mối quan hệ lợi nhuận doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp có đạo đức tập đoàn petrolimex và doanh nghiệp không có đạo đức bách hóa xanh

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mối quan hệ lợi nhuận doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp có đạo đức tập đoàn petrolimex và doanh nghiệp không có đạo đức bách hóa xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA KINH TẾ TÀI CHÍNH

    

ĐỒ ÁN NHÓM

ĐẠO ĐỨC TRONG CÔNG VIỆCĐỀ TÀI SỐ: 6

Tên đề tài: Mối quan hệ lợi nhuận doanh nghiệp và đạo đứckinh doanh của doanh nghiệp có đạo đức Tập đoàn Petrolimex

và doanh nghiệp không có đạo đức Bách hóa xanh.

SV nhóm số: 6

1/ Võ Đăng Hiếu - MSSV: 272113023232/ Mai Võ Công Danh - MSSV:272113541603/ Nguyễn Đăng Hoàng - MSSV:272124469534/ Trần Đức Lương - MSSV:272113485975/Nguyễn Quốc Tịnh - MSSV:28212346137LỚP:DTE_201_C

Đà Nẵng, tháng năm 2023

Trang 2

BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÁ NHÂNLỚP DTE 201_C

STTMSSVHỌ VÀ TÊNCÔNG VIỆC ĐẢM NHẬNĐIỂMGVCHẤM

1 27211302323 Võ Đăng Hiếu CHƯƠNG 1

2 27211348597 Trần Đức Lương CHƯƠNG 2, phần 1: Doanh nghiệp có đạo đức – a) Khái quát doanh nghiệp – b) Việc làm doanh nghiệp.

3 27211354160 Mai Võ Công Danh CHƯƠNG 2, phần 1- c) Rút ra mối liên hệ.

CHƯƠNG 2: phần 2: Doanh nghiệp không có đạo đức – a) Khái quát doanh nghiệp

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Đạo Đức không chỉ là một khía cạnh quan trọng của cuộc sống cá nhân, mà còn là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của một tổ chức Trách nhiệm đối với xã hội của doanh nghiệp không chỉ bao gồm việc tạo ra giá trị kinh tế mà còn phải đảm bảo rằng các hoạt động kinh doanh không gây hại cho cộng đồng xung quanh và xã hội nói chung.

Trong bài luận này, chúng ta sẽ đi sâu vào đề tài về đạo Đức trong trách nhiệm đối với xã hội của doanh nghiệp Chúng ta sẽ tìm hiểu về ý nghĩa của đạo Đức trong môi trường kinh doanh, tác động của nó đối với sự phát triển bền vững của tổ chức, và cách mà các doanh nghiệp có thể thực hiện đạo Đức trong các quyết định và hành động của họ Chúng ta sẽ thấy rằng đạo Đức không chỉ là một trách nhiệm đối với xã hội mà còn là một cơ hội cho doanh nghiệp để xây dựng uy tín, thu hút nhân tài, và tạo ra giá trị kéo dài cho cả công ty và xã hội Qua bài luận này, hy vọng rằng chúng ta sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về tầm quan trọng của đạo Đức trong thế giới kinh doanh ngày nay và cách nó có thể được thể hiện trong trách nhiệm đối với xã hội của doanh nghiệp.

Đạo Đức trong công việc, đặc biệt là trong lĩnh vực doanh nghiệp, đang trở thành một chủ đề quan trọng và nổi bật trong xã hội ngày nay Trong bối cảnh môi trường kinh doanh phức tạp, chúng ta không thể bỏ qua tầm quan trọng của đạo đức và trách nhiệm đối với xã hội khi thực hiện các hoạt động kinh doanh Bài luận này sẽ đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề này, phân tích những khía cạnh quan trọng của đạo đức trong doanh nghiệp, và đưa ra các khái niệm và ý kiến đóng góp để làm sáng tỏ tầm quan trọng của việc thực hành đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

Trang 4

Trước khi bước vào chi tiết, chúng ta hãy xem xét về sự cần thiết của việc áp dụng đạo đức trong lĩnh vực kinh doanh Đạo đức không chỉ là về việc tuân thủ luật pháp và quy tắc, mà còn là về việc đánh giá tác động của doanh nghiệp đối với cộng đồng và môi trường Khi chúng ta nói về trách nhiệm đối với xã hội, chúng ta đang nhắc đến vai trò của doanh nghiệp trong việc tạo ra giá trị cho cộng đồng và đảm bảo rằng lợi ích của họ không gây hại đến xã hội và môi trường.

Bài luận này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu các khía cạnh cụ thể của đạo đức trong doanh nghiệp, từ quản lý đạo đức và quyết định kinh doanh đến tầm quan trọng của minh bạch và trung thực Chúng ta cũng sẽ xem xét các ví dụ và nghiên cứu trường hợp để minh họa cách mà các doanh nghiệp đã áp dụng đạo đức trong trách nhiệm của họ đối với xã hội Trong cuộc hành trình này, chúng ta hy vọng sẽ có cái nhìn sâu rộng hơn về tầm quan trọng của đạo đức trong doanh nghiệp và cách nó có thể tạo ra giá trị bền vững cho cả doanh nghiệp và xã hội.

Trang 5

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về mối quan hệ lợi nhuận của doanh nghiệp vàđạo đức kinh doanh

1 Khái niệm

- Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoảng tiền thu được sau khi doanh nghiệp đó trừ đi các chi phí và lỗ của doanh nghiệp trong quá trình doanh nghiệp đó hoạt động kinh doanh Nó là một chỉ số quan trọng và là thước đo để đánh giá hiệu quả và sự thành công của một doanh nghiệp.

- Đạo đức kinh doanh đề cập đến các nguyên tắc và giá trị đạo đức mà một doanh nghiệp nên tuân thủ trong quá trình kinh doanh Đạo đức trong kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hành xử một cách trung thực, minh bạch và công bằng đối với các bên liên quan bao gồm khách hàng, nhân viên, cộng đồng và môi

 Có trách nhiệm đối với xã hội, môi trường.

- Suy cho cùng lợi nhuận doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh không phải là hai khái niệm trái ngược nhau Một doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận mà vẫn tuân thủ các nguyên tắc và giá trị đạo đức trong hoạt động kinh doanh của mình Trên thực tế việc tuân thủ đạo đức kinh doanh có thể mang lại lợi ích dài hạn cho doanh nghiệp bằng cách tạo lòng tin, xây dựng hình ảnh và thu hút khách hàng.

Trang 6

2 Vai trò của lợi nhuận và đạo đức trong kinh doanh

- Lợi nhuận và đạo đức đóng vai trò rất quan trọng trong kinh doanh Có thể ảnh hưởng đến sự bền vững của một doanh nghiệp.

- Đối với lợi nhuận:

 Lợi nhuận cho phép doanh nghiệp đầu tư và phát triển, mở rộng thị trường  Giúp doanh nghiệp tạo ra việc làm và góp phần phát triển kinh tế.

 Lợi nhuận cho phép doanh nghiệp trả lương hợp lý, cung cấp phúc lợi Tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho nhân viên.

 Lợi nhuận được trả cho cổ đông và làm tăng giá trị cổ phiếu tạo động lực cho các nhà đầu tư tiếp tục đầu tư vào doanh nghiệp

- Đối với đạo đức:

 Giúp xây dựng lòng tin và uy tín của doanh nghiệp trong mắt khách hàng  Khuyến khích doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tạo lợi ích cho cộng đồng  Đòi hỏi doanh nghiệp tuân thủ các qui định pháp luật và chuẩn mực đạo đức

trong lĩnh vực hoạt động.

 Giúp xây dựng các mối quan hệ lâu dài với đối tác, khách hàng, tạo điều kiện cho sự phát triển dài hạn.

3 Mối quan hệ lợi nhuận doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh

- Khi nói đến lợi nhuận, chúng ta thường liên kết nó với kinh doanh Xét cho cùng, mục tiêu cơ bản và cuối cùng của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và lợi nhuận kinh doanh là gì? Nó có ảnh hưởng đến lợi nhuận không?

- Theo quan điểm truyền thống, nhiều người tin rằng lợi nhuận và đạo đức kinh doanh là mâu thuẫn và không thể cùng tồn tại Tuy nhiên, trên thực tế, nếu doanh nghiệp đưa ra quyết định trong hoạt động kinh doanh, thương mại khi xem xét đạo đức, lợi ích công cộng và giá trị xã hội của các khía cạnh, ràng buộc

Trang 7

này thì cuối cùng họ sẽ đạt được mục tiêu lợi nhuận, ngay cả khi nhiều công ty vẫn cho rằng đạo đức kinh doanh và lợi nhuận không nhất quán, vì họ cho rằng mục tiêu của doanh nghiệp là thu được lợi nhuận, thay vì trách nhiệm xã hội hoặc từ thiện, và nếu doanh nghiệp làm, thì họ sẽ trả thêm chi tiêu sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp và dẫn đến doanh nghiệp thu được ít lợi nhuận hơn Tuy nhiên, về lâu dài nó tốt cho doanh nghiệp, lợi ích rõ ràng của doanh nghiệp dựa trên hành vi đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thương mại cũng có một số trách nhiệm xã hội trong việc tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông Nhiệm vụ kinh tế của các tổ chức kinh doanh là có trách nhiệm xã hội và đạo đức và tạo ra giá trị cho các cổ đông hoặc chủ doanh nghiệp.. Do đó, từ góc độ này, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho xã hội khi có nghĩa vụ với nhà đầu tư Trách nhiệm đạo đức là hành vi hoặc hoạt động mà xã hội và các bên liên quan khác mong đợi từ một doanh nghiệp Mặt khác, hành vi phi đạo đức hoặc không có khả năng chứng minh trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ làm giảm sức hấp dẫn của doanh nghiệp đối với các bên liên quan (người tiêu dùng hoặc cổ đông) và do đó gây thiệt hại đến uy tín của doanh nghiệp

Trang 8

CHƯƠNG 2: Mối quan hệ lợi nhuận doanh nghiệp và đạo đức kinh doanhcủa doanh nghiệp có đạo đức và doanh nghiệp không có đạo đức.1 Doanh nghiệp có đạo đức: Tập đoàn Petrolimex

a Khái quát doanh nghiệp

- Petrolimex là Tập đoàn xăng dầu lớn nhất Việt Nam và trở một cái tên quen thuộc đối với người dân mọi miền Tổ quốc Để đạt được nhiều này, doanh nghiệp đã có chặng đường xây dựng và phát triển gian nan cùng những thăng trầm của đất nước.

- Đây là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được xếp hạng đặc biệt với quy mô toàn quốc Doanh nghiệp luôn phát huy vai trò chủ lực, chủ đạo bình ổn và phát triển thị trường xăng dầu cũng như các sản phẩm hoá dầu Điều này nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và bảo đảm an ninh quốc phòng

- Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.

- Bên cạnh các lĩnh vực xăng dầu, dầu mỡ nhờn & các sản phẩm hóa dầu, khí hóa lỏng và vận tải xăng dầu; Petrolimex đầu tư kinh doanh vào các ngành nghề: Thiết kế, xây lắp, cơ khí và thiết bị xăng dầu; bảo hiểm, ngân hàng và các hoạt động thương mại dịch vụ khác; trong đó, nhiều thương hiệu được đánh giá là dẫn đầu Việt nam như PLC, PGC, PG Tanker, Pjico, …

b Việc làm của doanh nghiệp

- Với địa bàn hoạt động phủ khắp cả nước, Petrolimex luôn xác định bảo vệ môi trường là nhiệm vụ trọng tâm gắn liền với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; đồng thời, ý thức rằng việc BVMT vừa là nghĩa vụ, vừa là lợi ích thiết thực đối với sự

Trang 9

phát triển bền vững của doanh nghiệp Một mặt, Tập đoàn đã chỉ đạo các đơn vị xây dựng và huấn luyện các phương án đảm bảo an toàn và BVMT từ tập đoàn đến các đơn vị thành viên theo quy định của Nhà nước Mặt khác, trong công tác đầu tư, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, hàng năm, Tập đoàn đã dành 6,5 - 7% tổng kinh phí đầu tư để đầu tư trang thiết bị phòng cháy chữa cháy và BVMT - Trách nhiệm xã hội mà Petrolimex thực hiện không chỉ với người lao động của

chính mình mà còn là trách nhiệm với khách hàng Không đơn thuần là sự đong đếm mà Petrolimex còn đặc biệt quan tâm tới sự an toàn của khách hàng khi đến mua hàng tại cửa hàng xăng dầu Petrolimex Nghe thì có vẻ xa vời, nhưng chứng kiến những hoạt động xã hội của Petrolimex đối với cộng đồng mới thấy làm được như vậy phải xuất phát từ chính ở cái tâm.

- Trách nhiệm xã hội của Petrolimex mang đậm nét nhân văn trong văn hóa doanh nghiệp của Petrolimex Điều mà không phải bất cứ khách hàng nào cũng biết đến đó là Petrolimex mua bảo hiểm cho khách hàng đến mua xăng dầu tại các cửa hàng Petrolimex nếu không may gặp sự cố Chẳng ai mong muốn đến đến điều này, nhưng Petrolimex luôn nghĩ đến trách nhiệm của mình đối với cộng đồng một cách tự nguyện như thế.

- Còn nữa, đối với cộng đồng, Petrolimex hạn chế đến mức tối thiểu tác động đến môi trường xung quanh, đó là: Tại các kho xăng dầu, Petrolimex hoàn thành trang bị lắp đặt mái phao và sơn phản nhiệt cho toàn bộ các bể chứa xăng nhằm giảm hao hụt và hạn chế được trên 90% lượng hơi xăng dầu khuếch tán gây ô nhiễm môi trường không khí Đồng thời, Petrolimex là đơn vị kinh doanh xăng dầu duy nhất áp dụng công nghệ nhập kín và thu hồi hơi xăng dầu tại toàn bộ hơn 3.000 cửa hàng xăng dầu trên toàn quốc, đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường và kiểm soát nguy cơ cháy nổ đối với các cửa hàng xăng dầu Đến nay, trong số 29 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu, Petrolimex vẫn là đơn vị tiên phong thực hiện việc này một cách tự giác, có hệ thống, bài bản.

Trang 11

c Rút ra mốối quan h gi a l i nhu n và đ o đ c kinh doanhệ ữ ợ ậ ạ ứ

- Theo ý kiến của các nhà quản trị cấp cao, lợi nhuận luôn là yếu tố sống còn và là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu lợi nhuận kiếm từ sáng tạo, sự tư duy làm việc, đổ mồ hồi từ doanh thu bán hàng, từ chất lượng sản phẩm thì đó mới là lợi nhuận chính đáng và được xem là đạo đức kinh doanh.

- Các tập đoàn lớn ổn định lâu dài là do dịch vụ cung cấp của họ đạt chất lượng cao trên nền tảng phục vụ nhu cầu khách hàng Họ xây dựng lòng tin của khách hàng và chính khách hàng sẽ phát triển thương hiệu cho họ.

- Những doanh nghiệp cam kết thực hiện các hành vi đạo đức và chú trọng đến việc tuân thủ các quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt được thành công lớn về mặt tài chính.

- Còn những doanh nghiệp chỉ chăm chăm kiếm lợi nhuận, bán hàng gian dối, sử dụng mánh khóe trong sản xuất sẽ bị khách hàng tẩy trang và sụp đổ.

 Như vậy lợi nhuận và đạo đức kinh doanh là hai yếu tố quan trọng đi kèm, nhau, bổ trợ và không thể tách rời trong sự phát triển của doanh nghiệp

Trang 12

2 Doanh nghiệp không có đạo đức : Bách hóa xanha Khái quát doanh nghiệp

- Cuối năm 2015, Bách hóa xanh được đưa vào thử nghiệm với hình thức chuỗi cửa hàng chuyên bán lẻ thực phẩm tươi sống ( thịt, cá, rau củ, ) và nhu yếu phẩm chất lượng, nguồn gốc rõ ràng.

- Trải qua gần 6 năm phát triển, Bách hóa xanh đã có gần 2000 siêu thị trên khắp các tỉnh thành ở miền nam, miền đông và nam trung bộ và hơn 20 kho hàng phục vụ cho website Bachhoaxanh.com chuyên cung cấp các sản phẩm đa dạng về chủng loại, giá cả hợp lí, nhân viên thân thiện, địa điểm dễ tiếp cận đối với người nội trợ.

- Bách hóa xanh thuộc công ty cổ phần đầu tư Thế Giới Di Động

+ Là chuỗi siêu thị mini bán lẻ, chuyên bán thực phẩm tươi sống ( thịt, cá, rau củ, ) bánh kẹo, đồ dùng gia đình, sản phẩm tươi mới, nguồn gốc rõ ràng - Năm 2015: Những cửa hàng Bách hóa xanh đầu tiên với quy mô dưới 100m2

được mở tại quận Bình Tân – nơi có mật độ dân cư cao nhất thành phố Hồ Chí Minh Đến đầu năm 2017, Bách hóa xanh có tổng cộng 50 cửa hàng ở khu vực quận Bình Tân.

- Năm 2017: Bách hóa xanh có tổng cộng 328 cửa hàng ở quận Bình Tân và Tân Phú với doanh thu 700 triệu dồng/tháng.

- Năm 2018: Bách hóa xanh thay đổi mô hình cửa hàng, doanh thu trung bình mỗi cửa hàng nhanh chóng tăng lên 1.2 tỷ/ tháng, , tổng số cửa hàng lúc này là 405 cửa hàng ( 90% là ở TP.HCM)

Trang 13

- Tháng 10/2018: Website Bachhoaxanh.com ra mắt để đáp ứng nhu cầu mua sắm trực tuyến của người dùng ở khu vực TP.HCM

- Năm 2019: Bách hóa xanh có hơn 900 cửa hàng tập trung ở các tỉnh miền nam, miền đông và nam trung bộ Đồng thời mở bán online lần đầu tiên ở khu vực Biên Hòa ( Đồng Nai )

- Tháng 8/2020: Mở bán online thêm 10 khu vực thuộc các tỉnh miền nam, miền đông và nam trung bộ.

- Tháng 12/2020: website Bachhoaxanh.com chạm mốc 100000 đơn hàng/ngày - Tháng 8/2021: Bách hóa xanh có gần 2000 cửa hàng trên khắp các tỉnh miền

đông, miền nam và nam trung bộ.

b Việc làm của doanh nghiệp không có đạo đức: Bách hóa xanh

 Đối với nhân viên: Công ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh luôn quan tâm đến đời sống của nhân viên Các chế độ phúc lợi của người lao động luôn được đảm bảo Đặc biệt nhân viên có chế độ thai sản rất được chú ý và chăm sóc đặc biệt về thời gian nghỉ- chế độ nghỉ và công việc bảo lưu Bên cạnh đó công ty cũng tổ chức cho nhân viên có các ngày phép trong tháng trong năm, Để phục vụ nhu cầu đi lại, di chuyển thuận tiện làm việc hàng ngày, Công ty có các tuyến xe đưa đón nhân viên đến nơi làm việc nhân viên được giảm giá khi mua hàng tại Bách Hóa Xanh

 Đối với khách hàng: Chuyên cung cấp hàng hóa dịch vụ chất lượng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, lấy khách hàng làm trọng tâm Giao hàng tận nhà, đúng giờ Những đóng góp của Bách Hóa Xanh trong mùa dịch - Bách Hóa Xanh có các chính sách nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng online mùa dịch như: Để giúp người tiêu dùng hạn chế ra ngoài và đảm bảo an toàn trong suốt những

Ngày đăng: 26/04/2024, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan