3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ nhưng vấn đề lý luận về địa vị pháp của Đại hội đồng cổ đông trong công ty cổ phần; Nghiên cứu so sánh các mô hình hoạt động của Đại hội đ
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM XUÂN DƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Luận văn thạc sĩ Luật Học Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014” luận văn kết nỗ lực cố gắng, nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Như Phát Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khơng có chép mà khơng có trích nguồn, tác giả Tơi xin cam đoan lời hoàn toàn thật tơi xin chịu tồn trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Luận văn thạc sĩ Luật Học PHẠM XUÂN DƯƠNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị BGĐ Ban giám đốc BKS Ban kiểm soát DNNN Doanh nghiệp nhà nước GĐ Giám đốc TGĐ Tổng giám đốc LDN Luật Doanh nghiệp Luận văn thạc sĩ Luật Học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 1.2 Đặc điểm địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 1.3 Tính khách quan tồn thiết chế Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 10 1.4 Mối quan hệ pháp luật quy định nội công ty cổ phần Đại hội đồng cổ đông 14 1.5 Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 16 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 21 2.1 Quy định Đại hội đồng cổ đông cấu tổ chức quản lý công ty cổ Luận văn thạc sĩ Luật Học phần theo Luật doanh nghiệp 2014 21 2.2 Quy định hình thức, thủ tục, quy trình họp Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 25 2.3 Nội dung, chế hoạt động Đại hội đồng cổ đông 31 2.4 Mối quan hệ Đại hội đồng cổ đông với Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, giám đốc/tổng giám đốc 44 2.5 Thực trạng thực thi quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần số vấn đề đặt 48 2.6 Quan điểm, yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần nước ta 56 2.7 Giải pháp hoàn thiện thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp 2014 58 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhân tố đóng vai trò quan trọng kinh tế thị trường Để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động Nhà nước ban hành pháp luật doanh nghiệp, cụ thể Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Trong loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Cơng ty cổ phần loại hình phổ biến ưu việt Tính ưu việt công ty cổ phần thể chỗ, đáp ứng tự dân chủ cổ đông việc quản lý công ty Một quan thể tự dân chủ quyền lực công ty cổ phần Đại hội đồng cổ đơng Luật Doanh nghiệp 2014 dành Chương V, gồm 83 điều luật (Từ Đều 110 đến Điều 192), có 14 điều luật quy định Đại hội đồng cổ đông Luận văn thạc sĩ Luật Học công ty cổ phần (từ Điều 135 đến Điều 148) Quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 ghi nhận vai trò quan quyền lực, quan định Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết quản trị doanh nghiệp tạo chế, quy định mà thơng qua cơng ty điều hành kiểm soát Cơ cấu quản trị doanh nghiệp xác định quyền hạn trách nhiệm thành viên khác công ty, bao gồm Cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ban kiểm sốt người liên quan khác cơng ty Tuy nhiên, thực tế áp dụng Luật Doanh nghiệp Việt Nam nay, tính quyền lực tự dân chủ Đại hội đồng cổ đông phần nhiều mang tính hình thức Mặc dù theo quy định pháp luật Đại hội đồng cổ đông quan định cao công ty cổ phần, nhiên thực tế quyền lực lại nằm tay Hội đồng quản trị Hầu hết họp Đại hội đồng cổ đông diễn theo kịch đặt trước Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị đặt chương trình, chuẩn bị nhân cho bầu bán, lại hầu hết cổ đông đến dự họp nắm thông tin thông qua báo cáo Hội đồng quản trị Nếu cơng ty hoạt động bình thường, khơng có vấn đề việc đặt Hội đồng quản trị, cổ đông dự họp tán thành Như vậy, đa số cổ đông tham gia dự Đại hội đồng cổ đông mang tính hình thức Các họp Đại hội đồng cổ đông diễn thực chất khía cạnh doanh nghiệp có đấu đá nhóm cổ đơng lớn tranh giành quyền lực Tại họp Đại hội đồng cổ đông việc sử dụng quyền nghĩa vụ cổ đông quy định Đại hội đồng cổ đông áp dụng triệt để phần Vì vậy, Đại hội đồng cổ đơng quan định cao nhất, có quyền lực thực dân chủ việc pháp luật quy định cho địa vị pháp lý rõ ràng, đầy đủ khoa học yếu tố then Luận văn thạc sĩ Luật Học chốt quan trọng Ngoài ra, thân cổ đông phải người thực am hiểu quyền nghĩa vụ cổ đông, họ người có trách nhiệm đồng vốn mà đầu tư vào cơng ty Bên cạnh phối hợp nhịp nhàng kiểm soát lẫn Hội đồng quản trị Ban kiểm soát điểm quan trọng giúp cho hoạt động Đại hội đồng cổ đông thành công hiệu Những lý cho thấy nhu cầu cấp thiết, tính thời sự, khoa học thực tiễn việc nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014” hồn tồn có sở Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam nay, có nhiều nghiên cứu nhà kinh tế, học giả, luật gia vấn đề liên quan tới quản trị nội cơng ty cổ phần cơng trình “Quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam; quy định pháp luật hiệu lực thực tế vấn đề” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, “Công ty - vốn Vốn, quản lý tranh chấp theo doanh nghiệp 2005” tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung; “ Chun khảo Luật kinh tế” tác giả Phạm Duy Nghĩa, “Báo cáo nghiên cứu sách văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nhìn chung, nghiên cứu đề cập mức độ khác hoạt động Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Mặc dù công trình nghiên cứu đề cập mức độ, khía cạnh khác địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đơng, nhiên chưa có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề dựa sở Luật doanh nghiệp 2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văncứuthạc sĩlà làm Luật Học Mục đích nghiên luận văn sáng tỏ vấn đề lý luận địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng địa vị pháp lý từ đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp 2014 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận địa vị pháp Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; Nghiên cứu so sánh mơ hình hoạt động Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần với mơ hình Hội đồng thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn; Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014 quy định pháp luật liên quan; Tìn hiểu thực tiễn địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần áp dụng Luật Doanh nghiệp 2014 quy định pháp luật liên quan; Đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý liên quan đến quy định địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn toàn quy định pháp luật địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông theo luật Doanh nghiệp 2014 Luận văn thạc sĩ Luật Học Phân tích tình thực tiễn gắn liền với việc thực quyền nghĩa vụ Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Việt Nam (thực trạng quy định pháp luật, hạn chế, hành vi lợi dụng kẽ hở, vi phạm Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Việt Nam nay) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng chủ nghĩa Mác- Lê Nin Nhà nước pháp luật, đường lối Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa học thuyết quản trị doanh nghiệp đại Là đề tài thuộc khoa học xã hội nên luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp thu thập thơng tin, phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, diễn giải có kết hợp với so sánh quy định pháp luật địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần nước ta Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Để thực luận văn tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận từ thực tiễn để tìm hiểu phù hợp quy định pháp luật hành với đòi hỏi thực tiễn đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trên sở quy định, thực tiễn áp dụng tổng kết thi hành Luật doanh nghiệp 2005 việc triển khai áp dụng Luật Doanh nghiệp 2014 (có hiệu lực từ 01/7/2015) địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông cơng ty cổ phần, luận văn góp phần phân tích khoa học quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đời sống xã hội Việt Nam nhằm góp phần hồn thiện pháp luật tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư tham gia hoạt động kinh tế, người có liên quan quan quản lý nhà nước Luận thạc sĩhiểuLuật Thực văn luận văn giúp người viết biết cụ thểHọc địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần nay, vấn đề nhà áp dụng pháp luật quan tâm Luận văn mang đến cho người đọc hiểu biết quy định pháp luật Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam Cơ cấu luận văn Luận văn cấu trúc thành phần sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2014 giải pháp hoàn thiện Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần Trước nghiên cứu tìm hiểu địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần cần từ khái niệm công ty cổ phần, Đại hội đồng cổ đông Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 điều 110 có quy định: ”Doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Những tổ chức cá nhân nắm giữ cổ phần gọi cổ đông số lượng cổ đông công ty cổ phần tối thiểu 03 không hạn chế số lượng tối đa Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ Luận văn thạc sĩ Luật Học tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp” [30] Theo cách hiểu cơng ty cổ phần có dấu hiệu là: i/ Là loại hình doanh nghiệp; ii/ Số lượng thành viên tối thiểu 3, tối đa không hạn chế, thành viên tổ chức cá nhân gọi cổ đông; iii/Vốn điều lệ công ty chia thành phần gọi cổ phần; iv/Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; v/Công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi vốn doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp 2014 Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao công ty cổ phần [30] Như vậy, Đại hội đồng cổ đơng quan có tính “quyền lực” công ty cổ phần Quyền lực Đại hội đồng cổ đông thể thông qua Khó tổ chức họp Đại hội đồng cổ đơng u cầu cổ đơng/nhóm cổ đơng theo quy định khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 trường hợp yêu cầu họp liên quan tới quyền lợi trách nhiệm Hội đồng quản trị Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định quyền yêu cầu tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông cổ đơng/nhóm cổ đơng (theo khoản Điều 114), nhiên thông thường Hội đồng quản trị gây khó dễ, chí cịn khơng tổ chức họp theo đề nghị Bởi thực tế, Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt khơng đứng tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông cổ đơng/nhóm cổ đơng khó đứng tổ chức họp gặp nhiều khó khăn trở ngại Đó khó khăn việc khơng thể đóng dấu vào chương trình, giấy mời, khó khăn việc khơng có đầy đủ thơng tin cổ đơng địa cổ đơng để gửi, khó khăn việc ứng kinh phí để chuẩn bị tổ chức họp Hơn nữa, họp cổ đơng/nhóm cổ đơng đứng tổ chức thường thất bại cổ đơng khơng có lịng tin Luận văn thạc sĩ Luật Học vào nhóm cổ đơng khơng có tên tuổi, địa vị công ty Đây thực tế đời sống kinh tế Việt Nam Trường hợp xảy công ty Công ty cổ phần Xây lắp Bưu điện, Công ty cổ phần Sico Yên Sơn Vì lý hoạt động Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần chưa đạt chất lượng, hiệu thực tế Vai trị Đại hội đồng cổ đơng chưa phát huy, thực chất bầu bán chức danh lãnh đạo; chưa có tác dụng thảo luận định hướng phát triển công ty; không định bán tài sản đầu tư doanh nghiệp… Đây vấn đề đặt q trình hồn thiện địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 55 2.6 Quan điểm, yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần nước ta Luật Doanh nghiệp 2014 kế thừa hoàn thiện Luật Doanh nghiệp 2005 - đạo luật tương đối thành cơng góp phần phát triển kinh tế đất nước năm vừa qua Sự đời Luật Doanh nghiệp 2014 kết tổng kết thực tiễn áp dụng đánh giá môi trường kinh doanh giai đoạn kinh tế mới, nhận thức tư kinh tế pháp luật chủ thể tham gia kinh doanh Trong trình xây dựng luật, Ban dự thảo tuân thủ xuyên suốt tư tưởng tự kinh doanh hạn chế can thiệp mệnh lệnh hành vào quyền tự doanh nghiệp Sự quản lý nhà nước doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2014 thiên hướng giám sát hậu kiểm, xóa bỏ chế xin cho, phê duyệt, không phân biệt đối xử thành phần kinh tế dân doanh hay có vốn đầu tư nước Các quy định quản trị theo khung OECD [22] áp dụng Luận văn thạc sĩ Luật Học vào Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với kinh tế Chính Luật Doanh nghiệp 2014 phát huy hạn chế suy thối góp phần cấu lành mạnh hóa quản trị cơng ty đại chúng vốn hóa lớn thị trường đồng thời góp phần ngăn chặn đổ vỡ số tập đồn, cơng ty lớn nước Các quy định quản trị phần nguyên nhân Luật 2005 đời quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ hạn chế, quy mơ vốn hóa thấp nên tác động cấu quyền lực Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Đại hội đồng cổ đơng chưa kiểm soát chặt chẽ Hoạt động Đại hội đồng cổ đông hoạt động chưa thực chất, chưa đóng vai trị quan trọng hoạt động phát triển công ty Mặc dù Luật Doanh nghiệp 2014 khắc phục đa phần hạn chế quy định địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông doanh nghiệp nhiên khắc phục chưa tồn diện có điểm nút 56 chưa tháo dỡ vấn đề kiểm soát quyền lực khắc chế quyền lực lẫn quan doanh nghiệp, vấn đề thâu tóm, sáp nhập doanh nghiệp, vấn đề phá sản doanh doanh nghiệp Đây vấn đề đặt nhà lập pháp đợt sửa đổi bổ sung soạn thảo văn hướng dẫn luật Ngoài ra, thời điểm Luật Doanh nghiệp 2014 đời, hạn chế Luật Doanh nghệp 2005 chưa bộc lộ đầy đủ, rõ ràng, tới thời điểm hạn chế trở thành thực trở ngại trình phát triển cơng ty cổ phần Ngồi ra, không ngoại trừ số nội dung sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp 2014 bước đầu có số hạn chế trình áp dụng thực tiễn, dù thời gian áp dụng chưa phải lâu dài Chính Luật Doanh nghiệp 2014 cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quyền tự kinh doanh, quyền tự doanh nghiệp, giảm rủi ro quản trị doanh nghiệp tăng tính động sáng Luận văn thạc sĩ Luật Học tạo của doanh nghiệp theo định hướng cụ thể sau: - Đảm bảo công đối xử thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mặt sách, thuế, phí, lao động… nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt tiến tới hội nhập kinh tế giới; - Giảm thiểu lĩnh vực, ngành nghề hạn chế kinh doanh cho doanh nghiệp tránh chế xin cho - Thay đổi cách tiếp cận coi quan quản lý hành nhà nước quan phục vụ, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp trình thành lập hoạt động sản xuất kinh doanh; - Tương thích hóa quy định pháp luật chuẩn mực quốc tế kinh doanh cam kết hiệp định song phương đa phương góp phần tạo môi trường kinh doanh Việt Nam lành mạnh, hấp dẫn nhà đầu tư nước 57 - Về quan điểm, yêu cầu định hướng đặt Luật Doanh nghiệp 2014 sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghệp năm 2005 Tuy nhiên, chúng chưa thể đầy đủ, triệt để trình ban hành Luật sửa đổi, bổ sung năm 2014 Thời gian tới đây, Luật Doanh nghiệp 2014 cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung tinh thần thực triển để, đầy đủ quan điểm, yêu cầu định hướng Vì việc bổ sung quy định nhằm lấp đầy khoảng trống Luật Doanh nghiệp 2014 góp phần cho hoạt động doanh nghiệp lành mạnh, nhà đầu tư an tâm quyền lợi họ bảo vệ nên mạnh dạn việc bỏ vốn kinh doanh góp phần công phát triển kinh tế đất nước 2.7 Giải pháp hoàn thiện thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp 2014 Luận văn thạc sĩđịnhLuật Các quy định pháp luật phần quy địa vị Học pháp lý Đại hội cổ đông Luật Doanh nghiệp 2014 tương đối hoàn thiện Tuy nhiên lần sửa đổi cần thiếu quy định mang tính chất đột phá vào thực chất cấu giám sát quyền lực người đại diện cho chủ sở hữu (Hội đồng quản trị) Do thiếu công cụ pháp lý cho cổ đơng/nhóm cổ đơng nên Hội đồng quản trị quan thực quyền công ty cổ phần Qua hoạt động thực tiễn pháp lý lĩnh vựa tư vấn pháp lý doanh nghiệp nhiều năm tác giả xin mạnh dạn đề nghị phương án nhằm giải vấn đề quan trọng Luật Doanh nghiệp 2014 tăng quyền lực, quyền giám sát cho Ban kiểm sốt, cổ đơng/nhóm cổ đơng nhằm tạo chế cân quyền lực, giám sát lẫn quan Đại hội đồng cổ đông Việc tạo quyền lực giám sát lẫn nhau, giúp cho công ty phát triển lành mạnh hơn, hạn chế lũng đoạn Hội đồng quản trị việc trục lợi 58 Sự hoạt động tốt Ban kiểm sốt, cổ đơng/nhóm cổ đơng (khoản Điều 114) góp phần cho hoạt động Đại hội đồng cổ đông thực chất hơn, hiệu Theo đó, hướng sửa đổi, bổ sung là: 2.7.1 Tăng thẩm quyền Ban kiểm soát Tăng thẩm quyền trách nhiệm giám sát Ban kiểm soát hoạt động nội nhằm làm lành mạnh hoá Hội đồng quản trị Ban giám đốc Hiện Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2014 trao tương đối nhiều quyền chưa có chế tiếp cận hoạt động Hội đồng quản trị Ban giám đốc Vì để đáp ứng nhu cầu giải công việc Ban kiểm sốt cần giao thêm số quyền như: - Kiểm tra tính hợp lý khoản toán cho nhà thầu, đối tác hợp đồng, khoản nhận thù lao dịch vụ, khoản chiết Luận thạc Học - Kiểm travăn khoản trích quỹ, sĩ khoảnLuật chi trả cổ tức; khấu hoa hồng thấy cần thiết; - Kiểm tra việc sử dụng quỹ công ty; - Đánh giá, giám sát việc định thuê công ty định giá tài sản công ty; - Nhận kiểm tra giao dịch với người liên quan; - Điều tra vụ việc sử dụng nguồn thông tin nội bộ; - Kiểm tra đột xuất theo q tình hình tài cơng ty Luật Doanh nghiệp 2014 khoản 11 Điều 165 giữ quy định “Ban kiểm sốt tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước trình báo cáo, kết luận kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đơng” [30] Chính vấn đề tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị nên dẫn tới khả thơng đồng, bưng bít hai quan Vì Luật nên sửa từ “tham khảo” thành 59 “thơng báo” để nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan kết luận Ban kiểm soát 2.7.2 Bổ sung, tăng thẩm quyền cổ đơng/nhóm cổ đông Theo khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 cổ đơng/nhóm cổ đơng có thêm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trường hợp yêu cầu bãi miễn tư cách thành viên Hội đồng quản trị tư cách thành viên Ban kiểm soát Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 cổ đơng/nhóm cổ đơng theo khoản Điều 114 có quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trường hợp: “ a) Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông, nghĩa vụ người quản lý định vượt thẩm quyền; b) Nhiệm kỳ Hội đồng quản trị vượt 06 tháng mà Hội đồng quản trị chưa bầu thay thế; c) Trường hợp khác theo quy định pháp luật “ [30] Luận văn thạc Luật Học Như trường hợp phát sĩ thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban kiểm soát vi phạm pháp luật, có hành vi trục lợi, phản bội lợi ích cơng ty cần bổ sung cho cổ đơng/nhóm cổ đơng theo khoản Điều 114 có thêm thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông để bãi miễn tư cách thành viên người vi phạm Trong trường hợp để hạn chế bao che Hội đồng quản trị Ban kiểm soát thành viên vi phạm cổ đơng/nhóm cổ đơng theo khoản Điều 114 có quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị không triệu tập chờ từ Hội đồng quản trị đến Ban kiểm soát đến cổ đơng/nhóm cổ đơng Trong trường hợp cổ đơng/nhóm cổ đông triệu tập họp để yêu cầu bãi miễn tư cách thành viên Hội đồng quản trị/Ban kiểm sốt cần quy định Ban giám đốc cơng ty phải phối hợp, hỗ trợ cổ đơng/nhóm cổ đơng theo khoản Điều 114 thực quyền Bởi riêng cổ đơng/nhóm cổ đơng mà đơn 60 phương độc mã khơng có hỗ trợ cần thiết máy cơng ty khó triệu tập thành công họp Đại hội đồng cổ đơng có triệu tập tốn nhiều thời gian cơng sức Ngồi trường hợp cần giám sát quan quản lý nhà nước Phịng đăng ký kinh doanh nơi cơng ty đóng trụ sở phải tham gia theo u cầu cổ đơng/nhóm cổ đơng, có việc triển khai quyền cổ đơng/nhóm cổ đơng thuận lợi khách quan 2.7.3 Bổ sung thêm quyền cổ đơng/nhóm cổ đơng Cụ thể bổ sung vào khoản Điều 114 việc cổ đơng/nhóm cổ đơng có quyền tự triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông để bỏ phiếu bất tín nhiệm tập thể Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Việc bỏ phiếu bất tín nhiệm tập thể lãnh đạo Hội đồng quản trị Ban kiểm soát điểm thể quyền lực, quyền giám sát cổ đơng/nhóm cổ đơng (khoản Điều 114) họ phát quan Luận văn thạc sĩ Luật Học khơng thực cố tình thực khơng nghị Đại hội đồng cổ đông thông qua Sự bổ sung quyền tạo thêm áp lực cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát cẩn trọng hơn, minh bạch loại trừ tham nhũng, cố ý làm trái tập thể quan đồng thời tăng cường giám sát cổ đông hoạt động quản lý điều hành công ty Hậu pháp lý việc bỏ phiếu bất tín nhiệm miễn nhiệm đương nhiên cho toàn tập thể Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt bị bỏ phiếu bất tín nhiệm 02 lần nhiệm kỳ Để thực quyền cổ đơng/nhóm cổ đơng cần hỗ trợ Ban giám đốc phối hợp trường hợp Hội đồng quản trị/Ban kiểm sốt khơng triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông Bởi lẽ thông thường Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt gây khó dễ cho cổ 61 đơng/nhóm cổ đơng triệu tập họp Đại hội đồng cổ đơng để bỏ phiếu bất tín nhiệm tập thể Và khách quan trường hợp cổ đơng/nhóm cổ đơng phải thơng báo tới quản quản lý nhà nước (Phịng đăng ký kinh doanh) quan giám sát, tham gia trình triệu tập tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông bỏ phiếu bất tín nhiệm 2.7.4 Bổ sung nội dung quyền cổ đơng/nhóm cổ đơng sở hữu từ 51% cổ phần biểu cơng ty Nhóm cổ đơng triệu tập họp ĐHĐCĐ để thay đổi thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt mà khơng cần phải đợi thời gian sở hữu liên tục tháng Thực tế hoạt động thâu tóm sáp nhập doanh nghiệp thối vốn nhà nước khỏi công ty cổ phần hoá dẫn tới cản trở tiếp cận quyền lực nhà đầu tư Sự cản trở chỗ nhà đầu tư thâu tóm, mua Luận văn thạc sĩ Luật Học thành công cổ phần lớn doanh nghiệp tiếp cận để quản lý cơng ty họ bị vướng vào quy định mặt thời gian phải sơ hữu liên tục 06 tháng quyền yêu cầu triệu tập Đại hội đồng cổ đông Điều dẫn tới việc chủ sở hữu phải chờ đợi thời gian việc tái cấu công ty sớm cứu cơng ty khỏi tình trạng thua lỗ Hơn việc chậm tiếp cận quyền lực chủ sở hữu tạo điều kiện cho máy lãnh đạo cũ có thêm hội trục lợi phá hoại cơng ty Chính Luật cần bổ sung trường hợp cổ đơng/nhóm cổ đơng sở hữu từ 51% có quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông để thay đổi thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Điều phù hợp với thực tế quyền lợi nhà đầu tư lợi ích chung cơng ty Bởi theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 cần đại diện 51% tổng số phiếu biểu tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông 62 Và để hạn chế trục lợi phá hoại cổ đơng/nhóm cổ đơng thực quyền cổ đơng/nhóm cổ đơng bị phong toả cổ phần họ vòng 06 tháng sau Việc phong toả/hạn chế quyền chuyển nhượng cổ đơng/nhóm cổ đơng sở hữu 50% vốn điều lệ điều kiện để họ áp dụng thực quyền triệu tập Bên cạnh quy định mặt pháp luật nhằm làm rõ quyền quan công ty cổ phần phải quan tâm tới nâng cao nhận thức pháp luật cho cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát Khi thành tố nhận thức đầy đủ quyền hạn theo quy định pháp luật có ý thức thực quyền thực tế mấu chốt tạo nên thành công hoạt động Đại hội đồng cổ đơng nói riêng thành cơng tồn doanh nghiệp nói chung Ngồi u cầu sửa đổi, bổ sung nêu trên, tác giả hoàn toàn đồng Luận văn thạc sĩ Luật Học tình với quan điểm học giả pháp lý khác là, Luật tạo khung pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động mà thôi, vần đề cịn lại quan trọng khơng việc thực thi khung pháp lý Điều có nghĩa rằng, bên cạnh việc hồn thiện địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần mặt pháp lý (các quy định luật pháp) cần thiết phải coi trọng trình thực quy định pháp luật Tác giả đồng tình với đa số học giả pháp lý rằng, luật pháp nói chung, pháp luật kinh tế, kinh doanh, kể pháp luật doanh nghiệp nói riêng “khơng thiếu”, “khơng yếu” khơng muốn nói tương đối đầy đủ hồn thiện Tuy nhiên, trình thực thi thực tế tương đối yếu dẫn đến hiệu ứng quy định đầy đủ, hồn thiện pháp luật khơng trở thành kết tốt thực tiễn Thực tế cho thấy rằng, quy định pháp luật doanh nghiệp nói chung thực thi đầy đủ hiệu hoạt động doanh nghiệp tốt Tương tự vậy, quy định pháp luật 63 Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần mà thực thi đầy đủ, triệt để thực tiễn vai trị thực tế Đại hội đồng cổ đông tương đối đáng kể Do vậy, công tác tổ chức thực thi pháp luật, công tác áp dụng quy định pháp luật Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần cần quan tâm nhiều hơn, quan tâm sửa đổi bổ sung (nếu có) Kết luận chương Luật Cơng ty 1990, Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 văn pháp luật khác chuyên ngành Luật chứng khoán 2006, Luật tổ chứng tín dụng 2010 quy định từ sơ khai đến chi tiết địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông cơng ty cổ phần Tuy nhiên tình hình kinh tế thay thổi phát triển lên tầm cao hơn, tư pháp luật bắt kịp với giới nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự do, tự chủ kinh doanh nhằm phát huy tối đa sức mạnh, nhạy bén Luận văn thạc sĩ Luật Học góp phần đưa đất nước tiến lên, Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định thơng thống quy định thủ tục, điều kiện tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông Mặc dù Luật Doanh nghiệp có bước tiến việc đơn giản hố, thơng thống quy định trình tự thủ tục, điều kiện, cơng tác tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông Tuy nhiên bên cạnh sửa đổi, bổ dung nhằm đơn giản hố, chun nghiệp hố cịn bất cập mà Luật Doanh nghiệp 2014 chưa sửa đổi, bổ sung Lý tư pháp lý thời điểm năm 2014 chưa hoàn toàn theo kịp yêu cầu thực tiễn; số bất cập Luật Doanh nghiệp 2005 chưa lộ rõ; chí, số nội dung sửa đổi, bỏ sung bắt đầu bộc lộ vài điểm hạn chế thực thi thực tiễn Hoạt động Đại hội đồng cổ đơng nói chung chưa hiệu thực chất phần nguyên nhân quy định pháp luật chưa cụ thể, 64 chưa giải mối quan hệ phức tạp cấu quyền lực doanh nghiệp, yếu tố nhận thức quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật doanh nghiệp chưa đầy đủ Chính điều dẫn tới hoạt động Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần phần lớn chưa tưng xứng với vai trò nhiệm vụ doanh nghiệp mà pháp luật quy định cho với địa vị pháp lý quan có quyền định cao công ty cổ phần Qua nghiên cứu, tác giả cho cần thiết phải sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 thời gian tới Trong đó, chủ yếu sửa đổi quy định liên quan đến mối quan hệ Đại hội đồng cổ đông với phận khác co cấu tổ chức quản lý cơng ty cổ phần Điều có nghĩa rằng, cần nâng cao công tác quản trị thời gian tới công ty cổ phần Trong đó, phận quan trọng cấu quản trị doanh nghiệp Đại hội đồng cổ đông Luận văn thạc sĩ Luật Học Hiệu quản trị cơng ty cổ phần nói chung đạt tiến Đại hội đồng cổ đơng có khung pháp luật ghi nhận địa vị pháp lý đầy đủ, chi tiết rõ ràng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cơng tác hồn thiện quy định pháp luật nói chung, quy định pháp luật Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần nói riêng cần gắn liền với việc nâng cao hiệu thực thi nội dung pháp luật để Đại hội đồng cổ đông khẳng định vị thế, trị nói cơng tác quản trị cơng ty cổ phần góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản trị công ty 65 KẾT LUẬN Đại hội đồng cổ đông quan quan trọng công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014 Với vai trị quan có thẩm quyền định cao mình, hoạt động doanh nghiệp tốt hay xấu có vai trị định lớn từ Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông quan cấu quản lý doanh nghiệp bên cạnh Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc Hiện phần lớn công ty cổ phần Việt Nam vai trò, vị Đại hội đồng cổ đông thường bị xem nhẹ dẫn tới hoạt động phần lớn mang tính hình thức Ngun nhân dẫn tới thực trạng mặt pháp luật quy định địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đơng tương đối hồn thiện bên cạnh nguyên nhân chủ quan nhận thức chủ thể cá nhân - cổ đông tham gia quan hệ pháp luật doanh nghiệp Với mong văn muốn gópthạc phần phátsĩ triểnLuật lành mạnh Học nội lực hố từ bên Luận doanh nghiệp Đại hội đồng cổ đơng cần phải có quy định cụ thể thành tố cổ đông tập thể Đại hội đồng cổ đông phối hợp, giám sát khắc chế lẫn cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc thành tố quan trọng đóng góp cho phát triển nói chung doanh nghiệp Giải vấn đề thành công Luật Doanh nghiệp 2014 văn hướng dẫn thi hành Chúng hi vọng thời gian tới Luật Doanh nghiệp 2014 văn hướng dẫn thi hành hoàn thiện lĩnh vực quản trị cơng ty cổ phần, đặc biệt coi trọng hoàn thiện địa vị pháp lý Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần đồng thời phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam theo chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Cùng với q trình hồn thiện đó, q trình thực thi quy định pháp luật doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp nói chung, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần nói riêng coi trọng, nâng cao 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư – Ban soạn thảo Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) ( 2013), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty - Vốn, quản lý & tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri Thức, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thơng tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 hướng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Bộ Tài (2006), Thơng tư số 95/2006/TT-BTC ngày 12/10/2006 hướng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tư số 126/2004/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Luận thạc sĩ15/2007/QĐ-BTC Luật Học Bộ Tài chínhvăn (2007), Quyết định số ngày 19/03/2007 việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho cơng ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn/ Trung tâm chứng khốn Bộ Tài (2007), Quyết định số 120/2007/QĐ-BTC ngày 19/03/2007 việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm chứng khoán Bộ Tài (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 hướng dẫn công bố thông tin thị trường Chứng khốn Bộ Tài (2012), Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng Chính phủ (2000), Hiệp định Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa kỳ quan hệ Thương mại 10 Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 67 11 Chính phủ (2011), Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp 13 CIEM- GTZ (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam: quy định pháp luật hiệu lực thực tế vấn đề 14 Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam: quy định pháp luật hiệu lực thực tế vấn đề, Nxb…… 15 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số tháng 16 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp- Bảo vệ cổ đơng: Pháp luật thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Xuân Hải (2011), “Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Luận văn thạc Luật Học Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Đầusĩ tư chứng khốn, số 269-270-271 18 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học, 2587-93 19 Vũ Tiến Lộc (2017), “30 năm đổi hội nhập kinh tế doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tuyên giáo, số 20 Ngân hàng giới (2005), Báo cáo đánh giá so sánh quy định pháp lý quản trị doanh nghiệp Việt Nam với thực tiễn tốt quản trị công ty theo chuẩn mực OECD 21 Phạm Duy Nghĩa (2009), Luật Doanh nghiệp, Tình – Phân tích – Bình luận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 OECD (2004), “Các nguyên tắc Quản trị công ty”, xem http://www.ecgi.org/codes/ documents/principles_vietnamese_final.pdf 68 23 Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2008), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Quốc hội (1990), Luật Công ty 25 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp 26 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 27 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán 28 Quốc hội (2010), Luật tổ chức Tín dụng 29 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 31 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư 32 Đỗ Thị Thảo (2013), “Những thành tựu phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam từ đổi đến nay”, Tạp chí Cộng sản, ngày 26/5 33 Nhâm Phong Tuân, Nguyễn Tuấn Anh (2013), “Quản trị công ty vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại Luận thạc sĩdoanh, Luật học quốc giavăn Hà Nội, Kinh tế Kinh tập 29 Học số 1, 1-10 34 Viện khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp (2006) 35 Bob Tricker (2012), Corporate Governance, Nxb Thời đại 69