1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN XUAN HIẾU

Chuyén ngành: Luật Dân sự và Tế tung Dân sự

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tuấn.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dung)

HÀ NOI, NAM2019

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu Khoa học độc lập của riêng tôi Các két quả nghiên cứa trong Luận văn chưa được công bỗ trong bắt i} công trinh nào Rhác Các số liễu trong Luận văn là trung thực, có nguén gốc rõ rằng được trích dẫn đúng quy dinh.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực cũa Luận vănnày

Tác giả

Trang 3

LỜI CẢM ON

Để hoan thành luận văn thạc sỹ của mình, ngoài sự nỗ lực có gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tinh của nhiễu cả nhân và tập thể.

Tôi xin bay td lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các thay, cô giáo trong tổ bô môn Luật Dân sự và Tổ tụng Dân sự, khoa Sau đại học ~ "Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt la sự quan tâm chỉ dẫn tân tinh của TS. Nguyễn Minh Tuần, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Qua đây, tôi cũng xin bảy tö lòng biết ơn đối với gia đính va bạn bè đãigiúp đỡ, đồng viên tôi trong suốt qua trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả luận văn.

Trang 4

STTT Từviếttt Nội dung

T BLDS Bo Luật Dan sự7 | BLTIDS Bổ Luật Tô Tung Dân sư

Trang 5

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN LOT CAM ON.

DANH MỤC TỪ VIET TAT

LỮI MỞ DAU 1 CHƯƠNGL 8

MOT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIEU VÀ NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU $ 1 1 Một số vẫn để pháp iy về hiệu lục của giao dich din sơ 8 1.11 Các điều én có hiệu lực ria giao dich dn sie 8

11.2, Giao dich din sie võ hiệu và hậu quad php u1.2 Khả niêm vi người thir ba ngay tinh kh giao dich din nự vô hiểu ”1.2.1, Khải niệm ữ

1.2.2 Sic odin thếtphải báo vé quyễn và lov ích của người thứ ba ngạ tình lên

giao dich võ hậu 19

CHƯƠNG IL 24

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM VE BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIỆU 24 2.1 Bao vệ quyền lọt ich hop pháp của người thử ba ngay tinh trong trường hợp

đối tương của giao dich là ti sin không phấi đăng Lý, 24

2.2 Bao vệ quyền loi ich hợp pháp của người thử ba ngay tinh trong trường hợp di tương của giao dich là ti sân đã đăng ký quyển sở hữu, quyền sử dụng, 31

2.3 Bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba ngay tình trong trường hợpđối tương của giao dich là tai sin phải đăng ý nhưng chưa đăng ký +

Trang 6

2 5 Quy din pháp luật v việc bão vê quyền lo ich hop pháp của nguờ thở ba

"nguy tinh khi giao dịch din sự vô hiệu ö một số quốc gia rên thể gói a

CHƯƠNG II 54

THY TIEN GIẢI QUYET TRANH CHAP LIEN QUAN DEN NGƯỜI THY BA NGAY TINH KHI GIAO DICH DAN SỰ VO HIEU VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT 44 3.1 Thục tifn gii quyết tranh chấp hiên quan đến người thứ ba ngaytính lồi giao

dich din nụ vô hiệu 44

3.2 Mét số kiên nghị hoàn thiện quy định của pháp uật 63

KETLUAN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

Trang 7

1 Tính cấp thiết của dé tài

Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, và xu thể hôi nhập, mỡ cửađổi với quốc tế, các quan hệ xã hội ở Viết Nam hiện nay, trong đó có quan hệ dân sự đang ngày cảng trở nên da dạng, đời hõi các nhà quản lý va hệ thống quy định pháp luật phải có sự nắm bat ip thời và đổi mới pha hợp, nhằm đầm bảo trất tự, kỹ cương xã hôi, dim bảo sự cân bằng trong các quan hệ xã

hội, dam bảo sự ôn định của đất nước,

Cùng với sự hội nhâp của khoa học kỹ thuật, qua trình đô thị hóa, sự dunhập các yêu tổ mới từ nước ngoài, các quan hé giao dich dân sự cũng ngàycảng trở nên phức tạp hơn Trong nhiễu trường hop, các giao dich ân sự mà chủ thể hoặc đổi tượng chưa được pháp luật quy định, hoặc chưa có quy định

in đến khi phát sinh tranh chấp thì gây khó khăn cho các cơ quan xét xử, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên liên quan Đồng thời, nhiêu thế,

trường hợp mốt hoặc nhiễu chủ thể trong giao dich dân sự có hảnh vi trái pháp luật để đạt được mục đích của minh, từ đó dẫn đến một loạt các hệ luykèm theo làm ảnh hưởng dén lợi ích của các bên liên quan, ảnh hưỡng đến uytốn của cơ quan Nba nước va sự nghiêm minh của pháp luật.

Hiện nay, hé thống các quy định pháp luật nhằm quân lý và hướng dẫn giao dich dân sự về cơ ban đã đáp ứng được yêu cầu của xã hội va nhu cầugiao dich của người dân Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiễu trường hợp do các nguyên nhân khách quan và chủ quan, dẫn đến giao dich dân sự trở niên vô hiêu, lam ảnh hưởng đến quyển va lợi ích hop pháp của các bên liên quan, trong đó có trường hop của người thứ ba ngay tình.

Năm 2015, BLDS mới ra đời, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 So với BLDS 2005, một trong những điểm khác biết, tiền bô hơn đó lả pháp luất đã

Trang 8

‘Voi mục đích nghiên cửu kỹ hơn về thực trạng pháp luật nhằm tìm ra các giải pháp hoàn thiện va nâng cao hiệu quả gidi quyết tranh chấp, bảo đảm quyển lợi hợp pháp của các bến, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, tinh công, bằng nghiêm minh của Pháp luật, vì vậy tác giả đã chọn dé tài: "Bao v£ người thit ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu ” dé làm luân văn Thạc số luật học.

2 Tình hình nghiên cứu

Trong thời gian qua, vấn dé bao vệ quyén lợi của người thứ ba ngay tỉnhtrong giao dich dan sư vô hiệu là vẫn để nhận được sự quan tâm của giới nghiên cứu khoa học pháp lý và những người làm công tác thực tiễn Những năm qua đã có các công trình khoa hoc được công bé liên quan đến van đểnay nhut

Thit nhất, liền quan dén đâm bảo quyén lợi của các bên liên quan khi giao dịch dân sự võ hiệu, cu thé là:

-Nguyễn Van Cường (2002), Bai viết Giao dich đẩn sự vô hiệu do không huân thai các quy đinh vỗ hình thức, Tap chi tòa án nhãn dân Bài viếtđã khái quát các trường hợp giao dich dân sự vô hiệu do không tuân thủ cácquy dinh vẻ hình thức theo BLDS năm 1995 và các văn bin pháp luật có liên

~Nguyễn Văn Cường (2005), Luận án tiền sỹ Giao dich dn sự vô hiệu và Việc giải quyết hin quả pháp Ip cũa giao dich dân sự vô hiện, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án đã trình bay đẩy đủ các van dé xung quanh giao dich din sự võ hiểu va phân tích, bình luận cách giãi quyết hâu quả pháp lý.của giao dich dân sự võ hiệu Luận án cũng để ra một số kiến nghi đổi với

Trang 9

Nhà nước trong bôi cảnh BLDS 2005 sắp có hiệu lực nhằm góp phan hoàn thiện hệ thông quy định pháp luật về giao dịch dân sự.

- Buti Đăng Hiểu (2008), Bai viét Giao dich dân sự vô liệu tương đối và thyật đối, Bai học Luật Hà Nội Bai viết đã trình bay những sự khác biết giữa giao dich dân sự tương đối va tuyệt đôi, cu thé la: (i) khác biệt về trình tự vô hiệu của giao dịch, (1) khác biệt về thời hạn yêu cau tuyên bo giao dich vô hiệu; (iit) khác biệt vẻ hiểu lực pháp lý của giao dịch, (iv) khác biệt vẻ bản chất quyết định của Toà án; (v) khác biết vẻ hâu quả pháp lý của giao dịchdân sự vô hiệu, (vi) khác biết vẻ y nghĩa của việc tuyên bổ giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đổi và giao dich dân sự vô hiệu tương đổi, Déng thời cho thấy có tôn tại một số các vẫn dé cân giải quyết liên quan đến các quy định củaBLDS về giao dịch dân sư vô hiệu

~ Vũ Thị Khánh (2014), Luận văn Thạc si Giao dicit dân sự vô liệu do lừa dối, Đai học Quốc Gia Ha Nội Luận văn đã trình bay, phân tích và đánh giá các vin để liên quan đến giao dich dân sự vô hiệu do lửa dối, va để ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vé giao dich dân

- Trên Thị Huệ, Lê Thi Hai Yên (2017), Bài viết Những điểểm mới và một số bắt cập về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong quy dinh của BLDS Việt Nam năm 2015 Trường Đại học Hué, Bai việt đã chỉ rõ và phân tích những điểm mới cũng như những bắt cập xung quanh điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong quy định của BLDS Việt Nam năm 2015.

- Pham Thi Tho (2017), Luận văn Thạc sĩ Giao dich dân sự võ hiệu về hhinh thức theo pháp luật Việt Nam Viên Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Viet Nam Luận văn đã kế thửa vả tiếp tục các nghiền cứu xung quanh van để giao dich dân sự vô hiệu theo pháp luật Việt Nam hiện nay.

Trang 10

lâm rõ các trường hop giao dich dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của cácgiao dịch dn sự vô hiệu theo quy định của BLDS 2015

Thit hai, về các nghiên ctu có liên quan đến bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngạp tình cụ thé là

~ Vũ Thị Hồng Yến (2007), bai viết “Báo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tinh kt chủ số hiữu kiện đôi lại tài sản “ của tác giã trong Hội thao khoahọc Các biện pháp bão vệ quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam,Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội ngày 11 tháng 12năm 2007.

- Law Thi Thu Hiển (2012), bai viết “Báo vệ quyễn và lợi ích hợp pháp của người thứ ba ngay tình theo Điều 258 Bộ iuật Dân sự - hiểu thé nào cho đăng “ Tạp chí Toa an nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, số 12/2012, Bai viếttrình bày về van dé bao vê quyển và lợi ích hợp pháp của người thứ ba ngay tình theo điều 258 Bộ luật Dân sự, thông qua một vi du cu thể, Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiên các quy định pháp luật để giải quyết các tranh chấp ở nhiêu vu án tương tu.

- Huỳnh Xuân Tình (2012), bai viết “Trao đối vê bài “Báo vệ quyền và lot ich hop pháp của người thứ ba ngay tinh theo Điều 258 Bộ luật Dân sự -hiéu thé nào cho đúng” Tạp chí Toa an nhân dân, Toa án nhân dân tối cao, sổ 23/2012, Bai viết lam 16 vé bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp củangười thứ ba ngay tình theo điều 258 Bộ luật dân sự.

-Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), bài viết “Báo vệ quyển lợi của người thử ba ngay tình lâu hop đẳng mua bản nhà 6 vô hiệu theo guy aia tại Điều 138 BLDS năm 2005”, Tạp chi Toà án nhân dân, Toa an nhân dân tôi cao, số 21/2013,

Trang 11

- Huỳnh Thanh Tinh (2013) Luân văn Thạc á luật học “Báo về quyển lợicũa người that ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu trong pháp luật Việt Nan’, Trường Đai học Luất thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 để cập đền những vấn để cơ bản vả những vướng mắc, bắt cập khi áp dựng pháp luật về bảo vé quyền lợi của người thứ ba ngay tỉnh khí giao dich dân sư vô hiệu

- V6 Hai Phương (2014), bài viết “Cơ chế báo vệ quyén sở hữm đối với người thử ba ngay tình trong mua bán đẫu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, B ô Tự pháp, số 12/2014,

-Nguyễn Minh Hằng (2016), Bai viết Công nhấn hiện lực "công tin rong giao dich với người thie ba ngay tình theo quy dinh cũa BLDS năm2015 Học viện Tư pháp

"Những công trình khoa học có liên quan kể trên là nguồn tai liệu vô cùng, quý báu để tác giã tham khảo, kế thừa trong quá trình hoan thảnh luận văn thạc si của mình Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu vẻ bảo vệ quyển lợi của người thứ ba ngay tình khí giao dich dân sự vô hiệu theo quyđịnh của BLDS năm 2015 có hiệu lực tử ngay 01/01/2017.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghiên ci

Mục dich nghiên cứu của Luân văn lả nghiên cứu các van dé lý luậnpháp luật về bao về quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự võ hiểu, khảo sát, đánh giá thực tiễn việc bao vệ quyển lợi của người thử ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu thông qua một số bản án, từ đó, để suất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu.

3.2 Nhiệm vụ nghién cứn:

Nhằm mục đích nghiên cứu các vẫn để trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đểtải đồ là

Trang 12

- Khao sát, đánh giá thực tiễn việc bảo vệ quyển lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu,

~ Dé xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả bao vệ quyển lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu. 4.1 Đỗi trong nghiên cứu:

Đồi tương nghiên cứu của luên văn là các vẫn để lý luân vả hệ thông quy.định pháp luật vé bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu, thực tiễn bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu thông qua việc nghiên cứu một số bản án cụ thể

4.2 Phạm vì nghiêu cin

Luận văn nghiên cứu những vẫn để lý luận và thực tiễn áp dung quy định. của pháp luật vé bão vê quyển lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực ngày 01/01/2017.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mac - Lénin va từ tưởng Hé Chí Minh, quan điểm của Đăng Cộng sin VietNam về bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sựvô hiệu,

Trong quá tình nghiên cứu, tác giả đã sử dung nhiều phương phápnghiên cứu như phương pháp lich sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp đánh giá, so sánh và đôi chiêu, phương pháp khảo sat, thống kẽ, phương pháp chuyên gia, phương pháp tinh hudng để dat được yêu cầu đất ra

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trang 13

Vé mặt khoa hoc, kết qua nghiên cứu của luận văn lam sâu sắc thêm những vẫn để lý luận pháp luật về bao vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao địch dan sự vô hiệu, chi ra một số bat cấp trong các quy định pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật về bao vệ quyển lợi của người thứ ba ngay tình khi giao địch dân sự vô hiệu

, để tải chỉ ra phương hướng va kiến nghỉ những giãi pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vé hình thức cũng như nội dung để hoàn.

Ve mặt thực

thiện pháp luật vé bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao địch dân sự vô hiệu, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan hữu quan nhằm dam bảo sử hải hòa trong các quan hệ dân sự, dém bảo quyển va lợi ich hợp

pháp của các bên trong quan hệ pháp luật vẻ đân sự hiện nay.

7 Kết cấu của luận văn.

"Ngoài phn mỡ dau, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 3 chương

Chương 1: Một số van để lý luên vé giao dịch dân sự vô hiệu và người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự v hiệu.

Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về bao vệ người thứ bangay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.

Chương 3: Thực tién giải quyết tranh chấp liên quan đến người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu va mét sổ kiến nghỉ hoàn thiện phápluật về bao vệ quyên lợi cia người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vôhiệu ở Việt Nam.

Trang 14

NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIEU 111 Một số van đề pháp lý về hiệu lực của giao dịch dân sự.

LLL Các điều kiện có hiệu lực của giao dich dan sự.

Trong cuộc sống thường ngày, giao dich dân sự là hoạt động xây ra phd tiến, là nhu cau thiết yêu của xã hội Khi tham gia giao dich dân sự, các chủ thể thể hiện ý chí thông qua những hành vi pháp lý nhằm xác lập, thay đổi hoặc chém đứt quyên, ngiĩa vụ dân sư, đây là căn cử làm phát sinh quan hệpháp luật dân sự Điêu 116 BLDS 2015 định nghĩa “Giao dich dân sự là hop đồng hoặc hàmh vì pháp ij đơn phương làm phat sinh, thay abi hoặc chấm dứt quyễn nghĩa vụ dân sue

Tuy nhiên, một giao dich dân sự có hop pháp hay không còn phụ thuộc.vào những điều kiện nhất định do pháp luật quy định - đó là các điều kiện cóhiệu lực cia giao dịch nhằm đấm bảo quan hệ dân sự được hình thành trên cơsở tư do ý chi, độc lập vẻ tài sin va tự chiu trách nhiệm Chỉ những giao dichhợp pháp, đáp ứng các điều kiện được pháp luật quy đính mới làm phát sinh. quyên, nghĩa vụ giữa những chủ thể tham gia giao dich.

Điều 117 BLDS 2015 quy đính

“1 Giao dich dân sự có hiệu lực Rồi cô đĩ các điễu kiện sau đập

Chi thể có năng lực pháp luật đân sực năng lực hành vi dân sự phùhop với giao dich dân sự được xác lập,

b, Chui thé tham gia giao dich a sự hoàn toàn tự nguyên

€, Mục dich và nội dung của giao dich đân sự không vi phạm điều cấm cũa luật, không trái đạo đức xã hôi

2 Hình thức cũa giao dich dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự trong trường hop luật có uy anh,

Trang 15

Trong đĩ

@ Điều kiện về chủ thể tham gia giao dịch dân sự

Chủ thể tham gia giao dich dân sự phải cĩ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hảnh vi dân sự phù hợp với giao dịch được sác lập Cá nhân là chủ thể tham gia giao dich dân sự phải cĩ năng lực hành vi dân sự phủ hợp với giao dich dân sự tham gia nhằm xac lập, thay đổi hay châm đứt quyên, nghĩa ‘vu dân sự và chiu trách nhiệm trong việc thực hiện các giao dich dân sự Cánhân tham gia các giao dich dân sự phù hop với mức độ năng lực hảnh vi dân.sự của cá nhân đĩ theo quy định của pháp luật Đổi với pháp nhân thì phụthuộc vào mục đích thành lập, nhiệm vu của pháp nhân hoặc phụ thuộc vào nội dung đăng ky kinh doanh để zác đính loại giao dịch phù hop với năng lực chủ thể của pháp nhân Pháp nhân tham gia vào giao dich dân sự thơng qua người đại diện của pháp nhân Người dai điện của pháp nhân ngồi việc dapting tư cảch đại điên theo pháp luật (hoặc theo ủy quyển) của pháp nhân thì

cũng can dap ứng diéu kiến về năng lực chủ thể tham gia giao dich dân sự". BLDS 2015 quy đính hộ gia định, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng cĩ tư cách pháp nhân thi tham gia quan hé dân sự thơng qua các thành viên hoặc thơng qua một thành viên là đại điện theo sự ủy quyền của các thành viên cơn lại ‘Thanh viên là đại điện tham gia giao dich dân sự thực hiện quyền, ngiĩa vu dân sự vì lợi ich chung của hộ gia đính, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng co tư cách pháp nhân Đối với hộ gia đính sử dụng đất, ngồi những quy đínhchung của BLDS vẻ tài sin chung, trách nhiêm dân sự của thanh viên hộ giađính, việc xác đính dia vị pháp lý của hộ gia đính sử dụng đất cịn được sắcđịnh theo quy đính của pháp luật vé dat đai.

.i) Điều kiện về mục đích và nội dung của giao dịch dân sự

Ì Nguyễn Minh Tain (i biển 2016), Bot lướt oa hoc Bộ lật Dân cũa ĩc Cộng hịn đợi ch

"gia Fide Neu hân 2015 Nhà mit bin Tự Pip, te 25TThộn 1 Đi 101 BLD nies 2015

Trang 16

Mục dich của giao dich dân sự là lợi ich hợp pháp ma chủ thé mong muốn đạt được khi tham gia giao dịch dân sự Những théa thuận của các bên. chủ thể tham gia giao dich dân sự thể hiện qua các nội dung được các bên trao đổi bằng miéng hoặc được ghi nhận bằng văn bản xác định quyền va nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia giao dich Mục dich và nội dung của giao dich dân sự không vi pham điều cắm của luật và không trái đạo đức xã hội Trong quan hệ giao dịch, các chủ thé có quyền “tự do, tự nguyên cam kết thỏa thuận” nhằm đáp ứng lợi ich ma các bên mong muốn đạt được nhưng mọi ‘hanh wi, théa thuận không được vi phạm những điều cam của luật, không trái đạo đức x8 hội Điều cắm của luật là những quy định cia luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định Đạo đức xã hội la những chuẩn mục ứng xử chung trong đời sống x hội, được công đồng thừa nhận và tôn trung)

(ii) Điều kiện về sự or nguyện khi xác lập giao dich dân sự.

Giao dich dân sự được sắc lập là kết qua của sư tư do thöa thuên, baytö ý chí va thể hiện ý chí của các bên tham gia giao dịch Nội dung của giaodich dân sự phù hợp với mục đích chủ thể tham gia mong muôn vả không trấi quy định của pháp luật Do vậy, để giao dịch dân sự thể hiện được đúng mong muốn của chủ thể tham gia giao dịch thi chủ thể tham gia giao dịch phải hoan toán tự nguyên, không bị lừa đối, không bị cưỡng ép hay de doa

Gv) Điều kiện về hình thức của giao dich dân sự

Hình thức của giao dich dân sự la phương thức thể hiên néi dung của giao dịch Các bên chủ thể có quyền lựa chọn hình thức phù hop để sác lập giao địch Tuy nhiên, trường hợp luật quy định hình thức bat buộc thi các bên phải tuân theo Đối với một sổ hình thức bắt buộc (phải bằng văn bản, văn

Điều 123 BLDSnies2015

Trang 17

bản công chứng, chứng thực, phải đăng ky giao dich) néu vi phạm thi giao

dich dan sự sẽ vô hiệu”.

1.12 Giao dich đầu sự vô hiệu và lận qua pháp lê1.12 1 Khái niệm giao dich dân stev6 hiệu

Mốt giao dịch dân sự không thỏa mãn một trong các điểu kiên đượcquy định tại Điều 117 BLDS 2015 là giao dich dân sự vô hiện, các điều kiện gồm: điều kiên về chủ thể tham gia giao dịch dân sự, ý chi của chủ thể tham gia giao dịch, mục dich và néi dung của giao dịch, điều kiên về hình thức củagiao dich dân sự trong một số trường hợp la căn cử

sự có hợp pháp hay không Hiện nay, chưa có quy định ndo giải ngiấa cụ thể về thuật ngữ “Giao dich dan sự vô hiệu”, nhưng có thể hiểu giao dich dân sự xem xét giao dich dân.

vô hiệu là giao dich dân sự không có hiệu lực pháp luật Khi xem xét một giao dịch dân sự có bị vô hiệu hay không chi cỏ thé dựa vào những dâu hiệu ma pháp luật quy định cụ thé trong từng trường hợp Điểu 122 BLDS 2015 quy định giao dich dân sự không có một trong các diéu kiện có hiệu lực của giaodich dân sự thì võ hiệu, trừ trường hợp BLDS có quy đính khác

Điều 122 Giao dịch dân sự vô hiệu

Giao dich dân sự không có một trong các điều kiện được qn định tat Điều 117 của BS luật này thi vô hiêu trừ trường hop Bộ luật này có qng đính khác

Điều 407 Hợp đông vô hiệu

1 Quy Äịnh về giao dich dân sự vô huệu từ Điều 123 đến Điều 133 của “Bộ luật này ciing được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu.

2 Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm đứt hợp đồng pin, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng pin: được thay thé hợp đồng

Ê Nggấn Man Taina ci tứ 1,288

Trang 18

chỉnh Quy đinh nay không áp dung đốt với biện pháp bảo đãm tỉực hiện nghĩa vụ.

3 8 vô hiệu của hợp đồng phn không làm chẳm đứt hợp đồng chính, trừ trường hợp các bên thỏa thuận hợp đồng phn là một phan không thé tach rời của hợp đồng chính.

Điều 408 Hợp đồng vô hiệu do cótượng không thể thục hiện.

1 Trường hợp ngay từ khi giao Xết, hợp đồng có đối tương Rhông thể in được thi hợp đồng này bị vô hiệu [ ]

Đối với giao dịch dân sự được thể hiện thông qua hợp đồng, do đặc điểm của hợp đồng la cầu thành từ nhiều điều khoản riêng lẽ theo sự thỏa thực h

thuận của các bên tham gia nên trong một bản hợp đông có thể tôn tại những nội dung độc lập, khác nhau, do đó BLDS 2015 đã dua ra quy định riêng vềquan hệ giữa hợp đồng chính ‘va hợp đồng phụ, trường hợp vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện hop đồng vô hiểu bao gồm cả các vin dé vẻ

"Về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyến bổ giao dịch dân sự vô hiệu, Điều 132 BLDS 2015 quy định thời hiệu là 02 năm kể từ ngày: () Người dai diện của người chưa thánh niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khókhăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bi hạn ché năng lực hành vi dânsu biết hoặc phải biết người được đại điên tự mình xác lập, thực hiện giao dich; (ii) Người bi nhâm lẫn, bị lita doi biết được hoặc phải biết giao dich được ác lập do bị nhằm lẫn, do bi lừa déi; (il) Người có hành vi đe doa,cưỡng ép chấm diit hành vi de dọa, cưỡng ép; (iv) Người không nhân thức vàlâm chủ được hành vi của minh xác lập giao dich; (v) Giao dich dan sự đượcxác lập trong trường hợp giao dịch dân sự không tuân thủ quy đính về hìnhthức, Hết thoi hiệu 02 năm nêu trên ma không có yêu câu tuyên bô giao dich

Trang 19

dân sự vô hiệu thi giao dich dân sự có hiệu lực Ngoại trừ những trường hợpgiao dich dân sự vô hiểu do vi pham điểu cẩm của luật, trái đạo đức sã hồi, giao địch dan sự vô hiệu do giả tạo thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bồ giao địch dân sự vô hiệu không bi hạn chế.

1.1.2.2 Phân loại giao dich dân sự vô hiệu

BLDS 2015 quy đính cụ thé vé các trường hợp giao dich dân sự vô hiệu do vi phạm tửng điều kiện cu thể Để thuận tiện trong việc xác định các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu và giải quyết hậu qua cia giao dịch dânsur vô hiểu, dựa theo tinh chất, trình tự xác lâp giao địch bị coi là vô hiệu có thể phân loại giao dich dân sự vô hiệu thành 02 loại như sau: Giao dịch dân sự vô hiệu tuyết đổi và Giao dich dân sự vô hiệu tương đổi

Trước hết cân khẳng định ring khái niêm vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đổi là hai khái niệm của ngành khoa học luật dân sự, mang tính lý thuyết và chưa được sir dung trong các văn bản quy phạm pháp luật Có thể dua vào các tiêu chi sau để sác định giao dich dân sự vô hiệu thuộc trường hợp vô hiệu tuyết đổi hay vô hiệu tương đối:

- Giao dich dân sự vô hiệu tuyệt đối thi mặc nhiên bi coi là vô hiệu, không phụ thuộc vao ý chí của chủ thé, không có diéu kiện để lam giao dịch có hiện lực

- Còn đối với các giao dich vô hiệu tương đối thì không mắc nhiên vôhiệu mã chỉ trở nên vô hiệu khi hội tụ đủ những điều kiện nhất đính: a) Khi cóđơn yên câu của người có quyển va lợi ích liên quan và b) Theo quyết địnhcủa Toa án

Noung dit là giao dich dân sự vô hiệu tuyệt đổi hay tương đối thi cũngcần phải có quyết định cia Tòa án để công nhân giao dịch dân sự vô hiệu dựatrên cơ sỡ những trường hợp giao dich dân sự vô hiệu được pháp luật quyđịnh

Trang 20

Giao dịch dân sự vơ hiệu tuyệt đối gồm các trường hơp: Giao dịch dân.sự vi pham điểu cắm cia pháp luật, trái với đao đức xã hội, Giao dịch dân sựđược ic lập một cách giả tao nhằm che giấu giao dich khác Giao dich dânsur vơ hiệu tuyệt đổi khơng cĩ hiệu lực ngay từ khi giao kết, khơng cĩ giả trị vẻ mặt pháp lý, khơng lam phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên Các bên phải cham đứt thực hiện và khơi phục tinh trạng ban dau, hồn lại cho nhau những gì đã nhận “Giao dich này khơng cĩ hiệu lực từ thời điểm lý: kết dit Tịa án cĩ tuyên bỗ vơ hiệu hay khơng “

Giao dich dân sự vơ hiệu tương đổi gồm các trường hợp: Giao dich dân. sử vơ hiệu khi hình thức của giao dịch khơng tuân thủ theo các quy định bất ‘bude của pháp luật, Giao dịch được ác lập bởi người khơng cĩ năng lực hànhvi dân sự, Giao dịch được xác lập bởi người mắt năng lực hảnh vi dân sự,Giao dich dân sự được sác lập bởi người bi han chế năng lực hành vi dân sự, Giao dich dân sw được sác lập bởi người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa di 18 tudi; Giao dich dân sự được xác lập do bi nhằm lẫn, Giao dich dân sử được sác lập khi một bên chủ thể tham gia giao dich bi lửa đối, đe doa, Giao dich dan sự được xác lập do người khơng nhên thức được hành vi của mình Giao dich dân sự vơ hiệu tương đối là loại giao dich dân sự cĩ khả năng khắc phục, “nĩ được coi là một loại giao dịch dân sự cĩ thé cĩ hiệu lực nhnng cũng cĩ thể bị vơ hiệu theo sự lựa chon của một trong các bên tham gia giao dich” Giao dich nay thường khơng sâm phạm đến trắt tự cơng cơng

và đạo đức sã hội Giao dich dân sư vơ hiệu tương đổi được coi là cĩ hiệu lực pháp lý đến khi nao bị tuyên bồ vơ hiệu Nếu một bên hoặc các bên khơng yêu cầu Tịa án tuyên bồ giao dịch võ hiệu thì giao dich đĩ van cĩ hiệu lực pháp ÝLã Tụ Bí ge 2002), op hovel ưậuvà kạtguảp áp N canes Tuần &ntn ŸLọthọc,

Yinnghii cho REPL 73-74

Ế Bùi Đăng Hiểu (2001), Giao ch dau v6 du ngột av mg a”, Tap cht Luật học, G),8 37 - 39 Nguễn Vin Quảng (2005), Giao dich đơn vở hưu và nậc giã gắt hâu a pp cia pao địch đây

19 hi Tuần an sĩ Luậ hoc, Ha Nội #23

Trang 21

luật Đôi với loại giao dich này, quyết định cia Tòa án là co sỡ duy nhất chogiao dịch trở nên vô hiệu Bên yêu cấu phi có nghĩa vụ chứng minh trướcToa an yêu cầu của mình là có căn cử, đựa trên sự chứng minh của đương sự, Toa án cân nhắc để ra quyết định giao địch đó có bi coi là vô hiệu hay không 1.1.2.3 Hậu quả pháp Ij cũa giao dich đân sự vô hiện

Hậu qua la kết quả không mong muốn sau cing, xảy ra từ một sự kiện, một hành vi nào đỏ, giữa sự kiên, hành vi va kết quả phải có mối quan hệ nhân quả với nhau Trong khoa học pháp lý, những hành vi, sự kiên gây ra bat lợi về tai sản, tinh than hay bat lợi về quyên, lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức, hay cho 28 hội và ho phải chiu hu quả nhất định nhưng hậu qua nayphải được sắc định, do các bên thỏa thuận trước hay được dự liêu tại các văn.‘ban pháp luật làm phát sinh hậu quả pháp lý Hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu nói chung có thể được hiểu là những hệ quả pháp lý phát sinh theo quy định của pháp luật trong trường hợp giao dich dân sự bị vô hiệu Hậu quả này chỉ phát sinh khi có quyét định của cơ quan nhà nước có thẩm quyên hoặc trên cơ sở một quyết định, ban án của Tòa án có hiệu lực pháp luật Cơ sở để xác định hậu quả pháp lý có thể được pháp luật đân sự quy định trước hoặc do các bên tham gia giao dich thỏa thuận Dủ xác định bằng cách nao thihậu quả pháp lý của giao dich dan sw vô hiệu déu phải tuân theo quy định tạiĐiều 131 BLDS năm 2015

”1 Giao địch dân sự vô liệu không làm phát sinh thay đổi, cham đứt quyễn, nghĩa vụ dân sự của các bên Xễ từ thời điễm giao dich được xác lập.

2 Khi giao dich dân swe vô hiệu thi các bên khôi ph lại tình trang banđâu, hoàn tra cho nhau những gì đã nhân Trường hợp Kiông thé hoàn tra duoc bằng hiện vật thi trì giả thành tiền để hoàn trả

3 Bên ngay tình trong việc tìm hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả laioa lợi lợi tức đó.

Trang 22

4 Bên cô lỗi gay thiệt hat thi phải bôi thường.

5 Việc giải quyết hâu qué cũa giao dich dân sự vô hiệu liên quan đến quyễn nhân thân do Bộ luật này, luật Ride có liên que guy đình

So với BLDS 2005 thi những quy đính vẻ héu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu tại BLDS 2015 không có nhiêu thay đổi dang kể Giao địch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyền, nghia vụ dân sự của các bên, kể từ thời điểm xác lập dù giao dich đó đã được thực hiên hay chưa thực hiên Do vây, việc chiếm hữu, sử dung tải sẵn ciacác bên trong giao dich dân sự vô hiệu được coi là chiém hữu, sử dụng tài sẵnkhông có căn cứ pháp luật, cho nên phát sinh nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu,sử dụng tai sin không có căn cử pháp luật theo quy định tại các Điều 579 đến Điễu 583 BLDS 2015% Vẻ nguyên tắc, đối tượng của giao dịch là vật thì khí giao dich dan sự vô hiệu bên nhận vat có nghĩa vụ hoản trả lại vật ma mình đã nhận cho bên có quyển, các bên quay lai tinh trang ban đâu tai thời điểm tham Gia ký kết hợp đồng, giao dich chưa được thưc hiện Trên thực té, để giãi quyết hậu quả của giao dich dân sự vô hiệu biên phép hoàn trả tải sẵn rất phổ biển, tuy nhiên, tai sin được hoàn trả không phải lúc nào cũng còn nguyên giá trị của nó tại thời điểm giao kết, thông thường nó bị biển đổi lam không con giữ nguyên giá trị ban đều Khi hoàn tr lại tài sản, các bên phi chứng minhđược những tài sin này 1a tải sản mả mình đã giao nbn khi thực hiện hepđẳng

"Trường hợp không thé hoàn trả lại được hiện vật thi trị giá vat đó thành tiên để hoàn tra va giá của hiện vật được xác định vào thời điểm xét xử sơ thấm hoặc theo thỏa thuận của các bên (thời điểm nay có thể khác với thời điểm các bên xác lập giao dich), việc hoàn trả tiễn trong trường hop này mang tính chat như sự bồi thường thiết hai về tai sin do vật là đổi tương cia việc

Ê Nggấn Man Tain ud cú th 1,203

Trang 23

hoán trả không côn như trước khi giao Bên ngay tinh trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức đó Giao dich vô hiệu chỉ có thể làm phát sinh hậu quả vẻ trách nhiệm dân sự hoặc béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

Nhu vay, giao dịch dân sự vô hiệu co thé dẫn đến hau quả pháp lý Các ‘bén tham gia giao dịch hoán trả tải sản, giá tr tài sẵn tai thời điểm trước khi thực hiến giao dich, Giải quyết những thöa thuận của các bên khi giao địch dân sự vô hiệu, Van dé bồi thường thiệt hại do giao dich dan sự gây ra, Vấn để bao vé quyển lợi của người thử ba ngay tinh.

1.2 Khái niệm về người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu

1.2.1 Khái niệm

hi một giao dịch dân sự bi tuyến bổ la vô hiệu thi giao dich đó khônglâm phat sinh quyển, nghĩa vụ giữa các bên tham gia giao dich ngay từ thời điểm ký kết, hay nói cách khác la giao dịch không có giá trị pháp lý, Từ đó đất ra vấn dé giãi quyết các hau qua pháp lý phát sinh từ giao dịch vô hiệu nay, đâm bao quyên, lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia giao dịch và có liên quan bao gồm cả người thứ ba ngay tinh (nếu có) Trường hợp người thứ ‘oa tham gia giao dich ngay tinh nhưng tai sản trong giao dich nay có được qua một giao dich dan sự vô hiệu thì giải quyết như thé nào? Để giải quyết van dé này cần phai hiểu rổ thé nao la người thử ba ngay tình khi tham gia giao dich, trong khi hiện nay pháp luật dân sự không đính ngiấa cụ thé thé nao là người thứ ba ngay tình Trước tiên ta cân sác định chủ thể La “người that ba” trong một giao địch dân su, có quan điểm cho rằng: “Trong quan hệ dân sue ngoài các chủ thé hoặc người đại điện người được ty quyền tham gia giao dich, một số trường hợp có người khác có quyển lợi và ng]ữa vụ liên quan Đó là

Trang 24

gust thi ba trong quan hệ dân sự: BLDS 2015 sử dung thuật ngữ “chai thé tham gia giao dich dân sự” dé chỉ chung các chủ thé là cá nhân, pháp nhân, có đủ năng lực hành vi hoặc thông qua một chủ thể khác có đủ năng lực hành vi để tham gia vào giao dich dân sự, và người thứ ba ngay tình cũng chính la chủ thể tham gia giao dich dân sự theo quy định nay Theo Tử điển Luật hoc:

“Ngay tinh là lòng ngay thằng, thực thà, tinh thé rõ rang’ Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học- “người thứ ba ngay tình khu tham gia giao dichdân sự vô hiệu là người được cluggiao tài sản thông qua giao dich dân sự. mà ho không biết, hông buộc phải biết tài sản đó do người cimyễn giao cho họ tu được từ một giao dịch vô hiệu”! Điều 180 BLDS 2015 cũng quy định: “Chiếm hữm ngay tinh là việc chết i nà người chim hữm có căn cit Gi im rằng mình có quyền đối với tài sân dang chiêm hiữu”, Vậy người thử ta ngay tinh khí giao dịch dân sự vô hiệu là người chiếm hữu ngay tinh đốt vớitải sản là đổi tương giao dich trong giao dich dân sư vô hiệu nói trên, và taisản nảy người thứ ba ngay tình có được thông qua một giao dich dân sự mả có căn cứ để tin ring giao dịch được xác lập trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng va tuân theo các quy định của pháp luật, không thể biết đổi tương giao dich Ia tải sản bat minh, do chủ sở hữu, chủ sử dụng trước đó nhân được thông qua một giao dich vô hiệu

Trên thực tế, ý chí cia người thứ ba ngay tinh khi nhận thức vẻ giaodich dân sự mà họ tham gia, tai sin giao dich trong giao dich đó có phải là tàisản có được thông qua một giao dich dân sự vô hiệu trước đó hay không là rất khó để xác định.

{Novia Minh Hing G010, Teậtngĩ pháp ý, 3B Chih tr mắc gi — tiệt, Hà Nội 313 'Bộ Tapbip, Việnkhon hoc Pháp lý (2006), Te dién Lutt học, NX Tử dain Bich Khoa ~ Tuyliáp, HÀ

Nộr 550

Ì Trưởng Đạt học Luật Hi Nội (1899), Từ in giả ch (it ni La hoc, WB Công nhân dn, Hà

Nảu m9

Trang 25

12.2 Sự cầu thiết phải bao vệ quyên và lợi ich của người thit ba ngay tinh hi giao dich vô hiệu

Khi một giao dịch dân sự vô hiệu, chủ thể được xác đính là người thứ ‘ba ngay tình cân được bảo về quyển lợi Theo cách hiểu thông thường, “Báo

vệ là chỗng lại mot sư xâm pham để gift cho luôn luôn được nguyên ven 'Việc bảo vệ quyển va lợi ích của một chủ thé trong một giao dich dân sự la ngăn chăn những hảnh vi âm phạm đến quyển, lợi ích hợp pháp của chủ thể đó hoặc thực hiện các biên pháp nhằm phục hỏi những quyển, lợi ích hợp pháp của chủ thể nếu đã bị xâm hại “Quy

những lợi ích về chính trị, xã hội, vật chất hoặc tinh thần do két quả lao động lợi” là “Quyền được hướng cũa bản thân tạo nên hoặc do phúc lợi chang do nhà nước, xã hôi hoặc tập thé cơ quan, tổ chức nơi mình sinh sống làm việc mang lat” Khách thé của việc bảo về rất rông, có thể là những lợi ich chính trị, xã hội, vật chất, tỉnh thân, nhưng việc bão vệ quyền và lợi ích của người thứ ba ngay tinh khi giaodich dân sự vô hiệu không phải là chủ yếu tập trung vảo quyển và lợi íchchính đáng của người thứ ba ngay tình trong mồi quan hệ với chủ sở hữu banđầu và người sác lập giao dich với họ khi có một giao dich dân sự vô hiệu

Qua đó, chúng ta có thể hiểu bão vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình là những biên pháp tác đông thông qua các quy đính pháp luật nhằmchống lại sự zâm phạm đến quyên, lợi ích chính đăng của người thứ ba ngaytình, hoặc khối phục quyển, lợi ích của ho khi giao dịch dân sự vô hiệuQuyên, lợi ich hợp pháp của người thứ ba ngay tinh cẩn được bao vệ phảiđược đất trong mối quan hệ với chủ sỡ hữu ban du và người zác lập giaodich với ho nhằm trảnh gây ra thiệt hai không đáng có cho một bên trong giaodich dân sự vô hiệu

` Văn Ngônngĩ G010), 34

Trang 26

hi tham gia vảo một giao dịch dân sự, người thứ ba ngay tỉnh có căncứ dé tin ring hành vi của minh lá hợp pháp, không biết và không buộc phải biết tài sản đưa vao giao dich xuất phát từ một giao dich vô hiệu Thông thường trong thực tiễn giải quyết tranh chấp cơ quan nha nước có thẩm quyền căn cử vào yêu tổ khách quan của các bên tham gia giao dich để xác định tinh chất này, cụ thể

- Đổi tương của giao dich ma người thứ ba ngay tỉnh tham gia được bên.còn lại trong giao dich có được thông qua một giao dich võ hiệu,

- Xem xét ý chi của người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dich và ‘hanh vi khách quan thể hiện ý chí Tại thời điểm xác lập giao dịch, bối cảnh

đặt trong một điều kiện thông thường thi họ có thể biết được bên chuyển nhượng tai sản zác lập quyển tải sản thông qua một giao dich dân su vô hiệutrước đó hay không?

- Người thử ba tham gia giao dịch dân sự phải là người có đây đũ năng, ực pháp luật và năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dich dân sự mả hotham gia Nêu trung trường hợp ma ho không có đẩy đủ năng lực hảnh vi dân.sự thì họ phải có người giám hô hoặc người đại diện hop pháp,

- Người thứ ba ngay tỉnh đã thực hiện nghĩa vụ vả được hưởng những,quyển trong giao dich dân sự do họ xác lập, hay nói cảch khác là giao dichdân sự do người thứ ba ngay tinh tham gia đã đạt được mục dich giao dich vàhho đã nhân được tai sin từ giao dịch,

~ Mục dich và nội dung của giao dich không trai quy định của pháp luậtvà đạo đức xã hội,

- Đôi tượng cia giao dich là tài sản không thuộc loại tải sản ma pháp tuật cấm giao dich,

- Trình tự ác lập giao dịch tuân thủ theo trình tự pháp luật cho phép,

Trang 27

- Khi có tranh chấp xây ra thì người thứ ba ngay tình phải có yêu độc lập được hưởng tai sin hay yêu cầu bổi thường thiết hai, nếu tai sản đã bịtrả cho chủ sỡ hữu hoặc tịch thu sung công quỹ.

Tuy nhiên, ở đây xuất hiện sự zung đột lợi ích giữa người thứ ba ngaytình va chủ sé hữu hợp pháp của tải sin, có những giao dich ân sự vô hiểu dochủ sỡ hữu tài sản cổ ý thực hiện nhưng cũng có những giao dịch dân sự vô hiệu không do lỗi của chủ sở hữu tài sản Khi xem xét tới vấn dé giải quyết hậu qua pháp lý khi giao dich dân sự vô hiệu, quyển lợi hợp pháp của chủ sỡ hữu tài sản cũng cân được bão vệ, nhưng quyển lợi của chủ sỡ hữu sẽ luôn xung đột với lợi ich của người thử ba ngay tinh Một nguyên tắc được thừa nhận trong chế định sở hữu đỏ là các quyển năng của chủ sỡ hữu sé đượcpháp luật tôn trong va bao vệ tuyệt đối thông qua các quy định cho phép chủsi hữu được đòi lai tài sản của minh tử những người chiếm hữu, người sửdụng, người được lợi vẻ tải sin không có căn cứ pháp luật Nhưng nêu ngườiđang thực tế chiếm giữ tải sản 1a người thứ ba ngay tinh thi khí nào chủ sỡhữu đôi lai được tai sản, quyển lợi của người thứ ba ngay tinh cân được bãovệ như thé nao? Nêu tuyết đối hoá hoàn toàn quyển được đòi tai sin cũa chủsở hữu thi sé tạo ra tâm lý e dê, lo sợ của các chủ thể khí quyết định thực hiện một giao dịch dân sự để xác lập quyên sở hữu đổi với một tải sản cụ thé Và vô hình chung quy định nay sẽ tạo ra một rào cân cho sư thúc đẩy các giao ưu dân sự, thương mại phát triển và kìm hấm sự phát triển kinh tế xã hội nói chung, đặc biết trong bối cảnh của nên kinh tế thi trường đang chuyển mảnh hội nhập của nước ta hiện nay Để gidi quyết sự xung đột về lợi ích giữa chủ sỡ hữu tải sản và người thứ ba ngay tình, BLDS 2015 đã có những quy đínhtất mềm déo và linh hoạt, đó lã

Thứ nhất, bao vê quyền, lợi ích chỉnh đăng của các chủ thé tham gia giao dịch BLDS 2015 đã quy đính rõ không phải moi trưởng hợp giao dich

Trang 28

dân sự vô hiệu thi giao dich với người thứ ba ngay tỉnh cũng vô hiệu Như vay, pháp luật quy định bão vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao địch dân sự vô hiệu trước hết 1a nhằm bảo vệ lợi ích cho chính các chủ thể tham gia giao dich một cách ngay tỉnh Họ không thể biết ring giao dịch minh tham gia có thé bi vô hiêu Trong mỗi quan hệ nay, người thứ ba được coi là ngay tinh khi tham gia giao dich vì ho tin tưởng người sic lập giao địch với minh Ja chủ sở hữu Vi vậy, họ hoàn toản ngay thẳng, trung thực Do đó, pháp luật cần phải đặt ra những quy định để bảo vệ người thứ ba ngay tinh ta điều tất yêu.

Thứ hai, bao vệ ồn định trật tự xã hội nói chung va ôn định giao dich dân sự nói riêng, thúc day sự phát triển của xã hội Trên thực tế, có thể thay giao dich dan sự vô hiệu sảy ra rất nhiều Trường hợp tài sin là đổi tượng của hợp đồng vô hiệu đã chuyển giao cho một người thứ ba ngay tinh cũng không phải it Đây là trường hợp đặc biệt bởi 1é tai sản là đổi tượng của hợp đồng không còn nằm trong sự quan lý của một bên chủ thể, việc yêu cầu hoan trả lại tải sản cho chủ sở hữu trước thời điểm giao dịch dên sự vô hiệu được sắc lập không phải la điêu đơn giản Khi đó, việc bao vệ quyền lợi của người thứ ‘ba ngay tinh được đặt ra Người thứ ba ngay tình có thể yêu câu được sỡ hữu tải sẵn đó hoặc yêu câu bồi thường thiệt hai Néu không có cơ chế bão vệ quyển lợi chính đáng của người thứ ba ngay tình thi chắc chắn các ch thể sẽ mang tâm lý hoang mang, lo sợ và hạn chế tham gia các giao dịch dân sự Qua đó, sẽ tao ra rao cân cho sự thúc day các giao lưu dân sự vả kim hãm sự phát triển kinh tế - xã hội Quy định của BLDS 2015 không chỉ bão vệ lợi ichcủa người thứ ba ngay tinh mã còn góp phan bảo vệ lợi ích chung cia nha nước, đâm bao én định trật tự xã hội, từ đó thúc day xã hội phát triển.

Thứ ba, hạn chê tranh chap phat sinh vả kéo dai giữa chủ sở hữu ban đâu va người thứ ba ngay tình Có thể nói, tranh chấp giữa chủ sỡ hữu ban

Trang 29

đầu và người thứ ba ngay tinh khi giao dịch dân sự vô hiệu là điền khó tránhkhỏi Vi vay, việc ban hanh quy định điều chỉnh vẫn để này la cần thiết để han. chế thấp nhất tranh chấp có thể xay ra Đồng thời tao điều kiện thuận lợi cho Toa án có cơ sở pháp lý rõ rang khi giải quyết tranh chấp Tử đó, tranh chấp được giải quyết một cách nhanh chóng mả vẫn đảm bảo được công bằng cho các chủ thể

Việc cân đổi quyên lợi giữa chủ sở hữu và người thứ ba ngay tình có mục đích béo vê quyền lợi cả chủ sỡ hữu hợp pháp trên tai sản, quyển lợi chính dang, hợp lý, hợp pháp của các bên tham gia giao dich đồng thời xem xét đến việc dim bao tinh én định của quan hệ dân sự, tránh những xảo trộn không cân thiết, khuyến khích các chủ thể tự bảo vệ quyển lợi của minh, gop phân xây dưng ý thức pháp luật của các bên trong quan hệ dân sự

Trang 30

CHƯƠNG II

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

2.1 Bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp cửa người thứ ba ngay tinh trong trường hợp đối mong cửa giao dich là tai sản không phải đăng ký.

Trong giao dich dân sự, người thứ ba ngay tinh là người chiếm hữukhông có căn cứ pháp lý đổi với tai sản nhưng tin tưỡng việc chiếm hữu taisản của mình là hoàn toàn hợp pháp Điển 180 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũngsự ngay tình chínhđưa ra định nghĩa vé việc chiêm hữu “ngap tint", cu thể

là việc người thử ba căn cứ vào việc tải sản đã được đăng ký nên mới tin tưởng người chuyển giao tai sản cho mình là người sử dụng hoặc chủ sỡ hữu ‘hop pháp của tai sản và tử đó mới chấp nhận va thực hiện giao dich dân sự 'Về nguyên tắc, khi một giao dich dan sự bị tuyên bổ là vô hiệu thì giao địch đó không có giá trị pháp lý, không lam phát sinh quyển và nghĩa vụ cia cáctiên liên quan Hệ quả là giao dich trở lại trang thái ban đâu, các bên hoản trảcho nhau tất cả những gì đã nhận Tuy nhiên, pháp luật dân sự cũng xác địnhhậu quả khác trong trường hợp giao dịch có sự tham gia của người thứ ba ngay tình Đây là những trường hợp ma chủ thể lả người thứ ba ngay tỉnh khí tham gia giao dịch chiếm hữu tài sản nhưng không biết hoặc không buộc phảibiết việc chiếm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật Có nghĩa là họ không biết rằng giao dich mình tham gia có thé vô hiệu Họ hoàn toán tin tưởng không nghỉ ngờ gì người sắc lâp giao dich với mình là chủ sỡ hữu. Trong giao dịch đó, người thứ ba ngay tình hoản toàn thẳng thắn, trung thực Do đó, dé dim bão quyên lợi chính đáng của những người này, pháp luật công nhận giao dịch với người thứ ba ngay tình vẫn có hiệu lực trong một số trường hop đặc biệt và việc bao vệ quyển lợi của người thứ ba ngay tinh là cần thiét.

Trang 31

Nhin chung, so với BLDS 2005, BLDS 2015 đã có quy định rông hơn.vẻ đối tượng giao dịch, cu thể là thay thé "động sản Không phải đăng kỷbang "tải sẩn không phải đăng ký" Tai sản theo quy định của BLDS 2015 được thể hiện dưới bổn dang cụ thể, đó la: vật, tiền, giây tờ có giá, quyên tải sản Đối với trường hợp bao vệ quyển loi của người thứ ba ngay tình đối với giao dịch về tai sản không phải đăng ký quyển sỡ hữu, quyền sử dụng, BLDS 2015 quy đính cụ thể trường hop chủ sở hữu có quyển đời lại đồng sản không phải đăng ký quyền sỡ hữu từ người thứ ba ngay tỉnh néu đông sin đó bị lẫycấp, bi mắt hoặc trường hop khác bi chiếm hữu ngoài y chi của chủ sỡ hữu,căn cử theo Điều 167 BLDS 2015 đó la

“Cini sở hữm có quyền đòi lại đông sản không phải đăng Rý quyền sở "mi từ người chiếm hiữu ngay tinh trong trường lợp người chiém lim ngay tình có được đông sẵn này thông qua hop đẳng Rhông có đền bù với người không có quyền địmh đoạt tài sản; trường hop hợp đông này là hợp đồng có đền bit thi chủ sở hữm có quyền đồi lai động sản nễu động sản đó bị lắp cắp, bi mắt hoặc trường hop khác bt chiếm hit ngoài ÿ chi của chủ sở hit

Theo quy định trên, chủ sở hữu có quyền kiến doi lại đổi với đồng sảnkhông phải đăng ký quyền sở hữu với điều kiên:

— Người chiếm hữu đông sản đó được xác đính là người chiếm hữu.ngay tình,

Người chiếm hữu ngay tình tai sản đỏ thông qua một hop đồng không,có dén bù với người không có quyền định đoạt tải sản.

Nhu vậy, nếu tài sản rời khỏi chủ sở hữu theo ý chi va người thứ ba ngay tinh có được tai sản thông qua mét hop đẳng không đến bù như tặng, cho, thừa kế thì phải t lại tải sin cho chủ sé hữu Vi dụ trong trường hợp người chủ sở hữu chuyển giao cho người chiếm hữu hop pháp mà người nay dem tai sản di cho tăng người thứ ba, thì người thứ ba phải trả lai tải sén.

Trang 32

Người chiếm hữu hop pháp ở day là người được chi sở hữu giao cho tải sin ‘ang các hình thức như: thuê, muon, nhân gửi giữ, cằm cổ, đặt cọc tải sản, và hho không có quyền đính đoạt tai sản của chủ sỡ hữu, mngười chiếm hữu ‘hop pháp không được sư cho phép của chủ sở hữu van chuyển giao tải san thông qua hợp đồng không có đến bu cho người thứ ba như tăng, cho thi chủ sở hữu có quyển doi lai tài sản Theo nguyên tắc, chủ sở hữu đã chuyển giao cho người chiếm hữu bang một giao dich, do đó người muon, thuê tai san phải chiu trảch nhiệm đối với chủ sỡ hữu khi chuyển giao tài sin đó cho người thứ ba ngay tình Tuy nhiên, người thứ ba chiếm hữu hợp pháp ngay tình có tải sản thông qua giao dịch không đền bu, trong trường hợp nảy nêu phải tr lai tải sản cho chủ sở hữu thi cũng không bi thiết hai vẻ tai sin, do đópháp luật cho phép chủ sở hữu kiện đỏi lại tai sản của mình Quy định trênnhằm loại bỏ những trường hợp một người chiếm hữu tài sin của chủ sỡ hữuthông qua một giao dịch không dén bi, nhưng hành vi của người chiếm hữutải sẵn đó được xác định là hành vi không ngay tình khi chiêm hữu, trong trường hợp đó, người này van có trách nhiệm trả lại tai sản cho chủ sở hữu, nhằm bao vệ lợi ích tuyệt đối của chủ sỡ hữu.

Trong một trường hợp khác, nếu tái sản không có đăng ký la tải sẵn rờikhối chủ sở hữu theo ý chí của người đó va người thứ ba có được thông quagiao dich có đến bù, như.

- Trường hợp qua mua bản thi dua trên những căn cứ sau đây: khi người chủ sở hữu chuyển giao tai sản cho người thứ bai, thì giữa chi sở hữu và người thứ hai có mỗi quan hệ giao dich, do đó chủ sở hữu cẩn phải để phòng những trường hợp người được chuyển giao tai sẵn không tr lại tải sẵn, và vi thé phải áp dung các biện pháp bao đảm được pháp luật cho phép để ngăn chấn hành vi vi phạm của người được chuyển giao tải sản Bên cạnh đó, người thứ ba có nhu câu sử đụng tai sản, cho nến họ đã mua hoặc đổi tai sản

Trang 33

để có tai san phục vụ nhủ cầu của minh Khi tham gia giao dich người thử ba đó không biết tài sản đó là của chủ sỡ hữu, cho nên hảnh vi của họ là ngay tinh, Trong trường hợp này quy định pháp luật ma cu thể lả diéu 167 BLDS 2015 đã bao vệ lợi ich cia người thứ ba ngay tinh, cho phép xac lập quyền sỡ hữu với tai sản đó, điều đó đồng ngiấa với việc chủ si hữu không được kiện đòi tài sin, nhưng pháp luật cũng bảo vệ quyên lợi cho ho bing cách cho phépchủ sở hữu yêu câu người chiêm hữu hợp pháp bổi thưởng giá tr tai sản.

Một trường hop nữa, đó lả khi tai sản phải đăng kí là tài sản rồi khốichủ sở hữu, người chiêm giữ hợp pháp, không theo ÿ chỉ của người đó, màngười thứ ba ~ được sắc định là bên chiếm hữu ngay tinh, có được tai sin này,thông qua một giao dịch có đến bù như mua bán Trong trường hợp nay, tuy. người chiêm hữu thứ ba ngay tình vẫn phải trả lạ tài sẵn mả mình đang chiếm giữ cho chủ sở hữu dich thực của tải sản, nhưng pháp luật cũng bảo vệ lợi ichhợp pháp của người thứ ba ngay tinh bằng cách cách thức sau:

-ược quyển doi béi thường thiệt hai (giá trị đòi bồi thường 1a giá trịcủa giao dich mã người thứ ba đã sic lập va các thiệt hại khác) từ người đã trực tiếp chuyển giao tai sản cho mình Bởi vi trong trường hop nay, khi mục dich trong giao dich đã xác lập không đạt được, vi tài sin đã phải trả vé chochủ sở hữu, thì người thứ ba ngay tỉnh được quyển đời bôi thường từ người đãtrục tiếp xác lập giao dịch với mình trước đó Tuy nhiên, quy định này chỉ có thể thi hành trên thực tế néu thoả mẫn điểu kiến @ Tim được người đã chuyển giao tai sản đó cho người thứ ba ngay tình, (ii) Người phải béi thường có khả năng tải chính va tự nguyện thực hiên ngiĩa vụ Thực té, điều kiện đâu tiên khó thực hiện bởi trong nhiễu trường hợp, người thực hiện chuyển giao tải sản là người tham lam, đông cơ không trong sing nên sau khi thực hiện giao dịch, đạt được lợi ích mong muôn họ thường tim cách xoá mọi tin tức để tránh trách nhiệm sau nảy Như vay, điều kiện (i) phụ thuộc vào việc có tim

Trang 34

được người đã chuyển giao tai sản, vả cũng thường phát sinh vẫn dé như việc người phải thi hành nghĩa vụ bôi thường lại không có tiên để bỏi thường,

Tưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sẵn Quyên sử đhng có thé được cimyễn giao cho người khác theo thoả thuận hoặc theo guy đmh cũa pháp luật” Như vay,theo quy định của pháp luất, người chủ sở hữu tài săn được sit dung tải sản. theo ý muôn của mình nhưng không được gây thiệt hại, ảnh hưởng đến lợi ich quốc gia, dân tộc, lợi ích công công, quyền vả lợi ích hợp pháp của người khác Đông thời, những người không phải chủ sở hữu được quyển sử dung tảisản thông qua thoả thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật.Trong trường hợp người thử ba ngay tỉnh chiếm hữu tai sản ma có phát sinh hhoa lợi, lợi tức, thì thời điểm hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức được quy định tai khoản 2 Điều 581 BLDS 2015 “2 Người chiếm hax người sử dung tài sẵn người được lợi về tài sản mà không có căn cử pháp luật nhưng ngay tình thi "phải hoi trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điễm người đô biết hoặc phải biết việc chiếm hitu, sử đụng tài sản, được lợi về tài sản Rhông có căn cứ pháp luật, trừtrường hop quy ảnh tại Điều 236 cũa Bộ luật nay

- Bên cạnh đó, Điểu 236 BLDS cũng chi 16, người chiếm hữu, ngườiđược lợi vẻ tải sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, côngkhai trong thời han 10 năm đôi với động sin, 30 năm đối với bat động sản thi trở thành chủ sở hữu tải sản đó, kế từ thời điểm bat dau chiếm hữu, trừ trường hợp Bô luật này, hoặc luật khác có liên quan quy định khác Như vậy, phápluật cũng tạo điều kiện cho người thứ ba ngay tình được sở hữu tải sẵn khi đáp ứng được các yêu cầu (ngay tinh, liên tục, công khai).

Trang 35

~ Cỏ quyển được thanh toàn những chi phi đã trả dé lam tăng gia tri cho tài sản, như trưởng hợp người thứ ba ngay tình khi sỡ hữu và sử dụng tai sảnđã bé tiên mua sắm, nâng cấp, bão dưỡng tải sản đó Đảng thời người thử ba ngay tinh cũng có quyển kiên đỏi lại đông sản không phải đăng ký quyển sở hữu, chỉ được đáp ứng trong trường hợp tài sản đó vẫn con Như vậy, nếu động sin là đối tương của vụ kiên không còn tén tai (do bị mắt, bị tiêu truỹ ), thi mac đích kiện dai lại động sản đó của chủ sỡ hữu hoặc của ngườichiếm hữu hợp pháp không được đáp ứng Trong trường hợp nay, quyền củachủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hop pháp chi được bão vệ theo phương thức kiến đôi bồi thường tải sản Như vậy trường hợp déi tượng của giao dịch là tài sản không phải đăng ký mả người thứ ba được xem là ngay tình vi không có cơ sở để biết minh đã tham gia vảo giao dich mà tài sin đã được chuyển giao cho minh là đối tương của một giao dich đã bi võ hiệu trước đó, cho nên giao dich với ho vẫn được pháp luật bảo về Trường hợp nay thường, xây ra đối với những loai tai sản là đồng sản không phải đăng ký quyền sở"hữu như: xe đạp, laptop, máy tinh xách tay

Tuy nhiên, đối với trường hop người thứ ba có được tải sản thông quahop đồng dân sự “không có đến bù" với người không có quyền định đoạt taisản hoặc trong trường hợp người thứ ba tham gia hợp đẳng với những loại taisản bi lay cắp, bi mắt hoặc trường hop khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu thi giao dịch với người thứ ba vẫn bi võ hiệu va chủ sé hữu có quyền đời lai tai sin đó (Điểu 167 BLDS 2015).

Ví du: Để có tién chơi điền tử A (12 tuổi) đã lén ban chiếc xe dap của ‘bd me cho anh B, sau đó anh B đã bản chiếc xe đạp này cho anh C, anh C đãtrả tiên mua xe đạp cho B và nhân xe Trong trường hop nay, xét theo quy.định cia Diéu 21 và Điều 125 BLDS năm 2015 thi giao dich giữa A va anh B ị vô hiệu do anh B giao dich với người chưa thảnh niên (A chỉ 12 tudi) và

Trang 36

việc bán chiếc xe dap nảy của A không nhằm phục vụ nhu céu sinh hoạt thiết yêu hang ngày, đồng thời chưa có sự dang ý của bổ mẹ A Còn đối với giao dich giữa anh B và anh C không bi vô hiệu theo quy đính tại Khoản 1 Điển 133 BLDS 2015 bởi đổi tượng của giao dịch 3 đây xe đạp — tài sản khôngphải đăng ký Trong trường hợp này anh C được coi là người thứ ba ngay tinhvà được pháp luật bao vệ quyền loi, lúc nay chủ sở hữu tải sản lả cha me của A không có quyền đồi lại tài sản từ anh C Nhưng ngược lại nếu anh C có được chiếc xe dap do được anh B tăng chứ không phải là mua hoặc trong trường hợp anh C mua lại chiếc xe đạp từ anh B nhưng chiếc xe đạp nay anh B trộm của gia đính A thì căn cứ theo quy định tại Điển 167 cia BLDS năm 2015 thi chủ sở hữu của chiếc xe đạp la bổ me của A có quyền đòi lại chiếc xe đạp tit anh C vi anh C có được tài sản nay do được ông B tăng cho là hợpđẳng không có đến bù hoặc anh C có được tải sin này mua lại chiếc xe đạp doanh B trộm mặc dit anh C không biết được chiếc xe dap mình mua do ông B.trộm

Mất khác, quy định tại Điều 167 BLDS 2015 cũng không để cập đến những trường hợp đông sản không phải đăng ký của chủ sở hữu, do ngườichiếm hữu ngay tỉnh str dung, khai thác đã thu được những lợi ích nhất định trong thời gian chiêm hữu, trong trường hợp chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp được đôi lại vật, thì người chiếm hữu ngay tỉnh có nghĩa vụhoàn trả những lợi ích vat chất dé cho chủ sỡ hữu hay không, Theo nguyên. tắc, chủ sở hữu tai sản được hưởng những lợi ích vật chất từ tải sin Vì trong thời gian tải sản của chủ sở hữu do người khác chiếm hữu, nhưng vẫn thuộcquyển sở hữu của chủ sé hữu đông sản đó Một trường hợp khác, lợi ich cũa người thuê đông sản không phải đăng ký quyển sở hữu đã không được đáp ting, do đông sin dé lại đang do người khác chiếm hữu, khai thác thu lợi nhuận, mà người thuê tai sẽn đó vẫn có ngiấa vu tả tiền thuế tải sản cho chữ

Trang 37

sở hữu, khoăn tién đó sẽ được giãi quyết như thé nao để bao vệ quyển lợi cũa chủ sỡ hữu và quyển của người thuê tài sản đó Như vay pháp luật công nhân.việc người thứ ba ngay tinh được huring lợi ích vat chất cho đến khi biết hoặcbất buộc phải biết tải sản thuộc vé chủ sở hữu thi mới phải trả lại các lợi ích vat chất đó.

Qua những phân tích ở trên, có thể thay việc bảo về lợi ich của người chiếm hữu hợp pháp ngay tình hiện nay van còn tổn tại những hạn chế nhất inh, cần phải được khắc phục.

2.2 Bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của người thứ ba ngay tinh trong trường hợp đối tượng của giao dich là tài sản đã đăng ký quyền sở hữu,

quyền sử dung

"Nếu như trong B 6 luật Dan sự năm 2005, trưởng hợp tải sin trong giaodịch dân sự la bat đồng sản hoặc là động sản phải đăng ký quyển sỡ hữu đã được chuyển giao bằng một giao địch khác cho người thứ ba ngay tinh thi giao dich với người thứ ba là vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tìnhsở hữu tai sản nay thông qua bán đầu giá hoặc giao dịch với người ma theoân án, quyết định là chủ sở hữu tai sẵn nhưng sau đó ban án, quyết định bịhủy, sửa và người này không con là chủ sở hữu tài sản (Điều 138 BLDS năm. 2005) Thi đối với Bộ luật Dân sư năm 2015 đã có những thay đỗi đáng ké Cu thể là quy định giao dich cia người thứ ba ngay tình không bi vô hiệu trong trường hợp tham gia vào giao dịch tài sin phải đăng ky ma tai sản củagiao dịch trước đó đã thực hiện việc đăng ký Như vậy, quy đính mới trongBLDS 2015 đã bao vệ tốt hơn quyền lợi cia người thứ ba ngay tỉnh, vẫn luônlà bên yêu thể khi tham gia vào các giao dich dân sự Bên cạnh đó, trước đây,trong các Điêu 168, Điều 430, Điều 692 của Bộ luật Dân sự năm 2005, khoăn 3 Điều 188 Luật Bat dai năm 2013 đều quy định rõ thời điểm xác lập, thay đổi, cham dứt quyên sở hữu đối với bat đông san, động sản có đăng ký quyển.

Trang 38

sỡ hữu được tinh từ thời điểm đăng ký Thi hiện nay, việc quy định bảo vệ “người thứ ba ngay tỉnh " trong trường hợp tai sản đã được đăng ký tại cơ quan nha nước có thẩm quyển lả phù hợp và thông nhất với nguyên tắc ding ký tài sin 1a bất động sản hiện hảnh Như vay, quy định nay góp phan đảm.

‘bao su ôn định trong quan hệ giao dich dân sự, đồng thời bảo vệ tốt hơn lợi ích chính đảng của người thứ ba ngay tỉnh

Cân phải kể đến, BLDS năm 2015 đã đưa ra khải niệm chiêm hữu ngay tinh rông hơn so với BLDS năm 2005 Theo Điều 180 BLDS 2015 thì chiém hit ngay tình là việc chiém hữm mà người chiễm hữu có căn cứ để tin rằng minh cô quyén đối với tài sản đang chiém hit, bao gỗm hat loại: chiếm hia có căn cứ pháp luật chiếm hit không có căn cứ pháp luật và chiếm in: ining có căn cử pháp luật nhưng ngay tinh Việc chiếm hữu có căn cứ pháp luật được ghi nhân tại Điểu 165 BLDS 2015 bao gồm:

"im tài sẵn, người được chủ sở hiữ up guy

“Chủ sở him chiếm quấn lÿ tài sân; người được chuyén giao quyền chiém hữm thông qua giao dich dan sự phì hợp với quy “hi cũa pháp luật: người phát hiện và gi tat sản võ chủ tài sản Rhông xác ch được ai là chit sỡ hfe tài sẵn bi đảnh rơi bi BS quên, bị chôn, giản bị vùi lap, chim đẳm phh hợp với điền Kiện theo quy dinh của Bộ luật này, quy ainh khác cũa pháp luật có liên quan Người phát hiên và giữ gia súc, gia cam, vật nuôi đưới nước bj thất lac phù hợp với điền kiện theo quy định của “Bồ luật này, qup dh khác của pháp luật có liên quan, các trường hop khác do pháp luật quy đinh: Việc chiếm hiữu không phù hop với những nội ng trên duoc coi là chiếm hit Không có căn cứ pháp iuật” 6 đây, so với BLDS năm 2005, người chiếm hữu không có căn cử pháp luật ngay tình thi không tiết vả không thể biết việc chiếm hữu tai sản lả không có căn cứ pháp luật (yêu tổ khách quan) tức 1 không buộc chủ thể nhận thức được việc chiếm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật, trong trường hợp nay, dù không

Trang 39

đôi héi điều kiện phải biết về tình trạng chiếm hữu của tai sản nhưng người chiêm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tinh nảy có thé có sự nghỉ ngở, chưa thực sư chắc chắn vao việc chiếm hữu của minh là hợp pháp hay không ‘hop pháp.

Đối với những trường hop đôi hỏi người chiếm hữu biết hoặc phải biết việc chiêm hữu của mình là không ngay tình thi thường liên quan đến các loại tải sin có đăng ký quyển sở hữu như bất đông sin, động sin đăng ky quyền sỡ hữu ví dụ một người mua một chiếc xe máy tử một chủ thể khác không có giấy chứng nhân quyền sở hữu chiếc xe máy, trong khi đòi hỏi người mua phải yêu cầu chứng minh quyển được bán hợp pháp của người bán; đối với loại tải sản thuộc sở hữu chung vả các đồng chủ sở hữu phải thể hiện ý chí chuyển giao quyền cho người đang chiếm hữu tai sản, liên quan đến việc chuyển giao quyển chiếm hữu của chủ thể không có quyền chuyển giao quyền chiếm hữu (người chưa thành niền, người mắt năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân su), vi dụ: một người vì ham rẻ nên đã đồng ý ‘mua một dân loa giá tri 300 triệu với giá 50 triệu từ một em bé 12 tuổi

Bên cạnh đó, đỗi với chiếm hữu liên tục được quy định tai Điều 185BLDS năm 2015 là người chiêm hữu đang trực tiếp năm giữ tải sin hoặc chuyển cho người khác thông qua giao dich như cho muon, cho thuê.

Đông thời, tinh liên tục của chiêm hữu được ghi nhận bao gém hai điều. kiện (1) Việc chiếm hữu diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định; (2) Không có tranh chấp về quyển đổi với tài sản hoặc có tranh chấp nhưng chưađược giải quyết bằng một bin án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyển khác Việc chiếm hữu của chủ thể không bị gián đoạn trong quá trình chiếm hữu, đồng thời không xảy ra cáctranh chấp về quyền sỡ hữu, quyền chiếm hữu, quyển sử đụng, đối với tài sẵn,hoặc néu có loại tranh chấp nay thi chưa được giải quyết tại Toa án hoặc cơ

Trang 40

quan nhả nước cỏ thẩm quyển bằng một bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật,

Điều 190 BLDS năm 2005 chỉ ghi nhân chiếm hữu liên tục trong mộtkhoảng thời gian va không có tranh chấp vé tai sin thì đến BLDS năm 2015, Điều 182 bổ sung thêm trường hợp có tranh chấp nhưng chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ quan nhả nước có thẩm quyển khác Như vậy theo tinh thân của điều luật nay thì đủ việc chiếm hữu được thực hiện trong một khoảng thời gian ma có tranh chấphay không có tranh chấp về quyển đối với tài sản thì vẫn được coi là chiêmhữu liên tục Điều này đã gop phan bao vệ tốt hơn quyển lợi của người thứ bangay tình, béi trong nhiễu trường hợp trên thực tế trước khi có BLDS 2015,mic dù chưa làm rổ quyển sở hữu tai sản, nhưng tải sin mà người thứ ba ngay, tình van nằm trong trạng thai tranh chấp Va do đó, không được coi la chiếm hữu liên tục, Điều nay ảnh hưỡng đến quyên lợi của người thứ ba ngay tình cóliên quan.

Chiêm hữu công khai là việc người chiêm hữu có những ảnh hưởng, tác đông vật chất, cu thể đối với tai sản một cách minh bach, không giéu giém Người chiếm hữu có thé nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách rõ rang, không, che giấu vi một ÿ đô gi Cẩn phân biết việc chiêm hữu giấu giém với trường hợp chiêm hữu với loại tai sản đặc thủ không thể hiện ra bén ngoài, ví du: mua vàng để cất giữ trong két sắt, dit không thể hiện ra bên ngoài cho các chủ thể khác biết về việc để dành tai san lả vàng nay nhưng người chiếm hữu nay không hướng đến việc gidu giém nhằm một ý đỗ gì Ngoài ra, chiêm hữu công, khai còn thể hiện qua việc chủ thể chiếm hữu có day đủ căn cứ chứng minh tình trang chiêm hữu của minh đổi với tải sản, thể hiện tính minh bạch trongviệc chiếm hữu tai sản Việc chiêm hữu liên tục, công khai vừa có ý nghĩatrong xác định va bão về quyền sở hữu của chi sé hữu, vừa là căn cử quan

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w