78 2.2.1 Trường hợp hai cá nhân chung sông với nhau như vợ chẳng không 2.2.2 Trường hợp hai cá nhân chung sông với nhau như vợ chong trái quy định của phấp TUẤY-:-.--:--6:ccsccGtiGE26edd
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Giảng viêm hướng dân: Th.S Nông Thị Thoa
Ha Nội - 2024
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hướng dan
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của riêng, tôi, các két luận, sô liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin cây./.
Tác giả của khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ họ têr)
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT
Bo luật dân sự BLDS
Bộ luật hình sự BLHS
Luật hon nhân và gia đình Luật HN&GĐ
Toa án nhân dan TAND
Uy ban nhân dan UBND
Đăng ký kết hôn DKKH
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIET TAT
MỞ ĐẦÀU
1.Tính cấp thiết của đê tâi à 2 22eeeeece Í
2 Tình hinh nghiên cửu đêtải
3 Mục dich vả nhiệm vu nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu neo
3.2 Nhiệm vu nghiên cứu cv
.-4 Đôi tượng vả phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu - 222222 3
6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu để tài 2 222cc 4
7 Kết câu của dé tài golbil8M0dbn8 TT ets TT
NỌI DUNG
CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NAM, NU’ CHUNG SÓNG
VỚI NHAU NHƯ VỢ CHÒNG KHÔNG ĐĂNG KÍ KÉT HÔN
1.1 Khái niêm chung sông như vợ chông -c - 5
we
ey
1.2 Các đặc điểm của chung sông như vợ chông 7
1.3 Lich sử pháp luật điêu chỉnh việc nam, nữ chung sông với nhau như vợ
chong không dang ký kết hôn ở Việt Nam ca 8
1.4 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nam, nữ chung sống với nhau như vợ chong
không đăng ký kết hôn ở một số nước trên thé giới 12 1.5 Các trường hợp nam, nữ chung sông với nhau như vợ chồng ở Việt Nam
1.5.1 Trường hợp hai cá nhân chung sông với nhau như vợ chồng không
Trang 61.5.2 Trường hợp hai cá nhân chung sông với nhau như vợ chong trái quy định của pháp luật ol’TIỂU KET CHƯƠNG 1 22CHU ONG 2: GIẢI QUYET CAC TRƯỜNG HỢP NAM, NU CHUNG SÓNGVỚI NHAU NHƯ VO CHONG KHONG ĐĂNG KY KET HON THEO LUATHON NHÂN VA GIA ĐÌNH 2014
2.1 Quyên yêu câu giải quyết việc nam, nữ chung sông với nhau như vợ chong không đăng ký kết hôn 222 S5S2S2SvsErxrrrrrrrrrrrsrrrrrrra 23 2.2 Hậu quả pháp lý của các trường hop nam, nữ chung sống với nhau như
vợ chông mà không đăng ký kết hôn 2 22222222 78
2.2.1 Trường hợp hai cá nhân chung sông với nhau như vợ chẳng không
2.2.2 Trường hợp hai cá nhân chung sông với nhau như vợ chong trái
quy định của phấp TUẤY-:-. : 6:ccsccGtiGE26eddUqSGGelRgoeesvsscoall
2.3 Cách thức xử lý các trường hợp chung sông như vợ chông theo Luật
2.4 Cách thức xử lý việc nam, nữ chung sóng với nhau như vợ chông không
đăng ký kết hôn vi phạm pháp luật theo các ngành luật khác 233
2.4.1 Cách thức xử ly theo pháp luật hành chính „33
3.4.2 Cách thức xử lý theo pháp luật Hình sự
TIỂU KET CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NAM, NU CHUNG SÓNG VỚI NHAU NHƯ VOCHÒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KÉT HÔN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUA DIEU CHỈNH PHÁP LUAT =— „403.1 Thực trạng nam, nữ chung sông với nhau như vợ chông không đăng ký
3.1.1 Tinh hình nam nữ chung sống với nhau như vợ chông ở Việt Nam
3.1.2 Tinh hình giải quyết việc nam nữ chung sóng với nhau như vợ
CHO 0Ẽ
Trang 73.2 Một sô giải pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về việc chung sông với nhau như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn 51
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật S1
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật 54TIỀN KẾT CRU ONG Seo boy Gccc60g0angdagiiqzsgssnuensel 56KET LUAN CHUNG
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 8MO DAU1.Tính cấp thiết của đề tài
Tình trang nam nữ chung sông như vợ chong không đăng ký kết hôn là mộthiện tượng xã hội dé và đang tên tại trong xã hội Viét Nam Nguyên nhân của tìnhtrang nay có thể là do hoàn canh đất nước có chiên tranh, do ý thức phép luật củangười dân còn thập, hay vì điệu kiện địa lý ở các vùng núi hãi đảo đường sé xa xối
Trước đây, việc đăng ký két hôn được coi là một sự kiện quan trong trong cuộc đời
cơn người, là sự bat đầu của mat gia đính mới, đồng thời xác lap môi quan hệ giữa
Nhà nước và gia đính qua các quy định pháp luật nói chung và pháp luật Hôn nhân.
và gia định nói riêng Tuy nhiên thực tiễn đời sông phức tap khi cảng ngày cảng cónhiều cấp đôi lựa chon sông chung như vợ chong mà không đăng ký kết hôn Hiệntượng này xuất hiện ngày cảng nhiều ở nhiêu clủ thé khác nhau về tuổi tác, giới tinh,địa lý, Điều nay không chỉ làm phát sinh những hệ lụy về mắt xã hội ma còn gây ranhiéu khó khăn cho các cơ quan Nhà nước trong việc gidi quyết hau quả tranh chap
về nhân thân va tai sản phát sinh giữa các bên
Thực tế này đặt ra nhu cau cap thiệt cân phải xây đựng một cơ chê pháp lý rõrang dé giải quyết những quan hệ phát sinh xung quanh việc chung sống như vợ chồngkhông đăng ký kết hôn Mac di vậy các quy định của pháp luật biện hành con đơngiần, sơ sài, chưa thé đáp ứng được các yêu câu thực tiễn của đời sóng xã hội Điềunay khiên việc các cặp đôi sóng chung với nhau không đăng ký kết hôn khó kiểmsoát, tiêm an nhiều vận đề phát sinh, đông thời khiến cho việc bảo vệ các quyên vàloi ich hợp pháp của các bên trong mới quan hệ không được dam bảo, đặc biệt là đốivới những chủ thê yêu thé hơn nhy phụ nữ và trễ em
Vì thé việc nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn các quy định của pháp luật hiện
hành, làm rõ các vấn đề về chung sông như vo chồng trên cơ sở kiên thức đã được
tích luy trong quá trình học tập và tình hình áp dung vào thực tê là yêu câu cân thiết,
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc Do đó, tác giả lựa chon đề tài: “Các tườnghop nam, nữ clang sống với nhan như vợ chồng mà không đăng ip} kết hôn theo LuậtHồn nhân và gia đình năm 2014” làm đề tài nghiên cửa cho khoá luận tốt nghiệp của
minh.
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
Trang 9Vẫn đề nam nữ chung sóng như vợ chồng không đăng ký kết hôn đã, đang và
sẽ luôn luôn tôn tại trong xã hội của chúng ta Nhềm hen chế và giải quyết hậu quảcủa thực trang này, pháp luật đã có nhiều quy định liên quan đền việc chung sông alr
vo chéng không đăng ký kết hôn dé cho người dan có sự lựa chon đúng đắn trong suynghi và hành vi của minh, đông thời giúp cho các cơ quan thi hanh pháp luật áp dungđúng và thống nhật pháp luật Thời gian qua, đã có một số công trình khoa học nghiên.cứu về van dé nam nữ chung sống như vợ chông không đăng ký kết hôn nlrr
Nguyễn Thi Phương Thảo (2015), “Chung sống như vợ chồng — Một số van
đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, đề tảinghién cửu cấp trường
Bùi Mai Anh (2022), “Chương sống như vợ chồng và những van đề pháp lý:phat sinh”, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài nghiên cứu.cấp trường
Bùi Thị Minh Phượng, “Ching sống nÏtt vợ chồng trước tuổi luật đình và giải
pháp khắc phục tại tĩnh Hoà Bình”, luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật
Hà Nội, đề tài nghiên cứu cấp trường,
Ở trên tạp chi có một s6 bài việt đề cập về van đề này như:
Cao Vit Minh và Trương Tư Phước có bài viết “Hoàn thiện các quy đình vẻchung sống như vợ chồng không đăng lợ' kết hôn theo tinh thần của Luật Hôn nhângia dinh năm 2014” tra tap chí Nghé Luật số 6/2014, tr 38 - 45,
Dao Mai Hường có bài viết “Những vướng mắc trong việc tu ly giải quyết lyhồn với những trường hợp ching sông như vợ chồng không có đăng ký kết hôn” trên
tạp chi Tòa án nhân dan số 16/2012, tr 13-14;
Lê Thu Trang bài viết “Quyền lợi của các bên chung sống như vợ chồng khôngđăng iy} kết hôn mà xin ly hỗn” trên tap chí Dân chủ và Pháp luật số 4/2016, tr 48-
Trang 10Mục dich nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu làm sáng tö các vân dé lýluận về chung sông nhu vợ chông và quy định của pháp luật hiện hành về chung sóngnhư vợ chông, các vân đề pháp lý phát sinh từ hành vi nay Đông thời tìm hiểu thựctiễn áp dung pháp luật trong đời song Từ đó luận văn đưa ra mét sô kiến nghĩ, giảipháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật về việc chung sống như vợchồng
3.2 Nhiệm vị ughién cứm
Dé đạt được những mục đích nghiên cứu kể trên, luận văn dat ra những nhiém
‘vu nghiên cứu sau:
Một là, luận văn phải phén tích được những van dé ly luận liên quan dén việcchung sống như vợ chong Hệ thống hoá và phân tích, lam rõ được những quy địnhcủa pháp luật biện hành vé chưng sông nhu vợ chẳng
Hai là, luận văn phải phân tích được những quy định của pháp luật về nhữnghau quả pháp ly của hành vi chung song như vợ chồng
Ba là, tổng hợp những tranh chap phát sinh về việc chung sống như vợ chống,
từ đó đưa ra những bình luân, đánh giá Dé xuất các kiên nghị nhềm giải quyết cácvan đề pháp lý phát sinh từ việc chung sống nl vợ chồng và giải pháp hoàn thiệnpháp luật về chung sông như vơ chồng
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Doi troug nghiêu cin
Đối tương nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các trường hop chung sống
nhu vợ chong, quy đính của pháp luật hiện hành về việc gidi quyết các van đề pháp
ly phát sinh của vân dé, phân tích các han chế, thiết sót của pháp luật, thực tiễn đờisông vệ việc chung sông như vợ chong
42 Phạm vỉ nghiêu cứm
Dưới góc độ phạm vi nghiên cứu của một khoá luận tốt nghiệp, tác giả tậptrung nghiên cứu về một số vân đề ly luận cơ bản liên quan đến chung sông alu vợchông, quy định của phép luật hiện hành liên quan đền van đề nay, đặc biệt là các quy.định của Luật HN&GD năm 2014 và các văn bản huong dẫn luật này Ngoài ra, tácgid còn tham khảo thêm những số liệu thực tế về chung sông như vợ chồng trongnhiéu giai đoạn khác nhau dé bài việt thêm tính thuyết phục.
Trang 11Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ ngiĩa
Mác- Lénin với phép duy vật biện chứng và duy vật lich sử, gắn với thực tiễn củaViệt Nam, trên cơ sở tư tưởng Hô Chí Minh và các quan điểm, đường lối của ĐăngCông sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật
Ngoài ra để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn con vận dụng, kết hợp cácphương pháp nghiên cứu khác nhu phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, phân tích
- du báo Phương pháp lịch sử được sử dung khi nghiên cứu các quy định vé chung
sông như vợ chồng trước khi Luật HN&GD 2014 được ban hành, phương phép sosánh được thực biện khi đổi chiêu các quy định về chung sống nl vợ chong theo
Luật HN&GĐ 2014 với các quy định trước đó của pháp luật, cũng như liên hệ với
quy dinh pháp luật của một số quốc gia khác, phương pháp đánh giá dé thay đượcnhững khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dung quy định của pháp luật vào thựctin, từ đó đưa ra kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về van đề chung sống như vợchồng
6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Luận văn góp phân làm rõ khái niém chung sóng như vợ chéng và nguyên
nhân gây ra hiện tượng này, Việc nghiên cứu này còn có ý nghĩa di sâu phân tích các
quan điểm vệ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Viét Nam qua quy
đính của pháp luật các thời ky và một số nước trên thê giới, tiếp theo đó là phân tích
các van đề pháp ly phát sinh cũng như thực tiễn áp dụng phép luật đối với những
trường hợp chung sông như vợ chẳng không đăng ký két hôn ở Viét Nam Từ đó dua
ra những đề xuất, kiến nghị nhằm mục đích xây dựng và hoàn thiện phép luật điêuchỉnh về van dé nay
7 Kết cau của đề tài
Công trình nghiên cứu gồm: phân Mở dau, Kết luận và 3 chương
Chương 1: Một số van đề lý luận về nam, nữ chung sông với nhau như vo chẳngkhông đăng ký kết hôn,
Chương 2: Giải quyết các trường hợp nam, nữ chung sông với nhau nhu vợ chôngkhông đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đính 2014,
Chương 3: Thực trang nam, nữ chung sóng với nhau nh vợ chông không đăng kýkết hôn và giải pháp nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật
Trang 12NOI DUNG
CHƯƠNG 1
MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NAM, NU CHUNG SÓNGVỚI NHAU NHƯ VO CHONG KHÔNG DANG Ki KET HON1.1 Khái niệm chung song như vợ chong
Theo từ dién Tiếng Việt định nghiia: “Kết hôn là việc nam, nữ chính thức lây
nhau thành vo, chong”) Theo truyền thông của người V iệt Nam, nam và nữ được coi
là vợ chông là khi hai bên gia đính tô chức lễ cưới theo nghĩ thức truyền thông
Hôn nhân là một hiện tượng xã hôi mang tính lịch sử, ton tại và phát triển cùngvới sự tôn tai và phát trién của xã hội loài người Do đó, quan hệ hôn nhân phan ánhcác đặc điểm, đặc trưng và có vai trò lịch sử nhật định đối với mỗi giai đoạn pháttriển của xã hội Khi xã hội chưa có Nhà nước, moi quan hệ xã hội đều được điềuchỉnh bằng những “quy ước” nhằm đảm bão trật tự xã hội Khi Nhà nước ra đời, cácquan hệ xã hôi được Nhà nước điều chỉnh bằng hệ thông các quy định của pháp luật
để các quan hệ ây phù hợp với loi ich chung của công đồng và của Nha nước Đăng
kí kết hôn là thủ tục cân thiết để một quan hệ hôn nhân được Nhà nước bão hộ Việcđăng kí kết hôn phải tuân thủ đúng các quy đính về thậm quyền va thủ tục như pháp
luật quy định.
Khoản 5 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Kắt hôn là việc nam và
nữ xác lập mỗi quan hé vợ chồng với nhan theo quy định của Luật này về diéu kiệnkết hôn và đăng lá kết hôn” Theo đó quan hệ vơ chồng được hình thành trên sự kiệnkết hôn và được pháp luật công nhận và bảo hộ khi hei người đó đăng kí kết hôn theo
đúng các trình tự, thủ tục nhật định do pháp luật dat ra
Vay “chung song như ve chồng" là như thé nào?
Theo đại từ điền Tiêng Việt của Nguyễn Như Ý ,“Chung” được hiểu là cùngvới nhau lam gì đó và “chung sông” được hiểu la cùng sông với nhau’ Theo đó ta cóthé hiểu “chung sống với nhau như vợ chồng” là việc cùng sinh song với nhau và xemnhau nlyư vợ chồng mặc đủ chua đăng kí kết hôn
Dưới góc độ xã hội, chung song như vợ chong là nam, nữ về cùng chung sóngvới nhau nhu vợ chồng nlung không tô chức hôn lễ cũng nhu không đăng kí kết hôn
' wữp.J8rant soha vnvlicm, vVKW%E1%BA%BFL hWC2% Bán
Trang 13Dưới góc độ thuật ngữ pháp lý thi “chung sông như vợ chéng” chỉ môi quan
hệ nam, nữ song chung với nhau mà không đăng kí kết hôn theo quy định của phápluật nhưng họ van thực hiện các quyên và ngiữa vụ của vợ chẳng với nhau như vợchéng hop pháp
Hiện nay, khái niêm nay co thé được hiéu theo nhiéu cách như sau:
- Chung sông như ve chéng là hiện tượng xã hội phổ biên, chủ yêu xây ra ởnhững cap đôi trẻ yêu nhau Ho quyết định và tự nguyên sông cùng nhau để tim hiểu
về tính cách, lôi sông của nhau có thật sự hòa hợp dé tiên tới hôn nhân không Chungsóng như vợ chồng hay còn được gợi là song thử
- Chung sống như vợ chéng là việc nam nữ về sông chung với nhau, dù chưađăng ký kết hôn nhưng hai người được gia đính và những người xung quanh côngnhận sinh hoạt như vợ chéng và cùng nhau tao lập tài sản, sinh con chung
- Chung sông như vợ chéngla việc nam, nữ công khai quan hệ chung sóng với
nhau và không đăng ký kết hôn hoặc không đủ điêu kiện đăng ký kết hôn
Tuy nhiên, cần phải thay rằng những quan điểm trên đều chưa bao quát đượctoàn bộ các trường hợp chung sông nhw ve chong và đặc điểm của nó
Thứ nhất, về mat chủ thé, những khái niém trên đều chỉ nói tới nhóm chủ thểduy nhất 1a nam - nữ Trong thực tê hiện nay ta có thể bat gap rat nhiéu các trường
hợp chung sống như vợ chồng là nam - nam, nữ - nữ, người chuyển gici nhưng chưa
tiến hành phẫu thuật chuyển đổi giới tính Các chủ thé nay không bao gồm đô tuổi vanghé nghiệp
Thứ hai, về mặt bản chất, đây là quan hệ giữa các bên củng chung sống mà
quan hệ đó không được xác lập theo thủ tục và trình tự pháp lý nhat định nhung lại
đã và đang tôn tại trên thực tê Hai bên chung sống với nhau nhu vợ chẳng, thực sư
coi nhau là vợ chong và thực hiện đây đủ các quyên va nghia vụ của vợ chong voi
nhau, với gia đính và xã hội.
Thứ ba, về mat hành vi, ta có thé chia thành hai nhóm là chung sông nhu vợchông trong đó có tô chức chung sông công khai, có thé tô chức lễ cưới hoặc không,
có thể có đời sống tình duc hoặc không, cùng tiên hành chăm sóc, yêu thương lẫnnhau Hoặc là việc chung sóng lén lút, không công khai, cũng có thé có đời sông tìnhduc hoặc không và vẫn coi nhau nhu vợ chồng ma chăm sóc lẫn nhau Viéc coi nhaunhư vợ chẳng dé chăm sóc lấn nhau là yêu tô dé phan biệt việc hai người chung sóng
Trang 14với nhau như vo chong với những người chỉ chung sông ở một địa điểm nhưng có
đời sông sinh hoạt tinh cảm tách biệt
Thứ tư, về hậu qua của hành vị, trên thuc tê sẽ phát sinh nhiing hậu quả nlnư
có cơn chưng, có tài sản chung
Khoản7, điều 3 Luật HN&GD 2014 có đề cập tới định nghiia của chung sóngnhư vợ chẳng: “Chung sống nhưr vợ chồng là việc nam, nit tô chức cuỗc sống chưng
và cot nhan như vợ chồng" Tuy nhiên, đôi chiêu với những phân tích ở trên thi kháitiệm này chưa phi hợp với thực tiến cuộc sông ngày nay Trên cơ sở đã phân tích,
có thể khái quát khái niém về chung sống như vợ chong là: “Chung sóng nÏưư vơchồng là việc hai cả nhẫn thod thuận công khai hoặc không công khai tô chức cuộcsống chung và coi nhan như vợ chồng”.
1.2 Các đặc điểm của chung song như vợ chồng
Thứ nhất, hei bên không bi rang buộc lẫn nhau về mắt pháp luật Có thé coiđây là đặc điểm cơ bản va quan trong nhất của việc chung sông nhu vợ chồng Haibên chủ thể tham gia cũng có sự ràng buộc về mặt tình cảm, tai chính, concái, nhưng không bi ràng buộc về mat pháp luật do ho chưa đăng ký kết hôn Haitên bat dau chung sống hoặc ngừng chung sóng mà không cân thông báo cho bên thứ
ba là cơ quan Nhà nước có thâm quyên Ho cũng có thé tự thương lương dé giải quyết
các vân đề tài sản, con cái hay phân chia các quyên lợi khác Đông thời, các quyên
và nghĩa vụ ma pháp luật quy định cho vợ, chéng trong hôn nhân hợp pháp thi chủthé trong chung sống như vợ chồng sẽ không được hưởng
Thứ hai, sự đa dang về chủ thé của chung sông với nhau như vợ chông Nếunhw với hôn nhân hep pháp chủ thé chiu giới hạn bởi các yêu tô như giới tính, tuôitác, thì chủ thé của chung sóng như vợ chong lại rat đa dạng
VỀ gới tính, mặc dù clưa được pháp luật quy dinh nhưng thực tế ta thay chủthé của hiện tương này không chỉ 1a quan hệ giữa nam - nữ mà còn có thé lả nam -nam, nữ - nữ Viée chung sông giữa các chủ thé như vậy không làm thay đổ: bản chatcủa quan hệ giữa ho Giữa ho, đù cho mang giới tính gi thì vẫn có thé có quan hệ tinhduc, có tài sản chung, yêu thương, chăm sóc, tôn trọng lẫn nhau.
Về độ tudi cũng rat đa dang Đỏ có thé là những người trẻ, còn ngôi trên ghênha trường, chưa đủ 18 tuổi, là những sinh viên, những người di làm, là những người
đã trung tuổi, về hưu hay thậm chi cả những người ở đô tuổi cao niên Không có mét
Trang 15tiêu chuẩn nao về đô tuổi của những người chung sông như vợ chong với nhau phảinam trong độ tuôi từ bao nhiéu tới bao nhiều Các chủ thé nay có thé vi pham hoặckhông vi pham các điêu kiện kết hôn, các điều kiện cam của pháp luật Đây chính làyêu tô để có thể chia chung sông như vợ chồng thành hai nhóm là không trái pháp
luật và trái pháp luật.
Thứ ba chủ thể tham gia chung sông như vợ chồng nhằm nhiều mục đích khácnhau Mỗi cá nhiên đều có những sư lựa chọn khác nhau khi bắt đầu một môi quan hệ.Tuy là một đặc điểm khó khá: quát nhưng có thé thây đối với những chủ thé của việcđăng ký kết hôn là mong muốn xây dung gia đính Còn đối với các chủ thé của hiệntượng chung sống như vợ chéng mục dich của họ khác nhau, có những người dén vớinhau dé thoa man nhu câu tình cảm, có những cặp đôi đến với nhau chỉ vì nhu cầuvật chat hay dé hai lòng cha mẹ,
1.3 Lịch sử pháp luật điều chỉnh việc nam, nữ chung song với nhau như vợchồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam
% Thời ki trước Cách mang tháng § năm 1945
- Thời ki Phong kiến
G thời kì này chưa hình thành quan điểm chung sống như vợ chẳng Không cóbắt kì khái niệm hay những thuật ngữ nào dé chi van đề nay Trong xã hôi phongkiến, hôn nhân là việc trọng đại cả đời và đắc biệt con cai luôn phải nghe theo sự sắpdat của cha me, có thé không cân phải xuất phát từ tình yêu nam nữ mà chỉ nhằm mục
dich ba me dat dau con ngôi đó, không được phép tu do chọn lựa người mình muôn
chung sông cùng Mat khác, do ảnh hưởng từ văn hoá của Trung Quốc nên người phụ
nữ cả đời chỉ chuyên chính một người chồng nên cũng không xuat hién trường hợp
chung sống như vợ chồng Có 1é vì thé mà pháp luật thời ki này cũng không có cácquy định cụ thé điều chỉnh việc chung song như vợ chong
Ngoài ra theo bộ luật Héng Đức (Quốc Triệu hình luật thì việc chung sốngnhu vợ chong mà không tiên hành ước hôn hoặc giá thú trước sự chứng kiên của bacon hàng xóm đều không được công nhận là hôn nhân hợp pháp Nếu người phụ nữ
có cơn trước khi được ga cưới thì sẽ bị ky thi, bị trùng trị rất nặng như cao đầu bôivôi, thả bè trôi sông, đuôi ra khối lang
~_ Pháp luật thời kì Pháp thuộc
Trang 16Ở thời ky nay, thực dân Phép áp dụng chính sách “chia dé trị”, vì thé đã chiaViệt Nam thành ba ky với ba bộ luật khác nhau Bắc ky với bô Dân luật Bắc Ky
(1931), Trung Ky với Bộ Dân luật Trung Ky (1936) và Nam kỳ với tập Dân luật Giản.
yêu Nam Ky (1883) Tuy nhién các van đề liên quan đến quan hệ hôn nhân lại không
đề cap đền trong tập Dân luật Gian yêu Nam Kỷ mà chỉ được nhắc dén trong hai bộluật còn lại Theo đó tại điều 91 Bộ dân luật Bắc ky và Bộ Dân luật Trung ky thì hônnhân chỉ được công nhận sau khi có sự đăng ký với hương hô và được cap chứng thưgiá thú, các trường hop khác không được công nhận là vợ chồng, vi vây các quy định
áp dung cho các quyền và ngiĩa vụ giữa vo và chồng đều không được áp dụng chonhững đối tượng này
Pháp luật cũng không có bat kỳ quy phạm trực tiếp nao điêu chỉnh van đềchung sông như vợ chồng Các quan điểm về van dé này cũng không được dé cập tới.Trong luật chỉ tôn tại một số hình thức của chung sóng nlur Khoản 4 điều §4 Bộ dânluật Bắc Ky có quy định “ Kha người đàn bà trước đã có gid thi làm chỉnh that, kếthất hay thứ thất của một người khác mà chưa đoạn hôn”, khoản § điều §4 “Ki đã
có vợ chính thức trước chưa đoạn hôn mà lại léy người vo chính khác “` O cả haitrường hợp trên đều bị toà án xử vô hiệu, giữa họ không tên tại các quyên và nghĩa
vụ nhân thân cũng như tài sẵn, con cái được sinh ra trong trường hợp này vẫn đượcxác định mỗi quan hệ cha me con
+ Từ sau Cách mạng tháng Tam năm 1945 đến nay:
- Luật hôn nhân và gia đính năm 1959:
VỆ nguyên tắc, Luật HN&GD năm 1959 không thừa nhận trường hợp nam nữchung sống như vợ chông mà không kết hôn là vợ chông Điều 11 quy đính: “Tiéekết hôn phải được Uj ban hành chính cơ sở nơi cơ trú quản của bên người cơn traihoặc bên người con gái công nhân và ghi vào số kết hôn Moi hình thức kết hôn khácđều không có giá trị về mặt pháp luät” Tuy nhiên xuất phát từ hoàn cảnh đất nướccon có chiên tranh, dat nước ta bị chia cat thành hai mién Nam - Bắc với ché đô chính:trị, xã hội khác nhau tên tai trong đời sông nhân dan đã dẫn đền tình trạng việc đăng
ký kết hôn còn gặp nhiéu khó khăn Vi vậy dé đảm bảo quyền và lợi ích của các bên.trong quan hệ hồn nhân, tei Thông tư số 112/NCPL ngày 19/8/1972 của Toà án nhân
Trang 17dân tôi cao hướng dẫn xử lý dân sự về những việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hônghi nhận “Chỉ coi là hôn nhân thực tế việc kết hôn chua đăng ký: kết hôn mà hai bên
nam nữ đã tudn thì day dit các điều liên kết hôn khác chỉ vi phạm thit tue hôn nhân
thực tế"
- Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986:
Kệ thừa tinh thân của Luật HN&GD nam 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 cũngchỉ công nhận những trường hợp nam nữ có đăng ký kết hôn là vợ chong hợp pháp
Vé hôn nlnên thực tế, luật thời ky này không có văn bản luật hay dưới luật nào chínhthức công nhân ma chỉ thừa nhận gián tiếp thông qua việc giải quyết chung sống như
vợ chồng giữa những người không đăng ký kết hôn theo nghị quyết so 01/NQ-HĐTPngày 20/1/1988 — Hướng dẫn áp đụng một số quy định của HN&GD năm 1986.
Cu thé, tại mục 2 của văn bản có quy đính: “Trong fc tế vẫn có không it
trường hợp kết hôn không có đăng lý Viée này hạ: không có vi pham về thit tue kếthôn nhưng không phải là việc kết hôn trái pháp luật nêu việc kết hôn không trái cácđiều 5.6.7 Trong những trường hợp này, nêu có một hoặc hai bén xin ly hôn, Toà ankhông lush việc kết hôn theo đều 9 mà xứ như việc ly hôn theo đều 40” Các điều5,6,7 là các quy định về dé tuổi kết hôn, sự tư do trong hôn nhân và các trường hợpcam kết hôn Trường hợp tiễn hành đăng ký kết hôn ma vi phạm các điêu này thi goi
là kết hôn trái pháp luật và sé bi toà án tuyên bô huỷ việc kết hôn Ngược lại, việc
không đăng ký ma không vi pham sẽ được coi là hôn nhân thực tê Tại báo cáo tổngkết ngành Toa án năm 1995 nêu rõ: “ Giai đoạn hiện nay chi công nhân có hôn nhânthực té đôi với những trường hợp hai bên nam, nit chumg sống với nhan hàng chục
năm, có con ching có tài sản clumg” Quy định này nhằm dam bảo quyên lợi cho
các bên đương sự, nhật 1a đối với phu nữ, do đó Toa an Nhân dân tôi cao tiép tục thừanhận “ hôn nhân thực tế” đối với những cap chung sông như vơ chồng với nhau khôngđăng ký kết hôn da chung sống với nhau hàng chục năm có tài sân chung hoặc có con.chung Co thé thay, hai văn bản nay có cách giai quyết khác nhau đối với trường hợpchung sống như vợ chong mà không đăng ký kết hôn
- Luật Hôn nhân va gia đính năm 2000:
* Nông Thi Hong Yên, “ Hậu quả pháp lý của việc nam nit cương sống rlur vợ chồng thao pháp hit
hén nhân và gia dinh Việt Nam hiện hành”, bận vin thạc sĩ Luật học ,khoa Luật trường Daihoc Quốc gia
Trang 18Sau một thời gian thực hiện đường lối đổi mới nên kinh tê, chuyển đổi từ nênkinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cập sang nên kinh tế hang hoá nhiéu thành phan,hoạt đông theo cơ chê thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hộichủ ngiía, dat nước đã phân nào vượt qua khó khăn, bước vào giai đoạn ôn định va
phát triển, đời sông của nhân dân đã được cải thiện đời hỏi sự thay đổi của các quy
định pháp luật dé đáp ung với su phát triển mỗi ngày của đời sông xã hội nói chung
và đời sông hôn nhân gia đính nói riêng, do đó Luật HN&GD năm 2000 ra đời có
một sự thay đôi so với Luật HN&GD năm 1959 và Luật năm 1986 khi không còn ghi
nhận “hôn nhân thực té” nữa, tại Khoản 1 Điều 11 quy định: “Nam nữ không đăng
lý kết hôn mà chưng sông với nhau như vo chồng thì không được pháp luật côngnhận là vợ chồng” Nhung trên thực tế vẫn còn tồn tại những trường hợp quan hệ
“hôn nhân thực tÊ” được xác lập trước khi luật HN&GD năm 2000 có hiệu lực, vi vậy
để giải quyết hậu quả của tinh trang này, Nhà nước đã ban hành một số văn bản phápluật sau: Nghị quyết số 35/2000/QH1, Nghị dinh s6 77/2001/NĐ-CP, Nghị quyết số02/2000/NQ-HĐTP, Thông tư liên tịch sô 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP để hướng dan cụ thé việc giải quyết về mặt pháp luật đổi với những vi phạmviệc đăng ký kết hôn từ trước ngày 01/01/2001
Theo đó chia thành hai nhóm nur sau: Trong trường hợp quan hệ vợ chẳng
được xác lập trước ngày 3/1/1987 vi pham thủ tục đăng ký kết hôn sẽ không bi “buộc”
phải đăng ký kết hôn ma được khuyến khich đăng ký kết hôn, Trong trường hop kể
từ ngày 3/1/1987 các bên nam nữ chung sông với nhau nhu vợ chồng ma vi pham thủtục đăng ký kết hôn thì “ buộc phải đăng ký kết hôn” và đăng kỷ trong thời hạn hainam kể từ ngày 1/1/2001 dén ngày 1/1/2003”
Trong trường hợp thứ nhất, khi có tranh chap dan tới ly hôn thi Toa án thụ ly
và giải quyết theo Luật HN&GD năm 2000 Mặc du những cap nay không buôc phảiđăng ký kết hôn nhưng giả sử họ van tiên hành đăng ký thi quan hệ giữa ho, các quyên
va nghĩa vụ nhân thân, con cái, tài sản được xác lập và công nhận từ thời điểm họ tiềnhành chung sóng chứ không phải tại thời điểm được cap Giây chứng nhận đăng kýkết hôn
Trường hợp thứ hai, nêu trong khoảng thời gian 2 năm buộc phải đăng ký kếthôn ma xây ra ly hôn thi Toà án coi họ 1a vợ chong và giải quyết theo thủ tục chung,néu sau thời hạn 2 năm đó mà không tiến hành đăng ký kết hôn thì Toa én không
Trang 19công nhận họ là vợ chong, chỉ giải quyết về con cái và tai sản theo duy nhật điều 17luật HN&GD năm 2000 Ké từ sau ngày 1/1/2003 ho mới đăng ký két hôn và sau đómột hoặc cả hai bên có yêu cầu ly hôn thi Toà án thu lý vụ án và áp dung quy định
về ly hôn của Luật HN&GD năm 2000 để giải quyết vụ án ly hôn theo thủ tục chungCần chú ý là trong trường hop này thì quan hệ vợ chồng của ho chỉ được công nhận.
là đã xác lập kề từ ngày họ đăng ký kết hôn
Còn đổi với những trường hợp nam nữ chung sóng với nhau như vợ chong kế
từ ngày 1/1/2001 trở di mà không đăng ký kết hôn đều không được pháp luật côngnhận là vợ chồng, nêu có yêu cầu giải quyết van dé ly hôn Toà án sẽ giải quyết theokhoản 2,3 điều 17 của Luật HN&GD năm 2000 về tải sản và con chung Quyên lợicủa con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn Đôi với tài sản thì áp dụngquy đính về tài sản riêng của ai thi van thuộc về người đó, tài sản chung chia theo
thoả thuận hoặc không thoả thuận được xét theo công sức đóng góp, xây dung của
mối cá nhân
- Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014:
Giữa những thay đổi chóng mat của đời sông xã hôi, đời hdi cần có những quydinh pháp luật pha hợp hơn để đáp tng nhu câu thực tiễn, ngày 01/01/2015 Luật Hônnhân và gia định 2014 chính thức có hiệu lực đã bé sung những quy định cụ thé hơn
về việc chung sống như vơ chồng là như thé nào, cho thay nhiing nhà lập pháp đãquan tâm đến van dé này, đã có cái nhìn cởi m ở và bao quát hon Tác giả sẽ phân tích
cụ thể hơn trong phân sau của khoá luận
1.4 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nam, nữ chung sóng với nhau như vợ chồngkhông đăng ký kết hôn ở một so nước trên thế giới
+ Pháp luật của V ương quốc Anh về chung sông nu vợ chồng
Tại Anh, hệ thong pháp luật đã có sự nhìn nhận về van dé nay tôn tai như mộtthực tại khách quan, nên những quy định vệ tài sản và cấp dưỡng đối với trường hop
an ở với nhau như vợ chong đã được ban hành Mac dù pháp luật Anh không côngnhận các bên chung sông ma không đăng ký kết hôn là vợ chong nhưng lai có cácquy dinh riêng điều chỉnh quan hệ nảy nhằm bảo vệ quyên, lợi ich hop pháp của cácbên tham gia Pháp luật V ương quốc Anh cho rằng chung sông như vợ chong là việccắp đôi chung sông với nhau mà không kết hôn hoặc tham gia vào quan hệ kết hop
dan sư (Civil partner hay civil union) được gợi 1a hôn nhân theo luật clrung (C
Trang 20ommon-law marriage hay còn goi là hôn nhân không chính thức, hôn nhân thực té), trong métvài trường hop nó sẽ được gọi là quan hệ sông thử (Cohabitation) Theo đó nhữngcắp đôi chung sống với nhau al vợ chông nlumg không đăng ký kết hôn sẽ có ítquyền lợi hơn so với những cặp vợ chồng đã đăng ky kết hôn Vé quyên và nghĩa vụnhân thân, hai bên chủ thé không hình thành quan hệ vo chồng V ê quan hệ tài sản,tai sản được hình thành trong thời gian chung sông nêu có thoả thuận có thể hopthành tài sản chung, còn nêu không có thoả thuận gì khác thì sẽ được coi là tài sản
riêng, quan hệ thừa kết không được đặt ra trong trường hợp nay
Luật pháp Anh coi những quan hệ như vậy là các quan hệ dan sự thông thường,
do đỏ các cặp đôi có thé lâp thỏa thuận pháp ly được goi là hợp đông chung sốnghoặc thöa thuận sông chung, thỏa thuận này nêu 16 các quyên và nghia vụ của mỗibên đối với nhau vi dụ nhu quyên và nglĩa vụ đối với con cái, quyền về tài sản
chung và khi thỏa thuận nay được Tòa án công nhận, do sẽ là căn cứ đã giãi quyết
tranh chấp”
“> Pháp luật Liên bang Mỹ về chung sông như vợ chẳng
Cũng là một quốc gia đại điện cho dòng ho Common Law giống như Anhnhung pháp luật Mỹ nói chung và pháp luật điều chỉnh quan hệ chung sóng như vợchỗng nói riêng lại có nhiều điểm khác nhau với pháp luật ở Anh Ở Mỹ, pháp luật
cơi hôn nhân là một loại hợp đồng dân sự được kí kết giữa nam và nữ nhưng được
tiến hành với thé thức trang trong hơn, mang đậm tính tên giáo va văn hoá Do đó,
chung sống như vợ chồng ở Mỹ cũng được coi là một hình thức chung sông dựa trên
hop đồng là sự thoả thuận giữa hai bên Vi vậy nên pháp luật Mỹ thừa nhận sự tôn tại
của tình trạng này dưới tên gọi là “common — law marrige”.
Tính đến thời điểm năm 2022, chỉ có hai bang là Michigan và Mississippi là
có những quy định cụ thé dé điêu chỉnh quan hệ chung sông của các cặp đôi BangCalifornia thừa nhận các cấp đôi “sóng thử” 1a quan hệ chung song như vợ chồng màkhông đăng ký kết hén Những cấp vo chông như vậy được đính nghiia là những người
“đã chon chia sé cuỗc séng cha nhan trong một mỗi quan hệ thân mật và cam kết
chăm sóc lẫn nhau”, bao gém ca việc có một “nơi ở chưng và cùng giới tính hoặcnhững người khác giới nêu một hoặc cả hai của những người trên 62 tdi“ Sự công
* Living together and marriage: legal differences https Jnr citizensadvice org
Trang 21ukffamilyfiiving-nhận này đã dan đến viêc thành lập một cơ quan quản lý việc các cap đôi đăng kysông chung, từ đó cấp cho ho sự công nhận về mat pháp ly và một số quyền tương tưnhur quyền của các cặp ve chong đã kết hôn Hay nlrư ở bang Florida, trước năm 2016việc chung sống nhu vợ chẳng ở bang này bi coi là hành vi vi phạm pháp luật, tuynhiên sau ngày 22 tháng 3 nếm 2016, cơ quan lập pháp Florida đã bỏ phiêu bãi bo
lệnh câm đôi với việc nay lo) một số bang như Ohio, Texas, Washington, Tòa án lại
thừa nhận tính hợp pháp của quan hệ chung sông như ve chông, với điều kiên là: thờigian chung sống của các bên phéi lâu dài, giữa ho đã thực hiên day đủ các quyền vàng]ấa vụ của vo chong đối với nhau, thậm chi có bang còn quy định phải được nhimgngười xung quanh công nhận và các bên phéi có nguyện vong được két hôn với nhau
Co thể thay tuy pháp luật Hoa Ky không coi việc chung sống như vợ chồngkhông đăng ký kết hôn là hợp pháp nhưng cũng không phủ nhận sự tôn tại của hiệntượng này Tuy nhién, xuất phát từ quan điểm coi hôn nhân là một hợp đồng sự tư
do, tự nguyên của các bên nam, nữ là yêu tô quyết định thì nhà làm luật vẫn tiếp tụcthửa nhận “hôn nhân thực tế" mặc dit quan điểm này không phải là phố biến ở hầukhắp 50 bang ở nước Mỹ
+ Pháp luật Cộng hoa Pháp về chung sóng như vợ chồng
Dưới góc đô của nha làm luật và luật pháp Pháp, chung sống nhu vợ chẳngđông thời mang hai tính chất là tính thực tê và tính thöa thuận theo hợp đẳng Điều
515 BLDS đưa ra một khai niệm cụ thể: “Quan hệ chung sống như vợ chồng là mốt
sự liên kết thực té, được xác đình bởi một cuộc sống ching có tính ổn dinh và liên
hue, giữa hai người cing giới hay khác giới sông cặp với nhau” Nhận khái niệm này,
ta thay rằng pháp luật Pháp đã thừa nhận một cách cụ thé về chủ thé trong quan hệ.Các quy phạm pháp luật điệu chỉnh van đề chung sống như vợ chẳng sẽ được áp dungcho cả các cấp nam-nf, đông giới hay chuyên giới Đây là một đặc điểm khác so với
pháp luật Anh hién hành cũng như pháp luật Mỹ Trong khi ở cả Anh và Mỹ mới
đang dat ra van dé và tiên tới công nhan, áp dung quy định pháp luật để giải quyếtchung sống như vợ chẳng giữa người đông giới, chuyên giới thì pháp luật Pháp đãlam được điều nay
* Cemamomlaw marriage in the United States, https://enswopedia
orghvii/Conanon-law_musriag?_in_ the _United_States
Trang 22Trước thực trạng phát triển nhanh chóng của quan hé chung sống như vợchéng, pháp luật Pháp đã thông qua con đường lập pháp hay án lê, có gắng áp dungđổi với những người chung sống như vợ chồng môt quy phạm pháp luật trước đâychi danh riêng cho các cấp vợ chéng hợp phép nhw thuê thu nhập, quyền tiếp tục thuénhà ở Tuy nhién, cũng gióng như ở các quốc gia khác, Pháp khéng thừa nhén quan
hệ nhân thân giữa những người chung sông như vơ chồng mà không đăng ký kết hônĐiều 194 BLDS Pháp đã khẳng định điều này: "Không ai có thé được đời hôi danhngiữa vợ, chồng và các hệ quả đân sự của hôn nhân nếu không xuất trình chứng thưkết hôn được ghủ vào số hộ tịch, trừ các trường hợp quy đình tại điều 46, phan cácchứng thư hộ tịch" Ngoài ra, không chi mang tính thực tế va được giải quyết thôngqua các án lê, pháp luật Phép còn xác đính chung sông như vợ chồng có thể tổn tạidưới hình thức théa ước dân sự Điều 515, khoản 1 quy định: "Thỏa ước dân sự về sựđoàn kết là một hop đồng được giao kết bởi hai thé nhân trưởng thành khác giớihoặc cùng giới nhằm tổ chức cuộc sống chung của ho" Tại Pháp thöa ước này đượcgoi là Pacte civil de solidarité (PACS), điều khác biệt ở chỗ thöa ước này không giống
nh những thỏa thuận dân su thông thường khi các điều khoản là do các cá nhân tethỏa thuận, thỏa ước nay có những quy định bắt buộc của pháp luật về quyên và nghia
vụ của hai bên nhung sẽ ít hon so với các quy định về quyên và ngifa vụ hôn nhén
của vợ chẳng Theo đó một sô quy tắc tương tự như mét số ché độ bắt buộc cơ bản.
liên quan dén vợ chồng duce áp dụng Ví du, những cắp đôi chung sông như vơ chẳng
có ký thỏa ước hôn nhân có nghiia vụ hỗ trợ lấn nhau các điều kiện về mặt vật chất vàtinh thân, hai bên phải chịu trách nhiệm chung và riêng đối với bên thứ ba về cáckhoản nợ mà một trong hai bên phát sinh cho rứtu cau cuộc sóng hàng ngày, trừ trườnghop các khoản chỉ đó rõ ràng là quá mức (Điều 515-4 Khoản 2 BLDS Pháp), đây làđiều khoản song song với Điều 220 của BLDS áp dung cho các cap vợ chong bên.cạnh đó tại Điều 515-5 BLDS Pháp quy đính rằng đối tác sở hữu động sản được coi
là có quyên hành động mét minh (hành vi quản ly, sử dung hoặc định doat) đôi vớitai sản này đôi với người thứ ba ngay tỉnh
Trong trường hợp cắp đôi chung sông với nhau nhu vợ chẳng ma có ký kết
thỏa ước PACS, các bên có thể lựa chon ché độ tải sin chung hoặc chê độ tai sảnriêng theo thỏa thuận Tuy nhiên khi xảy ra tranh chap, nêu không ai chứng minhđược rang phân tai sản đó là tai sản riêng của minh thì tài sản do được coi là thuộc sở
Trang 23hữu chung của cả hai đối tác (Điều 515-5 BLDS Pháp) Quan hệ thừa kế không đượcđất ra trong trường hop nay Đối với các trường hợp chung sóng nl vợ chồng khôngđăng ký kết hôn và cũng không ký thỏa ước PACS, pháp luật Pháp có ghi nhận trongluật nhung không có các quy đính cụ thể về trường hop nay, do đó các quan hệ nhénthân và quan hệ tài sản trong mối quan hệ nay sẽ không được dat ra Nói tom lại, vớinhững quy định của minh, phép luật Pháp tỏ ra là mét hệ thông pháp luật tân tiên và
đã tạo ra được su bình đẳng giới giữa tật cả các chủ thé
“> Pháp luật các nước châu A về chung sông như vợ chồng
Do truyền thống lễ giáo Phương Đông, cũng như những phong tục tập quánlâu đời, văn hoa hôn nhân ở các nước châu A van còn được giữ gin và lưu truyền.Hiện tương chung sống như vợ chong ma không đăng ký kết hôn đá xuất hiện trongđời sông nhưng không nhiều và gia ting manh mé nhur các quốc gia có nên văn hóa
cỡi mỡ hơn như Anh, Pháp, Mỹ,
Ở một sô quốc gia Hồi giáo như Bangladssh, Indonesia, thì việc chung séngnhu vợ chồng mà không kết hôn không những không được pháp luật công nhận và
bảo vệ mà thậm chí còn coi đây là hành vi vi phạm pháp luật, sẽ bị xử phạt Ví du
như ở Indonesia, hành vi nay được coi là hành vi gây hau quả xâu cho x4 hôi, gây hưhai cho các giá trị tâm linh của người Hỏi giáo, một dao luật về Hỏi giáo được đưa ranếm 2005 quy định phat tới 2 năm tù giam nêu hai người nam và nữ chung sông vớinhau Ở một quốc gia rat gan với Việt Nam là Trung Quốc, quan hệ chung sông nh
vo chông khéng được pháp luật thửa nhan và bảo vệ, nhung không có điều luật nao
cầm việc hành vi này Ngày 28 tháng 5 năm 2020, Bộ luật Dân sự đã được kỳ hopthứ ba của Dai hôi dai biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc lần thứ 13 được thôngqua Hôn nhân gia định được quy đính tại Quyền 5 Theo đó, Luật này quy định vềđiều kiện kết hôn nhy sau: Nam nữ kết hôn tự do, tự nguyên Không bên nào được épbuộc bên kia kết hôn trái với ý muốn của minh và không tô chức, cá nhân nao đượccan thiệp vào quyên tu do kết hôn Để kết hôn, nam phải hai mươi hai tuổi, nữ đủ haimươi tudi’, Luật cũng quy định về những trường hop cam kết hôn tại Điều 1048:
“Cảm kết hôn với những người có quan hệ huyết thống hoặc những người có quan
hệ huyết thông với họ hàng đến mức độ thứ ba“ Vé thủ tục đăng ký thi cả nam va nữ
) Điều 1046 , 1047 Bỏ hật Din sx Trung Quốc 2020
Trang 24dự định kết hôn phải đến cơ quan đăng ký kết hôn nộp hô sơ đăng ký két hôn Trườnghop việc kết hôn phủ hợp với quy định của Bộ luật này thi đăng ký kết hôn và capGiây chứng nhận kết hôn Quan hệ hôn nhén được xác lâp sau khi đăng ký kết hôn.Luật không quy định trực tiép về điều chỉnh quan hệ chung sống nlnư vo chồng khôngđăng ký kết hôn
Co thé thay pháp luật các quốc gia ở châu A còn khá là e dé trong việc thừa
nhận hiện tượng chung sông nlur vợ chong không đăng ký kết hôn cũng nlur chia có
quy định cụ thể để điều chỉnh quan hệ này
Nhìn nhân lại thi có thé thay có sự khác biệt khá lớn giữa quy định về chungsông nhu vợ chồng giữa các quốc gia châu Âu và châu A Một phân là do truyềnthong văn hoá, hệ thông pháp luật, điều kiện kinh tê - xã hôi không giống nhau Tomlại pháp luật V iệt Nam nên học hỏi những điểm mới của pháp luật nước ngoai nh
thoả ước PACS ở Pháp dim bảo quyền lợi cho ca các cặp đôi đồng tính, đ tính,
155 Các trường hợp nam, nữ chung song với nhau như vợ chồng ở Việt Namhiện nay
Dưa trên các quy định của pháp luật Viét Nam, cụ thể là Luật HN&GD 2014,tác giả xin dua ra một s6 hình thức chung sóng như vợ chồng ở Việt Nam hiện nay
nihư sau:
1.5.1 Trrờng hop hai cá whan chung sống với whan whe vợ chồng không trái quyđịnh của pháp luật
Chung sống như vợ chong không trái pháp luật là việc nam, nữ chung sống
nhu vợ chồng không đăng ký kết hôn mac di có đủ điều kiện kết hôn về đô tudi, ýchi tư nguyên và không thuộc vào các trường hợp cam kết hôn do pháp luật quy dinh
Trường hợp thứ nhật: Nam và nữ chung sông với nhau mặc đủ có đủ điều kiệnđăng ky kết hôn nhưng lại không ding ký kết hôn Pháp luật hiện hành không côngnhận quan hệ này nhưng đây cũng không thuộc các hành vi bị cam N guyên nhên cho
việc lựa chon lôi sông nlrư vậy phụ thuộc Vào nhiéu yêu tổ khác nhau và sẽ được phan
tích cụ thể ở phan tiép theo, tuy nhiên, nhìn chung nguyên nhân sâu xa là đo chinhtâm lý và lối sông, cách nghi của những cấp nam nữ này
Trường hợp thứ hai: Chung sống nhy vợ chong giữa những người cùng giớitính V ê nguyên tắc, pháp luật hiện hành không công nhận hôn nhân giữa những ngườicùng giới (Khoản 2 Điều 8 Luật HN&GD năm 2014) Tuy nhién, đây không phải là
Trang 25điều luật cam Vi vay, trên thực tế ta thay nhiéu cặp đôi đông tinh vẫn chung sốngvoi nhau, thâm chí là tổ chức đám cưới một cách công khai Việc Luật hiện hành có
sự nới long hơn với quan hệ của người đông tính so với Luật nắm 2000 là một bướctiên lớn, phù hợp với khách quan cuộc sóng Bởi, theo Luật HN@&GĐ năm 2000, mac
đủ cam kết hôn và chung sống giữa người dong tính nhung việc nay vẫn diễn ra matcách thường xuyên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyên phải áp dung nhiều cáctiện pháp khác nhau nhưng vẫn không thể giả quyết triệt dé Mặt khác, hôn nhânđồng giới là một van dé nhạy cảm cao Do đó, việc công nhận hay không công nhận
hôn nhân giữa ho cũng cân phải được xem xét kỹ lưỡng, có bước đi phủ hợp Chính
vì vậy ma giải pháp phủ hợp nhất cho việc gidi quyết van dé này là Nhà nước ta, mét
mặt, không thừa nhân hôn nhân giữa những người cùng giới nhưng mắt khác, cũng
không câm họ được chung sông như vợ chông với nhau
Bên canh các trường hợp kể trên, còn có trưởng hợp chung sông như vợ chong
từ trước thời điểm 03/01/1987 sẽ được coi là chung sông như vợ chồng không tráipháp luật Theo đó tại khoản 2 Điều 44 N ghi định 123/201 5/NĐ- CP quy định chi tiếtmột số điều và biên pháp thi hành Luật hộ tịch như sau “Đối với trường hợp nam nữchung sống với nhan như vợ chồng trước ngày: 03 tháng 01 năm 1987 mà chưa đăng
ký kết hôn thi được khuyến khích và tạo điều kién dé đăng ky kết hén Quan hê hônnhân được công nhận kế từ ngày các bên xác lập quan hệ chưng sống với nhau như
vợ chồng" Quy định này là dé ké thừa quy định trước đó của Luật HN&GD năm
2000 và các văn bản pháp luật có liên quan Việc quy định như thé tao nên su thongnhất trong quan điểm của phép luật Việt Nam về các trường hop này từ trước đếnnay Các trường hợp nay được coi là hôn nhân thực tế, do đó có thé khẳng định việcnam, nữ chung sông như vợ chồng từ trước thời điểm 03/01/1987 là chung sông nh
vợ chông có giá trị pháp lý, tương đương với các trường hợp có đăng ký kết hôn.1.5.2 Trường hợp hai cá nhân chung sông với han uli vợ chồng trái quy dink
cña pháp nat
Luật HN&GD ném 2014 không có quy định cụ thể về việc nl thé nao làchung sông như vợ chong trái pháp luật Tuy nhiên dựa vào các phân tích bên trên vềcác trường hợp hai cá nhân chung sông nhu vợ chồng không trái quy định của phápluật, ta có thé chia việc chung sống như vợ chồng trái pháp luật ra làm các trường hợp
nho hơn như sau:
Trang 26Trường hợp thứ nhật, chung sông như vợ chông khi một bên hoặc cả hai bêndưới tuôi luật định Theo khoản 3 Điều § Luật HN&GD năm 2014 thi: ‘Tao hén làviệc ldy vo, lay chồng khi một bên hoặc ca hai bên chua dit trôi kết hôn theo quy đìnhtại diém a khoản 1 Điều 8 của Luật này” Mat khác, Điểm b, khoăn 2, điều 5 LuậtHN&GĐ năm 2014 quy dinh câm hành vi “tảo hôn" Việc chung sóng như vợ chồng
dù chưa đên tuổi luật dinh sé gây ra những hậu quả không chỉ đối với bản thân họ màcon cả với gia đính, với xã hội Độ tuổi kết hôn khác nhau ở méi nước, nhưng nhìnchung thi phân lớn các quốc gia quy đính độ tuổi kết hôn của nữ là từ 18-20 tuổi, vàtuổi kết hôn của nam lớn hơn nữ khoảng 1-2 tuổi Co thé thay việc quy định về độtuổi kết hồn không phải là quyết dinh chủ quan của nha làm luật ma đựa trên các yêu
tô khách quan về mat sinh học, tâm lý học và x4 hội Vé mat sinh học và tâm lý học,phải đến độ tuổi nhét định thì nem và nữ mới đạt được sự phát triển toàn điện, mớithích hop để tham gia vào quan hệ hôn nhân cũng như để duy trì noi giống Việcchung sống như vợ chong trước tuổi quy định sẽ gây ảnh hưởng xâu dén sức khỏetâm sinh lý của hai bên cũng như đến thé hệ sau Đối với xã hội, tảo hôn dẫn đền sựkhông dam sự phát tiền giống nời, các điệu kiện về khả năng xây dung chăm lo cuộcsóng gia đình Xã hội càng phát triển thi thanh niên cảng cần có nhiều thời gian hochành dé chuẩn bị lao đông tự lập, việc hạ tuổi kết hôn sẽ làm ảnh hưởng đến chấtlượng gióng noi và nguôn lao đông trong tương lai
Trường hop thứ hai: Chung sống nhu vợ chồng giữa nam và nữ ma một bênhoặc cả hai bên đang có vợ có chong (điểm c, khoản 2, điều 5 Luật HN&GD 2014).Trước hết phải khẳng định khí một người đang tôn tei một quan hệ hôn nhân hoppháp thi được coi là đang có vợ, có chong,
Người ma đang có vợ hoặc có chồng theo giải thích tại Khoản 4 Điều 2 Thôngtulién tịch sô01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP là "N gười đang có vơ hoặc
có chồng" quy định tại điểm c khoản 2 Điều 5 của Luật hôn nhân và gia đính là người
thuộc một trong các trường hợp sau đây.
a) Người đã kết hôn với người khác theo đứng quy định của pháp luật về hônnhân và gia đính nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chông) của ho chếthoặc vợ (chong) của họ không bi tuyên bô là đã chết,
Trang 279) Người xác lập quan hệ vo chông với người khác trước ngày 03-01-1987 maclue đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vo (chong) của họ chếthoặc vợ (chong) của họ không bi tuyên bồ là đã chết,
© Người đã kết hôn với người khác vi phạm điêu kiện kết hôn theo quy dinh
của Luật hôn nhân và gia đính nhưng đã được Tòa án công nhân quan hệ hôn nhân
bang bản én, quyết dinh của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hôn hoặc
không có sự kiện vợ (chông) của họ chết hoặc vợ (chông) của ho không bị tuyên bổ
là đã chết"
Tại điểm c Khoản 2 Điêu 5 Luật HN&GD 2014 có quy đính các hành vi bicam dé bảo vệ cho ché đô hôn nhân và gia định "Người dang có vợ, có chồng mà kếtkhi hoặc chưng sống như vợ chồng với người khác hoặc chua có vợ, chưa có chồng
mà kết hôn hoặc chumg sống như vợ chồng với người đang có chồng có vợ.” V oi cáchành vi vi pham ché đô hôn nhân một vợ một chong, pháp luật Viet Nam đã có cácquy định xử lý vi phạm từ mức đô hành chính đến nặng hơn là xử lý hình su Tạikhoản 1 Điều 59 Nghị đính 82/2020/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong Tĩnh vực bổ
trợ tư pháp, hành chinh tư pháp, hôn nhân và gia đính, thí hành án dân sự, phá sản.
doanh nghiệp, hợp tác xã có quy định phạt tiền từ3 000.000 đông đền 5 000.000 đồngđối với một trong các hành vi sau:
“b) Đang có vợ hoặc dang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác;
©) Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sông như vợ chông với người mà mìnhbiết rố là đang có chồng hoặc đang có vợ"
Trong Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, 66 sung ném 2017 có quy định tại khoản
1 Điều 182 như sau: “Người nào dang có vo, có chồng mà kết hỗn hoặc clung sốngnht vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặcclumg sống như vợ chồng với người mà mình biết tổ là đang có chéng có vợ thuốc
một trong các trường hop sau đây, thì bị phat cảnh cáo, phat cdi tạo không giam giit
đến 01 năm hoặc phat tù từ 03 tháng đến 01 năm'" Có thé thay pháp luật Việt Nam
đã có những chê tài nghiêm khác đối với các đối tương vi pham chế đô một vợ métchông đủ là người vi phạm là người vợ hoặc người chông hay người thứ ba Pháp luật
về hôn nhên gia đính Việt Nam đề cao việc thực hiện nguyên tắc " Hôn nhân tư
nguyện, tiên bộ, một vợ một chồng, vợ chông bình đẳng" (khoản 1, Điều 2 Luật
HN&GĐ ném 2014) Việc vi pham những nguyên tắc này gây ra những hậu quả tiêu
Trang 28cực không chỉ dén người vo hoặc người chong trong môi quan hệ hôn nhân hợp pháp
ma còn đối với cơn cái và xã hội Do đó việc chung sông như vợ chong khi m6t bên,
hoặc hai bên đang có vợ, chồng là hành vi trái pháp luật, thâm chí có thé xử lý hình
sự
Trường hop thứ ba là những trường hợp thuộc điểm d, khoản 2, điều 5, “chungsông như vợ chồng giữa những người cùng dong máu về trực hệ, giữa những người
có họ trong pham vi ba đời, giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, giữa người đã ting là
cha, me nuôi với con nuôi, cha chong với con dâu, me vo với cơn rễ, cha đượng với
con riêng của vợ, me kế với cơn riêng của chông"
Thứ nhất, đối với những người cùng dong máu về trực hệ, những người có họtrong phạm vi ba đời, pháp luật quy định như vậy nhằm đảm bảo sự phát triển bình.thường của thê hệ sau, đông thời đó cũng là sự phù hợp với đạo đức, truyền thông lễngiữa của người V iệt Nam V ê mat khoa học, theo các chuyên gia y tê và sinh học,cơn cái của những cặp hôn nhan cân huyết có nguy cơ mac các bệnh tật di truyền như
mu mau, bạch tạng, da vảy cá, coi coc, down hoặc kém phát triển về trí não Nguy
cơ mac các bệnh này của những đứa trẻ có cha me cân huyệt thông cao gap 10 lân sovới những đứa trẻ khác Như vậy, từ những trường hợp chung sống giữa những người
có quan hệ huyệt thông gân với nhau đã làm ảnh hưởng tới noi giống, gây suy giảmchat lượng dan số ở nước ta
Thứ hai, với những trường hop còn lại, mac đù xét về mắt thực tê, những người
này không hệ có quan hệ huyệt thông với nhau, nhưng giữa ho lại tôn tei quan hệ cha
me - cơn và có quan hệ chăm sóc, nuôi dudng Day không phải là quan hệ mau mủ.ruột giả nhưng luôn được xã hôi dé cao và coi trọng Việc này đi ngược lại các giá trị
dao đức truyền thông, phá vỡ những giá trị tốt đẹp của gia đính V iệt Nam
Co thể thay biện tượng chung sống như vợ chồng trái phép luật do vi phạmđiều cam tại Điểm a Khoản 2 Điêu 5 Luật HN&GD 2014 vẫn còn đang tên tai và làmột van đề nhức nhdi cần có biên pháp giải quyết sớm Phép luật da các chê tai dé xử
ly các trường hợp chung sóng như vợ chồng trái pháp luật, bởi đây là các hành vi gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự đời sông xã hội, ảnh hưởng dén đạo đức và giátrị truyền thong của người Việt Nam Hành vị nay cũng xâm phạm đền lợi ích củanhững người đang trong môi quan hệ hợp pháp được pháp luật bảo vệ Do đó phápluật cân có khung pháp lý cụ thé cho những trường hợp này
Trang 29TIỂU KET CHƯƠNG 1Chung sống như ve chong rõ rang đã trở thành một hién tượng tat yêu kháchquan đang xảy ra trong xã hôi hiện tại và nó mang tính phức tạp vì tổn tại đưới nhiéuhình thức khác nhau V ê bản chất, quan hệ chung sông như vợ chồng không đăng kýkết hôn không được xác lập theo thủ tục luật định nhưng đã và đang tôn tai trên thực
tế thêm chỉ với sé lượng lớn Ho thực sự coi nhau là vo chong và thực hiện đây đủ
các quyền và ngiấa vụ đối với nhau, với gia định và xã hội Vì vậy, trường hợp nam
nữ chung sóng nu vợ chẳng và hôn nhân có đăng ký kết hôn về ban chất là gióng
nhau Nội dung của chương đã đưa ra được khái niém, tập trung phân tích những đặc
điểm của chung sông như vợ chồng, sơ lược lich sử phát triển của pháp luật về điềuchính việc chung sông như vợ chéng không đăng ky kết hôn tại Việt Nam và ở một
số nước điện hình trên thê giới Bên cạnh đó có cái nhin tông quan về van đề chungsông như vơ chồng, tao tiên đề để tìm hiểu các hình thức chung sông như vợ chongtheo pháp luật Việt Nam hién hành Tử đó, có thể so sánh pháp luật giữa các nướcđiều chỉnh về vân đề chung sống như vợ chồng không ding ký kết hôn để là cơ sở
cho việc rút ra những bài học cho pháp luật Viét Nam ở các chương sau.
Trang 30Quyền yêu cầu (quyên khởi kiên) là một trong những nhóm quyền tổ tụngthuộc quyên con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn thê giới về quyền con ngườinam 1948 và các công ước quốc tế khác Quyền yêu cầu ở đây được hiểu là người cóquyền yêu câu Tòa án giải quyét và xử lý các trường hợp chung sống như vợ chồng
để bão vệ quyền va lợi ich hợp pháp Các chủ thé nhu cơ quan, tổ chức, cá nhân cóquyên khởi kiên vụ án dân sự, yêu câu giải quyết việc dan sự tại Toa án có thêmquyên Tòa án có nghĩa vụ bảo vệ công lý, quyền cơn người, quyền công dân, bảo vệloi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của công dan, cơ quan, tô chức Vénguyên tắc Tòa án chỉ xét xử khi có đơn khởi kiện của cá nhân, của các tổ chức hoặcquyét dinh khối tô của cơ quan nhà nước có thâm quyên Luật HN&GD hiện hành cóquy định về người có quyên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật (Điêu 10 LuậtHN&GĐ nam 2014), người yêu câu giải quyết ly hôn chứ không quy định về người
có quyên yêu cầu giải quyết trong trường hợp nam, nữ chung sống nlyư vợ chồng
không đăng ký kết hên Vì vậy, xét về chủ thể yêu cau giấi quyét trong trường hợp
chung sống không đăng ký kết hôn nên xem xét dua trên các trường hợp chung sóng,
có các yêu tô nào sẽ phù hợp hơn
Thứ nhất, đôi với trường hop, chung sóng như ve chồng được pháp luật thừa
nhận (trường hợp chung sông trước ngày 03/01/1987) thì quyên yêu câu sẽ thuộc vềcác chủ thé được luật quy định như giải quyết khi vo chong ly hôn Tức là vo hoặcchông (trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu một bên), hoặc cả hai người (trongtrường hợp thuận tinh ly hôn) có quyên yêu câu Toa án giải quyết ly hôn Khi mộtbên vo, chỗng do bi bệnh tâm than hoặc các bệnh khac ma không thé nhận thức, làmchủ hành vi của mình đồng thời 14 nen nhân của bao lực gia đính do người kia gây ralam ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thén thi cha, mẹ hoặc
Trang 31người thân thích có quyền yêu cau Toa án giải quyết ly hén Trong trường hợp nam,
nữ chung sóng nlhư vợ chông được pháp luật thừa nhận về hôn nhân thì người chongcũng bi hạn chế quyên yêu câu ly hôn khi vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôicon dưới 12 tháng tuôi 9
Bên cạnh đó "trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chẳng mà không
có đăng ký kết hén (không phân biệt có vi pham điều kiện kết hôn hay không) và cóyêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu cầu ly hôn thì Tòa án thu ly”? Như.vậy, tat cả các hình thức còn lại của chung sông như vơ chồng không đăng ký kết hôncác bên có quyên yêu cau khi muốn châm đứt việc chung sống của mình Tòa án séthụ lý Nêu các bên có tranh chap và muôn Tòa én giải quyết về con chung hoặc taisan chung thì Toa án cũng sẽ thụ lý và giải quyết nlxư các vụ việc ly hôn thông thường
Thứ hai, đối với trường hợp chung sông như vợ chông trái pháp luật, đây làviệc chung sông có tính chất và mức đô ảnh hưởng, xâm hại tới quyền lợi của nhiềuchủ thé khác nhau trong xã hội Vì vậy, nêu quyên yêu câu chỉ đừng lại là hai bên.chung sông trái pháp luật thì không đảm bảo được quyên lợi cho các bên liên quan.Trên thực té có những trường hợp hai bên chung sông họ biệt hành vi chung sông nlyz
vo chéng của họ là trái pháp luật và bản thân họ không muốn yêu câu cham đút hành.
vi nay Hơn nữa theo quy định tại Điều 3 Thông tư liên tích số TANDTC- VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 hướng dẫn thi hành một số quy địnhcủa Luật HN&GD quy định trường hop nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng
01/2016/TTLT-ma không ding ký kết hôn bao gồm cả trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn (tức làchung sống như vợ chồng trái pháp luậ mà có yêu câu hủy việc kết hôn trái phápluật thì Tòa án sé thu lý giải quyết V ay nên quyền yêu câu giải quyết việc chung songnhu vơ chong trái pháp luật cũng nên được mở rộng như quy định tại Điều 10 LuậtHN&GĐ nam 2014 về yêu cau hủy việc kết hôn trái pháp luật như Người bị cưỡng
ép, bị lừa dối có quyền tự minh yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tô chức yêu câu Tòa
án hủy việc kết hôn trái pháp luật, các cá nhân khác nl la vợ, chong của người dang
có chong ma kết hôn với người khác, cha, me, con, người giám hé hoặc dai điện theopháp luật khác của người két hôn trái pháp luật, Cơ quan quản lý nha nước vệ giađính, cơ quan quản ly nhà nước về trẻ em, Hội Liên hiệp Phụ nữ
* Điều S1 Luật HN&GD nim 2014
'° Điều 3 Thông te bên tịch số 01/2016/TTLT- TAND TC-VESNDTC-BTP
Trang 32Xét thay, người có quyền yêu cau giải quyết chung sống nhu vợ chồng có thểquy định tương tự như người có quyên yêu cầu hủy kết hôn trái phap luật bao gồm
vơ, chông của người dang có vợ, có chong mà chung sông như vợ chéng với ngườikhác, cha, me, con, người giám hộ hoặc người đại điện theo pháp luật khác của người
chung sông như vợ chong, Cơ quan quản lý nhà nước về gia đính, Co quan quản lýnha nước về trẻ em; Hội Liên hiệp Phụ nữ Vì về bản chất của két hôn trái pháp luật
và chung sống như vo chông trái pháp luật, mặc đủ có đặc điểm cũng nhu các quyđịnh về trường hợp cụ thể, cách thức xử lý là khác nhau nhưng đều có điểm chung là
không chi ảnh hưởng tới hai cá nhân kết hôn ma còn ảnh hưởng tới gia dinh hai bên,tới xã hội, tới Nha nước
Ngoài ra, có một vướng mac còn tôn tại ở đây là liệu chung sông như vợ chonggiữa những người đông tính, người chuyên giới thì ho có quyền yêu câu dé giải quyếtvân đề liên quan tới yêu câu châm đút quan hệ chung sông như vợ chong tài sản, concái hay không? Theo đó, "người khởi kiên người được cơ quan, tô chức, cá nhân.khác do Bộ luật nay quy định khởi kiện dé yêu câu Tòa án giải quyết vụ án dân sựkhi cho rang quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm pham Như vậy, theo tácgiả thì ho van có quyên tham gia với tư cách là nguyên đơn hoặc bi đơn Nếu hành vichung sống của hai bên không vi phạm pháp luật khi có yêu cau Tòa án sẽ thụ lý vàgiải quyết theo luật Nêu hành vi chung sống của họ trái pháp luật (chung sóng vớingười đang có vơ hoặc có chéng, chung sông giữa con trai nuôi với bồ nuôi, con trai
riêng của vơ với bó đượng) thì quyên yêu câu cũng nên được mở rông như Điều 10Luật HN&GD năm 2014 đã quy định.
2.2 Hậu quả pháp lý của các trường hợp nam, nữ chung song với nhau như vợ
chồng mà không đăng ký kết hôn
2.2.1 Trường hop hai cá nhâu chung sông với uhan nhat vợ chồng không trái qmyđịnh cña pháp luật
Trên thực tế số cặp đôi chung sông nur vợ chong không đăng ký kết hôn nhưngkhông vi phạm pháp luật chiêm số lượng lớn
VỆ nhân thân: Vi quan hệ chung sông này không co giá tri về mat pháp lý nên
ho cũng không được công nhận là vợ chong Khi có đơn yêu câu giải quyét hậu quảcủa việc chung sông này thì “Trong trường hợp không đăng ký kết hôn mà có yêu
Trang 33cầu ly hôn thì Tòa án thụ lý và tuyên bô không công nhận quan hệ vợ chồng", Cácquyên và ngiĩa vụ của vợ chong được quy đính từ Điêu 17 tới Điêu 23 Luật HN&GDnăm 2014 về cơ bản sẽ không được áp dung cho các cặp đôi chung sông như vợchỗng Tuy nhiên, những quyên khác vẫn được thực hiên khi các bên đang chungsống với nhau tôn trong đanh dự, nhân pham, uy tín, tôn trọng quyên tự do tín ngưỡng,
tôn giáo, quyên, ngiĩa vụvê hoc tập, làm việc, tham gia hoạt đông chính trị, kinh tá,
văn hóa, xã hội, tự do lựa chon nơi cư trú vẫn cân được thực hiện bởi đây xuất phát
từ quyền con người, quyền công dân da được ghi nhận trong Hiên Pháp nếm 2013
Giữa hai bên chung sông nl vợ chồng, do không được pháp luật công nhân quan hệ
vợ chẳng nên không phát sinh và được phép luật bảo vệ các quyền và nghia vu nhénthân như bình đẳng về quyền, ngiữa vụ giữa vơ, chồng (Điều 17), Bảo vệ quyền,ngliia vụ về nhhân thân của vợ, chồng (Điều 18), Tình nghĩa vợ chẳng (Điều 19) Khiphát sinh tranh chap giữa các bên, khi họ yêu cau Tòa án giải quyết ly hôn Tòa án sétuyên bồ không công nhên các bên là vợ chéng chứ không giải quyét ly hôn giữa cácbên Tòa án tuyên bô không công nhận quan hệ vợ chông theo quy đính tại Khoản 1Điều 14 Luật HN&GĐ năm 2014 “Nam, nữ có dit điêu kiện kết hôn theo quy đìnhcủa Luật nay chưng sống với nhan như vợ chồng mà không đăng ký: kết hôn thì khônglàm phát sinh quyền nghấa vụ giữa vợ và chồng" Quy định nay sé dim bảo tính phápchế trong vân đề bảo vệ hôn nhân hợp pháp, tao sự thông nhật trong các văn bản phépluật, giúp việc giải quyết tranh chấp liên quan đền quan hệ hôn nhân được thuận lợihơn Theo đó tại Khoản 4, Điêu 3 Thông tư liên tịch sô 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BTP ngày 06 tháng01 năm 2016 vé hướng dẫn thi hành một số quy địnhcủa Luật HN&GĐ: "Trường hop nam, nit ching sống với nhau như vợ chồng màkhông có đăng ky kết hôn (không phân biệt có vi phạm diéu kiện kết hôn hay không)
và có yêu cẩu hủy: việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu cẩu ly hôn thì Tòa án thụ lý,giải quyết và áp ding Điều 9 và Điều 14 của Luật hôn nhân và gia đình tuyên bdkhông công nhân quan hệ hôn nhân giữa ho Nếu có yêu cẩu Tòa án giải quyết vềquyển nghĩa vụ của cha mẹ, con, quan hệ tài sản ngliia vụ và hop đồng giữa các bênthì giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật hôn nhân và gia định"Ngoài ra, chính vì không được công nhận là vợ chồng nên van đề đại diện thì họ chỉ
© Khoin 2 điều 53 Luật HN&GD 2014
Trang 34được đại điện cho nhau theo ủy quyên, van đề đại điện giữa vợ và chồng theo phápluật cũng không được dat ra N goài ra các quyền tải sản gắn với nhân thân cũng khôngđược đặt ra nly cap dưỡng, chăm sóc, nuôi dưỡng và họ cũng chỉ có thé được hưởng,quyền thừa kế theo di chúc, không được hưởng quyền thừa kê theo pháp luật của
nhau.
Về tai sản: Điều 16 Luật HN&GD năm 2014 quy định về van dé nay nhu sau:
“1 Quan hé tài sản, ngiữa vụ và hợp đồng của nam, nữ ching sống với nhan
nine vợ chẳng mà không đăng lạ' kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa cácbên, trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật
đân sự và các quy đình khác của pháp luật có liên quan.
2 Tiệc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyên, lợi ích hop pháp củaphụ nữ và con, công việc nội trợ và công việc khác có liên quan đề diy trì đời sống
ching được coi như lao đông có thu nhập ”
Nhu vậy, đối với việc giai quyết quan hệ tải sản, nghĩa vụ và hợp dong của cácbên chung sông với nhau nhy vợ chông 1a theo thỏa thuận, trong trường hợp hai bênkhông thỏa thuận được với nhau thi sẽ giải quyết theo pháp luật dân sự Theo đó, đốivới tài sản riêng của mỗi bên thì pháp luật ghi nhận quyền sở hữu hợp pháp về tài sincủa cá nhan tức ai cũng có quyên có tai sản riêng và xác lập quyên sở hữu với nhữngtài sản riêng đó Vì vậy, khi cham đút quan hệ chung sông như vợ chồng thi phân tàisẵn của bên nao van thuộc về bên ay Điều này là phù hop với quy định quyên sở hữu
riêng của công dân được Hiện Pháp năm 2013 ghi nhận và bảo vệ Bên canh đó, việc
phân chia tài sản cũng cân lưu ý những van dé sau:
Thứ nhật, đối với tai sin chung, nguyên tắc đầu tiên Luật HN&GD nam 2014
để các bên tự thỏa thuận chia tải sẵn chung khi châm đút việc chung sống như vợchong Pháp luật tôn trong quyền tư định đoạt tai sản của các bên cho họ có quyên tưthỏa thuận Song sự thöa thuận này sẽ không được vi pham điều cam của pháp luật,không trái đạo đức xã hôi Tuy nhiên, quy định của Điều luật không đất ra tình huống,néu thỏa thuận giữa các bên vô hiệu thì giải quyết ra sao? Khoản 1 Điêu 16 LuậtHN&GĐ năm 2014 lai không đề cập dén trường hợp thỏa thuận vô hiệu Trường hợp
giữa các bên có thỏa thuận nhưng thöa thuận vô hiệu và không có thỏa thuận là hai
van đề khác nhau Giả sử, giữa các bên chung sông có thỏa thuân về quan hệ tài sin,nhung théa thuận đó là giả tạo nhằm mục đích trồn tránh ngiía vụ với người thứ ba
Trang 35thi bị xem là vô hiệu Vay, có hay không điều luật đã đồng nhật việc thỏa thuan vô
hiéu với không có thỏa thuận? Còn trường hợp các bên khong tu thöa thuận được thì
yêu cau Tòa án giải quyết Tòa sẽ áp dung Điều 16 Luật HN&GD năm 2014 để giảiquyét Viêc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo dim quyền, lợi ich hợp pháp của phụ
nữ và cơn, công việc nội trợ và công việc khác có liên quan a duy tri doi sống chung
được coi như lao động có thu nhập Tuy nhiên, trên thực tá việc Tòa án xác định tảisản chung dựa trên móc thời gian ma các bên tiên hành chung sống gap rat nhiều khókhăn Việc xác định méc thời gian này không hé đơn giản Hậu quả là người kia chiu
thiệt thời, đặc biệt là người phụ nữ, người ma trong gia định không được coi là "trụ cột" Cũng như vậy, người có tài sản riêng phải chứng minh được tài sản đó là của
mình Nêu không chứng minh được thì tai sản đó được coi là tài sản chung
Thứ hai, xác định “công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để đuy trìđời sông chung được coi như lao đông có thu nhập" cũng rat khó khăn khi quy định.không rõ ràng rất chung chung, Điêu này gây ra những cách biểu không thống nhattrong quá trình giải quyết vụ, việc Trong Luật HN&GD sử dụng rất nhiéu cum từ các
luật khác có liên quan", hay "các quy định khác của pháp luật có liên quan Quy định
nhu vậy không trái pháp luật nhung không đáp ứng được tính rõ ràng, cụ thé, tạo ranhững khó khăn nhất định trong việc áp dung các điều luật này vào cuộc sống
VỆ quyên thừa kế: Vo chong có quyên thửa kê di sản của nhau bao gồm cả
thừa kế theo di clnic và thừa kê theo pháp luật Vo, chẳng được hưởng thừa kế di sảntheo di chúc tức là theo ý chí của người vơ, chông chết dé lại đi sản cho vợ, chongcòn sông Ngay cả trong trường hợp người lập di chúc không cho vơ, chồng còn sóng
được hưởng hoặc cho hưởng nhưng ít hơn 2/3 một suất thừa ké theo pháp luật thì vơ
chỗng còn sông vẫn được hưởng bằng 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật Nguoi vo,chéng con sông là người hưởng di sản thừa ké không phụ thuộc vào nội dung của dichúc Đối với thừa ké theo pháp luật thi vơ, chẳng hưởng di sản thừa kế theo phápluật, vợ chong sẽ thuộc hàng thừa ké thứ nhật của nhau Nhưng các trường hợp chungsông như vợ chong không đăng ký kết hôn ma không được pháp luật thừa nhận thìhai bên chung sông không được hưởng thừa kế theo pháp luật của nhau Hai bênchung sống nay chỉ được quyền hưởng di sản thừa ké theo di chúc của người kia nêu.một bên cùng chung sông chết va cho hưởng theo di chúc Ngoai ra, bên con sóngtrong quan hệ chung sông như vợ chông không được pháp luật thừa nhận sẽ không
Trang 36thuộc đôi tượng hưởng di sản thừa kê không phụ thuộc vào nội dung của đi chúcNgoài ra, trên thực tê việc xác định di sản thừa kê trong trường hợp nam, nữ chungsông như vợ chong không đăng ký két hôn sẽ khó khăn và phức tap hon so với trườnghop hôn nhân hợp pháp di di sản thửa kế được chia theo di chúc hay phép luật.
VỆ quan hệ giữa cha, mẹ và con: Dựa trên nguyên tắc quyên của cha, me và
cơn sẽ không phụ thuộc vào quan hệ của cha, me Tức là, đù cha me có kết hôn hay
không kết hôn thi vẫn tên tại những quyền và ngiĩa vụ giữa cha me con Theo đó,tinh thân này đã được cụ thé hóa ở Điều 15 Luật HN&GD năm 2014: “Quyển ngiữa
vụ giữa nam nữ chưng sống với nhan như vợ chồng và con được giải quyết theo guyAnh của Luật này và quyền ngÌữa vụ của cha mẹ và con" Việc mudi cơn sẽ do haibên cùng thỏa thuận, nêu không thỏa thuận được thì Tòa án quyét đính giao con cho
một bên trực tiếp mudi căn cứ vào quyên lợi về moi mặt của con Tuy nhiên, trên trực
tê không phải sư thỏa thuận nào cũng hop lý và hướng tới vì quyền lợi của con Cónhững trường hợp không đủ điều kiện dé đảm bảo cuộc sông cho con lại nhận nuôicon, còn người có đây đủ khả năng lại tron tránh trách nhiệm nuôi con Do đó khi lựachon ai là người trực tiép nuôi con Tòa án cũng can xem xét sự thỏa thuận của cácbên vợ chẳng có hợp lý hay không? Có đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển của conhay không? Như vậy, người trực tiệp nuôi con là người đáp ứng tốt nhat các điều kiệndam bão cho sự phát triển về thé chat và tinh than của con Vì thé, Tòa án cân xemxét can thân và chính x ác
Đâu tiên dua trên nguyên vọng của cơn, néu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phảixem xét nguyện vơng của con Đây là thủ tục pháp lý bất buộc trước khi Toa án quyết
đính giao con cho ai nuôi đưỡng, ngay cả trường hop cha me đã thöa thuan được với
nhau về người nuôi con Tuy nhiên, di ở tuổi này con da có những nhận thức nhấtđính song ý kiến van thiên về cảm tính, chưa thé day đủ và sâu sắc về quyên lợi moi
mat của minh, nên ý kiến của con đủ 07 tuổi mong muốn ở với ai là tiêu chí để Tòa
tham khảo chứ không phải là yêu tô quyết đính ai là người trực tiép nuôi con
VỆ nguyên tắc, con đưới 36 tháng tuổi được giao cho me trực tiếp nuôi, trừtrường hợp người me không đủ điều kiện dé trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục
cơn hoặc cha me có thỏa thuận khác phủ hop với lợi ích của con}, Ngoài ra, luật cờn
Trang 37quy dinh người không trực tiếp nuôi và sông chung với con phải có nghĩa vu cap
đưỡng khi con chưa thành tiên hoặc đã thành nién nhưng không có khả năng lao động
để tự nuôi sông bản thân Mức cấp dưỡng cho con sẽ do cha, me thöa thuận hoặc con
tự thỏa thuận với che/me khi con đã thành niên hoặc có day đủ khả năng nhén thức.Mức cap dưỡng này cân căn cứ vào khả năng tài chính thực tê của cha/me có nghia
vụ cấp đưỡng và nhu câu thiệt yêu của con dé phục vụ cuộc sông hàng ngày
Cha, mẹ là người trực tiếp nudi con có quyền yêu cầu người không trực tiếpnuôi con thực biện các nghĩa vụ của họ (tôn trong quyên của con được sống chungvới người trực tiếp nuôi, cap during cho con, thăm nom con) và yêu câu người khôngnuéi con cũng nly gia định tôn trong quyết định nuôi con của mình Bên canh đó,cha/me là người trực tiép nuôi con có ngiữa vụ tạo điều kiện và không can trở ngườicon lai đến thăm nom cơn Mặc đù có quyết dinh của Tòa án về người nuôi con nhưngsau đó van có thé thay đổi người trực tiếp nuôi con néu có các căn cứ như: Cha, me
có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiép nuôi con phù hợp với lợi ich của con,Người trực tiép nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôidưỡng giáo duc con Trong trường hợp xét thay cả cha va me đều không đủ điều kiện.trực tiếp nuôi con thi Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định
của Bộ luật dân sư.
Còn một trường hợp nữa, do là trường hợp chung sông như vo chong từ trướcngày 03/01/1987 Đây cũng 1a một trường hop chung sông như ve chồng không trái
pháp luật Khi xây ra tranh chap, theo quy định tại Điêu 131 Luật HN&GD 2014:“Quan hệ hôn nhân và gia dinh được xác lập trước ngàn Luật HN&GD 2014 có liệu
lực thì áp dung pháp luật về hôn nhân và gia đình tại thời điểm xác lập dé giải quyết"Đôi chiêu lại các quy định về của Luật HN&GD 1959 và 1986 đều thừa nhận chungsông như vợ chong mà không đăng ký kết hôn là " hôn nhân tực tế", do đó hai bên.van có những quyền và ngiía vụ như những cắp vợ chéng hợp pháp
Vân đề về thừa ké và cấp đưỡng giữa vợ chong cũng được phát sinh, việc giảiquyét các van đề tranh châp liên quan đến quyền nhân thân sẽ áp dụng các quy định.nhu đôi với các cuộc hôn nhân hợp pháp Mục 2 Nghi quyết sô 01/NQ/HĐTP ngày20/01/1988 của Hội đồng Tham phản Tòa án nhân dân tôi cao có hướng dẫn áp dungmột số quy đính của Luật HN&GD 1986: Trong thực té van có không ít trường hợp
kt hôn không có đăng ký Viéc này tuy có vị phạm về thủ tục két hôn nhưng không
Trang 38coi là việc kết hôn trải pháp luật, nêu việc kết hôn không trái với các điều 5, 6, 7 củaLuật Hôn nhân và gia đính Trong những trường hợp này, nêu có một hoặc hai bênxin ly hôn, Toa én không hủy việc kết hôn theo Điều 9 ma xử như việc xin ly hôntheo Điều 40" Đến khi Luật HN&GD 2000 ra đời đã không còn thừa nhận " hôn nhânthực té" nữa, tức là những cap đôi chung sống như vợ chồng khôngĐKKH sẽ khôngcon được hưởng các quyên và ngifa vụ nhân thân nhu vợ chẳng hop pháp nữa Chicon các trường hợp chung sống nhu vơ chông từ trước ngày 03/01/1987 là không batbuộc phải ĐKKH, quan hệ vợ chồng của ho được xác lập kể từ ngày ngày ho bat dauchung sống như vợ chồng nên các van dé về quan hệ nhân thân của họ được xác dinhsinư quan hệ hôn nhén hợp pháp Khi có yêu cầu ly hôn, Tòa án thụ lý và giải quyếttheo quy định về ly hôn của Luật HN&GĐ năm 2000.
Về van dé thừa kể, tại mục 1 phân II Nghị quyết só 01/2003/NQ-HĐTP của
Hai đồng tham phán Tòa án nhân dân tốt cao ban hành ngày 16/4/2003 hướng dan ap
dung pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chap dan sự, hôn nhén va giaGnh có quy định như sau: "Trường hop quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày03/01/1987, nêu có một bên chết trước, thi bên vợ hoặc chồng còn sông được hưởng
di sản của bên chết để lai theo quy dinh của pháp luật về thừa kế
2.2.2 Trường hợp hai cá nhầm chung sông với ham uli vợ chồng trái quy định
của pháp luật
Hiện tại, Luật HN&GD chỉ đưa ra khái niệm về chung sống như vợ chồng màkhông đưa ra khái niém hoặc các trường hop cụ thé về chung sống như vơ chồng tráipháp luật Tuy nhiên, ta hiéu chung song như vợ chong trái pháp luật là việc nam, nữchung sống với nhau nhung không tiên hành đăng ký kết hôn, đông thời, việc chungsông nay đã vi pham các quy định cêm của pháp luật
VỀ quan hệ nhân thân: Tòa án sẽ không công nhận quan hệ vợ chong Nhưvay, từ quy dinh trên của Luật HN &GÐ cho thay pháp luật không phân biệt giữa việcnam, nữ chung song nl vợ chông không trái pháp luật và việc nam, nữ chung sôngnhu vơ chồng trái pháp luật Tuy nhiên, hai trường hợp này dẫn dén hậu quả trên thực
té khác nhau Chẳng hạn, trong trưởng hợp hai bên nam, nữ chung sông như vợ chồngkhông vi pham điêu cam, nêu sau đó ho muôn châm đút việc chung sóng ho có thé tưchâm dứt việc chung sông đó hoặc yêu câu Tòa án giải quyết nêu có tranh chap vềcác van đề có liên quan Khi đó, Tòa án sẽ tuyên bô không công nhận họ là vợ chồng
Trang 39để giải quyết các vấn đề về con cái và tai sản Tuy nhiên, việc chung sống như vợchông trái pháp luật có nhiéu hậu quả tiêu cực trên thực tê Ví dụ, một người đang có
vo, có chồng ma chung sông nhu vợ chồng với người khác là vi phạm điều cam củaLuật và có thể phải chiu các chế tài về hanh chính hình sự
VỀ quan hệ tài sin: Đối với tài sản chung các bên vẫn được ưu tiên tự thỏathuận về việc chia tài sản sẽ phù hợp với nguyện vong của các bên, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thí hành án sau này Còn néu là tài sản riêng thì của bên nào vanthuộc về bên đó
VỆ quan hệ giữa che, me và con Sư kiện không công nhận quan hệ hôn nhân.giữa cha và me nhưng quan hệ giữa cha, me và con cái về nguyên tắc không thay đôi.Cha mẹ vẫn phải thực hiện đây đủ quyên và ngiấa vụ của minh đổi với con cái Trên
khía cạnh x4 hội cũng như khía cạnh pháp lý thi quan hệ giữa cha, mẹ không làm thay
đổi quyền va nghia vụ của cha, me đối với con Tức 1a, đủ cha me có thiết lập quan.
hệ hôn nhân hay không hoặc quan hệ của cha me là quan hệ trái pháp luật (có thể làkết hôn trái pháp luật hoặc chung sống với nhau nhu vợ chồng trái pháp luat) thì vềpháp lý hay dao đức xã hội thì việc quan tâm, chăm sóc, day đô, nudi đưỡng cơn cáicủa cha, mẹ đối với con không thay dai.
2.3 Cách thức xử lý các trường hợp chung sóng nhuve chồng theo Luat HN&GD
năm 2014
Luật HN&GĐ chỉ quy định xử lý hau quả của hành vi chung sống, đối với
quan hệ nhân thân, tài sản và con cái Tuy nhiên, do ảnh hưởng tiêu cực của việc
chung sống, đặc biệt là chung sống nhu vợ chồng trái pháp luật nên một số văn bảnkhác cũng điêu chỉnh và xử lý van dé này
Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/07/2020 quy định về xử phat vi phạm.hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhén và gia đình,thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hop tác xã tại Điều 59 có quy định: "Phattiền từ 3.000 000 đến 5.000 000 đồng đối với một trong các hành vi san:
b) Đang có vợ hoặc dang có chồng mà chung sống như: vợ chồng với người
khác
c) Chưa có vợ hoặc chưa có chồng ma cling sống như vợ chồng với người
mà mình biết rỡ la dang có chồng hoặc dang có vợ”
Trang 40Như tác giả đã nhận xét, mức phạt này là còn nhe và chưa đủ sức rắn de, là
một trong những nguyên nhân phát sinh và gia tăng chung sông như vợ chong ở nước
ta hiện nay.
Năng hơn so với việc xử lý vi phạm hành chính, việc chung sông như vợ chồng
còn có thé bị xử lý hình su Điều 182 BLHS quy định chế tai về xâm phạm chế độ
hôn nhân mét vợ một chồng:
“1 Người nào đang có vo, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vochồng với người khác hoặc người chưa có vơ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chưngsống như vợ chồng với người mà mình biết rố là dang có chồng có vợ thuộc mộttrong các trường hợp sau đây, thi bi phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến
01 năm hoặc phat tit từ 03 tháng đến 01 năm;
a) Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn;
b) Da bi xử phạt vi phạm hành chinh về hành vi này mà còn vi phạm
2 Phạm tôi thuộc một trong trường hop sau đây, thì bị phat từ từ 06 tháng đến
03 năm:
a) Lam cho vợ chồng hoặc cơn của một trong hai bên tự sat:
b) Đã có quất đình của Toà án tiêu huỷ: việc kết hôn hoặc buộc phải chém dittviée chung sống nlurvo chồng trái với ché độ một vợ, một chồng mà van chy trì quan
hé đó °
Ngoài ra, chung sông giữa những người có quan hệ huyệt thống trong phạm
wi ba đời còn có thé bi phat tù tử 1 năm — 5 năm về tôi loạn luân, nghiia 1a có hành vi
giao cầu giữa những người có quan hệ huyết thông trong phạm vi ba đời (Điêu 184BLHS); nêu việc chung sông được dién ra giữa người đã thành niên và một ngườidưới 13 tuổi, hai người có quan hệ tinh đục tự nguyên thì cũng bi coi là tội hiép damtrẻ em và chịu phat tủ từ bay đến mười lam năm (Khoản 1 Điêu 142 BLHS)
2.4 Cách thức xử lý việc nam, nit chung song với nhau như vợ chồng không đăng
ký kết hôn viphạm pháp luật theo các ngành luật khác
2.4.1 Cách thức xit lý theo pháp lật hành chink
Nam, nữ chung sông như vợ chéng không dng ký kết hôn không chỉ đượcđiệu chỉnh ở Luật HN&GD bên cạnh đó còn được điêu chỉnh bởi các quy phạm củaluật hành chính Tuy nhiên, pháp luật hành chính chỉ điêu chinh các trường hợp nam,
nữ chung sóng nlư vợ chéng trái pháp luật bởi hậu qua của nó ảnh hưởng tiêu cực