1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng tại toà án nhân dân quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng tại Toà án nhân dân quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn Ts. Bùi Minh Hồng
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và gia đình
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 10,39 MB

Nội dung

Chính vì tâm quan trong như vậy, từkhi xã hội có nhà nước, pháp luật của các quốc gia nói chung và của ViệtNam nói riêng đều đặc biệt quan tâm xây dựng và hoàn thiện các quy định của phá

Trang 1

NGUYEN THI PHƯƠNG THẢO

451247

GIẢI QUYET HẬU QUA PHÁP LY CUA VIỆC NAM, NU CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN NGÔ QUYÈN, THÀNH

PHO HAI PHONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

NGUYEN THI PHƯƠNG THẢO

451247

GIẢI QUYÉT HẬU QUA PHÁP LÝ CUA VIỆC NAM, NỮ

CHUNG SÓNG NHƯ VỢ CHỎNG TẠI TÒA ÁN NHÂN

DAN QUẬN NGÔ QUYẺN, THÀNH PHO HAI PHÒNG

Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia đình

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Ts BÙI MINH HONG

Ha Nội - 2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam Goan Khóa luận tốt nghiệp là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, ví đụ và tríchdẫn trong Khóa luận tốt nghiệp adm bảo tính chính

xác, tin cay và trưng thực /

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

BLDS Bộ luật Dân sự

Đăng ky kết hôn

Hôn nhân và gia đình

| Nzb Nhà xuat ban

| TAND Tòa án nhân dân

| TANDTC Toa an nhân dân tôi cao

VKSNDTC Vién kiểm sát nhân dan tôi cao

Trang 5

MUC LUC

Trang bìa piu i

Léi cam đoan ii

Danh rue ii hiện hoặc các chit viết tat ili

Mục iuc ivPHAN MG ĐẦU -2-2222222222 re E

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu -scsSccrreeeee T

2 Tình hình nghiên cứu đề tài coe cect —

3 Muc tiêu nghiên ci và muc dich nghiên cứu

5 Đồi tương nghiên cứa của đề tài Sa aaee Ổ

0t Phưững:phún:NEhiGT DIỂN::s‹iseccoesgiibiidiektudkina diibgaagbegtsusgaiagiaigiesoscÏÐ)

ra Ý nghĩa khoa hoc và thie tiễn WU KHôA HHẬNcoiticsiziiianasassstaewmasslB

Ge Reb Can EDBIMIBB TƯỚILrozosnggiisugbiligisosgtooseesawssasuizseauf

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VÀ PHAP LUẬT VE NAM,

NU CHUNG SONG NHƯ VỢ CHỎNG 8

1.1 Khái niệm nam, nữ chung sống như vợ chẳng và giải quyết hậu quả pháp lý của việc chung sống như vợ chồng 8

1.1.1 Khái niệm va đặc điểm của nam, nữ chung sông như vợ chông 8

1.1.1.1 Khái niêm nam, nữ chung sóng như vợ chông 8111.2 Đặc điểm của nam nữ chung sống như vợ

chồng J33/852203017) 10

1.1.1.3 Các dang chung sống như vo chông 338032240008 eel

112 Khải niệm giải quyết hận quả pháp if của việc nam, nữ chung sống nine

P.42 BBENẦẦẦ

Trang 6

.-1.2 Sơ lược pháp luật điều chỉnh việc nam, nữ chung sống như vợ chong

từ khi có Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 —-.)

1.2.1 Giai đoạn áp dụng Luật Hôn nhân và gia định năm 1959 21

1.2.2 Giai đoạn áp dụng Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986 23

1.2.3 Giai đoạn áp dụng Luật Hôn nhân và gia định năm 2000 24

1.3 Pháp luật hiện hành về giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chông cia Manan ne iawn 26 1.3.2 Về quan hệ tải sẵn 1202188005600 |

1.3.3 Về quan hệ giữa cha, mẹ và cơn -ScScsccesscexeececc 29 CHUONG 2: THỰC TIEN GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHAP LY CUA VIEC NAM, NU CHUNG SONG NHU VO CHONG TAI TOA AN NHAN DAN QUAN NGO QUYEN, THANH PHO HAI PHONG VA MOT SO KIEN NGHI —— 1

2.1 Thực tiến giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chẳng tại Tòa án nhân dân quận Ngô Quyền, thành phố Hải HE oọisuesesg05asi0sn906609/00020%S0mSSpx:atetssigtomntotesorotrosossalorav 3S) 2.1.1 Những van dé còn vướng mắc trong việc giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sông như vợ chồng tại Tòa án nhân dân quận Ngô Quyên, thành phô Hải Phòng 222225252522 : 40

2.1.2 Một sô vụ việc điển him 2 2 250222 4 2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả điều chỉnh hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chông end 2.2.1 Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật 47

2.2.2 Kiến nghị về nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật 50

Trang 7

KET LUẬN CHƯƠNG2 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22, 22222122220 56

PHU LUC

Trang 8

PHÀN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu

Két hôn là khởi đầu của quan hệ hôn nhân, gắn liên cuộc đời của hai

con người với nhau, la hình thành gia đính, có vợ, chồng cùng nhau chia sé,chăm lo, đời sóng chung Đặc biệt, quan hệ nay tạo nên thé hệ con cái hay cònbiết đến là thực hiện chức năng xã hội, tái sản xuất ra con người nhằm duy trìnoi giống, duy trì sự tồn tại của xã hôi Chính vì tâm quan trong như vậy, từkhi xã hội có nhà nước, pháp luật của các quốc gia nói chung và của ViệtNam nói riêng đều đặc biệt quan tâm xây dựng và hoàn thiện các quy định

của pháp luật, diéu chỉnh môi quan hệ trong lĩnh vực nay cũng như những

quyển lợi hợp pháp của các cá nhân trong gia đình

Việc nam, nữ chung sông với nhau như vợ chong không ĐKKH 1a một

hiện tương xã hội đã và đang tôn tại trong xã hội Việt Nam Tình trang nảydiễn ra không chỉ với những cặp nam, nữ chung sông như vợ chông từ trướcngày 03/01/1987 do chiến tranh hoặc trình độ pháp luật còn hạn chế mà sau

khi có Luật HN&GĐ năm 2000, có day đủ điều kiện ĐKKH nhưng không

đăng ký.

Trong bôi cảnh hiện nay, đât nước đang trong quá trình đôi mới, đây

mạnh nên công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện nhiêu chính sách hội nhập,giao lưu văn hóa với các nước trên thé giới đã làm thay đổi không nhé quanđiểm về tinh yêu và hôn nhân Với nhiều nguyên nhân khác nhau như: các cặpnam, nữ này ngại di DKKH do không muôn thực hiện các thủ tục hành chính,

có tư duy, lỗi sông tự do, phóng khoáng, không muốn bi rang buộc về mặtpháp lý Số lượng vu việc dang có xu hướng gia tăng nhanh chóng, gồm nhiều

chủ thể khác nhau từ người trẻ tới giả, từ nam, từ nữ, từ ké cả những ngườichuyển giới nên mức đô nghiêm trọng của vân dé cũng tăng nhanh và khókiểm soát, tiêm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng xấu tới xã hôi, gia đính vả chínhbản thân người chung sông Vấn dé đặt ra trong quan hệ hôn nhân không có

rang buộc về mặt pháp lý khi có ranh chap xảy ra hay quyền loi bi zâm phạm

Trang 9

cò ma có yêu cầu can giải quyết của các bên, pháp luật sé giải quyết như thé

nao?

Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đánh dấu một bước tiền quan trongtrong hệ thông pháp luật của nước ta Luật đã có những quy định điều chỉnhđối với các trường hợp chung sóng như vợ chông Cùng với đỏ, Thông tư liên

tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP được ban hảnh vào ngày

06 thang 01 năm 2016 hướng dan thi hanh một sô quy định của LuậtHN&GĐ, trong đó quy định hướng giải quyết các trường hợp chung sông như

vợ chồng không đăng lý kết hôn Tuy nhiên, các quy định vê giải quyết hậu

quả của tinh trang nảy chưa day đủ dẫn tới giải quyết các tranh chấp cònnhiêu khó khăn, quyền va lợi ich của các bên chưa được dam bão, công tác

xét xử tại Tòa án ton tại nhiều vướng mắc khi áp dụng pháp luật

Do đó, nghiên cứu các trường hợp nam, nữ chung sông như vợ chôngkhông ĐKKH và giải quyết hậu qua của xu hướng nảy thé hiện tính cấp thiếttrong xã hội hiện nay Đồng thời, việc nghiên cửu các quy định pháp luật

trong lĩnh vực nay còn giúp nâng cao ý thức của người dân, nâng cao hiệu quả

xét xử của Toa án đổi với các tranh chap phát sinh của việc không ĐKKH machung sóng như vo chồng Xuat phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn détài: “Giải quyết hậu quả pháp bi của việc nam, nit chung sông nÏưt vợchông tại Tòa án nhân din quận Ngô Quyên, thành pho Hai Phòng” làn

Khóa luận tốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Chung sống như vợ chong lả hiện tượng x4 hội tương đôi phố biển đặc

biệt trong những năm gan đây Chính vì vậy, dé tải nay đã được nhiều tác giả

quan tâm, nghiên cứu trong các công trình sách, giáo trình, khóa luận thạc sĩ

và các bài viết, bai nghiên cứu đăng trên các tap chí chuyên ngành Có thé kểtới một số công trình khoa hoc nghiên cứu về van dé nam, nữ chung sóng như

vợ chông như sau

Các giáo trình, sách chuyên khảo điển hình như:

Trang 10

+ Cuôn “Giáo trinh Luật hôn nhân và gia dinh Việt Nam" (2021),

Nzb Tư pháp của Trường Đại hoc Luật Ha Nội Noi dung giáo trình tập

trung đi sâu phân tích những vân đê lớn về lý luận, quy đính pháp luật về kếthôn, quyên va nghĩa vụ của vợ chong, ly hôn ma không đi sâu vào van dénam, nữ chung sống như vợ chẳng

+ Cuốn “Bình luận Luật Hôn nhân và gia dink (Biên soạn theo các

tài liệu moi nhaty”, Nhà xuat ban Lao đông - Ha Nội nam 2018 của tác giaNguyễn Thi Chi Cuén sách tiếp cận tới các van đê, chế định trong quan hệHN&GD va phân tích, bình luận các điều luật của Luật HN&GD 2014 Tác

giả bình luận vấn dé chung sống như vợ chong qua Điều 14, Điều 15 vàĐiều 16 nhưng chưa sâu về van dé nay

+ Cuốn “Binh luận khoa học Luật Hôn nhân và gia dinh Việt Nam’,nha xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004 của tác giả Dinh Thị MaiPhương Chung sống như vơ chong được tác giả dé cập như một dang thứccủa kết hôn, chưa thật sâu cũng bởi đối với Luật HN&G năm 2000 chưa cóquy định cụ thể, trực tiếp về van dé nay

Một số khóa luận như:

+ Nông Thi Hông Yên (2015) về “Han qua pháp lý của việc nam, nit

chung sông nlur vợ chong theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam

hiện hành”, Khoa Luật - Đại hoc quéc gia Hà Nội Khóa luận dé cập vàphân tích những van dé lý luận của việc kết hôn và ĐKKH Bên cạnh đó, tácgiả đánh giá được các quy định của pháp luật về chung sông như vợ chông

không DKKH va phân tích sâu về hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chungsống như vợ chông không ĐKKH theo pháp luật hiện hành

+ Nguyễn Thị Phương Thảo (2015) “Chung sống nlur vợ chong —

Mot sô van dé bj luận và thực tiễn”, Trường đại học Luật Hà Nội Nội dung

của luận văn đã phân tích quy đính của pháp luật Việt Nam về chung sốngnhư vợ chông, đồng thời có so sánh với quy định về chung sống như vợ

chồng với Luật của Cộng hòa Pháp, Luật của liên bang Mỹ, của Anh vả của

Trang 11

một số nước Châu A Từ đó đưa ra những kiên nghị hoàn thiện cho pháp luật

Việt Nam về van đề có liên quan.

+ Trân Thi Thu Hiên (2017), “Thue trạng giải quyết hậu qua pháp i

của việc nam, nit ching song tai Tòa án nhân dan thành phố Thanh

Hoa”, Trường Đại hoc Luật Ha Nội Luan văn phân tích rố khái mệm về

chung sống như vợ chồng, xác định được các trường hợp chung sống như vợchông Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và pháp luật tác giả chỉ ra được hậuquả pháp lý của việc chung sông như vợ chông và thực tiễn giải quyết tại Tòa

án nhân dân thành phô Thanh Hóa Bên cạnh đó tác giả dé xuất các giải pháp

để hoàn thiện khung pháp luật va nâng cao chất lượng xét xử các vụ án

Trong nội dung của bài viết, tác giả đưa ra khái niệm về “hôn nhân thực tế”

va các yêu tô khách quan, chủ quan dan đến trường hợp nảy

+ “Về sự điều chinh pháp luật đỗi với quan hệ chung sông như vợ

chông” của tác giả Thai Trung Kiên đăng trên Tap chí Nha nước vả phápluật số 1/2005 Bai viết tiếp cận sự điều chỉnh pháp luật đối với quan hệchung sống như vợ chông ở một sô nước trên thé giới với các hình thai khác

nhau

+ ‘Nhitng vướng mắc trong việc thu Bi giải quyét fy hôn với những

trường hop chung song nlur vợ chong không có đăng lạ kết hôn” của tac

giả Đào Mai Hưởng, Tạp chí Tòa án nhân dân sô 16/2012 Trọng tâm bảiviết di sâu phân tích về sự không thống nhất một sô quy định giữa Bộ Luật to

tụng dan sự và Luật HN&GD làm cho việc ap dụng pháp luật chưa hiệu qua

+ “Chung sông nhu vợ chong không đăng lý kết hôn, tlực trang và

kiến nghị hoàn thiện pháp luật” của tác già Lê Thu Trang đăng trên Tạp

Trang 12

chí Kiếm sát số 7/2017 Bài viết có đưa ra một sô đánh gia và kiên nghị hoảnthiện luật về chung sông như vợ chong mà không DKKH theo pháp luật hiện

hành vẻ các khía cạnh nhân thân, tải sản, quyền lợi hợp pháp giữa các bên

Như vậy, có thé thay, đã có nhiều công trình nghiên cứu đến van déchung sông như vo chông Tuy nhiên, qua tìm hiểu nghiên cửu về giải quyếthậu qua pháp lý của việc chung sóng như vợ chông cũng như thực tiễn áp

dụng tại TAND chưa có nhiêu công trình và bài viết dé cap đền

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là: Dựa trên sơ sở nghiên cứu lý

luận và pháp luật vé giải quyết hậu quả pháp ly của việc chung sông như vợchồng và thực tiễn thực hiện pháp luật tại TAND quận Ngô Quyền, thanh pho

Hai Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận là

- _ Nêu vả làm rõ hơn khái niêm về nam, nữ chung sông như vợ chồng và các

dang chung sông như vợ chông,

- So lược pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn từ 1050 đến hiện nay về

giải quyết hậu quả pháp lý của việc chung sông như vợ chông, đặc biệt

tập trung phân tích, đánh gia các quy định của Luật HN&GD năm 2014.

- Tìm hiểu thực tiễn giải quyết các trường hop chung sống như vợ chông

ma không ĐKKH tại TAND quận Ngô Quyên, thành pho Hai Phòng quamột số vụ án cụ thé

-_ Trên cơ sở tim hiểu vả nghiên cứu đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật

và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết hậu quả pháp lý chung

sống như vợ chồng cũng như nâng cao chất lượng xét zử các vụ án

HN&GĐ

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong giới hạn nghiên cứu dé tai, tác giả tiến hành nghiên cứu trongphạm vi văn bản pháp luật, phạm vi không gian và phạm vi thời gian, cụ thé

Về phạm vi văn bản pháp luật: Tác gia nghiên cứu các quy định về việc

nam, nữ chung sông với nhau như vợ chông nhưng không ĐKKH trong Luật

Trang 13

HN&GĐ năm 2014 va các văn bản hướng dẫn thi hanh liên quan đến van dénay.

Về phạm vi khong gian và thời gian: Tác gia tập trung nghiên cứu cácquy đính pháp luật vả thực tiến giải quyết hau quả pháp lý của việc chung

sông như vợ chông tại TAND quân Ngô Quyên, thành phô Hai Phòng Trong

đó, tác giả có phân tích một sô vụ án điển hình tại Tòa án quận Ngô Quyên,thanh phô Hải Phong trong nhiều giai đoạn khác nhau

5 Đối trợng nghiên cứu cửa đề tài

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận là vân đê hậu quả pháp lý của việc

chung sống như vợ chông khi ly hôn theo quy định của Luật HN&GD năm

2014; nêu vả phân tích các hạn chế của pháp luật, nghiên cứu các van dé liênquan dén việc chung sống như vợ chồng nhằm đưa ra những dé xuất hoản

thiện quy định của pháp luật.

6 Phương pháp nghiên cứu

Vệ phương diện nghiên cứu, dé tai ket hợp các phương pháp nghiên

Phương pháp thông kê: Thực hiện trong quá trình khảo sát thực tiến

hoạt động xét xử của TAND thông qua số liệu các vụ án liên quan đến tình

trang chung sống như vợ chồng ma không ĐKKH, các quy định giải quyếthậu qua pháp lý trong trường hợp này Trên cơ sở đó, đưa ra kiến nghị hoàn

thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua áp dung pháp luật.

1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận

Trang 14

Và mặt khoa hoc: Đê tai đóng góp mét phân vào mang lý luận và thựctiễn thực hiện quy định pháp luật về giải quyết hậu pháp lý của việc chung

lên nghĩphủ hợp nhằm hoản thiện pháp luật vả nâng cao áp dụng pháp luật đối với cácsông như vợ chẳng Dựa trên các cơ sở này, tác giả dé xuất một sd

trường hợp chung sống như vợ chong

Về mặt thực tiễn: Đề tài cung cấp cho người đọc cái nhìn tông quan về

thực trạng quy định pháp luật va tình hình thực hiện pháp luật về việc chungsông như vợ chồng không ĐKKH tại Việt Nam Từ đó, giúp bạn doc nâng caonhận thức, hiểu biết về thực trạng này

8 Kết cầu của khóa luận

Căn cứ trên mục tiêu nghiên cứu, đổi tương vả phạm vi nghiên cứu,ngoải phân mỡ dau, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo và mục lục, nộidung khóa luận được kết câu thanh 2 chương, cụ thé như sau:

Clương 1: Một sô vân đề lý luận và pháp luật vé nam, nữ chung sôngnhư vợ chông

Cluương 2: Thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam, nữchung sống như vợ chông tại tòa án nhân din quận Ngô Quyên, thành phó

Hai Phong vả một số kiến nghị

Trang 15

CHƯƠNG1MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHAP LUẬT VE NAM, NU CHUNG

SÓNG NHƯ VG CHONG 1.1 Khái niệm nam, nữ chung song nlw vợ chông và giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chong

1.1.1 Khái niệm và đặc diém của việc nam, nit ching song nlurve

chong

1111 Khái nigémnam, nit chung song nlurve chong

Theo Đại từ điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý, “chung” được hiểu la

cùng với nhau lam gì đó! như vậy “chung sống” là cùng sống với nhau “Vochong” là danh từ chỉ vo và chồng nói chung” Từ đây, ta có thể hiểu khi gôpnghĩa của cả hai “cjmmg sống nine vợ chồng” là việc cùng sông với nhau và

coi nhau như vợ chông ma không ĐKKH

Hiên nay, tôn tại nhiêu khải niém “nam, nit clang sống như vợ chong”

Dưới góc độ thuật ngữ pháp lý “cjnmg sống nuevo chẳng “ chỉ quan hệ

vợ chồng ma khi xác lập quan hệ các bên nam, nữ không tiên hành ĐKKHtheo quy định của pháp luật nhưng các bên van chung sông với nhau như vợ

chồng va thực hiện các quyên và nghĩa vụ của người vợ, người chong với gia

đình và xã hội.

Tuy nhiên, hai quan điểm nảy đêu chưa bao quát được hết các trườnghợp chung sống như vợ chông và đặc điểm của hiện tượng nảy Nhưng có thểthay rằng, điểm chung của cả hai quan điểm trên là có sự việc không ĐKKH

` Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông ảmg,tr 399, NXB Giáo duc, Hà Nội

* Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông địng,tr 1831, NXB Gio đục, Hà Nội

Trang 16

Xét về mặt chủ thể, hai khái niêm trên chỉ dé cập tới tới nhóm chủ thểduy nhất là nam — nữ nhưng thực tế, còn có các cặp đôi nam - nam, nữ - nữ.Các chủ thé này không bao gồm độ tuổi, nghệ nghiệp Ngoài ra, trường hợpcủa những người chuyển giới cũng rất phức tap Đối với những người chưatiến hanh phẫu thuật chuyển giới dù ở phương diện sinh học hay pháp luậtđều củng một giới tinh lại chung sông với người cùng giới tinh với mình Donhiêu lý do về khả năng tai chính hay nối lo so van đề y tế nên ho đã khôngtiến hành phẫu thuật Mặt khác, những người đã chuyên giới thành công, vềhình hai va giới tính ghi trong giây tờ tùy thân của họ lại hoàn toàn khác

biệt

Xét về hành vi chung sống Việc chung sóng củng nhau phải phải tôn

tại về mặt thực tế bởi vì néu không có hành vi chung sống thi van dé côngnhân vợ chong không cân được đặt ra Họ có thé là tô chức chung sông côngkhai, có thể tô chức dam cưới hoặc không, có thé có hoặc không có đời songtinh dục, cùng tiến hành chăm sóc, yêu thương lẫn nhau, có thé là việcchung sống lén lút, có thể có hoặc không có đời sống tỉnh dục vả coi nhaunhư vợ chông mả chăm sóc lẫn nhau Việc cả hai thật sự coi nhau là vợchông vả thực hiện day đủ các quyên vả nghĩa vụ của vợ chong với nhau làyêu tô dé phân biệt việc hai người chi cùng chung sóng ở một địa điểmnhưng có đời sống sinh hoạt, tình cảm tách biệt nhau Việc xác định có hành

vi chung sống như vợ chông rất quan trong và còn gap nhiêu khó khănnhưng hai khái niệm nêu trên đều không nêu lên hảnh vi chung song

Xét vé hậu quả của hành vi chung sống như vợ chồng trên thực tế sẽ

phat sinh việc có con chung, có tải sản chung Day là một điều tat yêu xây

ra với những cặp chung sông như vo chong Vì vậy, dé cập tới phương diệnnảy không that sự cần thiết

Luật HN&GĐ năm 2014 đã lần đầu tiên đưa ra khái niệm chung sôngnhư vợ chồng tại khoản 7 Điêu 3 như sau: “Chung sống nửư vơ chẳng là việcnam, nữ tỗ chức sống chung và coi nhan là vợ chỗng” Tuy nhiên, căn cứ vào

Trang 17

ba tiêu chi phân tích như trên, khái niệm ma Luật HN&GĐ đưa ra van cònmột sô vân đề cân phải bản luận.

Chung sống như vợ chông mà pháp luật thừa nhận chỉ tôn tại giữa nam

và nữ Việc xác định giới tinh là nam hay nữ sé được căn cứ vảo các giây tờtùy thân như chứng minh thư, giấy khai sinh, hô khẩu chứ không phải căn

cử vào ngoại hình hay bản chất con người thật Tuy nhiên, pháp luật củanước ta chỉ công nhận nam và nữ, vì “vợ chông” chỉ người nam và nữ chungsông như vợ chồng thi đôi tượng ở đây chi giới hạn nam va nữ

Vệ hành vi, ở đây luật chỉ nêu lên “#ổ chute cuộc sống chung" và họ

“coi nhau nhuvo chong” Do do, để hiểu một cách day đủ thi ta cân hiểu la

việc có tô chức lễ cưới khi về ở thường xuyên với nhau cùng chung một mái

nhả được gia đình (một hoặc hai bên) chap nhận, được công khai hoặc không

công khai, có quan hệ tinh duc với nhau hoặc không Cum từ “coi than la vợ

chéng” cũng là cụm từ chung chung Hai bên "coi nhau là vợ chong” là họ

công nhân, tôn trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đính,

ho trao cho nhau những quyên và gánh vác các nghĩa vu ma pháp luật quyđịnh cho các cặp đôi đã ĐKKH như việc tôn trong, yêu thương, vun đấp cuộcsống gia đình

Có thé khẳng định, Luật thực đính đã đưa ra một khái niệm chưa hoanchỉnh, chưa phù hợp với thực tiễn cuộc sông ngày nay Khái niém ma LuậtHN&GĐ quy định không chỉ chưa bao quát được toản bộ các nhóm chủ thể

mA còn thiểu những thông tin cần thiết, cụ thé để nhận biết quan hệ nảy

Căn cử vào một loạt các phân tích kể trên, tác giả xin đưa ra khái niệm

nam, nữ chung sông như vơ chồng như sau: Nam, nit chung song nlur vợchong là việc hai cá nhâu thỏa thuận chung song với nhau và coi nhan

nu: vợ chong mà không ĐKEH, cùng nhau thực hiện các quyén và nghĩa

vụ với gia đình, xã hội.

1.11.2 Đặc diém cia việc nam, nit chung sông như vợ chong

Trang 18

Đặc diém thir nhất: Hai cả nhân chung sông với nhau như vợ chồngnhưng không ĐKKH do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng đều có đặcđiểm chung là họ không bị ràng buộc về mặt pháp luật Đây la đặc điểm đặc

trưng vả cơ bản nhất dé phân biệt quan hệ hôn nhân với quan hệ chung sốngnhư vợ chồng Việc chung sóng như vợ chồng do không DKKH nên không có

ràng buộc, hai bên có thé dé dang bat dau chung sông cũng như châm đứt môiquan hệ bat kì lúc nào mình muôn ma không can phải thông qua một cơ quan,

tô chức nào cả Do đó, khi có tranh chấp xây ra về tai sản, cơn cái hay cácquyển lợi và nghĩa vụ khác (hậu quả của hành vi) các bên tự thöa thuận giải

quyết mả không được hưởng các quyên và nghĩa vụ mả pháp luật quy địnhcho vợ, chông trong hôn nhân

Đặc diém thir hai: Chủ thé của quan hệ hôn nhân hợp pháp chịu giớihạn bởi các yếu tô như giới tinh, độ tuôi, thi chủ thé của chung sông như vợkhá đa dang Xã hôi càng hiện đại, chủ thé của quan hệ nay lại cảng phong

phú hon.

Về giới tính, trong Luật HN&GĐ hiện hành chỉ điều chỉnh “nam” và

“nữ" nhưng trên thực tế, chủ thé của hiện tượng nay còn tôn tại cả nam —nam, nữ - nữ hay những người chuyển giới Dù giữa họ có mang giới tính gìthì bản chất quan hệ của họ đều hướng đến quan hệ vợ chồng va tôn trong lan

nhau.

Về đô tuổi, chủ thé của việc chung sông như vợ chông trai dai trên

nhiều lứa tudi Luật chỉ quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu của nam và nữ chứkhông quy định độ tudi tôi đa cũng như không đề cập tới khoảng cách vé độtuổi giữa nam và nữ Bởi vay, đô tudi kết hôn rất phong, các chủ thé có thékhông vi phạm hoặc có vi phạm các quy định của pháp luật về điều kiện kếthôn hay các điều câm của pháp luật Đây chính la yếu tố quan trong dé phânbiệt các trường hợp chung sông như vợ chồng không trái pháp luật và trái

pháp luật.

Trang 19

Đặc điểm thir ba: Trong quan hé chung sông như vợ chồng, các bênhướng tới các mục đích khác nhau Muc đích của kết hôn la xây dung gia

định va cùng nhau chung sông lâu dai nên trong điều kiện kết hôn có điều

kiện là sự tự nguyên Tuy nhiên, thực tế để xác định tính tự nguyên còn gặpnhiêu khó khăn họ tự nguyện kết hôn hay có tư nguyên chung sông với nhaunhư vợ chông vì tình cảm hay vì mục đích khác đều rất khó đề xác định

Thực tế trong những năm qua cho thây tình trạng nam, nữ chung sôngnhư vợ chông nhưng không DKKH xay ra tương đôi phô biển ở Việt Nam cóthé thay hai dang cơ ban do la: Nam, nữ chung sông như vơ chong không trái

pháp luật va nam, nữ chung sông như vợ chông trái pháp luật

1.1.1.3 Các dang chung song nÏur vợ chong

* Nam, nữ chung sống như vợ chong không trái pháp luật

Chung sông với nhau như vợ chồng không bi coi là trái pháp luật laviệc chung sông giữa nam va nữ như vợ chông không vi pham các điều kiệnkết hôn được quy định tai các các điểm b, c vả d Khoản 2 Điều 5 Luật

HN&GĐ nam 2014

- Không tảo hôn,

- Không chung sống như vợ chồng với người đang có vợ, có chonghoặc chung sông như vợ chong hoặc chưa có vợ, chưa có chong ma chungsống như vợ chồng với người đang có chong, có vơ,

- Không chung sông như vợ chong giữa những người cùng dòng máu

về trực hệ giữa những người có họ trong phạm vi ba đời, giữa cha, mẹ nuôi

với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với

con dâu mẹ vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, mẹ kế với conriêng của chông

Tuy nhiên, hiện nay pháp luật về hôn nhân gia đình chưa quy định cụthể về các trường hợp chung sóng như vợ chong ma chi dé cập đền thuật ngữ:

“nam, nữ có điều kiện kết hôn theo guy định của Luật nay chung sống với

nhm nine vợ chỗng"” (khoăn 1, Điêu 14 Luật HN&GĐ 2014) Việc quy định

Trang 20

về việc chung song như vợ chồng như vậy là chưa đây đủ và chinh xác, nôihảm của khái niêm này chưa liệt kê đây đủ các trường hợp chung sông như vợ

chéng trên thực tế 3 Như vậy, khải niệm do hẹp hon so với trường hợp chungsống như vợ chong không trái pháp luật ở trên

* Nam, nữ chung sống như vợ chông trái pháp luật

Chung sông như vợ chồng trái pháp luật 1a việc nam, nữ chung sôngvới nhau nhưng không tiền hành DKKH, đông thời việc chung sông nảy viphạm một trong các điêu kiện cam tại Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014 Luậthiện hanh không quy định như thê nào là chung sông như vợ chồng trái phápluật, tuy nhiên dựa trên điều luật đó cùng các văn bản hướng dẫn khác có liênquan, ta có thể hiểu chung sông như vo chông trái pháp luật theo các trườnghợp

Thit nhất, trường hợp một bên hoặc cả hai bên nam, nữ chưa đến tudikết hôn Trong thực tế, có nhiều cặp nam, nữ chung sống với nhau như vợchông vì nhiều nguyên nhân, ly do khác nhau ma muôn “két hôn” khi mộthoặc ca hai bên đêu chưa đủ tuôi theo luật quy định tại Điêu 8 Luật HN&GDnăm 2014 "Nam từ đủ 20 tôi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên” Thông thường,trường hợp nay, họ tô chức lễ cưới theo phong tục hay còn gọi là “cưới ciii”

Tảo hôn la viéc lây vợ, lây chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủtuôi: nam lấy vợ khi chưa đủ 20 tuổi va nữ lây chông khi chưa đủ 18 tuôi.Hơn nữa, tảo hôn con lả hành vi bị cam theo điểm b khoản 2 Điều 5 LuậtHN&GĐ năm 2014 Việc chung sông như vợ chồng trước tuôi luật định giốngtao hôn lả các bên chung sông cùng nhau khi chưa đủ tuổi theo luật quy đính

va đều là hành vi trái pháp luật Tuy nhiên, chúng có sự khác nhau cơ bản

như: Tảo hôn co sự công nhận của ca hai bên gia đính làm phát sinh các

quyền va nghĩa vụ thông thường của vo chong con chung sông như vợ chôngtrước tuổi luật định là hành vi của riêng mỗi bên chủ thể, không có sự công

` Trần Thi Tu Hiền (2017), “Thục trang giải quyết hệ

chong tại Tòa ãnrửtân din thánh pho Thánh Hóa”

r2.

qui pháp lý của vc nam, rit dung sống như vợ.

hóa hain thác sĩ Luật hoc trang Đại học Luật Hà Nội,

Trang 21

nhân vả cũng không lam phat sinh các quyên và nghĩa vu cụ thé giữa họ * Do

đó, có thé khẳng định việc chung sống như vợ chông dưới tuổi luật định

không đăng kí kết hôn là chung sông như vợ chông trải pháp luật

Dé zác định cặp nam, nữ có vi phạm về đô tuôi kết hôn theo luật địnhhay không, chủ yêu căn cứ vào giây tờ tùy thân của các bên Đổi với những

trưởng hợp yêu cau bd sung ngảy, tháng sinh cho người chưa có hd sơ, giây

tờ cả nhân thì cơ quan đăng ký hộ tịch vận dung quy định tại khoản 4 Điều 27Nghị định sô 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 và khoản 2 Điều 22 Thông

tư sô 15/2015/TT-BTP dé xác định ngày, thang sinh, cụ thể như sau: Trường

hợp không xác định được ngày sinh thì ghi ngày đầu tiên của tháng sinh, néu

không xác định được ngay, tháng sinh thì ngày sinh và thang sinh được xac định là ngày 01 tháng 01 của năm sinh

Thir hai, chung sông như vo chồng giữa nam và nữ ma một bên hoặc

cả hai bên đang có vợ, có chong Day là hành vi đã vi phạm “hôn nhân te

nguyên, tiễn bộ, một vợ một chồng vo chéng bình đẳng” — một trong cácnguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GD Hơn nữa, Luật HN&GĐ năm 2014cũng quy định rõ ràng: " người dang có vợ có chong mà kết hôn hoặc chungsống như vợ chông với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chong mà kếthôn hoặc chung sông nuevo chong với người dang có chồng có vợ” là hành

vi bi cam tại Điểm c khoản 2 Điêu 5 Luật nay Theo đó, “agười dang có vợ cóchông” được xác đình cụ thé trong khoản 4 Điều 2 Thông tư liên tịch số

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP là người thuộc một trong các

trường hợp sau:

a) Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật

về HN&GD nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vơ (chong) của ho chéthoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bồ là đã chét,

4 Bài Thi Minh Phương (2020), Chumg sống niur vợ chẳng trước tuổi lật đan và giải pháp khắc phục tại

tỉnh Hỏa Binh, khóa Inin thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hin Nội

Trang 22

b) Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày

03-01-1987 mà chưa DKKH vả chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chong) của

họ chết hoặc vợ (chông) của họ không bị tuyên bổ là đã chết,

c) Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy

định của Luật HN&GĐ nhưng đã được Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân

bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hônhoặc không có sự kiện vợ (chông) của họ chết hoặc vợ (chông) của họ không

bị tuyên bồ là đã chết

Như vậy, có thé nói một người đang có vợ, có chồng được hiểu là khi

người đó đang tôn tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp thì được coi la đang có

vợ có chồng

Thit ba, trường hợp thuộc điểm d khoản 2 Điêu 5 Luật HN&GĐ năm2014: “Rết hôn hoặc chung sống niue vợ chồng giữa những người cùng dong

mau trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đồi; giữa cha me

nudi với con nudi, cha chồng với con đâu, mẹ vợ với con rễ, cha đương với

con riêng của vo, me ké với con riêng của chong" Trường hợp nay bi coi 1achung sống trải pháp luật, các quan hệ nảy mang tính chất "loạn luân", suy

đổi đạo đức, gây ra ảnh hưởng tới người trong gia đình, đặc biệt, thé hệ sauphải gánh chịu hậu quả nghiêm trong do người đi trước dé lại, anh hưởng tớichất lượng nòi giéng Do đó, pháp luật cam hành vi nay, bởi vì sẽ làm mắt digiá trị tốt đẹp của gia đình Việt Nam Tình trạng này thường diễn ra ở nhữngnơi có đồng bao dân tộc Ho lả những người có trình đô dân trí thap, khônghiểu biết pháp luật dẫn đến nhiêu trường hợp hôn nhân cận huyết, làm ảnh

hưởng không nhỏ tới giống nòi Như vậy, chung sông như vo chồng néu

thuộc các hành vi quy định ở trên thị sé lả các hành vi chung song như vợchông trái pháp luật

Những thay đôi trong giá trị và chuẩn mực đã tác đông mạnh mẽ đếnthái đô và cách ung xử của mỗi cá nhân trong xã hội Tinh trạng nam, nữ

chung sông như vợ chồng trái pháp luật trở thành yếu tô tat yêu khách quan

Trang 23

tôn tại và phát triển trong tương lai Khi xã hội ngày cảng hiện đại, cuộc sông

con người cảng được nâng cao thi tinh cá nhân của con người cũng cao hơn

dẫn đến hảnh vi nam, nữ chung sông như vợ chồng ma không ĐKKH càng

phô biến Chính những điêu kiên vê mặt xã hội đã tác động và chi phối tớihanh vi nay Có thé ké đên những nguyên nhân sau

¢ Phong tục, tập quan

Phong tục, tập quán là những thói quen hay những chuẩn mực trong

cuộc sống hang ngày và được lưu truyền qua nhiêu thé hệ Việt Nam là quốcgia có nhiều dân tộc, nhiều téc người và ngôn ngữ khác nhau nên các phong

tục, tập quan Việt Nam cũng vi thê ma rất đa dạng, phong phú Một sô phongtục, tập quán mang đậm nét văn hóa truyền thông dân tộc được công nhận và

vinh danh trên thé giới Dong thời, chính những phong tục, tập quan của cácdân tộc cũng mang lại những ảnh hưởng tích cực đối với việc chung sóng như

vợ chông nói riêng và hôn nhân gia đình nói chung

Pháp luật nước ta tuy không quy định nhưng theo phong tuc, tập quán

nam, nữ cưới nhau cân có sự chứng kiến vả công nhận của gia đính, họ hang

hai bên Điêu này không chỉ thé hiện nét đẹp truyền thống của dân tộc ta ma

còn là biên pháp nhằm nâng cao trách nhiệm cho những người chung sông vớinhau Việc họ chung sông với nhau không chỉ là việc của hai cá nhân mà còn

ảnh hưởng tới cả gia định, làng xom.

Bên cạnh những ưu điểm đó, phong tục, tập quán là “con dao hai

lưỡi” Việt Nam là đất nước có 54 dan tộc anh em chung sông cùng hưởng

các chính sách của Đảng và nhả nước nhưng trình độ nhận thức của mỗi dântộc lại có sự chênh lệch khá lớn Nhiều dân tộc thiểu sô sinh sông ở các vùnghéo lánh, xa xôi ngày nay vẫn tôn tại vả duy tri nhiều hủ tục

Có thể kế đến như người Ê đê, nam, nữ muôn chung sông với nhau thìphải làm lễ dang lang và được cả làng thừa nhận lả vợ chồng Ho quan trong

các nghị thức truyền thông, các cặp đôi chỉ cần hoàn thành xong nghỉ thức séchính thức thành vợ chồng ma không cần di DKKH tại cơ quan nhà nước có

Trang 24

thấm quyên Hay việc nam, nữ kết hôn theo nguyện vong của hai bên gia đỉnhmuốn các con được thành lập gia định sớm, hoặc do tình yêu đôi lửa của haibên nam, nữ ma họ muốn chung sống với nhau dù chưa đủ tuôi kết hôn theo

quy đính pháp luật Ngoài ra, “bắt vợ” hay còn gọi là “kéo vợ”, “kéo đâm”,

“trộm vợ” là những tâp quán hôn nhân lâu đời của đông bảo dân tộc thiểu số

như người Mông, người Dao Ngày nay, “kéo vo” đã chuyển sang hình thức

“cướp”, “bắt” các cô gái không còn phù hợp mà còn vi phạm pháp luật Trênthực tê, những cô gái bi bắt về lam vợ chủ yêu déu đưới tudi mà pháp luật chophép kết hôn Theo kết qua điều tra thực trạng kinh té-xã hội (KT-XH) 53 dântộc thiểu số năm 2015 cho thay tỷ lê tảo hôn chung của 53 DTTS là 26,6%,

trong đó tỷ lê tảo hôn cao nhất thuộc các DTTS sinh sóng ở vùng có điều kiện

KT-XH rất khó khăn như Mông 50,7%; Xing Mun 56,3%, La Ha 52,7% GiaRai 42%; Raglay 38,3%, Bru - Vân Kiéu 38.0%, Trong 40/53 DTTS, tỷ lệ

nay là trên 20%, trong đó có 13 DTTS có tỷ lệ tao hôn từ 40-50% trở lên; 6

DTTS có tỷ lệ tao hôn từ 50-60% trở lên.°

Như vậy, có thé thay, tỷ lệ phan trăm của việc kết hôn sớm rat caoViệc mang thai và sinh con khi cơ thể người mẹ chưa phát triển toan diện,

thiểu hiểu biết, kinh nghiệm vả chưa chuẩn bi tâm ly sẵn sảng dé mang thai và

sinh con gây ảnh hưởng lớn tới chính sức khỏe của người mẹ vả đứa con.

« Điều kiện kinh tế - xã hội

Trong điều kiện KT-XH hiện nay, có nhiều yêu tô tác động, chỉ phối

đến đời sông, tâm sinh quan của con người đặc biệt là sự lựa chọn mô hình

sông trong bồi cảnh toàn câu hóa Với sự du nhập các nên văn hóa phươngTây củng các quan niệm về gia tri sống, phong cách sóng, lối sông mới đãgóp phân giúp thay đổi lôi sông khép kin, cam chịu, phụ thuộc của người Việt

Nam sang lối sông cỡi mở, năng động, tự lập phù hợp với xu thé thời đại Tuy

nhiên, một bộ phận nhỏ người dân đang co biểu hiện của sự xuống cấp đạo

* Ngõ Thi Phong Vin, Tio hin vì hin nhân cin huyết ở ving din tộc thiểu số, trkh dim từ:

hittps simoet gov xnVgiaodduccruoc dan/gino-cuc-dan-toc Pages Defauk aspx7itepÏD=5773, truy cập ngày

15/02/2024.

Trang 25

đức, sự lệch lạc trong lôi sống, có những quan niệm không đúng phá vỡnhững giá trị tốt đẹp về HN&GD, ho lựa chọn sống gap, sống thực dụng,

buông tha bản thân Hiện tượng ngoại tinh diễn ra ngày mét nhiêu, ngoạitình không chỉ có ở người chồng mà còn xảy ra ở người vợ Tình trạng nảy

làm hạnh phúc gia đình không còn được bên vững

Bên cạnh đó, với sư tiên bộ nhanh chóng của công nghệ thông tin vacuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mọi lĩnh vực từ công nghiệp đến đời sôngcủa con người đều chịu ảnh hưởng to lớn Không thể phủ nhân những thànhtựu to lớn mả các công nghệ hiện đại mang lại nhằm tăng chat lương cuộc

sông, tăng năng suất, tiện lợi hơn, nhanh chóng hơn, thông minh hon Tuynhiên, công nghệ cũng có nhiều mặt trai, tác đông tiêu cực đến đời sóng, quan

điểm sống của con người Nhờ những công cu nay, việc tìm kiếm thông tin,giao lưu kết ban trực tuyến như Facebook, Instagrams, Tiktok, Tinder nhanh chóng va dé dang hơn nhiêu Do đó, con người ta yêu nhanh, yêu ảo và

số lượng chung sông như vợ chông mà không ĐKKH theo đó tăng nhanh

Qua phân tích ở trên, nhận thay rằng KT-XH cũng la một trong nhữngtác nhân tao nên hương tượng chung sống như vợ chong tai Việt Nam

© Ý thức pháp luật

Một điều không thé phủ nhận, ngày nay đời sông của các tang lớp nhân

dân đang được nâng cao, di cùng với no là sự nâng lên của trình độ tr thức,

nhận thức nói chung va nhân thức pháp luật nói riêng Nhân dan ngày cảng

quan tâm hơn dén pháp luật, ý thức chap hanh, thực hiện pháp luật có những

tiến bô rổ rét Họ đã tiếp thu kha nhiệt tình, tích cực sự tuyên truyền pháp luật

từ phía các cơ quan, ban ngành cũng như hưởng ứng nhiệt tỉnh các cuộc vận

động pháp luật

Tuy vậy, bên cạnh đó ý thức pháp luật trong nhân dân van còn nhiều

hạn chế Một bô phận không nhö nhân dân trình độ nhận thức pháp luật kém.Kiến thức pháp luật của nhân dân, đặc biệt những ving nông thôn, miễn núicòn rất tháp Rất nhiều người tham gia pháp luật mả không biết những quy

Trang 26

định của pháp luật mặc dù nó rat gan gũi, phô biến trong cuộc sống Š Vi duhiện nay, số lượng vụ việc chung sông như vợ chong không ĐKKH gia tăng

nhanh, đây cũng là tinh trang dang bao đông trong xã hội.

Người dân thiêu ý thức tuân thủ pháp luật một phan do họ chưa năm rõ

pháp luật môt cách chính xác Luật HN&GĐ nói nêng va Bộ luật khác nói

chung, việc áp dụng luật vào thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn ngay cả đôivới những chuyên gia pháp lý, thâm phán do từng điều khoản chưa cụ thể

và rố rang dé gây hiểu nhâm

112 Khái niệm giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam, nữ

chung sông nu ve chồng

Theo từ điển Tiếng Việt, hậu quả được hiểu là kết quả không hay củamột hảnh vi khi xây ra và kết thúc, nó thường sử dụng để chỉ những thử tiêucực Như vậy, hiểu theo định nghia nay, hậu qua của việc chung sông như vợchồng là quan hệ chung sông nam, nữ, quan hệ tai sản, quan hệ cha me vả conxuất hiện giữa hai người chung sóng như vợ chông khi họ không con tinh cam

và không còn muôn sông chung dưới một mái nhà, củng nhau xây dựng gia

đỉnh và chăm sóc con cái nữa.

Vệ mặt pháp luật, hau quả pháp ly của việc chung sông như vợ chồng

là tong hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh về quan hệ nhân thân, quan hệtài sản và con cái giữa hai người chung sông như vợ chông khi ly hôn

- Về quan hệ nhân thân

Khi hai bên nam, nữ chung sóng như vợ chông do không có sự kiệnpháp lý là ĐKKH nên giữa hai bên không phat sinh quyên va nghiia vụ vềnhân thân Khi thụ lý giải quyết, Toả án sẽ tuyên bô không công nhân quan hệ

vợ chông

- Về quan hệ tài sản

2 Lê Tm Bang (2023), Nam, nit chưng sống rửny vợ chồng không ding ký kết hôn - Những vin đề lý hận và thục tiến, hận án Tiên sĩ Luậthọc trường Daihoc Luật Ha Nội.

Trang 27

Khi nam, nữ chung sông như vợ chông có yêu cầu cham dứt quan hệ,tranh chấp về tài sản, con cái thì họ khó có thé thoả thuận thống nhất trong

việc phân chia tải sản, nuôi dưỡng con cái nên cân có một cơ quan Nhà nước

có đủ thẩm quyền tiễn hành giải quyết việc giải quyết các hậu quả sau khi ho

chung sống như vợ chông Theo quy định tại khoản 7 Điều 28 Bộ luật TôTung dân sự năm 2015 (BLTTDS 2015) quy định: “7ranh chấp về nudi con,

chia tài san của nam, nit chung sống Với nhau nh VỢ chồng mà Rhông đăng

ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật thuộc thẩm quyền giải quyếthận quả pháp ij của việc chung sông như vợ chong của Toà đn”

Khi một trong hai bên có đơn gửi đến Toả án yêu câu giải quyết ly hôn

va cùng với việc ly hôn ho yêu cầu giải quyết về tai sản va con cái thi Toa án

sẽ tiền hanh thụ lý vụ án, thực hiện các thủ tục, quy trình tổ tung đã được

pháp luật Tô tung quy định như: lay lời khai, thu thập chứng cứ, hoa giải, mởphiên toà Các bước tô tụng nay giúp Toa án có thể xem xét, đánh giá chứng

cứ, cân nhắc kỷ, quyết định về tính hợp pháp, hợp lý trong lời khai, chứng cứ

do các bên đưa ra đề đưa ra các quyết định cuối cùng

- Về quan hệ cha, mẹ và con

Quan hệ giữa cha me va con la một quan hé thiêng liêng, được Nha

nước bão vệ va điều chỉnh bằng các quy định pháp luật Thông thưởng quan

hệ giữa cha me và con được phat sinh từ sự kiện sinh dé Khi một đứa trẻ ra

đời, quan hệ huyết thông là căn cứ phát sinh quan hệ giữa cha mẹ và con

Quan hệ cha mẹ và con là loại quan hệ zã hôi đặc biệt hình thành giữa

những chủ thé có quan hệ gan gũi, gắn bó va thân thiết nhất trong gia đỉnh.Pháp luật chỉ điêu chỉnh các quan hé cơ bản, chủ yêu nhất trong quan hệ cha,

mẹ va con Nội dung quan hệ pháp luat giữa cha me và con là nghia vụ va

quyền nhân thân, nghĩa vu vả quyền tải sản của cha mẹ đổi với con Bên cạnh

đó còn bao gồm ca nghĩa vụ va quyên nhân thân, ngiữa vụ vả quyên tài sảncủa con đổi với cha mẹ

Trang 28

Cha mẹ phải thực hiện đây đủ quyên vả nghĩa vụ của mình đôi với concai, nhưng cách thức thực hiện quyền và nghia vụ nay có những đặc thù nhất

định, không giống như trong thời ky chung sông Trong quan hệ giữa cha, me

va con thì cha và me có quyên và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc,nuôi dưỡng Tuy nhiên, khi cha mẹ chung sống như vợ chong, việc thực hiện

quyển vả nghĩa vụ giữa cha me va con cái có sự khác nhau Khi cha mẹ châmđứt quan hệ chung sông, con chỉ có thể ở cùng với một trong hai bên, do đó,

sự gap gỡ, chăm sóc, giáo dục của bên không trực tiếp nuôi con sẽ it nhiều

bị hạn chế hơn so với bên kia Con không sông chung với cha, mẹ đưới métmái nhà không thể thụ hưởng sự chăm sóc, quan tâm, giáo dục từ cha mẹtrong cùng những điều kiện như con sông chung với cha mẹ

Như vậy, giải quyết hâu quả pháp lý của việc chung sông như vợ chồng

là cách thức ma pháp luật quy định dé xử lý các quan hệ về nhân thân, tải sẵn,

va con cái giữa hai người nam, nữ chung sông như vợ chủng với nhau, giữahai người nam, nữ chung sống như vợ chồng với người thứ ba với con cái khi

họ chấm đứt việc chung sông”

1.2 Sơ lược pháp luật điều chỉnh việc nam, nữ chung sống rửu vợ

chồng từ khi có Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959

1.2.1 Giai đoạn áp ding Luật Hôn thần và gia đình năm 1959

Luật HN&GĐ năm 1959 không điều chỉnh nam, nữ chung sông như vợ

chong, nhưng có quy định về hình thức kết hôn được pháp luật công nhận tạiDiéu 11: “Việc kết hôn phải được Up ban hành chính cơ sở nơi trú quán của

bên người con trai hoặc bên người con gái công nhân và ghi vào số Rết hôn.Moi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp luật”

Như vậy, về nguyên tắc Luật HN&GĐ năm 1949 không điêu chỉnhchung sông với nhau như vợ chong, chỉ đặt van dé ĐKKH 1a thủ tục bắt buộc

để hôn nhân có hiệu lực pháp luật, những trường hợp chung sống như vợ

” Nguyễn Tim Giang (2021), Giải quyết hậu qui của việc num, nit chưng sống như vợ chong má không ding

ký kết hôn theo Luật Hén nhân và gia đình 2014, Khóa hận Thạc sĩ Luật học trường Daihoc Luật Hi Nội.

Trang 29

chông không ĐKKH sẽ không được Nhà nước thừa nhân Tuy nhiên, thực tế

do hoàn cảnh xã hội, đây là thời kì nước ta đang trai qua cuôc chiến tranh

chồng Mỹ, kéo dai suốt hơn 20 năm, việc di ĐKKH gp nhiều khó khăn nhưkhông có điều kiện dé thực hiện: thiếu cơ sở vật chat, cán bô Trong hoàn

cảnh như vậy, Nhà nước không chỉ thừa nhận những quan hệ hôn nhân có

đăng ký là hợp pháp ma cả những quan hệ chung sông như vợ chéng makhông vi phạm pháp luật cũng được coi là hợp pháp Lúc nảy, dé bao vệquyển lợi của các bên nam, nữ song van thé hiện được việc tuân thủ LuậtHN&GĐ về các điều kiện kết hôn, tại Thông tư sô 112/NCPL ngày 19/8/1972Toa án nhân dân tôi cao (TANDTC) hướng dẫn việc xử lý việc kết hôn viphạm thủ tục ĐKKH với nôi dung sau: “Nền chi coi la hôn nhân thực tễnhững cuộc hôn nhân không đăng ký, thoa man đầy aii các điều kiên kết hôn

khác, trong đỏ hai bên có ý định thực sự lấy nha và từ khi kết hôn đã thực sự

coi nhan nine vợ chong chung sống công khai và gảnh vác chung công việcgia đình duoc họ hàng, xã hội xung quanh coi nine vợ chồng" "Hôn nhân

thực tế" là thuật ngữ đâu tiên được Thông tư số 112/NCPL sử dung chỉ quan

hệ vợ chông ma khi zác lập quan hệ đó các bên nam, nữ không tiên hảnh

ĐKKH theo quy định của pháp luật.

Thừa nhận quan hệ chung sống như vợ chông không ĐKKH điều đó có

nghia quan hệ hôn nhân của hai bên nam, nữ được pháp luật bao vệ Theo tinh

thân của hướng dẫn này, không phải mọi quan hé hôn nhân vi phạm thủ tụcĐKKH déu được pháp luật bảo vệ ma chi co những quan hệ hôn nhân vi

phạm thủ tục DKKH nhưng phải thoả mãn các “điều kiên“: tuân thủ đây đủ

các điều kiện ĐKKH khác, hai bên thực sự chung sông công khai, gánh vác

chung công việc gia đính, được ho hang, xã hội xung quanh coi như vợ

chồng Ngoài ra, về mặt pháp luật, các bên cũng phải dam bảo điều kiện về độtuôi kết hôn, tu nguyên xác lap hôn nhân và không được rơi vào các trườnghop cam kết hôn

Trang 30

Như vây, pháp luật nước ta thời ki nay nhìn chung là thừa nhân trường

hợp nam, nữ chung sống như vợ chong mà không ĐKKH là hôn nhân thực

tế? Trường hop ho có yêu cầu châm dứt việc chung sông thì sẽ được giảiquyết như quy định của pháp luật khi giải quyết ly hôn

1.2.2 Giai đoạn áp dung Luật Hôn nhin và gia đình nim 1986

Tại Điều 8 Luật HN&GĐ năm 1986 quy định: ” Vide kết hôn do Up bannhân dân xã phường thi tran nơi thường tri của một trong hai người kết hôncông nhận và ghi vào sé kết hôn theo nghỉ thức do Nhà nước quy định

Điệc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhaM ở nước ngoài đo cơ

quan đại điện ngoai giao của nước Công hoà xã hôi chủ nghĩa Việt Nam công

Moi nghỉ thức kết hôn Rhác đều không có giá tri pháp I.”

Vệ nguyên tắc, chỉ có những quan hệ hôn nhân có BKKH mới là hợp

pháp và mới lam phát sinh quyên và nghĩa vụ pháp luật giữa vợ va chồng

Để giải quyết các trường hop chung sông như vợ chồng TANDTC đãban hành Nghị quyết sô 01-NQ HĐTP ngày 20/01/1988 của hôi đồng thâmphán TANDTC, hướng dẫn ap dụng một số quy định của Luật HN&GĐ năm

1986 Cụ thể, tại mục 2 của văn bản có quy định: “7rong thực tế vẫn có không

it trường hợp kết hôn không có đăng Rý Việc nay tuy có vi phạm về thủ tụckết hôn nhưng không coi là việc kết hôn trái pháp iuật, nếu việc két hôn khôngtrải các Điều S 6, 7 của Luật Hồn nhân và gia đình Trong những trường hợpnày, nếu có một hoặc hai bên xin iy hôn, Tòa an không iniy việc kết hôn theoĐiều 9 mà xử niutviệc iy hôn theo Điều 40”

Các Điêu 5, 6, 7 la các quy định về đô tuôi kết hôn; sự tự do trong hônnhân và các trường hợp câm kết hôn Trường hợp tiên hành ĐKKH mà viphạm các điều nay thì gọi là kết hôn trai pháp luật va sé bị Tòa án tuyên bdhủy việc kết hôn Ngược lại, việc không đăng ky mà không vi phạm sé được

* Nông Thủ Hong Yên, “Hậu quả pháp lý cia việc ram, nit cưng sống như vợ chong theo pháp tắt hôn nhân.

vả gia đình Việt Nam hiện hin’ khóa nin thạc sĩ Luậthọc , Khoa Luật trường Daihoc Quốc gia

Trang 31

coi la hôn nhân thực tế Khi xây ra tranh chap và kiện ra ta thì Tòa án sẽ xử

ly hôn vả giải quyết theo các quy định chung vé con cái, tài sản ma luật áp

Xét thay, quy định ở hai văn bản kế trên là Nghị quyết sô HĐTP của Hội đồng thẩm phan va kết luận của Chánh án TANDTC 1a có

01-NQ-khác nhau về cách thức giải quyết Tuy nhiên, sự 01-NQ-khác nhau nảy không được

xem là mâu thuần giữa hai văn bản

Noi tóm lại, Luật HN&GĐ 1986 không trực tiếp mà gián tiếp thừa nhậnmột hình thức chung sống như vo chong duy nhất là hôn nhân thực tế thôngqua các văn bản dưới luật khác nhau Về cách thức giải quyết, mặc du có sự

nhìn nhân khác nhau nhưng tựa chung lại, đổi với những cặp nam, nữ chungsống với nhau sau ngày Luật HN&GD 1986 có hiệu lực mà không ĐKKHnếu có đơn zin ly hôn thì Toa án không thụ lý dé giải quyết theo điều 40 Luật

HN&GD về ly hôn mà chỉ thụ lý dé giải quyết việc nuôi con va chia tải sảnchung (nếu có yêu cầu) theo quy định tại Điêu 4 Luật HN&GĐ và các quy

định tương ứng của Bộ luật dân sự.

1.2.3 Giai doan áp ding Luật Hôn thần và gia đình năm 2000

Như đã trình bảy ở trên, trong hai văn bản Luật HN&GĐ trước đó,

chung sông như vợ chông tuy không được quy định trong văn bản luật nhưnglại được đưa ra zem xét và có những quy định cụ thể tại văn bản dưới luậtđiêu chỉnh Cho đên khi Luật HN&GĐ năm 2000 ra đời vân đê này đã đượccác nha lam luật thay đổi so với hai văn bản luật trước đây

Trang 32

Nhưng cho dén luật năm 2008, do xuất phat từ sự phát triển nhanhchóng một cách toàn diện về cả kinh tế, xã hội, trình độ nhận thức cũng như

những hệ lụy xâu mà tinh trang chung sông như vợ chông không được côngnhận đem lại nên no đã bị phủ nhận môt cách tuyệt đôi

Luật HN&GĐ năm 2000 được Quốc hội Khóa 10 kỹ hop thứ 7 thôngqua ngày 09/06/ 2000, có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Điều 11 quy dink:

"Nam, nit không đăng ky kết hôn ma chung sống với nhan nine vợ chồng thikhông được pháp luật công nhận là vợ chéng" Như vậy, kê từ ngày LuậtHN&GD năm 2000 có hiệu lực, nam, nữ chung sông như vợ chông ma không

ĐKKH, dù có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật cũng khôngđược công nhận 1a hôn nhân thực tế Luật nảy chỉ thừa nhận và bảo hộ cho

các cuộc hôn nhân có đăng kí va tuân thủ quy đính của pháp luật Thời điểmnảy không còn ton tại khái niém “hôn nhân thực †ế ” nữa

Tuy nhiên, trên thực tế, có những trường hợp quan hệ hôn nhân được

xác lập từ trước ngày Luật HN&GD năm 2000 có hiệu lực pháp luật bởi vậy

van đề tôn tại trước do là một điểm cân lưu ý vả giải quyết Do đó, tại Nghĩ

quyết sô 35/2000/QH1 ngày 09/06/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật

HN&GD (Nghỉ quyết số 35/2000//QH1), Nghị quyết số 77/2001/NĐ-CP ngày22/10/2001 của Chính Phủ quy định chi tiết về ĐKKH theo Nghị quyết số35/2000/QH1 và Thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tôi cao, Viên kiểmsát nhân dan tôi cao, Bộ tư pháp số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 đã có những hướng dan cụ thé việc giải quyết về mat

pháp luật đối với những trường hợp vi phạm việc ĐKKH từ trước ngày

01-01-2001 Theo đó chia thành hai nhóm như sau:

Trong trường hợp thứ nhật, quan hệ vợ chong được xác lập trước ngay

03/01/1987 vi phạm thủ tục ĐKKH sẽ không bị “bude” phải ĐKKH thi được

khuyến khích ĐKKH; Trong trường hợp kế từ ngày 03/01/1987 các bên nam,

nữ chung sông với nhau như vợ chồng mà vi phạm thủ tục ĐKKH thì “buộc

Trang 33

phải đăng igs kết hôn" và đăng ky "trong thời han hai năm kê từ ngàp01/01/2001 đến ngày 01/01/2003”

Trường hợp thứ hai, nếu trong khoảng thời gian 2 năm buộc phảiĐKKH ma xảy ra ly hôn thi Tòa án coi ho la vợ chong và giải quyết theo thủ

tục chung Nêu sau thời han 2 năm đó ma không tiên hảnh đăng ký thì Tòa ánkhông công nhận ho 1a vợ chồng, chỉ giải quyết về con cái va tải sẵn theo duynhất điều 17 Luật HN&GD 2000 Kể tử sau ngảy 01/01/2003 họ mới DKKH

và sau đó một bên hoặc cả hai bên có yêu câu ly hôn, thi Toa án thụ lý vụ án

vả ap dụng quy định về ly hôn của Luật HN&GĐ năm 2000 dé giải quyết vụ

án ly hôn theo thủ tục chung Can chú ý là trong trường hợp nay, thì quan hệ

vợ chong của họ chỉ duoc công nhân là đã xác lập kế từ ngày họ ĐKKH

Còn đối với những trường hợp nam, nữ chung sông với nhau như vợchong kể từ ngày 01/01/2001 trở di mà không ĐKKH đều không được phápluật công nhân lả vợ chồng, nêu có yêu câu giải quyết van dé ly hôn Tòa án ségiải quyết theo khoăn 2, 3 Điều 17 của Luật HN&GĐ 2000 về tải sản và con

chung Quyên lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn Đôivới tai sản thì áp dụng quy đính về tải sản riêng của ai thì vẫn thuộc về người

đó, tai sản chung chia theo thỏa thuận hoặc không thöa thuận được xét theo

công sức đóng gop, zây dựng của môi cá nhân

Như vậy, Luật HN&GĐ 2000 Nhà nước ta kiên quyết xóa bỏ hôn nhânthực tế và chỉ đưa ra các quy định để giải quyết van dé nảy Mặt khác, phápluật cũng hướng tới xây dung quy chế pháp lý cho các cặp hôn nhân hợp pháp

chủ hoàn toan bé qua các cặp chung sông nhu vợ chồng

13 Pháp luật hiện hành về giải quyết hậu quả pháp lý của việc

nam, nữ chung sống như vợ chông

1.3.1 Về quan hệ nhân thân

Về mặt pháp lý, trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chông không

bị coi 1a trái pháp luật nhưng cũng không được công nhận là vợ chồng, khi có

Trang 34

đơn yêu câu giải quyết hậu quả của việc chung sông nảy thì theo quy định tạikhoản 2 Điêu 53 Luật HN&GD năm 2014: "7rong trường hop không đăng Rý

kết hôn mà cô yêu cầu ip hôn thì Tòa dn thu Ip và tụ'ên bỗ Rhông công nhân

quan hệ vợ chong theo guy dinh tại khoan I Điều 14 của Luật này; néu có yên

cẩu về con và tài sản thi giải quyết theo quy đinh tại Điều 15 và Điều 16 của

Đôi với quan hệ nhân thân, Tòa án khi tiếp nhận và giải quyết yêu câu

sẽ tuyên bô không công nhân quan hệ vợ chồng theo quy định tại khoản 1Điều 14 của Luật HN&GD năm 2014: "Nam, nữ có aii điều kiện kat hôn theoquy dinh của Luật nay chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng Rý

kết hôn thi Rhông làm phát sinh quyền, nghia vụ giữa vợ và chồng Quyền.ngiữa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hop đồng giữa các bên được giảiquyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật máy” Quy định nay

nhằm đảm bảo tính pháp ché trong việc thừa nhận tính hợp pháp của quan hệhôn nhân, tạo tính thông nhất trong các văn bản pháp luật, giúp việc giải

quyết tranh chấp liên quan đền quan hệ hôn nhân được thuận lợi

Pháp luật cũng không công nhận các quyền va nghĩa vụ vẻ nhân thân

giữa vợ chồng được quy định từ Điều 17 đến Điều 23 Luật HN&GD năm

2014 trong trường hop nam, nữ chung sông với nhau như vợ chông ma khôngĐKKH Hơn nữa, trong quan hệ chung sống thi dai diện giữa vợ và chong

theo pháp luật cũng không được đặt ra trong trường hợp này, cũng như giữa

họ không phát sinh vấn dé thừa kế di sẵn thừa kế của nhau, nghia vu cấp

đường giữa vợ và chồng cũng không được đặt ra

Do đó, khi phát sinh tranh chap giữa các bên trong quan hệ chung sông

va họ yêu cau Tòa án giải quyết ly hôn thi Tòa án sé tuyên bo không côngnhận họ lả vợ chồng

1.3.2 Về quan hệ tài sin

~ Tải sản riêng

Trang 35

Với tư cách là một công dân, Hiến pháp 2013 ghi nhận ai cũng có

quyển sở hữu tải săn cho riêng minh và có thể xác lập quyền sở hữu với

những tai sản riêng đó Vi vậy, khi quan hệ chung sông như vợ chồng châmdứt thi phan tai sản của bên nao vẫn thuộc về bên ay Điều nảy hoàn toan phủ

hợp va thông nhất với các văn bản pháp luật khác Trử trường hop hai bênthỏa thuận nhập tài sẵn riêng va tải sản chung của vo chồng thì tải sản riêngcủa ai van la của người đó kế từ sau thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân

- VỀ tai sin chung

Điều 16 Luật HN&GD 2014 quy định vẻ giải quyết quan hệ tải sản,

nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mả

không ĐKKH như sau:

"1 Quan hệ tài sản, nghữa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung rằng với

nhm như vợ chồng mà không Rý kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữacác bên; trong trường hop không có thỏa thuận thì giải quyết theo guy dinh

của BG Luật Dân sự và các quy đình Khác của pháp luật có liên quan.

2 Vide giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ich hợppháp của phu nit và con, công việc nội tro và công việc khác có liên quan déduy trì đời sống chung được coi niuelao động có thu nhập ”

Như vậy, Luật HN&GD năm 2014 dé các bên tự thỏa thuận chia tải sanchung khi châm đứt việc chung sông như vợ chông Điêu này thé hiện rõ pháp

luật tôn trong quyền tự định đoạt tài sản của các bên và cho phép họ tự thöa

thuận chia tải sản chung Sự thỏa thuận này không được vi phạm điều cam

của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, đồng thời, cũng phải dam bảo

nguyên tắc vợ chồng phải hoàn toàn tự nguyên, không được áp đặt, de doahay cưỡng ép Điều nảy có ý nghĩa rất lớn bởi nó không những sé đáp ứngđược nguyện vong của các bên ma còn tao điều kiện thuận lợi cho cơ quanNha nước có thâm quyền giải quyết các vân dé phát sinh nhằm tiết kiệm thờigian, công sức và nhân lực Tuy nhiên điều nay có thé sẽ bị các bên lợi dung

Trang 36

để trồn tránh thực hiện nghĩa vụ với bên thứ ba khi đó, thỏa thuận nay được

xem là thỏa thuận vô hiệu?

Trường hợp các bên không thỏa thuận được thì yêu câu Tòa án giải

quyết Khi đó, Tòa án sé áp dụng Điều 16 Luật HN&GD năm 2014 đề giảiquyết quan hệ tải sản, nghĩa vụ và hợp đông của nam, nữ chung sông vớinhau như vợ chông mả không ĐKKH như sau

- Trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định

của BLDS và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Việc giải quyết quan hệ tải sản phải bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp

của phụ nữ và con, công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì

đời sóng chung được coi như lao đông có thu nhập Quy đính như vậy không

những bảo dam tính nhân văn, bảo dam quyên va lợi ích hợp pháp của phụ nữ

và bảo vệ quyên tai sản của các bên liên quan Thừa nhận công việc nội trợ va

các công việc khác có liên quan dé duy trì đời sông chung được xem như laođộng có thu nhập là quy định tiễn bộ nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp

của người phụ nữ trong quá trình chung sống Tuy nhiên, do tồn tại quy địnhmang tính tùy nghi “các công việc khác có liên quan” nên nêu không được

giải thích rổ rang và áp dung thong nhất thi bão đảm pháp lý này sé bị giớihạn trên thực tế

1.3.3 Về quan hệ giita cha, me và con

Các quan điểm của nhả làm luật đều thống nhất chung rằng quan hệgiữa cha, mẹ và con không bị ảnh hưởng bởi việc xác lập, thay đổi hay chamđứt quan hệ hôn nhân giữa cha vả me Có thé hiểu đủ cha mẹ có kết hôn hay

không kết hôn thì vẫn tôn tại những quyên và nghia vụ giữa cha me con Tinh

than nay tiép tục được duy trì tới ngày hôm nay va được cụ thé hóa bằng Điều

15 Luật HN&GD năm 2014: “Quyên, ngiữa vụ giữa nam, nit chung sống vớinham nine vợ chéng và con được giải quyết theo quy định của Luật này vàquyên, nghia vụ của cha me và con” Như vậy, những người chung song như

? Khoản 2, Điều 124 Bộ Luật Dân sxnim 2015

Trang 37

vợ chong néu có con với nhau thì các quyên, nghĩa vu ma pháp luật quy đính

cho cha mẹ và con cái được áp dụng theo đúng Luật HN&GĐ năm 2014 tại

chương V: Quyên vả nghĩa vụ giữa cha mẹ và con

* Cain cứ xác định người trực tiếp nuôi con

Quan hệ HN&GD cũng là quan hệ dan sư Vi vậy, việc ai là người nuôi

con sau khi ly hôn có thé được các bên đương sự (bó, me) tự thỏa thuận với

nhau và được Tòa án ghi nhận trong bản án.

Cha me là những người hiểu ré nhất điêu kiện về kinh tế của bản thân

dé trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con một cách tốt nhật Do đó,khi ly hôn vo chông có thể thöa thuận với nhau về người trực tiếp nuôi con.Căn cứ theo Khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về việctrông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con sau khi ly hôn: “Vo, chongthöa thuận về nguot trực tiep nudi con, nigiữa vu, quyền của mỗi bên sau khi

ly hôn đối với con; trường hợp không thôa timận được thì Toa đn quyễt ãimhgiao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về moi mặt của

con

Trường hợp ly hôn, khi yêu câu Tòa án giải quyết, nếu như van đê nuôi

con đã được các bên théa thuận thi Téa án vẫn phải tôn trọng sự thỏa thuận đó

va chỉ giải quyết những van dé về tải sản Tuy nhiên, trên thực tê không phải

sự thỏa thuận nảo cũng là hợp lý và vi quyên lợi của con Có những trườnghợp người không đủ điều kiên dam bảo cuộc sống cho con lại nhận nuôi con,còn người có đây đủ khả năng lại tron tránh trách nhiệm nuôi con Do đó, khi

lựa chọn ai là người trực tiếp nuôi con Tòa án cũng cân xem xét ký lưỡng sựthöa thuận của các bên vợ chong có hop ly hay không, có dam bao tốt nhật sự

phát triển cho con hay không trước khi quyết định ai là người phù hop nhất dé

nuôi con.

Trai lại, nêu cha, me không thé thoả thuận được với nhau thi Toa án sé

có quyền phán xét, giao quyên nuôi con cho một bên vợ hoặc chồng Quyết

định của Tòa án rất quan trong nó ảnh hưởng rất lớn đến quyên lợi của con

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w