1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giao dịch dân sự có sự tham gia của hộ gia đình và thực tiễn tại tỉnh Hoà Bình

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Dịch Dân Sự Có Sự Tham Gia Của Hộ Gia Đình Và Thực Tiễn Tại Tỉnh Hòa Bình
Tác giả Hoàng Thị Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Oanh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

Trong lịch sử lập pháp của Việt Nam, "hộ gia đính" là một chủ thể đặc biệt tham gia xác lập, thực hiện các giao địch dân sự Với cách thức hoạt động gần như một tổ chức kinh tếđộc lập khô

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HOÀNG THỊ THU HÀ

GIAO DICH DÂN SỰ

CÚ SUTHAM GIA CUA HỘ GIA BINH

VA THỰC TIEN TAI TINH HOA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG THỊ THU HÀ

GIAO DICH DÂN SỰ

CÚ SỰ THAM GIA GUA HỘ GIA BINH

VA THỰC TIEN TẠI TINH HOA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự

Miso 838 0103

Nguoi lướng dẫn Khoa hoc: TS Nguyễn Minh Oanh.

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi zin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bat ky công,trình nao khác Các số liệu trong luận van l trung thực, có nguồn góc rõ rang,được trích dẫn đúng theo quy định

"Tôi xin chu trách nhiệm về tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Hoang Thị Thu Hà

Trang 4

MỤC LỤC

MỞĐẦU

Chương 1: MỚI SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUAN VÀ PHÁP LUAT VỀ GIAO

DỊCH DÂN SU CÓ SỰ THAM GIÁ CUA HO GIÁ ĐÌNH.

"Khái quát chung về giao dich dn sự có sự tham gia của hộ gia dinh

Y ngiữa của giao dịch dân sự có sự tham gia của hô gia định

Lich sử quy định của pháp luật về giao dịch dân sự có su tham

gia của hộ gia định

"Nội dung quy định cia pháp luật biên hin về giao dich dân sự

có sự tham gia của hộ gia đình

“Chương 2: THUC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUÁT VỀ VE GIAODICH

DAN SỰ CÓ SỰ THAM GIA CỦA HO GIÁ ĐÌNH TẠI TĨNH

HOA BÌNH VÀ KIỀN NGHỊ HOÀN THIỆN.

Khai quất về diéu kiện tự nhiên va tinh hình kinh tê, xã hội trên

ia ban tinh Hoà Bình

‘Thue tiễn thực hiện pháp luật vẻ giao dich dân sự có su tham

gia của hộ gia đính tai tỉnh Hoa Binh

Một số kién nghị nhằm hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu

quả thực hiện pháp luật vé dich dân sự có sự tham gia của hộ

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu Tên bảng Trang

bang

11 Thống ké tinh hình giải quyết hồ sơ cấp giấy chửngnhận 45

quyển sử dụng đất cho hô gia đính trên dia bản tinh từ.

năm 2016- 2020

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu Tên hình Trang

21 Quy mô hô gia đình trung bình trên dia bản tinh Hoa 42

Binh năm 2019

Thông kê số hộ gia đình trên dia bàn tỉnh Hoà Binh tir 43 năm 2000 - 2019

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tai

Hỗ gia đính, thành viên hô gia đỉnh trong x hội hiện đại ngày nay cảng có vai trò quan trong, từ đính hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo duc con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành, tré thành những công

dân có ích đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của xã hội Đại hộiĐăng qua các thời ky déu nhắn manh sư quan tâm dén gia đình, hô gia đình

trong xã hội từ Nghĩ quyết Đại hôi Đảng lần thứ VII sắc định gia đính với tư cách là "té bao của zã hội, là cái nôi thân yêu nuôi during cả đời người, là môi

trường quan trọng giáo dục nếp sống va hính thảnh nhân cách", đền Đại hội

Đăng ln thứ XII nêu rõ: "Thực hiện chiến lược phát triển gia đỉnh Việt

‘Nam Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đính no am, tiến

bô, hanh phúc, văn minh", "tập trung xây dựng con người vẻ dao đức, nhân

cách, lối sống, trí tué và năng lực lâm việc"

Nhằm triển khai hiệu quả các chủ trương, đường lối trên, nhiễu Bộ luật để cập chế định hô gia dinh với vi trí, vai trò rét quan trọng như Bộ luật

Dân sự, Luật Hôn nhân va Gia đình, cũng như nhân mạnh tư cách chủ thể

của Hộ gia đính trong quan hệ pháp luật dân sư Trong lịch sử lập pháp của Việt Nam, "hộ gia đính" là một chủ thể đặc biệt tham gia xác lập, thực hiện

các giao địch dân sự Với cách thức hoạt động gần như một tổ chức kinh tếđộc lập không có tư cách pháp nhân, chủ thể này đã từng được thửa nhân làchủ thể trong một số quan hệ pháp luật dân sự nhất định và đặt năng vai trocủa người đại điên là "chủ hộ" cùng với các thánh viên tit đủ 15 tuổi trở lên.Tuy nhiên, kể tử khi B ô luật Dân sự năm 2015 ra đời (có hiệu lực thi hanh ké

từ ngày 01/01/2017), các quy định tham gia quan hệ pháp luật dân sự, cụ thể

1a giao dich dân sự của hộ gia đính theo quy định pháp luật hiện nay đã được

điều chỉnh khác hoàn toân về tư cảch chủ thể so với B ô luật Dân sự năm 2005

Trang 7

trước đây, một phan nguyên nhân do nhiều bat cập trong quá trình triển khai

thực hiên quy định pháp luật có liên quan đến hộ gia đính trong giao dịch dân

sự Cu thể, "hộ gia đính" không còn 1a chủ thể của việc xác lập, thực hiện giaodịch mA chính các thành viên mới có t cách chủ thể để tham gia trực tiếp

hoặc ủy quyển cho người khác tham gia giao dich dân sự, đồng thời hộ gia

định cũng không có tư cách pháp nhân (Điều 101) như luật cũ Việc định đoạt

tải sản la bất đông sản, động sản có đăng ký, tai sản là nguồn thu nhập chủ

yên của gia đình phải có sự thỏa thuận chung các thành viên gia đính hoặc vo,

chẳng (Điều 212, 213) Do vay, việc xác định ai là thành viên của hộ là van

để rất quan trong Trong tổ tung dân su, các thảnh viên nay được xác định

phải là người có quyển va nghĩa vụ đổi với tai sản đang tranh chấp để đưa họ

vào tham gia với tư cảch người có quyển, nghĩa vụ liên quan trong vụ ăn Hiện nay, B6 luật Dân sự năm 2015 có quy định về đại dién theo ủy quyền của hô gia đính không có từ cach pháp nhân Cu thể, các thảnh viên hộ gia

đỉnh không có tư cach pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân

khác đại diện theo ủy quyển sác lap, thực hiện giao dich dân sự liên quan đền tải sẵn chung của các thành viền hộ gia đính không có tư cách pháp nhân Đây

1 quy đính rất mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự năm.

2005, vi theo Điều 141 Bộ luật Dân sự năm 2005 thi đại điện của hô gia đỉnh

là chủ hô gia dinh va day lả dai dién theo pháp luật Tuy nhiền, theo quy định tại khoản 2 Điều 138 Bộ luật Dân sư năm 2015 thi các thảnh viên hộ gia định

có thể thöa thuận cử cá nhân (có thể không phải chủ hộ) hoặc một pháp nhân.khác la đại điện ủy quyền cho minh Như vậy, khi có su thay đổi như vậy, thi

hộ gia dinh khi tham gia giao dịch dân sự đã khắc phục được những hạn chếtrên thực tế khi để hộ gia đính, tổ chức không có tư cách pháp nhân tham gia.quan hệ dân sự với tư cách là chủ thé độc lap như trong Bộ luật Dân s năm

2005 trước đây Nhưng khi tham gia giao dich dân sự thực tế sẽ có nhiều batcập về đại điện, tai sản "hộ gia đính" không còn la chủ thể cia việc xác lép,

Trang 8

thực hiện giao dich mA chính các thành viên mới có tư cách chủ thé để tham.gia trực tiếp hoặc ủy quyên cho người khác tham gia giao dich dan sự Bên.canh đó, thực tiễn hộ gia đính va việc giải quyết hậu quả pháp lý có sự tham

ia của hộ gia đình trên dia ban tĩnh Hod Binh dang vướng mắc trong việc xác định tw cách người tham gia giao dịch đổi với tai săn là quyền sử dung đất của

hộ gia đính sử dụng đất, tư cách bao đầm vé mặt pháp lý khi thảnh viên hồ gia

inh tham gia giao địch tại các tổ chức tin dụng

Vi vậy, tác giả chon dé tai "Giao dich dan sự có sự tham gia của hộ

gia đình và thực tiễu tai tĩnh Hoà Bink" làm đề ti luên văn nghiên cửa củaminh, Trên cơ sở nghiên cứu vẻ mặt ly luận, phân tích các quy định của phápluật nhằm tìm ra những điểm bat cập trong các quy định của pháp luật, đồng

thời đưa ra những quan "oán thiên pháp luật về giao dịch dân

sự có sự tham gia của hộ gia đính Có như vậy sé gdp phẩn đảm bảo việc

cu thi

tham gia các quan hệ pháp luật của hộ gia đình phù hop với dia vi pháp lý thực tế

2 Tình hình nghiên cứu đề

Giao dich dân sự có sự tham gia của hô gia đính và thực tiễn tại tinh

Hoa Bình là van để mới được nghiên cứu sau khi Bộ luật Dân sư năm 2015 được sửa đổi, bỗ sung Hiện nay, chưa có để tải cu thể nào tập trung nghiên cứu riêng về các quy định giao dich dân sự liên quan đến hộ gia đính Trong

quá trình nghiên cứu, tác giã đã thống kê được một số công trình như sau:

Công trình nghiên cửu:

- Nguyễn Minh Tuân (chủ biên), Bình luận #ioa học Bộ luật Dân sue

của nước Công hòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam năm 2015, Nah Tw pháp,

2016 Công tình là nghiên cứu cia nhóm tác giả với phương pháp phên tích,

tình luận nội dung từng điểm, từng khoăn của các điều luật và có đưa ra một

số vi du thực tiễn để phân tích va dẫn giải B én cạnh đó, với những kiến thức

ý luận đã tích lũy được trong quá trình nghiên cứu, giảng day, tập thể tác giả

Trang 9

đã phân tích, đảnh giá, nhân định tính phù hop giữa lý luận vả thực tiễn củacác quy định cũng như những điểm còn chưa thông nhất giữa điều luật đó với.

điều luật liên quan trong Bộ luật Dân sự năm 2015 hoặc với quy định của luật

chuyên ngành Tuy nhiên, sự cụ thể đối với nghiên cứu về quy định áp dụnggiao dịch dân sự có sự tham gia của hộ gia đính van chưa nhiễu

Tương tự, các công trình nghiên cứu có cing nội dung trên như: Đỗ

‘Van Đại (chủ biên), Binh iuận Rhoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự.năm 2015, Nb Hằng Đức, 1016, Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (đồng chủ

biên), Bình luận khoa hoc Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Công hỏa xã Tội chủ nghfa Việt Nam, Nab Công an nhân din, 2011.

"Nghiên cửu đăng trên tạp chỉ

- đác chức Rhông có tte cách pháp nhân trong quan hệ pháp luật

dén se, của Nguyễn Hoang Long, Tạp chỉ Tòa án nhân dân điện tử, Nghiên

cửu - Xây dựng pháp luật, ngày đăng 04/6/2020 Nội dung tập trung chủ yếu nghiên cửu Bộ luật Dân sự năm 2015 không hạn chế sự tham gia các quan hệ pháp luật dân sự của các tô chức không có tư cách pháp nhân, thậm chỉ còn ghỉ nhân và đâm bao cho các thực thé pháp lý nảy tham gia các quan hệ pháp luật phù hợp với dia vi pháp lý của tổ chức may Qua nhận điện các tổ chức

không có từ cách pháp nhân nhằm đưa ra lý do cẩn thiết khắc phục đượcnhững hạn chế trên thực tế khi để hộ gia dinh, tổ hợp tác, các tổ chức không

có tư cảch pháp nhân tham gia quan hệ dân sự với tư cách là chủ thể độc lập như trong Bộ luật Dân sự năm 2005 trước đây.

~ Kinh té hộ gia đình của nông dân và sự thay đỗi xã hội ở Viet Nam,

của Đảo Thể Tuấn, Tap chi Xã hội học, số 4(44), 1903 Bai nghiên cứu tập

trung vẻ lịch sử kinh tế hộ gia định, nhưng qua bai có dé cập một phân tích

nhỗ về khái niệm hộ nông dân gắn lién với khái niệm hộ gia đỉnh

~ Lê Thị Hoàng Thanh - Pham Văn Bang: Hồ gia đình - Những vẫn đã

rong Bộ luật Dân sự năm 2005, Tap chi

đặt ra Rhu sửa đổi chỗ định chủ

Trang 10

nghiên cứu lấp pháp điển tử, (hfp/Ranvwnclp.org vn/ban ve du an luat/ kinh-te-dan-su/ho-gia-11linh-nhung-van-] 1 1e-11Iat-ra-khi-sua-] 1I0ï-che- 11inh-chu-the-trong-bo-Iuat-dan-su-2005 [truy cập ngày 19/02/2016) Bai

nghiên cửu têp trung vào vấn để đảnh giá quy định hộ gia đính trong Bộ luật

Dân sự năm 2005, trong đỏ có khải niệm hộ gia đình, thành viên gia đình, tài sản gia đính từ thực tế tham gia quan hé pháp luật của hộ gia đình để thay được những vướng mắc trong khi ap dụng pháp luật Tuy nhiên đây 1a bài nghiên cứu gắn với quy định Bộ luật Dân sự năm 2005 trước khi có Bộ luật Dân sự năm 2015 Bải nghiên cứu có giá trị cơ sỡ pháp lý để so sảnh lý do

thay đổi luật so với hiên nay, và một vài khải niêm liên quan như hô gia đình

‘Nhung vẫn chưa phải là nguén nghiên cứu tập trung trong giai đoạn hiện nay

~ Tw cách tham gia giao dich đân sự của chủ thé Rhông có tr cách_pháp nhân, của Phan Huy Héng - Nguyễn Thanh Tú, Tạp chi Khoa học pháp

lý Việt Nam, số 06(109/2017, trang 3-1 1 Bai viết để cập vẫn để Bộ luật Dân

sự năm 2015 có nhiễu quy định mang tính đột phá, tiêm cân với các nguyên

tắc của kinh tế thị trường, Tuy nhiên, việc triển khai thi hành bộ luật nảy lâm.phat sinh một số cách hiểu va ap dụng chưa thống nhất, trong đó có liên quanđến tư cách tham gia quan hệ dân sự của hộ gia đính, tổ hợp tác, tổ chức khác

không có tư cách pháp nhân.

Hau hết, các nghiên cứu hiện nay tập trung vảo chủ thé đại diện pháp

luật, trong đó có nhắc sơ qua hồ gia đính, hoặc các nghiên cửu vẻ hình thức giao dịch dân sự hiện nay với quy đính cụ thé, ma chưa có sự so sánh hộ gia đỉnh tham gia giao dich dân sự theo quy đính của Bộ luật Dên sự năm 2015 có sự

thay đổi như thé nào với Bộ luật cổ, đặc biết là trên dia bản tỉnh Hòa Bình

3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.

3.1 Đỗi tượng nghiên cứn:

Luận văn tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về giao dich dân sự có sự tham gia của hộ gia định Bên cạnh đó, luân văn cũng

Trang 11

nghiên cứu các văn bản pháp luật trước đó dưới góc độ so sánh để lam nỗi bật

sự thay đổi vả khác biệt trong quy định của pháp luất vé nội dung nghiên cửu

Để tai cũng nghiên cứu thực tén các giao dịch có sự tham gia của hộ gia định

trên địa bản tinh Hoà Binh dura trên các báo cáo, các số liệu, hé sơ, ban án củ

thể cùng với việc khảo sét các đổi tương trực tiếp trên dia ban tỉnh Trên cơ sỡ

phân tích những quy định của pháp luật vé giao dich dân sw có sự tham gia của hô gia đính, đánh giá thực trang tai tỉnh Hoa Bình, dé tải chỉ ra được

những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng, từ đó, dé xuất một số

giải pháp hoàn thiên những quy định pháp luật về giao dịch dân sự có sự tham gia của hộ gia đình

Về không gian, thời gian Luận văn chi tập trung nghiên nghiên cứu

các giao dich liên quan đến hộ gia đình, đặc biết diễn ra trên dia bản tinh HoaBinh trong thời gian gân đây để đánh giá thực tiễn các giao địch có sự tham

gia của hộ gia đình một cách khách quan va phù hợp nhất

4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

4.1 Muc tiêu chung

Luận văn nghiên cứu những van để lý luận, pháp luật vé giao dịch dân

sư có sự tham gia của hộ gia đính Bên cạnh đó, luận văn cũng tim hiểu thực tiễn

thực hiên pháp luật về giao dịch dân sự có sự tham gia của hộ gia dink tai tỉnh

Trang 12

Hoa Bình, từ đó chỉ ra được những vướng mắc, bat cập trong thực hiện pháp

luật Qua đó, để xuất một số kiển nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật vả nâng cao

"hiệu quả thực hiện pháp luật về giao dich dân sự có sự tham gia của hô gia đình.

4.2 Mục fiéu cụ thé

Để tdi nghiên cứu có nhiêm vụ lam sing tô các van dé cơ ban sau

- Một số van dé lý luận vé giao dịch dân sự có sự tham gia của hô gia

đình như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của giao dich dân sự có sư tham gia

của hộ gia đính.

- Đánh giá quy định của pháp luật hiện hành vẻ giao dich có sự tham

gia của hộ gia đính như chủ thể, tai sản của hộ gia đính, trách nhiệm của hô

gia định.

~ Thực tiễn thực hiện pháp luật về giao dich dân sự có sự tham gia của

hộ gia đính tai tinh Hoa Bình và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực hiện luận văn.

Trong quá trình thực hiện và nghiền cứu để tài, tac giả sử dụng một số

phương pháp nghiên cứu sau.

- Phương pháp lich sit Được thực hiện chủ yêu ở chương 1, trong qua trình nghiên cứu sự phát triển của những quy định của pháp luật qua các giai đoạn, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa luật cũ và luật mới, những quy định hoàn thiện va chưa hoàn thiện của luật.

- Phương pháp thông ké, liệt kê: Được áp dụng chủ yêu trong chương 2 Phương pháp nay thực hiện trong qua trình thu thập tải liêu, số liệu thực hiện

pháp luật từ thực tia tinh Hoà Bình Từ đỏ, để tài có được những số liệu chínhxác, dang tin cậy và đó là những bằng chứng sắc nét để chứng minh thực tiễn

áp dụng luật va thể hiện sự thực thi của pháp luật trong đời song x hội, nhằm

"oán thiện pháp luật vẻ giao dich dân sự có sự tham gia của hộ gia đính

- Ngoài ra, dé tai cũng sit dụng các phương pháp nghiên cứu luật học

khác như phân tích, bình luận, tổng hợp, điễn dich, quy nạp để nghiên cứu

Trang 13

các van dé lý luận, pháp luật va thực tiễn liên quan tới giao dịch có sự tham:gia của hộ gia dinh tại tat cả các chương của dé tai.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn gop phn lam sáng tỏ hơn cơ sỡ lí luận va nội dung quy định về giao dịch dân sư có sự tham gia của hộ gia đình.

Kết quả nghiên cứu của luân văn sẽ cũng cấp cách hiểu thông nhất, 1a tai liệu

khoa học có ý nghĩa đóng góp vào việc hoàn thiện pháp luật, áp dung pháp luật cũng như lả tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng day va học luật

Luận văn đã nghiên cứu thực tiễn giao địch đân sự có sự tham gia của

hộ gia đình Kết quả nghiên cứu thực tiễn thực hiện, thực tiễn xét xử tại địaphương giúp cho ta nhận định đúng hơn, ap dụng chính xic quy định về giao

dich dân sự có sự tham gia của hộ gia đính từ thực tiễn tỉnh Hoa Bình, từ đó nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trên dia ban tỉnh nói riêng và cả nước nói chung,

T Kết cầu của luận văn.

Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội

dụng của luân văn gồm 2 chương:

Chương 1- Một số vẫn đề lý luân và pháp luất về giao dich dân sự có

sự tham gia của hô gia đình.

Cñương 2: Thực tiễn thực hiển pháp luật vé giao dich dân sự có sự

tham gia của hộ gia định tai tinh Hoa Binh và kién nghị hoàn thiện.

Trang 14

ChươngMOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT

VE GIAO DỊCH DAN SỰ CÓ SỰ THAM GIA CUA HỘ GIA ĐÌNH

11 Khái quát chung về giao địch dân sự có sự tham gia của hộgia đình

LLL Khái niệm giao dich din swe

Trong lịch sử, trước khi có giao dich, thi xế hội loài người có niu cầu sản xuất hang hoá nhằm tự cung, tự cấp Khi xã hội phát trị

dụng hang hóa có vị tri giá trị sử dung để ban, để trao đổi, cũng có nghĩa lavật đỏ phải có giá trị trao đổi Trong kinh tế hang hoa, gia trị sử dụng la cái

địch chuyển các lợi ích với nhau.

'Với vi trí và ý nghĩa quan trong như vậy, cho nên giao dich dân sự nhanh:

chong được đưa vao hệ thang luật pháp của các quốc gia để nhằm dn định, giữtrật tự cho nên kinh tế phát triển Có thé thay rằng, một x4 hội phát triển luônphải đặt ra nhủ câu hoán thiện và phát triển chế định giao dich Điểu nay đượcthể hiện rõ nét trong hệ thống pháp luật của Việt Nam từ khi hình thành chođến ngày nay Tuy rằng, thuật ngữ "giao dịch dân su" chưa được thể hiện từnhững ngày đều của lich sử lập phip Vial Nam nhưng trong các văn bản cỗuất đã tìm thấy các thuật ngữ có ÿ ngiĩa tương đương hošc thể hiện bản chấtcủa việc giao dich như Khé ước hoặc mua, bản, cho, cằm hoặc hành vi thể hiện

Trang 15

' chí của con người nhằm phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyền, nghĩa vụ

dn su mã không phụ thuộc vào ý chi bên kia như hành vi lập di chúc

Trai qua nhiễu thời ky phát triển của xã hội cùng với sự thăng trém

của nên kinh tế, ngày nay thuật ngữ giao dịch dân sự đã được nâng tâm thảnh chế định giao dich dân sự vả chiém một vị trí quan trong trong Bộ luật Dân sự

hiện hành Đối với thé giới, sự phát triển của "giao dich dan sự" tại mỗi quốc

ây được là vị trí của chế

định giao dịch dân sự ngày cảng được nâng cao và chú trong

Điều 121 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 định nghĩa giao dich dân sự như sau: "Giao dich dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn

phương lam phát sinh, thay đổi hoặc cham dứt quyền, nghĩa vụ dân sự", TheoĐiều 116 Bộ luật Dên sự năm 2015 thi định nghĩa giao dich dân sự vấn được

giữ nguyên khái niệm như Bộ luật Dân sự năm 2005: "Giao dịch dân sự là

hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương lâm phat sinh, thay đổi hoặcchấm đứt quyển, ngtiia vụ dân sự" Để hiểu rõ hơn về khái niệm nay can timhiểu ban chất cia "hợp đẳng" và "hảnh vi pháp lý đơn phương" Hanh vi phápgia có những đặc thù riêng Nét chung nhất có thé

lý đơn phương được chủ thể trong giao dịch dân sự thể hiện mong muốn của

ân thân mình trong nội dung giao dịch tác động trực tiếp đến chủ thể khác

(vi du như bổ me lập đi chúc để lai tài sản cho con cái ) Tuy nhiên, trong

trường hợp nảy chủ thể còn lại của giao dịch cũng có thể tham gia hoặc không

tham gia vao giao dich dân sự tùy thuộc vào những trường hop xác lập giao

dich cụ thé va chủ yếu do bên yêu cầu xac lập giao dịch đơn phương quyết

định Tuy nhiên không phải giao dịch dân sự náo cũng có hiểu lực va bị pháp uất coi là vô hiệu nêu không có những điều kiện có hiệu lực được quy đính tại Điều 117 Bô luật Dân sự năm 2015 vừa nêu trên, trừ những trường hợp

pháp luật có quy định khác liên quan Ta có thể tìm hiểu thêm về các trường

hợp giao dich dân su vô hiệu trong Chương VII từ Điều 123 - Điểu 130 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Trang 16

Giao dich dan sự là một trong những phương thức hữu hiệu cho các

hộ gia đình sác lập và thực hiện các quyển ngiĩa vu dân sự nhằm thoả mãn các nhủ cầu trong sinh hoạt, tiêu ding và trong sản xuất, kinh doanh Giao dich dân sự cing có ý ngiĩa quan trọng trong điều kiện của nên kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trung giai đoạn hiện nay.

Những cũng còn một số vẫn để bắt cập trong khi thực hiện giao dich như lờagat, chiếm đoạt tải sản Vay giao dịch dân sự là hoạt động phổ biển giữangười với người nhằm đạt được mục đích mình mong muén trong nội dung cụthể của giao dịch, những giao dich này thường mang trong mình sự thông nhấtcủa chủ thể hai bên song song đó lả hình thánh trên cơ sở pháp lý đã được phápluật hiện hành quy định cu thể Chủ thể khi tham gia vao giao dich dân su séđược cụ thé hóa trên cơ sở pháp lý la hợp đẳng hoặc các hành vi pháp lý lamphat sinh hệ quả pháp lý liên quan Trong từng trường hợp cu thé của giao

dich lam phat sinh, cham dit quan hệ dân sự, chuyển giao quyển và tài sản

của chủ thể tham gia vao giao dịch sẽ chọn hình thức thực hiện xác lập giao

dich dân sự giữa các bên phủ hop nhất va đúng theo quy định của pháp luật

hư vậy, ta có thể hiểu giao địch dân sự luôn cần có sự đồng ý củacác bên chủ thể tham gia một cách tự nguyện không ép buộc, lôi kéo

Những van dé đó 1a một trong nhiễu cơ sở pháp ly dé xac lập giao dich đúng pháp luật va có hiệu lực Các điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy

định tai Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015 chủ thể tham gia vào giao dich

phải có đây di năng lực hành vi dân sư phù hợp với giao dich cia mình, mục dich và nội dung của giao dịch không được trải với pháp luật hiện hành quy

định và đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, chủ thể tham gia giao địch phải hoàn.toản tự nguyện, không bị ép buộc và phải thông nhất ý chi với bên tham gia

nếu có, hình thức giao dịch phủ hop với quy định của pháp luật, trong việc di chuyển tài sản và cùng ứng dich vu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng ting

của tat cả các thành viên trong xã hội Trong nên sản xuất hàng hóa theo cơ

Trang 17

chế thị trường, thông qua giao dich dân sự, các chủ thể đáp ứng nhu cầu sản

xuất kinh doanh, các nhu câu khác trong cuộc sống hàng ngày.

Tóm lại, giao dich dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn

phương lêm phat sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự

1.1.2 Khái niệm hộ gia đình:

Hộ gia đính là khái niệm xuất phát từ chế độ công hữu vẻ tư liệu sản

xuất do Nha nước la đại điện chủ sở hữu đất đai, cho các hộ gia đình thuê đất

dẫn đến hình thành quan hệ pháp luật ma hộ gia đinh là chủ thể Không phải

hộ gia đính nao cũng có tư cách chủ thể của quan hé pháp luật dân sự mã chỉ những hộ gia đính đáp ứng đây đủ các điều kiện theo quy đính của pháp luật

thì mới trở thảnh chủ thé được Ma thực tế theo khái niềm kinh tế học, Hồ gia

inh (household) là nhóm cá nhân có quá trình ra quyết định gắn bó với nhau.

Trong hệ thống kính tế, hộ gia đính thực hiến một số chức năng quan trong Một mất, họ gia nhập thị trường với tu cách người mua hoặc người tiêu dùng hàng hóa và dich vụ do khu vực doanh nghiệp sin xuất ra (chức năng tiêu ding) Mặt khác, các hộ gia đình nay nắm giữ và cung ứng các đầu vào

nhân tổ cho khu vực doanh nghiệp để khu vực nay sản xuất ra hang hóa và.địch vụ (nắm giữ của cải và cung ứng nhân tô sản xuất - bao gồm tư bản, lao

động, đất đai và năng lực kinh doanh) Việc cung ứng các nhân tổ sản xuất dem lại cho họ thu nhập va ho sử đụng thu nhập nảy vào mục đích nộp thuế

và tiết kiêm Các hoạt động kinh tế của khu vực hô gia đính déu nhằm thực

hiện bồn chức năng nay’ Theo Luật Dat đai năm 2013 thi: "Hộ gia đinh sứdung đắt là những người có quan hệ hôn nhân, imyễt thẳng, nuôi đưỡng theoquy địh của pháp luật về hôn nhân và gia dink, dang

quyén sit dung đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao

ig chung và có cho tiuê

siicông nhận quyền sit dung đất: nhận chuyén quyén sử dung

1 hải nêm hộ ga di "Khải nềm hộ c đồn hay Win vực hỗ ga Gh ch yu được sing trọng nhân

tỉ epi VỀ mổ, còn tong phận th anh tì vì, gue ta Sato đựng Vú hôm nghệ tân ng, 'NggyỄn Vin Ngoc 2006), Từ đền nh học, Nib Ôụ học Kade Quốc din, Hà Nội

2 on 28, Đầu Lait Dit denim 2013

Trang 18

Hỗ gia đình sir dung đất thì ghi "Hô ông" (hoặc "Hô bà"), sau đó ghi

ho tên, năm sinh, tên và số của giầy tờ nhân thân cia chủ hô gia định như quyđịnh tai điểm a Khoản này, dia chỉ thường trú của hộ gia đính Trưởng hop

chủ hô gia đính không có quyển sử dụng đất chung của hô gia định thì ghi người đại điện là thành viên khác của hô gia đính có chung quyển sử dung đất của hộ gia định Trưởng hợp chủ hộ gia đính hay người đại dién khác của hô

gia đình có vợ hoặc chẳng cùng có quyền sử dụng đất chung của hộ gia định

thì ghi cả ho tên, năm sinh của người vợ hoặc chẳng de®

Đối với nguôn gốc, đặc tính cla hộ gia đính ở văn hoá phương đông

thường gắn liên với khái niêm "hộ néng dân", nghĩa là đổi tương nghiên cứu

chủ yêu của tất cã các hoạt đông nông nghiệp, phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiên qua các hoạt động của hộ nông dân ở Việt Nam, một phân do ảnh hưởng cia văn minh nông nghiệp Vi vậy, trước đây khái niệm

hộ gia đính ở Việt Nam gắn liên với các nông hô thu hoạch các phương tiện

sống từ ruông đắt, sử dụng chủ yéu lao động gia đỉnh trong sin xuất nông trai,nằm trong một hệ thông kinh tế rộng hơn, nhưng vẻ cơ bản được đặc trưng

‘bang việc tham gia một phân trong thi trường hoạt động với một trình đồ hoàn

chỉnh không cao‘, Hay cách nói khác mã trong xã hội hiểu lả luôn bất đâubằng hai người kết hợp với nhau do quan hệ hôn nhân và khối tải sản

chung của hộ gia đinh luôn có các yếu tổ thử nhất là các tải sản chung của vợ

và chẳng, Các thành viên khác của hộ gia đình xuất xứ từ ba nguồn.

1 Huyết thông, tức là đo được cha và me hai thành viên đầu tiên

-sinh ra, sau đó tham gia vào hoạt đông kinh tế chung của hộ, khi có đũ khả năng lao đồng, ngoài ra còn có những trường hợp anh chi em cing gia định

củng hoạt đông sản xuất nông, lâm, ngự nghiệp trên một diện tích đất

2- Nuôi con mui, tức là được thành viền của hô nhân lâm con nuôi, sau đó tham gia vào hoạt động kinh tế của hộ,

vn

1 Bie thể nản 160) aaa ga đhhc nông ei say đi gội Vật Men, ibe, sổ469)

Trang 19

3- Hơn nhân: một người ngài hơ kết hơn với mét thánh viên trong hộ

‘va sau đĩ cùng với cả hộ thực hiện hoạt động kinh tế chung

Ta thấy rằng thành viên của hộ gia đình trước hết phải là thành viên của gia định, nhưng khơng phải thành viên néo của gia đỉnh cũng là thành viên của hộ gia đính, chỉ gọi là thành viên của hơ gia đình đổi với những thánh viên nao của gia đính tham gia vào hoạt động kinh tế chung của hộ, Hộ

gia đính đương nhiên cĩ tư cách chủ thể của quan hệ pháp luật ma khơng cần

xúc tiên một thủ tục pháp lý nào.

Hiểu theo mơi quan hệ x4 hội, hộ gia đình gồm những loại hộ như sau:

Hồ một người (01 nhân khẩu) là hộ chỉ cĩ một người đang thực tế thưởng trútại địa bản Hộ hạt nhân là loại hồ chỉ bao gồm một gia đính hạt nhân đơn(gia đính chi cĩ 01 thé hệ) và được phân tổ thanh: Gia đỉnh cĩ một cặp vợ

chẳng cĩ con để hộc khơng cĩ con dé hay bổ để cùng với con dé, mẹ dé cũng với con đề, Hộ mỡ rộng là hộ bao gồm gia đỉnh hạt nhân đơn va những người cĩ quan hệ gia đính với gia đình hat nhân Vi dụ một người cha đẻ cũng với con dé và những người thân khác, hoặc một cặp vợ chẳng với người thên khác, Hộ hỗn hop: La trường hợp đặc biệt của loại hộ mỡ réng Hiện nay, các giá tri gia đình truyền thống là tam tử đại đơng đường, là tơn ti teat tự theo kiểu "phu xướng, phụ tuỳ" và "quyển huynh thé phụ" trong thời đại mới

it chiu rang buộc bởi đạo đức chung thủy cuộc sống hơn nhên, mỗi quan hệ giữa các gia đình phức tap sau ly hơn đến với cuộc hồn nhân mới như cuộc hơn nhân của hai người lớn, cả hai déu cĩ con từ các mỗi quan hệ trước đĩ,

được gọi là gia đình hon hợp, nĩ cĩ nhiều sự rang buộc phức tap, kéo theo

những quy định thực tế vé tai sản chung’.

5 Gi đền vàn shân & Vệ Nam ty đổiverthế nio?, T5 Kit Thụ Hằng Thy đỗ của ga đầh Việt

‘Naming thải đo inh tmởng cũ văn ot phương Tây mì cỗ yân mat phat từ những thay đỗ:

3 hội và Guin sing ở Vat Na, Qua hệ rong ga da sẽ nghy cing din củ và bồn ing hơn Phụ:

sổ ngiy củng cĩ cơ hội hơng cao ta ship, think cơng rang sử nghệ va han ga các hoạt dng hồivỉ sam gối sẽ hghy cơng cha sĩ cơng việc gia dish nhu Sơn Con ca ng cùng tự lập vì đủ dng tang

code ‘sing vì dà me ngiy cảng tổn wong quyền or Quyến của cơn hơa (Ngiền

Hừ-‘np /guenghmn gov va/CMSPkgts/B1UUDdfenE aspx IDBaiVit=15206).

Trang 20

Còn theo hề thông pháp luật Việt Nam hiền hảnh, hộ gia đính là khái niêm đã được nhắc đến trong các văn bản quy pham pháp luật ít nhất 1a từ

năm 1964 Tuy nhiên, đó chỉ lả những khái niệm dé giải quyết một số van để

chính sách xã hôi như Khoản 6, Điểu 29, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 1981

(đã được sửa đỗi, bỗ sung năm 1990), quy định vẻ một trong những đối tượng,

được hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình, đó là "Người có anh, chỉ hoặc em xuột trong cùng một hộ gia đỉnh là ha sĩ quan, binh si đang phục vụ tại ngũ"

Khai niêm "Hộ gia đình" được chính thức đưa vào Luật Đất đai năm.

1993, B6 luật Dân sự năm 1995 với ý ngiĩa là mét trung những chủ thể sửdung đất, La một trong những đổi tương nộp thuế liên quan đến chuyểnnhượng quyền sử dụng đất hay cơ bản hơn là một chủ thể pháp lý tham gia

quan hệ dân sự vả tiếp tục được ghi nhên tại Bồ luật Dân sự năm 2005 Biéu

16 Bộ luật Dân sư năm 2005 quy định: "Hộ gia đỉnh ma các thảnh viên có tải

sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt đông kinh té chung trong sẵn xuất

nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một sé lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp uất quy định là chủ thể khí tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực nảy"

Hỗ gia đính không được định ngiĩa một cách chính thức mà chỉ thừa

nhận có thé là chủ thể trong quan hệ pháp luật dan sự nêu "các thành viên có.tai sản chung cimg đóng góp công sức dé hoạt động kinh tế chung trong sảnxuất nông lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sẵn xuất, kinh doanh khác

do pháp luật quy đinh" và chỉ có tư cảch chủ thể khi tham gia giao dịch trong

các lĩnh vực vừa nêu (Diu 106 Bồ luật Dân sư năm 2005) Ngoài ra, Bé luật Dân sự năm 2005 còn quy định vẻ việc đại diện hồ gia đính, vẻ tải sản chung, việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tai sin chung và về trách nhiệm của chủ thể nay khi tham gia giao dich dan sự (các Điểu 107, 108, 109, 110 Bộ luật Dân sự năm 2005) Trong đó, việc đính đoạt tai sin là tư liệu sản xuất, tai sản

chung có giá trị lớn của hô phải được các thành viên từ đủ mười kim tuổi trilên đồng y Như vậy, căn cử vảo nội dung vừa nêu, ta có thé thay hộ gia định

có những đặc điểm cơ bản như sau:

Trang 21

- Hồ gia định phải có từ hai thảnh viên trở lên,

- Khái niệm hộ gia đính thường xuất biện ở các lĩnh vực liên quan đến

nông nghiệp vả nông thôn,

- Hộ gia đính phải có tai sin chung va thông thường tai sản chung này 1l tài sản có giá tr lớn và là tư liên sin xuất của hộ gia đính.

- Hau hết déu lả những tế bao, tổ chức kinh tế nông thônŠ Đối với

những hộ gia đỉnh kinh doanh dich vụ được sếp chung 1a hô chuyên nghề hoạt đồng trong các lĩnh vực ngành nghé và linh doanh dich vụ, nhưng vẻ

‘ban chất, nhưng vẻ ban chất khi nói đến kinh tế vẫn đang ở mức nông thôn,gọi chung lả tổ chức kinh tế nông thôn

- Tính chất sản xuất phân tên, manh min, công nghệ kinh doanh đơn

giản, lao động thường có quan hé là thân nhân, cả nhân, gia định của hộ gia đính va cả nhân sản zuất kinh doanh.

- Quy mô vén nhé và vừa, nhu câu vốn lao đồng không nhiều nhưng luôn thiếu Thu nhập và kết quả kinh doanh chịu ảnh hưởng lớn của mỗi trường tự nhiên, chu kỳ kính doanh mang tính chất thời vu.

"Ngoài ra, xuất phát từ thực tiễn xã hội Việt Nam cũng như căn cứ vào

quy định của pháp luật, thông thường các thành viên trong hộ gia đính có quan hệ huyết thống Điều 108 Bộ luật Dân sw năm 2005 xác định "Tải sản

chung của hộ gia đính" lý giải cụ thể Xac định tài sản chung của hô gia đỉnh

gém quyền sử dụng đất, quyển sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia đính, tải sản do các thành viên đóng gop, cùng nhau tạo lập nên hoặc được tăng cho chung, được thừa kế chung và các tài sẵn khác mã các thành viên thoả thuận

là tài sản chung của hộ Quan điểm trên lại được cũng cổ khi chúng ta nghiên

cửu khoăn 1 Điểu 107 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về "Đại điện của

Hồ gia nh" theo đó "Cha, me hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể

4 Ai Bs Tịnh Su, Ding T De Biển G019), Nein côn nhất rn kén hộ ga dah § Ve Nem,

“apd Mon hoe, es v1 enh Dou, Dasha’ Qu gà Eh Nội Tp 21, 3 3,3019,0109, 02

Trang 22

là chủ hô" Cũng căn cứ vào nội dung trên, người ta còn cho rằng hồ gia định

chi bao gồm các thành viên là bổ me va con cái ma thôi Đây cũng lé điều mà

chúng ta cn phải cân nhắc khí xác định số lượng thành viên của hộ gia đỉnh cũng như xác định ai đồng vai trò 1a chủ hô

Quan điểm kế trên một lẫn nữa được tái khẳng định trong nộidung Luật Bat đai 2013: cu thể, khoản 29 Diéu 3 nêu rõ: "Hồ gia đnh siedung đất là những người có quan hệ hôn nhân, imyễt thong, mdi dưỡng theoquy dh của pháp luật về hôn nhân và gia đình dang sống cinmg và cóquyén sử dung đất chung tai thời điễm được Nhà nước giao đất, cho thus đất,công nhận quyền sử dung đất; nhân cimyễn quyền sử đụng

‘Vay tóm lại, hộ gia đính là những người có quan lệ hon nhiên, mmyắtthông, môi dưỡng theo quy đinh của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đangsống clung và cùng đóng góp công sức đỗ hoạt động kinh tế ciung của gia din

11.3 Khái niệm giao dich dan sự có sự tham gia của hộ gia dink 1.1.3.1 Khái niệm giao dich dân sự có sự tham gia cũa lộ gia định Giao dịch dân sự có sự tham gia của hô gia đình la giao dich dân sự với hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng của thánh viên hộ gia định

nhằm lam phát sinh, thay 46i hoặc châm đút quyển, ngiữa vụ dân sự

‘Vé mặt pháp luật, việc xác định các giao dich dân su khi hộ gia đính tham gia chính lả làm 16 trách nhiệm dén sự của các thanh viên hộ gia định

trong quan hệ dân sự đó Cụ thể là nghĩa vụ dân sự phát sinh từ việc tham gia

giao dich dân sự của hộ gia đình được bao dim thực hiện bằng tai sản chung của các thành viên Trường hợp các thành viên không có hoặc không đủ tải

sản chung để thực hiện nghia vụ chung thì người có quyền có thể yêu cầu các.thánh viên thực hiện ngiấa vụ liên đới theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Dân

sự năm 2015 néu các bên có thod thuân Hoặc néu các bên không có thỏa thuận, không có hop đông hợp tac hoặc luật không có quy định khác thì các thánh viên sẽ chịu trách nhiệm dan sự theo phan tương ứng với phan đóng

Trang 23

gop tải sin của mình, trường hợp không xác định được theo phan tương ứng thì sắc định theo phân bằng nhau.

Khai niệm giao dich dân sự có su tham gia của hộ gia đính còn được

hiểu theo thực trạng ap dụng pháp luật khi hộ gia đình sử dụng dat, quyền

định đoạt quyền sử dụng đất của hộ gia đỉnh, Giây chứng nhận quyên sử dung đất của hộ gia định và việc ghi tên trên Giấy chứng nhận quyển sử dụng đất

đang là van để có nhiêu ý kién khác nhau từ pháp luật cho đền thực tiễn xét

xử các vụ án về đất đai liên quan đền hộ gia đình

1.13.2 Đặc diém giao dịch dân sự có sự tham gia của hộ gia đình

Vì giao dich dân sự có sự tham gia cia hô gia đình là việc hộ gia định

tham gia sử dụng đắt, đính đoạt quyển sử dụng đất Cho nền, đặc điểm giaođịch dân sự có sự tham gia của hộ gia dinh van có những đặc điểm như các.giao dịch dân sự khác, cụ thể:

_Một là, dém bao từ cách chủ thể trong quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ gia đính trong quan hệ dân sự

Hat là, sắc định tai sản chung của các thành viên hộ gia đính trong quan hệ dân sự.

Ba ia, tuy giao dich dân sự có sự tham gia của hộ gia đính van cónhững đặc điểm khác giao dịch dân sự bình thường do quy định trách nhiém

dân sự của thảnh viên hô gia đình trong quan hệ dân sự.

Bắn id, hậu quả pháp lý đối với giao dịch dân sự do thảnh viên hộ gia

inh không có quyén đại diện hoặc vượt quá pham vi dai diện xc lập, thực hiện

1.2 Ý nghĩa của giao địch dân sự có sự tham gia của hộ gia đình

Hau qua của việc sác lập giao dich dân sự có sự tham gia của hộ gia

đình là lâm phát sinh, thay đổi hoặc cham đứt quyén, nghĩa vụ dan sự của các

thánh viên trong hộ gia đính trong quan hệ pháp luật dân sw Giao dich dân sự 1ä một sự kiện pháp lí (hành vi pháp lí đơn phương hoặc đa phương - một bền

hoặc nhiều bên) làm phát sinh hầu quả pháp lí Tuy từng giao dich cụ thể ma

Trang 24

lâm phát sinh, thay adi, cham đứt quan hệ pháp luất dn sự Giao dich lả hành

vi có ý thức của hộ gia đình nhằm đạt được mục đích nhất định, cho niên giao

dich dân sự là hành vi mang tính ý chi của chủ thể tham gia giao dich, với

những mục đích va động cơ nhất định.

Về thực tiễn Việc công nhận hộ gia đình tham gia giao dich đã giải

quyết được một thực trạng là hộ gia đình đã tổn tại ở Việt Nam nhiễu nấm va thường xuyên tham gia vao quan hệ dân sự Việc ghỉ nhận nay giúp các chữ

thể thuân lợi trong giao dich, tiết kiệm thời gian, công sức, tién của cho các

thành viên; Hồ gia đình được giao các quyển hạn rộng rai trung việc ác lập

và thực hiền các giao dich đưới danh nghĩa của hộ, kể cả các giao dich có tácdụng định đoạt tai sản với nhiễu mục dich như hoat động kinh tế chung trongquan hệ sử dung dat, trong hoạt đông sản xuat nông, lâm, ngự nghiệp, Nói

hung, the tập quan, hô ga đánh có nãng lực cóquyên và ngiãa vụ gin giống như cả nhân, trừ các quyển vả nghĩa vụ gắn Với con người - quyển kết hôn, quyển nhận cha, me cho con, quyển lập di chúc,

Về pháp luật Việc ghi nhận nảy là cơ sở pháp lý cần thiết cho việc xác định tải sin chung cia hộ, tài sản riêng của từng thanh viền trong gia

inh, 1a cơ sở pháp lý để giãi quyết các tranh chấp có liên quan đến tai sản của

hộ - là loại tranh chap khá phổ biển trong thực tiễn ỡ Việt Nam khi mã trên 80% dân số là nông dân với kết cầu chủ yêu là các hộ gia đính Việc ghi nhận

cơ chế pháp lý đối với giao dịch dân sự có sự tham gia của hộ gia đính tạo ra

cơ chế thông nhất trong hé thông pháp luật Trước đây, các văn bản luật liênquan đến đất đai, luật hôn nhân gia đình chưa đưa ra được định nghĩa tổng

quất "thé nao 1a hộ gia đính khi tham gia các hoạt đồng giao dịch" nên việc

xác định thánh viên trong hộ gia đình gồm những ai có quyền sử dụng dat.trong nhiễu trường hop thường hing túng, không thing nhất Các Bô luật Dân

sự thời ky trước đây đã khái quát được thé nao lả tải sản chung của hộ gia

đính Tuy nhiên, việc định đoạt tai sn chung của hộ gia đình còn vướng mắc.

Trang 25

Cu thể, ở các thời ky nay không có căn cứ pháp lý để xác định thé nao là "tr

liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình", chỉ có quy định có hay không có giấy chứng nhân quyên sỡ hữu, sử dụng chưa có quy định thé

ảo là có giá tr lớn Từ khi Luật Bat dai năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015

có hiệu lực, kèm theo đó là các văn bản quy pham pháp luật quy định chí tiết (Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2015, Thông tu số 33/2017/TT- BTNMT ngày 29/9/2017 cia Bộ Tai nguyên va Môi trường), về cơ ban đã

khắc phục được nhiều vướng mắc trong thực tiễn xét xử

linh của pháp luật về giao dich dân sự có sự

13 Lịch sử quy

tham gia của hộ gia đình.

Hồ gia đình la khái niệm được nhắc đến trong các văn bản pháp luật

từ tất sớm (từ năm 1964) và được ghi nhận như 18 một chủ thể pháp lý tham.gia các quan hệ dân sự, chẳng hạn như chủ thể quan hệ pháp luật dan sự(Điều 106 đến Điều 110 Bộ luật Dân sự năm 2005), chủ thé quan hệ pháp luậthôn nhân và gia đỉnh (Luat Hôn nhân va gia đính năm 2000), chủ thể quan hệpháp luật cử trú, hộ tịch @iéu 24, 25 Luật Cư trú năm 2006), chủ thể quan hệpháp luật vé đăng ký kinh doanh, kinh doanh (Nghỉ định số 88/2006 NĐ-CP),chủ thé quan hệ pháp luật về đất đai (quan hệ giao đất, cho thuê dat, nhậnkhoán đất sản xuất, chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng quyển sử dụngđất Ngoài ra, Hô gia đính còn là chủ thể trong việc đóng góp xây dựng kết

cấu ha ting nông thôn, các chương trình vận động, đóng góp tinh

nguyện Hộ gia định với tu cách là chủ thể của quan hệ pháp luật dm sự lảvấn dé có nguồn gốc tử lịch sử và mang tinh đặc thủ của Việt Nam

Một số căn cứ quy định quan hệ đền sự về hô gia đính đầu tiến được chính thức đưa vào Luật Đắt đai năm 1903, Bộ luật Dân sự năm 1905 là văn

‘ban pháp ly đầu tiên thừa nhận địa vi pháp lý của hô gia định

Thực tế gin mười năm áp dung cho thấy, nhiễu quy định về hô giađịnh trong Bộ luật Dân sự bộc 16 những bat cập can được sửa đổi, bd sung

Trang 26

‘Theo Bộ luật Dân sự năm 1995 thi hộ gia đính với ý ngiĩa là một trong những chủ thể sử dụng đất, là một trong những đổi tượng nộp thuế liên quan đến

chuyển nhượng quyền sử dụng đất hay cơ bản hơn la một chủ thể pháp ly

tham gia quan hệ

Tiếp tuc được ghi nhân tại Bô luật Dân sự năm 2005, Điều 106 Bộ Tuật Dân sự năm 2005 quy định: "Hô gia đính ma các thảnh viền có tải sản

hộ gia định đã tao cơ sỡ pháp lý cho các giao dich dân sự mã có hộ gia định

tham gia với tử cách la mat bên trong quan hệ, giao dịch đó Quy đính Điều 106

Bộ luật Dân sự năm 2005 cho thay, không phải bất cứ hộ gia đình nâo cũng la chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, mà hội tu đủ hai yêu tổ seu đây mới trở

thảnh chủ thé quan hệ dan sự (i) Hộ gia đình (theo hộ khẩu hành chính, theo.quan hệ hôn nhân, theo quan hệ huyết thống, hoặc theo những cách xác định

khác) và công với (ii) các thành viên có tài sản chung, cùng đồng góp công,

sức dé hoạt đông kinh tế chung trong sin xuất nồng, lâm, ngự nghiệp hoặc

một số lĩnh vực sản xuất, kính doanh khác Điểu 106 Bộ luật Dân sự năm.

2005 chỉ thừa nhận tư cách chủ thể của hộ gia đính khi giữa các thảnh viên có

sự liên kết vé mất kinh tế và cũng chỉ thừa nbn tw cách chủ thé trong cácquan hệ kinh tế, chứ không điều chỉnh tư cách chủ thé của hô gia đính khi

tham gia các giao dịch tiêu dùng, Như vậy, hô gia đình là chủ thể hạn chế cia quan hệ pháp luật dân sự

Bộ luật Dân sư năm 2015 được Quốc hội nước Công hỏa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày D1 tháng 01 năm 2017 với nhiêu nội dung đổi mới so với Bộ

Trang 27

luật Dân sự năm 2005 Một trong những điểm mới nỗi bật đó là không thửa.nhận hộ gia định và td hợp tác là chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự.

Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, chủ thể của luật dân sự chỉ là cá nhân,pháp nhân ma không tổn tại chủ thể khác (hộ gia đình) như trong pháp luậtdan sự trước đây Việc quy định nảy xuất phát từ thực tiễn áp dụng đã này

sinh rất nhiêu vướng mắc, gây mắt an toàn pháp lý cho không ít những giao dịch dân sự có tham gia của hộ gia đính như khó xác định hoặc không sắc

định được tại một thời điểm nhất định tài sản chung và các khoản nợ chung

của hộ gia đình gồm có những tài sẵn nao và tải sản nào la tai sản riêng HO gia đính không cỏ tên, tài sản riêng tách biết với tên, tài sản riêng của thành viên, do vay, khi muôn thưa kiên hộ gia đính cũng rất kho khăn, sự tham gia của hô gia đính trong quan hệ dân sự thường được thực hiện thông qua các

thảnh viên cụ thể, nhưng sự tham gia vào giao dich dân sự của các chủ thể nay

con rất nhiễu vướng mắc, khi có tranh chấp thi Téa án cũng không thể quy trách

nhiệm chung của hô gia đính ma déu phải thông qua chủ thể là cả nhân

1.4 Nội dung quy định của pháp luật hiện hành về giao dich dân.

sự có sự tham gia của hộ gia đỉnh

Thể chế hóa các đường lối, chủ trương của Đăng về sự ổn định vaphat triển gia đình, Nha nước ta đã ban hành nhiễu văn bản quy phạm phápuất nhằm tao hành lang pháp ly cho đổi tượng hộ gia đình tham gia giao dich

dân sự Thông kê sơ bộ, các quy định pháp luất hiện hảnh quy định hành lang pháp lý chung cho hộ gia đình, như.

Hién pháp năm 1992, 2013: Đây là đạo luật cơ ban nhật của nước ta

Dwa trên các quy định của Hiển pháp, Nha nước ban hành các đạo luật khác.

Điều 64 Hiển pháp năm 1992 khẳng định: "Gia đính là tế bảo của xã hội, Nhanước bao hộ hôn nhên va gia đính Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện vatiến bộ, một vợ một chẳng, vợ chẳng bình đẳng, cha mẹ có trách nhiệm nuôiday con thảnh những công dân tốt Con cháu có bản phận kính trong va chăm

Trang 28

sóc ông ba cha me" Hiển pháp năm 199 có nhiêu quy định để bảo hộ va tạo

điều kiến để cho các thành viên trong gia đính phát triển như "Trẻ em đượcGia đình, Nhà nước và xã hôi bảo về, chăm sóc va giáo dục" (Điểu 65) hoặc

"Thanh niên được gia đính, Nha nước và xã hội tạo điều kiện học tập, lao

đông và giải trí, phát triển sức lực trí tué, béi đưỡng đạo đức " (Diu 66)

Trong gia đính, người phụ nữ có vai trò cực kỳ quan trọng đổi với việc phát

triển kinh tế Vi vậy Hiển pháp năm 199? đã quy định: "Công dan nam va nữ:

có quyền ngang nhau vé moi mất chính trị, kinh tế, sẽ hội và gia đỉnh, nghiêm

cảm mọi hảnh vi phân biệt đổi ac với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ "(Điều 63) Khoăn 1 Điều 36 của Hiến pháp 2013 thì quy định: "Nam, nữ cỏquyển kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên

một chẳng, vợ chẳng bình

nhân va gia đính, bảo hộ quyền lợi của người me và tré em" (khoản 2 Điều 36),

Do đó, đây chính là khái niệm hô gia đình ở Việt Nam hiểu theo nghĩa chủ hộkhác khio sát ở những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thé giới, như

phân tích ở phan 1.1

Tuật Hôn nhân và gia đỉnh: ĐỀ đầm bao cho sự phân chia tai sin của

vợ chồng, mỗi quan hệ huyết thông, dang ho, quyển sở hữu tải sản, xtc định thành viên gia định khi tham gia giao dịch dân su, Đăng và Nhà nước đã sớm.

an hành Luét Hôn nhân và gia đính (năm 1959), Luật Hôn nhân và gia định

năm 1986, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, hiện nay sau đổi mới hội

nhập va những bat cập trong sắc định tải sản chung của gia định là đất đai, Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 đã được ban hảnh với cơ sở pháp lý có

nhiễu chế định pháp lý nhằm ác đính quyền và nghĩa vụ giữa các thảnh viên

trong gia đính

từ nguyện, tiến bộ, một vợ

g, tôn trong lấn nhau", "Nha nước bảo hộ hôn

Các văn bản pháp iuật đắt đai: Dat dai là nguồn lực quan trọng đểphat triển kinh tế gia đính Điều 113 Luật Dat đai năm 2003 cho phép hộ giađính sử dung đất được chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê quyền sử dụng

Trang 29

đất Những quy định này sẽ cho phép các hồ gia đình sử dụng đất phù hợp với

‘hoan cảnh của gia đính minh, hoặc hộ gia đình sử dung đất có thé thé chapquyển sử dụng đất dai tại các cơ quan, tin dụng ngân hang để vay vốn thực

hiện việc sản xuất, kinh doanh, hoặc hô gia đỉnh có thể góp vốn bằng giá ti

quyển sử dung đất để hợp tác sản xuất kinh đoanh Một điểm mới ma Luật

Đất dai đã dé cập là hộ gia đính có quyển được tăng cho quyển sử dụng đất

Các điêu kiện này đã tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của hô gia đình.Ngoài ra, hô gia đính sử dụng đất còn được cấp giấy chứng nhên quyển sửdung dat, được hưởng thành qua lao đông, kết quả đâu tu trên đất, được giúp

đỡ trong việc cdi tao đất, được Nha nước bảo về khi cỏ người xm phạm tới

quyền sử dụng đất hop pháp của mình Do đó, việc kinh tế của hô gia đỉnh

có sự thay đỗi theo thời gian cũng một phan do quy định của Luật Bat đai

Tuy nhiên, để khẳng định khái niệm hộ gia dinh và khẳng định hộ gia

đính là chi thé của quan hệ pháp luật dân sự, quy định người đại diền hộ gia inh khi tham gia quan hé pháp luật dân sơ, cũng như tải sin của hô gia đỉnh

chính là tai sin của tat cả các thành viên tạo lập nên, kể cả quyển sử dụng đắt

được xem là tai sản chung của hộ gia đình thi được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015 Cũng lả đối tương nghiền cứu của luân văn trên Mặc dù, pháp luật hiện hành không thừa nhân tư cách chủ thể của hô gia đính trong quan hé dân sự, nhưng dé phù hợp với các điều kiến đặc thù vẻ kinh tế, văn

hóa, xã hội, gia đính và lịch sử của Việt Nam, Bộ luật Dân sự năm 2015, vẫnghi nhân hộ gia đính, là những thực thể pháp lý dang tổn tai trong đời sống xhội theo cách tiếp cân mới, đồng thời quy định cụ thể vẻ chủ thể tham gia, tài

sản chung cũng như trách nhiệm của đại diện hé gia đính khi tham gia giao

dich dân sự cụ thé như sau:

14.1 Về clui thé trong quan hệ dan sự có sự tham gia của hộ gia dink

Trường hợp hô gia đình tham gia quan hệ dân sự thi các thảnh viên

của hộ gia đính là chi thể tham gia xác lập, thực hiện giao dich dân sự Thanh

Trang 30

viên ofa hộ gia đính có thé trực tiếp cùng nhau tham gia hoặc ủy quyển chongười đại điện tham gia xác lập, thực hiện giao dich dân sự Việc ủy quyển

phải được lập thành văn bản, trừ trường hop có théa thuân khác Khi có sự thay,

đổi người đại điện thi phải thông báo cho bén tham gia quan hệ dân sự biết

Trong các nghiên cứu trước đây, chủ thé trong quan hệ dân sự có sự

tham gia của hộ gia định thường có "chủ hộ" Đối với văn hoa người Việt Nam, "chủ hô có vai trở gắn liên với văn hoá, tập tục va Idi sống", do đó ngày,

nay, khi hiểu chủ thể tham gia giao dich dân sự, có thể hiểu 1a’:

La người đăng ký là chủ hộ trong số hộ tịch,

La người ra các quyết định quan trong trong gia đỉnh,

La người thu nhập nhiều hơn những người khác trong gia đính;

La người được kính trọng nhất trong gia đính,

La người lớn tuổi nhất, da đó là nam hay nữ,

La người đản ông lớn tuổi nhất,

La người phụ nữ lớn tuổi nhất,

La người đại điện cho hộ gia đính trong giao dich

‘Nhung thực tế, chủ thể theo quy đính của pháp luật hiện hành khi tham gia giao dịch dân sự của hộ gia dinh là người dai dién cho hé gia định, hay còn goi là thành viên của hộ gia dinh tham gia quan hệ đên sự Tuy nhiên, phải được được các thành viên khác ủy quyên làm người đại diện thi thành

viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do minh sác lập, thực hiện Trước đây,

Bộ luật Dân sư năm 2005 có quy định vé việc xác định thành viên hộ gia đính Điển 106 Bộ luật Dên sự năm 2005 quy định: "Mộ gia đinh mà các

thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức dé hoạt động kinh tễchung trong sẵn xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất

nh doanh khác do pháp luật guy đình là chủ thể Rit tham gia quan lễ dân

1V Minh Lại C009), Chủ hộ ga đền Vide Nem a? Viện 6 hột học, Bin gaya tne Viện hột Thạc 5842008 sms.

Trang 31

sue tinide các lĩnh vực này" Theo đỏ, các thành viên trong hồ gia đính được

ác định phải dim bảo các yêu tố sau

- La những người trong hô gia đính có mồi quan hệ thân thiết, gồmnhững người thân trong gia đính, những người có quan hệ huyết thống hoặc

quan hệ hôn nhân với nhau.

- Cùng đóng góp công sức dé hoạt đông chung trong sản xuất nông,

lâm, ngự nghiệp và một số lĩnh vực khác do pháp luật qui định.

‘Nhung hiện nay, việc xác định chủ th

Gia của hộ gia định theo Bộ luật Dân sự năm 2015 được sử dung đất được

thực hiện theo quy định của Luật đắt dai 2013 Khoản 29 Điều 3 Luật Bat dai

nm 2013 đã có thay đổi về khái niệm: "Hộ gia dinh sử đụng đất là những

cia quan hệ dân sự có sự tham.

người có quan hệ hôn nhân, inyễt thẳng môi dưỡng theo quy dinh của pháp Tiật ôn nhân và gia đình đang sống ciumg và có quyén sử đụng đấtchung tại thời điễm được Nhà nước giao đất cho thud đắt, công nhận quyên

sử dung đất: nhận chuyễn quyền sử đụng đất" Nghĩa là các thành viên trong

hộ gia đỉnh được sác định phải đảm bao các yêu tổ

- La những người trong hô gia đính có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật vé hôn nhân va gia đình,

- Đang sông chung trong hé gia định,

- Có quyển sử dung dat chung tại thời điểm được Nha nước giao dat,cho thuê đất, công nhân quyền quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền quyền

sử dụng đất

Có thể nói, quy định pháp luật trước đây chưa có điều luật nào dé cậpđến khái niệm hộ gia đính, cách thức ác định đây là chủ thể của quan hệ dân

sự và căn cứ sắc định thành viên của hộ Chính vì vậy ma trong một khoảng

thời gian rất dai, chế định hộ gia đính đã té ra "mơ ho" trong thực tiễn apdụng pháp luật Có khảo sát cho thấy người dân, can bô Ủy ban nhân dân cấp,

xã không xc định được thé nao là hộ gia đình trong giao dich dan sự mã chỉ

Trang 32

đông nhất chủ thé nay với "hô gia đình theo hộ khẩu" Chỉ một số ít ngườichuyên làm công tác pháp luật không nhằm lẫn vé khái niệm hộ gia đình va

có thể xác định được đâu lả hộ gia đình có tư cách chủ thể trong pháp luật dân

sử và đâu là hộ gia đính "thông thường" với tinh xã hội đơn thuần Điểu nảy

đã gây rất nhiêu khó khăn, vướng mắc cho công tác quan lý Nha nước, trong

việc thực hiện các giao dich dân sự có hồ gia đình tham gia và ảnh hưỡng rất lớn đến việc giải quyết tranh chấp liên quan đến hồ gia định, đặc biệt là trong Tĩnh vực đất đai

Hiện nay, theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 thi "hộ gia

định" vẫn chưa được định nghĩa một cách cụ thể Trường hợp hộ gia định.tham gia quan hệ dân sự thi các thảnh viên là chủ thể tham gia xác lập, thựchiện giao dịch dân sự hoặc ủy quyển cho người đại diện tham gia sắc lap,thực hiện giao dich dân sự Nếu thành viên hộ gia đình không được các thành

viên khác ủy quyển lâm người đại diện thì thành viên đó là chi thể của quan

hệ dân sự do minh sác lập, thực hiện và tự chiu trách nhiếm Việc zác định

chủ thể của quan hệ dân sự có sự tham gia của hô gia đính sử dụng đất được

thực hiện theo quy định cia Luật Bat đai Với quy định hiện nay, do những

‘vat cập từ thực tiễn thực hiện thời gian qua, hộ gia đình vốn di là một tổ chức

kinh tế độc lập nhưng không cỏ tư cách pháp nhân nên không có những cơ

chế đảm bão cho "hô" tham gia giao dich trên danh nghĩa một tổ chức Nghĩa

là không thé để cho "chủ hộ" có quyền nhân danh gia đính để thực hiện cácquyển và nghĩa vu dan sự

Tuy nhiên, trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay thi hộ gia đình van

đang là một chủ thể phổ biển tham gia vào các giao dich dân sự, quản lý hành chính, hô tịch, va đặc biết là đi tương được Nhà nước giao đất theo quy định

của Luật đất đai hiện hảnh Vi vậy, pháp luật không thể loại hẳn hộ gia đính

a khối Bộ luật Dân sự, nêu không sé lam sáo trộn đời sống xã hội va gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật chuyên ngành Mat khác, "hô gia đỉnh" vốn

Trang 33

không phải 1a sản phẩm của quá trình lập pháp ma thực tế B6 luật Dân sự năm.

2005 chỉ ghi nhân và điều chỉnh một loại chủ thé đã phát sinh từ cuộc sông

Va ỡ một khía cạnh nào đó, kinh tế hô gia đỉnh có đóng góp không nhỗ cho

sự phat triển chung của nên kinh tế Việt Nam, đặc biệt là ở vùng nông thôn

‘Vé mặt pháp lý, câu chữ, ngữ ngiĩa quy định giao dich dân sự của hộ

Gia đình dang khiển người thực hiện pháp luật nhằm lẫn, ví du: Bộ luật Dân

sự năm 2015 đã loại bỏ chủ thể tổ chức không có tư cách pháp nhân, tức lảloại bé chủ thể hộ gia đính Nhưng Điều 344 vẻ Bảo đảm bằng tin chấp của tổ

chức chỉnh trị - xã hội thi lại quy định "78 cluic chính trị - xã hội 6 cơ sở cô

thé bảo dim bằng tin chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khodntiền tat tỗ chức tín dung đỗ sản xuất, tinh doanh, tiêu đìng theo quy định của

_pháp luật", tức là phải cho vay hộ gia định chứ không phải 1a cho thành viên

hộ gia đính vay vốn Vì vay, về nguyên tắ

có từ cách pháp nhân không phải là chủ thể tham gia giao dich tai khoản va

vay vốn tại hai Thông tư sé 32 và 39/2016/TT-NHNN của Thống đốc Ngân

hàng Nha nước la không trái với quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 Tuy nhiên, điều nảy mới chi mới đúng một nữa, tức là phủ hop với Bộ luật Dân sự năm 2015, nhưng lai trải ngược, võ hiệu hoá nhiều Luật khác vả tao ra sự rắc rồi, ri ro, thâm chí bé te Quy đính mới của Bô luật Dân sự năm 2015 đã

đưa hộ gia đính vio chung nhóm với các tổ chức không có tư cách pháp nhân

để điêu chỉnh một cách bao quát hơn Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự năm 2015

Viếc quy định hô gia đính không

vẫn không thể giải quyết được việc nhằm lẫn và đồng nhất hộ gia đình tham

ia giao dich dân sự, hô gia đính sử dung dat va gia đỉnh theo hô khẩu Matkhác, những quy định mới vẻ hô gia đỉnh của Bồ luật Dân sự 2015 chỉ khác

so với Bộ luật cũ ở vài điều khoản vẻ mặt câu chữ, nhưng mang ý nghĩa thayđổi cả chuối quan điểm và nhận thức của một thời kỷ rất dai trong lịch sử

pháp luật dân sự của Việt Nam Trong khi đó, khái niệm hộ gia đính cho đến

nay vẫn chưa được định nghĩa một cách rổ rang Trong các dạng tổ chức, từ

Trang 34

những tổ chức có tư cách pháp nhân cho đến những tổ chức không có tư cách

pháp nhân, hô gia đinh không được thành lập dua trên sw đăng ký chính thức,

không có quy chế hoạt động, các thành viên của hộ thì luôn thay đổi, vậnđông thông qua viếc tách, nhập nhân khẩu Đên đây, Bồ luật Dân sự năm

2015 đã ghi nhận thành viên hộ gia đính lả chủ thể tham gia zác lập, thực hiệngiao dich; đông thời cụ thé hóa quyền và nghia vụ của các thảnh viên hộ gia

dinh đối với tai sản chung, Điều nay lam cho việc sắc định thành viên của

hộ gia đỉnh cảng trở nên quan trong.

Tom lại, mặc dù đã sửa đổi, bỏ sung về khai niệm hộ gia đính, nhằm.thống nhất pháp luật vẻ giao dịch dân sự đối với hộ ga đình khi tham gia,nhưng khi áp dụng pháp luật thực tế, cán bộ, công chức cổng như bản thân cảnhân thành viên gia định vẫn mắc sai sót trên giấy tờ vả xác định tư cách cánhân đổi với các lĩnh vực liên quan đến đất như cấp giấy chứng nhận quyển

sử dụng đất cho hồ gia đính Đây 1a những hạn chế khi thực hiện pháp luất đối

với giao dich dân sự có sự tham gia của hồ gia đính sẽ được phân tích kỹ ở

phân 2 luận văn, đặc biệt lá chú trọng trong hạn chế pháp luật cấp giầy chứng

nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đính trên địa bản tỉnh Hoa Binh nói riêng.

14.2 VỀ tài sin chung của các thành vién hộ gia dink

Theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thi: "Tải sản chung của vợ chống gồm tai sản do vợ, chéng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh tử tải sản riêng va thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, tai sản ma vợ chồng được

thửa ké chung hoặc được tăng cho chung va tai sin khác mà vợ chẳng thöa

thuận la tai sản chung, quyển sử dụng đất mã vợ, chéng có được sau khi kết

hôn là tai sin chung của vợ chẳng, trữ trường hợp vợ hoặc chẳng được thừa

kế riêng, được tăng cho riêng hoặc có được thông qua giao dich bằng tai sinriêng, tai sản chung của vợ chẳng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để

‘bdo dim nhu câu cia gia đình, thực hiện nghĩa vu chung của vợ chẳng, trong

Trang 35

“Tai sản của các thảnh viên gia đình cùng sing chung gém tai sin do các thánh viên đóng góp, cùng nhau tao lập nên và những tải sản khác được xác lập quyển sở hữu theo quy định của Bộ luật nay và luật khác có liên quan

"Việc chiếm hữu, sử dung, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuân Trường hợp định đoạt tài sản là

‘bat động sản, động sản có đăng ký, tải sẵn 1a nguén thu nhập chủ yếu của gia

inh phải có sư théa thuận của tat cả các thảnh viên gia đình là người thành

niền có năng lực hành vi dân sự đây di, trừ trường hợp luật có quy định khác

Trường hợp không có théa thuận thì áp dụng quy định vẻ sở hữu chung theo

phân và luật khác có liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điền 213 của Bộluật nảy" Theo quy đính tại điểm c khoản 1, khuẩn 3 Điều 5 Thông tư số

33/2014/TT-BTNMT ngảy 19/5/2014 của Bộ Tai nguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhên quyền sử dụng đất, quyển sở hữu nha ở va tải sẵn gin liễn với đất, theo khoăn 5 Điều 6 Thông tư 33/2017/TT-BTNMT ngày

29/0/2017 hướng dẫn quy định chi tiét Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bỗ sung một số nghị đính quy định chi tiếtthi hành Luật Dat đai va sửa đổi bd sung một số diéu của các thông tư hướng

Gn thí hành Luật Bat đai quy đính theo hướng "ghi tất cả tên các thành viêntrong hộ có chung quyển sử dụng dat tại trang dau tiên của giấy chứng nhân

quyển sử dụng đất" Tuy nhiên, khoản 5 Điều 6 Thông tư số 33/2017/TT-B TNMT đang bi ngưng hiệu lực thi bảnh.

Đây là một sự bỗ sung quan trong của Bộ luật Dân sự năm 2015, sự

hi nhận này đã khắc phục lỗ hồng của Bộ luật Dân sự năm 2005, đẳng thời

Trang 36

khắc phục việc tranh luận xung quanh hình thức sỡ hữu chung của hộ gia đỉnh 1à sỡ hữu chung theo phân hay hợp nhất.

Đôi với nội dung nảy, theo quan điểm của người viết, trong trường

hợp hộ gia đính chỉ có vợ va chẳng thi là sở hữu chung hợp nhất, các trường hợp côn lai sẽ không được coi là sở hữu chung hợp nhất Riêng đi với tải sin chung hợp nhất đổi với hô gia định thông thường theo Luật Hôn nhân gia

đình năm 2014 là tải sản trong thời ky hôn nhân của vợ chồng Tuy nhiên, vẫn

có những trường hợp ngoại lệ theo quy đính, cụ thé tại Điều 33 Luật hồn nhân

và gia đính năm 2014 quy định vẻ tải sẵn chung của vợ chồng như sau: Tải sản chung của vợ chồng gồm tai sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao đông, hoạt đông sin xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản tiêng va thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, tai sản mã vợ chồng

được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung và tải sản khác mã vợ chẳngthöa thuận la ti sẵn chung Quyển sử dung đất ma vợ, chẳng có được sau khi

kết hôn là tài sẵn chung cia vợ chẳng, trừ trường hợp vợ hoặc ching được thừa kế riêng, được tăng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tai sản riêng Tai sản chung của vợ chẳng thuộc sở hữu chung hop nhất, được dùng để bão đảm nhu cẩu của gia định, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chẳng Vay, đối với các loại hô gia dinh không theo hình thức hạt nhân ma

loại gia đính phức tao, hỗn hợp, dòng họ, thi sở hữu chung hợp nhất vẫn được

xem đối với tai sản phục vụ nhu câu chung của gia định.

14.3 VỀ trách nhiệm dân sự của thành viên hộ gia đình

‘Nghia vụ dân sw phát sinh từ việc tham gia quan hệ dân sự của hộ gia đính, được bảo đảm thực hiện bằng tai sin chung của các thảnh viên Quy

định nay không bao gồm tat cả các ngiữa vụ dân sự của các thành viên hộ gia

đính tham gia mA chỉ các giao dich có muc đích là hướng tới lợi ich chung của hô gia định và phát sinh nghĩa vụ dân sự theo quy định này thi mới được

‘bdo đảm thực hiền bằng tai sin chung của các thành viên.

Trang 37

Trường hợp các thành viên hộ gia đính khơng cĩ hoặc khơng đủ tài

sản chung để thực hiện nghia vụ chung thì người cĩ quyền cĩ thể yêu cầu các

thánh viên thực hiện nghĩa vụ Nếu các bên cĩ thộ thuận liên đới chịu trách nhiệm thì các thành viên phai chịu trách nhiệm liên đới theo Điều 288 của Bộ

Tuật Dân sự Theo đĩ, bên cĩ quyền cĩ thể yêu cầu bat cứ ai trong số những,

người cĩ nghĩa vụ phải thực hiện tồn bơ nghĩa vụ Trường hop một người đã thực hiện tồn bơ nghĩa vụ thi cĩ quyển yêu câu những người cĩ ngiữa vụ liên đới khác phải thực hiện phan nghĩa vụ liên đới của ho đối với mình Trường hợp bên cĩ quyển đã chỉ định một trong sổ những người cĩ nghĩa vụ liên đới

thực hiện tồn bộ nghĩa vụ, nhưng sau đĩ lại miễn cho người đĩ thi những

người cơn lại cũng được m in thực hiện nghĩa vụ Trường hợp bên cĩ quyền

phải liên đới thực hiện phn nghĩa vụ của ho.

Trường hợp các bên khơng cĩ thưa thuận, khơng cĩ hop đẳng hợp tác hoặc luật khơng cĩ quy định khác thi các thành viên hộ gia đính chịu trách nhiệm dén sự theo phan tương tmg với phn đĩng gdp tai sin của minh, nêu khơng xác định được theo phan tương ứng thi xác định theo phan bằng nhau.

'Ngồi các văn ban pháp luật nêu trên, Nha nước cịn cĩ nhiều văn bản pháp luật khác để cập đến việc xác định thành viên hộ gia đính khi tham gia

giao dich dân sự như Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP vẻ một số chủ trương chính.sách chuyển dich cơ cầu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Để xĩa.doi giảm nghèo, tao việc làm ở nơng thơn, Chính phủ đã xây dựng vả tổ chức

thực hiện Chương trình 135 làm cho đời sống của các hộ gia đính ở ving sâu,

‘ving xa, vùng miễn nui được cải thiện đảng kể, Chỉ thị so 24/CT-TTg về việc

xây dựng và thực hiển hương ước, quy ước lang, bản, thơn, ấp, cụm dân cư

nhằm xây dựng nép sống văn minh, gia đính văn hĩa, xây dựng các quy tắc daođức, giúp đổ nhau giãi quyết tốt các quan hệ giữa các thành viên trong gia định

Trang 38

14.4 Đại điệu giữu các thành viên hộ gia đình khủ tham gia giao dich dan swe

K:hi tham gia vào các quan hệ dân sự thi chủ thé sẽ tw mình xác lập va

thực hiện giao dich dân sự Nhưng có nhiễu trường hợp vì những lý do khách quan bat khả kháng hoặc những lý do chủ quan như dau ôm, đi nước ngoài,

ma chủ thể tham gia vào quan hệ dân sư không có mặt để có thé tự mình xaclập và thực hiện giao dich đó Do đó, pháp luật để hỗ trợ va bão đảm quyên.lợi cho moi người trong pháp luật dân sự có cho phép chủ thé nảy ủy quyềncho chủ thể khác thay mình thực hiện các quyển vả nghĩa vụ Va đó chính la

đại điện theo ủy quyền.

Luật Dân sự năm 2015 quy định các trường hợp đại điên theo ủy

quyền được quy định tai Điều 138 Bồ luật Dân sự 2015

- Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyển cho cá nhân, pháp nhân khác

"ác lập, thực hiên giao dich dân sw.

- Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tưcách pháp nhân có thể thöa thuận cit cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủyquyển xac lập, thực hiện giao dich dan sự liên quan đến tải sản chung của các.thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân

Đối với thành viên hộ gia đính khi tham gia giao dich dân sự, quyền đại điền được quy đính như sau

“Một là, trường hợp thành viên không có quyển đại diện ma ác lap, thực hiện giao dịch dân sự nhân danh các thành viên khác của hộ gia định hoặc người đại diện sác lập, thực hiện vượt quá pham vi đại điện thì hậu quả

pháp lý của giao dich được áp dụng theo quy đính tai các điều 130, 142 và 143của Bộ luật Dân sự vé giao dich dân sự vô hiệu từng phần, hậu quả của

giao dich dân sử do người Không co quyển dai điển xác lập, thưc hiện, hậu quả của giao dich dân sự do người đại điện zác lập, thực hiện vượt quá phạm

vi đại điện

Trang 39

Hat là, giao dich dân sự do biên không có quyển dai diện hoặc vượt quá pham vi đại điện zác lập, thực hiện ma gây thiệt hai cho thành viên khác của hô gia đính hoặc người thứ ba thì phải bi thường cho người bị thiết hại.

Kết luận chương 1Hiên nay, trong quan hệ dân sự, giao dich dân sự có sự tham gia của

hộ gia đình đang diễn ra phỏ biến, hang ngày Trước đây, Bộ luật Dân sự năm

2005, quy định về giao dich dân sự của hô gia đính đã gặp khó khăn trong

một thời gian triển khai khai thực hiện giữa người thí hành pháp luật va hô giađính Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 ra đời thay thể Bộ luật Dân

sự năm 2005 thi giao dich dân sự có sự tham gia của hô gia đính được sửa dt

tất lớn Tại chương 1 luận văn này, trước khi đi nghiên cứu quy định của pháp

luật về giao dich dân sự có sự tham gia của hộ gia đính, tac giã đã nghiên cứu

lý luôn về giao dich dân sự của hộ gia đình lam cơ sở cho việc nghiên cứu, đánh giá pháp luật B én cạnh đó, Chương 1 của luận văn cũng đánh gia được

một cách khái quát sự phát triển của chế định hô gia đỉnh qua các thời ky Sựthay đối của pháp luật đã được nghiên cứu và đánh giá một cách tron ven cả

vẻ chủ thể tham gia quan hệ của hé gia đính, tai sản của hộ, trách nhiệm dân

sự của hộ Các nghiên cứu nay sẽ là tiến dé, căn cử đánh giá thực tiễn tại

Chương 2 luân văn

Trang 40

Chương 2THUC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE VE GIAO DỊCH DAN SU

CÓ SỰ THAM GIA CUA HO GIA ĐÌNH TAI TINH HÒA BÌNH

VAKIEN NGHỊ HOÀN THIEN

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, xã hội

trên địa bàn tĩnh Hoà Bình

2.11 Điều tựnhiên

Hoa Binh là một tỉnh miễn núi nấm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc có điện

tích tự nhiên gan 4.600 kem”, dân số trên 80 van người với 10 đơn vị hànhchính (09 huyện vả 01 thành phố), 151 đơn vi hảnh chính cap xi (gồm 131 zã,

10 phường va 10 thị trấn), gồm các dân tộc anh em: Mường, Kinh, Dao, Thai, Tay, Mông trong dé dân tộc Mường chiêm trên 63% La một tỉnh có địa

công nghiệp, thủy điển, du lịch và dich vụ Là cái nối của nên văn hóa Hoa Binh với nét văn hoa

da dạng, phong phú, giảu ban sắc.

Trong những năm qua, được sự quan têm lãnh đạo của Tinh uj, Hội đông nhân dân, Ban chỉ dao Phong trảo Trung wong, công tác chỉ dao của

‘ban rồng, nhiễu tiêm năng về sản xuất nông, lâm nghiệ

các cấp ủy Đảng, Chính quyền và sự phối kết hợp có hiệu quả của các sỡ,

‘ban, ngành, đoàn thé trong tinh nên phong trào "Toàn dan đoàn kết zây dựng,đời sống văn hóa" đã phát triển mạnh va trở thành phong trào zã hôi ring

lớn, góp phân xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, đảm bảo giữ vững

an ninh, quốc phòng của địa phương, tạo nên tang vững chắc cho sự phát

triển kinh tế 2 - hội của tinh, nâng cao đời sống vat chất, văn hóa tinh thần.

cho nhân dân Trong phong trào đã xuất hiện nhiều tập thé, cá nhân tiêu biểu

xuất sắc, gương người tốt, việc tốt lả hạt nhân tích cực gop phan nhân rong

các điển hình tiên tiến đưa phong trảo phát triển, góp phan xây đựng qué

hương Hoa Bình văn minh, gidu đẹp Xây dựng các danh hiệu văn hóa trong

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w