Xuất phát từ nhu câu thực tiền, chế định bảo vệ người thứ ba ngay tình khigiao dich dan sự vô hiệu đã ra đời từ rat sớm, với nên tang là Bộ luật Dân sự năm 1995 và trải qua các lân ban h
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
\
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2TRÀN NGÔ SĨ HÀO 451320
Ha Nội - 2023
Trang 3“Xác nhân của
Giảng viên hướng dẫn
Ths Trân Thi Hà
LỠI CAMĐOAN
Tôi xin cam đoan day la công trình nghiên cứa của
riêng tôi các kết luận số liệu trong khỏa luận tốt
nghiệp là trung thực, ẩm bdo độ tin cay./
Tác giả khỏa luận tốt nghiệp(Ky và ghi 16 họ tên)
Tran Ngô Si Hảo
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời trị ân dén Ban giám hiệu nhà trường cùng các thay
cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nôi, đặc biệt là các thay cô khoa Pháp luật Dân su đãtân tình giảng dạy, truyền đạt cho em những nên tảng pháp lý quan trong trong suốtbổn năm học vừa qua
Tiệp đến, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhật đân ThS Trân Thị Hà, là
giảng viên hướng dẫn, cô đã dành nhiêu thời gian, công sức, tâm huyệt và tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhật để em hoàn thành tốt khỏa luận tốt nghiệp của minh Em chúc côthật nhiéu sức khỏe, đạt được nhiéu thành công và đóng gop được nhiêu hơn nữa cho
sự nghiệp giáo duc cũng như su nghiệp tư pháp ước nha.
Em cũng xin cảm ơn dén gia đính, bạn bè — những người đã luôn bên cạnh ting
hô, động viên, giúp đỡ em dé em hoàn thành khóa luận nay.
Cuối cùng đổi với em đây không chỉ là một bai luận dé tốt nghiệp, ma có ýngiữa quan trong cho những bước di tiép theo trong ngành Trong giới han thời giancho phép, em đã nghiên cứu và hoàn thành khóa luận mét cách chin chu, bai ban nhất
có thể Tuy nhiên, với lượng kiên thức ít Gi của bản thân chắc chan bài luận sẽ khótránh khỏi những thiểu sót Em rất mong nhân được sự góp ý cũng như những phân.hổi tích cực từ phía Hội đông cũng như các thay cô giáo dé em hoàn thiện kiên thức và
có thể phát triển dé tai trong tương lai
Em xin châm thanh cam on!
Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2023
Tác gia khóa luận
Trân Ngô Sĩ Hào
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIET TAT
BLDS : BG luật Dân sự
BLDS 1995 : Bô luật Dân sự năm 1995
BLDS 2005 : Bô luật Dân sự năm 2005
BLDS 2015 : Bô luật Dân sự năm 2015
GCNQSDD : Giây chứng nhận quyên sử dung dat
GDDS : Giao dich dân sự
GDDS vô hiệu : Giao dich dân sự vô hiệu
NTBNT : Người thứ ba ngay tình
Trang 6MỤC LỤC
Lời cam doan "` Lời cam on iit
Danh mue chữ việt tặt 3 Speier aay arene carci a na
J5 2n eed nadie anensna a 668 er eee 2
MO ĐÀU
Chương 1: MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BAO VE QUYEN LỢI CUA
NGƯỜI THU BA NGAY TINH KHI GIAO DICH DAN SỰ VÔ HIEU 8
1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao
dich dan sựvô hiệu tia 1.1.1 Khái tiệm: bao vệ quyều lợi cha người thứ ba ngay tinh khi giao địch đâu sir
vô hiện 8 11.2 Đặc điềm bao vệ quyền lợi của người tit ba ngay tah khi giao địch đâu sir
vô hiệu 14
12 Cơ sử của
khi giao địch dan sựvô hiệu
1⁄3 Lich sử hình thành quy định pháp luật về bao vệ quyền lợi của người thứ
ba ngay tinh khi giao dich dân sựvô hiệu 16
14, Pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền lợi của nguời tht ba ngay tình khi giao
dich dan sựvô hiệu và kinh nghiệm che Việt Nam VẢ |
1.41 Hệ thong pháp luật Ănglô - xắcxông — Hệ thông Thông luật (Common law)
„21
1.42 Hệ thống pháp luật châm An luc địa — Hệ thông Dâu luật (Civil lam)
1.43 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 224
KET LUẬN CHU ONG 1 27Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BANGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 282.1 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình trong trường hợp đôi tượng
2.2 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình trong trường hợp đối tượng
31
giao dich l tài sản đã đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dung
Trang 72.3 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình trong trường hợp đối tượng
của giao dịch là tài sản phải đăng ký nhưng chưa đăng ký
quan hệ với bảo vệ chủ sở hữu tài sàn
Chroug 3: THỰC — GIAI aivext TRANH CHAP LIEN QUAN DEN
NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH VÀ HƯỚNG HOÀN THIEN QUY ĐỊNHCUA PHÁP LUAT VE BẢO VE QUYEN LỢI CUA NGƯỜI THỨ BA 443.1 Thục tien giải quyết tranh chấp liên quan đến người thứ ba ngay tình khi
giao dịch dân sự vô hiệ 44
3.1.1 Về việc xác dink người tht ba ngay tinh khi giao địch đâm sie ệ 443.1.2 Về việc xác định tài san phải đăng ký đã được chuyên giao cho người tit ba
3.1.5 Về việc xác định người tlt ba theo Luật Hon uhâu & Gia đìuh 2014
3.1.6 Về việc giải quyết hậu qua pháp lý trong siệc bao vệ quyén lợi của người tít
ba ngay finh khi giao dich đâm ste vô hién _
3.16 Về việc bảo vệ quyều lợi của người tt ba ugay tình ngay cả trong trtờng
hop không có giao địch dan sự vô hiệu
3.2 Một so kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật và nâng cao
về việc bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao địch dan sự vô hiệu
Trang 8MO DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tàiNgày nay, khi nền kinh tế thị trường cảng phát triển thì giao dịch dén sựcàng dong vai trò quan trọng Giao dich dan sự được xem là công cụ phô biên vàchủ yêu nhật dé các chủ thê tự do thöa thuận nhằm trao đổi lợi ích với nhau Tuy
nhiên, sự tự do nào cũng phải năm trong một gới han nhat định Nếu giao dịch dân
sự không đáp ứng được các điều kiện có hiệu lực ma pháp luật quy định thi nó sẽtrở thành giao dich dân sự vô hiệu Trong nhiều trường hop, tai sản là đối tượng của
giao dich dan sự vô liệu đã được dem di thực hiện một giao dich khác với người
thứ ba và người thứ ba hoàn toàn thiên chí, ngay thẳng khi tham gia giao dịch Họ
mong muốn thực hiện giao dich đó dé đạt được một lợi ích nhật dink, nhung quyên
lợi của họ lại đổi kháng với loi ích của chủ sở hữu đích thực Khi nay, việc giải
quyệt hai hòa xung đột giữa quyên và lợi ích của các bên là rat quan trọng
Xuất phát từ nhu câu thực tiền, chế định bảo vệ người thứ ba ngay tình khigiao dich dan sự vô hiệu đã ra đời từ rat sớm, với nên tang là Bộ luật Dân sự năm
1995 và trải qua các lân ban hành và sửa đối, bé sung vào năm 2005 vả nếm 2015.Đây là những nỗ lực góp phân nâng cao chất lượng của các quy đính pháp luật vềquan hệ dan sự nói chung trong đó có quy định về bảo vệ quyên lợi của người thứ
ba ngay tinh Tuy nhiên, thực tiễn áp dung cho thay vẫn còn rất nhiêu những vướngmắc, nhiéu quan điểm khác nhau, không thông nhất, gây khó khăn trong việc vandung pháp luật và gây ảnh hưởng nghiêm trong dén sự công bằng và lợi ích chínhdang của các bên Van đề cap bách đất ra 1a phải nghiên cứu, phân tích các van dépháp lý liên quan đền bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dan
sự vô hiệu, từ đó tìm ra những bat cập, đưa ra những giải pháp hoàn thiên pháp luậttrong thời gian sớm nhật,
Vì hiểu được tâm quan trong của van đề cùng nhân được sự đông ý của
gang viên hướng din — Ths Trân Thị Hà, cũng như sự chap thuận của Bộ môn.
Luật Dân sự trường Đai học Luật Hà Nội, sinh viên xin phép chọn đề tai “Bao vệ
quyền lợi cha người thit ba ngay tinh khi giao dich đầu sự vô hiện” cho khóa luận
tốt nghiệp của mình
Trang 92 Tình hình nghiên cứu
Liên quan dén đề tai bảo vệ quyên loi của người thứ ba ngay tình khi giaodich dan sự vô liệu, đã có một số sách chuyên khảo, công trình khoa học, luận án,bài việt khoa học sau:
* Một số sách chuyên khaoNguyễn Minh Tuan (Chủ biên) (2016), Bình luẩn khoa học Bộ luật Dân sự
của nước Cộng hòa xã héi chủ nghia Viét Nam năm 2015, Nxb Tư pháp Công
trình nay thé hiên sơ lược các điểm mới của quy dinh bao vệ người thứ ba ngay tinh
theo Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự 2005 Tuy nhiên, chưa có sự
phân tích chuyên sâu thực trạng áp dung pháp luật dé chỉ ra những vướng mắc con
tên tại
Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Tiệt Nam (tấp 2), Nxb Hong Đức —Hội luật gia Việt Nam Công trình đã nghiên cứu và bình luận một số bản án, quyếtđính liên quan dén hợp đông vô hiệu và hoàn cảnh của người thử ba từ do dua rakiến nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, hau hết các bản án đều áp dung quy địnhtại BLDS nam 2005 và chưa đặt ra van dé so sánh với pháp luật quốc tê
Lê Đình Nghị (Chủ biên) (2022), Cơ sở I huận và thực nễn những điểm
mới của Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Công trình đã
nêu ra những điểm mới về bảo vệ người thứ ba ngay tinh so với BLDS 2005 và chỉ
ra những cơ sở lý luận và thực tiễn cho những thay đổi đó Tuy nhiên, công trìnhkhông phân tích chuyên sâu thực trang pháp luật và đề xuất hoàn thiện pháp luật
* Đề tài nghiêu cứu khoa học, nan van thạc sĩ có mot số công trình dedi
đây:
Nguyễn Vũ Hường (2016), Báo vệ quyền lot của người thứ ba ngay tình khi
giao dich dan sự vô hiệu, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Hà Nội.
Hồ Chí Trường (2018), Bđo vệ người thứ ba ngay tình kửu giao dich dẫn sư
võ hiệu, Luận văn thạc ĩ Luật học, Trường Đại học Kinh tế - Luật Thành pho Hồ
Chí Minh
Nguyễn Xuân Hiéu (2019), Báo về người thứ ba ngay tình kit giao dich
đân sự vô hiệu, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 10Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2021), Báo vệ người thứ ba ngay tình Kini giao
dich dân sự vô hiệu và thực tiễn dp dung tai Téa dn nhân dân tinh Nghệ An, Luận
văn Thac si luật học, trường Dai học Luật Hà Nội
Dang Thanh Hoa (2022), Bao vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tinh, Dé
tài Khoa học và Công nghệ cấp trường, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh
Các công trình nghiên cứu trên đã phân tích một số vân dé lý luân, thực tiễnbat cập và kiến nghị về chế định bão vệ quyên lợi của người thử ba ngay tình khigiao dich dân sự vô hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam Tuy ahién, phân.lớn các công trình chủ yêu sử đụng các bản án, quyết định áp đụng quy định của Bộ
luật Dân sự năm 2005
* Một số bài viết khoa học trêu các tạp chí chuyên ugànhNguyễn Minh Tuân (2008), Báo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiênđồi tài sản trong pháp luật dân sự Viet Nem và pháp luật déin sự của một số nước,Tap chí Luật hoc, $604
Đỗ Thanh Công (2011), Dot lat bat đồng sản từ người thứ ba ngay tình, Ky
yêu hội thao khoa học “Pháp luật dat đai và nhà ở với van dé bão đảm quyền con
người ở Việt Nam”, Trung tâm Nghiên cứu Quyên cơn người - quyên công dn vàKhoa luật Dân sự Trường Đại học Luật Thành phó Hồ Chí Minh
Huynh Xuân Tình (2012), Trao đổi về bài “Báo về quyên và lot ích hợppháp của người thứ ba ngay tình theo Điều 258 Bộ luật Dân sự - hiểu thé nào cho
ding” Tạp chí Toa án nhân dân, Toa án nhân dân tôi cao, sô 23
Nguyễn Minh Hàng Dang Thị Diệu Vân (2016), Cổng nhận hiệu lực
“Công tin” trong giao dich với người thứ ba ngay tình theo quy định của Bộ luật
Dân sự năm 2015, Tap chi Kiểm sát, $613
Nguyễn Thị Minh Phượng (2016), Báo về quyền lợi của người thứ ba ngaytinh lầu hợp đồng mua ban nhà ở bị vô hiệu theo Bộ luật Dân sự Viét Nam, Tạp chiNghệ Luật, Hoc viện Tư pháp, Só 4
Trang 11Tran Thị Huệ, Chu Thị Lam Giang (2016), Mét số bat cập trong quy địnhtai Điều 133 Bộ luật dân sự năm 2015 về bảo về quyền loi người thứ ngay tình khủgiao dich dân sự vô hiệu, Tap chí Tòa án nhân dân, số 14
Thân V ăn Tai, Nguyễn Thi Phi Yén (2017), Người thứ ba ngay tình theo Bộ
luật dén sự năm 2015 và Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, Tap chí Nghiên
Lê Văn Quang (2018), I’é diéu kiện bảo vệ người thứ ba ngạp tình ki muađược tài sản bán đấu giá Tap chi Kiểm sắt, số 17
Hoàng Thi Hải Yên (2020), Vé bảo về quyển lợi người thứ ba ngay tìnhtrong giao dich thé chấp tài sản Tap chí Kiểm sát, số 11
Nguyễn Thi Linh (2020), Một số vấn dé về chế đình bao về người thứ bangay tình theo Bồ luật Dân sự năm 2015, thực tiễn và giải pháp hoàn thiên Tapchí Tòa án nhân dân, số 22
Tran Thị Thu Hằng (2022), Pháp luật Hoa Kj về bảo về quyển lợi của
người thứ ba ngay tình trong giao dich dan sự - Những goi mỡ cho Viét Nam,
Nghiên cứu lập pháp, Sô 02 +03
Các công trình trên đã dé cập dén thực trang áp dung pháp luật và kiên nghịhoàn thiện phép luật liên quan đến vấn dé bảo vệ người thứ ba ngay tình theo quy
đính của pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, đo quy mô chỉ giới hạn ở các báo, tap chí
niên môi công trình tiép cận van dé ở những góc đô khác nhau Ngoài ra, những bấtcập, kiến nghị hoàn thiện pháp luật cũng chỉ mang tính khái quất chưa thé đi sâu.vào từng bat cập còn tôn tại, chưa co cổng trình nào đề cập rõ nét các quy định của
Trang 12pháp luật và đánh giá môt cách tông quan, có hệ thông việc thực thi áp dụng quyđịnh này trong thực tiễn xét xử tại Tòa án.
Như vậy, bão vé người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu là đềtài của khả nhiều công trình nghiên cứu Đây là nguôn tải liệu quý giá gúp sinhviên hoan thành khóa luận của minh Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, phân lớn cáccông trình nay vẫn chưa mang tinh đây di và cép nhật Do vay, việc tiép tục làm 16hơn các quy định của pháp luật cũng như những vướng mắc, bat cập về khâu ápdụng pháp luật trong thực tiễn thông qua việc lua chọn nghiên cứu đề tai là việc lamhết sức cần thiết
3 - Ý nghĩa khoa học và thực tien
Khoa luân là công trình nghiên cứu mét cách khá toàn điện, khoa học và có
hệ thông về vần đề bảo vệ quyên loi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich din
sự vô hiệu theo pháp luật Dân sự hiện hành:
Bên canh đó, khóa luận còn làm rõ thực tiễn việc áp đụng pháp luật trongviệc bảo vệ quyền lợi của người ngay tình, chỉ ra được nhũng bắt cập trong thực tếthi hành và dé xuất kiến nghị góp phân hoàn thiện pháp luật Do vậy, nội dung củakhóa luân ham chứa nhiéu thông tin có giá trị tham khảo đối với hoạt động nghiêncứu, giảng day, học tập đối với trường Đại học Luật Hà Nội noi riêng và với Việt
Nam nói chung,
4 Mục đích nghiên cứu
Mục dich của khóa luận là nghiên cứu một cách hệ thông va lam sáng tocác quy đính của pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình tại ViệtNam, đất trong sự so sánh với phép luật quốc tê Kê đền là phân tích, bình luận việc
ap dụng pháp luật vào thực tién giải quyết tranh chấp thông qua các bản án dé chỉ ranhững khó khăn, vưởng mắc Kết quả của khóa luận là đưa ra một số kiến nghị cógiá trị tham khảo nhằm gop phan hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của
người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
§ Đốitượngvàphạmvinghiên cứu
* Đối trong nghiều cin
Trang 13Đối tượng nghiên cứu của Dé tai là những van dé lý luận va thực tiễn quy.
đính pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình, hệ thông các quy
đính pháp luật V iệt Nam và nước ngoài về bảo vệ quyên lợi người thứ ba ngay tình
* Pham vỉ ughién cứu
- Vé nổi ding: Dé tai tập trung nghiên cứu những van dé lý luận va thực
tấn pháp luật về bảo vê quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich din sự
vô hiệu Đặc biệt, tập trung làm 16 Điều 133 BLDS 2015 cùng những quy định
thưởng dẫn trực tiếp hoặc có liên quan với điều luật nay.
- Vé không gian: Đề tài nghiên cửu hệ thông pháp luật và thực tiễn về bảo
vê quyên lợi của người thứ ba ngay tình tại Việt Nam Đồng thời, cũng tim hiểukinh nghiệm của một số quốc gia khác trên thê giới về bảo vệ quyên lợi của người
thứ ba ngay tình.
- Vé thời gian: Đề tai tập trung nghiên cứu về ché định bảo vệ người thứ ba
ngay tình giao dich dân sự vô liệu theo BLDS 2015 hiện hành Ngoài ra, sinh viên
còn nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật từ trước năm 1945 cho đến nay
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện khóa luận, sinh viên kết hợp một số phương pháp
nghiên cứu dé lam sáng tỏ van đề nhy sau:
- Phương pháp lich six được six dung dé làm 16 các quy định về bảo vệ
người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiéu theo BLDS năm 1995, BLDS
nam 2005 và BLDS nam 2015 Từ đó có góc nhìn toàn điện, bao quát, đánh giá về
quan điểm lập pháp của từng thời kì
- Phương pháp so sánh đối chiếu được sử dụng để chỉ ra các wy, nhược
điểm trong quy định pháp luật ting thời ky, so sénh pháp luật Việt Nam với phápluật của một sô quốc gia trên thé giới nhằm tham khảo kinh nghiệm cho Viét Nam
- Phương pháp phân tích: được sử dung dé lam sáng r6 các quy định liênquan đến bảo vệ người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu dong thời phân.tích các bản án của Tòa án nhằm chỉ ra những vướng mắc, bất cập trong việc áp
đụng pháp luật
Trang 14- Phương pháp tông hợp: được sử dụng dé đưa ra những định ngiữa, nhận.
đính, hướng hoàn thiện từ việc tham khảo các quan điểm, đánh giá của các công
trình di trước.
7 Bố cục của khóa luậnNgoài phân Mở đầu, Kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo và phén Phụlục, nội dung của khóa luận được chia thành ba chương, cụ thê như sau:
Chương 1: Một số van dé lý luận về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay
tình khi giao dich dân sự vô hiệu.
Chương 2: Quy định của pháp luật về bảo vệ người thứ ba ngay tình khi
giao dich dân sư vô liệu.
Chương 3: Thực tiến giải quyết tranh chap liên quan đến người thứ ba ngay
tình và dinh hướng hoàn thiên pháp luật.
Trang 15CHƯƠNG 1.
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI THU
BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình
khi giao dich dân sự vô hiệu
1.1.1 Khái niệm bao vệ quyều lợi cha người thứ ba ugay tinh khi giao
dich đâu sự vô hiệu
* Giao địch dan sw vô hiệu
Dé tiếp cên nội ham của giao dich dan sự vô hiệu thì trước tiên phê: lam 16
khái niệm “giao dich dân su’ Theo nghĩa thông thường, “giao dich là có quan hệ
gặp gỡ tiếp xúc với nhau“ Còn trong lính vực pháp lý, “giao dich đân sự là hợpđồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh thay đối hoặc cham đứtquyển, ngiữa vụ dân su?” Đề dam bao hai hòa lợi ích của các chủ thể thi pháp luậtcho phép các chủ thể được tự do giao dich, nhưng sự tự do đỏ phải đặt trong métgiới hen nhật định Nếu ví sự tự do đính đoạt như một dong sông thì pháp luật chính
là đôi bờ giới han nhằm dam bảo tinh én định và trật tự trong giao dich dân sự
Giao dich dân sự không đương nhiên có hiệu lực ma cân phải thỏa man đầy đủ
những điều kiện tại Điều 117 BLDS 2015, cụ thể:
“Điều 117 Điều kiệu có hiệu hec cia gino địch đâu se
1 Giao dich dân sư có hiểu lực ki có dit các điêu kiên san đây:
a) Chic thé có năng lực pháp luật dân sự: năng lực hành vi dén sự phit hợp
với giao dich đân sự được xác lập;
b) Chit thé tham gia giao dich dan sự hoàn toàn tự nguyên;
e) Mục dich và nội ding của giao dich dân sự không vi phạm điều cẩm của
luật, không trái dao đức xã hội.
2010), Từ điển Tiếng Việt phd thông, Nod Thanh niin, Hà Nội, tr348.
` Bài Tm Uyên (2021), Bao vé người tut ba ngey tinh ini giao địch dân tụ về Inéie theo Bộ luật diễn sự năm
2015, Trường Daihoc Luật TP Hồ Chí Minh, tr].
Trang 162 Hình thức của giao dich dén sự là điều kiên có hiểu lực của giao dịch
đâm sự trong trường hợp luật có quy đình”.
Như vậy, nêu giao dich dân sự không đáp ứng được mat hoặc các điều kiện
trên, giao dich sẽ được coi là vô hiệu V6 hiéu theo nghiia thông thường là “khổng
có hiệu lực, không mang lại kết quá” Hiện nay, thuật ngữ “giao dich dân sự vỗhiệu” chưa có một khái niệm minh thi ma chỉ được quy dinh qua Điều 122 BLDS
2015 với nội dung: “Giao dich dan su không có một trong các điều liện được guydinh tại Điều 117 của Bộ luật néy thi vô hiệu trừ trường hợp Bộ luật này có quayđình khác ” G mét cách tiếp cân khác, giao dich dân sự vô hiệu được hiểu “là giaodich không có hiệu lực pháp luật và không làm phát sinh quyên và ngiĩa vụ dân sựcho các chí thé trong giao dịch “Ó Nhìn chung, giao dich dan sự vô hiệu là giaodich din sự mà vi phạm ít nhật một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịchdân sự theo quy định của pháp luật, do vậy không làm phet sinh quyền và nghĩa vụ
dan sự giữa các bên.
Theo cách phân loai truyền thống giao dịch dân sự vô liệu có thé đượcphân thành hai nhóm chính: V6 hiệu tuyệt đối (hay còn gọi là vô liêu đương nhién)
và vô hiệu tương đối (hay còn gọi là vô hiệu bi tuyén)® Cần khẳng định réng kháiniém vô hiệu tuyệt đối va vô biêu tương đổi là hai khái niêm của ngành khoa họcluật dân sự, mang tính lý thuyết và chưa được sử dung trong các văn bản quy phampháp luậU Khi giao dich dân sự vô hiéu thi nó không có liệu lực pháp lý, khônglàm phát sinh quyên và nghia vụ của các chủ thé tham gia Do đó, moi cam kết sẽ
không có giá tri bat buộc kể từ thời điểm các bên tham gia giao dich dân su, giao
dich trở về trang thai ban đầu, các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận và béi
thường thiệt hại nêu có Hậu quả pháp ly của GDDS vô hiệu hiện nay được cụ thể
được quy định tại Điều 131 BLDS 2015, cụ thể:
- Giao dich dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, châm đút quyền,ngiữa vu dan sự của các bên ké từ thời điểm giao dich được xác lập Dac điểm nay
3 Viên Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Viết, Nob Di Ning.
‘Ping Trung Tập, Kiểu Thị Thủy Linh (2020), Nhập man Tuất Dần sạc Nxb,Lao động,tr 250.
° Dinh Vin Thanh, Nguyễn Mah Tuấn ( 017), Giáo trừnh Luật Dân sue Việt Nem, Tập 1 Trường
Dat học Luật Hà Nối, Nxb ông m Nhân din, Hi Nội,tr 146
` Nguyễn Main Hiểu (2019), Bao vệ người thứ ba ngey’ tình Wii giao dich dân sục vô liệu, Luận vin Thạc sĩ
iật học, Trường Đai học Luật Hà Nội, tr 13.
Trang 17giúp phân biệt với nội ham của khái miệm GDDS mất hiệu lực GDDS mat liệu lực
là “giao dich được xác lập một cách hữm hiệu nhưng trong lúc dang được thựcbiện thi lat mat một yếu té cơ bản và do đó không thể thực hiện được đến cỉmg hoặc
thâm chi hoàn toàn không thé thực hiển đượcŠ ”
- Khi GDDS vô hiệu thi các bên khôi phục lại tình trang ban đầu, hoàn trả cho
nhau những gì đã nhận Trường hợp không thé hoàn trả được bằng hiện vật thì trị
giá thành tiền dé hoàn tra.
~ Bên ngay tinh trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lai hoa lợi, lợi tức do.
- Bên có lỗi gây thiệt hại thi phải bồi thường
- Việc giải quyệt hau quả của GDDS vô hiệu liên quan đến quyên nhân thân
do BLDS, luật khác có liên quan quy đình
Những quy dinh về giao dich dân sự vô hiệu biên hanh có ý nghĩa quan trọngtrong việc bảo vệ quyên loi hợp pháp của các chủ thé, dim bão én định các giao
dich dân sự cũng như trật tự xã hội Khi giao dich dân su vô hiệu, việc giải quyết
hau quả pháp lý của nó sẽ phức tap hơn nêu như nó ảnh hưởng đến quyên lợi củamột bên chủ thê khác, nhật là khi chủ thé đó là người thứ ba ngay tình
*Người thit ba ngay tinh
Thuật ngữ “người thứ ba ngay tinh” bat đầu xuất hiện trong hệ thống phápluật dan sự Viét Nam lân dau tiên trong Điêu 147 BLDS 1995 và được tiếp tục nhacđến tại Điều 138 BLDS 2005 đến Điều 133 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, hiện nayvan chưa có một quy định minh thi hoặc hướng dẫn về khái tiêm “người thứ ba
ngay tinh” Pháp luật Dân sự hiên hành đường như chỉ trả lời cho cầu hỏi “người
thứ ba ngay tình khi nào sẽ được bảo vệ” Do vậy, muốn đưa ra được đính ng]ĩa vềngười thứ ba ngay tình thì phải làm rõ nội hàm của một số thuật ngữ sau:
Thứ nhất, về nội hàm của thuật ngữ “người”, 'ñngười ” trong cụm từ người
thứ ba ngay tình” được hiểu là bao gồm cả cá nhân và pháp nhân Thông thường,
thuật ngữ “người” ding dé chỉ cá nhân Tuy nhiên, dua vào Điều ¡ BLDS 2015 quy
đính về Pham vị điều chỉnh: “Bổ luật nà): guy định dia vị pháp lý, chuẩn mục pháp
* Ping Trung Tập, Kiểu Thi Thùy Linh (2020), 24,tr.271
Trang 18lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyển nghĩa vụ về nhân thân và tài sảncủa ed nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đăng
tự do ý chi, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm `”, cùng với nguyên tắc “Moi
cá nhân pháp nhân đèu bình đẳng không được lay bat I> lý do nào để phân biệt
đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyển nhén thân và tài sản” tại
khoản 1 Điều 3 BLDS 2015 và dựa trên mục dich của Điều 133 BLDS 2015 1a bão
vệ quyên loi hợp pháp của các chủ thể ngay tinh thì pháp nhân khi tham gia giao
dich dan sự một cách ngay tình cũng có thé được xem là người thử ba ngay tình
Thứ hai, về nội ham của thuật ngữ “người thứ ba” Khoa hoc pháp lý đưa
ra nhiêu định nghia về “nngưởi fur ba” như sau: “Trong quan hệ dan sự, ngoài cácchủ thé hoặc người đại điện người được iy quyền tham gia giao địch, một sốtrường hop có người khác có quyền và nghĩa vụ liên quan Đó là người thứ ba
trong quan hệ dân su?” hoặc người thử ba là "người không phải là một bên trong
quan hệ pháp Ij; nhưng có liên quan đến quan hệ pháp lt đó guy đình trongBLDS'?° Nhiéu nghiên cứu, đánh giá cho rằng, dé quy định cho phù hợp với tinghoàn cảnh và với thực tế, người ta đã phân định “người thứ ba ngay tình” thành
“người thứ ba ngay tình đầu tiên” và “người thứ ba ngay tình tiếp theo” Trong
đó, “người thứ ba ngay tinh đầu tiên” chính là “bên ngạp tình” được quy định tại
khoản 3 Điều 131 BLDS 2015, ý chỉ các bên trong giao dịch dân sự vô hiệu đầutiên Ví du A nhân chuyên nhượng quyền sử dụng một thửa đất từ B Tuy nhiên,trước đó B đã lừa đối A về hướng điện tích dat khién cho A hiểu sai giá trị quyên sửdụng của thửa dat nên mới đông ý xác lập giao dich Khi này, giao dich din sự giữa
A và B vô hiệu A được gọi là bên ngay tinh Tuy nhiên nêu A được cậpGCNOSDĐ va chuyên nhượng lại quyền sử dung thủa dat trên cho C thi giao dich
giữa A và C là GDDS thứ hai Khi đó, C được gọi là người thứ ba ngay tình Nói
tom lại, “người thứ ba” là chủ thé của giao dich dan sự thứ hai nhưng tài sẵn ma họnhận chuyên giao lai chính là đổi tượng của giao dich dân su vô hiéu thứ nhất
? Nguyễn Mah Hing (2011), Thnudt ngit pháp ý, Neb Chinh trị Quốc ga - Sưthật, Hi Néi,t 313.
'° Bộ Tự Pháp, Viên khoa học Pháp by (1999), Từ điển Tuất hoc Nxb Từ đền Bách khoa ~ Tưpháp,tr 345
"Do Thành Công (2011), Đời laa bat động scr từ người tut bangay tinh, „ Kỷ yêu hội thio khoa học ' “Pháp
Init đất đai và nha ở với vin đề bão đầm quyền con người ở Việt Nam”, Trưng tim Nghiên cứu Quyền con
người - quyển công din vì Khoa Mật Din sự Trường Daihoc Luật Thành phố Hồ Chi Minh, tr, 120.
Trang 19Thứ ba về nội hàm thuật ngữ “ngay tỉnh” Theo từ điển luật học, “nga
tình” là "lòng ngay thẳng thực thà, tình thé rố ràng?" Còn pháp luật dân sự hiệnhành không tồn tại một khái niém trực tiếp về “ngan đình”, nhưng các qyt định phápluật có liên quan đến hướng đến thừa nhên “gay fình” chính là “khổng biết và
không thé biết” đổi phương trong giao dich không co quyên định đoạt tai sản? Cu
thể, Điều 189 BLDS 2005 về chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhung ngay tình
quy đính: “Người chiếm hữn tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là
người chiếm hữm mà không biết và không thé biết việc chiêm hữu tai sẵn đó làkhông có cén cứ pháp luật”, Điêu 181 BLDS 2015 quy đính về chiếm hữu khôngngay tình: “Chiếm hitu không ngay tình là việc chiếm hữm mà người chiếm hữu biếthoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiêm hiểu” hay tạikhoản 1 Điêu 569 BLDS 2015: “ Bền ty quyển phải báo bằng văn bản cho ngườithứ ba biết về việc bên ir quyên chấm đứt thưc hiện hop đồng: nêu không bảo thihop đồng với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hop người thứ ba biết hoặcphải biết về việc hợp đồng ty quyển đã bị cham đút"
Từ những phân tích trên co thể hiểu, “người Hut ba ngay tình” là người có
được tài sản thông qua giao dich nlung không biết và không thé biết rằng đổi tượnggiao dich là tải sản bat minh do chủ sở hữu xác lập trước đó bởi một giao địch din
sự vô hiệu Chủ thé nay du khách quan hay chủ quan đều hoàn toàn không biệt vàcũng không thể có cách nào biết được mình đã giao kết một giao dich dan sự vớingười không có quyên định đoạt đôi với tài sản
Một số dâu hiệu cơ bản để xác định người thứ ba ngay tình gồm:
- Đôi tượng của giao dịch mà người thứ ba ngay tình tham gia được bên
còn lại trong giao dich có được thông qua một giao dich vô hiệu,
- Người thứ ba có căn cứ cho rằng đối phương trong giao dich có quyền
đính đoạt tài sản.
- Người thứ ba tham gia giao dich dân sự phải là người có đây đủ năng lực
pháp luật và năng lực hành vi din sự phù hợp với giao dich dân sự mà ho tham gia;
! Bộ Tw Pháp, Viện khoa hoc Pháp lý (2006), Từ điển Ludt hoc, Nxb Từ điển Bách khoa — Từ pháp, Hà
Nội,tr.550 3
: Thanh Hoa (2022), Beio về quyển lot của người tat ba ngey tình, ĐỀ tài Khoa hoc và Công nghệ cập
trường, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chi Minh, 26,
Trang 20- Giao dịch dân sự do người thử ba ngay tình tham gia đã đạt được mục
đích giao địch và họ đã nhận được tài sản từ giao dịch;
- Mục đích và nơi dung của giao dich khơng trái quy định của pháp luật và
dao đức xã hơi;
- Đơi tượng của giao dich là tai sản khơng thuộc loại tài san ma pháp luật
cam giao dich;
- Trinh tự xác lập giao dich tuân thủ theo trình tự pháp luật cho phép,
- Khi cĩ tranh chap xây ra thì người thứ ba ngay tình phải cĩ yêu câu độclập được hưởng tai sản hay yêu câu bơi thường thiệt hai, néu tải sin đã bi trả chochủ sở hữu hộc tịch thu sung cơng quỹ!
* Bao vệ quyều lợi của người thit ba ugay tinh khi giao dich đâu sự vơ
hiệu
Bảo vệ người thứ ba ngay tình là việc giải quyết xung đột lợi ích giữa người
thứ ba ngay tình và chủ sở hữu tai sản, bởi lế cĩ những giao dich vơ hiệu do chủ sở
hữu tài sản cĩ ý thực hiện nhưng cũng cĩ những trường hợp chủ sở hữu tài sảnkhơng cĩ lỗi khién giao dịch vơ liệu Š, Khi mét hợp đồng bị tuyên bĩ vơ hiệu thi vềnguyên tắc “quyển và nghiia vụ của người giao kết khơng con Là vì vậy, quyền và
ngiữa vụ của những người liên quan cing khơng cịn!®” Hay noi một cách khác,
hop đồng của người thứ ba sẽ bị vơ hiệu theo Chính vi thé, từ rất sớm, Nhà nước ta
đã ban hành các quy định pháp luật nhằm bảo vệ đối tương là người thứ ba ngaytình Nghiên cứu Bộ luật Dân sự 2015 cũng như các quy định pháp luật của mat sốquốc gia trên thê giới khác đều sử dụng thuật ngữ “bdo vệ quyển lợi của người thứ
ba ngay tinh” nlux một tiêu đề luật, ma khơng cĩ khải niém giải thích nội ham của
thuật ngữ này.
Theo cách hiểu thơng thường, “bảo vệ” là “chống lai moi sư xâm phạm để
J7:
giữ cho luơn luơn được nguyên vẹn”, cịn “quyển lợi” là “quyển được hưởng
'* Lê Thị Bích Thọ (2004), Hop đẳng Eịnh tế về liệu, Nob Chính trị Quốc gia, Hà Néi, 107.
© Viện Ngơn ngặ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Neb Da Nẵng tr 34
Trang 21những lợi ích về chính tri, xã hội, vật chất hoặc tinh than do kết quả lao đồng củaban thân tạo nên hoặc do phúc lợi chung do Nhà nước xã hội hoặc tập thé cơ quan,
tổ chức nơi mình sinh sống làm việc mang lại“ Khách thể của việc bão vệ rất
tông, có thé là những lợi ích chính trị, x4 hội, vat chất, tinh thân Trong trường hợp
nay, bảo vệ quyên lợi là nhằm giữ cho tài sản được an toàn, được Gn định trước sự
tác đông biến chuyển của hoàn cảnh xung quanh Déng thời, khôi phục nhữngquyên lợi của người thứ ba ngay tình đáng nhế được hưởng
Tóm lại, bảo vệ quyền lot của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự
vô hiệu là những quy định của pháp luật nhẻm chồng lại sự xâm pham đến lợi ichchính đáng của người thứ ba ngay tình trong mdi quan hệ với chủ sở hữu ban đầu và
người xác lập giao dich trước đó với họ khi có một giao dich dân sự vô liệu, bảo
đảm cho ho được hưởng một số lợi ích có được tử giao dich đủ giao dich đó viphạm các điều kiên có hiệu lực
1.12 Đặc điểm bảo vệ quyền lợi của người tit ba ugay tinh khỉ giao
địch đâu sự vô hiệu
Thử nhất, việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tinh thường phátsinh trong trường hợp có tử hai giao dich trở lên Hay nói cách khác, hoàn cảnh déxuất hiên việc bảo vệ người thứ ba ngay tinh là “Tửu một tài sản phải được chuyêngiao bằng hai giao dịch liên tiếp, người thứ ba là người nhận tài sản thông quagiao dich thứ hai!” và giao dich đầu tiên vô hiệu Mối quan hệ nay được thé hiệnthông qua sơ đồ sau:
Người thứ nhật Người thứ hai Người thứ ba (Chủsở hữuban ——> (Người muabin = ———» (Người mua ngay
'* Bộ Tw pháp, Viên Khos học pháp lý (2006), Tử điển Ludt học, Nx Từ điển Bich kos ~ Tư pháp 550.
* Thân Vin Tải, Nguyễn Thị Plu Yen (2017), “Người thứ ba ngay tith theo Bộ Init din sự nắm 2015 vì Luit Hên nhân và Gia dth năm 2014”, Tạp chi Ngiiên cứu lập pháp, số 8 (336), Ky 2,tr.46
Trang 22Thứ hai, phát sinh khi chủ sở hữu tài sản có sự nghị van về quyền định đoạthop phép của người thứ hai đối với tài sản giao địch Ho cho rang người thứ haikhông có quyên xác lập giao dich đôi với tai sản trong giao dịch với người thứ ba
Từ đó, van dé xem xét bão vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tinh được đặt ra
Thứ ba, người thứ ba phải “ngạp fink”, họ phải có trách nhiệm cung cấpchứng cứ, tài liệu để chứng minh họ không biệt và không thê biết đền tài sản củagiao dich ma họ tham gia không thuộc quyên sở hữu của bên tham gia giao dichĐây là một trong những điều kiên tiên quyét và cốt lõi nhất trong việc dung phápluật dé bảo vệ quyền loi của người thứ ba ngay tinh
Thử he tài sản trong giao dịch phải được phép lưu thông Bởi lế, nêu đối
tương của giao dich là vật cam lưu thông (như ma túy, đông vật quý hiểm, vũ khí
quân dung ) thi không, thể coi người thứ ba lả ngay tình vì luật buộc ho phả: biết
Trường hop đối tương của giao dich là vật hạn chế lưu thông (như ngoại tệ, ) néumuốn tham gia vào các giao dich dân sự thi phải được sự chap nhân của cơ quanNhà nước có thêm quyên Nêu chưa được chap thuận ma có tình trao đôi thì khi xây
ra tranh chap thì người thứ ba không được pháp luật bảo vệ quyên lợi
1.2 Cơ sở của việc ghi nhận việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba
ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
Dau tiên việc ghi nhân việc bao quyền lợi của người thứ ba ngay tình khiGDDS vô hiệu la dé bảo dam công bằng đố: với người thiện chí ngay tình khi thamgia giao dịch dân sự Hiến pháp nước Công hòa Xã hội Chủ nghia Việt Nam quyđính: “Nhà nước công nhận, tén trong bdo vệ và bdo đâm quyền con người, quyềncông dan trong một xã hội công bằng văn minh’TM và “mot người đều bình đăngtrước pháp luãt?Ì“ Pháp luật Dân sự quy định về việc bảo vệ quyên loi của ngườithứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu, bởi lế ho hoan toan ngay thắng, trungthực, ho có cơ sở dé tin rang đối phương là người có quyền đối với tài sản, khôngthể biết rang giao dich minh tham gia sé bi vô hiệu
Bén cạnh đó, điều kiện luật định dé bảo vệ người thứ ba ngay tình sé tácđộng tích cực đến chủ các chủ thé trong giao dich dân sự, cụ thé: (1) Chủ sở hữu,
3° Điều 3 Hiển pháp 2013
+! Ehoin 1 Điều 16 Hin pháp 2013
Trang 23người có vật quyền khác để han chế rủi ro pháp lý, bão vệ được quyên, lợi ích của
minh thì phải di đăng ký tai san”; (2) Các chủ thể khác khi tham tham gia GDDS sẽ
cần trọng và tim hiểu ky các van đề pháp lý liên quan đến đôi tượng giao dich; (3)
Cơ quan nhà nước có thêm quyền về đăng ký tải sản nâng cao trách nhiệm hơn về
tinh chính xác, minh bạc, công khai trong qua trình đăng ky tài sản cho người din.
Hon hết la, bão đảm sự ồn định trong các quan hệ dén su, đảm bảo Gn địnhtrật tự xã hội, thúc đây kinh tê - xã hội phát triển Dựa vào thuyét lựa chon duy lý,rang mỗi người đều hành động dựa trên sự cân nhắc mong muôn t đa hóa lợi ích
người đó có thé có được trong một hoàn cảnh nhật đánh, do đó mỗi người chỉ quyếtđính thực hiện hành đông khi giá tri ho bỏ ra ngang bang hoặc thap hơn giá trị ma
ho có thé đạt được” Áp dung thuyết lựa chọn duy lý, có thể suy ra con người có xuhướng không thực hiện giao dich dân sự khi không tôn tại một cơ chế pháp lý bảo
vệ quyên loi chính đáng của người đó mét cách hop lý và công bằng dé bảo toanđến những nỗ lực, công sức và giá trị người đó đã bỏ ra Nêu không có cơ chế bảo
vệ quyên lợi chính đáng của người thứ ba ngay tình thì chắc chắn các chủ thé sémang tâm lý hoang mang, lo sợ và han chế tham gia các giao dịch dén sư Qua đó,
sé tạo ra rào căn cho sự thúc đây các giao lưu dan sự và kìm ham su phát triển kinh
tế - xã hội
13 Lich sử hình thành quy địnhpháp luật về bảo vệ quyền lợi của
người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu
Chê định bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình được hình thành vàgan liên với quá trình phát triển của pháp luật dân sự Viét Nam Nhân thay sự canthiết của việc bảo vệ người thứ ba ngay tinh, ngay sau khi Cách mang Tháng Támnăm 1945 thành công van dé bao vệ người mua tải sẵn ngay tinh đã bat đầu được
đề cập tại Điêu 1 Sắc lệnh sô 97/SL ngày 22/5/1950 qua nguyên tắc “Những quyền
đâm sự đều được luật bảo vệ khi người hành xữ nó ding với các quyền lợi của nhânđân” và Điều 12 Sắc lệnh số 97/SL với nguyên tắc “Người ta chỉ được hưởng đụng
và sử dung các vật thuốc quyền sở hint của mình một cách hợp pháp và không gay
, Cơ sở lý luận và Đực tiển những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm
2015, Neb Công annhin din, Hà Nội, tr 116.
>) Debra Satz and John Ferejolm (1994), Rational Choice and Social Theory, The Joronal af Philosophy,
No.71,page.71, lnk: http Jar jstor argistable 2040928 tray cập lần cuối ngày 06/122023
Trang 24thiệt hai đến quyền lợi của nhân dân” Có thé thay, lúc bay gid, chưa có quy địnhminh thi cụ thé về van dé bảo vệ quyền lợi người thứ ba ngay tình, nhưng các
nguyên tắc trên đã đất nên móng cho các quy định phát triển sau nay.
Thời ky qua độ lên chủ nghia xã hội, nền kinh tế của Việt Nam lạc hậu vàgồm nhiêu thành phân kinh tê, Dé tạo cơ sở pháp lý cho các chủ thé trong các thành
phan kinh tê khác nhau an tâm lao động sản xuất, Nha nước công nhận và bão hộ
quyên sở hữu của người lao động riêng lẻ và quyền sở hữu của các nhà tư bản đôivới các tư liệu sản xuất ma ho được phép sản xuất kinh doanh Điều 11 Hiền phápnăm 1959 quy định “Ở rước Liệt Nam Dân chit Cộng hòa trong thời kỳ quá đồ, cáchình thức sở hữm chí yếu về tư liệu sản xuất hiện nay là: hình thức sở hữm của Nhà
nước, của nhân dân lao động hình thức sở hitu của người lao đồng riêng lẽ và hình thức sở hiểu của nhà tư sản đân tộc ” Như vậy, pháp luật của nhà nước ta ghi nhận
và bảo vệ quyên sở hữu tai sản của các chủ thé Nêu quyên sở hữu bị xâm pham thìcho phép chủ sở hữu khởi kiện yêu cầu Toa án bảo vệ quyền lợi cho minh Toa án
sé căn cứ vào đường lỗi chính sách của Đảng dé giải quyết tranh chap về sở hữu
Quy định bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh chính thức lân đầutiên được ghi nhận trong BLDS năm 1995 tai Chương VI quy định về bảo vé quyên
sở hữu Cụ thé, tại Điều 147 BLDS năm 1995 như sau:
“Điều 147 Bao vệ quyều lợi của người tit ba ngay tinh khi giao địch
đâu sự vô hién
Trong tường hợp giao dich déin sự võ liệu nhưng tài sản giao dich đã
được chuyên giao bằng một giao dich khác cho người thứ ba ngay tình thìgiao dich với người thir ba van có hiệu lực; néu tài sản giao dich bị tịch
uc sưng quỹ nhà nước hoặc trả lại cho người có quyền nhân tài sản đó, thìngười thứ ba có quyển yêu cầu người xác lập giao dich với minh bồi thường
thiệt han “.
Theo quy định trên, người thứ ba không trực tiếp tham gia giao dịch với chủ
sở hữu tài sản mã do người chuyên giao tài sản cho người thứ ba đã tham gia vàogiao dich trước đỏ dé có tải sản va giao dich này đã bị vô hiệu Người thứ ba ngay
tình được pháp luật bảo vệ trong các trường hợp sau: (1) Trường hợp giao dich vô
Trang 25hiệu nhưng tài sản đã chuyên cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ
ba van có hiệu lực Trường hợp này xây ra khi chủ sở hữu đã được bôi thường toàn
bô thuật hại trước khi phát hiện người thứ ba đang chiêm hữu tai sẵn của minh, vìvây không cân thiết buộc người thứ ba trả lại tài sản cho chủ sở hữu, (2) Nếu tải sản
dé bị sung cổng thì người thử ba co quyền yêu câu người chuyên giao tai sẵn bôi
thường thiệt hai; (3) Nêu chủ sở hữu chưa được bồi thường thiệt hại ma phát hiệntai sản của mình dang bi người thứ ba ngay tình chiêm hữu thi chủ sở hữu có quyềnyêu cầu người thứ ba tré lại tải sản và người thứ ba có quyền yêu câu người chuyểngiao tải sản bôi thường thiệt hei
Sự ra đời của điêu luật nay được coi là bước phát triển của BLDS ViệtNam, dat nên móng vững chắc cho sure đời va phát triển của những bô luật dân susau này, Tuy nhiên, nội dung điêu luật “mang năng tính hyyên ngén hơn là thực
‡ế?“", điều luật có những thiêu sót nhật định khí chỉ nhắc đến ‘tai san giao dich’
ma không phân biệt tai sản đó là động sản hay bất đông sản va tai sản có phải đăng
ký quyền sé hữu hay không, Có thé thay, nhìn chung quy định đang nghiêng vé bảo
vệ tuyệt đổi chủ sở hữu Bởi lẽ, BLDS năm 1995 được xây dựng vào giai đoạn daucủa thời ky đổi mới, trình đô hiểu biết và ý thức pháp luật của nhân dân chưa cao,
niên kinh té của nước ta trong tình trang kém phát triển cho nên pháp luật phải bảo
vệ quyền của chủ sở hữu, tránh việc lam dung tín nhiệm dé chiêm đoạt tài sản của
người khác là được ưu tiên hơn.
Dé khắc phục những bất cap trên, Điêu 138 BLDS 2005 đã có những sửa
đãi, bỗ sung, cụ thể:
“Điều 138 Bảo vệ quyén lợi cha người that ba ngay tinh khỉ giao địch
đâu sự vô kiệm
1 Trong trường hop giao dich đâm sự vô hiệu nhưng tài san giao dich là
động sản không phải đăng lý: quyền sở hitu đã được chuyên giao bằng một
giao dich khác cho người thir ba ngay tình thi giao dich với người thứ ba
vấn có hiệu lực, trừ trường hợp quy đình tại Điều 257 của Bộ luật nay
È* Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2021), Zđo về người thứ ba ngey tình Hiei giao địch din sự vô hiệu và thực tiễn
&p ng tại Toa co nhện dân tosh Ng]Ệ Are Luận vin Thạc si hột học, trường Đaihọc Luật Hà Nội, 28.
„ Nướng Duy Lượng C018), “Quy din của các Bộ tật Din sự về bio vệ người thút ba ngay th va được
tiến gải quyết", Tạp chi Tòa án nhn dân, số 3,tr 8
Trang 262 Trong trường hợp tài sản giao dịch là bat đồng sản hoặc là động sảnphải đăng ie quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dich khác
cho người thứ ba ngay tinh thi giao dich với người thứ ba bị vô hiệu trừ
trường hop người thứ ba ngay tinh nhận được tài sản này thông qua ban
đấu giá hoặc giao dich với người mà theo bản én quyết đình của co quan
nhà nước có thâm quyển là chủ sở hữm tài sản nhưng sau đỏ người nàykhông phải là chit sở hin: tài sản do ban an, quyết nh bi hig, sửa”
So với quy định tương ứng tại Điêu 147 BLDS 1995, quy đính tei BLDS
2005 đã cỏ điểm sửa đổi, bô sung là tách thành 2 khoản riêng biệt, người thứ bangay tình sẽ được pháp luật bảo vệ quyên loi trong hai trường hợp khác nhau: (1)Trường hợp tai sản là đối tượng của giao dịch là động sản không phải ding kyquyên sở hữu mà người thứ ba có được tài sản này thông qua hợp déng dân sự cóđến bu trừ trường hop đổi tượng của giao dich nay là tài sản của chủ sở hữu trước
đó bị lây cắp, bi mat hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ÿ chỉ của chủ sở
hữu, (2) Trường hợp đối với tài sản là bat động sản, hoặc đông sản có đăng ký
quyền sở hữu ma người thứ ba nhận được thông qua tình tự bán đầu giá tài sản.hoặc giao dich với người ma theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm
quyên là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sỡ hữu tài
san do bản an, quyét định bi hủy, sửa thì giao dich với người thứ ba sẽ co hiệu lực
Những quy định bảo vé người thứ ba ngay tình tạ BLDS 2005 đã có nhiềuđiểm tiên bộ hơn, phù hợp hơn với cơ chế thị trường, tạo hành lang phép lý cho các
giao dich dân sư phát triển ổn định, bảo vệ được quyền của chủ sở hữu va lợi ích
người chiếm hữu ngay tình và “được đánh gid là văn bản pháp lý với nhiều sự tiễn
bé lớn trong việc kiến tạo nên tang pháp Ù' giúp chế định bảo về người thứ ba ngaytình trong giao dich dan sự võ hiệu đến gân dan hơn 36 Mặt khác, quy trách nhiệm
dân sự cho cơ quan nha nước và toa án nêu cán bộ, công chức hoặc thâm phán do
trình đô chuyên môn yêu hoặc do hành wi có ý làm trái công nhận quyên sở hữu cho
cá nhân, tổ chức thì cơ quan nhà nước hoặc toà án phải chịu trách nhiệm dan sự
ˆ* Bồ Chí Trưởng (2018), Báo về người tat ba ngre tình li giao dich dân sự vô liễu, Luận văn thạc sĩ Luật
học, Trường Đai học Kinhté - Luật Thành phố Ho Chi Mirh,tr2
Trang 27theo quy định của pháp luật”, Mặc dù cĩ những điểm tiên bộ so với BLDS 1995,nhung ở một khía canh nào đĩ, quy định của BLDS 2005 đã khơng bảo vệ quyền lợicủa người thứ ba ngay tình một cách hữu hiệu khi đối tượng của giao dich là batđơng sản hộc động sản phải đăng ký quyền sở hữu thi moi giao dich dân sự với
người thứ ba ngay tình đều được coi là vơ hiệu, tịa án vẫn yêu cầu người thứ ba tra
lại tài sản.
Nhằm khắc phục những yêu điểm đĩ, Bộ luật dân sự năm 2015 được Quốchội ban hành ngày 24/11/2015, bat đầu cĩ hiệu lực ké tử ngày 01/01/2017, đã kếthừa và phát triển quy dinh của BLDS 2005 trong việc bảo vệ quyền và lợi ich hoppháp của người thứ ba ngay tình Lân đầu tiên, pháp luật ghi nhận hiệu lực “cơngtín, cụ thé tại khoản 2 Điêu 133 BLDS năm 2015 quy dink: “Trưởng hop giaodich dân sự vơ hiệu nhưng tài sản đã được đăng ky tai cơ quan nhà nước cĩ thẩm
quyển, sau đĩ được chuyển giao bằng một giao dich dân sự khác cho người thứ bangay tinh và người nay căn cứ vào việc đăng ki đĩ mà xác lập, thực hiển giao dich thi giao dich dé khơng bị vơ hiệu ”.
Co thé thay, khác với quy đính của BLDS 2005, theo BLDS 2015 chỉ cantai sản đã được đăng ký quyền sở hữu tại cơ quan cĩ thâm quyền và sau đĩ đượcchuyển giao cho người thứ ba thì khi giao dich ban đầu bị tuyên vơ hiệu, giao dichvới người thứ ba ngay tinh van cĩ hiệu lực Quy đính mới gĩp phân bảo đảm tốthơn, cơng bằng, hợp lý hơn quyền, lợi ich hợp pháp của người thiện chi, ngay tinh
trong giao lưu dân sự Việc quy đính bảo vệ người thử ba ngay tình trong trườnghop tài sản đã được đảng ký tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyên là phủ hợp với
nguyên tắc đăng ký bất đơng sản hiện nay Trước đĩ, Điều 168, Điêu 439, Điêu 692của BLDS nam 2005; Khoản 3 Điêu 188 Luật Dat dai năm 2013 đều quy định thờiđiểm xác lập, thay đổi, cham đút quyên sở hữu đối với bat đơng sản, đơng sản cĩ
đăng ký quyên sở hữu được tính từ thời điểm đăng ký Quy định này đặc biệt cịn cĩ
ý ngiữa trong bối cảnh Hiên pháp năm 2013 dat ra nhiều yêu câu mới trong việc bảo
vệ và bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền cơng dân ở Việt Nam
È Nguyễn Minh ‘Tain (2008), ‘Bio vi quyền sở hi bing phương thức kiện đơi tài sin trong pháp nit din
sr Việt Nam vi pháp t din sự của mst số rước „ Tạp chi Luật học, (Số 4),tr 50-56
* Nguyễn Minh Hing, Ding Thi Diệu Vin C016), "ơng nhân hiệu ne “Cơng tín” trong go dich với
người thứ ba ngay tinh theo quy dinh của Bộ hắt Din sự năm 2015”, Tợp chi Kiểm sát, Số 13,49
Trang 28Ngoài ra, Điều 133 BLDS 2015 đã bổ sung thêm khoản 3 so với Điều 138
trước đây của BLDS nắm 2005 theo hưởng có tính đến việc bão vệ quyền lợi hop
pháp của chủ sở hữu tai sản Có thể kết luận rang, những sửa đổi bé sung trong quy.
đính của BLDS 2015 về bảo vệ quyền loi của người thứ ba ngay tình là cần thiết và
hop ly.
Tom lại, quy định pháp luật về bão vệ quyền lơi của người thứ ba ngay tinhtùy từng giai đoạn lich sử, tùy vào quan điểm lap pháp khác nhau nên cũng cónhững quy đính khác nhau và việc xác định trường hợp người thứ ba ngay tình đượcbảo vệ Qua đỏ, còn cho thay, việc phát huy, kế thừa những ưu điểm; sửa đổi, bôsung những thiêu sót là việc làm cân thiết trong moi thời ky nhằm bảo vệ tốt nhấtquyên và lợi ích chính đáng của các chủ thé trong khi tham gia giao địch dân sự
14 Pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình
khi giao dich dan sự vô hiệu và kinh nghiệm cho Việt Nam
1⁄41 Hệ thông pháp luật Ăuglô - xắcxông — Hệ thống Thông luật
(Common lan)
Déi voi hé thong Thông luật, nguyên tắc được áp dụng xuất phat từ quy tắcLatin “Nemo dat quod non habet”, nguyên văn tiêng Anh là “No one can transfer abetter title than what he himself possesses”, nghĩa là không một ai có thé chuyéngiao quyên sở hữu tai sản cho bat ky ai khác ma chính bản thân ho không có quyên
sở hữu Day là nguyên tắc hưởng đến ưu tiên bảo vệ quyên sở hữu tài sản của chủ
sở hữu.
Việc lựa chon nguyên tắc này xuất phát từ hai trên đề sau”:
@ — Đảm bảo chủ sở hữu tài sản (thương nhân) được trả tiên - ga trị
được nhận về khi chủ sở hữu bo ra tài sản, và không bi tước di giá trị
đó bởi người mua ngay tình, Gi) Người mua phải có trách nhiệm xác nhận tư cách pháp lý của người
bán đôi với tai sin, nếu việc xác nhân không thực hiện được dan đền
`“ Donald Merrit (1968), Title to Goods: The Position of the Purchaser at Common Lav and under the
‘Uniform Commercial Code , Bigvalo Leow Review, Vohbmee 17, Number 3,p 866
Trang 29khả năng xảy ra giao dịch gian dối, thi người mua phải chịu tổn thất
trong giao dich mình tham gia.
Mặc dù những quốc gia sử dụng nguyên tắc này hướng dén việc nâng cao
và bao vệ quyên sở hữu tải sản của chủ sở hữu, nhưng ho van xây dựng những
ngoai lệ riêng để bảo vệ người thử ba Dién hình như Bồ luật Thương mai thống
nhất Hoa Ky (The Uniform Commercial Code 1952 - UCC)® ghi nhận 02 trường
hop ngoại lệ là: “quyén sở hữu có thé bị vô hiệu” (*voidable title”); và “không phủ
nhận ” (“estoppel”) Va dé áp dung được những ngoai lệ nay, trước hết người thử baphải thỏa mén các điều kiện sau:
Một là người mua có tính thiện chi Diém b Điều 2-103(1) UCC quy định:
“Ste ngay tinh của mét thương nhân là sự thành that trong tham gia giao dich và sựcân nhắc các tiêu chuẩn thương mại của các théa thuận công bằng mét cách hợpbs], Nghĩa là khi tham gia giao dich, người thứ ba phải tư nguyên, thiện chí vì
mục đích kinh té cụ thé, không phải vì mục đích xâm hại quyền hop pháp của bên.khác®
Hai là người mua đã chiêm hữu hàng hóa với giá trị tương xứng Tính
“tương xứng” của giá tri được xác định khi người mua ngay tình đã bỏ ra giá trị để
có được hàng hóa và bị tước đi quyền sở hữu hàng hóa thi người mua ngay tinh sétơi vào tinh thé bat lợi hơn khi chưa bỗ ra giá trị do’ Hay nói cách khác, ngườimua sẽ không được coi là bé re giá trị tương xting nêu không có sư khác biết giữa
việc có được hàng hóa và không có được hàng hóa.
Ba là người mua không biết việc người bản không có quyền sở hữm tài sản
Điều 1-201(25) UCC xác định một người biết một sự thật khi: người đó có sự hiểu.
*£ Trận Thi Thm Hing (2022), “Pháp kiật Hoa Ky và bảo vé quyền lợi của người tứ ba ngay thủ: trong giao
dich din sự - Những gơi mỡ cho Việt Nam”, Nein cứu lập pháp, Số 02 + 03,tr 117.
* The Uniform Conxnercial Code, Article 2-103(1) (b): “Good faith” in the case of & merchant means honesty m fact and the observance of reasonable commercial standards of fax dealmg m the trade.”
"2 Stephen L Sepmmck (2018), The Various Steoxkards for the “Good Faith” of a Piachaser , The Business
Trang 30tiết về sự việc; hoặc người do đã nhận thông báo về sự việc; hoặc người đó có cắn
cứ dé cho rằng sư việc đó diễn ra dựa trên tat cả những sự thật, hoàn cảnh khác liên.quan mà người đó đã biết,
Như vây, theo Hệ thông Thông luật ưu tiên bảo vệ quyên lợi của chủ sở hữuhơn, nêu mét người mua tải sản của người khác ma không có được sự cho phép của
chủ sở hữu dich thực, thì người mua đó cho du thiện chi nhung van bi chủ sở hữutai sản truy doi tài sản Nguyên nhân là do người mua đã không xác nhận tư cach
pháp lý của người bán một cách kĩ lưỡng, Do vay, họ không thể nhận chuyên quyên
sở hữu tai sẵn vượt quá pham vi quyên ma người bán có đối với tai sin}
1.42 Hệ thông pháp luật châm An Inc địa — Hệ thông Dâm luật (Civil
lam)Ngược lại với các quốc gia theo Hệ thống Thông luật thừa nhận Học thuyết
“Nemo dat quod non habet” wu tiên quyền sở hữu tai sản của chủ sở hữu, các quốcgia theo Hệ thông Dân luật lại có hướng tiệp cận ưu tiên bảo vệ quyên lợi của ngườithứ ba ngay tình thông qua học thuyết “La possession vant titre”
Học thuyết “La possesson vaut titre” - “Xác lập quyền sở hữu trên cơ sởchiêm hữu” được cho là xuat phát từ các quốc gia có hệ thông pháp luật đậm chấtDân luật như Công hòa Liên bang Đức, Công hòa Pháp Một số vi du điển hìnhnhư quy đính tại Điều 2279 BLDS Pháp năm 1804Ÿ5, tạm dich là: “Tể đồng san
người chiếm hữn được coi là chit sở hữt¿” Nội ham của Học thuyết “La possession
vaut titre” bao gom 02 nội dung chính sau đây)”:
@ Việc chiêm hữu tai sản là cơ sở để xác lập quyên sở hữu đổi với tai sản Có
thé hiểu rằng việc chiêm hữu tải sản là cơ sở dé xác lập quyền sở hữu đốivới tài sản ma không bị phụ thuộc thâm quyền của những người chuyển
Iưtps/Ammw govbứo govicontentpke/STA TUTE- 77ipd£/$ Tá TUTE-77-Pg630 pdf, truy cập lần cuỗi ngày
06/13/2023
°! Kamahbhardvraj, ‘No One Can Transfer A Better Title Than What He Himse¥ Possesses: Judicial Intepretation”, Legal Service Juda 3-Jownal, ink: hips Jim legalservice india comme gaVnticle-1196- no-one-can-transfer-a-better-titl-than-irhat-he-himse-possesses-judicial:interpretation him, truy cập lan cuỗi ngày 06/12/2033.
© Tanya Arm Ibitta (1987), The Tranufer of Ownership of Movables, Louisima Law Review Magazine, No.
47, page, 841, link: lemps:fldigitalcommons lay lsusdtvcgWvbtwcorterv.cgi2artic=5044©cortese=labsy,
trưy cập lần cuối ngày 06/12/2023.
°' Arthue Salomons (2009), “Good Fath Acquisition of Movables - Towards a Ewopean Civil Code”,
Khover Looe Buernational Magecine page 6
Trang 31giao tai sẵn trước đó, miễn là người chiêm hữu tai sản ngay tinh và đã tiépnhận tài sản trên thực tê Hay nói cách khác, việc xác lập quyên sở hữu hình:thành đơn thuần bởi sự chiêm hữu Như vậy, nội hàm thứ nhật của họcthuyét nay dua trên hai lập luận chínhŠŠ: người chiêm hữu tai sản 1a người
có quyền kiểm soát thực tê đối với tài sản, và khi mot người chiêm hữu tai
sẵn và đã ngay tinh để có được tài sản, người đó đã thé hiện đây đủ ý định,
tư cách đã có quyền đổi tai sản như một chủ sở hữu thực thụ.
Œ Người không chiếm hữu được tải sẵn có nghĩa vụ chúng minh quyền sở hữu
tải sản của người khác đang chiêm hữu là của họ Theo đó, bất kỳ ngườichiêm hữu tải sản nào cũng được giả định là chủ sở hữu của tài sản đó, chođến khi được chứng minh ngược lai?
Có thé thay, với hoc thuyét “La possession vant tre” thì người thứ bangay tinh được bảo vệ quyên lợi gan như lập tức khi đã chiêm hữu được tải sản, ducho người thứ ba ngay tình này đã giao kết với một người bán không có quyền đôivới tài sin Như vậy, học thuyết chỉ phan nao lý giải cơ sở lý luận của bảo vệ quyênlợi của người thứ ba ngay tình đối với tài sản là động sản, nhưng học thuyết nảy có
giá trị rất lớn trong việc đối chiếu tư duy pháp lý giữa Hé thống Dân luật và Hệ
thống Dân luật về bảo vệ quyền loi của người thứ ba ngay tình khi dat cạnh họcthuyét “Nemo dat quod non habet””
1.4.3 Bai hoc kinh nghiệm cho Việt Nam
Co thé thay, trong pháp luật dan sự tên tại hai nguyên tắc đối lập nhau trongviệc giải quyết xung đột lợi ích giữa chủ sở hữu và người thứ ba ngay tình Tuythuộc vào tình hình chính trị, xã hội cụ thể ma mỗi quốc gia ma sẽ có phương thứcbảo vệ quyên lợi hep pháp của người thứ ba ngay tình khác nhau Mỗi phương thức
đỏ đều tên tại điểm manh và yêu và nêu kết hợp được các phương thức trên thi
quyên sở hữu sẽ được bảo vệ tốt nhất Xem xét đến quy đính bảo vệ quyền lợi của
người thứ ba ngay tình tại Việt Nam hiện nay, có thé thay rằng phân nào Việt Nam
* Vaell Easrih (2015), “Why protect possession? - The Consequences of Possession”, Fcinbragh University Press Magacine page 35
`” Liên quan dinnéi đang này, pháp tật Việt Nam cũng có phương hướng tếp cin tương ty khi ditra khoản
2 Điều 184 BLDS nim 2015 quy định suy doin vé th trang vì quyền của người duên hữu nor sau.
“Tường hop có tranh chép về quyển đối với tài sân thi người chiếm han được sip đoán là người có quyển
đó Người có tranh: chấp với người chuểm hit phẩt chứng minh về việc người chiếm hia không có quyển"
Trang 32đã có sự hòa hợp với xu hướng chung của các quốc gia khác đổi với việc bảo vệquyền lợi của người thứ ba ngay tình Cu thé hơn, pháp luật Việt Nam về bảo vệquyên lợi của người thử ba ngay tình dường rhư đã áp dung học thuyết “Lapossession vaut titre" khi Điều 133 BLDS năm 2015 hướng đến công nhận giaodich đân sự vô liệu mà người thứ ba mà ngay tình đã chiêm hữu tai sản không phảiđăng ký thi việc xác lập quyên sở hữu tải sản nên được ưu tiên bảo vệ quyên lợi cao
hon so với chủ sở hữu tai sản.
Để nhằm đâm bảo hài hòa quyên, lợi ích hợp pháp giữa chủ sở hữu tài sản
và người thứ ba ngay tình và hướng đền thúc day, phát triển các giao dich dân sựthông qua xây dựng tinh dn định, đáng tin cây của giao dich dân su, pháp luật nước
ta cũng can nghiên cứu điều chỉnh theo hướng nhu sau:
Một là, tham khảo pháp luật của quốc tê, trong đó có Hoa Ky về căn cứ xác
đính người thứ ba ngay tình Hiện nay, theo quy định của BLDS năm 2015 cho
thay, yếu tố “ngay tình” tương đồng với “không biết và không thé biết” và việc
người bán không có quyền ding tài sản trong giao dich Tuy nhiên, lại không xácđính cụ thé thé nào là “không biết và không thé biết” Dé làm 16 nội ham này, ViệtNam có thể tham khảo quy đính của điểm c Điều 1-201(25) UCC Hoa Ky về điêukiện người mua không biết việc người bán không có quyền sở hữu tài sản Cụ thể,người mua được cho rằng có nghĩa vụ phải biệt về sự việc trên thực tê khi có nhữngcăn cứ, thông tin mà đối với một người tư duy bình thường thi sẽ suy đoán được khả
nang xuất hiện sự việc ao”
Hai ld, nghiên cứu bé sung các nguyên tắc áp dung khi giải quyết xung đột
lợi ich giữa chủ sở hữu với người thứ ba ngay tình Cụ thể: Quyền loi của chủ sở
hữu sẽ được dé cao hơn khi người thứ ba ngay tình không thực hiện ngiĩa vụ tìm
hiéu, xác minh tư cách pháp lý của người bán đối với hàng hóa Ngược lại, quyền.
lợi của người thứ ba ngay tình được ưu tiên trong trường hep chủ sở hữu không có
sự chú ý trong việc quản ly tài sản, làm xuất hiện những căn cử dé người thứ bangay tình tin răng người bán là chủ sở hữu thật sự Việc đặt ra các nguyên tắc nay
© The Unifonn Conmurcial Code, Article 1-201G5)
“A person has “notice” of a fact when: (C) from all the facts and circumstances knovm to him at the time in question he lus reason to know that & exists A person “knows” or has “fnowledge”’ of a fact when he has actual knowledge of it “Discover”? ar “leanv” or « word or phase of similar auport refers to knowledge rather than to reason to know”.
Trang 33là hợp lý, cân bằng được lợi ích của các bên đồng thời đảm bảo được sự tự do pháttriển của nên kinh tế.
Ba là xây dụng một cơ ché triên khai các hoạt động quản lý nhà nước đôivới loại tài sản phải đăng ký (nlrư hệ thông thông tin, biên pháp chế tai ) nhằm
nang cao tinh én dinh của giao dich dân sự nhằm bão vệ quyền lợi của người thử ba
ngay tinh mét cách hữu liệu ma van đảm bảo cân bằng với quyên lợi hợp pháp của
chủ sở hữu thực sự.
Trang 34KET LUẬN CHƯƠNG 1 Trong Chương này, sinh viên đã trình bảy các van đề ly luân liên quan dén
bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu và rút ramot số két luận sau:
Thứ nhất, bão vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự
vô liệu được hiểu là là những quy định của pháp luật nhằm chông lại sự xâm phamđến lợi ích chính đáng của người thứ ba ngay tinh trong mối quan hệ với chủ sở hữu.ban đầu và người xác lập giao dịch trước do với họ khi co một giao dich dân sự vôhiệu Việc bảo vệ này gồm những đặc điểm sau: (2) Thường phát sinh trong trườnghop có từ 02 giao dich trở lên; (ii) Phát sinh khí có sự nghị van về quyên định đoạthop phép của người thứ hai đôi với tài sản giao dich, Gi) Nguyên lý cốt lối của việc
bao vệ là người thứ ba phải “ngay tinh”, (iv) Tài sản trong giao dich phải được
phép lưu thông
Thử hai, cơ sở của việc ghi nhận việc bảo vê quyên loi của người thứ bangay tình khí giao dich dân sự vô hiệu la nhằm bảo đảm công bằng với người thiệnchí, ngay tình khi tham gia giao dich; đem lại nhiều loi ich lâu dai, Gn đính cho cácchủ thê khác và bảo đảm sư ôn định trong các giao dich đên sự, thúc đây nên kinh têphát triển
Thử ba đã có sự thay đổi trong tư duy lập phép liên quan đến việc bao vệ
người thir ba ngay tinh theo các Bộ luật Dân sự năm 1995, 2005 và 2015 Các quy
định tai Bộ luật Dân sự năm 2015 hoàn thiện hơn, bảo đảm tốt hơn, công bằng hợp
lý hơn quyền, lợi ich hợp pháp của người thiện chí, ngay tình trong giao lưu dân sự
Thử tư, pháp luật dân sự tôn tại hai nguyên tắc đối lập nhau trong việc giảiquyét xung đột lợi ích giữa chủ sở hữu và người thứ ba ngay tỉnh Nhằm đảm bảohai hòa quyên, lợi ích hop pháp giữa các chủ thé, Viét Nam đã, dang và sẽ tiếp thu,chất lọc từ kinh nghiệm quốc tê để xây dựng pháp luật cho phi hợp với tinh hình:chính tri, xã hội trong mỗi thời ky của nước ta
Trang 35CHƯƠNG 2QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VỀ BAO VE NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH
KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU2.1 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình trong trường hợp đối
tượng giao dich là tải sản không phải đăng ký
Tiên thực tê, tài sản tôn tei một cách phong phú va đa dang ở nhiều dangkhác nhau Dựa vào các đặc tính riêng của méi loại mà có những cơ chế phép lýđiệu chỉnh khác nhau Theo khoản 1 Điều 133 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp
giao dich đân sự vô hiểu nhưng đổi tương của giao dich là tài sản không phải đăng
ký đã được chuyễn giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dich được xác lập, thựchiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy đình tại Điều 167 của Bộluật nay Cơ sở cho quy định nay là do trên thực tê, khó hoặc không thé xác định.được tai sản không phải đăng ký quyền sở hữu thuộc về ai trừ khi chúng có các dauhigu đặc biệt ma chỉ riêng chúng mới có, Căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 133thi điều kiên để người thứ ba ngay tình được bao vệ quyên lợi trong trường hợp đôitượng giao dich là tai sản không phải đăng ký, bao gém điều kiện về giao dich bandau, về đối tương của giao dich và về chủ thé của giao dich, cụ thế
Tint nhất, về giao địch ban đầm Trong trường hợp đổi tương giao dich là
tài sẵn không phải đăng ký thì điều kiện đầu tiên để bão vệ người thứ ba ngay tình
là giao dich ban dau phải là giao dich dân sư vô hiệu
Thu hai, về đối trong cña giao địch(i) Doi trợng của giao dich là tài san khong phải đăng ký
Nếu so sánh với BLDS 2005, có thé thay đối tương của giao dich tại khoản
1 Điều 133 BLDS 2015 đã thay doi từ “đồng sản không phải đăng kt quyền sở
hime” thành “tải sản không phái đăng lg'” Nhìn chung, tài sản không phải đăng ký
sé mang ngiữa réng hơn động sản không phải đăng ky can cứ theo khoản 2 Điêu
106 BLDS 2015: “Quyển sở hits quyển khác đối với tài sản là đồng sản khôngphải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng I tài sản có quy đình khác ” Tai
san không phải đăng ký có thé là gia súc, gia cam, vàng, tiên và một số vật dung của
cá nhân, Điều 138 BLDS năm 2005 chưa bao quát được hết các loại tai sản, gây
Trang 36khó khăn cho công tác xét xử, gây lúng túng cho các nhà lập pháp và hành pháp.
Điều 133 BLDS năm 2015 đã giải quyết được van dé nay một cách bao quát hon
Tuy nhiên, quy định dẫn chiêu của điều luật này đến Điều 167 BLDS 2015 lại chưa
dat được sự thông nhất trong cách sử dụng thuật ngữ Mặc dù tai Điều 133 thi sử
dụng thuật ngữ “tai sản không phải đăng ký”, nhưng đến Điều 167 vẫn sử dung
thuật ngữ “đồng sản không phải đăng lỹ' quyền sở hữn”, trong khá pham vi nội ham
của hai thuật ngữ này là khác nhau.
(ii) Đối trong của giao dich đã được chuyêu giao cho người thit ba ngay
finkChuyén giao co thé hiểu là “việc rao cho bên có quyển hoặc người đại
điên hop pháp của ho chiếm hitu tài sản”, trong đó chiêm hữu theo quy định tại
Điều 182 BLDS năm 2015 được hiểu là “nắm giữ: quản Ij tài sản” Do vay, cum từ
“chuyén giao” trong quy đính tại khoản 1 Điêu 133 BLDS năm 2015 có thể hiểu là
sự chuyển dich cơ học các tài sin không phải ding ký Đồng thời, từ “ad” trong
cụm từ “dd được chuyến giao” thé biện rang việc chuyên giao tai sản phải đượchoàn thành trên thực tế Nghia là, người thứ ba ngay tinh trong trường hợp nảymuôn được bảo vệ quyên lợi, thì đối tượng giao dich phải được chiêm hữu bởingười thứ ba Ho đã năm giữ tài sản trên thực té và sư nam giữ đó là kết quả củaviệc chuyển giao từ người thứ hai sang người thứ ba ngay tình Hay nói cách khác,néu người thứ ba ngay tình chưa chiêm hữu tai sản thì họ sẽ không được bảo vệquyên loi Bởi 12, pháp luật đã quy đính rang thời điểm chuyển giao tài sản không
phải đăng ký cũng chính là thời điểm phát sinh các quyền liên quan đến tải sản của
người thứ ba ngay tình, căn cử theo khoản 1 Điều 161 BLDS năm 2015- “Thời điểmxác lập quyển sở hits quyên khác đối với tài sản thực hiện theo quy đình của Bộ
luật này, luật khác cô liên quan; trường hợp luật không có quy định thì thực hiển theo théa thuận của các bên; trường hợp luật không guy đình và các bên không có
théa thuận thì thời diém xác lấp quyên sở hin, quyền khác đối với tài sản là thời
điểm tài sản được chuyén giao” Như vậy, chỉ khi người thứ ba là chủ thé dich thực
chiém hữu tài sẵn thi mới có căn cứ để được pháp luật bảo vệ
3! Cin cứ Điều 161 BLDS năm 2015: “Thời điểm sda sẩn được chuyên giao là thời điểm bên có quyển hoặc
người dai điện hop pháp ciia ho chiếm hin tài tấn”.
Trang 37That ba, về chit thé được bao vệ Quyền loi hợp pháp của chủ thé tham gia giao dich dân sự được bảo vệ khi
giao dich dan sự vô hiệu trong trường hợp tai sản giao dich là tai sản không phải
đăng ký quyền sở hữu thì chủ thé đó phải 1a người “gay tỉnh” Tính chất “ngay
tình” dong vai trò quyét định trong việc giao dich của người thứ ba có có hiệu lựchay không, Tính chat “ngay tinh” của người thứ ba trong trường hợp này được xác
đính đựa trên các căn cứ sau:
Một là người thứ ba có can cứ dé tin rằng người them gia giao dịch cóquyền định đoạt tai sản Căn cứ này dua vào việc “người thứ hai” đang trực tiép
chiếm hữu thực tế tài sản và thực biện việc chuyển giao tai sản đó sang cho người
thứ ba Bởi lẽ, về cơ bản tai sản không phải đăng ký là động sản, đặc tinh vật lý của
đông sản là có thé di dời được Do đó, một người được giả định là có quyên đối với
tài sân không phải đăng ký là khi người đó chiếm hữu tài sản Thêm vào đó, vì đối
tượng giao dich là tài sản không phải đăng ký nên người thứ ba ngay tinh không thé
dua vào hệ thông đăng ký dé biết ai là chủ sở hữu dich thuc
Hai là su ngay tinh trong trường hop này con được xác định dựa vào ngoại
lệ được quy định tai khoản 1 Điều 133 BLDS 2015, và được dan chiêu tới Điêu 167BLDS 2015 Theo đó, người chiêm hữu được coi 1a ngay tinh nêu có được tai sản.thông qua hợp đông có dén bù với người không có quyền đính đoạt tai sản Hợpđông có đền bù “1à loại hợp đồng mà trong đó mỗi bên chit thé sau khi đã thực hiệncho bên kia một lợi ich sẽ nhận được từ bên kia một loi ích tương ứng”?”, nghĩa là
Việc chuyên giao tai sản được thực hiện một cách công khai, minh bach, tai sản
được chuyển giao theo đúng giá tri, người thir ba đã có một sự trao agi ngang gia để
có được tai sản đó Trao doi ngang giá không đông nghĩa với lợi ích ngang bằng vìloi ích các bên đành cho nhau không phải lúc nào cũng củng tính chat hay chủngloại Do nhu cau đa dang, các bên có thé thöa thuận dé giao kết những hop đồng màtrong đó một bên trưởng lợi ích vật chất nhưng bên kia lại hưởng một loi ich thuộc
về nlyu cầu tinh thân Tuy nhiên thông thường nêu người thứ ba ngay tình mua tài
3? Phạm Vin Tuyết, Trần Thi Euệ (Chủ biện) (2022), Giáo trồnh Luật Dân sự Viet Nem, Tập IL, Trường Đại
học Luật Ha Nội, Nxb Tư pháp, Hà Noi,tr.180
Trang 38sẵn với mức giá quá rẻ so với giá tri tai sản thì sẽ không thé thỏa điều kiên “Tot ích
tương xứng”.
Tom lại, việc pháp luật cho phép người thứ ba ngay tinh trong trường hop
tại khoản 1 Điều 133 BLDS 2015 được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đã nhận.chuyén giao là thoả đáng bởi việc chiém hữu của người thứ ba là ngay tinh và thôngqua hop đông có đền bù Hon nữa, chính chủ sở hữu cũng có lỗi trong việc không
ap dung các biên pháp bảo đảm cân thiết để bảo vệ tai sản của minh khi chuyên giaotai sản cho người khác nên họ phải chịu rủi ro Viée bão vệ quyền lợi cho người thứ
ba ngay tinh trong trường hợp này có ý nghĩa quan trong bởi nó không chỉ là sự
bảo vệ cho quyên lợi chính đáng của các chủ thể, giúp cho các chủ thé yên tâm khitham gia vào các giao dịch dân sự mà quy đính nay con góp phân bảo đảm tinh énđịnh, thúc day sư phát triển của các giao lưu dân sự Đông thời, đây cũng là matcách thức ma pháp luật buộc các chủ thé khi tham gia giao dich phải thận trong hơnkhi xác lập giao dich va có các biện pháp đảm bảo ma pháp luật cho phép nhằm tưmình bảo vệ quyền sở hữu của mình
2.2 Bảo vệ quyền lợi của nguời thứ ba ngay tình trong trường hợp đối
tượng giao dich là tài sản đã đăng ký quyền sử hữu, quyền sử
dụng
Tài sản đã đăng ký quyên sở hữu, quyền sử dung là tải sin mà Nha nướcquy đính phổi đăng ký với cơ quan nha nước có thêm quyên Nhung tai sản naythường là tài sản ảnh hưởng đền trật tự an toàn xã hội, cần có sự theo đối, quản lýcủa nhà nước, do vậy việc đăng ký là vô cùng quan trong Khoản 2 Điều 133 BLDS
2015 quy định: “Trường hop giao dich dân sự về hiệu nhưng tài sản đã được đăng
ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, san đó được chuyên giao bằng một giao
dich dain sự khác cho người thứ ba ngay tinh và người nay căn cứ vào việc đăng Ip
đó mà xác lập, thực luận giao dich thi giao dich đó không bị vô liệu ” Căn cứ vào
quy định tại khoản 2 Điều 133 thì điều kiên để người thứ ba ngay tinh được bão vệquyên lợi trong trường hop này cũng bao gồm điều kiện về giao dich ban đâu, về
đôi tương của giao địch và vệ chủ thể được bảo vệ, cụ th:
Tht nhất, về giao địch ban dan Cũng gông như điều kiện để bảo vệquyên lợi của người thứ ba ngay tình trong trường hop tài sản giao dịch không phải
Trang 39đăng ky thi điều kiện đầu tiên để bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình trong
trường hợp tải sẵn giao dich là bat động sản hoặc động sản phải đăng ký quyên sở
hữu, quyền sử dụng cũng là giao dịch ban đâu phải vô hiệu.
Tint hai, về đối trong của giao dich(i) Đối trong cña giao dich là tài san đã được đăng ký tai cơ quan nhà
nước
Thuật ngữ “đăng ki” quy đính tại khoản 2 Điều 133 BLDS năm 2015 được
hiéu là việc chủ thể thực hiện các thủ tục luật dinh dé được cơ quan có thâm quyền.
cấp các loại gây tờ ma căn cứ vào đó có thé chứng minh người đứng tên trên giấy
có quyên sở hữu hoặc quyên sử dung Theo do, tài sản đã được ding ký tại cơ quannha trước 1a những tài sản ma nhà nước quy định phải đăng ky Những tài sản batbuộc phải đăng ký quyên sở hữu, quyên sử dung bao gồm
- Bất đông san phải đăng ký quyền sở hữu Theo khoản 1 Điều 106 BLDS2015: “Quyển sở hin, quyền khác đổi với tài sản là bat động sản được đăng ky theo
guy nh của Bộ luật này và pháp luật về đăng Ip} tài sản”, trong đó bat động sản là những tài sản được quy đính cụ thé trong điều 107 BLDS năm 2015, bao gồm: “Dat
dai; Nhà, công trình xây dưng gắn liền với đất ẩm; Tài sản khác gắn liền với đất
dai, nhà công trình xây dung; Tài san khác theo quy đình của pháp luật”.
- Đông sản phải ding ký quyền sở hữu bao gồm những đông sản được quy.đính trong các luật, nghị dinh, thông tư ví du như đăng ky tau biển (Điều 17 — Điều
21 Bộ luật Hàng hai năm 2015, Nghị định 86/2020 ngày 23 tháng 7 năm 2020 của
Chính phủ về sửa đôi, bỗ sung một số điều của Nghị đính số 171/2016/NĐ-CP ngày
27 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ về đăng ký, xóa đăng ky và mua, bản, đóngmới tau biển), đăng ký phương tiên thủy nội địa (Thông tư 75/2014/TT-BGTVT
ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về ding
ky phương tiên thủy nội địa),
Có thể thay, nêu không đăng ký thì những tài sản này sẽ không được kiểm
soát, từ đó ảnh hưởng đến an toàn xã hôi, an ninh quốc gia Hay nói cách khác, việc
đăng ky tai sản sẽ là căn cứ nhiềm làm phát sinh quyền của chủ thể đối với tài sản và
Trang 40là căn cứ dé xác lập hiệu lực đổi kháng với người thứ be"? Sâu xa hơn là nhằm bão
vệ quyên lợi ich hợp phép của các chủ thể trong các giao dich dan sự đối với loại tàisản được cho là có giá trị cao và có ý nghĩa quan trọng đối với nên kinh têtt
(ii) Đối trong của giao địch được chuyên giao bằng mét giao địch khác
cho ngrrời thứ ba ngay tinh
Cum từ “chuyển giao” tại khoản 2 Điều 133 BLDS năm 2015 có sự khácbiệt so với “chuyển giao” tại khoản 1 Điều 133 BLDS năm 2015 Ở đây, phải đượchiểu dưới góc độ là chuyển giao về pháp lý, chứ không đơn thuân lả chuyển giao vềmặt cơ học Sở di, khác với tải sản không phải đăng ký, quyền sở hữu được xác lậpkhi một người chiếm hữu nam giữ tài sin thi đối với tai sản phải đăng ký quyên sởhữu tại thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký đôi với tài sản thì quyên sở hữu tai sản
đó mới được chuyên giao cho người thứ ba ngay tình Quy định này lý giải nguyênnhân Điêu 133 BLDS năm 2015 xác định việc chủ thé tham gia giao dich da đăng
ky giao dich là căn cứ ving chắc dé người thứ ba ngay tinh tin là người đó có quyềnđính đoạt tài sẵn và quyết định tham gia giao dich
Ngoài ra, tai muc 1 Phân II Công văn số 64/TANDTC-PC ngày 03/4/2019giãi thích thêm rằng cum từ “chuyển giao bằng một giao dich đân sự khác ” tạikhoản 2 Điêu 133 BLDS năm 2015 phải được áp dung theo ngiễa rông Co nghĩa làkhông chỉ có những giao dich nhằm chuyển giao quyền sở hữu như Hợp đồng mua
bán, tặng cho, đổi, góp von nhà ở; chuyên nhượng, chuyên đổi, góp ven bằng quyên
sử dụng đất mà cả những giao dịch nhằm chuyển giao những quyên về sở hữu đốivới tài sản hoặc quyên ve sử dụng đôi với thửa đất nhw giao dich về thé chấp tải sản,giao dịch về cam có, #
Thứ ba, về chủ the được bão vệ
Dé quyên lợi hợp pháp của chủ thé tham gia giao dịch dân sự được bảo vệkhi giao dich dân sự vô hiéu chủ thé được bao vệ phải là người thứ ba ngay tinh
Người thứ ba được cơi là “ngay tinh” dựa vào việc họ kiểm tra thây tài sản đã được
© Vii Thị Hồng Yin (017), “Một số vin đề lý hân dinh hướng hoàn thiện pháp hhit Việt Nam về đăng ký tai sin”, Top clế Nhà nước và pháp luật, Số 12 tr 30
ha Tưởng Duy Lượng (2018), “Vai trò của đăng kỷ và cong cấp thing t tải sin trong gi quyết trai: chấpdin sự hên nhân ga Ginh, kinh dom thhơng tại tại Toa an”, Tap chi Nghén cit lập pháp, Số 1%, 38.
* Hoàng Thi Hui Yên (2020), “Và bio vệ quyền lgingười thứ ba ngay thù trong giao dịch thé chap tải sin”, Top chi Kiem sát,số 11,tr 42