1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo đảm quyền tự do báo chí trong điều kiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

100 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Tự Do Báo Chí Trong Điều Kiện Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả Nguyễn Lương Thái Tân
Người hướng dẫn ThS. Đậu Công Hiệp
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 16,58 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Quyên tự do báo chí là một trong những quyền dan sự, chính trị đã được quy định trong những văn kiện pháp lý quan trọng của Liên Hợp quôc như: Tuyên ngôn Quốc t

Trang 1

HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN LƯƠNG THÁI TÂN

MA SO SINH VIÊN: 452659

BẢO DAM QUYEN TỰ DO BAO CHÍ TRONG DIEU KIEN

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN LƯƠNG THÁI TÂN

MA SO SINH VIÊN: 452659

BẢO DAM QUYEN TỰ DO BAO CHÍ TRONG DIEU KIEN

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Thạc si Dau Công Hiệp

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin can đoan đây là công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luân, số liệu trong khoá luận tốt

nghiệp là trung thực, dain bdo độ tin cay./.

Xác nhận của giang Tác giả khoá luật tốt nghiệp

viên luướng dan

Ths Đậu Công Hiệp Nguyễn Lương Thái Tân

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể Lãnh đạo Trường

Đại học Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật Hành chính Nhà nước đã tạo điều kiệncho em hoàn thành tốt công việc hoc tap, nghiên cứu và thực hiên khoá luận tốt

nghiệp.

Em xin bảy tỏ lòng biết ơn đến các Thây, Cô giáo Trường Đại học Luật

Ha Nội, đặc biệt là các Thay, Cô giáo trong Tỏ B ộ môn Luật Hién pháp đã miệtmai dạy dỗ, truyền thụ những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình

hoc tap, nghiên cửu và rèn luyện tại trường.

Đặc biệt, em xin bay té lòng kính trong và gửi lời tri ân sâu sắc nhất đếnThS Đậu Công Hiệp - người đã trực tiếp hướng dẫn, bd sung kiến thức chuyênngành, những kinh nghiệm quý báu vả cung cấp tài liệu thông tin khoa học cầnthiết dé em hoàn thanh tốt khoá luận tốt nghiệp của mình

Cuối cùng, em xin gửi lời yêu thương đến gia đình va bạn bè, những người

đã luôn đông viên, khuyến khích, giúp đỡ em hoàn thành khoá luân này

Em xin tran trong camon!

Ha Nội ngày 01 thang 4 năm 2024

SINH VIEN

Nguyễn Lương Thái Tân

Trang 5

DANH MUC CHU VIET TAT

Uy ban thúc đây va bảo vệ quyên phụ nữ vả trễ emASEAN

Uy ban thực hiện Tuyên bô ASEAN về bảo vệ và thúc day

các quyên của người lao động di trú

Uy ban liên chính phủ ASEAN về nhân quyênHiệp hôi các quéc gia Đông Nam A

Toàn án nhân quyên châu Âu

Uỷ ban nhân quyên châu MỹCông ước Quóc tế vê các quyên dân sự và chính trịCông ước về quyên kinh tê, xã hôi và văn hoá

TG chức các quốc gia châu Mỹ

T6 chức Liên minh châu PhiTuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyềnHai đông nhân quyền Liên hợp quốc

Uy ban Nhân quyên được thành lập theo ICCPR

Trang 6

1.1 Khái niệm Quyền tự do báo chí

1.1.1 Dinh ngiữa Quyên tự do báo cl

1.12 Đặc điểm của quyên tự do báo chí season cS

1.13 Mối liên hệ giữa quyên tu do bảo chi với Ñ:quy lÚ bự: ngôn liệt 4 tư do

biểu đạt, tự do quan điểm canton 5353840 weaesean việc 9à: TT tú

1.2 Nội dung, vai trò, giới hạn của Quyền tự do báo chí

1.2.1 Nội dung của Quyên tư do bao chi

1.22 Vai trò của Quyền tự do báo chi.

1.2.3 Giới hạn của quyên tư đo báo chi

1.3 Những yếu to tác động đến việc bảo dam Quyền tự do báo chí.

1.3.1 Yếu tổ chính trị 222222222222222 2 2222 reo

132 Yêu tổ kinh tê

1.3.3 Yêu tổ văn hoa.

1.3.4 Yêu tổ pháp luật.

1.4 Kinh nghiệm quốc tế về việc bao dam quyền tự do báo chí 26

1.4.1 Kinh nghiệm từ pháp luật quốc tê co, 2

1.4.1.1 Cơ chê toàn cầu.

NAM HIỆN NAY.

Trang 7

2.1 Quá trình hình thành và phát trien quy định của pháp luậtvề Quyền tự

do báo chí 42

2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vi Quyên tự do báo chí 42

2.1.2 Những quy đính cơ bản về quyền tự do báo chí trong Hién pháp năm

2 Đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế bất cập trong thực

hiện quyền tự do báo chí 50

2.1 Đánh giá những kết quả đạt được trong thực hién quyên tư do báo chi 50 2.2.2 Đánh giá những hạn chế, bat cập trong thực hiện quyên tư do báo chi 58

2.3 Nhu cầu bảo đảm quyền tự do báo chí ở Việt Nam trong điều kiện xây

CHƯƠNG II: QUAN DIEM, GIẢI PHAP DAM BẢO QUYEN TỰ DO BAO

CHÍ TRONG DIEU KIEN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN XÃ HOI CHỦ NGHĨ4

VIET NAM HIEN NAY 68

3.1 Quan diem bảo dam quyền tự do báo chí trong điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

3.1.1 Bảo đâm quyên tự do báo chí ở nước ta phải góp phân thê hiện nguyên

tắc hiện định “Nhà nước Công hoà xã hội chit nghữa Viét Nam là Nhà nước

pháp quyền xã hội chit nghiia của Nhân dân, do Nhân đân vì Nhân dan.” 68

3.1.2 Bảo dam quyên tự do báo chí ở nước ta phải góp phân thực hiện nguyên tắc hiện định “Quyền con người, quyên công dân được công nhận, tôn trong bảo vệ, bảo dam thực hiện theo Hiến pháp và pháp luật ° 69

3.1.3 Bảo đâm quyền tự do báo chí phải song hành cùng với hoàn thiện và

thực hiện pháp luật về báo chí ` 70

3.1.4 Bảo đâm Quyền ráo tind chí phấi b bao đảm sự lãnh đạo o của Đăng đối với

công tác thông tin, truyền thông 22.22.eeecso 72

3.2 Giãip háp bảo đảm quyền tự do báo chí trong điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thông pháp luật về quyên ty do báo chi

3.2.2 Tăng cường tuyên truyền, phổ biển, giáo đục pháp luật về báo chí

3.2.3 Day manh cải cach bộ mấy, cơ ché quản lý báo chi 5

3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế về hoạt động lập pháp trong lĩnh vực báo chí

„B1 3.2.5 Nâng cao năng lực cán bô lãnh đạo, quản lý bảo chí

3.2 6 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra

Trang 8

3.3 Các yếu tô bảo đảm thực hiện quyền tự do báo chí trong điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

3.3.1 Yếu tổ chính trị.

3.3.2 Yêu tổ pháp luật

3.3.3 Yêu tổ kinh tế

3.3.4 Yếu tổ văn hoá xã hội

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quyên tự do báo chí là một trong những quyền dan sự, chính trị đã được

quy định trong những văn kiện pháp lý quan trọng của Liên Hợp quôc như:

Tuyên ngôn Quốc tế về nhân quyên năm 1948 (UDHR), Công ước về các quyền

dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR), Việt Nam cũng như nhiêu quốc giatrên thé giới đã công nhận va bảo dam việc thực hiện quyên tự do báo chi bằngcách Hiền định và ban hành các đạo luật

Ngày 03/9/1945, tại phiên hop đầu tiên của Chính phủ Cách mang lâmthời Việt Nam Dân chủ Công hoà, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã dé ra sáu nhiệm

vụ cap bách của Chính phủ, trong đó có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp: “Mước

ta đã bị ché độ quân chủ cai trị rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên

ché nên nước ta không có Hiến pháp, nhân dan ta không được hưởng quyền te

do đân chủ Chứng ta phải có Hiễn pháp dân chi” Ngày 09/11/1946, Quốchội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Công

hoa Lan đầu tiên, nhân dan ta được dam bảo quyên tự do dan chủ nói chung

hay quyền tư do ngôn luân, tự do báo chí nói riêng hay

Tư tưởng đó tiếp tục được thể hiện qua các chủ trương, chính sách củaĐảng, tiếp tục được kế thừa va phat triển cu thé, ré nét hơn qua các bản Hiến

pháp 1050, 1980, 1992, 2013 Văn kiện Đại hội Đảng toản quốc lần thứ XIII

đã nhân mạnh: “Tiếp fuc xá dung và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hôi

chit ngiữa Viet Nam của nhân dan, do nhân nhấn và vì nhân đân do Dang lãnh

dé quyền con người nói chung và quyên tự do bao chí nói riêng cân phải đượcNha nước ta tiếp tục quan tâm vả bao vệ, bảo dam thực hiện trên thực tế bởi

các quyền nay chính là cơ sở để dam bao quyên lực Nhà nước thuộc về nhân

dân

> Bồ Chi Minh: Toàn tập, Nxb Chinh trị quốc gia Sưthật, Hà Nội,2011,t.4,tr 8;

Trang 10

Trong xu thé phát triển của thời đại công nghệ 4.0 và bô: cảnh hội nhậpquốc tế, sự đa dạng của các hoạt động truyền thông đã đây nhu câu về tự do

ngôn luận, tư do báo chí ở Việt Nam lên một mức độ cao hơn Người dân ngày

cảng quan tâm và có nhu câu tìm hiểu thông tin về các vấn đê kinh tế, chính trị,

xã hội Điều nay đặt ra van dé bức thiết phải hoan thiện hanh lang pháp lý về

quan lý hoạt động báo chí nhằm tạo ra môi trường báo chí trong sạch đông thời

thúc đẩy và dam bảo quyên tự do bao chi của người dân Trong bối cảnh đó,tac giả quyết định lựa chon dé tài: “Dam báo quyên tir do báo chi trong điêu

Kiện Nhà nước pháp quyên xế hội chit nghia Việt Nam hién nay” làm Khoa

luận tốt nghiệp Hy vong rằng khoá luận sẽ có ý nghĩa về cả mặt ly luân lẫnthực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Nhằm cụ thé hoa đường lối Nghị quyết Đại hôi VII của Dang về van dé

quyên con người, ngày 12/7/1992, Bộ Chính trị đã đưa ra Chỉ thi số 12/CT-TW

cu thé hoá vả hoàn thiện các quan điểm của Đảng về quyền con người, trong

đó chỉ đạo: “Tổ ciuức nghiên cứa đè tài khoa học về quyền con người ” Cũng

từ đây, quyên con người nói chung vả các quyên dân su, chính trị nói riêng đãđược tái khởi đông nghiên cứu Văn kiện Đại hôi Đại biểu toan quốc lân thứ

XIII của Đảng ta xác định: “7ồn trọng bdo vệ, bdo dam quyền con người,quyền và nghia vụ của công dan theo Hiễn pháp 2013; gắn quyền công dan vớinghĩa vụ và trách niêm công đân đối với xã hội” Trong hoàn cảnh như vay,nhu cầu nghiên cứu, triển khai việc bảo đâm các quyền con người phù hợp với

Hiển pháp 2013 và đông thời hai hoa với pháp luật quốc tế đã trở nên cap thiếthon bao giờ hết Một trong những yêu câu đó là việc nghiên cứu va dé xuất các

giải pháp dam bảo quyên tự do bao chi của công dân phủ hợp với định hướng

xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong đó, có thể

kế đến một số dé tài như: Luận văn Thạc si Luật hoc “Quyên tự đo báo chí của

công dan: Lý luận và thực tiễn”? của ThS Lê Thi Khánh Huyễn; Luận văn

3 Lễ Thị Khánh Huyền (2017), Qroén tự do báo chứ cũa công dân: Lý hide và te tiễn Luận văn Thạc sĩ

Luithoc, Tường Đại học Luật Hà Nội;

Trang 11

Thạc sĩ “Van đề tự do báo chí ở Việt Nam thời kỳ đối moi’? của Th§ NguyễnThi Phương Thanh hay môt số công trình, nghiên cứu nỗi bật, ban về vân dé tự

do báo chí đưới nhiêu góc độ khác nhau như: “Stra đổi Luật Báo chi đề đảmbảo tôi da quyền tư do ngôn luận trên báo chi của công đân “2 của TS NguyễnThị Hằng Thu, “Quyển tự đo báo chi trong Luật Báo chi năm 2016 và một sốkiễn nghi triển khai thi hành luật” Soka ThS Trần Huyền Phương, “Hành langpháp if trong quản i} báo chi ở một số quốc gia và gơi mỡ cho Việt Nam” 5 của

TS Trần Quang Diệu Một số các nghiên cứu kể trên đã tập trung làm rõ cơ sở

lí luận của hoạt động báo chí ở Việt Nam, thực tiễn thực thi các quy định về

bảo vệ, bao dam thực hiện quyên Khi nghiên cứu khoá luận nay, tác giã muốnđem tới góc nhìn mới về việc bảo dam quyên tự do báo chi đặt trong bồi cảnh

phù hợp với định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt

Nam Do vậy, khoá luận “Dam bảo quyên tir do báo chi trong điều kiện Nhànước pháp quyên xã hội chai nghĩa Việt Nam’ là công trình nghiên cứu độc

lập, không trùng lap với các công trình đã được bảo vệ tại các cơ sở đảo tạo

luật học ở Việt Nam.

3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện

quy định của pháp luật về quyên tư do báo chí; giải pháp bảo vệ, bảo đảm

thực hiện quyên tự do báo chí trong điều kiện xây dưng Nhà nước pháp quyên

xa hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Pham vi nghiên cứu: Khoa luận giới han phạm vi nghiên cứu quy định

của pháp luật về quyền tự do bao chi từ năm 1946 đến nay và các văn kiện, tảiliệu của Đảng Công sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hôichủ nghĩa, về bao đảm quyên con người

* Nguyấn Thị Phương Thanh: G011), Ấn a n do bác cli ở dt Em hi bộ abi mới, Lain văn Thạc sĩ,

Trường Đại học, Khoa học Xã hội và Nhân vin;

+ Nguyen Thủ Hằng Thu (2023), Sửa đổi Tuuật Bao chi để dm bảo tắt da quyển tự do ngôn luận trên báo chí

của cong độn, Học viên Bio chủ và | Tuyên truyền;

` Trin Huyén Phương (2018), Oign tc do bảo chi mong Lait Bảo chi nấm 2016 và một sổ kiến ngia miễn

Rha tht hành luật Khoa Din vin ~ Trường Dio tạo cán bộ Là Hong Phong, TP Hà Nội,

+ T5 Thin Quang Diệu (2023), Hiovh lang pháp Wi ong quan ý báo chứ ở một số quốc gia và soi mổ cho

Điệt Nem , Học viên Chinh trị quốc gia Ho Chi Minh;

Trang 12

Mục tiêu nghiên cứu: Khoá luận nghiên cửu những van dé lý luận va

thực tiễn về quyên tự do báo chí ở nước ta, qua đó dé xuất giải pháp bao damviệc thực hiện quyên tự do báo chí trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp

quyên xã hôi chủ nghĩa Việt Nam

Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, khoá luận

có nhiệm vụ sau: (1) Nghiên cứu những vấn đề If luân về quyền tự do báo chi:

(2) Nghiên cứa thực trang quyền tự do báo chí ở nước ta hiện nay; (3) Nghiên

cửa kinh nghiêm của một số quốc gia trong việc quấn If bdo chỉ và bảo dam

quyén tự do bảo chi: (4) Nghiên cứu tư tưởng If luân của Đảng về việc xá)

dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngiữa Việt Nam; (5) Đề xuất giải pháp

bảo đâm thực hiện quyén tự do bảo chỉ phit hợp với định hướng xdy dung Nhànước pháp quyền xã hội chủ ngiữa Việt Nam

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: Khoá luận tốt nghiệp được nghiên cứu dựa trên cơ sở lýluận của Chủ nghĩa Mác - Lénin; tư tưởng Hỗ Chí Minh về Nha nước vả phápluật, về quyền con người nói chung hay quyên tự do bao chí nói riêng, các quanđiểm chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nha nước về việc xây

dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên x4 hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng

hệ thông Pháp luật Việt Nam về quyền tự do bảo chí

Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận của triết họcMác - Lénin, tu tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương của Đảng, chính

sách và pháp luật của Nha nước, Khoá luận được thực hiện thông qua các

phương pháp sau: (1) Phương pháp phân tích: Được sử dụng đề làm rõ nhữngvấn đề thuộc phạm vì nghiên cứa.; (2) Phương pháp tông hợp: Được sử dung

để tông hop các số liệu, tri thức có được từ việc phân tích tài liệu chuyén gia

nhằm đưa ra những luận giải nhận xét của tác giả về các vẫn đề nghiên cia;

(3) Phương pháp so sánh: Được sự dung để so sánh các van đề nghiên cửatrong nước qua từng thời ki hay đề so sánh với cde vẫn đề nghiên cứu ở nước

Trang 13

ngoài về quyền tự do báo chi của công đân Từ đô rúf ra bài học phh hợp trong

đề xuất xây dung và hoừn thiên pháp luật về tự đo báo chí ; (4) Phương pháp

thông kê: Tác gid thu thập các số iiêu thông kê cần thiết phục vụ cho việc đưa

ra các luận chứng khoa học trong việc đề xuất các giải pháp xây dung và hoànthiện cơ chế bảo đảm thực hiện quyên tự do báo chi

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Vé mặt ly luận, khoá luận hệ thong hoá những van dé lý luận về quyền tự

do bao chí, bao dam quyén tự do bao chi phù hợp với định hướng phat triển,

xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Về mặt thực tiễn, khoá luận đã phân tích, đánh giá thực trạng quyên tự dobáo chí ở nước ta qua từng thời kì của dat nước va đông thời tìm hiểu về thựctiễn quan ly báo chí, bảo đảm quyên tự do báo chí ở các nước trên thé giới Từ

đó đưa ra những sự so sánh, đúc kết nhằm đưa ra các giải pháp phát triển việc

bao đảm quyên tự do báo chí phù hợp với định hướng xây dựng Nha nước phápquyền x4 hội chủ nghĩa ở Việt Nam ta

1 Bố cục

Ngoài phân mở đâu, phân kết luận, danh mục từ viết tắt, mục lục, danh

mục tải liệu tham khảo và phu lục, khoá luân được kết câu thành 03 chương

với nội dung cụ thể như sau:

Chương I: Một sô van dé lý luận về quyên tự do báo chí,

Chương II: Thực trang bảo dam quyên tự do bao chí ở Việt Nam hiện

nay,

Chương III: Quan điểm, giải pháp dam bao quyền tự do bao chí trong

điều kiện Nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

CHƯƠNG I: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN TỰ DO

BÁO CHÍ

1.1 Khái niệm Quyền tự do báo chí

1.11 Định nghĩa Quyền tự do báo chí

Trang 14

Tu do bao chí là một trong những quyền con người, quyên công dân được

ghi nhận cu thé tại Điều 25 Hiến pháp 2013: “Công dan có quyền tự đo ngônluận, tự do bdo chi, tiếp cận thông tin, hội họp, lap hội, biểu tinh Việc thực

hiện các quyền này đo pháp luật quy dinh” Tự do bao chỉ chính là sự bão đâm

đây đủ quyên thu nhận, trao đổi, truyền bá thông tin, quyền bảy tỏ nguyện vong,

y chí một cách dan chủ của mọi thành viên trong xã hội

Xem vét ở góc độ quyền tự do cả nhân của con người, tự do báo chí là một

mục tiêu phân dau để mọi thành viên trong xã hôi có điều kiện thoả man nhu

cau viết báo, đọc báo, mua báo hay sử dụng các phương tiện thông tin dai chúngmột cách tu do nhật, được luật pháp và dư luận xã hội dam bao

Trên phương điền xã hội, tự do báo chí là nguyên vong, ước mơ, mục tiêu

đầu tranh của con người qua các chế độ xã hội Vì là khát vong va mong muốncủa cá nhân con người, có ý kiến cho rằng: Tư do báo chi là quan niệm về trangthái của báo chí trong môi quan hệ với các yếu tô quy định và chi phối báo chí

Hay tự do bao chí được hiểu 1a sự thoát ly moi sự rang buộc, hạn chê, sự cam

đoán đôi với báo chí

Tự đo báo chí là mục tiêu phân đâu của con người nhằm giảnh cho mìnhquyền được thông tin, trao đối, giao tiếp thể hiện ý chi và nguyện vọng của con

người môt cách công khai qua các phương tiên thông tin đại chúng không bị lệ

thuộc hay han ché Theo PGS, TS Pham Thanh Hung: “Tự đo báo chi là một

trong những điều kiên thiết yếu đề thực hiện chức nding xã hội cơ bản của truyền

thông Hoạt động báo chí có tự đo là hoạt đông bắt chấp những tác động iung

lạc bên ngoài bảo chí, nhằm hướng tới mục tiêu cao nhất là thông tin kháchquan và rộng rãi cho xã hôi về sự thật đời sống con người, trên tinh thần ping

sự cho hanh pinie dân tộc và nhân loại Tự đo bảo chi là bộ phận cấu thành te

do tư tường — ngôn luận và là thành phan quan trong bién hiện quyén con người

cơ bẩn vỗn đã được hằng định không chỉ trong Hiến chương tông hợp vềquyền con người của Liên Hop quốc mà cả trong Hiển pháp nước Công hoà

Trang 15

XG hôi Chủ nghia Việt Nam “” Tự do bao chí là một khái niệm mang tính lịch

sử, được thực hiện và lý giải trong những hoàn cảnh cụ thé, gắn lién với điều

kiện xã hội lịch sử của mỗi quốc gia, dân tôc, trong đó trước hết phải gắn liênvới luật pháp mỗi quốc gia

Về bản chất của tự do báo chí, C Mác có viết "Bao chi nói chung la sự

thực hiên tu do của con người Do đó ở đâm có bdo chi ở ãô có tự do báo chi.

Bản chất của bảo chi tự do — đỏ là bản chất đing cảm, có if tính có dao đứccủa tự đo” C.Mac nêu cái đôi lập của bao chi tự do (báo chi bị kiểm duyệt) "7a

cái quái di không có tính cach" "la con quai vật duoc văn mình hoa cái quai

thai được tắm nước hoa" Tuy nhiên, C Mác không phủ nhân sự kiểm duyệt,nhưng ông cho rằng “®iễmn duyét chân chính bắt rễ từ chính bản chất của tự đo

bdo chi, là sự phê bình Phê bình là một sự xét xử mà tự do bảo chỉ sản sinh ra

từ ban thân mình", “Kiểm duyệt là sự phê bình với tư cách ia độc quyền của

Chính phủ" C Mac cũng chỉ ra "Khi sự phê bình tác động không phải bằnglưỡi dao sắc bên của ij tính mà bằng cái kéo cùn của sự tiy tiện, khi sự phê

bừnh coi việc đùng sức manh thô bao là luận cứ mạnh m - khi đó là nào sự phê

bình lao không mang tính chất hợp If của mình" Ê

Theo GS Jane Kirley (Trung tâm Silha về Dao đức truyền thông và luật

tại Trường Báo chí va truyền thông đại chúng thuộc Đại hoc Minnesota), dé có

tự đo bao chí phải có ba yếu tô cơ bản là”:

Thứ nhất một nền báo chi tự do vả độc lập là điều thiết yêu của bat kỳ xã

hội tự do nao Nghia la, một nên báo chí không phải chịu sự kiểm soát vả quyđịnh không phủ hợp của chính phủ, một nền bao chí không chiu ảnh hưởng tai

chính từ khu vực tư nhân, trong đó có các công ty quảng cáo, hay những áp lực

kinh tế và kinh doanh từ các công ty tư nhân Một nên bao chi tu do và đôc lập

` Nguyễn Thi Pong Thanh (2011), Von để ne do báo chế ở JTệt Nem thời hi Abi mới, Luận vin thạc sĩ báo

chi, Tưởng Daihoc Khoa học 14 hộivà Nhân vin, Daihoc quốc gia Hà ội,r11- 19;

` Nguyễn Thị Phương Thánh (2011), Van để tu do báo chế ở Viét Nam thời by doi tới, Luận văn thạc sĩ bảo

chi, Trưởng Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Daihoc quốc gia Ha Nội tr13-14.

? Phí Thị Thanh Tìm (2012), Tiedo báo chi qua các ben Hiển pháp và một sổ tiến nghị sữa đãi Hiển pháp

1992, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, So 24 (232), T12/2012,tr 8;

Trang 16

phải đem đến cho độc giả, khán giả cả thính giả những thông tin ma ho can để

có thể tham gia đây đủ với tư các là công dân của một xã hội tự do

Thứ hai, một nên báo chí tự do phải là nên báo chí đũng cảm và sẽ đưa

tin về những câu chuyện quan trong đối với độc giả va khan giả mà không phải

sợ sệt điều gi hay không thiên vị một bên nào Nên báo chi đó sẽ thách thức các

giả định, sẽ nghỉ vân nhà chức trách, va sé chỉ biết di tim sự thật, cho dù sự tìm

kiếm đó sẽ dẫn đến đâu — có thé đền tận những nơi quyền lực to nhật, đến tậnnhững người sở hữu những cơ quan báo chí và ngay cả khi điều đó dẫn đến cái

chết

Thứ ba mét nên bao chí tự do phải 1a một nên báo chí có trách nhiệm

Quan điểm về trách nhiệm khác nhau ở từng nước, và thậm chí là khác nhautheo từng năm Đôi với nhiều người, chuẩn mực trong thời bình và én định cóthé rat khác với chuẩn mực trong thời chiến hay lúc quốc gia nguy cấp Tuynhiên, một sô nguyên tắc căn bản vẫn không hé thay đổi Một nên báo chí tự

do phải biết đi tìm sự thật và phải đưa tin về điều đó Nên báo chí đó sẽ khôngbiết mệt mỗi trong việc tim liếm vả đạt đến tính chính xác Báo chí không baogiờ được phép đưa tin sai su that trong khi biết rõ điều do

Từ những phân tích trên đây, có đưa ra khái niệm về quyên tự do báo chí

như sau: Quyên tir do báo chỉ là một trong nhitng quyền co bản của công adn,được Hién pháp và pháp luật ghi nhận và bảo vệ, thông qua phương tiện thôngtin đại chủng thé hiện ay kiến, quan điểm, tình cảm của minh trước các vẫn đề

về chính tri, kinh tế, văn hóa, xã hôi Tuy nhiên, cũng gidng như nhiều quyền

cơ bản của công dân, quyên tự do báo chí phải đặt trong khuôn khô của pháp

luật.

1.1.2 Đặc điểm của quyền tự đo báo chí

Tự do bao chí chỉ có được khi đặt trên nên tang một xã hội dân chủ, moi

hoạt động báo chí phải phục vụ lợi ích công đồng, nhân dân Tự do báo chỉ

không thé xuất hiện trong một x4 hội độc tai, chuyên quyên, đôc đoán Quyển

tự do báo chí có những đặc điểm sau:

Trang 17

Thứ nhất, xét về bản chất, quyền tự do báo chỉ là một quyền con người

nên quyền nay vừa có tinh phô biển, vừa có tinh đặc thit

Tính phô bién thể hiện ở chỗ quyên tự do bao chí là van dé có tính lich sửlâu đời cả về phương dién ly luận và thực tiễn Mỗi bước phát triển của quyềnnảy déu gắn liên với sự phát triển của quyên con người, của thé chế xã hội và

sự phát triển giao lưu giữa các quéc gia, dan tộc Trong các quyền con người,

quyên tự do báo chí thuộc nhóm các quyền dân sự (quyên tự do cá nhân) Tính

đặc thù thể hiện ở việc quyền tự đo bao chí là môt bộ phận quan trọng của

quyển con người, nhưng ở các thé ché xã hội khác nhau, với từng giai đoạn lich

sử các nhau thì quyên tự do báo chí cũng được giải thích, được quan niêm, được

thể chế hoá, được bão vệ và thực hiện theo những cách khác nhau, phụ thuộc ýchi của nhà cam quyên Đặc biệt, trong xã hội còn tôn tại giai cấp đổi kháng,

còn tranh giảnh quyên lực thi tự do bao chí ở nước nay hay nước khác, chế độnay hay chế độ khác có “mức độ tự do” khác nhau Quyên nay chỉ trở thànhquyển cơ bản của công dân khi quốc gia nơi con người sinh sông ghi nhận nótrong Hiến pháp và tao hành lang pháp ly bảo đảm thực hiện trên thực tế phùhợp với những quy đính của cộng đông quốc tê

Thứ hai, quyền tự do bảo chi và hoạt đồng bdo chí mang tính giai cấp sâu

Đôi với xã hội còn phân chia thành các giai cap, các dân tộc, các nhóm xãhội tồn tại những lợi ích khác nhau, hay đôi kháng nhau thi không thé có tự do

báo chí hoàn toàn, tự do như nhau cho moi lực lương, giai cấp, ma chỉ có tự

do báo chí cho giai cap, lực lượng nay va hạn chế với giai cấp, lực lượng kia,hoặc mức độ tự do bao chí ở từng xã hội cu thể, vào những giai đoạn cu thể,

cho từng giai cap, lực lượng sẽ khác nhau tuy thuộc vào tình hình chính trị cụ

thể và tương quan lực lượng của các giai cấp

Thứ ba, quyén tự do báo chi và tự do hoạt động bdo chí mang tinh lich sử

và không phải là quyén tuyét đối

Trang 18

Do ban chat của chế độ chính trị - x4 hội, trình đô phát triển kinh tế, vănhoa, điều kiên lich sử đặc thù, và trong mỗi giai đoan lich sử, tình hình cụ thétrong nước và quốc tế ma mỗi quốc gia định ra các đạo luật tương thích với nhưcâu phát triển thực tế của đất nước Do vậy, luật báo chí của các quốc gia, các

khu vực khác nhau sẽ không giông nhau; bản thân luật báo chí của một quốc

gia trong các thời ki lịch sử cúng khác nhau Chính vì vay, nội ham cu thé của

quyên tu do bao chí, xuất bản, thông tin cũng khác nhau ở các nước khác nhau

Tuy nhiên tat cả các quyền nay dù ở bat kì quốc gia nào cũng không phải

là các quyền tuyệt đối, ma là quyên có giới han Dù ở nên báo chỉ tư ban hay

báo chí xã hội chủ nghĩa, thì bao chí đều có những chức năng chung như: thông

tin, phản ánh, hình thành và định hướng dư luận x4 hội, giáo dục, giải trí,

Những chức năng cơ bản nay tạo cho bao chí một trách nhiệm xã hồi, vì sư tiền

bộ và phát triển chung của x4 hội, hướng tớ những giá trị hạnh phúc phd quát

của con người Vi vây khi thực hiện quyên tự do bao chí cũng phải gan với các

chức năng đó, không đi ngược lại các giá trị chân lý, đạo đức, văn hoá, không

chông lại an ninh chung của công đông, không trái với xu thé tiền bô của nhân

loại.

1.1.3 Mối liên hệ giữa quyền tự do báo chí với quyền tự do ngôn luận,

tự do biểu đạt, tự do quan điểm

Quyển tu do báo chí có môi quan hệ chặt chế với quyền tự do ngôn luân,

tự do biểu đạt, tự do quan điểm Có thể khẳng định rằng, tư do báo chí chính là

một trong những phương thức thực hiện các quyền trên Đông thời, các quyền

nay có quan hệ song phương với nhau Thông qua báo chí vả các phương tiện

thông tin dai chúng, công dân thực hiện quyên ty do ngôn luận, tự do quan điểmcủa mình bằng việc thể hiện các ý kiến riêng của ban thân, trao đôi thảo luận,phan biện xã hội, góp ý với các Cơ quan Nhà nước, các Tô chức Chính trị - Xãhội về những van dé cụ thể, nhằm cải tiền cach làm việc, cải tiền hình thức hoạt

động hoặc ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phan va phan đối với những sự kiên đã

va đang diễn ra

Trang 19

1.2 Nội dung, vai trò, giới hạn của Quyền tự do báo chí

1.2.1 Nội dung của Quyên tự do báo chi

Quyên tu do báo chí ở Việt Nam đã được quan tâm đặc biệt, ngay từ

những ngày dau xây dựng bản Hién pháp dau tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãkhẳng định vai trò to lớn của quyên tự do báo chí Qua quá trình lich sử vàlập hiền, đến nay, quyền tự do báo chí vẫn được ghi nhận là quyên hiện định

(Điều 25 Hiến pháp năm 2013 "Công đân có quyền tự đo ngôn luậm, tự do

bảo chí, Việc thực hiện các quyền néy do pháp luật quy đinh ") Dé thể chế

hóa quy định này, Luat Bao chí năm 2016 được ban hành, trong đó quy định:

Vai trò, chức năng, nhiễm vu, quyền tin của báo chí; Quy định về tô chức báochí và nhà báo gồm: các loại hình báo chi, cơ quan bảo chí, người đứng đầu

cơ quan bdo chi, cơ quan chủ quan báo chi, nhà báo, Hội nhà báo; Quy đinh

về cơ quan quản I Nhà nước về báo chí, nội dung quản | Nhà nước về báo

chí; Quy dinh về cấp giấy phép; luu chiêu; hop bdo; phát hành; Quy dinh về

hoạt động báo chi Việt Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động báo chi

nước ngoài tai Việt Nam, thông tin đỗi ngoại; Quy định của pháp luật về chỗ

6, chỉnh sách bdo chi gồm chỗ độ nhuận bút, tài chính của cơ quan báo

chi: Quy dinh về khen thưởng và xử ij vi pham pháp luật về bdo chi; Xứ Ip viphan pháp luật về bảo chí

Quyên tự do bao chí theo quy định tại Điều 10 Luật Báo chi năm 2016

bao gồm: guyén sảng tao tác phẩm báo chí, cung cấp thông tin cho báo chí,

phản hồi thông tin trên báo chi tiếp cân thông tin báo chỉ, liên kết với cơ

quan báo chí thực hiện sản phẩm bảo chi, in, phát hành bảo in Việc liệt kêcác hành vi này không thé dap ứng, truyền tai hết quyên tu do bao chí - quyên

ma Nhà nước phải tôn trong va bảo đảm thực hiện, điều nay sẽ nhanh chóng

lạc hậu trong bôi cảnh kinh tế, xã hội phát triển nhanh chóng, công dân ngày

cảng ý thức hơn về quyên của mình Bên cạnh đó, việc liệt kê các hành vitrên còn không đúng với tinh thân pháp luật, công dân không thực hiện nhữngđiều pháp luật cam, có nghĩa là những điều pháp luật không cam, nhưng cũng

Trang 20

không quy định thi công dan van được thực hiện Day la 16 hồng trong việc

ban hành pháp luật mà các nhà lam luật cân nhanh chóng khắc phục Tuynhiên, tại Điều 9 Luật Báo chí năm 2016 có quy định những hành vi bi nghiêmcâm, quy định nay phủ hợp với quy định tại khoản 2 Điều 14 Hién pháp năm

2013 Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 lần đâu tiên ghi nhận nguyêntắc giới hạn quyền con người nhằm ngăn chăn sự tùy tiện của Nha nước, thể

hiện bước tiền lớn trong tư duy lập hiển Nguyên tắc giới hạn quyền là cơ sở

để bảo vệ các quyền tốt hết, đẳng thời là cơ sở lập luận quan trọng để dam

bảo tinh hợp hiến của việc giới hạn quyên ở các quy phạm pháp luật dướihiện pháp

1.2.2 Vai trò của Quyên tự đo báo chí

Trong xu thé toản cầu hoa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên thé giới

hiện nay, hoạt động thông tin nói chung hay báo chí nói riêng đóng một vai trò

đặc biệt quan trọng trong đời song xã hôi Báo chí đang thực sự có những bước

chuyển mình, đi vào chiêu sâu về cả chat và lương Dé báo chi Việt Nam có thểphát triển như ngày hôm nay, Đăng và Nhà nước ta đã xây dựng những chínhsach, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, tạo điều kiện cho các đơn vị, cá nhân, tổchức, thực hiện quyên tự do báo chí của mình trong khuôn khổ pháp luật màkhông vượt ra khỏi khuôn khô ban chat quyên như đã phân tích ở trên

Báo chi đã trở thanh mét trong những kênh thực hiện nhiệm vụ tuyên

truyền quan điểm, đường lỗi, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nhà nước.

Nhân mạnh tới sử mệnh của báo chí cách mạng Việt Nam hiện nay, Bí thư

Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa

đã khẳng định, toàn bộ hoạt đông của báo chí đều tác động trực tiếp đến sự

nghiệp cách mạng trên tat cả các lĩnh vực của xã hội, của các tang lớp nhân dân

và thâm chí lam thay đổi cả nhân thức và hành động của tập thé, cả nhân Sứ

mệnh của báo chí la một điều rất cao cả mà Dang ta giao, bởi vì, toản bộ hoạtđộng của bao chí đều tác động trực tiếp đến su nghiệp cách mạng của chúng ta

Trang 21

trên tat cả các lĩnh vực, tác động vào kinh té, chính trị, văn hĩa, tinh than, xây

dựng Dang, bao vệ Tơ quéc, thơng tin đối ngoại 10

Báo chí cũng đã gĩp phân giáo dục, lan tộ truyền thống tốt đẹp của dântộc, truyền thơng cách mang, gĩp phan nâng cao dân trí, đáp ứng nhu câu ngảycảng cao, phong phú va đa dạng về đời sơng tinh than của nhân dan,

Bên canh đĩ, báo chí cịn thúc day sự phát triển kinh tế Tự do báo chí gĩp

phan làm sáng tư chủ trương, đường lơi của Đăng, chính sách và pháp luật của

Nhà nước dé doanh nghiệp thực hiện đây đủ, cĩ hiệu quả quyên và nghĩa vụ

của mình Đơng thời đi sâu phân tích, gợi ý hướng đi và chỉ ra những hạn chế,

bất cập trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp Ngồi ra, báo chí cịn

là diễn dan, phương tiện để cơng đơng doanh nghiệp bay td nguyên vọng, ýkiến, quan điểm với cơ quan Nha nước Từ đĩ, các cơ quan cĩ thẩm quyên sé

cĩ cơ sở dé thay đơi, điều chỉnh chính sách trong việc ban hảnh các quy địnhphủ hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển, thúc day sựphát triển nên kinh tế

Khơng dừng lại ở đĩ, tư do bảo chí cịn gĩp phân quan trọng trong việcgiới thiệu đất nước, văn hố con người Việt Nam với bạn bè quốc tế; thực hiệnđường lơi đối ngoại độc lập, tư chủ, đa dạng, đa phương hố các quan hệ quơc

tế của Dang, Nhà nước ta; gĩp phân nâng cao vị thé Việt Nam trên trường quốctế

1.2.3 Giới han của quyền tự do báo chí

Quyên tự do báo chí là một trong những quyền cơ bản của con người,thuơc nhĩm quyền dân sự và chính trị, được ghi nhận trong nhiêu văn kiệnquốc tế và khu vực như Tuyên ngơn thé giới về quyền con người năm 1048;Cơng ước quốc tế về các quyên dân sự, chính trị năm 1066; Tuyên ngơn nhânquyền ASEAN năm 2012 Quyển tự do báo chí là một trong những hình

Le Nguyễn (2023), Sit mệnh của báo chi trong thời i adi mới, Báo Điện tir Đăng Cơng sin Việt

Nam, https /ứ an vivti-! -van-hoa/su-menh-cua-bao-chi-'

-thoi-ky-moi-640078 html, tray cập ngày 10/2/2023,

Trang 22

thức cu thé của tự do biểu đạt, là hình thức truyền tải, phô biển thông tin đến

nhiều người

Theo Luật Nhân quyên Quốc tế, cụ thể tại Điều 19 Tuyên ngôn Quốc tếNhân quyên (UDHR): “Moi người đều có quyén tự do tu duy và ngôn luậnQuyền này bao gồm quyền không bị gây khó khăn vì quan điễm của minh vàquyền được tim kiêm, thu nhận và quảng bá tin tức và ý kiến qua mọi phươngtiện truyền thông và qua moi biên giới" thì tự do biểu đạt (freedom of

expression) bao gom: tự do ngôn luận, tự do báo chi, tự do xuất bản, tư do

Internet, triển lãm, biểu điễn nghệ thuật Có thé nói, không co tự do báo chithi khó có thể truyền tải trung thực, nhanh chóng, thường xuyên, hệ thông,đây đủ thông tin Từ đó, bô máy Nhà nước không thé vân hành một cách công

khai, minh bạch được Giá tri quan trọng hàng đầu của báo chi là tính mới,

tức là, những thông tin mới, hay có thể là góc tiếp can mới về một van dé, sự

kiên trong xã hội.

Vi quyên tự do báo chí la quyên phái sinh của quyên tự do biểu đạt nên

những giới hạn chính đáng của quyền tự do biểu đạt cũng chính lả giới hạnchính đáng của quyền tự do báo chí Tại khoản 2 Điều 20 UDHR có nêu:

“Trong kì hành xứ những quyền tự do của mình, ai ciing phải chịu những giới

han do luật pháp đặt ra nhằm bảo đâm những quyền tự do của người khác cfingđược thừa nhân và tôn trọng những đòi hỏi chính đảng về đạo I, trật tư công

công và an lac chung trong một xã hội dan chủ cũng được thöa man” và khoản

3 Điệu 19 ICCPR khẳng định việc thực hiện quyền tự do biểu dat "ai kèn

theo nhiững nghĩa vụ, trách nhiệm đặc biét" Do đó, việc thực hiện quyên này

có thể phải chịu những han chế nhất định, tuy nhiên, những hạn chế này phải

được quy định trong pháp luật và là cần thiết nhằm: (ï) Tôn trong các quyềnhoặc uy tin của người khác, (ii) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng,

sức khée hoặc dao đức của xã hội” Việc thực hiện tự do báo chí ở mỗi quốc

gia phải phù hợp với tình hình, điều kiện lich sử, văn hóa, trình đô dân trí, thé

chế chính trị của mỗi nước và không được phép lợi dung quyên cơ bản nảy dé

Trang 23

xâm hại lợi ích quốc gia-dân tộc, làm phương hại danh dự, nhân phẩm người

khác, ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức công đông, trật tự xã hội

Cụ thể, Điều 13 Luật Báo chí đã quy định rang: “Mu nước tạo điều kiệnthuận lợi đề công dan thực hiện quyền te do báo chí quyển tự do ngôn luậntrên báo chí và dé báo chi phát iy đúng vai trò của mình Báo chí nhà báohoạt động trong khuôn khỗ pháp luật và được Nhà nước bdo hô Không ai duoclạm dung quyền tự do bdo chi, quyền tự do ngôn luân trên báo chí đề xâm pham

lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ich hợp pháp của tô chức và công dan Báochi Rhông bi kiếm duyét trước khi in, truyền dẫn và phát sóng

Như vay, dù trong bat kỳ x4 hôi nao thì tự do bao chí chi mang tinh tương

đối, bởi tu do báo chi phải được thực hiện trong khuôn khô của pháp luật vaphủ hợp với điều kiện lịch sử cụ thể ở mỗi nước trong từng thời kỳ nhất định

Phần đâu xây dựng một nên báo chí tự do, trong đó nhà báo được tư do hành

nghề, tự do công hiền sức sang tao đề phục vụ công chúng theo đúng lương tâm

và trách nhiệm của người làm báo chân chính không đông nghia với việc tùy

tiện viết bai với mưu đô xâu, bat chap cả pháp luật và đạo lý Người làm báongoài sự chế định của pháp luật còn có sự chi phối của lương tâm, trách nhiệm

va sự giác ngô chính trị Tự do sáng tạo trong báo chi phải di liên với việc cùngcập thông tin trung thực, chính xác, phục vụ sư tiễn bộ của xã hội, vì lợi ích củađại đa so Nhân dân Điều cần nhân mạnh là, ngoài các quy định của pháp luật,

mỗi phóng viên, biên tập viên khi thao tác nghề nghiệp, đều cần cân nhắc kỹ

lưỡng khi xử lý một thông tin, một sự kiện: Nên hay không nên, hoặc chưa nên

thông tin, bình luận nêu sự kiên đó lâm tôn hại đến lợi ich quốc gia, dan tộc

1.3 Những yếu tô tác động đến việc bảo đảm Quyền tự do báo chí 13.1 Yếu tố chính trị

Chủ trương, đường lôi chính trị của một quốc gia là nhằm xây dựng và

bao vệ lãnh thd, bảo vệ độc lập dan tộc, xây dưng nên kinh tế phát triển, nêndân chủ thực sự Chủ trương, đường lồi đó phải được thé chế hoá ở trong Hiềnpháp và pháp luật Hiền pháp quy định chế độ chính trị, tổ chức hoạt đông của

Trang 24

các Cơ quan Nhà nước và các tổ chức Chính trị - Xã hội, quyền vả nghĩa vụ cơbản của công dan, Do chính là cơ sở pháp lý, là tiên dé để xây dung môt xãhội có cơ cầu tô chức và ché độ chính trị hướng tới tôn trong, bảo vệ quyền tự

do bao chí nói riêng và quyên con người nói chung

Hiên nay, một sô người van cho rằng, muôn có tự do báo chí, tự do ngôn

luận thi không những phải cho báo chi tư nhân hoạt động, ma còn phải không

để bao chi bi chi phối, ảnh hưởng bởi yêu tổ chính trị Ho cho rằng, cần phải

xóa bỏ tinh trạng "chê độ độc đảng” can thiệp vào hoạt đông báo chí; báo chí

phải phi chính tn hóa, phi dang tinh Đây là luận điệu hoản toàn sai trai, vô

căn cứ Bởi 1é, không có một nên bao chí nào hoàn toàn đứng ngoài chỉnh trị,

v6 chính trị như các luận điệu thù địch xuyên tac, rêu rao.

Trong sự phát triển chung của báo chỉ gắn với sự phát triển của đất nước,của xã hội, không thé tách rời sự lãnh dao của Đảng đối với báo chí Nghị quyết

số 16-NQ/TW ngày 1/8/2007 của Ban Chấp hanh Trung ương “V’é công tác tưtưởng, lý luận va báo chi trước yêu câu mới”, nêu rổ: “Báo chi id tiằng nói của

Đảng Nhà nước, của 16 chức chính trì - xã hội và là điễn đàm của nhân dan,đặt dưới sự lãnh dao trực tiếp của Đảng, sự quản i} của Nhà nước và hoạtđộng trong khuôn khô pháp luật; phải adm bảo tinh tư tưởng, tinh chân thật

tính nhân dan, tính chiễn dau và tinh da dang của hoạt đông báo chí” Từ lý

luận cũng như thực tiễn, từ lịch sử cũng như hiện hay, sự lãnh đạo của Đảng là

điều kiện tiên quyết bao dam Nha nước Việt Nam lả Nhà nước thực sư của dan,

do dân và vì dân Khi báo chí có sự lãnh đạo của Đảng thì hoạt đông báo chí

mới đâm bảo được tính cách mạng, dân chủ, khoa hoc, nhân văn, mới có thể

phục vụ dai đa sô nhân dân, phục vụ dat nước Muôn dân giàu, nước manh, x4hội công bằng, dân chủ, văn minh, bao dam định hướng Nhà nước pháp quyên

xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo điều

kiện bảo dam thực hiện, bao vệ quyền tu do bao chi, quyén con người, muénđường lỗi, chính sách, nghị quyết của Dang trở thanh hiện thực trong đời sống

xã hội thì sự lãnh đạo của Dang phải cảng được thé chế hoa rố thành pháp luật

Trang 25

Do đó, phải luôn giữ vững sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chi, nhằmbảo dam báo chi phục vụ tốt nhật cho các hoạt động của Đăng, của dat nước và

của nhân dan “Không thể có khái niệm báo chí trung lập tuyệt đôi hay bao chikhách quan tuyết đối, tức là không thé có chuyên báo chí đứng ngoai chính tri,

không phục vu cho lợi ích của các chính giới hay những tập đoàn nao do”!

1.3.2 Yếu tổ kinh tế

Tự do báo chí muốn được bảo dam thực hiện cân thiết phải có điều kiện

về vật chat, kinh tế Điều kiện kinh tế di đôi với hiệu quả thực hiện quyên conngười nói riêng vả quyền tự do báo chí nói chung Tuy nhiên, không có nghĩa

khi điêu kiện về kinh tế chưa phát triển thì quyên tự do báo chí không đượcđâm bảo thực hiện Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trong, đang nỗ lực phát triển

kinh tế tạo điều kiện thực hiện các quyền con người ngày càng tốt hơn

Đại hội XIII của Dang xác định: “Hoàn thiên toàn điền, đồng bộ thé chễ,phát triển kinh té thị trường đình hướng xã hôi chủ ngiữa” Trong đó, thongnhất va nâng cao nhân thức vẻ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hôichủ nghĩa; tiếp tục hoàn thiện đông bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, tập trung tháo gỡ các điểm nghến; xây dựng nên kinh tế độc lập,

tự chủ, nâng cao hiệu qua hội nhập kinh tê quốc tê Do chính là định hướng

quan trọng mà Đảng đã xác định nhằm xây dưng và phát triển nên kinh tế thị

trường định hướng xa hôi chủ nghĩa đúng nghĩa ở nước ta

Xây dựng và phát triển nên kinh tế thị trường sẽ có nhiêu tác đông mang

tính tích cực đến bão dam quyên tự do ngôn luận, quyên tự do báo chí Công

cuôc công nghiệp hoá, hiện dai hoá đã thúc day các ngành khoa học kĩ thuậtphát triển, tao tiên dé cơ sử vật chat cho sự đổi mới kỹ thuật truyền thông đạichúng Có thé khẳng định rang, vai trò của nên kinh tế đôi với quyên tự do bao

chí là vô cùng quan trọng.

1.3.3 Yếu t6 văn hoá

`1 Tran Bình Minh (2011) Vai rò của báo chi trong cuộc đâu tranh chống “dién biên hòa bình",

Tap chi Quốc phòng toàn dan,

hip./Fapehiaptd.vaƯvilanephamctap-chi-irVvai-tro-cua-bao-chủ-trong-cuce-dau-tranh-chong-dien-bien-hoa-binlv2433 html, try cập ngày 12/2/2023

Trang 26

Từ xưa tới nay, văn hoá luôn được xem là đặc trưng dé phân biệt quốc gia

nảy với quốc gia khác, đân tộc này với dân tộc khác Văn hoá là mục tiêu của

sự phát triển bởi lế, văn hoá do con người sáng tạo ra, chi phôi toàn bộ hoạt

động của con người, là hoạt động sản xuat nhằm cung cấp năng lượng tinh thân

cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện.

B Gi vây nên, phát triển văn hoá giáo dục, nâng cao dân trí cũng phải đượcthé chế hoá trong hệ thông pháp luật, bao đảm cho con người được phát triển

tự do, toàn diện, tạo điêu kiện cho mọi người độc lập, nghiên cứu nâng cao

nhận thức về mọi mặt, từ đó bảo đảm thực hiện quyền Va việc thực hiện quyền

tự do báo chí trên thực tế, không được xâm phạm tới văn hoá của dân tộc, không

được truyền bá các tư tưởng lệch lạc, ảnh hưởng tới thuan phong mỹ tục của

đất nước Việt Nam

1.3.4 Yếu tố pháp luật

Có thể khẳng định rang, pháp luật có vai trò và tâm quan trong hang dau

trong việc bảo vệ và bao dam việc thực hiện quyên tự do báo chí Quyên tự dobáo chí chỉ xuất hiện khi Nhà nước xây dựng hành lang pháp lý cho nó Khiquyên tự do báo chí được quy định trong pháp luật thì quyền nảy trở thànhquyên pháp định, là ý chí chung của toàn xã hội, được xã hội thừa nhận và phục

tùng, được Nhà nước tôn trong và bảo vệ.

Pháp luật là công cụ sắc bén của Nhà nước trong việc thực hiện pháp luật

về quyền tự do báo chi Điều nay được thể hiện ở các quy định vẻ tự do báo chitrong pháp luật, được đảm bão bằng bộ máy, cách thức tác đông của quyên lực

Nha nước Khi cần thiết Nha nước có thể áp dung các biên pháp cưỡng chế trên

cơ sở tiền hành các phương pháp như giáo dục, thuyết phục, bao dam cho

nội dung quyên tự do bao chi được thực hiện và bảo vệ Ngoài ra, nhờ hệ thong

cơ quan bảo vê pháp luật mà mọi hanh vi xâm phạm quyên tự do ngôn luận đều

co kha năng bi phát hiện và xử lí kịp thời

Không chỉ la công cu của Nha nước ma pháp luật còn là tiên đề, là cơ sở

để công dân dau tranh bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp của mình Khi quyền

Trang 27

tự do bao chí được ghi nhận trong Hiện pháp va pháp luật thì quyền này đã trởthánh quyên tôi cao, có giá tn bắt buộc đồi với toàn xã hôi, ngay ca với cơ quan

cao nhất của Nha nước Dựa vao pháp luật, công dân có thé đánh giá, kiểm tra,

đối chiêu các hành vi từ phía các cơ quan Nha nước và các thành viên trong xã

hội Quyên tự do báo chí có thé bị xâm phạm từ phía cơ quan, tô chức, côngchức Nhà nước khi thi hành công vu Vì vay pháp luật chính là “vũ khí” để

công dân tư bảo vệ mình.

Như vậy, pháp luật không chỉ ghi nhận, cụ thể hoá quyên tự do báo chí

ma còn quy định những thiết chế bao dam việc thực hiện quyền đó trên thực tế

Pháp luật về quyên tự do báo chỉ có vai trò quan trong trong việc bão đảm, bảo

vệ và thực hiện quyên tự do báo chí, nhằm phát huy đúng vai trò phản biện xãhội mà báo chí để ra, người dân có thể tham gia tích cực, thể hiện những quanđiểm của mình, góp phân nâng cao nhận thức xã hội Việc thực hiện pháp luật

về quyền tu do báo chí dam bảo việc thực hiện có hiệu quả quả trình phát triểnkinh tế xã hội của đất nước Bảo đảm quyên tự do báo chí chính là bảo đảm

quyền công dân ma Nhà nước đã thừa nhận và bao đảm; muôn quyên tự do báochi được thực hiện trên thực tế mét cách đúng đắn thì công dân phải hiểu rõ vềquyền của mình, những điều không được làm để từ đó có thể tham gia vào quản

ly Nhà nước, quản ly xã hội Thực hiện pháp luật về quyên tự do báo chi dambảo thực hiên nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tối đa quyên làm chủ củanhân dân, bảo đâm sự công bằng xã hội

1.4 Kinh nghiệm quốc tế về việc bảo đảm quyền tự do báo chi

1.4.1 Kinh nghiệm từ pháp luật quốc tế

Quyên tự do ngôn luận, tự do báo chí đã sớm được ghi nhận trong các vănkiện nhân quyên quéc tế ở ca cap độ quốc tế và cap đô Khu vực Ở cap độ toàn

câu, quyên tu do ngôn luận, tự do báo chi được chú trọng ngay từ những ngàydau Liên hợp quốc được thành lap, cụ thể, trong phiên hop dau tiên sau khithanh lập vao tháng | năm 1946, Đại hôi Đồng Liên hợp quốc đã ban hành

Nghị quyết kêu gọi một hôi nghị quốc tế về tự do thông tin, trong đó thừa nhận

Trang 28

quyển tự do thông tin với tính chat 1a một quyền con người cơ bản vả là “néntảng của moi tự đo ma Liên hop quốc hướng tới "1? Bên cạnh đó, Nghị quyết

nảy cũng đưa ra cách hiểu sơ khai vé các quyên trên ở cấp độ quốc tế: “7 đothông tin hàm ý: quyền tự do thu thập, truyền tải và công bố thông tin ở bắt kiđâm và mọi nơi ma không bi ngăn cản Day là yếu tô cơ ban trong hoạt động

đề cao hoà bình và tiễn bộ của toàn thé giới ” Sau đó, quyên nay tiếp tục được

ghi nhận đây đủ hơn trong Tuyên ngôn nhân quyên quốc tế năm 1948 (UDHR),

cũng như trong các điêu ước quốc tế quan trong về quyền con người như Công

ước về quyền dân sự chính trị năm 1066 (ICCPR), Công ước về quyên kinh tê,

xã hội và văn hoa năm 1966 (ICESCR),

Ở cấp độ khu vực, quyên tự do ngôn luận, tự do báo chí cũng được ghi

nhận và bảo đảm thực hiện trong các văn kiện và điều ước quốc tế khu vực về

quyên con người ở hau hết các châu lục Cu thể, quyên này được ghi nhận tạiĐiều 10 Công ước nhân quyên châu Au 1950, Điều 11 Hiến chương châu Au

về các quyền cơ bản 2000, Điều 4 Tuyên ngôn châu Mỹ về các quyên và nghĩa

vụ cơ ban của con người 1048 (Tuyên bó Bogota), Điêu 13 Công ước châu My

về quyên con người 1969 (Hiệp ước San José), Điều 9 Hiến chương châu Phi

về quyên con người và quyên của các dan tộc 1981 (Điêu lệ Banjul), Điều 23Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á,

Ngoài ra việc được ghi nhận là một trong các quyên cơ bản của con ngườitrong các văn kiện quốc tế, các điều ước quốc tế về quyên con người, Hội đôngnhân quyền Liên hợp quốc (United Nations Human Rights Council - UNHRC)

cũng đã đưa ra các Nghị quyét liên hoan trực tiếp đến quyên tư do Nghị quyết

7/36 năm 2008, Nghị quyết 16/4 năm 2011, Nghị quyết 25/2 năm 2014, Nghịquyết 34/18 năm 2017, Trong đó các Nghị quyết nay UNHRC thửa nhận

rang việc thực thi hiệu quả quyên ty do y kiến và biểu đạt, như được ghi nhận

trong ICCPR và UDHR là sự can thiết cho việc thụ hưởng các quyền con người

và tự do khác, để tạo thành một trụ cột cơ bản, xây dựng một xa hội dan chủ vi

!? Un General Assembly, Calling of cm: International Conference on Freecom of Byformation, 14 December

1946, A/RESI59 ,ttps:/5rvrty refivorld orgidoc id/3b00f007 Sf hun muy cập ngày 20/02/2024;

Trang 29

tất cả các quyên con người là pho quát, không thể chia cắt, phu thuộc và liên

quan lẫn nhau

Hiện nay, chưa có cơ chế quéc tế riêng bảo vệ quyên tư do ngôn luận, tự

do bao chi ma quyên nay được bảo dam dựa theo cơ chế chung bảo dam các

quyên con người khác Cơ chế quốc tế bao đảm quyên con người nói chung,

quyên tự do ngôn luận nói riêng gồm 2 cấp độ: cấp đô toàn câu, cấp đô khu

vực.

6 cập đô toàn cau bao gồm cơ chế của Liên hợp quôc và các cơ chế theo

điều ước quốc tê về quyền con người mà chủ yếu là cơ chế trong khuôn khô

công ước quyên dân sự chính trị Thiết chế khu vực bao gồm các thiết chế đượcthành lập theo các điêu ước quốc tế khu vực, trong đó, khu vực châu Âu có Toa

án nhân quyên châu Au; khu vực liên châu Mỹ có Toa án nhân quyên liên châu

Mỹ và Uy ban nhân quyền liên châu Mỹ; khu vực châu Phi có Toa án châu Phi

về quyên con người và các quyên dân tộc, Uy ban quyên con người và quyên

các dân tộc châu Phi

1.4.11 Cơ chế toàn cầu

a Cơ chế dự trên Hiến chương Liên hợp quốc

Trong cơ chế theo Hiên chương, đáng ké nhất là hoạt động của Hội đồng

nhân quyển Liên hợp quốc (United Nations Human Rights Council - UNHRC)

Theo Nghị quyết A/HRC/5/1, để thực hiên các chức năng, nhiệm vụ của mình,UNHRC có các cơ chế, bộ máy giúp việc của mình, bao gom"*:

(1) Cơ chế kiểm điểm định ky phô quát (Universal Periodic Review

-UPR): Mục tiêu chính của UPRC là cải thiện tình hình nhân quyên ở tat cá cácnước và giải quyết những vi phạm nhân quyên diễn ra ở bat cứ đâu trên thé

ic quốc gia; thắc thre thi diy đã các

ic quốc gia; dong vaitro xmớt diễn din để doi tho chủ đề cũ thể

vi quyên cơn người; đưa ra những kimyén nghị với Đại hội đồng về sự phát triển cia hút quốc tả về quyên.

cơn người, thu hiện việc đính giá Gh kỉ toàn thé việc tuân thế các nghĩa vụ và cam kết về quyền cơn ngườicủa các quốc gia; thông qua đôi thoại và hop tic để ‘gop phân phòng ngừa những vi phạm quyền cơn người vì

phân ứng kịp thời với những tình mong khán cap về quyền cơn người;

“Yam toin vin Nghị quyết A/HRCIS/ của Hội dong nhân quyền Liền hop quốc tại

ưtps /ap ohely orgidocumentsidoage ¢ aspx)si=a#ecjres/5/1 truy cập ngày 20/02/2024;

Trang 30

giới, tăng cường hợp tác giữa các quốc gia và hỗ trợ nước đang kiểm điểm đểthúc day và bao vệ nhân quyên, khuyến khích hợp tác toàn diện và gắn kết giữacác Nha nước và các tô chức phi chính phủ với Hội đông nhân quyên,

(2) Các thủ tục đặc biệt (secial procedure): Thủ tục đặc biệt của Hội đông

Nhân quyên là những thủ tục được tiễn hành bởi một báo cáo viên, một chuyên

gia độc lập hoặc một nhóm công tác độc lập nhằm thực hiện các cuộc điều tratheo chủ dé (Thermatic mandates) hoặc điều tra theo quốc gia (Countrymandates) khi có cáo buộc hoặc bằng chứng vẻ các hanh vi vi phạm nhânquyên,

(3) Thủ tục khiếu nai (Complaint procedure): La cơ chế có chức năng xemxét theo quy trình kin các kháng thư của cá nhân hoặc tô chức tó cáo một quéc

gia thành viên Liên hợp quốc vi phạm nhân quyên “thô bao, có hệ thông”;

(4) Uy ban tư vẫn (Advisory Committee): La cơ chế được thành lập nhằmcung cấp ý kiến tư vân hoặc nghiên cứu chuyên đề theo yêu cầu của UNHRC,

(5) Nhóm tư van (Consulative group): Có nhiệm vụ lập danh sách và trình

Chủ tịch UNHRC các ứng viên phù hợp cho các chức danh Thủ tục đặc biệt

còn trồng

Liên quan đến quyên tự do ngôn luận, năm 1993, Uy ban Nhân quyên Liênhợp quốc (United Nations Commission on Human Rights) đã thành lập thủ tục

báo cáo đặc biệt về việc thúc day và bảo về quyền tự do ý kiến và ngôn luận

Sau khi thay thé Uy ban Nhân quyên, Hội đông Nhân quyên đã gia han nhiệm

vụ của Báo cáo viên đặc biết thêm 3 năm trong Nghị quyết số 7/36 vào tháng

3/2008 Nhiệm vụ này tiếp tục được gia hạn thêm 3 năm nữa vào tháng 3/2011

(theo Nghị quyết 16/4), tháng 3/2014 (theo Nghị quyết 25/2) và tháng 3/2017(theo Nghị quyết 34/18) Theo Nghị quyết số 7/36, các báo cáo viên đặc biệt

có nhiệm vụ: (a) Thu thập tat cả các thông tin liên quan, bay cứ nơi nào có thé

xây ra, liên quan đến vi phạm quyền tự đo ý kiến và ngôn luân, phân biệt aixử: de doa hoặc sử dung bao lực, quay rối, ngược đãi hoặc đe doa nhắm vàonhững người tim cách thực hiện hoặc thúc addy việc thực liện quyền tự do ý

Trang 31

hiển và ngôn luận, bao gồm, nh một vẫn đè ẩươc wu tiên cao, chống lại các

nhà báo hoặc các chuyên gia khác trong lĩnh vực thông tin; (b) Timm kiém, tiếp

nhận và phan hội thông tin đáng tin cập từ Chỉnh phủ, các tô cinte phi chính

pÌ và bat kì bên nào khác có kiến thức về các trường hợp này; (c) Đưa rakhuyến nghị và dea ra dé xuất về các cách thức và phương tiên đề thúc đây vàbảo vệ tốt hơn quyền tự do J' kiến và ngôn luận trong tat cả các biéu hiện của

nó; (a) Đóng góp vào việc cung cấp hỗ tro Rỹ thuật hoặc dich vụ tư vẫn củaVăn phòng Cao uj Nhân quyền Liên hop quốc đề thúc đây và bảo vệ tốt honquyén tự do ý kiến và ngôn iuận

Mặc dù các báo cao này cũng như các khuyên nghị ma các bao cáo viên

đặc biệt đưa ra ở mỗi cuôi bao cáo không có giá trị pháp ly rang buộc, tuy nhiênđây cũng la cơ sé góp phân lam sảng tỏ nội dung quyên, các thực tốt hoặc có

hại đôi với việc ghi nhân và thực hiện quyền tu do ngôn luận, tự do báo chí,

thông tin của cá nhân tại các quốc gia

b Cơ chế Uy ban Công ước

Pháp luật quốc tế không chỉ ghi nhận các quyên tự do cơ bản của conngười mà còn thiết lập nên các cơ quan dé giám sát quá trình thực thi của cácquốc gia Các Uy ban công ước được thành lập déu có các chức năng như: đưa

ra các bình luận, khuyến nghị giải thích, hướng dẫn thực hiện công ước Các

Uy ban công ước có tham quyên đưa ra những binh luận/khuyến nghị chung để

giải thích nội dung các quyền và hướng dẫn các biên pháp thực hiện công ước

ma Uy ban giám sát, nhận thông tin liên lac từ các cá nhân hoặc nhóm ca nhân

gửi khiếu nại vi pham quyên được bảo vệ theo Công ước cho Uỷ ban; tìm hiểu

các vi phạm nghiêm trọng hoặc có hệ thông của Công ước tại các quốc giathanh viên Tat nhiên, các thủ tục này là tuỳ chon va chỉ có hiệu lực khi quốcgia thành viên chấp nhận chúng

Trong các uy ban công ước, Uy ban Nhân quyên được thành lập theoICCPR (Human Rights Committee - HRC) là Uỷ ban thực hiện khá nhiều hoạt

động liên quan đến quyên tư do ngôn luận HRC đã giải quyết được rất nhiều

Trang 32

các vụ kiện giữa cá nhân và các quốc gia liên quan đến quyền tự do ngôn luận,

từ đó đưa ra những khía cạnh cụ thể hơn về quyên nảy, vi dụ như giải thích cụthé hơn các hình thức thể hiện của ngôn luận la gì, các trường hợp hạn chếquyên tự do ngôn luan, Bên cạnh đó, HRC còn có thấm quyên ban hành cácBình luận chung (General Comments) để làm sáng tỏ nôi dung mét quyên hoặcvan đê nhất định Binh luận chung của Uy ban các công ước nói chung, HRC

nói riêng được các chuyên gia nhận định là “dap ia việc znột up ban gồm các

chuyén gia nhân quyền của Liên hop quốc chat lọc quan điểm của mình về một

vẫn dé phát sinh từ các điều khoản của điều ước quốc lễ, từ đó đưa ra những

quan điềm về việc thực thủ, giảm sát các điều khoản nàp trong một tuyên bố

chinh thức “15 Liên quan tới quyền tự do ngôn luận, tự do thông tin, HRC đã

đưa ra Binh luận chung đâu tiên lả Bình luận chung số 10 (1983), tuy nhiênBinh luận này đã lỗi thời cũng như các vụ việc liên quan còn chưa da dang và

chưa phát triển Do đó, đến năm 2011, HRC đã đưa ra Bình luận số 34 thay thé,

mang tính cập nhật và cu thé hơn

Mặc dù các Bình luận chung này chỉ mang tính chat gi

có giá trị pháp lý ràng buộc, tuy nhiên đây cũng la cơ sở để các quóc gia thành

ải thích và không

viên Công ước có thé tham khảo khi thực thi việc bao đâm quyên này trên thực

tế Đông thời các Binh luận chung nảy cũng góp phan hỗ trợ các Uy ban giải

quyết các vụ kiện có liên quan một cách cụ thể hơn

Cac Uy ban khác cũng có trách nhiệm bảo vệ quyên tự đo ngôn luận bởiđây 1a quyền được ghi nhận trong các điều ước về quyển con người tương ứng.Tuy nhiên, quyên tự do ngôn luận của các đôi tượng chuyên biệt thường ít được

chú ý hơn Vì vậy, sé lượng hô sơ tiếp nhận tại các Uy ban này cũng không

phong phú bằng của HRC

14.12 Cơ chế khu vực

`* Michael O'Flaherty, “Freedom of Exgression: Article 19 of the Intemational Covenant on Civiland Political

Rights and the Human Rights Coumuitee’s General Comment No 34, tr, 627 - 654, xem tại

https academic oup combrhr/artic le-absract/12/4/627/628921 tray cập ngày 21/02/2024;

Trang 33

Ngoài các thiết chế mang tính toàn câu như trên, ở ting khu vực cũng cónhững cơ chế riêng để nhằm đảm bảo các quyền con người nói chung, quyền

tự do ngôn luận, tự do báo chí nói riêng đôi với các quốc gia trong khu vực

Ở Châu Âu - khu vực di đâu trên thé giới vẻ thiết chế bảo vệ quyền conngười, đã có một hệ thông văn kiên khu vực về quyền con người ma nòng cốt

là Công ước Châu Âu vẻ bảo vệ quyên con người và các tự do cơ bản được Hộiđông Châu Au thông qua năm 1950 Bên cạnh việc ghi nhân các quyên tự do

va cơ bản, công ước nay còn quy định về cơ chế giám sát thực hiện gầm 3 cơ

quan: Uy ban Quyền con người trực thuộc Héi đông châu Âu (hành lập vào

năm 1054 nhưng đã kết thúc hoạt động từ năm 1900), Toả án nhân quyền châu

Au (1959) và Uy ban các Bô trưởng của Hội đồng châu Âu (gồm Ngoại trưởng

hoặc đại diện của các quóc gia thành viên) Các khiéu kiện về quyên con người

chồng lại các quốc gia thành viên được gửi đến Toản án nhân quyên châu Au

(European Court of Human Rights - ECHR) sẽ được phân loại va giao cho các

phân toa, sau đó được xem xét bởi một Uy ban bao gôm 3 tham phán Uy ban

nay có thé đưa ra quyết định thụ ly hay không thu ly vu việc Nêu được Uỷ ban

chap thuận, khiều nại được xem xét bởi một Hội đồng Các vụ việc quan trọng

hơn có thể được chuyển tới Đại Hội đông

Ở châu Mỹ, thiết chế bảo vê quyên con người được hình thành tương đối

sớm Năm 1948, Tuyên ngôn châu Mỹ về các quyền và nghĩa vu của con người

(American Declaration of the Rights and Duties of Man) đã được thông qua bởi

TO chức các quốc gia châu Mỹ (Organization of American States — OAS), trướcTuyên ngôn toàn thé giới về quyên con người 6 thang Nam 1959, Uy ban nhân

quyên châu Mỹ (Inter - American Commission on Human Rights - IACHR)được thanh lập Đến năm 1960, các nguyên tắc nên tảng trong Tuyên ngôn châu

Mỹ về quyền và nghĩa vụ của con người được tái khẳng định trong Công ước

châu Mỹ về quyển con người (American Convention Human Rights) Công ướcnảy xác định các quyên con người ma các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tuânthủ vả đâm bão, đông thời quy định việc thiết lập Toà án nhân quyên liên châu

Trang 34

Mỹ (Inter — American Court on Human Rights - IACHR) Toà án nhân quyềnliên châu Mỹ cùng với Uỷ ban nhân quyên châu Mỹ tạo nên bộ máy cơ quan

bảo vệ và thúc day quyên con người ở châu lục này Uy ban nhân quyên liênchâu Mỹ là cơ quan có chức năng thúc day việc tuân thủ và bao vệ quyển con

người ở châu Mỹ Toà án liên nhân quyên châu Mỹ có hai chức năng cơ bản làxét xử và tư vân

Ở châu Phi, nên tảng của hệ thông văn kiện về quyên con người là Hiền

chương châu Phi về quyên con người vả quyền các dan tộc (African Charter on

Human and Peoples’ Rights), được thông qua bởi T6 chức Liên minh châu Phi

(Organization of Añcan Unity - OAU) vào ngày 27/6/1981, có hiệu lực từ

21/10/1981 Cùng với ngày Hiền chương có hiệu lực, Uy ban quyển con người

và quyên các dân tộc châu Phi (African Commission on Human and Peoples’

Rights) cũng đi vào hoạt đông Tuy nhiên, chi đến khi Nghị định thư bé sung

Hiến chương quyền con người châu Phi (được thông qua năm 1998) có hiệulực vào ngày 25/1/2004, Toà án châu Phi về quyền con người va quyên các dân

tộc (African Court on Human and Peoples’ Rights) mới chính thức được thành

lập Bộ máy cơ quan quyên con người của châu Phi gồm Uy ban quyển conngười và quyền các dân tộc chau Phi và Toa án quyên con người châu Phi

Chau A hiện nay 1a châu lục duy nhất chưa thiết lập thiết chế chung toànkhu vực về bảo vệ và thúc day quyên con người, bỡi day là châu lục đông dânnhất, đông thời có nhiều sự khác biệt về tôn giáo, văn hoá, kinh tế, lich sử,chính trị giữa các quốc gia Tuy nhiên, ở cấp độ nhỏ hơn, mét số khu vực của

châu A như các tiểu vương quốc A - rap, Đông Nam A (ASEAN) đã tôn tạinhững văn kiện và thiết chế chung cho thay những triển vọng nhất định về thúcday và bảo vệ quyên con người nói chung, quyên tự do ngôn luận, tự do baochi nói riêng Các tiểu vương quốc A - rap hiện mới chỉ có các văn kiện về

quyên con người, và các quôc gia nảy đang thảo luận để tiền tới thành lập một

cơ quan bảo vệ và thúc đây quyên con người ở khu vực dựa trên những văn

kiện đó Đôi với ASEAN, hiện nay có ba thiết chế bảo về nhân quyên được

Trang 35

thanh lập trên cơ sở các văn kiện khu vực, bao gồm: Uy ban liên chính phủASEAN về nhân quyên (AICHR), Uy ban thực hiện Tuyên bô ASEAN về bảo

vệ và thúc day các quyên của người lao đông di trú (ACMI), va Uy ban thúcday và bảo vệ quyên phụ nữ và trễ em ASEAN (ACWC) Nhìn chung, vai tròcủa các cơ quan nay đôi với các van dé nhân quyên trong khu vực còn kha hạnchế, mới chỉ đừng lại ở chức năng tư van Đề mở rông thẩm quyên của các cơ

quan nay như tiép nhận khiều nai, tổ chức điều tra, kiểm tra, đưa ra kiến nghi,phan quyết, sé cân thêm nhiều thời gian cũng như sự thống nhật của các quốc

gia trong khu vực.

Nhìn chung, bên cạnh các thiết chế toan câu và các thiết chế khu vực thicác quốc gia cũng cân thiết lập một thiết chế riêng dé đảm bao các quyền con

người được bảo vệ một cách tối đa nhất Vé nguyên tắc, các cơ quan trong bộmáy Nhà nước như cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp chính lả những thiếtchế chính chịu trách nhiệm về thúc day quyên con người ở quóc gia Ngoài ra,một số dat nước còn có cơ quan nhân quyên quốc gia, đây là thiết chế được

quốc gia thành lập va la sự b6 sung tích cực cho việc bảo vệ, thúc day quyềncon người Các cơ quan nhân quyên quốc gia nay có địa vi, vị thé rất đặc biệt,không giông với các tô chức phi chính phủ cũng không giống với các cơ quanNha nước thông thường Phu thuộc vảo thể ché chính trị, điều kiên kinh tế - xãhội và lịch sử, mỗi quéc gia sé chon cho mình một mô hình cơ quan nhân quyền

quốc gia thích hợp và phù hợp

1.4.2 Kinh nghiệm từ pháp luật một số quốc gia

Trên thé giới, ở hầu hết các quốc gia luôn có những hệ thông tư tưởng

chính trị chỉ phối báo chí ở các cách thức khác nhau Thực tế cho thây, báo chí

của mỗi quéc gia đều thé hiện hình thức va đặc thủ của cau trúc x4 hội cũngnhư thể chế chỉnh trị của quốc gia đó Bên cạnh đó, môi quan hệ của cá nhân

và các định chế xã hội đều được bao chi phan ánh Vân dé bảo dam quyên tự

do báo chi cũng như quan ly báo chí, truyền thông đều được các quốc gia quan

tâm, nghiên cứu.

Trang 36

Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm hỗ trợ đâu tư phát

triển, không ngừng hiên dai hóa hệ thông báo chí va các phương tiện truyềnthông đại chúng, đáp ứng nhu câu thông tin báo chí của nhân dân ngày càng

mở réng vả phong phú Đông thời Dang và Nhà nước cũng xác định phát triểnnên bao chí Việt Nam với tinh thân hội nhập quốc tế, mở rông các mới quan hệhợp tác với bao chí, truyền thông các nước trên thé giới Sự hợp tác quốc té củabao chí Việt Nam được triển khai trên tat cả các bình diện như trao đổi, chia sé

thông tin, hợp tác sản xuất, trao đổi các sản phẩm báo chí, truyền thông, trao

đổi phóng viên tác nghiệp thực tế, hợp tác thúc day phát triển bao chí Dé đạtđược những điều nay, chúng ta cần chon lọc những kinh nghiệm quốc tế có giátrị tham khão để học tập, từ đó rút ra những giải pháp nhằm phát huy vai trò,bản chất của báo chí mà van dam bao quyền tự do báo chỉ được Hiền định

1.4.2.1 Thuy Điền

Thuy Điển la một trong những quốc gia thiết lập nên tự do báo chí gần

như sớm nhất thé giới Năm 1766, Quốc hôi đã thông qua Luật vé tự do báo chi

dau tiên — một trong bén đạo luật nên tang tạo thành Hiền pháp của Thuy Điển

Nguyên tắc cơ bản xuyên suốt trong việc hình thành đạo luật này 1a bao chi

phải được hưởng quyền tự do ở mức cao nhất, nhằm thực hiên hiệu quả chức

năng thông tin, phản biện xã hội, của nó trong xã hội Đạo luật này không

những cho phép tư do ngôn luận “trừ trường hợp bang bé và chỉ trích Nhà

nước” mả còn cho phép công dân được quyền “tiếp cân tải liệu công” Như vậy,

có thé thay rang, ngay từ những giai đoạn dau hình thành Nha nước, Thuy Điển

đã rat quan tâm và coi trong tu do báo chi, tự do thông tin Báo chí Thuy Điển

đã không ngừng lớn mạnh và trở thành một trong những nên báo chí phát triểnnhất thế giới

Ngày nay, Thuy Điền là một trong những quốc gia điển hình của mô hình:

quan lý truyền thông đại chúng theo cơ ché tự điều chỉnh Mặc dù trong Hiềnpháp vả các luật chuyên ngành có những quy định quản lý vé nội dung thông

tin nhưng rat ít được các quốc gia đi theo cơ chế này áp dụng Ở Thuy Dién,

Trang 37

dao đức nghề nghiép là tiêu chi hàng đầu được đề cập khi đảnh giá về mộtphóng viên Mặc dù nước nay có đạo luật về quyên tự do bao chi nhưng trên

thực tế việc áp dụng các quy tắc dao đức dé điều chỉnh hành vi, “ngòi bút” củaphóng viên diễn ra phô biển hơn Moi hoạt động của các cơ quan báo chí, các

td chức sản xuất nôi dung thông tin, tông biên tập, biên tập viên, phóng viên bi

chi phối bởi các quy định của Điều lệ hôi, Hiệp hội bao chí, quy chế của cơquan báo chí Các quy định này luôn chống lại việc báo chí lạm đụng các quyền

tự do được Hiên pháp bao dam

Từ năm 1916, Hội đồng bao chí Thuy Dién được thành lập bởi Câu lạc bộ(CLB) báo chi quốc gia, Hội các nhà sat bản báo, tạp chí (đại diện cho giới

chủ báo) và Hội Nhà báo Thuy Điền (tô chức công đoàn của các nhà báo) Ngaykhi Hội đông bao chí ra đời, CLB bao chí quốc gia đã thông qua bản quy ướcđạo đức nhà bao lần đâu tiên vào năm 1923 Sau nhiều lần bô sung, bản quy

ước hiện nay được thông qua năm 1977 và đã được các nha báo, các nha xuấtbản, các hãng thông tan, phát thanh, truyền hình ở Thuy Điển tán thành Bản

quy ước nhằm duy trì những tiêu chuẩn đạo đức cao cả nói chung và đặc biệt

nhằm bảo vệ cá nhân chong lại việc xâm phạm vào đời sông riêng tư, bôi nhọ

hoặc tuyên truyền gây tôn thương người khác, kích động xã hội,

Như vậy có thé khang định rằng, với cơ chế quản lý hiện hành, Nha nướcThuy Điển rất dé cao quyên tự do báo chi, bao chí có quyền tự do cao nhất dé

thực hiện hữu hiện những chức năng của nó trong x4 hôi Tuy nhiên, tự do

nhưng vẫn phải dam bảo không vượt quá các chuẩn mực đạo đức xã hội Đểlàm được điều đó thì việc giáo dục về mặt nhận thức ngay tử sớm cho người

dân là rất quan trọng Có như vây thì tự do báo chí mới phát huy được tối đavai trò của mình, công dân thực hiện quyên của mình nhưng cũng biết được

giới hạn quyên ở đâu để không xâm phạm lợi ích của Nha nước, xã hội, quyền

va lợi ich hợp pháp của người khác.

1.4.2.2 Trung Quốc

Trang 38

Nước Công hoa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) là một trong nhữngquốc gia trên thê giới quản lý Nhà nước về báo chí tương đối chặt chế Trướcnăm 1998, Trung Quốc quản lý báo chí và hoat động bao chi theo cơ chế tập

trung, có kế hoạch tương đối cụ thể Giai đoan từ năm 1998-2003, Trung Quốc

tiến hảnh ba đợt chỉnh đồn và cải cách báo chí vào các năm (1998, 2000, 2003),

theo hướng cải cách thể chế và cơ chế quan ly phủ hợp với nên kinh tế thị

trường xã hội chủ nghĩa mang mau sắc Trung Quốc

Báo chí Trung Quốc hoạt đông dưới sự chỉ đạo của Đảng và quản lý củaNha nước thông qua Ban Tuyên giáo Trung ương va Quốc vu viện Ban Tuyêngiáo Trung ương trực thuộc Trung ương Đảng và chỉ đạo báo chí bằng đườnglối, bằng công tác cán bô, chi đạo trực tiếp các sự kiện quan trong, phức tap vànhạy cảm Quốc vụ viên là cơ quan quản lý Nha nước đối với báo chí Đơn vi

trực tiếp giúp Ban Tuyên giáo và Quốc vụ viên quan ly báo chí la Tổng nhaBáo chí - Xuất bản Cơ quan nảy có nhiệm vụ kiểm soát về nội dung các sảnphẩm của truyền thông và báo chí điện tử Quy định của Nhà nước Trung Quốc

câm đưa những thông tin phức tạp, nhay cảm, có ảnh hưởng xâu đến Dang vàNhà nước Trung Quốc Những thông tin này khi đăng phải được sư đông ý của

cơ quan cấp trên Nha bao không được hoạt đông và đưa tin vượt khöi vùng dia

lý va mảng chuyên dé phụ trách của mình trong hoạt đông báo chi

Ở Trung Quốc hiện nay vẫn chưa có Luật Báo chí, tuy nhiên hoạt độngbáo chí van được đặt dưới rất nhiều hệ thống điều lệ, thông tư, nghỉ định khác

nhau từ cấp Trung ương tới cơ sở Ở mỗi cấp quản lí, các cơ quan cũng có thể

căn cứ tình hình thực tế tại dia phương dé đưa ra các quy định về quản lí bao

chí Những quy định nay phải tuyét đối tuân theo Hiên pháp, tuân theo chỉ đạo

của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng.

Bên cạnh đó, Trung Quôc còn quản ly thông tin mạng bằng Luật Internet

Theo đó, Luật này quy định nội dung thông tin trên báo chí điện tử, thông tin

điện tử phải phù hop với tư tưởng, quan điểm chính trị của Dang, Nha nước

Trung Quốc mới được phép xuất bản trên mang Internet Dong thời cam lưu

Trang 39

hành các trang tin, bài báo, ban tin có nội dung đi ngược lại với quan điểm,

tư tưởng của Đăng và Nhà nước Trung Quốc Nội dung cơ bản của Luật nàynhằm không ché các thông tin đôc hai có ảnh hưởng không tôt đến tư tưởng,

chính trị, an ninh và văn hóa Trung Quốc

Bên cạnh việc quản lý nội dung thông tin trên Internet bằng luật, Trung

Quốc còn sử dụng các biên pháp kỹ thuật như xây dựng "Bức tường lửa”, ngănchăn việc truy cập tới các nội dung bằng cách chặn vào địa chỉ IP Router đượcchỉ định Với hệ thong này, Chính phủ Trung Quốc hoàn toàn chủ động trongviệc tìm kiếm và ngăn chăn các nguôn thông tin mà họ cho rằng sẽ gieo rắcnhững tư tưởng không tốt cho người dân và đem đến những bat lợi cho Chính

phủ Trung Quốc còn phát triển một dự án với tên gọi "Lá chắn" (GoldenShield) để nhân manh vao việc giám sát va kiểm duyệt người ding

Như vậy, có thể khẳng định rằng, bằng phương thức quản lí “từ trên

xuống”, báo chí Trung Quốc phát triển mạnh mé, nhật quan về cả phương thứccũng như nội dung, hình thức quản lí và tuyên truyền Đây là cách thức lãnh

dao và quản lý toan diện, trực tiếp của Dang va Nha nước Trung Hoa Tuy

nhiên, với cách thức khắt khe như trên, Trung Quôc được xếp hạng đứng thứ179/180 chỉ sau Triều Tiên trên bảng xếp hang hàng năm về điêu kiện hành

nghề báo của 180 nước trên thé giới do tô chức Phóng viên không biêngiới(RFS) công bô ngày 03/5/2023 Thậm chí Trung Quốc còn bi Tổ chức Bảo

vệ Ky giả (CPJ) cho là đã bỏ tù và sách nhiễu các nha bao va gia đình họ, cơquan chức năng quá khắt khe trong việc giám sát mang, kiểm duyệt Internet,

mạng xã hôi

1.4.2.3 Singapore

La một dat nước phát triển và văn minh, Singapore đặc biệt quan tâm đến

quyên tự do ngôn luân của người dân Singapore là một trong những nước ởkhu vực Đông Nam Á ghi nhận quyên tư đo ngôn luận của người dân trong đạoluật gốc của của đất nước mình Theo đó, Điêu 14 Hiên pháp Singapore quy

định rằng “(a) Mỗi công đân Singapore cỏ quyền tự do phát ngôn và thé hiện

Trang 40

ý kiến” Với quy định trên, Hiến pháp chỉ ghi nhận quyên tự do ngôn luận chocông dân nước mình Quyền tự do ngôn luận được quy định một cách rat chi

tiết, không chỉ ghi nhận quyển mà còn cụ thể hóa nội dung và yêu câu cụ théđối với cơ quan nha nước dé dam bao sự tôn trọng đối với cơ quan nhà nước

dé dam bão sự tôn trong đối với các quyên này

Đối với quyên tư do ngôn luận trên báo chí, Điêu 21, Chương 206 Đạoluật báo chi và in ân năm 1974 (Newspaper and Printing Presses Act of 1974)

có quy định rằng: “Không cá nhân nào được phép in Ga hoặc xuất ban hoặc

hd trợ in ấn hoặc xuất ban báo chi tại Singapore neu tổng biên tap hoặc chi

báo trước dé không được giấy phép do Bộ trưởng cấp cho phép việc xuất bản

mà cho phép Bộ trưởng tiy ý, từ chỗi hoặc thu hôi, hoặc theo đó mà cấp phép

có điều kiên” Có thé thay, với quy định trên, các co quan báo chí trong nước

bi kiểm soát hoàn toàn bởi cơ quan nhà nước Đạo luật báo chi và in ân năm

1074 chính là văn bản quy pham pháp luật điêu chỉnh hoạt động quản lý củacác quan nha nước đối với cơ quan báo chí Bao chí chỉ được in an, phát hành

khi nó có nội dung được Bộ trưởng kiểm duyệt Thậm chí, ngay sau khi in an,phát hành, nếu như thấy nội dung bải báo không hợp lý hoặc thậm chí ảnh

hưởng đến lợi ích của Nhà nước thì Bộ trưởng có quyên thu hôi Cơ quan báochí có trách nhiệm dam bao những quan điểm, ý kiến, suy nghĩ của công dânđược đăng tải một cách đây đủ, chính xác

Tuy nhiên, trên thực tế, nha nước Singapore trực tiếp quan lý và theo đốisát sao các cơ quan báo chí cùng hệ thông bao in Do vay, mặc du có trách

nhiệm dam bao quyên tư do ngôn luân của công dan nhưng cơ quan bao chỉcân phải có sự kiểm duyệt chặt chế đối với những nội dung được in ấn, phát

hành Đây cũng chính là đặc trưng trong việc thực hiện quyên tự do ngôn luậntrên báo chi của các nước châu A khi mà tat cả các thông tin được đăng tải lên

các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt la báo chí luôn được kiểm duyệt

một cách khắt khe B ên cạnh đó, các cơ quan báo chí có trách nhiệm trong việc

đăng tải quan điểm của chính quyên bên cạnh các quan điểm khác không phải

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w