợp không thuộc quy định Điều 36 Luật Xuất nhập cảnh 2014 khơng có thẻ giấy xác nhận tạm trú bổ sung vào hồ sơ xin cấp Phiếu Lý lịch tư pháp Hiện nay, trường hợp quan cấp Phiếu Lý lịch tư pháp giải cách nộp hộ chiếu thị thực Một số trường hợp người nước cư trú Việt Nam di chuyển qua nhiều địa phương khác thời gian ngắn, với mục tiêu tìm hiểu đất nước người Việt Nam Vì vậy, người nước ngồi thường có nhiều địa cư trú nhiều địa phương khác Theo quy định Điều 44 Luật Lý lịch tư pháp, Sở Tư pháp cấp lý lịch tư pháp cho người nước Việt Nam Quy định làm nảy sinh xung đột thẩm quyền cấp lý lịch tư pháp địa phương Trong trường hợp người nước đồng thời cư trú nhiều địa phương (ví dụ Ơng A làm việc Sóc Trăng, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh nên đồng thời cư trú tất địa phương này) Một trường hợp bất cập khác trường hợp người nước cư trú ngắn hạn Việt Nam, có yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp Do thời gian cư trú ngắn (từ 66 Luật Xuất nhập cảnh (Luật số 47/2014/QH13) ban hành ngày 16/6/2014 (sau gọi tắt Luật Xuất nhập cảnh 2014) 34 đến tháng) khó có khả phát sinh trường hợp có án tích Vì thời gian ngắn khơng đủ thời gian điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình thi hành án; khơng đủ thời gian thành lập công ty, hoạt động làm thủ tục giải thể phá sản dẫn đến định cấm thành lập công ty Trường hợp thường phát sinh chuyên gia nước đến Việt Nam công tác thời gian ngắn, trở nước xin việc làm, nước sở yêu cầu phải có Phiếu Lý lịch tư pháp 2.1.3 Thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho cá nhân đã, công tác quân đội Tại Anh Quốc, theo quy định Luật Cảnh sát Anh 1997 phần V không phân biệt chủ thể cá nhân bị quản lý cấp lý lịch hình Tại Việt Nam, chủ thể bị quản lý lý lịch tư pháp người bị kết án tòa án Việt Nam tòa án nước ngồi , án có hiệu lực pháp lực pháp luật, theo Điều Luật Lý lịch tư pháp Luật Lý lịch tư pháp quy định chủ thể bị quản lý lý lịch tư pháp cá nhân, không phân biệt nghề nghiệp Trình tự thủ tục áp dụng chủ thể Tuy nhiên, đối tượng cá nhân phục vụ qn đội có trình tự thủ tục cấp lý lịch tư pháp khác so với công dân khác Điều 18 Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCABQP quy định sau người bị kết án chấp hành xong án đặc xá đại xá mà không tiếp tục phục vụ qn đội tịa án qn trung ương có nhiệm vụ gửi tồn thơng tin lý lịch tư pháp người cho trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia Tòa án quân đội có trách nhiệm lưu giữ thơng tin lý lịch tư pháp người phục vụ quân đội phạm tội, họ xuất ngũ chuyển giao thông tin cho Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Quy định Điều 18 Thông tư tạo số vướng mắc, bất cập công tác quản lý liệu cung cấp lý lịch tư pháp cho cá nhân phục vụ quân đội Vì sau chấp hành xong hình phạt, không xuất ngũ, thông tin lý lịch tư pháp quân nhân chưa chuyển đến Trung tâm Lý lịch tư pháp Trường hợp này, quan tư pháp không liệu lập Phiếu Lý lịch tư pháp có u cầu Vì vậy, thơng tư 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP có quy định điều 22 nhận đủ hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người sĩ quan, hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân viên quốc phịng theo quy định điều 27 nghị định 111/2010/NĐ-CP, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia SởTtư pháp gửi văn đề nghị Tòa án Quân trung ương tra cứu thông tin 35 Quy định không chuyển thông tin lý lịch tư pháp cá nhân phục vụ quân đội đến trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, họ chấp hành xong án đặc xá chưa hợp lý vì: Thứ nhất, trái với quy định Luật Lý lịch tư pháp, Luật Lý lịch tư pháp quy định riêng cho cá nhân phục vụ công tác quân đội Thứ hai, cá nhân phục vụ quân đội cơng dân, họ có quyền nghĩa vụ cơng dân khác, họ có u cầu cấp lý lịch tư pháp họ cấp Việc không cung cấp thông tin lý lịch tư pháp cho Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia họ công tác làm phát sinh thêm công việc xác minh quan Thi hành án Bộ Quốc phòng Tuy nhiên, dự thảo lần ngày 04/4/2017 Luật sửa đổi Luật Lý lịch tư pháp sửa đổi theo hướng đưa nội dung Điều 18 22 thông tư 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP vào Điều 19 Luật Lý lịch tư pháp 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tƣ pháp Việt Nam Anh Quốc Tại Anh Quốc, sở liệu quốc gia chứa nguồn liệu hình thành nên lý lịch hình lưu trữ quan cảnh sát, gọi the police national computer (PNC) Cơ sở liệu đời từ năm 1974, hoạt động 24 ngày dựa nhu cầu số hóa việc quản lý hồ sơ tội phạm, trích xuất hồ sơ phụ cơng tác lập Phiếu Lý lịch hình Cho đến ngày 17/10/2014 liệu PNC thống kê sau: 11.547.847 hồ sơ, 10.520.929 hồ sơ hình 1.026.918 khơng chứa yếu tố hình Các yếu tố hình ghi nhận 10.520.929 hồ sơ gồm cá nhân bị kết án mà người bị bắt giam, phạt cảnh cáo, vụ án không cần theo dõi thêm, với hoạt động tư pháp hình có liên quan đến cá nhân bắt giữ mà không buộc tội67 Cơ sở liệu PNC không hiển thị lưu ý, cảnh báo, khiển trách Đối với cảnh báo có điều kiện ghi nhận xóa hiển thị điều kiện cảnh báo kết thúc Luật Cảnh sát Anh 1997 khơng có quy định thủ tục hành xóa án tích quan hành Vì vấn đề xóa án tích tự động hóa PNC, cảnh báo 67 https://www.gov.uk/government/publications/nominal-criminal-records-on-the-police-nationalcomputer/nominal-criminal-records-on-the-police-national-computer 36 từ cảnh sát từ nguồn khác điều kiện xem xét trường hợp phạm tội thời gian xóa án tích Từ tháng năm 2011, PNC cảnh sát Anh Quốc hỗ trợ thêm sở liệu tình báo từ hệ thống PND (Police National Database) PND nguồn cung cấp kiện cho việc hình thành Phiếu Lý lịch tư pháp hình nâng cao, mục khuyến nghị dành cho quan tổ chức có yêu cầu lý lịch tư pháp nâng cao cho việc tuyển dụng lao động68 Các quan quyền truy cập toàn phần tạo lập hồ sơ PNC gồm: cảnh sát cảnh sát giao thông; hạm đội; Bộ Quốc phòng; quan tội phạm quốc gia; lực lượng tình báo MI6; Hiệp hội Cảnh sát trưởng Cơ quan có quyền truy cập hạn chế tạo lập hồ sơ gồm có: Tịa án, Cục Hình sự, quan quản chế Với gia tăng tội phạm xuyên quốc gia, PNC kết nối với hệ thống thông tin Schengen (SIS) chia sẻ thông tin định toàn Châu Âu69 Tại Việt Nam, sở liệu lý lịch tư pháp xây dựng quản lý theo mơ hình hai cấp, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia thuộc Bộ Tư pháp Sở Tư pháp địa phương Sở Tư pháp nhận liệu tư pháp từ tòa án, quan thi hành án, quan công an, nhập liệu, lưu trữ, chuyển thông tin đến Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia xây dựng nguồn liệu dùng chung Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia nhận liệu từ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, quan Thi hành án Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Sở Tư pháp, lưu trữ, cung cấp liệu cho Sở Tư pháp có yêu cầu Cơ sở liệu trước ngày Luật Lý lịch tư pháp có hiệu lực lưu trữ quan Cơng an quan Tòa án, quan Thi hành án Để đảm bảo cấp lý lịch tư pháp xác Nghị định số 111/2010/NĐ-CP quy định quan tư pháp phối hợp với quan cơng an, tịa án sơ thẩm, Bộ Quốc phòng, quan thi hành án dân quan tổ chức khác có liên quan, thực tra cứu xác minh thơng tin có trước 01/7/2010, theo quy định khoản Điều Luật Lý lịch tư pháp Tuy nhiên, phát sinh vấn đề công dân Việt Nam cư trú nhiều tỉnh thành phố, nước ngồi việc xác minh lý lịch nhiều thời gian Nguyên nhân phổ biến vấn đề tra cứu hồ sơ lý lịch quan cơng an cịn chậm70 Hệ tình 68 http://www.npia.police.uk/en/docs/PND_PIA_update_report.pdf http://www.like2do.com/learn?s=Police_National_Computer 70 Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp Bộ Tư pháp 69 37 trạng vi phạm thời hạn cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cao, chiếm tỷ lệ khoảng 20%, chủ yếu đối tượng công dân Việt Nam cư trú nhiều tỉnh, thành phố, cư trú nước ngoài, người nước ngoài71 Tại Việt Nam, nguồn sở liệu lý lịch tư pháp quy định Điều 15 Luật Lý lịch tư pháp Tuy nhiên, nguồn sở liệu thiếu phận quan trọng phục vụ công tác xác nhận trường hợp đương nhiên xóa án tích, cụ thể: Thứ nhất, Điều 15 quy định người bị kết thực xong nghĩa vụ dân sự, quan thi hành án phải gửi giấy xác nhận kết thi hành án đến quan tư pháp Giấy xác nhận sở để xác định việc đương nhiên xóa án tích Tuy nhiên, Điều 52 Luật Thi hành án dân 2008 quy định kết thúc thi hành án đương hồn thành xong nghĩa vụ, khơng có quy định phát hành giấy xác nhận Trên thực tế, quan tư pháp thường phải gửi văn đến quan thi hành án dân nhờ xác nhận tình trạng thi hành án đương Thứ hai, sở liệu xác định có phạm tội hay không thời gian quy định Điều 70 Bộ Luật Hình 2015 Cơ quan quản lý sở liệu LLTP có nhiệm vụ xác minh việc người có bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thời hạn có án tích hay khơng Hiện tại, cơng tác xác minh hành vi có phạm tội hay khơng gây nhiều khó khăn, quan tư pháp phải xác minh quan thi hành án, ủy ban nhân dân địa phương Tuy nhiên, quan tư pháp nắm thơng tin người đương nhiên xóa án tích có bị khởi tố, điều tra, truy tố bị can tội hay không Luật Lý lịch tư pháp chưa có quy định phối hợp quan tư pháp quản lý liệu Viện Kiểm sát, quan công an điều tra, để xác định hành vi phạm tội Tuy nhiên, vấn đề phối hợp cung cấp thông tin giải dự thảo lần ngày 04/04/2017 Bộ Tư pháp trình Quốc Hội Theo dự thảo, Điều 32 sửa đổi bổ sung nội dung cung cấp, cập nhật thông tin phạm tội Viện Kiểm sát định phê chuẩn khởi tố khởi tố bị can phải cung cấp thông tin cho Sở Tư pháp địa phương nơi có trụ sở thời hạn 10 ngày Nếu Điều 32 sửa đổi, bổ sung thông qua vấn đề xác định phạm tội quan tư pháp giải So sánh hoạt động hình thành, quản lý, sử dụng liệu lý lịch tư pháp hai quốc gia tác giả nhận thấy hai vấn đề sau: 71 Bộ Tư pháp (2017), Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Lý lịch tư pháp, Hội thảo thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật lý lịch tư pháp, trang 38 Thứ nhất, nguồn hình thành liệu PNC phong phú trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia Việt Nam, bao gồm nguồn thơng tin tình báo, nguồn thông tin giai đoạn điều tra, tố tụng Giúp cho công tác quản lý lý lịch tư pháp chặt chẽ, xác định trường hợp phạm tội mới, đáp ứng nhu cầu hình thành lý lịch tư pháp mẫu nâng cao Thứ hai, nguồn thông tin sở liệu PNC ghi nhận xóa án tích tự động hóa; kể việc xác định phạm tội Thứ ba, mô hình quản lý sở liệu cấp Anh Quốc đơn giản, dễ tiếp cận cho quan hành pháp tư pháp, rút ngắn thủ tục hành cho quan quản lý nhà nước 2.3 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật thủ tục áp dụng pháp luật quản lý lý lịch tƣ pháp Việt Nam 2.3.1 Kiến nghị bãi bỏ quy định cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho đối tượng người 14 tuổi Ưu điểm việc cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người 14 tuổi đáp ứng yêu cầu có Phiếu Lý lịch tư pháp cho trường hợp nuôi nuôi, du học, định cư số quốc gia có độ tuổi chịu trách nhiệm hình thấp 14 tuổi có yêu cầu nộp Phiếu Lý lịch tư pháp người 14 tuổi Tuy nhiên, phân tích mục 2.1.1 luận văn, việc cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người 14 tuổi có tính hình thức người 14 khơng chịu trách nhiệm hình nên Phiếu Lý lịch tư pháp họ ln khơng có án tích; Việc cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người 14 tuổi không phù hợp Điều 12 Bộ Luật Hình 2015 quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự; khơng phù hợp với Điều 20 Bộ Luật Dân 2015 độ tuổi có lực hành vi dân đầy đủ để thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã; không phù hợp với khái niệm lý lịch tư pháp khoản Điều Luật Lý lịch tư pháp Tại dự thảo lần Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Lý lịch tư pháp mục 16 sửa đổi Điều 45 bãi bỏ việc cấp Phiếu Lý lịch tư pháp mẫu cho người 14 tuổi Tác giả kiến nghị bãi bỏ quy định cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người 14 tuổi mẫu 2, nhằm đảm bảo thống Luật Lý lịch tư pháp, Bộ luật Hình 2015, Bộ Luật Dân 2015 Đồng thời, đề xuất góp phần giảm thiểu thủ tục hành có tính hình thức 39 2.3.2 Kiến nghị thống quan cấp lý lịch tư pháp thành đầu mối Qua nghiên cứu thủ tục cấp Phiếu Lý lịch hình Anh Quốc, nhận thấy mơ hình cấp có nhiều ưu điểm: đơn giản, người yêu cầu cấp phiếu dễ tiếp cận, chất lượng Phiếu Lý lịch nâng cao, phân tích mục 2.1 luận văn Với mục tiêu nâng cao chất lượng công tác cấp Phiếu Lý lịch tư pháp, tăng cường cải cách hành chính, đề xuất thống quan cấp lý lịch tư pháp thành đầu mối Có hai phương án cần xem xét: Phương án Trên sở liệu dùng chung Chính phủ Bộ Tư pháp thống quản lý Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, chia sẻ liệu Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia cho Sở Tư pháp địa phương; từ phân cấp cơng tác cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho Sở Tư pháp địa phương Để thực phương án cần sửa chữa Điều 44 Luật Lý lịch tư pháp từ hai quan có thẩm quyền cấp Phiếu Lý lịch tư pháp thành quan có thẩm quyền cấp lý lịch tư pháp Sở Tư pháp địa phương Phương án Trên sở liệu dùng chung Chính phủ Bộ Tư pháp thống quản lý, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia quan cấp lý lịch tư pháp địa bàn toàn quốc Để thực phương án cần sửa chữa Điều 44 Luật Lý lịch tư pháp từ hai quan có thẩm quyền cấp Phiếu Lý lịch tư pháp thành quan có thẩm quyền cấp lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Hạn chế phương pháp là: phải tăng cường biên chế cho trung tâm để đáp ứng nhu cầu cấp lý lịch toàn quốc; cản trở đia lý gây khó khăn cho người yêu cầu cấp lý lịch tư pháp Phương án thực tốt áp dụng tồn việc cấp lý lịch tư pháp qua hệ thống mạng Tuy nhiên, Việt Nam chương trình cấp lý lịch tư pháp trực tuyến chưa triển khai thơng suốt tồn quốc Vì hạn chế phương án 2, tác giả đề xuất chọn phương án cho giải pháp thống quan cấp lý lịch tư pháp thành đầu mối Sở Tư pháp địa phương Để thực đề xuất thống quan cấp lý lịch tư pháp thành đầu mối Sở Tư pháp địa phương cần sửa đổi Điều 44 Luật Lý lịch tư pháp, bãi bỏ thẩm quyền cấp lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia 2.3.3 Kiến nghị sửa đổi quy định nộp giấy xác nhận tạm trú người nước hồ sơ yêu cầucấp Phiếu Lý lịch tư pháp Liên quan đến quy định pháp luật thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp cho người nước ngồi phân tích mục 2.1.2 luận văn, phát sinh vướng 40 mắc nội dung yêu cầu người nước nộp giấy xác nhận tạm trú khoản 4c Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp, có xung đột với Điều 36 Luật Xuất nhập cảnh 2014 Theo tác giả, đề xuất bổ sung khoản 4c Điều 45 nội dung sau: người nước nộp giấy xác nhận tạm trú thẻ tạm trú, trừ đối tượng không thuộc quy định Điều 36 Luật Xuất nhập cảnh 2014 nộp hộ chiếu thị thực rời có đóng dấu xác nhận, hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp Mục tiêu hướng đến đề xuất thứ giải xung đột Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp Điều 36 Luật Xuất nhập cảnh 2014 Đồng thời cải cách thủ tục hành giải vướng mắc cho người nước ngồi có u cầu cấp lý lịch tư pháp mà không thuộc trường hợp cấp giấy tạm trú 2.3.4 Đề xuất xây dựng thực mơ hình thống sở liệu lý lịch tư pháp quốc gia cấp Như phân tích mục 2.2 luận văn, mơ hình sở liệu lý lịch tư pháp quốc gia cấp bộc lộ nhiều vướng mắc Hướng đến mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính; thống sở liệu quốc gia đầu mối thuận tiện cho việc tra cứu quản lý liệu cấp thông suốt từ địa phương đến trung ương; đáp ứng yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch thời gian quy định pháp luật Tác giả đề xuất sở liệu lý lịch tư pháp nên sửa đổi theo hướng dùng chung Các quan có trách nhiệm cung cấp liệu lý lịch tư pháp quy định Điều Luật Lý lịch tư pháp có trách nhiệm truyền liệu đến máy chủ Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia tiếp nhận, lưu trữ liệu Sau đó, trung tâm phân quyền sử dụng khai thác liệu lý lịch cho quan liên quan Sở Tư pháp địa phương, Bộ Cơng an, Tịa án, quan Thi hành án Như vậy, để thực đề xuất cần bãi bỏ khoản khoản Điều 12, khoản 1, 2, Điều 13 Luật Lý lịch tư pháp, phần quy định nhiệm vụ xây dựng quản lý sở liệu lý lịch tư pháp Sở Tư pháp 2.3.5 Kiến nghị xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp số hóa, tự động hóa theo mơ hình máy chủ PNC Anh Quốc Mơ hình sở liệu số hóa, tư động hóa PNC Anh Quốc có nhiều ưu điểm tích cực, phân tích mục 2.2 luận văn Các ưu điểm tóm tắt sau: khơng dùng liệu giấy hạn chế thời gian nhập liệu; thời gian truy xuất 41 nhanh chóng, đảm bảo yêu cầu thời gian cung cấp lý lịch hình hạn; lý lịch đảm bảo độ xác cao; cơng tác thống kê nhà nước thực cách dễ dàng nhanh chóng; quan có liên quan Chính phủ dùng số nội dung lý lịch tư pháp công tác quản lý nhà nước Các ưu điểm hệ thống sở liệu PNC Anh Quốc khắc phục hạn chế hệ thống sở liệu lý lịch tư pháp Việt Nam, phân tích mục 2.2 luận văn Các hạn chế tóm tắt sau: hệ thống liệu chưa tập trung, manh mún nhiều quan khác nhau; liệu tư pháp chia nhiều giai đoạn trước sau Luật Lý lịch tư pháp có hiệu lực; tồn tình trạng tra sốt hồ sơ tư pháp giấy Tình trạng dẫn đến thiếu xác liệu, cung cấp Phiếu Lý lịch tư pháp chưa hạn Vì vậy, tác giả đề xuất Bộ Tư pháp xây dựng sở liệu số hóa, tự động hóa theo mơ hình PNC Anh Quốc Đề xuất góp phần nâng cao chất lượng sở liệu lý lịch tư pháp, cung cấp lý lịch tư pháp hạn, đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 2, tác giả tập trung phân tích quy định pháp luật thủ tục áp dụng pháp luật quản lý lý lịch tư pháp Việt Nam, Anh Quốc Nội dung phân tích cụ thể: thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp Việt Nam Anh Quốc, kết việc áp dụng pháp luật quản lý cấp lý lịch tư pháp; phân tích trường hợp vướng mắc thực tế như: cấp lý lịch tư pháp cho người 14 tuổi, người nước cư trú Việt Nam, người công tác ngành quân đội; thực tiễn áp dụng pháp luật việc xây dựng quản lý sở liệu lý lịch tư pháp, đặc biệt ưu điểm hệ thống sở liệu PNC Anh Quốc Từ đó, nhìn nhận cách khách quan, toàn diện ưu điểm hạn chế quy định pháp luật quốc gia, rút điểm tiến học hỏi, vận dụng pháp luật nước ngồi Qua phân tích thủ tục áp dụng pháp luật quản lý lý lịch tư pháp, tác giả ưu điểm, bất cập quy định pháp luật, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Đồng thời, tác giả tham khảo ưu điểm pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Anh Quốc khía cạnh đảm bảo hiệu công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, với việc đảm bảo quyền người cấp lý lịch tư pháp Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật quản lý lý lịch tư pháp Việt Nam, phù hợp tình hình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu cải cách hành 43 KẾT LUẬN LUẬN VĂN Lý lịch tư pháp vấn đề pháp lý quan trọng cá nhân, bảo vệ quyền lợi đáng cá nhân hưởng, từ việc xem xét lại khứ tư pháp Tầm quan trọng lý lịch tư pháp công tác quản lý nhà nước khẳng định từ thời kỳ phong kiến xuyên suốt đến ngày Vì vậy, ngày 17/6/2009 Luật Lý lịch tư pháp ban hành nhằm giải vấn đề pháp lý quan trọng Từ đến nay, công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp ổn định bước vào chiều sâu Tuy nhiên, thực tế tồn số quy định pháp luật lý lịch tư pháp chưa phù hợp với quy định luật khác; quy định pháp luật chưa bao quát hết trường hợp phát sinh thực tế; việc đảm bảo quyền công dân theo quy định Hiến pháp 2013 chưa thật đầy đủ Đề tài “Một số vấn đề pháp lý quản lý cấp lý lịch tư pháp: so sánh pháp luật, thực tiễn Việt Nam Anh Quốc” đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học ứng dụng lĩnh vực lý lịch tư pháp Thông qua đề tài tác giả nhìn nhận khách quan thực trạng quy định pháp luật tình hình áp dụng pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam Chỉ điểm tiến bộ, chặt chẽ pháp luật Anh Quốc, quốc gia có truyền thống lập pháp hành pháp lâu đời Trong luận văn, tác giả giải song song hai vấn đề: Thứ nhất, nghiên cứu pháp luật lý lịch tư pháp hình Anh Quốc So sánh với quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam Từ kết so sánh tìm ưu điểm pháp luật việc áp dụng pháp luật lý lịch hình Anh Quốc so với pháp luật việc áp dụng pháp luật Việt Nam Tác giả tham khảo có chọn lọc ưu điểm pháp luật Anh Quốc tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý cấp lý lịch tư pháp làm sở đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Thứ hai, phân tích, so sánh tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật thủ tục quản lý lý lịch tư pháp cấp lý lịch tư pháp hai quốc gia Từ kết so sánh, tác giả ưu điểm, vướng mắc pháp luật, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật thủ tục quản lý, cấp lý lịch tư pháp Việt Nam Dùng kết so sánh ưu điểm pháp Luật Lý lịch tư pháp hình Anh Quốc tác giả đề xuất số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam; đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành hướng đến mục đích minh bạch, đảm bảo bí 44 mật đời tư, tôn trọng quyền tự dân chủ cá nhân, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Các kết nghiên cứu kiến nghị tác giả, đứng hai giác độ, phục vụ cho hai nhóm đối tượng: thứ nhất, người bị quản lý lý lịch tư pháp, người có nhu cầu cấp lý lịch tư pháp Thứ hai, quan quản lý nhà nước lý lịch tư pháp mà chủ yếu Bộ Tư pháp Sở Tư pháp địa phương Dưới giác độ thứ nhất, tác giả nghiên cứu đề xuất kiến nghị góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân theo Hiến pháp 2013 Từ giác độ thứ hai, tác giả nghiên cứu đề xuất kiến nghị góp phần áp dụng pháp luật chặt chẽ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực lý lịch tư pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 28/11/2013; Bộ Luật Hình năm 2015 (Luật số 100/2015/QH13) Quốc Hội 13 ban hành ngày 27/11/2015; Luật Lý lịch tư pháp (Luật số 28/2009/QH12) Quốc Hội 12 ban hành ngày 17/6/2009; Bộ Luật Tố tụng hình (Luật số 19/2003/QH11) Quốc Hội khóa 11 ban hành ngày 26/11/2003; Bộ Luật Tố tụng hình (Luật số 110/2015/QH13) Quốc Hội khóa 13 ban hành ngày 27/11/2015; Luật Xuất nhập cảnh (Luật số 47/2014/QH13) Quốc hội khóa 13 ban hành ngày 16/6/2014; Nghị định 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Lý lịch tư pháp; B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Công an (2011), Thông tư 63/2011/TT-BCA ngày 07/9/2011 biểu mẫu thi hành án hình (sau gọi tắt thông tư 63/2011/TT-BCA); Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết năm thi hành công tác Luật Lý lịch tư pháp, Hội nghị tổng kết 05 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp; Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo “Những định hướng lớn xây dựng dự án Luật Lý lịch tư pháp sửa đổi” Bộ Tư pháp tháng 8/2016 trình Chính phủ Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo chuyên đề tình hình triển khai đề án thí điểm cấp Phiếu Lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp Phiếu Lý lịch tư pháp trực tuyến Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp thực thí điểm, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia; Chính phủ (2017), dự thảo lần Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Lý lịch tư pháp; Chính phủ (2015), Quyết định số 19/QĐ–TTg ngày 08/01/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án thí điểm cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp Phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến”; Tạ Thị Minh Lý ( 2016), Kết khảo sát thực Luật Lý lịch tư pháp 05 địa phương số kiến nghị sửa đổi luật lý lịch tư pháp; Nguyễn Thị Minh Phương (2014), Thực tiễn công tác phối hợp tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu Lý lịch tư pháp, tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 4/2014, trang 5; Đào Thị Minh Thủy (2014), Công tác cung cấp thơng tin lý lịch tư pháp Tịa án- thực trạng giải pháp, tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 4/2014, trang 9; 10 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Báo cáo chuyên đề công tác phối hợp cung cấp thông tin lý lịch tư pháp công dân Việt Nam phạm tội nước ngoài, tháng 8/2016 Tài liệu từ Internet Bộ Tư pháp, Tờ trình dự án Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Lý lịch tư pháp trình Chính phủ, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.a spx?ItemID=345&TabIndex=2&TaiLieuID=2590, 01/6/2017; Bộ Tƣ pháp, Giới thiệu sơ lƣợc kết t ng kết năm thi hành Luật Tƣơng trợ tƣ pháp http://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?ItemID=51, 23/5/2017; Tiếng Anh Police Act 1997 part V Criminal record of England and Wales No 1882, regulation 2009; The Chilrend Act 2004 chapter 31 of England and Wales; Rehabilitation of Offenders Act 1974 of of England and Wales No 1023; Conventin for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms 1950, Rome; Children and Young Persons Act 1963 chapter 37 of UK; 6.Retention and deletion of police cautions and convictions, http://hub.unlock.org.uk/knowledgebase/retention-deletion-police-records, 01/4/2017; 7.https://www.cambs.police.uk/about/dataprotection/docs/RECORD_DELETION_ NEW_PROCEDURES.pdf, 02/4/2017; http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2012/10/part/3/chapter/8, 02/5/2017; 9.https://www.liberty-human-rights.org.uk/sites/default/files/(1)Disclosure convictions_0.pdf, 16/4/2017; of 10.Criminal records, court records and police records, https://ico.org.uk/for-thepublic/crime/, 21/5/2017 11 PNC, https://www.gov.uk/government/publications/nominal-criminal-recordson-the-police-national-computer/nominal-criminal-records-on-the-policenational-computer, 16/5/2017; 12.PND,http://www.npia.police.uk/en/docs/PND_PIA_update_report.pdf, 18/6/2017

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan