1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 11,2 MB

Nội dung

Trên nguyên tac bảo vệ quyên lợi về moi mặt của con chung khi cha me ly hôn, pháp luật hôn nhân va gia định đã không ngừng hoàn thiện về mọi mặtnhằm giải quyết tốt hơn quyên lợi của con

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG MẠNH HƯNG

K20BCQ047

GIẢI QUYET HẬU QUA PHAP LÝ VE CON

CHUNG KHI VO CHONG LY HON THEO LUAT

HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG MẠNH HƯNG

K20BCQ047

GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHAP LÝ VỀ CON

CHUNG KHI VO CHONG LY HON THEO LUAT

HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014

Chuyên ngành: Luật Hôn nhân va Gia dinh

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

TS BÙI THỊ MUNG

Hà Nội - 2024

Trang 3

“Xác nhận của ˆ

Giảng viên hướng dan

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day công trình nghiền cứu của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, dam bdo độ tin cấy:/.

Tác giả khỏa luận tốt nghiệp

Hoàng Manh Hung

Trang 4

: Hôn nhân và Gia đình

Nhà xuất bản: Tòa án Nhân dân

: Toa an Nhân dân Tôi cao

Ủy ban nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phu bia

1.1 Khái quát chung về giải quyết hậu qua pháp lý về con chung khi vợ

111 Kháiniêm ly hơn:‹‹ s 2222 ds sete weet 7:

1.1.2 Khái niệm giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chéng

1.2 Cơ sở của việc quy định giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi

122 Cũ sẽ ti Hin acter cect n nna iemaronaey 14

13 Ý nghĩa của việc quy định giải quyết hậu quả pháp lý về con chung

khi vợ chẳng ly hơn aia: ừt Bats eer |

13.1 Ý nghĩa pháp lý eM eee eS

KÊPHUENiGì8UðNGUL sence ies ee 18CHUONG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦALUẬT HN&GĐ HIỆN HANH

VE GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LÝ VE CON CHUNG

2.1 Giao con cho một bên trực tiếp trơng nom, chăm sĩc, nuơi đưỡng,

giáo dục khi ly hơn \3x428006suudÐ

2.1.1 Trường hợp vợ chơng thoả thuận giao con cho một bên trực tiếp nuơi

dưỡng ¬

Trang 6

2.12 Trường hợp vợ chồng không thoả thuận được về việc giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng " 2.2 Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con khi cha mẹ khi ly hôn 24 2.2.1 Quyền và nghĩa vụ của cha, me là người trực tiếp nuôi con 25 2.2.2 Quyền và nghia vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con 27

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHUNG KHI VO CHONG LY HON VÀ MỘT SOKIEN NGHỊ 36

3.1 Thực tiến giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chồng ly

THÂN 2e 22g se sani satan acoremcagss savant 36

3.1.1 Kết quả dat được từ thực tiễn áp dung pháp luật giải quyết hậu quả pháp lý về con chưng khi vợ chẳng ly hôn 36 3.12 Vướng mắc, tan tại từ thực tiễn giải quyết hậu quả pháp ly về con chung khi vợ chẳng ly hôn soil areas 39 3.13 Nguyên nhân của những vướng mắc, tồn tại từ thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chông ly hôn 48 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn 50

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 50

3.2.2 Kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật 53

Trang 7

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo thông kê của Tông cục Thông kê, số vụ ly hôn ở Việt Nam đã tăng

lên hơn 50% trong giai đoạn 2010-2020, từ 92.000 vụ năm 2010 lên hơn

140.000 vụ năm 2020 Trong sô đó, có khoảng 40% các vu ly hôn có con chung.Điều nay có nghĩa là hàng năm có hang chục nghìn trẻ em bị ảnh hưởng bởiquyết định ly hôn cha mẹ Việc chia con chung không chi có hậu qua về matpháp lý, mả còn ảnh hưởng đến cả tâm lý, xã hội vả kinh tế của các bên liênquan Nhiéu nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc ly hôn của cha mẹ có thé gây ranhững hậu quả tiêu cực cho su phát triển của trẻ em, như suy giảm học lực, rỗiloạn hành vi, thiểu tự tin, tram cảm, lo lắng và nguy cơ bao lực

Trên nguyên tac bảo vệ quyên lợi về moi mặt của con chung khi cha me

ly hôn, pháp luật hôn nhân va gia định đã không ngừng hoàn thiện về mọi mặtnhằm giải quyết tốt hơn quyên lợi của con chung khi cha mẹ ly hôn Các quyđịnh về trách nhiệm của cha mẹ, cũng như quyền lợi của con chung trong trườnghợp cha mẹ ly hôn được mô tả một cach đây đủ và chi tiết trong Luật Hôn nhân

và Gia đình, cũng như trong các văn ban pháp luật liên quan khác Tuy nhiên,

trong xã hội hiện nay, đưới sự tác động của nhiêu yêu tô như môi trường sông,đạo đức của mỗi cá nhân, sự dé cao giá trị vật chat và sự thờ ơ, thiêu tráchnhiệm của nhiều cha mẹ đổi với con cái, chỉ chạy theo lợi ích cá nhân và hanh

phúc của riêng minh, đã đặt ra câu hỏi liệu các quy định của Luật Hôn nhân va

Gia dinh có thé thực su bảo dam quyên lợi của trễ em khi cha mẹ ly hôn haykhông Mặc dù có đã có những ưu điểm trong việc điều chỉnh và giải quyết vân

dé hau quả pháp ly về con chung khi cha me ly hôn, nhưng pháp luật van cònchứa đựng những bat cập, chưa dap ứng đây đủ và có thé ảnh hưởng tiêu cựcđến quyển lợi của trẻ em trong những tinh huông nay Chính vì vậy, với mụcdich nghiên cứu một cách toàn điện cả về ly luận và thực tiễn áp đụng pháp luật

để đưa ra những giải pháp phù hợp trong việc “Giải quyết hận quả pháp Ip vềcon chung khi vợ chéng ly hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014” là

Trang 8

rat can thiết và ý nghĩa Khóa luân nay mong muôn đóng góp vào việc làm rốnhững van dé va vướng mắc tôn tai trong quá trình giải quyết hậu quả pháp ly

về con chung khi cha me ly hôn theo các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014cũng như các quy định của pháp luật liên quan, và dé xuất các giải pháp dé cảithiện, nâng cao chất lượng giải quyết vụ án, nhằm bảo vệ quyên lợi vả lợi ich

của các bên liên quan, đặc biệt là bao dam quyển và lợi ích của con chung một

cách tốt nhật

2 Tinh hinh nghiên cứu đề tài

Van dé hậu quả pháp ly của việc ly hôn nói chung và giải quyết hậu quảpháp ly vé con chung khi vợ chong ly hôn theo Luật Hôn nhân vả gia đình năm

2014 nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vả nghiên cứu ở cácphạm vi khác nhau cũng như đi riêng vào các khía cạnh cụ thể khác nhau Trong

đó, có thé kể tới một sô nghiên cứu điển hình như:

Nguyễn Thị Lan (2019), “7hực hiện quyền và nghia vụ của cha mẹ đối với consau kitt cha me ly hôn”, Dân chủ và pháp luật, sô 5 Bai viết dé cập đên quyên

và nghĩa vụ của cha mẹ đôi với con sau khi ly hôn, tìm hiểu những van dé phátsinh trong quá trình thực hiện dé đưa ra giải pháp nhằm đảm bão thực hiệnquyền và nghĩa vụ đôi với con sau khi cha me ly hôn một cách tốt nhật

Bui Thị Mừng (2020), ” Giải quyết vấn đề liên quan đến con chung khi cha me

jy hôn”, Toà án Nhân dân, số 1 Trong bai viết nảy, tác giã đã dé cập đên nguyêntắc điều chỉnh pháp luật về giải quyết vân đê liên quan đến con chung khi cha,

mẹ ly hôn vả giải quyết van đê liên quan đến con chung khi cha, me ly hôn theoquy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và thực tiễn áp dung, tir đó đưa ranhững vướng mắc, bat cập và kiên nghị

Nguyễn Thi Hông Tuyến (2022), “Tue trang tranh chấp về nuôi con và cấpđưỡng nuôi con sau khi iy hôn”, Luật sự Việt Nam, sô 5 Bài việt đã mô ta thựctrạng và những vướng mắc trên thực tế khi thực hiện giải quyết các tranh châp

về nuôi con và cap đưỡng cho con sau khi ly hôn

Trang 9

- Nguyễn Thi Lan Hương (2018) “Thực trang giải quyết hận quá pháp [ý vé tài

sản và con chủng khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 tại

⁄myên Mai Sơn tinh Sơn La”, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Đại học Luật Hà Ndi.

Luận văn đã nêu được các khái niệm và quy định của pháp luật hiện hành vềhậu quả pháp lý về tai sản va con chung sau khi ly hôn, cũng như nêu bật đượccác kết quả vả hạn chê tôn tại trong vân dé giải quyét hau quả pháp ly về tài sản

va con chung tại huyện Mai Son, tinh Son La.

- Vũ Thị Thuỷ (2021), “Hau gud pháp i về con cinmg khi cha me ly hôn theoIuật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn giải quyết” an văn thạc

sĩ Luật học, Dai học Luật Hà Nội Trong luận văn nay, tac gia đã khá: quát được các khai niệm và quy định pháp luật hiện hành trong xoay quanh nôi dung hau

quả pháp lý về con chung khi cha mẹ ly hôn Tir đó, tác giả đã đánh giá về kếtquả đạt được cũng như các khó khăn vướng mắc trên thực tiễn của Tòa án khigiải quyết các vụ án về ly hôn dé dam bảo quyên va lợi ich tốt nhật cho conchung

Các nghiên cứu trên đã dé cập tới rat nhiêu van dé trong việc giải quyếthậu quả pháp lý về con chung khi vợ chông ly hôn, như các van dé liên quanđến quyên nuôi con, chế đô cấp dưỡng, nghĩa vụ của cha mẹ đôi với con vanhững vuớng mắc khi thực hiên giải quyết hậu qua về con chung khi cha mẹ lyhôn Tuy nhiên, trên thực tế, các tình tiết trong các vụ án ly hôn xây ra rat phứctạp, mỗi dia phương, mối thời điểm lại nay sinh các van đê khác nhau, các nhalàm luật cũng như các nha nghiên cứu khoa học chưa thé lường hết các tìnhhuồng xảy ra, vì vậy còn rất nhiêu vân dé, khía cạnh có thể tiếp tục nghiên cứu

é dam bảo quyên lợi tt nhất chocon, những cá thé còn non not cả về thé chat lẫn tinh thân, người chiu nhữngảnh hưởng, tôn hai năng nê nhật khi cha me ly hôn, tác gia đã lựa chọn chủ dé

“Giải quyết hậm quả pháp If về con chung khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn

để bồ sung lâm rõ trong van dé nảy Vi vậy,

nhân và gia đình 2014” dé nghiên cứu và hoàn thiện trong khóa luận này

Trang 10

3 _ Mục dich va nhiệm vu nghiên cứu

3.1 Mục dich nghiên cứu

Nhằm lam rõ quy định, cơ sở lý luận về giải quyết hậu quả pháp lý củacon chung khi vợ chông ly hôn theo Luật hôn nhân va gia định năm 2014 Từ

đó đánh giá thực trang của việc giải quyết hậu quả pháp lý của con chung khi

vợ chong ly hôn trên thực tiễn va qua đó phát hiện những van dé còn bat cập

trong những quy định của pháp luật cũng như những sai sot trong công tác xét

xử của Toa án và đưa ra những kiến nghị, dé xuất nhằm nâng cao chất lượng,hiệu quả của công tác xét xử, cũng như nhằm bão vệ quyên lợi, lợi ích chínhdang, dam bao sức khoẻ thé chat, sức khoẻ tinh thân va sự công bằng của những

người con sau khi ba mẹ ly hôn.

32 Nhiệmvụ nghiên cứu

Để dat được mục đích trên, khóa luận cân hoàn thanh các nhiệm vụ sau đây:Mat là, phân tích lam sáng tỏ cơ sở lý luận về giải quyết việc nuôi conchung của vợ chéng khi Toa án giải quyết ly hôn

Hai là, phân tích đánh giá thực tiến áp dụng pháp luật v giải quyết hauquả pháp lý đối với con chung khi ly hôn theo Luật hôn nhân va gia đính năm

2014 Đông thời chỉ ra các ưu điểm, hạn chê cũng như đưa ra nguyên nhân củacác hạn chế đó

Ba là, dé xuất một số kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như nângcao chat lương giải quyết hậu quả pháp lý của con chung khi vợ chông ly hôn,bao vệ quyên va lợi ích chính đáng của con chung

4 — Đối trong va pham vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của khoá luận la những van đê lý luận và quy địnhcủa pháp luật về hậu quả pháp lý về con chung khi vo chồng ly hôn ; các bản

án và quyết định của Toà án với nội dung giải quyết về hâu quả pháp lý về conchung

Trang 11

Phạm vị nghiên cứu:

Khoa luận tập trung nghiên cứu Luật Hôn nhân va gia dinh 2014 và các

van bản hướng dẫn thi hành, các văn ban pháp luật, các tài liệu liên quan déngiải quyết hau quả pháp lý của con chung khi vợ chông ly hôn

Nghiên cứu thực tiễn áp dung pháp luật về giải quyết hậu quả pháp lý củacon chung tại Toả án nhân dân thônng qua các bản án, quyết định của Toà án

5 _ Phươngpháp nghiên cứu

Khoa luân được nghiên cứu trên cơ sở két hợp các phương pháp chủ yêu như phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử của chủ nghia Mac-Lénin và

tư tưởng Hỗ Chí Minh về nhà nước và pháp luật Việc nghiên cứu các quy địnhcủa Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 về van dé giãi quyết hậu qua pháp lycủa con chung khi vợ chông ly hôn được tiền hanh trong mối liên hệ với các

quy định khác của Luật hôn nhân và gia đình và các văn bản hướng dẫn thi

hanh, các quy định của ngành luật khác liên quan va điều kiện thực hiện ap

dụng pháp luật trên thực tê

Ngoài ra, khóa luận cũng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa

học truyền thông như phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương

pháp bình luân dé đánh giá và lam nỗi bật các quy định mới, các nhận định va

y kiến riêng, phương pháp thông kê để làm rố các nhân định, xu hướng xử lýcủa Toả án, phương pháp tông hợp để làm rõ các vân đê nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghia thực tiễn của dé tài

61 Ýnghĩa khoa hoc của dé tai

Khoa luận là công trình nghiên cứu khoa học giúp lam sáng tö thêm các

khái niệm, quy đính pháp luật về giải quyết hậu quả pháp lý của con chung khi vochồng ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia đình 2014 Khóa luận cũng tổng hợp cácvan đề về thực trang áp dụng pháp luật, đưa ra các ưu nhược điểm của việc ápdụng pháp luật tại Toa an về giải quyết hậu quả pháp lý vé con chung của vơ chong

Trang 12

khi ly hôn Từ đó đưa ra các nhân xét, ý kiến cá nhân góp phân hoàn thiện phápluật, góp phân bô sưng ý tưởng cho các nghiên cứu khoa học khac

6.2 Ý nghĩa thực tiến của đề tài

Khóa luận đã chi ra các vướng mắc, bat cập trên thực tiến khi giải quyếthậu quả pháp lý về con chung khi cha me ly hôn, đông thời cũng đê xuất cácgiải pháp kiến nghị dé hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả ápdụng pháp luật vào việc giải quyết các van dé về con chung khi cha mẹ ly hôn

Khóa luận cũng có thé sử dung lam tải liệu tham khảo cho việc hoc tập

va nghiên cứu khoa hoc về Luật tại các trường đại học trên cả nước

7 Kếtcấu của khóa luận

Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh muc tài liêu tham khảo, phân nội

dung của khóa luận bao gồm 3 chương

Chương 1: Những van dé lý luận chung về giải quyết hậu quả pháp lý vềcon chung khi vợ chồng ly hôn

Chương 2: Ndi dung quy định của Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành

về giải quyết hậu qua pháp lý vé con chung

Chương 3: Thực tiễn giải quyết hậu quả pháp ly về con chung khi vợchông ly hôn và mét sô kiên nghị

Trang 13

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LÝ VE CON CHUNG KHI VO CHONG LY HON

11 Khái quát chung về giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn

111 Khải niệm ly hôn

Ly hôn là hiên tượng xã hội với ý nghĩa thực chat là châm đứt quan hệ

vợ chồng trước pháp luật, là việc vợ chông “bö nhau” Trong đời sông hangngày, ly hôn con được goi bằng cách các cách khác nhau như ly dị, bỏ vợ, bỏchông, cham dứt hôn nhân, gia đình đồ vỡ Những tử ngữ nảy déu được ding

dé chỉ việc châm đứt quan hệ vợ chong, hai người không còn quyền vả nghĩa

vụ vợ chông đôi với nhau

Ly hôn la giải pháp dé giải quyết tình trạng mâu thuẫn tram trong củaquan hệ vợ chông Khi những xung đột, mâu thuẫn, bề tắc trong quan hệ vợchồng đã ở mức không thé điều hoa được, căng thang trong gia đình tăng cao,

vợ chông không thé chung sông thì ly hôn là giải pháp cuối cùng để giải quyétvan dé Tuy nhiên theo C Mác “Ly hôn chi là việc xác nhận mét sự Hiện: cuôchôn nhân này đã chết sự tôn tại của nó chỉ ia bề ngoài và lừa dối Đương

nhiên, không phải là sự tiy tiên của nhà lap pháp, cũng không phải sự tù) tiêncủa nhitng cả nhân, mà chỉ ban chất của sự kiện mới quyế † đinh duoc cuộc hôn

nhân đã chết hoặc chua chất; bởi vì, như mọi người đã biết việc xác nhận sựkiện chất tùy thude và từiực chất của vẫn đề, chứ không phải vào nguyên vongcủa những bên hiểu quan”! Như vậy, ly hôn không chi 1a hiện tượng xuất hiệnmột cách khách quan khi một môi quan hệ hôn nhân "đã chết”, mà còn là biênpháp cuối cùng trong việc giải quyết những mâu thuẫn giữa vợ chông, đôngthời cũng là công nhận sự kết thúc của một quan hệ không còn tôn tại trên thực

3 C Mic-Ph Anghen, Bin đự huit về ly hôn, Toản tip, Tập 1,Nxb Chinh trị quốc gia — Sự thật năm 1978, Hà

Nội, 231-235.

Trang 14

tế Tuy nhiên, hâu quả của ly hôn lại không hê đơn giản, không chỉ dừng lại ởviệc ảnh hưởng đến cuôc sông của hai vợ chông ma còn gây ra những tác đôngtiêu cực đôi với cả gia đình, x4 hội Sự ly tán giữa vơ chong, tranh chap trongphân chia tai sản, va đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến con chung bởi sẽ thiêuvắng sự chăm sóc, giáo duc trực tiếp va toàn điên từ cha me, gây ảnh hưởngnghiêm trọng đên sự phát triển tâm ly và tinh thân của cơn.

Ngoài ra, ly hôn con mang lại những hậu quả tiêu cực đối với xã hội Giađình được coi lả tê bao cơ ban của x4 hôi, và khi một tế bao gia đình tan vỡ, đó

là dâu hiệu cho sự mật ôn định trong xã hôi Hau quả nay không chỉ bao gomviệc gia tăng áp lực giải quyết các van dé về sức khỏe tinh thân va tài chính,

ma con ảnh hưởng dén việc suy yêu các giá trị va chuẩn mực văn hóa xã hội.Điều nảy lam rõ thêm rang ly hôn không chi là van đê cá nhân ma còn là mộtvan đê xã hội, yêu câu sự quan tâm và giải quyết từ nhiều phía Vì vậy, việc lyhôn không thé được thực hiên một cách tùy tiện ma cần phải có sự kiếm soátcủa Nhà nước để đảm bảo được lợi ích chính đáng của vợ chông, vừa hạn chếtối đa ảnh hưởng tiêu cực của việc ly hôn tới gia đình và xã hôi Khoản 14 Điêu

3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Ly hdn ià việc chẩm dứt quan hệ vợchong theo ban dn, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa an” Cơ quan cóthâm quyên giải quyết ly hôn lả Tòa án Tòa án nhân danh Nhà nước kiểm soátviệc ly hôn thông qua hoạt đông giải quyết các yêu câu ly hôn Khi giải quyếtyêu câu ly hôn, Tòa án xem xét thực chat tinh trang quan hệ vợ chồng, néu xétthay quan hệ vợ chông đã thực sự tan vỡ, không thé han gắn thì Tòa án mới giảiquyết cho vợ chồng ly hôn Phan quyết ly hôn của Tòa án được thé hiện đướihai hình thức: Bản án hoặc quyết định Tuy Tòa án phải giải quyết việc ly hôntrên cỡ sở thực chat môi quan hệ vợ chong nhưng việc đánh giá này trên thực

tế rat khó khăn, phức tap Các mâu thuẫn dẫn tới việc vợ chông yêu cầu ly hôntrên thực tế rất đa dạng nên để đánh giá khách quan, chính xác quan hệ vợchồng thi Tòa an phải điều tra, xác minh kỹ nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn,

Trang 15

tâm tư, tình cảm, nguyên vọng của vợ chông Khi giải quyết yêu câu ly hôn,Tham phán phải dựa trên cơ sở những căn cứ lý ly hôn do pháp luật quy địnhchử không thé dua vào kinh nghiệm chủ quan của mình.

Như vậy, có thé định nghĩa rang: Ly hôn là su kiện pháp Ih làm chấm đứt

quan hệ vợ và chẳng theo ban an hoặc quyết inh có hiên lực của Tòa an.

112 Khái niệm giải quyết hậu quả pháp lý về con chưng khi vợ chồng ly hôn

Theo từ điển Luật học “Con sinh ra trong thời kp hôn nhân hoặc con do

kết hôn và được cha mẹ thừa nhân ciing là con chung của vợ chồng Trongtrường hop cha hoặc me không thừa nhân nhưng có chưng cứ đề tòa ra căn cứquyết định xác định là con của hai người thì cũng là con chung của vợ chẳngCon được sinh ra mà cha mẹ không đăng Rý kết hôn, không sông ciamg vớinthau nuevo chồng trên thực tê thi vẫn là con chung của hai người và thườngđược goi là con ngoài giá tint Con nuôi do vợ chồng cùng nhận nuôi cũng ia

con cimng"2 Còn theo Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014, con chung của vợ

chông là con sinh ra trong thời kì hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời

ki hôn nhân, hoặc la con được sinh ra trong thời han 300 ngày kế từ thời điểmchâm dứt hôn nhân, hoặc là con sinh ra trước ngảy đăng kí kết hôn nhưng được

cha me thừa nhận la con chung Trong trường hợp cha me không thừa nhận con,

thì theo Điều 80 Luật HN&GĐ năm 2014, người đó có thể yêu câu Tòa án xác

định lại.

Như vây, căn cứ xác định con chung của vợ chồng theo quy định củaLuật HN&GĐ năm 2014 chỉ mang tinh chất suy đoán pháp lý, chi cần con được

sinh ra trong thời ki hôn nhân của hai vơ chong hoặc được cha, me thừa nhận thi

sẽ được xác định là cơn chung của vợ chông Do vậy, đề xác định con chung thì

? Viên Khoa học pháp ly, Bộ tư pháp (1999), Tử điền Luithoc,NXB Tử đến bách khoa- Tư pháp, Hà Nội

Tử điển bật học ,tr 168

Trang 16

can giây khai sinh của con hoặc giây chứng nhận đăng kí kết hôn của cha mẹ

Trong trường hợp cha mẹ không chap nhận một người là con đẻ của minh, thi sé

phải chứng minh quan hệ huyết thông của cha con theo quy định của pháp luật

Con chung là đôi tương bi ton thương nặng né nhật cả về vật chat lẫntinh thân khi cha me ly hôn do vẫn phãi phu thuộc vào cha me dé nuôi dưỡng,giáo duc bao gôm: con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mắt năng lựchành vi dan sự hoặc không có kha năng lao động và không có tai sản dé tự nuôimình Đây là các đối tượng vẫn phải phụ thuộc vào cha me, nên khi giải quyét

dé con chung khi ly hôn, Tòa án cân phải xác định rõ các van dé về độ tuôi,năng lực hành vi dân sự và khả năng lao đông dé dam bảo quyên lợi tốt nhất

cho trẻ nha

Về độ tuôi, để xác định con chung là thanh niên hay chưa thanh niên câncăn cứ vào giây khai sinh và thời điểm thu ly giải quyết vụ việc Nếu tại thờiđiểm giải quyết vụ việc, néu con chung chưa đủ 18 tuôi thì thuộc đối tương cânphải xem xét giải quyết Về năng lực hành vi dân sự, Điều 22 BLDS năm 2015

có quy định “Kit mét người do bị bệnh tâm than hoặc mde bệnh: khác mà khôngthê nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyén, lợiÍch liên quan hoặc của co quan, tô chức hữu quan Tòa đa ra quyết định tuyên

bd người này là người mắt năng luc hành vi dân sự trên cơ sở kết luân giảmđịnh pháp y tâm than” Khi đó, Tòa an có thé yêu cầu các bên cung cap cácbằng chứng chứng minh hoặc yêu cầu giám định pháp y dé xác định năng lựchảnh vi dan sự, sức khöe lao đông của con chung Vì vậy, dé có thé giải quyéthậu quả pháp lý về con chung khi vợ chong ly hôn, thi Toa án can xác định rốrang cụ thé vê số lượng con chung, cũng như tinh trang sức khỏe, tinh thân vatai san của con dé từ đó đưa ra các quyết định phù hep va đảm bảo quyên vàlợi ích tốt nhật cho con cái

Khi ly hôn, quan hệ nhân thân giữa vợ và chông châm đứt Họ khôngcòn rang buộc trong mỗi quan hệ tinh cam vợ chông với nhau nữa Tuy nhiên,

Trang 17

quyết định, bản án công nhận ly hôn của Tòa an chỉ lam cham đứt quan hệ hônnhân vo, chẳng chứ không làm châm dứt quan hệ cha, me, con giữa vợ chéng

và con chung Cha me van phải bắt buộc thực hiện các quyên và nghĩa vụ đôivới con chung của mình Do chính lá trách nhiêm pháp ly của cha me đôi với

con cái sau khi ly hôn Như vậy, hậu quả pháp ly là những hé quả thường mang

tính chất tiêu cực về mặt pháp luật do hành vi của một chủ thé pháp luật đã thựchiện Hậu quả pháp lý về con chung sau khi vợ chông ly hôn bao gôm các nôi

dung: Giao con chưa thành niên hoặc đã thành niên bi tan tật, mất năng lực

hành vị dân sự, không có khả năng lao đông và không có tải sản để tư nuôi

mình cho ai nuôi đưỡng, chăm sóc, giao dục và phải thực hiện nghia vụ cập

dưỡng như thé nao Giải quyết hau quả pháp ly là việc áp dụng pháp luật đểgiải quyết, xử lý các hau quả pháp lý phát sinh

Đối tương con chung là trong tâm trong quan hệ nuôi con chung của vợchông khi ly hôn, đây là con chung không thé hoặc chưa thé đôc lập, còn phải

phu thuộc vào sự nuôi dưỡng, chăm sóc, giao dục của cha, me bao gồm: con

chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mat nang lực hành vi dan sự hoặckhông có khả năng lao đông va không co tai san dé tự nuôi minh Khi ly hôn,con chung phải chịu thiệt thoi vi không được chung sông với ca cha lan mẹ, do

đó, việc lựa chon giao con chung cho một bên trực tiếp nuôi đưỡng chính làvan dé quan trong hang đâu nhằm dam bảo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển,

và trưởng thành của con sau nay Việc giao con có thé do cha me tự thöa thuậnhoặc do Tòa án xem xét các điều kiện của cha và me dé đưa ra quyết định.Quyên và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con khi cha mẹ ly hôn được hiểu la

những việc được làm, được doi hỏi, được dam bao bởi pháp luật và những việc

bắt buộc phải thực hiện theo quy định của pháp luật, 1a các quy chuẩn đạo đứcđối với con khi cha mẹ ly hôn dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện hợp pháp củacha me hoặc theo quyết định của Tòa án ngay khi cham đứt hôn nhân, nhằm

Trang 18

bảo vệ các quyên, lợi ich của con trong mối quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và

con theo quy định pháp luật.

Như vậy, có thé hiểu giải quyết hận quả pháp If về con ciamg khi vợchẳng ly hôn là hoạt động áp dung pháp luật của Tòa an nhằm giao con chưathành niên, con aa thành niên mat răng luc hành vi đân sự hoặc không có khanăng lao đông không có tài sản đề tự nuôi mình cho một bên vơ hoặc chôngchăm sóc, nuôi đưỡng giáo duc: đồng thời quyết định vẫn đề cấp đưỡng vàthăm nom con của những người Rhông trực tiếp nôi dưỡng con sau hi ly hôn

1⁄2 Cơ sở của việc quy định giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chông ly hôn

121 Cơ sở lý luận

Việt Nam luôn coi trong và bão đâm các quyên con người, đặc biệt la

quyên con người của nhóm dé bị tôn thương Hiến Pháp của nha nước ta ghinhận nguyên tắc bão vệ quyên của trẻ em và các nhóm yếu thê Vi vậy, phápluật quy định vê giải quyết hâu quả pháp lý vê con chung là yêu câu tất yếu,

khách quan

Trên cơ sé đó, Luật HN&GĐ đã cu thé hoá nguyên tắc bão vệ quyền củatrễ em vả các nhóm yếu thé, quy đình rõ vê việc giải quyêt hau quả pháp lý vềcon chung, lây quyên va loi ich hợp pháp của con chung lâ trung tâm trong giảiquyết hau quả về con chung khi cha me ly hôn Tai kỳ hop thứ 11 của Quốc hộikhóa 1 đã chính thức thông qua Luật HN&GD năm 1959 Với hệ thống cácnguyên tắc được cu thé hóa trong 6 chương 35 điều quy định cơ ban về các van

dé trong quan hệ hôn nhân, vê các quyên và nghĩa vu của cha mẹ với con, vân

dé kết hôn va ly hôn Đặc tiệt, trong Luật HN&GĐ thời ky nay đã có quy định

về quyên va nghĩa vụ của cha mẹ với con sau khi ly hôn, thực hiện nghĩa vụcấp dưỡng chăm sóc, giáo dục con sau khi ly hôn Trên tinh thân kế thừa và

` Quy đnh tai các Điều 29 30 313233 Chương 5 của Luật HN&GÐ năm 1959 có hiệu bre ngày 15/01/1960.

Trang 19

phát huy Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời với nhiêuđiểm mới, tuy nhiên các nội dung vé hậu quả pháp lý về con chung không cónhiều thay đôi" Đên Luật HN&GĐ năm 2000, đã quy định rố hơn về các trườnghợp giao con cho ai nuôi, nghĩa vu cap dưỡng của cha mẹ với con khi cha me

ly hon’ Luật HN&GĐ năm 2014 tiếp tục kế thừa và phát huy các nội dungtrong Luật HN&GĐ năm 2000, trong đó các nội dung về hậu quả pháp lý vềcon chung van được tiếp tục duy trì va có hiệu lực đến hiện tai

Co thé thay trong trường hợp vợ chong ly hôn, nó không chỉ giới hantrong mỗi quan hệ vợ chông, giữa quyền lợi vả nghĩa vụ của vợ chông, ma nócòn ảnh hưởng sâu sắc tới con chung, là đôi tượng dé bị tn thương va cân đượcbảo vệ nhất Pháp luật luôn chú trong bảo vệ đôi tượng này với nguyên tắc luônđặt lợi ích tot nhật của trẻ em lên hang dau Điều nảy không chỉ bao gồm việcdam bão cho con chung có một môi trường sống an toàn vả ôn định, ma cònbao gôm cả việc cung cap cho con su chăm sóc tinh thân va vật chat cần thiết

để phát triển một cách toan điện Con chung cần được dam bão sự hỗ trợ taichính cân thiết từ cả hai bên cha mẹ dé đáp ứng nhu câu phát triển của minhNgoải nghĩa vu cap dưỡng dé đảm bảo về mặt vật chất, cha mẹ cũng cần cóquyên va nghĩa vụ giao tiếp và duy trì môi quan hệ liên hệ với con chung saukhi ly hôn để giúp trễ cảm thay vẫn luôn được yêu thương và hỗ trợ, giúp chúng

có thé phát triển các kĩ năng xã hội cần thiết, giúp ôn định về mặt tình cam vàtâm lý, giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu tực từ việc cha mẹ ly hôn, tạo điều kiệncho trẻ phát triển day đủ moi mặt cả vẻ vật chat lẫn tinh thân

Như vậy, khi xem xét hậu quả pháp lý của ly hôn liên quan đến conchung, mọi khía cạnh từ quyền nuôi đưỡng, nghĩa vụ câp dưỡng, quyên giaotiếp, đến sự ồn định vả liên tục trong cuộc sông của trẻ đều được xem xét can

* Quy đaủh tại các Điều 41,42 43,44 ,45 Chương 7 của Luật HNé:GĐ nim 1986 có hiệu hee ngày 29/12/1986

> Quy Gah tai các Điều 56 92 03.94 Luật HN&GD năm 2000 có hiệu bực ngày 01/01/2001

Trang 20

than Mục tiêu chung của những quyết định nay là đâm bao một môi trườnglành mạnh và ôn đính cho sự phát triển của trẻ em sau ly hôn.

122 Cơ sở thực tiễn

Sự phát triển của nên kinh tê kéo theo một hiên tượng bat ôn là sự thiêuquan tâm, chăm sóc tới con cải Cha mẹ mãi mê, quy cuông với công việc củaminh mà thiêu di sự tương tác, thiêu đi những môi liên hé với con mình Trênthực tế, rất nhiều trường hợp đủ sông chung củng nhà với con, nhưng nhữngngười cha, người mẹ van không dành đủ thời gian dé chăm sóc con, các conlớn lên mà thiểu văng sự chăm sóc, giáo dục, thiểu di sự quan tâm, tương tac

từ gia đính Đặc biệt, khi cha me ly hôn, mỗi cá nhân lai có những hướng diriêng, những quyết định và dục vong cá nhân riêng, con cai lại cảng trở thànhmột vân dé nghiêm trong cân giải quyết Sự thiêu quan tâm của cha mẹ đôi vớicon cái có thé dan đến nhiêu hậu quả tiêu cực cA về sức khöe thé chat lẫn sứckhỏe tinh thân của con trẽ Không ít trẻ em do không được cha mẹ quan tâm vachăm sóc đúng mực đã bỏ hoc, đi lang thang bui đời, đê cuối củng rơi vào vòng

xoáy của các tệ nạn zã hội như cờ bạc, nghiện hút, mai đâm, trộm cấp, cướp

giật

Vi vây, khi cha me ly hôn, van dé quyên nuôi con sau ly hôn luôn lả méttrong những quyết định phức tạp nhất Theo lý thuyết pháp lý, quyết định naynên dựa trên lợi ích tốt nhật của trễ Tuy nhiên, trên thực tế, việc zác định “loiích tốt nhật" có thể trở nến khó khăn do sư đa dang của hoàn cảnh gia đính vanhu câu cá nhân của tré Các yêu tô như tình trang tài chính của cha mẹ, môitrưởng song, vả kha năng chăm sóc trẻ cản được xem xét kỹ lưỡng Thực tiễncho thay, không có giải pháp nao là hoan hao cho van đề nay, và mỗi trườnghợp đòi hỏi sự đánh giá chỉ tiết và cụ thể

Ngoài ra, khi ly hôn nghĩa là lúc mâu thuẫn giữa vợ chông đã đạt đếnđỉnh điểm, không thể hòa hop và không còn tiếng nói chung Họ sé có những

hành vi có khuynh hưởng tiêu cực với người còn lai, đặc biệt có nhiều trường

Trang 21

hợp phát sinh bao lực giữa hai người, nhất là ở các vùng quê nông thôn, vùngsâu vùng xa, hiện tượng nảy cảng trở nên tram trong Con chung trong trườnghợp này, von đã thiêu thôn sự quan tâm, chăm sóc từ cha me, thi khi ly hôn, trởngại nay cảng ngày cảng gia tang Trên thực tế, có những trường hợp một bêncha mẹ cỏ đũ khả năng nhưng bö mặc con chung khiến người được quyên nuôinang chăm sóc con rơi vào tinh trạng khó khăn, túng quan hoặc khi giành đượcquyền nuôi con thì ngăn câm người còn lại tiếp cận con chung hoặc cô tinh đưa

ra các lý lẽ tiêu cực về ho Những hảnh vi nay sé anh hưởng trực tiếp đến conchung, anh hưởng dén cả sức khöe lẫn tinh thân, có thé dẫn dén các hành vi và

tư tưởng lệch lạc của con tré Vì vậy, việc pháp luật ghi nhận để điều chỉnhquan hệ, quyên va nghĩa vu của cha me đôi với con sau ly hôn lả vô cùng thiếtthực và quan trong Từ đó Toa án sé có cơ sở đề giải quyết các vụ việc một cáchchính xác, khách quan, đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, dambảo quyên va lợi ích tốt nhật cho con chung sau khi cha mẹ ly hôn

143 Ý nghĩa của việc quy định giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chông ly hôn

131 Ý nghĩa pháp lý

Viét Nam là một nha nước pháp quyên, moi người luôn sông và làm việc

tuân theo pháp luật Nhà nước Việt Nam luôn hướng tới mục tiêu dam bao cuộc

sông và an sinh cho xã hội Quyên và lợi ích của công dan luôn được dam bảo,

đặc biệt là quyên và lợi ích của trẻ em Trong các vụ việc ly hôn, trẻ em luôn là

đối tương dé bị tôn thương nhật, chịu những anh hưởng năng né nhất Vì vậy,việc quy định giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chong ly hôn tạoniên một hành lang pháp ly, là căn cứ dé Toa án áp dung xử lý các vụ án ly hôn

và dam bao quyên vả lợi ích cho con chung Thông qua các hoạt đông xét xử

vả kiểm sát xét xử những vụ án về hôn nhân gia đình nói chung, những vụ xét

xử về van dé con chung nói riêng, cơ quan có thâm quyên dam bao cho cha me

có được đây đủ những quyên và nghĩa vu đổi với con chung sau khi ly hôn,

Trang 22

đồng thời cũng bảo vệ đôi tượng con chưng không bị xâm pham, quyên lợi conchung luôn được đặt lên hang đâu trong bat kỳ các hoản cảnh nào Các quyết

định pháp lý trong việc giải quyết hau qua đôi với con chung sau ly hôn cũng

tạo ra tiên dé cho việc giải quyết các trường hợp tương tự trong tương lai Cáchthức giải quyết các vân đê nay có thé hình thanh cơ sở pháp lý cho việc xử lýcác trường hợp tương tự, góp phân vào sự phát triển va hoàn thiện của hệ thông

pháp luật.

Thứ hai, việc quy định giải quyết hậu quả pháp lý về con chung vừa

nhằm bão vệ quyên loi cho con, vừa là dé nâng cao ý thức, trách nhiệm của cha

mẹ đối với con cái khi ho đã ly hôn Chăm sóc nuôi dưỡng con là quyên vảcũng là nghĩa vụ của cha mẹ đối với con Vì vậy, pháp luật đặt ra các quy định

cu thé về quyên vả nghĩa vụ đôi với con khi cha me ly hôn để dam bao cho conchung được chăm sóc một cách tốt nhất, đông thời cũng là căn cir dé có chế tai

phủ hợp nêu cha mẹ không thực hiên đúng nghĩa vụ của mình.

Cudi cùng, các quy định nay giúp giáo dục và nâng cao nhận thức pháp

luật trong người dan, giúp mọi người hiểu rõ quyên và nghĩa vu của mình trong

hôn nhân va gia đình Các hoạt đông áp dung pháp luật được thực hiện một

cách công bằng hơn, chính xác hơn kéo theo sự phát triển của ca hệ thông phápluật, nâng cao độ thích ứng của pháp luật với sự phát triển của xã hội, với mụctiêu xã hôi công bằng, dân chủ, văn minh

132 Ý nghĩa xã hội

Gia đính la nơi gắn kết giữa các thành viên, là nơi thể hiện sự yêu thươnggắn bó và cũng la môi trường tốt nhật cho việc chăm sóc, giáo dục trễ, bảo đảm

cho các con trở thành công dân có ich cho xã hội, nhưng khi cha me ly hôn, sự

chăm sóc giáo duc thường có sự thay đôi Đôi với con chung, việc phải chứngkiến mâu thuẫn gia đỉnh, không còn sông chung với bô mẹ, không còn nhânđược sự chăm soc của ca hai sé gây ra các cảm mic tiêu cực, gây ra sự tônthương về tâm lý và sự phát triển về thé chat, trí tuệ của trẻ Vi vay, giải quyết

Trang 23

hậu quả pháp lý về con chung sau ly hôn nhân mạnh việc bao vệ lợi ích tét nhậtcủa trễ em Trong moi quyết định, từ quyên nuôi dưỡng, cap dưỡng, đến quyên

tiếp xúc với con của hai bên cha me, loi ich của con chung luôn được đất lên

hang dau với mục tiêu dam bảo dù trong mọi trường hợp, quyên lợi cơ bản củatrẻ em vẫn được bảo vệ

Việc quy đình rõ rang quyên và nghĩa vu của cha mẹ đối với con khi lyhôn nhân mạnh trách nhiệm của cả hai đôi với con chung Điêu nay khuyên

khích sự tham gia tích cực vả trách nhiệm của cha me đối với cuộc sông của

con Đông thời cũng giảm thiểu các xung đột và hiểu lâm giữa các bên khi cùngnhau nuôi đưỡng và chăm sóc con cái Đăm bảo con chung vẫn luôn nhận được

sư chăm sóc và yêu thương từ ca cha và mẹ.

Hơn nữa, việc giải quyết hậu quả pháp lý của con chung khi cha me ly

hôn là dam bao tương lai của những đứa trẻ cũng như dam bao an ninh xã hôi.

Những nghiên cứu xã hội học, nhân chủng học gan đây ở nước ta về tré em langthang, trễ em bö nha ra đi, tôi phạm vị thành niên, thanh thiểu niên tham giacác tệ nạn xã hội déu đưa ra những kết luận khá thong nhất rang phan lớn các

em đều có bó mẹ ly hôn, ly thân hoặc giữa bố me có nhiêu xung đột Vì vậy,dam bao các quyền va lợi ích hợp pháp của con khi cha me ly hôn sé phân naohạn chế được số lượng trẻ em rơi vào các tệ nan xã hôi, thực hiện các hành vi

vị pham pháp luật, đâm bão an sinh trật tự và 6n định xã hôi

Trang 24

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Qua những phân tích trên, rổ rang van dé giải quyết con chung trongtrường hợp cha mẹ ly hôn la một van đề nhận được sự quan tâm cao từ phia các

nha làm luật va xã hôi nói chung Cha me ly hôn không chi gây ảnh hưỡng tam

lý và tình cảm nặng né đối với trẻ, ma con ảnh hưởng đến sư phát triển bìnhthường của chúng, với những nguy cơ về việc bö hoc, lang thang, thậm chi laphạm tdi do thiểu sự quan tâm, chăm sóc, giao dục đúng mực từ cha me

Luật HN&GĐ năm 2014 đã trải qua một quá trình hoản thiện qua nhiềugiai đoạn, trong do tập trưng vào các quy định liên quan dén ly hôn vả hậu quảpháp ly đôi với con chung Mặc du đã co nhiều nghiên cứu khoa học được thựchiện, nhưng việc xây dung một hé lý luận cốt lồi về hậu qua pháp lý đối vớicon chung khi cha mẹ ly hôn vẫn còn thiểu sót Trong nội dung Chương 1 củakhóa luận nay, tac giã đã nỗ lực xây dựng hệ lý luận nay, bao gôm việc địnhnghĩa vả luận giải về các khái niệm liên quan của giải quyết hau quả pháp lyđối với con chung theo Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2014 Nghiên cứu nay

đã di sâu vào phân tích cơ sở lý luận va thực tiễn cũng như ý nghĩa của việcpháp luật quy định về con chung trong trường hợp cha mẹ ly hôn, đặc biệt chútrong đến dam bảo quyền và lợi ích của con chung - đôi tương yêu thé va dé bitôn thương nhất trong quan hệ gia đình

Trang 25

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HN&GD HIỆN

HANH VE GIẢI QUYẾT HẬU QUÁ PHÁP LÝ VE CON CHUNG

2.1 Giao con cho một bên trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi

dưỡng, giáo dục khi ly hôn

Trong vụ việc ly hôn, việc dam bao quyên vả lợi ích cho các chủ thé làngyên tắc xuyên suốt trong quá trình giải quyết, đặc biệt là việc dam bao quyên

và lợi ích hợp pháp cho con chung Đây là đôi tương dé bị tôn thương nhất và

chịu ảnh hưởng nặng nề nhật, việc tiếp tục dam bảo cuộc sông, dam bảo nhậnđược sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tốt nhất sau khi cha mẹ ly hôn là cực

kỳ quan trọng Khi cha me ly hôn, con chưa thành niên, con đã thành niên mat

năng lực hành vi dan sự hoặc không có khả năng lao động, không có tai sản để

tự nuôi mình thì sẽ được giao cho cha hoặc mẹ trực tiếp nuôi dưỡng chăm sóc,trông nom Việc giao con cho ai trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc phải được cha

mẹ hoặc Tòa án cân nhắc kỹ lưỡng, bởi vì điều kiện sông, môi trường sống,

cách giáo dục của hai bên là khác nhau Việc lựa chon người nuôi dưỡng chính

1a chon điều kiện sông, môi trường sông, cách giáo dục cho con chính là những

nhân tô trực tiếp tác đông đến sự phát triển của con, tác đông đến tâm lý, đờisông tinh thân của con nên can được xem xét một cách can than dua trên nguyên

tắc vi lợi ich tốt nhật của con Tại khoản 2 Điều 81, Luật HN&GD năm 2014

có quy định “Vo, chông thôa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghiavu, quyền

của mỗi bên sau khi iy hôn đối với con; trường hop không thoa thuân được thi

Tòa an quyết đinh giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyển lợi về

moi mặt của con; nêu con từ đủ 07 tuôi trở lên thi phải xem xét nguyên vong

của con” Theo do, pháp luật tôn trong sư thỏa thuận giữa các bên, vi chỉ vợ

chồng trong gia đình mới biết rõ nhất khả năng của mỗi người, khi con về sôngvới ai thì sẽ thuận lợi nhất cho sự phát trién của con sau nay, ai mới là người co

đủ khả năng dé nuôi dưỡng, chăm sóc cho con được phát triển một cách toan

Trang 26

diện nhật Trong trường hop các bên không tự thöa thuận được thi Tòa án sẽ

xem xét giải quyết

2.11 Trường hợp vợ chồng thoả thuận giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng

Tôn trọng sự thöa thuân của các bên là một trong những nguyên tắc cơ

ban trong pháp luật dân sự Quan hệ hôn nhân và gia định cũng là một loai quan

hệ dan sự, do đó, cho phép và thừa nhận quyên théa thuận của các bên luônđược đặt ưu tiên lên hang đâu Khi đi đến quyết định ly hôn, nghĩa là vợ chong

đã có sư cân nhắc, xem xét nhiều lân sao cho con cái minh ít chịu thiệt thoinhất, được sóng thoải mái nhật Vê cơ bản, trường hợp vo chông thuận tinh lyhôn thì déu đã tự thỏa thuận được với nhau vẻ tải sản va con chung Tuy nhiên,cũng có nhiều trường hợp, vợ chồng mới chỉ théa thuận được người trực tiếpnuôi con nhưng về tai sản, về các khoăn nợ va các tai sản phát sinh khác thichưa thöa thuận được thì Tòa án van phải tôn trong, ghi nhận sư thỏa thuậnchung đó mà chỉ xét xử vê việc phân chia tài sản hoặc ngược lại Trên thực tế,nhiều khi không phải mọi sự thỏa thuân déu 1a hop lý và vì quyền lợi tốt nhấtcho con, có những trường hợp người có đủ khả năng lại tron tránh trách nhiệm.nuôi con trong khi người khó khăn hơn về điều kiện vật chat cũng như tinh thânthi lại nhân nuôi con Cũng có trường hợp vi tự ái cá nhân hoặc có hiểm khích vớibên kia mà vợ, chong thöa thuận mức cấp dưỡng nuôi con không phủ hợp hoặckhông yêu cầu cấp dưỡng, dẫn đến không dam bao để trẻ được nuôi nang, pháttriển đây đủ Về mặt lý thuyết, khi các bên tự thöa thuận thì Tòa án sé công nhận

sự thỏa thuân đó, nhưng nêu thöa thuận do đi ngược lại nguyên tắc ưu tiên dambao quyên lợi tét nhất cho trẻ em, vi những van dé cá nhân của vợ chồng mà quyềnlợi chính đáng của con chung bị anh hưởng thì đây cũng lä một vẫn dé ma Tòa annên cân nhắc xem xét điêu chỉnh lai théa thuận chung của vợ chong

Trang 27

2.1.2 Trường hợp vợ chồng không thoả thuận được về việc giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng

Trong trường hợp mà hai bên không tự thöa thuận được về van dé conchung thì Tòa án sẽ đưa ra phán quyết, quyết định việc ai sé la người trực tiếpnuôi con Tòa án sẽ xem xét các điều kiện về chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đụccon của cả hai bên, căn cứ vào nhiều yêu tó như đạo đức, lôi sông, điều kiệnsông để quyết định giao con cho một bên được trực tiếp nuôi đưỡng Cụ thé:

Trước hét, Toa án sé căn cứ về mức thu nhập của hai bên, tai san của hai

bên vợ chong có đáp ứng nhu câu cơ bản cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo

dục con chung hay không Đây là điều kiện hết sức quan trong bởi người trựctiếp nuôi con là người có trách nhiệm dam bảo cuộc sông moi mặt của con,nguôn thu nhập ma ho có được sẽ là nguôn tai chính chủ yêu va ôn định dé nuôicon Ngoài ra, Tòa án còn căn cứ vào mức thu nhập và điều kiện kinh tế ở vùng

mà hai vợ chông đang sinh sông và làm việc Chẳng hạn mức sông ở thành thịcao hơn mức sông ở nông thôn, đông nghĩa với việc sông ở thảnh thị sẽ phảichi tiêu nhiều hơn Như vay, dé đánh giá vê điều kiến kinh tế của môi bên, cândua vào mức thu nhập tương ứng với kinh tê vùng Việc xác định mức thu nhập

của các bên dựa trên các tài liệu, chứng cứ phù hợp với quy định của pháp luật.

Cu thể, Toa án sẽ yêu cau các bên đương sư cung cấp các tai liệu chứng minhthu nhập, điều kiện tai chính của mình hoặc trong trường hợp nhật định, Tòa an

sé trực tiếp thực hiện việc xác minh với các cơ quan, nơi làm việc của cả vợ và

chông dé xác minh mức thu nhập, nhằm đưa ra phán quyết tôi ưu nhật

Thứ hai, Tòa án sẽ xác định điêu kiên, công việc của hai bên vợ, chồng

có phủ hợp, thuận loi cho việc trông nom, chăm soc con chung hay không, có

làm záo trộn môi trường sông, sư phát triển của con chung hay không Trongthực tế, có những trường hop cha, me có thu nhập cao nhưng công việc thường

xuyên phải đi công tác xa hoặc thời giờ làm việc quá nhiều, ít có thời gian trực

tiếp chăm sóc, giáo duc con Do đó ảnh hưởng đến tình cảm và sự phát triển

Trang 28

của con Tòa án sé yêu cầu đương sự giao nộp tai liêu, chứng cứ chứng minh

hoặc trực tiếp xác minh tại nơi lam việc của vợ và chông Việc Tòa án xem xét

điêu kiện về công việc của hai bên để quyết định chọn người trực tiếp nuôidưỡng, chăm sóc con chung là việc làm thiết thực, có vai trò quan trọng trongviệc dam bão sức khỏe tinh thân, ôn định tâm lý, vả hạn chế các ảnh hưởng tiêucực của việc cha me ly hôn đến trẻ nhỏ

Thứ ba, Tòa án sé xác định yếu tổ đạo đức của hai bên vợ chông Đây làyêu tô quan trong không thể bö qua, vì đây lả điêu ảnh hưởng trực tiếp đến việchình thành, phát triển nhân cách đạo đức của trẻ Đông thời, để một đứa trẻ lớnlên bình thường thì cách thức giao dục, nuôi dạy trẻ cũng ảnh hưởng rat lớn dénđịnh hướng tương lai Nêu con lớn lên trong một môi trường lành mạnh, cógiáo dục, người trực tiếp nuôi dưỡng có tư cách dao đức tốt, quan điểm sônglành mạnh thì sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển nhân cách, trí tuệ, đời sôngtinh than ôn định hơn Còn ngược lai, nếu giao con sóng củng cha mẹ không cóđạo đức tot, quan điểm sông lệch lạc thì việc hình thành nhân cách của con biảnh hưởng từ những điêu tiêu cực là không thé tránh khỏi, thâm chí nhữngquyển loi cơ ban của con cũng có nguy cơ bị xâm phạm Trên thực tê, thông tin

vé đạo đức của hai bên cha mẹ có phù hợp hay không lại do chính bên còn laiđưa ra Do đó, Tòa an can xem xét kỹ lưỡng, cần than các tai liệu chứng cử dođương sự cung cap dé có thé đưa ra quyết định đúng đắn nhất

Thứ tư, cân xác định xem cha mẹ có hành vi thuộc các hanh vi về “han

chế quyên của cha me đôi với con chưa thành niên” tại Khoăn 1 Điều 85 LuậtHN&GD năm 2014 hay không Để xác định được, Tòa án phải xác minh cơquan, tổ chức nơi đương sự công tác, lam việc, chính quyền địa phương nơiđương sự sinh sông cũng như người có liên quan như người thân thích sôngcùng Xác định được cha, me có các hanh vi trên đông ng]ña với việc ho khôngđáp ứng được các điêu kiện để thực hiện việc trực tiếp nuôi dưỡng con chung

khi ly hôn Khoan 2 Điều 85 Luật HN&GD quy định:

Trang 29

“Cha, mẹ bi han ché quyền đỗi với con chưa thành niên trong các trường

hợp sau day:

a) Bi kết án về một trong các tội xâm phạm tính mang, sức khée, nhânphẩm, danh du của con với lỗi cỗ ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm

trong nghia vu trông nom, chăm sóc nudi dưỡng, giáo duc con:

b) Pha tan tài sản của con;

¢) Có lỗi sống đôi truy:

d) Xii giuc, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái dao đức xấ

Cuôi cùng, Tòa án sẽ xem xét dén độ tuổi, ý chí nguyên vọng của con déxác định được những điều kiện tốt nhất khi giao con cho một bên trực tiếp chămsóc, nuôi dưỡng Đặc biệt, trong trường hợp con chung đưới 36 tháng tuôi thì

được ưu tiên giao cho me là người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, theo quy

định tại Khoản 3 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014: “Con đưới 36 tháng tudiđược giao cho mẹ trực tiếp môi, trừ trường hợp người me không đủ điều Mên

đề trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc con hoặc cha me có

théa thuận khác phit hợp với lợi ich của con" Xét vê mặt thực tiễn, việc quyđịnh giao con dưới 36 tháng tuôi cho me trực tiếp nuôi là hợp lý, vi với trẻ đưới

36 tháng tuổi thì sự chăm sóc của người mẹ là vô cùng quan trong va cân thiết,

nó bao gôm các đặc điểm về tự nhiên và thiên tinh của người me, dam bảo đượclợi ích tốt nhất cho con Tuy nhiên, đồi với trường hop ma người mẹ không đủđiều kiện để trực tiếp nuôi con, hoặc giữa cha mẹ có thöa thuận khác mà Tòa

án xem xét thay có lợi và dam bảo sự phát triển của con một cách tốt nhất thìvan có thé giao con đưới 36 thang tuổi cho người cha trực tiếp nuôi đưỡng Đôivới con từ đủ 36 tháng tudi đến 07 tudi thì Tòa án sé căn cứ vào khả năng đápứng tốt nhất cho sự phát triển của cha, mẹ dé giao con chung cho một trong haingười trực tiếp nuôi dưỡng

Trang 30

Đối với con từ đủ 07 tuôi trở lên thì phải xem xét nguyên vong của con

Đề xac định ý chí nguyên vọng của con từ đủ 07 tuôi, Tòa án phải lây lời khaicủa con chung ghi vào ban tự khai Đối với vu án về tranh chap quyền nuôi conkhi ly hôn Tham phán phải lây y kiên của con chưa thành niên từ đủ 07 tudi trởlên, trường hợp cân thiết có thé mời đại dién cơ quan quản lý nha nước về giađình và trẻ em chứng kiên, tham gia ý kiên Việc lây ý kiên của con chưa thánhniên và các thủ tục tô tụng khác đôi với người chưa thanh miên phải đâm bảothân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuôi, mức độ trưởng thanh, khả năng nhậnthức của người chưa thành niên, dam bao đúng quyên và lợi ích hợp pháp, giữ

bí mật cả nhân của người chưa thành niên.

So với Luật HN&GD năm 2000, đô tuổi đủ dé trẻ em được xem xétnguyên vong đã giãm 2 tuôi từ 0 tudi xuống 7 tuôi trong Luật HN&GĐ năm

2014 Việc sửa đôi độ tuôi nay là phù hợp với thực tế, bởi trễ càng ngảy cảnghiểu chuyện, cũng như co chủ kiến riêng của mình, cứng đủ tâm nhận thức déquyết định được mình nên sông với ai Việc kịp thời thay đôi quy định vé đôtuổi của trễ được nói lên nguyên vọng của minh thể hiện sự tôn trong ý kiêncủa trẻ cũng như đánh giá được suy nghĩ, quan điểm của trễ và phù hợp với một

số nước trên thé giới va trong khu vực, với các Công ước quốc tế về quyền trễ

em mà nước ta là thành viên.

2.2 Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con khi cha mẹ khi ly hôn

Quyên và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con tôn tại ngay cả khi cha

me châm đứt quan hệ hôn nhân, không còn quan hé vợ chông Mặc đủ conchung sé được trao cho một người dé trực tiếp nuôi dưỡng va chăm sóc, giáoduc nhưng quyên và nghĩa vụ của người còn lại không mắt di ma chỉ có thayđổi trong cách thức thực hiện quyên và nghĩa vụ so với trước đó Pháp luật đưa

ra các quy định cụ thể về quyên và nghĩa vụ của vợ chông đôi với con sau khi

ly hôn, nhằm đâm bảo con được nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo duc trong một

Trang 31

môi trường thân thiện và đủ điều kiện cho sự phát triển và hoàn thiện tâm sinh

lý tốt nhất cho trẻ nha

2.2.1 Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ là người trực tiếp nuôi con

Theo quy định tại Khoản 1 Điêu $1 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định

“San khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghia vụ trông nom, chăm sóc, nudi

dưỡng giáo duc con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vidân sự hoặc không có kha năng iao đông và không có tài sản đề tự nuôi minh

theo guy dinh của Luật này, Bộ luật dan sự và các luật khác có liên quan.”

Đôi với người trực tiếp nuôi con, là người cùng chung sống với con nêncác nghĩa vụ và quyên của họ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục connói chung không thay đổi so với trước khi ly hôn được quy định trong LuậtHN&GĐ năm 2014 như: quyền đại điện cho con (Điêu 73), bôi thường thiệthại do con gây ra (Điều 74), quyên quản ly tải sản riêng của con (Điêu 76),quyên định đoạt tải sản riêng của con chưa thánh niên, con đã thành niên mat

năng lực hành vi dân sự (Điều 77) Do con chung không con được chung sông

với cha hoặc mẹ sau cha mẹ ly hôn, nên cha mẹ là người trực tiếp nuôi đưỡng

cân cô gắng dành thời gian, tinh cảm va sự quan tâm nhiêu hơn tới con dé bùđắp các thiéu hut tinh cảm cũng như ôn định tâm lý của con

Vé quyền va nghĩa vụ chăm sóc, nuôi đưỡng con thi cha mẹ có quyền va

nghia vụ ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, cùng nhau nuôi dưỡng con theo quy

định tại Khoan 1 Điêu 71 Luật HN&GD Tré em có quyền được chăm sóc, nuôidưỡng dé phát triển toản điện, do đó cha me dù không con sông chung với nhauthì những nghia vu chăm sóc va nuôi đưỡng con vẫn được đặt ra cho cả hai bên,cha me có trách nhiệm dam bao những nhu câu thiết yêu cho cuộc sóng của con

để con được dam bao phát triển bình thường và nhận được sự quan tâm, chămsóc như bao đứa trẻ khác Người trực tiếp nuôi con là người trực tiếp sông cùngcon nên các quyên và nghĩa vụ của ho trong việc trông nom, chăm sóc, nuôidưỡng không có gì thay đôi so với trong thời kì hôn nhân

Trang 32

Điều 72 Luật HN&GD năm 2014 quy định cu thé về nghĩa vụ va quyêngiáo duc con của cha me Cha mẹ có quyên và nghĩa vu giáo duc con, chăm lo

và tạo điều kiện cho con học tập Khi cha me ly hôn, quyên và nghĩa vu giáodục cơn được người trực tiếp nuôi con trực tiếp thực hiện Cha mẹ tạo điêu kiệncho con được sông trong môi trường gia định hòa thuận, có đạo đức tốt, làmgương cho con về mọi mặt, phôi hợp chặt chế với nhà trường, cơ quan, tô chứcliên quan trong việc giáo dục con Cha mẹ cũng có trách nhiệm hướng dẫn conchọn nghệ, tôn trọng quyên chon nghệ, quyên tham gia hoạt động chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hôi của con Cha mẹ có thé đê nghị cơ quan, tô chức hữuquan giúp đỡ dé thực hiện việc giáo dục con trong khi gap khó khăn không thé

tự giải quyết được Quy định nảy phù hợp với Khoản 1 Điều 16 Luật trẻ em

2016 “Tré em có quyền được giáo duc hoc tập đề phát triển toàn điện và phátimp tốt nhất tiềm năng của bản thân” Hơn nữa, giáo dục trẻ em không chỉ lànghĩa vụ của cha, mẹ ma còn là sự phôi hợp chặt chế giữa gia định, nha trường

và xã hội B di vì khi cha me ly hôn, có nhiêu nguyên nhân làm ảnh hưởng đếnviệc học hành của trẻ Đó có thể la sự xáo trộn về tâm lý, tinh cách của trẻ, hoặc

có thé do thay đôi môi trường sông, thay đổi môi trường học tập Những tônthương tình cảm và thay đôi môi trường sóng có thé khiến trễ tư thu mình lại,

khó hoa nhập hoặc không tập trung vào việc học tập Khi đó, cha hoặc mẹ là

người trực sẽ phải có trách nhiệm chính trong việc quan lý, giáo dục trễ, uôn

nắn và rèn luyén nhân cách cho trẻ Như vây, khi Tòa án quyết định giao concho cha hoặc mẹ trực tiếp nuôi dưỡng con thi cân cân nhắc, xem xét các tới cácyêu tô dap ứng yêu cầu được học tập, giáo đục một cách toàn diện va tốt nhất

cho trễ.

Ngoài ra, cha mẹ cũng có quyên và nghĩa vụ đối với tai san của con Khi

cha mẹ ly hôn, thì người cha hoặc me trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc con sé có

quyên và nghia vụ đôi với tai sẵn của con theo quy định tại Điều 76 LuậtHN&GD năm 2014 Theo đó, khi người con dui 15 tuổi muốn định đoạt tai

Trang 33

sẵn riêng của mình thì cân có sư đông ý của cha hoặc me, cha mẹ có quyên địnhđoạt tai sẵn riêng của con vì lợi ich của con, nêu con đủ từ 9 tuôi trở lên thì phảixem xét nguyện vong của con Con từ đủ 15 đến 18 tudi thi có quyển định đoạttai sản riêng trừ trường hợp tài sản là bất động sản, đông sản có đăng kí quyên

sỡ hữu, quyên sử dụng hoặc dung tai sản để kinh doanh thì phải có su đông ýbằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ

Pháp luật không có quy định cụ thé người trực tiếp nuôi con phải đảmbảo một mức sống nhất định nao đó vì nó còn phu thuộc vào mức thu nhập,điều kiên sóng cũng như mức cấp dưỡng của người không trực tiếp nuôi conTuy nhiên người trực tiếp nuôi con cần có trách nhiệm trong việc nuôi con,chăm sóc và giáo đục con cái Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều khi việc tranh giảnhquyển nuôi con lại không vì quyền lợi tốt nhất cho con, mà vì mâu thuẫn vi

“ghét” người còn lại Vì vậy, sau khi tranh gianh được quyển nuôi con thì lại

bỏ bê, không quan tâm, không nuôi dưỡng và chăm sóc đúng mực hoặc lây bat

ki ly do hoàn cảnh nào dé đòi héi mức cap dưỡng cao Do đó, xét thay nên cânthiết bd sung thêm các quy định cụ thé về quyền và nghĩa vụ đối với con chungsau khi vợ chong ly hôn dé đầm bao con có môi trường phát triển tốt nhật

2.2.2 Quyên và nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con

= Quyén thăm nom, chăm sóc con

Người không trực tiếp nuôi con khi ly hôn tuy không sông củng con

nhưng van la cha là mẹ của con chung Do đó, việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáoduc con vẫn được pháp luật đặt ra đồi với ho Bên cạnh những quyên và nghĩa

vụ không thay đôi so với trước khi ly hôn được quy định trong Luật HN&GDnăm 2014 như quyên đại điện cho con (Điều 73), bồi thường thiết hại do congây ra (Điều 74), quyên quan ly tai sản riêng của con, quyên định đoạt tai sảnriêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mat nang lực hành vi dan sự(Biéu77) ho vẫn phải cùng người trực tiếp nuôi con cùng thực hiện việc chămsóc, nuôi dưỡng, giáo duc con bang cách nay hay các khác dé củng nuôi dưỡng,

Trang 34

giáo dục con một cách tot nhật Đây không phải la nghĩa vụ đặt ra đối với ho

ma còn là quyên của ho, bởi họ la người cha hay người me của đứa trẻ, không

ai có thé thay thé được quyên lam cha, làm mẹ của ho đôi với con mình Vì khi

ly hôn, họ không còn được tiếp xúc, gan gũi với con minh như trước nên việc

chăm sóc, nuôi dưỡng con được thực hiện phù hợp với hoan cảnh, điều kiệncủa mình như gap con vào dịp cuôi tuân, đưa con di chơi vao dip lễ tết, dànhthời gian để trò chuyên hoặc mua sắm đô dung cho con

Thăm nom 1a một quyền và nghĩa vụ cơ bản đôi với người không trực

tiếp nuôi con Theo khoản 3 Điêu 82 Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định:

“Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyên, ngiữa vụ thăm nom

con ima không đi được can trở.

Cha, mẹ Không trực tiép môi con lam dung việc thăm nom đề can trở

hoặc gay ảnh hưởng xau đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng giáo duccon thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa an hạn ché quyền thăm

nom con của người đó” và cũng theo quy định tại Khoản 2 Điều 83 Luật

HN&GD năm 2014 “Cha me trực tiếp nuôi con cimg các thanh viên gia đìnhkhông được căn trở người không trực tiếp nôi con trong việc thăm nom chămsóc, nuôi đưỡng giáo duc con” Đây là một nội dung hợp lý và có ý nghĩa đốivới cả người con vả người không trực tiếp nuôi con Đôi với người con, khi

phải rời xa gia đình cũ, không được sông chung với cha mẹ đã là một thiệt thoi

vô cùng to lớn Nhiéu trường hợp, những người con còn phải chịu cảnh chiacách, mỗi người phải sống với cha hoặc mẹ khác nhau Ở lứa tudi đang can sựquan tâm chăm sóc dạy đỗ của cha me, ở lứa tuổi đang hon nhiên vô tư sôngvui vẽ với anh em của minh réi đột nhiên bị chia cắt, chắc chấn chúng sẽ thiêuhụt về tinh cảm, ảnh hưỡng nặng né dén tâm lý, có thé dẫn dén tự ti mà không

hòa nhập được cùng bạn bè, trường học Vi vậy, quy định cho người không

trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ thăm nom nhằm bù đắp môt phan tình cảm thiêu

hut va thiệt thoi nay B én canh đó, đối với người không trực tiếp nuôi con, việc

Trang 35

phải rời xa con minh là một nỗi dau rat lớn Bởi thé, quyên thăm nom cũng làmột quyên dé bù dap cho nỗi đau đó của người cha hoặc mẹ Khi thăm nomcon, môi quan hệ giữa cha, me vả con cũng được củng cô, xoa dịu đi nhữngmặc cảm tâm lý vê cuôc ly hôn của cha mẹ Quy định nay của pháp luật tao

điều kiên cho con cai được hưỡng tinh yêu thương, chăm sóc của cả cha và mẹ, tạo cơ hội cho con cái thường xuyên được gặp gỡ, tiếp xúc với người cha hoặc

người me không sông bên cạnh mình

So với Luật HN&GĐ 2000, Luật HN&GD 2014 đã có bước tiên lớn khiquy định thăm nom la một nghĩa vụ đôi với cha me là người không trực tiếpnuôi con Nếu trước đây, thăm nom chỉ la quyên của cha hoặc mẹ không trựctiếp nuôi con, thi luật hiện hành quy định rằng do là một nghĩa vu Các nha lamluật đã hướng tới bảo vệ cảm xúc, tinh thân của con nhiêu hơn, là đôi tương dé

bị tôn thương, chiu nhiều anh hưởng tiêu cực hơn do cuộc ly hôn của cha mẹ.Quy đính nay phân nào giúp các con không cam thay bị bö rơi, bị thiểu thôntinh cảm do không còn được sông cùng ca cha và me Dù không được trực tiếpnuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc con, nhưng người không trực tiếp nuôi con cóquyền vả nghia vụ cùng người trực tiếp nuôi con day đỗ con, cùng thảo luận,bản bac các vân dé liên quan đến con, cùng phôi hợp với nhà trường tô chức,

cơ quan dé giáo dục con cũng như đưa ra hướng dẫn nghệ nghiệp phù hợp với

sở thích và mong muốn của con

k Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng cho con

Trong hôn nhân, cha mẹ cùng chung tay chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục

con Khí ly hôn, cha mẹ không còn chung sông cùng nhau, không thé cùng nhauchăm sóc, dạy đỗ và lo toan cho con ma chỉ còn một người trực tiếp thực hiệntrách nhiệm nay, khi đó người không trực tiếp nuôi con chung phải cùng chia

sẽ khó khăn nảy Nêu như thăm nom là sư bu đắp cho con về mặt tình cảm, tinhthân, thì cap dưỡng là đóng góp về mặt kinh tế để đảm bảo cho con có điều kiêntối thiểu dé phát triển sức khỏe toàn điên một cach tốt nhất

Trang 36

Khoản 2 Điêu 82 Luật HN&GĐ 2014 ghi rổ: “Cha me không trực tiếpmôi con có nghữa vụ cấp dưỡng cho con” Cha, mẹ có nghĩa vu cap dưỡng cho

con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không

có tai sản dé tự nuôi minh trong trường hợp không sông chung với con hoặcsông chung với con nhưng vi phạm nghia vụ nuôi dưỡng con®

Theo nguyên tắc chung, cha me có nghĩa vụ cap dưỡng cho con đến khi

con đã thành niên Trường hợp con đã thành niên không có khả năng lao động

va không có tai sản dé tự nuôi mình thì cha me vẫn phải thực hiện nghĩa vu capdưỡng cho con đến khi con có kha năng lao động hoặc có tải sản để tự nuôimình Thông thường, nghĩa vụ nuôi dưỡng sẽ được đặt ra đôi với người khôngtrực tiếp nuôi con, nhưng trong mét số trường hop khi người sông chung vớicon vi phạm nghĩa vụ nuôi đưỡng thì người trực tiếp nuôi đưỡng van phải thực

hiện nghĩa vụ nảy Nghĩa là khi đó, người trực tiếp nuôi con vừa phải thực hiện

trách nhiệm nuôi dưỡng, vừa phải thực hiện nghĩa vu cap dưỡng Đôi với ngườikhông trực tiếp nuôi con thi có phải có nghĩa vụ cap đưỡng cho con và nêukhông tự thöa thuận được thì sé được Tòa án quyết định về mức cap dưỡng chocon va phương thức cap dưỡng cho con

“Xác đinh mmức cấp dưỡng của cha mẹ đối với con sau ly hôn

Khoản 1 Điêu 116 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Mite cắp dưỡng

do người có nghia vụ cấp dưỡng và người duoc cấp dưỡng hoặc người giảm

hộ của người đó thôa thuận căn cử vào thu nhập, khả năng thực tỄ của người

có nghĩa vụ cấp dưỡng và niu cầu thiết yêu của người được cấp dưỡng: nễukhông thôa thuận được thi yêu cầu Tòa dn giải quyét’ Mức cấp dưỡng đượcpháp luật quy định trước tiên do các bên tự thỏa thuận, nêu hai bên không théathuận được thì yêu câu Tòa án giải quyết Pháp luật luôn ưu tiên quyên tư thỏathuận của đương sự, bởi chỉ cha mẹ mới biết và hiểu con mình, nhu câu và

* Điều 110 Luật HN&GD năm 2014

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN