Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Tìm hiểu, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu, Phân tích, nghiên cứu c
Trang 2ĐỖ THU UYÊN
451254
BAO VE NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DICH DAN SU VO HIEU
Chuyên ngành: Luật Dân sự
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS NGUYEN THUY TRANG
Trang 3Tôi xin cam doan day là công trinh nghiên cứu củariêng tôi, các kết luận, số liễu trong khod luận tốtnghiệp là trưng thực, dain bdo độ tin câ)./
Xác nhận của Tác gid hoá luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BLDS : Bộ luật Dân sự
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN — i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮT -ere.lŸ
NỘI DUNG 5
CHUONG 1: : MOT số VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VER BAO VE NGUGITHU
BA NGAY TINH KHI GIAO DICH DAN SU VÔ HIỆU 5
11 Khai niém : : =) 1.1.1 Giao dich dan sự và giao dich dân sự vô hiệu 5 1.1.2 Người thứ ba ngay tình trong giao dich dân sự 8 1.1.4 Bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu 12
1.2 Đặc điểm của hoạt động bảo về người thứ ba ngay tình khi giao dich
dan sự vô hiệu ties : 13
13 Sự giống va khác nhau giữa người thứ ba ngay tình trong giao dich
dân sự và người chiêm hữu ngay tinh Ta ees 14
1.4 Pháp luật của một sô quốc gia quy định về việc bao về người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu 19
CHUONG 2: QUY DINH CUAPHAPLUAT HIEN HANH HVE BẢO VỆ
NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
2.1 Người thứ ba ngay tình theo quy định của pháp luật 23 2.2 Bảo vệ người thứ ba ngay tình : 34
2.2.1 Điều kiện bảo vệ SBEISEHSIG2ZE7539/881G8đSG3đi331G88%5g8i03-6Z3qigiztg2zu |
2:39, Phương (hức bản về bai aie š 7
3 Quyển và ngiĩa vụ của các chủ thể kh giao dịch dân sự vô hiệu liên
quan đến quyên lợi của người thứ ba ngay tình 229
CHUONG 3: THUC TIEN GIAI QUYET TRANH H CHÁP LIÊN QUAN
DEN NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ DE XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT 31
3.1 Thực tiễn giải quyết tranh chap liên quan đến người thứ ba ngay tinh
khi giao dịch dân sự vô hiệu se 31
Trang 63.2 Một số bat cập trong quy định pháp luật về bảo vệ người thứ ba ngay tình — 33
3.2.1 Xác định người thứ ba _— giao dich vô hiệu 35
3.2.2 Thuật ngữ "chuyển giao” tại khoản 2 Điều 133 BLDS năm 2015
3.2.3 Chủ thể 4 lỗi khi giao di dịch vô
3.3 Một số kiến nghị hoản thiện quy định của pháp luật x4 JÄ1KET LUẬN = S6i008nd008 43
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thé hôi nhập hiện nay, quá trình giao lưu kinh tế, văn hoá, khoahọc công nghệ giữa Việt Nam và các nước trên thể giới phát triển một cách
nhanh chóng Đảng thời các giao lưu dân sự cũng ngay cảng được mở rộng,
tăng nhanh cả về số lượng cũng như quy mô mỗi giao dịch Giao dich dan sự
là một trong những phương thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân xac lập và
thực hiện các quyên, nghĩa vụ dân sự nhằm thỏa mãn các nhu cầu trong sinhhoạt, tiêu ding và trong sản xuất kinh doanh Giao dich dân sự cảng có ý nghĩa
quan trong trong điều kiện của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Giao dich dan sự chính là công cụ,
phương tiên để các chủ thể tìm đến trao đổi lợi ích với nhau Tuy nhiên thực tế
cho thay việc tuyên bô giao dich dan sự vô hiéu va giải quyết hậu quả pháp lý
khi giao dich dân sự vô hiệu van là van dé phức tap, gây ra nhiêu vướng mac,bat cập Thực tế cho thay, đôi khi cũng có những chủ thé đã xác lập, thực hiệnmột giao dich dân sự nhưng lại không đạt được lợi ich ma mình mong muôn
mặc dù khi tham gia giao dịch ho thực hiện đây đủ các nghĩa vụ của mình theo
quy định của pháp luật với tinh thân thiện chí, ngay thẳng, trung thực nhưng hokhông biết hoặc không thé biết giao dich mà mình xác lap 1a không có căn cứpháp luật Thông thường, dưới góc độ pháp luật các chủ thé nay được xác định
là người thứ ba ngay tình Vân để bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tìnhkhi giao dich dan sự vô hiệu cũng là một van dé gây nhiêu tranh cai Chính vivậy, việc nghiên cứu, phân tích các van dé pháp ly liên quan đến bao vệ quyên
lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sư vô hiệu, từ đó tim ra những
vướng mắc, bat cập, đông thời kiên nghị những giải pháp cơ bản nhằm hoản
thiện pháp luật về van dé này là điều hét sức cân thiết
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trang 8Bảo dam quyên của các chủ thé trong hoạt đông tô tụng nói chung, trong
tổ tụng dân sự nói riêng lả chủ dé không mới, đã được nhiêu nhà khoa học,
người lam thực tiễn tiếp cận nghiên cứu ở những mức độ khác nhau và cũng đã
có nhiều luận văn, luận án được công bó về van dé nảy Tuy nhiên, nghiên cứusâu về một chủ dé cu thé như bão dam quyền của bên thứ ba ngay tình khi giao
dịch dan sự vô hiệu là một chủ dé chưa có nhiều công trình khoa hoc được công
bồ ở Việt Nam trong những năm gần đây Có thể kể đến một sô công trình có
liên quan sau đây:
Nguyễn Vũ Hường (2016), Luận văn thạc si luật học: “Bao đảm quyền
lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu", Trường Đại học Luật Hà Nôi
Phan Thanh Mông Quyên (2019), Luận văn thạc si luật hoc: “Bảo dam
quyên loi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu", Trường Dai
học Trả Vinh.
Tường Duy Lương (2018), “Quy định của Bộ luật Dân sự vê bảo vệ
người thứ ba ngay tinh và thực tiễn giải quyêt”, Tap chí Tòa án nhân dân, số 3
Nguyễn Thi Linh (2020), “Mat só van dé về bao vệ người thứ ba ngaytình theo Bộ luật Dân sự năm 2015, thực tiễn va giải pháp hoàn thiện”, Tap chi
Tòa an nhân dan, sô 22
Dinh Thanh Hương (2013), Luận văn thạc sĩ luật học: "Thông tin vé tải
sản của người thi hành an nhìn từ kinh nghiệm của Cộng hòa liên bang Đức”,
Khoa Luật Đại học Quốc gia
Trên cơ sở tiếp thu có chon loc kết quả các công trình nghiên cứu, cácbai viết, đồng thời bằng kinh nghiệm thực tiến va những hiểu biết của mình, tácgiả sé tập trung tiếp cận nghiên cứu dé tai “Bao vệ quyên lợi người thứ ba ngaytình khi giao dịch dan sư vô hiệu” gắn với thực tiễn Vì vay, đê tai bao dam tinh
kế thừa, phát triển các công trình đã được nghiên cứu trước đó và có sự độc lập
Trang 93 Mục tiêu, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
3.1 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Việc nghiên cứu dé tải nhằm làm sáng tỏ những quy định của pháp luật
về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dịch dân sự vô hiệu.Thông qua việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật, tác giả
đã dé xuất những kiến nghị dé hoàn thiện những quy định của pháp luật về van
dé bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sư vô hiệu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn
Tìm hiểu, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bao vệ quyên
lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu,
Phân tích, nghiên cứu các trường hợp thực tiễn, cụ thể những tranh chấpliên quan đến người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu,
Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về bảo
vệ người thứ ba ngay tinh khi giao dich dan sư vô hiệu.
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các van dé lý luận và hệ thông quy
định pháp luật về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tỉnh khi giao dịch
dân sư vô hiệu, thực tiễn bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao
dịch dân sự vô hiệu thông qua việc nghiên cứu một số bản án cụ thể
Luận văn nghiên cứu những vân dé lý luận va thực tiễn áp dụng quy địnhcủa pháp luật vé bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dan
sự vô hiệu từ khi BLDS năm 2015 có liệu lực ngày 01/01/2017
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận van là tập trung về những van đề vê nghiên cứu khoa học về bảo
vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dan sự vô hiệu,
Trang 10Thực tiễn bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan
sự vô hiệu đã được làm rố trong luận văn.
Những bất cập trong pháp luật hiện hành vệ bảo vệ quyên lợi của ngườithứ ba ngay tình được trinh bảy một cách cụ thể ở trong luận văn
Luận văn đề xuất một số kiến nghị góp phân hoàn thiên pháp luật về việcbảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
6 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lénin va tư tưởng Hô Chí Minh, quan điểm của Đảng Công sản
Việt Nam về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự
vô hiệu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứu như phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp
tổng hợp, phương pháp đánh giá, so sánh và đôi chiêu, phương pháp khảo sat,thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp tinh huống để dat được yêu
câu đặt ra
1 Bố cục của luận văn
Ngoài phan mở dau, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, nôi dungcủa luận văn gôm 3 chương
Chương 1: Một sô vân dé ly luận về bảo vệ người thứ ba ngay tình khi
giao địch dân sư vô hiệu.
Chương 2: Quy định của pháp luật hiện hành vé bảo vệ quyền lợi củangười thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
Chương 3: Thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan đến người thứ ba
ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu va đề xuat hoàn thiện quy định của pháp
luật.
Trang 11NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ BẢO VỆ NGƯỜI THỨ
BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
11 Kháiniệm
11111 Giao dich dân sự và giao dich dân sự vô hiệu
Trong cuộc sông thường ngày, giao dich dan su la hoạt động xảy ra phôbiến, là nhu câu thiết yêu của xã hội Khi tham gia giao dịch dân sự, các chủthé thé hiện ý chí thông qua những hanh vi pháp lý nhằm xác lập, thay đôi hoặcchâm dứt quyên, nghĩa vu dân sự, day 1a căn cứ làm phát sinh quan hệ phápluật dan sự Theo Điêu 116 BLDS 2015: “Giao dich đân sự ia hop đồng hoặc
hành vi pháp ij đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyền,nghia vu đân sự” Như vậy, giao dich dân sự là một su kiện pháp lý (hành vi
pháp ly đơn phương hoặc đa phương) va kết quả của việc xác lập giao dich cóthé sẽ làm phát sinh hoặc thay đổi hoặc châm đứt quan hệ pháp luật dân sự Tuynhiên không phải bat kỳ hành vi pháp ly nao làm phát sinh, thay đổi hoặc chamđứt quyền, nghĩa vu dân sự đêu la giao dich dân sự hợp pháp Mat giao dịchmuốn được công nhận va bảo vệ quyên, nghĩa vu phát sinh từ giao dịch đó thìhanh vi của người tham gia giao dịch phải tuân theo môt sô các yêu cau tdithiểu gọi la điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự nhằm tạo cơ sở pháp lýbảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể Theo pháp luật Việt Nam thìmột giao địch dân sự muốn được công nhận và bảo vệ phải đáp ứng day đủ cácđiều kiên được quy định tại Điều 117 B ô luật Dân sự 2015 đó là: (1) Chủ thé có
năng lực pháp luât dân sự, năng lực hành vị dân sự phù hợp với giao dịch dân
sự được xác lập; (ii) Chủ thé tham gia giao dịch dân sự hoản toàn tự nguyên;(iii) mục đích và nôi dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cam của
luật, không trái đạo đức xã hội, (iv) Giao dịch dân sự phải tuân thủ đúng hình
thức bắt buộc nêu luật khác có quy đính B 6 luật Dân sự năm 2015 tại Điều 122quy định: “Giao dich dan sự không có một trong các điều kiên được quy đinh
5
Trang 12tai Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có guyđinh khác ”.
Trong đó:
(0) Điều kiện về chủ thể tham gia giao dịch dân sự
Chủ thể tham gia giao dịch dân sự phải có năng lực pháp luật dan sự và nănglực hành vi dn sự phù hợp với giao dich được xác lập Cá nhân la chủ thé tham
gia giao dich dân sự phải có năng lực hành vi dan sư phù hợp với giao dich dan
sự tham gia nhằm xác lap, thay đổi hay châm dứt quyên, nghĩa vụ dan sự va
chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các giao dịch đân sự Cá nhân tham gia các giao dich dan sự phù hợp với mức độ năng lực hành vi dan sự của cá nhân
đó theo quy định của pháp luật Đôi với pháp nhân thì phụ thuôc vào mục dich
thanh lập, nhiệm vu của pháp nhân hoặc phụ thuộc vào nội dung đăng ký kinh
doanh dé xác định loại giao dịch phù hợp với năng lực chủ thé của pháp nhân
Pháp nhân tham gia vào giao dich dan sự thông qua người đại diện của pháp nhân Người đại điện của pháp nhân ngoài việc đáp ứng tư cách đại điện theo
pháp luật (hoặc theo ủy quyên) của pháp nhân thì cũng cần đáp ứng điều kiện
về năng lực chủ thể tham gia giao dich dân sy! BLDS 2015 quy định hộ giađình, tô hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thì tham gia quan hệ
dân sự thông qua các thành viên hoặc thông qua một thành viên là đại diện theo
sự ủy quyển của các thành viên còn lai? Thanh viên là đại dién tham gia giaodịch dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ dan sự vi lợi ích chung của hộ gia đình,
tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân Đối với hộ gia đinh sửdụng đất, ngoài những quy định chung của BLDS về tài sản chung, trách nhiệm
dân sư của thanh viên hô gia định, việc xac định địa vị pháp ly của hô gia đình
sử dụng dat còn được xác định theo quy định của pháp luật vê dat đai
Gi) Điều kiên về mục dich và nội dung của giao dich dân sự
` Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dâm sự của mee Cộng hòa xã hồi
Trang 13Mục đích của giao dich dan sự là lợi ích hợp pháp ma chủ thể mong muôn
đạt được khi tham gia giao dịch dân su Những thỏa thuận của các bên chủ thé
tham gia giao dich dân sự thể hiện qua các nội dung được các bên trao đôi bằng
miệng hoặc được ghi nhận bằng văn bản xác định quyền và nghĩa vụ của các
bên chủ thể tham gia giao dịch Mục đích và nôi dung của giao dịch dân sự
không vi pham điều cam của luật và không trai đạo đức xã hội Trong quan hệ giao dịch, các chủ thể có quyên "tự do, tư nguyên cam kết thỏa thuận" nhằm đáp ứng lợi ích mà các bên mong muốn đạt được nhưng mọi hành vi, thỏa thuận
không được vi phạm những điều câm của luật, không trái đạo đức xã hôi Điều
câm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiệnnhững hành vi nhật định Đạo đức xã hôi là những chuẩn mực ứng xử chung
trong đời sông xã hôi, được công dong thừa nhận va tôn trong?
(ii) Điều kiện về su tư nguyên khi xác lập giao dịch dân sự
Giao dich dân su được xác lập là kết quả của sự tự do thöa thuận, bay tö ýchí và thể hiện ý chí của các bên tham gia giao dịch Nội dung của giao dịchdân sự phủ hợp với mục đích chủ thé tham gia mong muén va không trai quyđịnh của pháp luật Do vậy, dé giao dịch dan sự thể hiện được đúng mong muôncủa chủ thé tham gia giao dich thi chủ thể tham gia giao dịch phải hoàn toan tựnguyên, không bị lita đôi, không bị cưỡng ép hay de doa
(iv) Điều kiện về hình thức của giao dich dân sự
Hình thức của giao dich dan sự la phương thức thể hiện nội dung của giao
dịch Các bên chủ thể có quyền lựa chon hình thức phủ hợp để xác lập giao
dịch Tuy nhiên, trường hợp luật quy định hình thức bắt buộc thì các bên phải
tuân theo Đôi với một sé hình thức bắt buộc (phải bằng văn bản, văn bản côngchứng, chứng thực, phải đăng ký giao dich) nêu vi phạm thi giao dịch dan sự
Trang 141.1.2 Người thứ ba ngay tình trong giao dich dan sự
Theo từ điển luật hoc, “Ngay tinh là lòng ngay thang thực tha tinh thé rố
ràng” Ngoài ra, Điêu 180 BLDS năm 2015 có định nghĩa: “Chiém hữm ngay
tình làviôc chiếm hitu mà người chiếm hiểm có căn cứ để tin rằng mình có quyền
đối với tài sản dang chiếm hữu” “Chiém hữu ngay tình” đã được nhắc đến tại
Điều 189 BLDS 2005: “Người chiéi hiểm tài sản không có căn cứ pháp luật
nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thé biết việc chiếm
hit tài sẵn đó là không có căn cứ pháp iuât” Kê thừa nội dung của Điêu 189BLDS 2005, Điều 180 BLDS 2015 quy định phù hợp với tâm lý của người
chiếm hữu có niềm tin nội tâm là việc chiếm hữu của minh 1a có căn cứ, tuynhiên thực tế không đúng với niém tin do Theo quy định điều nay trong BLDS
2015 thì chiếm hữu ngay tình phải là trường hợp người chiếm hữu có cơ sở détin rằng mình có quyền chiếm hữu Chủ thể chiếm hữu có căn cứ tin rằng ngườichuyển giao tai sản cho minh là người sở hữu hoặc có thâm quyền chuyển giao
Tuy nhiên, người thứ ba ngay tinh hay không ngay tình còn khó xac định
rổ vì nó còn phụ thuộc vào ý chi của người thứ ba khi nhận thức về tải sản ma
họ đang giao dịch, tài sản này có phải lả đối tương của một giao dịch vô hiệutrước đó hay không Ý chi của môt người được hiểu là mong muốn, nguyệnvọng của người đó Y chí của người thứ ba khi tham gia vảo giao dich dan sựdưới bat kì hình thức nao thì cũng phải tuân theo các điều kiện nhất định và đặcbiệt tuân theo quy định của pháp luật Câu hỏi đặt ra là làm sao để chứng minh
là ý chí của người thứ ba không biết được hành vi chiếm hữu la không có căn
cử pháp luật Điều nay thể hiện rõ rang nhật ở trường hợp tải sản không đăng
ký quyên sở hữu Khi giao dich dan sự xây ra, người thứ ba này không biếtđược người chuyển giao quyền chiếm hữu tai sản nay cho mình có phải la chủ
sở hữu của tai san nay hay không Giao dich này được thực hiện môt cách công
khai và minh bạch, tải sản được chuyển giao theo đúng giá trị, đúng với quyđịnh của pháp luật Vĩ đu: Ông A mua một chiếc điện thoại tại cửa hàng của
Trang 15và hiện không biết ở đâu, Rhông liên lạc được với ông B chủ cửa hàng Nhữngtải sản đăng ký quyền sở hữu, theo nguyên tắc, người xác lập giao dịch có đôi
tượng là tài sản đó phải kiểm tra các giáy tờ đăng ký quyên sở hữu để chắc chắnrang tai sản đó có đăng ký quyên sở hữu và có hợp pháp Việc biết được tai sản
có giáy tờ đăng ký quyên sở hữu nhằm mục đích chứng minh tư cách của ngườichuyển quyền chiếm hữu tài sản cho mình Nếu giấy tờ không hợp pháp, đượclâm giả tinh vi đến mức người bình thường khó có thể nhận thay, chi có cơ quan
chức năng hay người có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực tương ứng mới phát hiên được thì đây là trường hợp pháp luật quy định người thứ ba ngay tinh
buộc phải biết nhưng người này không thé biết hành vị chiếm hữu của mình là
không có căn cứ pháp luật
Từ đó, ta có thé thay muôn được coi là người thứ ba ngay tình thì điều cốt
lối phải dựa vào nhận thức doi với việc chiếm hữu của người đó Những ngườinay không biết hoặc không thé biết mình tham gia vào giao dich dân sự vớingười không có quyên định đoạt tải sản, hoặc đôi tượng của giao dịch liên quan
đến giao dịch trước đó Điều nay đồng nghĩa với việc họ không biết giao dich
minh tham gia có thé vô hiệu Ho tin rằng chủ thể ma minh đang tham gia thực
hiện giao dịch cùng là chủ đích thực của tài sản Đây là lý do mà pháp luật phảiđặt ra các điều luật để bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao
dịch dân sự vô hiệu.
1.13 Sự cần thiết phải bảo vệ nguyễn và lợi ích của người thứ ba ngay
tình khi giao địch dân sự vô hiệu
Khi tham gia vào một giao dịch dân sự, người thứ ba ngay tình có căn cứ
để tin rằng hành vi của minh là hợp pháp, không biết và không buôc phải biếttai sản đưa vào giao dịch xuất phát từ một giao dich vô hiệu Thông thườngtrong thực tiễn giải quyết tranh chấp cơ quan nhà nước có thâm quyên căn cứvào yêu tô khách quan của các bên tham gia giao dịch để xác định tính chất này,
cụ thê:
Trang 16- Đôi tương của giao dịch mà người thứ ba ngay tình tham gia được bên
còn lại trong giao địch có được thông qua một giao dịch vô hiệu,
- Xem xét ý chí của người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dich và hành
vi khách quan thể hiện ý chi Tại thời điểm xác lập giao dịch, bôi cảnh đặt trong
một điều kiện thông thường thì họ có thể biết được bên chuyển nhương tải sảnxác lập quyền tai sản thông qua một giao dịch dân sư vô hiệu trước đó hay
không?,
- Người thứ ba tham gia giao dịch dan sự phải la người có day đủ năng lực
pháp luật va năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dich dan sự mà họ tham
gia Nêu trong trường hợp mà họ không có day đủ năng lực hành vi dan sự thì
họ phải có người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp;
- Người thứ ba ngay tinh đã thực hiên nghĩa vu và được hưởng những
quyên trong giao dịch dân sự do họ xác lập, hay nói cách khác là giao dịch dân
sư do người thứ ba ngay tình tham gia đã đạt được mục đích giao dịch và họ đã nhận được tai san từ giao dich;
- Mục đích và nội dung của giao dich không trái quy đính của pháp luật
và đạo đức xã hội,
- Đối tương của giao dịch là tải sản không thuộc loại tai sản mà pháp luậtcâm giao dịch,
~ Trinh tư xác lập giao dich tuân thủ theo trình tự pháp luat cho phép;
- Khi có tranh chap xảy ra thì người thứ ba ngay tình phải có yêu cau độclập được hưởng tai sản hay yêu câu bôi thường thiệt hại, néu tai sản đã bị trả
cho chủ sở hữu hoặc tịch thu sung công quỹ.
Tuy nhiên, ở đây xuất hiện sự xung đột lợi ich giữa người thứ ba ngay tình
và chủ sở hữu hop pháp của tai san, có những giao dich dan sự vô hiệu do chủ
sở hữu tải sản cô ý thực hiện nhưng cũng có những giao dịch dân sự vô hiệukhông do lỗi của chủ sở hữu tài sản Khi xem xét tới van dé giải quyết hậu qua
Trang 17pháp lý khi giao dịch dân sự vô hiệu, quyên lợi hợp pháp của chủ sở hữu tai sảncũng cần được bảo vệ, nhưng quyên lợi của chủ sở hữu sẽ luôn xung đột vớilợi ích của người thứ ba ngay tình Một nguyên tắc được thừa nhận trong chế
định sở hữu đó là các quyên năng của chủ sở hữu sé được pháp luật tôn trong
và bảo vệ tuyệt đôi thông qua các quy định cho phép chủ sở hữu được đòi laitai sản của mình từ những người chiếm hữu, người sử dụng, người được loi vềtai sản không có căn cứ pháp luật Nhưng néu người đang thực tê chiếm giữ taisản là người thứ ba ngay tình thì khi nào chủ sở hữu đòi lại được tải sản, quyềnlợi của người thứ ba ngay tình cân được bảo vệ như thé nào? Nêu tuyệt đối hoahoàn toàn quyền được đôi tai sản của chủ sở hữu thì sé tạo ra tâm lý e dé, lo sợ
của các chủ thé khi quyết định thực hiện mét giao dich dan sự dé xác lập quyên
sở hữu đối với một tai san cụ thé Va vô hình chung quy định nay sẽ tạo ra mộtrao can cho sự thúc day các giao lưu dân sự, thương mai phát triển và kim hãm
sự phát triển kinh tế xã hôi nói chung, đặc biệt trong bồi cảnh của nên kinh tếthị trường đang chuyển mình hôi nhập của nước ta hiện nay Dé giải quyết sự
xung đột về lợi ích giữa chủ sở hữu tai sản và người thứ ba ngay tình, BLDS
2015 đã có những quy định rat mềm déo và linh hoạt, đó là:
Thứ nhất, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia giaodịch BLDS năm 2015 đã quy định rõ không phải mọi trườg hop giao dich dan
sự vô hiệu thi giao dich với người thứ ba ngay tình cũng vô hiệu Như vậy, pháp
luật quy định bảo vệ quyên lợi của người thir ba ngay tinh khi giao dịch dân sự
vô hiệu trước hết là nhằm bảo vệ lợi ich cho chính các chủ thể tham gia giao
dịch một cách ngay tinh Họ không thể biết rằng giao dịch minh tham gia cóthé bị vô hiệu Trong mối quan hệ nảy, người thứ ba được coi 1a ngay tinh khitham gia giao dịch vì họ tin tưởng người xác lập giao dịch với mình là chủ sở
hữu Vi vậy, họ hoàn toan ngay thẳng, trung thực Do đó, pháp luật cần phải đặt
ra những quy định để bảo vệ người thứ ba ngay tình là điều tất yêu
Thứ hai, bảo vê ôn định trật tự xã hội nói chung vả ôn định giao dich dan
sự nói riêng, thúc day sự phát triển của xã hội Trên thực tế, có thé thay giao
11
Trang 18dịch dân sự vô hiệu xây ra rất nhiêu Trường hợp tai sản 1a đối tương của hợpđồng vô hiệu đã chuyển giao cho một người thứ ba ngay tình cũng không phải
ít Đây là trường hợp đặc biệt bởi lế tai sẵn là đổi tượng của hợp đông khôngcòn nằm trong sự quản lý của một bên chủ thể, việc yêu cau hoản trả lại tai sảncho chủ sở hữu trước thời điểm giao dịch dân sự vô hiệu được xác lập không
phải là điều đơn giản Khi đó, việc bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình
được đặt ra Người thứ ba ngay tình có thể yêu câu được sở hữu tài sản đó hoặc
yêu cầu bồi thường thiệt hai Nếu không có cơ ché bảo vệ quyền lợi chính đáng
của người thứ ba ngay tình thì chắc chắn các chủ thể sé mang tâm lý hoang
mang, lo sợ va hạn chế tham gia các giao dich dân sự Qua đó, sé tao ra rào cản
cho sự thúc day các giao lưu dân sự và kim ham sự phát triển kinh tế - xã hội
Quy định của BLDS 2015 không chỉ bảo vệ lợi ích của người thứ ba ngay tình
ma còn góp phân bao vệ loi ích chung của nhà nước, dam bảo ôn định trật tự
xã hội, từ đó thúc đây xã hội phát triển
Thứ ba, hạn chế tranh chap phát sinh và kéo dai giữa chủ sở hữu ban dau
và người thứ ba ngay tình Có thé nói, tranh chap giữa chủ sở hữu ban đâu vangười thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu là điều khó tránh khôi Vìvậy, việc ban hanh quy định điều chỉnh van dé nảy là can thiết dé hạn chế thậpnhất tranh chấp có thể xây ra Đông thời tao điều kiện thuận lợi cho Tòa an có
cơ sở pháp lý rõ rang khi giải quyết tranh chap Từ đó, tranh chấp được giảiquyết một cách nhanh chóng ma vẫn dam bao được công bằng cho các chủ thé
Việc cân đôi quyên lợi giữa chủ sở hữu vả người thứ ba ngay tinh có mục
dich bảo vệ quyền lợi cA chủ sở hữu hop pháp trên tai sản, quyền lợi chính dang,hợp lý, hop pháp của các bên tham gia giao dich dong thời xem xét đến việcđâm bảo tính ôn định của quan hệ dân sự, tránh những xáo trộn không cân thiết,khuyên khích các chủ thé tu bão vệ quyên loi của mình, góp phân xây dựng y
thức pháp luật của các bên trong quan hệ dân sự.
1.1.4 Bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu
Trang 19Theo cách hiểu thông thường, “bảo vệ là chồng lại mọi sự huỷ hoại, xâmphạm để giữ cho được nguyên ven” Ngoài ra, bảo vệ còn có ý nghĩa phục hôinhững quyền lợi ma chủ thé đó bị xâm phạm Quyên lợi là quyền được hưởngnhững lợi ích về chính trị, xã hội, vật chat hoặc tinh than do kết quả lao đôngcủa bản thân tạo nên hoặc do phúc lợi chung do nha nước, xã hội hoặc tập thé
cơ quan, tô chức nơi mình sinh sông làm việc mang lại Như vậy, có thể hiểu,
bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh là những biên pháp mượn quy định
của pháp luật dé chong lai những xâm phạm đến lợi ích của người thứ ba ngay
tinh, hoặc khôi phục những quyền lợi của người thứ ba ngay tinh đáng nhé ra
được hưởng.
Bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
có nghĩa là bao vệ lợi ích chính đáng của người đó trong môi quan hệ với chủ
sở hữu ban đầu va người xác lập giao dich dân sự với ho sau đó Nói cách khác,bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh con lả sự quy định của pháp luật
tạo ra cơ sở pháp lý, ghi nhân và bảo đâm cho người thứ ba ngay tình được
hưởng một số lợi ích có được từ giao dich dù giao dich đó vi phạm các điềukiện có hiệu lực.
Các nha lam luật có đưa ra những cách thức khác nhau dé bao vệ quyên lợi
của người thứ ba ngay tình trong BLDS năm 2015 như: kiện đòi bồi thường
thiệt hại; kiên doi lại tải sản, kiên yêu cau châm đứt hành vi vi pham; Dong
thời, bộ luật cũng đưa ra những mức đô bảo vê người thứ ba ngay tình khi giao
dịch dân sư vô hiệu, đặc biệt là trong trường hợp chủ sở hữu ban đầu kiện đòilại tải sản, yêu câu tuyên bô giao dịch của người thứ ba vô hiệu va doi quyền
sở hữu tải sản, đòi boi thường thiệt hai
12 Đặc điểm của hoạt động bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dich
dân sự vô hiệu
‘Tr điền SOHA, hitp://trata soha vaVdictfvn,_ vaVB3⁄4E13%⁄4BA%⁄%A3o_v2⁄4E12⁄4BB%⁄4S7.
13
Trang 20Khách thé của việc bao vệ bao gồm nhiều nội dung, có thé là những lợi ích
chính tri, xã hội, vật chất, tinh thân Nhung không vì thé mà việc bảo vệ quyền
lợi của người thứ ba ngay tinh tinh giao dich dân sự vô hiệu là bao vệ tat cảnhững lợi ich đó của người thứ ba ngay tình, nôi dung bao vê chủ yếu tập trung
bảo vệ quyền va lợi ích chính đáng của người thứ ba ngay tinh trong mối quan
hệ với chủ sở hữu ban đầu và người xác lập giao dịch với người thứ ba đó khi
có một giao dich dan sư vô hiệu.
Vì vay, ta có thé giải thích bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi
giao dich dân sự vô hiệu có nghĩa la bao vệ lợi ích chính dang của người đó
trong môi quan hệ với chủ sở hữu ban đầu và người zác lâp giao dịch dân sựvới ho sau đó Nói cách khác, bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình còn
là su quy định của pháp luật tao ra cơ sở pháp lý, ghi nhận và bảo dam chongười thứ ba ngay tình được hưởng một số lợi ích có được từ giao dịch dù giao
dich do vi phạm các điều kiện có hiệu lực
13 Sự giống và khác nhau giữa người thứ ba ngay tình trong giao dịch
dân sự và người chiếm hữu ngay tình
Điểm giống nhau: Người chiêm hữu ngay tinh vả người thứ ba ngay tình
đều la những người chiếm hữu mà không biết hoặc không thể biết việc chiếm
hữu tai sản đó 1a không co căn cứ pháp luật.
Tại điêu 165 BLDS năm 2015 quy định về chiếm hữu có căn cứ pháp luật,chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sauChủ sở hữu chiếm hữu tai sản, người được chủ sé hữu ủy quyên quan lý tải sản,
người được chuyển giao quyên chiém hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp
với quy định của pháp luật, người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tải sản không
xác định được chủ sở hữu, tai sản đánh rơi hay bị bỏ quên, chôn, giấu, bị vùi
lắp, chim đắm phù hop với các điêu kiện trong bô luật dan sự hay các luật khác
có quy định liên quan, người phát hiện va giữ gia súc, gia cam, vật nuôi dưới
Trang 21nước bị that lạc phù hợp với điêu kiện theo quy định của pháp luật, trường hợp
khác do quy định của pháp luật.
Chiêm hữu có căn cứ pháp luật là việc kiểm soát tài sản dựa trên các quy
định của pháp luật (Chiêm hữu hợp pháp) Điều 165 BLDS quy định có sáu căn
cứ chiếm hữu, ngoài việc chiếm hữu tai sản không phù hop với quy định tai
khoản 1 điêu 165 BLDS năm 2015 lả chiếm hữu không có căn cử pháp luật.Hiện nay, pháp luật không định nghĩa vé các khái niệm chiếm hữu có căn cứpháp luật, chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, chiêm hữu hợp pháp, chiêmhữu bat hợp pháp Tuy nhiên, những khái niệm nay đã va đang tôn tại trong cácVBPL, nhưng còn nhiêu cách hiểu khác nhau về những khái niệm này
Chiêm hữu hợp pháp là việc chiêm hữu đúng với quy định của pháp luậtHay nói cách khác, pháp luật cho phép chiếm hữu va việc chiếm hữu đó đượcpháp luật bão vệ Hiểu theo nghĩa nay thì chiếm hữu hợp pháp bao gôm chiêm
hữu có căn cứ pháp luật va chiêm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay
tình Š Chiếm hữu bat hợp pháp là việc chiếm hữu vi phạm một trong các quyđịnh của pháp luật va không được pháp luật bảo vê, do vậy những hành vi chiêmhữu vi phạm Điều 165 BLDS năm 2015 và các quy định pháp luật khác là bathợp pháp
Điểm khác nhau:
Đối với người chiếm hit ngay tình:
Theo Điêu 180 BLDS năm 2015 quy định về chiêm hữu ngay tình thi:
"Chiếm hữu ngay tinh là việc chiêm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin
rằng mình có quyền đối với tải sản đang chiếm hữu"
"Chiém hữu ngay tình" đã được nhắc đến trong BLDS 2005 tai Điêu 189
"Người chiêm hữu tải sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là ngườichiếm hữu ma không biết và không thể biết việc chiếm hữu tai sản đó là không
“ Nguyễn Minh Thấn (cha biên, 2016), Binh luận khoa học Bộ luật Dân su của nước Cộng hòa xã hội
chi nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Te pháp, tr250.
15
Trang 22có căn cứ pháp luật” Ké thừa nội dung của Điều 180 BLDS 2005, Điều 180BLDS 2015 quy định phù hợp với tâm lý của người chiếm hữu có niém tin nội
tâm là việc chiếm hữu của minh là có căn cứ, tuy nhiên thực tế không đúng vớiniềm tin dé: "Chiém hữu ngay tinh là việc chiếm hữu ma người chiếm hữu cócăn cứ dé tin rằng mình có quyên đôi với tai sin đang chiếm hữu" Theo quy
định tại Điều 180 BLDS 2015, chiếm hữu ngay tình phải là các trường hợp
người chiếm hữu có cơ sở dé tin rằng mình có quyên chiếm hữu Chủ thể chiếmhữu có căn cứ để tin rằng người chuyển giao tai sản cho mình là chủ sở hữu
hoặc có căn cứ tin rằng người chuyển giao tải sản cho minh có thấm quyên
chuyển giao
Ví dụ: A mua tai sản bị trộm cấp nhưng người ban 1a B cam kết đó là tai
sản của minh đem bán Hoặc A mua tai sản của B có giây ủy quyên cho C bán,tuy nhiên, giây ủy quyền do C làm gia
Theo nguyên tắc chung của pháp luật dân sư, chỉ khi nào một người chiêm
hữu tài sản một cách có căn cứ pháp luật thì quyên lợi của họ mới được công
nhận và bảo vê Tuy nhiên, trong trường hợp chiếm hữu không có căn cứ pháp
luật ngay tình van được pháp luật công nhận va bảo vệ Theo khoản 3 Điều 184BLDS năm 2015 quy định về suy đoán về tình trang và quyền của người chiêm
hữu thì: "Người chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai được áp dụng thời
hiệu hưởng quyên và được hưỡng hoa lợi, lợi tức ma tải sản mang lại theo quyđịnh của Bộ luật nay và luật khác có liên quan" Nêu người thứ ba kiện đòi lai
vật thì người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình có quyênyêu câu người đã chuyển dịch tài sản cho mình phải trả lại những gì họ đã nhận.Quyên lợi của người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình còn đượcbao vệ theo quy định tại Điều 133 BLDS năm 2015 quy định về bao vệ quyên
lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan su vô hiệu Ngoài ra, trong
những điều kiện nhất định theo quy định tại Điều 236 BLDS năm 2015 quyđịnh về Xác lập quyên sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tai sản
Trang 23không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, công khai, liên tục trong khoảng
thời gian 10 năm đôi với đông sản, 30 năm đổi với các tải sẵn là đông sản thitrở thành chủ sở hữu của tai san đó, kế từ thời điểm người đó bắt đầu chiêm
hữu, ngoại trừ những trường hợp mà pháp luật có quy đính khác Điêu 236
BLDS quy định về xác lap quyên sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi
về tai sản không có căn cứ pháp luật được kê thừa nội dung tại Điêu 247 BLDSnăm 2005 Tại BLDS 2005, việc quy định vê xác lập quyền sở hữu theo thờihiệu con chưa rõ rang Trong BLDS năm 2015, vẫn dé này được giải thích cu
thé hơn, đó là nha lam luật đã zác định rố phạm vi chủ thể có thể được xác lậpquyên sở hữu chủ thể được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu là người chiếm
hữu, người được lợi vé tải sản không có căn cứ pháp luật
Đối với người thứ ba ngay tình
Người thứ ba ngay tình trước hết là người chiêm hữu không có căn cứ pháp
luật đôi với tài sản nhưng ngay tình.
Tại khoản 1 Điều 165 BLDS năm 2015, việc chiếm hữu không có căn cứpháp luật là việc chiếm hữu không rơi vào các trường hợp sau: Người được sởhữu ủy quyển quản lý tai sẵn, người sở hữu chiêm hữu tải sản, người đượchưởng quyền chuyển giao quyên chiếm hữu thông qua giao dich dan su phủ
hợp với quy định của pháp luật, người giữ tài sản vô chủ, tải sản không xác
định được chủ sở hữu, tai sản đánh rơi, quên, bị chôn, giâu, bị vùi lap, chìm
đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của bô luật nay, quy định khác củapháp luật có liên quan, người phát hiện, giữ gia súc, gia cam, vật nuôi đướinước bị thất lạc, phủ hợp theo quy định trong BLDS
Người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự là bat kỳ chủ thể nao đã xáclập giao dich để nhận tai sản từ người có tải san, ma tai sản nay là đối tượng
của một giao dịch vô hiệu trước đó Người thứ ba ngay tình không biết và không
thể biết tải sản đó đã là đôi tương của giao dịch vô hiệu
17
Trang 24Vậy khi nao người chiếm hữu ngay tình được gọi là người thứ ba ngay tình.
Người thứ ba xuất hiện trong mồi quan hệ với các chủ thé nao? Do là mối quan
hệ với chủ sở hữu đích thực của tai sản, nhưng đó là mối quan hệ bắc câu thôngqua một của thể trung gian nhật định Chúng ta có thé hình dung mỗi quan hệ
nay như sau:
Mối quan hệ giữa người chiếm hữu ngay tình với các chủ thể khác được thểhiện qua sơ đỏ dưới đây:
MQHI MQH2
Theo như sơ đỏ ta có như sau:
Mỗi quan hệ 1: Trong sơ đô nay, ta hình dung mỗi quan hệ 1 lả một môiquan hệ bat hợp pháp như trộm cắp hay cướp giật, lừa đão Ngoài ra, đây còn
có thé là một môi quan hệ hợp pháp như nhằm chuyển giao quyền sử dụng taisản như cam đồ, cho thuê, cho mươn, Đây còn có thé là hành vi chiêm hữu
không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình Ví dụ như nhặt được tải sản do chủ
sử hữu bị that lạc nhưng không báo theo luật định, hoặc có thé la hanh vi đượclợi về tải sản như tự nhiên có tải san ma không biết
Mỗi quan hệ 2: Đây là quan hệ có tính chất xâm phạm đến quyên lợi củachủ sở hữu ban đầu của tai sản Đây là giao dịch có mục dich chuyển quyên sởhữu tai san, ví du như cho vay, bán, tặng cho, trao đổi, hoặc đó là các quan hệ
có khả năng dẫn đến chuyển quyên sở hữu đối với tai sản như thé chap, cam
do, cam có
Mối quan hệ giữa người thứ ba ngay tình với các chủ thể khác được thể
hiện qua sơ đồ dưới đây:
MQHI MQH2
Trang 25Mỗi quan hệ 1: Đây là giao dich dân sự như là hợp đồng hoặc hành vi pháp
ly đơn phương nhưng bi vô hiệu, không có gia tn pháp luật tại thời điểm ký kết
Mỗi quan hệ 2: Đây là giao dịch có mục đích chuyển quyên sở hữu của tai
sản như cho vay, bán, tặng cho, trao đổi, hoặc đó là các quan hệ có khả năngdẫn đến chuyển quyền sở hữu đôi với tai sản như thé chap, cảm đô, cm có
Như vây, chủ thể cuối cùng trong mdi quan hé thứ hai được gọi là ngườithứ ba vả đó là chủ thể ngay tinh bởi họ đã bi nhằm lẫn về tư cách của chủ thể
đã xác lập giao dịch với mình Ho tưởng rằng minh đã thực hiện giao dich với
người có quyền định đoạt đối với tài sản nhưng thực tế không phải vậy.”
Vì vậy, ta có thé kết luân, người thứ ba ngay tinh trong giao dich dân sự là
người chiếm hữu ngay tinh nhưng không phải người chiêm hữu ngay tình nao
cũng là người thứ ba ngay tinh trong giao dịch dân su
14 Pháp luật của một số quốc gia quy định về việc bảo vệ người thứ ba
ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu
Trong xã hội, quyền sở hữu tai sản cho cá nhân và tô chức cân được bảo
đâm bởi hệ thống phát luật riêng biệt của từng lãnh thé, đây cũng chính là tráchnhiệm của nha nước Mỗi nước có hệ thong pháp luật riêng biệt, được điều
chỉnh dựa trên bối cảnh chính trị và xã hội cu thể Bảo vệ quyên va lợi ich củangười thứ ba ngay tình trong các giao dich dan sự la một phần quan trọng củacác quy định nay Mặc dù cách tiếp cân có thé khác nhau, nhưng nói chungpháp luật đều hướng dén dam bảo một cách tốt nhất có thể quyên và lợi ích củangười thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu, cụ thể như sau:
Bộ luật dan sự của Liên bang Nga 1994
? Vũ Thi Hồng Yên (2007), Báo về quyển lor của người thứ ba ngạy tình Khai chủ sở hữu kiện đồi lại tài
sản, Hỏi thảo khoa học Các biện pháp bảo vệ quyền sé hina trong pháp hat dan sự Việt Nam, Khoa Luật Danst, Đại học Luat Ha Ni
* Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2021), lận van thạc si Luật hoc: Bio về người Hhứ ba ngay tình khử giao dich
đâm su vô hiệu và thực tién áp dioig tại Toà án nhân dân tinh Nghề An PGS.TS Phạm Văn Tuyết hướng dan, Hà Nội.
18
Trang 26Điêu 301 Bộ Luật dan sự Liên bang Nga năm 1994 quy định về yêu cau đòitai sản từ người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tinh Theo đó, chủ
sở hữu có quyền đòi lại tai sản từ người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.Đây là quy định mang tính nguyên tắc bảo hô quyên của chủ sở hữu khi ngườikhác chiếm giữ tài sản của mình một cách bắt hợp pháp không ngay tình
Điêu 302 Bộ Luật dân sự Liên bang Nga năm 1994 quy định vẻ yêu câu đòitải sản từ người chiếm hữu không căn cứ nhưng ngay tình Khoản 1 quy định
là người chủ sở hữu tai sản có quyền đòi lại tai sản trong trường hợp tải sẵn bichủ sỡ hữu hoặc người được chủ sở hữu chuyển cho đã đánh rơi hoặc bi mat
trộm hoặc người khác chiếm hữu theo các phương thức khác ma trái với ý chicủa chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp Quy định nay có điểm giông
với Điều 167 BLDS năm 2015 trong các trường hợp tài sản rời khỏi chủ sở hữuhoặc người chiếm hữu hợp pháp ngoài ý chí thì chủ sở hữu hoặc người chiêmhữu hợp pháp có quyên yêu câu doi lại tai sản đó Khoản 2 Điêu luật nay cũngquy định người chiếm hữu ngay tình thông qua giao dịch không dén bu có tảisản thì phải trả lại cho chủ sở hữu tai sản Vì thé, có thể hiểu rằng người chiếm
hữu ngay tinh thông qua hop đồng có đến bù thì không phải trả lại tai sản chochủ sở hữu Khoản 3 điều luật nay quy định, đối với tiên và giấy tờ có giá ngườicam giữ không được yêu câu người chiếm hữu ngay tinh ma có được tải sản
thông qua giao dich có đến bù thi có quyên sé hữu đôi với tải sẵn
Điểm khác biệt trong B 6 luật Dân su Liên Bang Nga do là: không phân biệtviệc đòi lại tai sản phải đăng ký hoặc không phải đăng ký quyên sở hữu Vì vay,theo tinh than của Điều 302 Bộ Luật dan sự Liên bang Nga năm 1994, thì ngườingay tình thông qua giao dich co đên bù, không phải trả lai tài sản trong tat cả
các trường hợp Quy định như vay là phù hợp với thực tế, vi người ngay tình
không có lỗi trong việc chiếm hữu tai sản, cho nên cân phải bảo vệ lợi ích hợppháp của họ Nếu tải sản phải đăng ký quyên sở hữu mả việc chuyển giao cógiấy từ do cơ quan nhà nước cấp đúng thâm quyên thì người ngay tình cũng
Trang 27Ngoài ra, khoản 3 Điều 302 Bộ Luật dan sự Liên bang Nga năm 1994 quyđịnh về chiếm hữu ngay tình đối với tiên hoặc giây tờ có giá thì người ngay
tình không phải lại cho người có các giây tờ đó vả không phân biệt về nguyênnhân, nguôn gôc chiếm hữu ngay tình Đây la một quy định riêng đôi với taisan la tiên và giây tờ có giá, trên thực tế người chiếm hữu ngay tình không thébiết được nguôn gốc hợp pháp của tiền va giầy từ có giá, do đó để dam bảo
quyển và loi ích hợp pháp của các bên trong giao dich dân su, pháp luật Liênbang Nga công nhân quyên sở hữu của người ngay tình
Bộ Luật Dân Sir Cộng hòa Liên bang Đức
BLDS Công hòa Liên bang Đức có quy định về hậu quả pháp lý của việcđăng ký bat động sản sai Cu thé là nêu thửa dat đã ban cho người thứ ba được
phép suy đoán la chủ sở hữu hop pháp ngay tình Chủ sở hữu đích thực ban dau
có quyên yêu câu người đã đăng ký sai bôi thường thiệt hai theo giá tri của bat
động sản bị đăng ký sai đó Còn chủ sở hữu hợp pháp ngay tình hiện tại thì
không phải chịu trách nhiệm bôi thường Như vậy, trong trường hợp nay ngườithứ ba ngay tình sẽ không phải hoan trả tai sẵn hay bôi thường cho chủ sở hữuban đầu Lúc đó, chủ sở hữu ban đầu được bảo vệ bằng cách yêu cầu người đãđăng ký sai bôi thường thiệt hại Với giải pháp này quyền lợi của người thứ bangay tình được bảo vệ một cách tôi ưu
Bộ Luật Dân sự Nhật Ban cũng được quy định tương tu Theo đó, trường
hợp hủy bỏ hợp đông trong đó A bị B lừa dối phải ban bat đông sản với gia rẻ
so với thị trường cho B, trong khi đó C không biết về sự lửa đối này nên đã
mua lại bat động sẵn nói trên, thi A không thé doi bất động sẵn từ C ma chi cóthể yêu cầu B bôi thường thiệt hai?
Khi thiệt hai xảy ra, chủ sở hữu chỉ được quyền yêu cau người đã xác lậpgiao dịch với mình bồi thường thiệt hại, người chủ sở hữu không được doi lại
* Bo Ter pháp, Viện nghién cứu Khoa học pháp lý (1995), Binh luận Khoa học Bộ luật Dân su Nhật Ban, NXB Chink ni quốc gia, Hà Nội, tr13S.
21
Trang 28tài sản từ người thứ ba ngay tình Tuy nhiên, chúng ta có thể mở rong ra, ngoàinhững người giao dịch với họ, còn có những người có lỗi dẫn đến giao dịch vôhiệu déu có trách nhiệm bôi thường Do đó, nếu rơi vào trường hợp ngoại lệ đã
néu thi giao dich với người thứ ba ngay tình được công nhận Khi đó, tai sản
do người thứ ba ngay tình đang nam giữ sé không bi trả lại; chủ sở hữu ban dau
sẽ được bao vệ quyên lợi bằng cách đòi bồi thường thiệt hại
Việc dam bảo quyền sở hữu là trách nhiêm của nha nước đối với công dân
và các tô chức Điều nay được mỗi quéc gia bảo hô bởi những bộ luật riêng của
họ Mỗi bộ luật đều tôn tại điểm mạnh và yếu, néu kết hợp các phương thức
nảy một cách phủ hợp thì quyển sở hữu sẽ được bảo hộ một cách hoàn chỉnhnhất Theo nguyên tắc, các quốc gia đều đưa ra những quy định riêng về việcbảo vệ quyền của người thứ ba ngay tỉnh khi tham gia vào giao dịch dân sự vôhiệu được quyền sở hữu tai sản phù hợp với thực tế vì người chiếm hữu ngay
tình không có lối trong việc chiếm hữu tài sản, cân phải bảo vệ lợi ich hợp phápcủa ho Từ những phân tích, lý luận và những sự kiên xảy ra trong thực tế,
hướng tới việc xây dựng pháp luật dân sự Việt Nam phủ hợp với xu thé củapháp luật của các quốc gia trên toản thê giới
Trang 29CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BANGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
2.1 Người thứ ba ngay tình theo quy định của pháp luật
Bô luật Dân sự năm 2015 chưa có quy định thé nao 1a người thứ ba ngaytinh, tuy nhiên đã quy định về bảo vé quyên lợi của người thứ ba ngay tình khigiao dịch dan sự bị vô hiệu tại Điều 133, Điều 167 và Điều 168 như sau
Điêu 133 Bao vệ quyên lợi của người thir ba ngay tình khi giao dich dan sur
v6 hiéu
1 Trường hop giao dich dan sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dich là tải
sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thìgiao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường
hợp quy định tại Điêu 167 của Bộ luật này
2 Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ
quan nhà nước có thấm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dich
dan su khác cho người thứ ba ngay tinh và người nay căn cử vào việc đăng ky
do ma xac lập, thực hiện giao dich thi giao dich đó không bi vô hiệu.
Trường hợp tai sản phải đăng ky ma chưa được dang ký tại cơ quan nha nước
có thấm quyên thi giao dich dan sự với người thứ ba bi vô hiệu, trừ trường hợpngười thứ ba ngay tình nhận được tải sản nảy thông qua bán dau gia tại to chức
có thâm quyền hoặc giao dich với người ma theo ban án, quyết định của cơquan nha nước có thẩm quyên là chủ sở hữu tai sản nhưng sau đó chủ thé nảykhông phải lả chủ sở hữu tài sẵn do ban án, quyết định bị hủy, sửa
3 Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tai sản từ người thứ ba ngay tình, néu
giao dich dan sự với người nay không bi vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều
nảy nhưng có quyên khởi kiện, yêu cầu chủ thé có lỗi dan đến việc giao dich
được xác lập với người thứ ba phải hoan trả những chi phí hợp lý và bôi thường
thiệt hại.
23
Trang 30Điêu 167 Quyén đòi lại động sản không phải đăng lý quyên sở hitu fừ người
chiếm hữu ngay tinh
Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hữu từngười chiếm hữu ngay tình trong trường hop người chiếm hữu ngay tình cóđược đông sản nay thông qua hợp đồng không có dén bù với người không cóquyên định đoạt tải sản; trường hop hợp đồng nay là hợp đồng có đền bu thì
chủ sở hữu có quyên doi lại động sản néu đông san đó bi lay cắp, bi mắt hoặctrường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu
Điêu 168 Quyên đòi lai động sản phải đăng lý quyên sở hitn hoặc bat độngsản fir người chiếm hitu ngay tinh
Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu hoặc bất đôngsẵn từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
133 của Bộ luật này.
2.2 Bảo vệ người thứ ba ngay tình
2.2.1 Điều kiện bảo vệ
Thứ nhất là ý chí của người thứ ba
Ý chí của chủ thé được hiểu là nguyện vong, mong muôn chủ quan bêntrong của mỗi người Tuy nhiên, người thứ ba khi tham gia vào giao dịch dân
sự thể hiên ý chí của mình đưới bat kỳ một hình thức nào cũng phải phù hợp
với các quy định của pháp luật, phải thoả mãn các điêu kiên nhất định Vậy câu
hỏi đặt ra là cần phải lam thé nao để có thé chứng minh rằng mình không biếtđược hành vi chiếm hữu là không có căn cứ pháp luật? Có thể chứng minh đó
là hành vi chiếm hữu đôi với loại tai sản không đăng ký quyền sở hữu — trườnghợp pháp luật không bắt buộc phải biết hanh vi chiếm hữu của một người làhợp pháp hay không, do vậy không biết được người chuyển giao quyên chiêm
hữu cho mình có phải là chủ sở hữu đích thực của tài sản hay không khi ho
dang thực tế nam giữ tải sản va khẳng định tư cách sở hữu của họ, quan hệ giao