4 Nguyễn Tiên Giang 2021, “Gidi quyết hậu quả của việc nam, nữ ching sốngvới nhan như vo chồng mà không đăng ký kết hôn theo Luật Hồn nhân và gia đình năm 2014”, Luận văn Thac si, Trường
Trang 1TRAN THI THUY HANG
4537100
GIẢI QUYET HẬU QUA PHAP LÝ CUA VIỆC NAM, NU CHUNG SONG VỚI NHAU NHƯ VO CHONG MA KHONG
DANG KY KET HON THEO LUAT HON NHAN
VA GIA DINH NAM 2014
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Hà Nội - 2024
Trang 2BO TƯ PHAP BO GIAO DỤC VÀ DAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRẦN THỊ THÚY HẰNG
4537100
GIẢI QUYÉT HẬU QUA PHÁP LY CUA VIỆC NAM, NU
CHUNG SÓNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỎNG MÀ KHÔNG
ĐĂNG KÝ KÉT HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH NĂM2014
Chuyên ngành: Luật hôn nhân và gia đình
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYEN VĂN CU
Hà Nội - 2024
Trang 3LOI CAM DOAN
Téi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi các kết luận, số
liều trong khóa luận tết nghiệp là trung thực, đâm bdo đồ tin cay./
“Xác nhận của Tác gid khỏa luận tôt nghiệp
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên của khoá luận tốt nghiệp, em xin gửa lời cảm ơn chân thành đến
PGS.TS Nguyễn V ăn Cừ - người thây đã tận tâm hưởng dẫn và giúp đỡ em trong
suốt quá trình nghién cứu và thực hiện dé tài
Em cũng xin được gũi lời cảm ơn tới các thay giáo, cô giáo Trường Đại học Luật
Hà Nội, đặc biệt là Bộ môn Luật Hôn Nhân và gia đính đã tạo điều kiện thuận lợi dé
em có thé hoàn thành khoá luận
Hà Nội ngà - tháng — năm 2024
Trang 5DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT
HN&GD: Hôn nhân và gia định
Trang 6LÝ LUẬN VÀ PHAP LUAT VỀ NAM, NU CHUNG SÓNG VỚI NHAU
NHƯ VO CHONG MA KHONG ĐĂNG KÝ KET HÔN 7
1.1 Khải niệm kết hôn và đăng ký kết hôn 7
sh LR RAN AIBA ÄEHHÔHE‹ aunesuansauoinsoigoaaiosdgisidgaodaosososgLf 1.12 Khái niệm đăng Rÿ kết hôn - Sa TÍ 1.2 Khái niệm và đặc điểm về nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng
ti Không đăng ky Kết HỒN sceeoseasssnneioesiiesssessisgdtesiaiogassgsiaiansssaslDS:
12.1 Khái niệm nam, nit chung sông với nhan nine vợ chồng mà không đăng ký kết hôn 2e 13 12.2 Đặc điểm của nam nit chung sông với nha nh vợ chồng mà
Mông tồng Wp RAD HỒN - occciiLkbabbiiddceciiibceazoaiadosao NS 1.3 Khải niệm của giải quyết hậu quả pháp lý việc nam, nữ chung song với
nhau như vợ chong ma không đăng ký kết hôn 18
1.4 Khai quát pháp luật Việt Nam về van dé nam, nữ chung sông với nhau như vợ chong ma không đăng ký kết hôn 1B
1.41 Pháp luật hôn nhân của Nhà nước ta giai đoan từ năm 1945-1954
wl
142 Pháp iné nhân của Nhà nước ta giai đoan từ năm 1954- 1975
Trang 71.4.3 Pháp luật hôn nhân của Nhà nước ta giai doan từ năm 1975 — nay.
mee |
THUC TIẾN A AP DUNG PHAP LUAT GIAI A QUYETH HAU U QUẬP! PHÁP LÝ CUA VIEC NAM, NU CHUNG SÓNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHONG MÀ KHONG ĐĂNG KY KET HÔN .+ 20 2.1 Thực trạng nam, nữ thức nam, nữ chung sông như vợ chông hiện nay.
J== ˆ 1 1T" 29 2.2 Giải quyết hau quả pháp lý của việc nam, nữ chung sông với nhau như
vợ chồng ma không đăng ky kết hôn tại Việt Nam 36
3.2.1 Xúc dinh quyền yêu cầu giải quyết hâm quả pháp Ij đối với việc
nam, nit chủng sống với nham như vơ chồng mà không đăng i kết hôn
P1 470 ca PP
2.2.2 Xác định than quyên giải quụết s22 40 2.2.3 Giải quyết hận quả pháp i} trường hop nam, nữ chung sống với nham nhút vợ chong mà không đăng i kết hôn 40
2.3 Kiến nghị hoàn thiện các quy định của Pháp luật Hôn nhân và gia dinh
Việt Nam về giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sông với
nhau như vợ chông ma không đăng ký kết hôn
KET LUẬN
DANH MUC TÀI LIỀU THAM KHAO sấy M
PHI scree ess 881516 g81030E:10aG800x58nk2fib4ediasnangaostGÖ
Trang 8PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Hôn nhân và gia đính là đề tải chưa bao giờ hết “nóng” trong xã hội Việc kết hônđược xem là dich đến của moi đóa hoa tình yêu Tuy nhiên, với điều kiện hội nhậpkhông ngừng sự quan sát của con người đôi với xã hội đá có nhiều thay đổi, cácvan dé liên quan dén hôn nhân cũng vì thé mà nhân được nhiéu sự quan tam
Ngày nay, tình trang kết hôn và ly hôn trong xã hội gia tăng đáng kể Theo Só liệuthống kê cho thay, sô vụ ly hôn ở Việt Nam hiện ở mức 60.000 vự/năm, tươngđương 0,75 vụ/1 000 dân Tỷ lệ ly hôn so với kết hôn là 25%, có nghĩa cứ 4 cắp vợchong di đăng ký kết hôn thi một đôi ra tòa Những cắp đôi dén với nhau vội vàng
và kết thúc chóng vánh Trước những chứng kiên về đã vỡ trong tình yêu, hôn nhân
và gia đính, thực trang “nam, nữ sông chung như vo chồng ma không đăng ký kếthôn” diễn ra ngày một phố biên trong đời sống Luật Hôn nhân và gia đính trở thànhcông cụ điều chỉnh trực tiếp về van dé nay Tuy nhiên, pháp luật van chưa quy định.day đủ tat cả các trường hợp sông chưng với nhau nhu vợ chồng ma không đăng kýkết hôn trong xã hôi bao gồm những người đông gởi và chuyên giới Thêm nữa,van đề “nam, nữ chung sông với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn”đang gây nên rat nhiêu tranh cai Có những luông ý kiên đồng tình với lối sông này,song cũng có chiều hướng ngược lại, cho rằng việc sông như vậy là vi phạm thuận.phong mỹ tục của cha ông bao đời, di ngược lại với truyền thông tốt đẹp “trai khôndung vợ, gái lớn ga chẳng" Liên quan đến thực trạng này, có các van đề khác dikèm phai kế đến như
Thứ nhất, tiên quan đến quyên và lợi ích hợp pháp của nam, nữ chung sóng vớinhau như vợ chong mà không đăng ký kết hôn
Đổi với van đề “ sóng chung như vợ chong ma không đăng ký kết hôn” thi đâykhông phải là van dé mới tuy nhién những năm gân đây mới có đông đảo những cắpđôi lựa chọn lỗi sông nay.Trong khi đó pháp luật hiện hành điệu chỉnh quan hệ hônnhân và gia đính là Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014, hiệu lực cách đây đã gan
10 năm Mặc đủ có dé cập đến tình trang nam, nữ chung sống với nhau nhu vợ
Trang 9chẳng mà không đăng ký kết hôn nhưng vẫn 1a các quy định cũ, đã lỗi thời và khá
chung chung trong việc áp dung dé giải quyét hậu quả pháp lý đối với các trường
hop nay Vi thê, cân có những đề xuất giải pháp moi để hoàn thiện pháp luật nhằm.
bảo đâm được quyên lơi ích hợp pháp của các bên chủ thể trong quan hệ chung
sống như vợ chong không đăng ký kết hôn.
Thứ han, liên quan dén xu hướng của việc chung sông như ve chồng mà không đăng
ký kết hôn
Đó là các yêu tổ ảnh hưởng đến tình trạng nam, nữ chung sống với nhau như vợ,
chong ma không dang ký kết hôn bao gom: yêu tô kinh té- xã hội va yêu tô văn hóa,
phong tục, tập quán Từ việc phát hiện các yêu tô có thể phân tích nguyên nhén taisao ngày nay người trẻ lại “chuộng” lối sông nay, qua đó đánh giá xu hướng củaviệc chung sóng nhu vợ chồng mà không đăng ky kết hôn trong tương lai sắp tới
Tham chí, đứng trước sự phat trién công nghiệp hóa, hiện đại hóa và các chính sách
mở cửa của nên kinh tê thị trường, dién bién “nam, nữ sóng chung như vợ chồng màkhông đăng ký kết hôn” có thé sẽ diễn biến phức tạp hơn vi có thé còn có cả các yêu
tổ nước ngoài xen kế Lúc này bên cạnh sử dụng luật quốc gia dé giải quyết, còn cóthể phải áp dung cả những đạo luật quốc tê và các điều ước quốc tê
Thứ ba, ảnh hưởng đến sô lượng các cắp đôi kết hôn trên cả nước
Số liệu các cặp đôi kết hôn trên cả nước có thé sẽ ti 1ê nghịch với số liêu các cắp đôisông chung với nhau nhu vợ chong ma không đăng ký két hôn Vì thê cân có nhữngbiện pháp kêu gọi và khắc phục nhằm giảm tình trạng nay
Thứ he ảnh hưởng đến việc xây dựng pháp luật
Vì sự phố biên của tinh trạng nam, nữ chung sông với nhau như vợ chồng mà khôngđăng ký kết hôn cho nên việc ban hành các quy định pháp luật cụ thé, chi tiết hơn là
việc lam cân thiệt, Như đã đưa ra phía trên, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014
hiện hành đã cũ so với thời dai, vì vay Nhà nước ta cần dé ra các quy đính mới, phù
hợp với hoàn cảnh hơn.
Trang 10Từ tính cap thiết của tình trang trên, tác giả quyết dinh chọn dé tài “Giải quyết hậu
quả pháp lý của việc nam nữ chưng sóng với nhau như vợ chồng mà không
đăng ký kết hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014."
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến dé tài nghiên cứu này đó là
(1) Bùi Thị Mung 2011), “Chế định kết hồn trong luật hôn nhân và gia đình van
đề lý luận và thực tiễn”, Luận án Tiên sỹ , Trường Đại học Luật Hà Nội: Nội dungtrong tâm của luận án xoay quanh nhũng van đề liên quan đến chế định kết hôn.Bên cạnh đó tác giả đã phân tích thuật ngữ “hôn nhân thực té” và “nam nữ chungsông nhu vợ chồng không đăng ký kết hôn” có môi liên hệ nhật định
(2) Nông Thị Hồng Yên 2015), “Hậu: quả pháp Ii} của việc nam nit chung sống nhục
vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Viét Nam hiện hành”, Luân văn Thạc
si, Khoa Luật Trường Đại hoc Quốc gia Hà Nội: Luận văn đề cập và phân tíchđược những van dé lý luận của việc kết hôn va đăng ký kết hôn Bên cạnh việc đưa
ra đánh giá các quy định của pháp luật về chung sông như vợ chong không đăng kýkết hôn tác giả phân tích sâu về hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sông như
vo chẳng không đăng ký kết hôn theo pháp luật hiện hành
(3 Lê Thu Trang (2023), “Nam, nữ chung sống nlur vơ chồng không đăng lụ' kếthôn- Những vấn đề lý luận và thực tiến” Luận án Tiên sỹ, Trường Đại học Luật HàNội: Luận án đã đưa ra khái quát chung về các trường hop nam, nữ chung sông vớinhau nhy vợ chồng ma không dang ký kết hôn, thực tiễn áp dung pháp luật để giảiquyết van dé này, qua đó đã đề xuât được các kiên nghĩ giải pháp hoàn thiện pháp
luật.
(4) Nguyễn Tiên Giang (2021), “Gidi quyết hậu quả của việc nam, nữ ching sốngvới nhan như vo chồng mà không đăng ký kết hôn theo Luật Hồn nhân và gia đình
năm 2014”, Luận văn Thac si, Trường Dai học Luật Hà Nội: Luận văn đã khái quát
được về hậu quả của việc nam, nữ chung sông với nhau nhu vợ chồng mà không
đăng ký kết hôn theo quy dinh pháp luật, đưa ra thực tiấn áp dung pháp luật và đề
xuất các kiên nghi hoàn thiện
Trang 11(S) Nguyễn Văn Cừ 2022), ” Giới quyết các vụ việc nam, nữ chưng sống với nhau
như vợ chồng mà không đăng ký: kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia dinh ViétNam“, Tạp chi Nghệ Luật, Học viên Tư pháp: Nội dung bài việt tác giả đưa ra quyđịnh của pháp luật về giải quyết các trường hợp nam, nữ chung sóng với nhau nh
vo chồng mà không đăng ký kết hôn và thực tiễn giải quyết thực trạng nay
Các công trình đã nghiên cứu một khia cạnh nào đó của van đề nam, nữ chung sôngvới nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Tuy nhiên so với thời giantrước, tinh trạng nam, nữ chung sóng như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn có
sự gia tăng về số lượng đáng kể Do đó cần có một công trình nghiên cứu mới
nghiên cứu chuyên sâu về thực trạng nam, nữ thời dei mới lựa chon chung sông vớinhau như vợ chồng, tim biểu nguyên nhân vì sao họ chon lối sông nay và đưa racách giải quyết hệ quả pháp ly phù hop
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Khoa luận là công trình nghiên cứu về việc giải quyết hậu quả pháp ly dé lai từ việcnam, nữ chung sống với nhau nu vợ chẳng
3.1 Vé mặt khoa học: khỏa luận dé cập dén các phương án gidi quyết và dé xuất cácgai pháp nhằm mục dich hoàn thiện các quy định của pháp luật, góp phan bảo vệcác quyền và lợi ích hợp pháp đối với các trường hop nam, nữ chung sóng với nhaunhư vợ chông mà không đăng ký kết hôn
32 Tê mặt thực tiễn:
© Đối với người dân, người nghiên cứu pháp luật: Khóa luận có thê giúp người
dân và người nghiên cứu pháp luật hiểu cu thé, chuyên sâu hơn về hậu quảpháp lý của việc nam, nữ chung sông với nhau như vơ chong ma không đăng
ký kết hôn dé lại
© Đôi với cơ quan áp dụng pháp luật Khóa luận đề cập đến các điểm mạnh và
điểm hạn chế của Luật Hồn nhân va gia đình hiện hành trong công tác giảiquyết vân đề nam, nữ chung sông với nhau như vợ chồng mà không đăng kýkết hôn, từ đó các cơ quan thí hành và áp dụng pháp luật đặc biệt là Tòa án
Trang 12Nhân dân có thé sử dung làm tài liêu tham khảo để giải quyết các vụ việc
- Nghiên cứu tâm quan trong của việc kết hôn trong đời sông con người thông qua
các phân tích về khái niém của kết hôn va đăng ký két hôn, ý ngiía của việc ding
ký kết hôn,
- Nghiên cứu sự thay đổi của quy định pháp luật qua tùng thời ki đối với trường hợp
nam, nữ chung sông với nhau nhu vợ chéng Đặc biệt là các quy đình của Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014 trong viêc giải quyét hậu quả pháp ly của vân đề nay
- Nghiên cứu thực trạng nam, nữ chung sông với nhau nly vợ chồng mà không thựchiện đăng ký kết hôn tại Việt Nam, từ đó tìm hiểu các nguyên nhân bao gồm chủquan lẫn khách quan và đề xuất các giải pháp phù hợp
§ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Với đề tai: “Giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam nữ chung song với nhau
như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm
2014." xác định đôi tương và phạm vi nghiên cứu như sau:
%1 Đối tượng nghiên cứu: là những van dé lý luận về giải quyết hậu quả việc nam,
nữ chung sống với nhau nhu vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn, quy định củapháp luật Hồn nhân và gia đính đặc biệt là Luật Hồn nhân va gia đính năm 2014 vềviệc nam, nữ chung sông với nhau nhu vợ chẳng mà không đăng kỷ kết hôn tại V iệtNam; thực tiễn thực biên pháp luật trong việc giải quyét các van dé liên quan dén
việc nam, nữ chung sông với nhau nhy ve chông mà không đăng ký kết hôn và nêu
lên những đề xuất nhằm hoan thiên quy dinh pháp luật về nam, nữ chung sống với
nhau nhu vợ chồng ma không đăng ký kết hôn
Trang 135.2 Pham vĩ nghiên cứt:
- VỆ không gian: Tại Việt Nam
- Về thời gan Nghiên cửu quy định pháp luật về vân dé nam, nữ chung sông với
nhau như vợ chong mà không dang ký két hôn qua từng thời kì: từ Luật Hôn nhân
và gia định năm 1959 cho tới Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014,
6 Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hién khóa luận, tac gid sử dung các phương pháp nghiên cứu.
bao gồm: Phương pháp phân tích, tông hop, hệ thống, phương pháp so sánh, lich sử,
thong kê
Đông thời Khóa luận cũng được thực hién dựa trên những quan điểm của cli ng†ĩa
Mac —Le nin về con người, về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm, đường lôi
của Đảng Cộng sản Việt Nam, các chính sách và pháp luật của Nhà nước Công Hòa
Xã Hội Chủ Nghia Viét Nam về các van đề liên quan
7 Kết câu của khóa luận.
Ngoài phân mé dau, mục lục, đanh mục tài liệu tham khảo, kết luận thì khóa luận
Trang 14CHƯƠNG 1
VO CHONG MÀ KHONG ĐĂNG KÝ KET HON1.1 Khái niệm kết hôn và đăng ky kết hon
1.1.1 Khải niệm kết hou: ;
Trong tác phâm “Hệ tư tưởng Đức”, C Mac đã đưa ra quan niém vệ gia dink: “Hang
ngày tái tao ra đời sông của bản thân minh con người còn tao ra những người khác,sinh sôi nấy nở - đó 1a quan hệ giữa chong và vợ, cha mẹ và con cái, đó là giađính Sự sản xuất ra đời sông - ra đời sông của bản thân minh bằng lao động cũng
như ra đời sông của người khác bằng việc sinh con dé cái - biểu hiện ra là một quan
hệ song trùng, một mặt là quan hệ tự nhiên, mặt khác là quan hệ xã hội, quan hệ xã
hội với ý ng†ĩa đó là hoat động kết hợp của nhiêu cá nhân, không kể là trong nhữngđiều kiện nào, theo cách nào và nhằm mục đích gì”
Kết hôn tao ra nhiéu môi quan hệ đó là giữa vo - chẳng cha me và con cái Côngnhận kết hôn được thực hiện bằng các thủ tục đăng ký kết hôn theo pháp luật quốcga
Khoản 5 Điều 3 Luật Hồn nhân và gia đình năm 2014 đã đưa ra kết luận: “Két hôn
là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chong với nhau theo quy định của Luật này về
điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.”
VỀ điều kiện kết hôn được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014 như sau:
- Nam từ đũ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên,
Dựa trên cơ sở khoa học về tâm sinh Ij lửa tuổi: khi con người bước vào giai đoạn.tuổi 18 mới bất đầu có những suy nghĩ chin chến và có thé đưa ra những lựa chonphủ hợp cho bản thân mình, do đó tuổi 18 được xem là độ tuổi bat đầu tudi trưởng,thành Sở di việc lựa chon nữ từ đủ 18 tuổi còn nam từ đủ 20 tuổi trở lên xuất phát
từ các nghiên cứu về sư khác nhau trong tâm sinh lý của nam và nữ Mặc đù hai giới
tính này có cùng độ tudi, tuy nhiên thông thường nữ sé phát triển về thé chat và trítuệ sớm hơn nam Ở một sô dia phương thi nam giới trưởng thành sớm hon độ tuôi
Trang 1520 do ảnh hưởng từ môi trường gia đính và xã hội tác động Tuy nhiên, ở các vùngdân tộc, nam giới lại phát triển chậm hơn do chê đô định dưỡng thiêu thôn, hơn nữa
một số vùng dân tộc còn tên tại tảo hôn, ảnh hưởng đến giống ndi sau nay Honnữa, tử xưa đến nay, người dân van luôn có quan niém đó là “dan ông xây nha, đản
bà xây tổ ấm” Vì thé trong gia đính, nam giới thường đóng vai trò là “trụ cột”, là
người làm kinh tê, đâm bão cuôc sông cho gia dinh Đúng trước các trách nhiệm
cuộc sống dé ra và sư trưởng thành của tâm lý lứa tuổi, việc lựa chọn tudi 20 1a độtuổi kết hôn của nam giới là phù hợp
Dựa trên cơ sở pháp ly: trong các BLDS và BLHS pháp luật quy định công dân từ
đủ 18 tuôi trở lên 1a người thành niên, bat đầu có năng lực hành vi và phải chịu
trách nhiệm với moi hành động của bản thân trước pháp luật
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyên quyết định: Quyên kết hôn không chi đượcquy dinh tai Luật Hôn nhân và gia đính ma còn được quy đính tại Diéu 39 Bộ luậtđân sự năm 2015: “Cá nhân có quyền kết hôn, ly hôn, quyên bình đẳng của vợchong ” Việc tự nguyên kết hôn luôn được nhân mạnh trong các quy định phápluật Đây có thé được xem là điều kiện quan trọng của việc kết hôn “Tạo hóa cho tanhững quyền không ai có thé xâm pham được, trong nhũng quyên ay, có quyênđược sống, quyền tự do và quyền mưu câu hạnh plc” 1, việc tự nguyện kết hôncũng đã thể hiện phan nao khía canh của ba quyên ma Bác Hồ từng tuyên bồ về
quyền cơn người, do đó sự tự nguyện trong hôn nhân cũng là một loại quyền được
pháp luật bảo vệ ma không bi chi phối hay ảnh hưởng bởi bat cứ ai
- Không bị mất năng lực hành vi dân sx Căn cứ Khoản 1 Điều 22 Bộ luật Dãn sự
2015 quy định như sau” Khi mét người do bị bệnh tâm thân hoặc mac bệnh khác
mà không thể nhận tlưức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có
quyên, lợi ich liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định
tuyên bỗ người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám.định pháp y tam thân” Như vay nhũng người mắc bệnh tam thân, hoặc mắc các
bệnh ảnh hưởng đến nhân thức không làm chủ được hành vi của bản thân thì sẽ
' Thich bản “Tuyên ngân độc lập” của chủ tich Hồ Chi Minh khai sinh ra maroc Việt Nam Din chủ Công hỏa
Trang 16không đủ điều kiên đăng ký kết hôn Như đã phân tích phía trên, việc kết hôn phải
là do nam, nữ ty nguyên kết hôn và không bị ai can thiệp Một người không nhận
thức được hành vi của minh là một người lí trí không tinh táo dé có thé đưa ra quyết
định kết hôn
- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cam kết hôn bao gom: Kết
hôn giả tao, ly hôn giả tao, Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa đối kết hôn, can trở kết
hôn, Người dang có vợ, có chong mà kết hôn hoặc chung sông như vợ chông với
người khác hoặc chưa có vo, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chưng sông như vợchong với người đang có chong, có vơ, kết hôn hoặc chung sông như vợ chong giữanhững người cùng dang máu về trực hé; giữa những người có họ trong pham vi ba
đời, giữa cha, mẹ nuôi với cơn nuôi, gữa người đã tùng là cha, mẹ nuôi với con
nuôi, cha chồng với con dâu, me vợ với con rễ, che đượng với con riêng của vợ, me
kê với cơn riêng của chong,
Pháp luật đã liệt kê ra tắt cả các trường hợp bị nghiêm cam kết hôn Những trườnghợp kết hôn trên sẽ dé lại nhũng di chúng và hau quả rat năng nề đối với bản thân,gia đính và xã hội Dién hình đó là việc kết hôn cận huyệt Y học đã chúng minhtrẻ được sinh ra từ cuộc hôn nhên cân huyệt dé mắc các bệnh ly di truyền nguyhiểm Những bệnh lý có thé xây ra ở thé hệ sau của một cuộc hôn nhân cân huyếtgồm: Sớm bị khiém thính và suy giảm thị lực, di tật bam sinh vì rồi loạn di truyền,
khuyết tật hoặc chậm phát triển về mặt trí tuệ, chậm hoặc không thê phát triển thể
chất, đông kinh các bệnh lý rối loạn máu Ngoài ra, hôn nhân cận huyết còn có thé
dẫn dén tình trạng thai lưu, sảy thai, Trẻ được sinh ra từ cuộc hôn nhân cận huyệt
rat dễ mac các bệnh di dang vệ xương, thiểu năng tri tuệ, phinh to bung, bạch tạng,
tan mau bam sinh, thiêu men GóPD, hồng câu liêm, và nguy cơ tử vong là rat lớn.
Cứ như thê, những bệnh lý này di truyền đến các thé hệ sau và kết quả là dân dânnoi gidng sé bi suy thoái ?V iậc kết hôn cân huyét có thé được xem là hành vi không
có đạo đức vì nó ảnh hưởng đên cuộc đời của một con người Dù vậy, ở rất nhiềunoi van có rat nhiêu trường hop kết hôn cận huyết, ở một số nơi điêu nay con trởthành một phong tục của bản làng, điển hình là phong tục kết hôn cận huyét của
* Bai báo: ‘Him quả khôn hưởng từhôn nhân cần huyệt”, Báo Sức khỏa và Đời sống, ngày 24/03/2023
Trang 17người dân tộc Lô Lô tại làng Lô Lô Chải, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tinh
Hà Giang Tuy nhiên, ở bản lang này đã và đang tiếp cận với xã hội hiện đại và
đang không ngừng chuyển minh “tay chay” việc tảo hôn và kết hôn cận huyệt tại
địa phương.
Ngoài ra tại Khodn 2 Điều này Nhà nước quy đính” không thừa nhân hôn nhân
giữa nhũng người cùng gidi tính ” Vậy có nghia là ngoài việc dap ứng những
điều kiên quy định tại Khodn 1 đã nêu thi Nhà nước chỉ thừa nhận moi quan hệ vợchông trên pháp luật của nam và nữ ( hai giới khác nhau)
Trong xã hôi văn minh, đã có rat nhiéu các quốc gia trên thé giới thừa nhận cáctrường hợp kết hôn đồng giới tinh, ước tính đến thời điểm hiện tại, đã có 30 quốcgia công nhận về các trường hợp nay đó là các quốc gia tiên phong tại Châu Âu nh
Hà Lan Ao, Bi, Anh Dan Mach, Phan Lan, Phap, Đức, Iceland, Ireland,
Luxembourg, Malta, Na Uy, Bồ Dao Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thuy Si ;các quốc gia tiên bô tại Châu Mỹ như Mỹ, Canada, Argentina, Brazil, Colombia,Ecuador, Uruguay va Costa Rica và một sô quốc gia Châu A, Châu Phi như DaiLoan, Australia, Israel, Nam Phi Tuy nhiên, van còn có một số nước quy định việckết hôn đông gới tính là hành vi vi pham pháp luật nl Mauritania, Somalia vàSudan ở Châu Phi Các quốc gia này quy đính sé áp dung án tử hình nêu quan hệđông giới Suy cho cùng “con người là mat bộ phân của giới tư nhiên va dong thờigiới tự nhiên cũng là thân thé vô cơ của con người”, bởi cái lẽ tư nhiên đó ma conngười sinh ra không được lựa chọn minh là ai, minh sẽ có giới tinh thé nào Ngàynay, với tư tưởng mở, công đẳng LGBT ngày càng được xã hội công nhận nhiéuhon, mắc đủ pháp luật Việt Nam chưa công nhận việc kết hôn đồng giới tuy nhiêncũng không có quy định cêm các mới quan hệ đồng giới Từ thực tê nay, có théthay, trong tương lai với hoàn cảnh hội nhập giữa các quốc gia, việc pháp luật VietNam sẽ công nhận việc kết hôn đồng giới tinh sẽ không cờn xa
ˆ Bin về “Bin tinh tựrhtin của cơn người tang lý hin của triết học Mac ~ Lan về cơn người.
‘LGBT là tàn chính thức được xác Thận vào nim 1990 ca cảng đông nhưng người có eiitmh đặc biệt.
Công đồng này bao gon: đồng tith Iuyén 4imam, đồng tinh huyện ái nữ, ning tinh, chuyển giới Thuật ngữ.
mo tả xạt hướng tinh duc của một người nghúa là họ có sự hấp din về tinh yêu, tinh đục voinhing người
Trang 181.1.2 Khái uiệm đăng ký kết hon : : : oe —
Hiện nay van chưa có định nghia cụ thê nao vé “đăng ký két hôn” Từ điện Tiéng
Việt có giải thích: “ Đăng kỷ kết hôn la đứng ra khai báo với cơ quan quan lí đểchính thức được công nhận cho hưởng quyên lợi hay làm nghía vu nào đó.” Vay, cóthể hiểu dang ký kết hôn là thủ tục do các bên nam nữ thực hiện tại cơ quan có thâmquyền, từ đó sé phát sinh các quyên và nghĩa vụ của vo chong trước pháp luật
Tại Diéu 9 Luật Hồn nhân và gia đình năm 2014: “ Đăng ký kết hôn là việc do cơquan nhà nước có thấm quyền thực hiện theo quy đính của Luật nay và pháp luật về
hộ tích Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có
giá trị pháp ly.” Theo pháp luật quy đính thì cuộc hôn nhân chỉ hợp pháp và được
pháp luật bảo vệ khi đáp ung đúng các điều kiện:
- Thực biên đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn
- Các quy trình thực luận đúng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm
2014 và quy đính của Luật Hộ tịch.
Môi quan hệ vợ chông và trách nhiém pháp lý giữa vo và chồng chỉ được xác định
khi nam, nữ thực hiện ký giây đăng ký kết hôn tại cơ quan có thêm quyên và tráchnhiệm pháp lý của hai bên sẽ kết thúc khi Tòa án tuyên bổ ly hôn, đông nghĩa tạithời điểm tuyên bồ ly hôn, gây đăng ký kết hôn cũng sẽ hệt hiéu lực: “V ợ chồng đã
ly hôn muôn xác lập lai quan hệ vợ chong thì phải đăng ký kết hôn “ ( Khoản 2
Điều 9 Luật Hồn nhân và gia dinh năm 2014)
Việc đăng ký kết hôn là một việc quan trọng góp phân bảo vệ các quyền và lợi íchhợp pháp của vợ và chồng trong cuộc sông hôn nhân do dé nam, nữ can nghiêmchỉnh thực biện theo quy định của pháp luật quy định về đăng ký kết hôn Ngoài ra
Trang 19như cưới hỏi tại gia đình hay tại các nhà thờ đều không có giá trị pháp lý nêu nhưcác chủ thê không thực hién đăng ky kết hôn tại cơ quan có thâm quyên.
- Giây chứng nhân két hôn là sự chúng nhận của xã hội đôi với tình yêu nam, nữkhi đăng ký kết hôn, nam va nữ sẽ bat đầu năm được tâm quan trong của hôn nhén
và thực hiện trách nhiệm với người mình chọn làm vợ, làm chong, với bản thân
minh trong việc vun vén và xây dựng hạnh phúc gia định.
- Việc đăng ký kết hôn tao điều kiện để công dan được tiếp cân với các thủ tục hànhchính của Nhà nước, xóa bỏ tình trang người dan lạc hậu, không năm bắt được cácquy đính pháp luật tại một sô dia phương đặc biệt là người din ở các vùng núi, ving
sâu, vùng xa
Từ các phân tích trên có thể kết luận ring việc đăng ký kết hôn là việc quan trong
cần phải thực hiện trước khi nam và nữ quyết định di đến cuộc sông vợ chẳng Nó
không chỉ là sự công nhận của gia đình và xã hội về cuộc hôn nhân của cả hei ma
nó còn 1a căn cứ pháp lý bảo dam quyền và lợi ích chính đáng giữa các bên
Trong Luật Hồn nhân và Gia dinh năm 2014 quy định khá chung chung về thêm
quyền và thủ tục đăng ký kết hôn, Luật dẫn chiều việc kết hôn được thực hiện theo
quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 và pháp luật vé hộ tịch Căn cứ
Khoản 1 Điều 17 Luật Hồ tịch năm 2014 thi thẩm quyền đăng ký kết hôn thuộc về
“Ủy ban nhân dân cap xã nơi cư trú của mét trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng
ký kết hôn” Đối với trường hợp kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài, giữa công dân Việt Nam cư trú ở trong nước với công dân Việt Nam định cư
ở nước ngoài, giữa công dân Việt Nam đính cu ở nước ngoài với nhau, giữa công
dân Việt Nam đông thời có quốc tịch nước ngoài với công dan Việt Nam hoặc vớingười nước ngoài, người nước ngoài cư trú tạ Việt Nam có yêu cầu đăng ký kếthôn tai Việt Nam thì do Uy ban nhân dan cap huyện thực hiện đăng ký kết hôn (
Điều 37 Luật Hộ tịch năm 2014)
Trang 201.2 Khái niệm và đặc điểm về nam, nữ chung sóng với nhau như vợ chồng mà
không đăng ký kêt hôn.
12.1 Khái niệm nam, wit chung sống với nhan whi vợ chồng ma không đăng ký
kêthôu - l :
Co rat nhiêu các định nghĩa được đưa ra về việc nam, nữ chung sông với nhau như
vơ chéng ma không đăng ký kết hôn Mặc du rang, Luật hôn nhân và gia định năm
2000 và các Luật hôn nhân và gia đình trước đó đưa ra những quy đính áp dụng giải
quyét các hệ quả từ việc nam, nữ chung sông với nhau như vợ chong ma không
đăng ký kết hôn pháp luật tuy nhiên lại chưa đưa re một đính nghiia cu thé nào về
việc chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Dấu vậy, có thé hiểunôm na rằng : chung sóng như vo chéng là trường hop nam, nữ xác lập quan hệ vợchéng và thực hiện các quyên và ng#ĩa vụ của vo chồng với nhau, với gia dinh vàvới xã hôi nhưng không tiên hành đăng ký két hôn theo quy định của pháp luật
Trước hết, dưới góc đô xã hội, việc nam nữ chung sông với nhau như vợ chồng là
sự giải quyết nhu câu về mặt tình cam, tâm sinh ly Hành động nay được thực hiệngiữa hai chủ thé hoàn toàn có néng lực hành vi Họ lựa chon chung sông với nhau.xuất phát tử tình yêu thương của cả hai bên với mong muôn xây dung và vun vén
hạnh phúc như một gia đính thực thu tuy nhiên đo các lý do chủ quan hoặc khách
quan họ lựa chon chung sống với nhau như vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn
Ngày nay người tré có xu hướng yêu thích lỗi sống này do họ không muốn bị gián
đoạn đời sông cá nhân hay phải chịu sự ràng buộc bởi trách nhiệm pháp lý giữa ve
Thứ nhất, pháp luật Viét Nam chỉ quy đính việc chung sống với nhau như vo chẳng
là hành vi do nam và nữ ( hai giới tính khác nhau) thực liện, và các quy định giải
quyết hệ quả liên quan dén việc chung sóng với nhau như vợ chông chi áp dung đôivới các trường hợp khác giới, ngoài ra pháp luật chưa có quy đính về chung song
Trang 21nhw vợ chồng của người cùng giới và các cách giải quyết hệ quả xảy ra của việcngười cùng giới chung song với nhau nhur vợ chong
Thứ hai, xét đưới góc đô pháp lý thi nam, nữ chung sông với nhau như vợ chông màkhông đăng ký kết hôn là một quan hệ xã hội được pháp luật điêu chỉnh tương tựnhw quan hệ vợ chéng hợp pháp hoặc pháp luật giải quyết những van đề phát sinh
từ việc chung sông đó Nam, nữ đủ điều kiện kết hôn nhung chỉ chung sông với
nhau như vợ chồng không phải là hành vi vi pham pháp luật, việc chung sống van
phát sinh các quyền và nghĩa vụ được phép luật bảo vệ khi có tranh chap Tuy nhiên
nêu như nam, nữ không đủ điều kiện kết hôn mà van chung sống với nhau nhu vợ
chỗng thi đây là hành vi vi pham pháp luật Lúc này sẽ phát sinh trách nhiệm pháp
lý, trách nhiệm này lả trách nhiệm giữa cá nhân đối với Nhà nước Đó có thé làtrách nhiêm pháp lý hành chính, cũng có thé là dân sự, hoặc thêm chí là bị truy cứu
trách nluém hinh sự.
Thứ ba, hành vì được xem là nam, nữ chung sống như vợ, chồng khi dép ung đượchei điều kiện:
© Tổ chức cuộc sóng chung
© Coi nhau như vợ chong
* Tổ chức” được đính ng‡ĩa là một tập hợp nhiêu cá nhân cùng làm việc và họ cómột mục đích chung’ “ Cuộc sống chung” chính là mục đích chung của việc nam,
nữ lựa chọn chung sông với nhau nhu vo, chồng Vậy, “tô chức cuộc sống chưng”
chính là hành đông nam va nữ đồng thuận về tư tưởng, cùng nhau góp sức, thực
hiện các hành vi an chung, sông chung, coi nhau như vợ chông dé xây dựng cuộcsông cùng nhau
Theo từ điển Tiéng Việt: “Vo, chéng” là danh từ dé nói về hai người đã cướinhau" Như vay “coi nhau nhu vợ, chồng" tức là nam, nữ chung sóng và có những
Shhttps /pt<hợp con vrưtït-tur
/danh-giaho-chuc-le-gi-so-hioc-ve-to-chuc-va-nhung-thong-tin-lien-quan-đanh-cho-ban- 167950
tưtps:/&ri.w3äctianary.orgwrikiv%E1% BB%A3_ch%E1%BB%9IngH: text=Danh% 201% E1%BB% ABStext
=T%E1%BB% ABY% 20gh% C3% A9p% 20c% E1%BB% A7a%20v%E1%BBW% A3%20v% C3% A0 n% C3% AD
Trang 22hành đông như vợ chông ví du như quan hệ tinh duc, ra mắt ho hang hai bên, cócon cái, cùng đóng góp cho cuộc sông va xây dung tài sản Đối với trường hợp này,nam va nữ chỉ có những hành vi, hành động như vợ, chồng nhưng trên thực tê hokhông phải là vơ, chông vì không thực hiên đăng ký kết hôn
Pháp luật hiện nay van chưa quy định cụ thé thé nao là “coi nhau nhu vo chong” vi
vay chưa có một cách hiểu r6 rang để giúp cho những người thi hành và áp dung
pháp luật hiểu đúng về cum từ này.
Từ các phân tích, có thé đưa ra kết luận: “Chung sống nhu vợ chẳng không đăng kýkết hén là một hiên tượng tật yêu của xã hội được pháp luật điều chỉnh tương tự như.quan hệ vo chéng hợp pháp hoặc pháp luật giải quyết những van đề phát sinh từquan hệ chung sóng đó Việc chung sông như vợ chéng không đăng ký két hônnhằm thỏa man nhu cầu về tinh than và vật chất của các cá nhân bang cách tựnguyện thỏa thuận xây dung đời sóng chung và cùng nhau gánh vác, chia sé moi
việc trong cuộc sông ”
122 Đặc điềm cha nam wit chung sống voinhan nl vợ chồng ma không dang
ký ket hon l - - l
Thứ nhất, nam và nữ đều co đủ điêu kiện két hôn theo Điều ổ Luật này tuy nhiênlựa chon chung sông với nhau như vợ chông ma không đăng ký kết hôn (Căn cứ
Khoản 1 Diéu 14 Luật Hồn nhân và gia đình năm 2014)
Như đã phân tích trên, pháp luật chi bảo vệ và giải quyết các hệ qua do việc chungsông như vợ chông ma không đăng ký kết hôn diễn re giữa nam, nữ ( hai giới tinhkhác nhau) vả không công nhận việc chung sóng như vợ chồng giữa các cắp đôicùng giới tính như nam — nam, nữ - nữ Quy đính này là một điểm hạn chế về giớitính trong thực tiễn xã hội nhung phù hợp với quy đính biện hành của pháp luật VietNam do là chưa có quy đính công nhận việc kết hôn đông giới Trên thực tế có ratnhiều cắp đôi LGBT họ đã và dang chung sông với nhau rhư vợ chồng, tuy nhiên
dù có hay không muốn đăng ký kết hôn, thi van đề này nêu như thực hiện tại Việt
Nam là một điều khó Va cũng cân nhân manh lại hành vi nam, nữ đã đủ điều kiên.
két hên về ca độ tuổi, về sự tự nguyện va không vi pham các điều kiên ma pháp luật
Trang 23cấm thì việc không thực hiện đăng ký kết hôn ma vẫn chung sống với nhau nhy vợ
chông là hành vi không vi phạm pháp luật
Thứ hai, việc chung sống như vợ, chông của hai bên nam, nữ vi pham về mat hình.
thức do pháp luật quy định.
Có rat nhiều lí do để nam và nữ sông chung như vơ, chong mà không đăng ký kết
hôn Có thể xuất phat từ các li do khách quan như ở các vùng sâu, vùng xa những.nơi van tôn tại hủ tục bat vợ hay tôn trong hôn nhân theo phương thức cưới hỏitruyền thông không được tiếp cận nhiều đến sách vở, truyền thông hay internet sẽkhông năm bat được pháp luật hoặc xuất phát từ các lí do chủ quan nhw các bên đều
có biểu biết nhưng có tinh không ding ky vì những mục dich và du đính riêng của
cá nhân Nhin chung xét về mat nội dung việc sông chung như vợ chẳng ma khôngđăng ký kết hôn hay các hôn nhân hop pháp không có nhiều điểm khác biệt, đềuhướng về các mục tiêu chung nhật do là hi vong được ăn chung sống chung làmviệc chung giải quyết các nhu câu về mat sinh lý, tinh cảm và khao khét vụn vén,xây dung hạnh phúc gia dinh Tuy nhiên, về mặt hình thức, việc trở thành vo chongphải được hợp pháp hóa bằng việc công nhận thông qua các cơ quan có thêm quyên
và được ghi nhận dua vào giây đăng ký kết hôn Song các cặp đôi nam, nữ chungsống với nhau như vợ chéng đã bỏ qua điêu này, do vay mặc đù đời sóng của ho
diễn ra như đời sông của một cuộc hôn nhân tuy nhiên lại không có sự đâm bảo
pháp lý.
Thứ ba, hei bên nam, nữ trong thời gian chung sông thực sự yêu thương, gánh vác
và chia sé moi việc trong cuộc sông,
Nam, nữ chung sóng với nhau nửư vợ chéng sinh hoạt củng nhau, chia sẽ tình cảm,vật chất, tinh than, kê cả tình duc một cách thường xuyên, công khai và được moingười thừa nhận Họ đuy trì cuộc sông chung cùng nhau một cách lâu dai, én định,không phải theo lỗi sống “tam bo”, có những trường hợp nam, nữ chung sông vớinhau ma không đăng ký kết hôn hàng chục năm trời Mac dit hai bên nam, nữ chungsống như vợ chông không đăng ký kết hôn, nhung bản thân họ đã thực hiện các
Trang 24quyền và nghĩa vụ ve chong với nhau, được moi người xung quanh chúng kiên vàthửa nhên công nhận ho là vợ chéng và bản thân ho cũng coi nhau là vợ chong,
Thứ he trong quan hệ chung sống với nhau nh vợ chong hai bên nam, nữ có nhiều
mục đích khác nhau.
Thật ra phải xuất phát từ sự yêu thương nhau thật lòng thì nam, nữ mới quyết địnhchung sống với nhau Có thể việc chung sống với nhau đó nhằm mục đích giúp haibên hiéu biết 16 hơn về nhau hơn, xem đôi phương có thực sự phù hop là ngườiđồng hành cùng minh trong tương lai hay không Voi mong muốn tim thay ngườibạn đời lâu đài, hạn chê phan nào tinh trạng ly hôn sau khi đã ding ký kết hôn, giúp
ho có thời gian quen với việc chung sông với mét người khác cho nên ho lựa chonsông thử Theo định nghĩa của Tử dién Tiếng Việt: “sóng thi” chính là việc nam,
nữ chung sống với nhau như vợ, chéng trước hôn nhân” Nêu như một thời giancảm thay đổi phương không phù hop thi đường ai nay di Hoặc cũng có thể xuat
phát từ mục đích bão vệ chủ nghĩa “Freedor””, những người theo chủ nghiia nay
thường có thái độ rat lo sợ bước vào cuộc sông hôn nhân Họ muén toàn quyền
quyét định cuộc đời minh ma không bị ràng buộc, phụ thuộc vào bat cử ai kể cả làngười mình yêu Chung sông như vợ chông là giải pháp hữu hiệu giúp họ hoànthành nguyên vọng đó Các chủ thé chung sông có tự nguyên sóng với nhau vì mụcdich gi rất khó dé đưa ra và xác định Vì vậy, chúng ta thừa nhận rang chủ thê trong
chung sống nihư vợ chồng có nhiéu mục dich
Thứ tư, hai bên nam, nữ chung sông với nhau như vợ chồng không bị ràng buộc bởi
trách nhiệm pháp lý.
Như đã phân tích trên, quan hệ vợ chồng chỉ được công nhận khi nam, nữ thực hiện.
đăng ký kết hôn Tuy nhiên đối với trường hop nam, nữ chung sông với nhau nhw
vo chồng ma không đăng ký kết hôn thi hanh vi đăng ký kết hôn không diễn ra do
đó dù các bên có thực sự coi nhau là vo chông trong thời gian sống chung có phátsinh các yêu tô như con cái, tài sản, tinh cảm Nhưng do các bên không ding kykết hôn thì vẫn không phát sinh quan hệ vợ chông hợp pháp Vi thé, các quyền và
2 Chũngha Freedom: Người theo đhẳnghñ niy theo đuổi việc mở rộng sự trtri (ty do khối sự can thiệp từ
bên ngoài) và tự do quyết dh, Bich khoa Toàn thư mỡ Wikpedia
Trang 25ngiia vụ ma pháp luật quy đính cho vợ, chồng trong hôn nhân hợp pháp thì chủ thé
trong chung sông nl vợ chong cũng không được hưởng
1.3 Khái niệm của giải quyết hậu quả pháp lý việc nam, nữ chung sóng với
nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
“Hau quả pháp lý” gắn liên với trách nhiệm pháp lý đôi với các hành vi vi
phạm pháp luật của mà một người để lại trong thực tiến.
Giải quyết hậu quả pháp lý của việc chung sông như vợ chông là cách thức
ma pháp luật quy định dé giải quyết các quan hé nhân thân, tài sản va con cải
giữa hai bên nam, nữ chung song như vợ chồng với nhau, giữa hai bên nam,
nữ chung sóng như vợ chong với người thứ ba (nêu có) khi họ châm đứt việc chung sông.
1.4 Khái quát pháp luật Việt Nam về van đề nam, nữ chưng song với nhau như
vợ chồng mà không đăng ký kết hôn
Theo quan điểm của chủ nghia Mác — Lênin: “ pháp luật là một hình thái ý thức xãhội, nó phản ánh tên tai xã hôi Pháp luật ra đời gan liên với sự tôn tại của Nhànước Là một trong những công cụ cốt yêu dé duy trì trật tự, én đính xã hội, đồngthời là tiêu chi để đánh giá sự văn minh và tiên bộ của nhân loại Xã hội phải lâypháp luật làm cơ sở, là sư biéu hién của lợi ích và nhu câu chung của xã hdi.”
Qua tùng thời kì khác nhau, pháp luật có những bước chuyên mình khác nhau Đốivới các trường hợp nam, nữ chung song nhu vợ chông ma không đăng ký kết hôn,
tùng giai đoan lịch sử xây dung và hình thành pháp luật lại có những quy định
riêng Quan điểm của chủ ngiữa Mác — Leenin cũng đưa ra rằng “cũng như nhànước, pháp luật là sản phẩm của sự phát triển x4 hội Pháp luật không phải là ý chícủa thượng dé hay của một lực lương siêu nhiên nào ngoài trái dat gin ghép vào xãhội Pháp luật nảy sinh trong đời sông xã hội, là kết quả của sự biên đổi xã hội từ xãhội không có giai cấp sang xã hôi có giai cập” Đi qua tùng nên văn minh, cơnngười ngày càng sông biết tôn trọng lấn nhau, quyên bình ding giới giữa nam và nữ
ngày cảng được thé hiện rõ rang, pháp luật bảo vệ quyên va loi ich hợp pháp của
mi công dân, đặc biệt là luôn dành sự quan tâm sát sao tới quyên và lợi ích hợppháp của phụ nữ và trẻ em Nếu như ở giai đoạn phong kiến, Quốc Triều hình luật(Luật Hong Đức) và Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) đều dé cao việc tiền hànhtước hôn (theo luật Hồng Đứo hoặc giá thú trước sư chứng kiên của ba con hàng
Trang 26xớm khi nam và nữ kết hôn, thêm nữa phụ nữ thời bây giờ còn phải chịu nhiéu thiệtthời bởi tư tưởng Nho giáo, cho nên chi được phép chính chuyên với chong vi théhiện tượng sông chung như vo chông không có nhiêu Tuy không được quy địnhtrong luật, nhưng có thể hiểu những trường hợp sống chung như vợ chồng thờiphong kién có thé được xếp vào tội thông gian của người vo "Thông gian” đượcbiểu là có quan hệ tinh duc với người không phải chong hợp pháp của minh, co thể
bị phạt tdi lưu hoặc tử Sang đến thời Pháp thuộc, việc kết hôn phải được chứng
nhận bởi co quan có thêm quyền, giai đoạn này luật quốc gia van chưa chap nhậnhành vi nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hônTuy nhiên, thời kì này tiền bộ hơn thời phong kién ở chỗ đã có những quy đính dégiải quyết các trường hợp “con ngoài giá thứ"Š Các thuật ngữ dé chỉ con ngoài giáthú là “cơn hoang" và “cơn biệt tinh” Hai thuật ngữ này đều để chỉ những đứa con
sinh ra mà cha mẹ không có hôn thú hợp pháp, có thể cha mẹ của chúng ngoại tình
với nhau hoặc chỉ chung sông như vợ chông Sơng trong trường hợp nay van có
thể yêu cầu xác định méi quan hệ giữa cha me con; ngoại trừ trường hop do loan
luân hoặc ngoại tình của người mẹ.
Noi chung, đ qua tùng giai đoạn lịch sử, các quy định pháp luật sẽ khác di phù hop
với chiêu hướng phát triển của xã hội Ở các giai đoạn sau đó, pháp luật và xã hội
đã nhìn nhận rõ ràng hơn rằng, việc song chung là sự đồng thuận, tự nguyện của haibên, không phải chỉ đến từ phía người phụ nữ, do đó mà xã hôi đã có cái nhìnthoáng hơn vệ van đề này
1.4.1 Pháp luật hon uhâu của Nhà mước ta giai doan tit uăm: 1945-1954
Ở giai đoạn sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1954, pháp luật điều chỉnh
cụ thể hôn nhân gia đính của chế độ Việt Nam cộng hòa là Luật hôn nhân và gia
đính năm 1959 (hay còn gọi là Dao luật số 13 về hôn nhân và gia dink) V ê nguyêntắc, Luật hôn nhân và gia đính năm 1959 không điệu chỉnh việc nam, nữ chungsông với nhau nlxz vợ chong “Việc kết hôn phải được Ủy ban hanh chính cơ sở nơi
trú quán của bên người con trai hoặc bên người con gái công nhận và ghi vào số kết
* “Cơn ngoài giá thú 3š con mà cha me Mhông phải i vợ chẳng hoặc cha me in ở với nhau như vợ chẳng,
nhưng việc lay rửa dua được ty ban nhân din xã, phường, thị trăn ding ký vào số kết han”, Tử điện Luật
học ,tr.102
Trang 27hôn Mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp luật” ( Căn cứĐiều 11 Luật Hôn nhãn và gia dinh năm 1959) Pháp luật thời ki này không thừanhận và giải quyét các van dé phat sinh đối với các trường hợp nam, nữ chung sông
Với nhau nhu vợ chồng Trong khi, thực tá, mac dù pháp luật bat buộc nam, nữ phảt
thực hiện ding ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền song do hoàn cảnh xã hội, do
ý thức pháp luật chưa cao và do trình độ dân trí con thập nên đã xảy ra rất nhiều
trưởng hợp nam nữ lây nhau ma không đăng ký kết hôn Cho đến tân khi Thông tư
số 112/NCPL ngày 19/8/1972 của Toa án nhân dân (TAND) tối cao ra đời thi không
có một văn bản pháp luật nào giai đoạn nay công nhận và giải quyết tình trang sóng
chung như vợ chéng mà không đăng ký kết hôn
1.42 Pháp luật hou nhân của Nhà weée ta giai đoạn từ uăm 1954 1975
© gai đoạn nay có sự xuất hiện của Thông tư sô 112/NCPL ngày 19/8/1972 của
Téa án nhân dân (TAND) tôi cao hướng dẫn xử lý về mặt dân sự các trường hợp kếthén vi pham điêu kiện kết hôn, trở thành văn bên hướng dan thực hién Luật Hôn
nhân và gia dinh năm 1959, va là văn bản pháp lý dau tién chính thức công nhận
“hôn nhân thực tế” đối với nhũng trường hợp chung sống với nhau nhu vợ chong
ma không đăng ký kết hôn Théng tr số 112/NCPL đã hướng dẫn việc xác định
“hôn nhân thực té” như sau“ chỉ coi là hôn nhân thực tế những cuộc hôn nhânkhông đăng ký, thöa man day đủ các điều kiên kết hôn khác, trong đó hai bên có ý
định thực sự lay nhau, và từ khi kết hôn da thực sự cơi nhau như vợ chong, chung
sông công khai và gánh vác chung công việc gia đính, được ho hang xã hội xung
quanh coi như vợ chéng” TAND cân xác định những điều kiện “cân” và “di” dé
công nhận hoặc không công nhận “hôn nhân thực tÊ", bởi vi theo các quy dinh củaThông Tư này pháp luật không công nhận “hôn nhân thực tÊ” đối với các trườnghop chung sống tam bo V hệ quả pháp lý, “hôn nhân thực té” được Tòa én côngnhận có giá trị pháp lý như hôn nhân hop pháp, quyên và ngiĩa vụ về nhân thânhoặc tài sản giữa vợ và chồng được pháp luật thừa nhận và bảo hộ Việc ghi nhận
nhy vậy của pháp luật về trường hợp nay là một bước tiền quan trong trong pháp
luật quốc gia bởi ngoài ý nghiia về hôn nhân về gia đính thì việc ghi nhận này connhằm hướng tới quyên con người được luật quốc tế quy định, ma cụ thể ở đây làquyên, lợi ích của phụ nữ và trẻ em Theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 1959 thì
Trang 28cơn ngoài giá thủ được xin nhân cha hoặc mẹ trước TAND Người mẹ cũng có
quyền xin nhận cha thay cho con chưa thành miên Người thay mặt cũng có quyền
xin nhân cha hoặc me thay cho đứa trẻ chưa thành tiên Ngoài ra, cơn ngoài giá thuđược cha, mẹ nhận hoặc được TAND cho nhận cha, mẹ, có quyền loi và nghia vụ
như con chính thức.
Noi tớm lai, như những dan chứng đã nêu ra ở trên, pháp luật nước ta thời kì này đácông nhận “hôn nhân thực té” đôi với các trường hợp chung song với nhau ahu vochỗng ma không thực hiện ding ký kết hôn
1.43 Pháp luật hôn hâm cha Nhà trước ta giai doan tit nam 1975 — may.
O giai đoạn này, pháp luật hôn nhân và gia dinh của Nhà trước ta trải qua ba văn.
bản pháp luật khác nhau: Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986, Luật Hôn nhân và
ga định năm 2000 và đắc biệt đó là Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 — văn bảnđiều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đính hién hành
1.43.1 Pháp luật hôn nhân của Nhà nước ta giai đoan từ năm 1975 đến trước ki
Luật Hồn nhân và gia dinh năm 2014 có hiệu: lực.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 1a sự kê thừa của Luật Hôn nhân và gia đình
năm 1959 cũng chỉ công nhận "Những trường hợp nam nữ có đăng ký kết hôn 1a vợ
chéng hợp pháp, mới làm phát sinh quyền và nghia vụ pháp luật giữa vợ và chồng.Moi nghỉ thức kết hôn khác không có giá trị pháp ly” ( Điểu 8 Luật Hồn nhân và
gia đình năm 1986) Song ở thời gian Luật Hôn nhén và gia đính năm 1986 phat huy.
hiệu lực lại không có văn bản luật hoặc đưới luật nào quy định trực tiếp vệ hôn nhanthực tê ma chỉ gián tiếp thừa nhận qua việc giải quyết chung sống như vợ chẳngkhông đăng ký kết hôn theo Nghị quyết so 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 - Hướngdẫn áp dung một số quy định của Luật Hôn nhén và gia dinh năm 1986
Nghị quyết này hướng dẫn: Nếu việc kết hôn không trái các Điều 5, Điều 6, Điều 7
của Luật Hôn nhân và gia định năm 1986, chỉ vì phạm về thủ tục ding ký kết hôn(chưa đăng ký kết hôn với nhau) thì không bị coi là trái pháp luật Trong đó, cácđiều này quy định về điều kiện kết hôn, bao gồm về độ tuổi, sự tự nguyện kết hôn
Trang 29của nam, nữ và không thuộc các trường hợp cam của Luật Hôn nhân và ga đính.
năm 1986)
Nhìn chung ở giai đoạn này pháp luật đã có chiều hướng mở réng điều kiện dé
công nhận “hôn nhân thực tế” Mac dù không nói rõ thé nao là “hôn nhân thực tế”
nhung Nghị quyết đã khẳng định việc chung sống như ve chồng giữa nam và nữ
vẫn được coi là việc kết hôn mắc đủ họ chưa thuc hiện đăng ký nlưng không vi
phạm điều kiện kết hôn thì vẫn hợp pháp Chi cần hai bên nam, nữ đều đã đủ tuổi
kết hôn, đều tự nguyên chung sông trong quan hệ vợ chồng không bị cưỡng ép,
không bi lừa đối, không mắc bệnh tâm thân không có kha nang nhận thức hành vi
của mình, không mắc bệnh da điễu, không phải những người cùng dong mau về
trực hệ, anh chi em cùng cha me, cùng me khác cha, hoặc cùng cha khác me, những.
người khác có ho trong pham vi ba đời, không phải cha, mẹ nuôi với con nuôi.” thi
sẽ được TAND công nhận là “hôn nhân thực tế" Nêu có một hoặc hai bên xin lyhôn, Tòa án không hủy việc kết hôn theo Điều 9 mà xử như việc ly hôn tại Điều 40
Luật Hôn nhân và gia dinh năm 1986.
Tại Hội nghị tông kết công tác ngành tòa án năm 1995, kết luận của TAND tdi cao
để dim bảo quyên lợi cho các bên, nhật là đôi với plu nữ TAND tôi cao tiép tụcthửa nhận "hôn nhân thực t@” đối với những cặp đã chung sông với nhau hàng chục
năm, để có tai sin chung hoặc con chung Như vậy, dé được công nhận là “hôn
nhân thực té”, nam, nữ chung sông với nhau như vợ chồng cân đáp ung cả về địnhlượng thời gian ( có hang chục năm chung sông cùng nhau) và định lượng về cả cácđiều kiện khác giữa hai bên ( có con chung hoặc có tài sản chung) Tại Cổng văn số16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 Giả đáp một số van đề về hình sự, dân sự, kinh tê,lao đông hành chính và tổ tung TANDTC đã giải thích thêm quy đính về “hônnhân thực tế”: “Tòa án chi thu lý giã: quyết như việc xin ly hôn theo Điều 40 LuậtHôn nhân va gia đính năm 1986 nêu những cấp nam nữ chung sóng với nhau khôngđăng ký kết hôn trước ngày Luật Hôn nhan và gia định có liệu lực chứ không phải
kế từ ngày Luật Hôn nhân va gia đình có hiệu lực trở về sau” Như vay, các trườnghop nam, nữ chung sống với nhau nhu vợ chong mà không đăng ký két hôn chỉ coi
là “hôn nhân thực tê" khi thời điểm chung sông trước ngày 03/01/1987, ngày ma
Trang 30Luật Hôn nhân và gia dinh năm 1986 có hiệu lực pháp luật Vé cách thức giải quyếttại Luật Hôn nhân va gia định năm 1986 đối với trường hop chung sông như vợchông không đăng ký kết hôn đó lả sau ngày luật nảy có hiệu lực ( sau ngày03/01/1987), nêu có don xin ly hôn thi tòa án sẽ chỉ thụ lý để giải quyết việc nuôicon và chia tải sẵn chung (néu có yêu câu) theo quy định tại Điều 9
Kết luận lại, Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986 đã gián tiếp thừa nhận môt hình.thức chung sông như vo chông duy nhất là "hôn nhân thực tÊ” Nhìn chung việccông nhén “hôn nhân thực té” giữa các cấp đôi nam, nữ chung sống với nhau như
vo chong mà không đăng ký kết hôn ở giai đoạn này đã được quản lý chất chế hơn
so với giai đoạn trước Để được công nhận là “hôn nhân thực tế" can dap ứng đủ cả
về điều kiên thời gian lẫn các điều kiện khác
Sang tới Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 pháp luật chỉ công nhận những cuôc
hôn nhân thực hiện đăng ký kết hôn Tại Khoản 1 Điều 11 Luật Hôn nhân và giadinh năm 2000 quy dinky “Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nlhaunhư vợ chéng thì không được pháp luật công nhận là vo chong” Như vay, pháp luật
đã lược bé hoàn toàn khái tiệm “hôn nhan thực tế”, và quy định 16 rang việc chungsông mà không đăng ký kết hôn thì sẽ không được pháp luật công nhân là vợ chông,đây là mat điểm mới so với Luật Hôn nhân và gia dinh năm 1959 và Luật Hồn nhân
và gia đính năm 1986
Tại Nghị quyết số 35/2000/NQ- QH10, Nghị quyết sô 77/2001/NĐ-CP ngày
22/10/2001 và Thông tư liên tịch sô 01/2001/TTLTTANDTC-VKSNCTC-BTP,Nhà nước đã tao điều kiện dé giải quyết những trường hợp vi phạm pháp luật về kếthôn từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 ( ngày Luật Hôn nhân và ga
đính năm 2000 có hiệu lực pháp ly) Theo đó, được coi nam và nữ chung sống với
nhau nhy vợ chồng nêu ho có đủ điêu kiên dé kết hôn theo quy đính của Luật hôn
nhân và gia đình năm 2000 và thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Có tô chức 12 cưới khi về chung sống với nhau,
- Việc họ về chung sống với nhau được gia định (một bên hoặc cả hai bên) chấp
nhận,
Trang 31- Việc họ về chung sống với nheu được người khác hay tổ chức chúng kién;
- Ho thực sự có chung sông với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dung
ga định.
Thời điểm nam và nữ bắt đâu chung sống với nhau nhu vợ chồng là ngày họ tổ chức
lễ cưới hoặc ngày họ về chung sống với nhau được gia đính (một hoặc cả hai bên)chấp nhận hoặc ngày họ về chung sông với nhau được người khác hay tô chứcchứng kiên hoặc ngày họ thực sự bat đầu chung sông với nhau, chim sóc, giúp đỡnhau, cùng nhau xây dung gia đính: Sau khi xác định mới quan hệ của nam, nữ là
mối quan hệ sống chưng nhu vợ chồng mà chưa thực hiện đăng ký kết hôn, thi sẽ
tiếp tục được giải quyết nhu sau:
- Trong trường hợp quan hé vợ chong được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm
1987, ngày Luật hôn nhân và gia định ném 1986 có luậu lực mà chưa đăng ký kết
hôn thì được khuyên khích đăng ký kết hôn, trong trường hop có yêu câu ly hôn thì
được Toa án thụ lý giải quyét theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và giađình năm 2000;
- Nam và nữ chung sông với nhau như vợ chong từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến
ngày 01 tháng 01 năm 2001, ma có đủ điều kiên kết hôn theo quy dinh của Luật này
thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kế từ ngày Luật này có hiệu
lực cho đến ngày 01 théng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng kykết hôn, nhưng có yêu câu ly hôn thì Toa án áp dung các quy đính về ly hôn củaLuật hôn nhân và gia đính năm 2000 dé giải quyết Tu sau ngày 01 tháng 01 năm
2003 ma họ không đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhân ho 1a vợ chồng,
- Ké từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 trở di, trừ trường hợp quy định tại điểm a và
điểm b khoản 3 của Nghị quyết này, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng
mà không đăng ký kết hôn, đều không được pháp luật công nhận là vo chong, nêu
có yêu câu ly hôn thì Toà án thu ly và tuyên bó không công nhận quan hệ vợ chẳng,
néu có yêu cầu về con và tài sản thi Toa án áp dung khoản 2 và khoản 3 Điều 17 của
Luật hôn nhân và gia định năm 2000 dé giải quyết.
Trang 32Như vậy, Nghị quyết số 35⁄200WNQ-QH10 và Thông tư liên tịch số TANDTC-IKSNDTC đã giải quyết tương đôi toàn diện và hợp lý trong việc giải
01/2016/BTP-quyết van đề nam, nữ chung sống với nheu như vo chồng mà không đăng ký kết
hôn, tạo điều kiện dé các cặp đôi di đăng ký kết hôn dé dam bão các quyền và lợiich hợp pháp của mình Luật Hôn nhân và gia đình ném 2000 1a mét bước tiền mới,thể hiện thái đô đút khoát của Nhà nước ta trong công tác quân lý số liệu hôn nhân
Chỉ có duy nhật hai trường hop nam, nữ chung sống với nhau như vo chồng mà
không đăng ký kết hôn được pháp luật công nhận là vo chang đó là:
- Trường hợp thứ nhật: quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987
- Trường hợp thử hai: nam, nữ chung sống nhu vợ chẳng từ ngày 03 tháng 01 năm
1987 đến ngày 01 théng01 năm 2001, các van đề phát sinh ở trường hợp này van séđược giải quyết như các vân đề phát sinh trong hôn nhân nêu như thời gian phátsinh trước ngày ngày 01 tháng 01 năm 2003 Tuy nhiên nêu sau ngày 01 tháng 01năm 2003, các cặp đôi thuộc trường hop nay van không thực hiên đăng ký kết hôn,thi sẽ không được công nhận là vợ chong, các vân dé phát sinh trong môi quan hệ
kế từ thời điểm nay sẽ được giải quyết nlnư giải quyết hé quả của việc nam, nữ,chung sống với nhau nhu vợ chồng mà không đăng ký kết hôn
Quy đính chất chế van đề này là việc làm cên thiết trong quá trình xây dung phápluật, đều nay thúc day người dân phải nâng cao ý thức đăng ký kết hôn dé bảo vệcác quyên và lợi ích chinh đáng của minh đông thời thể hiện sự kiên quyết của phápluật trong công tác điều chỉnh các moi quan hệ xã hội
1.432 Pháp luật hôn nhân của Nhà nước ta ngài nay.
G thời điểm hiện tại, Hôn nhân và gia đính nước ta đang được điêu chỉnh bởi Luật
Hôn nhân va gia dinh năm 2014 Nhìn chung so với các đạo luật cũ, Luật Hôn nhân.
và gia định năm 2014 là một văn bản pháp luật tương đôi hoàn chỉnh, kê thừa đượccác điểm mạnh và tiệp tục khắc phục những điểm yêu, những thiêu xót ở các đạoluật trước Bên canh việc quy đính: “Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy địnhcủa Luật nay chung sông với nhau như vo chồng mà không đăng ký kết hôn thìkhông lam phát sinh quyền, ng†ĩa vụ giữa vợ và chong” ( Điểu 14 Luật Hồn nhân
Trang 33và gia đình năm 2014) Thì pháp luật con quy đính thêm: “Việc kết hôn phải đượcđăng ký và do cơ quan nhà nước có thâm quyên thực hiện theo quy định của Luậtnay và pháp luật về hô tịch Việc két hôn không được đăng ký theo quy định tạikhoản này thì không có giá trị pháp ly.” ( Khoản 1 Điều 9 Luật Hồn nhân và gia
dinh năm 2014) Như vậy, không chỉ là thực hiên đăng ký kết hôn ma nam, nữ con
phải thực hiện đăng ký kết hôn tai cơ quan có thâm quyền đăng ký kết hôn theo
Luật định thì nam, nữ mới được công nhận môi quan hệ vợ chong
Căn cứ Thông tư liên tịch s6 01/2016/TTLT - TANDTC - VKSNDTC — BTP ngày
06/01/2016 hướng dẫn áp dụng một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình nim
2014 quy đính
“ Trường hop nam, nữ có đăng ký kết hôn nhưng việc kết hôn đăng ký tại khôngđúng cơ quan có thêm quyền (không phan biệt có vi phạm điều kiên kết hôn haykhông) ma có yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu câu ly hôn thiTòa án áp dụng Điều 9 của Luật hôn nhân và gia đính tuyên bồ không công nhậnquan hệ hôn nhân giữa họ đông thời hủy Giây chúng nhiên két hôn và thông báo cho
cơ quan hộ tịch đã đăng ký kết hôn dé xử lý theo quy định tại Điều 13 của Luật hônnhân và gia dinh Nêu có yêu cau Tòa án giải quyết về quyên, ngiấa vụ đối với con;tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên thì giải quyết theo quy định tại Điều 15
và Điều 16 của Luật hôn nhân và gia định ”
Tại Điểu 13 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Trong trường hop
việc đăng ký kết hôn không đúng thâm quyên thì khi có yêu cầu, cơ quan nha trước
có thâm quyên thu hội, hủy bö giây chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp luật
về hộ tịch và yêu câu hai bên thực hiện lại việc đăng ký kết hôn tai cơ quan nhanước có thấm quyền Trong trường hop này, quan hệ hôn nhân được xác lập từ ngàydang ký kết hôn trước ” Việc kết hôn không chỉ được thé hiện trên giây đăng ký kếthôn mà còn phải được đăng ky đúng nơi, ding chỗ Đây là một điểm chặt chế so với
Luật Hôn nhân và gia đính năm 1959 và Luật Hôn nhân và gia dinh năm 1986, gop
phân tao nên sự thông nhật trong quy trình thực hiện pháp luật, tránh sự nhằm lẫn
cho các cơ quan áp dung va thi hành pháp luật.
Trang 34Như đã phân tích trên, Luật Hén nhân và gia đính năm 2014 là đạo luật đầu tiên đưa
ra được khái niém về chung sông như vợ chông “Chung sóng như vợ chông là việc
nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng" ( Khoản 7 Điều 3 Luật
Hồn nhân và gia đình năm 2014), tuy rằng khái niém dua ra vẫn con chung chung
nhung cũng đã gop phân giúp cho việc thực hiện pháp luật trở nên dé dang hơn,
không con mơ hô và vận đụng mét cách máy móc như trước đây Điều nay thé hiện
sự quan tâm và thái đô của Nhà nước trong hoàn cảnh đúng trước xu hướng sống
chung như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn ngày càng gia tăng va rat nhiềutrường hợp có những tranh chap phức tạp trong thực tê Ngoài ra, Luật Hôn nhân vàgia đính năm 2014 đã quy đính về giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sốngvới nhau nhu vợ chồng mà không đăng ký kết hôn V nguyên tắc, Luật này khôngthừa nhận có quan hệ vo chong trong trường hợp nam, nữ chung sông với nhau như
vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn
Khác với Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2000, Luật Hôn nhân và gia đính năm
2014 chỉ có duy nhất một trường hợp “ ngoại 1@” nam, nữ chung sống với nhau như
vợ chông mà không đăng ký kết hôn van được pháp luật công nhén vợ chéng đó làtrường hop nam, nữ chung song với nhau nly vợ chông mà không đăng ký kết hôn
từ trước ngày 03/01/1987 ( Căn cứ Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT
-TANDTC - VKSNDTC - BTP ngày 06/01/2016 hướng dẫn áp dụng một số điều
của Luật HN&GĐ năm 2014, vẫn tiếp tục dẫn chiếu đến Nghị Quyết số35/2000/NQ-QH10 (Nghị Quyết số 35/2000/NQ-QH10) và Thông tư sô 60 - DS
ngày 22/02/1978 của TANDTC).
Như vậy, qua tùng thời kì vân đề nam, nữ chưng sông như vợ chông mà không đăng
ký kết hôn đã ngày cảng được quy định chặt chế hơn Việc công nhận vợ chồng đời
hỏi người dân phải có tinh tự giác, tự nâng cao ý thức của minh trong việc tuân thủ.
theo quy định pháp luật Va hơn thé nữa, không công nhận quan hệ vơ chong đốivới các cặp đôi nam, nữ chung sông với nhau như ve chông ma không đăng ký kếthôn cũng có thé được xem đó là sự tôn trong quyên lựa chon đời sông hôn nhân của
người dân trong thời đại mới
Trang 35Tiểu kết chương 1
Việc nam, nữ chung sông nlur vo chồng mà không đăng ký kết hôn đã trở thành mộtvan dé phố biển trong x4 hội ngày nay Một hiện thực rõ ràng rằng giới trẻ quyếtđịnh di đến hôn nhân rất muộn, con số các bạn trẻ kết hôn sau tudi 25 gia tăng nhiêuhơn, thâm chí Chính Phủ đã phả: thông báo vận động nam, nữ nên kết hôn trước 30tuổi Việc kết hôn muộn như vậy cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân người trẻngày nay chuông lối sông chưng, sông thử hơn Do đó, chương 1 đã tập trung khaithác tâm quan trong của việc đăng ký kết hôn trong x4 hội hiện đai với mong muôn
giúp cho các cặp đôi sé có cái nhìn khách quan hơn về hôn nhén, loại bỏ rihững “do
dự và ngập ngừng" dé bước đến cuộc sống hôn nhân viên man
Nội dung của chương 1 đã tập trung khái quát các lý luận pháp luật chung liên quan
đến hôn nhân cũng như đã đưa ra khái niệm và phân tích những đặc điểm của việcnam, nữ chung sóng như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn
Nội dung của chương cũng đã sơ lược lich sử phát triển của pháp luật về điều chỉnhviệc chung sống như vo chong không đăng ký kết hôn tại Việt Nam từ các Bộ Luật
cỗ như Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ dén các dao luật hiện đại như
Luật Hôn nhân và gia đính năm 1959, Luật Hôn nhân và gia Ginh năm 1986, Luật
Hôn nhân va gia đính năm 2000, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 hiện hanh và
các văn ban dưới luật khác Từ đó có thé nhìn thay những điểm mới, điểm tiên bô
của các đạo luật sau kế thừa từ các đạo luật trước, và cách các nhà làm luật khắc
phục những 16 hông của nhũng quy định cũ
Trang 36CHƯƠNG 2
THỰC TIEN AP DỤNG PHÁP LUAT GIẢI QUYÉT HAU QUA PHÁP LÝ
CỦA VIÊC NAM, NỮ CHUNG SÓNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHÒNG MÀ
KHÔNG ĐĂNG KÝ KÉT HÔN2.1 Thực trạng nam, nữ thúc nam, nữ chung sóng nhưyvợ chồng hiện nay.
Trước khi Luật Hôn nhân va gia đính năm 2000 co hiệu lực thi hành, qua điều tra,
khảo sát, lập danh sách từ các địa phương thi ở nước ta có khoảng một triệu cấp
nam, nữ chung sông như vợ chong mà không đăng ký kết hôn Sau 02 năm thi hànhluật (đến ngày 01/01/2003) các cơ quan mới tiên hành đăng ký kết hôn cho hơn
600.000 trường hợp, vẫn còn khoảng 400.000 trường hợp vì các lí do khác nhau ma
chưa tiên hanh đăng ký kết hôn theo thủ tục luật định Vậy nên chỉ thi số02/2003/CT- BTP ngày 14/7/2003 của Bộ trưởng Bộ tư pháp đã hướng dan vệ việctiép tục đăng ký kết hôn cho các trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợchong mà không đăng ký kết hôn từ ngày 03/01/1987 dén ngày 01/01/2001 Chi thi
đã hướng dẫn: thực hiện Điểm b Mục 3 Nghị quyết số 35/2000/QH10, Nghị quyét
số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết vềđăng ký kết hôn theo Nghi quyết so 35/2000/QH10 Từ đó đến nay, tréi qua ratnhiéu đổi mới, nhân được sự quan tâm, chỉ đạo của các câp ủy Đảng và chính quyền
các cấp, sự cô gắng nỗ lực của các cơ quan tư pháp địa phương, sự tham gia tích
cực của các tổ chức, đoàn thể quan chúng, làm tốt công tác tuyên truyền, van động
nhân dân cũng như thực hiên nhiêu hình thức đăng ký kết hôn phong phủ như tổchức ngày đăng ký kết hôn, đăng ký lưu đông tại các thôn, ấp, bản làng nên đã rà
soát, lập danh sách và đăng ký két hôn cho phân lớn các trường hợp nam, nữ chung
sông với nhau nhu vợ chong ma không đăng ký kết hôn được pháp luật công nhận.1à vợ chồng ®
Việc chung sông với nhau như vợ chồng mà không dang ký kết hôn không chỉ dinglại ở nguyên nhân do thiêu kiến thức, thiêu hiểu biết pháp luật, ngày nay, việcnam, nữ chung sông với nhau nhu vợ chong ma không đăng ký kết hôn là một sự lựachon Để có thể kết luận như vậy, tác giả đã thực hiện bài khảo sát bao gồm 2 cauhổi về nguyện vọng liên quan dén hôn nhân trong tương lai đối với đôi tượng là các
Nguyễn Vin Cử 2022), Giải quyết các vụ việc mam, nit dương sống véinkuunhurve chẳng má không đăng ký kết hôn theo Luật Hồn nhân vi gia đình Việt Nam”, Tạp chứ Nghề Luật, Học viện Tự pháp; tr 27
Trang 37sinh viên tại một số trường đại học trên cả trước Kết quả của phiêu khảo sát như
sau:
Nếu như được lựa chon, ban sẽ chọn thế nao? (0 Szochép
63 chủ trả lãi
1 yo chẳng mã thếng,
Phiéu khảo sát về nguyên vong liên quan đến hôn nhân mong muốn trong tương lai
Day là biểu mẫu khảo sát dành riêng cho những bạn trẻ chưa từng kết hôn Qua quá
trình khảo sát, có thé thay số lượng nguyện vọng các bạn trẻ lựa chon sống chung
nhu vợ chồng ma không đăng ký kết hôn hiên nay lên tới 39,7% ( trên tổng 100%),
xâp xi bằng số lương những ban chon đăng ký kết hôn
Cỏ hai chiều ý kiến liên quan đến vấn đề "sống chung như vợ chồng mà không đăng ký
kết hôn", bạn đồng tinh hay không đồng tinh vởi lối sống này?
68 cau trả lời
@Ðinorinn
® hông đồng tích
Phiéu khảo sát về nguyên vong liên quan đến hôn nhân mong muốn trong tương lai
Số lượng các bạn trẻ dong tinh với hành vi “chung sóng với nhau như vợ chong màkhông đăng ký kết hôn chiêm 47,6% trên tổng sô 100% số người thực hiện khảo sát
Trang 38Thông qua khảo sát có thé thay, nêu như trong thời đại phong kién, đây là hành vi
“thông gian”, thì ở thời hién đại hành vi nay lại rat phố biển trong cuộc sông củagiới trẻ và được xem nhu mot điều bình thường,
Khi bình luận về một van dé nao đó tên tại trong xã hội, ta thường nghiên cứu haimắt tên tại bao gồm mặt tích cực và mặt tiêu cực Tuy nhiên, trong các công trìnhnghiên cửu về trường hợp “nam, nữ chung sông với nhau như vợ chẳng mà khôngđăng ký kết hôn” các nhà nghiên cứu thường bình luận nhiêu về hệ quả ma lôi songnày dé lại, bởi thực tê lôi sống này mang đến cho con người “lành ít dir nhiều”
Nhìn chung các dạng thức tôn tại trong thực tiễn của trường hợp “nam, nữ chung
sông với nhau nhu vợ chông ma không đăng ký kết hôn” bao gồm:
Thứ nhất, nam nit chung sống như vợ chồng không đăng lg' kết hôn ngày nay tổn tạiphổ bién dưới dựng thức “sống thir”
Trong phiéu khảo sát về mức độ hiểu biết và thực trang nam, nữ chung sông như vợchỗng ở Việt Nam của Tiên sĩ Lê Thu Trang được thực hiện tai các thành phố đôngdân cư tại Thành pho Hà Nội, Hai Phong Hồ Chí Minh, Đà Nẵng có tới 55,8% (trên tổng 100% số người được khảo sát) có quan điểm rang chung sống như vợchong không đăng ký kết hôn chính là hành vi “sống thử” 19
Như vậy, mặc đủ người dân ít ding cụm từ “sông chung như vợ chồng mà khôngđăng ký kết hôn" theo như Từ điền pháp luật nhưng ta cũng có thé ngâm hiểu rằng
sống thử là cách hiểu phổ thông của moi người đối với các trường hợp này Tuy
nhiên, theo Tiền sĩ triệt học, chuyên gia nghiên cứu về gia đính và trẻ em Nguyễn
Linh Khiêu cho rằng "Đây không phải là sông thử mà là chung sống thật sự chứ
không phải chuyên đùa Tat cả từ tình cảm, tinh duc, chi tiêu là đều thật" Va quảthực, hậu quả pháp lý của việc “sống thử" dé lại cũng là thật
Theo thống kê của Khoa Xã hôi học Trường Đại học Mé TP.HCM, năm 2010 có
khoảng 1/3 thanh miên sống thử trước hôn nhân Thông kê ở một khảo sát từ mộttrường đại học ở Hà Nội, tỷ lệ 6,5% sinh viên sông thử trong tổng số 691 sinh viên
!0 Phiếu khảo sát đánh gai về nước độ hiểu biết và thực trang nam, nit dương sống nừat vợ chong ở Việt Nam
hiện may, Li Thu Trang (2023): ‘Nem nữ dumg sông kur vợ chồng không đăng ký kết hòn: Những vin để
Tý hận và thực tim”, Luận án Tin sỹ, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr.130
Trang 39ở nhà tro, ky túc xá Tỷ lệ sông thử cao nhất ở nhóm sinh viên ít giao lưu với nhữngngười xung quanh: 47,1% sinh viên sông thử cho rằng được sự dong ý của giađính, 45,1% sinh viên nay đã sông thử trên 1 nam.
Ban chất của lối chung sông này là đáp ứng về nhu câu về mất tinh cảm và sinh ly
cá nhân.
Tác giả đã thực hiện mét khảo sát nhỏ khảo sát về sự “đông tinh” và “không đông
tình” đối với việc “sông thử trước hôn nhân” Đối tương tham gia khảo sát này làmột số bạn sinh viên tai mét số trường Đại học trên cả nước
Quan điểm của bạn về vấn dé "sống thử trước hon nhân"?
SS câu trẻ
@ Bina tin kiêng đồng tinh
Phiéu khảo sát về quan điểm “sông thir rước hôn nhân”
Tương tự như biểu phiêu khảo sát về mức độ “đồng tinh” hay “không đồng tinh”với lỗi sông “chung sống với nhau nh vo chồng mà không đăng ký kết hôn” thì sốlượng các bạn trẻ châp nhận sóng thử trước hôn nhân tương đối cao (45,5%) Quatìm hiểu, có thể tóm tất một sô nguyên nhân dẫn đến hành vi chung sống như vochông trước hôn nhân của các bạn trẻ ngày nay như sau:
- Ảnh hưởng từ tư tưởng của thé hệ: So với thời kì của các tiên bồi §x, 9x trước kia,
thời dei của 10x ( thé hệ gen Z)" có điều kiện hoc hỏi và phát triển hơn, được tiếp
cận nhiều với công nghệ sô và ảnh hưởng từ các nước phương Tây nên có các suy
` ttps:/facc gyơup smunguyen-nhan-dan-den-sang,thna ñ h
Generation Zhay Gen Z là nhóna người sinh từ năm 1995 đến năm 2012 (có ngườinói từnăm 1997 đến.
nim 2015) Trong đó quling tuổi được công nhân rộngrãi nhất là nhưng năm sinh 1997-2012 Phin lớn Gen
Z là cơn cái của Gen X (sinh tixnim 1965 din 1979), thé hệ tiếp theo sau Mallamnials (Th? hệ Y) và trước
Trang 40nglữ thoáng hơn về chuyện “nam, nữ chung sông với nhau nhu ve chong” Thời daimới người ta cho rằng trinh tiết của người phụ nữ không còn quá quan trong và việc
có nhu cầu sinh lý ké cả chưa kết hôn cũng 1a điều bình thường trong sự phát triển
của con người và việc sông chung như vợ chông trước hôn nhân 1a một việc quantrọng để kiểm tra mức độ phủ hợp của bạn đời trước khi kết hôn Do đó, họ khôngngại song chung với người yêu va cũng không ngập ngừng trong chuyện công khai
với xã hội.
- Sir tác động của yêu tô không giam và như cẩu về mặt tình cảm: Ngày nay thê hệ
trẻ thường sống xa gia định, xa quê hương vì lí do công việc hay vì hoc tập Sống ở
điều kiện thiêu vắng sư quan tâm của gia đính nên cảm giác cô đơn sẽ mang đềncho ho mong muốn gan gũi với người yêu Trong khi đó, sông clung với nhau con1a hình thức san sé tiên nha, tiền phi dich vụ hay thâm chí là “phí hen ho” bởi vì phí
cli thu ở mét nơi xa la cũng không phải ré.
Tuy nhiên, vì có những suy ngiĩ chưa thâu đáo, cho nên trên thực té hành vi nay đểlai rất nhiéu hệ lụy nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến cuộc sông người trẻ
Xét ở phương điện thuần phong mỹ tuc, hành vi “sông thi” là hành vi không được
xã hột ủng hộ, đắc biệt là thé hệ di trước “ Sống thử" dong ngiấa với nam, nữ cónhững hoạt đông tinh duc thường xuyên như vợ, chẳng hợp pháp, di ngược vớiquan niệm của cha ông về câu chuyện chắn gối của vơ và chong
Xét ở phương điện dao đức, hậu quả của việc chung sống Với nhau nÏyựư vợ chẳng cóthé sẽ dan đền nhiéu van dé, trong đó nghiêm trọng nhật là nạo phá thei Đôi tượng
thực hiện hành vi “sông thử” da phân là các bạn trẻ - người chưa có đủ điều kiện về
kinh tê, chưa sẵn sảng tâm lý dé lam cha me Nêu như chuyện phòng tránh được
thực biên một cách nghiêm chỉnh thì hậu quả sé giảm đi nhiéu Tuy nhiên, số liệu
thống kê cho thay: “100% số người chung sông có quan hệ tình duc nhưng chỉ có
48% sử dung biện pháp tránh thai”, nhu vậy có tới 52% các trường hợp không sử
dung biên pháp tránh thai Tâm lý của nam giới là khi chưa đủ điều kiện kinh tê,chưa “vui chơi” thỏa thích sẽ không muốn lập gia đính, do đó khi người yêu mang
thai, một vai người sẽ có thái độ rũ bö trách nhiệm ( Khi mang thai 43% chon phá