Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo luật hàng hải việt nam 2005 so với các công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

70 4 1
Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo luật hàng hải việt nam 2005 so với các công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ .7 1 Khái niệm chung luật hàng hải quốc tế 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hàng hải quốc tế 1.3 Nguồn luật hàng hải quốc tế 1.3.1 Điều ước quốc tế 1.3.1.1 Khái niệm điều ước quốc tế .9 1.3.1.2 Tên gọi điều ước quốc tế 10 1.3.1.3 Điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải 10 1.3.2 Luật quốc gia .18 1.3.2.1 Khái niệm Luật quốc gia 18 1.3.2.2 Luật quốc gia lĩnh vực hàng hải .18 1.3.2.3 Luật hàng hải Việt Nam 20 1.3.3 Tập quán hàng hải quốc tế 21 1.3.3.1 Khái niệm tập quán quốc tế 21 1.3.3.2 Tập quán hàng hải quốc tế .22 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 2005 SO VỚI CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 24 2.1 Khái niệm chung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 24 2.2 Đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển .25 2.2.1 Đặc điểm chủ thể 25 2.2.2 Đặc điểm hình thức 26 2.2.3 Đặc điểm đối tượng 26 2.3 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển .27 2.3.1 Hợp đồng chuyên chở hàng hóa theo chứng từ vận chuyển (thuê tàu chợ) 27 2.3.1.1 Khái niệm đặc điểm 27 2.3.1.2 Trách nhiệm bên 29 2.3.1.2.1 Trách nhiệm người thuê chở (người thuê vận chuyển) 29 2.3.1.2.2.Trách nhiệm người chuyên chở (người vận chuyển) 31 2.3.2 Hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập tàu chuyến 44 2.3.2.1 Khái niệm đặc điểm 44 2.3.2.2 Nghĩa vụ bên .46 2.3.2.2.1 Nghĩa vụ trách nhiệm người thuê chở 46 2.3.2.2.2 Nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở .49 CHƯƠNG 3: VIỆT NAM VÀ VIỆC GIA NHẬP CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN .53 3.1 Pháp luật Việt Nam việc gia nhập điều ước quốc tế .53 3.1.1 Các văn pháp luật điều ước quốc tế trước Hiến pháp 1992 53 3.1.2 Pháp luật điều ước quốc tế từ Hiến pháp 1992 đến Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 54 3.1.3 Pháp luật hành điều ước quốc tế 55 3.2 Sự cần thiết việc gia nhập Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển .56 3.3 Sửa đổi Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cho phù hợp với Quy tắc Rotterdam .58 3.3.1 Một số hạn chế Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 58 3.3.2 Một số điểm Quy tắc Rotterdam 61 3.3.3 Một số khuyến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 .64 PHẦN KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Quy tắc Hague: Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển, ký kết Brussels ngày 25/8/1924 Quy tắc Visby: Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển Quy tắc Hague-Visby: Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển nghị định thư bổ sung Quy tắc Hamburg: Công ước Liên hiệp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển, kí kết Hamburg ngày 30/3/ 1978 Quy tắc Rotterdam: Công ước Liên hiệp quốc Hợp đồng vận chuyển hàng hóa phần tồn đường biển, kí Rotterdam ngày 23/9/2009 LỜI MỞ ĐẦU Trong vận chuyển hàng hóa quốc tế nay, khối lượng vận chuyển hàng hóa đường biển ngày chiếm tỷ trọng lớn so với phương tiện cịn lại Vận chuyển hàng hóa đường biển có lợi lớn giá thành rẻ, vận chuyển hàng đa trường, đa trọng, có hạn chế tốc độ vận chuyển chậm Phương thức vận chuyển đường biển ngày đại hóa cao phương thức chủ đạo vận chuyển đa phương thức Hàng hóa xuất nhập nước ta vận chuyển đường biển chiếm 90% Điều chứng tỏ vận chuyển đường biển quốc tế nước ta có vị đặc biệt Việc nghiên cứu luật hàng hải quốc tế nước ta ngày trở nên cần thiết hữu dụng thành viên Tổ chức Thương Mại giới bn bán thơng thương hàng hóa Việt Nam với nước ngày gia tăng số lượng chủng loại Khi vận chuyển hàng hóa đường biển, cần phải tìm hiểu kỹ hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển để nắm nghĩa vụ trách nhiệm bên Các quy định đề cập rõ Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Đề tài phân tích quy định theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 công ước quốc tế vận tải biển hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển, tập trung làm rõ trách nhiệm người chuyên chở với ba nội dung chính, bao gồm sở trách nhiệm, thời hạn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm Từ thấy điểm tương đồng nét khác biệt quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam (luật quốc gia) so với điều ước quốc tế vận tải biển (luật quốc tế) đưa nhận xét mặt ưu điểm hạn chế luật quốc gia so với luật quốc tế quy định trách nhiệm người vận chuyển Trên sở đó, đề tài đưa đề xuất sửa đổi bổ sung quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nhằm hồn thiện môi trường pháp lý Việt Nam, tạo điều kiện để Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận tải biển Đề tài sử dụng phương pháp phân tích điều khoản Luật Hàng hải Việt Nam, so sánh quy định với công ước quốc tế vận vận tải biển, sau tổng hợp để có kiến nghị, đề xuất Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát chung luật hàng hải quốc tế Chương 2: Một số vấn đề pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo Luật Hàng hải Việt Nam 2005 so với Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Chương 3: Việt Nam việc gia nhập Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ 1 Khái niệm chung luật hàng hải quốc tế Sự hình thành phát triển luật hàng hải quốc tế gắn liền với lịch sử phát triển ngành vận chuyển hàng hải giới Luật hàng hải quốc tế phát triển song hành với phát triển luật quốc tế Pháp luật Việt Nam quy định chủ quyền quyền vùng biển công tác quản lý biển hoạt động hàng hải hình thành sớm đồng Đơi có số nhầm lẫn luật hàng hải quốc tế với luật biển quốc tế hai luật liên quan chặt chẽ đến biển Nói chung, luật biển quốc tế nghiên cứu chủ yếu vấn đề pháp lý vùng biển liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền khác quốc gia ven biển với quốc gia khác cộng đồng quốc tế Luật hàng hải quốc tế nghiên cứu chủ yếu đến sở pháp lý hoạt động phương tiện giao thông di chuyển vùng biển quốc gia quốc tế Hiện khoa học pháp lý quốc tế, có nhiều thuật ngữ khác để thể hai lĩnh vực pháp luật này: - International law of the sea: luật biển quốc tế - International martime law international shipping law: luật hàng hải quốc tế - International maritime commercial law: luật thương mại hàng hải quốc tế; hay dùng thuật ngữ international merchant shipping law; - International maritime transportation law: luật vận chuyển hàng hải quốc tế Các thuật ngữ sử dụng rộng rãi pháp luật nước có truyền thống pháp luật hàng hải phát triển giới Anh, Hoa Kỳ, Thụy Điển, Na uy, Pháp, Nga, Nhật, Trung Quốc, Australia Nhìn chung luật hàng hải quốc tế nghiên cứu chủ yếu đến quy định pháp luật quốc tế quốc gia dành cho phương tiện giao thông biển mà đặc biển nói tàu biển Như vậy, Luật hàng hải quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh từ hoạt động hàng hải quốc tế việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, thương mại, khoa học, văn hóa, thể thao, xã hội, cơng vụ nhà nước Điều khẳng định rõ điều 1, khoản Luật Hàng hải Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua kỳ họp thứ khóa XI ngày 14 tháng năm 2005 Chủ tịch nước công bố ngày 27/6/2005 ghi nhận: “… hoạt động hàng hải bao gồm quy định tàu biển, thuyền bộ, cảng biển, luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa nhiễm mơi trường hoạt động liên quan đến sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao, công vụ khoa học.” 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hàng hải quốc tế Pháp luật hàng hải quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp luật phong phú phát sinh trình hoạt động vận chuyển hàng hải quốc tế mà chủ yếu vận chuyển hành khách hàng hóa đường biển quốc gia từ cảng biển nước đến cảng biển nước khác Nhận thức thừa nhận chung pháp luật hàng hải nước giới Kế thừa phát huy thành hệ ông cha ta trước giao lưu hàng hải với nước, tiếp thu tiến nước có hệ thống pháp luật hàng hải phát triển, quan điểm thể rõ luật hàng hải Việt Nam Theo quy định pháp luật hàng hải quốc tế ghi nhận nhiều công ước quốc tế hàng hải luật hàng hải Việt Nam hoạt động hàng hải hoạt động liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, thể thao, du lịch công vụ nhà nước di chuyển biển vùng nước cận kề liên quan với biển Thực chất việc nghiên cứu chủ yếu vấn đề pháp lý liên quan đến tàu biển vận chuyển quốc tế Nó bao gồm số quan hệ như: - Quan hệ chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu với chủ hàng, người gửi hàng, người nhận hàng; - Quan hệ tàu biển với cảng biển, người cung cấp dịch vụ cảng biển; - Các quan hệ nội đối tượng trên; - Giải quan tranh chấp vận chuyển hàng hải Bốn lĩnh vực nói thuộc quan hệ dân sự, song tàu biển phương tiện vận tải phải chịu chi phối bắt buộc mặt hành (quản lý hành tàu biển) đăng ký, đăng kiểm, an toàn, an ninh hàng hải, vấn đề liên quan đến phịng chống nhiễm mơi trường biển… Đây đặc thù quan trọng đối tượng luật hàng hải quốc tế 1.3 Nguồn luật hàng hải quốc tế Nguồn luật hàng hải quốc tế gồm có điều ước quốc tế, luật quốc gia tập quán hàng hải quốc tế 1.3.1 Điều ước quốc tế 1.3.1.1 Khái niệm điều ước quốc tế Trong quan hệ Việt Nam với nước giới, nước khu vực Đơng Nam Á điều ước quốc tế nguồn Tư pháp quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng mang ý nghĩa thiết thực Đây điều ước quốc tế thương mại hàng hải quốc tế; Các hiệp định trao đổi hàng hóa tốn, Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự; gia đình hình Vậy, cần phải hiểu điều ước quốc tế Điều ước quốc tế nguồn xây dựng quy phạm, tức xây dựng quy phạm chung quy phạm riêng Các quy phạm quy định quyền nghĩa vụ bên điều ước quốc tế Bản chất pháp lý điều ước quốc tế thể chỗ thể dung hịa ý chí, lợi ích, quan điểm quốc gia hoạc chủ thể khác luật pháp quốc tế Điều ước quốc tế tạo thành sở pháp lý cho quan hệ pháp lý quốc tế Như vậy, “điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế, việc ký kết, hiệu lực chấm dứt hiệu lực điều chỉnh luật quốc tế.” [9; 4] 1.3.1.2 Tên gọi điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện Điều ước quốc tế tên khoa học pháp lý chung để văn pháp luật quốc tế hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế ký kết Trong quan hệ điều ước cụ thể, điều ước gọi nhiều tên gọi khác hiệp ước, hiệp định, công ước, hiến chương, quy chế Luật điều ước quốc tế pháp luật quốc gia khơng có quy định cụ thể nhằm ấn định rõ tên gọi cho loại điều ước Trong thực tiễn, có điều ước có nội dung tính chất văn điều ước lại có tên gọi khác Việc xác định tên gọi cụ thể cho điều ước hoàn toàn chủ thể ký điều ước thỏa thuận định 1.3.1.3 Điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải Điều ước quốc tế vừa phương tiện, vừa công cụ quan trọng điều chỉnh quan hệ pháp lý quốc tế Trong lý luận thực tiễn khoa học pháp lý quốc tế, điều ước quốc tế nguồn công ước quốc tế 10

Ngày đăng: 14/09/2023, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan