1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản việt nam

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 200,29 KB

Nội dung

GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KINH DOANH VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Kinh doanh 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích kinh doanh 1.3 Triết lý kinh doanh 2 Đạo đức .3 2.1 Khái niệm 2.2 Chức đạo đức Đạo đức kinh doanh .4 3.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh .4 3.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 3.3 Triết lý đạo đức kinh doanh .7 3.3.1 Khái niệm .7 3.3.2 Các triết lý đạo đức chủ yếu 3.3.2.1 Các triết lý theo quan điểm vị lợi (teleotology) 3.3.2.2 Các triết lý theo quan điểm pháp lý .9 3.3.2.3 Triết lý theo quan điểm đạo lý 11 Vai trò đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp 12 4.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 13 4.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp 13 4.3 Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên 14 4.4 Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng 15 4.5 Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp 15 4.6 Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY, HẢI SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG 17 Lịch sử hình thành doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản nước ta .17 Những thành tựu đạt gần doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản .18 SV: Nguyễn Thị Chanh GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền 3.Thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản 19 3.1 Đánh giá đạo đức kinh doanh thông qua chất lượng thủy, hải sản 20 3.2 Đánh giá đạo đức kinh doanh thông qua bảo vệ môi trường sinh thái .22 3.3 Đánh giá đạo đức kinh doanh thông qua ứng xử với người lao động 24 Các giải pháp áp dụng đánh giá giải pháp áp dụng .26 Nhận xét 29 LỜI KẾT LUẬN 31 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 32 SV: Nguyễn Thị Chanh GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ Đ Bảng 1: Thống kê số lượng doanh nghiệp công nhận đủ điều kiện theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm để xuất sang thị trường quốc tế 18 Bảng 2: Kim ngạch xuất thủy, hải sản ba năm gần 18 Y Hình 1: Quy trình sản xuất sản phẩm protein biển thủy phân 28 SV: Nguyễn Thị Chanh GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền LỜI MỞ ĐẦU Đạo đức người nghiên cứu từ lâu Nó gắn liền với sống; có mặt tất hoạt động người, giao tiếp xã hội kinh doanh Đạo đức khơng có quy định rõ ràng pháp luật lại cộng đồng chung hay nhóm người xem quy tắc xử chung, chuẩn mực hành vi để làm sở cho việc định xã hội kinh doanh Đạo đức ảnh hưởng lớn đến hành vi người điều ăn sâu vào nhận thức dẫn đến hành động cụ thể Đạo đức kinh doanh có vai trị quan trọng; đề cập đến ngun tắc quy tắc có tác dụng chi phối đến định cá nhân hay tập thể Một hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều đối tượng hữu quan khác Đặc biệt chủ thể vi phạm lại doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản Việt Nam Vì ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng nước, hay đối tượng có liên quan đến chủ thể vi phạm Đồng thời cịn ảnh hưởng đến danh tiếng hàng Việt Nam xuất khẩu, gây thuận lợi giao dịch nước ngồi Đó lý tơi lại chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản Việt Nam” Ngoài “Lời mở đầu” “Lời kết luận” nội dung đề án gồm có hai chương Chương bao gồm nội dung lý thuyết “Kinh doanh đạo đức kinh doanh” Chương “Thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản Việt Nam” phần liên hệ thực tiễn, nêu số giải pháp áp dụng vấn đề tồn SV: Nguyễn Thị Chanh GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền CHƯƠNG KINH DOANH VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Kinh doanh 1.1 Khái niệm Kinh doanh phương thức hoạt động kinh tế điều kiện tồn kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể phương pháp, hình thức phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hoạt động kinh tế (bao gồm trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ ) sở vận dụng quy luật giá trị với quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao Kinh doanh hoạt động phong phú loài người Hoạt động kinh doanh thường thông qua thể chế kinh doanh như: cơng ty, tập đồn, tư nhân… hoạt động tự thân cá nhân “Việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (Theo khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005) Hoạt đông kinh doanh số trường hợp hiểu hoạt động thương mại, khoản Điều Luật Thương mại 2005 giải thích: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 1.2 Mục đích kinh doanh Mục đích kinh tế: Hầu hết hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi nhuận Đó dường mục đích hàng đầu doanh nghiệp Mục đích xã hội: Cung cấp dịch vụ hàng hóa đáp ứng nhu cầu xã hội Đây mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động cơng ích (doanh nghiệp xã hội) Mục đích khác: Nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân tập thể đa dạng phong phú trình kinh doanh 1.3 Triết lý kinh doanh Nếu định nghĩa theo vai trị triết lý kinh doanh tư tưởng đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh Định nghĩa theo yếu tố cấu thành triết lý kinh doanh doanh nghiệp ( triết lý doanh nghiệp) lý tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị mục tiêu chung doanh nghiệp dẫn cho hoạt động kinh doanh SV: Nguyễn Thị Chanh GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền Định nghĩa theo cách thức hình thành triết lý kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua đường trải nghiệm, suy ngẫm khái quát hóa chủ thể kinh doanh dẫn cho hoạt động kinh doanh Triết lý kinh doanh phong phú có nhiều loại khác Dựa vào quy mô chủ thể kinh doanh – quy mơ tổ chức – chia triết lý kinh doanh làm ba loại bản: - Triết lý áp dụng cho cá nhân kinh doanh - Triết lý áp dụng cho tổ chức kinh doanh, chủ yếu triết lý quản lý doanh nghiệp - Triết lý vừa áp dụng cho cá nhân lại vừa áp dung cho tổ chức kinh doanh Đạo đức 2.1 Khái niệm Đạo đức tượng xã hội phản ánh mối quan hệ thực bắt nguồn từ thân sống người Đạo đức tập hợp quan điểm xã hội, tầng lớp xã hội, tập hợp người định cách sống, giới… Nhờ người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội Từ giác độ khoa học, “đạo đức môn nghiên cứu chất tự nhiên – sai phân biệt chọn lựa – sai, triết lý – sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp” (từ điển Điện tử American Heritage Dictionary) Trong tâm lý học, đạo đức định nghĩa theo khía cạnh sau: Nghĩa hẹp: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân - cá nhân quan hệ cá nhân - xã hội Nghĩa rộng hơn: Đạo đức toàn qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên Nghĩa rộng: Đạo đức hệ thống qui tắc, chuẩn mực biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên với thân SV: Nguyễn Thị Chanh GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền 2.2 Chức đạo đức Chức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân người khác xã hội Vì đạo đức khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng người Những chuẩn mực quy tắc đạo đức bao gồm: Độ lượng, khoan dung, trực khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, bất tín, ác Đạo đức kinh doanh 3.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh xuất phát từ thực tiễn kinh doanh qua thời kỳ lịch sử: Khoảng 4000 năm trước công nguyên, phát triển kinh tế có phân cơng lao động tạo ba nghề: chăn nuôi, thủ công, buôn bán thương mại Sản phẩm sản xuất trở thành hàng hóa, kinh doanh xuất đạo đức kinh doanh đời Đây thời kỳ nhân loại, có mâu thuẫn đối kháng giai cấp, có máy nhà nước, người không sống “ngây thơ phác” nữa, quan hệ người trở nên đa dạng phức tạp Kinh doanh thương mại tạo thêm nhiều yêu cầu đạo đức, không trộm cắp, phải sòng phẳng giao thiệp “tiền trao cháo múc”, phải có chữ tín, biết tơn trọng cam kết, thỏa thuận… Ở phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từ tín điều Tơn giáo: Luật tiên tri (Law of Moses) với lời khuyên hướng thiện như: tới mùa thu hoạch ngồi đồng ruộng khơng nên thu hoạch hết mà chừa lại hoa màu bên đường cho người nghèo khó… Đến thời Trung cổ, giáo hội La Mã có Luật đề tiêu chuẩn đạo đức hoạt động kinh doanh nguyên tắc “tiền ấy” (just wages and just prices) Về sau, nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh thể pháp luật để sử dụng hiệu thực tế luật Chống độc quyền kinh doanh (Sherman Act of America 1896), luật tiêu chuẩn chất lượng, bảo vệ người tiêu dùng, Luật bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Sang kỉ XX, khởi đầu vấn đề giáo phái đưa ra: Mức lương công bằng, lao động, đạo đức chủ nghĩa tư Đạo Thiên chúa giáo quan SV: Nguyễn Thị Chanh GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền tâm đến quyền người công nhân, đến mức sinh sống họ giá trị khác người Những năm 60, gia tăng vấn đề liên quan đến môi trường sinh thái: Ô nhiễm, chất độc hại, quyền bảo vệ người tiêu dùng gia tăng Năm 1968 đến đầu năm 1970, hoạt động cho phong trào người tiêu dùng giúp cho việc thông qua số luật Luật Kiểm tra phóng xạ sức khỏe an toàn; luật nước sạch; luật chất độc hại Những năm 70, đạo đức kinh doanh trở thành lĩnh vực nghiên cứu Các giáo sư bắt đầu giảng dạy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đưa nguyên tắc cần áp dụng vào hoạt động kinh doanh Những năm 80, đạo đức kinh doanh nhà nghiên cứu nhà kinh doanh thừa nhận lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Xuất trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh giảng dạy đạo đức kinh doanh trường học, học viện… Những năm 90: Thể chế hóa đạo đức kinh doanh Chính quyền Clinton ủng hộ thương mại tự do, ủng hộ quan điểm cho doanh nghiệp phải có trách nhiêm với việc làm vơ đạo đức thiệt hại gây Từ năm 2000 nay, đạo đức kinh doanh trở thành lĩnh vực nghiên cứu phát triển Các vấn đề đạo đức kinh doanh tiếp cận, xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: từ luật pháp, triết học, khoa học xã hội khác Đạo đức doanh gắn chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc định phạm vi công ty Các hội nghị đạo đức kinh doanh thường xuyên tổ chức 3.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh gồm nguyên tắc chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi mối quan hệ kinh doanh; chúng đối tượng hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ,…) sử dụng để phán xét hành động cụ thể sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh: Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh Nhất quán nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có SV: Nguyễn Thị Chanh GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền hại cho phong mỹ tục Trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) người tiêu dùng: Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp Trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếm công vi tư” Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích đối thủ Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh: Đó chủ thể hoạt động kinh doanh Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh: Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh tất thành viên tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, xí nghiệp, tập đoàn) Ban giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị, công nhân viên chức Sự điều chỉnh chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức Đạo đức kinh doanh gọi đạo đức nghề nghiệp họ Khách hàng doanh nhân: Khi người mua hàng hành động họ xuất phát từ lợi ích kinh tế thân, có tâm lý muốn mua rẻ phục vụ chu đáo Tâm lý không khác tâm lý “mua rẻ, bán đắt” giới doanh nhân, cần phải có định hướng đạo đức kinh doanh Tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị “Thượng đế” để xâm phạm danh dự, nhân phẩm doanh nhân, làm xói mịn chuẩn mực đạo đức Khẩu hiểu “Bán thị trường cần bán có” chưa hẳn Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh: Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị (XHCN), phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công… SV: Nguyễn Thị Chanh GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền 3.3 Triết lý đạo đức kinh doanh 3.3.1 Khái niệm Triết lý đạo đức hay đạo lý nguyên tắc, quy tắc người sử dụng để xác định đúng, sai Triết lý đạo đức hướng dẫn người việc xác định cách thức giải mâu thuẫn đạt lợi ích chung cao người sống tập thể, xã hội Triết lý đạo đức giúp nhà kinh doanh trình hoạch định chiến lược kinh doanh, triển khai hoạt động kinh doanh xử lý vấn đề đạo đức nảy sinh 3.3.2 Các triết lý đạo đức chủ yếu Có nhiều triết lý đạo đức khác Mỗi triết lý lý thuyết phức tạp xây dựng sở quan điểm quy tắc chi phối hành vi người mặt đạo đức Một số triết lý có tư tưởng chủ đạo khác đối tượng phạm vi tiếp cận Một số triết lý khác lại dựa luận hồn tồn khác Có thể xếp triết lý thành ba nhóm: (1) Các triết lý dựa quan điểm vị lợi, (2) triết lý dựa quan điểm pháp lý, (3) triết lý dựa quan điểm đạo đức 3.3.2.1 Các triết lý theo quan điểm vị lợi (teleotology) Nhóm thứ gồm triết lý theo mục đích (teleology) cho hành vi coi xác đáng chấp nhận mặt đạo đức chúng mang lại vài kết Nói cách khác, triết lý dựa vào thuyết mục đích tiếp cận với vấn đề đạo đức qua việc đánh giá hệ hành động Vì chúng gọi chủ nghĩa trọng (consequentialism) Ảnh hưởng triết lý quản lý định kinh doanh lớn, cụ thể đơi khó nhận thấy Các phương pháp Quản lý theo mục tiêu (MBO – Management By Objectives) hay phương pháp Phân tích lợi ích – chi phí (CBA – Cost Benefit Analysis) ví dụ điển hình phương pháp phân tích quản lý thịnh hành Hai đại diện quan trọng triết lý theo quan điểm vị lợi chủ nghĩa vị kỷ chủ nghĩa vị lợi a.Chủ nghĩa vị kỷ (egoism) Chủ nghĩa vị kỷ định nghĩa hành vi coi đắn chấp nhận hay không, phải vào hệ hành vi mang lại cho đối tượng xác định Những người theo thuyết vị kỉ cho định cần phải hướng đến việc đạt lợi ích cá nhân tối đa Những cá nhân, công ty SV: Nguyễn Thị Chanh

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w