1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 14,21 MB

Nội dung

Những van đề nêu trên can được nhin nhận, cân nhắc, xem xét từgóc đô xã hội nhằm đảm bảo quyên, lợi ích của phụ nữ sau khi ly hôn cũng như gopphan én đình đời song xã hội Hiện nay pháp l

Trang 1

BO TUPHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: LÊ NHỮ NGỌC ANH

MÃ SINH VIÊN: K20ACQ004

BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA VO

KHI VỢ CHÒNG LY HÔN THEO LUẬT

HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 2014

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BO TUPHAP BỘ GIAO DUC VA ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: LÊ NHỮ NGỌC ANH

MÃ SINH VIÊN: K20ACQ004

BAO VỆ QUYEN, LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA VỢ

KHI VỢ CHÒNG LY HÔN THEO LUẬT

HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và Gia đình

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS BÙI THỊ MUNG

Ha Nội - 2023

Trang 3

Xác nhận của

giảng vần hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tot un cam đoan đây là công trình nghiên cửu của néng

lôi, các kết luận, số lậu trong khóa luận tốt nghiệp làtrừng thực, dam bảo độ tin cậy./

Tác gid khóa luận tot nghiệp

(Ký và ghi 16 họ tên)

Trang 4

TAND Toa án nhân dân

TANDTC Toa án nhân dân tôi cao.

THADS Thi hành an dan sự

TP Thanh phd

UBND Uy ban nhân dan

VESNDTC Viện kiểm sát nhân dân tôi cao

Trang 5

TRANG PHU BÌA

LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC TU VIET TAT

MST ia cáp thiết Gà đề AR cc cxcseccssvesszacetannesscrassstonsecrzcesseeresuamusrecetcercnenssaeys 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 222222222 eccccee \IÀXEthiNSSU 01L 0085 2

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên ttt ceecccsecesessseceseesneesesssuecssnnnnecessnnnecsunnneecssnees 3

5 Phương pháp nghiên cứu dé tai

6 Những đóng gop của khóa luận 22 220 22H21 ii.

1 Cơ cầu của khóa luận - — ốố a T

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VE BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP

PHAP CUA VO KHI VO CHONG LY HON

1.1 Khái quát chung về bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của vợ c

1.1.2 Khái niệm bảo vẻ quyền, lợi ích hợp pháp của vo khi vợ chong ly hôn 71.2 Cơ sở của việc quy định về bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của vợ khi vợchong ly hôn

12.1 Cơ sở lý luận 2 22m T8

1.3 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khive chong ly hon 15

BUY DEN ÁP σ-cncosnngogiitgEEniltllỹNHgeidt0iodsansioiauassaszls

XÃ 2: rr se eR oe erence ce Og Nee meena oe (|1.4, Bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của vợ khi vợ chong ly hôn theo Luật Honnhân và Gia đình Việt Nam từ năm 1945 đến nay

Trang 6

1.41 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vo chong ly hon theo Luật Hon nhân và Gia đình Việt Nam mam 1959 0S csierrrrrrrrrrcrr.e TỔ

1.4.2 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vo chong ly hôn theo Luật Hôn

nhân và Gia đình Việt Nam nắm 1986 18

1.4.3 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vo chong ly hôn theo Luật Hon

nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000 25222-22S222scec quân za220

1.4.4 Bảo vệ quyền, lợi ích hop pháp của vợ khi vo chồng ly hôn theo Luật Hôn

nhân và Gia đình Việt Nam nắm 2014 = itGaipsiven Oe.

TIEU KET CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUẬT HN&GĐ 2014 VE BẢO

VE QUYEN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA VO KHI VO CHONG LY HON.25

2.1.1 Bảo vệ quyền ly hôn của người vo trong quy định vẻ quyên yêu cau ly hôn252.1.2 Bảo vé quyên ly hôn của người vo trong quy định vẻ can cứ ly hôn 272.2 Bảo vệ quyền làm mẹ của ngườivợ khivợ, chong ly hôn

2.2.1 Bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ trong quy định vẻ chế quyền yếu cầu ly

2.2.2 Bảo vệ quyên lam mẹ của người vợ trong quy định về giải quyết van đề con

2.3 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp về tài sản của ngườivợ khivợ, chong ly hôn 38

2.3.1 Ghi nhận nguyễn tắc bình đẳng giữa vợ chồng trong việc giải quyết van đẻ

2.3.2 Ghi nhận việc wu tiên phụ nữ trong việc giải quyết van dé tài sản khi vợ

TIỂU KET CHƯƠNG 2

CHUONG 3: THỰC TIEN AP DỤNG LUẬT HN& GD NĂM 2014 VE BẢO

VE QUYEN, LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA VO KHI VO CHONG LY HON

VA KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUẬT

Trang 7

3.1 Thực tiễn áp dựng Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 về bảo vệ quyền, lợi

ich hop pháp của vợ khi vợ chong ly hôn

3.1.1 Những ket quả đạt được từ thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vẻ quyền, loiích hợp pháp của vợ khi vợ chong ly hôn 222 sec đỔ

3.1.2 Ton tại, vướng mắc từ thực tiến áp dụng pháp luật bảo vẻ quyền, lợi ích

hợp pháp của vợ khi vợ chong ly hôn -esceecreee ỐD

3.2 Một so kiến nghị hoàn thiện pháp luật

TIỂU KET CHƯƠNG 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ly hôn la một hiện tương phổ biến trong xã hội ngày nay và đang có chiều hướng

gia tang trên toàn thé giới Theo thông kê, số vu ly hòn ở Việt Nam hiện nay ở mức

60.000 vru/năm, tức 0,75 vu /1.000 dân Tỷ lệ ly hôn so với ket hon là 25%, nghĩa là cứ

bon cặp vợ chong đăng ky két hôn thi sẽ có một cắp ra tòa thực hiện thủ tục ly hon

Thực tế cho thay những năm gan đây ở Việt Nam số vụ ly hôn ting nhanh qua tingnăm và xu hướng thì ngày cảng trẻ hoá Trẻ hoá ở đây không chỉ dé nói dén độ tudi kếthôn, ly hôn ma còn thé hiện "tuổi thọ” của cuộc hôn nhân giữa các cắp vợ chong ngày

càng ngắn Sự trẻ hoá này phân nào cho thay tính ben vững trong hôn nhân của các gia

đình đang ngày càng tháp.

Co nhiều lý do dân dén ly hôn nhưng nguyên nhân chính là do cap đỏi chưa có sự

chuẩn bị vẻ kiến thức, kỹ năng để bat đầu cuộc sóng hôn nhân trước khi kết hôn Một

số cặp vợ chong trẻ không đủ thời gian để tìm hiểu nhau và nay sinh những bat đồng

quan điểm vẻ cuộc song sau hôn nhân Nhiều cap vợ chồng không có việc làm hoặc thu

nhập ôn định trước khi kết hôn Sau khi ket hòn, họ phải tư lo liệu cuộc song riêngtrong khi tinh hình tài chính chưa 6n định dẫn đến mâu thuân Trong một so trường

hop, người chong nghiện ma tủy, cờ bạc, rượu chè, bạo lực gia đình, ngoại tình là

nguyên nhân dân đến ly hôn Đông thời, khi xảy ra mâu thuẫn trong hôn nhân, hau het

các cặp vợ chong đều không nhản được sự quan tam, hỗ tro, hòa giải từ phía gia đình

và các tO chức xã hội ở địa phương nên mới đệ đơn ly hôn

Dưới góc độ pháp lý, kết hôn được coi là điều kiện tiên quyết cho mục đích hình

thành gia đình, xác lập quan hệ pháp luật giữa vợ va chong, xây dung gia đình hạnh

phúc và bèn ving Ngược lại với kết hôn, ly hôn xét dưới góc đỏ pháp lý có nghĩa la sựcham dứt hợp pháp của mét cuộc hôn nhân, là sự cham ditt môi quan hệ giữa người vợ

và người chong Tuy nhiên, hậu quả của việc ly hon không chỉ là cham đứt moi quan

hệ hôn nhân giữa hai người ma nó còn kéo theo các hệ lụy khác cũng như đặt ra các

van đề có liên quan can phải giải quyết như phân chia, thanh toán tài sản chung của vợchồng sau ly hôn, nghia vụ chu cap tiên nuôi con, quyền cham sóc, nuôi con va các van

đề vẻ đời song sau hôn nhân

Đôi với phụ nữ, những người được coi la phái yeu trong xã hỏi, sau khi ly hòn họ

không chỉ gặp những khó khăn trong đời sóng kinh tế mà đôi khi con phải hứng chịunhững dư luận từ xã hôi Đặc biệt đối với những cô gái trẻ sớm bước vào một cuộc hon

Trang 9

nhân khi chưa có đủ sự chín chắn và trưởng thành trong cudc song, chưa có chỗ đứng ởtrong xã hội thì cuộc song sau khi ly hon của họ cảng gắp nhiêu khó khan hon, dé dàng

gấp những ton thương vẻ tâm lý, chịu những tổn thất tinh than nhất định Chính vì vậy,

việc ly hôn khi xảy ra sẽ đặt ra nhiều van đề can quan tâm hơn đổi với người vo như:đâm bảo đời song của người phụ nữ sau hôn nhân, bão đảm các quyên nhân thân của

người phụ nữ sau khi ly hon, đảm bảo các quyên ve tai sản và phân chia tải sản sau khi

ly hôn, dam bảo viéc thăm nuôi, chăm sóc con và các vấn đề liên quan đến việc tái hôncho người phụ nữ Những van đề nêu trên can được nhin nhận, cân nhắc, xem xét từgóc đô xã hội nhằm đảm bảo quyên, lợi ích của phụ nữ sau khi ly hôn cũng như gopphan én đình đời song xã hội

Hiện nay pháp luật đã ghi nhận nhiều quyền lợi đặc biệt cho phụ nữ như chế đồ

bảo hiểm thai sản với các ba mẹ, tudi nghỉ hưu thấp hơn thông thường so với nam giới

nhờ những đắc điểm về giới tinh và sinh lý của phải nữ Dac biệt là trong lĩnh vực hôn

nhân và gia đình, quyên lợi của người vợ ngày càng được dam bảo nghiêm ngặt Dưởi

góc dé pháp luật, việc bảo vé quyền lợi của người vợ khi ly hôn phải được hiểu cụ thể,

rổ rang hơn thông qua các quy định pháp luật và thực tiễn cuộc sóng trong xã hội hiệnnay Do đó, đề tai “Bao vé quyền, lợi ich hop pháp của vợ khi vợ chéng by hên theo

Luật Hôn nhân và Gia đình 2014” được lựa chọn để tìm hiểu và nghiên cứu nhằm gópphan bảo vé quyền lợi của người vợ khi ly hôn, đồng thời đưa ra những kiến nghỉ hoàn

thiên các quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực thi việc bão vệ quyền và

loi ích hop pháp của người vợ khi van đẻ ly hôn được đặt ra

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu pháp luật vẻ bảo vé phụ nữ là một chủ đề quan trọng đổi với nhiều

hoc giả ở các lĩnh vực khác nhau Đặc biệt việc quan tam, nghiên cứu về đời song của

phu nữ trong các hoàn cảnh hôn nhân va sau khi ly hôn thường xuyên được đề cập trên

mọi phương diện của cuộc sống Ve mặt quy định pháp luật, việc bảo vệ quyền loi của

người vợ khi ly hn được dé cập thông qua các quy định của pháp luật về hôn nhân va

gia đình như: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Luật Hôn nhân và Gia đỉnh nắn

2014 hiện đang có hiệu lực và các văn bản hướng dan kèm theo Trong luật hoc nói

chung và Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 nói riêng, việc bảo vệ quyền lợi của phụ nit

được nghiên cứu như một cơ sở pháp ly quan trọng, tao tiên dé ban hành các quy pham

pháp luật để thực hiện đúng dan moi chính séch ve phụ nữ Mặc da các quy dinh bảo vệquyền lợi của phu nữ sau ly hôn đã được đẻ cap theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông

Trang 10

qua các quy định của pháp luật nhưng chưa có nhiều nghiên cứu mang tính hệ thông va

cụ thể vẻ chủ đẻ này Có rat nhiều nghiên cứu học thuật ở nhiều cấp độ khác nhau trựctiếp dé cập hoặc có liên quan đến van đề bảo vệ quyền, lợi ích chỉnh đáng của người

vo, cụ thể hơn là:

Đôi với nhóm giáo trình, sách tham khảo, bình luân chuyên sâu phải ke đến bao

gồm: LS: Nguyen Thi Chi (2018), Binh luận Luật Hồn nhân và gia Ñnh (Biên soan

theo các tài liệu mới nhất), Nxb Lao động, PGS TS Phan Trung Hiển và ThS Huỳnh

Thi Trúc Giang (2020), Hot - đáp và bình luận Luật Hồn nhân và ga dinh (lẩện hành),Nxb Chính trị quốc gia sự that,

Các tai liêu trong nhóm nay chủ yêu phan tích, bình luận vẻ các quy đình liên

quan đền tài sản chung của vo chong, nghia vụ của vo chong trong hôn nhân, quy đính

vẻ ly hôn và nghĩa vụ cap dưỡng sau khi ly hôn nói chung ma không tiền hành

nghiên cứu một cách có hệ thông, kỹ lưỡng về quyền của người vợ khu ly hôn

Đôi với nhóm luận văn, luân án, đề tài khoa học có thể liệt kê: Doãn Thanh Thủy

(2015), Báo về quyền lợi của người vợ ki ly hồn - Một số vấn đề lý luận và thực tấn,

Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, Lê Thị Loan (2015), Pháp

luật Viet Nam với wậc đâm báo quyền lợi ich hợp pháp của vợ, chồng và các con kia lyhôn, Luật văn Thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Noi, Lưỡng Ảnh Nhàn(2016), Báo về quyền phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và ga dinh, Luân văn Thac sỹLuật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Mã Ngọc Cảm (2018), Báo vệ quyền lợi củangười vo lun ly hén và thực tiễn tạ Tòa án nhân dân huyện Cho Đồn tinh Bắc Kan,

Luận vẫn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Mai Thi Ngọc Mai (2021),

Bao vệ quyền lot của người vợ kit ly hồn và thực đến thực liện, Luân văn Thạc sĩ Luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội

Mặc dù có nhiều nghiên cứu học thuật vẻ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ khi ly hônnhưng chưa có nghiên cứu nào đề cập một cách cụ thể và có hệ thong đến van dé bảo

vẻ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ khi ly hôn theo Luật Hon nhân và Gia đìnhnam 2014 Vì vảy, đề tài nghiên cứu “Báo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của vợ khi vợchéng b: hén theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014” sẽ giúp lam 16 ý nghĩa của cácchủ đề trên đồng thời đưa ra các khuyến nghị cu thé vẻ việc hoàn thiện các quy định

pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật.

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu.

*Muc dich nghiên cứu.

Trang 11

Lam rõ mét số văn dé lý luận pháp luật liên quan đền bảo vệ quyền, loi ích của

phu nữ khi ly hôn, đánh giá thuc trang thực thi pháp luật vé bảo vẻ quyên lợi của phụ

nữ khi ly hôn và thực tiễn ap dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi của phụ nữ khi ly hôn tại

toà án nhân dân, tử đó đề xuất một so giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng cườnghiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử nhằm bão vé quyền lợi của phụ nit

khi ly hôn.

+Nhiémvu nghiên cứn:

Phan tích những van dé lý luận pháp luật liên quan đến việc bảo vé quyền lợi của

người vo khi ly hôn.

Phân tích một cách có hé thống và toàn diện vẻ các quy định pháp luật hiện hành

vẻ việc bảo vẻ quyền lợi của người vợ khi ly hôn

Phân tích thực tiến áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của

người vợ khi ly hôn.

“Trên cơ sở tim hiểu những van dé lý luận nêu trên và thực trang thi hành pháp

luật hiện nay, tác giả đưa ra những kien nghị góp phan hoàn thiên các quy định phápluật vẻ việc bảo vệ quyền loi của người vợ khi ly hôn cũng như nang cao hiệu quả thựcthi các quy định vẻ văn đề trên

4 Phạm vi nghiên cứu

Khoa luận tap trung nghiên cứu các quy định của Luật HN&GĐ nam 2014 vẻbảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của người vo khi vợ chong ly hôn và thực tiễn ápdụng qua các bản án ly hòn của Toa án nhân dân trong những nắm qua Dé tai không đècập đến van dé ly hôn có liên quan đến yếu tô nước ngoài

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

* Phương pháp luận

Ehoa luận được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của triết học Mác Lenin,

tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đăng, Nhà nước vẻ hôn nhân và gia đình

* Phương pháp nghiên cứu:

Khoa luân được thưc hiện bang cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp phân tích: dùng dé làm 16 các van dé trong pham vi nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: dùng dé nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt Nam ve việcbảo vệ quyền lợi của người vợ khi ly hòn qua các thời kỳ Đồng thời tìm hiểu và sosánh pháp luật Việt Nam với pháp luật các nước khác vẻ chủ đề trên

Trang 12

- Phương pháp tổng hợp: dùng dé khái quát hóa nôi dung cản nghiên cứu và đưa

ra hướng nghiên cứu logic dé làm 16 van dé đang nghiên cứu

- Phương pháp thông kẻ: thống kẻ các số liệu có liên quan đến van dé đangnghiên cứu Từ đó, các dữ liệu sẽ được phân tích, tong hop nhằm đưa ra các nhận địnhphù hợp, lam cơ sở thực tiễn cho các kiên nghị vẻ việc hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam

và nâng cao chất lượng áp dụng pháp luậtvảo thực tiến

6 Những đóng góp của khóa luận

~ Khóa luận phân tích một cách hệ thong các quy địnhc ủa pháp luật vẻ bão vệquyền va lợi ích hợp pháp của người vợ khi vo chong ly hôn

- Khóa luân có một số nhận xét, đánh giá về những ton tai, han che trong thực

tiến áp dung pháp luận hiện hành vẻ bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của người vợkhi vo chồng ly hôn

- Khóa luân có nêu một số kiến nghị dé hoàn thiên các quy định của pháp luật vẻ

van dé bảo vẻ quyền lợi của người vợ khi vợ chong ly hôn

~ Khoá luận có thé làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu học tập môn

Luật HN&GĐ

7 Cơ cầu của khóa luận

Ngoài phan Lời mở đâu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có nội

dung chính như sau:

Chương 1: Lý luân cơ bản vẻ bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của vợ khi vợchồng ly hôn

Chương 2: Noi dung quy định của Luật HN&GĐ 2014 vẻ bảo vệ quyên, loi ich hợp pháp của vo khi vo chong ly hôn

Chương 3: Thực tiến áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 vẻ bảo vé quyền, loi íchhop pháp của vo khi vo chong ly hôn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Trang 13

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VE BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP

CUA VO KHI VO CHONG LY HON

1.1 Khái quát chung về bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của vợ chồng khivợ chồng

ly hôn

1.1.1 Khái niệm ly hôn

Theo Từ Điển Tử và Ngữ Việt Nam của GS Nguyễn Lân, "ly hôn” xét về mat

thuật ngữ được hiểu là "vợ chồng bö nhau”!, Ly hôn khi được nhìn nhận dưới góc độ

thuật ngữ được hiểu là việc một cặp vợ chong không còn chung sóng với nhau, không

có môi quan hệ gắn bó, yêu thương va sé chia với nhau nữa

Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mac-Lénin về quyền tư do hôn nhân, bao gom

quyền tự do ket hôn và quyên tự do ly hôn Mặc dù ly hon là một khía canh tiêu cực

của môi quan hệ hôn nhân nhưng lại là mỏt khía cạnh không thể thiểu khi mỗi quan hệ

về cơ bản đã tan vỡ New quan hệ vợ chong không hòa hop và không thé tiếp tục chung

sống thì họ có quyền yeu cau ly hôn Trong hôn nhân, có nhiêu ly do khiến một cắp đôi

không thể chung sống với nhau và ly hỏn là một giải pháp giải thoát cho các cắp vơchồng khỏi những bé tic, mâu thuần nghiêm trong trong cuộc song Khi ma cuộc songchung của ho da mát hét ý nghĩa và không thé chung sóng củng nhau đẻ xây dung một

gia đình tiền bộ, hanh phúc và bên vững nữa thi ly hôn cũng sé giúp họ có cơ hội xây dung lai hanh phúc mới cũng như có mét cuộc sóng mới.

Theo Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thì ly hòn được hiểu là: “Chấm dittquan hệ vợ chồng do Tòa án nhân dân công nhận hoặc quyết Ñnh theo yêu cầu của vochồng hoặc của cá hat vo chồng”? Cách giải thích được áp dung rong rai trong công

tác nghiên cứu va thường được sử dung trong giảng day khoa học pháp luật cũng như

giải thích cho các đương sự có liên quan trong thực tiên giải quyết các vu án ly hon

Trong khoa học pháp lý nói chung và khoa học Luật HN&GD noi riêng, việc đưa ra

khái niệm day đũ vẻ ly hôn có ý nghĩa quan trong, tạo cơ sở cho việc xác định ban chatpháp lý của ly hôn, xác định nội dung, phạm vi điều chỉnh của các quan hệ pháp luậthôn nhân và gia đình vẻ van dé ly hôn và các vân đẻ khác phát sinh từ việc ly hôn

Theo cách giải nghĩa mot so từ ngữ được sử dung trong Luật HN&GD năm 2014,

tại khoản 14 Điều 3 bộ luật nay thi “Ly hồn la wệc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo

bản án, quyét “nh có hiệu lực pháp luật của Toa dn” So với khái niém ly hon trong

' Nguyễn Lin (2006), Từ Điển Từ và Ngữ /iệt Neon Neb Tổng hợp TP HCM,tr.1057

Trang 14

Luật HN&GĐ năm 2000 “Ly hồn là chấm đứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhậnhoặc quyết dinh theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cá ha vợ chồng” thì khảiniệm ly hôn trong Luật HN&GD năm 2014 đã có sự đổi mới hơn, đưa ra góc nhìn đachiều hon vẻ thục trang ly hôn hiện nay Khai niệm mới này vẻ ly hôn không chỉ giúpchúng ta hiểu rố bản chat của ly hon là một sự kiện pháp ly cham dứt quan hệ hôn nhân

giữa người vợ và người chong ma còn dam bảo cho họ được tiếp cân với pháp luật vẻ

ly hôn theo một cách khác với sự xuất hiện của người thân được quy định tại khoản 2

Điều 51 Luật HN&GD năm 2014 Dù ở đây chúng ta chưa ban xem điều này có phủhop hay không nhưng rõ ràng luật mới quả thực đã coi việc ly hôn là một thực tế tat

yếu và có cái nhìn cởi mở hơn so luật cũ Quy định cởi mở hơn về người có quyền yêu cau ly hôn trong Luật HN&GD năm 2014 cho thay van dé ly hòn đã được thửa nhận là

một hiện tượng khách quan, tat yeu phát sinh tir thục tế chung của xã hỏi Để quan lý,

điều tiết và én định các quan h xã hôi nay, chúng ta can những quy phạm pháp luật

mang tính thực tiến, phủ hợpvả thục tế từ góc độ ròng hơn

Từ quan điểm trên, có thể hiểu Ly hồn là sự lận pháp lý do Tòa án quyết dinhdựa trên cơ sở những quy dinh của pháp luật, được thể liện đướt hai hình thức : ban ánhoặc quyết dinh có liệu lực pháp luật lam cham ditt quan hệ vợ, chồng trước pháp

luật

1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khive chong ly hôn

Dé hiểu được thé nào là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ khi vợchồng ly hôn thì trước hét chúng ta can bat dau tìm hiểu từ những van đề rộng hơn nhưquyên con người, quyên phụ nữ, sau đó cân hiểu được quyên của ho với tư cách là mộtchủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình - quyền của người vợ

Quyền con người là quyền thiêng liêng của mỗi cá nhân, là quyền tất yeu mà conngười được hưởng và được mọi quốc gia ton trong Quyên con người thường được sirdụng như một thuật ngữ pháp lý tuy nhiên từ các văn bản pháp luật quốc tế dén các vănbản luật pháp quốc gia đều chưa có một định nghia chính thức nao vẻ quyền con người

mà chỉ dừng lai ở việc liệt kê các quyền con người Do đó, các nhà nghiên cứu vẻ nhânquyền và luật hoc đã áp dung những cách tiếp cản khác nhau dé xác định nhân quyền

Được biết đến nhiều nhất là khái niệm quyền con người của Văn phòng cao ity Liép

hợp quốc Theo khái niệm này “Quyển con người là những bảo đâm pháp lý toàn cầu(universal legal guanantees) có tác dung bảo vệ các cả nhân và các nhóm chỗng lai

hành động (action) hoặc sự bo mặc (ontssons) mà làm tên hat đến nhân phẩm, những

Trang 15

sự được phép (entitlements) và tự do cơ ban (fundamental freedoms) của con người ”.3

Ngoài ra, còn co mét khái niệm khác thường được các nhà nghiên cứu nhắc đến

“quyền con người là những sự được phép (entitlements) mà tất cá thành viên củacổng đồng nhân loại không phân biệt giới tinh, chủng tộc, lồn giáo, đa vị xã hội đều

có ngay tit khi inh ra” Dinh nghia này phi hợp với cách hiểu thông thường vẻ quyền

con người.

Ở Việt Nam, một số chuyên gia và cơ quan nghiên cứu cũng đã đưa ra nhiều cáchhiểu vẻ quyền con người: Trung tâm nghiền cửu quyền con người của Viện Nghiên cứu

khoa học xã hội đã tiếp cân khái niệm quyền con người dưới góc đô pháp lý: "Quyên

con người là những đặc quyển (quyền tr nhiên) của con người được pháp luật côngnhận, đều chinh, do cả nhân con người nằm giữ trong mỗi liền hệ với những cả nhâncon người khác Trong Từ điển Luật học, quyền con người là “Quyển của thành viền

trong xã hội loài người, quyền của tat cá moi người, đó là nhãn phẩm, nhu cầu lợi ích

và nang lực của con người thé ché hỏa trong pháp luật quốc lễ và pháp luật quốc gia”t

Mic dủ các định nghia trên không hoàn toàn nhất quản nhưng nhân quyền thường

được hiểu “là những năng lực và nhu cầu vốn có và chi có ở con ng-ười, vớt tư cách làthành vién công đồng nhân loai, được thé chế hóa bằng pháp luật quốc gia và các thỏathuận pháp lý quốc tế “.Š Như vậy, cho da quyền con người có là bam sinh, von có hayphải do nha nước quy định thi dé thực hiện các quyền con người phải can có pháp luật

Pháp luật là phương thức thiết yếu và là công cu hữu hiệu nhất của nhà nước dé bảo vệ

quyền con người Cùng với đó nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện các quyền trở thành quy.tắc ứng xử chung, có hiệu lực bat buộc va thong nhất đối với tat cả moi người chứkhông chỉ ton tai dưới hình thức những quy tắc dao đức Do đó, nhân quyền được định

nghĩa là những tiêu chuẩn được công dong quốc té công nhận và tuân thủ về moi mat.

Đây là những giá trị cao dep can được ton trọng và bảo vệ trong mọi thời kỳ của xã hôi

và lịch sử.

Theo các cách thức tiếp cân khác nhau, quyên con người cũng được phân loạikhác nhau Theo chủ thể quyền, quyền con người bao gồm quyền cá nhân, quyền của

nhóm người (quyền phụ nữ, quyên trễ em, quyền của người tàn tật, ) và quyền quốc

gia (quyền của quốc gia, dân tộc thiểu số, quyên phát triển ) Theo nội dung quyền,

` Học viện CTQG Ho Chí Mimh (1998), Cá văn kiện quốc tế về qrgyển: cơn người, Neb Chính tri quốc gia,

tr42

-+ Viên Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Neb Tử điện Bich Khoa,Nab Tư pháp ,r 399

Trang 16

quyền con người bao gồm: các quyền tư do dan chủ vẻ chỉnh trị (quyền binh đẳng nam

nữ, quyền bau cử, ứng cit, quyền tự do ngôn luân ), các quyền dân sự (quyên tự do đi

lại, cư tra, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được an toàn, bí mật vẻ đời tư, thư tín, điện thoai liên lạc ) và các quyền về kinh tế - xã hỏi (quyền lao đông, quyền học tập, quyền được bão vẻ sức khỏe ).

Hội nghị thé giới vẻ Quyền con người lần thứ hai tô chức tại Viên (1993) đãkhẳng định: “Quyển con người của phụ nữ và trẻ em gái là một bộ phân câu thành,gắn lên và không thé tách rời của các quyền con người phd biển” Như vay, quyềnphu nữ cũng là một khia cạnh cụ thé của quyên con người Chính vi thế, quyền phụ nitphải được xem xét và nghiên cứu trong mới liên hệ chặt chế với quyền con người Hiểutheo nghĩa rộng, quyền phụ nữ là khái niệm dùng dé nói đến quyền con người của phụ

nữ Do là những quyền tat yếu, không thé bị tước bỏ và mang những đặc tính chung

nhất của quyền con người Ngoài quyền con người nói chung, người phụ nữ với những.

đặc điểm gắn liên với giới tính tự nhiên còn có những quyền gắn liền với thiên chức

của mình như quyền lam mẹ, quyền được bão vệ với hr cách là nhóm người dễ bị tonthương Như vảy, nêu hiểu theo nghĩa này, quyền phụ nữ còn có thé hiểu là những

quyền tất yếu, gắn liên với đặc điểm giới tinh tự nhiên ma người phụ nữ được hưởng

Ngoài ra, đứng dưới góc độ pháp lý, quyên phụ nữ con được hiểu là: tập hợp nhữngkhả nang pháp luật mỗi quốc gia công nhận cho người phụ nữ được hưởng, được lam

và được đòi hỏi.

Xuất phát từ tong quan vẻ những van de để nêu trên, việc bảo vệ quyền lợi của

người vo khi vơ chong ly hon cản được nhìn nhân không chỉ tử góc độ hẹp là bảo vệ

quyên loi của người phụ nữ khi ly hôn ma còn phải nhìn nhân ở góc dé ròng hơn đó làbảo vệ quyền con người của người phụ nữ Vậy bảo vệ là gì? Theo Tử điển Tiếng Việtcủa Viên ngỏn ngữ hoc do tác giả Hoang Phẻ làm chủ biển, bảo vệ được hiểu la

“Chống lai mọi sự xâm phạm đề giữ cho luôn luôn được nguyên vẹn Bệnh vực bằng

it lẽ để git vững ý kiến, quan đễm” Š Theo Từ Điển Từ và Ngữ Việt Nam của GS.Nguyễn Lan, bảo vẻ là “Giữ gìn cho khối hư hong” Như vay, có thẻ hiểu bảo vé là

việc ngăn chặn, hạn ché và chóng lai những hành vi gây tồn hai cho đối tượng được

bảo vệ.

La một trong những nhóm dé bị tốn thương nhất trong xã hoi, quyền lợi của phụ

nữ phải được đề cao va bảo vẻ, đặc biệt là khi ly hôn Khái niệm bảo vệ quyền loi của

Trang 17

người vợ khi ly hôn can được xem xét ở những khía canh sau: Chủ thể bảo vệ quyên loi

của người vợ khi ly hòn, Quyên và loi ích hợp pháp của người vợ khi ly hôn, Cáchthức bảo về quyền lợi của người vợ khi ly hôn Chủ thể bảo vé quyên lợi của người vợkhi ly hòn có thẻ là chính bản thân người vợ hoặc các cá nhân, tỏ chức được pháp luậtcho phép Quyên, lợi ích của người vợ khi ly hôn chính là được đảm bão các quyền

nhân thân, quyền tài sản, quyền lam me, được bảo đảm đời song sau khi ly hôn của

người vợ Việc bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ khu ly hôn chính là phải bảo đầm

được các quyên lợi của người vợ khi ly hôn trên thực tế, ngăn ngửa cũng như xử lý kịpthời những hành vi xâm phạm đến quyền lợi đó của ho Để bảo về quyền va loi ích hoppháp của người vợ khi ly hỏn, tốt nhất cản có một cơ chế, cách thức và biện pháp bảo

về toàn diện, đông bỏ Cách thức tot nhất dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của

người vợ khi ly hôn chính là six dụng pháp luật Nhà nước ta đã xây dung các quy định

pháp luật nhằm mục đích bảo vệ một cách tot nhất quyền va lợi ich hợp pháp của người

vợ khivo chồng lyhôn Theo pháp luật hiện hành của Việt Nam, Toa an nhân dân là cơ

quan có thẩm quyền giải quyết việc ly hòn Do đó việc áp dụng pháp luật vẻ các biện

pháp, hình thức nay được thực hiện bởi Toa án Các cách thức và biện pháp này cũng

có thé do vợ chéng tự thực hiện hoặc do người có thảm quyền khác thực hiện theo quy

đình cũa pháp luật.

Như vây, có thể hiểu: Báo về quyền, lợi ích hợp pháp của người vo ka ly hồn làwéc ght nhận và bdo đâm thực hiện quyền ly hồn, quyền làm me và các quyền lợi ichhop pháp khác cud người vo ki giả quyét ly hôm

12 Cơ sở của việc quy định về bảo vệ quyền, lợi ích hop pháp của vợ khi vợchồng ly hôn

1.2.1 Cơ sở lý luận

Phu nữ tuy chiếm hơn mỏt nửa xã hội và là lực lương lao đông quan trọng gópphân phát triển kinh tế - xã hội, thúc day sự tiến bộ của xã hôi nhưng lại ở thế yếu vàchịu nhiều thiệt thi Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định và đánh giá cao

vị trí, vai trò của phụ nữ Không chỉ thế, Ngai còn rat coi trong sw nghiệp giải phóng

phu nữ trong toàn bộ sự nghiệp cách mang Theo Người: “tình độ gái phóng phụ nữ

được cot là thước do của trình độ phát triển xế hai” Bởi, “Nội phụ nữ la not phần nữa

xã hét Nếu không gid phóng phu nữ thì không giã phóng một nữa loài người Nếu

Trang 18

không gã phóng phụ nữ là xây dung chủ nghĩa xd hội một nữa”.” Những năm qua,thám nhuan va quán triệt sâu sắc tư tưởng Hé Chí Minh, Dang va Nha nước Việt Nam

đã có nhiều văn kiện, nghị quyết, chính sách, pháp luật, nghi định khẳng đình và bảo vệ

quyền của phụ nữ Ngay từ khi cách mang tháng Tám thành công, các van dé vẻ quyềnloi của phụ nữ được đưa ra thảo luận tai phiên họp dau tiên của Hỏi đồng Chính phủngày 03/09/1945 Ê Ké tử đỏ, các van đẻ vẻ phụ nữ và quyền của phụ nữ ngày cảng nhânđược sư quan tâm và ngày cảng được pháp luật hóa day đủ hơn Từ bản Hiến pháp đầutiên của nước Việt Nam dan chủ cộng hòa - Hien pháp năm 1946 đã đề cập “Đàn bàngang quyền đàn ông về mot phương đện” tại Điều 9 của Hiến pháp Quy định này đãphá tan xiéng xích tư tưởng “trọng nam khinh nữ” của chế độ phong kiến, chế đô thuộcđịa nửa phong kiến Tinh than trên tiếp tục được ghi nhân và bỏ sung 16 hơn trongnhững bản Hien pháp năm 1959 tại Điều 24 như sau: “Phụ nữ nước J3§t Nam đân chủ

cổng hòa có quyền bình đẳng với nam gới về các mặt anh hoạt chinh tr, lảnh tế, van

hóa, xã hội và ga ảnh” Có thé thay, so với Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959

đã cụ thể hóa ra 5 lĩnh vực mà người phụ nữ được quyên bình đẳng với nam giới từ xã

hội đến gia định bao ham tat cả các mặt của đời sóng xã hội Hiền pháp năm 1980 la một

sự tién bỏ lớn trong việc khẳng định quyền của phụ nỡ tại các Điều 55, Điều 57, Điều

63, Điều 64 Vẻ cơ bản, quyền của phụ nữ trong Hiển pháp năm 1992 được kế thừa và

phát triển từ những quy định tiên bộ của Hiến pháp năm 1980, nhưng đã có sư nhân

mạnh nhằm bảo vệ quyen của người phụ nữ tại Điều 63: “Nghiêm cẩm mọi hành ví

phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc pham nhân phẩm phụ nữ” Cho đến hiện tai, Hiểnpháp năm 2013 đã khẳng định sâu sắc hơn quyền của phụ nữ trên cơ sở kế thửa và pháttriển các quy định của Hiển pháp năm 1992 Từ Điều 14 đến Điều 49, Chương II, Hiến

pháp năm 2013 đã quy định các quyên con người nói chung và quyẻn công dân nói

riêng, trong đó có quyền của phụ nữ được quy định tại Điều 26

“1 Công dan nam, nữ bình đẳng về mot mặt Nhà nước có chính sách bảo đámquyền và cơ hôi bình đẳng giới

2 Nha nước, xã hội và gia dinh tao đều lên dé phụ nữ phát triển toàn điện, phát

hug vai trò của minh trong xd hội.

3 Nghiém cấm phân biệt đốt xứ về giới ”

` Hộ Chí Mạnh (2011), HO Chi Minh Toàn td, tập 13,Nxb Chính trị quốc gia sựthật,tr300.

* Để Thị Thạch (2023), “Vẫn dé phụ rữt vì quyền phụ nữ Việt Nam từ chính sách, pháp Mật đến thực tiến.

Trang 19

Ngoài ra, tại khoản 2, Điều 36 còn quy định: “Nha nước báo hé hôn nhân và gia

dinh, báo hộ quyền lợi cũa người mẹ và tré em”, tại khoản 2, Điều 58 cũng đã đề cập đến: “Nhà nước, xế hội và gia dinh có trách nhiệm bảo về, chăm sóc sức khỏe ngiười

mẹ, tré em, thực liện kế hoạch hóa gia dinh” Những quy đình nay đã mở rộng hơn

nữa trách nhiệm tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của

mình trong xã hội Do không chỉ còn là trách nhiệm của nha nước, của xã hội ma còn là

trách nhiệm của cả gia đình Hiện nay, Việt Nam đã có nhiều bỏ luật bảo vệ quyền phụ

nữ đẻ cụ thé hóa các điều khoản trong Hiển pháp

Đền canh đó, việc bảo vé quyền của phu nữ được ràng buộc chặt chế bởi các công

woe quốc té vẻ quyền con người mà Việt Nam là thành viên như: Hiến chương Liên

Hop Quốc (1945), Tuyên ngôn toàn thé giới vẻ quyền con người (1948, UDHR), Cong

tước vẻ xóa bỏ mọi hình thức phan biệt đối xử với phụ nữ (1979, CEDAW), Tronglĩnh vực hôn nhân và gia đình, ké cả trường hợp ly hôn, việc bảo vệ quyền lợi của phụ

nữ được chú trọng và quy định cụ thé tại Điều 16 Công ước vé xóa bỏ mọi hình thức

phan biệt đối xử với phụ nữ:

“1 Các quốc gia thành wên phải áp dụng tất cả các biện pháp thích hợp để xoá

bố sự phân biệt đối xứ chong lại phụ nit trong tat cá các vẫn đề liên quan đến hồn nhân

và quan hệ gia dinh, cu thể pha báo dam những quyền đướt đây, trên cơ sở bình đẳng

nam nit:

a) Quyén kết hôn như nhau,

bì Quyén như nhau trong wéc tir do lựa chon người dé kết hôn và chi kết hôn kia

mình được tự do quyết đình và hoàn toàn tự nguyên;

¢) Quần và trách nhiệm như nhau giữa vợ chồng trong thời gian hôn nhân và

cũng như kit hôn nhân bi hiiy bo}

h) Các quyền như nhau của cả vợ và chẳng đốt với việc sở hữu, bếp nhận, kiémsoái, quản lý, hưởng thụ và sử dung tài sản, đà đó là tat sản không phải trả tiên, hay đó

là tài sản có giá trị lớn,”

Dưới góc độ quyền phụ nữ cũng chính là quyền con người, Nha nước phải côngnhận, ton trọng và cam ket bảo dim, bảo vẻ các quyền nay theo như các điều ước quốc

tế mà Việt Nam là thành viên Vì vậy, Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc bảo

về quyền phụ nữ nói riêng và bảo vệ quyền con người nói chung Phương thức hữuhiệu và mang lại kết quả cao nhát trong việc bảo vệ quyền con người nói chung, quyềnphụ nữ nói riêng chính là pháp luật Pháp luật bão vệ quyền phụ nữ có nghữa là thừa

Trang 20

nhận quyền con người của phụ nữ trong các quy phạm pháp luật, dong thời dim bảo

các quyên nay được thực hiện trên thực tế thông qua các che tải cu thể Bảo vệ quyền

phu nữ bằng pháp luật là phương pháp hiệu quả và phổ bien nhất trên toàn the giới hiệnnay bởi việc thực thi pháp luật duoc bảo đảm bang quyền lực Nhà nước, đặc biết là hệ

thông Tòa án.

1.2.2 Cơ sở thực tien

Trên thực tế, phụ nữ - những người được gọi là phái yeu trong xã hội, bởi von di

ho đã yêu đuối, dé ton thương va sức chịu dung kém hơn đàn ông Theo như thông kêcủa Liên Hợp Quốc, phụ nữ chiếm phan lon so người nghèo khô trên thé giới Tronghoàn cảnh đó, phụ nữ luôn là đối trong chịu thiệt thoi nhất về dinh dưỡng, y tế, giáo

duc, dao tao và các cơ hội việc làm cũng như các nhu cầu khác; Quyên sông, quyền tự

do vả an ninh cá nhân của phụ nữ, bao gồm cả quyẻn có cuộc song khỏe mạnh cũngthường xuyên bị xâm phạm theo nhiều cách khác nhau Do đó ở mọi khía canh củacuộc sông, quan trong nhất là trong moi quan hệ hôn nhân va đặc biệt sau khi ly hôn,người phụ nữ luôn can được bảo về

Lénin từng tuyên bỏ rang việc không đòi hỏi quyên tư do ly hôn cho phụ nữ vàphủ nhận quyền tr do này sẽ là sự áp bức lớn đối với phụ nữ Vì vậy, bảo vé quyên lợicủa người vợ khi ly hôn cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ quyền nhân thân của phụ nữ,

cụ thể ở đây là quyền yêu cau ly hôn của họ Nhiều trường hợp người phụ nữ dù ở

trong mỏi quan hé hôn nhân đã tan vé nhưng van phải cân nhac dé ra quyết định ly hon

vì có thé bị mat quyên nuôi con do không có việc lam ôn định; bị phụ thuộc kinh tế; so

Joi bản tan, dị nghị của gia đình va điều tiếng của xã hội,

Những quan niệm lạc hâu vẻ hôn nhân gia đình cũng như vấn đề giới tính vẫn còn

dé nhận thay trong đời song gia đình hiện đại Và điều can thiết là phải loại bỗ nó hoàntoàn khỏi đời song xã hỏi Điều đầu tiên cản làm là định hướng lại quan niệm của xãhội về van đề giới, về hon nhân vả gia đình, bởi đó là nguyên nhân gây ra bat bình đẳnggiới, dẫn đến bạo lực gia đình, phát sinh mâu thuần và ly hôn Nên khi ly hôn xây ra,người chịu nhiều hậu quả nhất chính là phụ nữ Vi vay, việc bảo vé quyền lợi của phụ

nữ khi giải quyết các vụ việc ly hôn dau tiên phải được thực hiện thông qua việc khắc

phục những tn hại mà phụ nữ phải gánh chịu

Sau khi ly hôn, các cắp vợ chong đều gap khó khăn để ôn đình lại cuộc sống Với

tam lý yếu đuôi, nhay cảm và khả năng tư lap không cao bằng nam giới, đối với người

vo thì việc on định cuộc sông sau ly hôn lại cảng nan giải hơn Có thé thấy sau khi ly

Trang 21

hôn, đa số phụ nữ gắp rat nhiều khó khăn ve kinh tế, chỗ ở, việc lam, dư luân xã hội Thực tế, sau khi ly hôn có nhiêu tình huông bat loi ndy sinh như phụ nữ thường phảithuê nhà dé ở vi trước đây ho sóng với gia đình chồng: họ không được đón con cho dù

có quyền nuôi con, hoặc néu không có quyền nuôi con cũng gap khó khan khi thực hiệnquyên thăm con do gia đỉnh chong gây khó dễ, không được thi hành án để lây phan taisản thuộc quyên sở hữu của nủnh,

Van đề ve tai sản và việc xác định tai sản khi có tranh chap là van dé rat phức tap,đặc biệt là việc xác định tài sản chung của vo chong khi ly hon Nếu việc xác đỉnh tàisản chung của vợ chong khỏng chính xác sẽ dân đèn hưởng giải quyết sai, không bảo

vé được quyền lợi của các đương sư, đặc biết là người phụ nữ Vì vay, cản có những

quy định cu thể dé bảo vệ quyền loi cho các bên sau khi hôn nhân kết thúc đồng thời

dam bảo cho cuộc sông của người phụ nữ khi sau ly hon.

Hau het phụ nữ khi ly hôn đều giành quyền nuôi con Tuy nhuên, sau khi ly hôn,

ho gap rat nhiều khó khan trong van de đảm bảo kinh tý, hơn nữa con gap nhieu vat va

trong việc giáo duc, bảo vẻ, chăm sóc con cái khi phải nuôi con một minh Khong chi

vay, ho còn phải chịu nhiều áp lực từ cải nhìn và sự đánh giá của xã hỏi Vì thế, dé dambảo thiên chức lam mẹ của người họ, pháp luật can có quy định dé giúp đổ người vợ có

quyền được nuôi con va khi phải nuôi con một minh.

Ngoài ra, sau khi ly hôn, người phụ nữ rat khó để tim được hanh phúc mới Xãhội Việt Nam xưa van quan niệm phụ nữ chỉ nên kết hôn một lan Mặc da tư tưởng xãhội ngày nay không còn quá khat khe như xưa nhưng nhìn chung van còn những địnhkiến năng né Theo TS Khuat Thu Hong, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cửu phát triển

xã hội (Viện Khoa hoc xã hội Việt Nam) nhận xét tỷ lệ tái hôn của phụ nữ thấp hơnnam giới không phải vì ho khong muôn ma do họ ít có khả năng va cơ hội tái hon.

Những trở ngai này xuất phát từ gánh năng con cái, bản thân họ va một phan từ sức ép

xã hội định kiến Một phan do sự that vọng trong cuộc hôn nhân đỏ vỡ dẫn đến khong

it người phụ nữ rơi vào hội chứng “sợ hôn nhân”, hau hét họ coi con cái là ý nghĩa duy.nhất còn lại của cuộc đời và quyết định chỉ sông vi con cải Theo góc nhìn này, việc

bao vệ quyền của người vợ khi vợ chồng ly hôn còn là sự bảo vệ, dim bảo ton that vẻ

mặt tâm lý, tinh than của họ

Việc bảo vẻ quyền lợi của người vợ khi vợ chong ly hôn tức là bảo đảm các

quyền của người phụ nữ dé cho họ được hưởng các quyền loi chỉnh đáng của minh trêncác phương diện như đảm bao quyền yêu cau ly hôn của ho; bao dim vẻ danh dự, nhân

Trang 22

phẩm cũa ho; đảm bảo quyền đôi với tài sản của ho dong thời bảo vệ các quyền lợi gan

liền với thiên chức của họ như quyền làm me; quyền được nuỏi dưỡng, chim soc;

quyền được thăm nuôi con Ở góc dé ròng hơn, phụ nữ cũng sẽ được bảo vệ tot hơn vẻtinh mang va tâm lý néu được đảm bảo quyên yêu cau ly hôn dé thoát khỏi cuộc sóng

không lành mạnh, bị bao hành vẻ thể xác và tinh than và có cơ hội dé tim lai được hạnhphúc cho riêng mình Chính vi vậy, van dé được đặt ra là bảo vệ quyên loi của phụ nữ trong việc giải quyết hau quả pháp lý sau ly hôn, cũng như những khía cạnh can bảo vệ

quyền lợi của phụ nữ trong việc giải quyết ly hôn Dé giải quyết được van dé đó can cóquy định phủ hợp tạo cơ sở pháp lý dé bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ khi ly hônKhong chi the, bảo vệ quyền lợi của người vợ khi ly hôn còn the hiện tinh nhân đạo củapháp luật đó chính là đảm bảo sư công bang, quyền bình đẳng nam và nữ Dong thời,dam bảo cho các môi quan hệ trong xã hôi hài hòa, ôn định, xảy dựng xã hôi tiến bộ và

1.3 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khivợ chong ly hon

1.3.1 Ý nghĩa pháp lý

Đầu tiên, phải khẳng định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vợchồng ly hôn có ý nghĩa pháp lý rất lớn, thé hiện 16 tinh than, chủ trương, chính sáchcủa Dang va Nha nước ta trong việc bão vệ quyén loi của người phụ nữ Điều đó cho

thay rõ pháp luật Nha nước Việt Nam đã công nhận day đủ vẻ quyên con người cũng

như quyền phụ nữ

Không chỉ ghi nhân quyền con người của phụ nữ, việc công nhận và bảo vệ

quyền của người vợ khi vo chong ly hỏn còn tao cơ sở pháp lý bảo đảm cho việc bảo

về các quyền nay được thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quả Đồng thời đây cũng

là cơ sở dé các cơ quan nhà nước có thảm quyền giải quyết các van đề liên quan đếnquan hé hôn nhân như: giải quyết tranh chap tài sản, giải quyết tranh chap vẻ nhânthan, con cái, cũng như ban hanh các quy định, văn bản hưởng dẫn giúp giải quyếtcác vụ việc tranh chấp hôn nhân gia đình một cách khách quan, thong nhất, đúng pháp

luật va dam bao quyen lợi của các bén, đặc biệt là phụ nữ.

Bên canh do, việc bảo vé quyền lợi của người vo khi ly hôn còn là cơ sở pháp ly

để nâng cao tỉnh thân trách nhiệm của cha mẹ bởi khi cha mẹ ly hôn thi con cái cũng

chịu nhiều tổn thương và thiệt thoi vẻ mat tình cảm Nên việc bảo vẻ quyền lợi củangười vơ khi ly hôn không chỉ để giảm bớt kho khan cho người phụ nữ khi phải nuôicon một minh ma con để đảm bảo quyền va lợi ich của đứa con

Trang 23

Hơn nữa, việc ghi nhận va bảo vẻ quyên loi của người vo khi ly hon trong pháp

luậtvẻ hôn nhân và gia đình con thé hiện tính nhân đạo của pháp luật là đấm bảo côngbằng và bình đẳng giới

1.3.2 Ý nghĩa xã hội

Bao vệ quyền của người phụ nữ khi vợ chong ly hôn trước hét đem lại ý nghĩa vỏ

cùng quan trong đỏi với bản thân người phụ nữ Điều đó đảm bảo cho họ được hưởng

day đủ các quyền lợi chính đáng, bao gồm cả những quyền lợi gắn liên với đặc điểm

giới tính của người phụ nữ.

Hơn hét, việc bảo vệ quyền loi của người vợ khi ly hôn có ý nghĩa quan trong đói

với cuộc sông của chính người vợ sau khi ly hôn Sau khi ly hòn, người vợ thường là

người chịu thiệt hai năng nẻ nhất, không chỉ vẻ thể xác ma còn vẻ tinh than Do tưtưởng “đản ông xảy nha, đàn ba xây tổ am” đã phố biến từ lâu trong xã hôi Việt Nam

đã đây người phụ nữ vao tình trang bi phụ thuộc nhiều vẻ tài chính, dan đến tinh trang

sau khi ly hôn, người phụ nữ gấp nhiều khó khăn trong van dé tài chính Do đó, việcbao về quyền liên quan đền tài sản, quyền bảo đầm cuộc sóng sau ly hôn là rất can thiết

và quan trong đối với người vợ sau khi ly hôn Điều đỏ góp phan giảm thiểu những khókhăn mà người vo gặp phải khu ly hôn vẻ tai sản, chỗ ở, tinh than, quyền nuôi con Báo

vẻ quyền của phụ nữ khi ly hòn có ý nghĩa góp phan bác bỏ các tư tưởng phong kien

lac hậu, xây dung che độ xã hỏi chủ nghĩa dân chủ, và thực sự bình đẳng ở nước ta.

Không những vay, sau khi ly hôn, người vo phải đổi mat với những áp lực củacuộc sông một minh, không còn chỗ dựa tinh thản vững chắc Nhiêu ba mẹ đơn thân có

thể phải doi mat voi sự khinh thường của người khác sau khi ly hon Những ton thuong

tâm ly nay sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sóng của người phụ nữ Thé nên, việc bảo

vẻ quyền của phụ nữ khi ly hôn giúp họ có thể tự tin hơn sau khi ly hòn và có cơ hội

1.4, Bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp của vợ khi vợ chong ly hôn theo Luật Hônnhân và Gia đình Việt Nam từ năm 1945 đến nay

1.4.1 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vợ chong ly hôn theo Luật Hon

nhân và Gia đình Việt Nam năm 1959

Lich sử Việt Nam đã trải qua hang ngàn năm song dưới chế độ phong kien, gan

một tram năm dưới ach thong trị của thực dân Pháp, phụ nữ Việt Nam vừa bi áp bức về

giai cap vừa bị tri buộc bởi lễ giáo phong kiến hà khắc Sau khi ký kết Hiệp địnhGiơnevơ năm 1954, dat nước ta bị chia thành hai mién Nam-Bac Do đó, pháp luật

Trang 24

điều chỉnh quan hệ dân sự nói chung và quan hệ hôn nhân nói riêng ở mỗi vùng có sựkhác biệt Van de bảo vẻ quyền của người vo cũng chưa được dé ý đến nhiều.

Ở mien Bac, ngay sau khi giành được độc lập, Quốc hội đã thong qua bản Hiếnpháp đầu tiên của nước ta vào ngày 09/11/1946 Điều đó có ý nghĩa hết sức quan trọngđổi với đời sông xã hội, thay đôi hoàn toàn vai trò của người phụ nữ, đem đến quyền

bình đẳng giữa nam và nữ Điều 9 Hiến pháp nêu rổ: “Đàn ba ngang quyền với dan

ông về mot phương đện” Quy định nay là cơ sở pháp lý để đảm bảo sựbình đẳng giữa

nam và nữ trong quan hệ hôn nhân và cũng là nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân

trong xã hội mới Tuy nhiên, ở thời điểm nay nước ta chưa xây dựng được một bộ luật

hôn nhân và gia đình hoàn chỉnh ma chi tam thời ban hành hai Sắc lệnh là: Sắc lệnh số

159-SL ngày 17/11/1950 quy định vẻ van dé li hôn, Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950

vẻ sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dan luật đẻ thay thé việc áp dụng ba BLDSdưới thời thực dân phong kiến Các Sắc lệnh này cũng đã cụ thé hóa quyền bình đẳngcủa người phụ nữ trong gia đình, đảm bảo quyền tự do kết hôn, quyền tư do yêu câu lyhôn của cả hai bên nam nữ Như vảy, quyền của người phụ nữ khi ly hôn đã được hiểutheo một khái niệm hoàn toàn mới, rộng mở hơn Thẻ nhưng van chưa có quy định nảo

chính thức về việc bảo vẻ người vợ khi vợ chong ly hôn.

Đền năm 1959, 13 năm sau khi ban hành Hiên pháp năm 1946 thì nước Việt Nam

Dan chủ Công hoa đã ban hành Luật HN&GD 1959, có hiệu lực thi hành tr ngày

13/01/1960 Đạo luật này là hệ thống các nguyên tắc được cu thé hóa trong 6 chương,

35 điều quy định cơ bản vẻ các vân dé trong quan hệ hon nhân Luật HN&GD lan dautiên được ban hành trong một văn bản thông nhất để điều chỉnh môi quan hé hôn nhân

và gia đình một cách riêng biệt, trở thành ngành luật độc lập Đây cũng là một trong

những đao luật được ban hành som nhất, đánh dau một bước phát triển và tiền bô vượt

bac trong công tác lap pháp của nước ta Luật HN&GD nam 1959 đã có những quyđịnh đầy đủ vẻ các quyền của người phụ nữ trong môi quan hé hon nhân dựa trên cơ sở

bình đẳng, bao gồm cả sw điều chỉnh vẻ việc ly hôn giữa vợ và chong Tuy chưa cónhiều quy đình trục tiếp đề cập đến việc bảo vẻ quyền lợi của người vợ khi ly hôn

nhưng cũng đã có quy định để dam bảo quyền loi của người vợ khi ly hôn Việc đảm

bảo quyền lợi của người vợ một phản được thể hiện ở quy định tại Điều 27 LuậtHN&GĐ năm 1959: “Trong trường hợp người vo có that, chẳng chỉ có thé an ly hônsan khi vợ đã anh để được một năm Điều han chế này không áp dụng đối với wễc un

ly hén của người vợ” Theo đó, quy định này chi hạn chế quyền ly hôn của người

Trang 25

chong Với quy định này, quyền yêu cau ly hôn của người vo được công nhận một cáchchắc chan dong thời pháp luật cũng dim bảo quyên và lợi ích chính đáng của ngườiphu nữ khi đang mang thai hoặc khi đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi Quy địnhnay nhắm hạn chế sự tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh than của người phụ nữ trongquá trình mang thai và nuôi con nhỏ dong thời khẳng định việc thực hiện các nguyên

tắc cơ bản của chế độ hòn nhân va gia đình ở Việt Nam là: Vợ, chong bình đẳng, xây

dựng gia đình am no, tiền bỏ, hạnh phúc, các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ tontrọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau Ngoài ra, quyền liên quan đền tài sản của vợ

cũng được đề cập tai Điêu 15 Luật HN&GD nam 1959 “Vo và chồng đều có quyền sở

hitu, hưởng thụ và sử dung ngang nhau đốt với là sản có trước và sau khí cui”, có

nghĩa là dù có trước hay có sau khi kết hôn, tài sản của vợ chong là tai sản chung Doi với tai sản chung, vợ chéng có quyền sở hữu, hưởng thu va sử dung ngang nhau Điều

đỏ nhằm xoá bỏ sự bất bình đẳng giữa nam va nif, bảo vẻ quyền loi của người phụ nữ

trong gia đình Điêu 29 Luật HN&GD năm 1959 cũng đã dé cập đến quyên sở hữu tài sản

của người vợ sau khi ly hôn như sau: “Kit ly hồn, wệc chia tà sản sé căn cứ vào sự đồng

góp về công site của mất bên, vào finh hình tà sản và tinh trang cụ thé của ga Ñnh Laođồng trong ga anh được kế như lao động sản xuất Ku chia phải bảo vệ quyền lợi cũa

người vợ, của con cải và loi ich của wậc sản xuất “ Như vay, người vơ được công nhận quyên sở hữu tai sản trong hòn nhân và được đảm bảo hưởng tai sản nay trong trường hợp

hai vợ chong ly hôn Tử đó có thẻ thay vai trò của người phụ nữ đá được nâng cao hơn,không hoàn toàn bị phụ thuộc vào người chong như thời phong kiến nữa Bên cạnh đó,

việc bảo vệ quyn loi của người vo sau khi ly hôn con được thể hiện qua quyền yêu cau

cap dưỡng, trong trường hợp không có đủ khả năng nuôi con và lâm vào cảnh khó khăn vẻtài chính thì người vợ có quyền yêu cau người chong cap dưỡng theo quy định tại Điều 30Luật HN&GD năm 1959: "Kia jy hôn, nếu một bén từng thiếu yêu cầu cấp dưỡng, thi bên

Ma ph cấp dưỡng tu) theo khả năng của mình ” Điều này giúp giảm gánh năng vẻ tài

chính cho người phụ nữ sau khi ly hôn.

Luật HN&GD năm 1959 đã có những quy định rõ ràng, thiết thực hơn để dim bảoquyên lợi của phụ nữ trong đời song hôn nhân cũng như khi việc ly hôn xảy ra

1.4.2 Bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp cửa vợ khivợ chong ly hôn theo Luật Hôn nhân

và Gia đình Việt Nam năm 1986

Ngày 30/04/1975, miền Nam được giải phóng, cũng là ngày Việt Nam thông nhấtđất nước, lay tên chính thức là nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây là cơ sở

Trang 26

pháp lý cho việc áp dung thông nhất pháp luật trong cả nước nên môi quan hệ hôn nhân gia đình ở thời ky này được điều chỉnh bởi Luật HN&GD năm 1959.

-Nam 1980, bản Hiện pháp thứ 3 của nước ta được chính thức thông qua, đánh dầubước phát triển mới của nước ta, làm cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật vẻ hôn nhân vagia đình Việt Nam Nhà nước đã quy định những nguyễn tắc cơ bản của chế đô hôn nhân

và gia đình xã hội chủ nghia tại các điều 38, 47, 63 va 64 của Hiền pháp 1980 Khi áp dụngLuật HN&GĐ năm 1959 xuất hiện một số điều chưa phủ hợp như: Chưa thể hiện day đủ

vẻ phong tục tập quán của miền Nam; Phát sinh thêm một số moi quan hệ mới can điều

chỉnh; Các nguyên tắc cơ bản can phải được làm rõ hơn Việc ban hành Luật HN&GD mới

là một điều can thiết để thúc day sự nghiệp xây dung chủ nghia xã hội trong phạm x1 cả

nước Vi the, Luật HN&GD năm 1986 ra đời dựa trên cơ sở ke thửa và phát huy thành tru

của Luật HN&GD năm 1959, dong thời có sự đổi mới để phủ hợp với tình hình dat nước

lúc bay giờ Luật này gồm 10 chương, 57 điều, là những quy định cụ thé, day đủ và toàn

điện, là một bước tiền quan trọng trong việc công nhận và bảo vệ quyền của phụ nữ

Việc bảo vé quyền, lợi ích của người vợ khi ly hôn cũng đã được đề cap trong một so

quy đình cu thé, vi du như ở Điều 41, người chồng chỉ được quyền yêu cau ly hon sau khi

vợ đã sinh con được một năm, cũng như Luật HN&GD năm 1959, quy định này nhằm bao

vệ quyền lợi chính dang của người phụ nữ cũng như sức khoẻ tinh than của ho Ngoài ra,Luật HN&GD năm 1986 đã co sự đổi mới hơn so với luật cũ, bên cạnh tai sản chung của

vợ chồng còn có tài sản riêng của vợ hoặc chong do ho được thửa kế riêng hoặc được choriêng, họ có quyên nhập hoặc không nhập vào khỏi tài sản chung được quy định tại Điều

16 bộ luật nay Điều này một lần nữa khẳng đính sự bình đẳng vẻ quyền và nghia vụ tài

sản giữa vợ và chong, đảm bảo sự tự do của ho khi tham gia các giao dịch ngoài xã hội.

Đền cạnh đó, nguyên tắc chia tai sản chung của vo chòng sau khi ly hôn cũng có sư thayđổi Với tinh than: “của chòng, công vợ”, nguyễn tic do được quy định tai Điều 42 nhưSau:

“a) Tài sản nông của bên nào thì vẫn thuộc quyền sở hiữu của bên ấy;

b) Tài sản chưng của vợ chồng được chia đồi, nhưng có xem xét một cách hợp lý đếnfinh lành tài sản, tinh trang cụ thé của gia dinh và công sức đóng góp của mỗi bén;

d) Ki chia tà sản, phat bảo vệ quyền loi của người vo và của người con chưa

thành niên, bảo vệ lot ích chinh đáng của sản xuất và nghề ngiấệp ”

Đây là một sự đảm bảo cho người vợ khi vo chong ly hôn bởi bên canh tai sản chung

ho xứng đáng được hưởng thủ tài sản riêng của ho cũng không bi tính vao tài sản chung của

Trang 27

vợ chong dé chia, sau khi ly hơn họ van cĩ của cải, von liêng dé bắt dau cuộc song mới.

Đồng thời thêm một lan nữa khẳng định vi trí, vai trị của người phụ nữ trong gia đình Bên

canh Dieu 43 bộ luật này quy định về quyền yêu cau cấp dưỡng, cịn cĩ Điều 45 được coi

như là một sự đảm bảo cho quyền đặc trưng gắn liên với người phụ nữ, đĩ là quyền làm

me: “Kix ly hơn, wéc giao con chưa thành mén cho œ trồng nom, nuơi dưỡng, giáo duc

phải căn cứ vào quyển lot về mot mặt của con Vé ngwén tắc, con cịn bú được giao cho

người mẹ nuơi giữ” Hơn nữa, Điều 45 bộ luật này cịn quy đình: “Người khơng nudi git

con cĩ ng] vụ và quyền thăm nom, chăm sĩc con và phải đỏng gĩp phi lên nuơi dưỡng,giáo duc con Nếu trì hỗn hoặc lẫn tránh wậc đĩng gĩp, thi Tồ án nhân dan quyết dnhkhẩu trừ vào thụ nhập hộc buộc phat nộp những khoản phi tên đĩ” Như vậy, trong

trường hop người vợ phải nuơi con một minh, ho sẽ phan nào giảm bớt được gánh nặng

kinh tế do cĩ sự chủ cáp từ người chồng Quy định nay cảng gĩp phan nang cao tam quantrọng của người phu nữ trong gia đình, khơng những thé cịn đảm bảo được cho cuộc sơng

của ho sau khi ly hơn khơng gap quá nhiều khĩ khăn vẻ van đẻ kinh tế

Luật HN&GD năm 1986 đã ghủ nhận nhiều quy định tiền bộ, gĩp phan xĩa bỏ nhữngphong tục tập quán lạc hau và tàn tích của chế đỏ hơn nhân va gia đình phong kiến, cácquyên của người phụ nữ da được cụ thé hĩa khá day đủ, tồn diện

1.4.3 Bảo vệ quyền, loi ich hợp pháp của vợ khive chồng ly hơn theo Luật Hơn nhân

và Gia đình Việt Nam năm 2000

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự xuất hiện của các quan hệ xãhội mới, Luật HN&GD năm 1986 đã bộc lộ nhiêu van dé khơng cịn phủ hợp với thực tế

Vì vày, ngày 09/06/2000, Quốc hội nước ta đã thong qua Luật Hon nhân và Gia đình mới,

nhằm thay thé Luật HN&GĐ năm 1986 đồng thời để phù hop với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp của Nhà nước đổi mới Luật HN&GD năm 2000 gồm 13 chương, 110 điều déđiều chỉnh các quan hệ hơn nhân dựa trên nguyễn tac tiền bỏ, bình đẳng va cĩ hiệu lực tử

-ngày -ngày 01/01/2001 Sau khi luật được ban hành, Nhà nước ta đã ban hành mot loạt các

văn bản hướng dân kẻm theo

Luật HN&GĐ năm 2000 đã cĩ bước phát triển đổi mới hơn khi đã cĩ quy định bảo

vệ người phụ nữ thể hiện qua quyền yêu cau ly hơn Điều 85 Luật HN&GD năm 2000 co

quy định như sau: "Vo, chéng hoặc cả hat người cĩ quyển yêu cầu Tồ án gã quyét wéc

ly hơn” Quy đình nay đã dim bảo cho cả hai bên vẻ quyền yêu cau ly hơn Dong thời qua

đĩ thể hiện sự cơng nhân và ton trọng quyền tự do ly hơn của người vợ, khơng chỉ người

chong mà người vợ cũng cĩ quyền ngang với người chồng trong việc yêu câu tịa án giải

Trang 28

quyết “yêu cau ly hôn” Đây được coi là một sự cải tiền so với luật trước đó, vì ở các bộluật trước đây chỉ quy định người vợ có thể ly hôn trong một số trường hợp nhất định và

cuộc hỏn nhân đã kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định Bên cạnh đó, Luật

HN&GĐ năm 2000 van giữ nguyên quy định han chế quyên ly hôn của người chồng trongtrường hop người vợ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tudi Tuy nhiên, điều

luật này không được áp dung trong trường hợp người xin ly hon là người vợ nhắm tao điều

kiên cho người vợ có quyền chọn và quyền quyết định trong mọi trường hop Có thé thay,người vợ được đảm bảo hơn vẻ “quyền tự do ly hôn", quyên yêu cau giải quyết các van đềphát sinh trong quá trình ly hôn va được đảm bảo vẻ cuộc sông, sức khoẻ của họ trong giaiđoạn nhạy cảm, cản sư chim sóc Quyên lam mẹ cũng được pháp luật công nhận rổ ranghơn, wu tiên cho các bà mẹ trong việc nuôi dạy con nêu con dưới ba tuổi Khi con trên chintuổi, pháp luật sẽ xem xét nguyên vọng của con Khi đó người vợ và người chong đều cóquyền bình đẳng trong việc thực hiện quyền nuôi con Khi chúa tài sản sau ly hôn, quyền sở

hữu tài sản của người vợ cũng được tn trong và lam rõ Vé nguyên tắc chia tai sản thì van

giong như Luật HN&GĐ năm 1986 là chia đôi tuy nhiên cụ thể hơn: "Téa sản chung của

vợ chồng về nguyên tắc được chia đồi, nhưng có xem xét hoàn cánh của mỗi bên, inhtrang tài sân, công sức đóng góp của mỗt bên vào việc tao lập, duy trì, phát triển tat sảnnày Lao đồng của vo, chồng trong gia dink được cot như lao động có thu nhập” Quyền

dam bảo tài sản của người vơ cũng được ghi nhận bình đẳng hơn khi Luật HN&GD năm

2000 quy định cụ thé lao động của người vợ trong gia đình được coi như lao động có thu

nhập bi nhiều phụ nữ chỉ ở nha và thực hiện các cong việc nỏi trợ trong gia đình chứ

không tham gia vào các hoạt động kinh te - xã hội Doi với van dé cấp dưỡng của một bên

khi vợ, chong ly hôn, Luật HN&GD năm 2000 đã quy định tại Điều 60 như sau: “Kia lyhôn, nêu bên khó khăn, ting thiểu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bền

Ma có nghia vụ cấp dưỡng theo khả năng cia nành” Tuy nhiên, thục tế cho thay ngườican được hỗ trợ nhát chính là người phụ nữ Vì vậy, nêu như có lý do chính đáng, người vợ

có thể yêu cầu người chong cáp dưỡng Điều này phan nào giúp cuộc sóng người phụ nữ

dễ dàng hơn

Như vậy, Luật HN@GĐ năm 2000 đã có sự kế thửa và phát triển tử các bộ Luật

HN&GD trước đó, đồng thời cũng có sự đổi mới phù hợp hơn với sw phát triển của xã hội,quyền lợi của người vợ cũng được cong nhận và bảo vé day đủ hơn, đa chiêu hơn, được

quy định rõ ràng và có tính thực thì hơn.

Trang 29

1.4.4 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khivợ chồng ly hôn theo Luật Hon nhân.

và Gia đình Việt Nam năm 2014

Sau gan 13 năm thi hành, Luật HN&GD năm 2000 đã gop phan quan trọng vào việc

đề cao vai trò của gia đình trong đời sóng xã hội, xây dựng gia đình no âm, bình đẳng, tien

quyên của phụ nữ, trẻ em trong lĩnh vục hôn nhân và gia đình Tuy nhiên, khi đất nước

bước vào giai đoạn phát triển mới gắn liên với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hỏi nhập quốc tẻ, xã hội Việt Nam phải chiu những tác động tích cực và cả tiêucục, không chỉ vẻ kinh tế ma còn vẻ van hóa - xã hội Gia đình với tư cách là một tế baocủa xã hội cũng không thé thoát khỏi tác động đa chiều này: gia đình hat nhân (hai thé hệ)

đang dan thay thé cau trúc gia đình truyền thong (nhiều thé hệ), Việc dé cao quyên tự do cá

nhân trong gia đình đã làm cho moi quan hé giữa cha, mẹ, con cái và các thành viên khác

có xu hướng giảm sút, thiếu sự ôn định trong hôn nhân; Một số quan niệm mới ve hôn

nhân và gia đình du nhập vào Việt Nam đã gay ra nhiều hệ luy khác nhau Trong hoàn

cảnh đó, Luật HN&GD năm 2000 đã bộc 16 không ít những hạn ché, bat cập, không con

phủ hợp với thời điểm hiện tại Luật HN&GD năm 2000 đã ảnh hưởng dén hiệu quả thựchiện Luật nói riêng và Luật HN&GĐ nói chung; ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu

xây dung gia đình am no, tiên bỏ, hạnh phúc, thục hiện, bảo về các quyền, nghia vụ của

người dân vẻ hôn nhân và gia đình Nhiều quy định của pháp luật bị vì phạm nhưng cũng

rất khó để xử lý vả trừng phạt Chỉnh vì vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời, kế thừanhững nguyễn tắc, chuẩn mực cơ bản đã được kiểm nghiém trên thực tế tại Luật HN&GD

năm 2000 Đồng thời sữa đổi các quy định con nhiêu bat cập, han chế trong thực tiến triển

khai, bổ sung các quy định nhằm giải quyết các van đề thực tiến nay sinh do quá trình thay

đổi của gia đình và đời song xã hội hiện đại, bảo dam tính khả thi của luật Khong chỉ giải

quyết được những yêu cau khách quan của đời song hòn nhân và gia đình, bô luật mới cònthể hiện được các quan điểm mới của Đảng vẻ việc ton trong, bảo đảm thực hiện quyềncon người, quyền công dân trong đời sóng dân sự nói chung và trong lĩnh vực hôn nhân vagia đình nói riêng, phù hợp với các quy định của Hiển pháp năm 2013 Ngoài ra LuậtHN&GD năm 2014 con bảo đảm sự tong thích giữa pháp luât vẻ hôn nhân va gia địnhcủa nước ta với các điều ước quốc te ma Việt Nam la thành viên, dong thời tiếp thu có

chon lọc kinh nghiệm của một sd nước vẻ hôn nhân và gia đình phủ hop với điều kiện van hóa, pháp luật và kinh tẻ - xã hỏi của nước ta.

Trang 30

Luật HN&GD năm 2014 gồm 9 chương và 133 điều, có hiệu lực thi hanh từ ngày01/01/2015, hiện đang là văn bản pháp luật cơ bản của nước ta nhằm bảo vé quyền và loi

ich hợp pháp của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ Pháp luật quy đình 16

vẻ quyền, nghĩa vu và điều chỉnh môi quan hệ giữa các bên theo nguyên tic tiền bộ, bình

đẳng, kể cả khi ly hôn Khi việc ly hôn xảy ra sẽ gây nên hậu quả pháp lý déi với quan hệnhân than va tai sản chung của vợ chồng, việc cap dưỡng, quyền nuôi con Việc pháp luật

thửa nhận quyền của phụ nữ khi ly hon nhằm bảo đảm thực hiện đầy đũ các quyền này trên

thực te.

Cũng như các bỏ luật trước, Luật HN&GD nam 2014 có những quy định nhằm dim

bảo vẻ quyền và lợi ích chính đáng của người vợ, cu thể là quyên ly hôn; quyền TUÔI con, quyên được thăm nom con sau khi Ìy hôn; quyên yêu câu thay đổi người trực tiếp nuôi con

sau khi ly hôn; quyền chia tải sản vợ chồng sau khi ly hôn, quyên lưu cư, quyền được cap

dưỡng Có thé thay, ngoài những quy định được kế thừa từ những bộ luật trước đó, LuậtHN&GĐ năm 2014 có những quy định mới có thé ké đến như quyền lưu cư Người phụ nữ

trong thời phong kiến khi lay chong thường phải di theo nha chong, chính vi thé mà khi lyhôn ho buộc phải rời khối gia định chồng ma không được quyền đòi hỏi điều gì Ở thời đạihiện nay, để giúp người phụ nữ thoát khối hệ tư tưởng phong kiến, những phong tục, tập

quan lạc hau, giúp ho gianh được sư độc lập trong gia đình, Luật HN&GĐ năm 2014 quy

đình tai Điều 63 như sau: “Nhà ở (huộc sở hữu Tiếng của vợ, chồng đã dita vào sử dungchung thi ki ly hỗn vẫn thuộc sở hitu néng của người đó; trường hop vợ hoặc chồng cókhó khăn về ché ở thì được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kê từ ngày quan hệ hồnnhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thoa thuận khác “ Nhờ quy đình này mà khi

cuộc hôn nhân kết thúc, người phụ nữ không rơi vào tinh trang không con nơi ở và có thời

gian để chuẩn bị cho cuộc sóng moi trong lai Bên canh đó, Luật HN&GĐ năm 2014 còn

có nhiều sự sữa đổi vẻ quy định chia tài sản chung của vợ chong khi ly hôn, thêm doi

tượng được yêu câu giải quyết ly hôn, quyền và nghia vụ đối với con khi lyhon

Với những điều đổi mới nêu trên, Luật HN&GĐ năm 2014 được kỳ vong khi ápdung vào thực tiên cuộc sóng sé bảo vẻ quyền, lợi ích hợp pháp của người vợ trong mọi

khía cạnh của cuộc sóng hôn nhân va đắc biệt nhất là khi hôn nhân tan vỡ Đồng thời có

thể giải quyết các môi quan hệ phức tạp trong lĩnh vục hôn nhân và gia đình, giúp gia đình

Việt Nam thịnh vượng, bên vững, hạnh phúc.

Trang 31

TIEU KET CHƯƠNG 1

Dưa trên những nghiên cửu khái quát vẻ ly hôn và bảo vẻ quyền, lợi ich hợp pháp

của người vợ khi vợ chồng ly hôn có thể rút ra một số kết luân sau:

Ly hôn là mắt trái của môi quan hệ hôn nhân gia đình, là sự cham ditt của môi

quan hệ nảy và gây ra nhiều tổn thương ảnh hưởng đến mỗi thành viên trong gia đỉnh

đồng thời cũng đặt ra rit nhiều van đề can giải quyết như tai sản chung, con cái, Maphu nữ là những người thường chiu nhiều ton thương hơn sau khi ly hôn cả vẻ tinh thanlẫn cuộc sóng vật chat Cho nên, việc bảo vệ quyền và lợi ich của người vợ khi ly hôn

là võ củng can thiết Bảo vệ quyền và lợi ich của người vợ khi ly hôn là việc thực hiệncách biên pháp, cách thức được quy định trong pháp luật để dim bảo quyền lợi của ho

được tôn trọng và thực hiện đây đủ trong quá trình giải quyết việc ly hôn.

Việc bão vẻ quyền va lợi ich hợp pháp của người vợ khi ly hôn đã được thẻ hiệnqua các quy định của pháp luật nước ta ngay tử bộ luật vẻ hôn nhân gia đình dau tiên làluật HN&GĐ năm 1959, tuy nhiên van còn rất mờ nhạt và han chẻ Cho đến ngày nay,khi sự nhân thức vẻ vai trò của người phụ nữ tăng cao, nhân thức vẻ quyền con người

rổ rang hơn thủ việc bảo vẻ quyền va loi ích hợp pháp của người vợ khi ly hôn cũng

được dam bảo hơn qua Luât HN&GD năm 2014.

Vì vậy, ở chương 2 khoá luận này sẽ phân tích các quy định của pháp luật trong

Luật HN&GD năm 2014 nhằm làm rố việc bảo vé quyền và lợi ích hợp pháp của người

vợ khi ly hôn.

Trang 32

CHƯƠNG 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUAT HN&GĐ 2014 VỀ BẢO

VE QUYEN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA VO KHI VO CHONG LY HON

2.1 Bảo vệ quyền ly hôn của ngườivợ

2.1.1 Bảo vệ quyền ly hôn của người vợ trong quy định về quyền yêu cầu ly hôn

“Trong xã hội hiện đại như ngày nay, việc bảo đảm quyên con người là một van đềluôn được chú trọng và dé tâm đến Trong cuộc sóng hôn nhan và gia đình, việc bảo vệquyên con người được nhìn nhân dưới nhiều góc đỏ khác nhau Việc bảo vệ quyền tr

do ly hôn của người vo cũng được dé cập đến như một khía cạnh để bảo vệ người vợtrong quan hệ hén nhân Quyền ly hôn là quyền nhân than gắn liền với nhân thân của

người vợ và khòng thể chuyển giao cho người khác trừ trường hợp luật khác có liên

quan quy định khác nhằm bảo đảm rằng ho có quyên cham dứt cuộc song hôn nhân néu

cả hai không đạt được mục tiêu chung của cuộc sông hỏn nhan Quyền yêu cau ly hônđược xuất phát tử quyền tr do ly hòn Nhà nước công nhận quyền tự do ly hôn của

người vo nhằm bảo đảm quyền, loi ích hợp pháp của vo, chong và các bên liên quan

Điều 36 Hiển pháp 2013 quy định: “Nam, nữ có quyén kết hôn, ly hôn Hồn nhân theonguyên lắc te nguyên, tến bồ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng tôn trong lẫn

nhau ” Ngày nay việc kết hon dựa trên nguyên tắc tr nguyện và tiên bô Một trong

những nguyên tắc cơ bản của Luật Hon nhân và gia đình là nguyên tác hôn nhân tự

nguyện Cho nên pháp luật nước ta đầm bảo quyên tư do ket hôn va tự do ly hòn dua

trên sự bình dang giữa nam và nữ trong việc kết hôn và ly hôn theo quy định của phápluật Vi vay, nêu có quyền tự do ly hôn thì nhà nước cũng cap cho vợ chong quyền yêu

câu ly hon Quyền yêu cau ly hôn là mot trong những quyền tự do cơ bản của người vợ,

là quyền nhân thân gắn lien với họ, phát sinh thông qua việc thực hiện quyền ly hôntrước pháp luật Day là cơ sở dau tiên và cũng là cơ sở quan trong dé bảo dim quyền tự

do ly hôn của người vo được bảo vệ Néu người vợ được dim bão quyền tự do ly hôn

thi họ mới có the dé dang thực hiện quyền yêu câu ly hỏn trong một số trường hợp nhấtđình.

Đổi với quyền yêu cau giải quyết ly hôn được quy định tại Điều 51 của LuậtHN&GD năm 2014 như sau: “Vo, chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyển yêu cầu Tòa

an giá quyết vệc ly hồn” Điều này có nghĩa là người vợ có thể đơn phương yêu cau ly

hôn và cũng có thé là cả hai bên củng thông nhất việc ly hôn Vợ chồng bình đẳng vớinhau vẻ quyền yêu cau ly hôn Trong suốt thời kỳ hôn nhân, vo chong đều có quyền lyhôn như nhau, không ai được cưỡng ép, lửa doi, cản trở vợ, chong trong việc thực hiện

Trang 33

quyền yêu cau ly hon Với những quy định đĩ, quy định của Hien pháp vẻ quyên kéthơn va ly hơn của vợ và chong đã được luật hĩa đưa vảo pháp luật vẻ hơn nhân và gia

đình Quy định trên cũng đã gĩp phần bảo vệ quyền từ do ly hơn của người vợ, dong

thời cho thay quyền tư do ly hơn của người vo đã được pháp luật cơng nhân, đảm bảothực hiện và được xem như một quyên nhân thân bat khả xâm phạm:

Theo pháp luật Việt Nam, quyền quyết định dau tiên trong việc xác lập, thay đổi

hoặc cham đứt quan hệ hơn nhân luơn thuộc vẻ vợ chong Vì vay, quyền yêu cau ly hơn

của vợ hay chong hoặc cả hai đều là dựa trên ý chí tư nguyện Tuy nhiên, xem xét đếncác trường hợp người vợ hoặc người chong khơng thé nhận thức hay lam chủ được

hành vi của minh, pháp luật nước ta đã cĩ thêm quy định cho phép người khác co liên

quan thực hiện quyên yêu câu ly hơn tại khoản 2 Điều 51 như sau: “Cha, me, người

thân thích khác cĩ quyên yêu cầu Tịa án giã quyét ly hơn kit một bên vo, chồng do bibệnh tâm than hộc mắc bệnh khác mà khơng thể nhận thức, làm chủ được hành wi của

minh, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia dinh do chồng, vo của họ gây ra làm ảnh

hướng nghiêm trong đến tinh mạng, sức khỏe, tinh thần của họ” Theo đỏ, thay vì chi

vơ, chồng hoặc cả hai vợ chéng mới cĩ quyền yêu cau Tịa án giải quyết ly hơn nhưtrước đây thì từ hiên tai cha, mẹ, người thân thích khác cũng cĩ thé yêu câu giải quyết

ly hơn trong một số trường hợp đặc biệt theo như quy định của pháp luật Quy định naygop phan đáp ứng nhu câu thiết thực trong việc bảo vệ quyên, lợi ích của người vo bịmắc bệnh tâm thản hoặc các bệnh khác khơng làm chủ được nhân thức, hành động củabản thân, đồng thời cũng là nan nhân bạo lực gia đình, bị ảnh hưởng nghiệm trọng đến

tính mang, cuộc sơng, sức khỏe và tinh thân của họ Đồng thời giải quyết được nhiều

trường hợp bức xúc khi người thân của người đã mát năng lực hành vi dan sự muốn xin

ly nhưng luật cũ quy định việc ly hon phải do chính người đĩ yêu cau Điều đĩ lakhơng thể thực hiện được bởi họ bị mat năng lực hành vi dan sự, đồng nghĩa với việc

ho khơng cĩ năng lực hành vi tơ tung dân sự dé nộp don xin ly hơn Qua do, cĩ thể thay

với Luật HN&GĐ nam 2014 đã co những điểm mới nỗi bat nhằm bảo vẻ quyền, lợi ichchính đáng của người vợ khi vợ chong ly hơn Khơng chỉ được nhìn nhận dưới gĩc độtrao quyền cho người phụ nữ để họ tự mình thực hiện quyền yêu cau ly hơn ma cịnnhìn nhận ở một gĩc độ rộng hơn đối với những người phụ nữ khơng cĩ khả năng thực

hiện quyên yêu cau ly hơn của minh, pháp luật cho phép những người khác cĩ liên

quan đến người vo thưc hiện quyền này với mục đích bảo vệ tinh mang, sức khoẻ, tinhthần của họ

Trang 34

Bên cạnh đó, việc bảo vé quyen, lợi ích của người phụ nữ còn được quy đỉnh tại

khoản 3 Điều 51 Luật HN&GĐ nam 2014: “Chồng không có quyển yêu cẩu ly hontrong trường hợp vo đang có thai, anh con hoặc dang nuôi con dưới 12 tháng tdi”Tuy nhiên, quy định này chỉ han chế quyên ly hôn của người chong Co nghia là néu

người vo làm đơn xin ly hôn, mắc dù đang có thai hoặc đang nuỏi con dưới 12 tháng

tuổi, thi tòa án van thu lý, giải quyết như những trường hợp bình thường khác Như

vay, pháp luật van bảo vệ quyên yêu cau ly hòn của người vợ trong trường hop họ đang

mang thai hay nuôi con dưới 12 tháng tuổi Pháp luật đã tính dén những trường hop nêunhư môi quan hé hôn nhân của vợ chong đã tan vỡ ay tiếp tục kéo dài có thẻ gay ra

những tổn hại vẻ thé chất hoặc tinh than của người vợ thì người vo van có quyền yêu

cau ly hôn để dam bảo an toàn tính man, sức khỏe, tâm lý của mình

Có thể nói việc bảo vệ quyên ly hôn của người vợ quy qua các quy định vẻ quyềnyêu câu ly hôn đã có phan hoàn thiện hơn các bộ luật cũ, góp phan đầm bảo hơn quyền,

lợi ích của người vợ trong quan hé hôn nhân nói chung và quyền ly hôn của người vo

nói riêng.

2.1.2 Bảo vệ quyền ly hôn của ngườivợ trong quy định về căn cứ ly hon

Cùng với các quy định vẻ quyền ly hôn, Luật HN&GD năm 2014 đã sửa doi, bỏsung một số quy định khi xác định những điều kiện cho phép cham đứt quan hệ hônnhân trước pháp luật, gọi chung là cắn cứ ly hỏn Có thể nói căn cứ ly hôn là tien déhoặc cơ sở dé Tòa án nhân dân có thảm quyên giải quyết ly hôn Sự thay đổi này gópphan han ché những bat cập, vướng mắc trong quá trình áp dung Qua đó cho thay các

quy định, phương pháp bảo vẻ người vợ khi vo chong ly hôn trong Luật HN&GD nam

2014 có tính thực thi cao hơn, dem lai hiệu quả hon trong cuộc song thưc tien, góp

phan xây dựng một xã hội chủ nghĩa tot dep hon.

Luật HN&GD năm 2014 không quy định căn cứ ly hôn thành một điều luật cu thể

như Luật HN&GD năm 2000 ma lòng ghép quy định vẻ căn cứ ly hôn vào trong từng

trường hợp vé ly hôn Cu thé, căn cứ ly hôn được quy định tại Điều 55 và Điều 56tương ứng với các trường hợp vẻ thuận tinh ly hôn và ly hôn theo yêu câu của một bên

Do đó, dé tìm hiểu kỹ hơn về bao vệ quyền ly hôn của người vo trong quy định vẻ cắn

cứ ly hôn, can phải xem xét trong cả hai trường hợp: thuận tinh ly hôn và ly hôn theoyêu cầu của một bên

* Trường hợp 1: Thuận tình ly hon

Trang 35

Điều 55 Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Trong trường hợp vo chồng cùng yêu

cầu ly hôn, nêu xét thấy hai bên thật sie tư nguyễn ly hôn và đã tha thuận về việc chatài sản, Wéc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bdo đâm quyềnloi chỉnh dang của vợ và con thi Téa an công nhân thuận tinh ly hôn, nếu không thoathuận được hoặc cá thôa thuận nhưng không báo đoàn quyền lot chính đảng của vo vàcon thi Tòa án gidt quyết wéc ly hồn” Thuận tình ly hôn là trường hop cả vo và chồngđều yêu câu cham đứt hôn nhân được thẻ hiện bang đơn thuận tinh ly hôn của vợ chồng

và được tiền hành giải quyết tai Tòa án Néu bản thân người vợ và người chong chorang cuộc sóng gia đình không hạnh phúc, trong cuộc sông chung có nhiều mâu thuần,

van dé không giải quyết được, hôn nhân không đạt được muc dich thi ho cùng nhau

nộp don ra Tòa án dé yêu cau giải quyết việc ly hôn Trong quá trình hòa giải, Thẩm.phan có thể tiến hành mọi biện pháp điều tra, xác minh nêu cản thiết để làm rõ lý do

các đương sự yêu cau ly hôn Căn cử để quyết định cham ditt hôn nhân là sự tự nguyện,

thể hiện qua việc tự do bày td nguyện vọng, ý chi, không bi ép buộc hay lửa doi chapnhận Ìy hôn Việc thé hiện mong muốn ly hôn chân thành, tự nguyện của vo chồng phảixuất phat từ trách nhiệm của ho đối với gia đình, phù hợp với những yêu cầu của phápluật và các chuẩn mực, đạo đức xã hội Bên cạnh đó, pháp luật còn quy định rằng ngoàiviệc vợ chong thực sự tư nguyện ly hôn, còn phải có thỏa thuận vẻ việc phân chia tai

sản, cap dưỡng, thẩm nom va giáo dục, chăm sóc con cai dựa trên cơ sở dam bảo quyền

lợi chính đáng cho vợ và con E hi đó, Tòa án sẽ ra quyết định công nhân việc ly hôntheo sự dong ý của hai bẻn Nếu không, Tòa án có thể xem xét lai đơn ly hôn của hai

vo chong và bác bỏ đơn xin thuan tình ly hôn của vợ chong, hoặc là sẽ chuyển từ việc

dân sự sang vu án dân sư dé giải quyết vu án trên cơ sở xác minh, đánh giá toàn bộ sựviệc nhằm bảo dam quyền lợi tốt nhất cho các bên, đặc biệt là đối với ngwoi vo Và con.Như vảy có nghia là người vợ được quyền củng với người chong thỏa thuận vẻ việc hai

bên củng nhau thuân tình ly hôn Ngoải ra, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng đã dat ra van

đề để bảo đảm quyền lợi chính đáng của người vo và con Có thẻ thay quy định nay daghi nhận quyền yêu câu ly hôn của người vợ dong thời hướng đền việc bảo vệ quyền

Joi chính đáng của người vo sau khi ly hôn.

Tuy nhiên, trong trường hợp người vo đang mang thai, sinh con hoặc nuôi con

dưới 12 tháng tuổi mà người vợ và người chong déu đưa ra yêu câu ly hôn thủ pháp luật

cũng khong cho phép giải quyết theo trường hợp thuật tình ly hòn Do là bởi người

chồng bị hạn chế quyền yêu câu ly hôn trong trường hợp người vợ đang mang thai, sinh

Trang 36

con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuôi theo khoản 3 Dieu 51 Luật HN&GĐ năm 2014Trong trường hop này, dé dim bảo quyên yêu câu ly hòn cũa người vo, Tòa án sẽ giảiquyết theo trường hợp ngươi vợ đơn phương ly hôn.

+ Trường hop 2: Ly hôn theo yêu cầu của một bên

Ly hôn theo yêu cau của một bên là trường hợp chỉ có một bên vợ hoặc chong

hoặc cha, me, người thân thích của mét trong hai bên yêu cau cham đứt quan hệ hônnhân Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc ly hôn theo yêu cau của một bên

như sau:

1 Kh vợ hoặc chồng yeu câu ly hồn mà hoa gat tại Tòa án không thành tht Tòa

án giã quyết cho ly hôn nếu có căn cit về wộc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia dinhhoặc w phạm nghiêm trong quyền, nghĩa vụ của vo, chồng làm cho hôn nhân lâm vào

tinh trạng trầm trong, đời sống chưng không thé kéo dài, muc dich của hôn nhân không

người kia.

Như vậy nghia là pháp luật đã ghi nhân và đảm bảo quyền yêu cau đơn phương lyhôn từ phía người vo Để giải quyết yêu cau ly hôn tử một phía là người vo thi Tòa áncần dựa vào một trong ba căn cứ sau đây:

Thứ nhất, với trường hợp người vợ nộp đơn xin đơn phương ly hôn thé nhưng

hòa giải tai Tòa án không thành thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn néu thực tế có day

đủ căn cứ để chứng minh người chồng vi phạm nghiêm trong quyền và nghĩa vụ làm

chồng hoặc người chong có hành vi bao lực với vợ mà dan đền hau quả là hôn nhân rơivào tình trạng tram trong, đời song chung không thể kéo dài và mục đích của hôn nhânkhông đạt được Khi người vợ yêu câu ly hôn thì trước hét Tòa án phải tiền hành điều

tra, hòa giải Nếu hòa giải không thành, Tòa án phải xác định tình trạng quan hệ hôn

nhân và xem xét có căn cứ để ly hôn hay không Như đã biết, định kiến vẻ giới đã an

sâu vào suy nghĩ va hành đông của nhiều người dan Việt Nam qua nhiều thé ky Ngay

nay, với sự phát triển của khoa hoc và xã hội, tư tưởng trong nam khinh nữ đã phan naophai nhạt Tuy nhiên, bạo lực đối với phu nữ vấn tồn tại trong xã hội dưới nhiều hình

Trang 37

thức và ở nhiều cap độ khác nhau Hanh vi bao lực của người đàn ông đôi với vợ mình

la một cách thé hiện của vai trò, quyền lực của họ trong gia đình đã ăn sâu vào tư tưởng nam giới va được hình thành bởi sự mat cản bằng quyền lực vốn có giữa nam và nữ

trong xã hỏi và gia đình Đó là hành vi vi phạm nghiêm trọng đến quyền của người vo,

ảnh hưởng đền sức khoẻ, tâm lý của họ và làm rạn nứt tình cảm trong quan hệ hôn

nhân Vì vây, giải quyết việc ly hôn trong trường hợp nay phải chính xác, được xem xét

cần than Nếu xét xử đúng, kết quả sẽ đáp ứng được mong muốn của các bên và bảo vệđược quyền lợi của người vợ Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định rõ yêu tỏ lỗi phảiđược xét đến khi giải quyết việc ly hôn Co the thay pháp luật đã cụ thé hỏa can cứ lyhôn bang cách dua ra những ly do khiến hôn nhân rơi vào tình trạng nghiêm trong, việcchung sống không thé kéo dài và không đạt được mục đích của hôn nhân Điều này tao

ra cơ sở pháp lý cho Tòa an khi giải quyết yêu câu ly hon xuất phát ti một bên là người

vo Đây là quy định rat tiên bộ, có ynghia quan trọng trong việc cụ thé hỏa va bảo vềquyền con người, đặc biệt là quyền của người phụ nữ trong quá trình hội nhập quốc tế

“Thứ hai, trong trường hợp vợ của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cau lyhôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn Có nghia là trong trường hợp người chong bị Tòa

án tuyên bó là mat tích, người vợ được thực hiện quyên yêu cau ly hon Việc Tòa án

tuyên bố một người mat tích được quy định tại Điều 78 BLDS năm 2005, cỏ thể hiểu

tuyên bỏ một người mat tích là một sự kiện pháp lý nhằm xác định một người cụ thể

“hoàn toàn không 16 tung tích, cũng không rõ còn song hay đã chết" Trong quan hệ

hôn nhân và gia đình, việc người chong mat tích có ảnh hưởng sâu sắc đến moi quan hệ

giữa vo chong va các thành viên trong gia đình Khi người chong mat tích có nghĩa là

vo chong không chung song với nhau, không củng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình

khiến cho cuộc hôn nhân chỉ ton tại đưới dang hình thức Vì vậy, Can phải giải thoátngười vợ khỏi tình huông đặc biệt nay Cho nên việc giải quyết cho người vợ ly hôn

trong trường hợp này khi ho có yêu cầu được ly hôn với người chồng đã bị tòa án tuyên

bỏ mat tích là vô cùng can thiết Quy định trên không chi đảm bảo quyền tự do ly hôncủa người vợ mà còn đảm bảo các quyền nhân thản va các quyền liên quan đến tải sảnkhác của người vợ Trong trường hop người chong mát tích, việc Tòa án quyết địnhcho người vo ly hôn trong trường hợp này cũng giúp tạo điều kiện cho người vợ được

pháp luật dam bảo giải quyết các hậu quả phát sinh sau ly hôn, đặc biệt là việc xử lý tài

sản sau ly hôn, đồng thời tạo điều kiện cho kiện cho người vợ co thé xây dung cuộcsóng gia đình mới

Trang 38

Cuối củng, trong trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác của người vợ yêu câu

ly hôn theo quy định tai khoản 2 Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 Theo đó, trongtrường hợp người vợ bi mắc bệnh tam than hoặc bệnh khác ma không thé nhận thức

hoặc làm chủ được hành vi của mình và là nan nhân cia bao lực gia đình do người

chồng gây ra lam ảnh hưởng nghiêm trong dén tính mạng, sức khoẻ, tim lý của họ thi

Toa án giải quyết cho người vợ được ly hôn khi có yêu cầu của cha mẹ hoặc người thân

thích Quy định này nhằm hoàn thiện việc bảo vé người vợ một cách toàn diện bao gồmnhững người không nhận thức hoặc làm chủ được hành vi của minh bởi ho là những

người phải chiu nhiều thiệt thoi, dé bi xâm phạm đến quyền, loi ích chính đáng va

không có khả nang tự giải thoát cũng như tự bảo vệ minh Ngoài ra, Quy định này con

giúp người vợ tránh được những đau đớn vẻ tinh than, thể xác khi chung song vớingười chong bao hành gia đình, đồng thời dim bảo quyên loi hợp pháp của họ sau khi

ly hôn.

Tom lai, những trường hợp nói trên được pháp luật quy định dé đảm bảo quyền

loi người vợ, giải thoát người vợ khỏi cudc hôn nhân không thành công, đồng thời đảmbảo cho cuộc song sau khi ly hôn của người vợ Những quy định của pháp luật honnhân va gia đình vẻ quyền được ly hôn của người vợ đã được dim bảo vững chắc hơntir những nguyên tắc hiến định cho đến những quy định pháp luật hiện hành Qua đó,quyền yêu cầu ly hôn của người vợ được pháp luật đảm bảo trong từng trường hợpđược pháp luật quy định qua những điều khoản ve can cứ ly hôn Đồng thời góp phanbảo vệ tot nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người vơ sau khi Ìy hòn

2.2 Bảo vệ quyền lầm me của ngườivợ khive, chẳng ly hôn

2.2.1 Bảo vệ quyền Tam me của người vợ trong quy định về chế quyền yêu cầu ly

hôn của người chồng

Quyên làm me của người phụ nữ phải được công nhận và bao vệ không chỉ từ góc

đô xã hội mà con tử góc độ pháp luật Quyền làm me là quyền được sinh con, được có

con (trong trường hợp nhận con nuôi), được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con của người me và được pháp luật bảo vệ đặc biệt là trong trường hợp ly hôn qua các quy

đình của Luật HN&GĐ nam 2014 Do đó, dé bảo vé quyền, lợi ích của người vợ sau

khi ly hôn, trong đó quan trong nhất là quyen làm me của ho, pháp luật da có quy định

tại khoản 3 Điều 51 Luật HN&GD năm 2014 như sau: “Chồng không có quyền yêu cầu

ly hôn trong trường hợp vo dang có thai, sinh con hoặc đang nối con dưới 12 thang

tdi” Nhwvay, có thé thay pháp luật nước ta đã có sự đảm bảo cho quyền làm mẹ của

Trang 39

người vợ khi ly hòn bang cách hạn chế quyền ly hôn của người chong trong một sốtrường hợp nhất định Điều nay đã được quy định tử những bỏ luật cũ tuy nhiên ngoàihai trường hợp đã được quy định trong luật cũ thì ở Luật HN&GĐ năm 2014 van làm

rổ cụ thể hon, bỏ sung trường hợp người vợ sinh con thi chong cũng khong có quyềnyêu cau ly hôn Vì vậy, quyền yêu câu ly hon của người chong bị hạn chế trong trườnghợp người vợ dang mang thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi

Trên thực tế, để sinh ra một đứa trẻ khỏe mạnh, ba bau can duy trì sức khỏe vàtinh than tot Phụ nữ thường cảm thay căng thẳng tâm lý sinh ly hôn, dẫn đến hau quả

là cuộc song bị ảnh hưởng, việc dam bảo sức khỏe sinh sản dé mang thai và sinh con antoàn là không thể thực hiện được Vì vậy, trong trường hợp người vợ đang mang thai

mà người chong yêu cau ly hôn thì Tòa án sẽ khong chap nhân yêu cau ly hôn của

người chong Thời ky mang thai là thời kỳ rat quan trọng và nhay cảm đổi với một

người phụ nữ, ho rat cần sự quan tâm va cham sóc của những người thân yêu bên cạnh,

và người thích hợp nhất, thân thiết nhất với ng ười vợ không ai khác ngoài người chòngcủa ho Vì vay, néu một người phụ nữ đang mang thai mà người chồng đệ đơn ly hônthì điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến người phụ nữ Khi chong ly hôn, người vợ khôngchi bị ảnh hưởng tiêu cuc đến bản thân mà còn ảnh hưởng đến đứa con trong bung.Ngoài ra, lúc này người vợ cũng không nhận được sư hỗ trợ vẻ vat chat từ chồng là mộtthiệt thời rat lớn Điều nay gây ảnh hưởng tiêu cực đến cả ba bau và thai nhi Ngoài ra,

quy định này còn được áp dụng ngay cả khi dita bé mà người vơ đang mang thai khong

phải của người chong Có nghĩa la trong trường hop người chong phát hiện vợ ngoại

tình và đứa con vợ minh đang mang thai, mới sinh hay dưới 12 tháng tuổi không phải

là con của minh thi van bị hạn chế quyền ly hôn tức là không được quyền yêu cau Tòa

án cho ly hôn Bên canh đó, trong trường hợp người vợ mang thai hộ vì mục đích nhân

dao thủ vẻ nguyên tắc người phụ nữ đó van được coi là dang mang thai và người chong

cũng bị han chế quyên ly hòn Bởi Luật HN&GD năm 2014 đã công nhân người mang

thai hô va chồng của họ van có quyền và nghĩa vụ như cha mẹ đối với đứa con cho đếnthời điểm giao đứa trẻ cho người nhờ mang thai hộ Việc áp dung quy định hạn chế

quyền ly hôn của người chong trong trường hợp này nhằm dim bảo sư bình đẳng giới.

Tuy còn nhiều tranh cãi xung quanh những van dé này nhưng quy định này là hoàntoàn phù hợp để bao vé quyền lợi của người phụ nữ cũng như sức khỏe và tâm lý của

ho, đặc biệt là trong thời kỳ mang thai.

Trang 40

Ngoài ra, pháp luật còn quy định người chong không có quyên yêu cầu ly hôn

trong trường hợp người vơ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, dù đứa trẻ đó là con để

của vợ chồng hay được vợ chồng nhận nuôi Mục dich của quy định này cũng là nhắmdam bảo cho người me được ôn định trong việc nuôi con nhỏ va bảo vé quyền lam me

của ho Dưa trên nguyên tắc bảo vẻ phụ nữ và trẻ em — nhóm người được pháp luật va

xã hôi quan tâm, bảo vệ, chính vì vây, người chong không co quyền yêu câu ly hôn

trong những trường hợp này Quy định này đã đảm bảo quyền lơi cho người phụ nữ

trong lúc họ dang cản được bảo vệ nhất Tức là, ngay cả khi có đủ căn cứ để ly hôntheo yêu cầu cũa một bên tai khoản 1 Điều 56, Luật HN&GD năm 2014 thì người

chồng van không có quyền yêu cau ly hòn trong khi vo đang mang thai, sinh con, hoặc

nuôi con dưới 12 tháng tuổi

Như vậy, để dam bao quyn làm mẹ của người vợ thi Luật HN&GD năm 2014 đã

có những quy định cu thể bằng cách hạn chế quyền yêu cau ly hôn của người chong

trong những trường hợp nhất định Với những quy định trên thì chắc chắn quyên lam

mẹ của người vợ sẽ được đảm bảo và được pháp luật bảo vệ một cách thiết thực Ngoài

ra, quy đình trên cũng khẳng định viéc thực hiện những nguyên tắc cơ bản của chế đò

hôn nhân gia đình hiện nay: vợ, chong bình đẳng, Xây dung gia đình ấm no, tiến bộ,

hanh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vu tôn trong, quan tam, chăm sóc, giúp đỡ

nhau, không phân biệt đổi xừ giữa các con, Nhà nước, xã hội và gia đình có trách

nhiệm bão vệ, hỗ trợ tré em, Tgười cao tuổi, người khuyết tat thực hiện các quyền vẻ

hôn nhân và gia đình, giúp đỡ các ba mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người

mẹ Dong thời giảm bớt những tác dong tiêu cực đến sức khỏe tinh than của người vợ trong quá trình mang thai và nuôi con, ngăn chan mot so ảnh hưởng, rủi ro có khả nang

Xây ra.

2.2.2 Bao vệ quyền làm mẹ của người vợ trong quy định về giải quyết van đề con

chung khive chồng ly hôn

Việc ly hôn chỉ làm cham đứt quan hệ hôn nhân vo chong chứ không làm cham

đứt quan hệ cha, me, con giữa vợ chong va con chung Vì vậy, van đẻ con chung khicha me ly hôn là một trong những van dé quan trong cân được xem xét, giải quyết Con

chung bao gồm cả con dé và con nuôi của vo chong, là con ma vo chồng được xác định

là cha, mẹ của người đó Giải quyết van dé con chung của vo chong khi ly hon quan

trọng nhất là cản bảo vệ quyền lợi vẻ mọi mặt của con chung

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:39

w