1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống tại hà nội hiện nay 1

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Kinh Doanh Trong Sản Xuất Và Kinh Doanh Mặt Hàng Thực Phẩm Tươi Sống Tại Hà Nội Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Đạo Đức Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 10,36 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH MẶT HÀNG THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG 1.1 Lý luận chung Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Đạo đức 3 1.1.2 Các quan điểm Đạo đức kinh doanh 1.1.3 Đối tượng điều chỉnh phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh 1.1.4 Vai trò đạo đức kinh doanh 1.1.5 Nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.2 Khái luận thực phẩm tươi sống 12 1.2.1 Khái niệm thực phẩm tươi sống 12 1.2.2 Đặc điểm thực phẩm tươi sống 13 1.2.3 Vai trò thực phẩm tươi sống 13 1.3 Các chủ thể tham gia vào quy trình sản xuất kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống 14 1.3.1 Người sản xuất 15 1.3.2 Người bán hàng 15 1.3.3 Người tiêu dùng 16 1.4 Các mặt biểu đạo đức kinh doanh sản xuất tiêu thụ thực phẩm tươi sống 16 1.4.1 Chất lượng sản phẩm thực phẩm tươi sống 1.4.2 Giá thực phẩm tươi sống 16 17 1.4.3 Biểu mối liên hệ với môi trường tự nhiên 17 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến Đạo đức kinh doanh sản xuất tiêu thụ mặt hàng thực phẩm tươi sống 1.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan 18 18 1.5.2 Nhóm yếu tố khách quan 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG23 2.1 Khái quát đặc điểm thị trường Hà Nội 2.2.1 Khâu sản xuất 23 24 2.2.2 Trong khâu tiêu thụ 29 2.2 Thực trạng vấn đề làm giả thực phẩm tươi sống 2.3 Thực trạng đạo đức kinh doanh liên quan tới giá thực phẩm tươi sống 2.4 35 37 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức kinh doanh sản xuất kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống42 2.4.1 Nhóm yếu tố chủ quan 42 2.4.2 Nhóm yếu tố khách quan 48 2.5 Một số hậu để lại từ việc vi phạm đạo đức kinh doanh 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG THỰC PHẨM TƯƠI, SỐNG TẠI HÀ NỘI 3.1 60 Giải pháp Chính phủ nhằm hạn chế vi phạm đạo đức kinh doanh sản xuất kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống 60 3.1.1 Ban hành quy định liên quan tới vấn đề đạo đức kinh doanh sản xuất tiêu thụ mặt hàng tươi sống 60 3.1.2 Chú trọng nghiên cứu tìm nguồn giống hiệu quả, suất, xây dựng quy trình bảo quản, chế biến hợp lý, hiệu 62 3.1.3 Xây dựng bước đầu triển khai đề án rau an toàn tiêu chuẩn VietGAP 63 3.1.4 Bước đầu xây dựng đươc điểm bán rau sạch, rau an tồn 67 3.2 Giải pháp từ phía người dân 67 3.2.1 Xây dựng nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại 67 3.2.2 Tích cực tham gia dự án rau an toàn phát triển hệ thống điểm bán rau an tồn thịt 69 3.3 Nhóm giải pháp tác động tới tổng cung 3.4 Nhóm giải pháp tác động tới tổng cầu 74 3.4.1 Nâng cao nhận thức việc bảo vệ NTD 70 74 3.4.2 Một số kiến nghị Nhà nước quan chức năng76 3.5 Đánh giá chương trình bình ổn giá 78 3.5.1 Ưu điểm 78 3.5.2 Những hạn chế sách bình ổn giá KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 78 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATVSTP CPI DN ĐĐKD KTXH NTD RAT SXSH UBND VSATTP Xin đọc An toàn vệ sinh thực phẩm Chỉ số giá tiêu dùng Doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh Kinh tế - xã hội Người tiêu dùng Rau an toàn Sản xuất Ủy ban nhân dân Vệ sinh An toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu mức độ tiêu dùng người sản xuất với mặt hàng họ sản xuất 26 Bảng 2.2: Tổng hợp kết điều tra cách nhận biết sản phẩm người tiêu dùng 42 42 Bảng 2.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm tươi sống người tiêu dùng 43 Bảng 2.4: Đánh giá người sản xuất chất lượng sản phẩm mà họ sản xuất 45 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp đánh giá người bán hàng chất lượng sản phẩm họ 46 Bảng 2.6: Lợi ích từ việc sản xuất rau muống theo cách khác 48 Bảng 2.7: Thống kế số vụ ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2002 – 2011 56 Bảng 2.8: Tổng hợp số lần bị ngộ độc thực phẩm người tiêu dùng 56 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Giá số mặt hàng thực phẩm tháng 7/2010 tháng năm 2011 38 Biểu đồ 2.2: Chỉ số giá tiêu dùng 3/2011 – 3/2012 41 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ đánh giá chất lượng sản phẩm tươi, sống người tiêu dùng 43 Biểu đồ 2.4: Quan điểm người sản xuất mặt hàng mà họ sản xuất .45 Biểu đồ 2.5: Giản lược Mô hình quản trị thơng tin quản trị kinh doanh .53 Biểu đồ 2.6: Phản ứng người tiêu dùng trước tượng vi phạm đạo đức kinh doanh sản xuất tiêu thụ mặt hàng thực phẩm tươi, sống 54 Biểu đồ 2.7: Đánh giá mức độ ngộ độc thực phẩm đối tượng liên quan 57 Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ “bốn nhà” sản xuất kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế ngày phát triển, chất lượng sống người dân Việt Nam ngày cải thiện, điều thể chất lượng bữa ăn ngày, dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục… Tuy nhiên, thực tế nảy sinh vấn đề “đầu độc hóa người” chạy theo lợi nhuận số cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh Trong kinh tế nay, với chủ thể kinh doanh nói chung, mục tiêu cuối người tồn phát triển Để đạt điều thơng thường chủ thể nghĩ tới tối đa hóa nguồn thu để tạo nhiều lợi nhuận Với suy nghĩ đơn giản mà khơng người dựng cách để kiếm lời chí tới mức vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh gây ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh, tới người xã hội mà báo đài phương tiện truyền thơng đưa tin Có thể nhận thấy rõ ràng sống mặt hàng mà tiêu dùng hàng ngày sản phẩm tươi sống, lượng, … vấn đề chất lượng sản phẩm giá Biểu thông qua việc chốn giỏ, ộp giỏ đẩy giá lên cao hay việc sản xuất kinh doanh sản phẩm không đảm bảo chất lượng, làm giả, có chứa chất độc hại, … Những hành vi ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân mà ảnh hưởng tới hiệu sách kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế Mặc dù thực trạng diễn thời gian dài quan chức có quy định, giải lại chưa đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu Trong tìm hiểu kỹ vấn đề giúp người có nhìn chân thực vấn đề đạo đức chủ thể tham gia vào trình sản xuất tiêu thụ mặt hàng thực phẩm tươi sống Với tất lý trờn, nhúm chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đạo đức kinh doanh sản xuất kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống Hà Nội nay” với mong muốn cung cấp cho người nhìn khái quát thị trường thực phẩm tươi sống Hà Nội nguy tiềm ẩn từ toán lợi nhuận kinh doanh mặt hàng thực phẩm Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh đối tượng liên quan 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng Đạo đức kinh doanh việc tiêu dùng sản phẩm tươi sống giải pháp cỏc bờn liên quan Qua đó, nhóm đề xuất kiến nghị nhằm giải vấn đề Đối tượng – phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đạo đức kinh doanh cá nhân, hộ gia đình sản xuất, tiêu thụ mặt hàng tiêu dùng mà tập trung mặt hàng thực phẩm tươi sống - Phạm vi nghiên cứu: Nhóm tập trung nghiên cứu địa bàn Hà Nội, địa bàn tập trung đông dân cư vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh mặt hàng tiêu dùng rõ rệt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Những vấn đề Đạo đức kinh doanh trình sản xuất, kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống Chương 2: Thực trạng vấn đề Đạo đức kinh doanh sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp xây dựng đạo đức sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH MẶT HÀNG THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG 1.1 Lý luận chung Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Đạo đức Đạo đức kinh doanh phạm trù, mặt biểu đạo đức Chính thế, thiếu sót ta khơng tìm hiểu từ chung đú chớnh vấn đề đạo đức khái niệm, đặc điểm vai trò đạo đức Đạo đức phạm trù rộng đề cập tới người quy tắc ứng xử mối quan hệ người với người hoạt động sống Tùy theo đặc điểm, kinh tế - trị - xã hội mà có quan điểm khác Đạo đức Từ lâu, người nghiên cứu vấn đề đạo đức có quan điểm riêng đạo đức Theo Khổng tử: Đạo đức cách sống đỳng “luõn thường” Cũn Lóo tử cho Đạo đức việc tu thân tới mức hiệp với trời đất, an hoà với người Ngoài ra, nhiều người cho Đạo đức Đức hạnh – phẩm hạnh vốn có người Với quan điểm Duy tâm Đạo đức lực siêu nhiên tạo ra, đấng tối cao dành cho người thân người điều khiển Từ góc độ khoa học, “Đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên cỏi đỳng – sai phân biệt lựa chọn cỏi đỳng – sai, triết lý cỏi đỳng – sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp”,1 Là môn khoa học nghiên cứu hành vi cách ứng xử mối quan hệ người, đạo đức trở thành mơn học có ý nghĩa thực tiễn lớn việc thiết lập, xây dựng phát triển mối quan hệ người xã hội “Đạo đức nghiên cứu chất tảng đạo lý mối quan hệ người đạo lý hiểu công bằng, chuẩn mực quy tắc ứng xử” Mặc dù Đạo đức hiểu nhiều giác độ khác “Đạo đức tập hợp quan điểm xã hội, tầng lớp xã hội, tập hợp người định giới, cách sống Nhờ người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội.”3 Từ điển điện tử American Heritage Dictionary Trích dẫn Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty , Trang 16 Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia * Đặc điểm Đạo đức Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với xã hội,với tự nhiên khứ tương lai chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Dựa vào định nghĩa quan điểm tầng lớp trị xã hội đạo đức sở điều chỉnh hành vi người Đạo đức phạm trù lịch sử, thời điểm lịch sử, kinh tế trị khác đạo đức hiểu khác Trong xã hội có giai cấp có đạo đức giai cấp bóc lột, đạo đức giai cấp bị bóc lột Các quan điểm giai cấp thường bảo vệ giai cấp mỡnh Đõy nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn, việc đấu tranh giải mâu thuẫn - Phân loại Đạo đức: Việc phân loại Đạo đức thường khó thực luụn cú chồng lẫn với mối quan hệ Một người gia đình giữ nhiều vai trị chồng/ vợ, ơng/ bà, cha/mẹ, con, anh/chị, … ngồi xã hội lại giữ địa vị khác giám đốc công ty, công nhân, bác sĩ địa vị đú thỡ mối quan hệ nảy sinh lại khác đạo đức lại biểu khác Chính thế, dựa vào đặc điểm đó, theo quan điểm cá nhân đạo đức chia thành theo chủ thể theo mối quan hệ kinh tế - trị  Theo mối quan hệ chủ thể người: Trong gia đình có đạo đức nhân, đạo đức với cha mẹ quy định đạo làm với cha mẹ, đạo đức vợ chồng, đạo đức cha mẹ với cái, đạo đức anh chị em Trong mối quan hệ với người xung quanh có đạo đức việc đối nhân xử Như vậy, đạo đức mang chất xã hội, quy định, đánh giá dư luận xã hội, người xung quanh  Xét lĩnh vực kinh tế - trị bao gồm đạo đức kinh tế đạo đức trị Nhìn chung khơng có tiêu chí phân loại rạch rịi loại có đan xen loại cách phân loại Việc phân loại nhằm cho thấy đạo đức kinh doanh thành tố, khía cạnh biểu Đạo đức 1.1.2 Các quan điểm Đạo đức kinh doanh Học viện trị Quốc gia, 2000, Giáo trình đạo đức học Hà Nội- NXB Chính trị Quốc gia, trang 816

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu về  mức độ tiêu dùng của người sản xuất với các mặt hàng họ sản xuất - Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống tại hà nội hiện nay 1
Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu về mức độ tiêu dùng của người sản xuất với các mặt hàng họ sản xuất (Trang 32)
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả điều tra về cách nhận biết sản phẩm sạch của - Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống tại hà nội hiện nay 1
Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả điều tra về cách nhận biết sản phẩm sạch của (Trang 48)
Bảng 2.3.  Đánh giá về chất lượng sản phẩm tươi sống của người tiêu dùng - Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống tại hà nội hiện nay 1
Bảng 2.3. Đánh giá về chất lượng sản phẩm tươi sống của người tiêu dùng (Trang 49)
Bảng 2.4: Đánh giá của người sản xuất về chất lượng sản phẩm mà họ đang sản xuất - Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống tại hà nội hiện nay 1
Bảng 2.4 Đánh giá của người sản xuất về chất lượng sản phẩm mà họ đang sản xuất (Trang 51)
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp đánh giá của người bán hàng về chất lượng sản phẩm của họ - Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống tại hà nội hiện nay 1
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp đánh giá của người bán hàng về chất lượng sản phẩm của họ (Trang 52)
Bảng 2.6: Lợi ích từ việc sản xuất rau muống theo các cách khác nhau - Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống tại hà nội hiện nay 1
Bảng 2.6 Lợi ích từ việc sản xuất rau muống theo các cách khác nhau (Trang 54)
Bảng 2.8: Tổng hợp số lần bị ngộ độc thực phẩm của người tiêu dùng - Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống tại hà nội hiện nay 1
Bảng 2.8 Tổng hợp số lần bị ngộ độc thực phẩm của người tiêu dùng (Trang 62)
Bảng 2.9: Tổng hợp số lần bị ngộ độc thực phẩm của nhà sản xuất - Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng thực phẩm tươi sống tại hà nội hiện nay 1
Bảng 2.9 Tổng hợp số lần bị ngộ độc thực phẩm của nhà sản xuất (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w